Chuong 01-Tong Quan Ve Bao Hiem

Preview:

Citation preview

1

HỌC PHẦN: BẢO HIỂM (INSURANCE)SỐ TÍN CHỈ: 3 (36,9)

Giảng viên: Nguyễn Việt Bình

Bộ môn: Quản trị tài chính

Khoa: Tài chính – Ngân hàng

ĐT: 0945121111

E-mail: vietbinhnguyen@vcu.edu.vn

2

CHƯƠNG 01:TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM

3

PHẦN I: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO

Các thuật ngữ dẫn nhập Các phương thức xử lý rủi ro

4

I- CÁC THUẬT NGỮ DẪN NHẬP

Tổn thấtRủi roNguy cơHiểm họa

5

1- TỔN THẤT

a. Định nghĩa Phải có thiệt hại Bất ngờ ngoài ý muốn của chủ sở

hữu.

6

B. PHÂN LOẠI Căn cứ vào đối tượng bị tổn thất:

+ Tổn thất tài sản+ Tổn thất con người+ Tổn thất do phát sinh TNDS

7

B. PHÂN LOẠI

Căn cứ vào khả năng lượng hóa:

+Tổn thất có thể xác định được+Tổn thất không thể xác định được

Căn cứ vào hình thái biểu hiện* Tổn thất hữu hình* Tổn thất vô hình

8

C.Ý NGHĨA

Đối với đời sống kinh tế xã hội

Đối với lĩnh vực bảo hiểm

9

2- RỦI RO

a. Khái niệmb. Đánh giá rủi roc. Phân loại rủi ro

10

A. KHÁI NIỆM

Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất.Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được.Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất.Rủi ro là sự không thể đoán trước một

khuynh hướng dẫn đến một kết quả thực khác với khác quả dự đoán.

Rủi ro là khả năng xảy ra một số sự cố không mong đợi.

11

B. ĐÁNH GIÁ RỦI RONguồn gốc và nguyên nhân rủi ro

Nguồn gốc rủi ro

* Về tự nhiên

* Do sự phát triển của lực lượng sản xuất

* Do mâu thuẫn trong xã hội• Nguyên nhân rủi ro

* Nguyên nhân khách quan

* Nguyên nhân chủ quan

12

B. ĐÁNH GIÁ RỦI RO

Mức độ nghiêm trọng của rủi ro

Hậu quả của rủi ro là tổn thất, là kết qủa không mong đợi

13

BẢNG SO SÁNH

Tần Suất

Mức độ trầm trọng

Cao Thấp

Cao

- Phòng tránh- Ngăn ngừa, hạn chế- Chuyển nhượng - Tự gánh chịu

- Ngăn ngừa- Tự gánh chịu

Thấp- Ngăn ngừa, hạn chế- Chuyển nhượng- Tự gánh chịu

- Ngăn ngừa- Tự gánh chịu

14

C. PHÂN LOẠI RỦI RO

Căn cứ vào khả năng đo lường:- Rủi ro có thể xác định được- Rủi ro không thể xác định được Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng:

- Rủi ro riêng- Rủi ro chung

15

3- NGUY CƠ

Khái niệm Phân loại Ý nghĩa

16

4- HIỂM HỌA

17

II- CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO

1- Nhận thức về rủi ro2- Các phương thức xử lý rủi ro cơ bản

18

1- NHẬN THỨC VỀ RỦI RO

Mỗi người có một nhận thức khác nhau về rủi ro

Nhận thức về rủi ro của từng người thường khác với rủi ro thực tế

19

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC RỦI RO CỦA MỖI NGƯỜI

Tính quen thuộcTính kiểm soát Ảnh hưởng của các phương tiện thông tin đại chúng

Hội chứng “Nó sẽ không xảy ra với tôi”

20

2- CÁC PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO CƠ BẢN

Tránh né rủi roChấp nhận gánh chịu rủi roGiảm thiểu nguy cơ, giảm thiểu tổn thất

Hoán chuyển rủi roBảo hiểm

21

A- TRÁNH NÉ RỦI RO

Lựa chọn một lối sống, một cách sống, một nghề nghiệp phù hợp với nhận thức rủi ro nhằm hạn chế tối đa khả năng tiếp xúc với rủi ro.

Không phải rủi ro nào cũng tránh né được

22

B- CHẤP NHẬN RỦI RO

Để tránh né một rủi ro khác nguy hiểm hơn.

Không nhận thức được rủi ro.Tổn thất không đáng kể.Do đầu cơ.Do thói quen.

