16
Page | 1 Mc lc Chương 1. .............................................................................................................................. 3 1. Vai trò ca Nguyn Ái Quc trong vic thành lp ĐCSVN........................................... 3 2. Cương lĩnh chính trđầu tiên 2/1930 ................................................................................. 3 Chương 2.............................................................................................................................. 4 1. Lun cương chính tr10/1930 ................................................................................... 4 2. Schuyn hướng chđạo chiến lược ca Đảng (1939-1945) .................................... 5 Chương 3.............................................................................................................................. 6 1. Chthkháng chiến kiến quc 25/11/1945 ................................................................ 6 2. Phương châm kháng chiến toàn dân, toàn din .......................................................... 7 3. Nghquyết 15 (1/1959)............................................................................................... 8 4. Nhim v, vtrí & mi quan hca CM 2 min được đảng ta xác định trong Đại hi III(1960) ............................................................................................................................ 8 5. Nghquyết 12 ............................................................................................................. 9 Chương 4 ............................................................................................................................. 10 1. Đặc trưng cu quá trình CNH trước đổi mi. ............................................................ 10 2. Quan đim CNH gn vs HĐH( CNH, HĐH gn vi phát trin kinh tế tri thc?) ........ 10 3. Vai trò ca ngun lc con người trong quá trình CNH, HĐH VN hin nay. ...................... 11 4. Vai trò ca KHCN trong snghip CNH, HĐH ................................................................ 11 Chương 5. ............................................................................................................................ 11 1. Đặc trưng ca cơ chế qun lý kinh tế kế hoch hóa tp trung bao cp. ...................... 11 2. Kinh tế thtrường. .................................................................................................... 11 3. Tư duy ca Đảng vkinh tế thtrường tĐại hi IX (2001) đến Đại hi XI(2011) .... 11 Chương 6 ............................................................................................................................. 12 1. Nhn thc mi ca Đảng vmi quan hgia đổi mi vkinh tế đổi mi hthng chính trtrong thi kđổi mi. ........................................................................................ 12 2. Nhn thc mi ca Đảng vmi quan hgia cơ chế vn hành ca hthng chính trtrong thi kđổi mi. ...................................................................................................... 12 Chương 7 ............................................................................................................................. 12 1. Đề cương văn hóa Vit Nam (1943) ........................................................................... 12 2. Quan đim xây dng nn văn hóa tiên tiến đậm đà bn sc dân tc. .......................... 13 3. Quan đim nn văn hóa thng nht mà đa dng......................................................... 14 4. Quan đim ‘kết hp các mc tiêu kinh tế vs mc tiêu XH’ ca Đảng trong thi kđổi mi. .... 14 5. Chtrương khuyến khích mi người làm giàu theo pháp lut, thc hin có hiu qumc tiêu xóa đói gim nghèo ca Đảng.............................................................................................. 14 6. Chtrương gii quyết vic làm cho người lao động. .......................................................... 15

Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Embed Size (px)

DESCRIPTION

1. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN - Chủ Tịch Hồ Chí Minh là người tìm thấy con đường cứu nước đó là đi theo Cách mạng vô sản . Đến với chủ nghĩa Mac - Lenin - Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình từ năm 1920 đến 1925, Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925). Người đã mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ nòng cốt, để thông qua đó truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam,chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập chính đảng của giai cấp vô sản.

Citation preview

Page 1: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 1

Mục lục

Chương 1. .............................................................................................................................. 3

1. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN ........................................... 3

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930 ................................................................................. 3

Chương 2.............................................................................................................................. 4

1. Luận cương chính trị 10/1930 ................................................................................... 4

2. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1945) .................................... 5

Chương 3.............................................................................................................................. 6

1. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945 ................................................................ 6

2. Phương châm kháng chiến toàn dân, toàn diện .......................................................... 7

3. Nghị quyết 15 (1/1959) ............................................................................................... 8

4. Nhiệm vụ, vị trí & mối quan hệ của CM 2 miền được đảng ta xác định trong Đại hội

III(1960) ............................................................................................................................ 8

5. Nghị quyết 12 ............................................................................................................. 9

