28
Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 1 HỎI ÔN TẬP LÍ THUYẾT(ÔN THI ĐH-CĐ) A. VÔ CƠ I. Tính chất của các chất 1 . Phát biểu đúng A. Điện phân nóng chảy NaCl sinh ra NaOH B. SiO 2 dễ dàng tan trong Na 2 CO 3 nóng chảy C. Dung dịch NaHCO 3 0,1M có pH < 7 D. Kim loại Na nóng chảy trong khí oxi khô và dư tạo ra Na 2 O 2 . Phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhôm bị thụ động (đã nhúng vào dd HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nguội) có thể hoà tan vào dd H 2 SO 4 loãng B. Nhôm tan được trong dd NaOH là do nhôm phản ứng trực tiếp với NaOH C. Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loại D. Cho Al vào dd chứa NaNO 3 và NaOH, đun nhẹ thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí thoát ra 3 . Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cho dd NaI vào dd H 2 SO 4 đặc, đun nóng thu được HI B. Sục khí Cl 2 vào dd NaOH loãng, nóng thu được nước javen C. Nguyên tố flo thuộc nhóm VIIA, nên công thức oxit cao nhất của flo là F 2 O 7 D. Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử 4 . Khẳng định đúng là: A. trong pin điện hoá ở catot xảy ra sự khử và ở anot xảy ra sự oxi hoá B. Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hoá ion kim loại thành kim loại C. Khi 2 kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn bị ăn mòn điện hoá D. Trong sự điện phân ở catot xảy ra sự oxi hoá, ở anot xảy ra sự khử 5 . Phát biểu đúng là A. Khi bón phân đạm cho cây trồng thì làm cho đất trở nên chua B. Phân amophot là hỗn hợp (NH 4 ) 2 HPO 4 và KNO 3 C. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng NH 4 + hoặc NO 3 D. Phân bón supephot phat có thành phần chính là Ca 3 (PO 4 ) 3 6 . Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO 2 và SO 2 B. Trong gang có chứ hàm lượng cacbon nhiều hơn trong thép C. Có thể phân biệt hai khí SO 3 và SO 2 bằng dd BaCl 2 D. Đồng thau là hợp kim của của Cu – Zn dùng để chế tạo các thiết bị trong công nghiệp đóng tàu biển 7 . Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số thứ tự của nhóm luôn bằng số e hoá trị của nguyên tố B. Tính bazơ của Mg(OH) 2 mạnh hơn Al(OH) 3

Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 1

HỎI ÔN TẬP LÍ THUYẾT(ÔN THI ĐH-CĐ)A. VÔ CƠI. Tính chất của các chất 1. Phát biểu đúng A. Điện phân nóng chảy NaCl sinh ra NaOH B. SiO2 dễ dàng tan trong Na2CO3 nóng chảy C. Dung dịch NaHCO3 0,1M có pH < 7 D. Kim loại Na nóng chảy trong khí oxi khô và dư tạo ra Na2O 2. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhôm bị thụ động (đã nhúng vào dd HNO3, H2SO4 đặc nguội) có thể hoà tan vào dd H2SO4 loãngB. Nhôm tan được trong dd NaOH là do nhôm phản ứng trực tiếp với NaOHC. Crom là kim loại cứng nhất trong các kim loạiD. Cho Al vào dd chứa NaNO3 và NaOH, đun nhẹ thấy có khí không màu hoá nâu trong không khí

thoát ra 3. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cho dd NaI vào dd H2SO4 đặc, đun nóng thu được HIB. Sục khí Cl2 vào dd NaOH loãng, nóng thu được nước javenC. Nguyên tố flo thuộc nhóm VIIA, nên công thức oxit cao nhất của flo là F2O7

D. Nước đá có cấu trúc mạng tinh thể phân tử 4. Khẳng định đúng là:

A. trong pin điện hoá ở catot xảy ra sự khử và ở anot xảy ra sự oxi hoáB. Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hoá ion kim loại thành kim loạiC. Khi 2 kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn bị ăn mòn điện hoáD. Trong sự điện phân ở catot xảy ra sự oxi hoá, ở anot xảy ra sự khử

5. Phát biểu đúng làA. Khi bón phân đạm cho cây trồng thì làm cho đất trở nên chuaB. Phân amophot là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3

C. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng NH4+ hoặc NO3

D. Phân bón supephot phat có thành phần chính là Ca3(PO4)3

6. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Có thể dùng nước vôi trong để phân biệt hai khí CO2 và SO2

B. Trong gang có chứ hàm lượng cacbon nhiều hơn trong thépC. Có thể phân biệt hai khí SO3 và SO2 bằng dd BaCl2

D. Đồng thau là hợp kim của của Cu – Zn dùng để chế tạo các thiết bị trong công nghiệp đóng tàu biển

7. Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, số thứ tự của nhóm luôn bằng số e hoá trị của

nguyên tốB. Tính bazơ của Mg(OH)2 mạnh hơn Al(OH)3

C. Trong các axit: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4 thì HClO4 có tính axit mạng nhấtD. Các nguyên tố Si, P, Cl, S đều tạo được hợp chất khí với hiđro

8. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Hiđro florua có nhiệt độ sôi thấp hơn hyđrocloruaB. Vải hoặc gỗ tẩm thuỷ tinh lỏng (dd đậm đặc của K2SiO3 và Na2SiO3 sẽ khó bị cháyC. Phân supephotphat đơn có thành phần chính là CaSO4 và Ca(H2PO4)2

D. SiO2 là một oxit axit tan dễ trong kiềm nóng chảy và không tan trong các dung dịch axit 9. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phot pho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, phot pho đỏ có cấu trúc polimeB. Phân nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3

C. Thuỷ tinh lỏng là dd đậm đặc của Na2SiO2 và KNO3

D. Cacbon monooxit và Silic đioxit là oxit axit 10. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong các dung dịch HNO3, HCOOH và HClO có cùng nồng độ 0,01M, dd HClO có pH lớn nhấtB. Nhỏ dd HCl vào dd Fe(NO3)2 tháy có khí thoát ra và dd chuyển sang màu vàngC. Cho dd Na2CO3 vào dd phàen chua sẽ xuất hiện kết tủa và khí thoát raD. ZnO, Al2O3, Cr2O3 là các chất lưỡng tính nên đều tan trong dd kiềm loãng

