122
ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM ( FOOD SENSORY EVALUATION)

đánh giá cảm quan thực phẩm

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đánh giá cảm quan thực phẩm

ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

THỰC PHẨM

( FOOD SENSORY EVALUATION)

Page 2: đánh giá cảm quan thực phẩm

Cơ chế cảm nhận

Giác quan

Não

Page 3: đánh giá cảm quan thực phẩm

Các chỉ tiêu / Yếu

tố ảnh hưởng đến

cảm quan

Social and economic context

• Alone

• Friends and/or family

• Occasion

• Money

• Food usability

• Cooking skills

• Serving style and

portion size

Environment

1. Location

2. Temperature

3. Distraction

4. Ambiance

Beliefs and values

1. Religion

2. Food ethics

3. Culture, tradion and heritage

4. Media influences

Ears hearing

1. Food being prepared, cooked,

served or action

Brain processes

1. Preferences

2. Previous experiences

3. Attitude to food

4. Hunger and satisfy

Eyes identify

1. Shape

2. Color

3. Glossiness

4. Texture

5. Temperature

Health and wellbeing

1. Mood

2. Body image

3. Pysical activity

4. Health status

Page 4: đánh giá cảm quan thực phẩm

Mùi và khứu giác Mùi là đặc tính của một chất hay

hợp chất mà con người có thề cảm nhận được từ sự hít vào trong khoang mũi hay khoang miệng và gây ra cảm giác

Những tế bào nầy nằm dọc hai bên vách ngăn và lệch về phía bên trên khoang mũi

Có dạng hình ống

Lớp màng nhầy luôn được duy trì trong điều kiện ẩm

Khi hít vào, KK đi vào trong khoang mũi xuyên qua lớp màng nhầy tác động lên giây thần kinh khứu giác

Page 5: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 6: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 7: đánh giá cảm quan thực phẩm

Olfactory

cleft

Mùi và khứu giác

Page 8: đánh giá cảm quan thực phẩm

Mùi và khứu giác

Thuyết hóa học

Chất mùi Chất tiếp

nhận mùi Chất mới

Dây thần kinh

Mùi

Thuyết lý học

Chất mùi

Phát tia hồng ngoại Dây thần

kinh Mùi

Thu nhận tia

Page 9: đánh giá cảm quan thực phẩm

Đánh giá cảm quan bằng khứu giác Động tác: hít đều từng đợt

Cảm giác về mùi tăng nếu ta hít mạnh

Có hiện tượng mệt mỏi, thích nghi của khứu giác hay lượng mùi giảm

Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cảm thụ mùi

Tuổi: Người lớn phân biệt mùi tốt hơn trẻ em Trẻ em còn thiếu kinh nghiệm

Người già có kinh nghiệm nhưng sự cảm nhận giảm do tế bào bị lão hóa

Giới tính: Phụ nữ nhạy cảm hơn nam giới

Phụ thuộc vào giác quan: Mù hay điếc nhạy cảm hơn

Tình trạng no đói: Khả năng nhạy cảm tăng lên khi đói và giảm khi no Khả năng nhạy cảm tốt nhất vào 10 – 11 giờ

Đánh giá lúc khong no, không đói

Mùi và khứu giác

Page 10: đánh giá cảm quan thực phẩm

Môi trƣờng ngoại cảnh: Tùy theo cơ thể và khả năng tập luyện

Độ tinh khiết của chất kích thích

Khoảng cách và tốc độ dòng khí truyền

Ảnh hƣởng của các chất hóa học khác

Một số khái niệm

Mùi và khứu giác

Page 11: đánh giá cảm quan thực phẩm

Vị và vị giác

Vị là đặc tính của một chất hay hợp chất mà con người cảm nhận khi hòa tan trong miệng

Sự cảm nhận của vị

Sự tiếp nhận của vị là một quá trình tiếp nhận theo cơ chế hóa học.

Chất đó phải hòa tan trong nước bọt thông qua cơ quan nằm trên mặt lưỡi, trong vòm miệng và yết hầu

Các nụ vị giác phân bố trên rãnh lưỡi, xếp thành từng chùm từ sợi dây TK xuyên qua các khe hở nụ vị giác

Có bốn vị cơ bản: ngọt, mặn, chua, đắng

Cay: làm tăng nhiệt độ đột ngọt trên vùng mũi

Chát: làm giảm sự tiết nước bọt

The: làm bay hơi quá nhanh trên bề mặt lưỡi

Page 12: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 13: đánh giá cảm quan thực phẩm

Vị và vị giác

Page 14: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 15: đánh giá cảm quan thực phẩm

Sour

Sweet

Salty Bitter

Taste bud receptor

sites

Tongue

Vị và vị giác

Page 16: đánh giá cảm quan thực phẩm

Khu nhạy cảm vị ngọt, mặn: đầu lưỡi

Khu nhạy cảm vị chua: rìa lưỡi

Khu nhạy cảm vị đắng: cuối lưỡi

Vị và vị giác

Cơ chế tạo vị

Chất tao

vị Vùng tiếp

nhận vị Dây thần kinh

Vị Chất tao

vị

Vùng tiếp

nhận vị

Page 17: đánh giá cảm quan thực phẩm

Vị và vị giác

Vị chua: đặc trưng chủ yếu là các acid hữu cơ (trừ acid amin)

Vị Chua

Chất tao

vị Vùng tiếp

nhận vị Dây thần kinh

Vị

Vùng tiếp

nhận vị

Tạo H+

Vị Mặn

Chất tao

vị Vùng tiếp

nhận vị Dây thần kinh

Vị

Vùng tiếp

nhận vị

Cation

& anion

Vị mặn: phụ thuộc vào loại muối và nồng độ của chúng

Anion có vai trò quan trọng trong tạo vị mặn

H+

Cation

& anion

Page 18: đánh giá cảm quan thực phẩm

Vị và vị giác

Vị ngọt: đặc trưng chủ yếu là alcohol, glycol và dẫn xuất của đường

Khả năng hình thành phức chất gây ngọt và chất tiếp nhận càng mạnh,

vị ngọt càng tăng

Các hợp chất ketose, ester thường cho vị ngọt

Tính ngọt phụ thuộc vào độ hòa tan của chúng

Khi nhiệt độ tăng, vị ngọt tăng

Vị Ngọt

Cơ chế tạo vị ngọt

B HA

Sugar Receptor

Site

Vị Đắng Vị đắng: đặc trưng chủ yếu là các alkaloid: quinine, cafeine...

Các hợp chất nitro & tannin cũng cho vị đắng

Page 19: đánh giá cảm quan thực phẩm

Cơ chế hoạt động của cơ quan vị giác:

Chất có vị phải hòa tan trong nước bọt

Lưỡi phải tiếp xúc với dung dịch

Lưỡi áp chặt vào hàm ếch của vòm miệng

Nếm đủ một lượng để tạo vị

Tác dụng của nƣớc bọt

Là dung dịch có tính acid yếu, không màu, không mùi, không vị có tác dụng làm mềm thực phẩm

Tốc độ phản ứng của vị giác

Tốc độ phản ứng chậm hơn so với các giác quan khác, trong đó vị đắng kém nhất.

Đánh giá cảm quan bằng vị giác

Chập lưỡi nhiều lần, suy nghĩ cảm giác, tiết nước bọt

Làm sạch lưỡi trước khi đưa mẫu mới vào

Thực phẩm hòa tan tốt nhất

Vị và vị giác

Page 20: đánh giá cảm quan thực phẩm

Vị và vị giác

Page 21: đánh giá cảm quan thực phẩm

Tiền vị: cảm giác đầu tiên khi nếm

Chánh vị: vị đặc trưng của sản phẩm

Hậu vị: cảm giác nhận được sau khi nếm

Lƣu vị: Cảm giác nhận được kéo dài sau khi nếm

Những yếu tố ảnh hƣởng

Tuổi: trẻ em nhận biết vị ngọt cao hơn người lớn nhưng khó nhận biết vị đắng. Người già khó nhận biết vị ngọt

Trạng thái cơ thể & khả năng tập luyện

Nhiệt độ: khi nhiệt độ tăng, khả năng cảm nhận vị ngọt tăng, vị đắng & vị mặn giảm

Điều kiện ăn uống: Độ nhạy cảm tốt nhất 11giờ30

Thiếu ngủ: vị chua

Mất nước: vị mặn

Hút thuốc lá: vị đắng

Nồng độ chất kích thích

Ảnh hƣởng của môi trƣờng nếm: Môi trường lỏng cao hơn môi trường đặc; Trong dầu, vị nếm giảm

Vị và vị giác

Page 22: đánh giá cảm quan thực phẩm

Màu và thị giác

Mắt có khả năng phân biệt được tần số ánh sáng

Thực phẩm dạng rắn: năng lượng đập vào mắt

Thực phẩm dạng lỏng: ánh sáng xuyên qua nguyên liệu

Mắt cảm nhận được do ánh sáng phản xạ hay truyền qua vật ấy

Màu sắc là sự phân phối năng lượng ánh sáng do phản xạ hay truyền qua một thực phẩm nào đó.

Độ nhạy của mắt là khả năng phân biệt hai màu giống nhau

Page 23: đánh giá cảm quan thực phẩm

Cấu tạo của mắt

Tế bào hình que: nhận diện hình dạng, đk tối

Tế bào hình cone: nhận diện màu sắc, đk sáng

Page 24: đánh giá cảm quan thực phẩm

Màu và thị giác

Page 25: đánh giá cảm quan thực phẩm

Tế bào mắt

Rod Cone

Page 26: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 27: đánh giá cảm quan thực phẩm

Sự tiếp nhận màu ảnh hưởng bởi khía cạnh sinh lý học

Sự bất biến của màu sắc:

Giấy trắng Màu trắng

Giấy trắng Màu trắng

Ảnh hƣởng của màu sắc xung quanh

Màu xám + Màu vàng Màu vàng đậm

Màu nhận được phụ thuộc : thành phần quang phổ, đặc tính vật lý, hóa học, tính tự nhiên, độ chiếu sáng, độ nhạy của mắt

Màu và thị giác

as mặt trời

as qua lá cây

Page 28: đánh giá cảm quan thực phẩm

Các thông số Đặc tính vật lý Đặc tính về hình thể

Trạng thái ban đầu

( khi cắn miếng đầu tiên )

Độ cứng

Độ nhớt

Độ giòn

Hình dạng, kích thước,

cấu tạo ( sợi, tinh thể, hạt

. . . ) của thực phẩm

Trạng thái trong quá trình

nhai

Độ dính

Độ dai

Độ dẽo

Hình dạng, kích thước,

cấu tạo ( sợi, tinh thể, hạt

. . . ) của thực phẩm

Bã ( biến đổi sau khi nhai ) Tốc độ bể

Kiểu bể

Khả năng hấp phụ ẩm

Hình dạng, kích thước,

cấu tạo ( sợi, tinh thể, hạt

. . . ) của thực phẩm

Cấu trúc là một đặc tính có liên quan với độ nhớt, độ đàn hồi . . .

Trạng thái và xúc giác

Page 29: đánh giá cảm quan thực phẩm

Cảm nhận bằng miệng

Quá trình đánh giá:

Bề mặt khoang miệng

Hệ thống dây thần kinh

Lưỡi: ép thức ăn, quyết định kích thước thực phẩm nhỏ để nuốt

Răng: Tạo lực ép lên thực phẩm

Lưỡi, gò má, môi: điều khiển hướng dẫn thực phẩm tiếp xúc với răng

Page 30: đánh giá cảm quan thực phẩm

Đánh giá không bằng miệng

Thị giác

Tay hoặc các dụng cụ khác: cấu trúc cứng giòn hay cấu trúc sợi, độ sệt . . .

Vai trò của âm thanh trong tiếp nhận cấu trúc: tốc độ bể, âm thanh bể . . .

Ngƣỡng cảm giác

Ngƣỡng cảm phát hiện: Nồng độ tối thiểu của một chất gây ra được cảm giác

Ngƣỡng cảm phân biệt: Nồng độ tối thiểu phân biệt chất đó là chất gì

Ngƣỡng cảm cuối cùng: Nồng độ tối đa mà nếu vượt qua nồng độ đó cơ quan cảm giác không phân biệt được

Ngƣỡng cảm sai biệt: Sự chênh lệch nồng độ nhỏ nhất giữa hai dung dịch mà cơ quan cảm giác có thể phân biệt được

Page 31: đánh giá cảm quan thực phẩm

Đánh giá không bằng miệng

Dùng răng đánh giá

Dùng tai đánh giá Dùng xúc giác đánh giá

Dùng mắt đánh giá

Page 32: đánh giá cảm quan thực phẩm

Aka:

• Body & texture

• body—the entire

mass as a whole

(thick, thin)

• texture—the

individual particles

(gritty, grain,

sandy)

• Tactile properties

• Consistency

Page 33: đánh giá cảm quan thực phẩm

Or, Color

Page 34: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 35: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 36: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 37: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 39: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 40: đánh giá cảm quan thực phẩm

Các phương pháp

Phƣơng pháp sai biệt:

Đánh giá từng chỉ tiêu cảm quan

Nhằm mục đích nghiên cứu

Có kiến thức, cần số ít

Phƣơng pháp ƣu tiên

Đánh giá theo sở thích

Hướng tới người tiêu dùng

Không cần có kiến thức, cần số đông

Phƣơng pháp huấn luyện

Đánh giá từng chỉ tiêu

Chỉ dành cho huấn luyện thành viên

Có kiến thức, cần số ít

Page 41: đánh giá cảm quan thực phẩm

Lấy mẫu

Mẫu ban đầu

Mẫu riêng

Mẫu chung

Mẫu trung bình

Lô có bao gói Lô không có bao gói

Page 42: đánh giá cảm quan thực phẩm

Khái niệm

Lô sản phẩm: là số lượng nào đó của sản phẩm có bao gói hay không có bao gói

Đơn vị bao gói: là dạng bao gói được lặp lại trong lô hàng

Mẫu ban đầu: là một phần của lô sản phẩm lấy cùng một chỗ của sản phẩm không bao gói hay một đơn vị bao gói

Mẫu riêng: gồm tất cả các mẫu ban đầu của cùng một đơn vị bao gói trộn lại

Mẫu chung: Gồm tất cả các mẫu ban đầu của lô

Mẫu trung bình thí nghiệm: là mẫu chuẩn bị từ mẫu chung

Page 43: đánh giá cảm quan thực phẩm

Chọn mẫu phụ thuộc vào

Nhiệt độ mẫu

Dụng cụ chứa mẫu

Cách sắp xếp

Kích cỡ mẫu

Thứ tự mẫu

Số mẫu không quá 10 mẫu

Thời gian thử mẫu

Bao bì ghi rõ tên và loại sản phẩm,....

Bảo quản mẫu ở nơi khô ráo, thoáng mát ...

Chuẩn bị mẫu

Page 44: đánh giá cảm quan thực phẩm

Chuẩn bị đủ số mẫu và lượng mẫu

Vận chuyển và bảo quản: đảm bảo chất lượng mẫu

Chuẩn bị mẫu đánh giá: loại bỏ thông tin trên bao bì,...

Làm vệ sinh bao bì

Trộn mẫu & lượng mẫu phải bằng và giống nhau

Ghi mã số: ghi ngẫu nhiên

Phân nhóm và xếp thứ tự các mẫu: ngẫu nhiên

Chuẩn bị mẫu chuẩn để so sánh

Cách trình bày mẫu càng đồng đều càng tốt

Thanh vị: nước sạch hay cơm trắng

Bồi dưỡng độc hại

Chuẩn bị mẫu

Page 45: đánh giá cảm quan thực phẩm

Chuẩn bị mẫu

Sắp xếp ngẫu nhiên

Sắp xếp theo nhãn hay theo số

528 975 314 528 975 314

A3B1 A2B1 A1B1

Page 46: đánh giá cảm quan thực phẩm

Các thành viên đánh giá Tuổi

Giới tính

Dân tộc, tôn giáo

Sức khỏe

Khả năng cảm quan

Hút thuốc

Mức độ đánh giá : am hiểu sản phẩm, có chuyên môn

Tính cách khi đánh giá: trung thực, khách quan

Nhiệt tình

Cách chọn thành viên

Kiểm tra

Ngưỡng giới hạn của giác quan

Các suy xét khi đánh giá

Khả năng nếm 4 vị cơ bản

Page 47: đánh giá cảm quan thực phẩm

Các kiến thức chuyên môn Nhận xét khi có kết quả thử

Mô tả cảm giác vừa nhận

Ảnh hưởng của sản phẩm sau khi thử

Page 48: đánh giá cảm quan thực phẩm

Đánh giá mẫu

Page 49: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 50: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 51: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 52: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp tam giác Mục đích: Tìm mẫu khác biệt so với hai mẫu còn lại về một chỉ

tiêu nào đó

Hội đồng: 10 - 20 thành viên

Số mẫu: 3 mẫu { trong đó 2 mẫu giống + 1 mẫu khác }

Quy trình:

Nhận 3 mẫu ghi 3 mã số, biết có 2 mẫu giống

Chỉ ra mẫu khác so với 2 mẫu kia

Nhận xét mức độ khác biệt

Ứng dụng :

Chứng minh mẫu khác có khác biệt ý nghĩa không?

Huấn luyện thành viên

Xác xuất trả lời đúng là 1/3

Page 53: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 54: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp hai - ba

Mục đích: Tìm mẫu giống mẫu chuẩn R

Hội đồng: 15 - 30 thành viên

Số mẫu: 3 mẫu { Hai mẫu giống một mẫu khác, một trong hai mẫu giống ký hiệu R & một mẫu ghi mã số }

Quy trình:

Nhận hai mẫu ghi mã số & mẫu chuẩn R

Chỉ ra mẫu nào trong hai mẫu ghi mã số giống R

Nhận xét mức độ khác biệt

Ứng dụng:

Chứng mhinh mẫu có khác biệt ý nghĩa hay không ?

Xác xuất trả lời đúng là 1/2

Page 55: đánh giá cảm quan thực phẩm

BẢNG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

Họ và tên: .............................................................Ngày .................................

Tên sản phẩm.................................................................................................

Chỉ tiêu đánh giá............................................................................................

Nội dung

1. Chỉ ra mẫu khác biệt trong 3 mẫu ghi mã số

528..................................

675..................................

2. Nhận xét mức độ khác biệt

Rất ít....................

Hơi nhiếu.............

Nhiều...................

Rất nhiều.............

3. So sánh chất lượng

Mẫu khác tốt hơn.......................................

Mẫu giống nhau tốt hơn.......................

4. Những yêu cầu khác.........................................................................

..............................................................................................................

528 675

Mẫu R

Page 56: đánh giá cảm quan thực phẩm

Sự khác biệt giữa PP hai – ba

và PP tam giác

Page 57: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp so sánh đôi

Mục đích: So sánh mẫu nào có cường độ cao hơn mẫu kia

Hội đồng: 15 - 30 thành viên

Số mẫu: 2 mẫu ghi mã số

Quy trình:

Nhận hai mẫu ghi mã số

Chỉ ra mẫu nào trong hai mẫu ghi mã số có cường độ cao hơn

Nhận xét mức độ khác biệt

Ứng dụng:

Chứng mhinh mẫu có khác biệt ý nghĩa hay không ?

Xác xuất trả lời đúng là 1/2

Page 58: đánh giá cảm quan thực phẩm

529 325

Page 59: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp so sánh đôi Schffe’

Page 60: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp so sánh đôi Schffe’

Page 61: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xếp thứ tự Mục đích: Sắp xếp thứ tự một số sản phẩm có cường

độ tăng dần hoặc giảm dần

Hội đồng: 15 - 30 thành viên

Số mẫu: 3 -10 mẫu ghi mã số

Quy trình:

Nhận một số mẫu ghi mã số

Sắp xếp các mẫu theo thứ tự có cường độ tăng dần hoặc giảm dần

Nhận xét mức độ khác biệt

Ứng dụng:

So sánh những phương pháp thí nghiệm trong quá trình phát triển sản phẩm

Huấn luyện thành viên

Page 62: đánh giá cảm quan thực phẩm

BẢNG ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN

Họ và tên: .............................................................Ngày .................................

Tên sản phẩm.................................................................................................

Chỉ tiêu đánh giá............................................................................................

Nội dung

1. Sắp xếp mẫu theo thứ tự từ cường độ cao xuống thấp

1......................

2......................

3......................

4......................

2. Nhận xét mức độ khác biệt

Rất ít....................

Hơi nhiếu.............

Nhiều...................

Rất nhiều.............

3. So sánh chất lượng

Mẫu nào tốt hơn cả ......................................

4. Những yêu cầu khác.........................................................................

..............................................................................................................

528 675 314 826

Page 63: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 64: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xếp thứ tự

Name:_________________ Date:________ Type of Sample: ___________________________

Please evaluate the sample according to the following descriptors.

Mark your answers on the given intensity scale (0 = none/ no impression, 10 = very strong).

Fruity Stone-like

0 5 10 0 5 10

none very strong none very strong

Lactonic Ripe

0 5 10 0 5 10

none very strong none very strong

Page 65: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp so sánh đa

Mục đích: Phân hạng một số sản phẩm theo cường độ về một chỉ tiêu nào đó so với mẫu chuẩn

Hội đồng: 15 - 30 thành viên

Số mẫu: 2 -15 mẫu ghi mã số

Quy trình:

Nhận một số mẫu ghi mã số & một mẫu chuẩn R

Nhận xét cường độ từng mẫu so với mẫu chuẩn

Nhận xét mức độ khác biệt của từng mẫu

Ứng dụng:

So sánh những phương pháp thí nghiệm trong quá trình phát triển sản phẩm

Huấn luyện thành viên

Page 66: đánh giá cảm quan thực phẩm

Mẫu R

314 572 679

Page 67: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp định vi và phân tích mô tả

Mục đích: Mô tả định tính, định lượng về một chỉ tiêu cảm quan nào đó

Hội đồng: 6 – 8 thành viên

Số mẫu: 1 mẫu

Quy trình:

Làm quen với sản phẩm và đưa ra chỉ tiêu cụ thể

Mỗi chỉ tiêu được cho theo thang điểm 5

Quy trình thực hiện cho đến khi tất cả thành viên đồng ý

Ứng dụng:

Phát triển sản phẩm mới

Page 68: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp pha loãng Mục đích: Xác định ngưỡng cảm phát hiện và ngưỡng cảm

phân biệt nồng độ phụ gia thêm vào trong sản phẩm

Hội đồng: 10 – 20 thành viên

Số mẫu: 6 – 10 mẫu { Gồm các mẫu ghi mã số có nồng độ f tăng dần và mẫu chuẩn không pha hóa chất R }

Quy trình:

Nhận mẫu chuẩn R và 6 – 10 mẫu ghi mã số

fmin << Ngưỡng cảm phát hiện

fmax >> Ngưỡng cảm phân biệt

Thử mẫu R sau đó thử các mẫu ghi mã số có f tăng dần cho đến khi xác định được fmin, fmax

Không thử lại mẫu vừa thử qua

Ghi chú lại mẫu khi phát hiện sản phẩm có f và mẫu phân biệt được f là chất gì

Ứng dụng : Xác định nồng độ phụ gia thêm vào mà không ảnh huởng tới tính chất của thực phẩm

Chuẩn bị rất nhiều mẫu

Page 69: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xếp thứ tự

Name:_________________ Date:________ Type of Sample: ___________________________

Please evaluate the sample according to the following descriptors.

Mark your answers on the given intensity scale

Contracton f

fmin fphát hiện fphân biệt

fmax

314 975

Page 70: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp cho điểm Mục đích: Cho điểm một sản phẩm theo chỉ tiêu nào đó Hôi đồng: 10 – 20 thành viên

Số mẫu: 1- 15 mẫu

Quy trình:

Nhận các mẫu ghi mã số

Cho điểm các mẫu theo thang điểm mô tả

Page 71: đánh giá cảm quan thực phẩm

Ứng dụng phương pháp sai biệt

Phương pháp tam giác, hai ba , so sánh đôi dùng để kiểm tra chất lượng thực phẩm, phát hiện sai biệt trong quá trình sản suất

Phương pháp xếp thứ tự, so sánh đa, so sánh Scheffe, cho điểm dùng để phát triển sản phẩm & đánh giá mẫu nào tốt hơn

Phương pháp định vị, phân tích mô tả dùng để phát triển sản phẩm

Phương pháp pha loãng dùng xác định lượng phụ gia cần thêm vào trong thực phẩm

Page 72: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp so sánh đôi ( pp ưu tiên )

Mục đích: Điều tra mẫu nào trong hai mẫu người tiêu dùng ưa thích

Hội đồng: 75 - 1000 thành viên

Số mẫu: 2 mẫu ghi mã số

Quy trình:

Nhận hai mẫu ghi mã số

Chỉ ra mẫu nào trong hai mẫu ghi mã số họ thích hơn

Page 73: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp cho điểm ( pp ưu tiên )

Mục đích: Điều tra mẫu theo sở thích người tiêu dùng

Hội đồng: 75 - 1000 thành viên

Số mẫu: 1 - 10 mẫu ghi mã số

Quy trình:

Nhận các mẫu ghi mã số

Cho điểm các mẫu ghi mã số họ thích theo thang điểm mô tả

Page 74: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp cho điểm ( pp ưu tiên )

Thang điểm ƣa thích Thang điểm dựa vào nét mặt

Đối tượng: trẻ em

Rất

chán

Thang điểm chia bậc

1 9

Đối tượng: người già, người

không biết chữ

Đối tượng: thành viên đánh giá

Chán

vừa

Hơi

chán

Tạm

đƣợc

Rất

thích

Rất

thích

Thích

vừa

Hơi

thích

Page 75: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 76: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 77: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xếp thứ tự ( pp ưu tiên )

Mục đích: Xếp thứ tự mẫu theo sở thích người tiêu dùng

Hội đồng: 75 - 1000 thành viên

Số mẫu: 3 - 4 mẫu ghi mã số

Quy trình:

