48
11/3/2010 1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA MÔI TRƢỜNG BÀI GIẢNG: Sự ra đời của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Dân số, tài nguyên và MT trong những năm gần đây đã trở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế. Quá trình hoạt động công nghiệp ngày càng làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm MT và hậu quả cuối cùng là làm suy thoái chất lượng sống của cộng đồng. Do đó, bảo vệ MT đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng, một trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách chiến lược của các quốc gia. Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về trái đất tại Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn đề MT đã nổi lên như một lĩnh vực kinh tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động của hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế.

HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

1

HỆ THỐNG QUẢN LÝ

CHẤT LƢỢNG MT

ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA MÔI TRƢỜNG

BÀI GIẢNG:

Sự ra đời của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Dân số, tài nguyên và MT trong những năm gần đây đã trở thành

mối quan tâm của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế.

Quá trình hoạt động công nghiệp ngày càng làm cho cạn kiệt tài

nguyên, ô nhiễm MT và hậu quả cuối cùng là làm suy thoái chất

lượng sống của cộng đồng.

Do đó, bảo vệ MT đã trở thành một vấn đề hết sức quan trọng, một

trong những mục tiêu chính nằm trong các chính sách chiến lược

của các quốc gia. Nhất là sau Hội nghị thượng đỉnh về trái đất tại

Rio De Janeiro-Brazil tháng 6/1992 thì vấn đề MT đã nổi lên như

một lĩnh vực kinh tế, được đề cập đến trong mọi hoạt động của xã

hội, trong phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế.

Page 2: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

2

Sự ra đời của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Tháng 1/1993, Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã

lập ra Uỷ ban Kỹ thuật (TC ISO’s Technical Committee

207) 207 để xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý

MT có mã hiệu ISO 14000

TC 207 được chia ra thành 2 Tiểu ban (TB) mỗi Tiểu

ban chịu trách nhiệm về một lĩnh vực quản lý MT :

Tiểu ban SC1 viết 2 tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO

14004

Tiểu ban SC2 viết 3 tiêu chuẩn ISO 14010, ISO

14011, ISO 14012.

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Bộ Tiêu chuẩn ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống QLMT

Dùng để khuyến khích các tổ chức sx không ngừng cải thiện và

ngăn ngừa ONMT bằng HTQLMT của chính cty mình,

Luôn luôn tiến hành đánh giá và cải tiến sự thực hiện BVMT của

cty.

Áp dụng cho mọi loại hình sx, dịch vụ

Việc thực hiện là tự nguyện

Sự thành công phụ thuộc vào sự cam kết của mọi bộ phận, cá

nhân liên quan

Hệ thống QLMT sẽ không tự đảm bảo cho các kết quả MT tối ưu

Trợ giúp cho việc BVMT và phòng ngừa ON

Page 3: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

3

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Lợi ích

Tinh giảm thủ tục, hạn chế trùng lặp

HT này được xây dựng dễ dàng áp dụng phân tích tổng hợp hơn

so với các HT khác, tăng cường sử dụng tiêu chuẩn tự nguyện

Hỗ trợ các yêu cầu MT (phòng tránh ON và BVMT tốt hơn)

Có tiềm năng giảm chi phí vận hành

Tăng cường uy tín và tăng thị phần

Khi vận dụng sẽ có tác động đến: thiết kế và sx sản phẩm , lựa

chọn nguyên liệu đầu vào, các loại dữ liệu MT thu thập, các

phương tiện trao đổi dữ liệu khía cạnh MT nội bộ và đối ngoại,

do đó có tác động có lợi đến chất lượng MT xung quanh

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực và được

chia thành 2 nhóm

ISO 14 000 BỘ TIÊU

CHUẨN QUẢN LÝ MT

NHÓM TIÊU CHUẨN

VỀ ĐÁNH GIÁ TỔ

CHỨC

NHÓM BỘ TIÊU

CHUẨN ĐÁNH GIÁ

SẢN PHẨM

Page 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

4

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Các tiêu chuẩn về tổ chức tập trung vào

các khâu tổ chức HTQLMT của doanh nghiệp,

sự cam kết của lãnh đạo và của các cấp quản lý đối

với việc áp dụng và cải tiến chính sách MT ,

đo đạc các tính năng MT

tiến hành thanh tra MT tại các cơ sở mình.

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

HOẠT ĐỘNG MT

(EPE)

ISO 14031_Hướng dẫn

đánh giá kết quả thực

hiện MT

HỆ THỐNG QUẢN LÝ

MT (EMS)

ISO 14001_HTQLMT.

Quy định và hướng dẫn

sử dụng

ISO 14004_HTQLMT.

Hướng dẫn chung về

nguyên tắc, hệ thống

và kỹ thuật hỗ trôï

KIỂM TOÁN MT (EA)

ISO 14010_Huớng dẫn

kiểm toán MT . Những

nguyên tắc chung

ISO 14011_Hướng dẫn kiểm

toán MT . Các thủ tục kiểm

toán_Phần 1: kiểm

toán.HTQLMT

ISO 14012_Hướng dẫn kiểm

toán MT _Các chuẩn cứ về

trình độ đối với kiểm toán

viên về HTQLMT

Page 5: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

5

Tiªu ChuÈn иnh Gi¸ Tæ Chøc

HÖ thèng qlmt

• iso 14001: HT qlmt- quy ®Þnh vµ h­íng dÉn sö dông

• iso 14004: ht qlmt - H­íng dÉn chung vÒ nguyªn t¾c, hÖ thèng vµ kü

thuËt hç trî

KIỂM TOÁN MT

• ISO 14010: H­íng dÉn KIỂM TOÁN mt - nguyªn t¾c chung

• iso 14011: hd KIỂM TOÁN MT - thñ tôc KIỂM TOÁN

• Iso 14012: hd KIỂM TOÁN mt - chuÈn cø TRÌNH ®é ®èi víi chuyªn gia

KIỂM TOÁN

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MT

• ISO 14031: H­íng dÉn vÒ ®¸nh gi¸ CÔNG TÁC m«i tr­êng

• ISO 14032: VÍ DỤ VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG MT

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Các tiêu chuẩn về sản phẩm tập trung vào

thiết lập các nguyên lý và cách tiếp cận thống nhất đối

với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩm có liên

quan đến MT .

Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các công ty

phải lưu ý đến thuộc tính MT của sản phẩm ngay từ

khâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu cho đến khâu loại bỏ

sản phẩm

Page 6: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

6

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

ĐÁNH GIÁ CHU TRÌNH

SỐNG (LCA)

ISO 14040_Đánh giá chu

trình sống – Các nguyên tắc

và khuôn khổ

ISO 14041_Đánh giá chu

trình sống – Mục tiêu và định

nghĩa/phạm vi và các phân

tích kiểm kê

ISO 14042_Đánh giá chu

trình sống – Đánh giá tác

động

ISO 14043_Đánh giá chu

trình sống – đánh giá việc cải

tiến

CÁC KHÍA CẠNH MT

TRONG CÁC TIÊU CHUẨN

VỀ SẢN PHẨM (EAPS)

ISO 14060 (Guide 64)

Hướng dẫn về các khía

cạnh MT trong các tiêu

chuẩn về sản phẩm

GHI NHÃN MT (EL)

ISO 14020_Ghi nhãn MT .

Các nguyên tắc cơ bản cho

tất cả loại ghi nhãn MT

ISO 14021_ Ghi nhãn MT .

Tự công bố về các yêu cầu

MT – thuật ngữ và định

nghĩa

ISO 14022_Ghi nhãn MT –

các chương trình của những

người thực hiện – các nguyên

tắc hướng dẫn , thực hành và

thủ tục chứng nhận về các

chương trình chuẩn cứ tổng

hợp (kiểu 1)

Tiªu ChuÈn иnh Gi¸ S¶n PhÈm

Tiªu chuÈn vÒ khÝa c¹nh m«i tr­êng cña s¶n phÈm:

• iso 14060: h­íng dÉn tiªu chuÈn khÝa c¹nh mt cña s¶n phÈm

• ISO 14050: CÁC THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA

D¸n nh·n m«i tr­êng:

• ISO 14020: nh·n mt – NGUYÊN TẮC CHUNG CHO CẤP NHÃN MT

• iso 14021: nh·n mt - tù TUYÊN BỐ -thuËt NGỮ vµ ®Þnh nghÜa

• iso 14022: nh·n mt - biÓu t­îng, KÝ HIỆU

• iso 14023: Nh·n mt - ph­¬ng ph¸p thö NGHIỆM vµ ĐÁNH GIÁ

• iso 14024: nh·n mt - nguyªn lý h­íng dÉn, thùc hµnh VÀ THỦ TỤC CHỨNGNHẬN CÁC CHƢƠNG TRÌNH TIÊU CHUẨN TỔNG HỢP (NHÃN LOẠI 1).

• ISO 14025: NHÃN MT: TUYÊN BỐ MT: NGUYÊN TẮC HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN VÀ THỦTỤC

®¸nh gi¸ vßng ®êi s¶n phÈm

• ISO 14040: ®¸nh gi¸ v®sản phẩm - nguyªn lý vµ tæ chøc

• iso 14041: môc tiªu vµ ®Þnh nghÜa, ph¹m vi

• iso 14042: ®¸nh gi¸ v®sản phẩm - ®¸nh gi¸ t¸c ®éng VÒNG ĐỜI

• iso 14043: ®¸nh gi¸ v®sản phẩm - ®¸nh gi¸ c¶i tiÕn

Page 7: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

7

Giới thiệu Bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Cấu trúc và thành phần của ISO 14000:

Kiểm toán MT

(EA)

Hệ thống quản lý MT (EMS)

Đánh giá kết quả hoạt động

MT

Tiªu chuÈn ®¸nh gÝa tæ chøc

Ghi nhãn hiệu MT

Đánh giá chu trình sản phẩm

(LCA)

Các khía cạnh MT trong các

tiêu chuẩn về sản phẩm

Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸ s¶n phÈm

ISO 14000 – BỘ TIÊU CHUẨN VỀ QUẢN LÝ MT

Tiêu chuẩn

ISO 14001

Giới thiệu

Page 8: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

8

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

1. Khái niệm :

ISO 14001 là tài liệu quy định các yêu cầu đối với hệ thống QLMT

Các tiêu chuẩn MT mà cty đặt ra có thể không phải là mức tiêu

chuẩn tối ưu, nó chỉ là một mức phấn đấu của cty

Cty sẽ phải luôn luôn không ngừng cải tiến các mức đã đặt ra để

chúng ngày càng tốt hơn và càng gần với mức tối ưu (vòng tròn

xoắn “Deming”)

Các yếu tố của HTQLMT được chi tiết hóa trong ISO 14001 phải

được áp dụng, lập thành văn bản và thực hiện để cơ quan đăng

ký/ chứng nhận (bên thứ 3) có bằng chứng xác thực chứng nhận

cty đã áp dụng tốt và có thể cải tiến HTQLMT.

ISO 14001 yêu cầu tính thống nhất trong việc thể hiện các yêu cầu

Vòng tròn

“Deming”

Laäp keá hoaïch

1.Caùc khía caïnh MT

2. Caùc yeâu caàu veà phaùp lyù & y/c

khaùc

3. Muïc tieâu vaø chæ tieâu

4. Chöông trình quaûn lyù MT

Thöïc hieän vaø taùc nghieäp

1. Traùch nhieäm vaø quyeàn haïn

2. Ñaïi dieän laõnh ñaïo

3. Cung caáp caùc nguoàn löïc ban ñaàu

4. Baùo caùo quaù trình

5. Ñaøo taïo

6. Thoâng tin lieân laïc (noäi boä vaø beân ngoaøi)

7. Taøi liệu/ Kieåm soaùt taøi lieäu

8. Kieåm soaùt ñieàu haønh

9. Chuaån bò vaø öùng phoù khi khaån caáp

Cam keát vaø chính saùch MT

Kieåm tra vaø haønh ñoäng khaéc phuïc

1. Quaù trình giaùm saùt,

2. Ño ñaïc vaø ñaùnh giaù

3. Ñieàu tra söï khoâng phuø hôïp

4. Haønh ñoäng khaéc phuïc,

5. Haønh ñoäng phoøng ngöøa

6. Löu tröõ hoà sô

7. Ñaùnh giaù EMS (noäi boä vaø beân

ngoaøi)

Xem xeùt cuûa laõnh ñaïo

1. Tính phuø hôïp cuûa EMS

2. Tính ñaày ñuû cuûa EMS

3. Tính hieäu quaû cuûa EMS

Caùc quyeát ñònh caûi

tieán lieân tuïc

Page 9: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

9

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

ISO 14001 :

KHÔNG PHẢI LÀ Tiêu chuẩn bắt buộc mà là tiêu chuẩn tự nguyện

Không phải là tiêu chuẩn đánh giá cơ bản

Không thành lập các yêu cầu tuyệt đối về đánh giá MT ngoài cácvấn đề có liên quan:

Chính sách của cty

Tuân thủ theo các luật và quy định MT

Liên tục cải thiện

Không là tiêu chuẩn về sản phẩm mà là một tiêu chuẩn về hệ thốngQL các khía cạnh MT của doanh nghiệp

Không có nghĩa là doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp“xanh” (sạch)

Không bao gồm các hướng dẫn về quản lý sức khỏe và an toàn laođộng

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

2. Mục đích :

HTQLMT (EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong

từng quốc gia, trong khu trong khu vực và quốc tế.

Xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận

chung về quản lý MT ,

Tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của

MT ,

Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế,

Page 10: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

10

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

3. Phạm vi của ISO 14001:

Là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với hệ thống

QLMT, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách

và mục tiêu,

Có tính đến các yêu cầu luật pháp và thông tin về các

hoạt động MT đáng kể.

Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả

hoạt động MT cụ thể

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

3. Phạm vi của ISO 14001: áp dụng cho tổ chức nào

mong muốn:

Thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống QLMT

Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách MT

đã công bố

Chứng minh sự phù hợp đó cho các tổ chức khác

Được chứng nhận phù hợp cho hệ thống QLMT của

mình do một tổ chức bên ngoài cấp

Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn này

Page 11: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

11

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

4. Lợi ích khi áp dụng ISO 14001:

Ngăn ngừa ô nhiễm: việc giảm thiểu số lượng hoặc

khối lượng chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn),

giúp cho việc xử lý hiệu quả, ít tốn chi phí và ngăn ngừa

được ô nhiễm.

