47
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: “LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Khoa: Tài Chính- Ngân Hàng Lớp: TN9D SVTH: Nhóm TN9A GVHD: TS Nguyễn Trung Trực Năm Học: 2010- 2011 Tp. HCM, ngày 25/11/2010

BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

  • Upload
    vantram

  • View
    220

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM

KHOA TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: “LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI

PHÁP”

Khoa: Tài Chính- Ngân Hàng

Lớp: TN9D

SVTH: Nhóm TN9A

GVHD: TS Nguyễn Trung Trực

Năm Học: 2010- 2011

Tp. HCM, ngày 25/11/2010

Page 2: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

2

DANH SÁCH NHÓM

TÊN MSSV

Page 3: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

3

Nhận xét của GVHD

..................................................................................................................

.....................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

..................................................................................................................

Page 4: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

4

LỜI NÓI ĐẦU

Lạm phát ở Việt Nam đang nổi lên là một vấn đề đáng quan tâm về vai trò

của nó đối với sự tăng trưởng kinh tế. Sau hơn một thập kỷ lạm phát ở mức vừa

phải, hiện nay lạm phát ở nước ta đang ở mức cao, đặc biệt là năm 2007 và 2008

và nó đã và đang là “kẻ phá hoại” có tác động xấu đến các hoạt đông kinh tế. Nó

như một căn bệnh của nền kinh tế thị trường, nó là một vấn đề hết sức phức tạp

đòi hỏi sự đầu tư lớn về thời gian và trí tuệ mới có thể mong muốn đạt kết quả khả

quan. Cùng với sự phát triển đa dạng và phong phú của nền kinh tế, và nguyên

nhân của lạm phát cũng ngày càng phức tạp. Trong sự nghiệp phát triển thị trường

ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nước, việc

nghiên cứu về lạm phát, tìm hiểu nguyên nhân và các biện pháp chống lạm phát có

vai trò to lớn góp phần vào sự phát triển đất nước.

Vì vây, chúng em chọn đề tài “ Lạm Phát ở Việt Nam: Thực Trạng Và Giải

Pháp” để có thể nghiên cứu kỹ hơn về lạm phát ở Việt Nam và qua đó chúng em

có thể rút ra các biện pháp khắc phục nhằm giảm lạm phát trong thời kỳ kinh tế

mở và phát triển một cách đồng bộ ở Việt Nam.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, chúng em

kính mong sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn đọc để đề tài nghiên cứu được

hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

Page 5: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

5

MỤC LỤC

Phần 1. Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm về lạm phát ................................................................................. 6

1.2 Phân loại lạm phát ....................................................................................... 6

1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng ........... 6

1.2.2 Căn cứ vào định tính ................................................................................. 7

1.2.3 Thiểu phát ................................................................................................ 7

1.3 Đo lường lạm phát ....................................................................................... 8

1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng .................................................................................. 8

1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id)................................................................ 9

1.3.3 Chỉ số giá sản xuất .................................................................................. 10

1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt ................................................................................ 10

1.3.5 Chỉ số giá bán buôn ................................................................................ 10

1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát .............................................................. 10

1.4.1 Lạm phát do cầu kéo............................................................................... 10

1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy ......................................................................... 11

1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ ..................................................... 13

1.5 Tác động của lạm phát ............................................................................... 13

Phần 2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam

2.1 Lạm phát việt nam qua các giai đoạn ......................................................... 15

2.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân và đế quốc đô hộ ............. 15

2.1.2 Giai đoạn từ năm 1976- 1980 ................................................................. 15

2.1.3 Giai đoạn từ 1981- 1988 ........................................................................ 16

2.1.4 Giai đoạn 1988-1995 .............................................................................. 17

2.1.5 Giai đoạn 1995-2005 .............................................................................. 17

Page 6: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

6

2.1.6 Giai đoạn 2006 đến nay .......................................................................... 21

2.1.6.1 Giai đoạn lạm phát tăng nhanh ............................................................ 21

2.1.6.2 Giai đoạn giảm lạm phát (3 tháng cuối năm 2008) ............................... 24

2.1.6.3 Lạm phát năm 2009 ............................................................................. 24

2.1.6.4 Năm 2010 ............................................................................................ 25

2.2 Tác động của lạm phát đến các biến số vĩ mô ............................................ 26

2.2.1 Tăng trưởng kinh tế ................................................................................ 26

2.2.2 Tỉ lệ thất nghiệp...................................................................................... 29

2.3 Các chính sách của nhà nước trong giai đoạn hiện nay .............................. 31

2.3.1 Năm 2007 ............................................................................................... 31

2.3.2 Năm 2008 ............................................................................................... 33

2.3.3 Năm 2009 ............................................................................................... 40

Phần 3. Giải pháp kiềm chế lạm phát

3.1 Những biện pháp cấp bách ........................................................................ 43

3.1.1 Biện pháp về chính sách tài khóa ............................................................ 43

3.1.2 Biện pháp thắt chặt tiền tệ ...................................................................... 43

3.1.3 Biện pháp kiềm chế giá cả ...................................................................... 44

3.1.4 Biện pháp đóng băng lương và giá để kiềm chế giá ................................ 44

3.1.5 Biện pháp cải cách tiền tệ ....................................................................... 44

3.2 Những biện pháp chiến lược ...................................................................... 44

3.2.1 Xây dưng va thưc hiên chiên lươc phat triên kinh tê phu hơp ................. 44

3.2.2 Thưc hiên chiên lươc thi trương canh tranh hoan toan ............................ 45

3.2.3 Dùng lạm phát để chống lạm phát ........................................................... 45

Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 46

Page 7: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

7

Phần 1. Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm về lạm phát

Ban đâu chưa co môt đinh nghia thông nhât vê lam phát, vì vậy đã có nhiều

quan điêm khac nhau cua cac nha kinh tê hoc như:

Theo Karl-Marx : “Lam phat la sư phat hanh tiên măt qua mưc cân thiêt.”

V.LLenine: “Lam phat la sư thưa ứ tiền giấy trong lưu thông.”

Miltan Friedman: “Lam phat bao giơ ơ đâu bao giơ cung la một hiện tượng

cưa tiên tê.”

R.Dornbusch va Fisher: “Lam phat la tinh trang mưc gia chung cua nên

kinh tê tăng lên.”

Các khái niệm trên đêu dưa trên đăc trưng :

Lương tiên lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá.

Mưc gia ca chung tăng lên.

Vây lam phat: “La môt pham tru kinh tê khach quan phat sinh tư chê đô lưu

thông tiên giây. Là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cân thiêt lam

cho chung bi mât gia, giá cả của hầu hết các loại hàng hóa tăng lên đồng loạt” .

1.2 Phân loại lạm phát

1.2.1 Phân loại theo mức độ của tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng

Lạm phát vừa phải: Loại lạm phát này xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng châm

ở dươi mưc môt con sô hăng năm (dươi 10% môt năm). Hiện ở phần lớn các nước

TBCN phát triển đang có lạm phát vừa phải.

Lạm phát phi mã: Lạm phát phi mã xảy ra khi giả cả bắt đầu tăng với tỷ lệ

hai hoặc ba con số như 20%, 100% hoặc 200%... một năm.

Siêu lạm phát: Xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng gấp nhiều lần ở mức 3 con

sô hăng năm trơ lên.

Ví dụ: Lạm phát ở Zimbabwe

Page 8: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

8

Zimbabwe Inflation rate

Year Inflation rate

2003 400%

2004 450%

2005 700%

2006 900%

2007 7892%

2008 200000%

1.2.2 Căn cứ vào định tính

Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng:

Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao

động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Do

đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và đến nền

kinh tế nói chung.

Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người

lao động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra.

Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường:

Lạm phát dự đoán trước: là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời

kì tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn. Loại lạm phát này có thể dự

đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo. Về mặt tâm lý, người dân đã

quen với tình trạng lạm phát đó và đã có sự chuẩn bị trước. Do đó không gây ảnh

hưởng đến đời sống, đến kinh tế.

Lạm phát bất thường: Xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện.

Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân vì họ chưa kịp thích

nghi. Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh tế và niềm

tin của nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút .

1.2.3 Thiểu phát

Page 9: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

9

Thiểu phát: Trong kinh tế học là lạm phát ở tỉ lệ rất thấp, đây là một vấn nạn

trong quản lý kinh tế vĩ mô. Ở việt nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát

với giảm phát (sự suy giảm liên tục của mức giá chung của các hàng hóa và dịch

vụ hay sự gia tăng sức mua trong nước của đồng nội tệ). Không có tiêu chí chính

xác tỉ lệ lạm phát bao nhiêu phần trăm trở xuống thì được coi là thiểu phát. Một số

tài liệu kinh tế học cho rằng tỉ lệ lạm phát ở mức 3- 4 phần trăm một năm trở

xuống được coi là thiểu phát. Tuy nhiên, ở những nước mà cơ quan quản lý tiền tệ

(ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát như Đức và Nhật Bản thì tỉ lệ lạm

phát 3- 4 phần trăm một năm được coi là trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức

được coi là thiểu phát. Ở Việt Nam thời kỳ 2002- 2003, tỉ lệ lạm phát ở mức 3- 4

phần trăm một năm, nhưng nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng đây là thiểu

phát.

1.3 Đo lường lạm phát

Tỷ lệ lạm phát: được tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung.

Trong đó:

t : tỷ lệ lạm phát thời kỳ t

Pt: mức giá của thời kỳ t

Pt-1: mức giá của thời kì trước đó

Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất tỉ lệ lạm phát, vì giá trị của nó

biểu hiện qua các chỉ số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa

trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó được thực

hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:

1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index ): là chỉ số đo lường

thông dụng nhất, cơ bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn các hàng hóa hay

được mua bởi "người tiêu dùng thông thường".

x100%1-Pt

1-Pt -Pt t

Page 10: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

10

Chú ý: Trong khi tính toán thì phải chọn 1 số nhóm hàng tiêu dùng mang tính

chất đại diện từ đó khảo sát biến động giá.

Trong đó:

CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t

Pit và Pi

0 là mức giá của sản phẩm i trong năm t và năm 0

Qi0 là sản lượng sản phẩm i trong năm 0

Năm 0 là năm gốc

Ví dụ:

Ngân sách cho:

60% thực phẩm;

20% cho y tế;

20% cho giáo dục

Giá thực phẩm tăng 8%,

Y tế tăng 7%,

Giáo dục tăng 5%

CPI năm: (108×0,6) + (107×0,2) + (105×0,2) = 107

(tỉ lệ lạm phát là 7%)

1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id): phản ánh sự thay đổi của mức giá trung

bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm hiện hành (năm t) so với năm

gốc.

Id của năm t được tính theo công thức:

Trong đó:

GDPdn: GDP danh nghĩa năm t

GDPt: GDP thực năm t

Qit: khối lượng sản phẩm i được sản xuất ở năm t

Pit: đơn giá sản phẩm loại i ở năm t

Pio: đơn giá sản phẩm i ở năm gốc

100*0

qipi

qipiCPI

o

ot

t

100*GDPt

GDPdnId 100*

to

tt

qipi

qipi

Page 11: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

11

So sánh CPI và Id ta thấy có 3 điểm khác nhau:

Thứ nhất, Id phản ánh mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ

được sản xuất ra trong nền kinh tế; còn CPI phản ánh giá của những hàng

hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua.

Thứ hai, Id phản ánh giá của những hàng hóa sản xuất trong nước, do đó

khi giá hàng hóa nhập khẩu tăng lên, chỉ phản ánh trong CPI, không được

tính trong Id.

Thứ ba, CPI được tính bằng cách sử dụng giỏ hàng hóa cố định, trong khi

Id được tính bằng cách sử dụng giỏ hàng hóa thay đổi theo thời gian.

