61
Báo cáo nghiên cu THTRƯỜNG THC PHẨM ĐỒ UNG ĐÀI LOAN Hà Ni, 2014

Báo cáo nghiên c - asemconnectvietnam.gov.vnasemconnectvietnam.gov.vn/WebLocalfiles/Huong/1912015104422bao_cao... · 4.1 Năng lực sản xuất thực phẩm đồ uống Việt

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Báo cáo nghiên cứu THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG

    ĐÀI LOAN

    Hà Nội, 2014

  • Cục Xúc tiến thương mại

    - 1 -

    Báo cáo thuộc bản quyền:

    CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI (VIETRADE)

    Phòng Nghiên cứu Phát triển thị trường

    20 Lý Thường Kiệt, Hà Nội

    ĐT: 84.4.3934 8145/ 3934 7628 (máy lẻ: 70, 71, 72,73)

    Fax: 84.4.3936 6218/3934 8142

    Email: [email protected]

    Website: http://www.vietrade.gov.vn

    mailto:[email protected]://www.vietrade.gov.vn/

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    2

    Danh mục các từ viết tắt

    XK: Xuất khẩu

    NK: Nhập khẩu

    Đvt: Đơn vị tính

    KL: Khối lượng

    GT: Giá trị

    %: Phần trăm

    USD: Đô la Mỹ

    HS: Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa

    FTA: Hiệp định thương mại tự do

    DN: Doanh nghiệp

    XTTM: Xúc tiến thương mại

    VIETRADE: Cục Xúc tiến thương mại

    ITC: Trung tâm Thương mại Quốc tế

    ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

    WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới

    EU: Liên minh Châu Âu

    ITC: Trung tâm Thương mại Quốc tế

    COA: Cơ quan quản lý nông nghiệp Đài Loan

    OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế

    Global Gap: Thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu

    VietGap: Thực hành nông nghiệp tốt ở Việt Nam

    ISO: Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa

    HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy hiểm và điểm kiểm soát tới hạn

    FSA: Luật vệ sinh an toàn thực phẩm của Đài Loan

  • Cục Xúc tiến thương mại

    3

    Mục lục

    LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 7

    I. GIỚI THIỆU CHUNG ........................................................................................ 8

    1.1 Mục đích và phương pháp 8 1.2 Nhóm sản phẩm nghiên cứu 8

    II. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG ĐÀI LOAN ......... 10

    2.1 Đặc điểm và xu hướng phát triển thị trường 10 2.2 Tình hình tiêu thụ 11 2.3 Xuất nhập khẩu 12

    2.3.1 Xuất khẩu 12

    2.3.2 Nhập khẩu 14

    2.4 Xu hướng giá cả 22 2.5 Kênh phân phối 22 2.6 Văn hóa, tập quán kinh doanh 23

    III. CÁC QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG VÀO THỊ

    TRƯỜNG ĐÀI LOAN .......................................................................................... 25

    3.1 Luật và quy định liên quan đến nhập khẩu 25 3.2 Hệ thống thuế và hạn ngạch 25 3.3 Thủ tục nhập khẩu 27 3.4 Yêu cầu về nhãn mác 29

    3.4.1 Yêu cầu chung 30

    3.4.2 Yêu cầu về nhãn mác đối với sản phẩm cụ thể 32

    3.4.3 Yêu cầu cụ thể về nhãn mác đối với thực phẩm chức năng 33

    3.4.4 Yêu cầu nhãn mác với đồ uống có cồn 34

    3.4.5 Yêu cầu về nhãn mác đối với sản phẩm chứa ngô/đậu biến đổi gen là

    nguyên liệu đầu vào 34

    3.4.6 Quy định nhãn mác nước xuất xứ 35

    3.5 Quy định về đóng gói hộp và côngtenơ 35 3.6. Quy định về phụ gia thực phẩm 35 3.7 Quy định về thuốc thú y, thuốc trừ sâu và chất gây ô nhiễm 36

    IV. XUẤT KHẨU THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG VIỆT NAM SANG ĐÀI LOAN

    VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ...................................................... 37

    4.1 Năng lực sản xuất thực phẩm đồ uống Việt Nam 37 4.2 Xuất khẩu thực phẩm đồ uống của Việt Nam 38

    4.2.1 Thị trường xuất khẩu 38

    4.2.2 Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu 39

    4.3 Xuất khẩu thực phẩm đồ uống của Việt Nam sang Đài Loan 40 4.3.1 Kim ngạch xuất khẩu 40

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    4

    4.3.2 Xu hướng xuất khẩu thực phẩm đồ uống của Việt Nam sang Đài Loan 41

    4.3.3 Mặt hàng xuất khẩu 41

    4.3. Cơ hội xuất khẩu thực phẩm đồ uống sang Đài Loan 42 4.3.1 Điểm mạnh của ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam 42

    4.3.2 Điểm yếu của ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam 43

    4.3.3 Thách thức khi xuất khẩu thực phẩm đồ uống Việt Nam sang Đài Loan

    . 43

    4.3.4 Cơ hội xuất khẩu thực phẩm đồ uống Việt Nam sang Đài Loan 44

    V. PHỤ LỤC .......................................................................................................... 45

    Phụ lục 1. Các mặt hàng thực phẩm và đồ uống trong hệ thống phân loại HS 45 Phụ lục 2. Danh sách một số hội nghị và hội chợ triển lãm thực phẩm đồ uống

    Đài Loan 54 Phụ lục 3. Danh sách một số Công ty XNK thực phẩm đồ uống Đài Loan 56 Phụ lục 4. Các địa chỉ hữu ích 59 Phụ lục 5. Tài liệu tham khảo 60

  • Cục Xúc tiến thương mại

    5

    Danh mục các bảng TT Tên bảng Trang

    1 Các mặt hàng thực phẩm và đồ uống 9

    2 Chi tiêu cho thực phẩm theo đầu người 12

    3 Xuất khẩu thực phẩm và đồ uống của Đài Loan sang các nước và vùng

    lãnh thổ

    13

    4 Xuất khẩu thực phẩm và đồ uống của Đài Loan theo sản phẩm 13

    5 Nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Đài Loan từ các nước và vùng

    lãnh thổ

    15

    6 Nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Đài Loan theo sản phẩm 16

    7 Nhập khẩu đồ uống vào Đài Loan theo sản phẩm 17

    8 Nhập khẩu đồ uống vào Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ 18

    9 Nhập khẩu thịt vào Đài Loan theo sản phẩm 19

    10 Nhập khẩu thịt vào Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ 19

    11 Nhập khẩu thủy sản vào Đài Loan theo sản phẩm 20

    12 Nhập khẩu thủy sản vào Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ 20

    13 Nhập khẩu sữa vào thị trường Đài Loan theo sản phẩm 21

    14 Nhập khẩu sữa vào thị trường Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ 21

    15 Quy hoạch phát triển ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam 38

    16 Xuất khẩu thực phẩm đồ uống Việt Nam giai đoạn 2011 – 2014 38

    17 Kim ngạch xuất khẩu thực phẩm đồ uống Việt Nam tới một số thị

    trường chính giai đoạn 2009- 2014

    38

    18 Xuất khẩu một số mặt hàng thực phẩm đồ uống chính của Việt Nam 39

    19 Kim ngạch xuất khẩu thực phẩm đồ uống của Việt Nam sang Đài Loan

    giai đoạn 2011 - 2014

    30

    20 Danh mục các mặt hàng thực phẩm đồ uống xuất khẩu chính của m

    Việt Nam sang Đài Loan giai đoạn 2010 - 2014

    41

    21 Giá trị xuất khẩu thực phẩm đồ uống sang Đài Loan theo mã HS 42

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    6

    Danh mục các biểu đồ

    TT Tên biểu đồ Trang

    1 Tỷ trọng các nước xuất khẩu thực phẩm đồ uống sang thị trường

    Đài Loan năm 2013

    15

    2 Tỷ trọng xuất khẩu hàng thực phẩm đồ uống Việt Nam sang các

    thị trường năm 2013

    39

  • Cục Xúc tiến thương mại

    7

    LỜI NÓI ĐẦU

    Với số dân khoảng gần 24 triệu người, Đài Loan được coi là một trong những nền kinh tế

    phát triển trên thế giới. Trong suốt 50 năm qua, nền kinh tế Đài Loan đã chuyển dần từ

    phụ thuộc vào nông nghiệp sang công nghiệp và được dự đoán trong tương lai, tăng

    trưởng tổng sản phẩm quốc nội sẽ tăng mạnh.

    Đài Loan có tỷ lệ tiêu dùng trên đầu người cho mặt hàng thực phẩm thuộc hàng cao nhất

    trong khu vực, với mức thu nhập khả dụng tương đối cao và người tiêu dùng đặc biệt ưa

    thích các sản phẩm thực phẩm đồ uống tiện dụng, tốt cho sức khỏe, chất lượng cao và sản

    phẩm cao cấp. Mặc dù ngành sản xuất thực phẩm nội địa đã tương đối phát triển, Đài

    Loan vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng nhập khẩu.

    Với vị trí địa lý thuận lợi, có thể nói, đây là một thị trường tiềm năng và hấp dẫn đối với

    các doanh nghiệp xuất khẩu thực phẩm đồ uống của Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó,

    khi xuất khẩu vào Đài Loan, doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chịu sự cạnh tranh mạnh

    mẽ từ các đối thủ cạnh tranh khác.

    Với mục đích cung cấp các thông tin thị trường, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong

    việc tìm hiểu, nghiên cứu đấy mạnh xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm đồ uống sang thị

    trường Đài Loan, Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương thực hiện “Báo cáo thị

    trường thực phẩm đồ uống Đài Loan”.

    Chúng tôi hy vọng Báo cáo này sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với các doanh

    nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong quá trình sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là trong hoạt

    động xây dựng kế hoạch, chiến lược phát triển xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm đồ

    uống sang thị trường Đài Loan.

    CỤC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    8

    I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Mục đích và phương pháp Báo cáo do Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE) – Bộ Công Thương thực hiện nhằm

    cung cấp thông tin hỗ trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng thực phẩm đồ

    uống Việt Nam mong muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Đài Loan.

    Nội dung báo cáo tập trung:

    - Cung cấp thông tin cụ thể về đặc điểm thị trường, thị hiếu, nhu cầu thị trường, giá cả,

    kênh phân phối, các quy định trong nhập khẩu hàng thực phẩm đồ uống của thị trường

    Đài Loan;

    - Nhận định về cơ hội, tiềm năng phát triển thị trường Đài Loan đối với các mặt hàng

    thực phẩm đồ uống xuất khẩu của Việt Nam;

    Ngoài phần giới thiệu chung, báo cáo có thêm 4 phần nội dung chính. Phần I sẽ giới thiệu

    về đặc điểm và xu hướng phát triển thị trường, tình hình tiêu thụ, giá cả và các kênh phân

    phối, tập quán kinh doanh… của thị trường thực phẩm đồ uống Đài Loan. Tiếp theo,

    phần II sẽ tóm tắt các quy định về nhập khẩu thực phẩm đồ uống của Đài Loan, bao gồm:

    hệ thống thuế quan, thủ tục nhập khẩu và hải quan, các quy định về nhãn mác hàng hóa,

    các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm… Phần III phân tích tình hình xuất khẩu thực

    phẩm đồ uống Việt Nam sang Đài Loan và Phần IV nhận định cơ hội phát triển thị

    trường này đối với các mặt hàng thực phẩm đồ uống của Việt Nam. Phần V sẽ cung cấp

    những nguồn thông tin hữu ích, danh sách một số nhà nhập khẩu Đài Loan, các sự kiện

    xúc tiến thương mại trong ngành tại Đài Loan để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

    có thể tham khảo.

    Phương pháp thực hiện báo cáo chủ yếu là thu thập, xử lý các nguồn thông tin đáng tin

    cậy của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xúc tiến thương mại Việt Nam và quốc tế như:

    Hội đồng Phát triển Thương mại Đài Loan (TAITRA), Trung tâm Thương mại quốc tế

    (ITC), Cục Xúc tiến thương mại, Tổng cục Hải quan Việt Nam, các Hiệp hội ngành hàng

    Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... Đặc biệt, các kết quả trong báo cáo

    được đưa ra trên cơ sở sử dụng phần mềm công cụ nghiên cứu thị trường của cổng thông

    tin “Bản đồ thương mại – Trade Map” của ITC, có kết hợp với việc thu thập thông tin, ý

    kiến từ các chuyên gia và các doanh nghiệp thông qua các buổi hội thảo, tọa đàm xúc tiến

    thương mại.

    1.2 Nhóm sản phẩm nghiên cứu Trong khuôn khổ của báo cáo này, nhóm sản phẩm thực phẩm đồ uống được nghiên cứu

    giới hạn một số mặt hàng bao gồm:

    - Thịt và phụ phẩm dạng thịt - Thủy sản tươi sống - Trứng, sữa và sản phẩm từ động vật - Rau quả tươi - Cà phê, chè, gia vị - Ngũ cốc - Bánh kẹo và các sản phẩm chế biến từ ngũ cốc - Thực phẩm chế biến

  • Cục Xúc tiến thương mại

    9

    + Mỡ và dầu mỡ động thực vật

    + Các sản phẩm từ thịt, cá

    + Các sản phẩm chế biến từ rau quả

    - Đồ uống (bao gồm đồ uống có cồn và không có cồn)

    Cụ thể với các mã HS như sau:

    Bảng 1: Các mặt hàng thực phẩm và đồ uống

    Nhóm sản

    phẩm

    Mô tả hàng hóa Mã hàng

    Thịt Thịt và phụ phẩm dạng thịt 02

    Thủy sản tươi

    sống

    Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm

    và động vật thuỷ sinh không xương sống khác

    03

    Trứng, sữa Trứng, sữa, mật ong và các sản phẩm từ động

    vật

    04

    Rau quả tươi Rau và một số loại củ, thân củ, rễ ăn được 07

    Quả và quả hạch ăn được; vỏ quả thuộc chi

    cam quýt hoặc các loại dưa

    08

    Cà phê, chè,

    gia vị

    Cà phê, chè, chè Paragoay và các loại gia vị 09

    Ngũ cốc Ngũ cốc 10

    Các sản phẩm xay xát; malt; tinh bột; inulin;

    gluten lúa mì

    11

    Bánh kẹo và

    các sản phẩm

    chế biến từ

    ngũ cốc

    Đường và các loại mứt, kẹo có đường; 17

    Cacao và các sản phẩm chế biến từ cacao; 18

    Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc, bột, tinh bột

    hoặc sữa; các loại bánh

    19

    Thực phẩm

    chế biến

    Mỡ và dầu động vật hoặc thực vật; và các sản

    phẩm lấy từ mỡ hoặc dầu động vật hoặc thực

    vật; mỡ chế biến làm thực phẩm; các loại sáp

    động hoặc thực vật

    15

    Các chế phẩm từ thịt, cá hay động vật giáp

    xác, động vật thân mềm hoặc động vật thuỷ

    sinh không xương sống khác

    16

    Sản phẩm chế biến từ rau, quả, hạt và các

    phần khác của cây

    2001,2002,

    2003, 2004,

    2005, 2006,

    2007, 2008

    Các sản phẩm chế biến ăn được khác 21

    Đồ uống Nước quả ép (kể cả hèm nho) và nƣớc rau ép, chưa lên men và chưa pha thêm rượu, đã hoặc

    chưa pha thêm đường hay chất ngọt khác.

    2009

    Đồ uống, rượu và giấm 22

    Để biết chi tiết hơn về mã HS đối với các mặt hàng thực phẩm và đồ uống, xin tham

    khảo: Phụ lục 1: Các mặt hàng thực phẩm và đồ uống trong Hệ thống phân loại HS”.

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    10

    II. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG THỰC PHẨM ĐỒ UỐNG

    ĐÀI LOAN 2.1 Đặc điểm và xu hướng phát triển thị trường Đài Loan có khoảng gần 24 triệu dân và được coi là một trong những nền kinh tế phát

    triển trên thế giới. Trong suốt 50 năm qua, nền kinh tế Đài Loan đã chuyển dần từ phụ

    thuộc vào nông nghiệp sang công nghiệp và được dự đoán trong tương lai, tăng trưởng

    tổng sản phẩm quốc nội sẽ tăng mạnh.

    Đài Loan có tỷ lệ tiêu dùng trên đầu người cho mặt hàng thực phẩm thuộc hàng cao nhất

    trong khu vực, với mức thu nhập khả dụng tương đối cao và người tiêu dùng đặc biệt ưa

    thích các sản phẩm thực phẩm đồ uống tiện dụng, tốt cho sức khỏe, chất lượng cao và sản

    phẩm cao cấp. Mặc dù ngành sản xuất thực phẩm nội địa đã tương đối phát triển, Đài

    Loan vẫn phụ thuộc nhiều vào các mặt hàng nhập khẩu.

    Đài Loan có mật độ các cửa hàng tiện ích trên đầu người cao nhất, bao gồm các thương

    hiệu đã có tên tuổi như 7-Eleven, Hi-Life và Family Mart. Nhiều cửa hàng tiện ích trong

    số này cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng bằng cách tận dụng lợi thế của công nghệ số

    mới nhất và gửi các tin nhắn quảng cáo cho người tiêu dùng thông qua điện thoại, laptop

    và máy tính để bàn.

    Người tiêu dùng Đài Loan có thói quen đi mua thực phẩm ít nhất hai lần một tuần và đôi

    khi là hàng ngày. Tuy nhiên, những người có thói quen mua sắm tại các siêu thị và đại

    siêu thị thường có xu hướng mua thực phẩm theo tuần. Với các nhu cầu thực phẩm đột

    xuất, họ có thể mua hàng ngày và hầu hết mua tại các cửa hàng tiện ích.

    Yếu tố nhân khẩu học đóng vai trò quan trọng trong quyết định mua hàng. Nhiều người

    tiêu dùng lớn tuổi thường mua thịt, cá và rau quả tại các chợ chuyên bán các mặt hàng

    này. Đáp ứng lại nhu cầu đó, một số siêu thị đang cố gắng thu hút nhóm người tiêu dùng

    này bằng cách tạo ra hình ảnh chợ truyền thống ngay trong siêu thị của họ và họ cũng đã

    có được những thành công nhất định, đặc biệt ở khu vực thành thị.

    Đáp ứng lại nhu cầu gần đây cho những người tiêu dùng có ít thời gian muốn có giải

    pháp cho những bữa ăn nhanh gọn, các công ty cung cấp thực phẩm có tên tuổi lớn như

    President Chain Store Corp. và Family Mart đã đưa thêm thực đơn gồm thực phẩm mới

    được chế biến vào các chuỗi cửa hàng tiện ích của họ.

    Đài Loan mở cửa cho khách du lịch đến từ Trung Quốc đại lục vào năm 2011, do đó các

    công ty bán lẻ thực phẩm cũng xúc tiến các mặt hàng phù hợp cho nhóm người tiêu dùng

    này. Ví dụ, các cửa hàng 7-eleven cung cấp các gói cho khách du lịch, bao gồm một mặt

    nạ đắp mặt, một phiếu đồ uống và một thẻ điện thoại trả trước. Các công ty bán lẻ thực

    phẩm khác cũng tham gia góp phần tạo thành kênh bán lẻ thực phẩm lớn nhất Đài Loan

    vào năm 2011. Lĩnh vực bán lẻ này bao gồm hầu hết các chợ truyền thống, nơi người tiêu

    dùng có thể mua các loại thực phẩm tươi và phù hợp túi tiền.

    Doanh số bán hàng của các cửa hàng tiện ích lớn cho thấy nhu cầu của người tiêu dùng

    đối với các giao dịch nhanh chóng và mua hàng một chỗ. Các sản phẩm mới (như sản

  • Cục Xúc tiến thương mại

    11

    phẩm tốt cho sức khỏe và sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng) và các dịch vụ (như

    photocopy, wifi) cũng được giới thiệu, gây ra sự cạnh tranh giữa các công ty bán lẻ Đài

    Loan với nhau. Các đại siêu thị như Carrefour đang có những bước tiến mới thu hút

    người tiêu dùng quan tâm tới giá cả, bằng cách giới thiệu một hộp thực phẩm có giá trị

    hướng tới tầng lớp lao động.

    Nhu cầu của người tiêu dùng Đài Loan đang có sự thay đổi vì họ ngày càng quan tâm

    nhiều hơn tới vấn đề sức khỏe. Để đáp lại, các công ty kinh doanh thực phẩm nhỏ, các đại

    siêu thị và siêu thị đang ngày càng quan tâm giới thiệu nhiều sản phẩm tốt cho sức khỏe

    và sản phẩm thực phẩm dinh dưỡng.

    2.2 Tình hình tiêu thụ Người tiêu dùng Đài Loan ở độ tuổi trung bình thích ăn ở ngoài, các bữa ăn trong gia

    đình chủ yếu do người già nấu hoặc các gia đình trẻ sinh hoạt chung cùng với cha mẹ.

    Cũng có xu hướng các gia đình trẻ và các đôi hoặc những người độc thân ở đô thị và thời

    thượng, thay đổi khái niệm, coi nấu ăn như một hoạt động giải trí. Mặc dù các thói quen

    nấu ăn rất đa dạng, hầu hết các bữa ăn được chuẩn bị tại nhà đều do phụ nữ chuẩn bị. Đây

    là một đặc điểm quan trọng do mức tăng số lượng phụ nữ nội trợ ở Đài Loan cao hơn

    mức tăng số lượng nam giới đi làm toàn thời gian. Người tiêu dùng trẻ Đài Loan cũng

    thường lựa chọn những thực phẩm ăn sẵn họ có thể ăn tại nhà, mặc dù các loại thực phẩm

    sơ chế đang ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt khi hiện nay các lựa chọn thực phẩm

    ngày càng đa dạng và ngày càng có nhiều lựa chọn các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe.

    Các loại thực phẩm nước ngoài ngày càng ảnh hưởng nhiều tới người tiêu dùng Đài

    Loan, với xu hướng trộn lẫn nguyên liệu truyền thống và nguyên liệu nước ngoài và các

    cách thức chế biến thực phẩm khi nấu nướng tại nhà. Trong các mô hình gia đình, những

    cặp bố mẹ trẻ và người độc thân thường nấu nướng các loại thực phẩm dễ chế biến, như

    bánh mì phô mai, thịt viên và các món ăn theo phong cách phương Tây.

    Các loại thực phẩm như gạo, đậu nành, thủy sản và thịt lợn vẫn là những nguyên liệu

    chính trong bữa ăn hàng ngày của người Đài Loan. Thêm vào đó, người tiêu dùng Đài

    Loan có tỷ lệ tiêu thụ hoa quả trên đầu người cao nhất thế giới. Họ ưa thích các loại quả

    như khế, đu đủ và dưa hấu. Các loại thực phẩm như mù tạt xanh, đậu đen, đậu phụ, há

    cảo/ sủi cảo và mì cũng là những món chính trong bữa ăn của người Đài Loan.

    Theo một nghiên cứu của Euromonitor, 64% người Đài Loan được khảo sát cho biết họ

    thích ra ngoài ăn hơn là tham gia các hoạt động giải trí khác. Đồng thời, cũng theo nghiên

    cứu này, người Đài Loan có thói quen ra ngoài ăn nhiều hơn người tiêu dùng ở 14 thị

    trường khác trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương cùng được tiến hành khảo sát.

    Người tiêu dùng Đài Loan vẫn rất thận trọng với việc tiêu dùng các sản phẩm biến đổi

    gen (GM). Việc dán nhãn các loại thực phẩm GM là một quy định pháp lý ở Đài Loan

    nhưng vẫn còn có khoảng cách về lòng tin giữa người tiêu dùng với chính quyền về phạm

    vi sử dụng các yếu tố GM trong thực phẩm và đồ uống được bày bán trên thị trường.

    Theo tính toán của Planet Retail, doanh số bán thủy sản trên các siêu thị lớn của Đài

    Loan đã tăng từ 30 đến 40%. Nguyên nhân được cho là do người tiêu dùng lo lắng về

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    12

    việc sử dụng ractopamine (một loại hóa chất được sử dụng làm phụ gia thức ăn gia súc để

    đảm bảo độ gầy ở động vật lấy thịt) trong ngành chăn nuôi và các vấn đề về an toàn thực

    phẩm khác. Người tiêu dùng Đài Loan ngày càng có nhận thức tốt hơn về lợi ích của việc

    ăn uống tốt cho sức khỏe. Việc này dẫn đến nhu cầu của người tiêu dùng đối với thực

    phẩm hữu cơ tăng lên.

    Tiêu dùng gạo ở Đài Loan đã giảm khoảng 50% trong vòng ba thập kỷ qua, có thể do

    quan điểm rằng tiêu thụ ít gạo sẽ giúp giảm cân. Tiêu thụ gạo theo đầu người tại Đài

    Loan chỉ khoảng 45kg vào năm 2011, so với mức 98kg năm 1981.

    Năm 2012, lạm phát giá thực phẩm khoảng 4,16% với việc tăng giá nguyên liệu và điện.

    Bộ Các vấn đề Kinh tế Đài Loan cho biết rau quả tăng giá khoảng 22,18% chính là

    nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát giá tiêu dùng.

    Tổng tiêu thụ cho thực phẩm theo đầu người ở Đài Loan đã tăng từ 2.480 USD (khoảng

    28% tổng chi tiêu cho tiêu dùng) năm 2009 lên 3.218 USD (khoảng 29,5% tổng chi tiêu

    cho tiêu dùng) năm 2012. Theo dự đoán của Planet Retail, tổng chi tiêu cho thực phẩm

    theo đầu người năm 2017 sẽ đạt mức 3.963 USD (tương đương 30% tổng chi tiêu cho

    tiêu dùng theo đầu người).

    Người Đài Loan ở bờ biển phía tây thường chi tiêu cho thực phẩm cao hơn những người

    sống ở bờ biển phía đông. Các số liệu chính thức cho thấy Đài Bắc và Cao Hùng là

    những vùng có chi tiêu cho thực phẩm cao nhất. Hầu hết các cửa hàng bán lẻ đều đặt văn

    phòng tại phía bắc của đảo.

    Bảng 2: Chi tiêu cho thực phẩm theo đầu người

    Đvt: USD/người

    Mặt hàng 2010 2011 2012

    CA-TBD* Đài

    Loan

    CA-

    TBD*

    Đài

    Loan

    CA-

    TBD*

    Đài

    Loan

    Bánh mì và ngũ cốc 90,3 179,3 96 181,2 101,5 180

    Thịt 93,7 418,5 100,4 446,3 106,8 464,1

    Thủy sản 47,3 206,3 49,9 217,1 52,7 222,1

    Sữa, phô mai và trứng 49 65,8 53,4 69,1 57,9 70,7

    Dầu mỡ 18,8 78,5 20,6 85,2 22,4 87,4

    Hoa quả 38,4 155,8 41 163,2 43,9 165,9

    Rau 67,3 186,3 71,3 193,1 75,8 197,9

    Đường và đồ ngọt 29,7 51,6 30,9 52,7 32,2 52,7

    Thực phẩm khác 20,3 52,8 21,1 55,3 21,8 56,2

    *CA-TBD: Châu Á – Thái Bình Dương

    Nguồn: Euromonitor, 2013

    2.3 Xuất nhập khẩu 2.3.1 Xuất khẩu

    Thực phẩm của Đài Loan đã tạo dựng được vị thế trên toàn cầu, hàng năm xuất khẩu đến

    hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ, đạt kim ngạch trên 5 tỉ USD. Các mặt hàng nông sản

    thực phẩm của Đài Loan được ưu chuộng nhất trên thị trường quốc tế bao gồm: cá ngừ

  • Cục Xúc tiến thương mại

    13

    vằn đông lạnh, cá thu ngừ đông lạnh, cá mú, cá rô phi đông lạnh, cá thu đông lạnh; sản

    phẩm ngũ cốc, đậu nành non nguyên quả, mì, các loại bánh và rượu.

    Các thị trường xuất khẩu thực phẩm lớn nhất của Đài Loan bao gồm: Trung Quốc, Nhật

    Bản, Hồng Kông, Hoa Kỳ, Việt Nam, Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia,

    Philippines. Việt Nam và Đài Loan có mối quan hệ hợp tác thương mại mật thiết về

    ngành hàng thực phẩm nông sản. Theo thống kê, Đài Loan xuất khẩu sang Việt Nam 5

    mặt hàng nông sản thực phẩm chủ đạo là: ngũ cốc chế biến, trái cây và đồ uống, thủy sản,

    thuốc lá, thịt và gia cầm sống.

    Bảng 3: Xuất khẩu thực phẩm và đồ uống của Đài Loan sang các nước và vùng lãnh

    thổ

    Đvt: Nghìn USD

    Nước/Vùng lãnh

    thổ nhập khẩu

    Giá trị

    xuất khẩu

    năm 2009

    Giá trị xuất

    khẩu năm

    2010

    Giá trị xuất

    khẩu năm

    2011

    Giá trị xuất

    khẩu năm

    2012

    Giá trị xuất

    khẩu năm

    2013

    Thế giới 2.007.326 2.504.227 3.097.990 3.451.709 3.453.073

    Trung Quốc 125.934 214.760 365.025 473.725 603.922

    Nhật Bản 533.559 681.043 750.656 793.524 561.371

    Hoa Kỳ 284.404 300.528 343.717 360.790 364.652

    Thái Lan 177.482 176.589 251.245 290.883 328.996

    Hong Kong 191.610 216.348 245.270 279.886 306.960

    Việt Nam 109.906 154.743 191.178 147.669 226.784

    Indonesia 10.817 122.163 154.569 120.886 119.671

    Hàn Quốc 65.256 62.202 86.794 111.193 101.748

    Philippines 53.417 51.592 53.050 86.706 87.532

    Malaysia 48.920 55.816 74.190 84.002 87.361

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Bảng 4: Xuất khẩu thực phẩm và đồ uống của Đài Loan theo sản phẩm

    Đvt: Nghìn USD

    HS Tên sản phẩm

    Giá trị

    xuất khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    xuất khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    xuất khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    xuất khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    xuất khẩu

    năm 2013

    Thực phẩm và đồ uống 2.007.326 2.504.227 3.097.990 3.451.709 3.453.073

    03 Cá, động vật giáp xác, động

    vật thân mềm, động vật

    thủy sinh chưa được liệt kê

    trong danh mục khác

    1.088.234 1.341.949 1.688.617 1.899.492 1.691.183

    21 Các chế phẩm ăn được 223.017 268.572 321.093 373.798 401.004

    22 Đồ uống, rượu và giấm 177.086 241.350 292.389 304.039 380.125

    javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$country_label')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$country_label')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    14

    19 Các sản phẩm và chế phẩm

    ngũ cốc, bột mỳ, tinh bột,

    sữa

    128.377 170.431 227.061 296.116 351.135

    20 Rau, trái cây, hạt 79.619 99.976 114.260 127.352 134.614

    07 Rau và một số loại củ, rễ 74.072 83.359 110.573 112.792 107.930

    16 Thịt, cá và thức ăn thủy sản

    sơ chế chưa được liệt kê

    trong danh mục khác

    75.820 117.466 119.248 106.235 105.962

    08 Trái cây ăn được, quả hạch,

    vỏ quả họ cam quýt, dưa

    hấu

    45.095 55.873 65.257 64.943 86.998

    09 Cà phê, chè và các loại gia

    vị 29.602 38.710 48.273 50.007 57.897

    17 Đường và các sản phẩm từ

    đường 23.051 32.775 39.455 42.963 53.139

    04 Sản phẩm sữa, trứng, mật

    ong, sản phẩm động vật

    chưa được liệt kê trong

    danh mục khác

    20.790 18.690 21.194 24.781 27.224

    11 Các sản phẩm xay xát; malt;

    tinh bột; inulin; gluten lúa

    14.703 17.087 20.953 23.074 26.588

    02 Thịt và phụ phẩm của thịt 23.918 11.918 18.403 10.983 12.696

    18 Ca cao và sản phẩm từ ca

    cao 2.050 3.293 7.512 9.184 10.521

    10 Ngũ cốc 1.892 2.778 3.702 5.950 6.057

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    2.3.2 Nhập khẩu

    Do thiếu tài nguyên thiên nhiên và giới hạn về diện tích, Đài Loan phụ thuộc nhiều vào

    việc nhập khẩu các loại thực phẩm và đồ uống từ nhiều nước khác nhau. Hiện tại, Hoa

    Kỳ là nước cung cấp hàng đầu các sản phẩm nông sản cho Đài Loan, trong khi đó, Nhật

    Bản đóng vai trò chủ đạo trong lĩnh vực thực phẩm đóng gói.

    Trong 5 năm qua, Brazil cũng đã nhanh chóng mở rộng thị phần trên thị trường này, trở

    thành nước cung cấp thứ hai các mặt hàng thực phẩm đồ uống cho Đài Loan. Tiếp theo

    đó là Australia và New Zealand. Tháng 7 năm 2013, New Zealand đã ký hiệp định

    thương mại với Lãnh thổ thuế quan riêng Đài Loan (ANZTEC), theo đó, hầu hết các sản

    phẩm thực phẩm và đồ uống được nhập khẩu từ New Zealand sẽ được hưởng thuế suất

    nhập khẩu 0%, có hiệu lực từ năm 2014. Việc này sẽ khiến cho các sản phẩm thực phẩm

    đồ uống xuất khẩu từ các nước khác như Việt Nam chịu nhiều áp lực cạnh tranh mạnh

    hơn từ các nhà cung cấp New Zealand.

  • Cục Xúc tiến thương mại

    15

    Bảng 5: Nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Đài Loan từ các nước và vùng lãnh

    thổ

    Đvt: Nghìn USD

    Nước/ Vùng lãnh thổ

    xuất khẩu

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2013

    Thế giới 5.712.131 6.949.780 8.135.967 8.140.234 8.210.214

    Hoa Kỳ 1.988.590 2.207.475 2.516.173 1.988.543 2.002.533

    Brazil 167.386 416.212 473.925 823.476 628.589

    Australia 414.418 558.340 631.679 609.620 573.334

    New Zealand 338.791 446.359 542.871 519.098 538.697

    Thái Lan 403.144 387.877 533.865 514.342 454.609

    Nhật Bản 267.334 300.255 303.297 321.566 360.257

    Anh 180.246 235.280 321.910 334.871 351.111

    Trung Quốc 263.419 316.000 347.057 326.327 316.481

    Pháp 190.218 221.743 287.974 289.772 315.316

    Argentina 18.587 148.732 82.096 243.165 281.605

    Việt Nam (thứ 12) 167.741 171.217 200.466 223.442 210.711

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Biểu đồ 1: Tỷ trọng các nước xuất khẩu thực phẩm đồ uống sang thị trường Đài

    Loan năm 2013

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Mặt hàng nhập khẩu

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    16

    Các loại thực phẩm và đồ uống nhập khẩu hàng đầu bao gồm ngũ cốc, thịt, đồ uống và

    thủy sản. Dưới đây là thông tin về nhập khẩu thực phẩm và đồ uống của Đài Loan phân

    chia theo nhóm sản phẩm.

    Bảng 6: Nhập khẩu thực phẩm và đồ uống vào Đài Loan theo sản phẩm

    Đvt: Nghìn USD

    HS Sản phẩm

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2013

    Thực phẩm đồ uống 5.712.131 6.949.780 8.135.967 8.140.234 8.210.214

    10 Ngũ cốc 1.414.584 1.716.623 2.111.097 2.051.635 1.809.220

    02 Thịt và phụ phẩm dạng

    thịt ăn được sau khi

    giết mổ

    617.287 797.267 928.469 871.904 952.480

    22 Đồ uống, rượu và giấm 509.512 625.287 790.197 853.860 917.666

    03 Cá và động vật giáp

    xác, động vật thân

    mềm và động vật thủy

    sinh không xương sống

    khác

    507.513 584.668 659.958 686.434 721.786

    21 Các chế phẩm ăn được

    khác 559.166 642.720 671.132 699.206 717.201

    08 Quả và quả hạch ăn

    được, vỏ quả thuộc chi

    cam quýt hoặc các loại

    dưa

    427.609 485.511 516.644 617.183 663.419

    04 Sữa và các sản phẩm từ

    sữa; trứng chim và

    trứng gia cầm; Mật ong

    tự nhiên; sản phẩm ăn

    được gốc động vật,

    chưa được chi tiết hoặc

    ghi ở nơi khác

    260.996 375.439 487.951 432.370 502.280

    19 Chế phẩm từ ngũ cốc,

    bột, tinh bột hoặc sữa;

    các loại bánh

    312.735 341.569 362.222 378.820 446.288

    17 Đường và các loại kẹo

    đường 307.839 398.355 492.220 424.052 334.324

    11 Sản phẩm xay xát, tinh

    bột, bột thô lúa mì 197.617 268.551 302.078 283.162 284.252

    20 Các chế phẩm từ rau,

    quả, quả hạch hoặc các

    sản phẩm khác của cây

    193.569 232.085 266.822 267.206 282.985

    09 Cà phê, chè và các loại 108.004 140.906 183.508 187.236 189.390

    javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$product_label')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')

  • Cục Xúc tiến thương mại

    17

    gia vị

    07 Rau và một số loại củ,

    thân củ, rễ ăn được 144.194 144.122 151.710 175.462 179.881

    18 Ca cao và các chế

    phẩm từ ca cao 74.863 103.364 123.756 116.189 113.205

    16 Các chế phẩm từ thịt,

    cá hay động vật giáp

    xác, động vật thân

    mềm hoặc động vật

    thuỷ sinh không xương

    sống khác

    76.643 93.313 88.203 95.515 95.837

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Đồ uống

    Với dân số xấp xỉ 24 triệu người, Đài Loan là thị trường lớn và đang tăng trưởng đối với

    các sản phẩm đồ uống có cồn. Đài Loan là nước tiêu dùng rượu vang lớn thứ năm Châu

    Á. Mức tăng nhập khẩu rượu vang của Đài Loan cũng góp phần làm tăng mức sống của

    người dân. Thị trường rượu vang Đài Loan được dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng vì

    những người trẻ và phụ nữ cũng góp phần làm tăng số lượng người có thu nhập cao tiêu

    thụ rượu vang.

    Bảng 7: Nhập khẩu đồ uống vào Đài Loan theo sản phẩm

    Đvt:Nghìn USD

    HS Sản phẩm

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2013

    2208 Cồn ê-ti-lích chưa biến

    tính có nồng độ cồn

    tính theo thể tích dưới

    80%, rượu mạnh; rượu

    mùi và đồ uống có rượu

    khác

    263.528 326.317 419.975 446.886 468.829

    2203 Bia sản xuất từ malt 106.057 125.737 151.197 158.294 165.621

    2204 Rượu vang làm từ nho

    tươi 68.504 91.704 123.628 129.883 146.120

    2207 Cồn ê-ti-lích chưa biến

    tính có nồng độ cồn

    tính theo thể tích từ

    80% trở lên; cồn ê-ti-

    lích và rượu mạnh khác

    đã biến tính ở mọi nồng

    độ

    30.724 33.282 37.236 66.779 76.873

    javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$product_label')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    18

    2202 Nước, nước khoáng,

    nước có ga đã pha thêm

    đường, chất ngọt;

    hương liệu

    25.160 28.764 35.556 31.615 36.855

    2201 Nước khoáng, nước có

    ga 9.317 11.885 13.994 11.978 13.566

    2206 Đồ uống đã lên men

    khác; hỗn hợp của đồ

    uống đã lên men với đồ

    uống không chứa cồn

    4.502 5.432 6.387 6.272 7.286

    2209 Giấm và chất thay thế

    giấm làm từ axít axetic 1.194 1.541 1.635 1.684 2.219

    2205 Rượu Vermouth và

    rượu vang khác làm từ

    nho tươi đã pha thêm

    hương vị thảo mộc

    hoặc chất thơm

    526 623 590 469 296

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Bảng 8: Nhập khẩu đồ uống vào Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ

    Đvt: Nghìn USD

    Nước/Vùng lãnh thổ

    xuất khẩu

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2009

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2010

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2011

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2012

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2013

    Anh 168.471 220.365 296.512 309.898 329.809

    Pháp 119.886 137.033 174.405 191.980 206.722

    Hà Lan 66.487 83.057 101.511 101.215 107.582

    Nhật Bản 25.302 32.248 37.559 39.628 39.710

    Trung Quốc 26.276 35.068 37.207 34.024 32.344

    Hoa Kỳ 25.120 24.393 29.272 26.482 28.182

    Brazil 730 875 16 19.346 21.294

    Hàn Quốc 4.150 3.612 4.231 4.641 20.482

    Thái Lan 14.039 10.790 16.068 16.452 17.846

    Đức 8.381 10.074 11.179 13.403 14.001

    Việt Nam (thứ 13) 6.338 6.492 8.278 11.499 11.268

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Các sản phẩm thịt

    Trong các loại thịt, Đài Loan đặc biệt nhập khẩu nhiều thịt bò. Đài Loan nhập khẩu tới

    96% thịt bò cho mục đích tiêu dùng do những giới hạn về khả năng sản xuất thịt bò. Hiện

    javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')

  • Cục Xúc tiến thương mại

    19

    tại, Đài Loan nhập khẩu nhiều thịt bò nhất từ Australia, Hoa Kỳ, New Zealand,

    Nicaragua và Panama.

    Bảng 9: Nhập khẩu thịt vào Đài Loan theo sản phẩm

    Đvt: Nghìn USD

    HS Sản phẩm

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2013

    0202 Thịt trâu, bò đông lạnh 269.946 357.327 408.969 378.508 440.871

    0201 Thịt trâu, bò tươi 72.544 106.840 135.710 113.001 171.180

    0207 Phụ phẩm gia cầm 92.234 129.652 142.463 191.339 159.946

    0204 Thịt cừu, dê 59.262 81.753 91.969 80.975 71.933

    0203 Thịt lợn 85.205 82.830 102.156 54.508 61.128

    0206 Phụ phẩm thịt 36.698 38.086 46.157 52.908 45.353

    0208 Thịt và phụ phẩm thịt khác 16 561 381 277 582

    0210 Thịt muối, khô hoặc hun khói 726 217 605 388 347

    0209 Mỡ 656 1 59 0 0

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Bảng 10: Nhập khẩu thịt vào Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ

    Đvt: Nghìn USD

    Nước/Vùng lãnh thổ

    xuất khẩu

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2009

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2010

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2011

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2012

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2013

    Hoa Kỳ 273.457 378.932 366.104 320.499 426.049

    Australia 152.756 176.368 260.405 273.552 261.465

    New Zealand 98.808 132.011 162.947 157.603 140.194

    Canada 77.176 74.862 75.274 58.592 75.942

    Nicaragua 4.511 8.832 14.309 16.564 17.169

    Hà Lan 2.018 7.033 14.857 15.885 11.302

    Panama 3.102 6.042 8.754 12.090 9.950

    Hungary 406 3.535 6.990 5.250 2.939

    Đan Mạch 635 3.401 13.915 9.076 2.092

    Costa Rica 839 1.097 1.270 1.748 2.012

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Thủy sản

    Mặt hàng thủy hải sản chiếm một phần rất quan trọng trong khẩu phần ăn của người Đài

    Loan. Tiêu dùng thủy hải sản hàng năm theo đầu người của thị trường này vào khoảng

    javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$product_label')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    20

    45kg/người. Con số này ngày càng tăng lên theo đà tăng của thu nhập và sự đổi mới về

    sản phẩm.

    Ngành nuôi trồng thủy hải sản ở Đài Loan rất phát triển. Ví dụ, một số người nuôi trồng

    nhập khẩu lươn vây dài và lươn nhỏ để sản xuất thương mại tại Đài Loan.

    Người tiêu dùng Đài Loan rất phức tạp và họ có truyền thống thích các sản phẩm cá và

    hải sản tươi sống. Tất cả các sản phẩm đông lạnh, nếu muốn thâm nhập thị trường này thì

    cần phải có chất lượng cao nhất để có thể đáp ứng các tiêu chuẩn trong nước. Hơn nữa,

    các nhà nhập khẩu và phân phối của Đài Loan nhận thức rõ sự khác biệt về chất lượng và

    giá cả sản phẩm giữa các nhà cung cấp khác nhau. Nhà nhập khẩu Đài Loan sẽ không

    lưỡng lự thay đổi nhà cung cấp nếu chất lượng sản phẩm giảm và giá tăng.

    Bảng 11: Nhập khẩu thủy sản vào Đài Loan theo sản phẩm

    Đvt: Nghìn USD

    HS Sản phẩm

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2013

    0307 Động vật thân mềm 86.709 104.616 133.043 127.503 135.846

    0306 Động vật giáp xác 162.304 181.534 190.273 189.236 98.052

    0303 Cá đông lạnh nguyên con 117.279 129.529 137.852 156.258 70.937

    0304 Cá philê, miếng, tươi, được ướp lạnh

    hoặc đông lạnh 57.575 73.032 84.591 88.540 57.851

    1604 Cá và trứng cá muối được bảo quản 34.846 39.283 39.366 44.917 40.818

    0305 Cá không hun khói, bột cá 12.132 14.082 19.733 16.695 12.452

    0302 Cá tươi nguyên con 66.539 78.045 89.836 104.865 9.456

    1605 Động vật giáp xác, động vật thân

    mềm đã chế biến/ bảo quản 37.391 48.638 43.182 45.398 7.101

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Bảng 12: Nhập khẩu thủy sản vào Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ

    Đvt: Nghìn USD

    Nước/Vùng lãnh thổ

    xuất khẩu

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2009

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2010

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2011

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2012

    Giá trị nhập

    khẩu năm

    2013

    Trung Quốc 75.555 95.116 111.748 112.766 80.078

    Nhật Bản 33.006 42.737 41.621 41.567 39.642

    Indonesia 44.585 42.293 46.923 50.983 34.586

    Chile 18.051 26.517 34.143 45.059 27.376

    Ấn Độ 28.806 31.642 35.755 43.198 27.231

    Việt Nam 58.521 58.779 61.227 66.651 25.525

    javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$product_label')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')

  • Cục Xúc tiến thương mại

    21

    Thái Lan 47.442 52.712 48.374 49.166 21.432

    Hoa Kỳ 16.657 20.233 33.584 29.186 21.353

    Greenland 7.057 13.221 12.605 15.327 18.461

    Canada 24.133 27.440 37.000 26.812 17.229

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Sữa và các sản phẩm từ sữa

    Xét về giá trị trên tổng thị trường các sản phẩm từ sữa Đài Loan, sản phẩm sữa chua uống

    và sữa chua có thị phần lớn nhất, tiếp theo sữa tươi chiếm vị trí thứ hai. Tại Đài Loan,

    sữa nguyên chất được sản xuất trong nước thường được sử dụng để chiết xuất sữa tươi và

    các sản phẩm sữa chua uống, ngược lại các sản phẩm sữa bột, pho mát và bơ thường

    được nhập khẩu.Đối với các sản phẩm nhập khẩu, nước cung cấp các sản phẩm từ sữa lớn

    nhất cho Đài Loan là New Zealand.

    Bảng 13: Nhập khẩu sữa vào thị trường Đài Loan theo sản phẩm

    Đvt: Nghìn USD

    HS Sản phẩm

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2013

    0402 Sữa và kem, đã cô đặc

    hoặc đã pha thêm

    đường

    116.559 157.844 215.895 186.285 232.281

    0406 Phô mai và sữa đông 67.884 91.242 109.669 108.563 121.078

    0405 Bơ 34.951 68.925 95.230 74.122 77.817

    0401 Sữa và kem, chưa cô

    đặc và chưa pha thêm

    đường

    16.793 27.309 34.586 32.219 17.284

    0404 Whey, đã hoặc chưa cô

    đặc hoặc pha thêm

    đường

    11.284 14.069 17.308 15.664 16.639

    0403 Buttermilk, sữa đông

    và kem, sữa chua 1.029 1.500 1.951 1.938 2.429

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Bảng 14: Nhập khẩu sữa vào thị trường Đài Loan từ các nước và vùng lãnh thổ

    Đvt: Nghìn USD

    Nước/Vùng lãnh thổ xuất

    khẩu

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2009

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2010

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2011

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2012

    Giá trị

    nhập khẩu

    năm 2013

    New Zealand 122.471 185.611 254.680 213.598 256.914

    Australia 48.352 68.000 81.046 63.240 60.628

    Hoa Kỳ 18.284 25.798 38.052 45.214 57.694

    javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$product_label')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_0')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_1')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_2')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_3')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')javascript:__doPostBack('ctl00$PageContent$MyGridView1','Sort$output_4')

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    22

    Pháp 16.371 19.179 29.474 27.992 33.727

    Argentina 7.522 13.615 16.819 17.721 20.612

    Bỉ 4.499 8.262 8.639 7.671 11.251

    Hà Lan 10.227 11.981 11.827 12.521 9.430

    Đức 3.880 7.251 7.029 6.065 7.592

    Indonesia 3.636 3.950 3.201 5.167 6.478

    Đan Mạch 4.039 3.895 5.713 5.156 5.765

    Việt Nam (thứ 22) 439 784 340 604 1.017

    Nguồn: Trademap (ITC), 2014

    Đài Loan đã nhập khẩu các sản phẩm từ sữa từ các nước rất có thế mạnh sản xuất các mặt

    hàng này như New Zealand, Australia và Hoa Kỳ. Đây là những nước đã tạo được

    thương hiệu đối với các sản phẩm từ sữa trên thị trường Đài Loan. Người tiêu dùng Đài

    Loan có niềm tin đối với chất lượng các sản phẩm này. Ngoài ra, các sản phẩm của New

    Zealand đã tạo được hình ảnh tốt và sự cạnh tranh về giá.

    Ngoài ra, Ủy ban xuất khẩu các sản phẩm từ sữa Hoa Kỳ đã chính thức thực hiện các

    biện pháp xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm từ sữa của họ sang Đài Loan. So với New

    Zealand và Australia, tổng khối lượng nhập khẩu các sản phẩm từ sữa của Đài Loan từ

    Hoa Kỳ vẫn tương đối nhỏ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đã tạo được nhận thức về sản phẩm cho

    người tiêu dùng Đài Loan thông qua các chương trình xúc tiến xuất khẩu của họ.

    2.4 Xu hướng giá cả Giá thực phẩm tại Đài Loan rất đa dạng. Tuy nhiên, giá cả phụ thuộc nhiều vào chất

    lượng sản phẩm. Các chợ truyền thống thường có mức giá thực phẩm thấp hơn các siêu

    thị, đại siêu thị và cửa hàng tiện ích.

    Các mặt hàng hoa quả thường dưới dạng đã được bỏ vỏ/ hột và có mức giá tương đối rẻ.

    Trong khi đó, các mặt hàng đồ uống có cồn thường khá đắt đỏ. Các loại rượu mạnh có

    mức giá cao nhất, tiếp theo là bia và rượu vang.

    2.5 Kênh phân phối Phụ thuộc vào từng loại sản phẩm sẽ có nhiều chuỗi và kênh phân phối khác nhau được

    các công ty kinh doanh sử dụng. Trong suốt hơn 10 năm qua, Đài Loan đã có những thay

    đổi dưới đây đối với hệ thống phân phối các sản phẩm thực phẩm chưa chế biến:

    - Giới thiệu các chuỗi bán lẻ lớn như Carrefour và RT-Mart

    - Phát triển các công ty phân phối để phục vụ các chuỗi bán lẻ lớn

    - Tăng doanh số bán hàng trực tiếp giữa các công ty nhập khẩu và công ty bán lẻ

    và công ty bán buôn

    - Phát triển các kênh mua hàng trực tiếp giữa công ty bán lẻ và các thị trường bán

    buôn

    Đối với các sản phẩm thịt, kênh phân phối truyền thống là từ nhà nhập khẩu tới công ty

    bán buôn, rồi từ nhà phân phối tới công ty bán lẻ, nhà cung cấp dịch vụ thực phẩm hoặc

  • Cục Xúc tiến thương mại

    23

    ngành dịch vụ thực phẩm. Tuy nhiên, nhà nhập khẩu, công ty bán buôn và nhà phân phối

    thường là cùng một công ty nhập khẩu thịt. Các sản phẩm thịt nhập khẩu thường có tại

    các siêu thị cung cấp theo phong cách phương tây hoặc các đại siêu thị có các thiết bị

    đông lạnh tương xứng. Tại đây họ có thể cắt nhỏ và đóng gói theo các kích cỡ khác nhau.

    So với các chợ truyền thống, người tiêu dùng thường lựa chọn và yêu cầu cắt thịt từ các

    miếng lớn.

    Đối với rau quả và các sản phẩm thủy sản, có ba kênh phân phối chính sau đây:

    - Bán hàng trực tiếp – từ nhà xuất khẩu tới công ty bán lẻ như các siêu thị và đại

    siêu thị

    - Hai cấp – từ nhà xuất khẩu tới nhà nhập khẩu, rồi tới công ty bán lẻ (như ngành

    cung cấp dịch vụ thực phẩm)

    - Ba cấp – từ nhà xuất khẩu tới nhà nhập khẩu, tới công ty bán buôn, rồi tới công

    ty bán lẻ (như ngành cung cấp dịch vụ thực phẩm).

    Đối với các sản phẩm thực phẩm nói chung khác, siêu thị, đại siêu thị và các cửa hàng

    tiện dụng là những cửa hàng bán lẻ chính. Các chuỗi cửa hàng cà phê lớn cũng là một

    kênh tiềm năng nằm trong hệ thống phân phối các sản phẩm sữa.

    2.6 Văn hóa, tập quán kinh doanh Khi tiến hành kinh doanh với Đài Loan, bạn cần lưu ý một số vấn đề về văn hoá kinh

    doanh của thị trường sở tại như sau:

    - Không sắp xếp lịch hẹn gặp đối tác Đài Loan vào đầu giờ làm việc buổi sáng do họat

    động giải trí về đêm sau giờ làm việc là một phần trong công việc của doanh nhân Đài

    Loan nên họ thường bắt đầu ngày làm việc muộn vào buổi sáng.

    - Điều kiện giao thông tại Đài Loan ách tắc có thể gây ra sự chậm trễ. Do đó, bạn nên đến

    đúng giờ,tránh đến muộn trong cuộc hẹn đối với đối tác Đài Loan.

    - Trao đổi danh thiếp là tập quán kinh doanh tại Đài Loan. Do đó bạn có thể chuẩn bị

    khoảng vài trăm danh thiếp trong một chuyến đi ngắn. Bạn nên sử dụng cả 2 tay trong khi

    giới thiệu và nhận danh thiếp.

    - Bạn nên cẩn thận nếu muốn tặng bất kỳ món quà nào có giá trị lớn cho đối tác vì các

    quy định liên quan đến hối lộ tại Đài Loan được quy định rất chặt chẽ.

    - Trong thương lượng, hãy nhấn mạnh đến tính hòa hợp của hai công ty, mối quan hệ cá

    nhân hữu hảo và mong muốn được cộng tác với nhau… đó là những điều chính yếu. Lợi

    nhuận cũng rất quan trọng, nhưng tốt nhất nên nhường bước một chút cho sự hài hòa của

    đôi bên.

    - Không nên chê bai phía đang cạnh tranh với mình (với hy vọng thuyết phục đối tác

    thương luợng không làm việc với phía cạnh tranh đó), điều này tối kỵ trong văn hóa

    Trung Hoa, ngược lại cũng đừng quá thành thật nhận cái yếu của mình so với phía cạnh

    tranh.

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    24

    - Gửi kế hoạch trước cho bên đối tác xem xét. Khi đến gặp để trình bày thì chỉ tóm tắt lại

    các điểm chính. Cố gắng tự tìm xem những điểm nào đối tác chưa hiểu, bởi hiếm khi họ

    hỏi lại các điểm chưa rõ, do sợ người trình bày bị “quê”. Nên chia buổi trình bày thành

    những khoảng dừng và yêu cầu người nghe đặt câu hỏi. Hãy kiên nhẫn vì sẽ có nhiều câu

    hỏi đi rất xa khỏi vấn đề. Khi trình bày luôn nhớ “thưa gửi” người trưởng đoàn cao niên

    dù ông ta không hiểu tiếng Anh.

    - Tránh dùng động tác tay quá nhiều khi thuyết trình, người Trung Hoa hiếm khi “biểu

    cảm” bằng tay khi nói.

    - Kinh doanh ở Đài Loan là một môi trường cạnh tranh rất dữ dội, nên các kế hoạch làm

    ăn luôn được tính toán rất chi tiết và chuẩn bị tốt. Do vậy, khi trình bày kế hoạch không

    được làm theo kiểu sơ sài tùy tiện. Thương lượng, trả giá, cò kè bớt một thêm hai là một

    thuộc tính, nên luôn phải chuẩn bị trước các giải pháp để khi cần phải nhượng bộ.

    - Các tài liệu, hợp đồng ở Đài Loan được viết bằng chữ Hoa phồn thể, nhớ đừng viết

    bằng chữ Hoa giản thể (loại chữ Hoa cải cách đã được rút ngắn lại ở Trung Quốc.

    - Nếu được, nên cố gắng tìm sự giới thiệu của một ngân hàng hay phòng thương mại nào

    đó của Đài Loan khi tiếp xúc lần đầu với các thương nhân ở đây. Các mối liên hệ địa

    phương này rất quan trọng để tạo ở họ sự tin cậy.

    - Ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc kinh doanh tại Đài Loan. Nên có bữa ăn tối

    với các đại diện địa phương và khách hàng để giúp đỡ phát triển mạng lưới kinh doanh.

  • Cục Xúc tiến thương mại

    25

    III. CÁC QUY ĐỊNH VỀ NHẬP KHẨU THỰC PHẨM ĐỒ

    UỐNG VÀO THỊ TRƯỜNG ĐÀI LOAN 3.1 Luật và quy định liên quan đến nhập khẩu Ngày 23 tháng 7 năm 2013, Đài Loan thành lập Bộ Phúc lợi và Y tế (MOHW) hợp nhất

    các Cục thuộc Bộ Y tế, Sở Nội vụ xã hội và phúc lợi trẻ em thuộc Bộ Nội vụ và Viện

    Nghiên cứu y học quốc gia thuộc Bộ Giáo dục.

    Cơ quan quản lý nông nghiệp Đài Loan (COA) là cơ quan chịu trách nhiệm về luật

    định về kiểm dịch động vật và thực vật. Ủy ban kiểm dịch động thực vật (BAPHIQ)

    thuộc COA chịu trách nhiệm kiểm định mức độ an toàn và tính chuẩn xác của giấy

    chứng nhận kiểm dịch động vật của nước xuất xứ hàng. BAPHIQ kiểm dịch tất cả các

    sản phẩm tươi sống, các sản phẩm thực vậtvà thức ăn chăn nuôi.

    Để biết thêm chi tiết về các quy định kiểm dịch có thể tham khảo tại đường link sau:

    https://www.baphiq.gov.tw/content_edit.php?menu=1549&typeid=1961

    Bất kỳ sản phẩm thực phẩm nào muốn nhập khẩu vào Đài Loan đều phải đáp ứng tiêu

    chuẩn của Luật vệ sinh an toàn thực phẩm (FSA). FSA của Đài Loan lần đầu tiên được

    ban hành vào năm 1975. Theo đó, MOHW là cơ quan của trung ương có thẩm quyền chịu

    trách nhiệm về an toàn vệ sinh thực phẩm.

    FSA mới được sửa đổi vào tháng 6 năm 2013. FSA mở rộng 6 chương 40 điều thành 10

    chương và 60 điều. Đài Loan đang trong quá trình soạn thảo và thực hiện các biện pháp

    thực thi FSA mới. Có thể tham khảo tại đường link sau:

    https://consumer.fda.gov.tw/Law/Detail.aspx?nodeID=518&lang=1&lawid=292

    Các quy tắc về thanh tra, kiểm tra thực phẩm nhập khẩu được quy định trong “Quy định

    kiểm tra nhập khẩu thực phẩm và sản phẩm liên quan” có thể tham khảo tại đường link

    sau:

    https://consumer.fda.gov.tw/Law/Detail.aspx?nodeID=518&lang=1&lawid=145&k=%u8

    F38%u5165%u98DF%u54C1%25u5

    3.2 Hệ thống thuế và hạn ngạch Thuế nhập khẩu

    Ngày 1/1/2004, Đài Loan hoàn tất sửa đổi tổng thể hệ thống thuế quan phù hợp với

    Hiệp định Tự do Thương mại ký với Panama và các cam kết khi gia nhập Tổ chức

    Thương mại Thế giới (WTO); theo đó, dỡ bỏ hoàn toàn thuế quan đánh vào các mặt

    hàng dược phẩm, giấy/bột giấy, sắt/thép, thiết bị xây dựng, thiết bị nông nghiệp, đồ gỗ

    nội thất và đồ chơi.

    Ngoài thuế, tất cả các sản phẩm nhập khẩu đều phải chịu thêm “Phí dịch vụ cảng

    thương mại”, được tính dựa trên trọng lượng hàng hóa và trọng lượng tịnh của tàu.

    Hệ thống thuế quan hiện hành của Đài Loan được xây dựng dựa trên Hệ thống thuế

    quan điều hòa, áp dụng cho 10.228 mặt hàng, trong đó có 9.958 mặt hàng (hơn 97%)

    được phép nhập khẩu, và khoảng 9.679 mặt hàng được phép nhập khẩu không cần giấy

    https://www.baphiq.gov.tw/content_edit.php?menu=1549&typeid=1961https://consumer.fda.gov.tw/Law/Detail.aspx?nodeID=518&lang=1&lawid=292https://consumer.fda.gov.tw/Law/Detail.aspx?nodeID=518&lang=1&lawid=145&k=%u8F38%u5165%u98DF%u54C1%25u5https://consumer.fda.gov.tw/Law/Detail.aspx?nodeID=518&lang=1&lawid=145&k=%u8F38%u5165%u98DF%u54C1%25u5

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    26

    phép. Tuy nhiên, có 549 mặt hàng quy định phải nộp đơn trước để xin giấy phép nhập

    khẩu. Trong đó 406 mặt hàng chỉ quy định nộp đơn gửi Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ

    Thương mại Đài Loan (BOFT), 143 mặt hàng còn lại yêu cầu nộp đơn gửi các đơn vị

    cấp phép được BOFT ủy quyền.

    Thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu phải được xác định dựa theo giá hàng, cụ thể và có

    chọn lựa, tùy theo từng loại mặt hàng. Các bên liên quan nên liên hệ trực tiếp Phòng

    Quản lý Hải quan thuộc Bộ Tài chính của Đài Loan để được hướng dẫn chi tiết. Nếu vì

    lý do nào đó mà không thể xác định chính xác trị giá sản phẩm, có thể dựa vào trị giá

    bán buôn trên thị trường nội địa tại cảng nhập khẩu để tính.

    Chính quyền Đài Loan đã và đang nỗ lực để áp hệ thống thuế quan theo các tiêu chuẩn

    của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD). Hệ thống thuế nhập khẩu theo quy

    định của Hải quan Đài Loan đã được sửa đổi 8 lần kể từ năm 1985, dẫn đến việc cắt

    giảm gần 70% thuế. Giá trần đã giảm từ 75% xuống còn 50%. Mức thuế danh nghĩa

    trung bình hiện tại là 8,25% và mức thuế thực trung bình là 3,25%.

    Năm 2002, Đài Loan dỡ bỏ lệnh cấm nhập khẩu với hơn 42 sản phẩm nông nghiệp khi

    gia nhập WTO. Những sản phẩm này bao gồm các loại thịt, rau, trái cây tươi, có thể nhập

    cảng dưới hạn ngạch thuế quan. Biểu thuế nhập khẩu của Đài Loan, bao gồm cả thuế

    nhập khẩu, có thể tìm ở cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thuế:

    http://web.customs.gov.tw/rate/rate/esearch.asp

    Thuế giá trị gia tăng (VAT)

    Mọi giao dịch hàng hóa hoặc dịch vụ tại Đài Loan đều phải chịu thuế thuế giá trị gia

    tăng (VAT). Nghĩa vụ nộp thuế được hình thành ngay khi phát hành hóa đơn chứ không

    phải khi thanh toán hóa đơn. Mọi giao dịch liên quan, xuất khẩu hay nhập khẩu, vẫn

    được coi là chịu sự điều chỉnh của luật thuế VAT, dù thuế VAT cho hàng xuất khẩu

    bằng 0%.

    Đối với những hàng hóa được xếp loại tài sản cá nhân, cụ thể là hàng xách tay và các

    mặt hàng nhập khẩu dưới dạng kiện qua đường bưu điện, nếu không có những quy định

    cụ thể của Luật Hải quan thì đều phải chịu thuế VAT 10%.

    Tất cả hàng hóa bán trên thị trường đều phải chịu thuế giá trị gia tăng VAT (5%).

    Thuế chống bán phá giá Hiện tại, Việt Nam chưa có mặt hàng nào nhập khẩu vào Đài Loan phải chịu thuế chống

    bán phá giá.

    Quy định thuế đối với nông sản

    Nói chung, thuế quan của Đài Loan đánh vào các mặt hàng nông sản có xu hướng cao

    hơn thuế đánh vào các mặt hàng công nghiệp. Việc phản đối của nông dân và ngành

    thực phẩm yêu cầu cắt giảm thuế nông sản rất mạnh mẽ, và những người này là một

    tầng lớp chính trị quan trọng. Tuy nhiên, năm 1998, Đài Loan đã cắt giảm thuế đối với

    15 mặt hàng nông sản phù hợp với các thoả thuận song phương với các hiệp định tiền

    gia nhập WTO với Hoa Kỳ và các nước khác. Từ đó, thuế quan đánh vào các nông sản

    http://web.customs.gov.tw/rate/rate/esearch.asp

  • Cục Xúc tiến thương mại

    27

    đã được giảm, như thuế đánh vào mặt hàng khoai tây, thịt băm đông lạnh đã giảm từ

    25% xuống còn 18% từ 15 tháng 7 năm 1999. Thuế suất danh nghĩa trung bình với các

    mặt hàng nông sản còn ở mức 20,02%.

    Theo điều 71 của Luật Hải quan Đài Loan cho phép chính quyền tăng hoặc giảm thuế

    trong phạm vi 50% mức thuế suất được thiết lập trong thời gian không quá 1 năm để

    giải quyết các tình huống đặc biệt trong nước hoặc để điều chỉnh các nguồn cung trong

    nước. Ví dụ: Để thúc đẩy tiêu dùng thực phẩm, chính quyền Đài Loan thực hiện giảm

    thuế nhập khẩu táo, đào, kiwi tạm thời từ 20% xuống 10% trong giai đoạn từ 5/10-

    4/12/2012.

    Hoàn thuế

    Đài Loan cho phép hoàn thuế đối với một số nguyên liệu nhập khẩu dùng để sản xuất

    hàng xuất khẩu. Việc hoàn thuế sẽ được thực hiện theo từng lô hàng và được tính toán

    bằng cách áp dụng phương pháp hoàn thuế được lập sẵn theo trọng lượng tịnh của thành

    phẩm trong mỗi lô hàng xuất khẩu. Việc hoàn thuế đối với các sản phẩm xuất khẩu

    được các cơ quan có thẩm quyền của Đài Loan chấp thuận tùy theo theo cách thức sử

    dụng nguyên liệu thô và năng suất của các nhà sản xuất mặt hàng xuất khẩu.

    Yêu cầu xác định lại mức thuế

    Mọi yêu cầu hoặc câu hỏi liên quan đến việc xác định lại mức thuế phải được gửi tới

    Phòng định giá của Tổng cục Hải quan Đài Loan trong vòng 14 ngày sau khi nhận được

    thông báo của Hải quan về thuế liên quan. Trong những trường hợp mà việc yêu cầu

    xác định lại mức thuế đã được chính thức đệ trình, Hải quan có thể sẽ phải giữ những

    hàng hóa liên quan cho đến khi có quyết định cuối cùng.

    Các loại phí đối với hàng nhập khẩu

    Hàng hóa nhập khẩu vào Đài Loan phải chịu các loại phí sau:

    - Phí xúc tiến thương mại, với mức cao nhất là khoảng 0,0415% trị giá CIF của sản

    phẩm.

    - Phí xây dựng cảng biển, đánh vào các loại hàng hóa nhập khẩu bằng đường tàu biển.

    Tuy nhiên, hàng hóa nhập khẩu vào Đài Loan không phải chịu phí lãnh sự.

    3.3 Thủ tục nhập khẩu Văn bản pháp quy về quản lý xuất nhập khẩu

    Hàng hóa khi nhập khẩu vào Đài Loan phải tuân thủ Luật Ngoại thương của Đài Loan,

    các quy định thi hành Luật Ngoại thương, các quy định quản lý nhập khẩu hàng hóa,

    các quy định quản lý xuất nhập khẩu sản phẩm công nghệ cao, danh mục hàng hóa hạn

    chế nhập khẩu và danh mục hàng hóa Hải quan xét nhập khẩu.

    Chứng từ nhập khẩu

    Các mặt hàng nhập khẩu vào Đài Loan cần có những chứng từ sau:

    o Hoá đơn thương mại (phải nêu rõ số giấy phép (nếu có), giá F.O.B., C&F, hoặc

    C.I.F.; cước bảo hiểm và cước vận tải);

    o Hoá đơn tạm tính (đối với hàng hóa yêu cầu phải có giấy phép nhập khẩu, hoặc

    để mở L/C);

  • Báo cáo thị trường Thực phẩm đồ uống Đài Loan

    28

    o Vận đơn đường biển hoặc đường hàng không. Ngoài những thông tin chung cần

    có trong một Vận đơn (B/L), tất cả các số và mã hiệu vận tải phải được ghi trên

    bao bì. Hải quan Đài Loan không chấp nhận các số kiện hàng hoặc mã hiệu tổng

    hợp chung cho cả lô hàng hóa lẫn lộn;

    o Phiếu đóng gói;

    o Giấy chứng nhận xuất xứ (đối với các loại ô tô, xe khách, thuốc lá sợi, sản phẩm

    có cồn và một số nông sản);

    o Các loại giấy chứng nhận kiểm định và kiểm dịch do nước xuất xứ hàng cấp,

    giấy chứng nhận kiểm dịch động thực vật (áp dụng đối với sản phẩm nông

    nghiệp, sản phẩm động thực vật, đồ uống có cồn).

    Đối với hàng nông sản: Các sản phẩm tươi sống sẽ bị kiểm tra các chất hoá học

    và giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm kèm theo. Kiểm tra tại cửa khẩu các sản

    phẩm thịt gồm cả kiểm tra sơ qua sản phẩm, một cuộc kiểm tra ngẫu nhiên đối

    với các loại thuốc cho động vật và thuốc trừ sâu và một cuộc kiểm tra toàn diện

    các giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm. Nếu giấy tờ không nhất quán và hết

    hiệu lực, hàng hóa sẽ bị trì hoãn thông quan và có thể bị từ chối chuyên chở

    chặng tiếp theo.

    o Giấy phép nhập khẩu: Hàng hóa nhập khẩu được phân thành hàng được phép

    nhập khẩu và hàng nhập khẩu có kiểm soát. Hiện chỉ có 93 mặt hàng trong danh

    sách hàng kiểm soát nhập khẩu. Trong số 10.233 mặt hàng trong mã số hàng

    hóa của Đài Loan, có 9.013 thuộc nhóm hàng được phép nhập khẩu tính từ ngày

    31/12/1998. Đối với 1.210 mặt hàng cần giấy phép nhập khẩu: giấy phép này

    được cấp trong vòng 30 ngày. Hầu hết các mặt hàng được phép nhập khẩu có

    thể được nhận giấy phép từ các tổ chức cấp phép, chẳng hạn như các ngân hàng,

    Hiệp hội Dệt Đài Loan.... Đối với các mặt hàng kiểm soát nhập khẩu có thể

    được cấp trực tiếp từ Ban Ngoại thương. Đối với các sản phẩm đã nhận được

    giấy phép nhập khẩu nhưng chưa nhập khẩu được trong thời gian qui định, cần

    phải làm đơn xin giấy phép mới.

    Hạn chế nhập khẩu

    Đối với các mặt hàng bị hạn chế nhập khẩu bằng giấy phép (nêu trong Danh mục hàng

    hóa hạn chế nhập khẩu), Đài Loan quy định chỉ cho phép thông quan nếu nhà nhập

    khẩu có giấy phép nhập khẩu. Ví dụ: sản phẩm bia, rượu mẫu, lượng nhập khẩu trên 5

    lít phải tuân thủ các yêu cầu liên quan đến đồ uống có cồn, phải liên hệ với Bộ Tài

    chính để xin giấy phép kinh doanh nhập khẩu…

    Tạm nhập

    Mặc dù không phải là thành viên của hệ thống ATA Carnet (Giấy phép chuyển hàng

    qua biên giới), nhưng Đài Loan đã ký một hiệp định song phương với 28 nước, gồm

    Hoa Kỳ, Canada, Thụy Sỹ, Nam Phi, Singapore, Hàn Quốc, New Zealand, Australia,

    Nhật Bản và 15 nước EU để thực hiện ATA Carnet.

    Những hiệp định này cho phép các mặt hàng nhập khẩu tạm thời được miễn trừ thuế

    đối với nhiều loại sản phẩm như thiết bị kiểm tra, thiết bị khoa học, hàng hóa triển

    lãm... được mua vào Đài Loan để xúc tiến bán hàng và triển lãm trên cơ sở tạm thời.

    Tuy nhiên các mặt hàng này phải được xuất ra khỏi Đài Loan trong vòng một năm để

    tránh đánh thuế cảng và thuế quan.

  • Cục Xúc tiến thương mại

    29

    Trình tự thủ tục: Đối với hàng hóa tạm nhập, nhà xuất khẩu từ 28 quốc gia đã ký hiệp

    định song phương về việc thực hiện ATA Carnet với Đài Loan có thể áp dụng ATA

    Carnet. ATA Carnet được xem như phiếu bảo đảm thanh toán thuế nhập khẩu trong

    trường hợp việc tạm nhập không được chấp nhận. Hàng hóa tạm nhập theo hình thức

    này có thể không được bày bán trên thị trường mà phải tái xuất khẩu trong một thời hạn

    nhất định. Với những quốc gia chưa có Hiệp định ATA Carnet với Đài Loan, hàng hóa

    vẫn được tạm nhập nhưng chỉ sau khi đã đặt cọc một tỷ lệ nhất định trong tổng số tiền

    thuế cho Hải quan. Việc vận chuyển hàng hóa theo ATA Carnet chỉ được giao cho đơn

    vị vận tải của Đài Loan thực hiện.

    Thủ tục hải quan

    Đối với hàng hóa thông thường, không thuộc Danh mục hàng hóa hạn chế nhập khẩu

    (bị cấm/ yêu cầu có giấy phép nhập khẩu), nhà nhập khẩu có thể làm việc trực tiếp với

    Hải quan của Đài Loan, xuất trình đầy đủ các chứng từ cần thiết là có thể được thông

    quan.

    Đối với những mặt hàng thuộc diện phải xin cấp giấy phép nhập khẩu, trình tự thủ tục

    như sau:

    o Nhà nhập khẩu nộp đơn xin cấp phép lên Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại

    Đài Loan (BOFT)

    o Cán bộ BOFT phụ trách cấp phép xem xét giấy tờ, nếu đầy đủ và phù hợp quy

    định, giấy phép sẽ được lập và chuyển cho nhà nhập khẩu. Đối với trường hợp

    phức tạp, giấy tờ sẽ được chuyển lên trưởng nhóm hoặc cấp cao hơn để ra quyết

    định. Nếu giấy tờ chưa đầy đủ hoặc hợp lệ sẽ được chuyển lại cho nhà nhập khẩu

    để bổ sung hoàn tất.

    o Cấp cao hơn sẽ xem xét, nếu giấy tờ đầy đủ hợp lệ sẽ chuyển lại cho đơn vị làm

    thủ tục cấp phép cho nhà nhập khẩu.

    Quy trình nhập khẩu, thời gian và chi phí tạm tính như sau:

    Các bước nhập khẩu Thời gian (Ngày) Chi phí (USD)

    Chuẩn bị chứng từ 10 243

    Thông quan nhập khẩu với Hải quan và

    Kiểm tra kỹ thuật

    1 97

    Đóng gói và chuyển hàng từ cảng/chặng

    cuối

    2 181

    Vận chuyển hàng về kho bằng đường bộ 1 226

    Tổng 14 747

    Nguồn: World Bank

    3.4 Yêu cầu về nhãn mác Các cơ quan chức năng thuộc Bộ Phúc lợi và Y tế (MOHW) giám sát và thực hiện yêu cầu