23
Nhóm 13: Nguyễn Phương Liên K38.103.008 Đinh Thị Huyền K38.103.070 Phạm Thị Thúy Kiều K38.103.078 E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1 Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Đức Long

Chude01 nhom13

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chude01 nhom13

Nhóm 13: Nguyễn Phương Liên K38.103.008Đinh Thị Huyền K38.103.070Phạm Thị Thúy Kiều K38.103.078

E-LEARNING TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Đức Long

Page 2: Chude01 nhom13

Chủ Đề 1

Lơi ich cua e-Learning trong giao duc và đào tạo

1

Ưu và khuyết điểm cua hình thức đào tạo e-Learning

2

Cac loại chuẩn trong e-Learning3

2

Page 3: Chude01 nhom13

Lơi ich cua e-Learning trong giao duc và đào tạo

• Học viên có thể tự định hướng cho mình, bằng cách chọn khóa học phù hợp nhất đối với trình độ bản thân.

• Học viên có thể tự điều chỉnh tốc độ học cho mình.

• Học viên không bị gò bó bởi thời gian và không gian lớp học, có thể học bất cứ lúc nào, tại bất cứ nơi đâu.

3

Page 4: Chude01 nhom13

Giáo trình và tài liệu của các khóa học trực tuyến là có tính đồng bộ cao

Rèn luyện và phát triển khả năng tự học

Tăng lượng thông tin một cách rõ rệt, kiến thức thu được rất đa dạng và phong phú

Lơi ich cua e-Learning trong giao duc và đào tạo

4

Tăng lượng thông tin một cách rõ rệt, kiến thức thu được rất đa dạng và phong phú

Page 5: Chude01 nhom13

Lơi ich cua e-Learning trong giao duc và đào tạo

• Rút ngắn thời gian đào tạo

• Chi phi cho việc học tập đươc giảm thiểu

• Hiệu quả cao: e-Learning giúp học viên không chỉ tiết kiệm chi phí mà còn đáp ứng đúng với nhu cầu của mình. Tỉ lệ học viên hoàn thành khóa học cao hơn

5

Page 6: Chude01 nhom13

Ưu và khuyết điểm cua hình thức đào tạo e-Learning

Đối với cơ sở đào tạo

Đối với học viên

Đối với giảng viên

Có 3 đối tương chinh

6

Page 7: Chude01 nhom13

Đối với cơ sở đào tạo

Ưu điểm: Giảm chi phi đào tạo. Cần it phương tiện hơn. Rút ngắn thời gian đào tạo. Tăng mức độ thich nghi cua nhà trường. Mở rộng ra cac thị trường giao duc mới.

Khuyết điểm: Chi phi phat triển một khoa học lớn. Đòi hỏi phải thiết kế lại chương trình đào tạo. Lơi ich cua việc học trên mạng vẫn chưa đươc khẳng

định

7

Page 8: Chude01 nhom13

Đối với giảng viên

8

Ưu

điểm

Không phải đi lại nhiều.Không phải lúc nào cũng phụ thuộc vào thời gian và không gian làm việc.

Ưu

điểm

Tạo cơ hội để thử nghiệm và chia sẻ nguồn tài nguyên.Khả năng chỉnh sửa nội dung và phương pháp theo nhu cầu của học viên.

Ưu

điểm

Tài liệu hóa rất dễ dàng.Khả năng sử dụng lại một số phần nội dung cho những khóa học khác.Có điều kiện cho các trợ giảng làm quen việc giảng dạy.

Page 9: Chude01 nhom13

Đối với giảng viên

Yêu cầu kỹ năng mới.

Giảm khả năng truyền đạt lòng say mê từ giảng viên đến học viên.

Làm nảy sinh các vấn đề về sở hữu trí tuệ

Làm nảy sinh các vấn đề liên quan đến an ninh mạng

Phụ thuộc nhiều vào công nghệ.

Cần đào tạo cho các trợ giảng về các khóa học trực tuyến..

9

Khu

yết đ

iểm

Page 10: Chude01 nhom13

Đối với học viên

Không phải đi lại nhiều.Không bị hạn chế về thời gian và địa điểm.

Cho học viên điều kiện để tiếp xúc với những giảng viên mà họ cần.Phương tiện học tập hiện đại.

Tiếp cận phương pháp giảng dạy mới.

Hấp dẫn đối với các học viên có động cơ thúc đẩy

học tập.

Tổng hợp được kiến thức: Việc học trên mạng có thể giúp học viên nắm bắt được kiến thức của giảng viên, dễ dàng sàng

lọc, và tái sử dụng chúng.

Ưu điểm

10

Page 11: Chude01 nhom13

Đối với học viên

Khuyết điểm

Cần khích lệ học viên liên tục trong thời gian đào tạo trực tuyến.Giảm cơ hội học hỏi từ bạn bè và giao tiếp.

Đòi hỏi phải hỗ trợ nhiều thì học sinh mới học tốt được. Không kích thích môi trường học tích cực chủ động.

Học viên cần được tập huấn trước về việc sử dụng công nghệ để có thể tham gia khoá học.Hạn chế sử dụng đối với những người lớn tuổi không thành thạo sử dụng máy tính. 11

Page 12: Chude01 nhom13

Cac loại chuẩn trong e-Learning

Cac chuẩn cho phép ghép cac khóa học tạo bởi cac công cu khac nhau bởi cac nhà sản xuất khac nhau thành cac gói nội dung (packages) đươc gọi là cac chuẩn đóng gói (packaging standards). Cac chuẩn này cho phép hệ thống quản lý nhập và sử dung đươc cac khóa học khac nhau.

Nhóm chuẩn thứ hai cho phép cac hệ thống quản lý đào tạo hiển thị từng bài học đơn lẻ. Hơn nữa, có thể theo dõi đươc kết quả kiểm tra cua học viên, qua trình học tập cua học viên. Những chuẩn như thế đươc gọi là chuẩn trao đổi thông tin (communication standards), chúng quy định đối tương học tập và hệ thống quản lý trao đổi thông tin với nhau như thế nào.

12

Page 13: Chude01 nhom13

Cac loại chuẩn trong e-Learning

Nhóm chuẩn thứ ba quy định cach mà cac nhà sản xuất nội dung có thể mô tả cac khóa học và cac module cua mình để cac hệ thống quản lý có thể tìm kiếm và phân loại đươc khi cần thiết. Chúng đươc gọi là cac chuẩn metadata (metadata standards).

Nhóm chuẩn thứ tư nói đến chất lương cua cac module và cac khóa học. Chúng đươc gọi là chuẩn chất lương (quality standards), kiểm soat toàn bộ qua trình thiết kế khóa học cũng như khả năng hỗ trơ cua khóa học với những người tàn tật.

13

Page 14: Chude01 nhom13

Cac loại chuẩn trong e-LearningChuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết đươc những vấn đề sau:

Khả năng truy cập được: truy cập nội dung học tập từ một nơi ở xa và phân phối cho nhiều nơi khác.

Tính khả chuyển: sử dụng được nội dung học tập mà phát triển tại ở một nơi, bằng nhiều công cụ và nền khác nhau tại nhiều nơi và hệ thống khác nhau.

Tính thích ứng: đưa ra nội dung và phương pháp đào tạo phù hợp với từng tình huống và từng cá nhân.

14

Page 15: Chude01 nhom13

Cac loại chuẩn trong e-LearningChuẩn e-Learning có thể giúp chúng ta giải quyết đươc những vấn đề sau:

Tính sử dụng lại: một nội dung học tập được tạo ra có thể được sử dụng ở nhiều ứng dụng khác nhau

Tính bền vững: vẫn có thể sử dụng được các nội dung học tập khi công nghệ thay đổi, mà không phải thiết kế lại.

Tính giảm chi phí: tăng hiệu quả học tập rõ rệt trong khi giảm thời gian và chi phí.

15

Page 16: Chude01 nhom13

Các loại chuẩn trong e-Learning

Chuẩn đóng gói1

Chuẩn trao đổi thông tin2

Chuẩn metadata3

Chuẩn chất lượng4

16

Các chuẩn đảm bảo cho e-Learing có chi phí thấp nhất, hiệu quả và mang lại sự thoải mái cho người tham gia:

Page 17: Chude01 nhom13

Chuẩn trao đóng gói

Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, khóa học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau. Chuẩn đóng gói e-Learning bao gồm: - Cách để ghép nhiều đơn vị nội dung khác nhau thành một gói nội dung duy nhất. Các đơn vị nội dung có thể là các khóa học, các file HTML, ảnh, multimedia, style sheet, và mọi thứ khác xuống đến một icon nhỏ nhất. - Gồm thông tin mô tả tổ chức của một khóa học hoặc module sao cho có thể nhập vào được hệ thống quản lý và hệ thống quản lý có thể hiển thị một menu mô tả cấu trúc của khóc học và học viên sẽ học dựa trên menu đó. - Gồm các kĩ thuật hỗ trợ chuyển các khóa học hoặc module từ hệ thống quản lý này sang hệ thống quản lý khác mà không phải cấu trúc lại nội dung bên trong.Các chuẩn đóng gói hiện nay: AICC (Aviation Industry CBT Committee), IMS Global Consortium, SCORM (Sharable Content Object Reference Model). 17

Page 18: Chude01 nhom13

Cac chuẩn trao đổi thông tin xac định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau.

Một vài chu đề chinh dùng trong trao đổi thông tin: -Hệ thống quản lý cần biết khi nào thì đối tương (học tập) bắt đầu hoạt động.- Đối tương cần biết tên học viên.-Đối tương thông bao ngươc lại cho hệ thống quản lý học viên đã hoàn thành đối tương bao nhiều phần trăm. - Hệ thống quản lý cần biết thông tin về điểm học viên để lưu vào cơ sở dữ liệu. -Hệ thống quản lý cần biết khi nào học viên chấm dứt học tập và đóng đối tương học tập.

18

Chuẩn trao đổi thông tin

Page 19: Chude01 nhom13

Chuẩn trao đổi thông tin

Chuẩn trao đổi thông tin bao gồm hai phần: giao thức và mô hình dữ liệu. Giao thức xác định các luật quy định cách mà hệ thống quản lý và các đối tượng học tập trao đổi thông tin với nhau. Mô hình dữ liệu xác định dữ liệu dùng cho quá trình trao đổi như điểm kiểm tra, tên học viên, mức độ hoàn thành của học viên…Các chuẩn trao đổi thông tin hiện nay: AICC (Aviation Industry CBT Committee), SCORM (Sharable Content Object Reference Model).

19

Page 20: Chude01 nhom13

Chuẩn metadata Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả

các khóa học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.

Metadata giúp nội dung e-Learning hữu ích hơn đối với người bán, người mua, học viên, và người thiết kế. Metadata cung cấp một cách chuẩn mực để mô tả các khóa học, các bài, các chủ đề, và media. Những mô tả đó sẽ được dịch ra thành các catalog hỗ trợ cho việc tìm kiếm được nhanh chóng và dễ dàng.

Với metadata bạn có thể thực hiện các tìm kiếm phức tạp. Bạn không bị giới hạn tìm kiếm theo các từ đơn giản.

Metadata cho phép bạn phân loại các khóa học, bài học, và các module khác. Metadata có thể giúp người soạn bài tìm nội dung họ cần và sử dụng ngay hơn là phải phát triển từ đầu.

20

Page 21: Chude01 nhom13

Chuẩn metadata

Các chuẩn metadata hiện nay:- IEEE 1484.12 Learning Object Metadata Standard (http://www.ieee.org) - IMS Learning Resources Meta-data Specification (http://www.imsglobal.org) - SCORM Meta-data standards (http://www.adlnet.org)Trong ba đặc tả metadata liệt kê ở trên, IEEE metadata có thể coi là đặc tả duy nhất được chứng nhận như là một chuẩn.

21

Page 22: Chude01 nhom13

Chuẩn chất lương

Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế khóa học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các khóa học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.- Các chuẩn thiết kế e-Learning: Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng nội dung của bạn có thể dùng được, học viên dễ đọc và dễ dùng nội dung bạn tạo ra. - Các chuẩn về tính truy cập được (Accessibility Standards): Các chuẩn này liên quan tới làm như thế nào để công nghệ thông tin có thể truy cập được với những người tàn tật, chẳng hạn như những người bị hỏng mắt, nghe kém, không có sự kết hợp tốt giữa mắt và tay, không đọc được.

22

Page 23: Chude01 nhom13

23