Tiết kiệm chi phí đầu vào: tiết kiệm được nguyên liệu

đầu vào, giúp tổ chức sử dụng hiệu quả nguồn tài

nguyên và tiết kiệm chi phí MT .

Chứng minh sự tuân thủ luật pháp: giảm được áp lực

từ luật định, pháp chế về MT đồng thời tăng cường uy

tín của doanh nghiệp.

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

Thoả mãn nhu cầu của khách hàng nước ngoài: Việc

xin chứng chỉ ISO 14001 là hoàn toàn tự nguyện và

không thể được sử dụng như là một công cụ hàng rào

thuế quan của bất kỳ nước nào nhập khẩu hàng hoá từ

nước khác.

Tuy nhiên, khách hàng ở những nước phát triển có

quyền lợi chọn mua hàng của một tổ chức có HTQLMT

hiệu quả như ISO 14001.

Điều này giúp cho doanh nghiệp đáp ứng được các yêu

cầu của khách hàng khi tham gia đấu thầu, bán hàng

trên thị trường quốc tế, tranh thủ được lòng tin của

khách hàng, chiếm được lợi thế hơn so với đối thủ cạnh

tranh.

Page 12: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

12

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

Xây dựng niềm tin cho các bên liên quan: EMS luôn quan

tâm đến nguyện vọng của nhiều bên liên quan như nhân

viên, cơ quan hữu quan, công chúng, khách hàng, tổ chức tài

chính, bảo hiểm, cổ đông,…Những người có ảnh hưởng đến

sự thịnh vuợng của tổ chức. Điều này giúp tổ chức tăng thêm

niềm tin từ người tiêu dùng, các nhà chức trách và những tổ

chức tài chính (quốc gia cũng như quốc tế). Chính vì vậy,

doanh nghiệp có lợi thế hơn trong việc vay vốn ngân hàng và

tiếp cận với thị trường quốc tế.

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

Gia tăng thị phần: Chứng chỉ ISO 14001 mang đến uy tín

cho tổ chức, nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp, mang lại

lợi thế cạnh tranh cho tổ chức, giúp gia tăng thị phần hiện tại,

nâng cao cơ hội xuất khẩu.

Công tác quản lý được cải thiện: Tổ chức kiểm soát quá

trình được tốt hơn, cải tiến và tăng hiệu suất công việc khi áp

dụng ISO 14001. Đồng thời cải thiện mối thông tin liên lạc

trong nội bộ, nâng cao kiến thức cơ bản về kỹ năng và thái

độ quan tâm đến bảo vệ MT của người lao động.

Page 13: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

13

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

5. Khó khăn

Chi phí gia tăng:

Các chi phí (chi phí cho việc xây dựng và duy trì EMS;

chi phí tư vấn; chi phí cho việc đăng ký chứng nhận)

vẫn còn là một trở ngại đáng kể cho phần lớn các

doanh nghiệp ở các nước đang phát triển.

Những chi phí này còn phụ thuộc rất nhiều vào quy

mô, năng lực và thời gian thực hiện, đăng ký

HTQLMT của tổ chức.

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

Khó khăn

Phát sinh hàng rào thương mại phi thuế quan:

Áp lực đối với các doanh nghiệp tại các nước đang phát triển là

việc thực hiện các yêu cầu MT nảy sinh từ khách hàng nước

ngoài hoặc các tổ chức quốc tế chứ không phải từ các tổ chức

trong nước.

Vì vậy, chứng chỉ ISO 14001 chắc chắn trở thành biện pháp đáp

ứng nhu cầu của khách hàng nước ngoài và tham gia vào thị

trường thương mại quốc tế.

Bên cạnh đó, việc thiếu nguồn lực như nguồn lực thông tin, vốn,

công nghệ, nguồn lực có trình độ… có thể là hàng rào cản trở

việc thực hiện EMS đối với các tổ chức tại các nước đang phát

triển.

Page 14: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

14

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

7. Yêu cầu chung

Tiêu chuẩn này yêu cầu tổ chức:

a) thiết lập một chính sách MT thích hợp,

b) định rõ các khía cạnh MT nảy sinh từ các hoạt động,

sản phẩm, dịch vụ đã qua, hiện có hoặc dự kiến của tổ

chức nhằm xác định các tác động MT có ý nghĩa,

c) định rõ các yêu cầu pháp luật thích hợp và các yêu cầu

khác mà tổ chức tán thành tuân thủ,

d) định rõ các ưu tiên và đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu MT

thích hợp,

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

7. Yêu cầu chung

Tiêu chuẩn này yêu cầu tổ chức:

e) thiết lập một cơ cấu và một (hoặc các) chương trình

để thực hiện chính sách và đạt tới các mục tiêu và đáp

ứng các chỉ tiêu,

f) tạo thuận lợi cho việc lập kế hoạch, kiểm soát, giám

sát, các hành động khắc phục và phòng ngừa, các hoạt

động xem xét và đánh giá để đảm bảo phù hợp với

chính sách và HTQLMT vẫn thích ứng,

g) có khả năng thích nghi với mọi thay đổi.

Page 15: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

15

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001

7. Yêu cầu chung

Một tổ chức được tự do và linh hoạt để

xác định các ranh giới của mình và có thể

lựa chọn áp dụng tiêu chuẩn này cho toàn

bộ tổ chức hoặc cho các bộ phận điều

hành riêng biệt của tổ chức.

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001 8. Thuật ngữ và định nghĩa

Cải tiến liên tục (continual improvement)

Quá trình lặp lại để nâng cao HTQLMT nhằm đạt được

những cải tiến trong kết quả hoạt động MT tổng thể và

nhất quán với chính sách MT của tổ chức

Quá trình này không nhất thiết phải được tiến hành một

cách đồng thời ở tất cả các lĩnh vực hoạt động.

Page 16: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

16

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001 8. Thuật ngữ và định nghĩa

Hành động khắc phục (corrective action): Hành động

loại bỏ nguyên nhân của sự không phù hợp đã được

phát hiện.

Khía cạnh MT (environmental aspect) : Yếu tố của

các hoạt động hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ của một tổ

chức có thể tác động qua lại với MT . Khía cạnh MT có

ý nghĩa là khía cạnh có hoặc có thể có một tác động MT

đáng kể.

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001 8. Thuật ngữ và định nghĩa

Tác động MT (environmental impact) : Bất kỳ một sự thay đổi

nào của MT, dù là bất lợi hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do

các khía cạnh MT của một tổ chức gây ra.

HTQLMT (environmental management system) HTQLMT/EMS :

Một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để

triển khai và áp dụng chính sách MT, quản lý các khía cạnh MT của

tổ chức.

Hệ thống quản lý là một tập hợp các yếu tố liên quan với nhau

được sử dụng để thiết lập chính sách, mục tiêu và để đạt được các

mục tiêu đó.

