8

Sách thông tin Du học - BVIS

Embed Size (px)

Citation preview

Cô đã phải đối mặt với những thử thách nào khi đi du học?

Khi tôi mới đi du học, rào cản đầu tiên của tôi là ngôn ngữ vì vậy tôi thường xuyên cảm thấy đơn độc, bị cô lập và ruồng bỏ. Mặc dù tôi biết rằng bố mẹ cho tôi ra nước ngoài vì muốn có một tương lai tốt đẹp hơn, nhưng thật sự là việc này rất khó. Một cô bé 13 tuổi, tôi sống ở một đất nước hoàn toàn xa lạ, ở tại một ngôi nhà mới, học một ngôn ngữ mới và không thể biểu lộ cảm xúc của mình. Ngoài những khó khăn đó tôi còn phải đối mặt với những vấn đề của một đứa trẻ mới lớn gặp phải – những điều đó là quá sức đối với tôi. Sau 2 tháng, tiếng Anh của tôi dần được cải thiện và tôi bắt đầu làm quen bạn mới, nhưng chỉ sau 2 năm tôi lại phải đối mặt với một thử thách mới. Khi tôi 15 tuổi, tôi rất cần sự hướng dẫn và lời khuyên từ bố mẹ, nhưng tôi đang ở rất xa và không thể gặp mặt để trò chuyện cùng bố mẹ mỗi ngày đã tạo nên một khoảng cách giữa chúng tôi. Một yếu tố nữa góp phần không nhỏ trong việc này là nền văn hóa phương Tây mà tôi được tiếp xúc, họ không quan trọng giá trị của mối quan hệ gia đình nhiều như những gia đình Việt Nam.

Cô có nghĩ rằng bố mẹ mình đã có một quyết định đúng khi cho cô đi du học vào độ tuổi đó?

Tôi hiểu tại sao bố mẹ cho tôi đi du học và qua trải nghiệm này tôi đã có được những kinh nghiệm quý giá sau nhiều năm sống ở nước ngoài. Nhưng, tôi ước rằng bố mẹ cho tôi tốt nghiệp trung học ở Việt Nam trước khi gửi tôi sang nước ngoài để học Đại học. Tôi nghĩ rằng điều đó vẫn sẽ cho tôi những lợi ích tương tự trong kỹ năng tiếng Anh và học hỏi về một nền văn hóa mới. Ngoài ra tôi sẽ chuẩn bị tinh thần tốt hơn để đối phó với những lo âu về cuộc sống xa gia đình và bạn bè. Trải nghiệm đi du học làm cho tôi trở nên độc lập và cởi mở hơn, đó là những đức tính rất tốt, nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn muốn mình có thể “Việt” hơn. Tôi đã có một cú sốc văn hóa khi trở về Việt Nam sau khi được lớn lên ở nước ngoài từ năm 13 tuổi, tôi cảm thấy mình là một người ngoài, không phải là một người Việt Nam được trở về quê nhà sau những năm dài xa cách. Tôi không có mối quan hệ tốt với mẹ vì chúng tôi có cách suy nghĩ hoàn toàn khác nhau, tôi đã mất rất nhiều thời gian để hòa hợp ở chính tại quê hương mình.

Cô có lời khuyên nào dành cho những phụ huynh đang suy nghĩ về quyết định cho con đi du học?

Nếu Quý vị đang suy nghĩ về việc cho con đi du học, tôi khuyên Quý vị nên đợi đến khi các em đủ lớn để có thể tự sống và được chuẩn bị kỹ về mặt tinh thần. Xin Quý vị hãy nhớ rằng ở độ tuổi bắt đầu trưởng thành, các em cần được uốn nắn chứ không phải sự tự do để làm những gì mình thích mà không có sự hướng dẫn của bố mẹ. Thời buổi hiện nay, Quý phụ huynh may mắn có sự chọn lựa gửi con mình tại các trường quốc tế hai ngôn ngữ, nơi mà các em được học cả bằng tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Các em học với những giáo viên nước ngoài bản xứ, vì vậy các em dần được làm quen với nền văn hóa phương Tây. Điều quan trọng nhất là hãy nói chuyện với các em về quyết định cho các em đi du học – vì Quý vị đang quyết định trên cuộc sống của con mình.

Nếu Quý phụ huynh có nhu cầu trò chuyện với cô Ngọc về những kinh nghiệm của cô, xin vui lòng e-mail cô để đặt lịch hẹn hoặc bất kỳ thắc mắc nào của Quý vị: [email protected]

Vào năm nào và tại sao bố mẹ cô quyết định cho cô đi du học? Khi tôi 13 tuổi, bố mẹ quyết định cho tôi đi du học ở một đất nước nói tiếng Anh nhằm giúp tôi dễ dàng hòa nhập với nền văn hóa mới và cải thiện tiếng Anh. Vào những năm 2000, tại Việt Nam rất khó để lựa chọn một trường quốc tế hoặc song ngữ thực thụ, do đó du học có lẽ là quyết định phù hợp nhất tại thời điểm đó.

Trải nghiệm của cô khi sinh sống ở ngoài từ khi còn là một thanh niên?

