101
1 BTHCHHÁN (Lê Quang Trường son) STT SNÉT BTHBIN HÌNH NGUN GC ÂM HÁN VIT NGHĨA CHÚ KHANG HY 1. 1 Nht (yi1) Dùng mt nét ngang thay cho s1. (Chs) 197 2. 1 Cn (gun3) Trên dưới thông nhau. (Chs) 3. 1 Ch(zhu3) Đánh dấu để ghi nhsvic (Chs) 4. 1 丿 Phit (pie3) Nét cong ttrên phải đưa xuống dưới trái. (Tượng hình) 5. 1 t (yi3) Như cỏ cây xuân mc un lên. (Tượng hình)

Bo Thu Chu Han Chinh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bo Thu Chu Han Chinh

Citation preview

Page 1: Bo Thu Chu Han Chinh

1

BỘ THỦ CHỮ HÁN (Lê Quang Trường soạn)

STT SỐ

NÉT BỘ THỦ BIẾN HÌNH NGUỒN GỐC ÂM HÁN

VIỆT NGHĨA CHÚ KHANG HY

1. 1

Nhất (yi1) Dùng một nét ngang thay cho số 1. (Chỉ sự)

197

2. 1 丨

Cổn (gun3)

Trên dưới thông nhau. (Chỉ sự)

3. 1 丶

Chủ (zhu3)

Đánh dấu để ghi nhớ sự việc (Chỉ sự)

4. 1 丿

Phiệt (pie3)

Nét cong từ trên phải đưa xuống dưới trái. (Tượng hình)

5. 1 乙 乚

Ất (yi3)

Như cỏ cây xuân mọc uốn lên. (Tượng hình)

Page 2: Bo Thu Chu Han Chinh

2

6. 1 亅

Quyết (jue2)

Móc treo ngược. (tượng hình)

7. 2 二

Nhị (er4)

Số của đất. Số 2. Dùng 2 vạch để biểu thị số 2. (hội ý)

8. 2 亠

Đầu (tou2)

Khuyết nghĩa (nét ngang trên có chấm ý chỉ ở trên)

9. 2 人 亻

Nhân (ren2)

Người: loài khôn lanh nhất trong muôn loài. (Tượng hình)

198

10. 2 儿

Nhân Người

11. 2 入

甲骨文

Nhập (rù)

Ở trong. Giống như từ trên gồm cả dưới. Từ ngoài vào trong.

Page 3: Bo Thu Chu Han Chinh

3

金文

小篆

12. 2

八 丷ハ

Bát (ba1)

Phân biệt. Giống sự vật quay lưng với nhau. (Tượng hình) Mượn chỉ số 8.

199

13. 2 冂

Quynh (jiong1)

邑外謂之郊。郊外謂之

野。野外謂之林。林外

謂之冂。 Vùng đất ở ngoài rừng. Hình chữ giống vạch ranh giới.

14. 2 冖

Mịch (mì)

Che đậy. Giống màn vải phủ che.

Page 4: Bo Thu Chu Han Chinh

4

15. 2 冫

Băng (bing1)

Nước đóng băng

16. 2 几

Kỷ (ji1)

Cái ghế dựa.

17. 2 凵

Khảm (kǎn)

Há miệng ra.

18. 2 刀 刂⺈

甲骨文

金文

Đao (dao1)

Dao. Hình con dao (Tượng hình)

200

Page 5: Bo Thu Chu Han Chinh

5

19. 2 力

甲骨文

金文

Lực (lì)

Có hình giống cái cày cày ruộng. (Tượng hình) Giống hình bắp thịt cánh tay (Thuyết văn) Sức.

201

20. 2 勹

Bao (bao1)

Bọc lấy.

21. 2 匕

Chuỷ (bi3)

Cái thìa. Hình giống cái thìa. (giống chữ nhân bị ngược)

Page 6: Bo Thu Chu Han Chinh

6

甲骨文

金文

小篆

22. 2

甲骨文

Phương (fang1)

Cái hộp để đựng đồ.

23. 2 匸

Hệ (xì)

Che đậy

24. 2 十

Thập (shi2)

Vạch ngang chỉ đông tây, vạch thẳng chỉ nam bắc, ý nói 4 phương trung ương đều đầy đủ. Mười (dùng ký hiệu thay

202

Page 7: Bo Thu Chu Han Chinh

7

甲骨文

金文

ý nghĩa.)

25. 2 卜

甲骨文

金文

小篆

Bốc (bu3)

Tượng hình mai rùa bị nứt ra. Bói rùa.

Page 8: Bo Thu Chu Han Chinh

8

26. 2

卩 㔾

Tiết (jie2)

Đốt. Tượng hình đốt xương. 瑞信也。守國者用玉

卪,守都鄙者用角

卪,使山邦者用虎

卪,士邦者用人卪,

澤邦者用龍卪,門關

者用符卪,貨賄用璽

卪,道路用旌卪。象

相合之形。凡卪之屬

皆从卪。子結切

瑞信也。瑞者,以玉爲

信也。

27. 2 厂

甲骨文

Hán (han3)

Sườn núi, nơi người có thể ở.

Page 9: Bo Thu Chu Han Chinh

9

金文

28. 2

Khư (si1)

Dấu chân. Cổ văn là chữ tư (riêng) 姦衺 (tà) 也。衺字

淺人所增。當刪。女

部曰。姦者,厶也。

二篆爲轉注。若衺

者,?也。?者,衺

也。亦二篆爲轉注。

不與姦厶相淆也。公

私字本如此。今字私

行而厶廢矣。私者,

禾名也。韓非曰。倉

頡作字。自營爲厶。

Page 10: Bo Thu Chu Han Chinh

10

見五蠧篇。今本韓非

營作環。二字雙聲語

轉。營訓帀居。環訓

旋繞。其義亦相通。

自營爲厶。六書之指

事也。八厶爲公。六

書之會意也。息夷

切。十五部。凡厶之

屬皆从厶。

29. 2

甲骨文

金文

Hựu (you4)

Tay phải của người 此卽

今之右字。不言又手

者,本兼𠂇又而言。

(Tượng hình 三指者,三

岐象三指。)

203

Page 11: Bo Thu Chu Han Chinh

11

30. 3 口

Khẩu (kou3)

Miệng của người (tượng hình)

204

31. 3 囗

金文

小篆

Vi (wei2)

Khoảng không gian trong bốn mặt bị vây lại.

205

32. 3 土

甲骨文

Thổ (tu3)

Đất. Hình giống cục đất, đồi đất trên mặt đất. (Khang Hy: hai vạch ngang chỉ đất, vạch thẳng chỉ vật mọc lên)

206

Page 12: Bo Thu Chu Han Chinh

12

金文

33. 3

Sĩ (shi4)

Học trò, những người nghiên cứu học vấn.

34. 3 夂

Tri (zhǐ)

Đến sau. (Tượng hình, sau hai chân có người đến nữa) 象人兩脛後有致之者。

35. 3 夊

小篆

Tuy // Suy (suī)

Đi chậm không nhấc chân.

Page 13: Bo Thu Chu Han Chinh

13

36. 3 夕

甲骨文

金文

Tịch

(xī)

Buổi tối. 𦱤者,日且冥也。日且

冥而月且生矣。故字从

月半見。旦者,日全見

地上。𦱤者,日在茻

中。夕者,月半見。皆

會意象形也。

37. 3 大

甲骨文

金文

Đại (dà)

Lớn. Giống hình người đứng dang tay.

207

Page 14: Bo Thu Chu Han Chinh

14

38. 3

甲骨文

金文

Nữ (nw3)

Con gái. Giống hình người ngồi yên khoanh tay.

208

39. 3 子

Tử (zi3)

Con. 子 giống hình đứa bé, 巛 tượng tóc.

209

Page 15: Bo Thu Chu Han Chinh

15

甲骨文

金文

40. 3

Miên (mian2)

Mái nhà. Có hình giống mái nhà và tường vách.

210

41. 3 寸

Thốn (cun4)

Khoảng cách bàn tay sờ mạch. Cũng có nghĩa là tay.

211

42. 3 小 ⺌

甲骨文

Tiểu (xiao3)

Nhỏ. Có 3 chấm tượng trưng cho những đồ vật nhỏ.

212

Page 16: Bo Thu Chu Han Chinh

16

金文

43. 3

尢 尣

金文

小篆

Uông (wang1)

Kiễng chân, gầy yếu.

44. 3 尸

甲骨文

Thi (shi1)

Để trần. Thư thả. Có hình dáng giống người nằm.

Page 17: Bo Thu Chu Han Chinh

17

金文

45. 3

Triệt (chè)

Cỏ mới mọc. (Tượng hình) 屯 truân: khó

46. 3 山

甲骨文

金文

Sơn (shan1)

Núi. (Tượng hình) 213

Page 18: Bo Thu Chu Han Chinh

18

47. 3 巛 川

Xuyên

(chuān)

Dòng nước chảy, sông. (Tượng hình)

130

48. 3 工

Công (gong1)

Khéo léo, làm khéo. Có hình giống thước. (Tượng hình)

214

49. 3 己

Kỷ

(jǐ)

Có hình dạng để có thể ghi nhớ. Can kỷ. Tượng hình vạn vật co lại ẩn giấu. Thân mình.

268

50. 3 巾

甲骨文

金文

Cân (jin1)

Khăn. Hình chiếc khăn treo rũ xuống.

215 269

Page 19: Bo Thu Chu Han Chinh

19

51. 3 干

Can (gan1)

Đồ binh làm bằng da để chống đỡ tên đạn. Phạm, can phạm.

282

52. 3 幺

Yêu (yao1)

Nhỏ. Giống hình đứa trẻ mới sinh.

284

53. 3 广

Nghiễm (yan3)

Rộng rãi. Mái nhà, hiên nhà. Hình giống trên sườn núi có nhà ở. 厂者,山石之厓巖。因

之爲屋,是曰广。

216 285

54. 3 廴

小篆

Dẫn

(yǐn)

Bước dài.

296

55. 3 廾

甲骨文

Củng

(gǒng)

Chắp tay. 297

Page 20: Bo Thu Chu Han Chinh

20

56. 3

甲骨文

金文

Dặc

(yì)

Bắn. Lấy. 298

57. 3 弓

甲骨文

Cung (gong1)

Cái cung (Tượng hình) 217 300

Page 21: Bo Thu Chu Han Chinh

21

金文

58. 3

彐 彑

Ký (jì)

Đầu con nhím. 豕之頭。象其銳,而上

見也。

306

59. 3 彡

Sam (shan1)

Lông dài. 308

60. 3 彳

Xích (chì)

Bước ngắn. Bước chân trái (xúc = bước chân phải). 小步也。象人脛三屬相

連也。三屬者,上爲

股,中爲脛,下爲足

也。單舉脛者,舉中以

該上下也。脛動而股與

足隨之。丑亦切。李斯

218 310

Page 22: Bo Thu Chu Han Chinh

22

小篆

作 。筆迹小變也。 Tượng trưng cho con đường.

61. 4 心 忄

甲骨文

Tâm (xin1)

Tim. (Tượng hình) 219 319

62. 4 戈

甲骨文

金文

Qua

(gē)

Một loại binh khí thời xưa (Tượng hình)

220 357

Page 23: Bo Thu Chu Han Chinh

23

63. 4 户 戶戸

Hộ (hù)

Cánh cửa. Giống một cánh cửa (Tượng hình)

221 361

64. 4 手

Thủ (shou3)

Tay. (Tượng hình) 222 363

65. 4 支

小篆

Chi

(zhī)

Nhánh. Nắm giữ. 去竹之枝也。从手持半

竹。此於字形得其義

也。

414

66. 4 攴 攵

小篆

Phốc (pu1)

Đánh khẽ. (chữ hình thanh: dưới chữ hữu = tay phải + bốc ) 扑

415

Page 24: Bo Thu Chu Han Chinh

24

67. 4 文

甲骨文

金文

Văn (wen2)

Văn vẻ. Văn chương. Che đậy. 錯畫也。錯當作逪,逪

畫者䢒逪之畫也𦒱工記

曰。靑與赤謂之文。逪

畫之一耑也逪畫者,文

之本義。彣彰者,彣之

本義。義不同也。黃帝

之史倉頡見鳥獸蹏迒之

迹。知分理之可相別異

也。初造書契。依類象

形,故謂之文。象交

文。像兩紋交互也。紋

者,文之俗字。

425

68. 4 斗

甲骨文

金文

Đẩu

(dǒu)

Cái đấu = mười thăng. Chén. Nhỏ

426

Page 25: Bo Thu Chu Han Chinh

25

小篆

69. 4

甲骨文

金文

Cân (jin1)

Chặt cây. Cái rìu. (Tượng hình)

223 427

70. 4 方

Phương (fang1)

Con thuyền. Vuông vức. Ngay thẳng.

429

Page 26: Bo Thu Chu Han Chinh

26

71. 4

Vô (wu2)

Không có. 434

72. 4 日

Nhật (rì)

Mặt trời. (Tượng hình) 224 435

73. 4 曰

甲骨文

金文

Viết

(yuē)

Nói, rằng. Miệng nói khí thoát ra.

449

Page 27: Bo Thu Chu Han Chinh

27

74. 4 月

甲骨文

金文

Nguyệt (yue4)

Mặt trăng. (Tượng hình) 225 452

75. 4 木 朩

Mộc (mù)

Cây. (Tượng hình) 226 455

76. 4 欠

甲骨文

Khiếm

(qiàn)

Ngáp, vươn vai ngáp. Giấng như khí từ người thoát ra. (Tượng hình). Thiếu.

227 514

Page 28: Bo Thu Chu Han Chinh

28

77. 4

甲骨文

金文

小篆

Chỉ (zhi3)

Dừng lại. Giống như cây cỏ mọc ra phải có nền. Vì vậy, chỉ là chân. Chân trái. 象艸木出有阯。止象艸

木生有阯。屮象艸木初

生形。𡳿象艸過屮枝莖

益大。出象艸木益滋上

出達也。故㠯止爲足。

此引伸假借之法。凡以

韋爲皮韋,以朋爲朋

黨,以來爲行來之來,

以西爲東西之西,以子

爲人之偁皆是也。以止

爲人足之偁與以子爲人

之偁正同。許書無趾

字,止卽趾也。

228 527

Page 29: Bo Thu Chu Han Chinh

29

78. 4 歹 歺

甲骨文

小篆

Ngạt / Đãi

(dǎi)

Xấu. Xương tàn. 古文〕𡰮。同𣦵,俗

省。本作𣦵,隷作

歺。《俗書正誤》

歹,音遏。《長箋》

今誤讀等在切,爲好

字之反。𣦵字原从卜

从冂作。

527

79. 4 殳

甲骨文

Thù

(shū)

Một loại binh khí dài, không có mũi nhọn. 从又。几聲。

534

Page 30: Bo Thu Chu Han Chinh

30

金文

80. 4

毋 毌母

Vô (wu2)

Đừng, chớ. Thuộc bộ nữ, giữa có nét ngang chỉ việc cấm làm việc gian trá.

538

81. 4 比

甲骨文

金文

Tỷ (bi3)

Dày. So sánh. (Tượng hình, chỉ sự) 二人爲从。反从爲比。

猶反人爲匕也。 密也。今韵平上去入四

聲皆錄此字,要宻義足

以括之,其本義謂相親

密也。餘義俌也,及

也,次也,校也,例

也,類也,頻也,擇善

而從之也,阿黨也,皆

其所引伸。許書無篦

字。古衹作比,見蒼頡

篇,釋名,漢書匈奴

539

Page 31: Bo Thu Chu Han Chinh

31

傳。周禮或叚比爲庀。

82. 4 毛

Mao (máo)

Lông. 541

83. 4 氏

Thị (shi4)

Họ. Bên gò nhỏ dựa sườn núi có hình giống như bị rơi xuống. 巴蜀名山岸脅之𠂤旁箸

欲落𡐦者曰氏。 小𨸏之旁箸於山岸脅,

而狀欲落墮者曰氏。其

字亦作坁。亦作𨸝。𨸏

部曰:秦謂陵阪曰𨸝。

𨸝與氏音義皆同。 楊雄解嘲曰:響若坁

隤。應劭曰:天水有大

坂。名曰隴坁。其山堆

傍箸崩落作聲閒數百

里。故曰坁隤。 坁,韋音是。𨸝,颜音

氏。皆不誤。 以下六氏字皆是之叚

借,而漢書,漢碑叚氏

爲是不可枚數。故知姓

氏之字本當作是。叚借

547

Page 32: Bo Thu Chu Han Chinh

32

氏字爲之。人第習而不

察耳。姓者統於上者

也。氏者别於下者也。

是者分别之䛐也。其字

本作是。漢碑尚有云姓

某是者。今乃專爲姓氏

字。而氏之本義惟許言

之。淺人以爲新奇之說

矣。氏𡹔聲聞數百里。

象形。謂𠀉象傍於山脅

也。氏之附於姓者類

此。 84. 4

甲骨文

金文

Khí (qi4)

Hơi, khí mây. (Tượng hình)

127 549

Page 33: Bo Thu Chu Han Chinh

33

小篆

85. 4

水 氺氵

甲骨文

金文

Thuỷ (shui3)

Nước. (Tượng hình) 229 551

86. 4 火 灬

Hoả (huo3)

Lửa (Tượng hình) 230 615

87. 4 爪 爫

Trảo (zhao3)

Móng tay, móng chân. Tay chụp xuống (Tượng hình)

640

Page 34: Bo Thu Chu Han Chinh

34

甲骨文

88. 4

甲骨文

Phụ (fu4)

Cha. Ông già. 矩也。家長率教者。从

又舉杖。 Khuôn phép. Bậc gia trưởng dạy dỗ. Hình giống người cầm cây chỉ dạy.

642

89. 4 爻

Hào (yao2)

Vạch bát quái. Giao nhau. 643

90. 4 爿

Tường (qiang2)

Cái giường. Tấm ván, ván xẻ ra nửa bên trái.

644

Page 35: Bo Thu Chu Han Chinh

35

91. 4

Phiến (pian4)

Mảnh, tấm. 645

92. 4 牙

Nha (ya2)

Răng lớn. Giống như hình trên dưới cài xen nhau. (Chỉ sự)

135 648

93. 4 牛 牜⺧

甲骨文

Ngưu (níu)

Trâu bò. Giống hình đầu trâu, bò (Tượng hình)

231 649

Page 36: Bo Thu Chu Han Chinh

36

94. 4

犬 犭

甲骨文

金文

Khuyển (quan3)

Chó (Tượng hình). Khổng tử nói: Xem chữ “khuyển” giống vẽ hình con chó.

232 658

95. 5 玄

甲骨文

小篆

Huyền (xuan2)

Đen, sâu xa. 677

Page 37: Bo Thu Chu Han Chinh

37

96. 5

玉 王

Ngọc (yu4)

Ngọc, đá báu. (có 5 đức: nhân, nghĩa, trí, dũng, khiết) Giống hình sợi dây xuyên ba viên đá báu (Tượng hình)

233 678

97. 5 瓜

金文

Qua (gua1)

Dưa. Ngoài giống hình dây, trong có quả. (Tượng hình)

698

98. 5 瓦

小篆

Ngoã (wa3)

Ngói. Tượng hình ngói xếp chồng nhau.

700

99. 5 甘

甲骨文

Cam (gan1)

Ngon ngọt. Miệng ngậm thức ăn.

706

Page 38: Bo Thu Chu Han Chinh

38

100. 5

甲骨文

金文

Sinh (sheng1)

Sống. Tượng hình cỏ cây mọc lên trên mặt đất.

707

101. 5 用

甲骨文

金文

Dụng (yong4)

Dùng. ⺊中則可施行。故取以

會意。 Hội ý chữ bốc và trung, có thể dùng.

708

102. 5 田 Điền

Ruộng. (Tượng hình) 234 709

Page 39: Bo Thu Chu Han Chinh

39

甲骨文

(tian2)

103. 5 疋 ⺪

甲骨文

金文

小篆

Sất (pǐ)

Bắp chân. Đủ. Nếp gấp của vải.

720

104. 5 疒

Nạch (nè)

Tật bệnh. Tượng hình tựa vào giường, sau chỉ tật bệnh.

235 723

Page 40: Bo Thu Chu Han Chinh

40

小篆

105. 5

小篆

Bát (bō)

Gạt ra, đạp ra. 739

106. 5 白

甲骨文

Bạch (bái)

Màu trắng. Màu của phương tây. Như màu băng lúc tan ra. 从入合二。(出者陽也。

入者陰也) (ra thì dương, vào thì âm)

236 741

Page 41: Bo Thu Chu Han Chinh

41

107. 5

金文

小篆

Bì (pí)

Bóc lấy da thú gọi là bì. phàm bề ngoài của một vật gọi là Da.

746

108. 5 皿

甲骨文

金文

Mãnh (mǐn)

Đồ vật, bát đĩa đựng đồ. Giống hình bát đựng đồ, trên để chứa, giữa hình thể, dưới là đáy.

237 749

Page 42: Bo Thu Chu Han Chinh

42

小篆

109. 5

甲骨文

金文

小篆

Mục (mù)

Con ngươi mắt. Mắt. Tượng hình.

238 756

Page 43: Bo Thu Chu Han Chinh

43

110. 5 矛

金文

小篆

Mâu (máo)

Cái giáo, dài 2 trượng. 780

111. 5 矢

甲骨文

金文

小篆

Thỉ (shǐ)

Mũi tên. Tượng hình. 782

Page 44: Bo Thu Chu Han Chinh

44

112. 5

甲骨文

金文

小篆

Thạch (shi2)

Đá. Tiểu triện tượng hình đá dưới chân núi. Giáp cốt văn giống hình chiếc khánh đá.

239 786

113. 5 示 礻

甲骨文

Thị // Kỳ (shì) (qí)

Trời báo điềm cho biết lành dữ, nên có nghĩa là bảo cho biết. Ba nét ở dưới tượng cho mặt trời, trăng, sao. Xem xét tượng của trời đất để biết sự thay đổi của thời tiết. Thần đất. Vật tượng trưng cho thần trong lúc tế tự.

240 800

Page 45: Bo Thu Chu Han Chinh

45

金文

小篆

114. 5

小篆

Nhựu (róu)

Vết ngón chân thú dẫm xuống đất. (tượng hình)

808

115. 5 禾

甲骨文

Hoà (hé)

Lúa. 241 809

Page 46: Bo Thu Chu Han Chinh

46

金文

小篆

116. 5

Huyệt (xue4)

Hang, lỗ. 242 824

117. 5 立

甲骨文

金文

Lập (lì)

Đứng 243 833

Page 47: Bo Thu Chu Han Chinh

47

小篆

118. 6

竹 ⺮

甲骨文

金文

Trúc (zhu2)

Cây trúc, tre. Tượng hình lá tre rủ xuống.

244 837

119. 6 米

甲骨文

Mễ (mi3)

Gạo. Tượng hình cây lúa đầy hạt.

245 867

Page 48: Bo Thu Chu Han Chinh

48

小篆

120. 6

糸 糹

甲骨文

金文

小篆

Mịch (mi4)

Sợi tơ nhỏ. Tượng hình một bó tơ.

246 877

Page 49: Bo Thu Chu Han Chinh

49

121. 6 缶

甲骨文

金文

小篆

Phữu (fǒu)

Đồ sành. Tượng hình giống vật để đựng nước. Cũng là một thứ nhạc khí.

908

122. 6 网 罒罓

⺳䍏 甲骨文

金文

Võng (wang3)

Lưới. Tượng hình cái lưới. Trên che trùm, dưới là các sợi lưới đan nhau.

910

Page 50: Bo Thu Chu Han Chinh

50

小篆

123. 6

羊 ⺷⺶

甲骨文

金文

小篆

Dương (yáng)

Dê. Tượng hình đầu, chân và đuôi dê.

247 915

124. 6 羽

Vũ (yǔ)

Lông dài của chim. (Tượng hình)

148 919

Page 51: Bo Thu Chu Han Chinh

51

甲骨文

金文

小篆

125. 6

老 耂

甲骨文

金文

Lão (lao3)

Già, người già 70 tuổi. 考也。七十曰老。从人

毛匕。言須髮變白也。 Hội ý.

925

Page 52: Bo Thu Chu Han Chinh

52

小篆

126. 6

甲骨文

金文

小篆

Nhi (ér)

Lông má. Tượng hình râu trên má rủ xuống.

135 927

127. 6 耒

金文

Lỗi (lei3)

Cái cày. Tượng hình cái tay cầm cây cong làm cày.

927

Page 53: Bo Thu Chu Han Chinh

53

小篆

128. 6

甲骨文

金文

小篆

Nhĩ (er3)

Tai. Tượng hình cái lỗ tai.

248 930

129. 6 聿 ⺸

Duật (yu4)

Cán bút. Bút để viết. Hội ý tay cầm cán bút để viết.

937

Page 54: Bo Thu Chu Han Chinh

54

甲骨文

金文

小篆

130. 6

肉 月

甲骨文

小篆

Nhục (rou4)

Thịt. (Tượng hình.) Xác thịt.

249 939

Page 55: Bo Thu Chu Han Chinh

55

131. 6 臣

甲骨文

金文

小篆

Thần (chén)

Dắt. Bầy tôi. Tượng hình bị khuất phục.

967

132. 6 自

甲骨文

金文

Tự (zi4)

Lỗ mũi. Hình giống cái mũi. (tượng hình) Tự mình

968

Page 56: Bo Thu Chu Han Chinh

56

小篆

133. 6

甲骨文

金文

小篆

Chí (zhì)

Đến. 鳥飛从高下至地也。从

一,一猶地也。象形。

不,上去;而至,下來

也。 Giống hình con chim đang bay xuống. (Tượng hình)

970

134. 6 臼

Cữu (jiu4)

Cái cối. (Tượng hình) Ngày xưa người ta đào đất làm cối, nay khoét gỗ, đá. Bên trong là lúa, gạo.

971

Page 57: Bo Thu Chu Han Chinh

57

小篆

135. 6

甲骨文

金文

小篆

Thiệt (shé)

Lưỡi. Giống vật chạm vào miệng thì lưỡi thò ra.

975

136. 6 舛

小篆

Suyễn (chuǎn)

Nằm quay lưng nhau nghỉ. (tượng hình) 對臥也。从夊𡕒相背。 Trái nhau. Lẫn lộn

977

Page 58: Bo Thu Chu Han Chinh

58

137. 6 舟

甲骨文

金文

小篆

Chu (zhou1)

Thuyền bè. (tượng hình) 250 977

138. 6 艮

小篆

Cấn (gen4)

Không nghe theo. Hội ý, chữ mục và chuỷ. So mắt nhau. Quẻ cấn. Bền.

983

139. 6 色

Sắc (sè)

Khí sắc. Cảnh tượng Hội ý, nhân+tiết, tiết: nửa lộ nửa ẩn.

983

Page 59: Bo Thu Chu Han Chinh

59

小篆

顔气也。从人从卪。 Khí bốc lên giữa mày gọi là sắc. 气達於眉閒是之謂色。

140. 6 艸 艹䒑

Thảo (cao3)

Cỏ. Tượng hình hai cây cỏ.

251 985

141. 6 虍

甲骨文

小篆

Hô (hū)

Vằn của con cọp. Tượng hình vằn rện ngoằn ngoèo.

1046

142. 6 虫

甲骨文

Trùng // Huỷ (chóng) (hui3)

Côn trùng, sâu bọ. Tượng hình loài sâu.

252 1049

Page 60: Bo Thu Chu Han Chinh

60

金文

小篆

143. 6

甲骨文

小篆

Huyết (xiě)

Máu. Xưa lấy máu thú vật để tế. Máu ở trong chén bát. (Tượng hình)

1082

144. 6 行

Hành (xing2)

Đi. Hội ý: chân trái, chân phải bước nên gọi là đi. 《類篇》从彳从亍。

《韻會》从彳,左步。

253 1083

Page 61: Bo Thu Chu Han Chinh

61

甲骨文

金文

小篆

从亍,右步也。左右步

俱舉,而後爲行者也 Đi. 《說文》人之步趨也。

步,行也。趨,走也。

二者一徐一疾。皆謂之

行。統言之也。爾雅。

室中謂之時。堂上謂之

行。堂下謂之步。門外

謂之趨。中庭謂之走。

大路謂之奔。 Tượng hình con đường đi. (象形。本义:道路)

145. 6 衣 衤衷

甲骨文

金文

Y (yi1)

Áo. Hội ý, phía trên che, phía dưới là hai người. 上曰衣。下曰常。常,

下帬也。象覆二人之

形。孫氏星衍曰:當作

二厶。厶,古文肱也。 今人作卒字,亦从二

人,何以云覆二人也。

云覆二人則貴賤皆覆,

上下有服而覆同也。

254 1086

Page 62: Bo Thu Chu Han Chinh

62

小篆

146. 6

襾 覀西

小篆

Á (yà)

Che trùm. Hội ý che trùm từ trên xuống dưới. 冂者自上而下也。?者

自下而上也。故曰上覆

之。覆者,?也。 从一者,天也。上覆而

不外乎天也。

1104

147. 7 見

甲骨文

金文

Kiến (jian4)

Thấy. Hội ý, người dùng mắt mà thấy.

255 1107

Page 63: Bo Thu Chu Han Chinh

63

小篆

148. 7

甲骨文

金文

小篆

Giác (jiao3)

Sừng. Tượng hình sừng của loài thú.

1113

149. 7 言

Ngôn (yan2)

Giống như đầu lưỡi trong miệng của người ta. Nói thẳng.

256 1121

Page 64: Bo Thu Chu Han Chinh

64

甲骨文

金文

小篆

直言曰言。論難曰語。

大雅毛傳曰。直言曰

言。論難曰語。論,正

義作荅。鄭注大司樂

曰。發端曰言。荅難曰

語。注襍記曰。言,言

己事。爲人説爲語。

150. 7 谷

甲骨文

金文

Cốc (gǔ)

Lũng, suối, hang. Nước chảy hai bên núi 。《說文》泉出通川爲

谷。从水半見,出於

口。《韻會》兩山閒流

水之道也。《爾雅·釋水》水注谿曰谷。

《疏》謂山谷中水註入

㵎谿也。

1165

Page 65: Bo Thu Chu Han Chinh

65

小篆

151. 7

甲骨文

金文

小篆

Đậu (dou4)

Một thứ đồ đựng thịt để ăn ngày xưa. (Tượng hình) 《說文》古食肉器也。 《公羊傳·桓四年》諸侯

曷爲必田狩。一曰乾

豆。《註》豆,祭器,

狀如鐙。 Nét trên tượng cho vây màn che, Hạt đậu.

159 1167

152. 7 豕

甲骨文

Thỉ (shǐ)

Con lợn. Tượng hình lông chân và đuôi.

1170

Page 66: Bo Thu Chu Han Chinh

66

金文

小篆

153. 7

甲骨文

金文

Trĩ (zhì)

Loài bò sát. 1176

Page 67: Bo Thu Chu Han Chinh

67

小篆

154. 7

甲骨文

金文

小篆

Bối (bèi)

Con sò. (Tượng hình)

257 1180

155. 7 赤

Xích (chì)

Đỏ. (Hội ý) 南方色也。从大从火。

凡赤之屬皆从赤。烾,

古文从炎、土。

1191

Page 68: Bo Thu Chu Han Chinh

68

甲骨文

金文

小篆

Trần truồng. 又《韻會》裸裎曰赤

體,見肉色也。

156. 7 走

甲骨文

金文

Tẩu (zou3)

Chạy. (Hội ý) 从夭止。夭者,屈也。

依韵會訂。夭部曰:

夭,屈也。止部曰:止

爲足。从夭止者,安步

則足胻較直,趨則屈

多。

258 1192

Page 69: Bo Thu Chu Han Chinh

69

小篆

157. 7

足 ⺹

金文

小篆

Túc (zu2)

Chân Hội ý 人之足也。在下。从止

口。

259 1200

158. 7 身

甲骨文

金文

Thân (shen1)

Thân mình, cơ thể. Tượng hình người.

1218

Page 70: Bo Thu Chu Han Chinh

70

小篆

159. 7

甲骨文

金文

Xa (che1)

Xe. (Tượng hình) 象形。謂象㒳輪一軸一

輿之形。

260 1221

160. 7 辛

甲骨文

Tân (xin1)

Thương xót. Mùa thu vạn vật thành thục. Vạn vật bắt đầu thu liễm lại, nên đau xót. 徐曰》言萬物初見斷

制,故辛痛也。

1234

Page 71: Bo Thu Chu Han Chinh

71

金文

161. 7

甲骨文

金文

小篆

Thìn // Thần (chén)

Thìn, thời gian. 震也。三月昜气動。靁

電振。民農時也。物皆

生。震振古通用。振,

奮也。律書曰。辰者,

言萬物之蜄也。律曆志

曰。振美於辰。釋名

曰。辰,伸也。物皆伸

舒而出也。季春之月。

生氣方盛。陽氣發泄。

句者畢出。萌者盡達。

二月靁發聲。始電至。

三月而大振動。 从乙匕。匕呼跨切。變

也。此合二字會意。乙

象春艸木冤曲而出。陰

氣尙強。其山乙乙。至

是月陽氣大盛。乙乙難

出者始變化矣。 Chữ hội ý.

1236

Page 72: Bo Thu Chu Han Chinh

72

162. 7 辵 辶

Sước (chuò)

Chợt đi chợt dừng. (Hội ý) 乍行乍止也。从彳从

止。

261 1237

163. 7 邑 阝

甲骨文

金文

小篆

Ấp (yì)

Khu đất, xưa ấp là nước. Đời Hạ Thương Chu đều gọi là ấp. (Hội ý.) 國也。从囗;先王之

制,尊卑有大小,从

卪。 从囗。音韋。封域也。

先王之制。尊卑有大

小。从卪。尊卑謂公矦

伯子男也。大小謂方五

百里,方四百里,方三

百里,方二百里,方百

里也。

262 1254

164. 7 酉

甲骨文

Dậu (yǒu)

No, già. 就,高也。酉

者,萬物之老也 Rượu. 八月黍成,可爲酎酒。

象古文酉之形。凡酉之

屬皆从酉。

263

Page 73: Bo Thu Chu Han Chinh

73

金文

小篆

丣,古文酉。从卯,卯

爲春門,萬物已出。酉

爲秋門,萬物已入。

一,閉門象也。

165. 7 釆

甲骨文

金文

Biện (biàn)

Phân biệt. 辨別也。象獸指爪分別

也。倉頡見鳥獸蹏迒之

迹。知文理之可相別異

也。遂造書契。釆字取

獸指爪分別之形。

1279

Page 74: Bo Thu Chu Han Chinh

74

小篆

166. 7

金文

小篆

Lý (li3)

Làng. (Hội ý) 居也。从田从土。 五家爲鄰。五鄰爲里。

榖梁傳曰。古者三百步

爲里。毛詩亦借里爲

悝。悝,病也。从田。

从土。有田有土而可居

矣。 Dặm

1280

167. 8 金 釒

金文

Kim (jin1)

Vàng. 五色金也。凡有五色。

皆謂之金也。下文白

金,靑金,赤金,黑

金,合黃金爲五色。 Không bị hoen rỉ 久薶不生衣。百鍊不

264 1283

Page 75: Bo Thu Chu Han Chinh

75

小篆

輕。此二句言黃金之

德。 西方之行。以五行言之

爲西方之行。生於土。

从土。𠂇又注,象金在

土中形。謂土旁二筆

也。今聲。下形上聲。 Thuộc kim

168. 8 長 镸

〔古文〕

镸𨱗

𠤐𠑷

𠔊𠑻

𠑿𡕣

甲骨文

金文

Trường (cháng)

Dài lâu. Không mất. (Hội ý: ngột = lâu dài, hoá: biến hoá) 从兀。从匕。會意。 兀者,高遠意也。說从

兀之意。儿部曰。兀

者,高而上平也。久則

變匕。說从匕之意。匕

下曰。變也 臣鉉等曰:倒亡,不亡

也。長久之義也

1317

169. 8 門

Môn (mén)

Cổng, cửa có 2 cánh (Tượng hình)

265

Page 76: Bo Thu Chu Han Chinh

76

甲骨文

金文

小篆

170. 8

阜 阝

甲骨文

小篆

Phụ (fù)

Núi gò không có đá. (tượng hình: phía trên chỉ cao, dưới chỉ xếp 3 tầng) 《說文》山無石者

266 1334

Page 77: Bo Thu Chu Han Chinh

77

171. 8 隶

Đãi (dài)

Kịp. (Hội ý) 及也。从又,从㞑(vĩ)省。又,持㞑者,从後

及之也。

1353

172. 8 隹

甲骨文

金文

小篆

Chuy (zhuī)

Loài chim đuôi ngắn. (tượng hình)

267 1353

173. 8 雨

甲骨文

Vũ (yu3)

Mưa. (Chỉ sự) 水从雲下也。一象天,

冂象雲,水霝其閒也。

268 1361

Page 78: Bo Thu Chu Han Chinh

78

金文

小篆

174. 8

青 靑

金文

小篆

Thanh (qing1)

Xanh. (Hội ý) 東方色也。考工記曰。

東方謂之靑。木生火。

从生丹。丹,赤石也。

赤,南方之色也。倉經

切。十一部。

丹靑之信言必然。俗言

信若丹靑。謂其相生之

理有必然也。援此以說

从生丹之意。

1372

Page 79: Bo Thu Chu Han Chinh

79

175. 8 非

甲骨文

金文

Phi (fei1)

Trái, sai. 違也。从飛下翄,取其

相背。

韋也。韋各本作違。今

正。違者,離也。韋

者,相背也。自違行韋

廢。盡改韋爲違。此其

一也。非以相背爲義。

不以離爲義。从飛下

翄。謂从飛省而下其

翄。取其相背也。翄垂

則有相背之象。故曰

非,韋也。

1373

176. 9 面

甲骨文

Diện Mặt. (Tượng hình) 从𦣻。象人面形。謂囗

也。左象面。

1374

Page 80: Bo Thu Chu Han Chinh

80

小篆

177. 9

金文

小篆

𠦶

Cách (gé)

Da thú mà loại bỏ phần lông đi. Da thuộc. 獸皮治去其毛,革更

之。象古文革之形。凡

革之屬皆从革。𠦶,古

文革从三十。三十年爲

一世,而道更也。𦥑

聲。 易𦥑爲口,葢省煩爲𥳑

耳。而或云從卅。从□,音韋。□爲國邑。卅年而

法更。此葢楊承慶字統

之肊說。古覈切。一

部。凡革之屬皆從革。

𠦶,古文革从𠦃上廿下

十,是三十也。𠦃爲一

世而道更也。據此則𠦶

之本訓更。後以爲皮去

毛之字。

1376

178. 9 韋

甲骨文

Vi (wéi)

Trái nhau (chỉ sự) 相背也。从舛囗聲。 Đi trái nhau. Da thuộc mềm. 獸皮之韋,可以束枉戾

相韋背,故借以爲皮

韋。

1386

Page 81: Bo Thu Chu Han Chinh

81

金文

小篆

Có thể bó lại 獸皮之韋。此韋當作

圍。謂繞也。

可㠯束物枉戾相韋背。

生革爲縷圍束物,可以

矯枉戾而背其故也。故

借㠯爲皮韋。其始用爲

革縷束物之字。其後凡

革皆偁韋。

179. 9 韭

小篆

Cửu (jiǔ)

Rau hẹ. (vừa trồng thì đã dài nên có tên là cửu.) (Tượng hình) Nét ngang chỉ đất, trên chỉ rau.

1389

180. 9 音

金文

Âm (yin1)

Tiếng (chuyền chú) 聲也。生於心,有節於

外,謂之音。宮商角徵

羽,聲;絲竹金石匏土

革木,音也。从言含

一。

1390

Page 82: Bo Thu Chu Han Chinh

82

小篆

181. 9

甲骨文

金文

Hiệt (ye4)

Đầu. (Hội ý) 从𦣻儿爲𩑋首字。如从

气儿爲欠,从目儿爲

見。會意。 小篆𦣻。古文作𩠐,小

篆䭬,古文作𩑋。

269 1392

182. 9 風

小篆

Phong (fēng)

Gió. (hình thanh) 風動蟲生。故蟲八日而

化。从虫凡聲。 鄭曰。八風從律,應節

至也。左氏傳。夫舞所

以節八音而行八風。服

注。八卦之風也。乾音

石其風不周。坎音革,

其風廣莫。艮音匏,其

風融。震音竹,其風明

庶。巽音木,其風淸

明。離音絲,其風景。

270 1405

Page 83: Bo Thu Chu Han Chinh

83

坤音土,其風涼。兌音

金,其風閶闔。 183. 9

Phi (fei1)

Bay. Tượng hình. 鳥翥也。羽部曰。翥

者,飛舉也。古或叚蜚

爲飛。象形。像舒頸展

翄之狀。

184. 9 食 飠

甲骨文

金文

小篆

Thực (shi2)

Ăn. Hội ý. Trên chữ khẩu, dưới chỉ đồ ăn. Đồ ăn.

一米也。从皀(tức/bī:

mùi thơm của lúa gạo; jí:

một hạt) 亼 (tập/ jí) 聲。

或說亼皀也。凡食之屬

皆从食。乘力切〖注〗

餐、𩚃,古文食。𠊊,

食本字,从皀亼聲。

㿝,古文香。

271

Page 84: Bo Thu Chu Han Chinh

84

185. 9 首

甲骨文

金文

小篆

Thủ (shou3)

Đầu. 巛象髮。說𦣻上有巛之

意。象髮形也。小篆則

但取頭形。

186. 9 香

小篆

Hương (xiang1)

Mùi thơm. 芳也。从黍从甘。(Hội ý)

187. 10 馬

Mã Ngựa 怒也。武也。以曡韵爲

訓。亦門聞也,戶䕶也

之例也。釋名曰。大司

272

Page 85: Bo Thu Chu Han Chinh

85

甲骨文

金文

馬。馬,武也。大揔武

事也。象馬頭髦尾四足

之形。古,籒文皆以彡

象髦。石建奏事。事

下。建讀之曰。誤書馬

字。與尾當五。今乃

四。不足一。上譴死

矣。莫下切。古音在五

部。凡馬之屬皆从馬。

188. 10

甲骨文

小篆

Cốt (gu3)

Xương 肉之覈也。西部而。

覈,實也。肉中骨曰

覈。蔡邕注典引曰。肴

覈,食也。肉曰肴。骨

曰覈。周禮。丘陵,其

植物宜覆物。注云。核

物,梅李之屬。小雅。

殽核維旅。箋云。豆實

菹醢也。籩實有桃梅之

屬。按覈核古今字。故

周禮經文作覈注文作

Page 86: Bo Thu Chu Han Chinh

86

核。古本皆如是。詩殽

核,蔡邕所據魯詩作肴

覈。梅李謂之覈者,亦

肉中有骨也。从冎。有

肉。去肉爲冎。在肉中

爲骨。古忽切。十五

部。凡骨之屬皆从骨。

189. 10

甲骨文

金文

小篆

Cao (gao1)

Cao 崇也。山部曰:崇,嵬

高也。象臺觀高之形。

謂㕣也。从冂囗。上音

莫狄切,下音圍。與

倉,舍同意。倉舍皆从

口,象築也。㕣與屮皆

象高。古牢切。二部。

凡高之屬皆从高。

Page 87: Bo Thu Chu Han Chinh

87

190. 10 髟

金文

小篆

Tiêu (biāo)

Tóc dài Hội ý 長髮猋猋也。从長从

彡。

191. 10 鬥

甲骨文

Đấu (dou4)

Chọi nhau. 兩士相對,兵杖在後,

象鬥之形。

192. 10 鬯 Sưởng

(chàng)

Rượu nếp, gây rượu 从𠙴 (qu1)。音袪。𠙴,

器也。𠙴部云𠙴盧飯

器。中象米。謂𠂭也。

𠂭卽米字斜書之。匕所

Page 88: Bo Thu Chu Han Chinh

88

甲骨文

金文

小篆

㠯扱之。

193. 10 鬲

甲骨文

金文

Cách // Lịch (gé / lì)

Một thứ đồ đựng giống cái đỉnh. 鼎屬也。釋器曰。鼎款

足者謂之鬲。實五觳。

考工記。陶人爲鬲。實

五觳。厚半寸。脣寸。

𣁬二𦫵曰觳。大鄭云。

觳受三豆。後鄭云。觳

受𣁬二𦫵。按瓬人職

云。豆實三而成觳。大

鄭本之。今俗本譌爲觳

受三𣁬。誤甚。許必言

Page 89: Bo Thu Chu Han Chinh

89

小篆

觳所受者。角部觳下無

此義也。魏三體石經以

鬲爲大詰嗣無疆大歷服

之歷。同在十六部也。

象腹交文三足。上象其

口。㐅象腹交文。下象

三足也。考工記圖曰款

足。按款足,郭云曲

腳。漢郊祀志則云鼎空

足曰鬲。釋款爲空。郞

激切。十六部。凡鬲之

屬皆从鬲。

194. 10

甲骨文

金文

Quỷ (gui3)

Ma, quỷ 人所歸爲鬼。以曡韵爲

訓。釋言曰。鬼之爲言

歸也。郭注引尸子。古

者謂死人爲歸人。左

傳。子產曰。鬼有所

歸。乃不爲厲。禮運

曰。䰟氣歸於天。形魄

歸於地。从儿,甶象鬼

Page 90: Bo Thu Chu Han Chinh

90

小篆

頭。自儿而歸於鬼也。

从厶。二字今補。厶讀

如私。鬼陰气賊害,故

从厶。陰當作侌。此說

从厶之意也。神陽鬼

陰。陽公陰私。居偉

切。十五部。凡鬼之屬

皆从鬼。

195. 11

甲骨文

金文

小篆

Ngư (yu2)

Cá 水蟲也。象形。魚尾與

燕尾相似。凡魚之屬皆

从魚。語居切〖注〗

《說文》作𤋳。𤉯,古

文。

273

Page 91: Bo Thu Chu Han Chinh

91

196. 11 鳥

甲骨文

金文

小篆

Điểu (niao3)

Chim 長尾禽緫名也。象形。

鳥之足似匕,从匕。凡

鳥之屬皆从鳥。都了切

274

197. 11 鹵

金文

小篆

Lỗ (lǔ)

Đất mặn. (Tượng hình, hội ý) 西方鹹地也。从西省,

象鹽形。 西方謂之鹵。禹貢。靑

州,海濱廣厈。謂東方

也。安定有鹵縣,謂西

方也。大史公曰。山東

食海鹽。山西食鹽鹵。 鹹地僅產鹽。引申之,

春秋經大原亦曰大鹵。

釋名。地不生物曰鹵。

Page 92: Bo Thu Chu Han Chinh

92

198. 11

鹿

甲骨文

金文

小篆

Lộc (lù)

Hươu nai. (Tượng hình) 獸也。象頭角四足之

形。

199. 11 麥

甲骨文

Mạch (mài)

Lúa tẻ, lúa mì Trên chữ lai, dưới chữ tuy (đi) 从來。有穗者也。有穗

猶有芒也。有芒故从

來。來象芒朿也。 从夊者,象其行來之

狀。

Page 93: Bo Thu Chu Han Chinh

93

金文

200. 11

金文

小篆

Ma (má)

Cây gai có thể dệt thành vải. (Hội ý) 林,人所治也。在屋

下。說从广之意。林必

於屋下績之。故从广。

201. 12 黃

甲骨文

金文

Hoàng (huang2)

Vàng 地之色也。从田从炗,

炗亦聲。炗,古文光。

凡黃之屬皆从黃。𡕛,

古文黃。乎光切

地之色也。玄者,幽遠

也。則爲天之色可知。

易曰。夫玄黃者,天地

Page 94: Bo Thu Chu Han Chinh

94

之襍也。天玄而地黃。

从田。土色黃。故从

田。炗聲。乎光切。十

部。炗,古文光。見火

部。凡黃之屬皆从黃。

202. 12

甲骨文

金文

小篆

Thử (shu3)

Lúa mùa 禾屬而黏者也。以大暑

而穜,故謂之黍。从

禾,雨省聲。孔子曰:

“黍可爲酒,禾入水

也。”

Page 95: Bo Thu Chu Han Chinh

95

203. 12 黑

甲骨文

金文

小篆

Hắc (hēi)

Đen. Chỉ khói bốc lên. 北方色也。四字各本

無。依青赤白三部下云

東方色,南方色,西方

色。黃下亦云地之色。

則當有此四字明矣。今

補。火所熏之色也。熏

者,火煙上出也。此語

爲从炎起本。从炎,上

出𡆧 (song 囱) 。會意

204. 12 黹

甲骨文

金文

Chỉ (zhǐ)

May áo, vá áo. (hội ý) 箴縷所紩衣。从㡀 (bì)

(tệ: rách, viết lược chữ

敝),丵 (zhuó) (tróc:

cây cỏ mọc rậm rạp, viết

giản lược chữ tùng 叢)

省。凡黹之屬皆从黹。

陟几切〖注〗臣鉉等

曰:丵,眾多也,言箴

Page 96: Bo Thu Chu Han Chinh

96

小篆

縷之工不一也。

205. 13 黽

甲骨文

金文

小篆

Mãnh (mǐn)

Con chẫu chàng, ếch 从它。象形。謂从它象

其頭。下象其大腹也。 Tượng hình, bộ xà, giống đầu, bụng to, chân dài.

206. 13 鼎

Đỉnh (dǐng)

Cái đỉnh, cái vạc có 3 chân 2 tai. Tượng hình.

Page 97: Bo Thu Chu Han Chinh

97

甲骨文

金文

小篆

207. 13

甲骨文

金文

Cổ (gu3)

Cái quách thành trì, che trùm, bao phủ. 郭也。 Trống (Hội ý: triệt= che đậy, đậu = đồ vật, chi = tay đánh) 春分之音,萬物郭皮甲

而出,故謂之鼓。从壴

(trữ: bày nhạc khí ra),

支象其手擊之也。《周

禮》六鼓:靁鼓八面,

靈鼓六面,路鼓四面,

鼖鼓、臯鼓、晉鼓皆兩

面。”

Page 98: Bo Thu Chu Han Chinh

98

小篆

208. 13 鼠

甲骨文

小篆

Thử (shǔ)

Chuột. (tượng hình) 𧰼形。上𧰼首。下𧰼足

尾。

209. 14 鼻

甲骨文

小篆

Tỵ (bí)

Lỗ mũi 引气自𢌿也。从自𢌿。

Page 99: Bo Thu Chu Han Chinh

99

210. 14 齊

甲骨文

金文

Tề (qí)

Lúa mạch mọc cao thấp ngang bằng. Chỉnh tề, ngay ngắn 禾麥吐穗上平也。象

形。从二者,象地有高

下也。禾麥隨地之高下

爲高下。似不齊而實

齊。參差其上者,蓋明

其不齊而齊也。引伸爲

凡齊等之義。 徐鍇曰:“生而齊者莫若

禾麥。二,地也。兩傍

在低處也。”

211. 15 齒

𠚒,古文

齒字。

甲骨文

金文

Xỉ (chǐ)

Răng. (tượng hình) (hình thanh) 象口齒之形。𠈌者,象

齒。餘口字也。止聲。 象口齒之形,止聲。

135

Page 100: Bo Thu Chu Han Chinh

100

212. 16

甲骨文

金文

Long (lóng)

Rồng. (Hội ý) 鱗蟲之長。能幽,能

明,能細,能巨,能

短,能長;春分而登

天,秋分而潛淵。从

肉,飛之形,童省聲。

凡龍之屬皆从龍。力鍾

切〖注〗臣鉉等曰:象

夗轉飛動之皃。

213. 16 龜

甲骨文

Quy (guī)

Rùa 从它,龜頭與它頭同。

天地之性,廣肩無雄;

龜鼈之類,以它爲雄。

象足甲尾之形。𤕣,古

文龜。𠃾、𠁴,亦古文

Page 101: Bo Thu Chu Han Chinh

101

金文

龜。

214. 17 龠

甲骨文

金文

小篆

Dược (yuè)

Ống sáo có 3 lỗ. 樂之竹管,三孔,以和

眾聲也。从品侖。侖,

理也。