41
Presentation Title Subheading goes here BỘ MÔN Y HỌC CỘNG ĐỒNG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG Xã Văn Lăng – Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên, ngày 26 tháng 4 năm 2013

Nhóm 3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nhóm 3

Presentation TitleSubheading goes here

BỘ MÔN Y HỌC CỘNG ĐỒNG

BÁO CÁO

KẾT QUẢ THỰC TẬP

CỘNG ĐỒNGXã Văn Lăng – Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên, ngày 26 tháng 4 năm 2013

Page 2: Nhóm 3

Danh sách tổ 2 nhóm III

1. Nguyễn Thị Oanh2. Nông Thị Nòm3. Lương Thị Thanh Huyền4. Nguyễn Thị Phương Nhung5. Ngô Thị Hạnh6. Bùi Ngọc Quỳnh 7. Lê Hữu Mạnh8. Nguyễn Hữu Phước9. Vũ Thái Sơn10. Trịnh Anh Lừng

Page 3: Nhóm 3

MỤC TIÊU

1. Phân tích được thực trạng cơ cấu,tổ chức và nhiệm vụ của y tế cơ sở

2. Xác định được một số yếu tố môi trường,xã hội ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và trẻ em

3. Thực hiện khám,chẩn đoán và xử trí một số bệnh và cấp cứu thông thường tại tuyến y tế cơ sở

4. Thực hiện chẩn đoán cộng đồng và lập kết hoạch TT-GDSK để giải quyết vấn đề sức khỏe ưu tiên

5. Thực hiện các buổi TT-GDSK tại cộng đồng6. Nhận thức được vai trò của người bác sĩ tương lai

trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng

Page 4: Nhóm 3

NỘI DUNG BÁO CÁO

- Phần I: Tình hình chung của xã Văn Lăng- Phần II: Phân tích thực trạng cơ cấu, tổ chức và trách

nhiệm của y tế cơ sở- Phần III: Báo cáo về môi trường, xã hội của xã Văn

Lăng- Phần IV: Kết quả điều tra cộng đồng- Phần V: Kế hoạch can thiệp cộng đồng- Phần VI: Một số kết quả học tập khác- Phần VII: Nhận thức được vai trò của người Bác sĩ trong

tương lai- Phần VIII: Kết luận của đợt thực tế

Page 5: Nhóm 3

PHẦN 1

1

2

3

4

5

Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lí

Đặc điểm dân cư

Tiềm năng của xã

Khó khăn

Thuận lợi

Page 6: Nhóm 3

1.Điều kiện tự nhiên & Vị trí địa lý

Văn Lăng là một xã nông nghiệp thuộc huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Xã nằm ở cực bắc của huyện và là nơi dòng sông Cầu chảy vào địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Văn Lăng giáp với xã Quảng Chu thuộc huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn ở phía bắc và tây bắc, giáp với xã Thần Sa thuộc huyện Võ Nhai ở phía đông và phía đông bắc, giáp với xã Tân Long ở phía đông nam, giáp với xã Hòa Bình ở phía nam, giáp với hai xã Yên Lạc và Phú Đô của huyện Phú Lương ở phía tây và tây nam.

Page 7: Nhóm 3

2. Đăc điêm dân cư

• Trên đia ban xa dân tôc Mông chiếm đa số, ngoài ra còn có thêm các dân tộc anh em cùng sông gôm: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu…

• Xã Văn Lăng có diện tích 61 km², dân số là 4270 người, mật độ cư trú đạt 70 người/km². Văn Lăng hiện được chia thành 16 xóm

Page 8: Nhóm 3

• Xã Văn Lăng là xã có diện tích đất rộng

• Xã có nhiều tiềm nguồn tài nguyên: rừng nguyên sinh,mỏ đá xây dựng….,có nhiều cảnh quan đẹp như hang Chùa, Khe Tiên…có song Cầu chảy qua thuân lợi cho phát triển lâm nghiệp, công nghiệp và du lịch…....hứa hẹn trong tương lai nếu thu hút đầu tư sẽ mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách.

• Cơ sở hạ tầng điện, trường trạm, cơ quan đầy đủ nhìn chung đap ưng nhu câu cơ ban cua ngươi dân đăc biêt la nhu câu chăm soc sưc khoe.

3. Tiềm năng của xã

Page 9: Nhóm 3

4. Vê thuân lơi

• Nằm trên tuyến đường liên tỉnh Bắc Kạn – Thái Nguyên, đây là thuận lợi lớn để kinh tế xã phát triển.