Hệ thống quản lý bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế

hoạch, trách nhiệm, thực hành, thủ tục , quá trình và nguồn lực.

Page 17: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

17

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001 8. Thuật ngữ và định nghĩa

Kết quả hoạt động MT (environmental performance)

Các kết quả có thể đo được về sự quản lý các khía

cạnh MT của một tổ chức

Trong khuôn khổ một HTQLMT, các kết quả có thể đo

được là dựa trên chính sách MT , mục tiêu MT , chỉ tiêu

MT của một tổ chức và các yêu cầu khác về kết quả

hoạt động MT .

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001 8. Thuật ngữ và định nghĩa

Chính sách MT (environmental policy)

Tuyên bố một cách chính thức của lãnh đạo cấp cao

nhất về ý đồ và định hướng chung đối với kết quả hoạt

động MT của một tổ chức

Chính sách MT tạo ra khuôn khổ cho hành động và

định ra các mục tiêu MT , chỉ tiêu MT .

Page 18: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

18

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001 8. Thuật ngữ và định nghĩa

Mục tiêu MT :

Mục đích tổng thể về MT , xuất phát từ chính sách MT mà tổ chức tự đặt ra để đạt tới, và được lượng hoá khi có thể

Chỉ tiêu MT (environmental target)

Yêu cầu cụ thể, khả thi về kết quả thực hiệnđối với một tổ chức hoặc các bộ phận củanó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêuMT và cần phải đề ra, phải đạt được đểvươn tới các mục tiêu đó.

Giới thiệu tiêu chuẩn ISO 14001 8. Thuật ngữ và định nghĩa

Ngăn ngừa ô nhiễm (Prevention of pollution)

Sử dụng các quá trình, các biện pháp thực hành, các kỹ

thuật, các vật liệu, các sản phẩm, các dịch vụ hoặc năng

lượng để tránh, giảm bớt hay kiểm soát (một cách riêng

rẽ hoặc kết hợp) sự tạo ra, phát thải hoặc xả thải bất kỳ

loại chất ô nhiễm hoặc chất thải nào nhằm giảm thiểu

tác động MT bất lợi.

Ngăn ngừa ô nhiễm có thể bao gồm việc giảm thiểu

hoặc loại bỏ từ nguồn, thay đổi quá trình, sản phẩm

hoặc dịch vụ, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên,

thay thế vật liệu và năng lượng, tái sử dụng, phục hồi,

tái sinh, tái chế và xử lý.

Page 19: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

19

ISO 14001 – TIÊU CHUẨN HTQLMT – QUI ĐỊNH

VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG

Nhận diện các khó khăn của doanh nghiệp khithực hiện ISO 14001:

Về nhận thức:

Khái niệm này còn mới đối với doanh nghiệp

Chƣa tiếp cận đƣợc thông tin về ISO 14001 do hạnchế về thời gian và trình độ

Chƣa có kinh nghiệm áp dụng

Về kỹ năng quản lý: thiếu ban chỉ đạo thực hiện dựán

Về tài chính: chi phí tốn kém nên doanh nghiệp cốgiảm chi phí tƣ vấn và thực hiện không hiệu quả

ISO 14001 – TIÊU CHUẨN HTQLMT – QUI ĐỊNH VÀ

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG

Điều kiện tiên quyết để xây dựng thành công EMS –ISO 14001:

Lãnh đạo có nhận thức đúng và quyết tâm thực hiện

Lãnh đạo phải có đề cử người có năng lực quản lý dựán để kiểm soát dự án

Phải có quy trình thực hiện khoa học

Quan trọng nhất là có sự tham gia của mọi nguồn lựctrong doanh nghiệp

Page 20: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

20

ISO 14001 – TIÊU CHUẨN HTQLMT – QUI ĐỊNH VÀ

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG

Các điểm cần lƣu ý hơn khi triển khai EMS – ISO

14001:

Giai đoạn kế hoạch: phân công trách nhiệm và tài

liệu hóa

Giai đoạn áp dụng: cần truyền đạt cho nhân viên lý

do và các điểm chính trong thực hiện và kiểm tra

Giai đoạn kiểm tra: tần suất kiểm tra đánh giá và xem

xét nội bộ

Giai đoạn khắc phục và phòng ngừa: đúc kết các bài

học kinh nghiệm và hiệu quả áp dụng

ISO 14001: Các điều khoản của ISO 14001 buộc các tổ

chức phải xem xét khi xây dựng EMS:

Page 21: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

21

MÔ HÌNH PDCA: Plan (Lập kế hoạch) – Do (Thực hiện) –

Check (Kiểm tra) – Action (Hành động khắc phục)

Lập kế hoạch (P): Thiết lậpcác mục tiêu và các quá trìnhcần thiết để đạt được các kếtquả phù hợp với chính sáchMT của tổ chức.

Thực hiện (D): Thực hiện cácquá trình.

Kiểm tra (C): Giám sát và đolường các quá trình dựa trênchính sách MT , mục tiêu, chỉtiêu, các yêu cầu pháp luật vàyêu cầu khác, và báo cáo kếtquả.

Hành động (A): Thực hiệncác hành động để cải tiến liêntục hiệu quả hoạt động củahệ thống quản lý MT .

Ý nghĩa của chu trình PDCA

P D

CA

Thông

tin Ra

quyết

định

Làm theo những

gì đã viết

Viết lại những gì

đã làm

(hồ sơ, phân tích)

Thiết kế các hoạt

động khắc phục,

phòng ngừa và

cải tiến

Viết những gì

cần làm

(tài liệu)

Hiệu

quả

năm

Page 22: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

22

B1: Cam kết và chính sách MT (Mục 4.2):

Cam kết ngăn ngừa ON

Cam kết cải tiến lin tục

Tuyn bố chính sch MT

B2: Lập kế hoạch (Mục 4.3)

1. Các khía cạnh MT v cc mục tiu, chỉ

tiu

2. Các yêu cầu về pháp lý & y/c khác

3. Mục tiêu và chỉ tiêu

4. Chƣơng trình quản lý MT

B3: Thực hiện và điều hnh (Mục 4.4)

Phn cơng trch nhim, quyền hạn

Chỉ định người đại diện lãnh đạo

Cung cấp đầy đủ các nguồn lực ban đầu

Báo cáo quá trình

Đào tạo

Thông tin liên lạc (nội bộ và bên ngoài)

Tài liệu/ Kiểm soát tài liệu

Kiểm soát cc hoạt động

Chuẩn bị và ứng phó khi khẩn cấp

B4: Kiểm tra và hành động khắc phục

(Mục 4.5)

Quá trình giám sát, đo đạc các tđ đáng kể

đến MT

Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp

luật và quy định MT

Hiệu chỉnh và bảo dưỡng thiết bị

Điều tra sự không phù hợp

Hành động khắc phục và phòng ngừa

Lưu trữ hồ sơ MT

Định kỳ đánh giá EMS (nội bộ và bên

ngoài)

B5: Xem xét của lãnh đạo (Mục

4.6)

Tính phù hợp của EMS

Tính đầy đủ của EMS

Tính hiệu quả của EMS

Tạo điều kiện cải tiến liên tục

Các quyết định

cải tiến liên tục

VÒNG TRÒN DEMING - PDCA

ISO 14001: Các điều khoản của ISO 14001 buộc các tổ

chức phải xem xét khi xây dựng EMS:

4.1 CÁC YÊU CẦU CHUNG.

4.2 CHÍNH SÁCH MT

4.3 LẬP KẾ HOẠCH

4.3.1 Khía cạnh MT

4.3.2 Yêu cầu pháp về pháp luật vàcác yêu cầu khác

4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và chươngtrình MT

4.4 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH

4.4.1 Nguồn lực, vai trò, tráchnhiệm và quyền hạn

4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhậnthức

4.4.3 Thông tin liên lạc

4.4.4 Hệ thống tài liệu

4.4.5 Kiểm soát tài liệu

4.4.6 Kiểm soát điều hành

4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và ứngphó với tình huống khẩn cấp

4.5 KIỂM TRA

4.5.1 Giám sát và đo

4.5.2 Đánh giá mức độ tuân thủ

4.5.3 Sự không phù hợp, hànhđộng khắc phục và phòng ngừa

4.5.4 Kiểm soát hồ sơ

4.5.5 Đánh giá nội bộ

4.6 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO..

Page 23: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

23

ISO 14001: Các điều khoản của ISO 14001 buộc các tổ

chức phải xem xét khi xây dựng EMS:

Mục 4.1: CÁC YÊU CẦU CHUNG

Thiết lập và duy trì EMS phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn.

Tổ chức phải thiết lập, lập thành văn bản, thực hiện, duy trì và cải

tiến liên tục HTQLMT phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này

và xác định cách thức để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó.

Tổ chức phải xác đinh và lập thành văn bản phạm vi của HTQLMT

của mình.

Diễn giải : Một trong những việc đặt nền móng cho HTQLMT là xác

định phạm vi của các hoạt động, khu vực trong công ty mà ban lãnh

đạo công ty có thể kiểm soát chúng và các tác động MT của chúng.

ISO 14001

Mục 4.2: CHÍNH SÁCH MT

Là kim chỉ nam cho việc áp dụng và cải tiến HTQLMT của

tổ chức sao cho tổ chức có thể duy trì và có khả năng

nâng cao kết quả hoạt động MT

Phản ánh sự cam kết của ban lãnh đạo đối với việc tuân

theo các yêu cầu của luật pháp và các yêu cầu ngăn ngừa

ô nhiễm và cải tiến liên tục.

Tạo ra cơ sở đề ra mục tiêu và chỉ tiêu.

Phải đủ rõ ràng để các bên hữu quan trong và ngoài tổ

chức có thể hiểu được, và cần được định kỳ xem xét và

soát xét nhằm phản ánh các điều kiện và thông tin thay

đổi.

Page 24: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

24

ISO 14001

Khu vực áp dụng (nghĩa là phạm vi) của chính sách phảiđược xác định rõ ràng và cần phản ánh bản chất duy nhất,

qui mô và các tác động MT của các hoạt động, sản phẩm và

dịch vụ trong phạm vi đã xác định của HTQLMT.

Chính sách MT cần được thông tin cho tất cả những người làm

việc cho tổ chức hoặc trên danh nghĩa của tổ chức, kể cả các

nhà thầu làm việc tại cơ sở của tổ chức.

Bằng các hình thức : qui định, hướng dẫn và thủ tục.

Chính sách MT của tổ chức cần được ban lãnh đạo của tổ chức

định rõ và lập thành văn bản trong khuôn khổ chính sách MT

của cơ quan liên hiệp lớn hơn mà tổ chức là một bộ phận và

được cơ quan đó chấp nhận.

ISO 14001

Mục 4.3: LẬP KẾ HoẠCH

Xác định các khía cạnh MT của các hoạt động , sản phẩm

và dịch vụ của tổ chức (mục 4.3.1)

Xác định các yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác mà tổ

chức phải tuân thủ (mục 4.3.2)

Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu MT và kế hoạch để đạt được

các mục tiêu và chỉ tiêu này (mục 4.3.3)

Page 25: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

25

ISO 14001

Mục 4.4: THỰC HiỆN VÀ ĐiỀU HÀNH

Xác định, lập thành văn bản và thông báo về vai trò, trách nhiệm và

quyền hạn (mục 4.4.1)

Xác định nhu cầu đào tạo (mục 4.4.2)

Thiết lập và duy trì các thủ tục thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài

(mục 4.4.3)

Thiết lập và phổ biến các tài liệu của EMS (4.4.4)

Kiểm soát các tài liệu được áp dụng (4.4.5)

Đảm bảo các thủ tục liên quan đến các khía cạnh MT có ý nghĩa được

thực hiện dưới các đk đặc biệt (mục 4.4.6)

Thiết lập và thử nghiệm sự chuẩn bị và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp

(mục 4.4.7)

ISO 14001

Mục 4.5: ĐiỀU TRA VÀ HÀNH ĐỘNG KHẮC PHỤC

Giám sát và đo đạc các đặc trưng chủ chốt của các hoạtđộng của mình có thể gây tđ đáng kể đến MT (mục 4.5.1)

Thiết lập và duy trì thủ tục để phân định, bảo quản và xử lý

các hồ sơ MT (mục 4.5.3)

Thiết lập chương trình đánh giá EMS để xđ sự phù hợp với

tiêu chuẩn ISO 14001 và HTQLMT (mục 4.5.4)

Mục 4.6: XEM XÉT

Thiết lập quá trình xem xét lại hệ thống EMS nhằm đảm bảo tính

thích hợp, đầy đủ và hiệu quả liên tục của hệ thống

Page 26: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

26

Các loại tài liệu được sử dụng trong

EMS • Sổ tay MT: Tài liệu cung cấp những thông tin nhất quán, cả

cho nội bộ và bên ngoài, về EMS của tổ chức.

• Các quy định: tài liệu công bố các yêu cầu

• Hướng dẫn: tài liệu cung cấp các khuyến nghị hay gợi ý

• Các thủ tục, hướng dẫn công việc, bản vẽ: tài liệu cung cấp

các thông tin về cách thức tiến hành các hoạt động và quá

trình một cách nhất quán

• Hồ sơ: tài liệu cung cấp bằng chứng khách quan về các

hoạt động đã được thực hiện hay kết quả đạt được

CÁC BƢỚC THỰC HIỆN KHI TIẾN HÀNH

ISO 14001

4.2. CHÍNH SÁCH MT

Lãnh đạo cao nhất xác định CSMT của tổ chức, trong phạm vi đã được xác định của HTQLMT

Cam kết “cải tiến liên tục” : cải tiến liên tục EMS và liên kết chặt chẽ với cam kết ngăn ngừa ô nhiễm vì nó hỗ trợ ngăn ngừa ô nhiễm

Cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật

Cam kết phòng ngừa ô nhiễm

Thiết lập khung hành động để đưa ra các mục tiêu và chỉ tiêu

Thích hợp với các hoạt động của tổ chức và các yêu cầu khác về MT

Được lập thành văn bản, thực hiện, duy trì và truyền đạt đến mọi thành viên trong công ty

Sẵn sàng thông báo cho cộng đồng

Ví dụ: file “vi du_EMS

Page 27: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

27

4.2. CHÍNH SÁCH MT- Hướng dẫn thực hiện

1: Phân tích các thông tin cần thiết LÀ bản chất, quy mô và các tác

động MT của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ trong công ty.