23

C- GIẢM THIỂU NGUY CƠ – TỔN THẤT

Khái niệm về nguy cơ.Phân loại nguy cơ :Nguy cơ đạo đức – tinh thầnNguy cơ vật chất.Nguy cơ pháp lý

24

GIẢM THIỂU NGUY CƠ

Giảm thiểu tổn thất

25

D- HOÁN CHUYỂN RỦI RO

Bán non sản phẩm.Nghịch hành.Cho thầu lại.

26

E- MUA BẢO HIỂM Là hoán chuyển rủi ro từ người được

bảo hiểm sang công ty bảo hiểm. Nhưng được cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm.

27

TRONG ĐÓBảo hiểm là phương thức hoán chuyển rủi ro ưu việt hơn cả vì: Phân tán tổn thất Giảm thiểu rủi ro toàn bộ nền kinh tế

28

PHẦN 2:KHÁI NIỆM,LỊCH SỬ, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI BẢO HIỂM

Định nghĩa về bảo hiểm Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm đối

với đời sống kinh tế xã hội Vai trò tác dụng của bảo hiểm Phân loại bảo hiểm thương mại Các nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm -

rủi ro có thể được bảo hiểm Tổ chức bảo hiểm

29

1- ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO HIỂM

Một định nghĩa đầy đủ của bảo hiểm phải bao gồm các yếu tố:Hình thành một quỹ tiền tệ (Quỹ bảo hiểm).

Có sự hoán chuyển rủi ro.Có sự kết hợp số đông các đơn vị đối tượng riêng lẻ, độc lập có rủi ro như nhau, tạo thành một nhóm tương tác

30

CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO HIỂM

Định nghĩa 1:Bảo hiểm là sự đóng góp của số

đông vào sự bất hạnh của số ít.Hay:Bảo hiểm là sự cộng đồng hóa các

rủi ro

31

NHẬN XÉT:

Định nghĩa này là dựa trên nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm, quy luật số đông.

Cộng đồng hóa rủi ro phải có rủi ro thuần nhất.

Chưa phân biệt được bảo hiểm với các hoạt động khác (Cứu trợ)

32

SỰ KHÁC NHAU GIỮA BẢO HIỂM VÀ CỨU TRỢ

Hình thức

Khác nhauCứu trợ Bảo hiểm

Tính chất pháp lý

Quan hệ ngoài hợp đồng

Quan hệ trên hợp đồng

Thời điểm xác lập mối quan hệ

Sau khi rủi ro xảy ra

Trước khi rủi ro xảy ra

Số tiền chi trả Lòng từ thiện Thỏa thuận

Phạm vi hoạt động

Thiên tai, chiến tranh

Hầu như trong mọi lĩnh vực

33

ĐỊNH NGHĨA VỀ BẢO HIỂMĐịnh nghĩa 2:Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một

người (người được bảo hiểm) cam đoan trả một khoản tiền (đó là phí bảo hiểm) cho mình hoặc cho một người thứ 3. Trong trường hợp rủi ro xảy ra (sự cố bất ngờ và gây thiệt hại) sẽ nhận được một khoản bồi thường được trả bởi một bên khác (đó là nhà bảo hiểm). Nhà bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và bồi thường thiệt hại dựa theo các phương pháp của thống kê.

34

NHẬN XÉT

Định nghĩa này là dựa trên mối quan hệ pháp lý của hoạt động bảo hiểm, nghĩa là bằng hợp đồng bảo hiểm, rủi ro đã được chuyển từ NĐBH sang cho NBH.

Chỉ nói đến phí thuần mà không nói đến chi phí quản lý (nhấn mạnh phần bồi thường)

Hợp với bảo hiểm thương mại vì các từ cam đoan, bồi thường.

Các qui luật thống kê cho phép NBH tính toán được các chi phí của mình. Điều này phân biệt được bảo hiểm với cá cược vì bảo hiểm dựa trên số đông với số phí được tính toán trên cơ sở của thống kê.

35

2- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM

Trên thế giới:-Đầu tiên bảo hiểm hàng hải ra đời-Tiếp đến bảo hiểm nhân thọ ra đời

nhưng bị cấm đoán.-Tiếp theo là bảo hiểm hỏa hoạn ra đời.-Bảo hiểm nhân thọ phát triển trở lại sau

khi nhà toán học người Pháp Pascal và Bernouli phát hiện và chứng minh qui luật số đông.

-Các loại hình bảo hiểm khác như: tai nạn, xe cơ giới, hàng không, bảo hiểm trách nhiệm chỉ phát triển từ thế kỷ 19 về sau.

36

Ở VIỆT NAM

Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm ở Việt Nam có thể khái quát qua 3 giai đoạn chính:

-Giai đoạn trước năm 1975.-Giai đoạn từ sau 30/4/1975 đến trước

18/12/1993: nhà nước tiến hành quốc hữu hóa các công ty bảo hiểm cũ lập nên công ty bảo hiểm và tái bảo hiểm ở Việt Nam (BAVINA) tiếp tục thực hiện trách nhiệm của các công ty cũ với NĐBH muốn tiếp tục HĐBH.