• Xã Văn Lăng nằm trong huyện Đồng Hỷ là một huyện nông nghiệp.

• Xã Văn Lăng có tiềm năng phát triển kinh tế theo hướng tổng hợp và đa dạng.

• Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển cả về lượng và chất, nguồn vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm tăng đáng kể

• Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội cơ bản được ổn định và giữ vững

Page 10: Nhóm 3

5. Vê kho khăn

• Mạng lưới giao thông liên xã liên xóm còn kém phát triển.

• Đầu năm 2012 rét đậm rét hại kéo dài, ảnh hưởng đến năng xuất, sản lượng cây trồng, vật nuôi.

• Lạm phát giá cả hàng hoá tăng cao, tác động của cơ chế thị trường nên việc đầu tư của nhân dân còn cầm chừng

• Nhận thức của một số hộ dân chưa cao, cơ chế chính sách còn bất cập, tệ nạn xã hội còn diễn ra phức tạp.

Page 11: Nhóm 3

PHẦN II: PHÂN TICH THƯC TRANG CƠ CÂU, TÔ CHƯC VA NHIÊM VU CUA Y TÊ

CƠ SƠ

A

Cách thức tổ chức trạm y tế xã, chương trình y tế QG

B

Tình hình hoạt động tuyến huyện

Tổ chức quản lí bệnh viện huyệnI

Tổ chức TTYT huyện Đồng HỷII

Sơ đồ các

khoa phòng

Chức năng nhiệm

vụ

Tình hình nhân lực trạm y tếI

Hoạt động khám chữa bệnhII

Các CT mục tiêu YT - QG III

Quản lí thuốc tại trạmIV

Page 12: Nhóm 3

I.Tình hình nhân lực trạm y tế

1

2

3

Số lượng cán bộ

Cơ sở hạ tầng – trang thiết bị

Tài lực

A - CACH THƯC TÔ CHƯC TRAM Y TÊ XA, CHƯƠNG TRINH Y TÊ QUÔC GIA.

Page 13: Nhóm 3

Số lượng cán bộ

1. Nguyễn Văn Công Bác sỹ Trạm trưởng

2. Dương Hồng Lệ Y sỹ Cán bộ trạm

3.Nguyễn Thị Hoài Cử nhân điều dưỡng Cán bộ trạm

4. Đỗ Thị Cường Cử nhân điều dưỡng Cán bộ trạm

5. Trần Thanh Hà Điều dưỡng viên trung học

Cán bộ trạm

6. Lý Thị Viền Nữ hộ sinh trung học

Cán bộ trạm

7. Ma Thị Thu Huyền Y sỹ Cán bộ trạm

Page 14: Nhóm 3

Cơ sơ ha tâng, trang thiêt bi. - Trạm y tế xã Văn Lăng có đầy đủ cơ sở hạ tầng và trang thiết bị để

đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của trạm.- Trạm y tế sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết có hiệu quả

Page 15: Nhóm 3

Tài lực

• - Ngân sách nhà nước cấp đảm bảo cho hoạt động của trạm y tế xã

• - Các nguồn kinh phí bổ xung cho hoạt động của trạm y tế xã là Trung tâm y tế huyện, UBND xã.

• - Trạm y tế sử dụng kinh phí có hợp lý, có hiệu quả như: sử dụng trong các chương trình TCMR,chương trình cấp phát thuốc miễn phí cho người nghèo…

Page 16: Nhóm 3

II. Hoạt động khám chữa bệnh

• Tổng số lần khám chữa bệnh: 3556 lượt/năm.– Bảo hiểm y tế: 2558 lượt/năm.

– Số lượt khám người nghèo: 1947 lượt /năm.

– Số lượt khám trẻ < 6 tuổi: 742 lượt/năm.– Số lần khám dự phòng: 435 lượt/năm.– Chuyển tuyến: 455 lượt/năm

Page 17: Nhóm 3

www.themegallery.com

III. Chương trình mục tiêu YT - QG

CT Tâm thần kinh

CT Phòng chống SDD

CT Phòng chống Lao

CT Tiêm chủng mở rộng

CT Phòng chống sốt rét

CT Phòng chống HIV/AIDS

CTBVBMTE - KHHGĐ

CT Dân số

Page 18: Nhóm 3

IV. Quản lí thuốc tại trạm

• Nguồn kinh phí: Ngân sách nhà nước• Thuốc ở trạm dựa vào mô hình bệnh tật

chung.• Hàng tháng lĩnh thuốc từ bệnh viện

huyện.• Danh mục thuốc hiện có kháng sinh, hạ

sốt, giảm đau, vaccin, thuốc cấp cứu, chống shock

• Bảo quản thuốc: tủ thuốc, bình đá…• Có đủ các loại sổ sách quản lí dược.

