22
 BÁO CÁO THỰ C TP TNG HỢ P LỜ I MỞ  ĐẦU Tháng 12 năm 1986 Đạ i hi Đảng khóa VI đã thông qua nghquyết chuyn đổi nn kinh tế Vit Nam tmt n n kinh t ế bao cp sang nn kinh t ế th trường theo định hướ ng Xã Hi Ch  Nghĩa. Nghquyết này đã to nên mt  bướ c chuyn mình l nh scho nn kinh tế Vit Nam, nó t o ra nhng cơ hi cũng như thách thc mi cho con đườ ng phát trin ca các cá nhân tchc trong nn kinh t ế Vit Nam. Đứng chân trên đị a bàn Hà Ni   trung tâm chính tr , thương mi lớ n nht ca c nước và là nơi có mt độ  dày đặc các ngân hàng thương mi vi hơn 373 tchc tín dng - tài chính   tin thot động trong và ngoài nướ c. Chính s đa dng và s lượ ng ngày càng đông các ngân hàng tham gia vào nn kinh t ế đã to nên scnh tranh gay g t trong hthng ngân hàng, điu đó đòi hi các ngân hàng ph i nlc không ngng để tn t i và phát trin. Không nm ngoài quy lu t đó Ngân hàng TMCP Ngo i thương Vit Nam chi nhánh Hà Ni (Vietcombank Hà Ni) đã biết th a k ế và phát huy có hi u qu các truyn thng hot động ca Ngân hàng TMCP Ngoi thương Vit Nam (Vietcombank) để dn khng định đượ c vtrí và uy tín c a mình trên địa bàn, đóng góp vào tc độ phát trin kinh tế hi ca Th đô cũng như sphát trin và l ớ n mnh ca hthng Vietcombank. 26 năm hot động (1985   2011) là khong thờ i gian quá khiêm t n so vớ i l ch s  1000 năm ca Th đô Hà Ni nhưng tng y cũng đủ  để Vietcombank Hà Ni tri nghim trên thương trường, trưở ng thành t nhng khó khăn để ri thào vớ i nhng đóng góp vào công cuc phát trin chung ca đất nướ c. Là sinh viên khoa Bt động s n  Kinh tế tài nguyên, trường Đạ i h c Kinh tế quc dân, đã đượ c tham gia thc tp ti Ngân hàng TMCP Ngo i thương Vit Nam chi nhánh Hà Ni, đượ c s giúp đỡ ca giáo viên hướ ng dn Ts. Ngô Phương Tho cùng vớ i các anh chtrong ngân hàng Vietconbank Hà N i và kiến thc đượ c hc, tôi đã hoàn thành bn báo cáo thc tp tng hợ p vngân hàng Vietcombank Hà Ni. Báo cáo thc tp tng hợ p gm các ni dung chính sau: I. Giớ i thiu khái quát vNgân hàng TMCP Ngo i thương Viêt Nam.  II. Giớ i thiu vNgân hàng TMCP Ngoi thương Vit Nam chi nhánh Hà Ni.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 1/22

 

BÁO CÁO THỰ C TẬP TỔNG HỢ P

LỜ I MỞ  ĐẦU

Tháng 12 năm 1986 Đại hội Đảng khóa VI đã thông qua nghị quyết chuyển đổi nền

kinh tế Việt Nam từ một nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướ ngXã Hội Chủ  Nghĩa. Nghị quyết này đã tạo nên một  bướ c chuyển mình lịnh sử cho nềnkinh tế Việt Nam, nó tạo ra những cơ hội cũng như thách thức mới cho con đườ ng pháttriển của các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế Việt Nam.

Đứng chân trên địa bàn Hà Nội  – trung tâm chính trị, thương mại lớ n nhất của cả nước và là nơi có mật độ dày đặc các ngân hàng thương mại với hơn 373 tổ chức tín dụng- tài chính  –  tiền tệ hoạt động trong và ngoài nướ c. Chính sự đa dạng và số  lượ ng ngàycàng đông các ngân hàng tham gia vào nền kinh tế đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt trong

hệ thống ngân hàng, điều đó đòi hỏi các ngân hàng phải nỗ lực không ngừng để tồn tại vàphát triển. Không nằm ngoài quy luật đó Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chinhánh Hà Nội (Vietcombank Hà Nội) đã biết thừa kế và phát huy có hiệu quả các truyềnthống hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) để dầnkhẳng định đượ c vị trí và uy tín của mình trên địa bàn, đóng góp vào tốc độ phát triển kinhtế xã hội của Thủ đô cũng như sự phát triển và lớ n mạnh của hệ thống Vietcombank. 26năm hoạt động (1985 – 2011) là khoảng thờ i gian quá khiêm tốn so vớ i lịch sử 1000 nămcủa Thủ  đô Hà Nội nhưng từng ấy cũng đủ  để Vietcombank Hà Nội trải nghiệm trênthương trường, trưở ng thành từ những khó khăn để rồi tự hào vớ i những đóng góp vào

công cuộc phát triển chung của đất nướ c.Là sinh viên khoa Bất động sản – Kinh tế tài nguyên, trường Đại học Kinh tế quốc

dân, đã đượ c tham gia thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánhHà Nội, đượ c sự giúp đỡ của giáo viên hướ ng dẫn Ts. Ngô Phương Thảo cùng vớ i các anhchị trong ngân hàng Vietconbank Hà Nội và kiến thức đượ c học, tôi đã hoàn thành bảnbáo cáo thực tập tổng hợ p về ngân hàng Vietcombank Hà Nội.

Báo cáo thực tập tổng hợ p gồm các nội dung chính sau:

I. 

Giớ i thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Viêt Nam. II.  Giớ i thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội.

Page 2: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 2/22

 

I.  Giớ i thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.Thành lập ngày 1/4/1963 vớ i tổ chức tiền thân là Cục ngoại hối (trực thuộc Ngân

hàng Nhà Nướ c Việt Nam), trải qua 47 năm xây dựng và phát triển Vietcom bank đã cónhững đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của nền kinh tế đất nướ c, phát

huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinhtế trong nước, đồng thờ i tạo những ảnh hưở ng quan trọng tớ i cộng đồng tài chính khu vựcvà thế giớ i.