Nhận các mẫu ghi mã số

Sắp xếp thứ tự các mẫu ghi mã số họ thích theo sở thích về một chỉ tiêu nào đó

Ứng dụng: phát triển sản phẩm

Page 78: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp điều tra thị hiếu từng người

Mục đích: Xác định thị trường đối với một loại sản phẩm

Hội đồng: 75 - 1000 thành viên ở các lứa tuổi, dân tộc tôn giáo đại diện cho vùng miền

Số mẫu: 1 - 2 mẫu

Quy trình:

Nhận các 1 – 2 mẫu

Cho điểm theo thang điểm mô tả

Ứng dụng: phát triển sản phẩm

Page 79: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp mới

Phƣơng pháp sai số trung bình

Mục đích: Xác định ngưỡng cảm sai biệt

Hội đồng: 75 - 1000 thành viên ở các lứa tuổi, dân tộc tôn giáo đại diện cho vùng miền

Số mẫu: 1 - 2 mẫu

Quy trình:

Nhận các 1 mẫu dung dịch chuẩn & mẫu dung dịch so sánh

Pha thành dung dịch giống với dung dịch chuẩn từ dung dịch so sánh

NCSB = I Cso sánh – Cchuẩn I

Phƣơng pháp bậc thang

Có một loạt dung dịch có nồng độ xắp xếp theo bậc thang

Nhận dung dịch có nồng độ cao rồi đến dung dịch có nồng độ thấp

Nồng độ dung dịch phụ thuộc vào câu trả lời thành viên

Có hiện tượng thích nghi

Thay đổi kết quả do biết trước quy luật

lí thuyết

thực tế

Page 80: đánh giá cảm quan thực phẩm

Xử lý kết kết quả

Thí nghiệm 1: So sánh hai mẫu không có hóa chất và mẫu có hóa chất với

nồng độ 0.1%

528 675 314

Mẫu không khác

Nếu người kiểm nghiệm đánh giá mẫu 675 khác so với hai mẫu còn lại thì

ghi Đ . Còn ngược lại người kiểm nghiệm đánh giá một trong hai mẫu

314 hay 528 thì ghi S

Tương tự

Thí nghiệm 2: So sánh hai mẫu không có hóa chất và mẫu có hóa chất với

nồng độ 0.2%

Page 81: đánh giá cảm quan thực phẩm

Xử lý kết kết quả

Cảm quan viên Nồng độ hóa chất xử lý

Lần thứ nhất Lần thứ hai

0.1% 0.2% 0.1% 0.2%

1

2

3

4

5

6

7

8

S

Đ

S

Đ

Đ

S

S

Đ

S

Đ

Đ

S

Đ

Đ

Đ

Đ

S

Đ

S

S

Đ

S

Đ

Đ

S

Đ

Đ

Đ

Đ

S

Đ

Đ

Tổng câu đúng 4 6 4 6

Xác định ngưỡng cảm phát hiện với mẫu hóa chất nồng độ 1% và 2% . Thí

nghiệm được bố trí theo phương pháp tam giác. Hội đồng gồm 8 thành

viên trong hai lần cho mỗi mẫu . Kết quả tổng hợp như sau

Page 82: đánh giá cảm quan thực phẩm

Xử lý kết kết quả

Mức độ khác biệt Nồng độ hóa chất xử lý

Mức độ 0.1% 0.2%

Rất ít

Hơi nhiều

Nhiều

Rất nhiều

4 lần

2 lần

2 lần

0 lần

3 lần

5 lần

3 lần

1 lần

Tổng câu đúng 2 lần ( m ) 8 câu 12 câu

Bảng tổng hợp mức độ sai biệt

Mức độ khác biệt Nồng độ hóa chất xử lý

Mức độ Điểm 0.2% Điểm

Rất ít

Hơi nhiều

Nhiều

Rất nhiều

1

2

3

4

3

5

3

1

3*1=3

5*2=10

3*3=6

4*1=4

Tổng 12 26

Điểm trung bình 26/12=2.17

Theo phụ lục 1 với

16 lần đánh giá

theo phương pháp

tam giác có 12 câu

trả lời đúng nên có mức độ khác biệt ý

nghĩa 0.1% và mức

độ tin cậy là 99.9%

Nếu m > A* thì

MĐYN tùy thuộc m

Nếu m<A* thì mẫu

không có khác biệt

ý nghĩa

Page 83: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phụ lục 1( PP tam giác ) Số lần đánh giá

m

Số câu trả lời đúng cần thiết để đạt mức độ ý nghĩa

A* = 5% A** = 1% A*** = 0.1%

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

5

6

6

7

7

8

8

9

9

10

10

10

11

6

7

7

8

8

9

9

10

10

11

11

12

12

7

8

8

9

9

10

10

11

12

12

13

13

14

Page 84: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phụ lục 2 ( PP hai – ba & đôi ) Số lần đánh giá

m

Số câu trả lời đúng cần thiết để đạt mức độ ý nghĩa

A* = 5% A** = 1% A*** = 0.1%

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

7

8

8

9

10

10

11

12

12

13

13

14

15

8

9

10

11

11

12

13

13

14

15

15

16

11

12

13

14

14

15

16

17

17

Page 85: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp cặp đôi

Được xác định theo công thức Số giới hạn

với n: số câu trả lời đúng K : hệ số tra bảng

VD: có 200 người thử cặp đôi mẫu A và B.

Có 120 thích mẫu A hơn B

Số giới hạn với mức xác xuất đúng 99%

AA = (200+1) + 1.16√√200 = 119

Số giới hạn với mức xác xuất đúng 99.9%

AA = (200+1) + 1.55√200 = 122.4

Do 119 < 120 < 122.4 nên mẫu A ưa thích hơn mẫu B với MĐYN 99%

2

2

Page 86: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phân tích số liệu

Page 87: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phân tích số liệu

Page 88: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 89: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 90: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 91: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 92: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp phân tích thống kê

Có 8 thành viên yêu cầu chấm điểm theo thang điểm mô tả 3 mẫu

B1, B2, B3 theo độ mềm. Kết quả như sau:

Thành viên Mẫu B1 Mẫu B2 Mẫu B3 Tổng điểm

1 3 2 3 8

2 4 6 4 14

3 3 2 3 8

4 1 4 2 7

5 2 4 2 8

6 1 3 3 7

7 2 6 4 12

8 2 6 2 10

Tổng điểm 18 33 23 74

Điểm trung bình 18/8=2.25 33/8=4.13 23/8=2.88

1:Rất tốt

2: Tốt

3: Khá

4: Trung bình

5: Xấu

6: Rất xấu

Page 93: đánh giá cảm quan thực phẩm

Tính hệ số hiệu chỉnh CF ( Correction Factor )

CF = ( tổng số điểm ) 2 / tổng số lần đánh giá

Bậc tự do ( Dgree of freedom ) df

Đối với nhân tố mẫu ( S) df(S) = Σmẫu – 1

Đối với nhân tố thành viên ( P) df(P) = Σthành viên – 1 Đối với nhân tố số lần đánh giá ( T) df(T) = Σsố lần đánh giá – 1

= [Σmẫu * Σthành viên] – 1

Sai biệt (E) df(E) = df(T) – [ df(S) + df(P) ]

Tổng bình bình phƣơng ( Sum of square ) SS

Đối với nhân tố mẫu (S) SS(S) = [ Σ(tổng số điểm của mỗi mẫu ) 2 / Σthành viên ] – CF Đối với nhân tố thành viên (P)

SS(P) = [ Σ(tổng số điểm của mỗi thành viên ) 2 / Σmẫu ] – CF

Đối với nhân tố tổng số lần đánh giá (T)

SS(T) = [ Σ( điểm từng lần đánh giá của mỗi thành viên )2 – CF

Sai biệt ( E ) SS(E) = SS(T) – [ SS(S) + SS(P) ] Bình phƣơng trung bình ( mean of Square ) MS

Đối với nhân tố mẫu (S): MS(S) = SS(S) / df(S)

Đối với nhân tố thành viên (P): MS(P) = SS(P) / df(P)

Sai biệt (E): MS(E) = SS(E) / df(E)

Lập tỉ số F ( F – ratio ) Ft = MS(S) / MS(E) Sai số chuẩn ( Standar Error ) – SE SE = √[ MS(E) / số lần đánh giá một mẫu ]

Giá trị P : mức độ ý nghĩa ( MĐYN )

LSD = MĐYN * SE

Page 94: đánh giá cảm quan thực phẩm

Tính hệ số hiệu chỉnh CF ( Correction Factor )

CF = 74 2 / 24 = 228.17

Bậc tự do ( Dgree of freedom ) df

Đối với nhân tố mẫu ( S) df(S) = 3 – 1 = 2

Đối với nhân tố thành viên ( P) df(P) = 8 – 1 = 7

Đối với nhân tố số lần đánh giá ( T) df(T) =( 3 * 8 ) – 1 = 23

Sai biệt (E) df(E) = 23 – ( 2 + 7 ) = 14

Tổng bình bình phƣơng ( Sum of square ) SS

Đối với nhân tố mẫu (S) SS(S) = [ (182 + 332 + 232 ) / 8 ] - 228.17 = 14.58

Đối với nhân tố thành viên (P)

SS(P) =( 82+142+82+72+82+72+122+102+102 ) / 3 – 228.17 = 15.16

Đối với nhân tố tổng số lần đánh giá (T)

SS(T) = ( 32 + 42 + 32 + . . . . + 32 + 42 + 22 ) – 228.17 = 47.83

Sai biệt ( E ) SS(E) = 47.83 - ( 14.58 +15.16 ) = 18.09

Bình phƣơng trung bình ( mean of Square ) MS

Đối với nhân tố mẫu (S): MS(S) = 14.58 / 2 = 7.29

Đối với nhân tố thành viên (P): MS(P) = 15.16 / 7 = 2.17

Sai biệt (E): MS(E) = 18.09 / 14 = 1.29

Lập tỉ số F ( F – ratio ) Ft = 7.29 / 1.29 = 5.65

Sai số chuẩn ( Standar Error ) – SE SE = √[ 1.29 / 8 ] = 0.4

Giá trị P : mức độ ý nghĩa ( MĐYN ) MĐYN = 3.70

LSD = 3.70 * 0.4 = 1.48

Các số liệu df SS MS F

Nhân tố mẫu

Nhân tố thành viên

Sai biệt

Tổng

2

7

14

23

14.58

15.16

18.09

47.83

7.29

2.17

1.29

5.65

Page 95: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phụ lục 3 ( giá trị F )

1 2 3 4 5 6 8 12 24

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

18.51

10.13

7.71

5.61

5.99

5.59

5.32

5.12

4.96

4.84

4.75

4.67

4.6

4.54

4.49

4.45

4.41

4.38

4.35

4.32

19

9.55

6.94

5.79

5.14

4.74

4.46

4.26

4.10

3.93

3.88

3.80

3.74

3.68

3.63

3.59

3.55

3.52

3.49

3.47

19.16

9.25

6.59

5.41

4.76

4.35

4.07

3.36

3.71

3.59

3.49

3.41

3.34

3.29

3.24

3.2

3.16

3.13

3.1

3.07

19.25

9.12

6.39

5.19

4.53

4.12

3.34

3.63

3.48

3.36

3.26

3.18

3.11

3.06

3.01

2.96

2.93

2.9

2.37

2.84

19.3

9.01

6.26

5.05

4.39

3.97

3.69

3.48

3.33

3.2

3.11

3.02

2.96

2.9

2.85

2.81

2.77

2.74

2.71

2.68

19.2

8.91

6.16

4.95

4.28

3.37

3.58

3.37

3.22

3.09

3

2.92

2.85

2.79

2.74

2.7

2.66

2.63

2.6

2.57

19.37

8.84

6.04

4.82

4.15

3.73

3.44

3.23

3.07

2.95

2.85

2.77

2.7

2.64

2.59

2.55

2.51

2.48

2.45

2.42

19.41

8.74

5.91

4.68

4

3.57

3.28

3.07

2.91

2.79

2.69

2.6

2.53

2.48

2.42

2.38

2.34

2.31

2.28

2.25

19.45

8.64

5.77

4.53

3.84

3.41

3.12

2.9

2.74

2.61

2.5

2.42

2.35

2.29

2.24

2.19

2.15

2.11

2.08

2.05

df(S) df(E)

Page 96: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phụ lục 4 ( giá trị P ) 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

18

6.09

4.5

3.93

3.61

3.46

3.34

3.26

3.2

3.15

3.11

3.08

3.06

3.03

3.01

3.0

2.98

2.97

2.96

2.95

26.7

8.28

5.88

5.0

4.54

4.34

4.16

4.04

3.95

3.85

3.82

3.77

3.73

3.7

3.67

3.65

3.62

3.61

3.59

3.55

32.8

9.8

6.83

5.76

5.18

4.9

4.68

4.53

4.42

4.33

4.26

4.2

4.15

4.14

4.08

4.05

4.02

4

3.98

3.96

37.2

10.89

7.51

6.31

5.64

5.31

5.06

4.89

4.76

4.66

4.58

4.51

4.46

4.41

4.37

4.34

4.31

4.28

4.26

4.24

40.5

11.73

8.04

6.73

5.99

5.63

5.35

5.17

5.02

4.91

4.82

4.75

4.69

4.64

4.59

4.56

4.52

4.49

4.47

4.45

43.1

12.43

8.47

7.06

6.28

5.89

5.59

5.4

5.24

5.12

5.03

4.95

4.85

4.83

4.78

4.74

4.7

4.67

4.64

4.62

45.4

13.03

8.85

7.35

6.52

6.12

5.8

5.6

5.43

5.3

5.2

5.12

5.01

4.99

4.94

4.9

4.86

4.83

4.79

4.77

47.3

13.54

9.18

7.6

6.74

6.32

5.99

5.77

5.6

5.46

5.35

5.27

5.19

5.13

5.08

5.03

4.99

4.96

4.92

4.9

49.1

13.99

9.46

7.83

6.93

6.49

6.15

5.92

5.74

5.6

5.49

5.4

5.32

5.25

5.2

5.15

5.11

5.07

5.04

5.01

số

mẫu df(E)

Page 97: đánh giá cảm quan thực phẩm

Nếu ΔTB < LSD : không khác biệt ý nghĩa

Nếu ΔTB > LSD : có khác biệt ý nghĩa

Cách xác định sự khác biệt giữa các mẫu

Xếp thứ tự theo điểm trung bình từ cao đến thấp TB = tổng điểm / số người

B2 (4.13) B3 (2.88) B1 (2.55)

So sánh B1 và B2

Chênh lệch trung bình: ΔTB= 4.13 - 2.25 = 1.88 > 1.48

Có sự khác biệt ý nghĩa

So sánh B2 và B3

Chênh lệch trung bình: ΔTB= 4.13 - 2.88 = 1.25 < 1.48

Không có sự khác biệt ý nghĩa

So sánh B1 và B3

Chênh lệch trung bình: ΔTB= 2.88 - 2.25 = 0.63 < 1.48

Không có sự khác biệt ý nghĩa

Kết luận B2a B3ab B1b

Vậy ta chọn mẫu B2 là mẫutốt nhất cho quy trình sản suất

Phương pháp phân tích thống kê

Page 98: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xếp thứ thự Thành

viên

Gồm 4 mẫu

A B C D

1 4 2 1 3

2 4 3 1 2

3 3 1 2 4

4 3 2 1 4

5 4 1 2 3

6 4 3 1 2

7 4 2 1 3

8 4 1 2 3

Thành

viên

Mẫu

A B C D

1 -1.03 0.3 1.03 -0.3

2 -1.03 -0.3 1.03 0.3

3 -0.3 1.03 0.3 -1.03

4 -0.3 0.3 1.03 -1.03

5 -1.03 1.03 0.3 -0.3

6 -1.03 -0.3 1.03 0.3

7 -1.03 0.3 1.03 -0.3

8 -1.03 1.03 0.3 -0.3

TỔNG -6.78 3.39 6.05 -2.66

Trung

bình

-0.85 0.42 0.76 -0.33

Các số liệu df SS MS F

Nhân tố mẫu

Nhân tố thành viên

Sai biệt

Tổng

3

7

21

31

12.64

0

5.77

18.41

4.21

0

0.27

15.59**

Kết luận: C(a) B(a) D(b) A(b)

Page 99: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xếp thứ thự Thứ tự xếp Số mẫu thử

- 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1

2

3

4

5

0.56 0.85 1.03

0.3

-0.3

-1.03

1.16

0.5

0

-0.5

-1.16

1.27

0.64

0.2

1.35

0.76

0.35

0

1.42

0.85

0.47

0.15

1.49

0.93

0.57

0.27

1.54

1

0.66

0.38

0.32

Thứ tự xếp Số mẫu thử

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

1.59

1.06

0.73

0.46

0.22

1.63

1.12

0.79

0.54

0.31

0.1

1.67

1.16

0.85

0.6

0.39

0.19

1.7

1.21

0.9

0.66

0.46

0.27

0.09

1.74

1.25

0.95

0.71

0.52

0.34

0.17

1.76

1.28

0.99

0.76

0.57

0.39

0.23

0.08

1.79

1.32

1.03

0.81

0.62

0.45

0.3

0.15

1.82

1.35

1.07

0.85

0.67

0.5

0.35

0.21

0.07

1.84

1.38

1.1

0.89

0.71

0.55

0.4

0.26

0.13

1.87

1.41

1.13

0.92

0.75

0.59

0.45

0.31

0.19

0.06

Page 100: đánh giá cảm quan thực phẩm

VD: Hội đồng có 9 thành viên so sánh cấu trúc 4 mẫu đồ hộp trái cây xử lý bằng 4

phương pháp khác nhau so với mẫu đối chứng R ( sản phẩm đang sản suất ).Kết quả

đánh giá theo phương pháp cho điểm

Thành viên A B C D Tổng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

5

8

6

3

5

7

4

7

4

4

3

4

3

2

2

3

4

3

4

5

4

4

3

5

2

1

2

2

2

1

2

1

1

1

1

2

15

18

15

12

11

15

10

13

11

Các số liệu df SS MS F

Nhân tố mẫu

Nhân tố thành viên

Sai biệt

Tổng

3

8

24

35

72.67

13.5

31.83

118

24.22

1.69

1.33

18.21

Có sự khác biệt ý nghĩa 1%

SE = 0.38 ; LSD = 1.48

Sự khác biệt giữa các mẫu

Aa Ra Cb Bb Dc

Page 101: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp Scheffe’ Vd: Hội đồng gồm 6 thành viên được chia thành 2 nhóm so sánh độ ngọt của 4 mẫu sử

dụng 4 chất tạo ngọt khác nhau. Mẫu được bố trí đánh giá theo phương pháp so sánh

Scheffe’ . Kết quả cho như sau:

Thứ tự Điểm Tổng

điểm

Trung

bình

Mức

ưa thích -3 -2 -1 0 1 2 3

A-B

B-A

1 2

2

1

-4

7

-1.33

2.33

-1.83

A-C

C-A

2

1

1

2

-1

4

-0.33

1.33

-0.83

A-D

D-A

1

3

1

1

3

2

1

0.67

0.17

B-C

C-B

1

1

1

1 2 4

-6

1.33

-2

1.67

B-D

D-B

1

1

2

2 4

-1

1.33

-0.33

0.83

C-D

D-C

1

2

1 1

1

-1

-3

-0.33

-1

0.34

Page 102: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp Scheffe’ Mức ưa chuộng trung bình = ½ (Σđiểm TB đánh giá của 2 nhóm)

Ảnh hƣởng chính (α- nhân tố mẫu)

αA = Σ(mức ưa chuộng TB khi so sánh AB, AC, AD do nhóm 1 thực hiện)

αA =(-1.83+(-0.83)+0.17) / 4 = -0.6225

αB = (1.83+1.67+0.83) / 4 = 1.0825

αC = ( 0.83+(-1.67)+0.34) / 4 = -0.125

αD = ((-.017)+(-0.83)+(-0.34)) / 4 = -0.335

Lưu ý: αA + αB + αC + αD = 0

Ảnh hƣởng của thay đổi thứ tự ( δ )

δ = Σđiểm trung bình

δ = (-1.33+2.33-0.33+1.33+1+0.67+1.33-2+1.33-0.33-0.33-1)/12 = 0.22

Tính tổng bình phƣơng đối với các ảnh hƣởng chính

SS(α) = tổng thành viên * tổng số mẫu * Σ ( bình phương các ảnh hưởng chính )

Tổng bình phƣơng đối với các ảnh hƣởng do thứ tự

SS(T) = Σ( bình phương mỗi giá trị )

Σmẫu

Σlần đánh giá theo từng cặp

Page 103: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp Scheffe’

Các số liệu df SS MS F

Ảnh hưởng chính( pp xử lý mẫu )

Ảnh hưởng thứ tự

Sai biệt

Tổng

3

1

32

36

40.49

1.74

43.77

86

13.5

1.74

1.37

9.85*

1.27

Giá trị sai số chuẩn SE

SE = √ ( MS(E) / ( số lần đánh giá cho mỗi mẫu )

SE = √ 1.37 / 18 = 0.2759

MĐYN tương ứng với 4 mẫu 32 bậc tự do là MĐYN = 3.83

Giá trị LSD = 3.83*0.2759 = 1.0567

Page 104: đánh giá cảm quan thực phẩm

Sắp xếp các mẫu theo thứ tự ảnh hưởng chính α từ cao đến thấp

αB (1.0825) αC (-0.125) αD ( -0.335) αA (-0.6225)

So sánh A và B

αB – αA = 1.0825+0.6225 = 1.705 > 1.0567

Có khác biệt ý nghĩa

So sánh B và D

αB – αD = 1.0825 + 0.335 = 1.4175 > 1.0567

Có khác biệt ý nghĩa

So sánh B và C

αB – αC = 1.0825 + 0.125 = 1.2075 > 1.0567

Có khác biệt ý nghĩa

So sánh C và A

αC – αA = -0.125+0.6225 = 0.4975 < 1.0567

Không có khác biệt ý nghĩa

Kết luận Ba Cb Db Ab

Phương pháp Scheffe’

Page 105: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 106: đánh giá cảm quan thực phẩm

BẢNG ĐÁNH GIÁ CẤU TRÚC THEO PHƢƠNG PHÁP CHO ĐIỂM

Họ và tên.............................................................Ngày.........................................

Tên sản phẩm.......................................................................................................

Nôi dung ...............................................................................................................

Mẫu chuẩn

I. Trạng thái ban đầu - 0 +

1. Độ cứng ....................................................................

2. Độ nhớt ....................................................................

3. Độ dòn ....................................................................

4. Độ ẩm ....................................................................

5. Lực để bẻ mẫu ....................................................................

6. Lực để cắn mẫu ....................................................................

II. Trạng thái trong quá trình nhai

1. Độ dính ....................................................................

2. Độ dai ....................................................................

3. Độ dẻo ....................................................................

4. Độ nhám ....................................................................

5. Mức độ dễ nghiền ....................................................................

6. Độ ẩm ....................................................................

III. Bã ( biến đổi sau khi nhai )

1. Tốc độ vỡ, phân hủy lớp ngoài....................................................................

2. Tốc độ vỡ, phân hủy lớp trong....................................................................

3. Độ ẩm khối nhão ....................................................................

4. Khả năng hấp phụ ẩm ....................................................................

5. Dính ....................................................................

6. Độ min hạt cấu phần ....................................................................

Page 107: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xây dựng đồ thị

Page 108: đánh giá cảm quan thực phẩm

Phương pháp xây dựng đồ thị

0

2

4

6

8

10

fresh

fruity

lactonic

floral

sulfur

skin-like

stone-like

ripe

jam-like

astringent

sweet

sour

Page 109: đánh giá cảm quan thực phẩm

Tiêu chuẩn Việt Nam Điểm trung bình chua có trọng lượng: trung bình các kết quả

đánh giá

Hệ số quan trọng: hệ số biểu thị mức độ quan trọng từng chỉ tiêu

Điểm trung bình có trọng lượng: là tích của trung bình chưa có trọng lượng và hệ số quan trọng

Điểm chung: Tổng số các điểmcó trọng lượng của các chỉ tiêu cảm quan

Tiêu chuẩn Việt Nam sử hệ điểm 20 trên bậc thang chia 6 bậc ( từ 0 đến 5 )

Một sản phẩm lưu hành trên thị trường khi điểm TB > 11.2

Nếu một chỉ tiêu nào đó bị không điểm thì coi như toàn bộ không điểm

Nếu một chỉ tiêu nào đó êệch quá 1.5 điểm thì coi như bỏ chỉ tiêu

Page 110: đánh giá cảm quan thực phẩm

Cách xác định hệ số quan trọng

Sơ lược về sản phẩm

Danh mục các chỉ tiêu và hệ số quan trọng:

Tối đa là 6 chỉ tiêu, càng nhiều càng khó tính

Các chỉ tiêu có liên quan có thể ghép chung

Xây dựng hệ số quan trọng theo

Nguyên tắc giá trị: Chi phí đảm bảo cho chỉ tiêu nào đó

càng cao thì có hệ số càng lớn

Nguyên tắc chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia và yêu cầu

đề nghị hệ số quan trọng. Sau đó sử dụng pp xếp thứ tự

để xây dựng danh mục các chỉ tiêu và hệ số quan trọng

Xây dựng bảng điểm

Page 111: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 112: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 113: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 114: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 115: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 116: đánh giá cảm quan thực phẩm

Tiêu chuẩn Việt Nam ( Bia )

Chỉ tiêu Điểm của kiểm nghiệm viên Tổng

điểm

Điểm

TB

Hệ

số

quan

trọng

Điểm

trọng

lượng 1 2 3 4 5 6 7

Độ trong 3 4 3 3 4 3 4 24 3.43 0.4 1.37

Độ tạo bọt 4 3 4 3 3 4 3 24 3.43 0.8 2.74

Mùi 3 3 3 2 3 3 3 20 2.86 0.8 2.28

Vị 4 4 3 3 4 3 4 25 3.57 2 7.14

Điểm chung 4.0 15.53

Page 117: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 118: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 119: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 120: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 121: đánh giá cảm quan thực phẩm
Page 122: đánh giá cảm quan thực phẩm