78
I/ TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN NESTLE VÀ NHÃN HIỆU NESTCAFE 1. SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN NESTLE - Trụ sở chính tại phố Vevey, Thụy Sỹ - Các thương hiệu chính: Nestcafe, Nestea, Milo, Kitkat.. - Nestle điều hành 500 nhà máy tại 86 nước, tuyển dụng hơn 280.000 nhân viên, tiếp thị 8500 thương hiệu với hơn 30.000 sản phẩm - Luôn có những bước đột phá trong kinh doanh và nghiên cứu thị trường. => Vị trí hang đầu trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống trên thế giới

Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Embed Size (px)

DESCRIPTION

đây là bản power point

Citation preview

Page 1: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

I/ TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN NESTLE VÀ NHÃN HIỆU NESTCAFE1. SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN NESTLE- Trụ sở chính tại phố Vevey, Thụy Sỹ- Các thương hiệu chính: Nestcafe, Nestea, Milo, Kitkat..- Nestle điều hành 500 nhà máy tại 86 nước, tuyển dụng hơn

280.000 nhân viên, tiếp thị 8500 thương hiệu với hơn 30.000 sản phẩm

- Luôn có những bước đột phá trong kinh doanh và nghiên cứu thị trường.

=> Vị trí hang đầu trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống trên thế giới

Page 2: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NESTLE

a) Giai đoạn ra đời 1866-1905

• 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NESTLE a) Giai đoạn ra đời 1866-1905

• Năm 1860, Henri Nestle phát minh ra loại thức ăn cho những trẻ sơ sinh không thể được nuôi bằng sữa mẹ. Từ đó sữa bột Farine Lactee Henri Nestle được bày bán rộng rãi ở Châu Âu

Page 3: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

a) Giai đoạn ra đời 1866-1905

• Năm 1875, Vevey Peter sáp nhập với Nestle.• Năm 1882, tại Thụy Sĩ Miller Julius Maggi đã

tạo ra một sản phẩm thực phẩm sử dụng các cây họ đậu tiêu hóa dễ dàng khởi động cho Maggi & Company.

• Năm 1905, Nestle hợp nhất với Anglo Swiss.

Page 4: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

b) Giai đoạn 1905-1918

• Năm 1907, Nestle bắt đầu sản xuất tại Úc• Mua một số nhà máy tại Hoa Kỳ

Page 5: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

c) Giai đoạn 1918-1938

• Sau thế chiến, việc thu mua nguyên liệu và phân phối sản phẩm ngày càng khó khan

• Nestle phải sắp xếp lại quy trình sản xuất và giảm dư nợ

• Năm 1920, mở rộng các sản phẩm mới: sô-cô-la, milo, sữa mạch nha..

• Năm 1938, Nestcafe được bán ra

Page 6: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

d) Giai đoạn 1938-1944

• Sau thế chiến II, lợi nhuận công ty giảm• Một số nhà máy được thành lập ở các nước

đang phát triển, đặc biệt ở Mỹ La tinh• Hoa kỳ bước vào thế chiến, Nestcafe trở thành

thức uống chủ yếu của quân nhân Mỹ• Năm 1940, Nestea được bán ra

Page 7: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

e) Giai đoạn 1944-1975

• Chính sách đa dạng hóa sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dung.

• Năm 1947, súp Maggi trở thành một sản phẩm của Nestle sau khi Nestle sáp nhập với Alimentana SA

• Năm 1960, mua lại Crosse & Black Well của Anh• Những năm sau đó, Nestle mua lại Findus(1963),

Libby(1971) và Stouffer(1973)• Năm 1974, lần đầu tiên đa dạng bên ngoài ngành

công nghiệp thực phâm khi liên doanh với L’oreal

Page 8: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

f) Giai đoạn 1975-1981

• Giá dầu tang cao và tăng trưởng chậm ở các nước công nghiệp phát triển buộc công ty phải đáp ứng nhanh chóng trước một thị trường hoàn toàn thay đổi.

• Công ty đã thực hiện việc liên doanh thứ hai với Alcon Laboratiry Inc.

Page 9: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

g) Giai đoạn 1981-1995

• Năm 1984, mua lại Carnation-người khổng lồ trong ngành thực phẩm Hoa Kỳ.

• Nửa đầu 1990, việc mở cửa của Trung và Đông Âu, đặc biệt là Trung Quốc là một thuận lợi hết sức to lớn của Nestle.

Page 10: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

h) Giai đoạn 1996-2002

• Từ năm 1996, công ty đã thu mua lại các công ty San Pellegrino(1997), Spillers Petfoods(1998) và Ralston Purina(2002).

• Tháng 7-2002, sáp nhập ngành kinh doanh kem tại Hoa Kỳ với hang Dreyer’s

• Tháng 8-2002, mua lại công ty Chef America với 2,6 tỷ USD

Page 11: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

i) Giai đoạn 2003-2009

• Năm 2003, Nestle mua lại Mövenpick, củng cố vị trí đầu của Nestlé trên thế giới trong ngành hàng này.

• Năm 2006, Nestlé đầu tư vào Jenny Craig và Uncle Toby’s .

• đến năm 2007, các công ty Novartis Medical Nutrition, Gerber và Henniez cũng được sát nhập vào Nestlé.

• Trong năm 2009, Nestlé đã mở Trung tâm Chocolate tại Thụy Sĩ.

Page 12: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

j) Giai đoạn 2010-2011+

• Bán cổ phiếu Alcon và mua lại doanh nghiệp bánh Pizza đông lạnh của KraftFoods

• Đưa ra Nestle Cacoa Plan giúp nông dân tang năng suất và là nguồn cung cấp chất lượng cao

• Năm 2012, mua Wyeth Nutrition (Pfizer Nutrition) động thái chiến lược để nâng cao vị thế của mình trong dinh dưỡng trẻ sơ sinh toàn cầu.

• Năm 2014, Nestle mở rộng hoạt động điều trị da chuyên khoa y tế thông qua việc thành lập Nestlé Skin Health SA

Page 13: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

1.2 TRIẾT LÍ KINH DOANHa) Liều lĩnh táo bạo để phát triển.

• “Khi bạn ngừng tăng trưởng có nghĩa là bạn bắt đầu hấp hối”, Peter Brabeck, giám đốc kinh doanh của Nestlé khẳng định. Hơn 20 năm qua, Nestlé đã không ngừng lớn mạnh và vươn ra toàn thế giới, đè bẹp nhiều đối thủ và có doanh thu 98 tỉ USD, lợi nhuận trước thuế đạt 11 tỉ franc Thuỵ Sỹ vào năm 2003. Brabeck, trở thành giám đốc điều hành của Nestlé vào năm 1997 vẫn muốn tập đoàn tiếp tục mở rộng hơn nữa. Mục tiêu của ông là tăng doanh số bán hàng năm lên thêm 90 tỉ franc Thuỵ Sỹ.

Page 14: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

b) Không thay đổi để thay đổi tất cả

• Điều hành Nestlé phải có sự thống nhất toàn cầu mà không làm mất đi khả năng thích ứng sản phẩm với từng thị trường. Hiện tại, hãng sản xuất hơn 200 loại café Nestlé khác nhau để phù hợp với khẩu vị của khách hàng toàn cầu.

Page 15: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

c) Chất lượng

• Nestlé cam kết mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao thích hợp với từng lứa tuổi.

• Nestlé là tập đoàn thực phẩm có ngân sách và trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng lớn nhất thế giới.

• Nestlé là tập đoàn thực phẩm có ngân sách và trung tâm nghiên cứu dinh dưỡng lớn nhất thế giới.

Page 16: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

d) Môi trường

• Nestlé cam kết thực hiện việc kinh doanh với ý thức bảo vệ môi trường và đóng góp vào những sáng kiến nông nghiệp bền vững.

• Năm 2004, Nestle Việt Nam vinh dự được nhận giải thưởng Môi trường do Bộ tài nguyên và môi trường trao tặng về những thành tích đóng góp vào việc bảo vệ môi trường.

Page 17: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

1.3 NHỮNG GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC KINH DOANH CỦA NESTLE

a) Nguyên tắc quản lý và lãnh đạo của Nestle.

• Sự tôn trọng các nền văn hóa khác nhau và giá trị nền tảng của tất cả nhân viên là thiết yếu đối với sự thành công trong kinh doanh và đối với nền văn hóa công ty.

• Mỗi nhà quản lý được trải qua kinh nghiệm làm việc trong môi trường quốc tế, luôn tôn trọng các nền văn hóa của thế giới, coi trọng hướng tiếp cận chiến lược lâu dài hơn là ngắn hạn.

Page 18: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

b) Các chuẩn mực về đạo đức kinh doanh:

• Hành xử hợp pháp và trung thực, đặt lợi ích công ty lên trên lợi ích cá nhân, đấu tranh chống lại hối lộ và tham nhũng, luôn thể hiện tính chính trực ở mức cao nhất.