Cả hai đều có nhược điểm là CPI có xu hướng đánh giá quá cao sự tăng giá sinh

hoạt trong khi Id lại có xu hướng đánh giá quá thấp sự tăng giá sinh hoạt.

1.3.3 Chỉ số giá sản xuất (PPI- Production Price Index): đo mức giá mà các nhà

sản xuất nhận được không tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó

khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị

nhận được bởi các nhà sản xuất là không bằng với những gì người tiêu dùng đã

thanh toán.

1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt (CLI- Cost of Living Index): là sự tăng trên lý thuyết

trong giá cả sinh hoạt của một cá nhân, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

được giả định một cách xấp xỉ.

1.3.5 Chỉ số giá bán buôn (WPI - Wholesale Price Index) : đo sự thay đổi trong

giá cả của một sự lựa chọn các hàng hóa bán buôn (thông thường là trước khi bán

có thuế). Chỉ số này rất giống với PPI.

1.4 Các nguyên nhân gây ra lạm phát

1.4.1 Lạm phát do cầu kéo (Demand-Pull Inflation)

Diễn ra do tổng cầu AD tăng nhanh hơn tiềm năng sản xuất của một quốc gia,

sẽ gây ra sự tăng giá cả và lạm phát xảy ra.

Page 12: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

12

Hình 1

Sản lượng tăng tới Y1

Giá tăng từ PO tới P1 (từ PO đến P1 là lạm phát- Hình 1)

Lạm phát được coi là do sự tồn tại của mức cầu quá cao.

AD tăng có thể do:

Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế, nên tiêu dùng tự định và đầu tư tự

định tăng lên.

Chính phủ tăng chi tiêu.

Ngân hàng trung ương tăng lượng cung tiền.

Người nước tăng mua hàng hóa và dịch vụ trong nước.

Kết quả đường tổng cầu AD sẽ dịch chuyển sang phải, trong ngắn hạn sẽ

làm cho sản lượng tăng lên, đồng thời mức giá chung tăng lên.

1.4.2 Lạm phát do chi phí đẩy (Cost- Pull Inflation)

Xuất phát từ sự sụt giảm trong tổng cung, mà nguyên nhân là do chi phí sản

xuất của nền kinh tế tăng lên.

Đường tổng cung dịch chuyển sang trái từ ASO sang AS1. Kết quả sản lượng sụt

giảm từ YO xuống Y1, mức giá sẽ tăng từ PO lên P1, nền kinh tế vừa suy thoái vừa

lạm phát (Hình 2).

Page 13: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

13

Hình 2

Các nhân tố làm tăng chi phí:

Chi phi tiên lương : Tiên lương gia tăng do ap lưc tư công đoan, tư chinh

sách điều chỉnh lương của chính phủ làm tiền lương tăng lên vượt mức tăng

năng suât lao đông la nguyên nhân đây chi phi tăng.

Lơi nhuân : Nêu doanh nghiêp co quyên lưc thi trương (đôc quyền, nhóm

đôc quyên) có thể đẩy gia tăng lên đê kiêm lơi nhuân cao hơn .

Nhâp khâu lam phat :Trong nên kinh tê toan câu, các doanh nghiệp phải

nhâp môt lương không nho nguyên nhiên liêu (NVL) tư nươc ngoai nêu chi

phí NVL tăng do nhiêu nguyên nhân không thuôc sư kiêm soat trong nươc

khi đo doanh nghiêp phai châp nhân mua NVL vơi gia cao .

Chi phi NVL tăng cao co thể do cac nguyên nhân sau:

Tỉ giá hối đoái: Nêu đông nôi tê bi mât gia thi hang hoa trong nươc se re

hơn so vơi ơ nươc ngoai. Khi đo, xuât khâu se co lơi hơn nhâp khâu vi thê

làm chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu tăng cao .

Thay đôi gia ca hang hoa: Khi gia ca hang hoa thê giơi tăng thi cac doanh

nghiêp trong nươc phai đôi măt vơi chi phi cao hơn nêu sư dung hang hoa

này làm NVL để sản xuất kinh doanh .

Page 14: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

14

Nhưng cu sôc tư bên ngoai: Các cuộc khủng hoảng về nguyên liệu , vât liêu

chính như dầu mỏ, săt thep ,than đa,…lam chi phí sản xuất tăng.

Sư thiêu hut cac nguôn tai nguyên cung đây gia ca tăng khi bi khai thac can

kiêt.

1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ (Monetary- Theory Inflation)

Những nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ cho rằng lạm phát là do lượng cung

tiền thừa quá nhiều trong lưu thông gây ra và được giải thích bằng phương trình

sau:

M*V=P*Y

Trong đó:

M: lượng cung tiền danh nghĩa

V: tốc độ lưu thông tiền tệ

P: chỉ số giá

Y: sản lượng thực

Với giả thiết V và Y không đổi nên chỉ số giá phụ thuộc vào lượng cung tiền

danh nghĩa, khi cung tiền tăng thì mức giá cũng tăng theo cùng tỉ lệ, lạm phát xảy

ra.

Thuyết này chỉ đúng khi V và Y không đổi.

1.5 Tác động của lạm phát.

Lạm phát có sự ảnh hưởng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hôi tuy

theo mưc đô cua no.

Tác động tích cực : Khi lam phat ơ mưc đô vưa phai co tác dụng thúc đẩy kinh

tê. Lạm phát ở mức này thường được chính phủ duy trì như một chất xúc tác

cho nên kinh tê.

Tác động tiêu cưc :

Phân phôi lai thu nhâp va cua cai: Khi lam phat xay ra nhưng ngươi co tai

sản ,vay nơ la co lơi vi gia cua tai san noi chung tăng lên con gia tri đông tiên

bị giảm xuống. Ngươc lai nhưng ngươi lam công ăn lương, cho vay, gưi tiên

bị thiệt hại.

Page 15: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

15

Tác động đên kinh tê va viêc lam: Lạm phát ở mức cao làm nền kinh tế bị

bât ôn, hàng hóa chở nên đắt đỏ dãn đến tình trạng đầu cơ tích trư tăng ti gia

hôi đoai, hoạt động tín dụng rơi vào khung hoang nguôn tiên gưi sut giam

nhanh chong.

Ngoài ra lạm phát còn tác động đến tỉ lệ thất nghiệp: khi lam phat tăng thi thât

nghiêp giam xuông va ngươc lai .

Page 16: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

16

Phần 2. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam

2.1 Lạm phát Việt Nam qua các giai đoạn.

2.1.1 Giai đoạn đất nước việt nam đang bị thực dân và đế quốc đô hộ.

Thời kì 1938- 1945: Ngân hàng đông dương cấu kết với chính quyền thực

dân pháp đã lạm phát đồng tiền đông dương để vơ vét của cải nhân dân Việt Nam

đem về pháp đóng góp cho cuộc chiến tranh chống phát xít Đức và sau đó để nuôi

mấy chục vạn quân nhận bán đông dương làm chiếc cầu an toàn đánh Đông Nam

Á. Hậu quả nặng nề của lạm phát nhân dân Việt Nam phải gánh chịu giá sinh hoạt

từ 1939- 1945 bình quân 25 lân.

Thời kì 1946- 1954: chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa do chủ tịch Hồ

Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã phát hành đồng tài chính thay đồng đông dương

và sau đó là đồng ngân hàng để huy động sức người, sức của toàn dân tiến hành

cuộc kháng chiến 9 năm đánh đuổi quân xâm lược Pháp, kết quả giải phóng hoàn

toàn nửa đất nước.

Thời kì 1955- 1965: chính phủ tay sai Mỹ kế tiếp nhau ở miền nam Việt

Nam liên tục lạm phát đồng tiền miền nam để bù dắp lại cuộc chiến tranh chống

lại phong trào giải phóng dân tộc ở miền nam. Mặc dù được chính phủ Mỹ đổ vào

Việt Nam một khối lượng hàng viện trợ khổng lồ, giá trị hàng trăm tỷ USD cũng

không thể bù đắp lại chi phí.

Thời kì 1965- 1975: ở miền bắc Việt Nam, chính phủ Việt Nam dân chủ

cộng hòa phải tiến hành một cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chống chiến

tranh phá hoại của Mỹ tai miền bắc, giải phõng miền nam thống nhất đất nước đã

phát hành số tiền (gấp 3 lần tiền lưu thông của năm 1965 ở miên bắc) để huy động

lực lượng toàn dân, đánh thắng quân xâm lược Mỹ và tay sai ở cả hai miền, nhưng

nhờ có sự viện trợ của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa

(XHCN) anh em đã hạn chế được lạm phát trong thời kì này.

2.1.2 Giai đoạn từ năm 1976-1980

Page 17: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

17

Là giai đoạn được coi là không có lạm phát theo quan niệm kinh tế chính trị

phổ biến trong các nước XHCN đương thời và không được phản ánh trong các

thống kê chính thức.Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam khi đó vẫn có lạm phát,

thể hiện ở sự khan hiếm hàng hoá, dịch vụ và sự giảm sút của chúng, đồng thời

được ghi nhận trong sự diễn biến gia tăng giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng

trên thị trường xã hội trên dưới 20% trên một năm và đó là lạm phát của nền kinh

tế kém phát triển và đang trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế, nơi độc quyền nhà

nước còn mang đậm tính chất phi kinh tế và được dung dưỡng bởi các chỉ thị của

nhà nước và tồn tại thống trị phổ biến trong tất cả các lĩnh vực. Vào thời kỳ này

khu vực kinh tế Nhà Nước chiếm khoảng 85 - 87% vốn cố định, 95% lao động

lành nghề mà chỉ tạo ra 30 – 37% tổng sản phẩm xã hội. Trong khi đó khu vực

kinh tế tư nhân chỉ chiếm 13,2% sức lao động xã hội và suốt thời kỳ dài trước năm

1986 bị nhiều sức ép kiềm chế , xong lại sản xuất ra tới 32 – 43% tổng sản phẩm

xã hội và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất so với khu vực kinh tế quốc doanh và hợp

tác xã. Mặt khác lạm phát ở Việt Nam diễn ra trong suốt nền kinh tế đóng cửa phụ

thuộc nhiều vào nguồn viện trợ bên ngoài.Trên thực tế, trước năm 1988 không có

đầu tư trực tiếp của nước ngoàI vào Việt Nam. Các biên giới đều bị khép lại với

chế độ xuất nhập cảnh cũng như lưu thông hàng hoá rất nghiêm ngặt, phiền phức.

Cơ cấu chủ yếu có tính hướng nội, khép kín, thay thế hàng nhập khẩu và không

khuyết khích xuất khẩu. Cùng với chính sách định hướng phát triển và đầu tư có

nhiều bất cập, nên cơ cấu kinh tế Việt Nam bị mất cân đối và không hợp lý

nghiêm trọng giữa công nghiệp – nông nghiệp, công nghiệp nặng - công nghiệp

nhẹ, nhất là ngành sản xuất hàng tiêu dùng, giữa sản xuất – dịch vụ. Đó là nguyên

nhân dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hoá, dịch vụ, tăng chi phí sản xuất, thiếu

hụt ngân sách chiền miên, tăng mức cung tiền không tuân theo quy luật lưu thông

tiền tệ …và do đó gây ra lạm phát .

