31
Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục Chương 4: Lược khảo tài liệu & Bài tập 4 Chứng chỉ NVSP 2016 Hộp thư nhận bài làm: [email protected] Phần dành cho đơn vị 1

Slide bài giảng Nvsp chuong 4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục

Chương 4: Lược khảo tài liệu & Bài tập 4

Chứng chỉ NVSP 2016Hộp thư nhận bài làm:

[email protected]

Phần dành cho đơn vị1

Page 2: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

“Nhìn nhận ưu điểm của tiền nhân, hiểu rõ những gì các thế hệ trước đã viết, đó là một điều kiện tiên quyết, cần thiết cho sự phát triển của thế hệ đi sau, dù cho thế hệ này có xuất sắc đến đâu đi chăng nữa. Điều đó đòi hỏi nhiều nỗ lực : người ta không thể nhón chân một cách dễ dàng để lên vai người khổng lồ.” (H. Dumez)

2

Page 3: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

NỘI DUNG HỌC PHẦN

• Ch 1: Đại cương về nghiên cứu khoa học GD• Ch 2: Xác định vấn đề nghiên cứu – BT2• Ch 3: Tìm kiếm tư liệu và cách trình bày mục « Tài

liệu tham khảo » - BT3• Ch 4: Lược khảo tài liệu – BT4• Ch 5: Giả thuyết nghiên cứu – BT5• BÀI THU HOẠCH• Hộp thư tập thể:• [email protected] – giaoduc8888

3

Page 4: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1. Lược khảo tài liệu (tóm tắt)

• Còn gọi: LS vấn đề, LS NC, Tổng quan tài liệu... (A: Literature Review)

• Không thể thiếu trong NCKH. • KHXH-NV và GD: vô cùng quan trọng, vì

– đối tượng NC là những hiện tượng & khái niệm trừu tượng, phức tạp,

– thường có nhiều góc nhìn dị biệt.• LK tốt có thể được xem là đóng góp KH Còn gọi là NC lý thuyết vì phân tích - tổng hợp lý

thuyết4

Page 5: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.1 Cơ chế tạo ra kiến thức mới•Kiến thức KH là tạm thời, không ngừng phát triển, về lượng lẫn chất

– Một số ít KT được phát hiện tình cờ– Đa số KT do các nhà khoa học tìm ra. – Trường hợp Archimède và Newton

•Bachelard: KT là câu trả lời cho 1 câu hỏi không có câu hỏi thì không có KT

5

Page 6: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

• Wittgenstein: phải khám phá giới hạn của KT có sẵn từ bên trong (như quả bóng):

- chỉ tìm ra được giới hạn của KT khi đầu ta bị « va » vào giới hạn đó

• Popper: KT mới bắt nguồn từ sự xung đột giữa cái ĐÃ BIẾT và cái CHƯA BIẾT

- sự bất lực của cái đã biết trước hiện thực• Vấn đề NC nằm ở ranh giới giữa cái đã biết

và cái chưa biết6

Page 7: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

Xung đột giữa cái đã biết và cái chưa biết: KT mới xuất hiện

Page 8: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.2 Hai loại “chưa biết”

• “chưa biết” chủ quan và “chưa biết” khách quan

- “chưa biết” chủ quan là cái chưa biết của mỗi cá nhân,

- “chưa biết” khách quan là cái chưa biết của nhân loại.

• Cái “chưa biết” chủ quan thường không phải là cái “chưa biết” khách quan 

8

Page 9: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

• xác định cái chưa biết chủ quan để tự học (mở rộng vệt màu đỏ)

• Xác định cái chưa biết khách quan để NC (tạo sự khác biệt trên mặt dây cung)

9

Page 10: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

10

Page 11: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.3 Mục đích:1.3.1 Điểm lại những điều ĐÃ BIẾT:

– KH đã biết gì (cái đã biết), đang làm gì (cái muốn biết) và còn vướng mắc gì

– để phân biệt cái chưa biết chủ quan ≠ cái chưa biết khách quan

– để... tự học – và tránh lặp lại

xác định tọa độ xuất phát 11

Page 12: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.3.2 Phác họa những điều CHƯA BIẾT– NC là đi tìm những gì khoa học chưa biết – không phải là nhặt nhạnh những cái đã biết

•NC mô tả: tìm kiếm những đặc điểm, thuộc tính mới mẻ của đối tượng NC•NC giải thích: tìm những cách giải thích mới mẻ về nguyên nhân, nguồn gốc•“Tưởng tượng quan trọng hơn kiến thức” nỗ lực xác định mức đến

12

Page 13: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.3.3 Để định vị « cái muốn biết »•đối chiếu KT có sẵn với vấn đề nghiên cứu, để chỉ ra điểm chưa ai NC•xác định mục tiêu NC (tiếp cận mô tả) •hoặc xây dựng giả thuyết NC (tiếp cận giải thích)

13

Page 14: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.3.3 Kế thừa tri thức (sử dụng thành tựu đã có cho NC):•LKTL là phải trèo qua núi kiến thức được tích lũy từ nhiều thế hệ nay

– Những thông tin liên quan đến vđ nc– Phát hiện sai sót và nhược điểm của các NC– Xây dựng khung lý thuyết

Trong KHXH-NV & GD, Lược khảo tốt Trong KHXH-NV & GD, Lược khảo tốt được xem là một đóng góp khoa họcđược xem là một đóng góp khoa học

14

Page 15: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

LKTL là trèo lên miệng giếng…

15

Page 16: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

…để tìm kiếm cái mới !

16

Page 17: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.4. Nội dung cơ bản của lược khảo:• Trong NC mô tả: - Điểm lại đặc điểm, đặc tính, tính chất

đã biết• Trong NC giải thích: - Điểm lại những cách giải thích hiện

tượng (các nguyên nhân, nguồn gốc đã được chứng minh).

17

Page 18: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

• Trong NC ứng dụng:- điểm lại các giải pháp đã thành công (các

bằng phát minh, sáng kiến)Chú ý: LKTL không phải là tóm tắt tài

liệu

18

Page 19: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.5 Loại tài liệu cần đọc để làm lược khảo:

• Các đề tài khoa học đã công bố (thậm chí trên thế giới),

• Các bài báo KH, báo cáo KH đã công bố, các luận án TS

• Các sách chuyên khảo• Các tài liệu KH trên mạng (thận trọng!)

19

Page 20: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.6 Cách trình bày lược khảo• Trình bày lần lượt từng nguyên nhân

(nguyên nhân quan trọng thì đặt trước)- Có giải thích súc tích- ghi xuất xứ vắn tắt TL: Ngô Di Lân 2014,- Thí dụ: Nguyên nhân này đã được các tác

giả sau đây chứng minh: Boudon R. (2010), M.T. (2011)...

• Không liệt kê đơn giản các nguyên nhân 20

Page 21: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

1.7. Cách trích dẫn• Đặt đoạn trích trong dấu « », dài # 5 dòng• Sau đoạn trích dẫn, phải ghi xuất xứ vắn tắt

(Họ tên, năm CB, trang). Thí dụ: « Nếu giảng viên đại học mà không tham gia NCKH thì

kiến thức sẽ không được mở mang, sức sáng tạo sẽ bị triệt tiêu, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo, điều này không nên chút nào.” (Tạ Đức Thịnh, 2013).

• Chỉ trích dẫn những ý tưởng độc đáo, quan trọng

21

Page 22: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

Tóm lại

Trong nghiên cứu giáo dục:•Lược khảo TL chủ yếu là TÌM NGUYÊN NHÂN TRONG TÀI LIỆU (nguyên nhân đã biết)•Để làm bệ phóng cho việc TÌM NGUYÊN NHÂN MỚI (trong suy nghĩ, liên tưởng)•Einstein: “Nếu có trí tưởng tượng, ta có thể đi đến bất cứ nơi nào ta muốn”

22

Page 23: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

2. THỰC HÀNH bài tập 4

2.1. Làm phiếu đọc tài liệu: (không nộp) • tùy tài liệu dài hay ngắn, mỗi tài liệu sẽ

có 1 hay nhiều phiếu đọc• trong phiếu đọc, CHỈ GHI LẠI NGUYÊN

NHÂN đã được phân tích trong tài liệu• Đối với luận án TS và các NCKH, phải

lược khảo thêm các PP thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu…

23

Page 24: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

PHIẾU ĐỌC (mẫu)

... (Lữ Quốc Vi 2017, Tính thụ động của sinh viên VN)

Các nguyên nhân : (đây là phần cơ bản của mọi nghiên cứu GD)

1. Sinh viên cảm thấy bất an khi phát biểu. [Viết vài câu giải thích][Chọn một số trích dẫn có liên quan, để sử dụng

khi cần sau này. Nhớ ghi số trang.]2. SV sợ mất thể diện với bạn bè....3. SV không quen diễn đạt suy nghi cá nhân 24

Page 25: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

• Tổng hợp các phiếu đọc• Tập hợp các ý giống nhau thành MỘT

nguyên nhân- Tên nguyên nhân không quá chung chung

(Ex.: Do gia đình, Do nhà trường…)- Không quá dài dòng (chỉ 1 dòng chữ)• Phải giải thích nguyên nhân, và chỉ ra

quan hệ nguyên nhân - hiện tượng25

Page 26: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

• Mỗi tiểu tựa chỉ nói về MỘT nguyên nhân• Cách kiểm tra xác đáng của nguyên nhân:- mỗi nguyên nhân tương ứng với MỘT

biện pháp khả dĩ- Nếu biện pháp khg chấp nhận được thì

nguyên nhân không xác đáng

26

Page 27: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

• Phải có nguồn tài liệu vắn tắt- Họ tên tác giả, năm CB- Liệt kê TẤT CẢ nguồn các tài liệu đề cập

đến nguyên nhânThí dụ:Nguyên nhân này đã được phân tich trong

Lữ Quốc Vi 2017, Oliva 2006, Boudon 2010.

27

Page 28: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

2.2. Cấu trúc bài Lược khảo tài liệu

Bài tập 4: Lược khảo tài liệu[Viết một vài câu dẫn. Thí dụ:] Qua nghiên cứu tài liệu về hiện tượng thu động của sinh viên, chúng tôi nhận thấy các nguyên nhân sau đây đã được phân tích:

1. Sinh viên cảm thấy bất an khi phát biểu : [Viết vài dòng giải thích nguyên nhân, chỉ ra quan hệ với HT]

Nguyên nhân này đã được phân tich trong Lữ Quốc Vi 2017, Oliva 2006, Boudon 2010……

2. [Nguyên nhân]3. [Nguyên nhân]4. ...

28

Page 29: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

• Nguyên nhân quan trọng thì đặt trướcquan trọng: có nhiều tài liệu đề cập đến• Đánh số thứ tự cho các nguyên nhân- Dùng 1. 2. 3. - Nếu mục Lược khảo tài liệu được đánh số

2. thì các nguyên nhân sẽ là: 2.1., 2.2., 2.3.

• Mỗi bài phải tìm ít nhất 5 nguyên nhân29

Page 30: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

Lưu ý

• Phải làm bài bằng suy nghĩ của mình. • Không được copy-paste tài liệu, mà phải

TÓM Ý CHÍNH !• Các bài thu hoạch vi phạm sẽ phải làm

lại.

30

Page 31: Slide bài giảng Nvsp chuong 4

Chúc các bạn thành công !

31