Vietcombank là ngân hàng nhà nước đầu tiên đượ c chính phủ lựa chọn để thực hiệnthí điểm việc cổ phần hóa. 2/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thứcchuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Giấy phép thành lập vàhoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN soos138/GP – NHNN ngày 23/5/2008 củaThống đốc NHNN VN và Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp. Hà nội cấp ngày 2/6/2008. Vớ i thế mạnh về 

công nghệ, Vietcombank là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đạivào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng và không ngừng đưa ra các sản phẩm dịch vụ điện tử nhằm đưa ngân hàng gần với khách hàng hơn như: dịch vụ internetbanking, VBC

 –  Money, SMS banking, Phone banking… Từ một ngân hàng chuyên kinh doanh phục vụ kinh tế  đối ngoại, Vietcombank

ngày nay đã phát triển rộng khắp toàn quốc vớ i mạng lướ i bao gồm Hội sở chính tại HàNội, 1 sở giao dịch, gần 400 chinh nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty contại Việt Nam, 2 công ty con ở  nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 4 công tyliên doanh, 2 công ty liên kết. bên cạnh đó ngân hàng còn phát triển một hệ thống

Autobank vớ i gần 16300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toànquốc. Hoạt động ngân hàng còn đượ c hỗ trợ bở i mạng lưới hơn 1300 ngân hàng đại lý tại100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt năm 2010 đánh dấu sự thành công của ngân hàngtrong việc thay đổi chiến lượ c kinh doanh chuyển từ một ngân hàng bán buôn sang ngânhàng đa năng trên cơ sở vừa phát huy lợ i thế, vừa củng cố giữ vững vị thế của ngân hàng

 bán buôn đồng thời đẩy mạnh hoạt động bán lẻ để đa dạng hóa hoạt động và tối đa hóa lợ inhuận. Vietcombank liên tục nghiên cứu thị  trường để  đưa ra các sản phẩm dịch vụ đadạng vớ i tiện ích cao cho các hoạt động: huy động vốn, tín dụng thể nhân, dịch vụ ngânhàng điện tử, dịch vụ chuyển tiền…và ngân hàng đã nhận đượ c thành quả từ việc chuyển

đổi này khi các sản phẩm bán lẻ được khách hàng đón nhận. Không ngừng nỗ lực sang tạo, vượ t qua thử thách Vietcombank luôn có những bướ c tiến xa và có lợ i nhuận kỉ lục. Năm2010 Ngân hàng Vietcombank đã 2 lần tăng vốn điều lệ thành công vớ i mức tăng 9,28%(lần 1) và 33% (lần 2), đưa tổng vốn điều lệ lên mức 17588 tỷ đồng, đáp ứng đông đảo kìvọng vủa nhà đầu tư và cổ đông về đảm bảo an toàn vốn, đầu tư cơ sở vật chất ,hạ tầngcông nghệ; đầu tư vốn cho các công ty con, công ty liên doanh, liên kết, đầu tư góp vốn

Page 3: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 3/22

 

cho các doanh nghiệp khác, đồng thờ i sử dụng để tăng trưở ng tín dụng và kinh doanh. Kếtquả hoạt động kinh doanh đạt được trong năm 2010 là: lợ i nhuận trướ c thuế 5479 tỷ đồng,tăng 9,5% so với năm 2009 và vượ t 22% kế hoạch do Đại hội đồng cổ đồng giao, ROE đạt22,55%, nợ xấu 2,83% (thấp hơn kế hoạch đề ra là 3,5%).

Gần một nửa thế kỉ hoạt động trên thị trường, Vietcombank đã chứng tỏ đượ c nănglực bản thân vớ i các cá nhân, tổ chức trong nướ c và ngoài nướ c. Những thành công của Ngân hàng Vietcombank đượ c cụ thể hóa thông qua các giải thưở ng mà ngân hàng đạtđượ c trong những năm hoạt động:Bảng 1: Sự kiện và thành tự u của Ngân hàng Vietcombank.

Năm Sự kiện và thành tự u

1993   NHNT được Nhà nướ c trao tặng Huân chương Lao động hạng Hai.

NHNT thành lập ngân hàng liên doanh với đối tác Hàn Quốc - First Vina

Bank, nay là ShinhanVina Bank.

1994  Thành lập Công ty Thuê mua và Đầu tư trực thuộc NHNT (Công ty Quản lýNợ và Khai thác Tài sản).

1995   NHNT đượ c Tạp chí Asia Money – Tạp chí Tiền tệ uy tín của Châu Á - bìnhchọn là Ngân hàng hạng nhất tại Việt Nam.

1996  Ngày 21/09/1996, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việcthành lập lại NHNT trên cơ sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng 3

năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, NHNT đượ c hoạt động theo môhình Tổng công ty 90, 91 quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày07/03/1994 của Thủ tướ ng Chính phủ vớ i tên giao dịch quốc tế: Bank forForeign Trade of Viet Nam, tên viết tắt là Vietcombank.

Thành lập VPĐD tại Paris (Pháp) và tại Moscow (Cộng hòa Liên bang Nga)

Khai trương Công ty liên doanh Vietcombank Tower 198 với đốitác Singapore.

1997  Thành lập VPĐD tại Singapore.

 NHNT đăng ký nhãn hiệu kinh doanh độc quyền tại Cục sở hữu Công Nghiệp,Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trườ ng

1998  Thành lập Công ty cho thuê tài chính NHNT – VCB Leasing

Page 4: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 4/22

 

2002  Thành lập Công ty TNHH Chứng khoán NHNT – VCBS

2003  Vietcombank được Nhà nướ c trao tặng Huân chương Độc lập hạng Ba.

Đượ c tạp chí EUROMONEY bình chọn là ngân hàng tốt nhất tại Việt Nam

Sản phẩm thẻ Connect 24 của Vietcombank là sản phẩm ngân hàng duy nhấtđượ c trao giải thưởng "Sao vàng Đất Việt".

2004  Vietcombank đượ c tạp chí The Banker bình chọn là "Ngân hàng tốt nhấtViệt Nam" năm thứ 5 liên tiếp.

2005  Vietcombank là ngân hàng duy nhất đượ c trao giải thưở ng Sao Khuê (Giảithưở ng do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) tổ chứcdướ i sự bảo trợ của Ban chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin và Bộ Bưu

chính Viễn thông.

Vietcombank chi nhánh Đồng Nai vinh dự là chi nhánh đầu tiên của hệ thống NHNT đượ c Chủ tịch nướ c phong tặng danh hiệu cao quý "Anh hùng laođộng" vì đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong thờ i kỳ đổi mớ i từ năm 1995-2004, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán –  VCBF.

2006  Tổng Giám đốc Vietcombank nhận giải thưởng "Nhà lãnh đạo ngân hàng châuÁ tiêu biểu".

Vietcombank vinh dự là 1 trong 4 đơn vị đượ c trao danh hiệu "Điển hình sángtạo" trong Hội nghị quốc gia về thúc đẩy sáng tạo cho Việt Nam.