2.1.3 Giai đoạn 1981- 1988

Thời kỳ từ năm 1981 đến năm 1988: là thời kỳ lạm phát chuyển từ dạng “ẩn”

sang dạng “mở”. Thực tế cho thấy rằng từ năm 1981 đến năm 1988 chỉ số tăng giá

Page 18: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

18

đều trên 100% một năm. Vào năm 1983 và 1984 đã giảm xuống, nhưng năm 1986

đã tăng vọt tới mức cao nhất là 557% sau đó có giảm. Như vậy, mức lạm phát cao

và không ổn định. Song vấn đề lạm phát chưa được thừa nhận trong các văn kiện

chính thức. Vấn đề này chỉ được quy vào sử lý các khía cạnh “giá - lương- tiền”,

mà lại chủ yếu bằng các giải pháp hành chính, như xem xét và đIều chỉnh đơn giản

giá cả trong khu vực thị trường có tổ chức những năm 1981,1983,1987, và “bù vào

giá lương” năm 1985…Đây là thời kì xuất hiện siêu lạm phát với 3 chữ số kéo dài

suốt 3 năm 1986-1988, và đạt đỉnh cao nhất trong lịch sử kinh tế hiện đại nước ta

suốt nửa thế kỉ nay.

2.1.4 Giai đoạn 1988-1995

Liên tục từ năm 1988, mọi nỗ lực của chính phủ được tập trung vào kiềm

chế, đẩy lùi lạm phát từ mức 3 chữ số xuống còn 1 chữ số. Đây là kết quả của quá

trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Trong khi lạm phát được kéo

xuống thì kinh tế vẫn tăng trưởng cao và khá ổn định, bình quân hàng năm tăng 7–

8%.

Bảng 1: Tăng trưởng kinh tế và lạm phát (tỷ lệ %)

Năm 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995

Tăng

trưởng

5.1 8.0 5.1 6.0 8.6 8.1 8.8 9.5

Lạm

phát

410.9 34.8 67.2 67.4 17.2 5.2 14.4 12.7

2.1.5 Giai đoạn 1995-2005

Số liệu của Tổng cục Thống kê về chỉ số giá tiêu dùng các năm từ 1996 đến

năm 2005, nhìn trên đồ thị giống như như đường cong có đáy là năm 2000 và 2

đỉnh lần lượt là 1996 và 2005.

Page 19: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

19

Hình 3: Lạm phát giai đoạn 1995-2007, tính theo chỉ số giá tiêu dùng tháng 12

mỗi năm so với tháng 12 năm trước. (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Trong giai đọan 1996 đến 2005, giá tiêu dùng chung đã tăng 51%. Như vậy,

sau 10 năm giá tiêu dùng tăng 51% thấp hơn tốc độ tăng của thu nhập bình quân

đầu người của hộ gia đình; theo số liệu Tổng cục Thống kê thu nhập bình quân

đầu người năm 2004 (484,4 nghìn đồng) tăng 64,2% so với năm 1999 (295,0

nghìn đồng). Điều đó chứng tỏ đời sống của người dân được cải thiện.

Bảng 2: Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam từ 1995 đến 2005

( Nguồn: Tổng cục Thống kê)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

96-

05

Chỉ số

giá tiêu

dùng

1,127 1,045 1,036 1,092 1,001 0,994 1,008 1,04 1,03 1,095 1,084 1,51

Lương

thực 1,206 1,002 1,004 1,231 0,921 0,921 1,060 1,026 1,029 1,143 1,078 1,45

Thực

phẩm 1,193 1,163 1,021 1,086 1,005 0,993 1,002 1,079 1,029 1,171 1,12 1,88

Đồ uống và

thuốc lá 1,193 1,160 1,021 1,053 1,026 1,003 1,011 1,036 1,035 1,036 1,049 1,51

Page 20: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

20

May

mặc,giày

dép, mũ

nón

1,078 1,032 1,032 1,023 1,019 1,004 1,008 1,011 1,034 1,041 1,05 1,28

Nhà ở và

Vật liệu

xây dựng

1,167 0,963 1,028 1,017 1,025 1,047 1,008 1,071 1,041 1,074 1,098 1,43

Thiết bị

và đồ

dùng gia

đình

1,053 1,012 1,042 1,025 1,035 1,023 1,009 1,008 1,019 1,036 1,048 1,29

Dược

phẩm, y

tế

1,011 0,998 1,016 1,087 1,041 1,036 0,998 1,005 1,209 1,091 1,049 1,65

Phương

tiện đi

lại, bưu

điện

1,05 1,032 1,08 1,03 1,016 1,019 0,953 1,017 0,98 1,059 1,091 1,30

Giáo

dục 1,117 0,993 1,027 1,096 1,038 1,041 1,036 1,012 1,049 0,982 1,05 1,37

Văn hóa,

thể, giải

trí

1,117 0,993 1,027 1,013 1,019 1,009 1,002 0,99 0,987 1,022 1,027 1,09

Hàng hóa

và dịch

vụ khác

1,098 1,085 1,087 1,04 1,031 1,041 1,014 1,02 1,043 1,052 1,06 1,58

Chỉ số

giá vàng 0,976 1,025 0,934 1,007 0,998 0,983 1,050 1,194 1,266 1,117 1,113 1,87

Chỉ số

giá đô la

Mỹ

0,994 1,012 1,142 1,096 1,011 1,034 1,038 1,021 1,202 1,004 1,009 1,71

Phân tích biến động giá cả theo 10 nhóm hàng xếp theo thứ tự nhóm có tốc độ

tăng giá cao nhất đến thấp nhất như sau:

Nhóm thực phẩm tăng 88%,

Nhóm dược phẩm và dịch vụ y tế tăng 65%,

Đồ uống và thuốc lá tăng 51%,

Lương thực tăng 45%,

Nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 43%,

Giáo dục tăng 37%,

Page 21: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

21

Phương tiện đi lại, bưu điện tăng 30%,

Thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 29%,

May mặc, giày dép, mũ nón tăng 28%,

Hàng hóa và dịch vụ khác tăng 58%

Ta nhận thấy trong 10 nhóm hàng trên, nhóm hàng thực phẩm và nhóm hàng

dược phẩm và dịch vụ y tế có tốc độ tăng cao nhất. Điều này có nghĩa là đời sống

của nhóm người nghèo mà thu nhập của họ chủ yếu dùng mua thực phẩm không

được cải thiện bao nhiêu.

Và bắt đầu từ năm 2001, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dựa vào các ngành thâm

dụng lao động đó là công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp với kim ngạch xuất

khẩu tăng với tỷ lệ cao, cùng với nó là chỉ số gía tiêu dùng cũng có tăng cao.

Bảng 3: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 1995-2005

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Hàng công nghiệp

nặng và khóang sản

(%) 25,3 28,7 28,0 27,9 31,0 37,2 34,9 31,8 32,2 36,4 33,8

Hàng công nghiệp

nhẹ và TTCN (%) 28,5 28,9 36,7 36,6 36,3 33.8 35,7 40,6 42,7 41,0 40,3

Bảng 4: Cơ cấu kim ngạch nhập khẩu hàng hóa 1995-2005

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

Tư liệu sản

xuất chiếm (%) 84,8 89,9 91,5 93,6 94,7 93,8 92,1 92,1 92,2 93,3 94,3

Xét yếu tố giá hàng nhập khẩu ảnh hưởng đến tình hình lạm phát, ta thấy các

năm 1998, 1999, 2001, 2002 giá hàng nhập khẩu giảm trùng với tình hình giảm

lạm phát các năm 1999, 2000. Các năm sau giá nhập khẩu tăng lên thì chỉ số giá

tiêu dùng cũng tăng tương ứng.

Page 22: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

22

Như vậy, mối tương quan giữa chỉ số giá nhập khẩu và chỉ số giá tiêu dùng là

khá chắc chắn.

Trong giai đọan 1996 đến 2005, chỉ số giá nhập khẩu tăng 18,8%; trong khi đó

chỉ số giá tiêu dùng tăng 51%. Như vậy, chỉ số giá tiêu dùng tăng, ngòai yếu tố do

giá hàng nhập khẩu, còn do xuất khẩu, do cung tiền và các yếu tố khác…

Bảng 5: Chỉ số giá hàng nhập khẩu từ 1995 đến 2005

( Nguồn: Tổng cục Thống kê)

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005

96-

05

Chỉ số

chung 1,073 1,048 1,035 0,98 0,901 1,034 0,983 0,999 1,034 1,096 1,078 1,18

Hàng tiêu

dùng nhập

khẩu 1,065 1,025 1,031 0,973 0,953 0,965 0,976 0,978 1,011 1,008 1,022 0,94

Tư liệu sản

xuất nhập

khẩu 1,075 1,054 1,036 0,982 0,901 1,049 0,984 1,002 1,038 1,126 1,095 1,27

2.1.6 Giai đoạn 2006 đến nay

2.1.6.1 Giai đoạn lạm phát tăng nhanh

Dấu hiệu lạm phát đã xuất hiện từ tháng 6 năm 2007 khi CPI tháng 6 tăng

vọt lên 1%, trái hẳn với thông lệ giá cả hơn một thập kỉ qua. Tín hiệu này đã được

ghi nhận và xử lý kịp thời. Tuy nhiên do không phân tích đúng nguyên nhân của

lạm phát, thêm vào đó việc triển khai thực hiện không nghiêm túc nên mặc dù tăng

trưởng kinh tế cả năm 2007 ở mức cao trên 8.5%, song lạm phát cũng ở mức kỷ

lục 12.63%. Nếu so sánh với mức lạm phát của một số nước trong khu vực và trên

thế giới như Trung Quốc: 6,5%; Indonesia: 6,59%; Mỹ: 4,08%; Thái Lan: 3,21%;

Khu vực đồng Euro: 3,07%; Nhật Bản: 0,7% thì lạm phát của Việt Nam có phần

cao hơn.

Nửa đầu năm 2008, lạm phát liên tục leo thang và vượt qua mọi qui luật đã

hình thành hàng chục năm nay, buộc Việt Nam phải điều chỉnh chính sách từ ưu

tiên tăng trưởng kinh tế sang kiềm chế lạm phát.

Page 23: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

23

Một câu hỏi đặt ra là cùng một bối cảnh thế giới như nhau, tại sao các nước

khác như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia lại có mức lạm phát thấp hơn so với

lạm phát của Việt Nam? Cụ thể:

Hình 4. Bức tranh lạm phát của một số nước châu Á (Tính đến tháng 6/2008)

Chỉ sau 6 tháng, Tổng cục thống kê công bố công bố chỉ số CPI đã lên tới

26.8% so với tháng 6 năm 2007 và 18.44% so với cuối năm 2007. Riêng nhóm

hàng lương thực, thực phẩm tăng tương ứng tới 74.3%. Điều này đã phá vỡ mọi dự

tính của chúng ta về kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Càng nghiêm trọng

hơn khi Việt Nam là một nước nông nghiệp với hơn 60% dân số và lực lượng lao

động là nông dân. Sự phụ thuộc của nền kinh tế nói chung và của giá cả thị trường

nói riêng vào những biến động trong khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm của

nước ta còn rất lớn, mặc dù tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP giảm xuống chỉ

còn 20%.

Thông thường những tháng gần tết giá cả tăng nhanh. Nhưng năm 2008 đặc

biệt hơn vì qua tết Mậu tý mà giá cả vẫn ở mức cao trái ngược với qui luật vận

động của giá cả trong thời gian gần đây.

Sau hơn 1 thập kỉ từ năm 1992, “bóng ma” lạm phát dường như đang quay

trở lại và đe dọa những thành quả kinh tế xã hội mà nước ta đạt được.

