64
Dinh dưỡng trong dự phòng và góp phần điều trị Loãng xương PGs.Ts. Bs. Leâ Baïch Mai Phó Vin trưởng Vin Dinh döôõng Quc gia

Dinh dưỡng trong dự phòng và góp phần điều trị Loãng xươnghoiloangxuonghcm.vn/vi/Portals/0/BaoCao/11_Dinh_duong_trong_du_phong... · thoái triển của xương

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Dinh dưỡng

trong dự phòng và góp phần

điều trị Loãng xương

PGs.Ts. Bs. Leâ Baïch Mai

Phó Viện trưởng

Viện Dinh döôõng Quốc gia

Nội dung

2. Chế độ ăn và bệnh loãng xương

Khẩu phần canxi

Yếu tố ảnh hưởng

1. Dinh dưỡng và quá trình cốt hóa

Dinh dưỡng

và quá trình cốt hóa

Khẩu phần: cung cấp chất dinh

dưỡng cần thiết cho quá trình tạo

xương, duy trì và phục hồi xương

trong suốt cuộc đời

Protein

Vit: D, C, K

Chất khoáng: Ca, P,

Tổ chức xương là nguồn dự trữ

Ca, P – yếu tố quyết định sức

mạnh của xương

Yếu tố không thay đổi được:

Tuổi

Tình trạng mãn kinh

Yếu tố di truyền và gen

Yếu tố có thể thay đổi được:

Khẩu phần calci

Vitamin D

Ít hoạt động thể lực

Cân nặng

Một số thuốc tránh thai và corticoid.

Yếu tố liên quan LX

1. Cung cấp đủ lượng canxi hàng ngày theo

nhu cầu đảm bảo cho sự tạo thành khối

xương đã được “mã hóa” về di truyền (kéo

dài tới 25 -30 tuổi).

2. Duy trì khối lượng xương đã đạt được.

Khối lượng xương giảm: 15% do thiếu oestrogen

16% do thiếu canxi và vitamin D.

Dinh dưỡng calci

Chế độ dinh dưỡng canxi hợp lý

suốt cả cuộc đời làm cho quá

trình cốt hóa hoàn thiện hơn,

giảm bớt các nguy cơ liên

quan đến thời kỳ mãn kinh vì

thiếu oestrogen.

2. Chế độ ăn và

bệnh loãng xương

Khẩu phần canxi

Yếu tố ảnh hưởng

2.1. Khẩu phần calci

và mức đáp ứng nhu cầu

NHU CAÀU

Calci

Nhu cầu Calci (2007)

<6 tháng 300mg/ngày 4-6 tuổi 600 mg/ngày

6-11 tháng 400mg/ngày 7-9 tuổi 700 mg/ngày

1-3 tuổi 500mg/ngày 10-18 tuổi 1000 mg/ngày

>50 tuổi 1000 mg/ngày 19-49 tuổi 700mg/ngày

PNCT 1000 mg/ngày BMNCB 1000 mg/ngày

Đảm bảo nhu cầu canxi

Nhu cầu canxi khác nhau theo từng lứa tuổi:

Bộ xương người lúc SS có ≈ 25g canxi.

NTT: 1.000 đến 1.200g.

Canxi bị tiêu hao hàng ngày qua da, mồ hôi,

cũng như qua đường tiêu hóa, qua nước tiểu

và các hệ bài tiết, không có quá trình tái hấp

thu trở lại.

Khẩu phần canxi thấp ảnh hưởng đến sự phát

triển chiều dài và bề rộng của xương, làm

xương mỏng và thưa hơn, giảm mật độ xương,

khiến xương giòn và dễ gãy.

Tỉ lệ Calci trong cơ thể:

Khoảng 1.6%

Có 1100g calci/người 70kg.

99% lượng Canxi là ở xương răng

1% nằm trong tổ hợp mô mềm và dịch thể.

Bình thường, nồng độ Canxi luôn được cân bằng, là

một yếu tố quan trọng đối với sức khoẻ cơ thể

Nguồn cung cấp Calci của cơ thể

• Từ bữa ăn : 500 mg/ngày

• Từ các thực phẩm tăng cường Calci ?

• Từ uống calci bổ sung ?

• Khi lượng canxi trong máu quá thấp, cơ thể lấy canxi từ

xương. Canxi được mượn từ xương này thường không

được bù đắp sau đó từ thức ăn.

Kịp thời?

Thường xuyên?

Can xi - Cung cấp bằng cách nào?

1. Sử dụng những thực phẩm giàu canxi như:

sữa bò, phomát, sữa chua, đậu nành, bánh mỳ

Các loại rau xanh (rau cải, rau bó xôi…),

Đậu khô,

Trái cây (nhất là trái cây có múi như bưởi, cam)

Các loại thức ăn nhiều đạm (cá hộp, thịt, sò, ốc), -

n

g

s

a

h

n

g

n

g

à

y

đ

n

g

ă

n

n

g

a

l

o

ã

n

g

x

ư

Lượng canxi /100 g thực phẩm:

Cua đồng: 5040 mg

Tôm nhỏ: 910 mg

Cá dầu: 527 mg

Sữa tươi: 120mg

Sữa chua: 65-150 mg

Đậu tương: 165 mg

Rau đậu: 60 mg.

