43
Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục Chương 2 PGs.Ts. Trần Thanh Ái Lớp NVSP 2016 Hộp thư nhận bài làm: [email protected] Trung tâm bồi dường NVSP

Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục

Chương 2

PGs.Ts. Trần Thanh ÁiLớp NVSP 2016

Hộp thư nhận bài làm:[email protected]

Trung tâm bồi dường NVSP

Page 2: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

2

Knowledge is power(F. Bacon 1561-1626)

Trong thời đại toàn cầu hóa ngày nay, người mạnh không phải là người sở

hữu đất đai nhà cửa hay tư bản, nhưng là người có thể khám phá ra những cái mới lạ, những vấn đề mới, những giải

pháp mới, và nhất là con đường mới mà nhân loại sẽ phải theo.

(GS. Trần văn Đoàn)

Page 3: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

3

Mọi lý thuyết đều màu xám, Chỉ cây đời mãi xanh tươi (Goethe)

Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng trở về trực

quan sinh động. Đó là con đường biện chứng của nhận thức thế giới khách quan

(Lê-nin) NCKH bắt đầu bằng sự tự vấn để bổ sung

kiến thức cho bản thân, tức là tự học

Page 4: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

4

BÀI TẬP

• Bài tập 1: Khởi động• Bài tập 2: Xác định vấn đề cần NC • Bài tập 3: Tìm kiếm tư liệu & Cách

trình bày “Tài liệu tham khảo”• Bài tập 4: Lược khảo tài liệu• Bài tập 5: Giả thuyết nghiên cứuGửi về: [email protected]

Page 5: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

5

Tóm tắt LT (1): Vấn đề cần NC

Nguyên tắc chung:Nguyên tắc chung: Mọi NC đều xuất phát từ Mọi NC đều xuất phát từ quan tâm, thắc mắc, trăn trở... của nhà NC: quan tâm, thắc mắc, trăn trở... của nhà NC: Tại Tại sao lại như thế ? Nó bắt nguồn từ đâu ? Nó có sao lại như thế ? Nó bắt nguồn từ đâu ? Nó có vai trò gì đối với...?vai trò gì đối với...?« Mọi kiến thức đều là câu trả lời cho một câu hỏi » (G. Bachelard)

- Không có quan sát và nhận xét Không có quan sát và nhận xét → khg thắc → khg thắc mắc mắc → không phát hiện ra vấn đề → không phát hiện ra vấn đề bất cập:bất cập:

- - Trường hợp Archimède và Newton « Sự may mắn chỉ Trường hợp Archimède và Newton « Sự may mắn chỉ đến với những đầu óc đã được chuẩn bị kỹ » (Pasteur)đến với những đầu óc đã được chuẩn bị kỹ » (Pasteur)

- Trường hợp NC theo đơn đặt hàng: quan tâm của - Trường hợp NC theo đơn đặt hàng: quan tâm của người khác, yêu cầu của cộng đồngngười khác, yêu cầu của cộng đồng

Page 6: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

6

Tóm tắt LT (2)

Đ/v nhà NC nhiều kinh nghiệm, câu hỏi NC bắt nguồn từ - Những vấn đề họ ấp ủ, những phát hiện, nhận xét...- Những kiến thức sâu rộng tích lũy được

Trí thức không phải là người có nhiều kiến Trí thức không phải là người có nhiều kiến thức, mà là người luôn đau đáu về những vấn thức, mà là người luôn đau đáu về những vấn đề trái khoái, để tìm hiểu nguyên nhân của nóđề trái khoái, để tìm hiểu nguyên nhân của nó

Đ/v SVĐ/v SV, có thể dựa vào kho tư liệu KH, GS , có thể dựa vào kho tư liệu KH, GS hướng dẫn, hội thảo...hướng dẫn, hội thảo...

Page 7: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

7

Tóm tắt LT (3): Phát hiện vấn đề cần NC

Nguyên tắc chung• Trước khi NC, cần phải xác định vấn đề cần

NC: khó khăn thường gặp của SV. • Xác định VĐ NC bằng cách đối chiếu giữa

những QUAN SÁT ĐƯỢC với ĐIỀU ĐÃ BIẾT để chỉ ra ĐIỀU CHƯA ỔN

• Đó chính là đối tượng của NCKH (chỉ NC những điều chưa ổn)

• Để có thể phát hiện vđ, cần phải có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực NC

Page 8: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

NC giáo dục

• “Trong đa số trường hợp, NC giáo dục dựa trên các phương pháp NC trong khoa học hành vi và KHXH, gồm tâm lý học, xã hội học và nhân học.

• Vì NC trên các lĩnh vực này thiên về khuynh hướng thực chứng luận lôgích với các PP thực nghiệm và định lượng, do đó phần lớn các NC giáo dục cũng sử dụng các phương pháp này” (Best & Kahn, 2006)

8

Page 9: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

9

NC giáo dục nhằm giải thích HT

Page 10: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

10

1. Khởi điểm của NCKH: hiện tượng có vấn đề (1)

1.1. Thế nào là hiện tượng có vấn đề ? Hiện tượng: nhiều sự việc xuất hiện1.1.1. “Vấn đề” trong sinh hoạt hàng ngày1.1.2. “Vấn đề” trong khoa học • Hiện tượng không phù hợp nguyên tắc thông

thường. • Hiện tượng đó chưa được con người biết đến đầy

đủ nguyên nhân của nó. • Hiện tượng đó “đề kháng” với các giải pháp mà xã

hội đã áp dụng để cải tạo nó Vấn đề NC cần phải đáp ứng MỘT trong số các

điều kiện trên (thỏa đáng KH)

Page 11: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

11

1. Khởi điểm của NCKH: hiện tượng có vấn đề (2)

Nguyên tắc của lý thuyết thực nghiệm: Muốn khắc phục được hiện tượng, - trước tiên, phải phát hiện ra nguyên nhân

(hoặc nguồn gốc) đã gây nên hiện tượng đó, - Phải kiểm chứng khoa học sự chính xác

của nguyên nhân mới phát hiện- để từ đó làm cơ sở khoa học cho việc xây

dựng biện pháp khắc phục sau này

Page 12: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

12

1. Khởi điểm của NCKH: hiện tượng có vấn đề (3)

1.2. Xác định hiện tượng có vấn đề cần làm NCKH

• Mọi NCKH đều bắt đầu bằng việc phát hiện ra hiện tượng có vấn đề.

• Để phát hiện vấn đề, - phải quan sát thực tế - và đối chiếu giữa kiến thức của bản thân với thực tế

khách quan. • nếu có sự sai lệch giữa KT với thực tế thì ta sẽ

có những thắc mắc, nghi vấn và đặt ra hàng loạt câu hỏi:

Tại sao có chuyện này xảy ra ? Nguyên nhân của nó là gì ? …

Page 13: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

13

1. Khởi điểm của NCKH: hiện tượng có vấn đề (4)

Có hai trường hợp xảy ra :• kiến thức của cá nhân còn ít nên không giải

thích được hiện tượng => tự học • kiến thức hiện có của cộng đồng không giải

thích được hiện tượng.- Hiện tượng hoàn toàn mới lạ, chưa có KT- Hiện tượng cũ, nhưng KT chưa nhiều- Hiện tượng cũ, KT chưa đúng…

Đây là nguồn cung cấp đề tài NCKH !

Page 14: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

14

Xác định vấn đề NC như thế nào ?

- O, o : điều đã biết của mỗi cá nhân

- X1 : vấn đề sai

- X2, X3...: vấn để ngoài khả năng

- Xn: vấn đề khả thi nhất

Page 15: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

15

- Vấn đề NC tương ứng với MỘT tình huống hay MỘT khía cạnh của hiện tượng. Ex: bạo lực học đường, ngành SP mất sức hút thí sinh, học sinh chán học môn sử...

- Vđ NC phải hướng đến mối quan hệ nhân quả (kết quả NC phải có ý nghĩa đến việc khắc phục hiện tượng).

- « vấn đề quan trọng là làm thế nào tìm ra được một vđ có lợi ích then chốt mà khả năng của mình cho phép thực hiện công việc NC, và phải phân tích thật kỹ bằng cách tìm ra các biến số liên hệ và các mối tương quan giữa chúng » (ibid.)

Page 16: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

NC là tìm hiểu phần chìm của tảng băng

16

Page 17: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

17

2. Làm gì để phát hiện vấn đề

• Đọc tư liệu khoa học: các bài báo KH chuyên ngành, bài tổng quan để

- am hiểu vấn đề & diễn tiến NC- « làm quen » các nhà NC- nắm bắt các cách tiếp cận khác nhau• Trao đổi với GS hướng dẫn: những người có

kiến thức khoa học và kinh nghiệm NC• Dự các cuộc găp gỡ khoa học• Quan sát thực tế• Trí tưởng tượng: « Nếu có lôgích, bạn có thể đi từ A đến B, nhưng

nếu có trí tưởng tượng, bạn có thể đi đến bất cứ nơi nào » (Einstein).

Page 18: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

18

2.1. Có thể phát hiện vđ khi đọc tài liệu2.1. Có thể phát hiện vđ khi đọc tài liệu

• Phần « Giới hạn » của các NC trước (trong Phần « Giới hạn » của các NC trước (trong chương Tranh luận, Kết luận...)chương Tranh luận, Kết luận...)

• Phần các vấn đề còn bỏ ngõPhần các vấn đề còn bỏ ngõHoặcHoặc• Khi phát hiện mâu thuẩn, bất cập trong NC Khi phát hiện mâu thuẩn, bất cập trong NC

trướctrước Vấn đề là điều mà mọi người chúng taVấn đề là điều mà mọi người chúng ta

chưa biết & cần biếtchưa biết & cần biết

Page 19: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

19

2.2. Phát hiện vđ từ quan sát thực tế

• Hiện tượng mới, chưa được biết đến (thường bắt nguồn từ các ứng dụng KT mới như internet, GamesO, ĐTDĐ...)

• Yêu cầu mới của thời đại (đổi mới giáo dục, việc áp dụng PP dạy học tích cực, ứng dụng CNTT...)

• Những hiện tượng có vđề quan sát được hàng ngày (hành vi, thái độ, thói quen của học sinh...)

Page 20: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

• Những sự việc mâu thuẩn nhau trong cuộc sống, công tác

- GD được xem là quốc sách nhưng ngày càng xuống cấp,

- điều kiện học tập ngày càng đầy đủ nhưng HS ngày càng ít chịu học...

• Sự hụt hẫng của kiến thức khoa học trước hiện tượng quan sát được

20

Page 21: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

21

Một số vấn đề vĩ mô

• Nguyên nhân của khủng hoảng GD hiện nay?• Nguyên nhân của bệnh thành tích trong GD?• Nguyên nhân của việc « ngồi nhầm lớp »?• Nguyên nhân của đạo đức HĐ xuống cấp?• Nguyên nhân của việc HS chán học các môn

KHXH ?• Nguyên nhân của hiện tượng đổ xô thi vào đại

học?• Nguyên nhân của chất lượng đào tào ĐH xuống

cấp?...

Page 22: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

22

Một số vấn đề vi mô

• Vì sao nội dung A không thu hút HS tham gia?• Vì sao kết quả học tập của HS sụt giảm khi

học nội dung này?• Vì sao HS không chịu phát biểu trong lớp?• Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập

của HS hay không? Vì sao?• Để áp dụng PPDH (hình thức đào tạo...) này,

cần phải bảo đảm những điều kiện gì?• Tại sao PHHS không hợp tác với nhà trường

trong việc…? Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của họ?

Page 23: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

23

3. Hai loại giải quyết vấn đề (1)

• 3.1. Giải quyết vấn đề bất cập hàng ngày

• Trong cuộc sống, chỉ cần xác định nguồn gốc, nguyên nhân của bất cập (không cần chứng minh) và có thể đưa ra giải pháp khắc phục

• Trong công tác, chỉ cần áp dụng những kiến thức nghiệp vụ hay những quy định công vụ là có thể giải quyết vấn đề.

Page 24: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

24

Quy trình nghiên cứu công vụ không nhằm xây dựng kiến thức khoa học

Page 25: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

25

3. Hai loại giải quyết vấn đề (2)

3.2. Giải quyết vấn đề trong khoa học:• Giải quyết vđ KH là để tìm kiếm KT MỚI :- Những đặc điểm, thuộc tính... - Những nguyên nhân, nguồn gốc của

hiện tượng • Kiến thức mới xây dựng biện pháp • Mỗi NC chỉ nhằm tìm hiểu MỘT VẤN ĐỀ,

và kết quả nghiên cứu phải được CHỨNG MINH

Page 26: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

• Các ý tưởng mới mẻ nếu chưa được chứng minh vẫn chỉ là giả thuyết mà thôi, chưa phải là kiến thức mới

• Khoa học = chứng minh + khái quát hóaNhà khoa học không giải quyết các vụ việc

riêng lẻ, …mà phải xây dựng thành những nguyên lý

chung, …để có thể giải quyết hàng loạt vụ việc

cùng loại ! 26

Page 27: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

27

Quy trình NCKH có mục tiêu là xây dựng kiến thức khoa học (KT đã được khái quát)

Page 28: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

28

3. Nguyên tắc diễn đạt vđ NC (1)

• Chỉ NC những gì chưa hoàn chỉnh, chưa tốt• Khi trình bày vđ NC, cần phải thể hiện sự chưa ổn

thỏa đó bằng một từ mang nghĩa tiêu cực:– bệnh (trong bệnh thành tích...)– xuống cấp (trong đạo đức xuống cấp...)

Nhắc lại:- Không chọn bất cứ vấn đề nào chưa ổn trong thực

tế (như vậy chỉ là NC sự vụ) - Chỉ chọn vđ chưa ai biết bản chất (nguyên nhân) - NC là đi tìm cái mới, chứ khg nhắc lại điều đã biết

Page 29: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

• Thói quen chọn đề tài: Làm thế nào để… (vấn đề ứng dụng)

- Nếu đó là ý muốn bất chợt: KHÔNG NC- Nếu ý muốn đó xuất phát từ sự trì trệ trong thực tế: PHẢI NÊU

SỰ TRÌ TRỆ đó là vấn đề NC• Thí dụ: Làm thế nào để tăng tính tích cực của SV

trong tự học (mục đích ứng dụng)- Trước hết: phải tìm sự trì trệ SV thụ động trong tự học (vấn

đề NC phải nêu)- NC sự trì trệ để tìm nguyên nhân (mục tiêu NC)- Khi có nguyên nhân, ắt có biện pháp

29

Page 30: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

KHÔNG CHỌN VẤN ĐỀ NC

• Chủ trương, giải pháp của chính quyền:- Tại sao phải đổi mới giáo dục?- Tại sao phải thay sách giáo khoa?- Tại sao phải tín chỉ hóa đào tạo đại học?- Tại sao phải gộp 2 kỳ thi lại ?- Tại sao phải áp dụng VNEN?- Tại sao phải đánh giá học sinh bằng nhận

xét? …30

Page 31: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Để xác định vấn đề NC, ta có thể:

• nêu những đặc điểm của vấn đề (đề người đọc nắm bắt chính xác),

• nêu hiện trạng của vấn đề (để người đọc thấy được quy mô của vấn đề),

• nêu những nguy cơ mà vấn đề có thể gây ra (để cho thấy cần phải giải quyết vấn đề)

• và cho thấy sự bất lực của các nhà quản lý giáo dục (để nhà khoa học can thiệp)

• Tuyệt đối không đề cập gì về NGUYÊN NHÂN hay BIỆN PHÁP trong bài tập 2 !

31

Page 32: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

32

BÀI TẬP 2: Xác định vấn đề NC

Trong giáo dục các cấp, bạn quan tâm đến hiện tượng nào ? Hãy trình bày vấn đề nghiên cứu của bạn theo hướng dẫn sau đây.

Page 33: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

2. Hướng dẫn thực hành bài tập 2

• Cấu trúc bài tập 2• Cách viết bài tập 2

33

Page 34: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Cấu trúc bài tập 21. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

1.1. Giới thiệu vấn đề NC1.1.1. Nêu vấn đề NC1.1.2. Các đặc điểm của hiện tượng (để người đọc nhận dạng vấn đề)1.2. Dữ liệu khách quan (dữ liệu thứ cấp)

- 3 dữ liệu của 3 tài liệu khác nhau chứng minh vấn đề là có thật - dữ liệu phải tương thích với vấn đề NC- Có ghi nguồn của các dữ liệu

1.3. Tính thỏa đáng của vấn đề- Chỉ ra sự kém hiệu quả của các biện pháp- Thông báo hướng NC

34

Page 35: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

35

Cách viết bài « Xác định vấn đề nghiên cứu » (1)

1.1. Giới thiệu vấn đề NC1.1.1. Nêu vấn đề NCTừ nhiều năm nay, dư luận xã hội và nhiều thầy cô giáo đã lên tiếng báo động về tình trạng sinh viên rất thụ động trong học tập. 1.1.2. Các đặc điểm của hiện tượngNhiều em chỉ biết bám vào giáo trình của thầy để học, nên kiến thức không sâu, hiểu bíết hạn hẹp. Nhiều em « học vẹt » những gì ghi được, đọc được trong sách vở như thể đó là chân lý vĩnh cữu. Họ không hề nghi vấn về tính xác thực của kiến thức, không hề tự hỏi về việc kiến thức đó có còn phù hợp với thực tế nữa hay không.

Page 36: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

36

Cách viết bài « Xác định vấn đề nghiên cứu » (2)

1.2. Dữ liệu thứ cấpMỗi dữ liệu phải có ghi nguồn !Cách ghi nguồn: Họ tên + nămTL nào được sử dụng thì phải kê trong TLTKGần đây, có nhiều điều tra thăm dò cho ra những kết quả đáng lo ngại. Có 60% học sinh cấp 3 không bao giờ phát biểu trong lớp, 57% sinh viên khi thầy hỏi đích danh thì mới trả lời... (Lữ Quốc Vi 2017). Trong công trình nghiên cứu khác được thực hiện ở TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Công Khanh (2015) cho ra kết quả như sau : .... Ngoài ra, theo Hà Nguyên, … (Hà Nguyên, 2013).

Page 37: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

37

Cách viết bài « Xác định vấn đề nghiên cứu » (3)

.1.3. Tính xác đáng của vấn đề NCHiện tượng này đã tồn tại nhiều năm nay, đã được báo động rất nhiều. Ngành giáo dục cũng đã nỗ lực đưa ra nhiều biện pháp, chủ trương để cải thiện tình hình, như đề ra phương châm lấy người học làm trung tâm năm 2003, triển khai phương pháp dạy học tích cực từ năm 2009... nhưng tình trạng thụ động ngày càng trầm trọng hơn. Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiện tượng này để tìm ra nguyên nhân sâu xa, góp phần cung cấp cho xã hội những cơ sở khoa học để xây dựng những giải pháp xác đáng

Page 38: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Lưu ý

• Nguồn tài liệu ≠ người phát biểu– Ex: Theo Bộ trưởng Phạm Vũ Luận,… (Hiếu

Nguyễn, 2014)– Bộ trưởng PVL là tác giả ý tưởng được đề cập,

khác với nguồn tài liệu đã đăng phát biểu (không kê tác giả ý tưởng trong TLTK)

• Nếu tác giả tài liệu CŨNG LÀ tác giả phát biểu, thì KHÔNG ghi chức vụ, và phải kê đầy đủ thông tin tài liệu trong mục TLTK – Ex: Theo Phạm Vũ Luân (2014), …

38

Page 39: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

2.3. Cách viết chủ đề mail

39

Page 40: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Không viết như thế này:

40

Page 41: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Khi làm lại bài tập, phải viết:

41

Page 42: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

42

LƯU Ý

• Phải làm bài bằng suy nghĩ của mình. • Mỗi câu chỉ viết # 40 chữ.• CẤM copy tài liệu của người khác để nộp

cho tôi.• Mọi vi phạm sẽ bị điểm F, dù chỉ copy

một đoạn văn.

Page 43: Slide bài giảng Nvsp chuong 2

Chúc các bạn thành công !