14
VI PHẠM HÀNH CHÍNH & TRÁCH NHIÊM HÀNH CHÍNH Group members: 1, Nguyễn Thị Hoa; 2, Nguyễn Thị Mai; 3, 4,

Vi phạm hành chính

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Vi phạm hành chính

VI PHẠM HÀNH CHÍNH& TRÁCH NHIÊM HÀNH CHÍNH

Group members: 1, Nguyễn Thị Hoa;2, Nguyễn Thị Mai;

3,4,

Page 2: Vi phạm hành chính

a, Khái Niệm Vi phạm hành chính là hành vi (hành

động hoặc không hành động) trái pháp luật do các chủ thể của luật hành chính thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm hại đến các quan hệ xã hội do Luật hành chính bảo vệ và theo quy định phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

(Theo Khoản 1 Điều 2. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012)

1. Vi Phạm hành Chính(VPHC)

Page 3: Vi phạm hành chính

b, Các dấu hiệu của vi phạm hành chính

Dấu hiệu của VPHC

Tính trái pháp

luật của hành vi

VPHC phải là hành vi có lỗi

VPHC là hành vi bị xử

phạt hành chính

Page 4: Vi phạm hành chính

Tính trái pháp luật của hành vi: là hành động thực hiệnngược lại với quy định của pháp luật, hành động bị phápluật cấm thực hiện hoặc không thực hiện hành động màpháp luật hành chính buộc phải thực hiện.

Page 5: Vi phạm hành chính

Vi phạm hành chính phải là hành vi có lỗi. Lỗi là trang thái tâm lý, thái độ của người vi phạm đối với hành vi, hậu quả của hành vi đó tại thời điểm thực hiện hành vi. Những người bình thường đạt tới độ tuổi nhất định đều có khả năng điều khiển, nhận thức được tính chất nguy hại cho xã hội của hành. Không có lỗi thì không coi là vi phạm hành chính.

Page 6: Vi phạm hành chính

Vi phạm hành chính là hành vi bị xử phạt hành chính. Nhà làm luật quy định những hành vi nào là vi phạm hành chính và định ra biện pháp, mức phạt đối với hành vi đó. Một hành vi không bị xử phạt hành chính thì không phải là vi phạm hành chính.

Page 7: Vi phạm hành chính

Xử lí vi phạm hành chính chủ yếu thuộc thẩm quyền của các cơ quan nhà nước và được tiến hành theo trình tự, thủ tục hành chính; cá nhân hay tổ chức có hành vi cố tình hoặc cố ý vi phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật phải bị xử lí hành chính

2, Xử Lý Vi Phạm hành Chính

Page 8: Vi phạm hành chính

- Việc xử lý vi phạm hành chính do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng quy định của pháp luật.

- Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt khi cso vi phạm hành chính do pháp luật quy định.

- Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử lý một lần.

- Việc xử lí vi phạm hành chính phải được căn cứ vào tính chất, mức độ của vi phạm.

a, Các nguyên tắc xử lý VPHC

Page 9: Vi phạm hành chính

- Mọi hành vi vi phạm hành chính phải được phát hiện kịp thời và phải bị đình chỉ ngay; việc xử lý vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật.

- Không bị xử lý vi phạm hành chính trong các trường hợp sau: tính cấp thiết, tính phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm khi đang mắc bệnh tâm thần, mất khản năng nhận thức, điều khiển hành vi.

Page 10: Vi phạm hành chính

- Một năm kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện.

- Hai năm nếu vi phạm trong lĩnh vực: tài chính, chứng khoán, sở hữu trí tuệ, xây dựng, môi trường, nhà ở,đất đai…

- Ba tháng kể từ ngày người có thẩm quyền nhận được quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án.

- Nếu cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu nói trên.

b, Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính

Page 11: Vi phạm hành chính

- Hình thức xử phạt chính: Cảnh cáo, phạt tiền- Hình thức bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép,

chứng chỉ hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm

- Các biện pháp xử lí hành chính khác ( không áp dụng với người nươc ngoài): giáo dục tại xã, phường, thị trấn 3- 6 tháng), đưa vào trường giáo dưỡng(6 tháng- 2 năm), đưa vào cơ sở giáo dục(6 tháng– 2 năm), đưa vào cơ sở chứa bệnh(1- 2 năm đối với người nghiện ma túy, 3- 18 tháng đối với bán dâm), quản chế hành chính( 6 tháng- 2 năm)

c, Các hình thức xử phạt

Page 12: Vi phạm hành chính

- Biện pháp ngăn chặn đảm bảo việc xử lý vi phạm: tạm giữ người(12 giờ, 24 giờ, 48 giờ) tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi dấu tang vật, phương tiện vi phạm.

- Thủ tục xử phạt: Đình chỉ hành vi vi phạm, thủ tục xử phạt đơn giản “xử phạt tại chỗ”; thủ tục vi phạm phức tạp “ lập biên bản, ra quyết dịnh xử phạt”.

- Mức phạt: 5000VNĐ – 500.000.000VNĐ.

Page 13: Vi phạm hành chính

MINI GAMECâu 1: thế nào là VPHC?A, là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện;B,  vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không

phải là tội phạm ;C,  theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt VPHC.D, cả 3 phương án trên.Câu 2: Dấu hiệu của VPHC là:A, Tính trái pháp luật của hành vi, VPHC phải là hành vi có lỗi và bị

xử phạt hành chính.B, VPHC phải là hành vi có lỗi và bị xử phạt hành chính.C, Tính trái pháp luật của hành vi.D, VPHC phải là hành vi có lỗi và không bị xử phạt hành chính.

Page 14: Vi phạm hành chính

Câu 3: Xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm phạt bao nhiêu tiền?

A, từ 200.000 đến 300.000 đồng.B,  từ 100.000 đến 200.000 đồng.C, từ 400.000 đến 500.000 đồng.D, từ 250.000 đến 450.000 đồng.Câu 4: Có mấy nguyên tắc xử lý VPHC? A, 3.B, 6.C, 9.D, 10.