Tổng Giám đốc Vietcombank đượ c bầu giữ chức Phó Chủ tịch Hiệp hội Ngânhàng Châu Á.

Vietcombank - lần thứ 3 liên tiếp - đượ c trao tặng giải thưởng Thương hiệu

mạnh Việt Nam. Đặc biệt, thương hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten thươnghiệu mạnh nhất trong số 98 thương hiệu đạt giải.

2007  Tháng 1/2007, Vietcombank và NHTMCP Sea Bank ký kết Hợp đồng với đốitác Cardif thành lập Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Vietcombank – Cardif (VCLI).

Page 5: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 5/22

 

Vietcom,bank đượ c bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối chodoanh nghiệp tốt nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn

2008  01/2008, Vietcombank đượ c trao Giải thưởng Ngôi sao kinh doanh năm 2007và là 1 trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu lớ n nhất VN

4/2008, Vietcombank là đơn vị duy nhất thuộc lĩnh vực tài chính ngân hàngđượ c lựa chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia

02/6/2008, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức chuyển đổi thànhNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Giấy phép thành lập và hoạtđộng Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN số 138/GP – NHNN ngày23/5/2008 của Thống đốc NHNN VN và Giấy Chứng nhận đăng ký kinhdoanh công ty cổ phần số 0103024468 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hà Nội

cấp ngày 02/6/2008.07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng trong nướ c tốt nhất tạiViệt Nam năm 2008. Đây là Giải thưởng thường niên đượ c bình chọn bở iAsiamoney và năm 2008 là năm đầu tiên Việt Nam đượ c tạp chí đưa vào danhsách bình chọn vớ i 01 giải thưở ng duy nhất cho danh hiệu này

8/2008, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền mặt tốt nhấttại Việt Nam năm 2008” do các doanh nghiệp bình chọn thông qua tạp chí Asiamoney.

10/2008, ông Nguyễn Phướ c Thanh - Tổng Giám đốc Vietcombank - đượ c traotặng Danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu năm 2008 và Giải thưở ng Nhàlãnh đạo xuất sắc trong lĩnh vực bán lẻ năm 2008. 

10/2008, Vietcombank đượ c trao tặng Giải thưở ng –  Cúp vàng “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam”. 

12/2008, Thủ tướ ng Chính phủ tặng Bằng khen cho Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam theo Quyết định số 1697/QĐ-TTg vì đã có thành tích trong

việc thực hiện các biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đápứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, đảm bảo an sinh xã hội.

2009  11/06/2009, chính thức khai trương hoạt động công ty TNHH Bảo hiểm Nhânthọ Vietcombank – Cardif.

30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức đượ c

Page 6: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 6/22

 

niêm yết tại Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM.

7/2009, Vietcombank đạt Giải thưở ng Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam về Tài trợ  thương mại năm 2009 do độc giả tạp chí Trade Finance Magazine(TFM) bình chọn. Vietcombank là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam lần thứ hai liên tiếp nhận giải thưở ng này.

9/2009, Vietcombank đượ c tạp chí Asiamoney trao 06 giải thưở ng quan trọngtrên các lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, quản lý tiền mặt và giao dịch điện tử.

10/2009, ông Nguyễn Hoà Bình - Chủ tịch HĐQT Vietcombank - nhận danhhiệu Doanh nhân việt Nam tiêu biểu năm 2009. 

10/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán uy tín2009” và “Top 20 Doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam”. 

10/2009, Vietcombank nhận giải thưởng Thành viên đấu thầu trái phiếu Chínhphủ tiêu biểu. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ tôn vinh Doanhnghiệp và thành viên tiêu biểu trên Sở giao dịch Chứng kháon hà Nội (HNX)năm 2009 do HNX và báo Đầu tư tổ chức.

11/2009, Vietcombank là đơn vị đồng tổ chức Hội nghị thườ ng niên các nhàlãnh đạo tài chính khu vực châu Á

2010  01/2010, Vietcombank nhận Giải thưởng “Thương hiệu Kinh tế đối ngoại uy

tín năm 2009” và ông Nguyễn Hoà Bình - Chủ tịch HĐQT Vietcombank -đượ c trao giải thưởng “Nhà hoạt động kinh tế đối ngoại tiêu biểu năm 2009”. 

4/2010, Vietcombank lần thứ 2 liên tiếp đượ c lựa chọn tham gia chương trìnhThương hiệu Quốc gia.

7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp cung cấpdịch vụ tài trợ  thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2010” do tạp chí TradeFinance trao tặng. Đây là năm thứ 3 liên tiếp, Vietcombank (đại diện duy nhất

của Việt Nam) nhận đượ c giải thưở ng này.29/7/2010, Chủ tịch nướ c CHXHCN Việt Nam đã có quyết định số 1148/QĐ-CTN tặng thưởng Huân chương Lao động cho nhiều tập thể và cá nhânVietcombank.

8/2010, Vietcombank đượ c trao danh hiệu “Thương hiệu bền vững toàn quốc” 

Page 7: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 7/22

 

 

9/2010, Vietcombank nhận danh hiệu “Thương hiệu Chứng khoán uy tín”. 

10/2010, bà Nguyễn Thị Tâm - Uỷ viên HĐQT, nguyên Phó Tổng Giám đốcvà bà Nguyễn Thu Hà – Phó Tổng Giám đốc Vietcombank đượ c trao tặng giảithưởng “Bông hồng vàng thủ đô”. 

10/2010, Vietcombank là 1 trong 4 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanhnghiệp lớ n nhất Việt Nam và cũng là ngân hàng nộp thuế lớ n nhất Việt Namthuộc khối tài chính, ngân hàng

2011  7/4/2011, Vietcombank đượ c The Asian Banker - Tạp chí hàng đầu thế giớ i về cung cấp thông tin chiến lược trong lĩnh vực dịch vụ tài chính - trao tặng giảithưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ  thương mạinăm 2011” (The Best Domestic Trade Finance Bank, VietNam) và giải thưở ng

“Phát triển tài năng và lãnh đạo” (The Asian Banker Talent and LeadershipDevelopment Award). Ông Phạm Quang Dũng – Phó Tổng giám đốcVietcombank - cũng đã vinh dự nhận giải thưởng “Nhà Lãnh đạo Ngân hàngtrẻ và triển vọng năm 2011” khu vực Châu Á –  Thái Bình Dương (The AsianBanker Promising Young Banker Award, 2011) .

10/4/2011, Vietcombank đượ c trao biểu trưng Top Ten “Thương hiệu mạnhViệt Nam 2011”. Đây là năm thứ 9 liên tiếp Vietcombank nhận danh hiệu này.

Ngày 30/9/2011, Vietcombank đã ký kết thành công thoả thuận hợ p tác chiến

lượ c vớ i Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên của Tập đoàntài chính Mizuho (Nhật Bản) – thông qua việc bán cho đối tác 15% vốn cổ phần.

Page 8: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 8/22

 

II.  Giớ i thiệu về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chi nhánh Hà Nội .1.  Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Vietcombank Hà Nội.

Tên giao dịch Việt Nam: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh HàNội.

Tên giao dịch quốc tế: Joint stock commercial Bank for Foreign Trade of VietNam – Ha Noi Branch.

Trụ sở : 344 Bà Triệu – Hà Nội – Việt Nam.

Tel: (84-4) 3974 6666 - Fax: (84-4) 3974 7065.

Website: http://www.vcbhanoi.com.vn. 

Ra đời vào ngày 1/3/1985 trên cơ sở của Quyết định số 177/NH.QĐ của Tổng giámđốc Ngân hàng Nhà nướ c Việt Nam, Vietcombank Hà Nội đượ c thành lập vớ i mục đíchhỗ trợ phát triển kinh tế đối ngoại của Thủ đô, phục vụ một số doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực ngoại thương, du lịch…và hoạt động của một số tổ chức quốc tế tại Hà Nộivà trong nướ c.

Trong thời gian đầu thành lập 1985 – 1998 Vietcombank Hà Nội gặp rất nhiều khókhăn về cơ sở vật chất cũng như về nguồn nhân lực. Tại trụ sở chính của ngân hàng đượ cđặt tại khu phố Ngô Thị Nhậm, 64 cán bộ được điều từ nhiều nguồn khác nhau đã vất vả phấn đấu làm việc để giúp ngân hàng tồn tại trong những năm đấu khó khăn này. Kết quả 

kinh doanh đạt đượ c vẫn còn khiêm tốn nhưng nó thể hiện đượ c nỗ lực của ngân hàng:nguồn vốn huy động chỉ đạt 53,4 tỷ  đồng và dư nợ  cho vay là 13,9 tỷ  đồng với lượ ngkhách hàng là 20 doanh nghiệp.

Từ năm 1999 – 2007, để tăng khả năng cạnh tranh ngân hàng Vietcombank đã đưacông nghệ Core Banking – silverLake của những ngân hàng hiện đại nướ c ngoài vào hoạtđộng, từ đó cho ra đờ i nhiều sản phẩm dịch vụ mới như: internet banking, sms banking,VCBMoney, giao dịch online…Việc thực hiện các giao dịch ngân hàng và các công tácquản lý đã trở nên thuận tiện hơn, mạng lướ i giao dịch đượ c mở rộng. Trong khoảng thờ i

gian này các chi nhánh Thành Công, Ba Đình, Chương Dương, Cầu Giấy và hơn 10 phònggiao dịch lần lượt ra đời, đạt tổng nguồn vốn trên 10000 tỷ.

Từ năm 2007 đến nay, Ngân hàng Vietcombank Hà Nội nâng cấp các chi nhánhThành Công, Ba Đình, Cấu Giấy, Chương dương và phòng giao dịch số 6 thành các chinhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Sau khi chia tách, vốn huyđộng của Vietcombank Hà Nội đạt 8355 tỷ đồng, dư nợ  cho vay đạt 3.125 tỷ đồng, kim

Page 9: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 9/22

 

ngạch thanh toán XNK đạt 433 triệu USD, phát hành trên 110 nghìn thẻ Connect24, trên5.000 thẻ tín dụng quốc tế, số  lượ ng khách hàng tín dụng đạt 1053 chủ thể và trên 100nghìn khách hàng mở tài khoản giao dịch tại Vietcombank Hà Nội; lợ i nhuận đạt 125 tỷ đồng trướ c khi trích lập DPRR.

Vượ t qua những khó khăn ban đầu Vietcombank Hà Nội đã khẳng định đượ c vị trí của mình trong hoạt đông ngân hàng trên địa bàn Thủ đô và là chi nhánh đượ c xếp loạiDoanh nghiệp hạng 1. Vớ i những thành tích trong 26 năm qua, Vietcombank Hà Nội liêntục nhận đượ c nhiều danh hiệu thi đua bậc cao của Nhà nướ c và của các cấp, các ngànhnhư Huân chương Lao động hạng ba năm 2004, Bằng khen của Thủ tướ ng Chính phủ năm2007 và rất nhiều Bằng khen của Thống đốc NHNN, của UBND Thành phố và của các Bộ ngành khác. Gần đây nhất, Vietcombank Hà Nội vinh dự  đón nhận Biểu tượ ng vàngThăng Long dành cho 10 Doanh nghiệp tiêu biểu hướ ng tớ i kỷ niệm Đại lễ  1000 nămThăng Long – Hà Nội. Tại Lễ Kỷ niệm, Vietcombank Hà Nội long trọng đón nhận Cờ  “Đơn vị xuất sắc phòng trào thi đua năm 2009” do UBND thành phố Hà Nội trao tặng vìnhững thành tích của mình.

Page 10: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 10/22

 

2.  Hệ thống tổ chứ c, chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong ngân hàngvietcombank Hà Nội. 

2.1. Sơ  đồ bộ máy tổ chứ c của Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Hà Nội. 

Ban giám

đốc

Phòng hành chính – 

nhân sự 

Phòng t ổng hợp

Phòng thanh toán xu ấ t

nhập kh ẩu

Phòng khách hàng

Phòng k ế toán tài chính

Phòng ngân quỹ 

Phòng thanh toán thẻ 

Phòng dịch vụ ngân

hàn

Phòng khách hàng th ể 

nhân

Phòng ki ểm tra nội bộ 

Phòng quản lý nợ 

Phòng tin học

Phòng giao dịch s ố 1 

Phòng giao dịch s ố 2

Pòng giao dịch s ố 3

Phòng giao dịch s ố 4

Phòng giao dịch s ố 5

Phòng giao dịch s ố 7

Phòng giao dịch Y ế t Kiêu

Phòng giao dịch Bát Đàn 

Phòng giao dịch Hoàng

Mai

Phòng giao dịch Lạc

Trun

Qu ầy giao dịch Nội Bài

Page 11: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 11/22

 

2.2.  Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Ngân hàng Vietcombank Hà Nội.2.2.1.  Phòng khách hàng.  Chức năng:  là nơi tạo dựng và thiết lập mối quan hệ với khách hàng, chăm sóc

khách hàng; phân tích rủi ro thẩm định các nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng.