Chương 4 ............................................................................................................................. 10

1. Đặc trưng cảu quá trình CNH trước đổi mới. ............................................................ 10

2. Quan điểm CNH gắn vs HĐH( CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức?) ........ 10

3. Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở VN hiện nay. ...................... 11

4. Vai trò của KHCN trong sự nghiệp CNH, HĐH ................................................................ 11

Chương 5. ............................................................................................................................ 11

1. Đặc trưng của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp. ...................... 11

2. Kinh tế thị trường. .................................................................................................... 11

3. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX (2001) đến Đại hội XI(2011) .... 11

Chương 6 ............................................................................................................................. 12

1. Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa đổi mới về kinh tế và đổi mới hệ thống

chính trị trong thời kỳ đổi mới. ........................................................................................ 12

2. Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa cơ chế vận hành của hệ thống chính trị

trong thời kỳ đổi mới. ...................................................................................................... 12

Chương 7 ............................................................................................................................. 12

1. Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) ........................................................................... 12

2. Quan điểm xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. .......................... 13

3. Quan điểm nền văn hóa thống nhất mà đa dạng ......................................................... 14

4. Quan điểm ‘kết hợp các mục tiêu kinh tế vs mục tiêu XH’ của Đảng trong thời kỳ đổi mới. .... 14

5. Chủ trương khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu

xóa đói giảm nghèo của Đảng.............................................................................................. 14

6. Chủ trương giải quyết việc làm cho người lao động. .......................................................... 15

Page 2: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 2

Chương 8. ............................................................................................................................ 15

1. Yêu cầu nhiệm vụ cấp bách của CMVN thời kỳ đổi mới. ............................................ 15

2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối vs sự nghiệp CNH, HĐH. ...................................... 15

3. Vấn đề toàn cầu hóa. ....................................................................................................... 15

Page 3: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 3

Chương 1. 1. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN

- Chủ Tịch Hồ Chí Minh là người tìm thấy con đường cứu nước đó là đi theo

Cách mạng vô sản . Đến với chủ nghĩa Mac - Lenin

- Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình từ năm 1920 đến 1925,

Nguyễn Ái Quốc sáng lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925).

Người đã mở các lớp huấn luyện đào tạo cán bộ nòng cốt, để thông qua đó

truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam,chuẩn bị về tư tưởng chính trị và

tổ chức cho sự thành lập chính đảng của giai cấp vô sản.

- Khi chủ nghĩa Mác - Lenin đi vào quần chúng là lúc sức mạnh của toàn dân

tộc được dâng cao . Nhưng tình hình trong nước lại tiến triển khác đó là sự

xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ khiến mối đoàn kết không

được bền chặt .Trước tình hình đó, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp nhất

ba tổ chức cộng sản (3/2/1930) đi đến thàng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Tại Hội nghị Nguyễn Ái Quốc đã thông qua chính cương vắn tắt, sách lược

vắn tắt. Đó là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Cương lĩnh thể hiện

quan điểm đúng đắn, sáng tạo trong việc vận dụng học thuyết chủ nghĩa Mác

– Lênin vào điều kiện một nước thuộc địa như Việt Nam.

2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên 2/1930

- Phương hướng chiến lược: tư sản dân quyền CM & thổ địa Cm để đi tới XH

cộng sản.

- xác định những nhiệm vụ cụ thể của CM:

+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm

cho nước Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công nông binh và

tổ chức quân đội công nông.

+ Về kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao

cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của

Page 4: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 4

công và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn

thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ.

+ Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền,

phổ thông giáo dục theo hướng công nông hoá.

+ Về lực lượng cách mạng, Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp

công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân

làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông... đi vào phe

vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà

chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng

trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến) thì

phải đánh đổ

+ Về lãnh đạo CM: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo CMVN. Đảng là

đội tiên phong của GCVS, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp của

mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng; trong khi liên lạc

với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ 1 chút lợi ích gì

của công nông mà đi vào con đường thỏa hiệp.