Page 19: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

c) Nguyên tắc truyền thông tới người tiêu dùng

• Nestlé luôn tôn trọng văn hóa và những giá trị địa phương, luôn trung thực và đề cao những thói quen dinh dưỡng khỏe mạnh.

Page 20: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

2. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM

• Nestlé hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm và giải khát lớn nhất thế giới

• Các sản phẩm hiện nay của Nestlé bao gồm từ nước khoáng, thực phẩm cho trẻ em, café, gia vị, thực phẩm đông lạnh và thức ăn cho vật nuôi.

Page 21: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.1 Cơ cấu tổ chức của Nestlé

• Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện nay

Page 22: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé
Page 23: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.1 Cơ cấu tổ chức của Nestlé• Bao gồm: Hội đồng quản trị Chủ tịch G.Đ điều hành Các đơn vị địa phương

Page 24: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.1 Cơ cấu tổ chức của Nestlé Nestlé là một tổ chức phân cấp, mặc dù nó vẫn ra quyết định

chiến lược quan trọng ở cấp trụ sở, nhưng trách nhiệm về các quyết định điều hành được đẩy xuống cho các đơn vị địa phương

Do đó, cơ cấu tổ chức của Nestlé sẽ giúp dẫn đến hội nhập văn hóa của họ trên nhiều thị trường trên toàn cầu.

Page 25: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.2 LIÊN DOANH.• Đối tác ngũ cốc trên toàn thế giới với General Mills (50%/50%)• Đồ uống Đối tác Toàn cầu với Công ty Coca-Cola (50% / 50%) • Lactalis Nestlé Produits Frais với Lactalis (40% / 60%)• Nestlé Colgate-Palmolive với Colgate-Palmolive (50% / 50%) • Nestlé Indofood Citarasa Indonesia với Indofood (50% / 50%)• Nestlé Tuyết với Snow Brand sản phẩm từ sữa (50% / 50%)• Nestlé Modelo với Grupo Modelo

Page 26: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.3 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN.

• Trung Tâm Nghiên Cứu Nestlé đặt tại Lausanne – Thụy Sĩ

• 26 Trung tâm công nghệ sản phẩm, các cơ sở nghiên cứu và phát triển trên toàn cầu.

Page 27: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.4 NESTLE VIỆT NAM.• Nestlé đặt chân đến Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1916• Nestlé trở lại Việt Nam vào năm 1990, và mở một văn phòng

đại diện tại TP.HCM vào năm 1993.• Năm 1995, Công ty TNHH Nestlé Việt Nam (100% vốn đầu tư

nước ngoài) được thành lập, trực thuộc tập đoàn Nestlé S.A.• Cũng vào năm 1995, Nestlé được cấp giấy phép thành lập Nhà

máy Đồng Nai.• Năm2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại

Hưng Yên.• Năm 2007: Lựa chọn Dielthem là nhà phân phối chính thức

cho các sản phẩm sô cô la và bánh kẹo.

Page 28: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.4 NESTLE VIỆT NAM.

• Năm 2008: Thành lập Bộ phận Dinh dưỡng Đặc biệt.• Năm 2011: Tháng 8 xây dựng nhà máy Trị An, tháng

11 mua lại nhà máy Bình An (Gannon ) tại Đồng Nai. • Năm 2013: NESTLÉé Việt Nam khánh thành nhà máy

NESCAFÉ mới tại Khu công nghiệm Amata, Đồng Nai. Văn phòng chính của NESTLÉ Việt Nam chuyển về địa điểm mới tại Lầu 5, Tòa nhà Empress Tower, Quận 1 từ tháng 9.

• 10/2014: NESTLÉ khánh thành phân xưởng sản xuất trị giá 37 triệu đô la Mỹ tại nhà máy NESTLÉ Bình An.

Page 29: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Các hoạt động tại Việt Nam• Văn phòng kinh doanh đầu tiên của Nestlé tại Sài Gòn được

thành lập từ năm 1916. • 1992: Công ty La Vie được thành lập• 1993: Nestlé chính thức trở lại Việt Nam và mở văn phòng đại

diện tại TP.HCM.• 1995: Nestlé Việt Nam ra đời, xây dựng nhà máy Đồng Nai. • 2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại Hưng

Yên.