0%

2%

4%

6%

8%

10%

12%

14%

16%

18%

4.80% 5%

7.50% 7.70%8.70% 8.96%

11.40%

12.75%

17.18%

Page 24: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

24

Trong những tháng đầu năm vật giá leo thang từng tháng. Giá cả tăng liên

tục đã đẩy mức lạm phát tháng sau cao hơn tháng trước. So với tháng 12 (2007),

CPI tháng 1 (2008) tăng 2.4%, sang tháng 2 tăng vọt lên 6%, tháng 3 là 9.2%. Đến

tháng 4 chỉ số CPI đã lên tới 2 con số (11.6%) và tháng 5 lại tăng đột ngột tới

16%. Đỉnh điểm lạm phát đã đến mức 3.91% vào tháng 5 (2008), trùng với thời

điểm giá gạo trên thị trường quốc tế ở mức 1000 USD/ tấn, khủng hoảng lương

thực đã trở thành mối đe dọa toàn cầu. Ngay cả ở một cường quốc xuất khẩu gạo

như Việt Nam mà tin đồn thiếu gạo đã làm rất nhiều người dân hoang mang, lo

lắng sẽ quay về nạn đói khủng khiếp năm 1945. Còn các cơ quan chức năng nhà

nước do dự báo sai lệch nên yêu cầu các doanh nghiệp ngừng xuất khẩu mặc dù

giá lúa gạo đang rất cao, làm thiệt hại lớn cho người dân.

GDP nửa đầu năm chỉ tăng 6.5% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn nhiều

so với mức tăng cùng kỳ một số năm gần đây. Xuất hiện những cơn “sốt ảo” USD,

vàng, gạo, thép, vật liệu xây dựng,…Thâm hụt thương mại tăng vọt (gần 50% tổng

kim ngạch xuất khẩu). Thị trường chứng khoán thiết lập đáy mới chỉ bằng khoảng

¼ đỉnh cao nhất là 1173 điểm, đánh mất toàn bộ điểm tích lũy được 3 năm qua.

Giá vàng có thời điểm lên đến xấp xỉ 20 triệu VND/ lượng, tỷ giá hối đoái trên thị

trường đã từng vượt mốc 19000 VND/ USD….

Nền kinh tế Việt Nam cuối tháng 5 đầu tháng 6 mấp mé bờ vực khủng

hoảng với những “bong bóng” khổng lồ chực chờ nổ tung trên thị trường tài chính

tiền tệ, thị trường tín dụng ngân hàng, thị trường bất động sản.

Các tháng 6,7,8 chỉ số CPI đã lên cao chóng mặt lần lượt là 18.4%, 19.8% và

21.7%.

Chỉ sau 3 quý đầu năm, CPI đã vượt mức 20%, đạt được mức kỷ lục từ 17

năm qua.

Hình 5. Chỉ số giá tiêu dùng trong 10 tháng đầu năm 2008

(Nguồn: www.tuoitre.com.vn)

Page 25: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

25

Điều đó cũng góp phần đẩy nhanh tốc độ mất giá của đồng tiền: sau 3 năm

(tính đến tháng 9/ 2008) đồng tiền đã mất giá 48.5% so với kỳ gốc 2005.

2.1.6.2 Giai đoạn giảm lạm phát (3 tháng cuối năm 2008)

Sang tháng 10,11,12 liên tiếp 3 tháng giá nhiều loại hàng hóa đã chựng lại

và giảm xuống. CPI cũng giảm, tốc độ tăng trưởng kinh tế tháng âm: -0.19 (tháng

10), -0.76 (tháng 11), -0.66 (tháng 12). Tỷ lệ lạm phát từ 20.05% vào thời điểm

tháng 9 chỉ còn 19.86% so với tháng 12 (2007), làm dịu cơn lạm phát của Việt

Nam. Nguyên nhân là do những tháng đầu năm giá mặt hàng lương thực, thực

phẩm tăng nhanh; hàng phi lương thực thực phẩm mặc dù chậm nhưng vẫn tăng

giá. Đến cuối năm hàng lương thực - thực phẩm dường như không tăng nữa và đồ

thị là một đường nằm ngang. Trong khi đó giá hàng hóa phi lương thực - thực

phẩm giảm nhanh nên tốc độ tăng giá chung giảm xuống. Bên cạnh đó là nhờ

những biện pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ đã phát huy tác dụng chẳng hạn

như Nghị quyết số 10/2008/ NQ- CP ngày 17/4/2008 về các biện pháp kiềm chế

lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững

với 8 nhóm giải pháp…..

Cúng ta đã chủ trương đúng khi giảm tốc độ tăng trưởng và tập trung vào

chống lạm phát. Thành công nhờ hệ thống chống lạm phát bảo đảm tính trọn gói,

sát với nguyên nhân. Đặc biệt chúng ta có sức mạnh khi tập hợp, huy động cả hệ

thống chính trị, cả dân tộc và các doanh nghiệp tham gia chống lạm phát.

2.1.6.3 Lạm phát năm 2009

Page 26: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

26

Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12-

2009 tăng 1,38% so với tháng trước.

Như vậy, CPI của cả năm 2009 dừng ở mức 6,88%, đúng mục tiêu của

Chính phủ đề ra là kiểm soát lạm phát dưới hai con số.

Tăng giá mạnh nhất là nhóm giao thông: 2,47%, tiếp theo là nhóm hàng ăn

và dịch vụ ăn uống: 2,06%. Trong nhóm này, riêng mặt hàng thực phẩm tăng đột

biến: 6,88%. Đứng thứ 3 là nhóm nhà ở - vật liệu xây dựng, tăng 1,40%. Các

nhóm hàng hóa còn lại đều tăng 1% hoặc thấp hơn. Tăng giá ít nhất là nhóm thiết

bị đồ dùng gia đình: 0,25%.

Chỉ số giá USD và vàng biến động mạnh. Giá vàng chỉ tăng thêm 0,49%

trong tháng 12 nhưng cả năm 2009 đã tăng đến 9,16%. Chỉ số giá USD tháng 12

tăng 3,19% khiến mức tăng cả năm lên đến 9,17%.

2.1.6.4 Năm 2010

Tháng 11 chỉ số giá tiêu dùng CPI tại TP.HCM là 1,73% còn tại Hà Nội là

1,93%, ước tính cả nước vào khoảng 1,86%. Như vậy chỉ số CPI 11 tháng đã lên

đến 9,4% và dự tính cả năm CPI sẽ ở mức hai con số. Tổng cục Thống kê cho biết,

nguyên nhân chính đẩy chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng là do chỉ số giá nhóm

hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng mạnh tới 3,45% so với tháng trước. Bên cạnh đó,

giá lương thực cũng tăng tới 6,02%; thực phẩm tăng 3,27%; ăn uống ngoài gia

đình tăng 1,19%. Một số mặt hàng khác như thép, xi măng, gas tăng giá nên đưa

chỉ số giá nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 1,74%. Nhóm hàng hóa dịch vụ

khác tăng 0,99%. CPI nhóm may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0,9% là do tháng

này vẫn nằm trong giai đoạn chuyển mùa, nhu cầu các sản phẩm thời trang tăng

hơn. Trong khi nhóm đồ uống, thuốc lá tăng 0,94% . Chỉ số giá vàng tháng 11 tăng

8,67%, USD tăng 3% so với tháng trước.

Trong năm 2010, giá tăng do nhiều nguyên nhân do chi phí giáo dục tăng,

giá lương thực thế giới tăng kéo giá lương thực trong nước tăng 16%. Ngoài ra giá

xăng dầu thế giới tăng cũng làm nhóm chi phí giao thông vận chuyển tăng.

Page 27: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

27

Nền kinh tế Việt Nam hiện có độ mở cửa rất lớn, lên đến 140- 150%. Độ

mở cửa nền kinh tế được đánh giá thông qua hoạt động xuất nhập khẩu trên tổng

sản phẩm quốc nội. Kim ngạch xuất khẩu việt nam những năm gần đây khoảng

130- 140 tỉ USD, trong khi GDP chỉ trên 100 tỉ USD. Với độ mở cửa lớn như vậy,

yếu tố giá trong nước phụ thuộc rất nhiều vào giá hàng hóa trên thế giới. Năm

2010, kinh tế thế giới phục hồi, giá nguyên vật liệu tăng làm giá trong nước tăng

theo: giá dầu thô năm 2009 là 60USD/thùng, năm 2010 tren 80USD/thùng.

Nhìn chung giá tăng là do chi phí chứ không phải tiền được bơm ra quá

nhiều, thực tế ngân hàng nhà nước đã và đang thực hiện chính sách thát chặt tiền

tệ đề chống lạm phát và bảo vệ sức mua của VND.

2.2 Tác đông cua lam đên cac biên sô vi mô

2.2.1 Tăngtrương kinh tê

Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng

phù hợp với lý thuyết và kết quả kiểm nghiệm trên thế giới. Ở mức lạm phát thấp

(thường là một chữ số) thì lạm phát không có tác động tiêu cực lên tăng trưởng. Ở

mức lạm phát thấp, gia tăng lạm phát thường gắn liền với tăng trưởng cao hơn

(giai đoạn 1992-2007). Tuy nhiên, khi lạm phát đạt đến một ngưỡng cao nhất định,

thì lạm phát bắt đầu tác động tiêu cực lên tăng trưởng.

Theo quan điểm của ông Lê Đức Thuý, nguyên Thống đốc ngân hàng nhà

nước (NHNN) khi phát biểu quan điểm này trước Quốc hội: “Tôi cho rằng một

nền kinh tế phát triển bền vững thì lạm phát ở mức thấp hơn tăng trưởng 1-2%.

Chẳng hạn GDP năm 2006 là 8% thì lạm phát là 6-7%”. Theo PGS., TS. Nguyễn

Ái Đoàn, quan điểm này không có cơ sở lý thuyết rõ ràng, không được khẳng định

về mặt lý thuyết, đó là cách phát biểu mang tính ứng dụng trong những điều kiện

nhất định; trên thực tế, luận điểm này đã trở thành nền tảng cho việc thực thi chính

sách tiền tệ nới lỏng kéo dài ở Việt Nam và hệ quả tất yếu là lạm phát ở mức báo

động; theo đó, quan điểm về một tỉ lệ lạm phát tốt nhất là tỉ lệ lạm phát nhỏ hơn

tốc độ tăng trưởng, thực chất chỉ là một cách phát biểu sai lệch, pha trộn giữa một

mức lạm phát mong muốn 1-3% và một mức lạm phát vừa phải còn kiểm soát

Page 28: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

28

được, tức là lạm phát dưới hai chữ số đã biến thành mức lạm phát tốt nhất (2);

tương đồng với phân tích trên của PGS., TS. Đoàn, Ông Nguyễn Văn Phúc,

Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, cũng cho rằng: không có cơ sở khoa

học, không có lý thuyết nào đề cập, không có nghiên cứu kiểm nghiệm; ngưỡng

tác động tiêu cực của lạm phát không phải là bằng tốc độ tăng GDP.

Quan điểm về lạm phát theo ông Lê Đức Thuý “Ngay ở nước ta, trong điều

kiện bình thường, không ít nhà khoa học đã đề nghị tôi đẩy lạm phát lên cao hơn

để thúc đẩy tăng trưởng. Thậm chí họ cho rằng, nếu Việt Nam muốn tăng trưởng

cao thì lạm phát hai chữ số là bình thường. Nhưng với tôi, chừng nào còn được

giao nhiệm vụ này, sẽ tiếp tục theo đuổi quan điểm giữ cho lạm phát nằm trong

tầm kiểm soát, và tốc độ lạm phát tốt nhất là không vượt quá tốc độ tăng trưởng”.