2: Xác định các điểm chiến lƣợc trong CSMT : dựa trên các

nguyên tắc:

Cải tiến liên tục và thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm trong hoạt động

BVMT của công ty.

Tuân thủ các quy định pháp luật thích hợp và các yêu cầu khác mà

công ty cam kết tuân thủ có liên quan đến các KCMT đáng kể của

công ty.

Chia sẻ thông tin về HTQLMT và các hoạt động BVMT của công ty

với cộng đồng.

4.2. CHÍNH SÁCH MT- Hướng dẫn thực hiện

3. Thiết lập CSMT : Dựa vào quá trình phân tích các thông tin cần thiết và cácđiểm chiến lược trong CSMT, giám đốc công ty (lãnh đạo cao nhất) thiếtlập, xác nhận, công bố CSMT của công ty. Và cần phải chú ý các điểm sau:

CSMT nên gắn liền với các hoạt động, sản phẩm của công ty, các KCMTvà kết quả của các hoạt động MT trước đó.

CSMT có thể là một tài liệu độc lập hay hợp nhất với các chính sách kháccủa công ty (chính sách về chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm).

CSMT nên rõ ràng để có thể đánh giá mức độ tuân thủ, công ty phải chứngminh những lời cam kết trong chính sách được đáp ứng như thế nào.

CSMT phải đơn giản và dể hiểu. Giám đốc phải tự hỏi xem đang cố gắngđạt được điều gì và làm thế nào để truyền đạt cho tất cả nhân viên.

Bảo đảm rằng giám đốc của công ty xác nhận và cam kết với lời tuyên bốtrong CSMT: phải ký và đề ngày tháng. Sau đó, CSMT sẽ được thông báobằng thông cáo hay phân phát tới các bên hữu quan bên trong và ngoàicông ty.

Page 28: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

28

4.2. CHÍNH SÁCH MT- Hướng dẫn thực hiện

4: Thông tin với các bên hữu quan về CSMT của công ty

Bảo đảm tất cả cán bộ, công nhân viên trong công ty tiếp thu và hiểu

được CSMT. Việc thông tin CSMT trong nội bộ có thể được thực hiện

bằng cách dán xung quanh các khu vực làm việc, đưa vào chương

trình đào tạo và các tài liệu có liên quan đến CSMT của công nhân viên

hay đưa vào các cuộc họp được tham gia đầy đủ. Kiểm tra nhận thức

và sự hiểu biết của công nhân viên bằng cách hỏi họ có biết CSMT

không, CSMT có ý nghĩa gì đối với họ, CSMT ảnh hưởng đến công việc

của họ như thế nào,…

Ngoài ra, CSMT cũng được thông tin ra bên ngoài (khách hàng, tổ chức

quần chúng, chính quyền,..) bằng cách in CSMT lên business card,

quảng cáo trên báo, trong các báo cáo hàng năm (gửi lên Sở TNMT

tỉnh Bình Thuận, Bộ Thủy Sản,…)

Bƣớc 5: Rà soát lại CSMT

CSMT được giám đốc công ty xem xét lại ít nhất 1 lần mỗi năm trong

cuộc họp xem xét của lãnh đạo hay khi có bất kỳ sự thay đổi nào trong

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

4.2. CHÍNH SÁCH MT-Cam kết của lãnh đạo

Tiêu chuẩn ISO 14001 yêu cầu “Lãnh đạo cấp cao” phải xácđịnh chính sách MT của tổ chức.

Cam kết của lãnh đạo phải được thể hiện từ giai đoạn bắtđầu thực hiện và trong suốt quá trình duy trì thực hiện EMS.

Lãnh đạo cấp cao phải có quyền hạn để cam kết cung cấp tàichính và nguồn lực để đạt được các mục tiêu nêu trong chính

sách

Ví dụ: file CSMT_huong dan thuc hien_ABC

Page 29: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

29

4.2. CHÍNH SÁCH MT- VÍ DỤ

CSMT của công ty TNHH Chế Biến Thủy Sản Hải Nam : Công ty TNHH

Chế Biến Thủy Sản Hải Nam là đơn vị chuyên cung cấp các sản phẩm

hải sản đông lạnh và khô cho thị trường trong nước và quốc tế. Do nhậnthức được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và cộng đồng về một

MT sạch, xanh cũng như nghĩa vụ bảo vệ MT của mình, toàn thể các

cấp lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty tuyên bố:

Cam kết tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác về bảo vệ

MT tại Việt Nam để bảo đảm sức khỏe và an toàn cho tất cả nhân viêntrong công ty cũng như cộng đồng và MT xung quanh.

Cam kết cải thiện chất lượng MT bằng cách giảm thiểu chất thải và phát

thải khí, tái sử dụng và tái chế, giảm sử dụng lãng phí các nguồn tài

nguyên thiên nhiên và đẩy mạnh các nỗ lực ngăn ngừa ô nhiễm trongkhắp công ty.

Liên tục áp dụng và duy trì hệ thống quản lý MT theo tiêu chuẩn

ISO14001 cũng như cam kết việc cải tiến liên tục nhằm ngày càng nâng

cao chất lượng các hoạt động bảo vệ MT của công ty.

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

4.3.2. Các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầukhác

4.3.3. Mục tiêu và chỉ tiêu

4.3.4 Chương trình quản lý MT

Page 30: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

30

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

Một tổ chức chưa có HTQLMT thì khởi đầu nên xác lập

tình hình MT hiện thời của mình bằng các biện pháp xem

xét lại.

Mục đích của việc xem xét này là để cân nhắc tất cả các

khía cạnh MT của tổ chức như là một cơ sở để thiết lập

HTQLMT.

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

Việc xem xét này cần bao gồm bốn lĩnh vực trọng tâm sau:

- xác định các khía cạnh MT , bao gồm các khía cạnh liênquan đến các điều kiện tác nghiệp bình thường, các điều

kiện bất bình thường kể cả bắt đầu và ngừng hoạt động và

các tình trạng khẩn cấp và sự cố;

- xác định các yêu cầu pháp luật thích hợp và các yêu cầukhác mà tổ chức phải tuân thủ;

- kiểm tra thực tiễn và các thủ tục quản lý MT hiện tại, bao

gồm cả các hoạt động mua sắm và ký kết hợp đồng liên

quan;

- đánh giá các tình trạng khẩn cấp và các sự cố trước đây.

Page 31: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

31

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

Các công cụ và các phương pháp tiến hành xem xét :

danh mục kiểm tra (checklists),

tiến hành các cuộc phỏng vấn,

kiểm tra thử nghiệm và đo lường trực tiếp, kết quả của các

cuộc đánh giá trước đây hoặc các cuộc xem xét khác tuỳ

thuộc vào bản chất của các hoạt động.

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một hoặc nhiều thủ tục để:

Xác định KCMT của các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của tổ chức trong phạm vi đã được xác định của HTQLMT mà tổ chức có thể kiểm soát.

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến những phát triển, hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mới hoặc qua điều chỉnh.

Xác định các khía cạnh có hoặc có thể có những ảnh hưởng đáng kể đến MT .

Tổ chức phải lập văn bản thông tin này và giữ nó luôn được cập nhật.

Tổ chức phải bảo đảm các KCMT có ý nghĩa luôn được xem xét đến khi thiết lập, áp dụng và duy trì HTQLMT của mình.

Page 32: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

32

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

Toàn bộ việc triển khai HLQLMT phải tập trung vào mối

quan hệ giữa các KCMT và tác động môitrường của nó

( bao gồm tác động tích cực lẫn tiêu cực). Đó là mối

quan hệ nhân-quả: KCMT là nguyên nhân và tác động

MT là kết quả.

Những thay đổi đối với MT ,

hoặc là có lợi hoặc là có hại,

do các khía cạnh MT gây ra

toàn bộ hoặc một phần

được gọi là các tác động MT . Tổ chức

Tác

động

MT

MT

Khía cạnh MT

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

Page 33: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

33

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

Tính đến đầu vào và đầu ra liên quan đến cáchoạt động, sản phẩm và dịch vụ của CTY

Xem xét dưới điều kiện hoạt động bình thường vàbất thường, trong các điều kiện khởi động vàdừng hoạt động, các tình huống khẩn cấp có thểdự đoán trước.

Không cần phải xem xét đơn lẻ từng sản phẩm,bộ phận hoặc nguyên vật liệu đầu vào.

Lựa chọn các loại hoạt động, sản phẩm và dịchvụ để xác định rõ các khía cạnh MT của CTY.

Cần xác định mức độ của việc kiểm soát, các khíacạnh có thể ảnh hưởng.

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

Mặc dù không có cách tiếp cận riêng biệt để xác định các khía cạnh MT , cách tiếp cận được lựa chọn saucó thể xem như là ví dụ:

a) sự phát thải vào không khí,

b) sự phát thải vào nước,

c) sự phát thải vào đất,

d) sử dụng nguyên liệu thô và tài nguyên thiên nhiên,

e) sử dụng năng lượng,

f) năng lượng bị thải ra, ví dụ: nhiệt lượng, phóng xạ,rung,

g) chất thải và sản phẩm phụ, và

h) những thuộc tính vật lý, ví dụ: kích thước, hình dạng, màu sắc, bề ngoài.

Page 34: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

34

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

Việc xem xét cần đưa ra các khía cạnh liên quan đến các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức như:

- thiết kế và triển khai,

- các quá trình sản xuất,

- bao gói và vận chuyển,

- kết quả hoạt động MT và sự thực hiện của nhà thầu vànhà cung cấp,

- quản lí chất thải,

- khai thác và phân phối nguyên liệu thô và nguồn tàinguyên thiên nhiên,

- phân phối, sử dụng và kết thúc chu trình sống của sảnphẩm, và

- thiên nhiên hoang dã và đa dạng sinh học.

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.1. Xác định khía cạnh MT có ý nghĩa

Thông tin từ khảo sát sơ bộ

Sử dụng lưu đồ dòng chảy (input –

quá trình- output)

Xác định dòng chất thải

Ví dụ: (file vi du_b2)

Page 35: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

35

4.3. LẬPKẾ HoẠCH - Hướng dẫn bước

đầu thực hiện

Bước 1: Chia công ty thành các khu vực nhỏ để thu thậpthông tin về các KCMT .

Lập danh sách các hoạt động/quá trình ứng với các khu vực chứcnăng riêng biệt trong công ty

Triển khai sơ đồ dòng, phân tích đầu vào và đầu ra cho các hoạt động/quátrình chính đã xác định.

Bước 2: Nhận dạng các KCMT ở các khu vực tươngứng . Chuyển thông tin về đầu vào, đầu ra của cáchoạt động/quá trình thành các KCMT.

Bước 3: Xác định KCMT đáng kể

Bước 4: Lập thành văn bản phương pháp nhận dạng KCMTvà danh sách KCMT đáng kể.

Bước 5: Lưu tài liệu- hồ sơ

VÍ DỤ B1

Lập danh sách các hoạt động/quá trình ứng với các khu vực chức năng riêng biệt trong

công ty

Page 36: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

36

VÍ DỤ B2

Page 37: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

37

VÍ DỤ B2

VÍ DỤ B3

Page 38: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

38

VÍ DỤ B3

VÍ DỤ B2 - 3

Page 39: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

39

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.2. Yêu cầu về pháp luật , yêu cầu khác

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các)

thủ tục để:

a) Nhận biết và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật

thích hợp và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành có

liên quan với các khía cạnh MT của mình, và

b) Xác định cách thức áp dụng các yêu cầu này đối với

các khía cạnh MT của tổ chức. Tổ chức phải đảm bảo

rằng các yêu cầu về pháp luật tương ứng và các yêu

cầu khác mà tổ chức tán thành cần được xem xét khi

thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLMT

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3.2. Yêu cầu về pháp luật , yêu cầu khác

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VÀ YEU CẦU PHÁP LÝCẦN CHÚ Ý

Yêu cầu của khu vực

Yêu cầu của các bên liên quan

Các thoả ước quốc tế

Yêu cầu của ngành

Các tiêu chuẩn

Các xu hướng MT

Các hướng dẫn, chính sách.

Page 40: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

40

4.3. LẬPKẾ HoẠCH

4.3.2. Yêu cầu về pháp luật , yêu cầu khác

Hƣớng dẫn bƣớc đầu thực hiện

Bƣớc 1: Nhận dạng các yêu cầu : Một yêu cầu được xem là

bắt buộc tuân thủ nếu là:

� Luật, nghị định, thông tư, quyết định và bất cứ tài liệu nào có hiệu lực của một bộ luật.

� Từ cơ quan chính quyền.

� Từ tổ chức chứng nhận.

� Công ty tự nguyên cam kết tuân thủ.

� Yêu cầu của khách hàng, cộng đồng dân cư xung quanh.

� Tiêu chuẩn ngành chế biến thủy sản.

� Các hướng dẫn không phải là yêu cầu pháp luật

� Các thủ tục và hướng dẫn công việc do công ty biên

soạn. Ví dụ: file vi du_b2

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3.2. Yêu cầu về pháp luật , yêu cầu khác

Phòng MT sẽ giúp đỡ, hướng dẫn các phòng ban khác thu thập

các yêu cầu pháp luật Việt Nam và các yêu cầu khác về bảo vệ MT

có liên quan đến các KCMT đáng kể ở khu vực của mình.

Ghi các yêu cầu này vào Phiếu yêu cầu áp dụng/tham khảo tài liệu

bên ngoài để chuyển cho ĐDLĐ xem xét. Việc nhận dạng các yêu

cầu này được thực hiện với sự hỗ trợ của các hoạt động và nguồn

thông tin sau:

Page 41: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

41

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3.2. Yêu cầu về pháp luật , yêu cầu khác

Bƣớc 2: Đánh giá các yêu cầu

ĐDLĐ sẽ xem xét, nhận định các yêu cầu thu thậpđược là cần thiết hay lỗi thời và có thể áp dụng chocác hoạt động, sản phẩm có KCMT đáng kể của côngty hay không:

Nếu các yêu cầu không cần thiết, ĐDLĐ sẽ quyết địnhloại bỏ hay chỉ dùng để tham khảo và kết thúc quytrình.

Nếu nhận thấy cần thiết, ĐDLĐ sẽ quyết định áp dụngcác yêu cầu trên vào công ty.

Bƣớc 3: Cập nhật, phổ biến các yêu cầu

Sau khi có quyết định của ĐDLĐ, phòng MT sẽ cậpnhật hay phổ biến các yêu cầu trên cho các phòngban có liên quan.

Bƣớc 4: Lƣu hồ sơ

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Thiết lập, thực hiện, duy trì các mục tiêu chỉ tiêu MT đã

được lập thành văn bản, ở mọi cấp độ và bộ phận chức

năng thích hợp.

Mục tiêu phải đo được, khả thi, nhất quán với CSMT.

Xem xét các vấn đề sau khi thiết lập, rà soát lại các mục

tiêu và chỉ tiêu:

Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tuân thủ

Các KCMT đáng kể.

Giải pháp kỹ thuật, yếu tố tài chính, kiểm soát điều hành,

yêu cầu kinh doanh của tổ chức.

Quan điểm của các bên hữu quan.

Thiết lập, thực hiện, duy trì các chƣơng trình hoạt động để

đạt đƣợc các mục tiêu và chỉ tiêu.

Page 42: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

42

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Việc xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu và chương

trình MT giúp công ty chuyển nguyên tắc

ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục đã

tuyên bố, cam kết trong CSMT thành hành

động cụ thể để:

Kiểm soát các KCMT đáng kể.

Nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ MT .

Góp phần thỏa mãn CSMT của công ty.

MỤC TIÊU – CHỈ TIÊU Mục

tiêu

Chỉ tiêu 1Chỉ tiêu 2

Chỉ tiêu 3

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Ví dụ: file vi du_b2

Page 43: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

43

Hƣớng dẫn bƣớc đầu thực hiện

Bƣớc 1: Thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu MT

Dựa vào bảng danh sách các KCMT đáng kể và

CSMT của công ty, phòng MT sẽ thiết lập các mục

tiêu và chỉ tiêu MT thích hợp cho các KCMT đáng kể.

Có 3 loại mục tiêu MT :

Kiểm soát hay duy trì: dùng để kiểm soát các KCMT

đáng kể có liên quan đến các yêu cầu pháp luật bởi vì

CSMT của công ty đã cam kết tuân thủ các yêu cầu

pháp luật về MT . Nó sẽ được duy trì bằng các hoạt

động kiểm soát điều hành thông qua các thủ tục và

HDCV.

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Hƣớng dẫn bƣớc đầu thực hiện

Bƣớc 1: Thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu MT

Cải tiến: sau khi đã kiểm soát được các KCMT đáng

kể theo các yêu cầu luật pháp thì mục tiêu loại này sẽ

được thực hiện tiếp theo để thỏa mãn nguyên tắc cải

tiến liên tục trong CSMTcủa công ty.

Nghiên cứu hay kiểm tra: mục tiêu loại này dùng để

kiểm tra tính khả thi về MT , kinh tế, kỹ thuật của các

đề xuất cải tiến trước khi triển khai thực hiện trong

công ty.

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Page 44: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

44

Hƣớng dẫn bƣớc đầu thực hiện

Bƣớc 1: Thiết lập các mục tiêu và chỉ tiêu MT

Phòng MT sẽ chuyển các mục tiêu và chỉ tiêu cho

ĐDLĐ phê duyệt:

Nếu ĐDLĐ đồng ý thì phòng MT sẽ triển khai

chương trình MT tương ứng.

Nếu ĐDLĐ không đồng ý thì phòng MT sẽ xác

định lại các mục tiêu và chỉ tiêu cho phù hợp.

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình MT

Phòng MT xây dựng một hoặc nhiều chương trìnhMT để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Mộtchương trình MT hiệu quả phải xác định được:

Trách nhiệm thực hiện.

Phương pháp/phương tiện hổ trợ để thực hiện.

Thời gian hoàn thành.

Phòng MT sẽ chuyển chương trình cho ĐDLĐ phêduyệt:

Nếu ĐDLĐ đồng ý thì phòng MT sẽ triển khai thực hiệnchương trình MT .

Nếu ĐDLĐ không đồng ý thì phòng MT sẽ xây dựng lạichương trình MT cho phù hợp.

Page 45: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

45

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình MT

Công ty sẽ không thể thực hiện tất cả các mục tiêu, chỉ

tiêu MT cho các KCMT đáng kể trong cùng một lúc. Vì

công ty có thể gặp các khó khăn về kinh phí thực hiện.

Để giải quyết vấn đề này, công ty nên tổ chức một cuộc

họp gồm các thành viên sau:

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Bƣớc 2: Xây dựng chƣơng trình MT

Phòng tài chính xem xét chi phí thực hiện giữa các chương trình

MT .

Phòng cơ điện xem xét giải pháp tối ưu về mặt kỹ thuật giữa các

chương trình MT .

Phòng MT xem xét các hoạt động kiểm soát điều hành liên

quan đến các KCMT đáng kể được thiết lập mục tiêu và chỉ

tiêu.

ĐDLĐ sẽ góp ý cho giám đốc chọn ra các mục tiêu, chỉ tiêu và

chương trình MT khả Thi về kinh tế, kỹ thuật, kiểm soát điều

hành để thực hiện trước. Các chỉ tiêu, mục tiêu còn lại sẽ được

thực hiện sau.

Giám đốc làm chủ trì cuộc họp và quyết định tính ưu tiên trong

quá trình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình MT .

Page 46: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

46

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

CÂU HỎI KHI THIẾT LẬP CHƢƠNG TRÌNH QLMT

Làm cái gì?

Làm như thế nào?

Ai làm?

Làm ở đâu?

Làm khi nào?

Tiếp theo là làm gì?

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Xác định các mục tiêu

Miêu tả hoạt động

Chỉ ra những ngƣời, phòng ban có trách nhiệm

tiến hành thực hiện

Chỉ định nguồn tài chính cho việc thực

hiện

Nhu cầu đào tạo và nguồn lực cần thiết

Thời hạn thực hiện hành động

Page 47: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

47

4.3. LẬP KẾ HoẠCH

4.3. Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình

Bƣớc 3: Triển khai thực hiện

Phòng MT sẽ triển khai các chương trình MT ở các

phòng ban có liên quan.

Trưởng các phòng ban sẽ chỉ định trách nhiệm cho các

nhân viên thực hiện.

Phòng MT sẽ xem xét định kỳ việc thực hiện các

chương trình MT mỗi tháng ở các phòng ban được giao

để can thiệp kịp thời khi có “sự cố” xảy ra.

Bƣớc 4: Lƣu tài liệu-hồ sơ

Page 48: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG MT · PDF filenguyên tắc,hệ thống v ... Không bao gồmcác hướngdẫnvềquảnlý sứckhỏevà an toàn lao động Giớithiệutiêu

11/3/2010

48