16
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học ! Trường : Giáo viên dạy : Môn : Sinh học 7 Bài 11: Sán lá gan. Ngày dạy :

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

  • Upload
    curry

  • View
    93

  • Download
    3

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !. Trường : Giáo viên dạy : Môn : Sinh học 7 Bài 11: Sán lá gan. Ngày dạy :. Kiểm tra bài cũ :. Chọn đáp án đúng(Đ) và Sai (S) cho các câu sau: Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang là: Kiểu đối xứng toả tròn. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Trường :

Giáo viên dạy :

Môn : Sinh học 7

Bài 11: Sán lá gan.

Ngày dạy :

Page 2: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Kiểm tra bài cũ :Chọn đáp án đúng(Đ) và Sai (S) cho các câu sau:

Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang là:

1. Kiểu đối xứng toả tròn.

2. Tự vệ nhờ di chuyển.

3. Kiểu ruột phân nhánh.

4. Số lớp tế bào gồm 3 lớp.

5. Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

S

Đ

S

S

Đ

Page 3: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Quy định tiết học :

• Ghi vào vở :

- Các đề mục.

- Khi có kí hiệu

Page 4: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Chương 3: Các ngành giunNgành giun dẹp

Bài 11: Sán lá ganThảo luận nhóm 4, hoàn thành phiếu học tập sau:

Đại diện

Đặc

điểm Di chuyển

Tiêu giảm.

Mắt

Cấu tạo

Sán lá gan

Thích nghi

Sinh sản

Sán lông

Cơ quan tiêu hoá

Lối bơi lội tự do trong nước.

Lối kí sinh, bám chặt vào gan mật, luồn lách trong môi trường kí sinh.

- Cơ thể lưỡng tính.

- Cơ quan sinh dục phát triển.

- Đẻ nhiều trứng.

- Cơ thể lưỡng tính.

- Đẻ kén nhiều trứng.

- Lông bơi tiêu giảm.

- Giác bám phát triển.

- Thành cơ thể có khả năng chun giãn.

Nhờ lông bơi.Hai mắt nằm ở phần đầu.

- Ruột phân nhánh chằng chịt.

- Chưa có hâụ môn.

- Ruột có nhánh.

- Chưa có hậu môn.

Page 5: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Em hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh trên hình vẽ.

Đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh:

-Ruột phân nhánh chằng chịt.

-Giác bám phát triển (Giác miệng, giác bụng).

-Thành cơ thể có khả năng chun gian nhờ hệ cơ phát triển gồm: Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo.

-Cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng.

Page 6: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Sán lá gan nhỏ. Sán lá gan lớn.

Sán lá gan lớn chui ra từ gan bò.

Page 7: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan:

Stt Sán lông

Sán lá gan

Ý nghĩa thích nghi

1. Mắt

2. Lông bơi

3. Giác bám

4. Cơ quan tiêu hoá

5. Cơ quan sinh dục

Đặc điểm

Phát triển

Bình thường

Tiêu giảm

Phù hợp với lối sống: tự do, kí sinh.

Phù hợp với lối sống kí sinh.

Tận dụng tối đa chất dinh dưỡng.

Đại diện

Bám chắc vào vật chủ.

Phát triển

Phát triển

Phát triển

Phát triển

Bình thường

Tiêu giảm

Phù hợp với lối sống: tự do, kí sinh.

Cá nhân thực hiện lệnh SGK/ 41 vào VBT

Page 8: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Vòng đời phát triển của sán lá gan:

Muốn phòng chống bệnh sán lá gan cho trâu bò cần có những biện pháp nào?

Trâu bò (Mang sán) Trứng sán Ấu trùng lông

Môi trường nước

Rau, bèo

ỐcKén sán Ấu trùng đuôi

Page 9: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Thảo luận nhóm 4, hoàn thành bài tập mục 2/ VBT trang 29:

1. Vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu trong thiên nhiên xẩy ra các tình huống sau:

- Trứng sán lá không gặp nước.

- Ấu trùng nở ra không gặp các cơ thể ốc thích hợp.

- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác ăn mất

- Kén sán bám vào rau bèo… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải.

2. Sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

Ấu trùng chết.

Ấu trùng không phát triển được.

Kén hỏng, không nở thành sán được.

- Đẻ nhiều trứng.

- Qua nhiều giai đoạn biến thái (giai đoạn ấu trùng).

- Có sự trao đổi vật chủ.

Page 10: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !
Page 11: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Trường hợp của bà Nguyễn Thị H., sinh năm 1957, ngụ tại xã Tiến Hóa, Huyện Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Bình thì xuất hiện khối u dưới da ngực trái. Bệnh nhân có cảm giác đau, ngứa và như có vật gì di động trong khối u. Xét nghiệm, sinh thiết, chọc dò mãi… cho đến một ngày nọ, trong lúc bác sĩ đang cho chọc dò khối u thì một con sán lá gan lớn ngọ nguậy chui ra từ lỗ chọc dò! Con sán này to bằng cỡ một đốt lóng tay… Từ đó, bà H mới hết bệnh!! Lại còn có trường hợp, sán lá gan đào “đường hầm”, chui lũi ngoằn ngoèo trong cơ thể người bệnh. Đó là trường hợp một bệnh nhân nữ, trên 40 tuổi ở Gia Lai. Quan sát, người ta thấy từ “nốt bỏng” này bỗng chạy thành đường ngoằn ngoèo gẫy khúc. Mỗi ngày, “con đường” dài thêm 3-4 cm. Khi “đường hầm” dài tới 23,6 cm thì các bác sĩ thấy trong đó… một con sán lá gan lớn! Sán lá gan lan tràn, từ động vật qua người... Trong khi đó, Thạc sĩ Nguyễn Thị Giang Thanh, Phòng Ký sinh trùng-Viện Thú Y Quốc Gia cho biết, theo điều tra của Viện Thú y Quốc gia, trên các vùng núi cao, tỷ lệ trâu bò nhiễm sán lá gan lên đến trên 90%.Sán lá gan: Ăn rau sống, coi chừng dính!Ấu trùng sán lá gan lớn từ chất thải của những động vật bị ký sinh này sẽ bám vào các loại rau sống dưới nước hay còn gọi là rau thủy sinh như rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau diếp cá, rau đắng…Khi người ăn sống các loại rau thủy sinh có ấu trùng sán lá gan lớn sẽ bị nhiễm bệnh. Người bị nhiễm sán lá gan thường bị đau tức vùng gan (hông phải), sốt, gầy sút, ngứa nổi mẩn, rối loạn tiêu hóa.Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới các biến chứng xuất huyết, thiếu máu nặng, vỡ bao gan và tử vong.Sán lá gan lớn chết ở nhiệt độ 60-70 độ C nhưng nếu ăn rau sống hoặc ăn lẩu tái, trần ở nhiệt độ 40-50 độ C thì ấu trùng sán lá gan vẫn sống được.  

Một số thông tin về Sán lá gan.

Page 12: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !
Page 13: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?

Page 14: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Dặn dò về nhà:

• Học bài, làm bài tập bài 11.• Đọc mục “Em có biết?”• Đọc trước nội dung bài 12.

Page 15: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học !

Page 16: Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã tới dự tiết học !

Trình bày vòng đời phát triển của Sán lá gan?