Việc muốn tăng cung tiền, chấp nhận lạm phát là hệ quả trực tiếp của quan điểm

về lạm phát như: lạm phát, tăng cung tiền là tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế; có sự

đánh đổi giữa lạm phát và tăng trưởng, chấp nhận lạm phát để tăng trưởng; hai

quan điểm này tuy khác nhau nhưng có tác động bổ sung cho nhau và làm cho các

nhà hoạch định chính sách tin rằng lạm phát có lợi hơn là có hại cho nền kinh tế

(đặc biệt tỉ lệ lạm phát dưới hai chữ số), lạm phát tăng cung tiền để thêm vốn đầu

tư từ ngân sách là giải pháp tốt nhất để đạt mức tăng trưởng nhanh. Cùng quan

điểm tăng cung tiền là tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế, ý kiến của ông Vũ Ngọc

Nhung cho rằng “Lạm phát tạo vốn lớn và cực rẻ cho phát triển kinh tế, vốn phát

hành tiền chỉ tốn chi phí in tiền nên cực rẻ”; hoặc “Lạm phát giúp ngân sách vay

ngân hàng nhiều hơn để chi cho sản xuất, tăng thu nhập của người dân”. Các nhà

kinh tế cho rằng tỉ lệ lạm phát cao, tác động tiêu cực đến sản lượng sản xuất của

nền kinh tế thông qua các kênh như đầu tư, tín dụng, tiêu dùng; người cho vay

không có động lực để cho vay vì lãi suất cho vay thường âm trong thời kỳ này và

cho vay thời hạn càng dài càng bị lỗ, với chi phí huy động vốn cao, đẩy lãi suất

cho vay cao, các doanh nghiệp dù thiếu vốn cũng rất e ngại vay vốn vì làm chi phí

tăng cao, hệ quả là kênh tín dụng bị thu hẹp; những kết quả thực tế theo công bố

của NHNN cho thấy dư nợ tín dụng 10 tháng đầu năm 2008 chỉ tăng hơn 19,6%,

Page 29: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

29

thấp hơn mức tăng 37,73% so với cùng kỳ năm 2007; tỉ lệ lạm phát cao làm cho

thu nhập hộ gia đình giảm, chỉ số lạm phát đến tháng 10/2008 là 22,14% cũng có

nghĩa với việc giảm hơn 22% thu nhập so với cuối năm 2007. Mọi người phải tiết

kiệm chi tiêu dẫn đến giảm tiêu dùng; các nhà đầu tư tiềm năng sẽ giảm đầu tư vì

độ rủi ro cao và hậu quả là làm giảm sản lượng sản xuất của nền kinh tế.

Như vậy, việc sử dụng lạm phát cao để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực

chất đây là liệu pháp “sốc” với mong muốn tăng trưởng nhanh để đạt được thành

tích mong muốn, nhưng hậu quả tiêu cực gây ra cho nền kinh tế và ảnh hưởng đến

đời sống của dân cư, nhất là tầng lớp nghèo, thu nhập thấp bị tác động nhiều nhất.

Các nhà nghiên cứu kinh tế cho rằng, đây là giải pháp thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế nhanh, nhưng kém bền vững; hay còn gọi đó là giải pháp tăng trưởng

“bong bóng”. Vì vậy, trong thời gian qua, đã có nhiều ý kiến cần thay đổi quan

điểm về lạm phát như ông Lê Xuân Nghĩa và ông Vũ Quang Việt để đưa nền kinh

tế Việt Nam phát triển bền vững.

Lạm phát của Việt Nam gia tăng trong mấy năm gần đây, phải chăng cũng

có chịu ảnh hưởng bởi sự gia tăng sản lượng vượt mức tiềm năng? Theo đánh giá

của quỹ tiền tệ Thế Giới (IMF)- (2006) về các nguyên nhân làm tăng lạm phát ở

Việt Nam, bắt đầu từ năm 2005, có dấu hiệu bởi sự gia tăng sản lượng vượt mức

tiềm năng (những năm trước đó mối quan hệ này là không nhất quán và không rõ

nét).

Một trong những điều kiện để nền kinh tế tăng trưởng một cách bền vững

đó là sự ổn định sức mua của đồng tiền; đây là một trong những nhiệm vụ luôn

luôn đặt lên hàng đầu ở tất cả các quốc gia trên thế giới được ghi vào Hiến pháp và

Luật Ngân hàng Trung Ương (NHTƯ) của các nước, trong đó Luật NHNN Việt

Nam đã ghi rõ: “Chính sách tiền tệ quốc gia là một bộ phận của chính sách kinh

tế- tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp

phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng

cao đời sống của nhân dân”.

Page 30: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

30

Xu hướng các nước phát triển chọn giải pháp tăng trưởng kinh tế thực chất,

đó là dựa trên cơ sở giá cả ổn định ở mức thấp. Căn cứ biện luận cho giải pháp này

là: Trong nền kinh tế thị trường, lạm phát ổn định thì tính dự báo được nâng cao.

Điều đó giúp các nhà đầu tư có thể xây dựng được các phương án đầu tư hiệu quả.

Đối với người tiêu dùng thì chi tiêu yên tâm, họ không phải lo cân nhắc các mặt

hàng khác để thay thế do giá tăng. Tất cả điều đó đã góp phần thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế thực chất. Hiện nay, các nước phát triển chọn mức lạm phát gần 2%

là mức tối ưu cho tăng trưởng. Tuy nhiên, cũng phải hiểu rằng, lạm phát ổn định

chỉ là điều kiện đủ cho tăng trưởng kinh tế, còn điều kiện cần cho tăng trưởng phải

là vấn đề của Chính phủ trong việc phát triển nguồn lực, vốn và công nghệ kỹ

thuật...

Đối với Việt Nam mức lạm phát nào là tối ưu cho tăng trưởng kinh tế? Các

ngưỡng cùng với các phân tích nêu trên có thể cung cấp một mức chuẩn cho Việt

Nam, với một thực tế rằng, các doanh nghiệp Việt Nam và người tiêu dùng không

thích một mức lạm phát cao và không ổn định. Mức lạm phát chuẩn của Việt Nam

có thể gần với mức lạm phát của các nước Đông Nam Á. Nghiên cứu bước đầu

của IMF (2006) về mức độ lạm phát ở Việt Nam với các nước Đông Nam Á cũng

đã chỉ ra rằng, mức lạm phát tối ưu cho tăng trưởng kinh tế ở các nước vùng Đông

Nam Á, trong đó có Việt Nam khoảng 3,6%.

Một thực tế rằng, các kết quả nghiên cứu về ngưỡng lạm phát tốt cho tăng

trưởng đều không đưa ra với mức tăng trưởng kinh tế là bao nhiêu. Đây là câu hỏi

quan trọng cho Việt Nam, bởi vì lạm phát mục tiêu được đưa ra trong mối quan hệ

với tăng trưởng kinh tế.

Qua phân tích số liệu trong hơn 20 năm qua, dường như mối quan hệ giữa

lạm phát và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam cũng tuân theo quy luật chung.

2.2.2 Tỉ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ Lạm phát của:

Năm 2004: 9,5 %

Năm 2005: 8,4 %

Năm 2006: 6,6 %

Năm 2007: 12,63%

Năm 2008: 19,89%

Năm 2009: 6,52%

Page 31: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

31

Tỷ lệ thất nghiệp của :

Năm 2004 : 6,5%

Năm 2005: 5,6-5.8%

Năm 2006: 5%

Năm 2007: 4,2%

Năm 2008: 4,6%

Năm 2009 : 4,66%

Chúng ta đều biết rằng để kiềm chế lạm phát Nhà nước sẽ thực hiện chính

sách tiền tệ thắt chặt, tức là giảm mức cung tiền và tăng lãi suất , nhưng phải chấp

nhận tỷ lệ thất nghiệp tăng lên. Nhưng thực tế , thì lý thuyết đó chỉ phù hợp trong

1 thời gian ngắn.

Trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tính thị

trường lao động còn tỷ lệ lạm phát phụ thuộc trước hết vào sự gia tăng cung tiền ,

do đó lạm phát và thất nghiệp không liên quan nhiều đến nhau. Lúc này các chính

sách tác động tới Tổng cầu chỉ ảnh hưởng tới các biến danh nghĩa ( mức giá, tỷ lệ

lạm phát), mà không có ý nghĩa với các biến thực tế ( sản lượng , tỷ lệ thất

nghiệp).

Năm 2005, lực lượng lao động tại VN có việc làm là 43,46 triệu người,

chiếm 97,9% lực lượng lao động cả nước.Tỉ lệ tăng trưởng việc làm 2,67%; cơ cấu

việc làm tiếp tục chuyển dịch tích cực: Lao động trong khu vực dịch vụ chiếm

25,33%; công nghiệp và xây dựng chiếm 17,88%; nông nghiệp chiếm 56,79%…

Lao động qua đào tạo chiếm khoảng 25%, trong đó 19% qua đào tạo nghề.

Theo đánh giá chung, thực trạng và xu thế phát triển lao động-việc là giai đoạn

2001-2005 của nước ta có nhiều chuyển biến tích cực về đào tạo, giải quyết việc

làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị, tăng tỷ lệ thời gian lao động được

sử dụng ở khu vực nông thôn, tiếp tục chuyển dịch cơ cấu lao động …

Thực tế các DN trong các khu công nghiệp đã phải cắt giảm lao động do suy giảm

kinh tế nhưng không phải tất cả những lao động này đều rơi vào tình trạng thất

nghiệp mà phần lớn họ về quê tìm việc làm mới, có thể không phù hợp nhưng vẫn

có thu nhập, dù thấp.

Page 32: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

32

Chính phủ đã có những giải pháp chống suy giảm kinh tế, duy trì tăng

trưởng và bảo đảm an sinh xã hội; giải pháp kích cầu đầu tư, tiêu dùng , hoàn thiện

bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ lao động tìm việc, nâng cao chất lượng lao động,

cắt giảm thuế tiêu thụ, , chú trọng đầu tư cho giáo dục, đào tạo nghề cho bà con ở

vùng nông thôn, mở rộng xuất khẩu lao động, hạn chế tăng dân số.......để thúc đẩy

sản xuất phát triển trở lại ,tạo việc làm cho người lao động.

2.3 Các chính sách của nhà nước trong giai đoạn hiện nay

2.3.1 Năm 2007

Trong bối cảnh lạm phát đặc biệt tăng nhanh vào tháng 6 năm 2007 ( chỉ số

giá CPI vọt lên mức xấp xỉ 1%, trái với thông lệ giá cả hơn một thập kỷ qua ). Tín

hiệu về lạm phát này đã được chính phủ thu nhận kịp thời và xử lý thông qua các

chỉ thị :

Ngày 01/8/2007 Thủ tướng chính phủ ban hành chỉ thị số 18/2007/CT-TTg

về một số biện pháp cấp bách kiềm chế tốc độ tăng thị trường.

Thủ tướng yêu cầu: rà soát các chính sách điều hành tiền tệ để có biện pháp

thích hợp kiểm soát được mức tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán và mức

huy động tín dụng; thực hiện các biện pháp nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết

lượng tiền trong lưu thông ở mức hợp lý; giữ bình ổn tỷ giá hối đoái, các lãi suất

chủ đạo của đồng tiền Việt Nam, không để xảy ra những đột biến trên thị trường

tiền tệ…

Rà soát, tập trung vốn đầu tư cho các dự án quan trọng; kiên quyết thực

hiện việc điều chỉnh vốn của các công trình triển khai chậm (chưa mang lại hiệu

quả ngay) cho các dự án có nhu cầu cấp thiết cần sớm đưa vào sử dụng và phát

huy hiệu quả cao. Phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan liên quan tháo gỡ kịp

thời những vướng mắc về cơ chế, chính sách để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và

giải ngân các nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ, tín

dụng nhà nước và nguồn vốn ODA, nhất là giải ngân các công trình đầu tư thuộc

lĩnh vực giao thông vận tải và nông nghiệp; thực hiện việc ứng vốn cho các dự án

đang vướng mắc về thủ tục thanh toán theo tiến độ thực hiện… Tiếp tục triển khai

Page 33: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

33

thực hiện các giải pháp tăng cường quản lý, giám sát hoạt động của thị trường

chứng khoán và điều hòa cung cầu chứng khoán, tạo điều kiện để thị trường chứng

khoán phát triển ổn định, bền vững; chọn những công ty có uy tín để phát hành cổ

phiếu thu hút tiền lưu thông cho sản xuất… Tăng cường công tác quản lý thị

trường, chống gian lận thương mại; kiểm tra chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn

đã công bố gắn với kiểm tra niêm yết giá, đăng ký giá và bán hàng theo giá niêm

yết…

Ngày 31/10, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 23/2007/CT-TTg về

tăng cường thực hiện các giải pháp điều hành giá cả, bình ổn thị trường

trong những tháng cuối năm 2007 và phục vụ Tết Nguyên đán Mậu Tý

2008.

