6
Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc (vertical mergers): Là sự sáp nhập hoặc mua lại của hai hay nhiều công ty nằm trên cùng một chuỗi giá trị, dẫn tới sự mở rộng về phía trước hoặc về phía sau hoặc về cả hai phía của công ty sáp nhập trên chuỗi giá trị đó. Ở đây, là sự sáp nhập, mua lại của các công ty liên quan đến việc sản xuất, phân phối và chiếu phim a. Việc sáp nhập theo chiều dọc đối với các nhà sản xuất phim trong những năm 30 có: Ưu điểm: + Việc quản lý, phân phối và đưa ra rạp giúp đảm bảo đầu ra của các sản phẩm phim của hãng + Tạo sự liên kết và kiểm soát giá cho hãng Đem lai lợi nhuận tối đa Nhược điểm: + Gây ra sự độc quyền, không có cạnh tranh ảnh hưởng lợi ích người tiêu dùng ( xem phim ) + Tạo rào cản gia nhập ngành + Các hãng phim nhỏ có thể phải đóng cửa do không thể cạnh tranh b. Đối với Sony những năm 90, việc sáp nhập theo chiều dọc * Ưu điểm:

bt quan ly kinh te

Embed Size (px)

DESCRIPTION

mon hoc quan ly kinh te

Citation preview

Page 1: bt quan ly kinh te

Sáp nhập doanh nghiệp theo chiều dọc (vertical mergers): Là sự sáp nhập hoặc mua lại của hai hay nhiều công ty nằm trên cùng một chuỗi giá trị, dẫn tới sự mở rộng về phía trước hoặc về phía sau hoặc về cả hai phía của công ty sáp nhập trên chuỗi giá trị đó.

Ở đây, là sự sáp nhập, mua lại của các công ty liên quan đến việc sản xuất, phân phối và chiếu phim

a. Việc sáp nhập theo chiều dọc đối với các nhà sản xuất phim trong những năm 30 có:

Ưu điểm:

+ Việc quản lý, phân phối và đưa ra rạp giúp đảm bảo đầu ra của các sản phẩm phim của hãng

+ Tạo sự liên kết và kiểm soát giá cho hãng Đem lai lợi nhuận tối đa

Nhược điểm:

+ Gây ra sự độc quyền, không có cạnh tranh ảnh hưởng lợi ích người tiêu dùng ( xem phim )

+ Tạo rào cản gia nhập ngành

+ Các hãng phim nhỏ có thể phải đóng cửa do không thể cạnh tranh

b. Đối với Sony những năm 90, việc sáp nhập theo chiều dọc

* Ưu điểm:

- Là công ty sản xuất các thiết bị điện tử tiêu dùng dẫn đầu thế giới, việc mua lại columbia pictures và chuỗi rạp chiếu Loews sẽ giúp Sony củng cố và tạo ra phát huy được thế mạnh của mình ( Columbia có 1 khối tài sản về truyền hình, thư viện phim khổng lồ bổ trợ cho các thiết bị điện tử thiên về giải trí của Sony ). Sony với dã tâm trở thành công ty nằm toàn bộ chuỗi giải trí từ việc sản xuất, phát hành và cung ứng các sản phẩm phát hành

* Nhược điểm (nguyên nhân thất bại lấy từ tài liệu ngoài )

Page 2: bt quan ly kinh te

Thứ nhất, Sony đã trả giá quá cao (thất bại về tài chính):Sony mua lại Columbia Pictures với giá 3,4 tỷ USD – một con số khổng lồ

mà chưa một công ty Nhật Bản nào dám bỏ ra trước đó – trong khi Columbia Pictures đang có một khoản nợ lên tới 1,4 tỷ USD. Mặc dù Columbia Pictures là một trong những công ty phim ảnh hàng đầu thế giới nhưng mức giá mà Sony trả là quá cao so với giá trị tài sản lúc đó của Columbia Pictures. Sony trả giá cao như vậy là do họ tin rằng những lợi ích mà thương vụ này sẽ đem lại sau đó lớn hơn rất nhiều. Họ kỳ vọng thương vụ này sẽ giúp Sony mở rộng sang lĩnh vực giải trí và tiếp cận hệ thống phân phối rộng rãi ở Mỹ, đồng thời có thể dùng các bộ phim và chương trình giải trí để quảng cáo cho sản phẩm của mình. Trong bối cảnh nền kinh tế đang bước vào suy thoái thì hành động này của Sony đã khiến các nhà đầu tư nhận định rằng “đó là một thảm họa cho Sony”.

Thứ hai, lãnh đạo thiếu sáng suốt, không tính toán kỹ lợi nhuận và chi phí trong tương lai trước khi quyết định:

Không chỉ phải gánh khoản nợ 1,4 tỷ USD mà Sony còn phải bỏ ra nhiều chi phí dịch vụ, thông tin, tiệc tùng để đạt được thỏa thuận mua bán này. Ban lãnh đạo Sony đã quá vội vàng đưa ra mức giá quá hời cho thương vụ này, sau đó lại ra một quyết định không chính xác, đó là thuê cùng lúc 2 CEO là Jon Peters và Peter Guber với mức chi trả lên đến 2,7 triệu USD/năm, 8% giá trị thị trường gia tăng thêm của công ty trong 5 năm và 50 triệu USD tiền thưởng sau 5 năm. Tuy nhiên Peters và Guber vẫn còn thời hạn hợp đồng với Warner Bros nên Warner Bros đã tiến hành kiện Sony và Sony phải bồi thường 1 tỷ USD. Như vậy tổng cộng Sony đã bỏ ra gần 6 tỷ USD để có được Columbia Pictures. Những năm tiếp theo, mặc dù kết quả kinh doanh không tốt nhưng lãnh đạo công ty vẫn chi tiêu quá nhiều vì họ nghĩ rằng Sony vẫn có đủ khả năng chi trả và bù đắp được trong tương lai.

Mặc dù đã tốn một số tiền khổng lồ như vậy nhưng ở những năm sau đó, Sony chỉ thu về khoản lợi nhuận ít ỏi, chưa kể để đảm bảo hoạt động của Columbia Pictures thì Sony phải chi từ 500-700 triệu USD hàng năm. Tháng 11/1994, Sony phải xóa sổ một khoản nợ trị giá 2,7 tỷ USD tài trợ vào Columbia Pictures mà không thu hồi lại được.

Page 3: bt quan ly kinh te

19881989

19901991

19921993

19951996

19971998

19992000

20012002

20032004

2005-400

-300

-200

-100

0

100

200

300

3772

103 117 120

3615

-293

54

139

222179

122

17 15.5

115.588.5

Lợi nhuận của công ty Sony giai đoạn 1988-2005

Đơn vị: tỷ ¥

Nguồn: www.sony.net

Trong những năm đầu tiên khi mới tiến hành mua lại Columbia Pictures, lợi nhuận của Sony đã tăng đáng kể và đạt mức cao nhất vào năm 1992 trước khi bị suy giảm nhanh chóng vào các năm sau đó. Một trong những nguyên nhân là do khi thương vụ mới được thực hiện, các nhà đầu tư rất kỳ vọng vào một sự phát triển vượt bậc của Sony, tuy nhiên sau một thời gian hoạt động, nó đã vận hành không hiệu quả, chi phí bỏ vào Columbia Pictures quá lớn so với doanh thu.

Cho đến giai đoạn gần đây, Sony Pictures Entertainment vẫn hoạt động không mấy hiệu quả, lợi nhuận thu được biến động khá lớn.

Page 4: bt quan ly kinh te

20002001

20022003

20042005

20062007

20082009

20102011

Quý I/2

012

Quý II/2

012

Quý III/2

012

Quý IV/2

012

Quý I/2

013

Quý II/2

013

Quý III/2

013

Quý IV/2

013-30

-20

-10

0

10

20

30

40

50

60

70

36

4

31

59

35.2

63.9

27.4

42.7

54

30

42.838.7

24.1

-4.9

7.9

25.3

37.8

3.7

-17.8

23.4

Lợi nhuận của Sony Pictures Entertainment trong giai đoạn 2000-2013

Đơn vị: tỷ ¥Nguồn: www.sony.net

Thứ ba, thiếu sự chú trọng đến vấn đề nhân sự:Việc Sony bỏ số tiền quá lớn để thuê 2 CEO điều hành hãng phim đã làm

nảy sinh mâu thuẫn về lợi ích khi những người lao động khác cho rằng họ không được đánh giá đúng năng lực của mình, từ đó xảy ra hiện tượng suy giảm chất lượng lao động. Họ không thực sự cống hiến hết mình để công ty phát triển. Đây cũng là một nguyên nhân góp phần vào sự thất bại của thương vụ này.

Thứ tư, xung đột văn hóa:Một phần sự suy giảm năng lực lao động gây ra do sự khác biệt về văn hóa

giữa Sony và Columbia Pictures, giữa nước Nhật Bản và Nước Mỹ, giữa các kỹ sư với các nghệ sĩ Hollywood. Hai công ty quá khác biệt về đặc điểm kinh doanh và lãnh thổ địa lý nên sau khi thực hiện M&A rất khó để hòa hợp, chia sẻ và bổ trợ kinh nghiệm cho nhau. Công ty mới không trở thành một thể thống

Page 5: bt quan ly kinh te

nhất, có sự tách biệt giữa hai công ty ban đầu với nhau, đặc biệt là giữa đôi ngũ công nhân viên.

Thứ năm, quản trị rủi ro không hiệu quả dẫn đến không thích ứng kịp với những thay đổi trong môi trường kinh doanh:

Hoạt động kinh doanh của ngành sản xuất phim trong giai đoạn này không ổn định do có xu hướng chuyển sang ưa thích những loại phim dựng trên những tiểu thuyết nổi tiếng, mà thể loại phim này đòi hỏi phải có kinh phí đầu tư lớn và dài hạn. Sony đã không kịp đối phó với những tình huống này, không có quyết định quản trị rủi ro phù hợp nên dẫn tới thua lỗ trong các bộ phim sau đó.