Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)

Preview:

Citation preview

Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM

Khoa Công Nghệ Thông Tin

Lớp Sư phạm Tin 4

BÁO CÁO CHƯƠNG 1. TỔNG

QUAN VỀ ELEARNING

GVHD: TS. Lê Đức Long

SVTH:

1. Trần Thị Cẩm Tuyết_K37.103.088

2. Cao Thị Bích Tuyền_K37.103.087

11/4/2014 1Nhóm 6

NỘI DUNG BÁO CÁO

11/4/2014 2Nhóm 6

E- learning và một số khái niệm cơ bản

Các dạng và hình thức của E- learning trong giáodục và đào tạo.

Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trong giáo dục đào tạo

Kiến trúc của một hệ thống E- learning

Vấn đề chuẩn trong các hệ E-learning

1

4

3

2

5

1. E-learning và một số khái niệm cơ bản

• E-learning (viết tắt của

Electronic Learning) là

một thuật ngữ dùng để mô

tả việc học tập, đào tạo

trực tuyến dựa trên công

nghệ thông tin và truyền

thông, đặc biệt là công

nghệ thông tin.

11/4/2014 3Nhóm 6

1.E-learning và một số khái niệm cơ bản

• E-Learning là tất cả

những hoạt động

dựa vào máy tính và

Internet để hỗ trợ

dạy và học – cả ở

trên lớp và ở từ xa.

(Bates 2009)

11/4/2014 4Nhóm 6

1.E-learning và một số khái niệm cơ bản

• Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau

nhưng nói chung e-learning đều có

những đặc điểm chung sau:

- Dựa trên công nghệ thông tin và

truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ

mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô

phỏng, công nghệ tính toán…

11/4/2014 5Nhóm 6

1.E-learning và một số khái niệm cơ bản

- Hiệu quả của e-learning cao hơnso với cách học truyền thống do e-learning có tính tương tác caodựa trên multimedia, tạo điều kiệncho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nộidung học tập phù hợp với khảnăng và sở thích của từng người.

11/4/2014 6Nhóm 6

11/4/2014 7

Ưu - nhược điểm của E-learning

- Mở rộng phạm vi giảng dạy

- Giảng dạy tập trung

- Tiết kiệm thời gian và tiền bạc

- Tự định hướng

- Tự điều chỉnh

- Tính linh hoạt

- Tính đồng bộ

- Tương tác và hợp tác

- Hiệu quả

- Dễ tiếp cận và thuận tiện

ƯU ĐIỂM CHUNG

Đối với người họcƯu điểm:

Nhược điểm:

Không bị hạn chế bởi thời gian và địa điểm

Tiếp cận phương thức học tập hiện đại.

Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập

chọn phương pháp học thích hợp.

Đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức

tự giác cao độ.

Giảm khả năng giao tiếp.

Học viên cần được tập huấn trước về việc sử dụng công nghệ.

Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.11/4/2014 8

Ưu - nhược điểm của E-learning

Ưu điểm:

Nhược điểm:

Không bị hạn chế bởi thời gian và địa điểm

Tiếp cận phương pháp dạy học hiện đại.

Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ

dàng

Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn

bài giảng.

Yêu cầu người giáo viên phải biết sử dụng công nghệ hiện

đại.

Mất sự tương tác với học viên.

Giảm sự tương tác trực tiếp với các đồng nghiệp.

Phụ thuộc vào công nghệ và Internet. 11/4/2014 9

Đối với giáo viên

Ưu - nhược điểm của E-learning

Ưu điểm:

Nhược điểm:

Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng

tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng.

Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng,

nhanh chóng.

Vấn đề về các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên

quan tới thí nghiệm, thực hành không thực hiện trực tiếp

được hay thực hiện kém hiệu quả.

Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các

hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ

năng đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.10

Đối với tri thức

Ưu - nhược điểm của E-learning

2. Các dạng và hình thức đào tạo của e-

learning trong giáo dục đào tạo

11/4/2014 11Nhóm 6

2.1 Những dạng khác nhau của e-learning

• Dạng tự học (Standalone courses)

• Dạng lớp học ảo (Virtual-classroom courses)

• Dạng trò chơi và mô phỏng (Learning games

and simulations)

11/4/2014 12Nhóm 6

2.1 Những dạng khác nhau của e-learning

• Dạng nhúng (Embedede-learning)

• Dạng kết hợp (Blended learning)

• Dạng di động (Mobile learning)

• Tri thức trực tuyến(Knowledge management)

11/4/2014 13Nhóm 6

2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

• Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT) là hình

thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt

là dựa trên công nghệ thông tin.

11/4/2014 14Nhóm 6

2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

• Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-

Based Training) các ứng dụng đào tạo trên các

đĩa CD-ROM hoặc cài đặt trên các máy tính độc

lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế

giới bên ngoài.

11/4/2014 15Nhóm 6

2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

• Đào tạo dựa trên web (WBT): là hình thức

đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học,

các thông tin quản lý khoá học, thông tin về

người học được lưu trữ trên máy chủ và người

dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình

duyệt Web.

11/4/2014 16Nhóm 6

2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

• Đào tạo trực tuyến (Online earning/Training):

là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để

thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp

giữa người học với nhau và với giáo viên...

11/4/2014 17Nhóm 6

2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo

• Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ

này nói đến hình thức đào tạo trong đó người

dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm

chí không cùng một thời điểm

11/4/2014 18Nhóm 6

3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning

trong giáo dục đào tạo

11/4/2014 19Nhóm 6

Cung với sư phát triển mạnh mẽ của công nghê

thông tin và truyền thông, đào tạo trực tuyến (E-

learning) ra đời như một cuộc cách mạng vê dạy

và học, trở thành một xu thê tất yếu của thời đại và

đang “bung nô ” ở nhiều nước đã và đang phát

triển.

Hiện nay, E-learning phát triển không đồng đều

tại các khu vực trên thế giới. Phát triển mạnh nhất

ở khu vực Bắc Mỹ và châu Âu, trong khi đó châu

Á và Đông Nam Á lại là hai khu vực mặc dù việc

ứng dụng công nghệ này còn nhiều bất cập tuy

nhiên triển vọng rất tươi sáng.

11/4/2014 20Nhóm 6

3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning

trong giáo dục đào tạo

Ở nhiều nước phát triển, E-learning được triển khai

với quy mô sâu rộng với rất nhiều tính năng đi kèm

với khóa học. Đầu tiên phải nói đến tính linh hoạt

trong việc học và thanh toán chi phí học tập bởi vì bản

chất của Internet, nền tảng của công nghê cho việc

học trực tuyến là linh hoạt.

11/4/2014 21Nhóm 6

3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning

trong giáo dục đào tạo

Từ khi đăng ký học đến luc hoàn tất người học có

thê học theo thời gian biểu mình định ra, Không bị

go bó bởi thời gian và không gian lớp học du bạn

vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Chi phí học thấp tính

theo tháng với mỗi môn được thanh toán một cách

nhanh chóng bằng các phương thức thanh toán điện

tử khác nhau.

11/4/2014 22Nhóm 6

3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning

trong giáo dục đào tạo

Tại Mỹ, một tính năng rất hay thường gọi là đào

tạo “một - một” (1-on-1) là một trong những tiện

ích quan trọng được triển khai trên công nghệ

mạng.

11/4/2014 23Nhóm 6

3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning

trong giáo dục đào tạo

Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam

- Trên thực tế, việc học trực tuyến đã không còn mới

mẻ ở các nước trên thế giới. Song ở Việt Nam, nó mới

chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời

với việc kết nối internet băng thông rộng được triển

khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học.

11/4/2014 24Nhóm 6

- Việt Nam đã gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia

E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net)

với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa

học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu

chính - Viễn Thông...

11/4/2014 25Nhóm 6

Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam

Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng

loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam.

Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, E-learning ở

ViệtNam mới chỉ ở giai đoạn đầu và còn rất nhiều việc

phải làm để có thể tiến kịp các nước.

11/4/2014 26Nhóm 6

Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam

4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning

11/4/2014 Nhóm 6 27

Học tập sẽ dựa trên mạng

Internet là chủ yếu, thông

qua World Wide Web

(WWW).

Một thành phần rất quan

trọng của hệ thống chính là

hệ thống quản lý học tập

(Learning Management

System)

4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning

11/4/2014 Nhóm 6 28

Các công cụ tạo nội dung.

Những hệ thống như hệ

thống quản trị nội dung

học tập (LCMS –

Learning Content

Management System) cho

phép tạo và quản lý nội

dung trực tuyến.

4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning

11/4/2014 Nhóm 6 29

Các chuẩn/đặc tả là một

thành phần kết nối tất cả các

thành phần của hệ thống e-

Learning. LMS, LCMS,

công cụ soạn bài giảng, và

kho chứa bài giảng sẽ hiểu

nhau và tương tác được với

nhau thông qua các

chuẩn/đặc tả

5. Vấn đề chuẩn trong các hệ E-learning

Các chuẩn trong E- learning bao gồm:

Chuẩn đónggói

Chuẩn traođổi thông tin

Chuẩnmetadata

Chuẩn chấtlượng

Các chuẩnviễn thông

Chuẩn media

11/4/2014 30Nhóm 6

5.1 Chuẩn đóng gói

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối

tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua

học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận

chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống

quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này

đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp

và cài đặt đung vị trí.

11/4/2014 31Nhóm 6

5.2 Chuẩn trao đổi thông tin

Các chuẩn trao đổi thông tin

xác định một ngôn ngữ mà con

người hoặc sự vật có thể trao

đổi thông tin với nhau. Trong

e-Learning, các chuẩn trao đổi

thông tin xác định một ngôn

ngữ mà hệ thống quản lý đào

tạo có thể trao đổi thông tin

được với các module.

11/4/2014 32Nhóm 6

5.3 Chuẩn metadata

Metadata là dữ liệu về dữliệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua họcvà các module. Các chuẩnmetadata cung cấp các cáchđể mô tả các module e-Learning mà các học viên vàcác người soạn bài có thểtìm thấy module họ cần.

11/4/2014 33Nhóm 6

5.4 Chuẩn chất lượng

Các chuẩn chất lượng liên quan tớithiết kế cua học và các module cũngnhư khả năng truy cập được của cáccua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằnge-Learning có những đặc điểm nhấtđịnh nào đó hoặc được tạo ra theomột quy trình nào đó - nhưng chúngkhông đảm bảo rằng các cua họcbạn tạo ra sẽ được học viên chấpnhận.

11/4/2014 34Nhóm 6

5.5 Các chuẩn viễn thông

Các chuẩn viễn thông áp dụng cho Internet và

cũng như vậy với e-Learning. Một vài chuẩn sẽ

cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các

công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên

kết, trao đổi thông tin.

11/4/2014 35Nhóm 6

5.5 Các chuẩn viễn thông

Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các

chuẩn viễn thông là International

Telecommunications Union:

- H.323 dùng cho các hệ thống trao đổi thông

tin multimedia dựa trên gói tin.

- T.120 dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ

cho hội thảo multimedia.

11/4/2014 36Nhóm 6

5.5 Các chuẩn viễn thông

Các chuẩn về trao đổi thông tin có thể quan

trọng trong một số dự án cụ thể. Nếu bạn nhìn

thấy các chuẩn bắt đầu bằng "T" hoặc "H" thì

bạn có thể vào website của ITU để có thông tin

cụ thể hơn.

11/4/2014 37Nhóm 6

5.6 Các chuẩn media

Các chuẩn media quy định các định dạng chuẩn

của media. Đa số các chuẩn có nguồn gốc từ

World Wide Web Consortium (W3C)

Một số chuẩn media thông dụng như: CSS,

DOM, HTML, HTTP, XML...

11/4/2014 38Nhóm 6

11/4/2014 39Nhóm 6