36
Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục Chương 5: Giả thuyết nghiên cứu Lớp NVSP 2016 Hộp thư nhận bài làm: [email protected] Phần dành cho đơn vị

Slide bài giảng Nvsp chuong 5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục

Chương 5: Giả thuyết nghiên cứu

Lớp NVSP 2016Hộp thư nhận bài làm:

[email protected]

Phần dành cho đơn vị

Page 2: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

2

Sáng tạo là suy nghĩ bên lề (Einstein)

Page 3: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

3

NỘI DUNG HỌC PHẦN

• Ch 1: Đại cương Khoa học luận• Ch 2: Xác định vấn đề cần NC • Ch 3: Tìm kiếm tư liệu và cách trình bày mục

« Tài liệu tham khảo »• Ch 4: Lược khảo tài liệu

• Ch 5: Giả thuyết nghiên cứu• BÀI THU HOẠCH• Hộp thư tập thể:• [email protected] – giaoduc8888

Page 4: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

1. Giả thuyết nghiên cứu (tóm tắt)

1.1. Giả thuyết NC•GT là một dự đoán về câu trả lời mà người ta đang tìm kiếm cho một câu hỏi •Mục đích: tập trung sự tìm kiếm vào những khả năng lớn nhất, •Nhờ có giả thuyết mà việc tìm kiếm được định hướng,

– vì nó dựa trên cơ sở thực tiễn, – tránh được tình trạng tìm mò mẫm, hú họa

4

Page 5: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• GT đời thường: giúp ta có thêm thông tin về môi trường quanh ta (không phải kiến thức mới)

• GT khoa học: là kết quả của một quy trình phức tạp

- từ phát hiện vấn đề, nghiên cứu tài liệu, suy ngẫm các khả năng của câu trả lời

- để chọn một khả năng có triển vọng nhất, • là kiến thức mới, nếu kiểm nghiệm được

5

Page 6: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

Hai lớp nghĩa của thuật ngữ “giả thuyết”•Nghĩa tổng quát: giả thuyết là -một tiên đoán về kết quả của một nghiên cứu tìm hiểu thế giới khách quan (để bổ sung kiến thức), -một đề nghị mà nhà nghiên cứu đưa ra để thử trả lời cho một câu hỏi NC.-một khả năng có thể xảy ra, mà nhà nghiên cứu chưa biết đúng hay sai

6

Page 7: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• Nghĩa chuyên biệt: tùy thuộc vào cách tiếp cận trong nghiên cứu:

- giả thuyết trong nghiên cứu mô tả- khác với giả thuyết trong NC giải thích, - và cũng khác với giả thuyết trong NC

ứng dụng• Khg phân biệt 2 loại nghĩa sẽ làm sai giả

thuyết nghiên cứu7

Page 8: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

8

1.2 GT trong NC mô tả: là một mệnh đề đơn giản, nêu đặc tính của đối tượng

- Trái đất quay xung quanh mặt trời (GT của Copernic và Galilée)

- Có một dạng hạt cơ bản gắn kết các hạt để tạo thành vật chất (GT của Higgs)

- Có sự sống ngoài hành tinh• GT trong NC mô tả nhằm trả lời cho câu hỏi

Như thế nào? Khi nào? Trong điều kiện nào? Cái gì? Ở đâu?…

Page 9: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

9

1.3. GT trong NC giải thích: phải suy đoán nguyên nhân MỚI của một hiện tượng

• GT liên kết biến độc lập (nguyên nhân) với biến phụ thuộc (hậu quả, tức hiện tượng muốn nghiên cứu)

• Thí dụ trong dạy học tích cực: - « HS tham gia tích cực vào việc học vì biết

rõ mục tiêu học tập trước » hoặc- “HS sẽ tích cực trong việc học nếu được

phổ biến mục tiêu học tập vào đầu học kỳ”

Page 10: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• 1.4. GT trong nghiên cứu ứng dụng: GT phác họa một giải pháp mới

• Trong lĩnh vực kỹ thuật:- Ex: PP cho cá ăn gián đoạn, sục khí ao cá tra

sẽ có năng suất cao (Chương trình PhysCAM của Khoa Thủy sản)

• Trong giáo dục- Ex: Dựa trên LT kiến tạo, đề ra các PP dạy học

tích cực như học tập hợp tác, dạy học đề án…

10

Page 11: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

1.5. Loại NC không cần giả thuyết:• Nhưng phải có mục tiêu NC- NC thăm dò, điều tra thu thập dữ liệu- NC đánh giá (vì mục tiêu là tìm hiểu mức độ

đáp ứng của một công việc) • Hoặc nêu GT hoặc xác định mục tiêu- NC mô tả • GS Nguyễn văn Tuấn: một công trình không

GT không phải là NCKH !11

Page 12: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

12

1.6. Các điều kiện cần có khi xây dựng GT• Có thể kiểm chứng đúng hay sai • Kiểm chứng bằng các PPKH (hợp lôgích)• Phải tìm ra cách đo lường các biến để kiểm

chứng- Thế nào là tham gia tích cực ? (GT « HS biết rõ mục

tiêu học tập trước khóa học sẽ tham gia tích cực hơn vào việc học »

- Thế nào là cơ hội ứng dụng ngoại ngữ? (GT « HS học kém môn ngoại ngữ vì không nhận thấy cơ hội ứng dụng ngoại ngữ trong tương lai »

Page 13: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

1313

• GT có liên kết được nhân tố mới (biến độc lập) và hiện tượng quan sát được (biến phụ thuộc)

- SV thụ động trong học tập vì mắc hội chứng bội nhiễm thông tin

• Hoặc sự liên kết độc đáo, mới mẻ giữa hai biến quen thuộc (khả năng tiên đoán):

- Hình dáng ly bia có ảnh hưởng đến lượng bia tiêu thụ

- Sóng wifi kèm hãm sự sống phát triển.

Page 14: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• GT là sản phẩm của quá trình tìm tòi, lựa chọn nhiều giải pháp, công phu, lâu dài

- trường hợp dịch khuẩn E. Coli ở Đức 2012

- Máy bay MH370 mất tích• A. Einstein: « 99% giả thuyết của tôi đều

sai »

14

Page 15: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

Không nêu giả thuyết NCGD

• Nếu GT đó đưa đến giải pháp vi phạm đạo đức- HS đánh nhau là vì bỏ hình phạt thân thể• Nếu GT đó đưa đến giải pháp vi phạm pháp

luật- SV thất nghiệp vì nhà nước mở cửa thị trường lao động• Nếu GT đó đưa đến giải pháp phi thực tế- Chất lượng đào tạo yếu kém vì không trang bị hiện đại

15

Page 16: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

XD giả thuyết là liên kết 2 loại biến

Vấn đề NC (hậu quả)

Các nguyên nhân gây ra hiện tượng

(biến độc lập)

Học sinh thiếu tích cực trong học tập VÌ… Hoạt động của thầy không phù hợp

Môi trường dạy học không thân thiện

Quản lý trường lớp gây phiền hà

Đánh giá học tập thiếu công bằng

Mất niềm tin ở người lớn

HS thiếu thông tin về mục tiêu môn học… 16

Page 17: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

17

GT NC là phán đoán gốc rễ của vđ

Page 18: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

18

Nhiều khi gốc rễ nằm bên đất láng giềng

Page 19: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

19

Một thí dụ về tính mới mẻ của GT

• “Uống bia chịu ảnh hưởng của hình thể li bia” (8/2012, ĐH Bristol, Anh)

• Xem chi tiết tại http://www.plosone.org/article/info%3Adoi%2F10.1371%2Fjournal.pone.0043007

Page 20: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• Hiện tượng QS được: lượng bia tiêu thụ bất thường (hôm nhiều hôm ít) (vđ NC)

• Những nguyên nhân có thể: - tiệc vui vẻ, - có nhiều bạn thân, - tâm trạng thoải mái, mồi ngon…- hình dáng của ly bia• Giả thuyết: Vì uống bia bằng ly thẳng, nên thực

khách đã uống nhiều bia hơn

20

Page 21: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

21

• Kết quả thực nghiệm

Page 22: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• Kiến thức mới mà NC tìm ra:Hình dáng của ly bia tác động đến

lượng bia tiêu thụ

22

Page 23: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

23

Sóng wifi

• Thực nghiệm của nhóm HS Đan Mạch 29/5/2013 http://vnexpress.net/gl/khoa-hoc/2013/05/5-nu-sinh-noi-tieng-the-gioi-nho-thi-nghiem-don-gian/

Page 24: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• Hiện tượng QS: nhiều hôm đi học đầu óc mệt mỏi

• Câu hỏi NC: Tại sao ?- Kiểm điểm sự việc và thấy có liên quan đến

việc khi ngủ để di động đầu giường• Giả thuyết: Sóng wifi làm giâc ngủ rối loạn• Kiến thức mới: sóng wifi kiềm hãm sự

sống24

Page 25: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

25

Một thí dụ khác

PIFF P.K. et al., 2012, Higher social class predicts increased unethical behavior. PNAS 3/2012

• Hiện tượng QS được: nhiều người có hành vi lệch đạo lý

• Câu hỏi NC: “Giai cấp nào trong xã hội có khả năng hành xử lệch đạo lý ?”

• Nhận xét cảm tinh từ QS thực tế: những người khá giả

• Giả thuyết: Giới khá giả thường có hành vi lệch đạo lý hơn giới người nghèo

Page 26: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

26

Thí nghiệm 1 tại ngã tư

Page 27: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

27

Thí nghiệm 2 tại vạch qua đường

Page 28: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

28

Page 29: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

29

Page 30: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

30

Một «phản thí dụ» về giả thuyết NC

« Sau nhiều năm nghiên cứu về tình trạng kẹt xe bằng cách đếm lưu lượng và mật độ xe cộ tham gia giao thông, tính toán diện tích mặt đường xá... nhưng cũng chưa tìm ra được nguyên nhân kẹt xe. Một chiều nọ, khi đang ngồi nhâm nhi ly rượu, nhà nghiên cứu reo lên:- Tôi đã tìm ra nguyên nhân kẹt xe rồi! - Nguyên nhân gì vậy?! - Kẹt xe là do... có quá nhiều người đi xe ! »

(Tuổi trẻ cười, 15.6.2012)

Page 31: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

Một phút giải lao

• Đã có nhiều giả thuyết về nguyên nhân máy bay MH370 rơi, như:

- Trục trặc kỹ thuật- Không tặc- Phi công tự sát- Thuyết âm mưu… • Tại sao người ta phải nêu GT về nguyên nhân

máy bay rơi ?• Đó có phải là GT KH không ? Tại sao ?

31

Page 32: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

32

2. Hướng dẫn thực hành

2.1. Bốn bước xây dựng giả thuyết NC• Bước 1: Nhắc lại Hiện tượng quan sát

được: HS thiếu tích cực trong học tập (tình trạng cần cải thiện)

• Bước 2: Mục đích NC: Làm thế nào cải thiện tình hình?

• Bước 3: Mục tiêu NC: tìm nguyên nhân của thái độ thiếu tích cực

Page 33: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

• Bước 4: Nêu giả thuyết: Sau khi LKTL, tôi phát hiện ra yếu tố mới: ý thức về mục tiêu môn học là động cơ lớn của HS

GT: « HS thiếu tích cực trong học tập vì họ không biết rõ mục tiêu học tập trước khóa học»

33

Page 34: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

Bài tập 5

2.2. Bài tập 5: dựa vào hướng dẫn trên đây,•Hãy đưa ra một giả thuyết về nguyên nhân của hiện tượng mà bạn đã chọn để nghiên cứu.- Giải thích tại sao bạn đi đến việc chọn lựa giả thuyết này?

34

Page 35: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

3. Bài Thu hoạch: Cấu trúc

1. Xác định vấn đề nghiên cứu2. Lược khảo tài liệu2.1. [Tên nguyên nhân]………………..2.2. [Tên nguyên nhân]2.3. [Tên nguyên nhân]3. Giả thuyết nghiên cứuTài liệu tham khảo

35

Page 36: Slide bài giảng Nvsp chuong 5

Chúc các bạn thành công !