+ Về quan hệ của CMVN vs PTCMTG: CMVN là 1 bộ phận của CMTG,

phải thực hành liên lạc vs các dân tộc bị áp bức và GCVS thế giới, nhất là

GCVS Pháp.

Chương 2.

1. Luận cương chính trị 10/1930

- Phương hướng chiến lược của CMVN: “Tiến hành tư sản dân quyền CM, sau

khi thắng lợi tiến tới phát triển bỏ qua thời kì tư bản mà tranh đấu thẳng

lên con đường XHCN”

Page 5: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 5

- Nhiệm vụ của CM tư sản dân quyền: Đánh đổ các di tích phong liến, đánh đổ

mọi cách bóc lột, đánh đổ thực dân Pháp làm Đông Dương hoàn toàn toàn

độc lập “trong đó vấn đề thổ địa là cái cốt lõi của CMTSDQ”

- Lực lượng CM: giai cấp CN & giai cấp nông dân là động lực chính của CM,

còn các tầng lớp bóc lột theo đế quốc tiểu tư sản thì do dự, tri thức phải

hăng hái tham gia chống đế quốc lúc đầu chỉ những trí thức thất nghiệp và

những phần tử lao khổ đô thị mới theo CM

- Phương pháp CM: Đảng phải chuẩn bị cho quần chúng về “con đường võ

trang bạo động” và “phải tuân theo khuôn phép nhà binh” đánh đổ chính

phủ địch nhân, giành chính quyền

- Về quan hệ quốc tế: CMVN là 1 bộ phận của CMTG phải đoàn kết với vô

sản TG trước hết là vô sản Pháp và phong trào CM thuộc địa để tăng

cường lực lượng của mình

- Về Đảng: Phải có 1 Đảng với đường lối chính trị đúng, kỉ luật tập trung liên

hệ mật thiết với quần chúng lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm gốc thì lãnh

đạo mới đạt mục đích cuối cùng là CN cộng sản.

Tham khảo: http://peter020787.wordpress.com/2011/12/02/cau-4-trinh-

bay-n%E1%BB%99i-dung-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-

b%E1%BA%A3n-lu%E1%BA%ADn-c%C6%B0%C6%A1ng-chinh-

tr%E1%BB%8B-101930-c%E1%BB%A7a-d%E1%BA%A3ng-

c%E1%BB%99ng-s%E1%BA%A3n-dong-d%C6%B0/

2. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1945)

Page 6: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 6

- Đưa ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhằm giải quyết cấp bách

mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xít Pháp-Nhật.

- Quyết định thành lập mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng

CM nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.

- Quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm

của Đảng và nhân dân ta trong giai đoạn hiện tại.

Chương 3.

1. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc 25/11/1945

Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành Trung Ương Đảng ra chỉ thị ‘kháng chiến

kiến quốc’. Chỉ thị nhận đình tình hình thế giới, trong nước, chỉ rõ những

thuận lợi cơ bản, những khó khăn của CMVN.

- Trung ương xác định tính chất của CM Đông Dương, Trung ương nêu rõ: ‘

kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn

lửa đtranh vào chúng’. Vì vậy, phải lập mặt trận dân tộc thống nhất chống

TDP xâm lược, mở rộng mặt trận Việt Minh...

- Chỉ thị kháng chiến kiến quốc nêu ra nhiệm vụ chủ yêu của nhân dân cả

nước ta lúc này là củng cố chính quyền CM, chống TDP xâm lược, bài trừ

nội phản, cải thiện đ/s nhân dân.

- Chỉ thị còn đề ra các biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên:

+ về chính trị: phải tổ chức cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội, ban hành hiến

pháp, củng cố chính quyền các cấp, củng cố khối đoàn kết toàn dân.

+ về quân sự: động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức &

Page 7: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 7

lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.

+ về kinh tế: khôi phục các nhà máy, động viên nhân dân đẩy mạnh tăng gia

sản xuất, thực hành tiết kiệm

+ về ngoại giao: phải kiên trì nguyên tắc ‘bình đẳng, tương trợ, thêm bạn,

bớt thù’ trong quan hệ vs các nước. Đối vs quân đội Tưởng, ta phải thực

hiện khẩu hiệu ‘Hoa-Việt thân thiện’...

Chỉ thị thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng

trong hoàn cảnh mới, tạo điều kiện để giữ vững chính quyền CM.

2. Phương châm kháng chiến toàn dân, toàn diện

- Kháng chiến toàn dân: không phân chia đảng phái, tôn giáo, dân tộc, giới

tính, lứa tuổi, hễ là người VN phải đứng lên đánh TDP, thực hiện mỗi

người dân là 1 chiến sĩ, mỗi làng xóm là 1 pháo đài.

- Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt như chính trị, quân sự, kinh

tế, văn hóa, ngoại giao. Trong đó:

+ về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng,

chính quyền, các đoàn thể nhân dân, đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc

yêu chuộng tự do, hòa bình.

+ về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang

nhân dân, tiêu diệt địch giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện chiến

tranh du kích tiến lên vận động-chiến, đánh chính quy, triệt để dùng du

kích, vận động chiến, bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài... vừa đánh vừa

vũ trang thêm, vừa đào tạo thêm cán bộ.

+ về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập

trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp & công

nghiệp quốc phòng.

+ về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân, PK, xây dựng nền văn hóa dân chủ

mới theo 3 nguyên tắc dân tộc, khoa học, đại chúng.

Page 8: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 8

+ về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực. Nhân

dân ta liên hiệp vs dân tộc Pháp, chống phản động Pháp, sẵn sàng đàm

phán nếu Pháp công nhận VN độc lập.

3. Nghị quyết 15 (1/1959)

- Nhiệm vụ cơ bản của CMMN là giải phóng miền Nam khỏi ách thổng trị

cảu đế quốc và PK hoàn thành CM dân tộc dân chủ ở miền Nam

- Xác định rõ con đường phát triển cơ bản của CMVN ở miền Nam là khởi

nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân, đó là con đường lấy sức mạnh

của quần chúng dựa vào lực lượng chính trị quần chúng là chủ yếu.

- Phương châm đấu tranh: kết hớp đấu tranh chính trị & đấu tranh vũ trang để

đánh đổ chính quyền chính trị độc tài Ngô Đình Diệm, tay sai của đế quốc

Mỹ thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam.

- BCH TW cũng nêu rõ ĐQM hiếu chiến cho nên cuộc khởi nghĩa của nhân

dân miền Nam cũng có khả năng chuyển thành cuộc khởi nghĩa vũ trang lâu

dài & thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về ta.

- BCH TW nêu rõ cần tăng cường công tác mặt trận để mở rộng khối đoàn kết

toàn dân, củng cố và xây dựng đảng bộ miền Nam thật mạnh về chính trị

tư tưởng và tổ chức để đủ sức lãnh đạo trực tiếp CM miền Nam.

4. Nhiệm vụ, vị trí & mối quan hệ của CM 2 miền được đảng ta xác

định trong Đại hội III(1960)

- Nhiệm vụ:

+ nhiệm vụ chung:

Nhằm giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước giữa dân ta vs ĐQM &

tay sai

thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập dân tộc và dân chủ,

xây dựng 1 nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập,dân chủ, giàu mạnh góp

phần tăng cường phe CNXH, bảo vệ hòa bình ở khu vực ĐNA và TG.

+ nhiệm vụ chiến lược:

tiến hành CM XHCN ở miền Bắc

Page 9: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 9

giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của ĐQM và tay sai, hoàn

thành CM dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.

- Vị trí của 2 chiến lược CM

+ CM XHCN ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ

địa cả nước, hậu thuẫn cho CM miền Nam chuẩn bị cho cả nước đi lên

CNXH nên giữ vai trò quyết định nhất đối vs sự nghiệp giải phóng miền

Nam.

+ CM dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam quyết định trực tiếp tới sự

nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của ĐQM & tay sai thực

hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành CM dân tộc dân chủ nhân

dân trong cả nước

- Mối quan hệ

+ Miền Bắc đi lên CNXH đem lại c/s ấm no hạnh phúc cho nhân dân miền

Bắc, đồng thời trở thành hậu phương chi viện đắc lực sức ng sức của cho

chiến trường miền Nam, đánh Mỹ & thắng Mỹ

+ Nhân dân miền Nam đánh Mỹ trước hết là giải phóng miền Nam đồng

thời bảo vệ công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc, ngăn chặn chiến tranh

leo thang ra miền Bắc.