11. Thực hiện các thí nghiệm sau:

Page 2: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 2 (1) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3 (2) Nhỏ từ từ dd NH3 tới dư vào dd CuSO4

(3) Cho dd KOH vào dd Ca(HCO3)2 (4) Nhỏ dd K2CO3 tới dư vào dd Fe(NO3)3

(5) Sục khí H2S vào dd KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng Số thí nghiệm kết thúc phản ứng có kết tủa xuất hiện là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 12. Cho các cặp dung dịch sau đây vào nhau: (1) NaAlO2 vào dung dịch HCl dư (2) CH3NH2 vào dd FeCl3 (3) AlCl3 vào dd NH3 (4) NiCl2 vào dd NH3 dư (5) CrCl3 vào dd NaOH dư (6) FeCl3 vào dd Na2CO3

Những cặp dung dịch phản ứng với nhau cuối cùng tạo kết tủa hiđroxit là A. (2), (3), (4), (6) B. (2), (3), (6) C. (1), (3), (6) D. (2), (3), (4) 13. Các chất vừa tác dụng với dd Fe(NO3)2 vừa tác dụng với dd NaOH là A. Al, HCl, NaHSO4, AgNO3 B. CO2, NaHCO3, Mg, Ca C. Al, HCl, Na2S, Cu(NO3)2 D. Al2O3, H2SO4, NH4Cl, Na2CO3 14. Khi cho hoá chất X vào dung dịch NaOH dư có sẵn CrCl3 thì sau phảm ứng, dd thu được có màu vàng. Trong số các chất Cl2, SO3, O3, H2O2, Br2, HCl, K2CO3, số hoá chất thoả mãn với điều kiện của X là A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 15. Phản ứng vừa tạo kết tủa vừa có khí bay ra là A. BaO + NaHSO4 B. KOH + Ca(HCO3)2 C. FeSO4 + HNO3 D. MgS + H2O 16. Dãy gồm các chất đều tan trong dung dịch H2SO4 loãng dư và dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn đều không có kết tủa tạo ra là A. NaCl, (NH4)2CO3, Cr2O3, Zn, MgCl2 B. Al(OH)3, Zn, K, FeCl2, ZnO C. Al, ZnO, Na, KOH, NH4Cl D. Al2O3, BaO, K, Cr2O3, (NH4)2S 17. Trường hợp không xảy ra phản ứng hoá học là A. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 B. Sục khó NO2 vào dd NaOH C. Sục O2 vào dd KI D. Sục khí CO2 vào dd KAlO2 18. Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Sục khí clo vào dung dịch NaOH (2) Sục khó CO2 vào nướ javen (3) Cho Fe2O3 vào dd HNO3 loãng (4) Sục khí SO2 vào dd Na2CO3

(5) Cho FeSO4 vào dd H2SO4 đặc Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 19. Cho các phương trình phản ứng sau: (1) NO2 + NaOH ; (2) Al2O3 + HNO3 đặc, nóng (3) Fe(NO3)2 + H2SO4 loãng ; (4) Fe2O3 + HI ; (5) FeCl3 + H2S ; (6) CH2=CH2 + Br2

Số phản ứng oxi hoá-khử là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 (chuyên tuyên quang) 20. Phản ứng hoá học mà H2 thể hiện tính oxi hoá là A. H2 + CH3CHO C2H5OH B. H2 + C2H4 C2H6

C. H2 + S H2S D. 2Na + H2 2NaH 21. Cho clo lần lượt vào: dd NaOH, dd Ca(OH)2 đặc, H2S, NH3. Số trường hợp mà clo vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 22. Trong các chất: Cl2, MnO4, HCl, FeCl3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 7 B. 5 C. 6 D. 4 23. Cho hỗn hợp X gồm K2O, NH4Cl, KHCO3 và CaCl2 (số mol mỗi chất đèu bằng nhau) vào nước dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa A. KCl, K2CO3, NH4Cl B. KCl, KOH C. KCl D. KHCO3, KOH, CaCl2, NH4Cl 24. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH có mặt NaNO3 thu được khí X, cho ure vào nước sau đó thêm dd HCl vào thu được khí Y. Đem X, Y tác dụng với nhau ở nhiệt độ cao thu được chất Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. NH3, CO, (NH4)2CO3 B. NH3, CO2, (NH2)2CO C. H2, CO2, CH4 D. NO2, NH3, HNO3

25 . Phản ứng không dùng để điều chế chất khí trong phòng thí nghiệm A. NH4NO3 + NaOH to B. FeS + H2SO4 (loãng) C. MnO2 + HCl (đặc) to D. Fe(NO3)2 to 26. Có thể dung H2SO4 đặc để làm khô chất nào trong các chất sau?

Page 3: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 3 A. NH3 B. HCl C. HBr D. H2S 27. Cho các phản ứng sau: (1) NH4Cl + NaNO2 to (2) F2 + H2O (3) CaOCl2 + HCl(đặc) to

(4) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C to (5) KNO3 + C + S to (6) AgBr as (7) Fe2O3 + HI (8) AgNO3 + Fe(NO3)2

Số phản ứng mà tạo được đơn chất sau phản ứng là A. 7 B. 5 C. 8 D.6 28. Cho các phương trình hoá học sau: (1) Cr2O3 + NaNO3 to … (2) (NH4)2Cr2O7 to … (3) NH4Cl(bảo hoà) + NaNO3(bh) to

(4) AgNO3 to … (5) CuO + NH3 (khí) to … (6) Cu(NO3)2 to … (7) CrO3 + NH3(khí) to

Có bao nhiêu phản ứng sản phẩm sinh ra khí N2 A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 29. Cho các phản ứng: (1) O3 + dd KI ; (2) F2 + H2O ; (3) MnO4 + HCl (tO) ; (4) Cl2 + dd H2S ; (5) Cl2 + NH3

dư ;(6) CuO + NH3 (tO) ; (7) KMnO4 (tO) ; (8) H2S + SO2 ; (9) NH4Cl + NaNO2 (tO) ; (10) NH3 + O2 (Pt, 800OC) Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 30. Cho các dữ kiện thí nghiệm: (1) cho dd NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2; (2) cho dd NaAlO2 dư vào dd HCl; (3) Cho Ba vào dd H2SO4 loãng; (4) Cho H2S vào dd CuSO4; (5) Cho H2S vào dd FeSO4; (6) Cho NaHCO3 vào dd BaCl2; (7) Sục dư NH3 vào Zn(OH)2; (8) Cho Ba vào dd Ba(HCO3)2; (9) Cho H2S và dd FeCl3; (10) Cho SO2 vào dd H2S. Sớ trường hợp xuất hiện kết tủa là A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 31. Cho các chất tham gia phản ứng 1. S + F2 to … 2. SO2 + H2Sdư … 3. SO2 + O2dư to, xt … 4. S + H2SO4(đặc nóng) … 5. H2S + Cl2dư + H2O … 6. S + CrO3 … Số phản ứng mà trong đó S bị oxi hoá đến mức oxi hoá +6 A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 32. Hãy cho biết Pb không tan trong dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng B. HNO3 loãng C. H2SO4 đặc D. NaOH đặc 33. Sục H2S vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen, nhưng vào dung dịch FeSO4 thì không xảy ra phản ứng. Điều khẳng định nào sau đây đúng? A. CuSO4 hoạt động hoá học mạnh hơn FeSO4 B. H2S đẩy H2SO4 ra khỏi muối C. CuS không tan trong H2SO4 C. Axit H2SO4 yếu hơn H2S 34. Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt tác dụng với các chất: Cu, Ag, dd KMnO4, Na2CO3, AgNO3, KNO3. Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 35. Có dd X gồm: HI và hồ tinh bột. Cho lần lượt các chất: O3, Cl2, S, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dd X. Số chất làm dd X chuyển sang màu xanh là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 36. Dung dịch X có chứa H+, Fe3+, SO4

2 –; dung dịch Y chứa Ba2+, OH –, S2 –. Trộn X và Y có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng? A. 7 B. 5 C. 8 D. 6

37. Dung dịch muối X không làm quỳ tím hoá đỏ, dung dịch muối Y làm quỳ tím hoá đỏ. Trộn 2 dung dịch X với Y thu được kết tủa và có khí thoát ra. X, Y có thể là cặp chất nào sau đây? A. Na2SO4 và Ba(HCO3)2 B. Ba(HCO3)2 và KHSO4 C. Ba(NO3)2 và (NH4)2CO3 D. Ba(HCO3)2 và K2CO3

38. Dung dịch nước của chất X làm qìy tím chuyển sang màu xanh, còn dung dịch nước của chất Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. x, Y có thể lần lượt là A. K2CO3 và Na2SO4 B. NaOH và Al2(SO4)3 C. NaOH và FeCl3 D. K2CO3 và Ba(NO3)2 39. Phương trình hoá học nào sau đây không viết đúng? A. 2Fe + 3I2 FeI3 B. Fe3O4 + 8HI 3FeI2 + I2 + 4H2O C. 5Cl2 + Br2 + 6H2O 10HCl + 2HBrO3 D. 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl 40. Chất nào sau đây không có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím? A. HCl B. SO3 C. H2S D. SO2

Page 4: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 4 . Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 . Tổi từ từ khí X đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 thấy có kết tủa, sáu đó kết tủa tan. Khí X có thể là:A. SO2 hay H2S B. H2S hay NO2 C. CO2 hay SO2 D. CO2 hay NO2 . Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các dung dịch sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI, thì dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất?

A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 41.(ĐH-KB-2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong các dd HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dd H2S có pH lớn nhấtB. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồngC. Nhỏ dd NH3 từ từ đến dư vào dd CuSO4, thu được kết tủa xanhD. Nhỏ dd NH3 từ từ đến dư vào dd AlCl3, thu được kết tủa trắng

42.(ĐH-KB-2010) Cho các cặp chất với tỉ lệ mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (2:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dd HCl loãng, nóng là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 43.(ĐH-KB-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe3O4 + dd HI (dư) X + Y + H2O Biết X, Ylà sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hoá. Các chất X, Y là A. FeI3 và FeI2 B. Fe và I2 C. FeI2 và I2 D. FeI3 và I2

44. (ĐH-KB-2010) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có kết tủa tạo thành A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 45. (ĐH-KB-2010) Cho dd X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl(đặc). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá-khử là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 46. (ĐH-KA-2010) Cho 4 dung dịch H2SO4 loãng, CuSO4, AgNO3, AgF. Chất không tác dụng với cả 4 dd trên là A. BaCl2 B. NaNO3 C. NH3 D. KOH 47.(ĐH-KA-2010) Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2(r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá ki loại là A. (1), (4), (5) B. (2), (3), (4) C. (2), (5), (6) D. (1), (3), (6) 48. (ĐH-KA-2011) Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Đốt cháy Fe trong khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (không có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, dư (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 49. (ĐH-KA-2010) Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 50. (ĐH-KA-2011) Tiến hành các thí nghiệm sau (1) Cho dd NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2

(2) Cho dd HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4] (3) Sục khí SO2 vào dd FeCl2

(4) sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3

(5) Sục khó CO2 tới dư vào dd NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4] (6) sục khí etilen vào dd KMnO4

Sau khi các thí nghiệm kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 51. Cho dãy các oxit sau: SO2, NO2; NO; SO3; CrO3; P2O3; CO; N2O5; N2O. Số oxít trong dãy tác dụng được với H2 ở điều kiện thường là A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

Page 5: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 5 52. . Cho các phản ứng:(a) Sn + HCl (loãng) (b) (c) (đặc)

(d) Cu + (đặc) (e) (loãng) (g) Số phản ứng mà của axit đóng vai trò chất ôxi hóa là A. 3 B. 2 C. 6 D. 5 53. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí. (c) Nhiệt phân KNO3 . (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư). (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3(dư). (h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).Số thí nghiệm thu được kim loại sau khí các phản ứng kết thúc là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 54. Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl. B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.

C. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3. D. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. 55 . Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị.

C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.D. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.

56. Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí (ở điều kiện thường).

(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch (đặc).

(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (Không có mặt )

(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch .Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là A. (d). B. (b) C. (c) D. (a) 57. hực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 5. B. 4. C. 2. D. 6. 58. Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2II. Các khái niệm 59.Sắp xếp các nguyên tử và ion sau: S2 –, Ar, Cl –, Ca2+, K+ theo thứ tứ tự bán kính nguyên tử và ion giảm dấnA. S2 –,Cl –, Ar , K+ , Ca2+ B. Ca2+, K,+, Ar, Cl –, S2 – C. K+, Ca2+, Ar, Cl –, S2 – D. S2 –,Cl –, Ca2+, K+, Ar

60. Dãy gồm các dung dịch riêng lẻ (nồng độ mol mỗi dd 0,1M) được xắp xếp theo thứ tự độ pH tăng dần từ trái sang phải A. H2SO4, NaCl, HNO3, Na2CO3 B. HNO3, Na2CO3, NaCl, H2SO4, C. H2SO4, HNO3, NaCl, Na2CO3 D. NaCl, Na2CO3, HNO3, H2SO4

61. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, FeCl3, AgNO3, CuSO4. Nhúng vào mỗi dd một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hoá học là A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 62. Khẳng định đúng là

A. Trong ăn mòn điện hoá ở catot là nơi xảy ra sự khử, còn ở anot là nơi xảy ra sự oxi hoá

Page 6: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 6B. Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hoá ion kim loại thành kim loạiC. Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau thì kim loại yếu hơn sẽ bị ăn mòn điện hoáD. Trong điện phân ở catot xảy ra sự oxi hoá, ở anot xảy ra sự khử

63. Điện phân với điện cực trơ dung dịch nào sau đây thì pH của dung dịch không thay đổi trong quá trình điện phân? A. CuCl2 B. AgNO3 C. HCl D. NaNO3 64. Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch nào sau đây, pH dung dịch tăng sau khi kết thúc điện phân A. dd HCl B. dd CuSO4 C. dd HNO3 D. dd Na2SO4

65. Cho các chất: CH3COONa, Al2(SO4)3, Na2HPO4, NaHSO4, Na2SO4, NaHCO3, Na2HPO3. Có bao nhiêu chất là muối trung hoà? A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 66. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong các dung dịch HNO3, HCOOH, HClO cùng nồng độ 0,01M, dung dịch HClO có pH lớn nhất

B. Nhỏ dung dịch HCl vào dd Fe(NO3)2, thấy có khí thoát ra và dd chuyển sang màu vàngC. Cho dd Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 sẽ xuất hiện kết tủa và khí thoát raD. ZnO, Al2O3, Cr2O3 là các chất lưỡng tính nên đều tan trong dd kiềm loãng

67. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy co` tính lưỡng tính là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 68. Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đậc). Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 69. Dãy gồm các chất và ion vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử A. O3, Fe2+, FeCl2, CrO3 B. NO2, Fe2+, Cl2, FeCl3, SO3

2 –

C. FeO, H2S, Cu, HNO3 D. HCl, Na2S, NO2, Fe3+

70. Sắp xếp các chất theo trình tự độ phân cực tăng dần A. N2 < NaCl < HCl < HBr B. HBr < HCl < NaCl < N2 C. NaCl < HCl < HBr < N2 D. N2 < HBr < HCl < NaCl 71. Có các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Gí trị pH của dung dịch được xắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. (2), (3), (4), (1) B. (4), (1), (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (3), (2), (4), (1) 72. Có những vất bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu vật này bị sây sát sâu đến lớp sắt thì vật nào bị rỉ sắt chậm nhất ?A. Sắt tráng kẽm B. Sắt tráng niken C. Sắt tráng thiếc D. Sắt tráng đồng 73.Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + N2O + H2O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O đối với H2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hoá là A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15 74. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

B. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axitC. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3

D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, phot pho đỏ có cấu trúc polime 75. Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S(rắn), (2) Fe2O3 + CO, (3) Au + O2(k), (4) Cu + Zn(NO3)2(r); (5) Cu + KNO3(r); (6) Al + NaCl(r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là A. (2), (3), (4) B. (2), (5), (6) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (6) 76. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hoá chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI, thì dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 77. Dung dịch X chứa Na2SO4 0,05M, NaCl 0,05M và KCl 0,1M. Phải dùng hỗn hợp muối nào để pha chế dung dịch X A. KCl và Na2SO4 B. NaCl và KHSO4 C. KCl và NaHSO4 D. NaCl và K2SO4 78. Những chất là “ thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: Hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tầng ozon tương ứng lần lượt là: A. CO2 – SO2, N2- CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3,…) B. N2, CH4-CO2, H2S- CFC(freon)

Page 7: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 7 C. CO2 – SO2,NO2 – CFC (freon) D. CFC (freon) – CO, CO2 – SO2, H2S 78a . Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, có đặc điểm là

A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loạiB. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl –

C. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điệnD. Đều sinh ra đồng Cu ở cực âm

78b. Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3, HCl có lẫn CuSO4, AgNO3. Nhúng vào mỗi dd 1 thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 79. (ĐH-KA-2010) Cho 4 dd riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dd một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 80. (ĐH-KA-2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Bán kính nguyên tử và độ âm điện giảm B. Bán kính nguyên tử và độ âm điện tăng C. Bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng D. Bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm 81. (ĐH-KA-2010) Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào H2O (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng (5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho SiO2 vào dd HF Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá-khử xảy ra là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 82. (ĐH-KA-2010) Phát biểu không đúng là

A. . Kim cương, than chì, là các dạng thù hìng của cacbonB. Hiđrosunfua bị oxihoá bới nước clo ở nhiệt độ thườngC. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7 trong các hợp chấtD. Trong phòng thí nghiệm, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát

và than cốc ở 1200OC trong lò điện 83. (ĐH-KA-2010)Có các phát biểu sau:

(1) lưu huỳnh, photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3

(2) ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5

(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo(4) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Các phát biểu đúng là A. (1), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (4) 84. (ĐH-KA-2010) Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đế khi ở catot xuất hiện bọt khí thì du8ng2 điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A. Khí Cl2 và H2 B. Khí Cl2 và O2 C. Khí H2 và O2 D. Chì có khí Cl2 85. (ĐH-KA-2011)Phát biểu nào sau đây là sai? Bán kính nguyên tử clo lớn hơn bán kính nguyên tử flo

A. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iotB. Tính khử của Br – lớn hơn tính khử của Cl –

C. Tính axit của HF lớn hơn tính axit của HCl 86 . (ĐH- KA-2011) Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dd HCl đặc (5) Cho Si đơn chấttác dụng với dd NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dd NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 87. (ĐH-KA-2011)Khi so sánh NH3 với NH4

+, phát biểu không đúng là Phân tử NH3 và ion NH4 + đều chứa

liên kết cộng hoá trịA. Trong NH3 và NH4

+ , nitơ đều có số oxi hoá – 3 B. NH3 có tính bazơ, NH4

+ có tính axitC. NH3 và NH4

+ , nitơ đều có cộng hoá trị 3

Page 8: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 8 88. (ĐH-KA-2011)Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là ( A. 8 B. 5 C. 4 D. 6 89. (ĐH-KA-2011) Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong sản xuất thuỷ tinhB. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dầnC. Ở nhiệt độ thường tất cà kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nướcD. Nhôm bền trong không khí và nước là do có màng Al2O3 bền vững bảo vệ

III. Phân biệt các chất 90. Để phân biệt hai khí SO2 và CO2 riêng lẻ, không thể dùng dd nào sau đây? A. Dung dịch Br2 trong nước B. dd Ba(OH)2 C. dd I2 trong nước D. dd KMnO4

91. Có các dung dịch riêng biệt: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH, NaNO3. Chỉ dùng thêm quỳ tím có thể nhận biết tối đa bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch trên? A. 7 B. 5 C. 4 D. 3 92. Sử dụng dung dịch NaOH có thể phân biệt trực tiếp dãy dung dịch nào sau đây? A. NH4Cl, MgCl2, AlCl3, HCl B. HCl, NH4Cl, NaHCO3, MgCl2

C. Na2CO3, HCl, MgCl2, FeCl2 D. NH4Cl, ZnCl2, AlCl3, FeCl2

93. Có 6 ống nghiệm đựng 6 dd loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4, AlCl3, (NH4)2CO3. Chỉ dùng 1 hoá chất nào sau đây để nhận biết được cả 6 dung dịch trên? A. Quỳ tím B. dd AgNO3 C. dd BaCl2 D. dd NaOH 94. Để phân biệt SO2, SO3 và CO2 có thể dùng: A. dd BaCl2 và dd Br2 B. dd Ba(OH)2, dd KMnO4 C. dd Br2, nước vôi trong D. dd Ba(OH)2, nướ vôi trongIV. Sơ đồ phản ứng 95. Cho sơ đồ chuyển hoá sau K2Cr2O7 + KI + H2SO4 X + Zn Y + NaOH Z Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CrI3, CrI2, NaCrO2 B. Cr2(SO4)3, CrSO4, NaCrO2 C. Cr2(SO4)3, CrSO4, Cr(OH)2 D. CrI3, CrI2, Cr(OH)2

96. Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe Muối X1 Muối X2 Muối X3 Fe Với X1, X2, X3 là các muối sắt (II). Theo thứ tự X1, X2, X3 lần lượt là A. FeCl2, FeCO3, Fe(NO2)2 B. FeS, Fe(NO3)2, FeSO4 C. Fe(NO3)2, FeCO3, FeSO4 D. FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO4 97. Cho sơ đồ phản ứng: X + H2SO4(đặc nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X trong chương trình THPT có thể thực hiện phản ứng trên là A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 98.(ĐH-KB-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá P2O5 +KOH X +H3PO4 Y +KOH ZCác chất X, Y, Z lần lượt là A. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 B. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4

Page 9: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 9

B. HỮU CƠI. Tính chất của các chất 99 . Với các chất: butan, buta-1,3-đien, propilen, but-2-in, axetilen, metyl axetilen, iso-butan, xiclopropan, iso-butilen, anlen (CH2=C=CH2). Cọn phát biểu đúng vế các chất trên

A. Có 8 chất làm mất màu nước bromB. Có 3 chất tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng nhạtC. Có 8 chất làm mất màu dd KMnO4

D. Có 7 chất tham gia phản ứng cộng H2

100. Cho một số tính chất: có vị ngọt (1); tan trong nước (2); tham gia phản ứng tráng bạc (3); hoà tan cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4); làm mất màu dd Br2 (5); bị thuỷ phân trong dd axit đun nóng (6); Các tính chất của fructozơ là A. (1), (2), (4), (6) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (3), (5), (6) D. (1), (2), (3), (4) 101. Phát biểu đúng A. Anđhyt axetic làm mất màu dd brom trong CCl4 B.Enzim mantaza xúc tác cho pư thuỷ phân mantozơ thành glucozơ C. Khi thuỷ phân đến cùng protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các amino axit D. Các dung dịch peptit đều hoàn tan Cu(OH)2 thu được phức chất có màu tím đặc trưng 102. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạcB. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhauC. Trong dung dịch glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòngD. Có thể phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng bạc

103. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Có thể sử dụng phản ứng tráng bạc để phân biệt tinh bột và xenlulozơB. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơC. Tinh bột và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch thẳngD. Tính bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau

104. Phát biểu nào sau đây không đúng`về tinh bột?A. Là chất rắn màu trắng, vô định hình B. Có phản ứng tráng bạcB. Là hỗn hợp của hai polisaccarit amilozơ và amilopectin D. Thuỷ phân hoàn toàn cho glucozơ

105. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dd AgNO3/NH3 và đều làm mất màu nước brom là A. glucozơ, etilen, anđhyt axetic, fructozơ B. axetilen, glucozơ, etilen, anđhyt axetic C. axetilen, glucozơ, etilen, but-2-en D. propin, glucozơ, mantozơ, vinylaxetilen 106. Cho các dung dịch: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, phenol, axit fomic, axetanđhyt, ancol alylic, anilin. Số dung dịch có thể làm mất màu dung dịch brom trong dung môi nước là A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 107. Những chất nào sau đâyvừa làm mất màu dd Brom, vừa làm mất màu dd KMnO4 ( nhiệt độ thường hoặc đun nóng): Pentan, xiclopropan, butađien 1,3, toluen, ancol alylic, anđehyt axetic. A. butađien 1,3, toluen, ancol alylic B. xiclopropan, butađien 1,3, toluen C. xiclopropan, butađien 1,3, ancol alylic D. butađien 1,3, ancol alylic, anđehyt axetic 108. Trong số các chất Toluen, bezen, propilen, propanal, butanon, phenol, ancol alylic, đivinyl, xiclobutan, stiren, metyl xiclopropan. Có bao nhiêu chất làm mất màu dd Br2

A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 109. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3

B. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylicC. Tính axit tăng dần theo chiều phenol, axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuricD. Tính bazơ giảm theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin

110. Dãy chất nào sau đây tác dụng với dung dịch brom ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng? A. p-metyl anilin, axit benzoic, axit axetic B. phenol, anilin, metyl phenyl amin C. metyl amoni clorua, anilin, phenol D. phenol, ancol benzylic, anilin (49-KHTN -lần 4) 111. Este hoá giữa alanin và metanol trong HCl khan thu được ản phẩm cuối cùng là A. H2N-CH(CH3)-COO-CH3 B. ClH3N-CH2-COO-CH3

Page 10: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 10 C. ClH3N-CH(CH3)-COO-CH3 D. ClH3N-CH2-CH2-COO-CH3

112. Cho phenol phản ứng lần lượt với các chất: Na, NaOH, NaHCO3, HCl, C2H5OH, Br2, HNO3. Số phản ứng xảy ra là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 113. Cho các chất CH3COOCH2CH2Cl, ClH3NCH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (tơm), C6H5COOCH3 (thơm), HOC6H4CH2Cl (thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)CH3. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch kiền đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có hai muối ? A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 114. Dãy gồm các chất đều tác dụng với phenol là A. dd NaCl, dd NaOH, kim loại Na B. nước brom, axit axetic, dd NaOH C. nước brom, axit axetic, Na D. nước brom, anđehyt axetic, dd NaOH 115. Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp tạo ra axit axetic là A. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3 B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH C. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO D. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO 116. Axit fomic có thể tác dụng với các chất trong dãy nào sau đây? A. CH3OH, K, C6H5NH3Cl, NH3 B. Cu(OH)2, Cu, NaCl, CH3NH2

C. NaOH, CuO, MgO, C2H5Cl D. AgNO3/NH3, NaOH, CuO 117. Có các nhận xét sau; 1. chất béo thuộc loại chất este; 2. Tơ nilon -6,6, nilon-6, nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng hợp; 3. Vinyl axetat không điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng; 4.Nitrobenzen phản ứng với HNO3 đặc (xt H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen; 5. Toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6 tribrom clorua toluen. Các nhận xét đúng là A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4 118. Khi thuỷ phân một octapeptit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit chứa Gly? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 119.(ĐH-KB-2010)Các chất đều không bị thuỷ phân trong dd H2SO4 loãng nóng là A. Tơ cpron; nilon 6,6; polietilen B. Poli(vinyl axetat); polietilen; cao subuna C. Nilon 6,6; poli(etilen terephtalat); polistiren D. Polietilen; cao su buna; polistiren 120. (ĐH-KA-2010) Có bao nhiêu tripeptit khác loại (mạch hở) mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin, phenylalanin? A. 3 B. 4 C. 9 D. 6 121. (ĐH-KA-2010) Phát biểu đúng là

A. Emzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơB. Khi cho dd lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậmC. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơD. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit

122. (ĐH-KA-2011) Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, bezyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat. Anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dd NaOH loãng, đun nóng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 123. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan , tạo phức màu xanh lam.

(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch trong thu được Ag.

(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 124. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 125. Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Cad chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. phenylamoni clorua, axit clohiđric. Anilin

Page 11: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 11 C. natri phenolat, axit clohiđric, phenol D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. 126. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. B. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. C. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. 127. Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3 128. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Cu(OH)2(ở điều kiện thường) B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). 129. (ĐH-KA-2011) Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dd nào sau đây? A. dd NaOH B. dd NaCl C. dd NH3 D. dd H2SO4 loãng 130. (ĐH-KA- 2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vi6 α-amino axit được gọi là liên kết peptitC. Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axitD. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo dd keo

II. Các khái niệm 131. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrilat); (2) nilon 6; (3) nilon 6,6; (4) Poli (etylen terephtalat); (5) poli(vinyl clorua); (6) poli(vinyl etylen). Các polime có thể tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là A. (2), (3), (5), (6) B. (1), (4), (5), (6) C. (1), (2), (5), (6) D. (2), (3), (4) 132. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α- aminoaxit có số liên kết peptit bằng n – 1 B. Không thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt dung dịch tripeptit và dung dịch CH3COOHC. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạchD. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-aminoaxit có số liên kết peptit bằng n

133. Cho các polime: Nhựa PVC; cao su iso-pren; nhựa novolac; thuỷ tinh hữu cơ; tơ nilon 6,6; keo dán ure-fomanđhyt; poli (etylen terephtalat); cao su buna-N. Số polime là sản phẩm trùng ngưng là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 134 . Cho các axit cacboxilic sau: (1) fomic, (2) axetic, (3) acrylic, (4) oxalic. Sự xắp xếp nào đúng với sự tăng dần tính axit? A. (4) < (1) < (3) < (2) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (1) < (2) < (4) < (3) D. (2) < (3) < (1) < (4) 135. Cho các chất: H2O; C2H5OH; CH3COOH; HCOOH; C6H5OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là A.H2O; C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH B. H2O; C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH C. C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH D. C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH 136. (ĐH-KA-2010)Tổng số hợp chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 137. (ĐH-KA-2010) Cho các loại tơ: bông vải, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon 6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 138. (ĐH-KA-2011) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp metyl metacrylat B. Trùng hợp vinyl xianua C. Trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađpic D. Trùng hợp axit ε-aminocaproic 139. (ĐH-KA-2011) Nhóm nhưn6g4 chất khí ( hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?