Ngày 17/10/89 chuyển công ty BHVN thành Tổng Cty BHVN gọi tắt là Bảo Việt

-Giai đoạn từ 18/12/1993 đến nay.

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM CÓ MẶT TRÊN THỊ TRƯỜNG

STT

Tên công ty Hình thức sở hữu

Lĩnh vực hoạt động

1 Bảo Việt Cổ phần Nhân thọ và phi nhân thọ (*)

2 Vinare Nhà nước Tái bảo hiểm

3 Bảo Minh Cổ phần Phi nhân thọ

4 Aon Inchibrotd

100% Vốn nước ngoài

Môi giới BH

5 Bảo Long Cổ phần Phi nhân thọ37

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM CÓ MẶT TRÊN THỊ TRƯỜNG

STT Tên công ty Hình thức sở hữu

Lĩnh vực hoạt động

6 PJICO Cổ phần Phi nhân thọ

7 PVI Cổ phần Phi nhân thọ

8 VIA Liên doanh Phi nhân thọ

9 UIC Liên doanh Phi nhân thọ

10 PTI Cổ phần Phi nhân thọ

11 Việt- Úc (BIDV-QBE)

Liên doanh 38

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM CÓ MẶT TRÊN THỊ TRƯỜNG

STT

Tên công ty Hình thức sở hữu

Lĩnh vực hoạt động

12 Allizanz 100% Vốn nước ngoài

Phi nhân thọ

13 Manulife 100% Vốn nước ngoài

Nhân thọ

14 Bảo Minh-CMG

Liên doanh Nhân thọ

15 Prudential 100% Vốn nước ngoài

Nhân thọ

39

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM CÓ MẶT TRÊN THỊ TRƯỜNG

STT

Tên công ty Hình thức sở hữu

Lĩnh vực hoạt động

16 AIA 100% Vốn nước ngoài

Nhân thọ

17 Groupama 100% Vốn nước ngoài

Phi nhân thọ

18 Việt Quốc Cổ phần Môi giới BH

19 Samsung_Vina

Liên doanh Phi nhân thọ

20 IAI Liên doanh Phi nhân thọ40

DANH SÁCH CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM CÓ MẶT TRÊN THỊ TRƯỜNG

STT

Tên công ty Hình thức sở hữu

Lĩnh vực hoạt động

21 Grassavoye 100% Vốn Nước ngoài

Môi giới bảo hiểm

22 Viễn Đông Cổ phần Phi nhân thọ

23 Á Đông Cổ phần Phi nhân thọ

24 Đại Việt Cổ phần Phi nhân thọ

41

42

NGÀY 19/12/2005 BỘ TÀI CHÍNH CHÍNH THỨC TRAO GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI VN CHO TẬP ĐOÀN AIG (MỸ). AIG LÀ MỘT TRONG NHỮNG TẬP ĐOÀN HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM VÀ CÁC DỊCH VỤ TÀI CHÍNH VỚI TỔNG TÀI SẢN GẦN 800 TỶ USD. TRONG ĐÓ, NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU LÀ 80,61 TỶ USD, VỐN ĐIỀU LỆ CỦA AIG TẠI VN LÀ 10 TRIỆU USD. ĐÂY LÀ TẬP ĐOÀN BẢO HIỂM NƯỚC NGOÀI ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM ĐƯỢC CẤP HAI GIẤY PHÉP NHÂN THỌ (AIA - CẤP PHÉP VÀO 23/12/1999) VÀ PHI NHÂN THỌ (AIG - CẤP PHÉP VÀO 14/12/2005.

43

3- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA BẢO HIỂM ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG KINH TẾ XÃ HỘI

Do tồn tại các rủi ro

Tổn thất

Các phương thức khác

Bảo hiểm

Các phương

thức xử lý rủi ro

44

TRONG ĐÓ BẢO HIỂM LÀ PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ RỦI RO ƯU VIỆT NHẤT, VÌ:

Bảo hiểm là phương thức hoán chuyển rủi ro

Sự đền bù là chắc chắn và có hiệu quả tức khắc

Số tiền đền bù là thỏa đáng

45

4- VAI TRÒ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM

a- vai trò - Phương diện kinh tế – xã hội:

Bảo hiểm là công cụ an toàn và dự phòng

- Phương diện tài chính:Bảo hiểm là nguồn tài chính quan trọng bù đắp cho tổn thất

46

B- TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM

Tập trung vốnBồi thường Ngăn ngừa hạn chế tổn thấtTăng thu và giảm chi cho ngân sách

47

5- PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Bảo hiểm thương mại được chia làm các loại sau:

