46
Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục Chương 3: Tìm kiếm tư liệu & Trình bày Tài liệu tham khảo Hộp thư nhận bài làm: [email protected] Phần dành cho đơn vị

Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Phương pháp Nghiên cứu khoa học Giáo dục

Chương 3: Tìm kiếm tư liệu &

Trình bày Tài liệu tham khảo

Hộp thư nhận bài làm:[email protected]

Phần dành cho đơn vị

Page 2: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

2

Nếu tôi nhìn xa hơn mọi người

là vì tôi đứng trên vai của

người khổng lồ

I. Newton (1643-1727)

Page 3: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

3

NỘI DUNG HỌC PHẦN

• Chương 1: Đại cương về nghiên cứu khoa học GD

• Chương 2: Xác định vấn đề NC • Chương 3: Tìm kiếm tư liệu & cách trình

bày «Tài liệu tham khảo»• Chương 4: Lược khảo tài liệu• Chương 5: Giả thuyết nghiên cứu• Hộp thư tập thể:• [email protected] – giaoduc8888

Page 4: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

4

Chương 3: Tìm kiếm tư liệu tham khảo

1. Mục đích: 1.1. Xác định mức xuất phát- NCKH là du hành đi tìm xứ sở xa lạ, chưa

từng có dấu chân người- Hành trang trước khi lên đường: Điểm lại

kiến thức đã có (tổng kết KT) Loài người đã biết gì về vấn đề mà ta đã chọn nghiên cứu?

phải tìm TẤT CẢ tài liệu KH về vấn đề đó, kể cả TL bằng tiếng nước ngoài

Page 5: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

1.2. Kế thừa kiến thức của nhân loại•Không NC nào mà không kế thừa KT cũ•“Đứng trên vai người khổng lồ”•Kiến thức cũ đóng vai trò bệ phóng cho kiến thức mới•“Các lý thuyết rất yểu mệnh : tuy nhiên, chúng không chết hoàn toàn, mà vẫn còn sót lại một cái gì đấy từ chúng.” (Poincaré)

5

Page 6: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

• Chuẩn bị tư liệu cho phần LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

• Chất lượng NC tùy thuộc một phần chất lượng tài liệu làm lược khảo

cố gắng đọc nguyên văn:“đọc bản dịch, chẳng khác nào ăn cơm do kẻ

khác nhai hộ rồi nhả ra. Chẳng những vô vị, mà đôi khi còn kinh tởm”

(Tuệ Sỹ)6

Page 7: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

• 1.3. Tìm kiếm cái mới• Muốn tìm cái mới, phải biết cái cũ (ôn cố

tri tân)• Muốn kiểm chứng một kiến thức có mới

không, phải biết những kiến thức cũTóm lại, phải nghiên cứu kỹ càng KT đã

có thì mới mong sản sinh ra KT mới !

7

Page 8: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Con đường chinh phục tri thức của con người

(mô hình của Matt MightUniversity of Utah)

8

Page 9: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Bồ kiến thức của nhân loại

Page 10: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Kiến thức có được sau khi hết cấp 2

Page 11: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

...sau khi học xong cấp 3

Page 12: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Sau khi xong đại học

Page 13: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Sau khi học xong thạc sĩ

Page 14: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Khi sắp xong một NC (như LA tiến sĩ)

Page 15: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Giai đoạn « Ôn cố » đã xong

Page 16: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Ranh giới giữa biết – chưa biết

Page 17: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Tri tân: cái mới trong KH !

Page 18: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

…nhìn rất gần

18

Page 19: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

…nhìn xa

19

Page 20: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

20

2. Nội dung tìm kiếm: • Đ/v NC mô tả (NC tự nhiên, ngôn ngữ...): tìm

tài liệu nói về đặc điểm, đặc tính, tính chất của đối tượng NC– Đường kính trái đất– Khoảng cách của mặt trăng– Thể tích sao hỏa...

• Đ/v NC giải thích (NCGD...): tìm tài liệu về NGUYÊN NHÂN– của việc tiếp thu bài học kém– của sự thích nghi kém với môi trường nghề

Page 21: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

• Đv NC ứng dụng: tìm kiếm các ứng dụng thành công đã công bố

21

Page 22: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

22

3. Loại tài liệu cần tìm:• Nguyên tắc chung: Phải sử dụng tài liệu

khoa học:– Tạp chí khoa học– Kỷ yếu hội nghị KHOA HỌC– Báo cáo khoa học– Chuyên đề, sách nghiên cứu, luận án...

• Đ/v KHXH-NV và GD: tính phổ quát thấp, do đó, có thể dùng loại TL khác

Page 23: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

23

2. Nơi tìm kiếm

- Thư viện– Truyền thống– Thư viện số hóa của các đại học

- Internet– Dùng từ khóa có liên quan: thí dụ « bạo

lực » « học đường » ...– http://scholar.google.com.vn/

Page 24: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

24

3. Độ tin cậy của tài liệu trên Internet

• Đánh giá dựa trên nội dung (đọc kỹ)• Đánh giá dựa trên uy tín của tác giả• Đánh giá nhanh: dựa trên hình thức

– TC 1: cách trình bày bài viết (tựa, tóm tắt, Abstract, Thư mục)

– TC 2: bài viết là bài báo KH đã in ra giấy– TC 3: bài viết đăng trên các tạp chí có số ISSN

và DOI: (Digital Object Identifier)– TC 4: bài đăng trên các tạp chí trong ISI

Page 25: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

4. Trình bày mục TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Một số chuẩn thông dụng: ISO 690, AFNOR Z44, ALA, APA, AMA…

• Chuẩn APA (American Psychological Association): được UNESCO chọn vì tiện lợi người đọc

• Ở VN chưa có ý thức về việc áp dụng chuẩn

25

Page 26: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

26

Chuẩn APA

Các thông tin chính cần ghi theo chuẩn APA :- HỌ TÊN tác giả, Năm CB. Tên tài liệu (tên bài

báo, tham luận, chương sách thì viết chữ thẳng, tên sách, tên tạp chí thì viết nghiêng). Nguồn gốc tài liệu (tên tạp chí, số tạp chí, trang, Nhà xuất bản)

- Xếp TL theo thứ tự ABC dựa theo HỌ của tác giả. Nếu là bút danh thì giữ nguyên, không thay đổi

- KHÔNG ghi bằng cấp, học vị, nghề nghiệp, chức vụ, nơi công tác của tác giả.

Page 27: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Ghi chú: - Nhiều nước có điều chỉnh nhỏ để phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ dân tộc-phải theo nguyên tắc

- hệ thống, - chặt chẽ, - rõ ràng - và tiết kiệm.

27

Page 28: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

28

Thí dụ về cách trình bày• Bài báo trong tạp chí KH:

Boudon R., 2010. La rationalité ordinaire : colonne vertébrale, trong tạp chí L’Année sociologique, n°1(2010), tr.19-40.

• Bài báo trên mạng:Hiếu Nguyễn, 2012. Thiếu công bằng với KHXH? Báo Giáo dục & Thời đại, http://www.gdtd.vn/channel/3005/201211/Thieu-cong-bang-voi-Khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-1965183/ tham khảo ngày 20/12/2014

• Tham luận trong kỷ yếu khoa học :Trần Thanh Ái, 2010. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Trong Kỷ yếu «Đổi mới đào tạo đại học», Đại học Sài Gòn, tr.42-53.

Page 29: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

29

• Chương sách:Trần Thanh Ái, 2010. Dạy học dựa trên nghiên cứu trường hợp. Trong Sổ tay giảng viên, Nxb Đại học Cần Thơ.

• Quyển sách:Oliva F. Peter, 2006. Xây dựng chương trình học, Nxb. Giáo dục.

• Luận văn, luận án, đề tài khoa họcLữ Quốc Vi, 2016. Tính thụ động của sinh viên Việt Nam: Nguyên nhân và giải pháp. Luận án tiến sĩ, bảo vệ ngày 30/12/2016 tại Trường Đại học X.

Page 30: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO (mẫu)(xếp thứ tự ABC theo HỌ của tác giả)

1. Boudon R., 2010. La rationalité ordinaire : colonne vertébrale des sciences sociales, trong tạp chí L’Année sociologique, n°1(2010), tr.19-40.

2. Hiếu Nguyễn, 2012. Thiếu công bằng với KHXH-NV? Báo Giáo dục&Thời đại. http://www.gdtd.vn/channel/3005/201211/Thieu-cong-bang-voi-Khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van-1965183/ tham khảo ngày 20/12/2012.

3. Lữ Quốc Vi, 2016. Tính thụ động của sinh viên Việt Nam: Nguyên nhân và giải pháp. Luận án tiến sĩ, bảo vệ ngày 30/12/2016 tại Trường Đại học X.

Page 31: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

31

4. Oliva F. Peter, 2006. Xây dựng chương trình học, Nxb. Giáo dục.

5. Trần Thanh Ái, 2010a. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Trong Kỷ yếu hội nghị quốc gia đổi mới đào tạo đại học, Đại học Sài Gòn, tr.42-53.

6. Trần Thanh Ái, 2010b. Dạy học dựa trên nghiên cứu trường hợp. Trong Sổ tay giảng viên, Nxb Đại học Cần Thơ.

Page 32: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Tên bài báo & Link

32

Page 33: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Tên báo (viết nghiêng)

33

Page 34: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Tên web (không phải link trang chủ)

34

Page 35: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Tên web cá nhân

35

Page 36: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Lập TLTK bằng Word 2007

36

Page 37: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

37

Page 38: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

38

Page 39: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

39

Page 40: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

40

Page 41: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

41

Page 42: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

42

Page 43: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

43

Page 44: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

44

BÀI TẬP 3

Hãy tìm 10 tài liệu có đề cập đến nguyên nhân của hiện tượng đã xác định trong bài tập 2 (có thể dùng tài liệu phổ thông).Lưu ý:

- Phải chọn tài liệu sát với vấn đề NC trong bài 2, nếu không, bài 4 sẽ không đạt yêu cầu).

- Phải đọc được bài báo mới làm được BT 4 (khg được liệt kê suông tên tài liệu).

Về cách làm bài và gửi bài:- Làm bài trên mail, không dùng file rời- Bài tập mới thì mở mail mới !

Page 45: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

45

LƯU Ý

• Bài tập nhằm rèn luyện thao tác tìm kiếm tài liệu VÀ chuẩn bị nội dung làm việc cho bài tập 4.

• Mỗi vấn đề NC có tài liệu khác nhau, không được dùng chung tài liệu của người khác

Page 46: Slide bài giảng Nvsp chuong 3

Chúc các bạn thành công !