Thủ tướng Chính phủ chỉ thị các Bộ, ngành phối hợp với Ủy ban nhân dân

các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các hiệp hội ngành hàng tiếp tục

thực hiện quyết liệt các giải pháp điều hành giữ vững các cân đối kinh tế vĩ mô,

kiên quyết thực hiện các giải pháp tại Chỉ thị số 18/2007/CT-TTg ngày 01 tháng 9

năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp cấp bách kiềm chế tốc độ

tăng giá thị trường.

Tiếp tục tổ chức thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thực hành

tiết kiệm, chống lãng phí, nhất là tiết kiệm trong tiêu dùng (điện, xăng, dầu), tiết

kiệm trong chi phí sản xuất kinh doanh và trong xây dựng cơ bản; tiết kiệm trong

tổ chức hội nghị, tổng kết cuối năm, gặp mặt đón mừng năm mới.

Thủ tướng chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiện đồng

bộ, hài hoà các giải pháp rút tiền từ lưu thông về, cơ cấu lại tín phiếu Ngân hàng

Nhà nước bán ra có kỳ hạn ngắn, mua ngoại tệ ở mức độ thích hợp nhằm tăng dự

trữ ngoại hối Nhà nước, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán ở mức

hợp lý, không để tăng giá hoặc mất giá quá mức đồng tiền Việt Nam.

Bộ Tài chính tiếp tục triển khai kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ

năm 2007, 2008 để tham gia hút bớt tiền về, đồng thời phối hợp với Bộ Kế hoạch

Page 34: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

34

và Đầu tư, các Bộ, ngành thực hiện các biện pháp đẩy mạnh giải ngân cho các dự

án đầu tư của Nhà nước để tăng cường khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế.

Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ Y tế và địa

phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát và quản lý giá các mặt hàng có xu hướng

tăng cao như: xăng dầu, bất động sản, thuốc chữa bệnh, sắt thép, gas; chỉ đạo các

địa phương đẩy mạnh việc kiểm soát quản lý giá, không để tình trạng độc quyền

doanh nghiệp về giá, định giá bất hợp lý, đầu cơ nâng giá, không thực hiện niêm

yết giá; kiên quyết xử lý nghiêm, kịp thời theo quy định những vi phạm về Pháp

lệnh Giá.

Thủ tướng cũng yêu cầu các Bộ, ngành và ủy ban nhân dân các tỉnh, thành

phố trực thuộc Trung ương có kế hoạch chuẩn bị đủ lượng hàng hóa cần thiết với

giá ổn định để phục vụ nhu cầu của nhân dân đón Tết Nguyên đán Mậu Tý vui vẻ,

an toàn và tiết kiệm.

Bộ Thông tin và Truyền thông chỉ đạo.các cơ quan thông tin đại chúng phối

hợp với các Bộ, cơ quan thực hiện tốt công tác tuyên truyền để các doanh nghiệp

và người tiêu dùng hiểu rõ và đồng thuận với các biện pháp điều hành thị trường

giá cả của Nhà nước, từ đó ngăn ngừa tác động tâm lý đẩy giá lên cao.

Nhưng các chính sách kinh tế này có vẻ vẫn chưa giải quyết tận gốc được

lạm phát và lạm phát vẫn chưa được kiềm chế và đang diễn biến ở mức cao.

2.3.2 Năm 2008

Trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục lạm phát ở mức cao, ngân hàng nhà

nước (NHNN ) đã tích cực thực hiện việc rút bớt tiền ra khỏi nền kinh tế thông qua

các công cụ như :

Tăng thêm 1% tỉ lệ dự trữ bắt buộc ( Quyết định số 187/QĐ-NHNN ) ngày

16/1/2008.

Phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc 20.300 tỷ đồng kỳ hạn 1 năm , lãi suất

7,8% /năm ( quyết định số 364/ QĐ – NHNN ) ngày 13/2/2008.

Đặc biệt NHNN đã điều hành linh hoạt các mức lãi suất chỉ đạo và đổi mới

cơ chế điều hành lãi suất, có cả kết hợp biện pháp trực tiếp là quy định trần lãi

Page 35: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

35

theo công điện số 2 để ổn định nhanh thị trường tiền tệ bị xáo động bởi cuộc chạy

đua lãi suất.

Và chính phủ đã có một quyết định khá dứt khoát khi ban hành Nghị quyết

số 10/2008/ NQ-CP ngày 17/4/2008 về các biện pháp kiềm chế lạm phát , ổn định

kinh tế vĩ mô , bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững với 8 nhóm giải

pháp :

Thắt chặt tiền tệ

Thắt chặt tài khóa thông qua rà soát cắt giảm đầu tư Nhà Nước

Tăng cung

Giảm nhập siêu

Thúc đẩy tiết kiệm

Tăng cường quản lý thị trường giá cả

Hỗ trợ các chương trình an sinh xã hội

Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền nhằm ổn định tâm lý xã hội và hạn chế kỳ

vọng của lạm phát

Thắt chặt chính sách tiền tệ:

Chính phủ đã chọn chính sách tiền tệ làm trọng tâm cho việc kiềm chế lạm

phát, cụ thể như sau :

Trong tháng 5/2008 nhu cầu ảo về USD tăng cao do yếu tố tâm lý và hành

vi đầu cơ khiến giá USD/VND trên thị trường tự do tăng đột biến có lúc

lên đến 19000VND/USD. NHNN đã chủ động điều hành linh hoạt tỷ giá :

biên độ tỷ giá VND/USD được nới lỏng ± 0.5% ± 0.75% ± 1%±

2% ± 3% đồng thời cũng can thiệp mua bán trên thị trường ngoại hối để

ổn định tỷ giá và đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các nhu cầu nhập khẩu các

mặt hàng thiết yếu ( xăng dầu , thuốc chữa bệnh , phân bón ,…..) ; công bố

mức dự trữ ngoại hối 20,7 tỷ USD, can thiệp trên thị trường ngoại hối, ban

hành quy chế thu đổi ngoại tệ, giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh

ngoại tệ, cấm thu phí giao dịch, cấm các tổ chức tín dụng (TCTD) không

Page 36: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

36

được giao dịch USD thông qua đồng tiền thứ 3, phối hợp với các cơ quan

chức năng tiến hành kiểm tra xử lý các hoạt động đầu cơ nhằm bình ổn thị

trường ngoại hối.

Từ tháng 10/2008 nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng giảm lãi suất

cho vay, duy trì tăng trưởng kinh tế, ngân hàng nhà nước đã điều chỉnh giảm

1% tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND và giảm 2% đối với tiền

gửi bằng ngoại tệ (Quyết định số 2560/QĐ-NHNN ngày 3/11/2008 ), đồng

thời cho phép các TCTD được sử dụng tín phiếu bắt buộc để tham gia giao

dịch trong các nghiệp vụ tái cấp vốn, thị trường mở và được rút trước hạn

yêu cầu.

Ngày 20/11/2008, NHNN tiếp tục điều chỉnh giảm 2% tỷ lệ dự trữ bắt buộc

đối với tiền gửi bằng VND của các TCTD (Quyết định số 2811/QĐ-NHNN)

Khi thị trường tiền tệ có dấu hiệu tích cực NHNN đã dỡ bỏ lãi suất trần huy

động VND và thay cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, theo đó các TCTD ấn

định lãi suất kinh doanh bằng VND đối với khách hàng không quá 150%

của lãi suất NHNN công bố. Tại thời điểm thực hiện cơ chế lãi suất mới, lãi

suất cơ bản được ấn định ở mức 12% và sau đó được điều chỉnh lên 14% (

ngày 11/6), theo đó các mức lãi suất điều hành của NHNN như lãi suất chiết

khấu, lãi suất tái cấp vốn cũng tăng lên ( lãi suất tái cấp vốn tăng 13%-15%

/năm, lãi suất chiết khấu tăng từ 11%-13% ) . Đồng thời để bảo đảm thi

hành nghiêm túc cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, ngày 10/6/2008 thống đốc

ngân hàng nhà nước ban hành văn bản số 5158/NHNN-CSTT yêu cầu các

TCTD không được thu phí liên quan đến hoạt động cho vay. Trước xu

hướng tăng chậm của chỉ số giá tiêu dùng, đặc biệt là -0.19 % vào tháng 10

và 0,76% trong tháng 11, nhằm hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng tài

chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô tạo điều

kiện cho các TCTD giảm lãi suất cho vay, duy trì tăng trưởng bền vững,

NHNN đã ba lần giảm lãi suất từ 14%-13%-12% -11% /năm, lãi suất tái

Page 37: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

37

cấp vốn từ 15%-14%-13%-12% /năm, lãi suất chiết khấu từ 13%-12%-11%-

10%/năm .

Đồng thời NHNN ban hành Công văn số 10259/NHNN-CSTT ngày

20/11/2008 về việc thực hiện biện pháp tín dụng và lãi suất ; trong đó NHNN yêu

cầu các TCTD :

Điều chỉnh lãi suất kinh doanh VND phù hợp với quy định của NHNN, bảo

đảm khả năng huy động vốn, hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả.

Tập trung vốn tín dụng cho các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và nông thôn

, xuất nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu , doanh nghiệp vừa và nhỏ ,các dự

án đầu tư sản xuất , kinh doanh và kể cả các dự án đầu tư bất động sản khả

thi , có hiệu quả và có khả năng trả nợ đúng hạn.

Chủ động thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn hiệu quả hoạt động kinh

doanh

Bên cạnh đó NHNN đã tăng cường kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng

và tổng phương tiện thanh toán, theo đó chỉ đạo các TCTD điều chỉnh kế hoạch

kinh doanh phù hợp với chủ trương kiềm chế lạm phát của chính phủ, kiểm soát

chặt chẽ lĩnh vực cho vay có rủi ro cao như cho vay đầu tư, kinh doanh chứng

khoán, cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản. Tập trung hỗ trợ các lĩnh vực

quan trọng để duy trì sự ổn định và tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là xuất khẩu, nông

nghiệp, nông thôn .

Bên cạnh chính sách tiền tệ, chính phủ còn cố gắng giảm nhập siêu và tăng

cường tuyên truyền tiết kiệm, hỗ trợ an sinh xã hội,………

Tiết kiệm chi thường xuyên gần 3 nghìn tỷ đồng:

Các ngành, các cấp, các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện nghiêm chỉ

đạo của Chính phủ về tiết kiệm 10% chi thường xuyên trong năm 2008 (trừ các

khoản liên quan đến người lao động).

Đến nay, theo báo cáo của các Bộ, ngành, địa phương sẽ tiết kiệm được

khoảng 2.700 tỷ đồng, bằng 25% tổng dự phòng ngân sách Nhà nước 2008, trong

đó các Bộ, ngành tiết kiệm được khoảng 700 tỷ đồng, các địa phương tiết kiệm

Page 38: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

38

khoảng 2 nghìn tỷ đồng. Số tiền tiết kiệm này được bổ sung vào nguồn thực hiện

chính sách an sinh xã hội; phòng, chống, khắc phục thiên tai, dịch bệnh và các

nhiệm vụ cấp bách khác.

Báo cáo kiểm điểm sự chỉ đạo, điều hành 6 tháng đầu năm và chương trình

công tác 6 tháng cuối năm 2008 của Chính phủ do Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP

Nguyễn Xuân Phúc trình bày cho thấy, chi phí cho hội họp đã được tiết giảm, công

tác ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ đã

có bước phát triển mới và phát huy tác dụng. Hệ thống thư điện tử công vụ của

Chính phủ đã được các thành viên Chính phủ, lãnh đạo các Bộ, địa phương sử

dụng hiệu quả trong quan hệ công tác, trao đổi thông tin, báo cáo phục vụ cho hoạt

động chỉ đạo, điều hành. Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các Bộ

đã thực hiện thành công nhiều cuộc hội nghị, giao ban truyền hình trực tuyến qua

mạng, góp phần nâng cao hiệu quả chỉ đạo, điều hành và tiết kiệm ngân sách nhà

nước.

Đình hoãn, giãn tiến độ gần 2 nghìn dự án, công trình:

Việc rà soát lại các công trình, dự án, danh mục dự án đầu tư sử dụng vốn

từ nguồn ngân sách nhà nước cần phải đình hoãn hoặc giãn tiến độ cũng được các

Bộ, ngành, địa phương triển khai nghiêm túc. Theo đó, tổng số công trình, dự án

đình hoãn, ngừng triển khai thực hiện và giãn tiến độ thực hiện trong kế hoạch

năm 2008 là 1.736 dự án, với tổng số vốn là 5.625 tỷ đồng.

Trong đó, tổng số dự án điều chỉnh giảm của các tập đoàn, tổng công ty nhà

nước là 290 dự án với tổng số vốn là 4.775 tỷ đồng.

Kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu, giảm nhập siêu:

Bộ Công Thương và Bộ Tài chính đã tích cực rà soát các thủ tục hành chính

liên quan đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệt là thủ tục hải quan, thuế... Triển khai

nghiên cứu xây dựng các hàng rào kỹ thuật và các biện pháp phù hợp với cam kết

quốc tế để giảm nhập siêu.

Về điều hành xuất khẩu, các Bộ, ngành chức năng đã thực hiện các chính

sách để tăng tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó tiếp tục xuất khẩu gạo nhằm bảo

Page 39: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

39

đảm an ninh lương thực và bình ổn giá gạo thế giới. Căn cứ vào khả năng cân đối

thực tế và bảo đảm an ninh lương thực trong nước, năm nay nước ta có thể xuất

khẩu gạo từ 4 đến 4,5 triệu tấn.

Do tác động trực tiếp của một số chính sách hạn chế nhập khẩu như tăng

thuế nhập khẩu ô tô, linh kiện ô tô...; kiểm soát chặt nguồn ngoại tệ cho nhập khẩu

nên nhập khẩu đang có xu hướng giảm dần, đặc biệt là nhập khẩu những mặt hàng

không thiết yếu (quý I/2008 nhập siêu bằng 62,7% kim ngạch xuất khẩu, quý II

bằng 39,2%, riêng tháng 6 bằng 23,6% kim ngạch xuất khẩu).

Đẩy mạnh sản xuất và bảo đảm cân đối cung cầu:

Việc khắc phục hậu quả thiên tai và dịch bệnh đã được thực hiện tích cực

để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Thời gian qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn đã thực hiện tốt các chính sách khôi phục sản xuất lúa Đông Xuân năm

2007-2008 và chăn nuôi trâu, bò bị thiệt hại do ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại.

Các Bộ, ngành địa phương đã tích cực tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc về thủ

tục hành chính đối với việc phát triển sản xuất kinh doanh.

Qua việc thực hiện các giải pháp trên, các hoạt động sản xuất kinh doanh

được duy trì tốt, giá các mặt hàng trọng yếu trên thị trường về cơ bản được bình

ổn, đặc biệt là kịp thời hạ nhiệt giá gạo và xi măng; cơ bản bảo đảm cung - cầu các

mặt hàng trên thị trường; góp phần đưa GDP đạt mức tăng trưởng khá trong 6

tháng đầu năm (6,5%) trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới gặp nhiều khó

khăn.

Cấp hơn 7.300 tỷ đồng thực hiện chính sách an sinh xã hội:

Trong thời gian qua, các Bộ, ngành, địa phương đã khẩn trương, tích cực,

kịp thời giải quyết tình trạng thiếu đói, hỗ trợ sản xuất, sinh hoạt và đời sống cho

các hộ đồng bào dân tộc thiểu số, hộ thuộc diện chính sách, khó khăn; giữ ổn định

mức thu học phí, viện phí; tiếp tục cho sinh viên, học sinh đại học, cao đẳng, học

nghề có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập; tăng mức hỗ trợ mua bảo

hiểm y tế cho người nghèo; bảo đảm cung - cầu những mặt hàng thiết yếu phục vụ

Page 40: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

40

nhân dân. Đến nay, ngân sách Trung ương đã cấp hơn 7.300 tỷ đồng để thực hiện

các chính sách an sinh xã hội.

Kết quả đạt được trong kiềm chế lạm phát năm 2008:

Lạm phát đã có xu hướng giảm dần,ngoại trừ tháng 5 tăng 3,91% do cú sốc

giá gạo vào tháng 4 năm 2008. Chỉ số giá CPI vào những tháng cuối năm ở mức

thấp, đặc biệt chỉ số GDP âm vào hai tháng 10: - 0.19 % và tháng 11: - 0.76 %

Tổng phương tiện thanh toán và tín dụng được kiểm soát phù hợp với mục tiêu

kiểm soát lạm phát; 10 tháng đầu năm tổng phương tiện thanh toán tăng 9,48%

bằng ¼ chu kỳ năm ngoái, tốc độ tăng tín dụng chậm dần ( 10 tháng tăng gần 18%

so ới năm 2007 ) từ đó tác động kiềm chế tăng tổng cầu và tiêu dùng.

Tỷ giá VND so với USD trên thị trường liên ngân hàng tăng với mức độ

hợp lý, vào ngày 28/11/ năm 2008: 16.483 VND/USD, tăng 2,76% so với đầu

năm, phù hợp với cung cầu ngoại tệ, yêu cầu kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế

vĩ mô, cùng với cơ chế hỗ trợ vay vốn và mua bán ngoại tệ đối với xuất khẩu cho

phép thanh toán bằng ngoại tệ của doanh nghiệp chế xuất, kiểm soát cho vay bằng

ngoại tệ để nhập khẩu và can thiệp bán ngoại tệ tập trung cho nhập khẩu các mặt

hàng thiết yếu, góp phần bình ổn thị trường ngoại hối và giảm đáng kể nhập siêu.

Lãi suất có xu hướng giảm, sau các động thái hạ các mức lãi suất chủ đạo

của NHNN, hiện nay lãi suất huy động và cho vay của các TCTD đã giảm tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn dễ dàng hơn.

Nhập siêu đã có xu hướng cải thiện trong những tháng cuối năm: Mức nhập siêu

giảm mạnh từ mức bình quân 2,4 tỷ USD/tháng trong 6 tháng đầu năm 2008

xuống trên trung bình 500 triệu USD/ tháng từ tháng 7 đến cuối năm.

Luồng vốn đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam tiếp tục tăng mạnh: vốn FDI

tiếp tục tăng, chỉ tính riêng 10 tháng đầu năm 2008, FDI đăng ký đạt 58,3 tỷ USD

gấp 5 lần so với cùng kỳ năm 2007, vốn thực hiện đạt gần 9,1 tỷ USD. Đây cũng

là một vấn đề có tính hai mặt, nếu năng lực sản xuất trong nước yếu kém, không

có khả năng hấp thụ hết lượng vốn thì nó cũng sẽ là một tác nhân gây ra lạm phát.

Page 41: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

41

2.3.3 Năm 2009

Trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm nghiêm trọng vào cuối 2008

đầu 2009, và lúc này tình hình lạm phát cơ bản đã được kiềm chế, ưu tiên thúc đẩy

tăng trưởng kinh tế được đặt lên. Chính phủ bắt đầu các chính sách “nới lỏng tiền

tệ”, NHNN liên tục giảm lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Từ đầu năm 2/2009

ngành thuế tập trung xử lý việc giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

năm 2009, giãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong thời hạn 9 tháng đối với

thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp vừa và nhỏ, cụ thể thuế thu nhập doanh nghiệp của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ giãn nộp lên đến 9900 tỷ đồng. Ngoài ra chính phủ còn chủ trương giảm

50% thuế giá trị gia tăng cho 19 nhóm hàng dịch vụ .

Chính phủ đưa ra gói kích cầu với tổng trị giá 160 nghìn tỷ đồng , ngày

23/1/2009 chính phủ đã ban hành quyết định 131/QĐ-TTg về hỗ trợ lãi suất cho

các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, theo đó mức lãi suất hỗ trợ

cho các doanh nghiệp và người cho vay là 4%/năm, với thời hạn tối đa là 8 tháng,

bắt đầu từ 1/2/2009. Dự kiến ngân sách nhà nước chi ra khoảng 17000 tỷ đồng,

tương đương khoảng 1 tỷ USD cho giải pháp kích cầu này, và các gói khác như

gói tăng đầu tư công hơn 90 nghìn tỷ đồng , gói bổ sung an sinh xã hội gần 10

nghìn tỷ đồng. Xét về tỷ lệ gói kích cầu với GDP các gói kích cầu của Việt Nam

thuộc hàng cao so với thế giới. Như vậy một lượng tiền lớn được bơm vào nền

kinh tế.

Sau khi các giải pháp chống lạm phát được thực hiện quyết liệt, thì tình

hình lạm phát đã giảm dần, đến hết quý I/2009 lạm phát chỉ còn 11,25% so với

cùng kỳ, thấp hơn nhiều so với mức 19,39% của quý I/2008. Song tăng trưởng

kinh tế quý I/2009 lại có biểu hiện suy giảm mạnh (chỉ đạt 3,9%, xuất khẩu tăng

2,4% ...,).

Tăng trưởng kinh tế quý II đã tăng cao hơn quý I, đạt mức 4,5%, 6 tháng

đạt 3,9%; giá trị sản xuất nông, lâm, nghiệp, thủy sản tương ứng tăng 0,9%, 3,9%

và 2,5%. Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, giá trị sản xuất kể từ tháng 2/2009,

Page 42: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

42

tháng sau cao hơn tháng trước (tháng 3 tăng 2,5%, tháng 4 tăng 5,6%, tháng 5 tăng

7,2%, tháng 6 tăng 8,2%); 7 tháng nhập siêu chỉ có 3,4 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều

so với cùng kỳ năm ngoái; dự kiến cả năm nhập siêu dưới 10 tỷ USD, chiếm

khoảng 16 - 16,5% giá trị xuất khẩu. Trong khi đó, các luồng vốn vào mặc dù có

suy giảm, song FDI đăng ký 6 tháng đầu năm vẫn đạt 10 tỷ USD và đã giải ngân

được gần 5 tỷ USD; kiều hối cũng giảm không đáng kể; đặc biệt gần 2 tháng liên

tục FII vào ròng, theo dõi một ngày 7 - 8 triệu USD; thị trường tín dụng không lâm

vào tình trạng “đóng băng” như các nước mà đã sôi động, thị trường chứng khoán

tuy chưa thực sự ổn định nhưng đã khởi sắc... Đây là tín hiệu rất tích cực cho thị

trường.