Căn cứ đối tượng bảo hiểm:Bảo hiểm tài sảnBảo hiểm trách nhiệm dân sự

Bảo hiểm con người

48

PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm: Bảo hiểm tài sản Bảo hiểm trách nhiệm dân sự Bảo hiểm con người

Ngắn hạnBảo hiểm nhân thọ bao gồm: Bảo hiểm con người

Dài hạn

49

PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Căn cứ kỹ thuật bảo hiểm:

Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân bổ

Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật dồn tích

50

PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Căn cứ tính chất số tiền bồi thườngBảo hiểm có STBT trả theo nguyên

tắc bồi thườngBảo hiểm có STBT trả theo nguyên

tắc khoán

51

PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Căn cứ vào phương thức quản lý:

- Bảo hiểm tự nguyện

- Bảo hiểm bắt buộc

52

PHÂN LOẠI BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI

Căn cứ vào Nghị định 100CP ngày 18/12/1993:

Có 13 loại hình bảo hiểm:1. Bảo hiểm nhân thọ.2. BHYT tự nguyện và BH tai nạn con người3. BH tài sản và BH thiệt hại.4. BH vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không.

53

5. BH thân tàu và TNDS chủ tàu.6. BH trách nhiện chung.7. BH hàng không.8. BH xe cơ giới.9. BH cháy.10. BH tín dụng và rủi ro tài chính.11. BH thiệt hại kinh doanh.12. BH nông nghiệp.13. Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do BTC qui định.

54

PHẦN 3 – CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM

Cơ sở kỹ thuật Quy tắc cơ bản của bảo hiểm

55

CƠ SỞ KỸ THUẬT

Nguyên tắc số đôngNội dung:

VÍ DỤ:

Tung đồng xu 10 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được ghi nhận như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Ngửa 4 1 3 7 8

Sấp 6 9 7 3 2

% xuất hiện mặt ngửa

40% 10% 30% 70% 80%

56

VÍ DỤ:

Tung đồng xu 100 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được ghi nhận như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Ngửa 45 57 50 56 42Sấp 55 43 50 44 58% xuất hiện mặt ngửa

45% 57% 50% 56% 42%

57

VÍ DỤ:

Tung đồng xu 1000 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được ghi nhận như sau:

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5

Ngửa 512 482 518 491 492Sấp 488 518 482 509 508% xuất hiện mặt ngửa

51% 48% 52% 49% 49%

58

59

CÁC NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG CỦA BẢO HIỂM

Nguyên tắc số đôngNội dung: Thực hiện nghiên cứu trên 1 đám đông đủ lớn và

càng lớn thì sẽ có xác suất xảy ra 1 biến có nào đó càng chính xác; Nghiên cứu trên đám đông đủ lớn cho phép chúng ta làm

chủ biến cố ngẫu nhiên đóBảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc số đôngHệ quả của Quy luật số đông

Nguyên tắc phân tán:

* Phân tán về không gian

* Phân tán về thời gianNguyên tắc phân chia

* Đồng bảo hiểm

* Tái bảo hiểm

60

SƠ ĐỒ ĐỒNG BẢO HIỂM

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 20%

CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 30%

CÔNG TYĐỒNG BẢO HIỂM 40%

NGƯỜI ĐƯỢC BẢO

HIỂM

CÔNG TYĐỒNG BẢO HIỂM 10%

61

SƠ ĐỒ TÁI BẢO HIỂM

CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM

10%

CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM

20%

CÔNG TYTÁI BẢO HIỂM

30%

NGƯỜI ĐƯỢC BẢO

HIỂM

CÔNG TYBẢO HIỂM GỐC 40%

62

CÁC QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM

Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhấtPhân tán rủi roPhân chia rủi ro

63

TẬP HỢP SỐ LỚN CÁC RỦI RO ĐỒNG NHẤT

Lựa chọn rủi ro:- Rủi ro đồng nhất là điều kiện tốt đảm bảo cho việc bù trừ được thực hiện;

- Ký hợp đồng đảm bảo cho càng nhiều rủi ro đồng nhất, cùng loại thì nhà bảo hiểm càng an toàn.

64

CÁC BƯỚC LỰA CHỌN CÁC RỦI RO

Sắp xếp rủi ro bảo hiểm theo nhóm mức phíGiảm phí cho rủi ro tốt hơn mức bình thườngTăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thườngTừ chối bảo đảm cho các rủi ro mà khả năng

xảy ra là gần như chắc chắn.

65

PHÂN TÁN VỀ RỦI RO

Phân tán về không gian; Phân tán về thời gian; Phân tán về số lượng.

66

PHÂN CHIA RỦI RO

Tránh đảm bảo cho rủi ro có giá trị quá lớn:

-> dùng tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm.