12
BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAM Tài liệu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAM

Tài liệu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

Page 2: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAMPHẦN 1. BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

Việt Nam có diện tích hơn 330.000 km² bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thuỷ, với hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền khoảng trên 1 triệu km².

28 trong số 63 tỉnh,thành phố nước ta nằm ven biển, diện tích các huyện ven biển chiếm 17% tổng diện tích cả nước và là nơi sinh sống của hơn 1/5 dân số cả nước

I. BIỂN ĐÔNG1. Vị trí, giới hạn của Biển ĐôngBiển Đông là một biển lớn đứng thứ ba trong các biển của thế giới, với diện tích 3447

nghìn km2, chiều dài 1.900 hải lí (từ vĩ độ 30 N đến vĩ độ 260 B) chiều ngang nơi rộng nhất là 600 hải lí (từ kinh độ 1000 Đ đến kinh độ 1210 Đ). Có 9 quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ven bờ biển Đông: Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia, lãnh thổ Đài Loan.

Biển Đông là một biển nửa kín vì các đường thông ra đại dương đều có các đảo và quần đảo bao bọc. Từ biển Đông muốn ra đại dương hay các biển xung quanh phải đi qua các eo biển: eo biển Đài Loan, Basi, Balabac, Carimanta, Malắcca.

Biển Đông có 2 vịnh: Vịnh Bắc Bộ, Vịnh Thái Lan. 2. Vị trí chiến lược và tiềm năng kinh tế của biển Đônga) Tầm quan trọng về chiến lược: Biển Đông có tuyến đường giao thông huyết mạch nối các nền kinh tế trên bờ Thái Bình

Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương. Nhiều nước châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc…có nền kinh tế phụ thuộc sống còn vào giao thông trên biển Đông. Lượng hàng hoá xuất khẩu của các nước ASEAN là qua biển Đông. Hơn 90% lượng vận tải thương mại của thế giới, trong đó 45% qua biển Đông.

b) Tiềm năng kinh tế của biển Đông: Biển Đông là nơi chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên biển quan trọng cho đời sống

và sự phát triển kinh tế cho các nước xung quanh, đặc biệt là tài nguyên sinh vật, khoáng sản, du lịch… Là nguồn đánh bắt, nuôi trồng hải sản quan trọng của thế giới. Biển Đông được coi là 1 trong 5 bồn trũng chứa nhiều dầu khí lớn nhất thế giới.

+ Theo Hoa Kì: lượng dự trữ dầu được kiểm chứng ở biển Đông là 7 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày.

+ Theo Trung Quốc: lượng dự trữ dầu ở biển Đông khoảng 213 tỉ thùng trong đó trữ lượng dầu ở quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỉ thùng.

II. VÙNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM1. Các vùng biển và thềm lục địa Việt NamVùng biển của các quốc gia ven biển được quy định bởi công ước của liên hợp Quốc về

luật biển được các nước kí kết vào năm 1982 (gọi là công ước 1982) phê chuẩn vào ngày 16-11-1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế

Việt Nam là một quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

a) Nội thuỷ: Là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở giáp với bờ biển. Theo công bố ngày 12-5-1977 của Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đường cơ sở của Việt Nam là đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11(đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị).

Vùng nội thuỷ được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền có chủ quyền toàn vẹn và tuyệt đối tàu thuyền nước ngoài muốn vào ra phải xin phép.

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

2

Page 3: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAMb) Lãnh hải: Nằm phía ngoài nội thuỷ được coi là đường biên giới quốc gia ven biển.

Công ước quốc tế về luật biển 1982 quy định chiều rộng của lãnh hải là 12 hải lý tính từ đường cơ sở.

Vùng này các quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn , đầy đủ và tuyệt đối. Tàu thuyền nước ngoài đi qua không gây hại trên lãnh hải và không tiến hành bất kì hoạt động nào.

Đối các nước ven biển cũng không được ngăn cản hay phân biệt đối xử, không gây hại trong việc đi qua của tàu thuyền bất cứ nước nào.

Các vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982

c)Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải. Theo công ước quốc tế vùng tiếp giáp lãnh hải không thể mở rộng quá 24 hải lý, nghĩa là chiều rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng không vượt quá 12 hải lý.

Chính phủ nước CHXH Việt Nam tuyên bố chiều rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam là 12 hải lí, hợp với lãnh hải, tổng cộng lãnh hải của Việt Nam là 24 hải lý phù hợp với công ước quốc tế về luật biển 1982. Vùng này các quốc gia ven biển có quyền tiến hành các hoạt động kiểm soát nhằm ngăn ngừa những vi phạm đối với các luật vi phạm về hải quan, thuế khoá, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hoặc lãnh hải của mình.

d) Vùng đặc quyền kinh tế: Theo Công ước quốc tế 1982 về Luật biển cũng quy định chiều rộng của vùng này cũng không vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ sở.

Các quốc gia ven biển có quyền thăm dò khai thác bảo tồn và quản lý các tài nguyên thiên nhiên. Đối với các quốc gia khác được hưởng quyền tự do hàng hải , hàng không, được tự do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm. Khi đặt phải thông báo và thoả thuận với các quốc gia ven biển.

e) Thềm lục địa: Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài lãnh hải của các quốc gia ven biển.

Theo Luật biển năm 1982 phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là 200 hải lý, khi bờ ngoài của rìa lục địa có khoảng cách gần hơn. Trong trường hợp bờ ngoài của rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lý tính từ đường cơ sở thì các quốc gia ven biển có thể xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa với khoảng cách không vượt quá 350 hải lý tính từ đường cơ sở hoặc cách đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách không vượt quá 100 hải lý.

Như vậy chiếu vào Luật biển 1982 chính phủ nước CHXHCN Việt Nam tuyên bố : thềm lục địa của Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thược phần kéo dài tự nhiên của

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

3

Page 4: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAMlục địa mở rộng ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa , nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lý thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lý kể từ đường cơ sở.

* Về chế độ pháp lí của thềm lục địa: + Các quốc gia ven biển có chủ quyền thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên trong

thềm lục địa của mình. + Tất cả các quốc gia khác có quyền lắp đặt dây cáp và óng dẫn ngầm ở thềm lục địa

nhưng phải thoả thuận với các quốc gia ven biển. + Khi các quốc gia ven biển khai thác ngoài thềm lục địa phải có khoản đóng góp theo

quy định của công ước. + Các quốc gia ven biển khi thực hiện quyền của thềm lục địa không được đụng chạm

chế độ pháp lí của vùng nước phía trên hay vùng trời trên vùng nước này. + Các quốc gia ven biển có quyền cho phép và quy định việc khoan ở thềm lục địa vào

bất kì mục đích gì.

2. Đảo và quần đảo trong vùng biển Việt NamTheo công ước về luật biển năm 1982 thì đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc khi

thuỷ triều lên xuống vùng đất này vẫn ở trên mặt nước. Quần đảo là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của đảo.

Vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn, nhỏ. Các đảo này nằm rải rác một mình như đảo Bạch Long Vĩ, đảo Lý Sơn... hoặc các đảo họp thành nhóm như quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.

PHẦN 2. TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM

I. THỰC VẬT1. Rừng ngập mặnRừng ngập mặn ở Việt Nam có diện tích đứng thứ hai trên thế giới sau rừng ngập mặn ở

cửa sông Amazôn (Nam Mỹ). Rừng ngập mặn có vai trò rất to lớn trong việc mở rộng diện tích đất ven biển, bảo vệ đê,

hạn chế xói lở, chóng gió bảo, chống nạn cát bay…Về kinh tế: cung cấp gỗ, chất đốt, sản phẩm cho ngành công nghiệp, dược liệu. Địa điểm: ở Nam Bộ chủ yếu ở Cà Mau, Bắc Bộ từ Móng Cái đến cửa Đáy. Về hệ sinh thái trong rừng ngập mặn rất phong phú như: cò mỏ thìa mặt đen một trong

số những loài quý hiếm ở vườn quốc gia Xuân Thuỷ (Nam Định). 2. Rong biển Trong vùng biển Đông có 653 loài rong biển , sản lượng khai thác hằng năm đạt 7.000

tấn, được dùng làm thực phẩm, trong công nghiệp, dược liệu, thức ăn cho gia súc...3. Cỏ biểnLà môi trường sống cho nhiều loài sinh vật biển , làm thức ăn cho một số loài động vật ở

dưới biển.II. ĐỘNG VẬT

Biển Việt Nam có hơn 2.000 loài cá, trong đó có gần 130 loài cá giá trị kinh tế cao và hàng trăm loài được đưa vào sách đỏ Việt Nam và thế giới, 1.600 loài giáp xác, 2.500 loài thân mềm, cho khai thác 45.000-50.000 tấn rong biển... Doanh số xuất khẩu thủy sản tăng liên tục qua các năm với mức tăng khoảng 15-20% năm. 

Bên cạnh những loài cá biển, tôm, cua, mực, ốc, trai, sò, hàu, vẹm Biển Đông còn có rùa biển, đồi mồi, vích, san hô… có giá trị kinh tế cao.III. TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN

1. Tài nguyên dầu khí

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

4

Page 5: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAMTài nguyên dầu khí của nước ta phong phú với trữ lượng khoảng vài tỉ tấn dầu và hàng

trăm tỉ m3 khí. Hầu hết nằm trên thềm lục địa với độ sâu không lớn phân bố chủ yếu : bể Sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Thổ Chu - Mã Lai, bể Vũng Mây, bể Hoàng Sa và Trường Sa...

2. Tài nguyên muốiCả nước có khoảng 11.454 ha với sản lượng 630.000tấn/năm, đến năm 2009 tăng lên

14.404 ha với sản lượng 1triệu tấn. 3. Các loại khoáng sản khác: Titan, đất hiếm, Phốt-pho-rít, cát thuỷ tinh...

IV. GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂNVới một vùng biển rộng hơn 1 triệu km2 mặt nước, đường bờ biển dài 3.260km có rất

nhiều cảng biển. Trong đó có 3 cảng lớn: cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn. V. TIỀM NĂNG VỀ DU LỊCH.

Dọc bờ biển nước ta có khoảng 125 bãi biển , bãi cát bằng phẳng, độ dốc trung bình đủ điều kiện khai thác phục vụ cho du lịch.

Một số địa danh du lịch biển nổi tiếng ở nước ta: Hạ Long, Nha Trang, Cửa Lò, Lăng Cô, Vũng Tàu,...

PHẦN 3. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO VIỆT NAMI. THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG BIỂN

Trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số vùng kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như: sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt, bãi biển vắng khách du lịch...

1. Nguyên nhân do tự nhiên- Hiện tượng biển tiến, biển lùi. - Bão biển, nước dâng.- Tràn dầu tự nhiên- Sóng thần

2. Nguyên nhân do con người- Các chất thải sinh hoạt từ trên bờ đổ thẳng ra biển.- Các chất thải từ tàu thuyền, công trình xây dựng qua hệ thống sông ngòi đổ ra

biển cũng là nguồn gây ô nhiễm trực tiếp cho môi trường biển. - Sự ô nhiễm không khí. - Sự tàn phá rừng ngập mặn ven biển. - Sự tàn phá các rạn san hô.

II. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN.1. Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển:

- Tích cực trồng rừng ngập mặn- Vệ sinh bãi biển bảo vệ môi trường- Trồng rừng chắn cát

2. Bảo vệ môi trường thềm lục địa và đáy biển: Hạn chế và tập trung khai thác quá mức công trình xây dựng và khai thác khoáng sản

trên thềm lục địa. Đồng thời, trục vớt tàu đắm ở đáy biển. 3. Bảo vệ đa dạng sinh học biển:

- Giảm sản lượng khai thác thuỷ sản ở ven bờ và gần bờ. - Bảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. - Cấm khai thác mang tính chất huỷ diệt các loài sinh vật biển (cá, san hô).

MỘT SỐ CÂU HỎI

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

5

Page 6: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAM1. Em cho biết Luật biển Việt Nam được Quốc hội nước ta phê chuẩn vào ngày, tháng,

năm nào ? Nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn, nhỏ ? Hãy kể tên hai quần đảo xa bờ nhất nước ta và các quần đảo đó thuộc tỉnh nào ?

Luật Biển Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012. Luật có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013.

Nước ta có khoảng 4.000 đảo lớn nhỏ, các đảo phân bố từ Bắc xuống Nam, nhưng chủ yếu tập trung ở vùng biển ven bờ Bắc bộ và Nam bộ. Trong đó các tỉnh, thành phố có nhiều đảo nhất phải kể đến là Quảng Ninh (2.078 đảo), Hải Phòng (243 đảo), Kiên Giang (157 đảo), Khánh Hòa (103 đảo)...

Hai quần đảo xa bờ nhất của nước ta là quần đảo Hoàng Sa (thuộc Thành phố Đà Nẵng) và Quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hòa).

2. Nếu đi trên một con tàu dọc theo bờ biển với vận tốc 20 hải lý /giờ thì sau bao lâu em sẽ đi hết chiều dài của bờ biển Việt Nam? Nước ta có bờ biển dài 3.260 km. Diện tích biển hơn 1 triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền (1 triệu km2 biển/330.363 km2 đất liền).

Với bờ biển dài 3.260 km kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang thì nước ta cứ 100 km2 đất liền có 1km bờ biển (trung bình của thế giới là 600km2 đất  liền/ 1km bờ biển). Và với tỷ lệ 1 hải lý = 1,852 km (1.852 m), các bạn sẽ tính được thời gian bao lâu để đi hết bờ biển Việt Nam trên con tàu có tốc độ 20 hải lý/ giờ.

3. Vịnh biển nào của nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?  Vịnh đó được công nhận vào ngày, tháng, năm nào? Vì sao được công nhận?

Vịnh biển được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long thuộc Tỉnh Quảng Ninh. Hạ Long đã được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới: Ngày 17/12/1994, Vịnh Hạ Long được công nhận về giá trị về thẩm mỹ. Ngày 2/12/2000, vịnh Hạ Long được công nhận về giá trị địa chất, địa mạo.

Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới bởi vì sự kết hợp của môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ của đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và hệ sinh thái biển và ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái. 14 loài thực vật đặc hữu và khoảng 60 loài động vật đặc hữu đã được phát hiện trong số hàng ngàn động, thực vật quần cư tại Vịnh.

Tiến trình dựng nước và truyền thống giữ nước của dân tộc Việt Nam, trong suốt hành trình lịch sử, cũng khẳng định vị trí tiền tiêu và vị thế văn hóa của vịnh Hạ Long qua những địa danh mà tên gọi gắn với điển tích còn lưu truyền đến nay, như núi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy...

4. Em hãy kể tên các tài nguyên biển có thể tái tạo và không tái tạo?Tài nguyên tái tạo (nước, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung

một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v...

Tài nguyên không tái tạo: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản.

5. “San hô chỉ là một loài đá, bằng chứng là người ta vẫn khai thác nó để nung vôi xây nhà. Vì vậy cứ khai thác san hô thoải mái!”.  Theo em, ý kiến này đúng hay sai ? Vì sao?

Sai vì san hô không phải là loài đá mà là các sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa), ruét khoang tồn tại dưới dạng các thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành các quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt nhau. Các cá thể này tiết ra cacbonat canxi để tạo bộ xương cứng, xây nên các rạn san hô tại các vùng biển nhiệt đới, thø mµ chóng ta khai th¸c chÝnh lµ khung x¬ng ®¸ v«i cßn l¹i cña san h« sau khi ®· chÕt. Ngoµi ra, san h« cßn lµ mét

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

6

Page 7: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAMnguån tµi nguyªn thiªn nhiªn quý gi¸ cña biÓn c¶, vµ sè lîng cã h¹n nªn chóng ta ph¶i biÕt b¶o vÖ vµ khai th¸c chóng mét c¸ch hîp lÝ.

6. Đảo nào lớn nhất trong hệ thống đảo của Việt Nam? Hãy kể những gì mà em biết về đảo đó?

Đảo lớn nhất trong hệ thống đảo của Việt Nam chính là đảo Phú Quốc. Phú Quốc hay còn được mệnh danh là Đảo Ngọc, nằm trong vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc cùng với các đảo khác tạo thành huyện đảo Phú Quốc trực thuộc tỉnh Kiên Giang. Diện tích 567 km2.

Về điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu trên đảo Phú Quốc thuộc loại nhịêt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều…), tuy nhiên do nằm trong vùng vị trí đặc biệt của vịnh Thái Lan nên ít bị thiên tai. Chính vì điều kiện khí hậu như vậy nên Phú Quốc có được một nguồn tài nguyên vô giá là rừng nhiệt đới, trong đó có rất nhiều giống, loài đặc hữu. Đây là vốn quý nhất để phát triển du lịch sinh thái trên hòn đảo này. Bên cạnh rừng, vì bản thân Phú Quốc là một hòn đảo và là đảo lớn, cho nên những nguồn tài nguyên khác như: tài nguyên biển, tài nguyên đất, tài nguyên nước… ở đây có tiềm năng lớn để khai thác phát triển kinh tế.

Nhắc đến Phú Quốc thì không thể không nhắc đến những nghề nghiệp truyền thống của cư dân ở đây. Đó là nghề sản xuất nước mắm và nghề trồng hồ tiêu. Nước mắm Phú Quốc và hồ tiêu Phú Quốc là hai mặt hàng nổi tiếng thế giới lâu nay. Ngoài hai nghề này, hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Phú Quốc là khai thác hải sản. Gần đây, nhờ hoạt động du lịch trên đảo phát triển nhanh chóng, một bộ phận cư dân chuyển sang tham gia cung cấp các dịch vụ phục vụ du lịch như nhà hàng, khách sạn...

7. Biển, đảo nước ta giàu và đẹp. Theo em, chúng ta phải làm gì để bảo vệ và làm cho biển, đảo Tổ quốc ta ngày càng giàu và đẹp hơn ? 

§ể b¶o vÖ cho biÓn ®¶o tæ quèc chóng ta m·i giµu ®Ñp th× mçi chóng ta ph¶i cã ý thøc b¶o vÖ, gi÷ g×n, kh«ng lµm nh÷ng viÖc cã h¹i cho biÓn (xem câu 8). Em hi väng r»ng mçi con ngêi ViÖt Nam cã trëng thµnh ®· ®ñ ý thøc ®Ó hiÓu ®îc r»ng: BiÓn chÝnh lµ mét kho tµng v« gi¸ mµ thiªn nhiªn ®· cho chóng ta, v× vËy chóng ta ph¶i b¶o vÖ, ph¶i tr©n träng ®iÒu ®ã. §ã lµ tµi s¶n cña c¶ d©n téc ViÖt Nam.

8. Dưới đây là bức tranh thể hiện những việc làm đúng và sai trong vấn đề bảo vệ môi trường biển, đảo. Theo em việc làm nào đúng? Việc làm nào sai? 

Nh÷ng viÖc lµm ®óng:- Nói chuyện về luật bảo vệ môi trường biển ,đảo

- Tuyên truyền, kêu gọi mọi người không nên phá rừng ở đảo để xây nhà nghỉ

- Giúp công nhân thu gom phế liệu, rác trên bãi biển

- Tuyên truyền các công ty du lịch trang bị các hệ thống vệ sinh và xử lý nước thải rác thải

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

7

Page 8: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAM

Nh÷ng viÖc lµm sai:

Phá rừng, khai thác đảo để xây nhà nghỉ Nổ mìn để đánh bắt cá

Tàu du lịch chở khách quá tải Các khu du lịch biển đảo không XD nhà vệ sinh

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

8

Page 9: BIỂN ĐẢO TỔ QUỐCthcs-vphu.phuvang.thuathienhue.edu.vn/imgs/bien-dao-vn... · Web viewBảo vệ môi trường sống cho các loài sinh vật biển. Cấm khai thác mang

BIỂN ĐẢO TỔ QUỐC VIỆT NAM

Xả nước thải của khu du lịch ra biển Dùng mắt lưới nhỏ để đánh bắt cá

- Người bán hàng rong, khách du lịch ăn nhậu xả rác xuống biển

- Các tàu xả dầu nhớt xuống biển

- Khai thác san hô làm mỹ nghệ

Tài liệu tìm hiểu dành cho học sinh trường THCS Vinh Phú – Sưu tầm và biên tập

9