Thịt: 50mg

Can xi - Cung cấp bằng cách nào?

2. Các thực phẩm tăng cường Calci

3. Các sản phẩm bổ sung canxi.

Giá trị calci trong khẩu phần

(mg/người/ngày)

488.3

524.5

506.2

501

400

430

460

490

520

550

1990 2000 2010 TE 2010

Mức đáp ứng nhu cầu Calci

của khẩu phần (%)

57.4

61.759.5

87.9

49

40

50

60

70

1990 2000 2010 TE 2010 TE SDD

H/A

2.2. Yếu tố ảnh hưởng đến giá trị

Khẩu phần calci

Nội dung

Thói quen ăn uống ảnh hưởng đến

giá trị Khẩu phần calci

Tăng protein không đồng hành với tăng Calci

Nguồn calci giá trị sinh học cao còn hạn chế (sữa)

Xu hướng tăng sử dụng nước ngọt có gaz

Thói quen ăn mặn

Ít yếu tố gây kiềm

Protein của khẩu phần

57.662

74.3

47

26.7

33.5 38.534.7

10

20

30

40

50

60

70

80

Protein ts (g) Tỷ lệ Pđv/Tts (%)

1990

2000

2010

TE 2010

Mg/Ca?

Vit D?

Diễn biến tiêu thụ thịt

g/người/ngày

13.6

51

84

50.1

0

20

40

60

80

100

ThÞt

1985

2000

2010

TE 2010

Nguồn Calci từ cá và thủy sản

Diễn biến tiêu thụ cá và thủy sản(g/người/ngày)

40.1

52

69.4

40.5

0

20

40

60

80

1985

2000

2010

TE 2010

Dieãn bieán möùc tieâu thuï đậu phụ

(1985 – 2010)

1.8

13.4

18.9

0

5

10

15

20

g/n

ôøi/n

ga

øy

1985 2000 2010

25g protein đậu nành/ngày

ThÞt tr¾ng

Nguồn Calci từ Sữa và chế phẩm

Diến biến tiêu thụ sữa (g/người/ngày)

0.4

4

32.6

0

20

40

Sữa

1990 2000 2010

Tiêu thụ sữa ë trÎ em 25-60 th¸ng naêm 2010 (g/trÎ/ngµy)

12.6

135.6

0

20

40

60

80

100

120

140

Sữa

Sữa bột Sữa nước

Tăng trưởng chiều cao

Phòng chống LX

Tỷ lệ Ca/P

0.66 0.67

0.6

0.73

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

1990 2000 2010 TE 2010

Khuyến cáo: >0.8

Uống Coca cola

Giảm mật độ xương

Những phụ nữ uống cola

thường xuyên có nguy cơ

bị giảm mật độ xương vùng

xương chậu và tăng nguy

cơ mắc bệnh loãng xương

Tiêu thụ rượu

ĐT YTQG 2001-2002: có 46% nam và 1,9 % nữ có

uống rượu hàng tuần.

Theo ĐT 2005 của Viện CLCSYT trên 7 vùng

sinh thái, tỷ lệ lạm dụng rượu là 18%.

• 25% nam giới và 4% nữ giới phải nhập viện

vì gãy xương chi dưới là những người nghiện

rượu.

• Tỷ lệ gãy xương trong nhóm nghiện rượu

cao gấp 4 lần so với nhóm chứng.

• Nghiện rượu làm tăng tỷ lệ tai nạn và té ngã

lên tới 17-77%.

• Chứng nghiện rượu được coi là nguyên

nhân gây loãng xương ở nam giới trong 17-

36% các trường hợp.

Lạm dụng rượu

Giảm mật độ xương

Không nên ăn mặn

Mục tiêu của chúng ta:

Bình thường < 5g muối

Có THA < 4g muối

Cách làm thức ăn.

Cách dùng gia vị.

Sự lựa chọn thực phẩm.

Giảm lượng muối ăn hàng ngày

Dieãn bieán möùc tieâu thuï rau, quaû

(1985 – 2010)

214

171 180 190

50

100

150

200

250

g/n

ôøi/n

ga

øy

1985 1990 2000 2010

Chế độ ăn giàu các yếu tố kiềm đặc biệt là quả, rau, kali,

magie có tác dụng bảo vệ khối xương.

It hoạt động thể chất

Kết quả điều tra STEPS quốc gia năm 2009

Tỷ lệ ít hoạt động thể chất phân theo giới và khu vực

(Low: <600 MET-mins per week)

34.0%

22.5%

25.4%

36.6%

27.4%30.0%

35.4%

25.0%27.7%

0.0%

5.0%

10.0%

15.0%

20.0%

25.0%

30.0%

35.0%

40.0%

Thành thị Nông thôn Chung

Nam Nữ Chung

Ai đang hoạt động thể lực

Như thế nào là hoạt động thể chất?