Page 19: Nhóm 3

I. Tổ chức quản lý bệnh viên huyện và các khoa phòng

B. TỔ CHỨC QUẢN LÝ BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐỒNG HỶ

1

2

Sơ đô cac khoa, phong

Chưc năng, nhiêm vu cua bênh viên

Page 20: Nhóm 3

Sơ đồ các phòng

BAN GIÁM ĐỐC

Các phòng chức năng Các khoa lâm sàng, cận lâm sàng

Phòng tổ

chức hành chính

Phòng kế

hoạch nghiệm

vụ

Phòng tài vụ

Khoa khám bệnh

Khoa nội, nhi,

HSCC

Khoa ngoai, san

Khoa cận lâm

sàng

Đông Y,

PHCN

Page 21: Nhóm 3

www.themegallery.com

Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện

Hợp tác quốc tế

Phòng bệnh

Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kĩ thuật

Nghiên cứu khoa học và y tế

Đào tạo cán bộ

Cấp cứu khám chữa bệnh

Quản lí kinh tế y tế

Page 22: Nhóm 3

II. Tổ chức TTYT huyện Đồng Hỷ

1 2 3 4

Vị trí chức năng

Tổ chức bộ máy và biên chế

Thực hiện các dự án quốc tê

Chương trình y tế quốc gia và y tế khác

Page 23: Nhóm 3

Vị trí chức năng

• Là đơn vị sự nghiệp thuộc sở y tế, chịu sự quản lí của giám đốc sở y tế.

• Triển khai các nhiệm vụ chuyên môn kĩ thuật và y tế dự phòng các chương trình y tế quốc gia, các dự án y tế quốc tế…

• Chỉ đạo trạm xá thị trấn về công tác khám chữa bệnh, BHYT, chương trình y tế quốc gia…

Page 24: Nhóm 3

Tổ chức bộ máy và biên chế

• Lãnh đạo TTYT có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc

• Gồm 9 khoa phòng• Biên chế được giao 37 người hiện có 29 người

(8 bác sĩ, 5 bác sĩ chuyên khoa I)

Page 25: Nhóm 3

Sơ đồ TTYT Huyện Đồng HỷBAN GIÁM ĐỐC

TRUNG TÂM Y TẾ

Khoa điêu tri

Me thadone

Khoa kiêm soat dich bênh

xa hôi HIV/AIDS

Phong tô chưc

hanh chinh kê toan tai vu

Khoa Kham bênh

Khoa dươc

xet nghiêm

Khoa y tê

công đông

Khoa chăm soc

SKSS

Khoa an toan vê sinh

thưc phâm

Phong truyên thông GDSK

TRẠM Y TẾ XÃTHỊ TRẤN

NHÂN VIÊN YTTB, CTVDS

Page 26: Nhóm 3

Phòng chống HIV/AIDS (quĩ toàn cầu). Phòng chống HIV/AIDS (WB tài trợ). LIFE-GAP (điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc

phiện bằng methadone). Phòng chống các bệnh không lây nhiễm. “Nhượng quyền xã hội dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh

sản tại trạm y tế xã, thị trấn, tỉnh TN”. Nuôi dưỡng và phát triển.(A&T) do Bill&Melisa Gates tài

trợ. Phòng lây HIV từ mẹ sang con. Vệ sinh môi trường do Unilever tài trợ.

Thực hiện các dự án quốc tê

Page 27: Nhóm 3

www.themegallery.com

Chương trình y tế quốc gia và y tế khác

11.Vệ sinh môi trường.12.Tiêu chảy.13.Chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp.14.Vệ sinh lao động.15.Cai nghiện ma túy.16.Y tế trường học17.Uống vitamin A và tảy giun.18.Chăm sóc sức khỏe sinh sản.19.Phòng chống tai nạn thương tích.20.Chống bệnh dại.21.Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.

1. Phòng chống sốt rét.2. Chống các rối loạn do thiếu Iốt.3. Tiêm chủng mở rộng.4. Phòng chống phong.5. Phòng chống lao.6. Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng.7. Phòng chống SDD trẻ em.8. Bảo đảm chất lượng ATVSTT.9. Phòng chống HIV/AIDS.10.Phòng chống sốt xuất huyết.

Page 28: Nhóm 3

Phần III: BÁO CÁO VỀ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HÔI CỦA XÃ VĂN LĂNG HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN

• Phân tích kết quả các hình thức cấp nước của các hộ gia đình năm 2012:

• Phân tích kết quả các hình thức cấp nước của các hộ gia đình năm 2011:

www.themegallery.com

Nhận xét : Giếng đào tăng lên 48 hộ, giếng khoan tăng 8 hộ , nước máng lần

tự chảy tăng 57 hộ , bê nước mưa tăng 25 hộ , loại khác giảm 6 hộ ,tổng số đạt tiêu chuẩn vệ sinh

chung tăng lên 44 hộ ,tỷ lệ sử dụng

nước sạch đạt tiêu chuẩn vệ sinh

chung của xã là 97,83% , đây là tỷ lệ khá cao với 1 xã vùng cao đặc biệt khó khăn như xã

Văn Lăng

Giếng đào

Giếng khoan

Nước máng lần, tự chảy

Bể nước mưa

Loại khác

Cộng tổng

Tổng số trên địa bàn 352 225 298 65 166 1106

Tổng số được điều tra 352 225 298 65 166 1106

Tổng số đạt tiêu chuẩn vệ sinh chung

352 225 298 65 142 1082

Giếng đào

Giếng khoan

Nước máng lần, tự chảy

Bể nước mưa

Loại khác

Cộng tổng

Tổng số trên địa bàn 400 217 241 40 148 1046

Tổng số được điều tra 400 217 241 40 148 1046

Tổng số đạt tiêu chuẩn vệ sinh chung

400 217 241 40 140 1038

Page 29: Nhóm 3

Phân tích kết quả kiểm tra hố xí các hộ gia đình

• Tỉ lệ hố xí hợp vệ sinh toàn xã đạt 63,2% • Ngoài ra việc sử lý rác thải còn là nổi lo của người dân vì họ

còn chưa biết cách phân loại rác thải họ chủ yếu sử lý rác thải bằng cách đốt hoặc chôn dưới đất. Việc này ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người dân

www.themegallery.com

Page 30: Nhóm 3

www.themegallery.com

Phần IV: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG

11TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu kiên thưc, thai đô, hanh vi chăm sóc sản khoa thiết yếu của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại

xóm Vân Khánh, Liên Phương, Văn Lăng, Mỏ Nước, Bản Tèn – Xã Văn Lăng – Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên

22

33

55 KIẾN NGHỊ

44

NỘI DUNG

KẾT LUẬN

KẾT QUẢ

Page 31: Nhóm 3

2. Nội dung

www.themegallery.com

Phương pháp nghiên cứu

Đặt vấn đề

Đối tượng nghiên cứu

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Cán bộ điều tra

Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu

Kỹ thuật thu thập thông tin

Phân tích và sử lý số liệuPhân tích và sử lý số liệu

Page 32: Nhóm 3

Kết quả điều tra

www.themegallery.com

Bảng 1: Đặc điểm của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xóm Vân Khánh, Văn Lăng, Liên Phương, Mỏ Nước, Bản Tèn xã Văn Lăng– huyện Đồng Hỷ – Thái Nguyên

Các chỉ số N %

1. Tuổi :<1818-2425-3435-492. Dân tộc :KinhMôngNùngKhác3. Học vấn :≤ Tiểu học THCS≥THPT4. Kinh tế : Nghèo ( có sổ hộ nghèo )Cận nghèo

……..5……………110………..…....36……………..49………

……47……..……112.…………20…………………21………

……147……..……53…………..........0............

……174………………26………

……2,5……….……55……………18……………24,5………

……23.5……………56

……10……………5.5………

……73.5……………26.5……………0………

…87………………13……

Page 33: Nhóm 3

BẢNG 2: TÌNH HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO BÀ MẸ Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA

Nội dung N %

1. Trước sinh:Số phụ nữ mang thai khám định kỳ đủ 3

lầnSố phụ nữ mang thai tiêm đủ 2 mũi uốn

vánSố phụ nữ mang thai tăng >= 8kgSố phụ nữ được uống bổ sung sắt2. Trong sinh:Số ca đẻ có tai biến3. Sau sinh:Số sản phụ sau đẻ được ăn đủ chấtSố sản phụ sau đẻ ăn kiêngSố sản phụ được nhân viên y tế chăm sóc

sau đẻ tại nhàSố phụ nữ bị sốt cao rét run sau đẻ

101

122

7199

4

133126

373

50.5

61

35.549.5

2

66.563

18.51.5

Page 34: Nhóm 3

BẢNG 3: TÌNH HÌNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE CHO TRẺ EM Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA

Nội dung N %

1. Nơi đẻ:Đẻ tại nhàĐẻ tại trạm y tếĐẻ tại PKĐKV hay BVĐẻ tại nhà bà đỡĐẻ rơi2. Số trẻ sơ sinh được cânSố có cân nặng <2500g3. Số trẻ sơ sinh được bú sau sinh ≤ 6 giờ4. Số trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu5. Số trẻ cai sữa:<12 thángTừ 12-18 thángTrên 18 thángĐang còn bú6. Số trẻ nuôi dưỡng theo ô vuông thức ăn7. Số trẻ được tiêm chủng đủ mũi theo chương trình

tiêm chủng Quốc gia8. Số trẻ có sẹo lao9. Được phòng tiêu chảy cấp (vacxin, vệ sinh ăn

uống..)10. Số trẻ đươc phòng bệnh hô hấp cấp (vacxin, vệ

sinh mũi họng hàng ngày...)

853974154

1419824

19106395323

2172179270

39.1717.9734.16.911.85

6.4591.2411.06

8.7648.8517.9724.4210.60

100100

43.7832.26

Page 35: Nhóm 3

Bảng 4 :TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DS - KHHGĐ Ở ĐIỂM ĐIỀU TRA

65%

35% Số phụ nữ dùng các biệnpháp tránh thai

Số phụ nữ không dùng cácbiện pháp tránh thai

Page 36: Nhóm 3

BẢNG 5CÁC NGUỒN TRUYỀN THÔNG VỀ CSSK Ở NƠI ĐIỀU TRA

Nội dung N %

Nguồn truyền thông GDSKĐài.TVTờ rơi, áp phíchSách, báo chíCán bộ trung tâm y tế huyệnCán bộ trạm y tế xãNhân viên y tế thôn bản Cộng tác viên dân sốTrưởng bảnChồng/Cha mẹHàng xóm, bạn bèLãnh đạo tổ chức quần chúngKhác

……102……………7………………18………………5………………84……………168……………50……………21……………115……………111……………6……………0…………

……51……………3.5……………9……………2.5……………42……………84……………25……………10.5……………57.5……………55.5……………3……………0………

Page 37: Nhóm 3

Dân tộc thiểusố Kinh

39.87

62.560.13

37.5

0

10

20

30

40

50

60

70

%

Dân tộc

MỐI LIÊN QUAN GIỮA DÂN TỘC VÀ VIỆC KHÁM THAI

Khám thai < 3 lần

Khám thai đủ 3 lần

Page 38: Nhóm 3

< THCS≥ THCS

35.03

77.67

64.97

23.33

0

10

20

30

40

50

60

70

80

%

Trình độ học vấn

MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ VIỆC KHÁM THAI

Khám thai < 3 lần

Khám thai đủ 3 lần

Page 39: Nhóm 3

31.17

68.8365.71

34.29

0

10

20

30

40

50

60

70

%

<10000m ≥10000m

Khoảng cách

MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHOẢNG CÁCH TỪ NHÀ TỚI TRẠM Y TẾ VÀ VIỆC KHÁM THAI

Khám thai < 3 lần

Khám thai đủ 3 lần

Page 40: Nhóm 3

6.58

93.42

20

80

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

%

<THCS ≥THCS

Trình độ học vấn

MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ VIỆC SỬ DỤNG Ô VUÔNG THỨC ĂN

Sử dụng ô vuông thức ăn

Không sử dụng ô vuông thứcăn

Page 41: Nhóm 3

94.44

5.56

72.73

27.27

01020

30405060

708090

100

%

<THCS ≥THCS

Trình độ học vấn

MỐI LIÊN QUAN GIỮA TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ VIỆC CHO TRẺ ĂN THÊM SỚM

Trẻ ăn thêm sớm

Bú hoàn toàn 6 tháng đầu