Riêng trong lĩnh vực ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN)

đã triển khai, đề xuất những giải pháp để xử lý những diễn biến không thuận chiều

của thị trường: chính sách tiền tệ, tỷ giá được điều hành linh hoạt không những

vừa đảm bảo mục tiêu chống suy giảm kinh tế, kiềm chế lạm phát mà còn phải

thực hiện mục tiêu ổn định thị trường tài chính, hạn chế đến mức thấp nhất ảnh

hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến sự bất ổn của thị trường tài

chính Việt Nam. Đặc biệt là dòng vốn nước ngoài vào Việt Nam có chiều hướng

suy giảm qua các kênh đầu tư trực tiếp, gián tiếp, kiều hối, gây áp lực lên giá Việt

Nam và căng thẳng về cung ngoại tệ. Trước những tín hiệu như vậy, NHNN đã

thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, một mặt để chấn chỉnh kỷ luật thị trường ngoại

hối do một thời gian dài buông lỏng, nên đã hạn chế được tình trạng đầu cơ, găm

giữ ngoại tệ gây căng thẳng giả tạo về nguồn ngoại tệ; đồng thời, xử lý linh hoạt,

hài hòa mối quan hệ giữa lãi suất ngoại tệ và lãi suất VND để giảm sức ép về cầu

mua ngoại tệ, tăng nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp. Hơn nữa,

NHNN đã lường trước được những tác động tiêu cực của gói giải pháp kích cầu,

khi mà tín dụng ngân hàng có xu hướng tăng mạnh, Thống đốc NHNN đã chỉ đạo

sát sao, đưa ra những giải pháp ứng phó kịp thời để ngăn chặn nguy cơ đó, như

tăng cường thanh tra giám sát chất lượng cho vay hỗ trợ lãi suất; chỉ đạo các tổ

Page 43: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

43

chức tín dụng không hạ thấp điều kiện vay vốn, có kế hoạch tăng trưởng tín dụng

ở mức hợp lý, đảm bảo hiệu quả cao, siết chặt hơn nữa kỷ luật tài chính.

Kết quả trong những quý đầu năm, lãi suất ngoại tệ trên thị trường đã được

các ngân hàng thương mại (NHTM) đưa xuống khá thấp so với thời gian trước.

Lãi suất thấp một mặt kích thích nhu cầu vay ngoại tệ. Thể hiện rõ nhất là nếu như

đến tháng 5, dư nợ cho vay ngoại tệ giảm 9,55% (so với cuối năm 2008), thì đến

cuối tháng đã 7 tăng trở lại (tháng 7 tăng 1,2% so với tháng 6) và so với cuối năm

2008 chỉ còn giảm 2,32%. Mặt khác, lãi suất ngoại tệ thấp cũng khiến nhiều người

dân, thay vì nắm giữ ngoại tệ đã bán ngoại tệ lấy nội tệ gửi tiết kiệm. Hiện tượng

nắm giữ ngoại tệ của doanh nghiệp cũng đã giảm khá nhiều. Theo dõi những ngày

qua, lượng ngoại tệ các doanh nghiệp đã bán khá nhiều. Điều đó cho thấy, các giải

pháp đồng thời của NHNN đã phát huy tác dụng.

Nhưng đó chỉ là những hiệu quả tạm thời và những tác dụng phụ của các

gói kích cầu bắt đầu biểu hiện và nguy cơ lạm phát có thể quay trở lại,và đặc biệt

là chỉ số lạm phát tăng cao trở lại vào tháng 6/2009 với tỷ lệ 3,94% so với tháng

3/2009 và vào ngày 1.12 tại buổi họp báo thông báo nội dung phiên họp thường kỳ

của Chính phủ, ngày 1.12, ông Nguyễn Xuân Phúc, chủ nhiệm văn phòng Chính

phủ cho biết, Thủ tướng đã kết luận, quyết định 131/QĐ-TTg (hỗ trợ lãi suất cho

vay ngắn hạn) dự định ban đầu sẽ thực hiện đến 31.3.2010 với mức hỗ trợ 2%, sẽ

phải chấm dứt hiệu lực ngay vào 31.12.2009. Nguyên nhân do Chính phủ cho

rằng, nó không còn phù hợp trước những diễn biến mới của nền kinh tế: tăng

trưởng, dư nợ tín dụng lên cao. Riêng hai chính sách là quyết định 443 QĐ-TTg

(hỗ trợ lãi suất cho vay dài hạn) và quyết định 497/QĐ-TTg (hỗ trợ lãi suất cho

nông dân vay vốn mua máy móc phục vụ nông nghiệp và vật tư xây dựng nhà ở)

sẽ tiếp tục duy trì thực hiện đến hết năm sau.Chính phủ tiếp tục cho phép thực hiện

bảo lãnh cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành

tập trung thực hiện mục tiêu: đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, không để tình trạng

lạm phát trở lại, linh hoạt trong điều hành chính sách tỷ giá. Bộ Công thương cần

tập trung đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu, xây dựng hàng rào kỹ thuật, nhưng

Page 44: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

44

không vi phạm quy định của WTO; ngân hàng Nhà nước quản lý việc kinh doanh

các sàn vàng và quản lý ngoại tệ tốt hơn

.

Phần 3. Giải pháp kiềm chế lạm phát

3.1 Nhưng biên phap câp bach

3.1.1 Biện pháp về chính sách tài khoa

Trong nhiêu trương hơp ngân sach nha nươc bi thâm hut la nguyên nhân

chính của lạm phát,do đo đê dâp tăt đươc nguyên nhân nay thi tiên tê se đươc ôn

đinh,lạm phát sẽ được kiềm chế. Khi lam phat tăng ơ mức độ phi mã hoặc siêu tôc,

nhà nước có thể thực hiện các biện pháp như sau:

Tiêt kiêm triêt đê trong chi tiêu ngân sach, căt giam nhưng khoan chi tiêu

công chưa câp bach.

Tăng thuê trưc thu, đăc biêt la đôi vơi nhưng ca nhân doanh nghiêp co thu

nhâp cao, chông thât thu thuê.

Kiêm soat cac chương trình tín dụng của nhà nước.

Vay nợ trong nước và nước ngoài.

3.1.2 Biên phap thăt chăt tiên tê

Mục tiêu là giảm lượng tiên thưa trong lưu thông, siêt chăt cung tiên tê băng

nhiêu biên phap khac nhau:

Đong băng tiên tê : Ngân hang trung ương thăt chăt cac nghiêp vu tai chiêt

khâu, tái cấp vốn, cho vay theo hô sơ tin dung đôi vơi cac tô chưc tin dung...

…Nhăm giam bơt tiên hay không cho tiên tăng thêm trong lưu thông. Hoăc

thâm chi dung chinh sach giơi han tăng trương tin dung cua cac ngân hang

thương mai.

Nâng lai suât: Lãi suất tiền gửi tăng, đăc biêt la tiên gưi tiêt kiêm co tac

dụng thu hút tiền mặt của dân cư va doanh nghiêp vao ngân hang . Tuy

nhiên, cũng phải tránh việc để lãi suất tiền gưi cao hơn lơi tưc đâu tư để

doanh nghiêp không tim cach đưa vôn vao ngân hang vi no đưa đên lơi tuc

Page 45: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

45

cao ma không chiu sưc ep rui ro lơn. Măt khac, lãi suất cho vay tăng cũng

làm giảm khả năng mở rộng tín dụng của các ngân hàng.

Nâng cao ty lê dư trư băt buôc đê han chê kha năng tao tiên cua cac ngân

hàng thương mại .

3.1.3 Biên phap kiêm chê gia ca

Nhâp hàng hóa của nước ngoài để bô sung cho khôi lương hang hoa trong

nươc tao ra sư cân băng giũa cung và cầu hàng hóa . Đây la biêm phap chưa chay

tuy rât hưu dung trong viêc chăn đưng sư khan hiêm hang hoa , nhưng co nhiêu

măt han chê.

Nhà nước bán vàng và ngoại tệ nhằm thu hút tiền mặt trong lưu thông,ổn

đinh gia vang,ổn định tỷ giá hối đoái,tư đo tao tâm li ôn đinh cac măt hang khac.

Quản lí thị trường, chông đâu cơ tich trư.

3.1.4 Biên pháp đong băng lương và giá để kiềm chế giá

Đầu tiên phải có sự cam kết của các lãnh tụ công đoàn chấp nhận đóng băng

lương vi tăng lương không giup ich gi cho giơi đông lương cô đinh, thương thi sau

tăng lương thi gia cả các mặt hàng đều tăng. Măt khac, đai diên cac hiêp hôi cac

chủ doanh nhgiệp cũng phải cam kết đóng băng giá .

Thỏa hiệp đó phải được nhà nước công nhận và về phần mình nhà nước cam

kêt cô găng hêt sưc giư cac yêu tô khác không diễn biến xấu hơn như không là

tăng thêm sô thiêu hut ngân sach nha nươc. Đat đươc thoa thuân như vây la môt

yêu tô rât quan trong trong tiên trinh kiêm chê lam phat .

3.1.5 Biên phap cai cach tiên tê

Khi lam phat ơ mưc không thê kiêm soat đươc thi đôi loai tiên la biên phap

đươc đưa ra.

3.2 Nhưng biên phap chiên lươc

3.2.1 Xây dưng va thưc hiên chiên lươc phát triển kinh tế phù hợp

Do lưu thông hang hoa la tiên đê cua lưu thông tiên tê nên nêu quy hang

hàng hóa được tạo ra có số lượng lón chất lượng cao, chủng loại phong phú thì đây

Page 46: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

46

là tiền đề vững chắc nhất để ổn định lưu thông tiền tệ, nhăn huy đông tôt cac

nguôn lưc đê phat triên kinh tê cân xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển

kinh tê – xã hội đúng đắn, trong đo cân chu trong điêu chinh cơ câu hơp li, phát

triên nganh mui nhon xuât khâu .

Đổi mới chính sách quản lí công: Chính phủ phải khai thác và quản lí chặt

chẽ các nguồn thu, tăng thu tư thuê chu yêu dưa trên cơ sơ mơ rộng và nuôi dưỡng

nguôn thu, chông thât thoat co hiêu qua. Ngân sach nha nươc phai đam bao cho

tính hiệu quả và tiết kiệm. Thưc hiên cân đôi ngân sach tich cưc lam cơ sơ cho cac

cân đối khác trong nền kinh tế.

3.2.2 Thưc hiên chiên lươc thi trương canh tranh hoan toan

Nêu canh tranh đươc nâng lên ô mưc đô hoan hao thi gia ca sẽ có xu hướng

giảm xuống. Măt khac cạnh tranh thuc đây cac nhà kinh doanh cải tiến kĩ thuật cải

tiên quan li va do đo se giam đươc chi phi san xuât kinh doanh, giảm được giá bán

hàng hóa .

3.2.3 Dùng lạm phat đê chông lam phat

Đối với các quốc gia còn nhiêu tiềm năng về lao động, đât đai tai nguyên

,…nha nươc co thê tăng chi sô phat hanh đê chi phi cho viêc mơ rông đâu tư va hi

vọng các công trình đầu tư mang lại hiệu quả và góp phần kiềm chế lạm phát . Áp

dụng biện pháp này đoi hoi phai co môt tiêm lưc manh vê cac yêu tô san xuât, có

trình độ khoa học– kĩ thuật tiên tiến, trình độ quản lí kinh tế cao thì mới có thể

thành công.

Page 47: BÀI TIỂU LUẬN - i.vndoc.comi.vndoc.com/data/file/2015/Thang01/11/tieu_luan_lam_phat_o_viet... · 1 bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo trƯỜng Đh mỞ tp. hcm khoa tÀi chÍnh-

47

Tài Liệu Tham Khảo

www.gso.gov.vn

www.tailieu.vn

www.vietnamnet.vn

www.sbv.gov.vn

www.tuoitre.vn

Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn

Giáo Trình Kinh Tế Học Vĩ Mô- Trường Đại Học Kinh Tế Th. Hồ Chí Minh