Page 12: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 12 A. CH4, H2O B. CO2, CH4 C. N2, CO D. CO2, O2

140. (ĐH-KA-2011) Cho các phát biểu đúng (a) Khi đốt cháy một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon (c) Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị (d) Những hợp chất hữu cơ hác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo 1 hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14 BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 141. Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Li, Na, Mg B. Na, K, Ca C. Na, K, Ba D. Mg, Ca, Ba. 142. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (2), (3), (1). D. (1), (2), (3). 143. Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O.Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên làA. 31. B. 34. C. 27. D. 24. 144. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 45 . Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Andehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (g) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 146. Cho các phát biểu sau: (a )Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh ( dạng α và β). Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.III. Phân biệt các chất 147. Có 3 dung dịch riêng biệt: glucozơ, fructozơ, glixerol. Thuốc thử cần dùng để phân biệt 3 dung dịch này là A. nước brom và dd AgNO3/NH3 B. dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/OH –

C. dd AgNO3/NH3 và dd HCl D. Cu(OH)2/OH – và H2

V. CÔNG THỨC CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN 148. Hiđrocacbon X có ctpt C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hàn toàn X thu được neo-hexan. X là

Page 13: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 13 A. 2,2-đi metyl but-3-in B. 2,2- đimetyl but-2-in C. 3,3-đimetyl but-1-in D. 3,3-đimetyl pen-1-in 149. Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ? A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 150. X là hợp chất thơm có ctpt C7H8O. Khi cho X tác dụng với nước brom tạo ra sản phẩm Y có chứa 69,565% Br về khối lượng. X là A. O-crezol B. m-crezol C. ancol benzylic D. p- crezol 151. Hợp chất hữu cơ X có ctpt C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo X là A.HCOO-CH2-CHCl-CH3 B.C2H5COO-CH2-CH3 C.CH3COOCH2-CH2Cl D.HCOOCHCl-CH2-CH2-CH3

152. Chất X không tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và cộng hợp với brom theo tỉ lệ 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HOCH2CH=CHCHO B. HCOOCH2CHO C. CH2=CHOCH3 D. HCOOCH=CH2

153. Hợp chất hữu cơ X có ctpt C4H8O2 mạch thẳng thoả mãn các tính chất sau:- X làm mất màu dd Br2 (trong nước)- 4,4g X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc)- Oxi hoá X bởi CuO, tOC tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chứa. CTCT của X là

A. CH3CH2-CO-CHO B. CH2=CH-CH(OH)-CH2OH C. HO-(CH2)3-CHO D. HO-CH2-CH(CH3)-CHO 154. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có ctpt C3H6O và có các tímh chất sau: X, Y đều phản ứng với dd Brom trong nước; Z tác dụng với H2 (Ni, tOC) tạo ra ancol bậc 2. X có nhiệt độ sôi cao hơn Z. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3CH2CH2OH, CH3COCH3, CH3CH2CHO B. CH3CH2CH2OH, CH2=CHOCH3, CH3CH2CHO C. CH2=CHOCH3, CH3CHCH3, CH3CH2CHO D. CH2=CHCH2OH, CH3CH2CHO, CH3COCH 155. Hợp chất X mạch hở, có ctpt C4H8O2. Cho X tác dụng với H2 (xt Ni, tOC) sinh ra ancol Y có khả năng hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thừng. Số chất bền phù hợp là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 156. Số đồng phân ancol có công thức phân tử C5H12O khi tác dụng với CuO, đốt nóng tạo ra sản phẩm xeto là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 157. Hợp chất X mạch hở, có ctpt C4HyO2, Y tác dụng với brom trong CCl4 theo tỉ lệ 1 : 1. Giá trị nhỏ nhất của X là A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 158 . Trong các đồng phân cấu tạo CH3CH=CH2, CH3CH=CHCl, CH3CH=C(CH3)2, C6H5CH=CHCH3. Số chất có đồng phân hình học là A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 159. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X, rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thấy tách ra 20g kết tủa, X không có khả năng phản ứng với A. dd Na2CO3 đun nóng B. H2 (Ni, tO) C. dd H2SO4 loãng, nóng D. dd AgNO3/NH3

160. X là chất hữu cơ, từ X bằng 1 phản ứng hoá học tạo ra C2H5OH, từ C2H5OH bằng 1 phản ứng hoá hoạc tạo ra X. Trong số các chất: CH3CHO; CH3COOC2H5; C2H4; C2H2; C2H5Cl; C2H5Ona, số chất thoả mãn điều kiện của X là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 161. Công thức phân tử có nhiều đồng phân mạch hở nhất là A. C4H10O B. C3H6O2 C. C4H8O D. C4H11N 162. Có bao nhiêu chất là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O khi bị oxi hoá bởi CuO đun nóng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc A. 1 B. 5 C. 4 D. 3 163. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 164. Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C4H11NO2 mà khi tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thì có khí thoát ra làm xanh quỳ tím ẩm? A. 8 B. 7 C. 2 D. 9

Page 14: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 14 165. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C3HyO mà bằng một phản ứng tạo ra propanol-1-ol? A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 166. Chất X có công thức phân tử là C7H8. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được kết tủa Y có công thức C7H6Ag2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 167. Hai đồng phân no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C3H6O đều không phản ứng với chất nào trong số các chất sau đây? A. dd AgNO3/NH3 B. H2, Ni, tO C. Na D. HCN 168. Hợp chất X có công thức phân tử C3H9O2N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thảo mãn là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 169. Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có ctpt C8 H10O tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 170. Đem hỗn hợp các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng với nước (H+, toC) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 171. (ĐH-KB-2010) Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dd NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng.Các chất X, Y lần lượt là A. Vinylamoni fomat và amoniacrilat B. Axit-2-aminopropionic và axit-3-aminopropionic C. Axìt 2-aminopropionic và amoni acrilat D. amoniacrilat và axit 2-aminopropionic 172. (ĐH-KB-2010) Tổng số chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dd NaOH nhưng không có phản ứng tráng gương là A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 173. (ĐH-KA-2011) Số đống phân amino axit có ctpt C3H7O2N là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 174. (ĐH-KA-2011)Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn suất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hìmh học) thu được là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 175. (ĐH-KA-2011) X, Y, Z là các hợp chất hữu cơ mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng với Na và không có phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3CH2CHO C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3 D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH V. Sơ đồ phản ứng 176. Cho sơ đồ: C2H5Cl + NH3

X + NaOH Y + HCl X. Các chất X, Y lần lượt là A. (C2H5)2NH2Cl và C2H5NH3Cl B. C2H5NH2 và C2H5NH3OH C. C2H5NH2 và C2H5NH3Cl D. C2H5NH3Cl và C2H5NH2

177. Cho sơ đồ chuyển hoá C3H6 dd Br2 X NaOH Y CuO, to Z O2, xt T CH3OH,to, xt E (este đa chức) Tên gọi của Y là A. propan-1,2-điol B. propan-2-ol C. propan-1,3-điol D. glixerol 178. Hợp chất X có công thức phân tử C4H6O2. Biết từ X có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ: X + H2, Ni, to Y – H2O, xt.to C trùng hợp Cao su bu na. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 179. Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2 dư, Ni, to Y CuO, to Z +O2, xt axit iso-butiric Biết X, Y Z là các hợp chất hữu cơ khác nhau và X chưa no. Công thức cấu tạo của X là A. (CH3)3CCHO B. CH3-CH(CH3)CH2OH C. (CH3)2C=CHCHO D. CH2=C(CH3)CHO 180. Cho sơ đồ phản ứng: C3H4 + H2/Pd,CaCO3 X1 +Cl2, 450 X2 + Cl2 + H2O X3 + NaOH, to X4

Biết các chất trong sơ đồ trên đều mạch hở và có số cacbon như nhau. Phát biểu nào sau đây không đúng?

Page 15: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 15 A. 0,1 mol X4 hoà tan được hoàn toàn 0,1 mol Cu(OH)2 B. Khi thuỷ phân chất béo ta luôn thu được X4

C. X3 tác dụng với Na và luông giải phóng H2 D. X1 cộng H2O thu được sản phẩm chính là propàn-ol 181. Một anđêhyt no, mạch hở A có công thức (C2H3O)n. Từ A điều chế cao su buna tối thiểu qua bao nhiêu

pư? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 182. Cho sơ đồ C2H4 +Br2 X + KOH/ C2H5OH, to Y +AgNO3/NH3 Z + HBr Y. Y là A. C2H6 B. C2H2 C. C2H5OH D. C2H4

183. (ĐH-KB-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá sau C2H2 xt, to X +H2, to, Pd,CaCO3 Y + Z, to, xt, P Cao su bunaCác chất X, Y, Z lần lượt là: A. Benzen, xiclohexan, amoniac B. axetanđhyt, ancol etylic, buta-1,3-đien C. Vinylaxetilen, buta-1,3-đien, stiren D. Vinylaxetilen, buta-1,3-đien, acrilonitrin 184. (ĐH-KA-2010) Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein + H2, dư, Ni,to X +NaOH, dư, to Y + HCl Z Tên của Z là A. Axit stearic B. Axit panmitic C. axit oleic D. Axit linoleic 185. (ĐH-KA-2011) Cho sơ đồ phản ứng CH≡ CH + HCN X + Br2, as, mol 1 : 1 Y KOH/C2H5OH, to Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. Benzylbromua và toluen B.2-brom-1-phenylbenzen và stiren C.1-brom-2-phenyletan và stiren D.1-brom-1-phenyletan và stiren 186. Cho sơ đồ phản ứng: (1) X + O2 axit cacboxylic Y1. (2) X + H2 ancol Y2.

(3) Y1+ Y2 Y3 + H2O.

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là A. andehit axetic B andehit propionic C. andehit metacrylic D. andehit ac 187. Cho phương trình hoá học: N2 (khí) + O2 (khí) tia lữa điện 2NO Hãy cho biết yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên? A. Nhiệt độ và nồng độ B. Nồng độ và xúc tác C. Áp suất và nồng độ D. Xúc tác và nhiệt độ 188. Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac N2(khí) + H2 (khí) 2NH3(khí) , ΔH < 0 Khi đạt đến trạng thài cân bằng tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với hiđro là d1. Đun nóng bình sau 1 thời gian phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng mới, tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình là d2. So sánh d1 và d2

A. d1 < d2 B. d1 > d2 C. d1 = d2 D. d1 ≤ d2

189. Cho các cân bằng sau: (1) PCl3 (rắn) + Cl2 (khí) PCl5 (rắn) (2) CO (khì) + H2O (hơi) CO2 (khí) + H2 (khí)

(3) H2 (khí) + I2 (hơi) 2HI (khí) (4) N2 (khí) + 3H2 (khí) NH3 (khí)

Các cân bằng không bị chuyển dịch khi chỉ thay đổi áp suất là A. (2), (4) B. (2), (3) C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (3) 190. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CH4 (khí) + H2O (hơi) CO (khí) + 3H2 (khí) ΔH > 0 Trong các yếu tố: (1) giảm nhiệt độ; (2) thêm một lượng CO; (3) thêm một lượng H2O; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm cân bằng của hệ chuyển dịch về phía nghịch là A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (1), (2), (5) D. (2), (3), (5) 191. Khi nhiệt độ tăng 10OC tốc độ của một phản ứng hoá học tăng 4 lần. nếu giảm nhiệt độ của phản ứng này từ 70OC xuống còn 40OC thì tốc độ phản ứng đó giảm A. 16 lần B. 64 lần C. 32 lần D. 8 lần 192. (ĐH-KA-2011) Cho cân bằng hoá học: H2 (k) + I2 (k) 2HI ; ΔH > 0 Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. Tăng nhiệt độ của hệ B. Giảm nồng độ HI C. Tăng nồng độ H2 D. Giảm áp suất chung của hệ 193. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)

2 SO3 (k) ; ∆H < 0.

Page 16: Bt Ly Thuyet on Thi Dh CD

Phạm Xuân Đồng tel : 0912733988 16Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (4), (6). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (5). 194: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí), ΔH > 0 Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro là d1. Đun nóng bình một thời gian phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng mới, tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với hiđro là d2. So sánh giá trị hai tỉ khối thu được kết quả A. d1 < d2 B. d1 > d2 C. d1 = d2 D. d1 ≤ d2