6
I. Khái niệm về chuỗi cung ứng Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và cả khách hàng của nó. Một chuỗi cung ứng còn được gọi là mạng lưới hậu cần. Trong chuỗi cung ứng có thể dễ dàng nhận ra rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất trong toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng

Supply chain

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Supply chain

I. Khái niệm về chuỗi cung ứngChuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và cả khách hàng của nó. Một chuỗi cung ứng còn được gọi là mạng lưới hậu cần.Trong chuỗi cung ứng có thể dễ dàng nhận ra rằng chỉ có một nguồn tạo ra lợi nhuận duy nhất trong toàn chuỗi đó là khách hàng cuối cùng

Page 2: Supply chain

CHUỖI CUNG ỨNG ĐƠN GIẢN

CHUỖI CUNG ỨNG MỞ RỘNG

Nhà cung cấp dịch vụ logisticsTài chính, nghiên cứu thị

trường, công nghệ thông tin

Công tyNhà cung cấp

Nhà cungcấp

Nhà bánbuôn/lẻ

Khách hàngcuốicùng

Nhà cung cấp Công ty SX/KD Khách hàng

Page 3: Supply chain
Page 4: Supply chain

DoanhNghiệp

Phía Mua Nội Bộ Phía Bán

Quản Trị chuỗi Cung Ứng

Nhà cung ứng 2

Nhà cung ứng 1

Khách hàng lớp 1

Khách hàng lớp 2

Chiều ThuậnChiều nghịch

Ngư

ời Tiêu D

ùng

Page 5: Supply chain

Cấu trúc SC:Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp,

bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng:

Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ.Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các

quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng.Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.

Page 6: Supply chain

● Vai trò của chuỗi cung ứng (SCM) :

Hệ thống quản trị chuỗi cung cấp được ứng dụng để theo dõi việc lưu hành của sản phẩm và dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng (nhà sản xuất, đại lý, hệ thống bán lẻ…). SCM cũng được sử dụng để quản lý các yêu cầu, nhà kho, lưu vận, lưu hành, các yêu cầu liên quan khác và cả các cách sản phẩm đến được với khách hàng cuối cùng.

Các chức năng cơ bản của SCM bao gồm việc tối ưu hóa chuỗi cung cấp, quản lý các biến cố, quản lý tồn kho, quản lý lưu hành. Ngoài ra SCM có thể còn bao gồm việc quản lý thương mại quốc tế, mối quan hệ giữa các nhà cung cấp.

● Lợi ích khi sử dụng SCM :

►Nâng cao hiệu suất của các dòng sản phẩm thông qua việc kết hợp giữa các nhà cung cấp với nhau.►Nâng cao dịch vụ khách hàng và giảm tồn kho tối đa.►Giảm chi phí lưu kho sản phẩm của doanh nghiệp.►Giảm chi phí giá thành mỗi sản phẩm và nâng cao lợi nhuận đến mức tối ưu.►Giảm chi phí không cần thiết cho doanh nghiệp.►Nâng cao sức cạnh tranh cho các công ty.►Thiết lập chuỗi cung ứng giữa các đối tác truyền thống với nhau.►Đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường và giảm các yếu tố các loại tác động đến khách hàng.