28
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHÓA 26 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC WEBQUEST HVCH: Bùi Hoàng Yến Ngọc GVHD: PGS. TS. Bùi Thọ Thanh

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

KHÓA 26

GIỚI THIỆU

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

WEBQUEST

HVCH: Bùi Hoàng Yến Ngọc

GVHD: PGS. TS. Bùi Thọ Thanh

Page 2: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

Nội dung trình bày

Mô tả1

Quy trình thực hiện 2

Tác dụng3

Khó khăn khi thực hiện4

Điều kiện để thực hiện có hiệu quả5

Ví dụ thực nghiệm minh họa6

Page 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

1. MÔ TẢ

1.1. Khái niệm

Page 4: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

1. MÔ TẢ

1.1. Khái niệm

WebQuest là một phương pháp dạy học:

- HS tự lực thực hiện trong nhóm:

+ Một chủ đề phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn.

+ Truy cập những trang liên kết GV chọn lọc

-Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá

-Kết quả học tập được HS trình bày và đánh giá

Page 5: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

1. MÔ TẢ

WebQuest nhỏ

WEBQUEST

WebQuest lớn

1.2. Phân loại

• Vấn đề nhỏ

(một đề tài

chuyên

môn)

• Thời gian

ngắn (vài

tuần)

• Vấn đề lớn,

phức tạp

• Thời gian

(tháng)

Dự án dạy học

Page 6: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

• Gắn với tình huống thực tiễn

• Tính phức hợp

• Định hướng hứng thú cho HS

CHỦ ĐỀ HỌC TẬP

• Tích cực và kiến tạo

• Xã hội và tương tác

• Nghiên cứu và khám phá

QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

• Tính tự lực cao

• Khả năng làm việc nhóm

• Thao tác máy tính

NGƯỜI HỌC

1. MÔ TẢ

1.3. Đặc điểm

Page 7: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Quy trình thiết kế WebQuest

Page 8: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Quy trình thiết kế WebQuest

OXI- SỰ SỐNG XANH

Chủ đề:

• Liên kết với nội dung trong

chương trình dạy học.

• Vấn đề quan trọng trong xã

hội, đòi hỏi HS tỏ rõ quan

điểm.

Page 9: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

www.themegallery.com

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Quy trình thiết kế WebQuest

• Tìm các trang web có liên quan đến

chủ đề

• Lựa chọn những trang thích hợp

Yêu cầu

Nêu rõ nguồn tin đối với

từng nội dung công việc

Đảm bảo nguồn tin đó là

đáng tin cậy

Page 10: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST
Page 11: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

www.themegallery.com

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Quy trình thiết kế WebQuest

Nhiệm vụ phải có ý nghĩa- vừa sức

• Tái hiện thông tin (bài tập tường thuật)

• Tổng hợp thông tin (bài tập biên soạn)

• Lập kế hoạch và thiết kế (nhiệm vụ thiết kế)

• Lập ra các sản phẩm sáng tạo (bài tập sáng tạo)

• Điều tra và nghiên cứu (bài tập khoa học)

Đường link WebQuest

https://sites.google.com/site/hoahocdieuki/home/nhiem-vu

Page 12: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

www.themegallery.com

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Quy trình thiết kế WebQuest

Đường link WebQuest

https://sites.google.com/site/hoahocdieuki/home/tien-trinh

Hướng dẫn tạo WebQuest bằng Googlesite

GV truy cập theo đường link:

https://www.youtube.com/watch?v=VHlYhDaPOfs

Page 13: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Quy trình thiết kế WebQuest

Page 14: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

https://docs.google.com/forms/d/15aOgLOE-obNMIvtPEiJSQFTTESwn4V7ErOvel-

oTD6A/viewform

Page 15: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.1. Quy trình thiết kế WebQuest

Page 16: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.2. Tiến trình dạy học theo PPDH WebQuest

Bước 1: GIAO NHIỆM VỤ

• Xác định nhiệm vụ chung

của webquest

• Xác định nhiệm vụ của

các nhóm

• GV hướng dẫn nguồn

thông tin để xử lý nhiệm

vụ

Page 17: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.2. Tiến trình dạy học theo PPDH WebQuest

Bước 2: THỰC HIỆN NHIỆM VỤ

• HS thực hiện nhiệm vụ trong nhóm

• GV đóng vai trò tư vấn

Page 18: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.2. Tiến trình dạy học theo PPDH WebQuest

Bước 3: BÁO CÁO

• Các nhóm báo cáo kết quả

• Thảo luận, trao đổi nhận xét và đánh giá

Page 19: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

NHÓM 1

Nhà hát Tuổi trẻ (nhóm 1)

Các bạn là nghệ sĩ tài năng của nhà hát Tuổi trẻ. Hãy thể hiện nhận

thức của các bạn bằng nghệ thuật. Cùng nhau thiết kế, dàn dựng và

biểu diễn một vở kịch ngắn (10 phút) có chủ đề xoay quanh 3 nội

dung chính:

1.Quá trình quang hợp của cây xanh

2.Vai trò của rừng với đời sống động thực vật

3.Tác hại của việc phá rừng

Page 20: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

NHÓM 2

Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố (nhóm 2)

Nhóm các nhà Môi trường học tiến hành thu thập và phân tích số liệu trong

10 năm gần đây về Tầm quan trọng của Oxi trong đời sống và sản xuất. Cụ

thể, thu thập thông tin và thực hiện một bài báo cáo nêu rõ các vấn đề:

• Tính chất vật lý của khí oxi

• Vai trò của oxi trong đời sống và sản xuất

• Thực trạng trồng và bảo vệ cây xanh trong Thành phố (sân trường)

Page 21: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

NHÓM 3

Nhà máy VietNamAir&Life (nhóm 3)

Nhóm chuyên gia thuộc Nhà máy sản xuất khí oxi công nghiệp mang tên

VietNamAir&Life. Đối mặt với dư luận tiêu cực cho rằng hoạt động của

nhà máy là dư thừa. Người dân không tin rằng: "Nhà máy có thể sản xuất

ra khí oxi. Khí oxi trong tự nhiên là vô cùng tận, vậy có cần thiết để sản

xuất ra nó hay không?". Công ty hãy giải đáp thắc mắc của người dân

trong thành phố bằng cách:

• Hãy giới thiệu phương pháp điều chế khí oxi của Nhà máy.

• Chứng minh sản phẩm của Nhà máy là khí oxi (dựa trên các tính chất

hóa học đặc trưng của loại khí này)

• Trả lời câu hỏi của báo giới: "Liệu khí oxi có thực sự vô tận?"

Page 22: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

NHÓM 3

Page 23: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.2. Tiến trình dạy học theo PPDH WebQuestBước 4: TỔNG KẾT

• GV hệ thống hóa kiến thức, làm rõ nội dung trọng tâm bài học

Page 24: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

2. QUY TRÌNH THỰC HIỆN

2.2. Tiến trình dạy học theo PPDH WebQuest

Page 25: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

3. TÁC DỤNG

NỘI

DUNG

PHƯƠNG

PHÁP

PHẠM VI

SỬ DỤNG

• Nắm bắt thông tin

chính xác, nhanh

chóng.

• Phát triển tư duy phản

biện, năng lực hợp tác,

khả năng đánh giá, sử

dụng CNTT, năng lực

giải quyết vấn đề

• Tích cực, chủ động,

say mê tìm kiếm kiến

thức

• Hướng đến việc đa

dạng hóa học tập và

trình bày

• Quá trình nghiên cứu, xử

lí thông tin năng động,

sáng tạo

• Trao đổi kiến thức, kinh

nghiệm với đồng nghiệp,

HS

• Có thể sử dụng cho mọi

môn học, rất thích hợp

cho việc dạy liên môn

GVHS

Page 26: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

HS Dễ bị sao nhãng

Sử dụng CNTT còn hạn chế

Khó hệ thống bài học

Khó có thể hiểu hết phần trình bày

của nhóm bạn

GV Kiến thức, kỹ năng về CNTT còn

hạn chế

Mất khá nhiều thời gian

Các phương tiện, thiết bị hỗ trợ

còn thiếu và chưa đồng bộ

Khó khăn kiểm tra việc thực hiện

nhiệm vụ của các nhóm

4. KHÓ KHĂN

Page 27: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

5. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN TỐT

Chọn nội dung phù hợp với năng lực HS

HS có kỹ năng xử lí thông tin, nắm thao tác với máy tính &

Internet

Kết hợp phương pháp WebQuest với phương pháp dạy học tích cực

& phương tiện dạy học

Tổ chức cho HS trình bày kết quả báo cáo

GV cần theo sát, hỗ trợ và khuyến khích HS tham gia nhiệm

vụ học tập

GV nên xem trước bài báo cáo của HS

Áp dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá

Page 28: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ WEBQUEST

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB

ĐHSP.

2. Lê Viết Ái Lan (2014), Xây dựng và sử dụng Webquest trong dạy học hóa hữu

cơ lớp 11, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM.

3. Thái Hoài Minh, Nguyễn Thị Kim Thoa (2013), Vận dụng Webquest trong dạy

học nội dung axit sunfuric (Chương trình Hóa học 10 nâng cao), Tạp chí Khoa

học ĐHSP TPHCM số 48 [29].

4. Nguyễn Thị Thu Oanh (2011), Sử dụng graph dạy học và sơ đồ tư duy để nâng

cao chất lượng các giờ luyện tập môn Hóa học lớp 11 (ban cơ bản), luận văn

Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM.

5. Nguyễn Vũ Mai Trang (2015), Vận dụng phương pháp WebQuest trong dạy học

một số chủ đề tích hợp hóa học lớp 10 THPT, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học,

ĐHSP TP.HCM.

6. Nguyễn Thị Sáo (2011), Thiết kế và sử dụng hệ thống sơ đồ tư duy trong dạy

học Hóa học vô cơ 11 THPT , luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM.

7. Nguyễn Thị Như Ý (2012), Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần Phi kim

hóa học lớp 10 THPT, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, ĐHSP TP.HCM.

Tài liệu tham khảo