+ 2 miền có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, thúc đẩy nhau cùng

phát triển hướng về mục tiêu chung giải phóng miền Nam thống nhất đất

nước.

5. Nghị quyết 12

...............

.................

..............

.................

.............

Page 10: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 10

Chương 4 1. Đặc trưng cảu quá trình CNH trước đổi mới.

- Công nghiệp hóa theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội, thiên về

phát triển công nghiệp nặng

- Gắn với cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp

- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai & nguồn viện trợ

của các nước XHCN, chủ lực thực hiện CNH là nhà nước & doanh nghiệp

nhà nước, việc phân bổ nguồn lực để CNH chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch

hóa tập trung, bao cấp, trong 1 nền kinh tế phi thị trường

- Nóng vội, đơn giản, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không

quan tâm tới hiệu quả kinh tế - xã hội.

2. Quan điểm CNH gắn vs HĐH( CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế

tri thức?)

- ĐH X (4/2006) chỉ rõ: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối

cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình

CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển kinh tế tri

thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và CNH,

HĐH”.

Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy

mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức:

- Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn

đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

- Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

- Phát triển kinh tế vùng.

- Phát triển kinh tế biển.

Page 11: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 11

- Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ.

- Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên.

3. Vai trò của nguồn lực con người trong quá trình CNH, HĐH ở VN hiện

nay.

…………

4. Vai trò của KHCN trong sự nghiệp CNH, HĐH

…………

Chương 5. 1. Đặc trưng của cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao

cấp.

- Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ

thống chỉ tiêu, pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới

- Cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh

của các doanh nghiệp.

- Quan hệ hàng hóa- tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là

chủ yếu.

- Bồ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa

sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu,

nhưng lại được hưởng nhiều quyền lợi cao hơn người lao động.

2. Kinh tế thị trường.

3. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX (2001) đến Đại

hội XI(2011)

- Xác định nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế

tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH

- Mục đích phát triển: dân giàu - nước mạnh, XH dân chủ, công bằng, văn

minh

Page 12: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 12

- Phướng hướng phát triển: phát triển các thành phần kinh tế trong đó kinh tế

nhà nước giữ vai trò chủ đạo

- Định hướng XH và phân phối: thực hiện tiến bộ và công bằng XH ngay

trong từng bước & chính sách phát triển

- Về quản lý: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.

Chương 6 1. Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa đổi mới về kinh tế và

đổi mới hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới.

- Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trị trong việc

hoạch định đường lối & các chính sách đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi

mới đó thì không có mọi sự đổi mới khác.

- Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ

đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần

thiết về vật chất & tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng, củng

cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác của đ/s

XH.

2. Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa cơ chế vận hành của

hệ thống chính trị trong thời kỳ đổi mới.

Chương 7 1. Đề cương văn hóa Việt Nam (1943)

- Xác định lĩnh vực văn hóa là 1 trong 3 mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa)

của CMVN

- 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới:

+ dân tộc hóa: chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa

+ đại chúng hóa: chống lại mọi chủ trương, hành động làm cho văn hóa

Page 13: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 13

phản lại hoặc xa rời quần chúng.

+ khoa học hóa: chống lại tất cả những gì làm cho văn hóa phản tiến bộ,

trái khoa học.

2. Quan điểm xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

- Tính tiên tiến:

+ Là nền văn hóa yêu nước và tiến bộ dựa trên chủ nghĩa Mác – Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh, gắn độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

+ Là nền văn hóa mang tinh thần nhân văn tức là nề văn hóa đó quan

tâm đến con người.

+ Là nền văn hóa mang tinh thần dân chủ.

+ Là nến văn hóa mang tính hiện đại

+ Là nền văn hóa sử dụng những hình thức truyền tải nội dung mới,

nhằm giúp văn hóa được thấm sâu vào trong mọi lĩnh vực, bảo tồn văn hóa tốt

hơn.

- Tính đậm đà bản sắc dân tộc

+ Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền

vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua lịch sử hàng

nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.

+ Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc, là quá trình dân

tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình,

biết cạnh tranh và hợp tác để tồn tại và phát triển.

+ Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế,

thể chế xã hội và thể chế chính trị của các quốc gia.

- Chủ trương xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Kế thừa những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Page 14: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 14

+ Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

3. Quan điểm nền văn hóa thống nhất mà đa dạng

- là sự thống nhất mà đa dạng, là sự hòa quyện bình đẳng, và phát triển độc

lập của văn hóa các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN.

- hơn 50 dân tộc trên đất nước ta đều có những giá trị và bản sắc văn hóa

riêng. Các giá trị và sắc thái đó bổ sung cho nhau, làm phong phú nền văn hóa

VN thống nhất & củng cố sự thống nhất dân tộc.

4. Quan điểm ‘kết hợp các mục tiêu kinh tế vs mục tiêu XH’ của

Đảng trong thời kỳ đổi mới.

- kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển các lĩnh vực XH

có liên quan trực tiếp.

- mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến các tác động và hậu quả XH có thể

xảy ra để chủ động xử lý.

- Phải tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa chính sách kinh tế và chính sách

XH.

Sự kết hợp giữa 2 loại mục tiêu này phải được quán triệt ở tất cả các cấp, các

ngành, các địa phương, ở từng đơn vị kinh tế cơ sở.

5. Chủ trương khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật,

thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói giảm nghèo của Đảng.

- tạo cơ hội, điều kiện cho mọi người tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát

triển.

- tạo động lực làm giàu trong đông đảo dân cư bằng tài năng, sáng tạo của bản

thân, trong khôn khổ pháp luật & đạo đức cho phép. Có chính sách hạn chế

phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống giữa nông thôn & thành thị.

Page 15: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 15

- xây dựng & thực hiện có kết quả cao chương trình xóa đói, giảm nghèo, đề

phòng tái đói, tái nghèo, nâng cao dần chuẩn đói nghèo khi mức sống chung

tăng lên.

6. Chủ trương giải quyết việc làm cho người lao động.

- đa dạng hóa các loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm ở trong nước và

đẩy mạnh xuất khẩu lao động.

- thực hiện các chính sách ưu đãi XH.

( chém thêm thoy! ^^)

Chương 8. 1. Yêu cầu nhiệm vụ cấp bách của CMVN thời kỳ đổi mới.

- Giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới

bình thường hóa & mở rộng quan hệ hợp tác vs các nước, tạo môi trường quốc

tế thuận lợi để tập trung xây dựng nền kinh tế là nhu cầu cần thiết & cấp bách

đối vs nước ta.

- Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế đặt ra gay gắt.

- Ngoài việc phát huy tối đa các nguồn lực trong nước, cần phải tranh thủ các

nguồn lực bên ngoài, trong đó việc mở rộng tăng cường hợp tác kinh tế vs các

nước & tham gia vào cơ chế hợp tác đa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.

2. Vai trò của hội nhập kinh tế quốc tế đối vs sự nghiệp CNH,

HĐH.

- Từ chỗ bị bao vây, cấm vận, nước ta đã phát triển quan hệ kinh tế vs hầu

khắp các nước, gia nhập và có vài trò ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức

kinh tế khu vực và quốc tế.

3. Vấn đề toàn cầu hóa.

Page 16: Đề cương Đường lối ĐCS Việt Nam- part 2

Page | 16

Rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của các

bạn. Mình mong muốn sẽ có thêm nhiều tài liệu để

chia sẻ cùng các bạn hơn nữa. Nếu cần tài liệu gì

các bạn có thể gửi email hoặc inbox mình để có

thông tin phản hồi nhanh nhất nha. Xin cảm ơn!

Nguyễn Hoàng Hải

Email: [email protected]

FB: Fb.com/hainh.tmdt

Web: hoicudem.com/

Skype: Hainh.tmdt