Page 30: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Các hoạt động tại Việt Nam• 2007: Lựa chọn Dielthem là nhà phân phối chính thức cho các

sản phẩm sô cô la và bánh kẹo.• 2008: Thành lập Bộ phận Dinh dưỡng Đặc biệt.• 2011: Tháng 8 xây dựng nhà máy Trị An, tháng 11 mua lại nhà

máy Bình An (Gannon ) tại Đồng Nai.

Page 31: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

5. Thương hiệu NESCAFÉ

Hình thành và phát triển• 1930, chính phủ Bazil đẽ liên hệ với Nestlé để chế biến lượng

cà phê này thành “viên cà phê hòa tan” phục vụ người tiêu dùng.

• Giáo sư hóa học Max Morgenthaler đã tham gia cùng Nestlé để giúp những nhà nghiên cứu của công ty tìm ra giải pháp.

• Sau 3 năm nghiên cứu, họ đã khám phá ra rằng cà phê sữa có thể lưu giữ hương vị của cà phê trong khoảng thời gian lâu hơn.

Page 32: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

5. Thương hiệu NESCAFÉ

Hình thành và phát triển• Một năm sau ông đã áp dụng một kỹ thuật đặc biệt để chế

xuất ra một loại bột lưu giữ được hương vị cà phê.• 1-4-1938, sản phẩm cà phê hòa tan được đặt tên là Nescafé

và được giới thiệu tại Thụy Sỹ. • Thương hiệu được đưa vào Anh sau đó 2 tháng và vào Mỹ

năm 1939. Tới 4/1940, Nescafé đã có mặt tại 30 nước trên toàn thế giới.

Page 33: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

5. Thương hiệu NESCAFÉNhững cột mốc chính• 1952, nhà máy Nescafé tại St Menet, Pháp, sản xuất ra sản

phẩm mà không cần bổ sung thêm chất bột đường.• Những năm 1960, sản phẩm đã được đổi bao bì sang dạng

hộp kính tại Châu Âu và Nhật Bản để giúp lưu trữ độ tươi ngon của cà phê.

• Trải qua nhiều thập kỷ, Nescafé đã mở rộng công thức cà phê hòa tan của mình với nhiều loại cà phê.

Page 34: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

5. Thương hiệu NESCAFÉ Những cột mốc chính• Năm 1965, NESCAFÉ lại có một phát minh mới nữa – NESCAFÉ

Gold Blend – cà phê hòa tan sấy khô đông lạnh.• Vào năm 1990, các nhà nghiên cứu đã phát triển một giải

pháp độc quyền tự tạo bọt.• Nestlé đã giới thiệu sản phẩm Nescafé Dolce Gusto tại Thụy

Sỹ, Đức (Germany) và Anh vào năm 2006 và tại Tây Ban Nha (Spain) một năm sau đó.

Page 35: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

5. Thương hiệu NESCAFÉVị thế hiện nay:• Nescafé đứng thứ 5 trong bảng danh sách 10 sản phẩm bán

chạy nhất thế giới, với điểm tiếp cận người tiêu dùng là 2,14 triệu.

• Những sáng tạo đột phá này đã bảo đảm cho vị thế hàng đầu của thương hiệu Nescafé trong thị trường café uống liền của thế giới.

Page 36: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

5. Thương hiệu NESCAFÉ

Vị thế hiện nay:• Cứ mỗi giây trôi qua lại có hơn 5.500 tách cà

phê hòa tan Nescafé được thưởng thức trên toàn thế giới.

• Nescafé hiện đang có mặt tại 180 nước và luôn liên tục dẫn đầu ngành hàng thức uống cà phê.

Page 37: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

II/ - CHIẾN LƯỢC SẢN XUẤT QUỐC TẾ:

QUY MÔ TẬP ĐOÀN NESTLÉ TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

Page 38: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

1. Định vị sản xuất:1.1 Nestlé định vị sản xuất phân tán: 1.2 Những căn cứ để Nestlé chọn quốc gia đặt nhà máy

a)Sở thích của người tiêu dùngb)Áp lực từ chính phủ của các nướcc)Sự phát triển của thị trườngd)Đổi mới công nghệ, tiếp cận nguồn cunge)Một số nhà máy sản xuất của Nestlé

2. Nghiên cứu và phát triển 2.1 Toàn cầu hoá R&D

f)Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.g)Liên minh sản xuấth)Nghiên cứu phát triển bao bìi)Tốc độ phát triển sản phẩm mớij)Kỹ thuật đồng bộ và thiết kế thận trọng

2.2 Lợi ích và thách thức của R&D toàn cầuk) Lợi ích l) Thách thức

2.3 Chọn vị trí R&D

Page 39: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

1. Định vị sản xuất:1.1 Nestlé định vị sản xuất phân tán

3 khu vực Nestlé tập trung sản xuất:1. Amerisas_Châu Mỹ.2. Europe_Châu Âu3. Asia, Oceania, Africa_Châu Á, Châu

Đại Dương và Châu Phi

-Để rút ngắn khoảng cách với các nguồn cung nguyên liệu hay thị trường tiêu thụ, Nestlé đã xây dựng 27 nhà máy sản xuất Nescafe.

-Những năm gần đây, nhà máy sản xuất đang giảm dần ( hiện có 443 công ty ).

-Hướng tập trung vào các thị trường tiềm năng.

-Nhằm phục vụ thị trường mới và tiềm năng như Châu Á ( bao gồm Nga ) và Châu Phi.

Page 40: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Thực hiện Nescafe plan toàn cầu nhằm phục vụ 81 thị trường.- Ở Việt Nam Nestlé đã dành 270USD để xây dựng nhà máy. - Thị trường Châu Phi, Nestlé đầu tư 10 tỷ CHF.- Dự định đầu tư 240 tỷ CHF nhằm mở rộng nhà máy café lớn

nhất tại Nga.

Page 41: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

1.2 Những căn cứ để Nestlé chọn quốc gia đặt nhà máya) Sở thích của người tiêu dùng. - Sở thích được hình thành từ lịch sử văn hoá.- Khác nhau về khẩu vị, thị hiếu của người tiêu dùngVí dụ: Tại Thuỵ Sĩ, có 1 khu vực nói tiếng Đức và 1 khu vực nói tiếng Pháp-> Ở khu vực Pháp, khách thích café đen và đậm.-> Ở người Thuỵ sĩ nói tiếng Đức thích café sữa nhẹ. Kết luận: Nestlé quyết định mua, sản xuất, tiếp thị và định giá được thực hiện tại mỗi nước và trụ sở chính VeVey có vai trò điều phối

Page 42: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

b) Áp lực từ chính phủ các nước - Môi trường chính trị là nhân tố quyết định khả năng

thành công của công ty kinh doanh quốc tế.- Các đối thủ cạnh tranh của công ty đa quốc gia khác

hay chính từ công ty nội địa.-> Chính phủ tạo rào cản thương mại-> Nestlé có giải pháp: Xây dựng tại các quốc gia này -> nhằm đối phó các rào cản ngoại thương và kéo theo sự ủng hộ của chính phủ nhằm khai thác nguồn lực địa phương.- Các nước đòi chuyển giao kỹ thuật hay nắm cổ phần -> Nestlé đã liên doanh, xây dựng các nhà máy, 100% sở hữu.

Page 43: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

c) Sự phát triển của thị trường

- Các môi trường tiềm năng đang thu hút Nestlé đầu tư vào-> Nestlé đang nhắm vào:+ Thị trường café hoà tan lớn nhất thế giới Nga. + Quốc gia đang phát triển , dân số đông: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á.+ Thị trường tiềm năng ở Châu Phi=> Đó là nguyên nhân để quyết định dịch chuyển hệ thống nhà máy của mình.

Page 44: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

d) Đổi mới công nghệ, tiếp cận nguồn cung- Nestlé đã thay đổi các nhà máy có lịch sử lâu đời. - Tổ chức chương trình “Betyoune the cups”-> Tạo raq nguồn cung, đảm bảo nguyên liệu chất lượng hiệu quả.-> Xây dựng hình ảnh công ty.-> Tiếp cận với KHKT và giống chất lượng nhằm mua lại café xanh giá cao tương đối so với đối thủ cạnh trạnh.

Page 45: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

e) Một số nhà máy sản xuất của Nestlé

Nhà máy sản xuất cà phê tại Brazil

Page 46: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Nhà máy sản xuất cà phê lớn nhất thế giới tại Thuỵ Sĩ

Page 47: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Nhà máy sản xuất nước tại Bắc Mỹ

Page 48: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Nhà máy sản xuất thức ăn tại Trung Quốc

Page 49: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

2. Nghiên cứu và phát triển:2.1 Toàn cầu hoá R&D:

Số vốn đầu tư vào R & D từ 1998 – 2009

Page 50: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

- R&D là yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh.- Mạng lưới trung tâm R&D rộng lớn với 34 cơ sở

Page 51: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Năm 2010, Nestlé đầu tư 53 triệu USD vào trung tâm R&D tại Ấn Độ

Page 52: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

R&D in India

Page 53: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

a) Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới - Năm 2011, Nescafé đứng vị trí 30 còn Nestlé ở vị trí trong 100

thương hiệu vang danh toàn cầu.- Trung bình có khoảng 3000 cốc Nescafé đươc uống mỗi giấy

Page 54: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

b) Liên minh sản xuất:- Năm 1990, Nestlé liên minh với General Mills, đưa ra loại ngũ cốc

ăn sáng -> Xây “viên gạch” đầu tiên trên con đường kinh doanh lâu dài.

Page 55: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

- Năm 2010, Nestlé có trong tay 29,7% cổ phần L’Oreal nhằm tạo ra kem dưỡng chăm sóc da -> Mở thị trường mới, khách hàng mới.

- Nestlé liên minh với CoCa Cola tung ra Nestea

Page 56: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Nescafé cũng kết hợp với Krups để nghiên cứu và phát triển ra loại máy pha cà phê tự động với tên gọi là Nescafé Dolce Gusto

Page 57: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

c) Nghiên cứu phát triển bao bì:

- Logo của Nescafé lấy logo của Nestlé làm cơ sở. Đặc biệt, tên gọi nói lên bản chất và xuất sứ của nó.

- 3/11/2009, Nescafé tung ra bao bì mới, và phù hợp thị hiếu, xu hướng tiêu dùng là lon.

Page 58: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

d) Tốc độ phát triển sản phẩm mới

Năm 1938, Nescafé ra đời tại Thụy Sĩ tới gần hai mươi năm sau tức năm 1955, Nescafé đưa ra thị trường Nescafé Blend 37. Trong suốt thập niên 80, Nescafé đã có những bước tiến ngoạn mục trong việc giới thiệu ra hàng loạt phiên bản mới, gần gũi với khách hàng hơnNăm 1984, Nescafé Gold Blend ra đời với hương vị mượt mà và được xem là dòng cà phê cao cấp. Tiếp đó, năm 1986, Alta Rica – sản xuất từ nhũng hạt cà phê chất lương đánh giá loại A xuất sứ ở Mỹ Latin.Năm 1991, Cappuccino ra đời với hương vị Cappuccino Ý.Năm 2008 có Nescafé 3 in 1 with Collagen xâm nhập vào thị trường Châu Á còn Nescafé Greenblend thì đánh vào thị trường Úc và tiếp tục tấn công vào thị trường Pháp, Anh năm 2009

Page 59: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

e) Kỹ thuật đồng bộ và thiết kế thận trọng

- Khâu quan trọng trong nghiên cứu và phát triển toàn cầu.- Nestlé chú trọng khâu thiết kế.- Gần 25 trung tâm R&D trên thế giới, làm sao có được sản

phẩm có cùng chất lượng ? - Các hoạt động R&D từ chất lượng an toàn, dinh dưỡng, cảm

nhân, ưu đãi của khách hàng và cuối cùng là mạng lưới công nghệ, khoa học thực phẩm, sẽ được đồng bộ hóa theo từng ngày.

=>> Sự liên kết bền vững chặt chẽ giữa các trung tâm R&D và

những nhóm địa phương là chìa khóa đảm bào cho Nestlé đáp

ứng được yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt phù hợp

với các yêu cầu của quốc tế, quốc gia và địa phương.

Page 60: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

2.2 Lợi ích và thách thức của R&D toàn cầua) Lợi ích

- Toàn cầu hóa R&D là công cụ để Nestlé cắt giảm chi phí

cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, đồng thời khai

thác tốt các lợi thế bên ngoài giúp cho hoạt động R&D

hiệu quả hơn. - Tận dụng nguồn nhân lực, tài nguyên, khoa học kĩ thuật,

nguồn vốn… tại các quốc gia mục tiêu để nghiên cứu và

phát triển sản phẩm.

Page 61: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

b) Thách thức:

- Khó duy trì qui mô hiệu quả tối thiểu trong những hoạt

động của R&D. - Nguy cơ rò rỉ kiến thức độc quyền sẽ ảnh hưởng

nghiêm trọng đến tình hình hoạt động của tập đoàn. - Chi phí cho việc toàn cầu hóa R&D là cực kì lớn và có

khả năng vượt quá tầm kiểm soát nếu có sai sót hoặc

rò rỉ thông tin.

Page 62: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

2.3 Chọn vị trí R&D:

29 trung tâm R&D của Nestlé trên toàn thế giới được xây trên những địa điểm có những tiêu chí sau:- Chính trị luật pháp ổn định, rõ ràng. - Cơ sở hạ tầng phát triển. - Trình độ lao động cao. - Môi trường làm việc, điều kiện lao động tốt.

Page 63: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

3.Quyết định nguồn lực

• 3.1Quyết định nguồn lực

Gần 52% chi phí thu mua nguyên liệu thô của Nestlé đi vào 3 mặt hàng chủ lực là sữa, cà phê và ca cao.

Công ty còn thu mua nguyên liệu cho những mặt hàng khác như trái cây, rau củ và ngũ cốc trực tiếp từ nông dân, còn các nguyên liệu khác được mua trên thị trường.

Page 64: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Tập đoàn Nestlé đặt biệt chú trọng đến chất lượng và xuất xứ của nguyên liệu thu mua.

Quyết định nguồn lực đóng vai trò hết sức quan trọng đối với Nescafé nói riêng và tất cả các dòng sản phẩm của Nestlé nói chung.

Với nhãn hiệu Nescafé, ước tính hàng năm Nestlé mua 780,000 tấn cà phê tươi, chiếm 10% sản lượng cà phê toàn thế giới.

Page 65: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Nestlé thực hiện hệ thống cung ứng kép (dual sourcing) đối với mặt hàng cà phê.

Công ty mua trực tiếp từ nông dân hoặc các hợp tác xã, phần còn lại thu mua trên thị trường từ các thương nhân.

Cà phê tươi được chế biến tại nhà máy gần nhất trong tổng số 27 nhà máy Nescafé trên toàn thế giới.

Page 66: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

• 3.2Giải thích quyết định nguồn lực:

Tự sản xuất nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp cà phê hòa tan làm tăng đáng kể chi phí mở nông trại, quản lý, thuê nhân công, tăng chi phí R&D cho hoạt động canh tác, tăng năng suất...

Trong khi đó, cà phê hòa tan chỉ là một ngành hàng mà Nestlé không thể tập trung toàn bộ nguồn lực.

Page 67: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Cà phê tươi là loại nông sản không dễ bảo quản.

Việc mở các đồn điền, nông trại trồng cà phê

tại một số địa phương/quốc gia sẽ dẫn đến gia tăng chi phí sản xuất ở nhà máy.

Chiến lược mua ngoài đối với nguyên vật liệu là hoàn toàn hợp lý để tận dụng nguồn cà phê xanh dồi dào.

Page 68: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Bên cạnh đó, Nestlé không tránh khỏi các rủi ro về chất lượng nguyên liệu ảnh hưởng đến:

- chất lượng thành phẩm. - nhà cung cấp không có điều kiện đầu tư vào kỹ thuật trình độ cao. - nguồn cung không ổn định.

Chính vì thế từ năm 1962, Nestlé đã bắt đầu có chương trình hỗ trợ, giáo dục nông dân trong lĩnh vực canh tác và thu hoạch cà phê.

Page 69: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Các hoạt động đó phát triển đa dạng không ngừng thể hiện bằng sự thành công của nhãn hiệu Nescafé.

Nestlé sử dụng hoàn toàn nguồn lực mua ngoài cho ngành hàng cà phê của mình.

Những hoạt động hỗ trợ nông nghiệp địa phương là cách thức để không bị động trước những rủi ro bởi sự lệ thuộc nguồn cung bên ngoài.

Page 70: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

• 3.3 Chiến lược mua ngoài:

Từ năm 2008 NestléSupplierCode được thông báo đến toàn bộ nguồn cung của Nestlé, bao gồm 165,000 nhà cung cấp và 556,600 nôngdân.

Nestlé Supplier Code là hệ thống các văn bản quy định những tiêu chuẩn tối thiểu cần đạt được của nhà cung cấp.

Page 71: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Nestlé có chương trình giáo dục nông dân canh tác cà phê tại 14 quốc gia để phát triển những sáng kiến mới trong lĩnh vực trồng cà phê.

Bên cạnh đó đội ngũ các chuyên gia của Nestlé hỗ trợ kỹ thuật miễn phí cho nông dân nhằm tăng sản lượng, mức bán ra và phát triển nông nghiệp bền vững.

Qua quan hệ đối tác tại nhiều quốc gia như Mexico, Thailand, Indonesia và Philippines, Nestlé đã phân phối khoảng 16 triệu cây con cho nông dân trồng cà phê trong 10 năm qua.

Page 72: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Đến năm 1998 đã có những thành công ban đầu với 15% tổng sản lượng cà phê tươi đầu vào được mua trực tiếp.

Ngày nay, Nescafé tiến hành chương trình thu mua cà phê trực tiếp lớn nhất thế giới tại 7 quốc gia, nông dân có thể bán cà phê trực tiếp cho công ty tại các “trạm thu mua” mà không phải qua bất kì trung gian nào.

Ngoài ra tại Colombia, Brazil, Ấn Độ, Nestlé tiến hành mua cà phê xanh trên thị trường, từ các doanh nghiệp địa phương.

Page 73: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

• 3.4 Chương trình Nescafé – Nescafé Plan (2011 – 2020):Năm 2011, Nestlé triển khai dự án Nescafé Plan

tại Việt Nam.Năm 2013 Nestlé khánh thành nhà máy Nestlé Trị

An để đẩy mạnh hoạt động của Nescafé Plan toàn cầu và cam kết với đất nước.

Theo kế hoạch,tổng số cây giống mà dự án hỗ trợ cho nông dân cho tới cuối năm 2015 sẽ lên tới 11 triệu cây, trong đó Nestlé hỗ trợ 50% giá giống.

Từ năm 2011 đến năm 2014, Nestlé Việt Nam đã tổ chức các buổi tập huấn cho hơn 20.000 nông dân để thúc đẩy thực hành canh tác tốt.

Page 74: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

Nestle Việt Nam đã khánh thành nhà máy chế biến cà phê khử caffein ở tỉnh Đồng Nai vào ngày 30 tháng 3 năm 2015 với tổng số vốn 80 triệu USD.

Tại Việt Nam, Nestle đầu tư hơn 450 triệu USD vào 5 nhà máy.

Công ty hiện tại mua 25% cà phê thô nguyên liệu xuất khẩu của Việt Nam phục vụ cho việc sản xuất cà phê có caffein và khử caffein của Nestle trên toàn thế giới.

Page 75: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

III.BÀI HỌC KINH NGHIỆM

• Lựa chọn chiến lược sản xuất phù hợp với nguồn lực và vị thế sẵn có của mình từ đó tạo nên những thương hiệu chất lượng, uy tín.

• Am hiểu văn hoá, phong tục của nhiều nước để đưa ra nhiều dòng sản phẩm có khả năng đáp ứng nhanh chóng với sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.

• Cân nhắc khi lựa chọn vị trí mở các nhà máy để khai thác lợi thế so sánh của địa phương đó, tối ưu hóa chuỗi giá trị.

Page 76: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

• Không ngừng phát triển các loại sản phẩm mới để đa dạng hóa lựa chọn của khách hàng đồng thời thích nghi với văn hóa tiêu dùng của nhiều địa phương khác nhau.

• Nếu doanh nghiệp sản xuất toàn cầu, cần chú trọng hơn nữa việc phân bố các trung tâm R&D.

• Liên kết hoặc mua lại các nhãn hiệu lớn để mở rộng dòng sản phẩm, mở rộng thị trường tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Page 77: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

• Chú trọng hơn nữa các vần đề về đảm bảo nguồn cung. Nếu sử dụng nguồn mua ngoài hoàn toàn, doanh nghiệp cần có biện pháp đảm bảo sản lượng thu mua hàng năm, đảm bảo chất lượng đầu vào bằng cách liên kết chặt chẽ với nông dân hơn nữa để duy trì tiến độ và tăng khả năng sản xuất.

• Nếu công ty không đủ nguồn lực, cần xem xét lựa chọn thuê dịch vụ logistics từ bên ngoài nhằm gia tăng tính chuyên nghiệp và giảm chi phí nhân công, kho bãi...

Page 78: Chiến Lược Sản Xuất Quốc Tế Tập Đoàn Nestlé

• Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản trị chuỗi cung ứng để dòng sản phẩm lưu chuyển hợp lý hơn, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng.

• Đầu tư, áp dụng nhiều công nghệ kĩ thuật cao để giảm chi phí sản xuất từ đó nâng cao được chất lượng sản phẩm.

• Quản lý hiệu quả và tận dụng được khả năng cung ứng của vùng nguyên liệu để tối ưu hóa lợi nhuận của công ty.

• Đảm bảo có nguồn nhân lực bền vững tạo ra năng suất lao động cao và lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu.