13
CHẨN ĐOÁN HA = trương lực mch x ( nhp tim x thtích mi nhát bóp) Khi có tt HA 1. Đánh giá nhịp tim Ngưng tim Nhp quá nhanh / quá chm Nhịp tim bình thường: oxy, monitor, l ập đường truyn bolus 1L dch 2. Trương lực m ch: M ch giãn da đỏ m → sốc nhi m trùng, sc phn v. Hi u áp rng > 40 mmHg (mch giãn HA trương giảm tim co bóp bù HA thu tăng) M ch co da lnh m → giảm thtích mi nhát bóp (do 3 nguyên nhân) Hi u áp kp < 20 mmHg (do giảm cung lượng tim >> HA thu gim >> co mch bù >> HA trương tăng) 3. Đánh giá đáp ứng dch + du hiu gi ý: Đáp ng dch tt + bnh smất nước, mt máu → Giảm ti n ti Đáp ứng dch không tt, có TM cni, phi không ran → Tăng áp lực lng ngc Du hi u gi ý Chén ép tim Ti ếng tim mECG: điện thế thp lan ta Siêu âm tim: đè sập tht P TKMP áp lc SpO2 gim Âm phế bào gim, rung thanh gim, gõ vang NMCT tht P ECG Thuyên tc phi SpO2 giảm, đáp ứng kém oxy D-dimer tăng ECG: tăng gánh tim phải Siêu âm tim: Dãn, giảm động tht P Đáp ứng dịch theo hướng xu, có TM cni, phi ran ẩm → Choáng tim (ngưng truyền dch)

cấp cứu tụt huyết áp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: cấp cứu tụt huyết áp

CHẨN ĐOÁN

HA = trương lực mạch x ( nhịp tim x thể tích mỗi nhát bóp)

Khi có tụt HA

1. Đánh giá nhịp tim

Ngưng tim

Nhịp quá nhanh / quá chậm

Nhịp tim bình thường: oxy, monitor, lập đường truyền bolus 1L dịch

2. Trương lực mạch:

Mạch giãn → da đỏ ấm → sốc nhiễm trùng, sốc phản vệ.

Hiệu áp rộng > 40 mmHg (mạch giãn → HA trương giảm → tim co bóp bù → HA thu tăng)

Mạch co → da lạnh ẩm → giảm thể tích mỗi nhát bóp (do 3 nguyên nhân)

Hiệu áp kẹp < 20 mmHg (do giảm cung lượng tim >> HA thu giảm >> co mạch bù >> HA trương tăng)

3. Đánh giá đáp ứng dịch + dấu hiệu gợi ý:

Đáp ứng dịch tốt + bệnh sử mất nước, mất máu → Giảm tiền tải

Đáp ứng dịch không tốt, có TM cổ nổi, phổi không ran → Tăng áp lực lồng ngực

Dấu hiệu gợi ý

Chén ép tim Tiếng tim mờ ECG: điện thế thấp lan tỏa Siêu âm tim: đè sập thất P

TKMP áp lực SpO2 giảm Âm phế bào giảm, rung thanh giảm, gõ vang

NMCT thất P ECG Thuyên tắc phổi SpO2 giảm, đáp ứng kém oxy

D-dimer tăng ECG: tăng gánh tim phải Siêu âm tim: Dãn, giảm động thất P

Đáp ứng dịch theo hướng xấu, có TM cổ nổi, phổi ran ẩm → Choáng tim (ngưng truyền dịch)

Page 2: cấp cứu tụt huyết áp
Page 3: cấp cứu tụt huyết áp

XỬ TRÍ

1. Ngưng tim

Page 4: cấp cứu tụt huyết áp

Rung thất hoặc nhịp nhanh thất vô mạch → Phá rung 200J - 300J - 360J

Rung thất

Nhịp nhanh thất vô mạch

Vô tâm thu hoặc hoạt động điện vô mạch → Không sốc điện

Page 5: cấp cứu tụt huyết áp
Page 6: cấp cứu tụt huyết áp

2. Nhịp chậm < 50 nhịp/ phút

Atropin sulfat 0.25mg/1ml

Dopamin 200mg/5ml pha 250ml D5W

Adrenalin 1mg/1ml

Page 7: cấp cứu tụt huyết áp

3. Nhịp nhanh > 150 nhịp/ phút

Chuyển nhịp đồng bộ:

Mức phá rung: 200J

Mức chuyển nhịp: tầng thất 100J, tầng nhĩ 50J

Adenosin dinatri triphosphat 20mg/2ml pha D5W đù 10ml, bolus 3ml, lần 2: 6ml

Amiodarone 150mg/3ml pha D5W đủ 10ml, liều đầu: 60ml/h, duy trì 4ml/h trong 6h

Page 8: cấp cứu tụt huyết áp

1) Sốc phản vệ

Page 9: cấp cứu tụt huyết áp

2) Sốc nhiễm trùng

Page 10: cấp cứu tụt huyết áp

Cách chọn kháng sinh

Bệnh nhân có miễn dịch đầy đủ: nhiều phác đồ được chấp nhận bao gồm:

(1) Ceftriaxon ( 2g/24h) hoặc Ticarcillin-clavulanat ( 3,1g/ 4-6h)

hoặc Piperacillin-tazobactam ( 3,375g/ 4-6h)

(2) Imipenem-cilastatin ( 0,5g / 6h) hoặc Meropenem ( 1g/ 8h)

hoặc Cefepim ( 2g/ 12h)

Gentamycin hoặc Tobramycin ( 5-7mg/ kg/ 24h) có thể thêm vào cả hai phác đồ trên.

Nếu bệnh viện có tỷ lệ cao nhiễm tụ cầu kháng Methicillin, thêm Vancomycin ( 15mg/ kg/ 12h) vào mỗi phác đồ trên.

Bệnh nhân cắt lách: có nguy cơ đặc biệt nhiễm trùng kịch phát do những vi khuẩn có vỏ

như Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae và Nesseria meningitidis. Điều trị ngay lập tức một Cephalosporin thế hệ thứ 3 liều cao (như Cefotaxim 2g /6 - 8h, Ceftriaxon 2g IV/ 12h)

Cộng với Vancomycin 1g/ 12h nếu tỷ lệ lưu hành cao của phế cầu kháng Cephalosporin.

Bệnh nhân giảm bạch cầu đa nhân trung tính (< 500 bạch cầu / mm3): có thể nhiễm

trùng máu do Pseudomonas, điều trị bằng một kháng sinh Betalactam diệt Pseudomonas, cộng với một aminoglycosid:

(1) Imipenem-Cilastatin ( 0,5g / 6h) hoặc Meropenem ( 1g/ 8h)

hoặc Cefepim ( 2g/ 8h)

(2) Ticarcillin-Clavulanat ( 3,1g/ 4h)

hoặc Piperacillin-tazobactam ( 3,375g/ 4h)

Cộng với Tobramycin ( 5-7mg/ kg/ 24h)

Vận mạch

Norepinephrine 8-12 µg/min (pha noradrenalin 4mg + 50ml D5W truyền 6-9 ml/h)

Dobutamin 2,5-20 µg/kg/min (pha dobutamin 250mg + 50 D5W truyền 2-15 ml/h)

Page 11: cấp cứu tụt huyết áp

Sốc giảm thể tích

Page 12: cấp cứu tụt huyết áp

Sốc do tăng áp lực lồng ngực

Chèn ép tim → Chọc màng ngoài tim

TKMP áp lực → Chọc khí màng phổi

Thuyên tắc phổi → Chống đông, tiêu sợi huyết

NMCT thất P (suy tim P)→ tăng sức co bóp cơ tim, giảm hậu tải

Choáng tim, phù phổi

Đa phần là do suy chức năng thất trái nặng do NMCT

Điều trị:

1. Oxy, đảm bào SpO2 >90%

2. Đầu cao, chân thòng xuống giường, nghỉ ngơi tuyệt đối

3. Giảm tiền tải

4. Giảm hậu tải

5. Tăng sức co bóp 6. Tái lưu thông mạch vành

Các thuốc tăng co bóp cơ tim & vận mạch:

Dobutamin

Tác dụng beta 1 làm tăng sức bóp, beta 2 gây giãn mạch ngoại biên >> ko dùng khi SBP <70

Dopamin

Là lựa chọn hàng đầu khi SBP 70-100

2-5 µg/kg/min >> giãn đm thận

5-10 µg/kg/min >> beta 1 >> tăng nhịp + sức bóp

10-20 µg/kg/min >> beta 1 + alpha >> co mạch ngoại biên kèm theo, giúp tăng HA.

Phối hợp Dobutamin và Dopamin là nền tảng trong điều trị choáng tim, Dobutamin giúp duy trì liều Dopamin vừa phải < 15-20 µg/kg/min.

Dopamin liều 20 µg/kg/min mà vẫn tụt HA >> chuyển sang dùng Noradrenalin

Cả 2 đều khởi đầu với liều 2-5 µg/kg/min, tăng dần mỗi 2-5 phút.

Noradrenalin

Page 13: cấp cứu tụt huyết áp

Co mạch ngoại biên kinh khủng >> nâng HA tốt hơn Dopamin nhưng gây tăng nhu cầu oxy cơ tim, giảm tưới máu mô ( thận, mạc treo ruột..)

Khởi đầu với liều 2-4 µg/kg/min và tăng dần mỗi 2-5 phút.

Khi SBP >70, chuyển sang dùng Dopamin.

Các thuốc giảm tiền tải:

Nitroglycerin IV liều cao 10 µg/ phút, tăng 5 µg mỗi 5 phút, giãn tiểu tĩnh mạch.

Furosemide IV 0,5-1 mg/kg, không đáp ứng có thể truyền 10-40mg/ giờ, giãn mạch + lợi tiểu.

Morphine 1-4 mg mỗi 10-15 phút đến khi có hiệu quả hoặc có tdp: buồn nôn, suy hô hấp, giảm

stress >> giảm tiết catecholamin >> giảm kháng lực mạch ngoại vi.

Các thuốc giảm hậu tải:

ƯCMC làm giãn cả ĐM và TM, ĐM nhiều hơn TM, do đó làm giảm hậu tải, giảm nhẹ tiền tải.

Enalapril 1,25mg IV hoặc Captopril 25mg ngậm dưới lưỡi có tác dụng thay đổi huyết động

sau 10 phút.