Ban đầu tôi đã rất háo hức khi biết mình được đi du học nhưng tôi cũng sớm nhận ra rằng, chân trời mới này không ngọt ngào như những gì tôi tưởng. Từ một đứa trẻ luôn vui tươi, vô tư và tự tin sống ở Việt Nam, tôi đã bắt đầu sống trong những nỗi lo lắng, căng thẳng và tiếc nuối. Tôi đã sống trong môi trường mới, phải tự đưa ra quyết định, tự làm mọi việc, tự học hỏi những điều mới trong lúc nhớ gia đình và bạn bè da diết. Tôi may mắn khi mình là một người mạnh mẽ, nhưng có những học sinh quốc tế khác đã rơi vào tình trạng trầm cảm hoặc phát triển những rối loạn lo âu.

Ngoc Nguyên

Bằng Tú tài Quốc tế (A Level)Chương trình Tú tài Quốc tế là một con đường truyền thống cho các em có nhu cầu tiến tới những trường Đại học nói tiếng Anh trên thế giới. Các em phát triển sự hiểu biết sâu sắc trong các môn học, cũng như trong kỹ năng học tập và xây dựng tư duy độc lập – những kỹ năng mà các trường Đại học đánh giá cao.

Tại sao nên chọn bằng Tú tài Quốc tế (A Level)?

Chương trình Tú tài Quốc tế (A Level) cung cấp kiến thức tổng quan cho các em ở lớp 12 trước khi các em bắt đầu những môn chuyên sâu ở lớp 13. Điều này cung cấp sự hiểu biết sâu sắc ở các môn học được chọn, cho phép các em chuẩn bị cho những môn học cụ thể ở Đại học và con đường sự nghiệp. Chương trình Tú tài Quốc tế (A Level) tập trung và phát triển kỹ năng tư duy phê phán, kỹ năng hiểu và nghiên cứu nâng cao; những kỳ vọng trong học tập cao và gần giống những trường đại học hàng đầu. Do đó, bằng cấp này đã chứng minh được sự uy tín trong việc chuẩn bị chu đáo cho các em vào các trường đại học trên thế giới, trong công việc và đời sống.

Du học với bằng Tú tài quốc tế (A level)

Bằng Tú tài Quốc tế (A level) được chấp nhận trên toàn thế giới, do đó nhiều trường hàng đầu trên thế giới chọn dạy A Level – ví dụ, trường St. Paul’s nổi tiếng ở London. Ở các nước Úc, Nhật và Mỹ, điểm đến của những học sinh tốt nghiệp từ trường BVIS để tiếp tục chương trình đại học, tất cả những trường đại học có danh tiếng đều chấp nhận và chào đón bằng Tú tài Quốc tế AS và A Level, bao gồm những trường đại học hàng đầu như Đại học của Columbia, Melbourne, Sydney cũng như trường LSE và Imperial. Những trường đại học như Oxford, Cambridge, Harvard, Yale, MIT và Stanford thường tuyển chọn những thí sinh có kết quả học tập tốt ở chương trình Tú tài Quốc tế A Level.

Em vẫn không thể tin được mình đã đậu vào nguyện vọng 1 đại học vì yêu cầu đầu vào khá gắt gao và đây là một trong những trường đại học hàng đầu

Giáo trình Tú tài Quốc tế A Level của Cambridge được phát triển với sự hỗ trợ của một số trường đại học hàng đầu thế giới – bao gồm trường Đại học Cambridge, Harvard và MIT.

Vương Kim Loan, cựu học sinh trường BVIS niên học 2014

Một số Quý phụ huynh đang có dự định cho con đi du học trước khi các em tốt nghiệp Trung học 1-4 năm. Những lý do mà Quý phụ huynh đưa ra rất khác nhau – ví dụ, một số phụ huynh tin rằng việc này sẽ giúp các em làm quen với đất nước mà các em du học và nó sẽ cải thiện cơ hội được nhận vào trường Đại học mà các em muốn.

Tuy nhiên, những nghiên cứu cho thấy rằng chuyển trường sẽ gây căng thẳng cho các em và ảnh hưởng đáng kể đến việc học tập cũng như sự vui vẻ của các em. Hòa nhập vào một lớp học mới đối với một trẻ thành niên là rất khó, vì những học sinh của lớp học đó có hoặc không chào đón con của Quý vị, điều này sẽ gây ra rất nhiều áp lực cho các em. Nếu Quý phụ huynh cho các em đi du học khi bắt đầu đại học, các em sẽ hòa nhập và kết bạn dễ dàng hơn cùng với những tân sinh viên khác có cùng một hoàn cảnh. Sinh sống ở một đất nước khác là một thách thức lớn cho những người trẻ tuổi, vì vậy nó sẽ càng khó khăn hơn đối với những thanh thiếu niên.

Là những thanh niên trẻ tuổi, sinh viên trưởng thành hơn và việc sinh sống ở một đất nước mới sẽ dễ dàng hơn, các em sẽ đối mặt với sự lo lắng và hòa nhập vào môi trường mới tốt hơn. Những học sinh lớn được trang bị về mặt tinh thần, trí tuệ, thể chất đầy đủ hơn để đối phó với những lo lắng khi đi du học. Thời kỳ vị thành niên là một khoảng thời gian khó khăn cho các em và gia đình. Các em thiếu niên sẽ trải qua nhiều thay đổi về thể chất lẫn tinh thần, đối mặt với những vấn đề xã hội và tâm lý mà các em chưa từng trải qua. Bất kỳ những thay đổi bổ sung bên ngoài nào, như thay đổi nơi sinh sống, đều sẽ đặt con Quý vị trước nguy cơ bi kích động, trầm cảm và cảm giác bất an, một số ít trong những rủi ro về tâm lý. Lý do là các em thường không thể đối phó với thử thách phải xa rời bạn bè và gia đình để hòa nhập vào một nền văn hóa mới.

Đây chỉ là một số những rủi ro mà Quý phụ huynh có thể sẽ gây ra cho con Quý vị khi cho các em đi du học trước khi các em đủ tuổi. Mặt khác, cựu học sinh từ trường BVIS đã du học sau khi đạt được bằng Tú tài Quốc tế A Level tại Trường, các em không chỉ vào được những trường Đại học xuất sắc mà các em đã được chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống và học tập ở nước ngoài.

Thay đổi nơi sống và môi trường học có thể gây tác động rất tiêu cực đến thanh thiếu niên Elise While, tạp chí LiveStrong

Cho con đi du học quá sớm

““

Nhà trường xin liệt kê một số nguồn tài liệu hữu ích mà Quý phụ huynh nên tham khảo khi đang suy nghĩ và lên kế hoạch cho con học Đại học:

• Để tìm hiểu thêm về sự công nhận của chứng chỉ Tú tài Quốc tế A Level,

xin Quý vị vui lòng truy cập: www.cie.org.uk/recognition• Trò chuyện cùng thầy Simon Graves, trưởng cơ sở khối Trung học, thầy

sẽ rất vui lòng thảo luận những kế hoạch và lựa chọn của Quý vị để có

một quyết định đúng.

• Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học ở

Mỹ, vui lòng truy cập: www.savethestudent.org/study-abroad/america • Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học

ở Úc, vui lòng truy cập: www.uac.edu.au hoặc www.studyinastraclia.gov.au/global/apply-to-study • Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học

ở Anh thông qua UCAS, vui lòng truy cập: www.ucas.com/parents • Để tìm hiểu về thứ hạng của các trường Đại học hàng đầu thế giới, xin

truy cập: www.timeshighereducation.com/world-university-rankings

Xin Quý phụ huynh lưu ý rằng phần lớn cái chuyên gia tư vấn giáo dục được trả phí giới thiệu từ các trường Đại học mà họ cùng hợp tác. Điều này có nghĩa là những lời khuyên của họ không phải độc lập, và có thể bị sai lệch nghiệm trọng đối với một số quốc gia và trường đại học. Nhà trường biết được những trường hợp mà Quý phụ huynh nhận những thông tin không chính xác từ những nguồn này.

Do đó, Nhà trường đã tuyển dụng một Chuyên viên tư vấn Học đường sẽ bắt đầu từ tháng 08 năm 2016 và sẽ hỗ trợ các em với những lựa chọn nghề nghiệp và quy trình nộp hồ sơ Đại học, đồng thời cung cấp hướng dẫn cho các gia đình trong việc ra quyết định cho các em đi du học.

Cô đã phải đối mặt với những thử thách nào khi đi du học?

Khi tôi mới đi du học, rào cản đầu tiên của tôi là ngôn ngữ vì vậy tôi thường xuyên cảm thấy đơn độc, bị cô lập và ruồng bỏ. Mặc dù tôi biết rằng bố mẹ cho tôi ra nước ngoài vì muốn có một tương lai tốt đẹp hơn, nhưng thật sự là việc này rất khó. Một cô bé 13 tuổi, tôi sống ở một đất nước hoàn toàn xa lạ, ở tại một ngôi nhà mới, học một ngôn ngữ mới và không thể biểu lộ cảm xúc của mình. Ngoài những khó khăn đó tôi còn phải đối mặt với những vấn đề của một đứa trẻ mới lớn gặp phải – những điều đó là quá sức đối với tôi. Sau 2 tháng, tiếng Anh của tôi dần được cải thiện và tôi bắt đầu làm quen bạn mới, nhưng chỉ sau 2 năm tôi lại phải đối mặt với một thử thách mới. Khi tôi 15 tuổi, tôi rất cần sự hướng dẫn và lời khuyên từ bố mẹ, nhưng tôi đang ở rất xa và không thể gặp mặt để trò chuyện cùng bố mẹ mỗi ngày đã tạo nên một khoảng cách giữa chúng tôi. Một yếu tố nữa góp phần không nhỏ trong việc này là nền văn hóa phương Tây mà tôi được tiếp xúc, họ không quan trọng giá trị của mối quan hệ gia đình nhiều như những gia đình Việt Nam.

Cô có nghĩ rằng bố mẹ mình đã có một quyết định đúng khi cho cô đi du học vào độ tuổi đó?

Tôi hiểu tại sao bố mẹ cho tôi đi du học và qua trải nghiệm này tôi đã có được những kinh nghiệm quý giá sau nhiều năm sống ở nước ngoài. Nhưng, tôi ước rằng bố mẹ cho tôi tốt nghiệp trung học ở Việt Nam trước khi gửi tôi sang nước ngoài để học Đại học. Tôi nghĩ rằng điều đó vẫn sẽ cho tôi những lợi ích tương tự trong kỹ năng tiếng Anh và học hỏi về một nền văn hóa mới. Ngoài ra tôi sẽ chuẩn bị tinh thần tốt hơn để đối phó với những lo âu về cuộc sống xa gia đình và bạn bè. Trải nghiệm đi du học làm cho tôi trở nên độc lập và cởi mở hơn, đó là những đức tính rất tốt, nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn muốn mình có thể “Việt” hơn. Tôi đã có một cú sốc văn hóa khi trở về Việt Nam sau khi được lớn lên ở nước ngoài từ năm 13 tuổi, tôi cảm thấy mình là một người ngoài, không phải là một người Việt Nam được trở về quê nhà sau những năm dài xa cách. Tôi không có mối quan hệ tốt với mẹ vì chúng tôi có cách suy nghĩ hoàn toàn khác nhau, tôi đã mất rất nhiều thời gian để hòa hợp ở chính tại quê hương mình.

Cô có lời khuyên nào dành cho những phụ huynh đang suy nghĩ về quyết định cho con đi du học?

Nếu Quý vị đang suy nghĩ về việc cho con đi du học, tôi khuyên Quý vị nên đợi đến khi các em đủ lớn để có thể tự sống và được chuẩn bị kỹ về mặt tinh thần. Xin Quý vị hãy nhớ rằng ở độ tuổi bắt đầu trưởng thành, các em cần được uốn nắn chứ không phải sự tự do để làm những gì mình thích mà không có sự hướng dẫn của bố mẹ. Thời buổi hiện nay, Quý phụ huynh may mắn có sự chọn lựa gửi con mình tại các trường quốc tế hai ngôn ngữ, nơi mà các em được học cả bằng tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Các em học với những giáo viên nước ngoài bản xứ, vì vậy các em dần được làm quen với nền văn hóa phương Tây. Điều quan trọng nhất là hãy nói chuyện với các em về quyết định cho các em đi du học – vì Quý vị đang quyết định trên cuộc sống của con mình.

Nếu Quý phụ huynh có nhu cầu trò chuyện với cô Ngọc về những kinh nghiệm của cô, xin vui lòng e-mail cô để đặt lịch hẹn hoặc bất kỳ thắc mắc nào của Quý vị: [email protected]

Vào năm nào và tại sao bố mẹ cô quyết định cho cô đi du học? Khi tôi 13 tuổi, bố mẹ quyết định cho tôi đi du học ở một đất nước nói tiếng Anh nhằm giúp tôi dễ dàng hòa nhập với nền văn hóa mới và cải thiện tiếng Anh. Vào những năm 2000, tại Việt Nam rất khó để lựa chọn một trường quốc tế hoặc song ngữ thực thụ, do đó du học có lẽ là quyết định phù hợp nhất tại thời điểm đó.

Trải nghiệm của cô khi sinh sống ở ngoài từ khi còn là một thanh niên?

Ban đầu tôi đã rất háo hức khi biết mình được đi du học nhưng tôi cũng sớm nhận ra rằng, chân trời mới này không ngọt ngào như những gì tôi tưởng. Từ một đứa trẻ luôn vui tươi, vô tư và tự tin sống ở Việt Nam, tôi đã bắt đầu sống trong những nỗi lo lắng, căng thẳng và tiếc nuối. Tôi đã sống trong môi trường mới, phải tự đưa ra quyết định, tự làm mọi việc, tự học hỏi những điều mới trong lúc nhớ gia đình và bạn bè da diết. Tôi may mắn khi mình là một người mạnh mẽ, nhưng có những học sinh quốc tế khác đã rơi vào tình trạng trầm cảm hoặc phát triển những rối loạn lo âu.

Thông dịch viên của Nhà trường, cô Ngọc là một trong những du học sinh đi học từ rất sớm, khi cô mới 13 tuổi. Cô Ngọc tốt nghiệp bằng Quản trị kinh doanh tại Đại học St Mary, thành phố Moraga, California. Sau khi tốt nghiệp cô có 2 năm kinh nghiệm ở vị trí quản lý bán hàng cho trung tâm thương mại Macy’s. Ngọc trở về Việt Nam năm 2013 và bắt đầu làm việc tại trường BVIS vào năm 2015. Dưới đây là một số trải nghiệm khi học tập và sinh sống tại nước ngoài trong 11 năm của cô.

�ia � cua

Ngoc Nguyên

Cô đã phải đối mặt với những thử thách nào khi đi du học?

Khi tôi mới đi du học, rào cản đầu tiên của tôi là ngôn ngữ vì vậy tôi thường xuyên cảm thấy đơn độc, bị cô lập và ruồng bỏ. Mặc dù tôi biết rằng bố mẹ cho tôi ra nước ngoài vì muốn có một tương lai tốt đẹp hơn, nhưng thật sự là việc này rất khó. Một cô bé 13 tuổi, tôi sống ở một đất nước hoàn toàn xa lạ, ở tại một ngôi nhà mới, học một ngôn ngữ mới và không thể biểu lộ cảm xúc của mình. Ngoài những khó khăn đó tôi còn phải đối mặt với những vấn đề của một đứa trẻ mới lớn gặp phải – những điều đó là quá sức đối với tôi. Sau 2 tháng, tiếng Anh của tôi dần được cải thiện và tôi bắt đầu làm quen bạn mới, nhưng chỉ sau 2 năm tôi lại phải đối mặt với một thử thách mới. Khi tôi 15 tuổi, tôi rất cần sự hướng dẫn và lời khuyên từ bố mẹ, nhưng tôi đang ở rất xa và không thể gặp mặt để trò chuyện cùng bố mẹ mỗi ngày đã tạo nên một khoảng cách giữa chúng tôi. Một yếu tố nữa góp phần không nhỏ trong việc này là nền văn hóa phương Tây mà tôi được tiếp xúc, họ không quan trọng giá trị của mối quan hệ gia đình nhiều như những gia đình Việt Nam.

Cô có nghĩ rằng bố mẹ mình đã có một quyết định đúng khi cho cô đi du học vào độ tuổi đó?

Tôi hiểu tại sao bố mẹ cho tôi đi du học và qua trải nghiệm này tôi đã có được những kinh nghiệm quý giá sau nhiều năm sống ở nước ngoài. Nhưng, tôi ước rằng bố mẹ cho tôi tốt nghiệp trung học ở Việt Nam trước khi gửi tôi sang nước ngoài để học Đại học. Tôi nghĩ rằng điều đó vẫn sẽ cho tôi những lợi ích tương tự trong kỹ năng tiếng Anh và học hỏi về một nền văn hóa mới. Ngoài ra tôi sẽ chuẩn bị tinh thần tốt hơn để đối phó với những lo âu về cuộc sống xa gia đình và bạn bè. Trải nghiệm đi du học làm cho tôi trở nên độc lập và cởi mở hơn, đó là những đức tính rất tốt, nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn muốn mình có thể “Việt” hơn. Tôi đã có một cú sốc văn hóa khi trở về Việt Nam sau khi được lớn lên ở nước ngoài từ năm 13 tuổi, tôi cảm thấy mình là một người ngoài, không phải là một người Việt Nam được trở về quê nhà sau những năm dài xa cách. Tôi không có mối quan hệ tốt với mẹ vì chúng tôi có cách suy nghĩ hoàn toàn khác nhau, tôi đã mất rất nhiều thời gian để hòa hợp ở chính tại quê hương mình.

Cô có lời khuyên nào dành cho những phụ huynh đang suy nghĩ về quyết định cho con đi du học?

Nếu Quý vị đang suy nghĩ về việc cho con đi du học, tôi khuyên Quý vị nên đợi đến khi các em đủ lớn để có thể tự sống và được chuẩn bị kỹ về mặt tinh thần. Xin Quý vị hãy nhớ rằng ở độ tuổi bắt đầu trưởng thành, các em cần được uốn nắn chứ không phải sự tự do để làm những gì mình thích mà không có sự hướng dẫn của bố mẹ. Thời buổi hiện nay, Quý phụ huynh may mắn có sự chọn lựa gửi con mình tại các trường quốc tế hai ngôn ngữ, nơi mà các em được học cả bằng tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Các em học với những giáo viên nước ngoài bản xứ, vì vậy các em dần được làm quen với nền văn hóa phương Tây. Điều quan trọng nhất là hãy nói chuyện với các em về quyết định cho các em đi du học – vì Quý vị đang quyết định trên cuộc sống của con mình.

Nếu Quý phụ huynh có nhu cầu trò chuyện với cô Ngọc về những kinh nghiệm của cô, xin vui lòng e-mail cô để đặt lịch hẹn hoặc bất kỳ thắc mắc nào của Quý vị: [email protected]

Vào năm nào và tại sao bố mẹ cô quyết định cho cô đi du học? Khi tôi 13 tuổi, bố mẹ quyết định cho tôi đi du học ở một đất nước nói tiếng Anh nhằm giúp tôi dễ dàng hòa nhập với nền văn hóa mới và cải thiện tiếng Anh. Vào những năm 2000, tại Việt Nam rất khó để lựa chọn một trường quốc tế hoặc song ngữ thực thụ, do đó du học có lẽ là quyết định phù hợp nhất tại thời điểm đó.

Trải nghiệm của cô khi sinh sống ở ngoài từ khi còn là một thanh niên?

Ban đầu tôi đã rất háo hức khi biết mình được đi du học nhưng tôi cũng sớm nhận ra rằng, chân trời mới này không ngọt ngào như những gì tôi tưởng. Từ một đứa trẻ luôn vui tươi, vô tư và tự tin sống ở Việt Nam, tôi đã bắt đầu sống trong những nỗi lo lắng, căng thẳng và tiếc nuối. Tôi đã sống trong môi trường mới, phải tự đưa ra quyết định, tự làm mọi việc, tự học hỏi những điều mới trong lúc nhớ gia đình và bạn bè da diết. Tôi may mắn khi mình là một người mạnh mẽ, nhưng có những học sinh quốc tế khác đã rơi vào tình trạng trầm cảm hoặc phát triển những rối loạn lo âu.

Một số Quý phụ huynh đang có dự định cho con đi du học trước khi các em tốt nghiệp Trung học 1-4 năm. Những lý do mà Quý phụ huynh đưa ra rất khác nhau – ví dụ, một số phụ huynh tin rằng việc này sẽ giúp các em làm quen với đất nước mà các em du học và nó sẽ cải thiện cơ hội được nhận vào trường Đại học mà các em muốn.

Tuy nhiên, những nghiên cứu cho thấy rằng chuyển trường sẽ gây căng thẳng cho các em và ảnh hưởng đáng kể đến việc học tập cũng như sự vui vẻ của các em. Hòa nhập vào một lớp học mới đối với một trẻ thành niên là rất khó, vì những học sinh của lớp học đó có hoặc không chào đón con của Quý vị, điều này sẽ gây ra rất nhiều áp lực cho các em. Nếu Quý phụ huynh cho các em đi du học khi bắt đầu đại học, các em sẽ hòa nhập và kết bạn dễ dàng hơn cùng với những tân sinh viên khác có cùng một hoàn cảnh. Sinh sống ở một đất nước khác là một thách thức lớn cho những người trẻ tuổi, vì vậy nó sẽ càng khó khăn hơn đối với những thanh thiếu niên.

Là những thanh niên trẻ tuổi, sinh viên trưởng thành hơn và việc sinh sống ở một đất nước mới sẽ dễ dàng hơn, các em sẽ đối mặt với sự lo lắng và hòa nhập vào môi trường mới tốt hơn. Những học sinh lớn được trang bị về mặt tinh thần, trí tuệ, thể chất đầy đủ hơn để đối phó với những lo lắng khi đi du học. Thời kỳ vị thành niên là một khoảng thời gian khó khăn cho các em và gia đình. Các em thiếu niên sẽ trải qua nhiều thay đổi về thể chất lẫn tinh thần, đối mặt với những vấn đề xã hội và tâm lý mà các em chưa từng trải qua. Bất kỳ những thay đổi bổ sung bên ngoài nào, như thay đổi nơi sinh sống, đều sẽ đặt con Quý vị trước nguy cơ bi kích động, trầm cảm và cảm giác bất an, một số ít trong những rủi ro về tâm lý. Lý do là các em thường không thể đối phó với thử thách phải xa rời bạn bè và gia đình để hòa nhập vào một nền văn hóa mới.

Đây chỉ là một số những rủi ro mà Quý phụ huynh có thể sẽ gây ra cho con Quý vị khi cho các em đi du học trước khi các em đủ tuổi. Mặt khác, cựu học sinh từ trường BVIS đã du học sau khi đạt được bằng Tú tài Quốc tế A Level tại Trường, các em không chỉ vào được những trường Đại học xuất sắc mà các em đã được chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc sống và học tập ở nước ngoài.

Thay đổi nơi sống và môi trường học có thể gây tác động rất tiêu cực đến thanh thiếu niên Elise While, tạp chí LiveStrong

Nhà trường xin liệt kê một số nguồn tài liệu hữu ích mà Quý phụ huynh nên tham khảo khi đang suy nghĩ và lên kế hoạch cho con học Đại học:

• Để tìm hiểu thêm về sự công nhận của chứng chỉ Tú tài Quốc tế A Level,

xin Quý vị vui lòng truy cập: www.cie.org.uk/recognition• Trò chuyện cùng thầy Simon Graves, trưởng cơ sở khối Trung học, thầy

sẽ rất vui lòng thảo luận những kế hoạch và lựa chọn của Quý vị để có

một quyết định đúng.

• Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học ở

Mỹ, vui lòng truy cập: www.savethestudent.org/study-abroad/america • Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học

ở Úc, vui lòng truy cập: www.uac.edu.au hoặc www.studyinastraclia.gov.au/global/apply-to-study • Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học

ở Anh thông qua UCAS, vui lòng truy cập: www.ucas.com/parents • Để tìm hiểu về thứ hạng của các trường Đại học hàng đầu thế giới, xin

truy cập: www.timeshighereducation.com/world-university-rankings

Xin Quý phụ huynh lưu ý rằng phần lớn cái chuyên gia tư vấn giáo dục được trả phí giới thiệu từ các trường Đại học mà họ cùng hợp tác. Điều này có nghĩa là những lời khuyên của họ không phải độc lập, và có thể bị sai lệch nghiệm trọng đối với một số quốc gia và trường đại học. Nhà trường biết được những trường hợp mà Quý phụ huynh nhận những thông tin không chính xác từ những nguồn này.

Do đó, Nhà trường đã tuyển dụng một Chuyên viên tư vấn Học đường sẽ bắt đầu từ tháng 08 năm 2016 và sẽ hỗ trợ các em với những lựa chọn nghề nghiệp và quy trình nộp hồ sơ Đại học, đồng thời cung cấp hướng dẫn cho các gia đình trong việc ra quyết định cho các em đi du học.

Gặp gỡ cựu học sinh trường BVIS

Em có cảm thấy trường BVIS đã chuẩn bị tốt cho em trong học tập và công việc sau này?

Vâng, Trường đã chuẩn bị rất tốt cho em. Em đã không cần phải mất 1 năm để học các môn đại cương vì em đã học một số môn như Kế toán hoặc Quản lý từ chương trình Tú tài Anh, A level tại trường BVIS. Nhờ đó mà em có thể nắm bắt được bài giảng một cách dễ dàng và chuẩn bị cho các bài học nhanh chóng hơn

Em có cảm thấy trường BVIS đã chuẩn bị tốt cho em trong học tập và công việc sau này?

Em đã rất may mắn khi được học tập trong một môi trường với tập thể giáo viên có trình độ cao và cơ sở vật chất hiện đại, hỗ trợ em rất nhiều trong học tập. Em xin được gửi lời cám ơn đặc biệt đến các thầy cô chủ nhiệm đã dạy em, những người đã rất kiên nhẫn giúp đỡ em trên con đường vào Đại học.

Em có cảm thấy trường BVIS đã chuẩn bị tốt cho em trong học tập và công việc sau này?

Vâng, trường BVIS đã chuẩn bị rất tốt cho cả hai yếu tố trên, trường còn giúp em chuẩn bị cho cuộc sống hằng ngày của mình thông qua các chương trình chuẩn bị cho việc du học, chúng em đã được học nấu ăn, kỹ năng quản lý tài chính, giặt ủi và các công việc tương tự.

Phùng Nguyễn Phương Anh Tài Chính,Đại học Melbourne, Úc

Vương Kim LoanDinh dưỡng Thực phẩm và Marketing,Đại học Newcastle, Anh

Lê Vũ MinhQuản lý khách sạn, Học viện Quản lý khách sạn Emirates, Dubai

Trường BVIS ĐIỂM ĐẾN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌCTháng 3 này Học sinh của niên học 2016 được nhận lời mời từ :Trong khi hầu hết các trường đại học Mỹ thông báo trúng tuyển vào tháng 4, các em học sinh lớp 13 đã có lời mời từ rất nhiều trường đại học vào tháng 3:

• Đại học Auckland, New Zealand• Học viện Glion, Thụy Sĩ• Đại học Virginia, Mỹ• Đại học Nam California, Mỹ• Đại học Durham, Anh quốc• Đại học Sheffield Hallam, Anh quốc• Đại học Nottingham Trent, Anh quốc• Đại học Birmingham, Anh quốc• Đại học Bath, Anh quốc

Cựu học sinh trường BVIS niên học 2015:• Quan hệ Quốc tế –Đại học Quốc tế Tokyo, Nhật• Quản lý Khách sạn –Học viện Quản lý khách sạn Emirates, Dubai• Kinh tế và Đầu tư – Đại học RMIT, Việt Nam• Tâm lý học và Quản trị – Học viện Kaplan Higher Education, Singapore • Quản trị kinh doanh – Đại học RMIT, Vietnam

Cựu học sinh trường BVIS niên học 2014:• Kế toán và Đầu tư – Đại học Quốc gia Úc, Úc• Quản lý khách sạn - De Anza College, San Francisco, Mỹ• Tâm lý học - Santa Monica College, Mỹ• Khoa học xã hội và Truyền thông – Đại học Ritsumeikan, Nhật• Quản lý khách sạn - Cesar Ritz College,Thụy Sĩ• Dinh dưỡng thực phẩm và Marketing – Đại học Newcastle , Anh• Kiến trúc - Fullerton College, Mỹ• Mỹ thuật - LaSalle College, Singapore• Vận tải và Quản lý dây chuyền cung ứng – Đại học Curtin, Singapore• Quản trị kinh doanh – Đại học Durham, Anh

Để trở thành người như hôm nay, trên con đường học vấn, em rất biết ơn sự hỗ trợ tuyệt vời của tất cả mọi người tại trường BVIS Tamie, cựu học sinh trường BVIS niên học 2015

Trong kỳ thi Tú tài Quốc tế A Level năm 2015, 2 học sinh của trường BVIS đã cùng đạt được giải Xuất sắc nhất trong môn Nghiên cứu Kinh Doanh, và một em khác nhận giải Thành tích nổi bật môn Kinh tế.

Gặp gỡ cựu học sinh trường BVIS

Lê Vũ MinhQuản lý khách sạn, Học viện Quản lý khách sạn Emirates, Dubai

Những nguồn tư vấndành cho Quý phụ huynhNhà trường xin liệt kê một số nguồn tài liệu hữu ích mà Quý phụ huynh nên tham khảo khi đang suy nghĩ và lên kế hoạch cho con học Đại học:

• Để tìm hiểu thêm về sự công nhận của chứng chỉ Tú tài Quốc tế A Level,

xin Quý vị vui lòng truy cập: www.cie.org.uk/recognition• Trò chuyện cùng thầy Simon Graves, trưởng cơ sở khối Trung học, thầy

sẽ rất vui lòng thảo luận những kế hoạch và lựa chọn của Quý vị để có

một quyết định đúng.

• Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học ở

Mỹ, vui lòng truy cập: www.savethestudent.org/study-abroad/america • Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học

ở Úc, vui lòng truy cập: www.uac.edu.au hoặc www.studyinastraclia.gov.au/global/apply-to-study • Để được hướng dẫn thêm về quy trình nộp hồ sơ tại các trường Đại học

ở Anh thông qua UCAS, vui lòng truy cập: www.ucas.com/parents • Để tìm hiểu về thứ hạng của các trường Đại học hàng đầu thế giới, xin

truy cập: www.timeshighereducation.com/world-university-rankings

Xin Quý phụ huynh lưu ý rằng phần lớn cái chuyên gia tư vấn giáo dục được trả phí giới thiệu từ các trường Đại học mà họ cùng hợp tác. Điều này có nghĩa là những lời khuyên của họ không phải độc lập, và có thể bị sai lệch nghiệm trọng đối với một số quốc gia và trường đại học. Nhà trường biết được những trường hợp mà Quý phụ huynh nhận những thông tin không chính xác từ những nguồn này.

Do đó, Nhà trường đã tuyển dụng một Chuyên viên tư vấn Học đường sẽ bắt đầu từ tháng 08 năm 2016 và sẽ hỗ trợ các em với những lựa chọn nghề nghiệp và quy trình nộp hồ sơ Đại học, đồng thời cung cấp hướng dẫn cho các gia đình trong việc ra quyết định cho các em đi du học.

Cô đã phải đối mặt với những thử thách nào khi đi du học?

Khi tôi mới đi du học, rào cản đầu tiên của tôi là ngôn ngữ vì vậy tôi thường xuyên cảm thấy đơn độc, bị cô lập và ruồng bỏ. Mặc dù tôi biết rằng bố mẹ cho tôi ra nước ngoài vì muốn có một tương lai tốt đẹp hơn, nhưng thật sự là việc này rất khó. Một cô bé 13 tuổi, tôi sống ở một đất nước hoàn toàn xa lạ, ở tại một ngôi nhà mới, học một ngôn ngữ mới và không thể biểu lộ cảm xúc của mình. Ngoài những khó khăn đó tôi còn phải đối mặt với những vấn đề của một đứa trẻ mới lớn gặp phải – những điều đó là quá sức đối với tôi. Sau 2 tháng, tiếng Anh của tôi dần được cải thiện và tôi bắt đầu làm quen bạn mới, nhưng chỉ sau 2 năm tôi lại phải đối mặt với một thử thách mới. Khi tôi 15 tuổi, tôi rất cần sự hướng dẫn và lời khuyên từ bố mẹ, nhưng tôi đang ở rất xa và không thể gặp mặt để trò chuyện cùng bố mẹ mỗi ngày đã tạo nên một khoảng cách giữa chúng tôi. Một yếu tố nữa góp phần không nhỏ trong việc này là nền văn hóa phương Tây mà tôi được tiếp xúc, họ không quan trọng giá trị của mối quan hệ gia đình nhiều như những gia đình Việt Nam.

Cô có nghĩ rằng bố mẹ mình đã có một quyết định đúng khi cho cô đi du học vào độ tuổi đó?

Tôi hiểu tại sao bố mẹ cho tôi đi du học và qua trải nghiệm này tôi đã có được những kinh nghiệm quý giá sau nhiều năm sống ở nước ngoài. Nhưng, tôi ước rằng bố mẹ cho tôi tốt nghiệp trung học ở Việt Nam trước khi gửi tôi sang nước ngoài để học Đại học. Tôi nghĩ rằng điều đó vẫn sẽ cho tôi những lợi ích tương tự trong kỹ năng tiếng Anh và học hỏi về một nền văn hóa mới. Ngoài ra tôi sẽ chuẩn bị tinh thần tốt hơn để đối phó với những lo âu về cuộc sống xa gia đình và bạn bè. Trải nghiệm đi du học làm cho tôi trở nên độc lập và cởi mở hơn, đó là những đức tính rất tốt, nhưng thỉnh thoảng tôi vẫn muốn mình có thể “Việt” hơn. Tôi đã có một cú sốc văn hóa khi trở về Việt Nam sau khi được lớn lên ở nước ngoài từ năm 13 tuổi, tôi cảm thấy mình là một người ngoài, không phải là một người Việt Nam được trở về quê nhà sau những năm dài xa cách. Tôi không có mối quan hệ tốt với mẹ vì chúng tôi có cách suy nghĩ hoàn toàn khác nhau, tôi đã mất rất nhiều thời gian để hòa hợp ở chính tại quê hương mình.

Cô có lời khuyên nào dành cho những phụ huynh đang suy nghĩ về quyết định cho con đi du học?

Nếu Quý vị đang suy nghĩ về việc cho con đi du học, tôi khuyên Quý vị nên đợi đến khi các em đủ lớn để có thể tự sống và được chuẩn bị kỹ về mặt tinh thần. Xin Quý vị hãy nhớ rằng ở độ tuổi bắt đầu trưởng thành, các em cần được uốn nắn chứ không phải sự tự do để làm những gì mình thích mà không có sự hướng dẫn của bố mẹ. Thời buổi hiện nay, Quý phụ huynh may mắn có sự chọn lựa gửi con mình tại các trường quốc tế hai ngôn ngữ, nơi mà các em được học cả bằng tiếng Anh lẫn tiếng Việt. Các em học với những giáo viên nước ngoài bản xứ, vì vậy các em dần được làm quen với nền văn hóa phương Tây. Điều quan trọng nhất là hãy nói chuyện với các em về quyết định cho các em đi du học – vì Quý vị đang quyết định trên cuộc sống của con mình.

Nếu Quý phụ huynh có nhu cầu trò chuyện với cô Ngọc về những kinh nghiệm của cô, xin vui lòng e-mail cô để đặt lịch hẹn hoặc bất kỳ thắc mắc nào của Quý vị: [email protected]

Vào năm nào và tại sao bố mẹ cô quyết định cho cô đi du học? Khi tôi 13 tuổi, bố mẹ quyết định cho tôi đi du học ở một đất nước nói tiếng Anh nhằm giúp tôi dễ dàng hòa nhập với nền văn hóa mới và cải thiện tiếng Anh. Vào những năm 2000, tại Việt Nam rất khó để lựa chọn một trường quốc tế hoặc song ngữ thực thụ, do đó du học có lẽ là quyết định phù hợp nhất tại thời điểm đó.

Trải nghiệm của cô khi sinh sống ở ngoài từ khi còn là một thanh niên?

Ban đầu tôi đã rất háo hức khi biết mình được đi du học nhưng tôi cũng sớm nhận ra rằng, chân trời mới này không ngọt ngào như những gì tôi tưởng. Từ một đứa trẻ luôn vui tươi, vô tư và tự tin sống ở Việt Nam, tôi đã bắt đầu sống trong những nỗi lo lắng, căng thẳng và tiếc nuối. Tôi đã sống trong môi trường mới, phải tự đưa ra quyết định, tự làm mọi việc, tự học hỏi những điều mới trong lúc nhớ gia đình và bạn bè da diết. Tôi may mắn khi mình là một người mạnh mẽ, nhưng có những học sinh quốc tế khác đã rơi vào tình trạng trầm cảm hoặc phát triển những rối loạn lo âu.