Đặc biệt phòng khách hàng là nơi nhận các yêu cầu về vay vốn từ khách hàng và lànơi đánh giá về khách hàng cũng như tài sản bảo đảm cho khoản vay.   Nhiệm vụ: xây dựng đề án kinh doanh, thực hiện các chương trình marketing; thiết

kế các sản phẩm tín dụng phụ vụ nhu cầu của khách hàng; điều tra thu thập thôngtin về khách hàng, quản lí rủi ro;tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, thẩm định tíndụng, thực hiện và quản lí các khoản tín dụng theo quy định hiện hành; cung cấpthông tin về khách hàng cho phòng quản lí nợ ; chịu trách nhiệm về lợ i nhuận vàchất lượ ng tín dụng của khách hàng trong phạm vi quản lí đượ c giao; thực hiện cácnhiệm vụ do cấp trên đề ra … 

2.2.2. Phòng kế toán tài chính.  Chức năng: thực hiện công tác hạch toán kế toán, hướ ng dẫn các phòng ban khác

ghi chép sổ sách, phụ trách phòng quản lí nợ… 

  Nhiệm vụ: quản lí các tài khoản tiền gửi tiền vay của khách hàng; tư vấn, tham

mưu cho ban giám đốc trong quá trình phê duyệt quyết toán các công trình xây

dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị; tính lãi tiền gửi, tiền vay… 

2.2.3.  Phòng quản lí nợ .

  Chức Năng: quản lí thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay, cập

nhật hệ thống, giải ngân, thu hồi nợ , quản lí rủi ro…   Nhiệm vụ: nhập dữ liệu vào hệ thống; tham gia quá trình thu nợ , lãi vay; lập báo

cáo các khoản vay, thông báo cho khách hàng khi đến ngày phải trả nợ , lãi suất… 

2.2.4.  Phòng tổng hợ p.

-  Thu thập và tổng hợ p các thông tin của chi nhánh và xử lí các thông tin đó 

-  Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 

-  Kinh doanh vốn, ngoại tệ, marketing. 

2.2.5. 

Phòng hành chính – nhân sự    Công tác tổ chức cán bộ:

-  Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng, bố trí, điều

động, bổ nhiệm, kỉ luật, khen thưởng … đội ngũ cán bộ của chi nhánh. 

-  Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡ ng cán bộ hàng năm. 

Page 12: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 12/22

 

-  Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, tiền thưở ng, trợ cấp, chế độ nghỉ 

phép, nghỉ thai sản… 

-  Quản lí hồ sơ về đội ngũ cán bộ nhân viên trong chi nhánh… 

  Công tác quản trị hành chính:

-  Trực tiếp quản lí con dấu của ngân hàng. -  Hỗ trợ các phòng ban chuẩn bị các điều kiện làm việc về cơ sở vật chất, in ấn tài

liệu, ấn chỉ nghiệp vụ, và công tác khách hàng. 

-  Thu thập, lưu trữ các văn bản hiện hành của nhà nước, ngân hàng nhà nướ c có liên

quan đến chức năng và nhiệm vụ của phòng. 

-  Thực hiện công tác lễ tân và các công việc khác có liên quan đến hoạt động của chi

nhánh cũng như sự phân công của ban giám đốc chi nhánh. 

2.2.6.  Phòng thanh toán Xuất nhập khẩu.-  Phòng này thực hiện nhiệm vụ thanh toán quốc tế liên quan đến xuất nhập khẩu hàng

hóa, dịch vụ của khách hàng bao gồm các nghiệp vụ về thư tín dụng, chuyển khoản,

các loại giấy tờ thu theo chứng từ… 

-  Phát hành thư bảo lãnh đối với nướ c ngoài kể cả việc mở, thanh toán thư tín dụng

vớ i mức kí quỹ 100%.... 

-  Thực hiện nhiệm vụ mua bán ngoại tệ theo sự chỉ đạo của ban giám đốc 

2.2.7.  Phòng dịch vụ ngân hàng.

-  Giải đáp thắc mắc, hướ ng dẫn khách hàng thủ tục mở tài khoản, thanh toán và giao

dịch các nghiệp vụ. 

-  Xử lí các nghiệp vụ về thẻ ATM 

-  Thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền gửi của khách hàng dướ i mọi hình thức 

-  Thực hiện lưu trữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách, công văn tài liệu có liên quan đến chức

năng nhiệm vụ của phòng … 

2.2.8.  Phòng ngân quỹ 

-  Xây dựng kế hoạch tiền mặt để đảm bảo sắn sàng các loại tiền mặt để thực hiện cácnghiệp vụ của ngân hàng 

-  Thực hiện quá trình quản lí sổ sách, theo dõi ngân quỹ 

-  Thực hiện thu chi tiền mặt, séc du lịch bằng VND và các ngoại tệ tự do chuyển đổi

mà ngân hàng Vietcombank Viet Nam quy định mua trong từng thờ i kì 

-  Thực hiện các chế độ báo cáo về mặt ngân quỹ 

Page 13: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 13/22

 

-  Xử lí các loại tiền mặt đã hết hạn lưu hành hoặc không đủ tiêu chuẩn để đượ c phép

đưa vào lưu hành 

-  Thu thập, lưu trữ các văn bản, quy định của nhà nước và ngân hàng nhà nướ c liên

quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng 

-  Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 

2.2.9.  Phòng thanh toán thẻ 

-  Thực hiện chức năng thanh toán thẻ cho khách hàng, quản lí nợ trong thẻ của khách

hàng, tư vấn hỗ trợ  khách hàng… 

-  Thu thập, lưu trữ các văn bản, quy định của nhà nước và ngân hàng nhà nướ c liên

quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng 

-  Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 

2.2.10. Phòng tin học

-  Thực hiện công tác vận hành, quản lí, sửa chữa, bảo mật hệ thống thông tin, máy

móc của chi nhánh 

-  Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 

2.2.11. Phòng khách hàng thể nhân.

-  Thực hiện các yêu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng cá nhân, tổ chức có nhu

cầu mở tài khoản

-  Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng… -  Kí các hợp đồng tín dụng

-  Thực hiện một số nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao. 

2.2.12. Phòng kiểm tra nội bộ.

-  Lập kế hoạch kiểm tra định kì và đột xuất các phòng ban

-  Giám sát quá trình thực hiện công việc, nhiệm vụ đượ c phân công của các phòng ban

-  Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ theo quy định

-  Đề xuất các phương án trong trườ ng hợ p thấy có các bất cập trong quá trình tổ chứcquản lí… 

Page 14: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 14/22

 

3.  THỰ C TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHƢƠNG HƢỚ NG HOẠT

ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO CỦA NGÂN HÀNG

VIETCOMBANK HÀ NỘI.

3.1. Thự c trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietcombank Hà Nội.

Kinh tế thế giới đang phục hồi sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008và đã có những bướ c chuyển biến tích cực, song nền kinh tế vẫn chưa thật sự ổn định vàcòn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi như cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu quả đầu tưthấp, nhập siêu có xu hướng tăng, dự trữ ngoại tệ thấp, lạm phát cao...Đặc bệt là các tổ chức nướ c ngoài liên tiếp hạ bấc tín nhiệm tín dụng của Việt Nam do những quan ngại về cán cân thanh toán và lạm phát giá tăng. 

Đối với ngành ngân hàng, năm 2011 là năm các ngân hàng trong hệ thống gặp

nhiều khó khăn như: tái cơ cấu, sự thay đổi trần lãi suất huy động, sự biến động mạnh củatỉ giá, lãi suất, chịu áp lực đáp ứng yêu cầu về các tỉ lệ an toàn…Kết quả kinh doanh nămnày phản ánh rõ mức độ phân hóa trong ngành ngân hàng, một số ngân hàng có năng lựcvừa và lớn đạt hiệu quả kinh doanh tốt, một số ngân hàng yếu và nhỏ do chịu nhiều rủi rovà chi phí đầu vào cao nên kết quả đạt được không cao và có nguy cơ bị sát nhập trong đợ ttái cơ cấu ngân hàng. Trong môi trường kinh doanh đầy biến động như vậy, Ngân hàngVietcombank Hà Nội đã nỗ lực vượ t qua nhiều thử  thách và đã đạt đượ c kết quả kinhdoanh tốt, hoàn thành mục tiêu đề ra.

3.1.1.  Huy động vốn.

Dự  báo trướ c tình hình sẽ xảy ra cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tài chính tronghoạt động huy động vốn, ngay từ đầu năm Vietcom bank Hà Nội đã xác định mục tiêutăng cường huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của năm. Để hoàn thành chỉ tiêu vốn huy động đượ c giao Vietcombank Hà Nội tích cực chủ động xâm nhập thị trườ ng,tiếp cận chăm sóc khách hàng chu đáo đồng thờ i tích cực đa dạng hóa các sản phẩm huyđộng vốn vớ i lãi suất đi kèm hợp lý, có các chương trình khuyến mại và áp dụng côngnghệ thích hợp giúp năng cao khả năng cạnh trong trong hoạt động huy động vốn vớ i cáctổ chức khác.

Page 15: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 15/22

 

Biểu đồ 1: tình hình huy động vốn của Ngân hàng Vietcombank Hà Nội.Vốn huy độngĐơn vị: tỷ đồng.

(theo nguồn báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng vietcombank Hà Nội)

Vietcombank Hà Nội từ năm 2009 – 2011 tăng trưở ng vớ i tốc độ ổn định bất chất sự 

khó khăn của tình hình kinh tế trong và ngoài nướ c. Tổng nguồn huy động vốn năm 2009đạt 6820 tỉ VND; năm 2010 đạt 8355 tỉ VND, tăng 22,5% so vớ i cuối năm 2009; năm

2011 huy động vốn đạt hơn 10119 tỷ đồng, tăng 21,11% so vớ i cuối năm 2010, vượ t chỉ 

tiêu do Hội đồng quản trị đề ra. Hoạt động huy động vốn của Vietcombank đượ c thực hiện

đa dạng vớ i nhiều hình thức:

-  Tiết kiệm lĩnh lãi định kì.-  Tiền gửi có kì hạn của các tổ chức và có nhân.-  Chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ.

-  Các loại kì phiếu trái phiếu.-  Tiền gửi thanh toán.

Trong năm 2011 huy động vốn từ dân cư đạt kết quả khá khả quan vớ i số dư đạt3120 tỷ đồng tăng 28,5 % so với năm trướ c. Số dư huy động từ tổ chức kinh tế đạt 4100tăng 10% so với năm ngoái. Huy động vốn từ liên ngân hàng đạt 2899 tỷ đồng tăng 13,3%so vớ i năm 2010. Nhìn vào cơ cấu huy động vốn tín dụng ta thấy khả năng thu hút của

6820

8355

10119

00

2000

4000

6000

8000

10000

12000

2009 2010 2011

Page 16: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 16/22

 

ngân hàng đối vớ i các chủ thể trong ngành kinh tế tốt trong đó tỉ trọng vốn huy động theocác đối tượ ng xấp xỉ bằng nhau.3.1.2.  Hoạt động tín dụng.

Vốn tín dụng của Ngân hàng Vietcombank Hà Nội luôn đón vai trò quan trọng

trong việc hỗ trợ nhiều ngành trong nền kinh tế, góp phần nhất định trong sự phát triển củanhiều vùng địa phương trên cả nước. Vietcombank cũng đượ c biết đến là ngân hàng tài trợ  cho các dự án lớ n của đất nướ c thuộc các ngành như điện lực, dầu khí, sắt thép, thủy điện,nông nghiệp…Đồng thời ngân hàng Vietcombank cũng là ngân hàng cung cấp lượ ng vốnlớ n cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng củaVietcombank Hà Nội đã đạt đượ c một số kết quả đang ghi nhận. Tính tớ i 31/12/2011 tổngdư nợ  đạt 4109 tỷ đồng tăng gần 31,5 % so với năm 2010, hoàn thành kế hoạch do HDQTđề ra.Bảng 2: Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Vietcombank Hà Nội qua các năm. 

Đơn vị: tỷ đồng.Chỉ tiêu  Năm

2009 Năm2010

 Năm2011

So sánh năm2010 với năm2009

So sánh năm2011 với năm2010

Số tuyệtđối

% Số tuyệtđối

%

Tổng dư nợ  2455 3125 4109 670 27,3 984 31,5Dư nợ ngắn hạn 1473 1687 2136 214 14,53 449 26,62Tỉ trọng dư nợ  

ngắn hạn (%)

60 54 52

Dư nợ dài hạn 982 1438 1973 456 46,43 535 37,2Tỉ trọng dư nợ  dài hạn (%)

40 46 48

(Báo cáo tín dụng Ngân hàng Vietcombank Hà Nội 2009, 2010, 2011)

  Phân tích tín dụng theo kì hạn –  cơ cấu tín dụng.Theo bảng 1 về hoạt động tín dụng qua các năm của Vietcombank Hà Nội ta nhận

thấy: hoạt động tín dụng đượ c phát triển cân đối hài hòa trong cơ cấu danh mục theo kỳ hạn trong đó năm 2011 dư nợ ngắn hạn chiếm 52% tổng dư nợ  và dư nợ dài hạn chiếm

48% tổng dư nợ . Nhìn vào tốc độ tăng trưở ng của dư nợ ngắn hạn và dư nợ dài hạn ta thấytốc độ  tăng trưở ng của dư nợ  dài hạn giảm trong khi đó dư nợ  ngắn hạn tăng, vì vậyVietcombank đã kiểm soát đượ c tốc độ tăng trưở ng dài hạn theo đúng hướ ng nhằm đảmbảo thực hiện đúng quy định về „ tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn‟. 

  Quy mô tín dụng.

Page 17: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 17/22

 

Quy mô tín dụng tăng trưở ng nhanh, phù hợ p vớ i tốc độ  tăng trưở ng của nguồnvốn, thể hiện sự phù hợp trong cơ cấu nguồn và sử dụng nguồn của ngân hàng. Hơn nữatốc độ tăng trưở ng tín dụng cũng phù hợ p vớ i tốc độ phát triển của nền kinh tế.

  Chất lượ ng tín dụng.

Biểu đồ 2: Tỉ lệ nợ xấu của Vietcombank Hà Nội qua các năm. Tỉ lệ nợ xấu.Đơn vị tính: %

(Báo cáo tài chính Ngân hàng Vietcombank Hà Nội năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011)

Vietcombank Hà Nội thườ ng xuyên chú trọng quản lí chất lượ ng tín dụng thôngqua việc thực hiện phân loại nợ   theo điều 7  –  QĐ 493, chất lượ ng tín dụng củaVietcombank cải thiện đáng kể. Tỉ lệ nợ xấu ở mức xấp xỉ 3%, một tỉ lệ đáng mừng trongtình hình kinh tế hiện tại khi mà nhiều ngân hàng có mức tỉ lệ nợ xấu lớn hơn 4%. Tuynhiên tỷ lệ nợ xấu năm 2011 vẫn cao hơn năm 2010 chủ yếu từ hai nguyên nhân sau: ngânhang thay đổi phương pháp phân loại nợ thể hiện quan điểm thận trọng hơn trong cho vay

của ngân hàng. Nguyên nhân thứ 2 là do nguồn vốn cho vay vớ i các doanh nghiệp chủ yếuđầu tư vào thị trườ ng bất động sản, đây là những vốn lớ n vớ i thờ i gian cho vay trung dàihạn mà thị trườ ng này trong thờ i gian gần đây đang trầm lắng đi xuống khiến các món nợ  trở  nên khó đòi và trở thành nợ xấu của ngân hàng.

2.7

3.87

4.61

2.47

3

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

4.5

5

2007 2008 2009 2010 2011

Page 18: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 18/22

 

3.1.3.  Kinh doanh ngoại tệ. Năm 2011, Vietcombank đã cải tiến quy trình xử lý nghiệp vụ tài trợ  thương mại

theo hướ ng: tập trung xử lí giao dịch tài trợ  thương mại cho một số chi nhánh nhỏ và vừatại Hội sở chính thay vì xử lí phân tán như trước đây, vì vậy hiệu quả hoạt động tài trợ  

thương mại đượ c nâng lên, góp phần làm tăng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu quaVietcombank. Tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của Vietcombank trong năm2011 đạt 814 triệu USD, tăng gần 21% so với năm 2010, vượ t 12% kế hoạch đề ra. Doanhsố thanh toán xuất khẩu năm 2011qua Vietcombank đạt 165 triệu USD, tăng 31,6% so vớ inăm 2010, chiếm 23% thị phần thanh toán xuất khẩu. Doanh số thanh toán nhập khẩu đạt145 triệu USD, tăng 10% so với năm 2010, chiếm thị phần hơn 7% /tổng kim ngạch nhậpkhẩu cả nướ c. Các thị trườ ng giao dịch chủ yếu qua Vietcombank là Mỹ, Đài Loan, HồngKông, Singapore, Nhật Bản, Hàn quốc, Trung quốc và Châu Âu.3.1.4.  Kinh doanh thẻ. 

Trong 2011, Vietcombank tiếp tục duy trì đượ c vị trí dẫn đầu trong hoạt động kinhdoanh thẻ. Trên thị trườ ng thẻ, nhiều mảng Vietcombank chiếm vị thế áp đảo. Tất cả cácchỉ tiêu về thanh toán, phát hành, sử dụng thẻ đều hoàn thành vượ t mức kế hoạch đượ cgiao. Trong năm 2011, Vietcombank Hà Nội  phát hành được hơn 100 ngàn thẻ các loại,gấp hơn 1,5 lần so vớ i chỉ tiêu kế hoạch. Đồng thờ i, Vietcombank dẫn đầu thị phần pháthành thẻ các loại: 30% thẻ ghi nợ , 30% thẻ tín dụng quốc tế, và 18% thẻ ATM. Doanh số sử dụng và thanh toán thẻ đều tăng rất mạnh. Đặc biệt, doanh số thanh toán thẻ tín dụngquốc tế  tăng tớ i 30,7% so với năm 2010, và chiếm áp đảo trên 50% thị phần trong hệ thống ngân hàng.

Vietcombank Hà Nội luôn quan tâm đến đầu tư cho phát triển mạng lướ i thanh toánthẻ và sản phẩm dịch vụ thẻ. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Vietcombank Hà Nội luôn đảmbảo hoạt động thanh toán và sử dụng thẻ an toàn, thuận lợ i và hiệu quả. Năm 2011,Vietcombank Hà Nội duy trì tiếp tục là ngân hàng có mạng lướ i POS lớ n nhất nướ c vớ ithị phần 26%, và đứng thứ hai về mạng lướ i ATM, vớ i thị phần là 14%.3.2. Định hƣớ ng và mục tiêu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietcombank Hà

Nội.3.2.1.  Định hƣớ ng hoạt động kinh doanh năm 2012. 

 Năm 2012, nền kinh tế thế giới đượ c dự báo sẽ phục hồi và tăng trưở ng song tốc độ tăng trưở ng chậm và còn gặp nhiều khó khăn sau thờ i kì khủng hoảng. Không nằm ngoài

xu thế của kinh tế thế giớ i, kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngân hàng nói riêng phảitiếp tục đối diện vớ i nhiều khó khăn, thách thức: lạm phát cao, tình hình lãi suất và tỷ giábiến đổi phức tạp... Chính phủ đặt mục tiêu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội là mục tiêu cho cả năm nay. Chính sách điều hành tiền tệ của

 NHNN năm 2012 sẽ  theo hướ ng thận trọng, thắt chặt, kiểm soát mức tăng tổng phươngtiện thanh toán, tín dụng cho nền kinh tế, kiềm chế lạm phát nhằm giữ ổn định nền kinh tế vĩ mô.

Page 19: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 19/22

 

  Trên cơ sở   phân tích môi trườ ng hoạt động kinh doanh, bám sát định hướng điềuhành nền kinh tế của Chính phủ và điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nướ c,quán triệt phương châm „Tăng tốc – An toàn – Hiệu quả - Chất lượng‟ và với quan điểmđiều hành „Linh hoạt – quyết liệt‟ Ngân hàng Vietcombank Hà Nội đã xác định kế hoạch

kinh doanh năm 2012 cụ thể như sau: -  Huy động vốn từ nền kinh tế tăng 30%. Huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu xuyênsuốt trong năm 2012. Để đạt đượ c mục tiêu này ngân hàng phải tích cực chủ động,vận dụng sáng tạo mọi giải pháp để huy động đủ vốn đã đạt ra. Cải tiến, phát triểncác sản phẩm dịch vụ mớ i,nhiều tiện ích vớ i lãi suất đi kèm hợ p lý nhằm tăngkhách hàng và số vốn huy động. Đẩy mạnh việc huy động vông từ các địa bàn kinhtế phát triển đồng thờ i thu hút vốn từ các tổ chức, cá nhân, bán lẻ và mảng vay nợ  viện trợ ngân hàng.

-  Dư nợ tín dụng tăng 23 % so với năm 2011 và chiếm tối đa 38% trên tổng nguồn

vốn huy động. Việc tăng trưở ng tín dụng phải đượ c thực hiện một cách cẩn trọng,duy trì cơ cấu tín dụng hợp lý và cân đối vớ i khả năng nguồn vốn. Ngân hàng chủ động đánh giá khách hàng có nhu cầu vay vốn trên địa bàn, lựa chọn tìm kiếm các

 phương án, dự án, khách hàng vay tốt. ưu tiên cho vay các chương trình tín dụng:phục vụ sản xuất, xuất khẩu, khu vực nông nghiệp, nông thôn, các doanh nghiệpnhỏ và vừa; hạn chế cho vay khu vực phi sản xuất.

-  Kiểm soát tỉ lệ nợ xấu dướ i 3%. Trong những năm gần đây nợ xấu ở các ngân hàngtrong hệ thống luôn ở mức cao song ngân hàng vietcombank luôn giữ mức tỉ lệ nợ  xấu dướ i 4 %. Ngân hàng cần tiếp tục phát huy trong năm 2012. Chú trọng chất

lượ ng tín dụng quyết định thành công của ngân hàng trong năm tớ i, hạn chế phátdinh thêm nợ xấu đồng thờ i xử lý nợ xấu của năm trướ c.

-  Tăng cường đào tạo năng lực nghiệp vụ và bổ sung cán bộ cho ngân hàng.-  Mở rộng quy mô hoạt động.-  Nâng cao chất lượ ng dịch vụ, gia tăng nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ - ngoài

lãi. Ngân hàng đang có thế mạnh trong hoạt động kinh doanh ngoại hối và cần tiếptục giữ vững thế mạnh đó bằng các chính sách phù hợp để thu hút và giữ nguồnngoại tệ từ các chủ thể. Bên cạnh đó ngân hàng phấn đấu mở rộng thị phần thánhtoán xuất nhập khẩu và kinh doanh thẻ.

-  Nâng cao vị thế của vietcombank trong giai đoạn mớ i.3.2.2.  Sứ mệnh và tầm nhìn tới năm 2020.

  Sứ mệnh Vietcombank Hà Nội:Ngân hàng Vietcombank Hà Nội cung cấp một cách chuyên nghiệp những dịch vụ 

ngân hàng tài chính tốt nhất tớ i khách hàng.

  Tầm nhìn Vietcombank Hà Nội:

Page 20: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 20/22

 

Cùng vớ i hệ thống Vietcombank, đến năm 2020 trở  thành tập đoàn tài chính đanăng có quy mô lở n khu vực châu á.

Page 21: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 21/22

 

Kết luận

Trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế Việt Nam đang trải qua thờ i kỳ khó khăn,

nền kinh tế thị  trườ ng ngày càng bộc lộ những khiếm khuyết của nó, thì các ngân hàng

ngày càng cẩn trọng hơn vớ i các khoản cho vay của mình. Bất kỳ  ngân hàng nào cũng

muốn các khoản cho vay của mình đảm bảo hai muc tiêu là an toàn và lợ i nhuận. Chính vì

vậy khi thực hiện cho vay, các ngân hàng thườ ng yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản của

mình, trong đó bất động sản là một trong những tài sản mà ngân hàng thường đượ c nhận

thế chấp nhất. Để thực hiện điều này các ngân hàng phải tiến hành định giá bất động sản

thế chấp, từ đó đưa ra mức cho vay phù hợ p. Công việc này thường đòi hỏi nhiều kỹ năngkhác nhau của nhân viên định giá bở i kết quả thẩm định tài sản này ảnh hưởng đến quyền

lợi đượ c vay của khách hàng, ảnh hưởng đến tính hiệu quả của khoản cho vay và những

rủi ro mà ngân hàng gặp phải. Vì vậy có thể nói rằng hoạt động định giá trong ngân hàng

đóng một vai trò quan trọng. Tuy nhiên hoạt động định giá ở  nướ c ta còn khá mớ i mẻ, nó

mớ i chỉ đang ở  trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển. Dó đó nó còn

chứa đựng nhiều hạn chế, thiếu chính xác.

Trong thờ i gian thực tập tại ngân hàng Vietcombank – Hà Nội đã giúp tôi hiểu

đượ c vai trò vô cùng quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân. Bên

cạnh đó tôi còn thấy một thực trạng đang tồn tại tại ngân hàng Vietcombank Hà Nội đó là

việc định giá các bất động sản thế chấp còn tồn tại nhiều vấn đề và gây rủi ro rất lớ n cho

ngân hàng. Vì vậy dựa vào kiến thức đượ c học tại trườ ng và thực trạng của ngân hàng

Vietcombank – Hà Nội tôi chọn chuyên đề tốt nghiệp với đề tài : “  Nâng cao chất lượ  ng

đị  nh giá bấ  t độ ng sả n thế chấ  p tại ngân hàng Vietcombank – Hà N ội“ . Hi vọng sau thờ i

gian nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động định giá ở ngân hàng, em sẽ đưa ra đượ c những

giải pháp thiết thực giúp nâng cao chất lượng định giá tại ngân hàng, tạo điều kiện để ngân

hàng hoạt động hiệu quả, tạo niềm tin và uy tín đối vớ i khách hàng.

Page 22: BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP

5/16/2018 BÁO CÁO THƯC TÂ P TÔ NG HƠ P - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/bao-cao-thuc-tap-tong-hop-55ab4f2ab9fbb 22/22