60
LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY I. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 1. Tư duy triết học đến với loài người như thế nào? V mt lch s, hnh thc trit l đu tiên ca con ngưi th hin trong tư duy huyn thoi, nhng li đp v th gii đưc cô đng trong nhng câu chuyn thn thoi. Đó là s đi thoi đu tiên đy tnh hoang tưng ca con ngưi vi th gii xung quanh Thn thoi ng tr trong thc đi chúng cùng vi thuyt nhân hnh xã hội nguyên thuỷ, vật linh thuyt, vật hot luận. Ngưi nguyên thy b vây bc trong quyn lc ca xúc cảm và tr tưng tưng, nhng quan nim ca h còn ri rc, mơ hồ, phi lôgc. Cc yu t tư tưng và tnh cảm, tri thc và ngh thuật, tinh thn và vật chất, khch quan và ch quan, hin thc và suy tưng, t nhiên và siêu nhiên thn thoi còn chưa b phân đôi. Đỉnh cao pht trin ca thn thoi cũng đồng thi bo hiu s co chung tất yu ca nó: Trit hc – hnh thc tư duy l luận đu tiên trong lch s tư tưng nhân loi ra đi, thay th cho tư duy huyn thoi và tôn gio nguyên thuỷ. 2. Ngữ nguyên (etymology) của chữ triết học 1

1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

I. KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

1. Tư duy triết học đến với loài người như thế nào?

Vê măt lich sư, hinh thưc triêt ly đâu tiên cua con ngươi thê hiên trong tư duy huyên thoai, nhưng lơi đap vê thê giơi đươc cô đong trong nhưng câu chuyên thân thoai. Đó là sư đôi thoai đâu tiên đây tinh hoang tương cua con ngươi vơi thê giơi xung quanh Thân thoai ngư tri trong y thưc đai chúng cùng vơi thuyêt nhân hinh xã hội nguyên thuỷ, vật linh thuyêt, vật hoat luận. Ngươi nguyên thuy bi vây boc trong quyên lưc cua xúc cảm và tri tương tương, nhưng quan niêm cua ho còn rơi rac, mơ hồ, phi lôgic. Cac yêu tô tư tương và tinh cảm, tri thưc và nghê thuật, tinh thân và vật chất, khach quan và chu quan, hiên thưc và suy tương, tư nhiên và siêu nhiên ơ thân thoai còn chưa bi phân đôi. Đỉnh cao phat triên cua thân thoai cũng đồng thơi bao hiêu sư cao chung tất yêu cua nó: Triêt hoc – hinh thưc tư duy ly luận đâu tiên trong lich sư tư tương nhân loai ra đơi, thay thê cho tư duy huyên thoai và tôn giao nguyên thuỷ.

2. Ngữ nguyên (etymology) của chữ triết học

Thuật ngư “triêt hoc” mà chúng ta đang sư dung hiên nay có y nghia tương đương vơi tiêng Hy Lap “philosophia”1 (φιλοσοφία), sư hơp nhất cua “yêu mên”, “yêu thich”, “khat vong” (φιλεω, hoăc φιλία) và “sư thông thai”, “sư mân tiêp” (σοφία).Thuật ngư “triêt hoc” này do ngươi Hy Lap nêu ra (philosophia) theo nghia hẹp là “yêu mên sư thông thai”, còn theo nghia rộng, là khat vong vươn đên tri thưc; nói khac đi, là “qua trinh tim kiêm chân ly”; nhà triêt hoc là ngươi yêu mên sư thông thai, khac vơi nhà bac hoc (sophos), ngươi nắm vưng chân ly. Tuy nhiên vơi thơi gian triêt hoc đươc hiêu theo nghia rộng: đó là thư tri thưc phổ quat, tim hiêu cac vấn đê chung nhất cua tồn tai và tư duy.

Tương truyên Pythagore đã đăt ra danh từ này. Thuật ngư “philosophia” đi sau thuật ngư “philosophos” – triêt gia khac vơi nhà thông thai, nhà bac hoc: ơ chỗ khat vong “vươn đên sư thông thai” và “sư thu đắc kiên thưc”. Pythagore đã nói: “Đa sô ngươi đơi đêu là nô

1 Tiêng Anh: philosophy, tiêng Phap: philosophie, tiêng Nga: философия

1

Page 2: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

lê, ngươi thi làm nô lê cho danh vong, kẻ làm nô lê cho tiên tài. Nhưng cũng có một sô it ngươi khinh thương nhưng thư đó, và chỉ chuyên tâm tim hiêu thiên nhiên. Chinh nhưng ngươi này là tư xem minh là ban cua tri tuê; và đó là y nghia cua danh từ philosopos – triêt gia”

3. Tri thưc triết học mang tinh thời đai

Tri thưc triêt hoc là tri thưc mơ, vơi ươc muôn đem đên nhưng lơi đap chung nhất, có tinh hê thông vê thê giơi xung quanh và thê giơi cua chinh con ngươi, và là dang tri thưc ly luận xưa nhất cua nhân loai.

-Ở buổi đâu lich sư tri thưc triêt hoc là tri thưc bao trùm, là “khoa hoc cua cac khoa hoc”. Nói như thê không có nghia là tư tương đao đưc, chinh tri, thẩm mỹ, nghê thuật chưa xuất hiên. Vấn đê là ơ chỗ cac tư tương đó đã đươc xem là một phân cua triêt hoc.

-Vào thơi Trung cổ, thân hoc Kytô giao chiêm vi tri thông tri trong sinh hoat tư tương. Nhà nươc phong kiên và nhà thơ Thiên chúa giao chỉ lấy “nhưng cai phù hơp” trong triêt hoc Aristotle, trương phai Platon (Plato) đê làm chỗ dưa tư tương cua minh. Triêt hoc trơ thành nô lê cua thân hoc, cua cai goi là tư duy chuẩn mực, nhà thơ trơ thành “nên chuyên chinh tinh thân”, lich sư cac vi thanh quan trong hơn lich sư cac danh nhân.

Thê kỷ XV – XVI đươc xem là thơi kỳ chuyên tiêp từ chê độ phong kiên sang xã hội tư sản. Tư tương nhân văn trơ thành trào lưu chu đao và xuyên suôt, thê hiên ơ hâu khắp cac linh vưc nhận thưc và hoat động thưc tiễn, vơi thông điêp con người là trung tâm.

Từ thê kỷ XVII – XVIII trơ đi tư tương triêt hoc, khoa hoc, đao đưc, thẩm mỹ, chinh tri mang tinh thê tuc và duy ly thay thê dân thân hoc van năng. Khi trung tâm tri thưc chuyên từ Anh và Phap sang Đưc từ nưa sau thê kỷ XVIII truyên thông “cổ điên” phương Tây, bắt đâu từ Hy Lap – La Mã, đat đên đỉnh cao hoàn thiên nhất, mà điên hinh là hê thông Hêghen (Hegel). Trong nhưng năm 20 – 40 cua thê kỷ XIX đã diễn ra qua trinh phi cổ điên hóa cac linh vưc tri thưc, thê hiên ơ văn hóa, khoa hoc, triêt hoc. Bươc ngoăt lơn này gắn liên vơi nhưng biên đổi kinh tê, chinh ri, xã hội và chiu sư sư chi phôi cua nhưng biên đổi ấy. Và chinh ho, đăc biêt cac nhà triêt hoc cổ điên Đưc, điên hinh là Hegel và Feuerbach, tao nên một trong nhưng tiên đê ly luận cua chu nghia Mac.

Ngày nay xu hương hội nhập và toàn câu hóa đưa cac dân tộc xich lai gân nhau hơn, tăng cương giao lưu, đôi thoai, hương đên lơi ich chung – hòa binh, ổn đinh, hơp tac và phat triên bên vưng. Song bên canh đó xung đột vê lơi ich vân chưa chấm dưt, mà ngày càng diễn biên phưc tap. Đấu tranh tư tương và đôi thoai tư tương đan xen nhau, làm nên

2

Page 3: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

bưc tranh tư tương đa dang và phưc tap và đây mâu thuân. Cac chu đê cua tư tương triêt hoc trơ nên phong phú, vơi kha nhiêu trào lưu, khuynh hương lân lươt ra đơi và bi thay thê, kê cả nhưng trào lưu, khuynh hương từng đươc xem là tuyên ngôn ban chinh thưc vê lôi sông cua một xã hội.

II. Tinh quy luât của sư ra đời, phat triên tư tương triết học thê hiên ơ những điêm sau:

1) Mỗi hê thông, trào lưu tư tương triêt hoc đêu xuất hiên một cach tất yêu, và vơi tinh tất yêu ấy nó chiu sư sàng loc cua lich sư, bi thay thê bơi nhưng tư tương phù hơp vơi điêu kiên lich sư mơi.

2) Tư tương cua qua khư không biên mất hoàn toàn, mà thương đê lai di sản cua minh; một sô nội dung cua nó tiêp tuc đươc tim hiêu, nghiên cưu như nhưng bài hoc kinh nghiêm cua lich sư, một sô khac tiêp tuc gia nhập vào cai toàn thê sông động tiên vê phia trươc;

3) Sư vận động cua tư tương triêt hoc theo qua trinh từ trừu tương đên cu thê. Theo đó triêt hoc phương Tây càng lùi vê phia sau càng trừu tương, càng gân vơi thơi đai này càng giàu nội dung, càng cu thê. Môi quan hê giưa triêt hoc vơi cac linh vưc tri thưc cũng thay đổi theo thơi gian.

4) Tư tương triêt hoc là sản phẩm cua thơi đai, đươc sinh ra, nuôi dưỡng, thẩm đinh bơi thơi đai; trong triêt hoc phương Tây, không có chân ly bất biên, tuyêt đich cho moi thơi đai, do đó không có thư tư tương triêt hoc xuyên qua nhiêu thơi đai, đươc thân thanh hóa như nhưng tin điêu bất di bất dich.

Tim hiêu sư phat triên cua tư tương triêt hoc qua cac thơi đai, C.Mac nhận đinh: “… Moi triêt hoc chân chinh đêu là tinh hoa vê măt tinh thân cua thơi đai minh”2, và răng “cac triêt gia không moc lên như nấm từ trai đất; ho là sản phẩm cua thơi đai minh, cua dân tộc minh”3. Triêt hoc chân chinh là thư triêt hoc đươc sinh ra bơi thơi đai, đươc tao nguồn năng lương sông băng chinh thưc tiễn phong phú cua thơi đai, và vê phân minh, góp phân vào sư phat triên cua thơi đai thông qua thiên chưc cao cả cua minh.

- Tinh tât yếu của sư thay đôi cac chủ đê tư tương triết học

- Trong sư phat triên tư tương triêt hoc, cac chu đê thương xuyên trải qua thay đôi, bô sung, mơ rộng nhằm lý giải một cach kịp thời cac qua trình thưc tiễn xã hội. Có nhưng chu đê tư tương hôm qua là chu đao, hôm nay chỉ còn đóng vai trò thư yêu; ngươc lai, cai

2 C. Mac và Ph. Ăngghen, Toàn tâp, t.1, Nxb Chinh tri Quôc gia, Hà Nội, 2005, tr. 157.3 C. Mac và Ph. Ăngghen, Toàn tâp, t.1, Nxb Chinh tri Quôc gia, Hà Nội, 2005, tr. 156.

3

Page 4: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

mà hôm qua ơ dang phôi thai, thi hôm nay trơ thành trung tâm, thành điêm nóng cua sư tranh luận.

- Bốn nguyên tắc cần nắm trong qua trình tìm hiêu một học thuyết, một trào lưu tư tương trong lịch sử là: thứ nhất, nguyên tắc lịch sử cụ thể, Thứ hai, xac đinh cai cơ bản nhất, côt lõi nhất là đối tượng nghiên cứu. Nhơ đó, ta mơi hiêu đươc một cach sâu sắc và cô đong cai “hồn” sông động nhất cua từng thơi đai. Thứ ba, kêt hơp hai cach đanh gia, đanh gia từ góc độ thế giới quan4 và đanh gia từ góc độ giá trị đôi vơi từng hoc thuyêt, chỉ ra vai trò, vi tri cua từng hoc thuyêt trong đơi sông xã hội trong dòng chảy cua lich sư tư tương. Thứ tư, chỉ ra môi liên hê giưa qua khư và hiên tai, nghia là rút ra y nghia và bài hoc lich sư cua viêc nghiên cưu một hoc thuyêt, gia tri đôi vơi thơi đai cua chúng ta.

CHƯƠNG ITRIẾT HỌC HY LẠP - LA MÃ CỔ ĐẠI (thế kỷ VI - thế kỷ V TCN)

I. Triết học giai đoạn Hy Lạp - La Mã cổ đại1. Sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại a) Điều kiện kinh tế, xã hội dẫn đến sự ra đời triết học Hy Lạp cổ đại

- Vê tư nhiên Hy Lap cổ đai chinh là cai nôi cua nên triêt hoc phương Tây. Đây là quôc gia rộng lơn

có khi hậu ôn hòa. Bao gồm miên Nam ban đảo Ban Căng (Balcans), miên ven biên phia Tây Tiêu Á và nhiêu hòn đảo ơ miên Egee. Hy Lap đươc chia làm ba khu vưc. Bắc Nam và Trung bộ.

Trung bộ có nhiêu dãy núi ngang doc và nhưng đồng băng trù phú, có thành bang lơn như Athen. Nam bộ là ban đảo Pelopongnedơ (Peloponnese hay Peloponnesus) vơi nhiêu đồng băng rộng lơn phi nhiêu thuận lơi cho viêc trồng trot. Vùng bơ biên phia Đông cua ban đảo Ban Căng khúc khuỷu nhiêu vinh, hải cảng thuận lơi cho ngành hàng hải phat triên. Cac đảo trên biên Êgiê (Egée) là nơi trung chuyên cho viêc đi lai, buôn ban giưa Hy Lap vơi cac nươc ơ Tiêu Á và Bắc Phi. Vùng ven biên Tiêu Á là đâu môi giao thương giưa Hy Lap và cac nươc phương Đông. Vơi điêu kiên tư nhiên thuận lơi như vậy nên Hy Lap cổ đai sơm trơ thành một quôc gia chiêm hưu nô lê có một nên công thương nghiêp phat triên, một nên văn hóa tinh thân phong phú đa dang.

4 Thê giơi quan chinh là biêu hiên cua cach nhin bao quat đôi vơi thê giơi bao gồm cả thê giơi bên ngòai, cả con ngươi và cả môi quan hê cua ngươi (tưc là môi quan hê cua ngươi đôi vơi thê giơi). Nó quy đinh thai độ cua con ngươi đôi vơi thê giơi và là kim chỉ nam cho hành động cua con ngươi.

4

Page 5: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Tuy nhiên trung tâm cua Hy lap cổ đai, trải qua bao thăng trâm, vân là vùng biên Egiê, nơi nhà nươc và nên văn hóa Hy Lap đat tơi sư phồn thinh cao nhất cua minh. Nơi đây nhưng nên móng đâu tiên cua tri thưc khoa hoc và triêt hoc đã hinh thành từ rất sơm.

Có thê nói, Hy Lap cổ đai năm ơ một vi tri vô cùng thuận lơi vê khi hậu, đất đai, biên cả và lòng nhiêt thành cua con ngươi là nhưng tài vật, tài lưc vô gia đê cho tư duy bay bổng, mơ rộng cac môi bang giao và phat triên kinh tê.

- Vê kinh tế Vào thơi đai Hôme5 (Homer) (thê kỷ XI - IX TCN) ơ Hy Lap đã chơm bắt đâu qua

trinh tan rã cua công xã thi tộc, đươc thúc đẩy bơi sư phân công lao động, diễn ra trong nông nghiêp giưa trồng trot và chăn nuôi.

Polis, khai niêm dùng đê xac đinh nhà nươc đăc trưng cua ngươi Hy Lap dươi hinh thưc cac thi quôc (thành bang như Athens, Sparte, Mile), vào thơi Homer chỉ là nhưng cum dân cư, tương đôi độc lập, có thành lũy bao boc xung quanh. Song sư phân hóa xã hội cũng đã bắt đâu và ngày càng trơ nên gay gắt.

Thê kỷ VIII – VI BC, đây là thơi kỳ quan trong nhất trong lich sư Hy Lap cổ đai là thơi kỳ nhân loai chuyên từ thơi đai đồ đồng sang thơi đai đồ sắt. Thu công tach khỏi nghê nông và tiên nhưng bươc đang kê. Hinh thưc tổ chưc quyên lưc mang tinh nhà nươc đã xuất hiên, thúc đẩy kinh tê phat triên, nhưng cũng tao nên sư phân hóa sâu sắc trong đơi sông xã hội. Xu hương chuyên sang chê độ chiêm hưu nô lê đã thê hiên ngày càng rõ nét. Sư phat triên manh mẽ cua công nghiêp, thu công nghiêp từ cuôi thê kỷ VIII BC là lưc đẩy quan trong cho trao đổi, buôn ban, giao lưu vơi cac vùng lân cận. Sư hưng thinh cua kinh tê kich thich qua trinh vươt biên tim đất mơi, dân đên nhưng cuộc di thưc ồ at, xâm chiêm cac khu vưc làng giêng, bắt ngươi làm nô lê.

Engels đã nhận xét: “Phải có nhưng khả năng cua chê độ nô lê mơi xây dưng đươc một quy mô phân công lao động lơn lao hơn trong công nghiêp và nông nghiêp, mơi xây dưng đươc đất nươc Hy Lap giàu có. Nêu không có chê độ nô lê thi cũng không có quôc gia Hy Lap, không có khoa hoc và công nghiêp Hy Lap”.

- Vê chinh trị - xã hộiSư tich lũy tư hưu, phat triên quan hê hàng hóa, tiên tê, sư tan rã cua nên kinh tê tư

nhiên, sư phân hóa giàu nghèo, sư đôi khang giưa cac lưc lương xã hội, sư thôn tinh đất 5 Hómēros (tiêng Hy Lap: Ὅμηρος), còn viêt là Homer, là một nhà văn và ngươi hat rong truyên thuyêt thơi cổ Hy Lap. Theo truyên thuyêt thi ông bi mù và là một ngươi hat rong tài năng. Quãng đơi ông sông đươc cho vào khoảng nưa đâu thê kỷ thư 8 TCN. Hai tac phẩm nổi tiêng, Iliad và Odyssey, cua ông đươc ghi chép lai chinh thưc vào thê kỷ thư 6 TCN theo lênh cua Bao chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giơ là Peisistratos. Tac phẩm Iliad có nội dung dưa trên cac thân thoai vê Cuộc chiên thành Troia. Còn nội dung cua Odyssey là trương ca kê vê cuộc phiêu lưu cua nhân vật chinh Odyssey và hành trinh trơ vê quê hương gian nan cua ngươi anh hùng này.

5

Page 6: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

đai, sư dung lao động nô lê… khiên cho chê độ công xã thi tộc, là chê độ lấy quan hê huyêt thông làm cơ sơ, phải đi đên chỗ suy vong, và bi thay thê bơi một thiêt chê xã hội mơi, phù hơp vơi nhưng quan hê xã hội mơi : xã hội chiêm hưu nô lê

Thành bang Athen năm ơ vùng đồng băng thuộc Trung bộ Hy Lap, có điêu kiên đia ly thuận lơi nên đã trơ thành một trung tâm kinh tê, văn hóa cua Hy Lap cổ đai, và là cai nôi cua triêt hoc Châu Âu vơi thiêt chê nhà nươc chu nô dân chu Athen.

Thành Sparte năm ơ vùng binh nguyên, nông nghiêp phat triên vơi tâng lơp Chu nô quy tộc. Sparte đã xây dưng một thiêt chê nhà nươc quân chu, thưc hiên sư ap bưc rất tàn khôc đôi vơi nô lê. Do sư tranh giành quyên ba chu Hy Lap, nên Athen và Sparte diễn ra cuộc chiên tranh khôc liêt kéo dài hàng chuc năm và Athen thất bai. Cuộc chiên tàn khôc đã lưu lai sư suy yêu nghiêm trong vê kinh tê, chinh tri và quân sư cua đất nươc Hy Lap. Chơp lấy thơi cơ, Vua Philip ơ phia Bắc Hy Lap đã đem quân xâm chiêm toàn bộ ban đảo Hy Lap thê kỷ thư II BC, Hy Lap một lân nưa bi rơi vào tay cua đê quôc La Mã. Tuy đê quôc La Mã chinh phuc đươc Hy Lap, nhưng lai bi Hy Lap chinh phuc vê văn hóa. Engels đã nhận xét “không có cơ sơ văn minh Hy Lap và đê quôc La Mã thi không có Châu Âu hiên đai đươc”.

-Vê văn hóa: Cùng vơi sư hinh thành cac thi quôc, nên văn hóa mơi cũng đươc xac lập, trơ thành bộ phận hưu cơ cua đơi sông xã hội Hy Lap cổ đai. Nhưng biêu hiên chu yêu cua hê thông cac gia tri tinh thân mơi là sư duy ly hóa tư duy, y thưc vê nhân cach, ca ngơi tinh tich cưc, lòng quả cảm và năng lưc cua con ngươi trong cuộc đấu tranh vơi tư nhiên, tinh thân ai quôc, quan niêm vê tư do như pham trù đao đưc chinh tri cao qúy. Sư hinh thành nhưng cơ sơ cua văn hóa Hy lap là sư kê thừa cac gia tri truyên thông, thê hiên trong cac sang tac dân gian, trong thân thoai và cac hinh thưc sinh hoat tôn giao, trong nhưng mâm mông cua tri thưc khoa hoc. Tư tương triêt hoc phat sinh và phat triên như một thành tô không tach rơi cua nên văn hóa mơi ấy.

b) Con đường từ tư duy biểu tượng đến tư duy khái niệm, hay tiền đề tinh thần của triết học Ngac nhiên làm nảy sinh triêt ly, triêt ly cua con ngươi vê thê giơi ơ buổi đâu lich sư thê hiên trong huyên thoai và sinh hoat tin ngưỡng nguyên thuỷ. Thân thoai là sư đôi thoai đâu tiên, đây tinh hoang tương, cua con ngươi vơi thê giơi xung quanh cuôi cùng đươc thay thê băng hinh thưc thê giơi quan mơi, đap ưng nhu câu nhận thưc thê giơi ngày càng sâu sắc hơn cua con ngươi.

- Qua trinh này bắt đâu từ thơi đai Hôme (thê kỷ XI - IX TCN) vơi viêc xóa bỏ dân hô sâu ngăn cach giưa thân và ngươi, nêu ra cac y tương sơ khơi vê hỗn mang, vê cac hành chất, vê nguồn gôc thê giơi, và cả nhưng thông điêp cua con ngươi vê tinh ban, tinh yêu,

6

Page 7: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

tinh thân ai quôc. Xu hương này đươc tiêp tuc ơ Hêsiôt (Hesiods). Trong “Thân hê” cua Hesiods cac trang thai vũ tru đươc mô tả thông qua cac thê hê thân linh, từ Hỗn mang đên thân Dơt - biêu tương cua trật tư, anh sang và sư tổ chưc cuộc sông trong vũ tru. Hiên tương Prômêtê lấy trộm lưa cua thân Dơt (Ziods) đem đên cho con ngươi hàm chưa y nghia sâu xa: lưa - biêu tương cua sưc manh và ly tri - không còn là đăc quyên cua thân linh như trươc, mà đã cô hưu nơi con ngươi. Con ngươi trơ nên tư chu hơn trong quan hê vơi thê giơi xung quanh.

Vào khoảng cuôi thê kỷ VII - đâu thê kỷ VI TCN, cac thi quôc bươc vào thơi kỳ phat triên kha thinh vương. Sư phân công lao động lân thư hai và sư ra đơi đồng tiên kim khi đã tao nên nhưng biên đổi lơn trong cac linh vưc cua đơi sông xã hội. Ở binh diên văn hóa tinh thân “bảy nhà thông thai” xuất hiên, mơ đương cho một nên triêt hoc thưc sư. Trong sô ho Thalet đươc Aristote goi là nhà triêt hoc đâu tiên cua thê giơi phương Tây.

Con đương từ thân thoai đên triêt hoc, theo Hegel, là con đương đi từ ly tinh hoang tương đên ly tinh tư duy, từ hinh thưc diễn đat thông qua biêu tương đên hinh thưc diễn đat băng khai niêm6. Triêt hoc ra đơi không có nghia thân thoai mất đi, mà tiêp tuc tồn tai trong tôn giao, nghê thuật, văn chương, nhưng đươc xem xét ơ binh diên khac - binh diên gia tri. Đăng sau nhưng câu chuyên thân thoai là cả một triêt ly sông, thê hiên nhưng chuẩn mưc, nhưng gia tri, nhưng bài hoc đao đưc, nhân văn.

c) Ảnh hưởng của văn hoá phương Đông đến sự hình thành tư duy triết học và khoa học Hy Lạp

Trong qua trinh xây dưng cac hoc thuyêt triêt hoc và khoa hoc ngươi Hy Lap kê thừa có chon loc nhưng tinh hoa văn hóa cua cac dân tộc phương Đông, vôn hinh thành sơm hơn, đồng thơi tao cho minh một phong cach và sắc thai tư duy độc đao, tao nên truyên thông đăc trưng đươc tiêp tuc bổ sung, phat triên ơ cac thơi đai sau.

Thông qua nhưng chuyên vươt biên tim đất mơi, quan hê buôn ban, giao lưu, ngươi Hy Lap tiêp thu chư viêt, thành quả khoa hoc, và cả yêu tô huyên hoc (occultism) ơ cac nên văn minh phương Đông, nhất là vùng Trung Cận Đông và Bắc Phi.

Chư viêt tương hinh xuất hiên tai Ai Cập, Mesopotamie và một sô dân tộc khac từ khoảng 2700 TCN. Đên thê kỷ VIII TCN ngươi Phenicie, sau đó ngươi Hy Lap tiêp thu, cải biên và hoàn thiên thêm. Cac linh vưc tri thưc ơ phương Đông như toan hoc, thiên văn hoc, đia ly, hê thông đo lương, lich phap, cac mâm mông cua y hoc, cac khoa hoc đươc ngươi Hy Lap đón nhận rất thông minh, thúc đẩy qua trinh hinh thành nhưng phac thảo đâu tiên vê thê giơi quan vào thê kỷ VII - VI TCN.

6 G. W. F. Hêghen,toàn tập, t. IX, Moskva, 1934, tr. 14

7

Page 8: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Ngươi Ai Cập tinh đươc sô pi, diên tich hinh tam giac, hinh chư nhật,, hinh thang, hinh binh hành, hinh tròn. Hê thông lich phap thừa hương từ ngươi Ai Cập đã đươc xac lập vào đâu thiên niên kỷ II TCN. Cac yêu tô huyên hoc, khi đươc du nhập vào Hy Lap, chúng vân phải đóng vai trò gia đỡ cho tinh thân phóng khoang, tư do cua ngươi Hy Lap.

Trong qua trinh tiêp thu có chon loc cac gia tri văn hóa tinh thân phương Đông, ngươi Hy Lap tao nên phong cach tư duy đăc trưng cua minh, trơ thành cai nôi cua triêt hoc và khoa hoc phương Tây. Dù đi sau phương Đông vê văn minh, nhưng Hy Lap không đơn giản làm công viêc cua ngươi kê thừa. Ngươc lai, sư hinh thành và phat triên cua triêt hoc Hy Lap là kêt quả phat triên nội tai cua tinh thân Hy Lap, đươc thê hiên sinh động trong huyên thoai, trong văn hóa và trong tin ngưỡng nguyên thuy.2. Sự phân kỳ triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại

Triêt hoc Hy Lap - La Mã trải qua ba chăng đương lơn, phản anh sư hinh thành, phat triên, khung hoảng và sup đổ cua chê độ chiêm hưu nô lê.

2.1. Triết học thời sơ khai – (thơi kỳ Tiên Socrate) Giai đoan ra đơi cac trương phai triêt hoc đâu tiên tai Hy Lap (thê kỷ VI - V TCN) cũng là thơi kỳ đâu cua chê độ chiêm hưu nô lê. Triêt hoc thay thê tư duy huyên thoai. Phân lơn cac triêt gia muôn tim hiêu bản nguyên và bản chất thê giơi. Tinh biên chưng tư phat, bẩm sinh thê hiên một cach sinh động. Bên canh đó vấn đê nhận thưc luận, nguồn gôc sư sông cũng đươc đăt ra. Đây là thơi kỳ khai nguyên triêt hoc vơi nhưng khuynh hương và nhưng phương phap tư duy cơ bản nhất.

2.2. Triết học thời cực thịnh (thế kỷ V - thế kỷ IV TCN), còn goi là thơi kỳ Socrate, vơi nhưng thăng trâm cua nên dân chu chu nô. Vào thơi kỳ này cùng vơi cac vấn đê bản thê luận và vũ tru luận, cac nhà triêt hoc tim hiêu nhận thưc luận và vấn đê nhân sinh, xã hội. Con ngươi giơ đây không chỉ là chu thê, mà còn trơ thành đôi tương, thành điêm xuất phat và muc đich cua cac tư tương triêt hoc. Cac triêt gia giai đoan này đã làm triêt hoc Hy Lap phat triên rưc rỡ, làm rang danh triêt hoc phương Tây. 2.3. Triết học thời kỳ Hy Lạp hóa, khủng hoảng và suy tàn, hay thời kỳ Hy Lạp - La Mã. (III TCN - V CN).

Thơi kỳ Hy Lap hoa: Đây là thơi kỳ Hy Lap bi La Mã chinh phuc vê lãnh thổ, nhưng La Mã lai bi khuất phuc bơi nhưng gia tri cua nên văn hoa rưc rỡ cua Hy Lap cổ đai (khoảng 143 TCN). Nhưng thành tưu văn hóa, khoa hoc cua Hy Lap đươc dip phổ biên rộng rãi, từ khu vưc Đia Trung hải đên Bắc Phi và vùng Trung Cận Đông; tiêng Hy Lap đươc sư dung chinh thưc. Bên canh nhưng vấn đê phổ quat, siêu hinh, cac triêt gia chú trong nhiêu hơn đên thê giơi nội tâm cua ca nhân, tim kiêm phương thưc giải thóat khỏi

8

Page 9: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

nhưng vương bận cua đơi thương, hoăc chu trương đôi thoai giưa con ngươi vơi vũ tru, thân linh. Trừ phai Êpiquya, phân lơn cac nhà triêt hoc thơi kỳ Hy Lap hóa là nhưng ngươi đê cao vai trò cua thân trong đơi sông tâm linh cua con ngươi.

Sư khung hoảng cua tư tương triêt hoc Hy Lap - La Mã xuất phat từ bản chất cua chê độ chiêm hưu nô lê và nhưng cuộc chiên tranh triên miên do mâu thuân giai cấp cùng vơi sư ra đơi và phat triên nhanh chóng cua Kytô giao (Christianity, Christianisme), vơi tư cach là tôn giao nhất thân, thay thê tôn giao đa thân, vơi thuyêt giao và biêu tương mơi, cũng góp phân bao trươc sư sup đổ cua chê độ chiêm hưu nô lê. Ở buổi đâu lich sư, Kytô giao là tôn giao cua quân chúng bi ap bưc, chông lai ach thông tri cua đê chê La Mã băng hinh thưc ôn hòa, tuyên truyên cho lôi sông dân chu, binh đẳng, không phân biêt giàu, nghèo, sang hèn, nam nư, trơ thành chỗ dưa, hay liêu phap tâm ly cho tinh thân cua nô lê và ngươi nghèo. Sau hai thê kỷ bi đàn ap, năm 324 Kytô giao đươc công nhận là quôc giao. Từ thơi điêm này, nó trơ thành một đinh chê vưng vàng trong xã hội đang đi vào qũy đao cua chê độ phong kiên. Năm 476, đê quôc La Mã bi sup đổ do nhưng mâu thuân bên trong và sư tấn công cua cac sắc tộc “man di” từ phương Bắc. Năm 529 trương phai Platon tai Athen chinh thưc bi đóng cưa, chấm dưt một thiên niên kỷ tồn tai và phat triên cua triêt hoc cổ đai Hy Lap - La Mã, triêt hoc cua xã hội chiêm hưu nô lê. Phong cach tư duy chiu sư chi phôi cua Kinh Thanh ơ binh diên thê giơi quan, nhận thưc luận và nhân sinh xã hội. Triêt hoc Kytô giao chiêm vi tri độc tôn trong đơi sông tinh thân cua toàn xã hội, thu tiêu đa nguyên triêt ly, vôn là đăc trưng cua tư duy cổ đai. II. Triết học Hy La cô đai thời sơ khai1. Triết học tự nhiên của trường phái Milet- Thalet (khoảng 624 - 547 TCN).

Cuộc tranh luận đâu tiên cua triêt hoc Hy Lap cổ đai vê bản nguyên thê giơi, tưc cơ sơ ban đâu, căn nguyên phat sinh moi sư vật, hiên tương, Tinh thân tranh luận quyêt liêt ngay trong vấn đê đâu tiên này đã cho thấy khat vong kham pha và chinh phuc thê giơi cua ngươi Hy Lap, tiêu biêu cho phong cach tư duy phương Tây trong lich sư phat triên cua nó.

Milet là tên một thi quôc phồn thinh bậc nhất cua Hy Lap cổ đai, thuộc xư Iôni, miên Tiêu Á. Ngươi sang lập trương phai Milet là nhà toan hoc, nhà thiên văn hoc, nhà triêt hoc đâu tiên cua Hy lap là Thalet (khoảng 624 - 547 TCN).

Thalet đã đăt cơ sơ cho sư ra đơi toan hoc ly thuyêt. Trong thiên văn và vật ly, Thalet có nhiêu phat hiên độc đao vê hiên tương nhật thưc, nguyêt thưc, thuy triêu, tiêt phân, ha chi. Trong triêt hoc, Thalet thuộc thê hê đâu tiên xem xét bản nguyên thê giơi ơ dang hành chất. đi tim cai mà từ đó moi thư sinh ra và trơ vê.

9

Page 10: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Ông nói vê nươc như một cai phổ quat, tuyêt đôi, như cơ sơ cua sinh thành và cả chuyên hóa nưa, măc dù y tuơng vê chuyên hóa chỉ xuất hiên dươi dang phôi thai. Tất cả chỉ là biên thai cua nươc. Trai đất như cai đia dẹt trôi bồng bênh trên nươc, đươc bao quanh bơi nươc, cac đai dương, và chia thành 5 vùng (bắc, ha chi, xuân phân, đông chi, cưc nam). Tuy nhiên Thalet vân sư dung cac yêu tô vật linh thuyêt, vật hoat luận làm chỗ dưa cho quan điêm cua minh. Đăc tinh vật ly cua nươc đươc nâng lên cấp độ thân linh: Thê giơi chưa đây thân linh. Nươc và tất cả nhưng gi phat sinh từ nươc đêu có linh hồn, có thân tinh. Măt trơi làm cho nươc bôc hơi thi đươc Thalet giải thich một cach ngây thơ, mộc mac răng Măt trơi cân nươc đê tồn tai.- Anaximandre (khoảng 610 - 546 TCN).

Bản nguyên bây giơ không còn là nươc, mà là cai có y nghia phổ quat hơn. Theo Anaximandre, Bản nguyên sâu xa nhất là cai vô cùng, vô tận, không chiu sư chi phôi cua nhưng điêu kiên không gian - thơi gian, nó phải là cai gi đó vinh viễn, và không xac đinh đươc (apeiron); trong sư tư do đó, nó hơp nhất moi thư đê tao nên nhưng cai cu thê mà ta biêt, hoăc cảm nhận. Cai không xac đinh (apeiron) cua Anaximandre là nỗ lưc vươn đên quan điêm thực thể vê bản nguyên: vươt qua cai cu thê cảm tinh đê suy tương vê một căn nguyên có tinh trừu tương. Tất cả cac đăc tinh cua apeiron đươc quy vê một đăc tinh chu yêu là vân động.

Theo Anaximandre, sư sông hinh thành trươc tiên ơ đai dương, sau đó tiên dân lên can. Con ngươi có thê chất yêu đuôi nên sinh ra và phat triên trong bung một loài ca khổng lồ. chỉ khi trương thành loài ngươi mơi lên đất liên và sông độc lập. Lân đâu tiên trong triêt hoc cổ đai Hy Lap, Anaximandre đã cô gắng giải thich thê giơi từ nguyên nhân tư thân, gat bỏ yêu tô vật linh thuyêt, vật hoat luận, đưa ra tư tương biên chưng tư phat vê tinh phổ biên cua vận động, biên đổi, sư thông nhất cac măt đôi lập, vê qua trinh thành sư sông từ thê giơi vô cơ, con ngươi từ loài vật. -Anaximen (588 - 525 TCN) cho răng Bản nguyên thê giơi phải là cai xac đinh, chư không phải vô đinh, bơi lẽ tòa lâu đài vũ tru không thê tư nhiên mà sinh thành đươc. bản nguyên ấy phải là cai năng động và biên hóa, cai ta không thấy, mà cảm nhận sư hiên hưu khắp nơi cua nó, đóng vai trò hàng đâu cua sư sông. Đó là khi mà theo Anaximen, Chinh cai khi này diễn ra qua trinh “tan” và “tu” thương xuyên, đê có đươc một thê giơi sông động và hài hòa. Không chỉ là bản nguyên thê giơi, khi còn là nguồn gôc sư sông và cac hiên tương tâm ly. Linh hồn là sư thơ, khi cua linh hồn và khi cua thê giơi vật chất thông nhất vơi nhau. Thân linh cũng xuất hiên từ khi. Như vậy khi cua Anaximen vừa là yêu tô vật ly (không khi), vừa là yêu tô tâm linh (sinh khi).

10

Page 11: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

- Như vậy, cả Thalet, Anaximandre và Anaximen đêu là nhưng nhà “vật ly”, vi ho xac đinh nhiêm vu chu yêu là tim hiêu nhưng vấn đê cua vũ tru, tư nhiên. Bên canh đó, ho còn đưa vào triêt hoc cua minh nhưng yêu tô cua huyên hoc, một phân kê thừa từ thê giơi quan huyên thoai trươc đó, phân khac du nhập từ cac nươc phương Đông.2. Trường phái hay liên minh Pythagore: Tư tương huyên hoc đan xen vơi tư tương khoa hoc là nhưng biêu hiên đâu tiên cua chu nghia duy tâm như một hoc thuyêt bản thê luận ơ Pythagore và trường phái Pythagore.

Ngay từ thơi kỳ di thưc vào cuôi thê kỷ VI TCN trung tâm tri thưc cua ngươi Hy Lap đã chuyên dân từ vùng Iôni sang phia Tây, hay Đai Hy Lap, bao gồm nhưng vùng đất mà ngươi Hy Lap chiêm ơ ven Đia Trung Hải và Biên Đen. Tai đây cac trương phai triêt hoc lân lươt xuất hiên, trong đó có trương phai Pythagore, còn goi là liên minh Pythagore. Đây là trường phai triết học tồn tai lâu nhât, kéo dài từ thế kỷ VI TCN đến khi kết thúc triết học cô đai phương Tây.

Liên minh đươc tổ chưc chăt chẽ theo hinh thưc khép kin, lấy quan niêm vê sư hòa tiêt và thanh tẩy linh hồn làm cơ sơ đao đưc. Trong liên minh moi thư thuộc vê cua chung, moi sinh hoat đêu tuân theo kỷ luật nghiêm ngăt, theo một trinh tư đươc cac thành viên chấp thuận. Nhưng liên minh này không thuân vê tôn giao, mà chu yêu là nơi tập hơp nhưng ngươi yêu thich hoat động tri tuê. - Pythagore (570 - 496 TCN) sinh tai Samos, thuộc vùng Iôni, sau di cư sang Cơrôtôn, miên nam Ý. Là nhà toan hoc, Pythagore đưa ra nhiêu đinh ly có gia tri. Trong triêt hoc Pythagore là nhà duy tâm tôn giao, xây dưng nhưng tư tương huyên bi vê y nghia cuộc sông và bản nguyên vũ tru, mang đậm dấu ấn huyên hoc phương Đông.

Trong tư tương cua Pythagore nhưng con sô chiêm vi tri đăc biêt. Triêt ly vê con sô ơ Pythagore bắt đâu băng mênh đê “cái gì đo được thì tồn tại, cái gì tồn tại thì đo được”, vi thê nhưng con sô đinh hinh nên thê giơi, diễn đat sư vật, thậm chi là bản chất và chuẩn mưc cua chúng. Triêt ly là nhận thưc quy luật vận động cua vũ tru thông qua nhưng con sô. Khi ta nói “linh hồn hòa điêu”, thi đó chinh là quan hê hòa điêu cua cac con sô.Vi du như sô lẻ là cai hưu han, chẵn là cai vô han. Sô 1 là con sô năng động nhất, Bản nguyên hoat động chi phôi tất cả, nhưng con sô kỳ diêu nhất là sô 10, bao gồm 10 môi quan hê cua cac măt đôi lập: hưu han - vô han, chẵn - lẽ, đơn - đa, phải - trai, nam - nư, động -tinh, thẳng - cong, sang - tôi, tôt - xấu, tư giac - đa diên. Từ cac con sô hinh thành nên nhưng vật thê, nhưng hành chất (nươc, không khi, lưa) và toàn thê vũ tru. Vũ tru đươc cấu thành từ 10 thiên hà, tao nên sư hòa điêu thiêng liêng. Trong sư liêt kê đơn giản, ngây thơ, ngâu hưng này đã thê hiên nhưng pham trù đâu tiên cua tư tương, sư nỗ lưc ly giải thưc tai cua

11

Page 12: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Pythagore. Ông đã nâng con sô lên trinh độ khai niêm. Tuy nhiên con sô cũng chỉ là nhưng khai niêm trừu tương, khó đươc cu thê hóa, hiên thưc hóa hoàn toàn trong cuộc sông.

Theo Pythagore, con ngươi có tinh chất nhi nguyên, trong đó thê xac khả tư, linh hồn bất tư. Ý nghia cao cả cua cuộc đơi là xuất hồn, thanh tẩy nhưng cai nhơ bẩn, nhưng điêu ac, hóa thân vào linh hồn vũ tru, tranh kiêp luân hồi. Triêt ly, vi vậy, là hành trinh cua sư giải thoat. Cach tiêp cận như thê cho thấy triêt ly nhân sinh cua Pythagore mang đậm dấu ấn cua huyên hoc phương Đông.

3. Cuộc tranh luận giữa Hecralite và trường phái Élee - tính biện chứng trong tư duy của người Hy Lạp

Đây là cuộc tranh luận vê bản chât cua thê giơi và vê bản nguyên thê giơi. Cac nhà triêt hoc giải đap không chỉ câu hỏi “thê giơi bắt đâu từ đâu và quay vê đâu ?”, mà cả nhưng câu hỏi như “thê giơi tồn tai như thê nào ?”, “thê giơi vê nguyên tắc vận động hay đừng im ?”, “nêu vận động, thi vận động theo nhưng tinh quy luật nào ?” vận động tư thân cua sư vật, hay do sư tac động cua lưc lương huyên bi bên ngoài ?”… a) Hecralite (Heraclitos) - “mọi thứ đều tuôn chảy”

Hecralite là ông tổ thưc sư cua phép biên chưng7, ngươi đăt nên móng cho tư tương biên chưng vê thê giơi.

Hecralite không chỉ là nhà duy vật tư phat, mà còn là nhà triêt hoc đã đăt cơ sơ cho cach hiêu vê thê giơi như một quá trình, đươc diễn đat băng câu cach ngôn “mọi thứ đều tuôn chảy”theo quy luật, hay logos (Logos, Hecralite Tản văn, câu 2). Logos là khai niêm chu đao trong triêt hoc Hecralite, dùng đê giải thich bản nguyên lân bản chất cua thê giơi.

Logos là một khai niêm đa nghia: 1)Thân ngôn (ngôn từ cua Thân, thân ngôn); 2) lơi nói, hoc thuyêt, có nghia là logos đã đươc thê tuc hóa thành cai thuộc sơ hưu cua con ngươi 3)ly tri, chân ly (môn hoc day ta cach tư duy đúng, theo truyên thông goi là Logic); 4)tinh quy luật, tinh tất yêu; 5)trật tư, chuẩn mưc; 6)lưa.

Bôn nghia sau cùng gắn liên vơi tên tuổi cua Hecralite. Một cach tổng quat, Hecralite muôn nói răng, moi sư vật diễn ra trong thê giơi tuân theo tinh quy luật, tinh tất yêu, trật tư, chuẩn mưc, đươc ly tri nhận biêt (chúng ta không nhìn quy luật, mà nhân thức quy luật);

7 Biên chưng (hay phương phap biên chưng) là một phương phap luận, đây là phương phap chu yêu cua cả nên triêt hoc phương Đông và phương Tây trong thơi cổ đai. Từ biên chưng ("dialectic") có nguồn gôc từ tiêng Hy Lap cổ, và trơ nên phổ biên qua nhưng cuộc đôi thoai kiêu Socrates cua Plato. Phương phap biên chưng có nên tảng từ nhưng cuộc đôi thoai giưa hai hay nhiêu ngươi vơi nhưng y kiên, tư tương khac nhau và cùng mong muôn thuyêt phuc ngươi khac. Phương phap này khac vơi hùng biên, trong đó một bài diễn thuyêt tương đôi dài do một ngươi đưa ra - một phương phap đươc nhưng ngươi nguy biên ung hộ. Nhiêu dang khac nhau cua biên chưng nổi lên ơ phương Đông và phương Tây theo nhưng thơi kỳ lich sư khac nhau. Nhưng trương phai chinh theo phương phap biên chưng là trương phai Socrates, đao Hindu, đao Phật, biên chưng Trung cổ, trương phai Hegel và chu nghia Marx.

12

Page 13: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

đồng thơi chúng ta hinh dung toàn bộ thê giơi này như ngon lưa thiêng liêng, sông động, bùng chay và tắt đi theo quy luật. Lưa - cơ sơ cua sinh thành và diêt vong, sưc manh chơ che và sưc manh huy diêt. Đai hỏa tai vũ tru sẽ là phan xét vũ tru, tất cả biên thành tro bui, và từ trong tro bui một chu kỳ mơi cua sinh thành, biên hóa lai bắt đâu.

Trong quan điểm của Hecralite thể hiện các quy luật sau:- Mọi sư vât đêu nằm trong quy luât tât yếu của sư sinh thành, phat triên và diêt

vong. Tinh phổ biên cua thay đổi diễn ra trong thê giơi đươc vi như hinh Ảnh dòng sông mà tất cả đêu đang trôi đi, bơi thê nên “không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông, bởi vì mỗi lần bước xuống sông, ta lại tiếp xúc với dòng nước mới(Hecralite. Tản văn, câu 41). Hecralite còn diễn tả một cach cô đong qua trinh liên tuc cua thê giơi băng đinh thưc “hư vô - tồn tai - hư vô”, liên tương dòng thơi gian “qua khư - hiên tai - tương lai” là qua trinh truy đuổi nhau diễn ra liên tuc, không bao giơ đat đên điêm kêt thúc tuyêt đôi. Sư vật thay đổi nhanh đên mưc mỗi khi chúng ta nói vê nó, thi nhận đinh cua chúng ta đã it nhiêu lac hậu mất rồi!

- Quy luật thứ hai nhân manh tinh thống nhât và đa dang của thế giới. Theo Hecralite: tồn tai và hư vô chỉ là một. Sự vât vừa có vừa không, vừa tồn tại vừa không tồn tại. Vũ tru thông nhất trong tinh đa dang, ơ đó sư tac động qua lai và chuyên hóa cua cac măt đôi lập làm nên bản chất cua sinh thành, phat triên, diêt vong. Ông tuyên bô “trong chiên tranh có mâm cua sư hòa điêu (thông nhất), trong hòa điêu ẩn chưa tiêm tàng khả năng cua chiên tranh”, Trong đấu tranh, cai mơi xuất hiên, tao nên sư thông nhất mơi, qua trinh chuyên hóa không bao giơ ngừng. Hecralite xem qua trinh chuyên hóa là tất yêu:”Lưa - biêu thi chuyên hóa cua van vật, vi như sư trao đổi hàng hóa sang vàng và vàng sang hàng hóa…” (Tản văn, câu 22). Quy luật thứ ba - quy luật tương đối: Chẳng han mật ngọt đôi vơi ngươi binh thương, nhưng đắng đôi vơi ngươi bênh; nươc biên đôi vơi một sô sinh thê là môi trương sông, nhưng đôi vơi một sô sinhh thê khac thi độc hai; vàng đôi vơi ngươi là quy, nhưng đôi vơi loài vật lai vô gia tri. Sau cùng, ngươi thông thai nhất cũng chỉ đang là đưa trẻ so vơi thân linh; con khỉ đẹp nhất cũng trơ nên xấu xi so vơi con ngươi, con ngươi đẹp nhất cũng chỉ đang coi là con khỉ không đuôi so vơi thân linh (xem Tản văn, cac câu 97, 98, 99). Sư tao bao, khac thương trong lập luận cua Hecralite là sư thach thưc đôi vơi quan điêm đương thơi vê bản chất cua thê giơi, khiên cho ông bi cô lập, chấp nhận “bươc đi trên con đương cô đơn”, nhưng vơi “một lòng cao ngao ngất trơi”8. Do vậy, Cac Mac đã xem Hecralite là một trong nhưng tên tuổi lơn, tao nên phong cach tư duy đăc sắc thơi cổ đai9.

8 F. Nietzsche. Triết lý Hy Lạp thời bi kịch. Bản đich cua Trân Xuân Kim. Sài Gòn, 1975, tr. 519 xem C. Mác và Ph. Ăngghen. Toàn tâp. T. 1. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 157

13

Page 14: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

“Sư khôn ngoan vươt lên trên tất cả” (Tản văn, câu 18); vơi quan điêm đó, ông đã bàn đên đạo đức và chính trị như sư triên khai logos trong cuộc sông. Logos hương dân hành vi con ngươi, Bản chất đao đưc cua con ngươi. Ly tri - Logos- Lưa cũng là thươc đo tinh cach con ngươi, xac đinh xem tâm hồn ngươi nào “nhiêu lưa” và tâm hồn ngươi nào “it lưa”, hoăc “thiêu lưa”. Lưa là cội nguồn vinh cưu cua cuộc sông, còn cuộc sông là qua trinh hương tơi sư hơp nhất bên vưng con ngươi - vũ tru - thân linh.

b) Biện chứng dưới hình thức phủ định của trường phái Élee: Élee, là tên một đô thi ven biên miên nam nươc Ý hiên nay, nơi khai sinh trương phai) Élee.-Xenophane,( khoảng 570 - 478 TCN), ngươi phac thảo nhưng đương nét ban sơ cua nguyên ly van vật đồng nhất thê. Ông vach ra cơ sơ tâm ly cua tôn giao: xem cac vi thân cũng có nhưng nét cơ bản như con ngươi, nhưng biêu hiên đươc cai Tuyêt đôi, cai muc đich cao cả cua cuộc sông (xem The Portable Greek Reader, N. Y, 1967, p. 68 - 69). Cùng vơi nguyên ly “van vật đồng nhất”, Xenophane còn là ngươi đâu tiên nêu ra vấn đê khả năng và giơi han cua nhận thưc, lấy hoc thuyêt cua Hecralite làm đôi tương phê phan chu yêu. Ở góc độ bản thê luận, cach tiêp cận cua trương phai Élee đã ảnh hương đên hàng loat tên tuổi lơn cua triêt hoc vê sau như Empedocles, Democrite, Platon, Aristote…trong viêc giải quyêt vấn đê vê bản chất cua tồn tai.

Cơ sơ phê phan cua trương phai Elee đôi vơi Hecralite chinh là quan niêm “moi thư đêu tuôn chảy”. (không chỉ là vấn đê bản thê luân, mà còn là vấn đê nhân thưc luân): đôi vơi con ngươi nói chung, cân phải trả lơi câu hỏi “nó là gì ?” “nó như thế nào ?”. Nêu không xac đinh diên mao cua cai đang tồn tai thi y tương tiêp theo trơ nên vô gia tri, thậm chi biêu thi sư bất lưc cua chu thê hoat động và nhận thưc.

Thưc ra, con ngươi đưng trươc vũ tru rộng lơn luôn khao khat nhận thưc nó trong tinh chỉnh thê, trong sư tron vẹn đu đây cua nó, chư không phải đê khẳng đinh răng nó đang “tuôn chảy”. Muôn nhận thưc sư vật, cân “chăn” dòng chảy ấy đê xac đinh diện mạo, đặc tính cua nhưng gi trong tầm nhân thức của chúng ta.

Parmenide phản đôi Hecralite theo một thai cưc khac, thê hiên ơ ba luận điêm sau: Một là, vũ tru không thê vận động (chuyên dich), hãy hinh dung thê giơi như một quả câu vật chất đóng chăt, nén đây, không còn chỗ trông; bơi lẽ tất cả đã đươc lấp đầy, không có cai goi là không gian rỗng, phi vật thê. Hai là, luận điêm vê tinh đồng nhất tư duy - tồn tai. Mọi ý tưởng luôn luôn là ý tưởng về cái đang-tồn-tại; không thể về cái không-tồn-tại. Chỉ cai đang-tồn-tai mơi là đôi tương cua nhận thưc. Tồn tai và tư duy đồng nhất vơi nhau vừa như qua trinh, vừa như kêt quả. Tồn tai là có, hư vô là không. Ba là, bac bỏ sư chuyên hóa, sinh thành, diêt vong, bơi lẽ chúng giả đinh khả năng cua cai không-tồn-tai. Tóm lai, ba

14

Page 15: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

đăc tinh cua tồn tai là toàn vẹn thông nhất, không sinh không diêt, bất biên bất phân. Zenon, hoc trò cua Parmenide, cu thê hóa và phat triên nguyên ly “van vật đồng nhất

thê” và nguyên ly “van vật bất biên” băng phương phap trưng dân chân ly và cac nghich ly (aporia).

Nghich ly (aporia) “Achille và con rùa” nói vê lưc sỹ Achille không thê đuổi kip con rùa, dù chay nhanh và tỉnh tao, vi đã chấp nó một quãng đương. Theo lập luận cua Zenon, logic cua vấn đê là ơ chỗ, khi Achille đat tơi điêm xuất phat cua con rùa trươc đó, thi con rùa đã không còn ơ đó nưa, mà tiên thêm đươc quảng đương ngắn một cach chậm chap. Cư thê Achille đuổi mãi theo con rùa, nhưng mỗi lân đên điêm cũ cua rùa, thi rùa đã dich chuyên khỏi nơi đó. Như vậy vật chay nhanh hơn cũng không đuổi kip vật chay chậm hơn, và trong trương hơp này vận động hóa ra là vô nghia !

Aporia “mũi tên bay”cho thấy sư tài tinh trong lập luận cua Zenon. Mũi tên bay kỳ thưc là không bay, vi lẽ vật đang bay luôn luôn “bây giơ” và “ơ đây” băng vơi chinh minh. Trong “bây giơ” và “ơ đây” mũi tên vân thê, không sinh thành, không chuyên hóa, mà đươc cấu thành từ nhưng yêu tô không phân chia. Đê mũi tên bay đươc trong mỗi khoảnh khắc thơi gian nó phải vừa năm ơ một vi tri không gian, vừa không năm ơ đó. Nhưng điêu này khó mà chấp nhận đươc.

Parmenides và Zenon đã rơi vào phép siêu hình tự phát, tưc phương phap giải thich thê giơi trong trang thai cô lập, ngưng đong, bất biên, không xem xét nó như một qua trinh. Từ cach tiêp cận “van vật đồng nhất thê” ho đóng vai trò là ngươi phản biên đôi vơi nguyên ly “van vật biên đich”;

- Trương phai Élee muôn bảo vê cai đơn nhất chông cai đa tap, tồn tai chông không tồn tai, bất biên chông khả biên, liên tuc chông gian đoan. Yêu tô biên chưng chu quan thê hiên ơ phương diên nhận thưc luận cua nghê thuật đôi thoai, tranh biên, phản bac đôi thu, băng nghê thuật trau chuôt ngôn từ, đanh bóng nhưng khai niêm. Hơn nưa, dươi hinh thưc phu đinh, phản bac, cac aporia cua Zenon buộc ngươi ta phải tim ra câu trả lơi xac đang vê môi quan hê giưa vận động và đưng im, giưa liên tuc và gian đoan, giưa hưu han và vô han.

Nói cach khac, cac aporia thưc sư kich thich tư duy, khuyên khich tinh thân hoài nghi, tranh luận, đi tơi chân ly, “đem đên một lưc đẩy manh mẽ cho sư phat triên toan hoc, lôgic hoc cổ đai, đăc biêt quan trong là phép biên chưng, bơi lẽ chúng vach ra nhưng mâu thuân trong cac khai niêm cơ bản cua khoa hoc vê không gian, đa thê và vận động, hơn nưa còn thúc đẩy viêc tim kiêm nhưng phương thưc khắc phuc cac nan giải thương găp”10

II. Triết học thời cực thịnh

10 Tóm lươc lich sư triêt hoc. Moskva, 1981, tr. 61 (tiêng Nga). (trich từ tài liêu cua GS Đinh Ngoc Thach)

15

Page 16: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

1. Nền dân chủ chủ nô và sự tác động của nó đến sinh hoạt tinh thần của xã hội Nên dân chu chu nô cua Hy Lap chinh thưc đươc khẳng đinh và phat triên rưc rỡ vào

nưa sau thê kỷ V TCN, gắn liên vơi tên tuổi cua Solon. Trong nên dân chu chu nô tai Athen quyên lưc tôi cao thuộc vê Hội nghi công dân, tương tư như Nghi viên hoăc Quôc hội ngày nay. Ngươi Hy Lap goi kiêu nhà nươc đó là Dân chủ. Nên dân chu Athen đươc coi là hinh thưc cai tri ưu viêt nhất trong thê giơi cổ đai.

Cac khai niêm “dân chu”, “công dân” đêu là phat minh cua ngươi Hy Lap. Nên dân chu đã tao nên sư khơi sắc trong đơi sông kinh tê, văn hóa cua xã hội. Thê kỷ V TCN Athen là thi quôc giàu có nhất Hy Lap vơi một nên sản xuất hàng hóa phat triên, có đội thương thuyên manh, làm chu cả vùng đai dương rộng lơn. Lao động nô lê đươc sư dung như lưc lương sản xuất chu yêu trong tất cả cac ngành. Thê kỷ V - IV TCN là thơi kỳ cổ điên cua văn hóa Hy Lap vơi tinh đa dang, xu hương nhân bản và tư do, thê hiên trong văn chương, nghê thuật, triêt hoc, khoa hoc và cac bộ phận cấu thành khac. Trong văn chương thê loai bi kich, hài kich, anh hùng ca đat đươc nhiêu thành tưu rưc rỡ.

Ngươi Hy Lap cũng tao ra nhiêu phat minh có gia tri trong hoat động khoa hoc. Thiên văn, toan hoc, vật ly, y hoc cổ đai in đậm dấu ấn Hy Lap. Trong nghê thuật kiên trúc và điêu khắc. Cac kich trương Hy Lap hâu như dành chỗ cho tất cả cư dân thi quôc vơi sưc chưa không dươi chuc ngàn ngươi. Có thê nói thành quả cua văn hóa Hy Lap đây nhân tinh (humanitas).

Sau thơi kỳ tồn tai và phat triên hưng thinh, nên dân chu chu nô bộc lộ dân nhưng măt trai cua nó. Sư khung hoảng cua nên dân chu chu nô xuất từ chinh bản chất cua nó. Đó là hê thông chinh tri han chê, chật hẹp và khép kin chỉ dành cho dân tư do, tưc công dân, lúc ấy có khoảng 30 - 40 ngàn ngươi trong sô hơn 250 - 300 ngàn ngươi. Bi tươc quyên làm ngươi, trong suôt nhiêu thê kỷ, ngươi nô lê liên tuc nổi lên chông giai cấp chu nô, dân đên sư suy yêu chê độ chiêm hưu nô lê.

Giưa cac tâng lơp dân cư tư do cũng nảy sinh mâu thuân trong tài sản và quyên lưc. Mâu thuân tiêp theo là mâu thuân giưa ngươi Hy Lap “chinh gôc” và dân nhập cư, kêt quả cua viêc mơ rộng lãnh thổ. Năm 431 TCN bắt đâu cuộc chiên tranh giưa liên minh Athen và liên minh Xpactơ (Sparta). Cac năm 430 - 428 nan dich giêt chêt một phân tư dân sô Athen. Năm 404 TCN, Athen tuyên bô đâu hàng. Sparta thay Athen kiêm soat thê giơi Hy Lap. Nên dân chu Hy lap cổ đai tỏ ra lỏng lẻo, có nơi bi biên thành “trò chơi dân chu”, mi dân, nhăm phuc vu muc đich cua cac tập đoàn thông tri. Cac nhà tư tương lơn cua Hy Lap như Platon, Aristote đêu phê phan nên dân chu này, đòi hỏi thay thê nó băng cac hinh thưc

16

Page 17: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

nhà nươc khac. Phải đên hai mươi thê kỷ sau nên dân chu mơi đươc nhắc đên và vận dung vào đơi sông chinh tri trong điêu kiên lich sư đã hoàn toàn khac. 2. Empeđốc (Empedocles), Anaxago (Anaxagoras )và sự giải thích mới về bản nguyên thế giới

Cac triêt gia này thay đổi phương an “nhất nguyên” băng phương an “đa nguyên”. Empedocles (490 - 430 TCN) sinh tai Agơrigen, đảo Xixin. Ông là nhà hùng biên,

nhà tu từ hoc, nhà thơ, bac sỹ, kỹ sư, đồng thơi là ngươi ung hộ nhiêt thành nên dân chu chu nô, căm ghét chê độ độc tài, vi vậy vê cuôi đơi bi phai qúy tộc chu nô truc xuất, ông qua đơi khi vừa kip chưng kiên cuộc chiên tranh huynh đê tương tàn giưa cac thi quôc Hy Lap. Quân chúng dưng tương ông đê tỏ lòng kinh trong ngươi con cua quê hương.

Trong bản thể luân Empedocles cô gắng hơp nhất trương phai Milet, Hecralite và trương phai Élee trong quan niêm vê bản nguyên thê giơi. Ở cac nhà duy vật thơi sơ khai bản nguyên thê giơi đươc quy vê một trong cac yêu tô vật chất, không có sư chuyên hóa vào nhau. Empedocles thi đưa ra cùng lúc bôn hành chất vừa nêu như bôn cội nguồn cua van vật, chỉ ra chu kỳ vận động, biên hóa cua chúng. Sư kêt hơp cac hành chất theo cac tỷ lê khac nhau tao nên cac sư vật khac nhau.

Tồn tai xét như qua trinh, như quan hê giưa cac sư vật, đươc Empedocles diễn đat băng căp khai niêm “Tinh yêu - Thù hận”, trong vũ tru diễn ra thương xuyên sư thay thê nhau giưa chúng cũng như giưa hơp nhất và tach biêt. Qua trinh ấy cũng chi phôi đơi sông từ sinh thê đơn giản đên con ngươi. Tính biện chứng tự phát trong viêc ly giải sư sông đươc thê hiên qua quan hê Tinh yêu - Thù hận.

Trong lý luân nhân thức, Empedocles cho răng đôi tương cao nhất cua nhận thưc là cai toàn thê, cai mà mắt không nhin thấy, tai không nghe thấy, ly tri không bao quat hêt. Nhận thưc là qua trinh thông nhất cảm tinh và ly tinh. Ly tinh sâu sắc hơn, nhưng cảm tinh hiên thưc hơn, là nguồn gôc cua nhận thưc cai toàn thê. Khac vơi Parmenide, là ngươi xem nhẹ vai trò cua cảm giac, Empedocles cho răng tư duy và cảm giac nương tưa, bổ sung cho nhau, thậm chi trong nhiêu trương hơp chúng là một.

Triêt hoc Empedocles là sự dung hợp chủ nghĩa duy vât tự phát và thuyết nhân hình nguyên thủy, vận dung cac đăc tinh tâm ly, tinh cảm cua con ngươi (tinh yêu, thù hận) vào viêc giải thich qua trinh vũ tru. Ông cũng chiu ảnh hương cua thuyêt luân hồi, vôn phổ biên trong triêt ly phương Đông. Ông giải thich nhiêu vê sư đâu thai cua linh hồn, vê sam hôi, thanh tẩy, sô kiêp, vê vòng luân chuyên triên miên cua tồn tai như sư thư thach cua thân linh: “Xưa ta là đưa trẻ vi thành niên, cũng có thê là thiêu nư, thậm chi là cây cỏ, chim muông, là ca cua đai dương câm lăng” (Empedocles, Thanh tẩy, câu 117).

17

Page 18: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

- Anaxago (Anaxagoras, 500 - 428 TCN) sinh tai Cladômen, xư Iônia, miên Tiêu Á, đên Athen theo đê nghi cua Pericles, trơ thành vi quân sư cho nhà lãnh đao này. Song quan điêm tư do, có tinh chất bang bổ thân linh, đã khiên ông suyt bỏ mang, nêu không có sư can thiêp cua Pericles. Bi đuổi khỏi Athen, Anaxagoras vê quê mơ trương day hoc. Sau khi ông qua đơi cư dân Cladômen dưng bia tương niêm, ngày giỗ cua ông hoc sinh đêu đươc nghỉ hoc.

Vấn đê bản thể luân chiêm vi tri trung tâm trong triêt hoc Anaxago, đươc ông trinh bày trong tac phẩm Về tự nhiên, ơ đó nhấn manh sự chuyển hóa về chất của các sự vât. Dù thừa nhận tư tương nên tảng cua trương phai Élee vê tồn tai (không có gi xuất hiên từ hư vô), song Anaxago bac bỏ cai goi là tồn tai duy nhất, bất biên do Parmenide nêu ra (Anaxagoras: Về tự nhiên, câu 17).

Bản nguyên, theo Anaxagoras, là nhưng phân tư bé nhất, siêu cảm giac cua cac trang thai vật chất (lưa, nươc, vàng, mau.) ông bac bỏ sư chuyển hóa thường xuyên của các mặt đối lâp. Ông khẳng đinh: “thit chuyên thành thit, vàng chuyên thành vàng, còn moi sư kêt hơp khac chỉ là một kêt hơp gương ép, vô trật tư, chư không phải là phép cấu thành sông động”11 Ông dùng Nous là khai niêm nên tảng dùng đê ly giải qua trinh tư nhiên: 3. Nguyên tử luận duy vật

Nguyên tử luận là chương mơi trong triêt hoc tư nhiên cua Hy Lap cổ đai, do Lơxíp (Leucippos, 500 - 440 TCN) sang lập, Democrite (460 - 370 TCN) phat triên, Vào thơi kỳ Hy Lap hóa Epiquya (Epicuros, 342/341 - 271/270 TCN) điêu chỉnh và nhân bản hóa theo xu hương thông nhất vơi duy cảm luận, chu nghia vô thân và chu nghia khoai lac.

Democrites sinh tai Apđerơ (Abdere), thuộc xư Tơraxơ (Thrace). Dù lơn lên trong gia đinh giàu có, nhưng Democrites từ bỏ cuộc sông an nhàn đê chu du khắp nơi. Ông từng có măt ơ Ai Cập, Ba Tư, An Độ, Babilon, tiêp thu nhiêu kiên thưc bổ ich vê toan hoc, thiên văn. Trơ lai Hy Lap, ông đên Athen, tham dư cac buổi thuyêt giảng cua Anaxago, găp gỡ Socrate, nhưng không tan thành quan điêm cua ai cả. Democrites viêt khoảng hơn 70 tac phẩm, trong đó có nhiêu tac phẩm còn đươc lưu giư qua nhưng trich đoan như Về tự nhiên, Về lý trí, Về trạng thái cân bằng của tinh thần, Về bản tính con người, Về hình học, Về nhịp điệu và hòa hợp, Về thi ca, Về hội họa, Về binh nghiệp, Về khoa chữa bệnh …

Ở khia canh bản thể luân thuyêt nguyên tư đươc xây dưng trên cơ sơ thừa nhận nguyên tử, vơi tinh cach là tồn tại, và khoảng không, hay hư không, hư vô, là nhưng bản nguyên thê giơi.

11 Hegel, sđd, t. 9, tr. 331

18

Page 19: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Ý tương vê cac nguyên tư như nhưng phân tư bé nhất, không phân chia (atomos theo tiêng Hy Lap là cai bé nhất, không phân chia đươc nưa. Trưc quan sinh động và suy tư triêt hoc đã đưa cac nhà nguyên tư luận đên quan điêm sau: sự khác nhau của các nguyên tử về hình dáng, kích thước, trât tự, vị trí …là sự lý giải đầy đủ và xác đáng nhất tính đa dạng của thế giới vât chất. Democrites xem vận động là thuộc tinh cua cac nguyên tư, nó vinh cưu và không do ai sinh ra, cũng như cac nguyên tư. Tuy nhiên Đêmôcrit chưa phân tich sư tư vận động, nguyên nhân tư thân cua vận động vật chất.

Quan niêm vê nguồn gốc vũ trụ và sự sống cũng đươc giải thich trên cơ sơ thuyêt nguyên tư. Quan hê giưa con ngươi, loài vật và toàn thê vũ tru là quan hê giưa tiêu thê giơi và đai thê giơi. Sư giông nhau giưa hai thê giơi chinh là ơ chỗ cả hai đêu cấu thành từ cac nguyên tư.

Bản thê luận và vũ tru quan cua Democrite ơ một khia canh nào đó là sư dung hòa giưa Hecralite và Parmenide, theo đó thê giơi cac sư vật luôn tuôn chảy, nhưng đồng thơi là thê giơi bên vưng, hài hòa, hoàn hảo, đươc cấu thành từ cac nguyên tư. Cach diễn đat như vậy chưa hẳn chinh xac, bơi lẽ trên thưc tê sư biên đổi mang tinh tuyêt đôi, sư bên vưng vê kêt cấu vật chất cua sư vật là tương đôi, có điêu kiên. Cac nguyên tư tao nên sư vật lẽ cô nhiên bên vưng, theo quan niêm cua cac nhà nguyên tư luận, song bản thân sư vật, hinh thành từ sư kêt hơp cac nguyên tư, thi biên đổi tư tai.

Aristotes xem Democrites như bậc tiên bôi cua logic quy nap, đê phân biêt vơi logic diễn dich cua minh. Sau này, vào thê kỷ XVII, Ph. Bêcơn (F. Bacon), ngươi chu trương phương phap thưc nghiêm - quy nap, đanh gia cao Democrites khi cho răng nhà triêt hoc cổ đai này đã “đi vào tận chiêu sâu thăm thẳm cua giơi tư nhiên”.

Quan điểm đạo đức và chính trị cua Democrites phản anh nỗ lưc cua con ngươi nhăm duy tri nhưng chuẩn mưc xã hội tôt đẹp trong bôi ảnh nên dân chu chu nô đang đưng trươc nguy cơ khung khoảng, suy thoai. Trong quan hê xã hội Democrites đanh gia cao lòng nhân ai, tinh ban. Ban tôt là ngươi xuất hiên khi đươc mơi trong nhưng ngày vui, chu động đên trong nhưng ngày buồn, nhưng khoảnh khắc đây thư thach. Ai không có ban thi đó là ngươi xấu, vi không biêt yêu ai, không ai yêu minh. Đê phân biêt Thiên - Ac Democrites nêu ra nhưng cach ngôn như “nhận ra ngươi trung thưc và ngươi dôi tra không nên chỉ căn cư vào viêc làm cua ho, mà cả ươc muôn cua ho”, “cai qúy cua loài vật ơ tô chất cơ thê, cai qúy cua con ngươi ơ tinh cach tinh thân”, “ngươi tôt thi tôt cả trong y nghi”, “chinh trong bất hanh ta càng trung thành vơi nghia vu thiêng liêng”. Democrites đê cao vai trò cua giao duc, hoc vấn trong viêc hinh thành đưc hanh. Giao duc tôt nhất trong môi trương gia đinh, mà ngươi cha là tấm gương. Giao duc thông nhất vơi hoc vấn. Tring độ hoc vấn là thư

19

Page 20: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

trang sưc cho ngươi hanh phúc, là chôn nương thân cua kẻ bất hanh. Triêt ly đao đưc cua Đêmôcrit xây dưng mâu ngươi hiên nhân, tương tư như mâu ngươi quân tư trong triêt ly Nho giao phương Đông. Hiên nhân không màng danh lơi, không ham cua cải, lấy “nguồn lưc tâm hồn” làm cơ sơ cho hành vi. Democrites đanh gia cao sư trung dung và điêu độ trong cuộc sông:”Hãy sư dung moi thư vừa đu”, “chơ vi muôn biêt moi thư mà trơ thành kẻ mơ hồ (trong nhận thưc) đôi vơi moi thư”.

Democrites ung hộ nhiêt thành nên dân chu chu nô, bất chấp tinh trang khung hoảng cua nó. Ông tin tương răng nhưng mâu thuân đang nảy sinh trong nên dân chu sẽ đươc khắc phuc, bơi lẽ, xét vê bản chất, sư nghèo khó trong nhà nươc dân chu vân đang quy hơn cai mà ngươi ta goi là cuộc sông hanh phúc trong chê độ quân chu, bơi tư do tôt hơn nô lê. Quyên lưc chân chinh nhất không năm trong tay nhưng kẻ giàu sang, mà thuộc vê nhân dân, nhưng “nguyên tư xã hội” hùng manh.

Vào thơi kỳ Hy Lap hóa nguyên tư luận tim thấy ngươi kê thừa ơ Epiquya (Epicuros) và trương phai Êpiquya.

Có thê nói cac nhà duy vật cổ đai, từ Thalet trơ đi, đã cô gắng tim kiêm dấu hiệu tổng quát đê diễn đat bản nguyên thê giơi, nghia là ho vươn dân đên trinh độ khai niêm, trinh độ thưc thê trong cach hiêu vê cơ sơ cua tồn tai.

Chu nghia duy vật trong triêt hoc Hy lap cổ đai không chỉ bàn đên bản nguyên thê giơi, mà bươc đâu đên vấn đê nhận thưc, nhân sinh, đăt nên móng cho sư phat triên triêt hoc Hy Lap ơ cac thơi kỳ sau.

Trong ly luận nhận thưc, cac nhà duy vật chỉ ra môi quan hê giưa nhận thưc cảm tinh và nhận thưc ly tinh, trong đó xem nhận thưc ly tinh như nhận thưc “chân thưc”, khac vơi nhận thưc cảm tinh như nhận thưc “mơ tôi” (Democrites).

Sư phat triên cua chu nghia duy vật trong triêt hoc Hy Lap cổ đai gắn liên vơi thưc trang cua tri thưc vê tư nhiên, nhưng mâm mông cua khoa hoc chuyên biêt. Nhiêu luận điêm cua triêt hoc duy vật, dù mang tinh tư phat, bẩm sinh, đã đem đên cho con ngươi nhưng gơi mơ tich cưc, kê cả đinh hương thê giơi quan và phương phap luận nghiên cưu khoa hoc.

4. Socrate và những chuyển biến mang tính bước ngoặt trong triềt học phương Tây cổ đại

a. Phái biện thuyếtVào nưa sau thê kỷ V TCN trong bôi cảnh hưng thinh cua nên dân chu chu nô, triêt

hoc, lôgic hoc và tu từ hoc đươc dip phat triên, dân dân chiêm ưu thê trong hê thông giao duc cua xã hội. Lúc ấy tai Athen và một sô thi quôc khac xuất hiên nghê “day tư duy”, day

20

Page 21: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

cach diễn đat, goi là nghê biên thuyêt (từ nguyên Hy Lap:sophistikè), và cac nhà biên thuyêt (từ nguyên Hy lap: sophistès). Đôi vơi ho chân ly khach quan không quan trong băng chiên thắng đôi thu trong tranh cãi.

Có thê goi cac nhà biên thuyêt là nhưng nhà khai sang cổ đai. Ho chú trong nhân tô con ngươi, chu thê tư duy, dùng chu nghia tương đôi (relativism) đê giải thich nhưng vấn đê thê giơi quan, nhận thưc luận, đao đưc, xã hội. Ho đã đại chúng hóa tri thưc, truyên ba cho cac công dân nhưng gi mà khoa hoc và triêt hoc thơi ấy tich lũy.

Cac nhà biên thuyêt có nhiêu đóng góp cho khoa hoc ngôn ngư, nhất là tu từ hoc. Ho làm sâu sắc thêm thai độ có tinh phê phan đôi vơi moi tri thưc và kiên giải, chông lai nhưng quan điêm thiêu tinh chân thưc, phê phan cả nhưng cơ sơ cua nên văn minh. Lân đâu tiên cá nhân trở thành quan tòa phán xét mọi thứ.

Người sang lâp phai biên thuyết là Protagoras, (480 - 410 TCN), sinh tai Apđerơ, đồng hương vơi Democrites. Ông là thây day chuyên nghiêp môn tu từ hoc và thuật tranh biên. Ông không ơ cô đinh một nơi nào, mà lang thang khắp Hy Lap, hay trên đương phô Athen, từng bi kêt an tư hinh do thai độ hoài nghi đôi vơi tôn giao và trật tư hiên hành, sau đươc tha, bi truc xuất truc xuất ra khỏi Athen nhơ sư can thiêp cua Pêricles, nhưng bi chêt đói trên đương từ Nam Ý sang Xixin.

Tư tương cua Protagoras khac hẳn bản thê luận truyên thông. Ông cũng cho răng cac hành chất là nguyên nhân đâu tiên cua van vật, nhưng không phải thưc tai khach quan, mà từ bản chất: tinh biên đổi mơi là thuộc tinh cua nó. Chinh tinh biên đổi, hay “tuôn chảy” cua van vật đã đân Protagoras đên nhận đinh răng nêu trong sư vật tồn tai hai măt đôi lập nhau, thi trong con ngươi có thê tồn tai hai y kiên trai ngươc nhau vê sư vật, và “cả hai đêu đúng”. Trong trương hơp đó sưc manh cua phan quyêt phu thuộc nhiêu vào nghê thuật biên hóa ngôn từ. Trong Những ngôn từ lât đổ Protagoras viêt:”Con người - thước đo của vạn vât”. Luận điêm chu đao đó hàm chưa y nghia nhân văn sâu xa. Có thê tim thấy ơ đây tinh thân đê cao tư do và năng lưc ca nhân. Nêu con ngươi là thươc đo cua van vật, thi thiêt chê do con ngươi xac lập là thươc đo cua sư công băng. Protagoras vân xem dân chu là hinh thưc nhà nươc ưu viêt nhất trong thê giơi cổ đai, vi theo ông, nó mơ ra khả năng đôi thoai binh đẳng giưa cac công dân và chinh quyên. Protagoras vận dung chu nghia tương đôi vào viêc ly giải cac chuẩn mưc đao đưc và cac quan hê xã hội. Tiêu chuẩn cua chân ly là lơi ich. Cai tôt và cai xấu, cai thiên và cai ac mang tinh chất tương đôi, vi phu thuộc vào cach xem xét và đanh gia cua mỗi ca nhân. Tôi chiên thắng, nghia là tôi đúng, chư không phải tôi đúng, nên tôi chiên thắng.

21

Page 22: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Đai biêu lớn thư hai của phai biên thuyết là Goócgiát (Gorgias, 483 - 375 TCN), Nêu Protagoras thiên vê vấn đê nhận thưc, thi Goócgiat chú trong đên bản thê luận, măc dù bản thê luận cua ông hêt sưc đăc biêt. Nêu trong chu nghia tương đôi Protagoras khẳng đinh “moi thư đêu đúng”, thi Goócgiat lai tuyên bô “moi thư đêu sai”, sư dung cac apôria cua Zenon như con dao hai lưỡi, bac bỏ luận điêm nên tảng cua trương phai Elee vê chân ly và tồn tai. Quan điêm triêt hoc cua Goócgiat có thê tóm gon trong một câu: “Không có gi tồn tai cả”.

Tư tương triêt hoc bi mất đi tinh nghiêm túc vôn có cua nó, hơn nưa rơi vào chu nghia hoài nghi, bất khả tri. Cả Platon và Aristote đêu xem biên thuyêt như trò lừa bip, biên con ngươi thành nô lê cua ngôn từ, dùng ba tất lưỡi bẽ cong chân ly. Tuy nhiên, nhin từ góc độ khac có thê thấy răng chinh cac nhà biên thuyêt thông qua sư triên khai tư tương cua minh đã cho thấy sư huyên diêu cua ngôn ngư, sưc manh cua nghê thuật hùng biên, một nghê thuật rất cân trong ưng xư, giao tiêp, quan hê công viêc.

b. Socrates - từ triết học tự nhiên sang triêt lý học đạo đứcSocrates (469-399 TCN) sinh tai Athen, trong một gia đinh mà cha làm nghê điêu

khắc, mẹ là bà đỡ. Thơi trẻ Socrates theo phai biên thuyêt, tuy nhiên sau đó ông rơi bỏ trương phai này đê tranh sa vào nhưng cuộc tranh luận vô bổ. Socrates vừa là nhân chưng, vừa là nan nhân cua nên dân chu Athen. Năm 399 TCN ông bi chinh quyên Athen kêt an tư hinh vi ba tội - bài xich thân linh, chông đôi chê độ và hu hóa giơi trẻ, buộc uông thuôc độc tai nhà tù.

Triêt hoc, theo Socrates không phải là sư nghiên cưu tư nhiên một cach tư biên, mà là hoc thuyêt dạy con người sống tốt và sống đẹp. Con ngươi chỉ có thê nhận biêt nhưng gi năm trong quyên han cua minh, tưc linh hồn minh. “Hãy nhân biết chính mình”, nghia là nhận biêt minh như thưc thê xã hội và thưc thê đao đưc. Ông phê phan triêt hoc tư nhiên vi nó không xem con ngươi là đôi tương, mà hương đên nghiên cưu cai cao siêu, “xúc pham đên thân linh” nhưng lai xa la vơi con ngươi, do đó rơi vào bê tắc.

Sư quan tâm đên con ngươi có thê đươc xem như bươc ngoăt từ triêt hoc tư nhiên sang triêt hoc đao đưc, từ nguyên ly vũ tru sang nguyên ly nhân sinh, Ciceron cho răng Socrates đã đưa triêt hoc từ trên trơi xuông dươi đất. Ở Socrates triêt hoc đươc quy vê đạo đức học duy lý. Theo Socrates, triêt hoc là tri thưc vê con ngươi. Thiên và ac không phải là hai căn nguyên tach biêt nhau, mà tùy thuộc vào tri thưc. Tuyên bô đó làm nên nội dung cơ bản cua đao đưc hoc duy ly. Nhưng đó cũng là đao đưc hoc hương đên cai ly tương, chư không xuất phat từ thưc tiễn cuộc sông, vơi nhưng biên thai phưc tap cua nó.

22

Page 23: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Phẩm hạnh (đưc hanh) cũng chính là cách diễn đạt khác của tri thức về chính trị. Vi lẽ đó Socrates muôn duy lý hóa nhà nươc, muôn nhưng ngươi điêu hành công viêc quôc gia phải có tri thưc, hiêu biêt. Phương pháp của đạo đức học duy lý đươc goi chung là phương phap đỡ đẻ.

Xuất phat điêm cua phương phap đó là thai độ hoài nghi tich cưc, sư tư tra vấn và câu thi: “Tôi biết rằng tôi không biết gì cả”. Từ điêm “không” này đên chân ly trải qua 4 bươc: 1) mỉa mai (thê hiên tinh thân đôi thoai tich cưc và khoang đat); 2) đỡ đẻ (ngươi thây không chỉ “mỉa mai” vê sư kém hiêu biêt cua hoc trò, mà như một bà đỡ giúp hoc trò “đẻ” ra đưa con tinh thân cua minh, tưc tri thưc vê cai Thiên); 3) quy nạp, nghia là tri thưc đươc thẩm đinh bơi cuộc sông, đươc sàng loc, tổng hơp, khai quat hóa; 4) xác định, hay định nghĩa (xac đinh đúng bản chất sư vật. đinh danh, chỉ ra vi tri đê hành xư tôt theo quy luật cua cai Thiên).

Là nhà duy tâm, Socrates khẳng đinh quan điêm linh hồn bất tư. Socrates ly giải nguồn gôc linh hồn (y thưc) theo cac thư bậc cua linh hồn vũ tru - cai siêu viêt, ly tương, vươt lên trên tồn tai hưu han cua con ngươi. Linh hồn sau khi thoat khỏi thê xac sẽ cư ngu ơ dinh thư cua thân Hađêt (Hades).

c. Trường phái Socrates Sau khi Socrates bi xư tư tai nhiêu nơi đã hinh thành cac trương phai triêt hoc nhỏ, triên khai tư tương Socrates theo nhưng hương khac nhau, trong đó có trương phai khuyên nho (Cynics), Mêga, trương phai Elit, trương phai Eretơri, trong đó nổi lên trương phai Athen, do Antixten sang lập, và trương phai Xiren, do Arixtip đưng đâu. 5. Bản thể luận, nhận thức luận, tư tưởng đạo đức, chính trị - xã hội và quan điểm thẩm mỹ của Platôn a) Bản thể luân - học thuyết về ý niệmPlatôn (Platon, Plato. 427 - 347 TCN) tên thật là Arixtôclét (Aristokles) sinh tai Eginơ (Egine) một hòn đảo không xa Athen, trong gia đinh thuộc dòng dõi quy tộc. Thơi trai trẻ Platon là con ngươi vừa thông minh, vừa khoẻ manh, từng hai lân đat danh hiêu vô đich điên kinh cua thi quôc, đươc ngươi đơi đăt cho cai tên Platon, tưc “vam vỡ”, “vai rộng”. Thơi thanh niên (409 - 400) Platon chiu Ảnh hương trưc tiêp cua Socrates. Ông từng chu du khắp nơi, từ Ai Cập đên Phênixi, Ba Tư, BaBilon. Năm 389 TCN Platon tham gia làm cô vấn chinh tri cho bao chúa Đênit (Denys), vua xư Xiracút (Syracuse), nhưng sau một thơi gian bi chinh Đênit ban làm nô lê do mâu thuân ca nhân. Sau đó đươc giải phóng. Thơi chin muồi vê tư tương, hay thơi Viên hàn lâm, đươc đanh dấu băng viêc thành lập trương phai riêng tai bắc Athen. Trong gân 50 năm sang tac Platôn đê lai một di sản đồ sộ,

23

Page 24: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

nhưng viêc tập hơp và sàng loc thật khó khăn, vi ngoài nhưng tac phẩm đươc thừa nhận do ông viêt, vân còn một sô là giả mao.

Hat nhân bản thể luân cua Platôn là hoc thuyêt vê y niêm (idea). Trong hoc thuyêt này Platôn không nhưng nâng tư tương duy tâm vê tồn tai lên thành hê thông, mà còn khẳng đinh tinh tất yêu cua sư đôi đâu duy vật - duy tâm (lẽ cô nhiên lúc ấy chưa xuất hiên thuật ngư “chu nghia duy vật” và “chu nghia duy tâm”).

Nội dung cơ bản trong bản thê luận cua Platôn là vấn đê tồn tai. Ông đăt ra và giải quyêt hàng loat câu hỏi: Thê nào là tồn tai đich thưc? Thê nào là cai bóng cua sư tồn tai đich thưc, và thê nào là “tồn tai khac”? Môi quan hê giưa chúng vơi nhau nên đươc hiêu như thê nào?

Tồn tai đich thưc phải là tồn tai vinh cưu, bất biên, tư thân đồng nhất, bên vưng, siêu cảm tinh, bất khả phân, vinh cưu. “Cai bóng” cua tồn tai đich thưc là sư sinh thành, tinh nhất thơi, khả biên, có khả năng trơ thành cai khac (không đồng nhất tư thân), luôn chiu sư quy đinh cua điêu kiên không - thơi gian, cảm tinh, khả phân, khả huy.

Tồn tai đich thưc đươc Platon quy vê thê giơi cac y niêm, còn “cai bóng cua tồn tai” là thê giơi cac sư vật. Một bên là thê giơi bản chất, đươc ly tri nhận thưc, bên kia là thê giơi hiên tương, tac động lên cac giac quan con ngươi; một bên là thê giơi ly tương, cai thiên, lơi ich, bên kia là thê giơi pha tap, phân huy.

Ý niêm vê cai thiên, hay lơi ich, hanh phúc, do đó, trơ thành “y niêm cua moi y niêm”. “Cai thiên, - Platôn viêt,- không phải là bản chất, mà xét vê đăc tinh và phẩm hanh thi nó đưng cao hơn nhưng bản chất”12 Sư khac nhau giưa hai thê giơi đươc Platôn mô tả băng phép ẩn du qua huyên thoai vê cai hang: triêt gia khac vơi đai chúng là ơ chỗ biêt phân biêt đâu là cuộc sông đich thưc, đâu là cai bóng mơ nhat, dơn điêu cua nó, chỉ có triêt gia mơi vươt lên y thưc đơi thương, vươn đên chân ly, đồng thơi chỉ ra sư khac nhau giưa hai thê giơi ấy. Theo ông, y niêm đóng vai trò vừa là khuôn mâu cua cac sư vật, vừa là muc đich mà cac sư vật hương đên, vừa là khai niêm vê cơ sơ chung cua cac sư vật trong thê giơi cảm tinh. Thê giơi cac sư vật - sư sinh thành - là kêt quả cua thê giơi y niêm

Ngoài vật chất như trung gian giưa y niêm và thê giơi cac sư vật cảm tinh còn có một linh hồn vũ trụ như sinh lưc năng động và sang tao, nguồn gôc cua vận động, sư sông và nhận thưc. Chu nghia duy tâm Platôn là một trong nhưng biêu hiên điên hinh cua triêt hoc duy tâm trong lich sư. b)Tâm lý học - học thuyết về linh hồn

12 Platôn, Nhà nươc (Nên cộng hòa), quyên VI, 508e

24

Page 25: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Linh hồn con ngươi cũng tương tư như linh hồn vũ tru, nghia là có chưc năng vận hành thân xac, làm cho thân xac trơ nên sông động, hoat động. Thân xac khả tư, linh hồn bất tư. Thân xac đươc tao thành từ cac hành chất vũ tru. Chúng trơ vê vũ tru sau khi thân xac phân rã. Platôn đã cu thê hóa sư phân chia ba phân cua linh hồn, theo đó phần hạ đẳng, hay duc vong, gắn vơi bản năng, là nơi xuất phat nhưng ươc muôn ha đẳng. Phân tiêt độ là Phẩm hanh cân có đê chê ngư bản năng thấp hèn. Phẩm hanh cao quy nhất cua mỗi ca nhân trong quan hê xã hội là công bằng. Linh hồn vũ tru sai khiên nhưng linh hồn vật vơ, bi giăng xé trong xung đột triên miên giưa thân tinh và thú tinh trơ vê vơi thê giơi siêu viêt. Vi lẽ đó chêt không có nghia là chấm dưt sư tồn tai, mà là hóa thân, trơ vê vơi vinh hăng. Nêu ra huyên thoai ấy, Platôn dành tron tinh cảm cua minh cho ngươi thây bất hanh Socrates

b) Nhận thức luận và lôgíc học Theo Platôn, nhận thưc là qua trinh linh hồn tim vê suôi nguồn vinh cưu - thê giơi cac y niêm, hay thê giơi ly tương. Đó là qua trinh hồi tưởng (anamnèsis): linh hồn hồi tương lai nhưng gi minh có đươc trươc đây, nhưng quên đi vào thơi điêm gia nhập vào thân xac cua đưa trẻ vừa sinh ra. Vơi cach ly giải như thê tri thưc là một kêt quả đươc xây dưng trên nên tảng cua thưc tai, thê hiên môi quan hê có tinh lôgic, tinh quy luật cua nhưng hinh ảnh diễn ra ơ đó. Platon nhấn manh: “Hãy tim kiêm tri thưc nơi minh - điêu đó có nghia là hồi tương”. Chất xúc tac chu yêu cua phương phap hồi tương (anamnesis) là nghê thuật phan đoan lôgic, đôi thoai triêt hoc, hỏi và đap là phép biện chứng theo cach hiêu cua Socrates và Platôn. Biên chưng còn đươc hiêu là tim hiêu cac khai niêm, phân biêt chúng theo tiêu loai, liên kêt cac tiêu loai thành nhưng khai niêm chung loai. Có thê đơn giản goi phép biên chưng cua Platôn là lôgíc học, khoa hoc nghiên cưu sư hoat động cua tư duy. Phép biên chưng đươc Platôn xem như khoa hoc tôi thương, đi từ mâu thuân và sư thiêu nhất quan trong tư duy đên nhận thưc thưc tai chân ly. Phép biên chưng chu quan cua Platôn, có thê goi như vậy, là giai đoan quan trong trong sư phat triên cua ly luận nhận thưc và lôgic hoc. d) Triết học xã hội - mô hình nhà nước lý tưởngCũng như Socrates, môi quan tâm hàng đâu cua Platôn trong triêt hoc xã hội là vấn đê phẩm hanh. Bôn phẩm hanh thương xuyên đươc nhắc đên là tiết độ, can đảm (gan dạ), khôn ngoan, công bằng, dưa theo cach phân tâng linh hồn, phân tâng xã hội và quan hê giưa ngươi vơi ngươi. Platôn đưa ra cac kiêu thi quôc Hy Lap cổ đai sau đây: Có thê phân chia theo ba nhóm và cac hinh thưc tương ưng vơi chúng: 1) quân chu, gồm có quyên lưc cua nhà thông thai (hay quy tộc), hoăc quyên lưc cua kẻ độc tài (tyrannia); 2)

25

Page 26: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

quả đâu, hay quyên lưc chinh tri cua nhưng nhóm, tập đoàn nhất đinh, gồm có phú hào (tymokratia), quả đâu (oligarchea), và cộng hòa; 3) dân chu (demokratia). Điêu đăc biêt là Platôn không nêu lên hinh thưc xuyên tac cua dân chu, mà cho răng bản thân nó, một nên dân chu “thuân tuy”, đã là hinh thưc cai tri tồi tê nhất từ tất cả cac hinh thưc hiên có.13 (Platôn. Tác phẩm chọn lọc T. 4, M, 1994, tr. 74). Tất cả nhưng hinh thưc nhà nươc tôt đẹp nhất trong lich sư vân chưa phải là nhưng nhà nươc công băng ly tương. Thê nào là một nhà nươc công băng ly tương? Trươc hêt nhà nươc đó phải đươc xây dưng từ nhưng thành tô công dân khac nhau, chiêm nhưng đia vi xã hội khac nhau, thưc hiên đúng nhưng chưc phận cua minh tùy theo năng lưc ca nhân. Công băng không có nghia là cào băng, mà “phù hơp vơi trật tư tư nhiên” cua sư vật. Sư xac đinh cac đẳng cấp cua xã hội dưa trên sư phân chia cơ cấu linh hồn: a) các triết gia - cai trị gia, hay đẳng cấp vàng, tương ưng vơi phân ly tri cua linh hồn; b) các chiến binh, hay đẳng cấp bac, tương ưng vơi phân y chi cua linh hồn; c) những người lao động chân tay và buôn bán, hay đẳng cấp đồng và sắt, tương ưng vơi phân duc vong cua linh hồn. Sư phân chia đẳng cấp không chỉ dưa trên phẩm chất đao đưc, tri tuê, mà còn nhất tri vơi sư phân công lao động - nên tảng cua đơi sông xã hội. Trong nhà nươc ly tương quyên lưc tập trung vào tay “nhưng bậc thông thai”, nhưng ngươi đai diên cho tri tuê cua cộng đồng. Tinh bên vưng cua nhà nươc đat đươc “khi băng thuyêt phuc, khi băng gươm đao”. Luật phap đưa cac vi nhân vào bộ may quyên lưc “không phải đê dành cho ho đăc quyên muôn đi đâu làm gi tuỳ thich, mà đê sư dung ho cho công cuộc kiên thiêt nhà nươc”14 Vê tổ chưc đơi sông xã hội, trong nhà nươc ly tương moi ngươi sông có kỷ luật, cac chiên binh tập trung trong cac doanh trai, tach phu nư và trẻ em ra riêng. Gia đinh theo nghia truyên thông không còn, mà chỉ là sư liên kêt nhất thơi giưa nam và nư đê sinh con Moi tài sản cua cac chiên binh đêu là cua chung, không có tư hưu. Chiên binh chỉ có quyên sư dung nhưng gi thiêt yêu nhất cho cuộc sông, sưc khỏe và sư hoàn thành tôt nhất cac chưc năng cua ho trong nhà nươc. Ho không có nhà cưa riêng, không tài sản, không cua quy. Platôn lập luận răng, nêu chiên binh có đươc nhiêu tiên cua, ho sẽ bi cuôn theo cơn lôc cua sư tư lơi, khó hoàn thành nghia vu bảo vê tổ quôc; Vê giao duc, Platôn chu trương một nên giao duc có tinh đinh hương nghiêm túc, tinh sàng loc, toàn diên và liên tuc, hương con ngươi đên lẽ công băng và cai thiên tôi cao. Giao duc bắt đâu ngay từ lúc trẻ biêt nói đên trên ba mươi tuổi. Từ ba đên sau tuổi trẻ đươc giao duc băng nhưng câu chuyên thân thoai, nhăm đanh thưc tinh tò mò, tinh hiêu động, sang tao. Từ bảy đên mươi tuổi - thê thao, từ mươi một đên mươi ba tuổi - tập đoc, tập viêt, từ mươi bôn đên mươi sau

13 Platôn, Nhà nươc, quyên VII, 520a14 Platon, sdd.

26

Page 27: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

tuổi - thi ca, âm nhac, từ mươi sau đên mươi tam tuổi - toan hoc, từ mươi tam đên hai mươi tuổi - quân sư, từ hai mươi đên ba mươi tuổi - tuyên chon lân thư nhất; một sô thưc sư có năng khiêu câm quân đươc đào tao thành cac tương linh, một sô khac có tư chất thông minh đươc đào tao làm nhà cai tri, đồng thơi tiêp tuc hoc tập và nghiên cưu khoa hoc. Từ ba mươi tuổi trơ đi - tuyên chon lân thư hai trong sô nhưng ngươi làm khoa hoc. Một sô không xuất sắc lắm thi an phận làm viên chưc, một sô khac đươc đào tao tiêp, đăc biêt môn biên chưng và môn đao đưc đê thấm nhuân tinh thân triêt ly và cai thiên. Như vậy nhà nươc ly tương mà Platon hinh dung là một tổ chưc đao đưc - chinh tri hoàn hảo, giải quyêt cac nhiêm vu cơ bản như đảm bảo an ninh xã hội và chu quyên thi quôc, cac nhu câu vật chất thiêt yêu và phúc lơi cho xã hội, đinh hương hoat động giao duc và nghiên cưu khoa hoc. Nguyên ly cua nhà nươc ly tương là Công băng, muc tiêu cua nó - cai thiên, phương tiên cua nó - giao duc. Platôn chu trương một nên văn hóa đê cao cai đẹp tinh thân, ly tương. Có thê nhận thấy trong nhà nươc ly tương cua Platon tư tương nhân văn - khai sang đan xen vơi một sô yêu tô cua chu nghia cộng sản không tương ngây thơ và chu nghia quy tộc thương lưu. e) Tư tưởng thẩm mỹ - nghệ thuâtĐê cao ly tri và sưc manh sang tao cua con ngươi đã trơ thành truyên thông trong triêt hoc Hy Lap cổ đai. Platôn có thê thu tiêu con người cá nhân, nhưng không ha thấp hinh ảnh con người sáng tạo. Tư tương thẩm mỹ cua Platôn thê hiên trong quan niêm vê nghê thuật. Thẩm mỹ hoc Platôn là bản thể luân đã được huyền thoại hóa về cái Đẹp, tưc hoc thuyêt vê tồn tai cua cai Đẹp, chư không phải triêt hoc nghê thuật theo đúng nghia cua từ đó. Cai Đẹp vươt khỏi khuôn khổ cua nghê thuật, đưng cao hơn cả nghê thuật - trong linh vưc cua tồn tai bên ngoài thê giơi. Quan điêm nghê thuật cua Platôn có y nghia chinh tri - xã hội quan trong. Nghê thuật đươc xem như phương tiên giúp xây dưng hinh Ảnh con ngươi kiêu mâu, nơi đao đưc và thẩm mỹ, phẩm hanh và cai Đẹp liên hê hưu cơ vơi nhau. Nghê thuật không đem đên tri thưc chân ly, nhưng tac động lên tinh cảm và hành vi con ngươi. Trong mô hinh nhà nươc ly tương do Platôn xac lập cac hoat động nghê thuật phải đươc đăt dươi sư kiêm soat khắt khe cua chinh quyên, nhăm tranh cho trẻ thơ sơm bi sa ngã “theo gương nhưng vi thân lau ca, độc ac, tàn bao, dôi tra” (xem Platôn: Nhà nước, quyển X, 601b). 6. Arixtốt - bộ óc bách khoa của nền triết học Hy Lạp cổ đạia. Phân loại khoa họcArixtốt (Aristoteles, 384 - 322 TCN) - hoc trò xuất sắc cua Platôn - sinh tai Xtagirơ (Stagire)cach Aten vê phia bắc 300km, một thuộc đia cua xư Maxêđônia (Macedonia). Sư

27

Page 28: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

nghiêp sang tac cua ông trải qua ba thơi kỳ chinh: thơi kỳ Aten lân thư nhất, hay thơi kỳ Hàn lâm viên (367 - 347 TCN), chiu Ảnh hương trưc tiêp cua Platôn; thơi kỳ viễn du (nhưng năm 40 - đâu 30 TCN), phê phan một sô luận điêm nên tảng trong triêt hoc Platôn, nhất là hoc thuyêt vê tồn tai; thơi kỳ Aten lân thư hai (nhưng năm cuôi đơi), mơ trương phai triêt hoc ơ Lixê (Lycei), đươc goi là phai Tiêu dao (Peripatetic school). Sư nghiêp sang tac cua Arixtôt thật đồ sộ. Ngoài triêt hoc ông còn thâm nhập hâu như vào tất cả cac ngành khoa hoc tư nhiên và khoa hoc xã hội, đê lai nhiêu công trinh có gia tri. Có thê phân loai di sản triêt hoc cua Arixtôt theo ba nhóm, căn cư vào đôi tương nghiên cưu và tinh hoàn thiên vê tri thưc. Nhóm thư nhất là các khoa học lý thuyết, lấy tri thưc làm đôi tương (siêu hinh hoc, tưc triêt hoc thư nhất, vật ly hoc, tưc triêt hoc thư hai, toan hoc, lôgic hoc). Đôii tương cua siêu hinh hoc (metaphysics) là nhưng gi tồn tai “đăng sau” (meta) tư nhiên hưu hinh. Tư nhiên ơ Arixtôt không đồng nhất vơi thưc tai. Thưc tai, hay cai đang tồn tai, đươc Arixtôt diễn đat băng từ “on”, “onta”, đê phân biêt vơi tồn tai (“to einai”). Thưc tai rộng hơn tư nhiêntư nhiên chỉ là một phân thưc tai. Vi đi sâu bản chất phi cảm tinh, vinh cưu, nên triêt hoc thư nhất, tưc siêu hinh hoc, đươc nâng lên cấp độ khoa học về thần, nhưng rộng hơn cả thân hoc, vi nó bao quat toàn bộ nguyên nhân và bản chất cua thưc tai. Nhóm tiêp theo là các khoa học thực hành, lấy hành động làm đôi tương (đao đưc hoc, chinh tri hoc, kinh tê hoc). Trên thưc tê ba khoa hoc “thưc hành” vừa nêu không đươc Arixtôt phân tich riêng biêt, mà gắn kêt vơi nhau trong cùng hê thông. Nhóm cuôi cùng là các khoa học sáng tạo, lấy nhưng gi hưu ich và gây ấn tương do con ngươi sang tao ra làm đôi tương (nghê thuật, thi ca, cac khoa hoc ngôn ngư, cac hoat động kỹ thuật). Trong trinh tư nghiên cưu cua triêt hoc Arixtôt đâu tiên là lôgic hoc (ông goi khoa hoc này là “phép phân tich”, hoăc organon, tưc công cu cua tri thưc, nhưng thuật ngư lôgic hoc lai do cac nhàn triêt hoc Khắc kỷ nêu ra muộn hơn) như nhập môn vào cac khoa hoc khac, tiêp theo là vật ly hoc (kê cả sinh vật hoc, tâm ly hoc), tim hiêu tư nhiên vô cơ và đơi sông sinh thê từ bậc thấp nhất đên loài ngươi, thư ba là siêu hinh hoc, nghiên cưu bản chất cua tồn tai, cuôi cùng là đao đưc hoc, kinh tê hoc, chinh tri hoc và cac khoa hoc ngôn ngư, văn chương, nghê thuật. b. Bản thể luân - nhị nguyên vât chất - mô thứcNgoài chu nghia duy vật và chu nghia duy tâm như hai khuynh hương, hay hai đương lôi cơ bản, hinh thành và phat triên trong cuộc tranh luận vê nguyên nhân, cơ sơ cua tồn tai, trong triêt hoc Hy Lap còn hinh thành phương an thư ba - nhị nguyên luân (dualism xuất

28

Page 29: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

phat từ tiêng la tinh dualis là tính hai mặt, phân đôi). Đai diên cho phương an này làArixtôt. Trong chương 9, quyên 1, cac chương 4 và 5, quyên 13 cua Siêu hình học Arixtôt phê phan Platôn vi đã tuyêt đôi hóa y niêm, xem nó như một thê giơi ly tương, tồn tai độc lập (xem Arixtốt: Siêu hình học, quyển 1, chương 9, 10; quyển 13, chương 4; quyển 14, chương 1). Nhăm vươt qua Platôn, Arixtôt xây dưng quan niêm mơi vê tồn tai trên cơ sơ thừa nhận tinh tuyêt đôi, tinh phổ biên và tinh đơn nhất cua nó. Tồn tai, theo Arixtôt, là cai bao hàm nhưng đăc tinh tao nên bản chất cua sư vật. Khi ta nói cai gi đó có, ta nói trươc hêt đên cac thuộc tinh tao nên nó. Đó là tồn tại đơn nhất, có ca tinh. Tồn tai cũng đươc xac đinh theo tính phổ biến, nghia là trong vô sô cac sư vật khac nhau thuộc một hoăc nhiêu chung loai, ta vân tim ra nhưng nét tương đồng cua chúng. “Tồn tai, - Arixtôt viêt, - tư nó quy cho tất cả nhưng gi đươc xac đinh thông qua nhưng hinh thưc diễn đat cua cac pham trù, bơi lẽ nhưng diễn đat ấy đươc tao ra băng bao nhiêu cach thưc, thi tồn tai đươc xac đinh trong bấy nhiêu y nghia. Do chỗ một sô diễn đat quy đinh bản tinh sư vật, một sô khac - chất, một sô khac nưa - lương, một sô khac nưa - quan hê, một sô khac nưa - vận động hay chiu tac động, một sô khac nưa - “ơ đâu” (vi tri), một sô khac nưa - “khi nào” (thơi gian), nên tương tư mỗi thư trong sô chúng đêu hàm nghia tồn tai” (Arixtốt, sđd, quyển 5, chương 7, 1017a 23 - 27). Đó là tồn tại phổ biến, bao hàm nhưng đăc tinh chung nhất cua sư vật. Ngoài hai đăc tinh vừa nêu Arixtôt dành nhiêu quan tâm đên tồn tại thuần túy tự thân, tuyệt đối, tach khỏi vậ chất, nghia là tồn tai như một bản thê siêu viêt, vươt khỏi thê giơi khả giac hưu hinh, hay Thương đê. Vấn đê này đươc làm sang tỏ thêm trong hoc thuêyt vê tồn tai như sư thông nhất tiêm thê, hay khả năng (vât chất, hay thể chất) và hiên thê, hay hiên thưc phi vật chất (hình thức, hay mô thức). Cùng vơi hai măt đôi lập ấy Arixtôt còn đưa ra yêu tô thư ba, một thê nên (hypokeimenon) mà trên đó cac qua trinh sinh thành, biên đổi diễn ra từ sư tương tac cua cac măt đôi lập. Như vậy có thê hinh dung một cấu trúc gồm ba thành tô:cai hiên hưu, cai đôi lập vơi hiên hưu, cai mà từ đó một cai khac xuất hiên. Cai hiên hưu bao giơ cũng là cai đươc xac đinh, nghia là mang một diên mao, dang vẻ cu thê. Sư khiêm khuyêt diên mao có thê xem là măt đôi lập cua nó. Cai làm cơ sơ cho sư xuất hiên chinh là vật chất (thê chất). Arixtôt goi ba bản nguyên này lân lươt là mô thưc (morphè), khiêm khuyêt (steresis) và thê chất (hyle). Vật chất là khả năng tồn tại (tiêm thê). Khôi đồng trơ thành bưc tương băng đồng là nhơ có một mô thưc (hinh Ảnh bưc tương) khoac lên vật chất ấy (khôi đồng), giúp nó có đươc diên mao đăc trưng. Pho tương, quả câu, hinh vuông, hinh tam giac, hinh thoi … có thê phổ biên cho nhiêu chất liêu - đất, đa, sắt, đồng, gang …Điêu này chưng tỏ tinh năng động cua mô thưc, khac vơi tinh thu động cua vật chất, cai chỉ trơ thành một hiên hưu xac đinh khi tiêp nhận một mô thưc nào

29

Page 30: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

đó. Mô thưc đươc Arixtôt quy vê bản chất, hiên thưc. Nguyên nhân đich thưc, sơ khơi cua tồn tai không phải là nhưng yêu tô vật chất, mà là cai đem lai một thiêt đinh cho sư vật đê sư vật là chinh nó (xem Arixtốt, sđd, quyển 7, chương 17, 1041a7 - 30, 1041b3 - 20). Nhưng, theo Arixtôt, vật chất xét trong nhưng trương hơp khac nhau vừa là khả năng, vừa là hiên thưc. Chẳng han, viêc xem khôi đồng là “vật chất” cua quả câu chưa phải là cach xem xét duy nhất. Có thê nói đơn giản “khôi đồng là một hiên thưc”, còn cac phân tư đồng là “vật chất” hơp nhất thành “khôi”. Theo trinh tư đó có thê truy đên kỳ cùng, đên chỗ bản thân cac hành chất cơ bản cua vũ tru (đất, nươc, lưa khi) cũng là nhưng hiên thưc (mô thưc) đăc biêt, kêt hơp vơi “thê chất”, tưc vật chất đăc biêt nào đó. “Vật chất” vơi tinh cach là nguồn gôc tư nhiên cua bôn hành chất - vật chất đâu tiên - có lẽ là hỗn mang không xac đinh, thư “khả năng” thuân tuy, tư nó chưa thê trơ thành hiên thưc. Vật chất cũng vinh cưu như mô thưc. Tất cả nhưng gi tồn tai trong tư nhiên đêu đươc tao thành từ vật chất và mô thưc. Không có vật chất sẽ không có tư nhiên và sư vật. Sư vật xuất hiên là nhơ có một mô thưc đươc đưa vào vật chất. Vật chất và mô thưc là cơ sơ cua cac sư vật đơn nhất, ban cho chúng một chung loai, một hinh thưc đăc trưng. Khac vơi mô thưc, vật chất là nguồn gôc cua tinh nhất thơi, khả biên cua van vật; chinh nhơ nó có đăc tinh đưng ơ ngưỡng cưa cua tồn tai và không tồn tai, mà sư vật cũng có khả năng “tồn tai hay không tồn tai”. Thê giơi cac sư vật do sư kêt hơp vật chất - mô thưc tao ra là thê giơi vận động. Nhưng đâu là nguồn gôc cua vận động? Theo Arixtôt, sư tồn tai vinh cưu cua thê giơi và sư vận động vinh cưu tất yêu đưa đên sư thiêt đinh vê nguyên nhân vinh cưu, tôi hậu cua thê giơi. Theo trật tư nhân quả cân truy tim nguyên hnân đâu tiên cua dòng chuyên biên van vật theo thơi gian. Trong chu kỳ nôi tiêp nhau con gà - quả trưng - con gà vân có thê hinh dung con gà đâu tiên không sinh không diêt. Đó là hinh Ảnh Động cơ đâu tiên mà thiêu nó sẽ không có bất kỳ động cơ nào khac, vận động nào khac. Động cơ đâu tiên đươc phân tich từ ba khia canh: thứ nhất, Động cơ đâu tiên không chiu sư tac động cua bất kỳ yêu tô bên ngoài nào; nó vừa là nguyên nhân đâu tiên, vừa là tồn tai đâu tiên. Thứ hai, Động cơ đâu tiên là cai bất động, vi nó đã ngư ơ đỉnh chóp, trơ thành nguyên ly tôi cao cua moi sư chuyên dich, biên đổi. Thứ ba, Động cơ đâu tiên là tồn tai tôi thương, tư thân, phi vật chất, siêu tư nhiên, là tri tuê thuân túy, mô thưc thuân túy, mô thức của những mô thức, khơi động và chi phôi cac qua trinh vũ tru. Như vậy nhi nguyên luận dân đên chu nghia duy tâm khach quan. Điêm xuất phat là sư phê phan chu nghia duy tâm Platôn trong hoc thuyêt vê y niêm như cơ sơ, khuôn mâu cũa thê giơi cac sư vật, điêm kêt thúc lai là một thư chu nghia duy tâm không triêt đê dươi hinh thưc nhi nguyên vật chất - mô thưc.

30

Page 31: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

c. Vât lý học và vũ trụ luânQuan điêm nhi nguyên vật chất - mô thưc là cơ sơ đê xac lập hoc thuyêt vê bôn nguyên nhân cơ bản cua vận động và biên đổi trong thê giơi, đó là nguyên nhân vât chất, nguyên nhân mô thức, nguyên nhân vân động, nguyên nhân, ục đích. Arixtôt viêt:”Nguyên nhân đươc goi là: 1)cai hàm chưa bên trong sư vật, cai mà từ đó nó xuất hiên, chẳng han đồng là nguyên nhân cua pho tương, bac là nguyên nhân cua cai đia, 2) mô thưc, hay khuôn mâu, cai xac đinh bản chất sư vật, 3) cai mà từ đó bắt đâu sư thay đổi hay chuyên hóa vào trang thai cân băng, chẳng han ngươi thây là nguyên nhân (cua hoc trò tôt), ngươi cha - nguyên nhân cua đưa con; nói chung cai tao ra là nguyên nhân cua cai đươc tao ra, cai làm biên đổi - nguyên nhân cua cai biên đổi, 4) muc đich, nghia là cai-vi-nó, chẳng han muc đich cua đi dao là sưc khỏe. Do đâu con ngươi đi dao? Vi muôn đươc khỏe manh. Hẳn khi nói như thê chúng ta nghi răng minh đã chỉ ra nguyên nhân” (Arixtốt, sđd, quyển 5, chương 2 1043a 28 - 35). Nguyên nhân mô thức: moi vật trong thê giơi có thê vận động là nhơ mô thưc cua chúng; do mô thưc là tinh quy đinh căn bản cua tồn tai, nên nó là nguyên nhân quan trong nhất. Nguyên nhân vât chất: vật chất là cội nguồn cua thê giơi cac sư vật. Trong uan hê giưa vật chất, hay tiêm thê (dynamis), và mô thưc, hay hiên thê (energeia) vận động đóng vai trò cai làm chosư thông nhất cac măt đôi lập thành hiên thưc. Nguyên nhân mục đích: tinh muc đich vừa đồng nhất vơi tinh tất yêu, vừa đươc xem như vận động hương tơi muc đich tôi cao là cai Thiên, hanh phúc, và theo nghia đó nó bao trùm toàn thê vũ tru lân đơi sông con ngươi, chi phôi tất cả cac sư vật, cac hiên tương và cac qua trinh diễn ra trong thê giơi. Nguyên nhân vân động: Arixtôt không thừa nhận sư tư vận đông, mà xem vận động là do sư tac động cua vật này lên vật khac. Arixtôt nhấn manh:”Dươi moi sư biên đổi một cai gi đó biên đổi nhơ một cai gi đó và vào một cai gi đó” (Arixtốt, sđd, quyển 12, chương 3 1070a 1 - 2). Sau cùng ông hương đên Động cơ đâu tiên như nguồn gôc và nguyên nhân vận động. Hoc thuyêt vê bôn nguyên nhân đươc Arixtôt phân thành bôn nhóm, trong đó nhóm nguyên nhân vật chất tach riêng, còn nhóm nguyên nhân mô thưc - muc đich - vận động chỉ là một. Trong quan niêm vê vât chất vân động Arixtôt đên gân vơi chu nghia duy vật. Trong Bảng phân loai khoa hoc vật ly hoc đươc xem như khoa hoc vê cac hiên tương cua tư nhiên. Tư nhiên ơ Arixtôt là thư tư nhiên có hai măt - vật chất và mô thưc, vi thê ắt phải đăt ra câu hỏi: vật chất có thê đươc xem là tư nhiên trong chừng mưc nào? Trả lơi: nó trơ thành tư nhiên chỉ khi nào có thê đươc xac đinh thông qua bản chất. Tư nhiên theo nghia

31

Page 32: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

đâu tiên và riêng có cua nó là bản chất, mà chinh là bản chất cua cai có khơi nguyên vận động tư thân. Vật chất đươc goi là tư nhiên vi nó có khả năng đat tơi bản chất này” (Arixtốt, sđd, quyển 5, chương 4, 1015a 14 - 15). Như vậy có thê nói tư nhiên là nguồn lưc bên trong cua sư tư vận động và phat triên cua cac sư vật. Arixtôt trinh bày hoc thuyêt vê vận độnt (kinèsis) cả trong Siêu hình học lân Vât lý học. Trong Siêu hình học Arixtôt chỉ ra bôn dang vận động có thê là: 1) tăng và giảm; 2) biên đổi vê chất, hay chuyên hóa; 3) xuất hiên và diêt vong; 4) chuyên dich vi tri trong không gian (vận động cơ hoc). Trong bôn hinh thưc đó Arixtôt xem vận động trong không gian là hinh thưc chu yêu, điêu kiên cua tất cả cac hinh thưc vận động còn lai. Arixtôt chia vận động cơ hoc như thê thành vân động theo vòng tròn, vân động thẳng, sự kết hợp vân động vòng tròn và vân động thẳng, theo đó vận động theo vòng tròn là vận động có tinh liên tuc, còn vận động thẳng có tinh gian đoan. Sau khi đinh nghia và phân loai vận động Arixtôt tim hiêu cac khai niêm khac cua vật ly hoc. Không gian theo cach hiêu cua Arixtôt đồng nghia vơi vị trí - giơi han cua vật thê. Đai thiên câu không có vi tri, không năm ơ đâu cả, vi không có cai gi vây boc nó. Vi tri không phải là mô thưc lân vật chất, vi cả hai không thê đưng tach biêt vơi đôi tương, còn vi tri thi có thê (Arixtốt, Vât lý học, quyển 4, 209b 20 - 32). Vi tri cũng không phải là sư vật đơn nhất, vi nêu nói như vậy ta phải chấp nhận trong một vi tri có hai vi tri. Vi tri là bể chứa cac vật thê. Khac vơi không gian, thời gian không liên kêt vơi cac vật thê, mà vơi vận động. Thơi gian không phải là vận động, nhưng nó không tồn tai thiêu vận động, bơi lẽ nó là “sô lương vận động xét theo quan hê vơi qua khư và tương lai”, là sư tuôn chảy. Vi tri thê giơi là hưu han, một khi nó đươc giơi han bơi bâu trơi, do đó có thê có vận động tuyêt đôi và đưng im tuyêt đôi, có trên tuyêt đôi và dươi tuyêt đôi. Thơi gian thi vô han, vi nêu như tất cả cac qua trinh đơn nhất đêu hưu han, và độ dài lâu cua chúng đươc đanh gia băng thơi gian, thi thê giơi thông nhất và vinh cưu phải có độ dài lâu vô han. Thơi gian không phải là vận động, vi vận động thi có vận động nhanh, vận động chậm, còn thơi gian thi đâu đâu cũng vậy. Nhơ đăt tinh ấy mà thơi gian là thươc đo cua vận động. Ngươc lai vận động cũng đo lương đươc thơi gian, khac chăng ơ đây là không phải bất kỳ vận động nào, mà chỉ vận động cân băng theo vòng tròn cua Đai thiên câu mơi là thươc đo thơi gian, “vòng thơi gian”. Thơi gian là sô lương vận động liên tuc; thơi gian “trơ thành vận động chỉ bơi vi vận động có sô lương” (xem Arixtốt, sđd, quyển 4, 223a, 223b).

32

Page 33: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

Arixtôt không nhất tri vơi Platôn vi đã quy cac yêu tô tư nhiên vê nhưng dang thưc hinh hoc. Giả thiêt ấy, theo Arixtôt, không thê ly giải trong lương cua cac hiên tương vật ly, do đó khó tim ra nguyên nhân vận động cua chúng. Ông thay phương an dang thưc hinh hoc băng phương an xac đinh vi tri. Nêu vật thê năm ơ vi tri cô hưu tư nhiên cua minh thi nó đưng im; nêu bi đẩy sang vi tri khac không tương xưng, thi nhất đinh nó phải chuyên dich trơ vê vi tri tương xưng tư nhiên ban đâu. Trái đất đứng im vì tọa lạc ở vị trí tự nhiên của mình, tức ở trung tâm Đại thiên cầu. Nêu ném hòn đất lên trên, nó sẽ rơi trơ lai, tưc hương vê vi tri tư nhiên. Quan niêm vê vận động cua cac hành chất tư nhiên ơ Arixtôt có nhưng cải biên nhất đinh. Bôn hành chất truyên thông - đất, nươc, lưa, khi - đêu vận động theo đương thẳng: đất, nươc - từ trên xuông, hương vê tâm; lưa, khi - từ dươi lên, hương ra ngoai diên. Thê giơi đươc tao nên từ sư kêt hơp cac hành chất ấy. Arixtôt còn đưa ra hành chất thư băm - ête (aither), có đăc tinh bất biên, hinh thành nên nhưnh vật thê bâu trơi. Vật ly hoc và vũ tru luận cua Arixtôt chưa đưng yêu tô muc đich luận. Toàn bộ tư nhiên là một cơ thê sông động thông nhất, nơi mà “cai này xuất hiên vi cai kia””Do chỗ tư nhiên có tinh chất hai măt: một đăng nó là vật chất, đăng khac - như mô thưc, mà mô thưc lai là muc đich, mà toàn bộ nhưng gi khac đêu tồn tai vi muc đich, nên nó (mô thưc) cũng sẽ là nguyên nhân cua sư “vi cai gi” (Arixtốt, Vât lý học, quyển 2, 199a 30 - 32). Bên canh đó Arixtôt cũng phân biêt tinh muc đich và tinh tất yêu, măc dù chưa rõ ràng. d. Lý luân nhân thức - sự “sửa chữa” lại PlatônTrươc hêt Arixtôt phân biêt tri thưc vơi kinh nghiêm và thương kiên. Tri thưc khac vơi kinh nghiêm, bơi lẽ tri thưc có tinh phổ biên và tinh tất yêu, còn kinh nghiêm, nhất là thương nghiêm, có tinh đơn nhất và tinh ngâu nhiên. Nhưng kinh nghiêm là khơi điêm cua cả tri thưc lân nghê thuật (xem Arixtốt, Siêu hình học, quyển 1, chương 1, 980b - 981ạ25). Tri thưc khac vơi thương kiên như cai xac thưc khac vơi cai xac suất, cai chắc chắn khac vơi cai phỏng đoan. Sư khac nhau căn bản giưa Arixtôt và Platôn trong ly luận nhận thưclà ơ chỗ nêu Platôn xuất phat từ sư tồn tai cua tri thưc, thi Arixtôt xuất phat từ sư tồn tai cua đối tượng tri thức. Nhận thưc luận cua Arixtôt là sư sưa chưa lai nhận thưc luận cua Platôn. Nhận thưc đươc Arixtôt xem xét như một qua trinh từ cảm tinh đên ly tinh, từ nhận thưc cai đơn nhất đên nhận thưc cac tiêu loai, chung loai. Platôn cũng nói đên điêu đó, nhưng triên khai theo hương đi xuông: ly tinh - giac tinh - niêm tin - mô phỏng, trong đó hai nấc thang đâu thuộc vê hoat động tư duy, hai nấc thang sau - thương kiên. Sư liên kêt bôn nấc thang nhận thưc, theo Platôn, tao nên một qua trinh nhận thưc thông nhất, mà cơ sơ cua nó là tồn tai đich

33

Page 34: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

thưc, thê giơi cac y niêm. Bac bỏ Platôn, Arixtôt cho răng, khoa hoc lấy cai phổ biên làm đôi tương, nhưng cai phổ biên là sư trừu tương hóa từ thưc tai cu thê cảm tinh, nên trươc hêt cân nhận thưc nhưng cai đơn nhất, thê giơi cac sư vật cảm tinh. . Nhận thưc cảm tinh, theo nghia đó, là nấc thang đâu tiên, cân thiêt cua qua trinh nhận thưc. Tri thưc phổ biên xuất phat từ kinh nghiêm và đươc trừu tương hóa ơ tư duy, là sư khai quat tri thưc vê nhưng cai đơn nhất. Tri thưc vê cai phổ biên hinh thành trong linh hồn ly tinh, thư linh hồn đăc biêt, chỉ có ơ con ngươi, tồn tai không lê thuộc vào thân xac. Linh hồn là nguyên nhân và khơi đâu cua vơ thê sông, trong đó phân siêu viêt nhất thuộc vê ly tinh, nhưng ngay ơ ly tinh lai có phân lý tính siêu việt thuần túy - siêu viêt cua nhưng siêu viêt. Vê phân minh ly tinh siêu viêt phân thành ly tinh tich cưc (năng động) và ly tinh thu động. Arixtôt đăt ly tinh siêu viêt tich cưc ơ đỉnh chóp bảng phân tâng linh hồn và xem nó như ly tinh sang tao. Ly tinh ấy trong khi suy niêm vê sư vật cũng đồng thơi sắp xêp cac sư vật. Ly tinh thu động, thu nhận, là sư đi tim nhưng mô thưc, hay khả năng đat tơi nhưng mô thưc. Tri thưc vê cai phổ biên đươc đăt vào ly tinh thu động dươi dang khả năng. Đê khả năng tri thưc trơ thành tri thưc thưc sư cân có cả ly tinh tich cưc (diễn đat theo ngôn ngư hiên đai: tinh tich cưc cua y thưc) lân sự tác động của thế giới khách quan lên linh hồn. e. Lôgíc họcArixtôt là ngươi sang lập lôgic hoc như khoa hoc vê cac hinh thưc và cac quy luật cua tư duy. Tuy nhiên thuật ngư logikè (như danh từ) không do Arixtôt khơi xương; ông chỉ biêt đên logikos (như tinh từ) hoăc aloga. Bản thân Arixtôt goi khoa hoc vê tư duy là phép phân tích (analytika), trinh bày nó trong Phép phân tích thứ nhất và Phép phân tíchthứ hai. Sau này cac nhà nghiên cưu goi chung cac công trinh bàn vê lôgic cua Arixtôt là organon, tưc công cụ cua tri thưc. Ngoài hai quyên Phân tích vừa nêu, vấn đê lôgic còn đươc Arixtôt trinh bày trong Các phạm trù, Phương pháp luân đề (Topika), Phản bác các nhà biện thuyết, một phân trong Siêu hình học, Đạo đức học. Arixtôt không xem chinh tri như một khoa hoc riêng rẽ, tach rơi khỏi đao đưc, mà chỉ là một thành tô trong tổng thê cac hoat đông xã hội, mà muc tiêu là hanh phúc cua con ngươi. Nhà nươc là sư phat triên từ gia đinh thông qua cộng đồng. Nói khac đi, nhà nươc là một tổ chưc thuộc vê đao đưc th7c5 sư tiên bộ, phat triên con ngươi (xem Aristote, www. interactive. fr/gc/fr/math)

V. Đánh giá tổng quát về triết học Hy Lạp - La Mã cổ đạiVơi gân một thiên niên kỷ tồn tai, triêt hoc phương Tây đã đê lai nhưng dấu ấn đậm

nét trên con đương phat triên cua tư duy triêt hoc nhân loai, tao nên một trong nhưng thơi

34

Page 35: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

đai sôi động và bi kich nhất, thê hiên khat vong cua con ngươi vươn lên làm chu tư nhiên, cải biên xã hội và chinh bản thân minh.

Có thê thâu tóm ba chu đê chinh cua triêt hoc phương Tây cổ đai, từ thơi kỳ hinh thành cac thi quôc đâu tiên đên khi trương phai triêt hoc cuôi cùng bi đóng cưa vào đâu thê kỷ VI. Trươc hêt là tim hiêu tự nhiên. Câu hỏi “thê giơi bắt đâu từ đâu và quay vê đâu?”, “bản tinh cua thê giơi là gi?” cho thấy nỗ lưc cua cac triêt gia mong muôn vươt qua Ảnh hương cua thê giơi quan thân thoai, đem đên lơi giải đap hơp ly vê thê giơi xung quanh và vê tac động cua nó đên đơi sông con ngươi.

Chu đê tiêp theo là nhận thức. Bắt đâu từ Thales và Pithagoras con ngươi không chỉ đươc xem như một thành viên cua vũ tru, mà còn luôn chưng tỏ vi thê cua minh trươc vũ tru ấy. Bản thân thuật ngư “philosophia” cũng nhấn manh đên khat vong tim kiêm và kham pha chân ly. Triêt hoc - đó là con đương hương tơi chân ly. Cac nhà triêt hoc ngay từ cổ đai đã tập trung tranh luận vê khả năng và giơi han cua nhận thưc, vê cac phương phap và phương tiên nhận thưc, vê nguồn gôc, cơ sơ và tiêu chuẩn cua chân ly. Bên canh viêc đê cao ly tri, óc kham pha sang tao cua con ngươi, vân còn một sô triêt gia đưng trươc nhưng diễn biên phưc tap, phi tất đinh cua cua đơi sông xã hội, đã chu trương “treo lưng phan quyêt”, rơi vào chu nghia hoài nghi.

Chu đê thư ba là con người, xã hội loài ngươi vơi tất cả nhưng biêu hiên phong phú và phưc tap cua nó. Từ Socrates trơ đi con ngươi trơ thành một trong nhưng điêm nóng cua cac cuộc tranh luận triêt hoc. Con ngươi vừa là chu thê, vừa là đôi tương nghiên cưu.

- Đặc điêm thư nhât cua triêt hoc phương Tây cổ đai, nhất là triêt hoc Hy Lap ơ nhưng thê kỷ đâu tiên, là tinh chất phac, sơ khai cua nó, môi liên hê cua nó vơi thân thoai và tôn giao nguyên thuy, đan xen vơi nhưng mâm mông cua tri thưc khoa hoc, phản anh trinh độ nhận thưc chung cua xã hội. Sư ra đơi cua triêt hoc không có nghia kỷ nguyên thân thoai đã hoàn toàn kêt thúc. Ở mưc độ nhất đinh, xét theo cội nguồn, triêt hoc ra đơi như nỗ lưc “tai thiêt lai thân thoai băng phương tiên cua ly tri” Vơi thơi gian, cùng vơi sư phat triên xã hội, sư phổ biên tri thưc khoa hoc, nhưng câu chuyên thân thoai dân dân đươc sư dung vào muc đich thê hiên một nhân sinh quan, một triêt ly sông. Nhưng khai niêm triêt hoc có nguồn gôc thân thoai đêu đươc cải biên, duy ly hóa đê àm sang tỏ thêm tư tương cua cac triêt gia, Trong thơi kỳ đâu tiên cac nhà triêt hoc vân cân đên một gia đỡ thân linh đê chuyên tải y tương mơi la cua minh mà không qua xa cach vơi trinh độ nhận thưc chung cua thơi đai.15

15 Nươc ơ Talét đươc nâng lên cấp độ nươc “thân” (liên tương hinh Ảnh thân Đai dương trong thân thoai), là biêu tương cua sư nhất tri và hòa hơp; apâyron là nguyên ly sinh hóa cua van vật; “khi” không chỉ là yêu tô vật ly, mà còn biêu thi sưc sông năng động cua vũ tru và con ngươi, là “sinh khi”; quan niêm vê ngày tận thê là sư vận dung luật bù trừ trong thiên nhiên đê giải thich quy luật biên thiên cua cac hiên tương; kiêp ngươi thương đươc liên tương tơi kiêp cua muôn loài - có sinh có diêt, tội ac phải đên băng cai chêt…Yêu tô vật hoat luận (tất cả cac sư vật đêu có linh hồn, có thân tinh), nhân hinh hóa hiên diên ơ cac hoc

35

Page 36: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

- Đặc điêm thư hai thê hiên ơ tinh chât bao trùm vê mặt lý luân của triết học đối với tât cả lĩnh vưc của nhân thưc.

Vi ra đơi trong bôi cảnh trinh độ nhận thưc cua con ngươi còn tương đôi thấp, tri thưc vê moi măt chưa phat triên bao nhiêu, nên triêt hoc đóng vai trò là dang nhận t hưc ly luận hâu như duy nhất, hy vong ly giải nhưng vấn đê ly luận cua cac khoa hoc cu thê mà vào thơi kỳ này còn đang năm trong tinh trang tản man, sơ khai, mang năng tinh chất trưc quan, thưc nghiêm. Triêt hoc đươc xem như “khoa hoc cua cac khoa hoc”, còn cac triêt gia thi đươc tôn vinh thành nhưn nhà thông thai, đai diên cho tri tuê xã hội. Song điêu đó lai đưa đên chỗ đôi vơi cac nhà triêt hoc nhận thưc ly luận là cai vươt lên trên hoat động thưc tiễn, biên thành “nhận thưc tư thân”, “nhậnt hưc đê nhận thưc”. Triêt ly trơ thành đăc quyên cua một sô it nhà thông thai, “nhận thưc tư thân” đôi lập vơi thưc tiễn, vơi y thưc đơi thương. - Đặc điêm thư ba là Tinh đa dang, muôn vẻ, sư phân cưc quyết liêt giữa cac trường phai làm nên đăc trưng phat triên cua triêt hoc phương Tây cổ đai trong suôt 10 thê kỷ, xac lập “đương lôi Democritos” và “đương lôi Platon” trong lich sư triêt hoc phương Tây. Tinh chất này chiu sư chi phôi bơi điêu kiên đia ly đăc biêt cua cac thi quôc, sư thay thê nhau cac trung tâm kinh tê, văn hóa, qua trinh giao lưu vơi văn hóa phương Đông, phong cach phóng khoang, yêu chuộng tư do kêt hơp vơi sư khôn ngoan và tinh tê cua ngươi Hy Lap, La Mã…Trong bưc tranh muôn vẻ cua triêt hoc phương Tây cổ đai đã chưa đưng hâu như tất cả nhưng hinh thai và phương thưc tư duy căn bản nhất, đươc tiêp tuc hoàn thiên, cải biên và phat triên sau này.

- Đặc điêm thư tư ơ phần lớn cac học thuyết triết học đã thê hiên tinh biên chưng tư phat, sơ khai trong viêc giải thich tư nhiên, kham pha cac quy luật nhận thưc, gơi mơ tinh thân kham pha cho cac thơi đai sau. Heraclitus – ông tổ cua phép biên chừng theo cach hiêu hiên đai; tư tương cua ông gơi nguồn cảm hưng vê sư găp gỡ Tây – Đông (qua Phật tổ Thich Ca Mâu Ni, Lão Tư, Heraclitos)- Đặc điêm thư năm là vân đê nhân bản “Con ngươi - thươc đo cua van vật”; lơi tuyên bô này cua Protagoras và “hãy tư biêt lấy minh” cua Socrates đã chưng tỏ răng dù chu trương hương ra vũ tru, giải thich và khao khat chinh phuc nó, ngươi Hy Lap vân dành nhiêu tâm huyêt tim hiêu nhưng vấn đê nhân sinh, xã hội. Qua trinh nhân bản hóa chu đê

thuyêt duy vật thơi kỳ muộn hơn. Logos cua Hecralites là sư kêt hơp thân linh - vũ tru - con ngươi. Empedocles gan cac đăc tinh tâm ly, tinh cảm cua con ngươi cho cac qua trinh bên ngoài con ngươi, theo đó khi Tinh yêu chiên thắng vũ tru đi đên sư hơp nhất, ngươc lai, khi Hận thù chiêm linh khắp nơi, vũ tru bi chia cắt, phân ly. Chiu Ảnh hương cua thuyêt luân hồi và thanh tẩy cua phai Oocphây (Orpheus) và huyên hoc phương Đông, Empedocles cho răng linh hồn có thân tinh, do pham tội mà chiu kiêp đoa đày vào thân xac, đâu thai, luân hồi “ba lân mươi ngàn năm”, nhơ sam hôi, thanh tẩy mơi trơ lai nơi cư ngu thân linh cua minh trươc kia. Anaxagoras thi cân tơi tri tuê vũ tru (Nous) đê ly giải cac qua trinh tư nhiên, măc dù cai bản nguyên tinh thân ấy bi chim lấp giưa cac yêu tô “không can hê gi đên thân linh”

36

Page 37: 1. Tóm tắt bài giảng triết học phương Tây cổ đại

nghiên cưu đã đê lai nhưng tư tương nhân văn, khai sang sâu sắc.

37