Dinh dưỡng vit D

và loãng xương

Vitamin D tồn tại dưới 2 dạng:

cholecalciferol (D3) từ nguồn ĐV

ergocalciferol (D2), ergosterol ở TV

Nhu cầu vit D (mcg/ngày)

Tuổi Nhu cầu

SS - 50 tuổi 5

50-60 tuổi 10

>60 tuổi 15

Nguồn vit D

1. Nguån gèc vitamin D : cã 2 nguån

- Ngo¹i sinh : do thøc ¨n cung cÊp rÊt Ýt chØ

kho¶ng 20 – 40UI/ ngµy

Thùc phÈm cã vitamin D : s÷a mÑ: < 50UI/lit

S÷a bß : 10UI/lit, dÇu gan c¸, lßng ®á trøng

Nguồn Vitamin D

- Néi sinh lµ chñ yÕu : d­íi t¸c ®éng cña tia cùc tÝm tiÒn VTMD chuyÓn thµnhVTM D.

2. ChuyÓn ho¸ cña VTM D:

VTM D gan 25 OH D3 ThËn

1,25 (OH)2 D3 Ruét

X­¬ng

ThËn

Nguồn vit D

• Vit D trong khẩu phần ăn được hấp thu ở ruột non.

• Tổng hợp Khi da được tiếp xúc với tia cực tím (ánh sáng

mặt trời) thì 7- dehydrocholesterol ở trong da sẽ chuyển

đổi thành provitamin D3 vitamin D3 dưới tác động của

nhiệt độ. Quá trình này mất khoảng 3 ngày với người

bình thường.

Provitamin D3, rất nhạy cảm với ánh sáng và bị biến đổi

thành chất không có tác dụng sinh học là lumisterol và

tachysterol. Điều này có thể giải thích là khi tắm nắng

trong thời gian dài vẫn không bị ngộ độc vitamin D.

Hậu quả thiếu Vit D

Khi thiÕu VTM D thu Ca ruét

Hormon c©n gi¸p hÊp thu Ph«tpho ë

«ng thËn RL chøc n¨ng TK thùc vËt

Huy ®éng Ca X­¬ng m¸u

Hậu quả: Còi xương, Loãng xương, gãy xương

Loãng xương

Một số chương trình can thiệp

Chương trình Hiệu quả can thiệp

Vitamin A Giảm 23% tỷ lệ tử vong TE<5 tuổi

Giảm 70% tỷ lệ mù lòa

Iode Tăng 13 điểm IQ

Sắt Giảm 20% tỷ lệ tử vong bà mẹ

Kẽm Giảm 6% tỷ lệ tử vong trẻ em

Giảm 27% tỷ lệ tiêu chảy trẻ em

Folate Giảm 50% tỷ lệ dị dạng ống thần kinh trẻ sơ sinh

Chương trình can thiệp mới

trong tương lai

Calci?

Vit D?

• Ngay từ lúc nhỏ, trẻ cần được đảm bảo đủ Canxi và

Vitamin D để tránh còi xương .

• Lúc tuổi thanh niên, càng cần đảm bảo đủ 2 yếu tố

trên để bộ xương phát triển tốt và đạt tới đỉnh cao độ

tập trung calci (mật độ xương) vào tuổi 25-30. Nếu đến

ngoài 30 mới bổ sung canxi thì chỉ hạn chế được sự

thoái triển của xương chứ không giúp xương đạt đến

mức cường kiện mà đáng lẽ nó phải có“.

• Sau 50 tuổi nhu cầu vit D và Calci tăng

Dinh dưỡng vì sức khỏe của xương

Phòng loãng xương

1. Sử dụng thực phẩm giàu Calci ở các lứa tuổi.

2. Sử dụng sản phẩm tăng cường calcium

3. Chế độ vận động hợp lý

4. Dinh dưỡng cân đối

5. Hạn chế rượu bia, thuốc lá và nước có gas.

6. Uống bổ sung Calci, vit D

Phòng loãng xương là một quá trình, và tốt nhất nên tạo được quỹ

xương cao từ khi còn trẻ tuổi. Vì từ sau 30 tuổi, quỹ xương của cơ

thể giảm dần. Nếu cơ thể đã có khối xương tốt được tích lũy từ khi

còn trẻ, sẽ hạn chế được tình trạng giảm mật độ xương, loãng

xương về sau.

Hành động trong phòng, chống loãng xương

Điều trị, quản lý

Loãng xương tại

Bệnh viện

Kiểm soát

YTNC Loãng xương

tại Cộng đồngor/

and

Xây dựng chương trình

phòng chống loãng xương

Truyền thông giáo dục

Can thiệp đặc hiệu

Dinh dưỡng hợp lý

Sản phẩm

mới

Giáo dục truyền thông

Dinh dưỡng hợp lý

Hoạt động thể lực

Không hút thuốc lá

…..

Nói chuyện chuyên đề, tư

vấn, mít tinh, diễu hành...

Sự kiện cộng đồng:

TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Xây dựng chương trình

phòng chống loãng xương

Truyền thông giáo dục

Can thiệp đặc hiệu

Dinh dưỡng hợp lý

Sản phẩm

mới

Trân trọng cảm ơn!

Sức khỏe xương!

Trân trọng cảm ơn!