314
'fv ^y ^ ^ ■■ ':ïy,~ '-:.s _■ ■> '■ , ,. a i.;->*-l: -■ ^ ^ £ X ' ' Ly thuyet và tinh huong ứtíg dụng

Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

' f v ^ y ̂ ^

■■':ïy,~ '-:.s _■ ■>'■ • , ,. a ■ ■ i.;->*-l:-■ ^ ^ £ X ' ' ’

Ly thuyet và tinh huong ứtíg dụng

Page 2: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

TS. NGUYỄN THỊ THƯƠNG HUYEN

(HỌC VIỆN TÀI CHÍNH)

KỸ THUẬT NGHIỆP vụ HẢ! QUAN ■ ■ ■ - m VÀ XUẤT NHẬP KHẨU

lý thuyết và tình huống ứng dụng(SÁCH CHUYÊN KHẢO)

NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Hà Nội - 2008

Page 3: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

THAM GIA BIÊN SOẠN

1. TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưỏng Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính

2. ThS. Lỗ Thị Nhụ, Chuyên viên chính, Phó vụ trưỏng Vụ kiểm tra thu thuế XNK - Tổng cục Hải quan

3. ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc, Chuyên viên chính - Vụ Giám „ sát quản lý - Tổng cục Hải quan

4. ‘Lê Thu, Chuyên viên chính, Trưỏng phòng nghiệp vụ - Cục kiểm tra saù thông quan - Tổng cục Hải quan* •* ©

5. NCS Nguyễn Thị An Giang, Chuyên viên chính - Trưỏng phòng - Ban cải cách và hiện đại hpá hải quan - Tổng cục Hải quan

6. ThS. Nguyễn Thị Minh Hằng 1 Giảng viên chính - Bộ môn Thuế Nhà nưốc- Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính

7. ThSỂ Nguyễn Thị Lan Hương - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính

8. ThS. Thái Bùi Hải An - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan - Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính

Page 4: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

LỜI NÓ! ĐẦU

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá ngày càng phát triển. Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá liên quan rất nhiều đến các kiến thức, nghiệp vụ chuyên sẩu về hảỉ quan cũng như kiến thức, nghiệp vụ chuyên sâu về xuất khẩu, nhập khẩu. Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn của các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu cũng như công tác quản lý của nhằ nưốc đốì vối các hoạt động này, cuốn sách chuyên khảo “Kỹ th u ậ t nghiệp vụ h ả i q u an và x u ấ t n hập khẩu - Lý thuyế t và tin h huống ứng dụng” sẽ cung cấp cho các độc giả, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, cộng đồng doanh nghệp và sinh viên các kiến thức chuyên sâu về kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu. Đặc biệt cuốn sách là tài liệu thiết thực và bổ ích cho công tác đào tạo Nghiệp vụ khai'hải quan và những cá nhân, tổ chức hành nghề dịch vụ khai hải quan. Cuốn sách được kết cấu gồm 5 phần:

Phần thứ nhất: Phân loai hàng hoá

Phần thứ Ãơ£.ệ Xuất xứ hàng hoá

Phần thứ ha.ế Trị giá hải quan

Phần thứ tư: Thuế xuất khẩu, th u ế nhập khẩu

Phần thứ năm: Kỹ thuật nghiêp vụ xuất nhập khẩu

Mỗi một phần tập trung vào hai nội dung cơ bản: 1. Lý thuyết; 2. Câu hỏi thực hành và tình huống ứng dụng.

Cuốn sách do TS. Nguyễn Thị Thương Huyền, Trưỏng Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Phó trưởng Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính; Trọng tài viên - Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt

5

Page 5: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Nam chủ biên, vói sự tham gia biên soạn của một sô" chuyên gia đầu ngành của Tổng cục Hải quan, một số giảng viên nhiều kinh nghiệm của Bộ môn Nghiệp vụ Hải quan, Bộ môn Thuế Nhà nước thuộc Khoa Thuế và Hải quan - Học viện Tài chính.

Trong quá trình biên soạn, tập thể tác giả đã đầu tư nghiên cứu những lý luận cơ bản và chuyến sâu mang tính chất kỹ thuật của nghiệp vụ hải quan và nghiệp vụ xuất khẩụ, nhập khẩu cùng vối những qui định mối nhất của nhà nước về các nghiệp vụ đó để đưa ra các tình huống ứng dụng cụ thể, những câu hỏi thực hành giúp các nhà quản lý cũng như cộng đồng doanh nghiệp và các đại lý iàm thủ tục hải quan, các nhân viên khai thuê hải quạn có cách ứng xử và giải quyết tốt nhất những khó khăn, vướng mắc nẩy sinh trong thực tiễn. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển ỏ nước ta hiện nay, cầc chính sách chế độ liên quan đến lĩnh vực thuế, lĩnh vực hải quan, lĩnh vực xuất khẩu, nhặp khẩu đang có những thay đổi và hoàn thiện cơ bản. Vĩ vậy cuốn sách khó tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế nhất định. Tập thể tác giả mong nhận được ý kiến của độc giả để cuốn sách xuất bản lần sau đáp ứng tốt hơn cả về lý luận và thực tiễn.

Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2008

Tập th ể tác giả

6

Page 6: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hảng hóa

A. LÝ THUYẾT

1. CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỂ HỆ THỐNG HÀI HOÀ MÔ TẢ VÀ MÃ HOÁ HÀNG HOÁ (CÔNG ƯỚC HS)

1.1. Khái quá t quá tr ìn h h ìn h th àn h và p h á t tr iể n của D anh m ục hàng hóa x u ấ t khẩu , n h ập quốc tế

Từ những năm cuốỉ thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một sô' quốíc gia, vùng lãnh thổ đã quy định thuế và phí đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dựa trên một danh mục hàng hóa được sắp xếp theo thứ tự chữ cái ABC. Hệ thống phân loại hàng hoá ban đầu này chỉ gồm một sô" loại hàng hoá có xuất nhập khẩu, nên rất đơn giản. Thời kỳ này chưa có một bần Danh mục sỏ dụng chung mà mỗi nước khác nhan lại sử dụng một danh mục hàng hoá khác nhau.

Cùng vối sự phát triển ngày càng đa dạng của hàng hoá và của hoạt động giao lưu thương mại, hệ thông phân loại hàng hoá sắp xếp theo thứ tự ABC đã không cộn đáp ứng nhu cầu phân loại hàng hoá xuẩt nhập khẩu. Vì thế, một sô" nước đã chuyển sang áp dụng hệ thông phân loại dựa trên bản chất của hàng hóa.

Do mỗi nưốc khác nhau lại áp dụng một danh mục phân loại hàng hoá khác nhau đã gây khó khăn cho giao lưu thương mại. Để khắc phục nhược điểm này, đảm bảo phân loại hàng hóa một cách có hệ thống, thông nhất đối với tất cả các nưốc áp dụng, một sô" nước đã thống nhất phải xây dựng một danh mục để sử dụng chung,

Trên tinh thần đó, các nưốc này đã cùng nhau xây dựng một bản danh mục hàng hoá. Sau một thòi gian làm việc, nhóm làm việc đã đệ trình một bản dự thảo danh mục chung để các nước tham gia xem xét. Tối năm 1931, bản dự thảo danh mục thống nhất đầu tiên được thông qua và có tên là “Danh mục Genever”. Danh mục này chia thành 21 phần, 86 chương.

9

Page 7: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuật nghiệp vụ hải quan và xuấỉ nhập khẩuL ____ĩ.-------- ------ ĩ------- --------------------- -----------

Quá trình thực hiện Danh mục này một thời gian cho thấy, danh mục chưa thực sự khoa học; đồng thồi chưa có một quy định nào quy định nguyên tắc áp dụng và xử lý các tranh chấp phát sinh khi thực hiện danh mục ở các quốc gia thành viên. Do đó, các nưốc đã thống nhất hai việc, thứ nhất phải sửa đổi “Danh mục Genever”, và thứ hai là phải ban hành một bản Công ước để quy đinh việc thực hiện Danh mục này.

Trên tinh thần đó, một nhóm chuyên gia kỹ thuật của các nưóc đã được triệu tập. Sau một thòi gian làm việc khẩn trương, nhóm đã trình một bản dự thảo công ước và danh mục hàng hoá sửa đổi. Ngày 15/12/1550 Công ưởc Brussels kèm theo một danh mục hàng hoá đã ra đời, có hiệu lực tữ 11/9/1959. Ban đầu Danh mục này được gọi là Danh mục biểu thuế Brussels. Tới năm 1974 Danh mục được đổi tên là Danh mục hàng hoá của Hội đồng hợp tác hại quan (sau này đổi tên thành Tổ chức Hải quan thế giới).

Từ đó trỏ về sau, bản danh mục này thường xuyên được sửa đổi theo hướng đảm bảo ngày càng thống nhất, hài hoà hoá danh mục biểu thuế của các quốc gia. Năm 1983, Tổ chức Hải quan thế giới đã ban hành Công ước quốc tế về hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (Công ước HS).

Tại sao công tác phân loại hàng hoá lại quan trọng như vậy?Trước hết.» phân loại mang tính kỹ thuật và trung lập. Tuy

nhiên, trong quá trình phát triển, đôi khi nó bị bóp méo bỏi chính sách thương mại hoặc chính sách hải quan... cho đến khi phân loại quốc tế được quy định rõ ràng bằng luật quốc gia hay các quy định mối. Một sô" doanh nghiệp hay người xuất nhập khẩu có thể cung cấp thông tin sai về phân loại để tập trung sự chú ý của nhân viên hải quan vào các thông tin đó nhằm đạt được mức thuế suất nhập khẩu thấp hoặc thậm chí chấp nhận cả mức thuế cao hơn để tránh nhập khẩu theo hạn ngạch hay các giấy phép khác. Phần lớn người xuất nhập khẩu tìm mã sô" ổn định và rõ ràng cho hàng hoá của họ nên nhiều trường hợp, mặc đù mức chênh lệch về thuế suất không đủ gây ảnh hưởng đến cuộc đua tranh trên thị trường nhưng họ vẫn khiếu nại. Nói chung, họ cô" gắng tránh xa hoặc giảm thiểu việc trả tiền thuế cao hơn đo phân loại S £ Ì.

10

Page 8: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

Đa sô' việc khiếu nại thường phát sinh từ phân loại giữa các sản phẩm đã chế biến hay chưa chế biến, hoá chất (dạng tinh khiết hay thành phẩm), thuốc hay thực phẩm bổ sung, thuốc hay thức ăn cho gia súc, bộ phận hay loại sản phẩm khác, hàng hoá mang tính chất đặc trưng hay ngụyên liệu cấu thành, phương tiện chở khách hay phương tiện vận tải, đôi khi, việc phân loại được cụ thể theo Biểu thuế quốc gia ỏ cấp phân nhóm nhưng không thể phân loại vào nhóm đó theo HS, nhiều trường hợp, việc phân loại không thống nhất khi áp dụng quy tắc 2a và quy tắc 3.

Tuy nhiên, phân loại hàng hoá là công việc cần thiết và gắn liền vối công việc của ngành hải quan, thương mại, môi trưòng và các chính sách khác liên quan và nó tác động đến nền kinh tê theo nhiều góc độ. Vì vậy, phân loại hàng hoá phải rõ ràng, chính xác và không tách rời HS.

Một vấn đề lớn đáng phải quan tâm và giảm thiểu trong công tác phân loại hàng hoá là phân loại sai, chậm trễ hoặc phân loại không thống nhất giữa các nơi trong cùng một quốíc gia bởi vì nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương mại, đầu tư và thông kê.

Đối với thưdng mại, nếu phân loại khác nhau giữa sản phẩm có phương pháp gia công khác nhau sẽ dẫm đến việc cùng một sản phẩm có các mức thuế suất khác nhau, Điều này gây bất ổn định cho kinh doarih của doanh nghiệp, ngườỉ xuất khẩu và người nhập khẩu không thể tính toán chi phí kinh doanh do phải chi khoản tiền vô hình cho thời gian chờ đợi khiếu nại và vì thê không thể tính được giá bán hay giá mua khi ký kết hợp đồng thương mại. Hiển nhiên, họ hầu như không thể chắc chắn vể khả nầng thanh toán. Đôi khi, khoản tiền lớn mà các đại lý; hay người bán hàng dự định dành cho khuyến mại giảm giá bán phải huỷ bỏ vì người nhập khẩu gặp khó khản trong; giảm giá hàng, hay kế hoạch cải tiến sản phẩm bị hạn chế vì gặp rủi ro do chi phí cho nguyên liệu, máy móc tăng.

Trường hợp trả lời khiếu nại phân loại chậm trễ, người nhập khẩu phải mất thòi gian dài để thông quan hàng. Do đó, ngưòi sản xuất có thể phải đối mặt với sự khủng hoảng do bị phá vỡ kế hoạch

Page 9: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuâỉ nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

bán hàng và sản xuất, đặc biệt đúng thời gian sản xuất không có nguyên liệu dự trữ Thông quan chậm cũng sẽ ảnh hưỏng đến kế hoạch cải tiến sản phẩm, ảnh hưởng đến đầu tư. :

Trường hợp phân loại sai hàng hoá sẽ dẫn đến mức thuế suất cao, làm nản lòng nhà đầu tư, đặc biệt đốỉ với nhà đầu tư tại các nứóc đạng phát triển. Thuế suất cao sẽ có thể làm cho chí phí lao đọng thấp tại các nưdc đang phát triển trỏ nên vô hiệu, doanh nghiệp không thể xây đựng kế hoạch sản xuất do không dự trù được chi phí đầu tư. Thêm vào đó, ngay cả nếu phân loại cKỈ 'để thống kê thương mại thì cũng sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. Sô' liệù thống kê sai sẽ dẫn đến sai lầm trong hoạch định chiến lược kinh tế của chính phủ và các nhà quản lý kinh tế.

Do đó, để công tác phân loại phát huy hiệu quả cao nhất thì nhất thiết phải xây dựng cho nó một cơ sỏ hạ tầng kỹ thuật phù hợp, đảm bảo tính pháp lý khi thực hiện, giảm thiểu việc phân loại sai:

- Bảo đảm sự trung lập trong công tác phân loại, đảm bảo tính công minh tại các phiên toà;

- Bảo đảm tính rõ ràng, minh, bạch trong phân loại, xác định trách nhiệm cán bộ làm công tác phân loại và người xuất nhập khẩu;

- Giảm thịểu tỷ lệ hàng hoá phân loại khác nhau;- Xây dựng quy định cần thiết mang tính pháp lý để bảo

đảm thống nhất phân loại giữa các đơn vị hải quan, trả lòi nhanh khiếu nại, đơn giản hoá thủ tục hải quan, cung cấp thông tin phân loại trưỏc;

- Xây dựng và đào tạo chuyên gia giỏi về phân loại hàng hoá và thông thuộc, am hiểu HS, có trí tuệ logic, có kiến thức sâu về thương mại vặ chính sách khác, có khả năng phán đoán và phân tích, có kiến thức về thương phẩm học.1.2. Tổng q uan về Công ước HSÍ.2.Í. Công ưởc HS là gì?

Công ưốc HS có tên gọi đầy đủ là “Công ước quốc tế về Hệ

12

Page 10: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản ìoẹì hàng hóa

thông hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá” được Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) thông qua tại Bruxel vào ngày 14 tháng 06 năm 1983. Công ưốc có hiệu lực từ ngày 01.01.1988. Tính đến thời điểm tháng 5 năm 2003, có 112 nước là thành viên Công ước HS và hơn 190 quốc gia và các liên minh kinh tế, hải quan sử dụng Danh mục HS để xây dựng hệ thông thuế quan của mình.

Lý do ra đời của Công ước HS:

+ Sự thay đổi về công nghệ và mô hình thương mại quốc tế đòi hỏi sửa đổi lón của Công ước về Danh mục phân lọại hàng hoá trong Biểu thuế hải quan, làm tại Brúc-xen ngày 15 tháng 12 năm 1950;

+ Mức độ chi tiết yêu cầu vì các mục đích của Hải quan và thông kê số liệu do chính phủ các nưốc và lợi ích thương mại đã vượt quá thực trạng của cuốn Danh mục phụ thêm vào của Công ưốc kể trên;

+ Tầm quan trọng của nguồn dữ liệu chính xác và có thể so sánh được đôi vói các mục đích đàm phán thương mại quốc tế;

+ Hệ thống Hài hoà được dự định dùng cho Biểu thu cước và thống kê vận tải của các phương thức vận tải khác nhau;

+ Hệ thông Hài hoà được dự định để kết hợp với hệ thống mã hoá và mô tả hàng hoá thương mại trong qui mô lớn nhất;

+ Hệ thống Hài hoà được dự định để đẩy mạnh sự so sánh dối chiếu sát nhất giữa số liệu thống kê thương mại xuất khẩu và nhập khẩu và số liệu thông kê sản lượng;

+ Sự so sánh sát nhất sẽ được Hệ thống hài hoà và Tổ chức Phân loại tiêu chuẩn thương mại quốc tế của Liên Hợp Quốc (SITC) cùng duy trì quản lý;

+ Mong muốn đáp ứng những điều cần thiết nêu trên bằng Danh mục kết hợp biểu thuế và thống kê, thích hợp sử dụng cho nhiều mục đích và lợi ích khác nhau liên quan đến thương mại

a'_ , +?quốc te;

13

i

Page 11: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan và xuấỉ nhập khẩu

+ Tầm quan trọng để bảo đảm rằng Hệ thếng Hài hoà được cập nhật những thông tin mới nhất theo sự thay đổi của côrig nghệ và mô hình thương mại quốc tế; <

+ Đã cân nhắc xem xét công việc do uỷ ban HS thực hiện trong lĩnh vực này, theo sự phân công của Hội đồng Hợp tác Hải quan;

+ Khi Danh mục Công ưóc kể trên đã chứng tỏ là một công cụ hữu hiệu để đạt được một sô" mục tiêu vừa nêu thì cách tốt nhất để đạt được những kết quả mong muốn trong lĩnh vực này là ký kết một Công ước qụôc tế mới.

Trước khi Công ưốc HS ra đời, có nhiều hệ thống phân loại hàng hoá khác nhau và chính việc áp dụng các hệ thống phân loại hàng hoá này đã làm kéo dài thời gian thông quan hằng hoả, phát sinh các chi phí do phải mô tả lại phân loại và mã hoá lại hàng hoá khi chuyển từ hệ thống phân loại này sang hệ thống phân loại khác. Để giải quyết vấn đề này và cũng để tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, Tổ chức Hải quan thế giổi đã xây dựng một hệ thốhg phân loại mới làm cầu nối và hài hoà các hệ thống phân loại hàng hoá khác nhau, hài hoà tên gọi cho hàng hoá, mã hoả hàng hoá bằng các con số, chuẩn hoá đơn vị định lượng đối vối các nứốc... Công ước HS ra đòi là công cụ pháp lý hữu hiệu nhất đảm bảo cho Danh mục HS được khả thi và trên thực tế, Danh mục HS nhờ đó đã trỏ thành một Danh mục phân loại hàng hoá toàn cầu.

Mục -tiêu của Danh mục HS là đảm bảo phân loại hàng hoá có hệ thòng; Xác định cho mỗi mặt hàng một vị trí thích hợp trong Danh mục sao cho các quốc gia áp dụng Danh mục này đều đặt mỗi mặt hàng như nhau vào một con sô' trong Danh mục gọi là mã số’; Thông nhất hệ thông thuật ngữ và ngôn ngữ hải quan nhằm giúp mọi người dễ hiểu và dờn giản hoả công việc của các tổ chức, cá nhân có liên quan; Tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán các hiệp ước, hiệp định thương mại cũng như áp dụng các hiệp ưỏc hiệp định này giữ cơ quan hải quan các nưóc. Tới nay, Danh mục HS sử dụng để:

14

Page 12: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân ìoạl hảng hóa

(1) Làm cơ sỏ xây dựng hệ thống phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu và thuế quan hải quan

(2) Thống kê thương mại quốc tế(3) Xác định xuất xứ và đàm phán thương mại giữa các

quốc gia(4) Quản lý hàng hoá cần kiểm soát (ví dụ: chất phá huỷ

tầng ozôn, phế liệu, phế thải, chất hướng thần, chất gây nghiện...)

Danh mục HS đã qua 3 lần sửa đổi vào các năm 1992, 1996, 2002 và tới đây là lần sửa đổi thứ 4 có hiệu lực vào ngày 01/01/2007. Lần sửa đổi thứ nhất vào năm 1992 chủ yếu biên tập lại, trong lần sửa đổi này, sô" dòng thuế giảm từ 5019 dòng xuống 5018 dòngễ Lần sửa đổi thứ hai vào nẳm 1996 có 393 điểm sửa đổi, sô dòng thuê từ 5018 dòng tăng lên 5113 dòng. Lần sửa đổi thứ ba vàọ năm 2002 có 374 điểm sửa đổi thông qua và sô'dòng thuế tăng từ 5113 dòng lên 5224 dòng. Lần sửa đổi thứ tư có hiệu lực vào ngày 01/01/2007 có 356 kiến nghị sửa đổi được thông qua.

Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước HS ngày 06/3/1998 theo Quyết định số 49/QĐ-CTN của Chủ tịch nước Trầri Đức Lương. Công ước có hiệu lực tại Việt Nam từ ngày 01/01/2000. Là thành viên Công ưốc HS, Việt Nam có nghĩa vụ và quyền lợi:

- Xây dựng Danh mục biểu thuê quan và Danh mục thống kê phù hơp với HS;

- Sử dụng toàn bộ các nhóm hàng và phân nhóm hàng và không được thay đổi bất cứ điều gì trong các văn bản hoặc các mã sô" có thể dẫn đến làm thay đổi hoặc sai lạc nội dung hay thứ tự các nhóm hoặc phân nhóm hàng.

- Được quyền tạo ra trong Danh mục của mình các phân nhóm phụ nhằm xác định cụ thể hơn các mặt hàng không thể phân loại trong HSễ Điều này có nghĩa là chỉ được chi tiết hoá các phân nhóm đang có trong HS và sô" của các mã sô" chi tiết này phải bao gồm các chữ sô" của phân nhóm 6 sô quy định trong Danh mục HS.

15

Page 13: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Công bcTcác số liệu thống kê về nhập khẩu, xuất khẩu theo mã sô" 6 sô' của HS nhưng cũng có thể cung cấp ở mức chi tiết hdn so với HS. Trường hợp đặc biệt để bảo mật một sổ" thông tin thương mại hoặc lý do an ninh quốc gia, có thể được miễn nghĩa vụ công bô" sô liệu thống kê liên quạn.

Để thực hiện các nghĩa vụ như quy định đối với thành viên Công ước HS, Chính phủ đã nội luật hoá nghĩa vụ này tại Điều 3 Nghị đinh số' 6/2003/NĐ-CP ngày 22/01/2003 của Chính phủ: “Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam đựợc xây dựng trên cơ sỏ áp dụng toàn bộ Danh mục HS và được mỏ rộng ỏ cấp độ 8 sô" tuỳ theo yêu cầu điểu hành xuất nhập khẩu của đất nước; Danh mục này được sử dụng trong yiệc phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thống kể”.

Các nước thành viên tham gia Công ước HS, được thành lập dứới sự bảo trợ của Hội đồng Hợp tác hải quan vổi mong muốn tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, tạo thuận lợi cho việc thu thập, so sánh và phân tích số liệu thông kê, đặc biệt về thương mại quốc tế, giảm bớt chi phí phát sinh do việc mô tả lại, phân loại lại và mã hoá lại hàng hoá khi chuyển từ hệ thông phân loại này sang hệ thông phân loại khác trong tiến trình thương mại quốc tế và tạo thuận lợi cho chuẩn hoá tài liệu thương mại và chuyển giao dữ liệu.1.2,2. Cấu trúc của Công ước HS

Công ưốc HS gồm 2 phần chính: Phần thân và Phụ lục.

Phần thân công ưốc HS gồm lời mở đầu và 20 điều khoản, cụ thể như sau:

Lời mồ đầu, nêu về mục đích, ý nghĩa của công ưốc.

Điểu 1: Khái niệm các thuật ngữ sử dụng trong công ước, như “hệ thông hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá”, "danh mục biểu thuế hải quan”, “danh mục thống kê”, ‘'Ban thư kỹ”, “Hội đồng”, v.v;

Điểu 2: Khảng định vị trí, vai trò pháp lý của phụ lục, cấu trúc của phụ lục.

16

Page 14: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hảng hóa

Điều 3: Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia công ước;Điều 4: Áp dụng từng phần công ước đối với các nưốc đang

phắt triển; -Điều 5: Trợ giúp kỹ thuật cho các nưốc đang phát triểĩ£Điều 6: u ỷ ban về hệ thống hài hoà;Điều 7: Những chức năng của u ỷ ban;Điều 8: Vai trò của Hội đồng;Điều 9: Thụế suất hải qúan;Điều 10: Giải quyết tranh chấp;Điều 11: Tư cách để trỏ thành bên tham gia công ước HS;Điều 12: Quy chê thủ tục để trỗ thành bên tham gia công ưốc;Điều 13: Hiệu lực của công ước;Điều 14: Áp dụng công ưóc tại các khu vực lãnh thổ phụ thuộc;Điều 15: Rút khỏi công ước;Điều 16: Quy chế sửa đổi, bổ sung công ước;Điều 17: Những quyền hạn của các bên tham gia công ước đôi

với hệ thống hài hoà;Điều 18:'Bảo lưu;

Điều 19: Những thông báo của Tổng thư ký;

Điều 20: Đăng ký lưu chiểu tại Liên hợp quốc.Phần phụ lục của công ước là một bộ phận không thể tách rời

của Công ưốc, gồm 3 phần chính, thường được gọi là “Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá” hay “Danh mục HS” và thường viết tắ t là HS. Ba phần đó là:

(i) Các quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hoá xuất nhập khẩu theo HS;

(ii) Chú giải phần, chương, phân nhóm;(iii) Mã sô" nhóm và phân nhóm.

1,2.3. Cơ quan điều hành Công ưởc HSĐể Công ưốc được thực thi, sửa đổi, bổ sung cơ quan điều

17

Page 15: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

hành công ước HS gồm Hội đồng hợp tác hải quan (ngày nay gọi là Tổ chức Hải quan thế giới, viết tắt là WCO theo tiếng anh và OMD theo tiếng Pháp), Ưỷ^bạn HS và các nưóc thành viên (hay còn gọi là các bên tham gia Công ưốc HS).

(1) Hội đồng hợp tác hải quan được thành lập theo Công ước thành lập Hội đồng hợp tác hải quan ký tại Bruxel ngày 15/12/1950ẻ Hội đồng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/11/1952, đến năm 1994 được đổi tên thành Tổ chức Hải quan thế giới. Vai trò của Hội đồng được quy định tại Điều 8 của Cộng ước. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 8 của Công ước, Hội đồng có nhiệm vụ:

• Xem xét đề nghị sửa đổi Công ước do uỷ ban HS đệ trình, các kiến nghị của các nước thành viên đối với việc rà soát sửa đổi Công ước cũng như Danh mục HS;

- Thông qua các chú giải chi tiết, ý kiến phân loại, các văn bản liên quan đến HS... do uỷ ban HS đệ trình nhằm đảm bảo thông nhất cách hiểu và áp dụng HS.

(2) uỷ ban HS gồm đại diện của các quốc gia thành viên, họp thường kỳ một năm 2 lần do Tổng thư ký điều hành. Tổng thư ký có 3 Uỷ ban giúp việc: Tiểu ban điều hành, Tiểu ban kỹ thuật, Tiểu ban sửa đổi HS). Theo Điều 7 của Công ưóc, Ưỷ ban HS có chức nảng:

- Đề nghị sửa đổi Công ước;- Dự thảo chú giải chi tiết (Explanatory Notes, viết tắ t là E-

notes), ý kiến phân loại (Classification Opinions), các kiến nghị khác. Chú giải chi tiết này thường xuyên được cập nhật nhằm đáp ứng với yêu cầu của các nưốc thành viên và phù hợp vối sự thay đổi và phát triển của công nghệ, tập quán thương mại quốc tế và các vân đề xã hội;

- Dự thảo các khuyến nghị sửa đổi Công ước;

- Tập hợp và phổ biến thông tin, hướng dẫn sử dụng HS cho thành viên của Hội đồng (Tổ chức Hải quan thế giói).

13

Page 16: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loạò hàng hóa

- Báo cáo các hoạt động liên quan đến HS cho Hội đồng và các việc khác.■ *

(3) Các nước thành viên ĩả các quốc gia, vừng, lãnh thổ thãm gia ký hoặc gia nhập Công ước. Theo Điều 3 của Công ước, các nước thành viên có nhiệm vụ:

- Xây dựng Danh mục thuế, Danh mục thông kê phù hợp vối Danh mục HS.

- Cung cấp công khai số liệuu thống kê hàng hoá xuất nhập khẩu đến cấp 4 sô" hoặc 6 số hoặc chi tiết hơn.

- Chi tiết hoá dòng thuế trên cấp độ 6 sô theo mục đích quốc gia.

Trong quá trình phân loạỉ hàng hoá theo HS, có thể phát sinh những trường hợp tranh chấp, bất đồng về kết quả phân loại giữa các nước thành viên, theo quy định tại Điều 10, trưốc hết, các nước thành viên liên quan giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán. Nếu không tự thoả thuận được, tranh chấp sẽ được trình lên Uỷ ban HS để xem xét, nếu các nưốc thành viên vẫn không nhất trí với ý kiến của Uỷ ban thì vấn đề sẽ được đưa lên Hội đồng.

1.3. Hệ th ô n g h à i hoà mô tả và m ã ho á h àn g h o á (hệ th ố n g HS)1.3.1 Vai trồ của hệ thống HS

Hệ Thống Hài hoà Mô tả và Mã ỉioá hàng hoá còn gọi là Hệ thống hài hoà hay đơn giản là HS là sản phẩm danh pháp quốc tế đứợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau và do Tổ chức Hải quan Thế giới WCO) ấn hành.

Hệ thông bao gồm hơn 5000 nhóm hàng, được mã hoá tới 06 sô', xếp đặt theo cấu trúc pháp lý và lôgích, được thừa nhận bằng những qui tắc rành mạch, rõ ràng nhằm đạt tới sự phân loại thống nhất. Hệ thông được sử dụng trong hơn 200 quốc gia và nền kinh tế, làm cơ sỏ cho việc xây dựng biểu thuế XNK và thu thập sô' liệu thông kê thương mại quốc tế. Hđn 98% hàng hoá mua bán trong giao dịch thương mại quốc tế được phân loại theo các điều khoản

19

Page 17: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

và qui tắc của HS.HS góp phần hài hoà thủ tục Hải quan và tập quán thương

mại. Theo đó việc trao đổi dữ liệu thương mại phi giấy tờ đã giảm thiểu các chi phí liên quan đến thương mại quốc tế. HS cũng được Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tê , các khối tư nhân sử dụng rộrig rãi cho nhiều mục đích khác nhaủ như thực hiện chính sách thuế nội địa, chính sách thương mại, kiểm tra định lượng hàng hoá cần kiểm soát, xác định qui tắc xuất xứ, biểu thuế cước, thốhg kê dịch vụ vận tải, kiểm tra giá, kiểm tra hạn ngạch, biên soạn chế độ kế toán quốc gia và nghiên cứu, phân tích hoạt động kinh tế. Do đó HS là ngôn ngữ kinh tế thông nhất và là bộ mã chuẩn cho hàng hoá và là một công cụ cần thiết cho thương mại quốc tế.

Hệ thống Hài hoà được vận hành theo “Công ước quốc tế về Mô tả Hài hoà và mã hoá hàng hoá”. Việc giải thích chính thức HS được trình bày trong Bộ Chú giảị Chi tiết (gồm 05 tập bằng tiếng Anh và tiếng Pháp) do Tổ chức Hải quan Thế giới xuất bản. Chú giải chi tiết cũng được phát hành bằng dĩa CD-ROM, là phần cơ sỏ dữ liệu hàng hoá giúp cho việc phân loại hàng hoá thẹo HS đôì với hơn hai trăm ngàn mặt hàng được giao dịch buôn bán quốc tê hiện nay.

Tổ chứe Hải quan Thế giới đảm nhiệm việc quản lý HS. Công việc này bao gồm những biện pháp bảo đảm cách hiểu thông nhất vế HS và cập nhật theo đinh kỳ các thông tin mới nhất theo hướng phát triển của công nghệ và sự thay đổi mẫu mã thương mại. Tổ chức Hải quan Thế giới quản lý qui trình này thông qua Ưỷ ban Hệ thống hài hoà (đại diện cho các thành viên tham gia Công ưốc HS), uỷ ban xem xét các nội dung chính sách, đưa ra quyết định về các vấn đề phân loại, giải quyết tranh chấp và, chuẩn bị cập nhật sửa đổi bố sung Chú giải Chi tiết thẽo định kỳ từ 4-6 năm.

Những quyết định liên quan đến,cách hiểu và áp dụng Hệ thông Hài hoà như các quyết định phân loại hay những sửa đổi Chú giải Chi tiết hoặc Bộ tập hợp các ý kiến phân loại sẽ có hiệu lực sau hai tháng kể từ khi Uỷ ban HS phê chuẩn. Việc này được phản ảnh trong Phụ lục sửa đổi của Các ấn phẩm của WCO.

20

Page 18: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản Bọại hàng hóa

Ngay từ đầu những năm 1970, một nhóm chuyên gia cao cấp của Tổ chức Hải quan thế giới tại Brucxen đã đưa ra một hệ thông danh-mục hàng hoá, bảo đảm cho các quốc gia . quản lý xuất nhập hàng hoá qua biên giới. Thiếu Danh mục này, nhiều văn bản qui phạm pháp luật quốc gia và các công ước quốc tế đều không thể thực thi được và sự không rõ ràng sẽ vây quanh các cuộc đàm phán thương mại song phương và đa phương.

Khi thương mại quốc tế trỏ nên phức tạp hơn, chính phủ các nước trên thế giới đòi hỏi những hiệu quả lớn hơn trong công tác quản lý của ngành Hải quan của nước mình, các quốc gia nốì tiếp nhau hưống về Hệ thống mô tả hài hoà và mã hoá hàng hoá củạ WCO như một trụ cột trung tâm để giải quyết các vấn đề về thuế khoá và các qui định pháp lý về tuâri thủ pháp luật.

Tính phức tạp cửã thương mại quốc tế và sự gia tăng của tội phạm xuyên quốc gia đã cho thấy HS là một công cụ đa năng - như một con dao quân dụng Thuỵ sỹ - qui định nhiều hơn việc bảo đảm rằng cái mà được gọi là “quả táo” ỏ quốc gia này thì khổng thể trở thành “quả cam” ỏ quốc gia khác được.

Đối vổi một công chức hải quan tại cửa khẩu kiểm tra một lố hàng vận tải đường bộ thì HS đưa ra những thông tin sống động giúp hải quan khi thực thi nhịệm vụ của mình. Thiếu sự phân loại mã hàng theo HS sống động như thế, sự nhầm lẫn rất dễ xảy ra, kéo theo là sự kiểm tra tràn lan và chậm trễ.

Đối vối các công chức khác khi phải đương đầu với một số lượng lớn hàng hoá vận tải bằng đường biển, đường hàng không và bưu phẩm chuyển phát nhanh thì HS là một công cụ quan trọng sống còn, là một phầri không thể thiếu. Chúng ta có thể mong đợi rằng sự tín nhiệm này sẽ táng lên như đòi hỏi của xã hội và thương mại trong thế kỷ 21 đã đề cập đến.

Ở cấp độ quốc tế, HS dựa vào thứ bậc từ Phần, Chương, Nhóm. Việc này giúp cho WCO có một khuôn khổ để trả lời các vấn để mà các Chính phủ và các Tổ chức quốc tê quan tâm muốn đưa ra các đối sách giải quyết các vấn đề nổi cộm hiện nay. Việc

21

Page 19: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

tạo ra các phân nhóm đối vối các chất làm suy giảm tầng ô-zôn, các tiền chất hoá học để sản xuất ma tuý trái phép, các chất thải nguy hại, các loài có nguy cơ tuyệt chủng, cáp chất ma tuý và các chất hưống thần là những ví dụ .sinh động của sự đáp ứng nhiệt tình đối vổi các vấn để quốc tê cùng quạn tâm. Các khuyến nghị tương tự như vậy cũng được đưa ra liên quan đến Công ước về Vũ khí Hoá học.

Trong lĩnh vực môi trường, thế kỷ 21 được miêu tả là “thời kỳ tái chế5’ và điều này cũng như sự phát triển của các công nghệ mới như thực phẩm biến đổi gien đang được mong đợi để bảo đảm rằng các vấn đề về môi trường vẫn giữ nguyên tính thời sự trong các chương trình nghị sự của các nhà hoạch định chính sách quốc tế trong tương lai có thể dự đoán được. Như những tranh luận khi làm chính sách, một điều không thể tránh khỏi là các quốc gia sẽ đặt nhiều quan tâm quan trọng hơn vào HS vì những thông tin họ cần để thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ quốc tế và bảo đảm tuân thủ vói khuôn khổ pháp luật của chính họ.

Chức năng tự nhiên của lần sửa đổi này bảo đảm cho WCO thiết lập các sự cộng tác mới với các tổ chức quốc tế như Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc. Khuynh hướng này sẽ tiếp tục như những vấn đề mới phát sinh, đòi hỏi trả lời rõ ràng và xác đáng.1,3,2. Caụ trúc của Danh mue HS

Theo Điều 1 Công ước HS, “Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá” (Harmonized commodity description and coding system) sau đây gọi là Hệ thống hài hòạ (HS) là Danh mục bao gồm Nhóm, Phân nhóm và các Mã sô" sô" học của chúng, chú giải Phần, Chương, Phân nhóm và các Quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hoá theo HS được trình bày tại Phụ lục Công ước.

Theo Điều 2 Công ước HS, Danh mục này là một phần không thể tách rời với Công ước.

Danh mục HS gồm:(1) Các quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hoá

22

Page 20: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

theo HS. Đây là quy tắc quan trọng luôn được áp dụng khi phân loại hàng hoá.

(2)'Chú giải Phần, Chương, Phân nhóm là chú giẩi pháp lý (Legal notes) là chú giải bắt buộc áp dụng trong quá trình phân loại hàng hoá. Chú giải của Phần, được trình bày ngay sau tiêu đề của Phần đó và tương tự, Chú giải của Chương cũng được trình bày ngay sau tên của Chương đó. Tiếp theo chú giải Chương là chú giải Nhóm và Chú giải Phân nhóm.

(3) Nhóm hàng, phân nhóm hàng và mã số sô' học của chúng (nhóm 4 số và mã sô' 6 số) được đặt ngay sau Chú giải từng Phần, Chương, Nhóm và Phân nhóm tương,ứng.

Danh mục HS hiện hành lá/Danh mục HS phiêry^ản 2002. Qua các lần sửa đổi, bổ sung, cập nhật, Danh mục được đưa vào áp dụng gồm 1.244 nhóm hàng (4 chữ sô) được sắp xếp trong 21 phần và nhóm thành 96 chương. Các quốc gia thành viên của Công ưốc phải áp dụng toàn bộ Danh mục HS mà không được phép bổ sung hay sửa đổi nào để xây dựng Hệ thống thuế quan và thống kê.

Để đảm bảo việc xây dựng yà áp dụng Danh mục một cách thống nhất, có khoa học đối vối các quốc gia thành viên, cách đánh số, đánh phân cách và mô tả hàng hóá trong Danh mục và xây dựng các chú giải pháp lý cũng được tuân thủ theo quy định:

(i). Nội dung mô tả và cấp độ chi tiết trong Danh mục cũng đi từ cấp độ mô tả bao quát đến mô tả chi tiết. Tên của Phần mô tả hàng hoá ỏ cấp độ rộng nhất và tên của phân nhóm mô tả hàng hoá ỏ cấp độ cụ thể, chi tiết nhất.

Ví dụ về cách mô tả hàng hoá trong Danh mụcPhần I: Động vật sống, sản phẩm động vật

Chương 1: Động vật sốhg

Nhóm 01-01: Cừu và dê sông

Phân nhóm 0104.10: CừuTên của Phần I là “Động vật sống, sản phẩm động vật” chỉ

23

Page 21: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

mô tả hàng hoá là các loài động vật và sản phẩm từ động vật” ỏ mức độ rộng. Như vậy các loại động vật sống và sản phẩm từ động vật thuộc Phần này.

Tiếp theo Chương 1 có tên mô tả là “Động vật sống” đã giới hạn phạm vi áp dụng của Chương này là chỉ bao gồm hàng hoá là động vật sống, các sản phẩm từ động vật sẽ khôrig thuộc chương i nữa.

Nhóm 01.01 được mô tả là “Cừu và dê sống” giối hạn cụ thể hơn loài động vật được xếp trong Nhóm này là Cừu và dê sống, như vậy nếu động vật sống là trâu hay bò thì cũng không thuộc nhóm 01ẵ01 này. Và sau cùng là Phân nhóm 0104.10 mô tả cụ thể hơn là “Cừu” nghĩa là nếu mặt hàng cần phân loại là dê thì thuộc nhóm 01.01 nhưng không thuộc Phân nhóm 0104.10 vì Phân nhóm này chỉ gồm Cừu thuộc Chương “Động vật sống” nghĩa là phân nhóm này mô tả rất cụ thể mặt hàng là cừu sông.

(ii) Sô" thứ tự của Phần được thể hiện bằng chữ số La mã, sô" của Chương, Nhóm và Phân nhóm được sử dụng bằng sô' Ảrập.

- Nhóm hàng được ký hiệu bằng 4 chữ số, khi đứng độc lập, mã sổ Nhóm hàng được ngăn thành 2 phần chính cách nhau bằngdấu chấm. Ví dụ xx .xx

Hai chữ số đầu của Nhóm chỉ số Chương mà Nhóm trực thuộc, hai chữ số sáu chỉ vị chí nhóm đó trong Chương. Ví dụ Nhóm 01.04 thuộc chương 01 và nằm ỏ vị trí thứ 4 trong Chương 1.

- Nhóm hàng có thể được chia nhỏ thành hai hay nhiều phân nhóm ở cấp độ 6 chữ số, được phân cách bằng dấu chấm đặt giữa nhóm hàng 4 chữ số và phân nhóm 6 chữ số: xxxx.xx , trong đó, 4 chữ số đầu chỉ nhóm hàng, chữ số thứ 5 và 6 là 2 sô" bổ sung, được chi tiết hoá và mô tả cụ thể hơn từ nhóm 4 số đầu (mã số 5, 6 sô" này gọi là phân nhóm). Mỗi phân nhóm hàng có thể được thể hiện vối 1 gạch hoặc 2 gạch, thống nhất với việc quy định 2 mã số bổ sung.

- Trường hợp một nhóm hàng không chia nhỏ thì 2 chữ sô" bổ sung được thể hiện bằng số 0: xxxx.oo

24

Page 22: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân Eoạỉ hàng hóa

Ví dụ: về cách đảnh sô trong danh mục

Nhómhàng

Mã sô" (Phân nhóm)

Mô tả hàng hoá '

42.03 4203.10 - Hàng .may mặc

-ỵốấng tay thường, găng tay hồ ngón /và găng tay bao:

4203.21 /

Phân nhóm mi

- Loại được thiết kê chuyền dùng cho

5t gạch ‘—̂Phân nhóm hai gạch

4203.29 -- Loại khác

4203.30 - Thắt lưng và dây đeo súng

4203.40 - Đồ phụ trợ quần áo khác

42.04 4204.00

VSản phẩm bằng da thuộc hoặc da thuộc tổng hợp, dùng cho máy, dụng cụ cơ khí hoặc cho các mục đích kỹ thuật khác

Không chia nhỏ

(iii). Các dấu phân cách được sử dụng trong các mô tả hàng hoá cũng được quy định thông nhất và đều mang ý nghĩa cụ thể. Chúng ta thưồng ít chú ý tối vai trò của các dấu này nhưng đôi khi, chính việc bất cẩn đó làm chúng ta phân loại không chính xác do không hiểu rõ hoặc hiểu sai nội dung mô tả hàng hóá được sử dụng trong HS.

Có 4 loại dấu phân cách được sử dụng để mô tả hàng hoá:(1). Dấu phẩy (,): Phân biệt riêng từng mặt hàng trong một

loại các mặt hàng được liệt kê để mô tả hàng hoá hoặc phân biệt các tiêu chí mô tả được sử dụng. Ví dụ:

25

Page 23: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

02.04 Thịt cừu hoặc dê, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnhDấu phẩy ỏ đây sử dụng để liệt kê các tiêu chí mô tả cho mặt

hàng là thịt cừu hoặc thịt dê ở các dạng tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh. Như vậy, mặt hàng là thịt cừu hoặc thịt dê thuộc nhóm 02Ệ04 nếu ỏ dạng tươi hoặc dạng ướp lạnh hay dạng đông lạnh, nếu ỏ dạng khác như dạng khô hoặc đã hỏng» không còn tươi nữa thì không thuộc nhóm này.

(2). Dấu chấm phẩy (;): Phân tách riêng biệt các mô tả mặt hàng hoặc các thành phần độc lập nhau. Ví dụ:

03.06 Động vật giáp xác, đã hoặc chưa bóc mai, vỏ, sống, tươi, ướp lạnh, đông lạnh, sấy khô, muối hoặc ngâm nưóc muối; động vật giáp xác chưa bóc mai, vỏ, đã hấp chín hoặc luộc chín tròng nước, đã hoặc chưa ưốp lạnh, đông lạnh, sấy khô, muối hoặc ngâm nước muối; bột thô, bột mịn và bột viên của động vật giáp xác, thích hợp dùng làm thức ăn cho người

Dấu chấm phẩy sử dụng trong đoạn mô tả nhóm 03.06 được dùng để phân chia các mặt hàng trong nhóm này thành 3 phần:

- Phần đầu chỉ các loại động vật giáp xác đã sơ chế hay chế biến hoặc chưa sơ chế nhưng chưa được làm chín.

- Phần thứ hai chỉ các động vật giáp xác giống phần đầu nhưng là loại đã được làm chín.

- Phần thứ ba chỉ các dạng chế phẩm của động vật giáp xác nhưng để làm thức ăn cho người, khống phải làm thức ăn cho động vạt. .

Như vậy, nếu không xem xét kỹ dấu chấm phẩy ở đây, khi phân loại có thể chúng ta sẽ xếp tất cả những động vật giáp xác để làm thức ăn cho người vào nhóm này hoặc những động vật giáp xác đã được làm chín bằng phương pháp hấp hoặc luộc chín mối được xếp vào nhóm này. Do đó, cần phải đọc kỹ nội dung mô tả và các dấu ngắt câu, đặc biệt phải lưu ý nội dung đặt trưốc và sau các dấu ngắt câu sẽ có ý nghĩa khác nhau trong việc phân loại hàng hoá.

26

Page 24: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

(3) Dấu hai chấm (:): Sau dấu hai chấm sẽ là một loạt các mặt hàng hoặc các tiêu chí được liệt kê hoặc sau đó sẽ được chia nhỏ thành các phân nhóm chi tiết hơn. Ví dụ:

13.02 Nhựa và các chiết suất thực vật; chất pectic, muôi của axit pectinic, muôi của axit pectic; thạch, các chất nhầy và các chất làm đặc, dày khác, đã hoặc chưa cải biến, thu được từ các sản phẩm thực vật

- Nhựa và các chiết suất từ thực vật:1302.11 -- Từ thuốc phiện1302.12 - Từ cam thảo1302.1-3 -T ừ hoa bia1302.14 -- Từ cây kim cúc hoặc rễ loại cây có chứa chất

rotenon1302.19 -- Loại khácSau từ nhựa và các chiết suất từ thực vật ở phân nhóm một

gạch là dấu hai chấm và sau dấu hai chấm này là các phân nhóm hai gạch được chi tiết hơn, cụ thể là phân nhóm 1302.11 là nhựa và các chiết suất từ thực vật và cụ thể ỏ đây là cây thuốc phiện, phân nhóm 1302.12 mô tả cụ thể mặt hàng là nhựa và chiết suất từ cây cam thảo... và sau cùng là phân nhóm 1302.19 là nhựa và chiết suất từ cây khác.

Như vậy, nếu phân loại nhựa của cấy bồ công anh, chúng ta không dừng ở phân nhóm một gạch mà đi tiếp cho đến khi tìm ra mã sô" cụ thể (6 số), trong trường hợp này không thể phân loại vào phân nhóm 1302.11 hay 1302.12... mà nhựa cây bồ công anh sẽ thuộc phân nhóm 1302.19 (nhựa từ cây khác với cây thuốc phiện, cam thảo, hoa bia, kim cúc hoặc rễ loại cây có chứa chất rotenon)

(4). Dấu chấm (.): Dùng để kết thúc một hay một đoạn của một nhóm hàng Trong Danh mục HS, chỉ mô tả hàng hoá trong nhóm hàng mới sử dụng dấu chấm để kết thúc phạm vi mô tả nhóm hàng đó. Ví dụ:

14.01 Nguyên liệu thực vật chủ yếu dùng để tết bện (như: tre, song, mây, sậy, liễu giỏ, cây bấc, cọ sợi, đã rửa sạch, chuội

27

Page 25: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

hoặc các loại rơm, rạ ngũ cốc đã tẩy hoặc nhuộm và vỏ cây đoạn).Sau dấu chấm ỏ trên là mặt hàng được mô tả trong nhóm

14ế01 đã kết thúc, không còn có mặt hàng nấo khác tiếp theo được mô tả trong nhóm này nữa.

(iv). Chú giải pháp lý (chú giải b ắ t buộc)Chú giải pháp lý có chức năng giải thích khái niệm mô tả

trong Danh mục, giới hạn phạm vi cụ thể của từng Phần, Chương, Nhóm hàng và Phân nhóm hàng:

- Chú giải Phần, Chương để xác định phám vi của từng Phần, Chương và Nhóm hàng (4 chữ số).

- Chú giải phân nhóm để giải thích rõ hơn nội dung mô tả các phân nhóm cụ thể.

Các chú giải này là chú giải pháp lý, mang tính bắt buộc áp dụng khi phân loại hàng hoá theo HS. Có 4 loại chú giải pháp lý:

(1) Chú giải loại trừ: Giối hạn phạm vi từng Phần, Chương, Nhóm và Phân nhóm.

Ví dụ:Chú giải 1 Chương 1: Động vật sống“l ế Chương này bao gồm tất cả các loại động vật sống, trừ:

(a) Cá và động vật giáp xác, động vật thân mềm và động vật thuỷ sinh không xương sống khác thuộc nhóm03.01, 03.06 hoặc 03.07;

(b) Vi sinh vật nuôi cấy và các sản phẩm khác thuộc nhóm 30.02; và

(c) Động vật thuộc nhóm 95.08ẳ”Như vậy, chương này bao gồm các động vật sống nhưng cũng

giới hạn phạm vi chương này bằng cách loại trừ một scí loài cụ thể các động vật giáp xác, động vật thuộc chương 95, nhóm 95.08, vi sinh v ậ t ... thuộc nhóm 30.02.

Chú giải loại trừ thường được điễn đạt dưới dạng: “không bao gôm”

28

Page 26: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hảng hóa

(2) Chú giải đ ịnh nghĩa: đưa ra giải thích cụ thể cho nội dung của các mô tả hàng hoá trong từng nhóm hàng, phân nhóm hàng cụ thể.

Ví dụ:Chú giải 2 Chương 35: Các chất chứa anbumin; các dạng tinh

bột biến tinh; keo hồ; enzim“2. Theo mục đích của nhóm 35.05, khái niệm “dextrin” chỉ

các sản phẩm có thành phần tinh bột đã suy biến với hàm lượng đưòng khử, coi là dextroza ỏ dạng chất khô, không quá 10%”.

Chú giải này giải thích khái niệm mặt hàng “dextrin” trong nhóm 35.05 được hiểu là mặt hàng gì.

Chú giải định nghĩa thứờng được diễn đạt bằng cụm từ “có nghĩa là” hoặc “chỉ”.

(3) Chú giải định hướng: Chú giải này mang tính chất định hướng hay hưống dẫn phân loại một hàng hoá cụ thể.

Ví dụ:Chú giải 3 Chương 26:“3. Nhóm 26.20 chì áp dụng đối vối:

(a) Tro và cặn dùng trong công nghiệp tách kim loại hay dùng để sản xuất các hdp kim hoá học, trừ tro và cặn từ quá trình đốt rác thải của đô thị (nhóm 26.21); và

(b) Tro và cặn chứa arsen, có chứa hay không cliứa kim loại, là loại dùng để tách arsen hoặc kim ioại hoặc dùng để sản xuất các hợp chất hoá học của chúng.”

Chú giải này định hưống điều kiện để mặt hàng là tro và cặn được phân loại vào nhóm 26.20 phải có các thành phần hoặc công dụng như nêu tại điểm (a), (b) trênề Như vậy, khác với chú giải định nghĩa là giải thích một từ hoặc cụm từ mô tả hàng hộầ thì chú giải định nghĩa nhằm định hưống phân loại một mặt hángxaó một nhóm hàng cụ thể.

(4) Chú giải bao gồm: Liệt kê một danh sách các hàng hoá cụ thể được phân loại vào một Nhóm cụ thểể

29

Page 27: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

■ à * f il n ^ ý - E S Ị t

Ví dụ:Chú giải 2 Chương 7: Rau và một số loại củ, thân củ, rễ ăn được“2. Trong các nhóm 07.09, 07.10, 07.11Và 07.12, từ “rau” bao

gồm cả các loại nấm, nấm cục (nấm củ), ô liu, nụ bạch hoa, bí, bí ngô, cà tím, bắp ngô ngọt ăn được, quả thuộc chi Capsicum hoặc thuộc chi Pimenta, rau thì là, rau mùi tây, rau ngải giấm, cải xoong, kinh giới ngọt.

Chú giải này chỉ rõ những mặt hàng được phân loại trong nhóm 07ẻ09, 07Ệ10, 07.11, 07.12.

Về nguyên tắc, mỗi loại hàng hoá chỉ thuộc một Phần và một Chương nhất định. Do đó, việc phân loại hàng hoá theo Danh mục phải tuân thủ theo trật tự cấu trúc của Danh mục để đảm bảo mỗi mặt hàng chỉ có một mã số.l ế4. Các ấn phẩm bổ sung

Trong quá trình xây dựng Danh mục HS, các quốc gia thành viên và Ưỷ ban HS đã đưa ra một sô" quy định để xây dựng Danh mục được thống nhất và hạn chế tối đa việc các nưóc thành viên muốn mỏ thêm các dòng thuế mối. Do đó, Danh mục không liệt kê và cũng không thể liệt kê tất cả các mặt hàng có mặt trên thị trường thê" giối hay các mặt hàng xuất hiện trong hoạt động kinh doanh, xụất nhập khẩu. Vì vậy, đối với những mặt hàng đã được mô tả cụ thể, chi tiết tại một phân nhóm, những ngưồi làm công tác phân loại hay các tổ chức cá nhân liên quan cũng không gặp - khó khăn nhiều nhưng có những mặt hàng chưa được chi tiết, mô tả cụ thể thì việc phân loại thưòng gặp ,phải khó khăn trong việc xác định cho mặt hàng đó một mã sô' duy nhất và như nhau giữa các quốc gia áp dụng Danh mục HS.

Vì vậy, để giải thích rõ hơn và thống nhất cho các quốc gia thành viên cũng như những tổ chức cá nhân sử dụng Danh mục HS, Tổ chức Hải quan thế giói đã Dhát hành một sô" ấn phẩm bổ sung, trong đó có thể kể đến 2 ấn phẩm quan trọng nhất được phát hành dưói dạng sách cũng như file điện tử để giúp tra cứu nhanh, gồm:

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

30

Page 28: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản íoại hảng hóa

i ế4 .í. Chủ g iả i chi tiết HS (The Expỉanatory Notes to the HS) goi tắ t là E-notes

Khác với Chú giải pháp lý (Legal notes), Chú giải này không phải là một bộ phận của Danh mục HS, do đó nó không mang tính bắt buộc nhưng đây Ịà văn bản duy nhất giải thích chính thức cho Danh mục HS và là một phần bổ sung không thể tách rời hệ thống HS.

Chú giải gồm 4 tập và công bô' trên mạng truyền thông. Để đáp ứng yêu cầu của các nưóc thành viên và sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ, chú giải này luôn được cập nhật qua các phiên họp của Ưỷ ban HS.

Về mặt nội dung, Chú giải chi tiết HS được trình bày theo thứ tự của Danh mục HS và giải thích nội dung các mặt hàng mô tả trong Danh mục, phạm vi của từng nhóm bằng cách đưa ra Danh sách các mặt hàng thuộc nhóm cụ thể hay các mặt hàng loại trừ khỏi nhóm đó. Ngoài ra, chú giải cũng đưa ra những giải thích về mặt bản chất hàng hoá, mô tả kỹ thuật, phương pháp sản xuất ra sản phẩm, chức năng, mục đích sản phẩm.„, các giải thích này nhằm định hướng và phân biệt các sản phẩm có cùng tên thương mại hay các sản phẩm có cùng công dụng.,, để đảm bảo mỗi mặt hàng có một mã số duy nhất. Nhiều trường hợp, chú giải chi tiết cũng nêu rõ vị trí của các mặt hàng cụ thể.

Vì những lý do trên, khi phân loại hàng hoá, việc tham chiếu và sử dụng chú giải chi tiết là rất cần thiết, đảm bảo cho những ngưòi làm công tác phân loại có cách hiểu thống nhất đối với cùng loại hàng hoá mô tả trong HS.

Chú giải chi tiết HS phiên bản 2002 hiện đang áp dụng đã được Tổng cục Hải quan biên dịch và phát hành dưỏi dạng đĩa nén có phần mềm tra cứu nhanh dữ liệu liên quan đến hàng hoá cần phân loại. Đây là một công cụ rất cần thiết cho cán bộ Hải quan và doanh nghiệp khi thực hiện phân loại, áp mã hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.

31

Page 29: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

1.4,2. Tiiyển tập ý kiến phân loại (The Compendium of Classi-fication opinionỉOP)

Đây là ấn phẩm được phát hành dựa trên việc tập hợp các ý kiến phân loại đá được thống nhất tại các phiên họp của u ỷ ban HS và của Tổ chức Hải quan thê giới, ấn phẩm này có một cuốn duy nhất và được sắp xếp theo thứ tự của nhóm, phân nhóm thẻo HS đã được Tổ chức Hải quan thê giới thông qua.

Các ý kiến phân loại này bắt nguồn từ thực tế phân loại của các nưóc thành viên Công ước HS, trong quá trinh phân loại nảy sinh những khó khăn hoặc tranh chấp không thống nhất được giữa các nưóc thành viên và đã được đưa ra bàn luận, trao đổi, bỏ phiếu tại Ưỷ ban HS. Khác vối Chú giải chi tiết, các mặt hàng mô tả trong ấn phẩm này là mô tả chi tiết về một mặt hàng cụ thể.

Ví dụ: Phân loại InterferonInterferon là một loại protein do tế bào cơ thể sinh ra nhằm

chống lại các vừus hoặc các chất khác xâm nhập vào cơ thể và làm cản trỏ sự phát triển của tế bào họặc ngăn chặn sự sinh sôi của các tác nhân viêm nhiễm khác nhau, điều chỉnh chức năng miễn dịch.

Theo Tuyển tập ý kiến phân, loại thì mặt hàng này thuộc nhóm 30.02: các sản phẩm của máu và các chế phẩm miễn dịch cải biến.

Mặc dù ý kiến phân loại trên không mang tính pháp lý nhưng cũng là mội; tài liệu thiết thực để tham khảo khi phân loại một mặt hàng tương tự.

' 1A.3. Danh mục phân loai theo bảng chữ cáiNgoài raj một ấn phẩm cũng rất cố ích trong việc phân loại

hàng hoá là “Danh mục phân Ịoại theo bảng chữ cái”. Đây là Danh mục hàng hoá và các sản phẩm đề trong trong HS và chú giải chi tiết được xắp xếp theo trậ t tự chữ cái. ấn phẩm này hiện nay vẫn ít được sử dụng trong công Ịạc phân loại của nhiều nứớc thành viên, kể cả Việt Nam

Danh mục này gồm 3 cột:- Cột 1 gồm hàng hoá được xắp xếp theo thứ tự chữ cái.

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khả?u_____________

32

Page 30: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

- Cột 2 nêu chú giải pháp lý của Phần, Chương, Phân nhóm định vị hàng hoá.

' Cột 3: Sô" trang của chú giải chi tiết đề cập đến hàng hoá.1.5. Nội dung sửa đổi HS 20071.5,1. Nguyên tắc

- Tách riêng các sản phẩm công nghệ cao/các sản phẩm mói quan trọng trong thương mại (máy photo, in, kỹ thuật sô', máy tính, máy tạó sản phẩm bán dẫn,..)

- Sản phẩm liên quan đến môi trường (giấy in báo, sợi amiang, tre nứa, ...)

- Đơn giản hoá biểu (ví dụ như các nhóm liên quan đến gà sống, máy hút bụi, đồ chơi,.)

- Xoá các nhóm có trị giá thương mại thấp- Biên tập, lọc gạn lại các sửa đổi- Các sửa đổi khác (đơn giản hoá)

2.5.2Ề Tiêu chuẩn tạo các nhóm mỗỉ*

“ Các nhóm mới được tạo ra khi trị giá thương mại > 50 triệu USD

Các nhóm/phân nhóm HS cũng được xem xét lại theo trị giá thương mại (ìootriệu USD vối cấp độ nhóm và 50Triệu USD vối phân nhóm)

- Loại trừ hàng hoá liên quan đến mồi trường và xã hội.1.5.5. Các sửa đổi cu th ể

(i) Sản phẩm công nghệ cao- Sửa đổi định nghĩa về máy tính (chú giải 5 chương 84)- Máy in (84.43)- Thiết bị sản xuất vật liệu bán dẫn (8486)

- Thiết bị điện thoại (8517)- Thiết bị ghi và tái tạo âm thanh (8519)- Phương tiện lưu trữ điện tử (85.23)

33

Page 31: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Thiết bị truyền radio, TV; máy ảnh kỹ thuật số (8525)- Thiết bị ghi, nhận.yà tái tạo tín hiệu radio (8527)- Màn hình TV và máy chiếu (8528)- Mạch điện tử tích hợp (8542)

(ii). Sản phẩm ảnh hưởng đến môi trường- Gác loài cậ. (chương 3)- Sản phẩm từ tre (44,46,47,48,94)- Ho á chất và: thuốc trừ sâu theo công ước Rotterdam (chương

29, 38)- Chất phá huỷ tàng ozon (công ưốc Monterial (nhóm 3824)- Giấy in báo làm từ sợi tái 'tạò (chú giải 4 chương 48)- Sản phẩm chứa sợi amiang (68.11 và 68.13)

(Ui) Biên tập các sửa đổi(iv) Các khuyến nghị được biên tập, đánh số và phát hành

song ngữ Anh - PhápTrau chuốt lại văn bản

- Bơ xanh - 0406.40- Cảchaca- 2208.40- Môi trường nuôi cấy đã chế biến- 3821- Các sản phẩm vệ sinh: 39.24- Các tấm panel lắp sàn- 4418.7- Đồ trang sức quý : Chứ giải 9 chương 71

Đơn giản hoá biểu thuế- Gà sống (01.05)- Máy hút bụi (8508)- Đồ chơi. (9503)

Giá trị thương mại tăng- Hoa tươi (06.03)

34

Page 32: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

- Hạt macadamia (0802.60)- Măng tre, trúc (2005.91)- Poly (lactic acit) (3907.70)- Bảng làm bằng sợi định hướng (44.10)- Cốc thuỷ tinh để uống (70.13)

Tái cấu trúc- Cá<rh'ộp chất đồng kết hợp (chú giải 5(c)(3) chương 29- Tái cấu trúc phạm vi cho ván sợi và gỗ dán (nhóm 4411 và

4412)- Tái cấu trúc phạm vi cho ông và ống dẫn (chương 73)

2. QUY TẮC TỔNG QUÁT GlẢỉ THÍCH PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ THEO HS

Đây là 6 quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hoá theo HS, là phần không thể tách ròi của Danh mục HS và phải áp dụng trong quá trình phân loại hàng hoá nhằm thống nhất cách phân loại đối với các nưốc thành viên Công ước HS và vối các tổ chức hay quốc gia sử dụng Danh mục HS.

Các quy tắc này được áp dụng theo trình tự. 5 quy tắc đầu liên quan đến phân loại hàng hoá ở cấp độ nhóm 4 số, trong đó quy tắc 5 áp dụng cho trường hợp riêng là phân loại bao bì. Quy tắc 6 liên quan đến phân loại ỏ cấp phân nhóm.2.1. Quy tắc 1

Tên của Phần, Chương hoặc P h ân chương đưa ra chỉ nhằm m ục đích dễ t r a cứu. Để đảm bảo tín h pháp lý, việc phân loại hàng hoá phải được xác định theo nội dung của từng nhóm và b ấ t cứ chú giải của Phần , Chương liên quan và theo các quy tắc dưới đây nếu các nhóm hoặc các chú giải dó không có yêu cầu nào khác.

Hàng hoá là đối tượng của thương mại quốc tế được sắp xếp một cách có hệ thống trong Danh mục của Hệ thông hài hoà theo các Phần, Chương và Phân chươngễ Phần đầu Quy tắc 1 qui định

35

Page 33: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

tên đề mục "chỉ nhằm mục đích dễ tra cứu". Điều đó có nghĩa là tên các Phần, Chương và Phân chương không có giá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hoá. Theo cấu trúc của Danh mục HS, tên của Phần, Chương và Phân chương để chỉ ra loại hoặc chủng loại hàng hoá được xếp trong đó nhưng vì sự đa dạng của chủng loại hàng nên tên các Phần, Chương và Phân chương không thể liệt kê hết các hàng hoá xắp xếp trong đề mục.

Phần thứ hai của quy tắc này qui định rằng việc phân loạị ^ líàng hoá được xác định theo nội dung của nhóm hàng và bất cứ chú giải Phần hoặc Chương nào có liên quan, và các quy tắc 2,3,4 và 5 khi nội dung nhóm hàng hoặc các chú giải không có yêu cầu nào khác. Điều đó khẳng định rằng nội dung của nhóm hàng và bất kỳ chú giải phần hoặc chương nào có liên quan có giá trị tối cao, nghĩa là chúng phải được xem xét trước tiên khi phân loại.

Đa sô" hàng hoá có thể được phân loại ngay trong Danh mục do nội dung của nhóm đã mô tả cụ thể, chính xác hàng hoá đó hoặc chú giải phần, chương đã nêu cụ thể mặt hàng phân loại được đặt trong nhóm cụ thể của Danh mục, nghĩa là chúng đã thể hiện rõ theo qui tắc 1. Do vậy không phải áp dụng thêm bất cứ qui tắc nào tiếp theo. Ví dụ: Ngựa sống đã nêu cụ thể tại nhóm 01.01.

Trường hợp áp dụng qui tắc 1 không phân loại được hàng hoá thì áp dụng qui tắc tiếp theo.

Ví du ĩ : Ngựa sôĩig để làm giống, nhằm mục đích sinh sản và thế hệ con của chứng sẽ được đào tạo thành ngựa đua.

Không có tài liệu gửi kèm về quá trịnh sinh sản củng như các tài liệu liên quan khác.

Khả năng phân loại:

- Nhóm 95.08 Những điểm cần xem xét trước khi phân loại:

1- Chú giải l(c) chương 1: Chương này bao gồm tất cả các loại

- Nhóm 01.01 > 0101.10.00.00

& 0101-90.30.00

36

Page 34: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hảng hóa

động vật sống trừ động vật thuộc nhóm 95.052- Có tài liệu được cơ quan thẩm quyển nước sở tại cung cấp

ve nguồn gốc ngựa giông hay khồng.3- Chú giải chi tiết phân nhóm 0101.11 đề cập: “Loại thuần

chủng để làm giống” chỉ bao gồm những con giông được cơ quan thẩm quyền nước sỏ tại công nhận là thuần chủng.

Đốì chiếu nKững điểm đã xem xét trên kết luận: 0101.90.30.00 (GIR1).

Ví du 2: Bò rừng sống, thuần chủng để làm giống,ề dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học.

Có chứng nhận từ cơ quan chức năng của nước xuất khẩu chỉ rõ là (bò rừng thuần chủng làm giông).

Khả năng phân loại:- Nhóm 01.02 (Trâu, bò sống)- Nhóm 01.06 (động vật sông khác)

Xem xét:Chú giải chi tiết nhóm 01.02 chỉ rõ: Nhóm này bao gồm tất cả

trâu bò phân họ Bovinae thuộc hoặc không thuộc loại thuần dưỡng dù mục đích sử dụng như thế nào (chán nuôi, vỗ béo, sinh sản, làm thịt).

Kết luận: 0102.10.00.00.Ví du 3: Đà điểu sống đã trưởng thành mục đích để ỉàrn

giống. Sẽ được nuôi trong vườn thú hoặc công viên.Khả năng phân loại:

- Nhóm 01.06 (động vật sống khác).- Nhóm 95.08 (Thú làm xiếc)

Xem xét:Chú giải chi tiết nhóm 01.05: Nhóm này chỉ bao gồm gia cầm

sống đã được chi tiết trong nhóm.....Những loại chim song khác........ được xếp trong nhóm 01.06.

Kết luận: 0106.39.00.00

Page 35: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Ví du 4: Gà tây sống và vịt sống được nhập cùng nhau trong một chuồng; gà tây có trọng lượng 190g í con; vịt có trọng lượng 180gỊcon. Cả 2 loại được nhập với mục đích làm giông nhưng không có tài liệu gửi kèm chỉ rõ nhưng loại này là thuần chủng để ỉàm giống.

Phân loại:- Nhóm 0105.19.10.00 (Vịt con để làm giống).- Nhóm 0105Ệ12.10.00 (Gà tây để làm giống)Ệ

Nhóm 0105 đã chi tiết các phân nhóm về gà tây, vịt.Ví du 5: Vit trời sông, trọng ỉượng không quá 2Kg.Khả năng phân loại:

- Nhóm 01.05 (gia cầm sông...).- Nhóm 01.06 (động vật sông khác).

Chú giải chi tiết nhóm 01.05 chỉ ra: Nhóm này chỉ bao gồm gia cầm sông chi tiết trong nhóm... Những loại chim sông khác (vịt trời, ngỗng tròi, chim bồ câu, gà gô, gà lôi) được xếp trong nhóm 01.06.

Kết luận: 0106.39.00.00.Ví du 6: Thịt bò thăn đã được rắc muối, đông lạnh.

Khả năng phân loại:- Nhóm 02.01-Nhóm 02.10

Những điểm xem xét- Nhóm 02.01 (Thịt trâu bò tươi hoặc ưốp lạnh).- Nhóm 02.10 (Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được

... muôi, ngâm nưốc muối, sấy khô hoặc hun khói...).

Kết luận: 0210.20.Ví du 7.Ễ Dải thịt bò thăn đã được rắc muối, đông lạnhKhả năng phân loại:

- 02.01 (Thịt trâu bò tưdi hoặc ướp lạnh)

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

38

Page 36: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản ĩoại hảng hóa

- 02.10 (Thịt và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mổ, muối, ngâm nước muối...)

Những điểm cần xem xét: ,- Nội dung nhóm 02.01 “thịt trâu bò ... tươi hoặc ướp

lạnh- Nội dung nhóm 02.10 “nhóm này bao gồm các loại

thịt và nội tạng ăn được đã chế biến như mô tả trong nhóm”

Kết luận: 0210.20 (GIR 1)Ví du 8: Thịt bò xay dạng viên chưa thêm chất bảo quản và

giữ ở nhiệt độ 0°c, nhưng không đông lạnhKhả năng phân loại:

- 02.01 (Thịt trâu bò tươi hoặc ưốp lạnh):- 16.02 (Thịt, các phụ phẩm của thịt ốail giết mổ

hoặc tiết, đã chế biến hoặc bảo quản cách khác)Những điểm cần xem xét:

- Quá trình chế biến- Chú giải chi tiết chung của chương 2 đề cập: “ướp

lạnh có nghĩa là giảm nhiệt độ nói chung xuống gần 0°c, không cần đông lạnh”

Kết luận: 02.01 (GIR 1)Ví dù 9: Thịt cá voi đã cắt miếng, không xương, đông lạnhKhả năng phân loại:

- 02.08 (thịt khác)- 03.03 (cá, đông lạnh)

Chú giải: l(b) chương 3: chương này không bao gồm thịt động vật có vú của nhóm 01-06 (nhóm 02.08 hoặc 02.10).

Kết luận: 02.08v Ví du 10: Phi lê cá hổi được bảo quản bằng cách rắc hỗn hợp

muối và đường, đã đóng gói và làm đông ỉạnh.

39

Page 37: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Khả năng phân loại:- 03.04 (File cá và các loại thịt cá khác.... tươi, ưóp

lạnh, đông lạnh).- 16.04 (Cá được chế biến hay bảo quản ....)

Những điểm cần xem xét:- Tình trạng của sản phẩm- Chú giải chi tiết: nhóm 03.04 phi lê cá và thịt cá

khác đã hoặc chưa xay, đã được ưóp nhẹ đưòng hoặc ướp với lá nguyệt quế thơm vẫn được xếp trong nhóm này.

Kết luận: 03.04.29.00.00Ví du 11: Cá hổi xông khói: thu được bằng cách nấu chín

bằng hơi phi lè cá hồi sau đó ướp muối và được xông khói. Được đóng gói với trọng lượng 4lOgỊtúL

Khả năng phân loại:- 03.05 (Cá, sấy khô, muối hoặc ngâm nước muối; cá

hun khói, đã hoặc chưa làm chin trước hoặc trong quá trình hun khói...-)

- 16.04GIR 1: Nội dung của nhóm 03.05 đế cập tới cá hồi xông khói

và chú giải chi tiết chương 3 “cá xông khói có thể qua quá trình nấu chín trước khi xông khói vẫn phân loại trong nhóm 03.05”

Kết luận: 0305.41.00.002.2. Quy tắc 22.2.1. Qui tắc 2(a)

2(a) Một m ặt hàng được phân ioại trong m ột nhóm hàng, th ì những m ặt hàng đó ở dạng chưa hoàn ch ỉnh hoặc chưa hoàn th iện nhưng đã có đặc tín h cơ bản của hàng hóa đá hoàn chỉnh hoặc hóàn th iện cũng thuộc nhóm đó. Cũng phân loại n hư vậy đốì với hàng hoá ở dạng hoàn chỉnh hay hoàn th iện hoặc đã có đặc tín h cơ bản của hàng hoá ở dạng hoàn chĩnh hay hoàn th iện nhưng chưa lắp ráp hoặc tháo rời.

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu _____

Page 38: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

Quy tắc 2(a) chia thành 2 phần áp dụng để phâri loại đối vối các hàng hoá:ỉ . - ở dạng chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện

- Ở dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rờiỞ dang chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiên:Mặc dù Danh mục hiện nay được chi tiết rất nhiều nhóm

hàng và các phân nhóm hàng cụ thể nhưng cũng không thể liệt kê tất cả các loại hàng hoá trong thương mại vào Danh mục HS. Do đó, phần đầu của Quy tắc 2(a) mồ rộng áp dụng phân loại cho các mặt hàng đặc thù là hàng hoá chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện. Các nhóm hàng không chỉ gồm hàng hoá hoàn chỉnh, hoàn thiện mà còn bao gồm cả hàng hoá chưa hoàn chỉnh, chưa hoàn thiện nhưng có đặc trưng cơ bản của hàng hoá hoàn chỉnh, hoàn thiệnệ

Ví du: phân loại khẩu súng săn chưa có cò súng hoặc chiếc áo chưa có tay.

Các mặt hàng trên tuy chưa hoàn chỉnh nhưng đã có đặc trưng cơ bản của sản phẩm hoàn chỉnh nên vẫn phân loại theo mặt hàng hoàn chỉnh là súng săn, áo theo qui tắc 2(a).

Nội dung của qui tắc này cũng được mỏ rộng áp dụng cho phôi đã có hình phác của sản phẩm hoàn chỉnh và chưa được định danh cụ thể tại một nhóm xác định. Phôi trong trường hợp này nêu đáp ứng các tiêu chuẩn sau:

- Chưa sử dụng ngay được- Có hình dáng hoặc đường nét bên ngoài giống với sản

phẩm hoặc bộ phận hoàn chỉnh.- Chỉ được sử dụng để hoàn thiện ra sản phẩm hoặc bộ

phận của sản phẩm hoàn thiệnLưu ý: không áp dụng qui tắc này cho các bán thành phẩm

không có đặc trưng cơ bản của sản phẩm hoàn chỉnh hoặc hoàn thiện, ví dụ như các thanh, đĩa, ôngể..

Quy tắc 2(a) thưòng không áp dụng cho các sản phẩm thuộc các nhóm của phần I đến phần IV.

41

Page 39: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuấỉ nhập khẩu

Ví du: phàn ỉoại phôi để sản xuất ra chìa khoá (theo ảnh)Mặt hàng phôi trên đáp ứng 3 điều kiện nêu trên: chưa sử

dụng được, có hình dáng bên ngoài gần giốhg với chiếc chìa khoá hoàn chỉnh, chỉ sử dụng để sản xuất chìa khoá. Thèo quy tắc 1 thì không có chú giải nào của Phần, chương và không GÓ nội dung nào đề cập đến. Do đó, căn cứ quy tắc 2(a) phân loại phôi chìa khoá theo nhóm của chìa khoá hoàn chỉnh: Nhóm 83.01.

Các m ặt hàng ỏ dang chưa lắp ráp hoặc tháo rờí.ếPhần thứ hai của quy tắc 2(a) qui định rằng hàng hoá hoàn

chỉnh hoặc hoàn thiện nhưng ỏ dạng chưa lắp ráp hoặc tháo ròi được phân loại chung một nhóm với hàng hóa đã lắp ráp.

Khi nhập khẩu hàng hoá như các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải... để dễ vận chuyển và bảo quản, người ta phải tháo rời đóng thùng, các hàng hoá này sau khi nhập khẩu được lắp ráp thành hàng hoá hoàn chỉnh. Hàng hoá ỏ dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời theo quy tắc này được hiểu là các bộ phận cấu thành hàng hoá được hoàn chỉnh bằng phương pháp lắp ráp đơn giản bằng những thiết bị như vít, bulông, ê-cu... hoặc bằng đinh tán hoặc hàn, nhưng các bộ phận này không được trải qua bất cứ quá trình gia công thêm nào để sản phẩm trỏ thành dạng hoàn thiện.

Ví du: phân loại bộ ỉinh kiện xe ô tô đồng bộ, chưa lắp ráp, bộ ỉinh kiện xe đạp, xe máy đồng bộ chưa lắp ráp.

42

Page 40: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân Eoại hàng hóa

Theo nội dung của qui tắc 2(a) thi bộ linh kiện này cũng được phân loại như xe máy nguyên chiếc đã lắp ráp.

- Trường hợp nhập khẩu sô" linh kiện, chi tiết thừa để lắp ráp một sản phẩm hoàn chỉnh thì các chi tiết này được phân loại riêng.

- Quy tắc này cũng được áp dụng để phân loại các hàng hoá chưa hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn thiện, ố dạng chưa lắp ráp hoặc tháo rời nhưng với điều kiện là đã được coi như sản phẩm họàn chỉnh do có những đặc trưng cơ bản của hàng hoá hoàn chỉnh, hoàn thiện như quy định trong phần đầu của quy tắc 2(a) này.

Quy tắc này thường không áp dụng cho các sản phẩm thuộc các nhóm của phần I đến VI (chương 1 đến chương 38).

Ví du: Kệ di động chứa tài ỉiệu, sách... bằng kim loại đã phủ sơn, di động trên đường ray cố định trên sàn (dạng đồng bộ tháo rời).

Sản phẩm được phân loại vào phân nhóm hàng nào?1. Sản phẩm được phân loại vào nhóm hàng n ^ 0Sản phẩm có thể phân loại vào các nhóm ha

Nhóm 73.26 như sản phẩm bằng sắt.Nhóm 83.04 như tủ đựng tài liệu.

- Nhóm 94.03 như đồ nội thất.Kết luận: Sản phẩm được phân loại vào nhóm 94.03 theo GIR

1 & 2(a) và chú giải 2 chương 94.2. Sản phẩm đựợc phân loại vào phân nhóm nào?Trả lời: Sản phẩm được phân loại vào phân nhóm 9403.10

theo GIR 62.2.2. Quy tắc 2(b)

2(b). Nếu m ột nguyên liệu, m ột ch ấ t được p hân loại trong m ột nhóm nào dó th i hỗn hợp hay hỢp chấ t của nểuyên liệu hoặc chấ t đó với những nguyên liệu hoặc chấ t khác cũng thuộc nhóm đó. Hàng hoá làm toàn bộ bằng m ột loại nguyên liệu hay m ột chất, hoặc làm m ội phần bằng nguyên liệu hay ch â t đó đươc p hân loại trò n g cùng nhóm«

43

Page 41: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Việc phân loại 'những hàng hoá làm bằng hai loại nguyên liệu hay hai chấ t trở lên phải tu ân theo qui tắc 3

Phần đầu của Quy tắc 2(b) để cập đến việc phân loại các hàng hoá liên quan đến hàng hoá là:

1. Hỗn hợp và hợp chất của các nguyên liệu hoặc các chất2ẻ Những sản phẩm cấu tạo từ hai hay nhiều nguyên liệu

hoặc chất.Quy tắc 2(b) mở rộng phạm vi của các nhóm hàng. Các nhóm

hàng không chỉ gồm hàng hoá làm từ một nguyên liệu, một chất mà còn bao gồm cả các hàng hoá làm từ nguyên liệu hay chất đó vối các nguyên liệu, chất khác.

Những nhóm mà quy tắc này đề cập tới là những nhóm có liên quan đến một nguyên liệu hoặc một chất xác định hoặc những nhóm có liên quan đến những sản phẩm được cấu tạo từ nguyên liệu hoặc chất xác định.

Tuy nhiên, quy tắc này không được áp dụng trong trường hợp nguyên liệu hay chất thêm vào làm mất đặc tính của hàng hoá được mô tả trong một nhóm nào đó. Đặc biệt lưu ý đốì với các sản phẩm là hỗn hợp, hợp chất hay sản phẩm làm từ nhiều nguyên liệu hoặc nhiều chất nhưng đã được mô tả cụ thể trong chú giải Phần, Chương hoặc nhóm nào đó như định nghĩa tại quy tắc 1 thì không áp dụng quy tắc 2(b) này.

Nội dung này nhằm khẳng định việc phân loại và áp dụng qui tắc phải tuân thủ theo trình tự.

Các hàng hoá làm từ nguyên liệu hoặc chất nào đó thường áp dụng Qui tắc 2(b) như các nhóm sản phẩm làm bằng đồng, nhôm, hàng hoá làm bằng lie tự nhiên...)

Phần thứ 2 của quy tắc 2(b) đưa ra giới hạn áp dụng quy tắc này để tránh nhầm lẫn với quy tắc 3(b) nêu ra tiếp theo đây. Hàng hoá làm từ hai chất hay hai nguyên liệu trỏ lên, thoạt nhìn có thể phân loại vào hai hay nhiều nhóm thì không áp dụng quy tắc 2(b) mà phải phân loại theo qui tắc 3.

44

Page 42: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản ĩoại hàng hóa

2.3. Quy tắc 3Quy tắc 3 chỉ được áp dụng khi không có chú giải của Phần,

— Chương nào nhắc đến hoặc không có nội dung nhóm nào mô tả cụ thể theo quy định tại. Quy tắc 1. Quy tắc 3 gồm 3 phần: 3(a), 3(b) và 3(c) được áp dụng theo trình tự: không phân loại hàng hoá được theo 3(a) thì chuyển sang 3(b) và ngu,ktjLQ̂ Lg. phân loại được thẹo quy tắc 3(b) thì chuyền sang quy 'tắc 3tc), khồng áp, _dụng song song đồng thời chung các quy tắc này. Khi phẩn loậi phải tuân theo thứ tự như sau:

a) Nhóm hàng có mô tả cụ thể đặc trưng nhất;b) Nhóm hàng có đặc tính cơ bản;c) Nhóm được xếp thứ tự đánh sô" sau cùng trong các

nhóm được xem xét.2,3.1, Quỉ tắc 3(a)

Khi áp dụng quy tắc 2(b) hoặc vì b ấ t cứ m ột ỉý do nào khác, hàng hoá th o ạ t nh ìn có th ể p hân loại vào hai hay nhiều nhóm, th ì sẽ phân loại n hư sau:

3(a). Hàng hoá được phân loại vào nhóm có mô tả cụ thể, m ang tín h đặc trư n g cơ bản n h ấ t sẽ phù hợp hơn xếp vào nhóm có mô tả khái quát. Tuy nhiên , khi ha i hay nhiểu nhóm m à mỗi nhóm chỉ liên quan đến m ột p hần của nguyên liệu hoặc chấ t câu th àn h sản phẩm hỗn hợp hay sản phẩm nh iều th àn h phần , hoặc chỉ liên quan đến m ột phần của hàng hoá trong trường hợp hàng hoá đó ờ dạng bộ được đóng gói để bán lẻ, th ì những nhóm này được coi như th ể h iện đặc trư ng ngang nhau đối với những hàng hoá nói trên , ngay cả khi m ột trong sô* các nhóm đó có mô tả đầy dủ hơn hoặc chính xác hơn vể những hàng hoá đó.

Phần đầu của Quy tắc này được hiểu là một nhóm hàng chỉ đích danh một mặt hàng cụ thể thì đặc trưng hơn nhóm hàng mô tả một họ các mặt hàng,

45

Page 43: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuấỉ nhập khẩu

Ví du: Phân loại máy cạo râu có ỉắp động cơ điện ĩCó 3 nhóm được xem xét:- Nhóm 85.10: Máy cạo râu có lắp động cơ điện- Nhóm 84.67: các dụng cụ cầm tay có lắp động cơ điện- Nhóm 85-09: thiết bị cò điện gia dụng có lắp động cơ điện.Trong trưồng hợp này, nhóm 85.10 mô tả cụ thể hơn nên máy

cạo râu điện được phân loại vào nhóm này.Một nhóm nào đó được coi như đặc trưng hơn trong sô" các

nhóm có thể phân loại cho một mặt hàng là khi nhóm đó xác định rõ hơn và kèm theo mô tả mặt hàng cụ thể, đầy đủ hơn các nhóm khácẳ

Phần thứ hai của Quy tắc này giới hạn phạm vi áp dụng của Quy tắc:

1. Khi hai hay nhiều nhóm mà mỗi nhóm chỉ liên quan đến một phần những nguyên liệu hoặc chất cấu thành sản phẩm hỗn hợp;

2. Hoặc sản phẩm cấu tạo từ nhiều nguyên liệu, cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau;

3. Hoặc hàng hoá chỉ liên quan đến một phần trong bộ hàng hoá đóng gói để bán lẻ

Những nhóm đó có đặc trưng tương đương, ngay cả khi một trong sô" các nhóm ấy có mô tả chính xác hoặc đầy đủ hơn về những hàng hoá đó. Trong trường hợp này, phân loại hàng hoá áp dụng quy tắc tiếp theo (3(b) hoặc 3(c)).

Ví du: Thuốc chữa đau dạ dàyĐựng trong hộp nhỏ bằng cactông chứa 01 vỉ (kit) gồm 06

viên (mầu vàng nhạt, màu vàng đậm và viên màu đỏ) bao gồm 02 viên nang chứa Lansoprazole 30 mg, 02 viên nén bao film chứa Tinidazole BP 500mg và 02 viên nén bao film chứa Clarithromycin ƯSP 250mg. Trong hộp còn chứa bản kê thành phần và hướng dẫn sử dụng. Thuốc đã được Bộ YtếViệt Nam cấp Visa số: VN 9680-05

Master Batch No: HTKH0003Product Batch No: A.LNĨH0003

46

Page 44: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

B.TNIH0003 c. CMIH0003

' ■ Mfg. Date: 17Ị 03 Ị2007 Expiry Date: 02 Ị2009 Manufactured by: Micro Labs Limited 92 Sipcot, Hosur-635 126. India Khả năng phân loại:

- Mã 3004.2Ọ: Thuốc phòng và chữa bệnh có chứa kháng sinh.- Mã 3004.91...: Loại khác.Phân tích:- Theo tài liệu kỹ thuật. Mẫu là thuốc H.P.TENIKIT gồm một

kit có 6 viên, (3 loại thuốc). Dùng trị viêm loét dạ dày.- Clarithromycin là kháng sinh dòng erythromycin được phân

loại vào mã số: 3004.20.39.00- Tinidazole thuộc nhóm kháng sinh được phân loại vào mã sô:

3004.20.90.00.- Lansoprazole dòng thuốc ức chế bơm proton, dùng trị loét dạ

dày, tá tràng phân loại vào 3004.90.99.90 (như Omeprazole).- Theo hưống dẫn sử dụng, thuốc được sử dụng 2 lần trong một

ngày, mỗi lần sử dụng 3 viên thuộc cả 3 chủng loại như đã nêu trên. Như vậy trong các lần sử dụng thì thuốc uống luôn chứa thành tô" là thuốc kháng sinh.

- Do vậy theo qui tắc 3(a) rõ ràng thành phần kháng sinh được mô tả trong mã 3004.20 là chi tiết hơn nhóm 3004.91.ể.Kết luận: Mã 3004.20..ằ theo GIR 1 & 3(a).

2.3.2. Quy tắc 3(b)3(b). N hững sản phẩm hỗn hợp, sản phẩm cấu tạo từ

nh iều nguyên liệu khác nhau hoặc sản phẩm được làm từ nhiểư bộ phận cấu th àn h khác nhau và những hàng hoá ở dạng bộ để bán lẻ, nếu không phân loại được theo qui tắc

47

Page 45: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

3(a), th ì phân loài theo nguyên liệu hoặc bộ p h ận cấu th àn h tạo ra đặc tín h cơ bản của chúng.

Hàng hoá phân loại theo quy tắc này nếu là:(i) Sản phẩm hỗn hợp hoặc từ nhiều nguyên liệu khác nhau.(iii) Sản phẩm cấu tạo từ nhiều bộ phận câu thành khác nhauắ(iiii) Hàng hoá được đóng gói ỏ dạng bộ để bán lẻ.Được phân loại theo nhóm của nguyên liệu hoặc bộ phận cấu

thành tạo nên đặc tính cơ bản của hàng hoá:Yếu tô" xác định tính chất cơ bản của hàng hoá rấ t đa dạng

và tuỳ thuộc vào từng loại hàng hoá cụ thể. Ví dụ, có thể xác định tính đặc trưng cơ bản của. hàng hoá dựa trên các yếu tô' như bản chất của nguyên liệu hay thành phần (ví dụ so sánh về kích thước, sô" lượng, khối lượng, chất lượng, cân nặng, giá trị...) hoặc vai trò chất đó hay thành phần đó trong việc cấu thành nên hàng hoá.

Tuy nhiên các khái niệm này chỉ mang tính kinh nghiệm và còn tuỳ thuộc vào cách hiểu biết về hàng hoá, tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn của từng quốc gia và cách vận dụng của người làm công tác phân loại nên cần cần thận trọng khi áp dụng. Nhiều trường hợp, việc xác định tính đặc trưng của hàng hoá là một việc làm rất khó khăn cho những người làm công tác phân lóại hàng hoá. Chính vì vậy, những mâu thuẫn phát sinh trong phân ỉoại hàng hoá thường nảy sinh trong việc áp dụng quy tắe này do không thông nhất được tiêu chí để xác định tính đặc trưng của hàng hoá.

Quy tắc 3(b) cũng được áp dụng cho hàng hoá cấu thành từ nhiều thành phần tách rời nhau nhưng các thành phần này bổ sung cho nhau tạo thành một bộ không thể tách biệt để bán lẻ. Theo quy tắc này thì hàng hoá được coi như dạng bộ được đóng gói để bán lẻ phải có những điều kiện sau:

(1) Phải bao gồm ít nhất hai sản phẩm khác nhau, thoạt nhìn có thể xếp ở các nhóm khác nhau.

(2) Phải bao gồm hàng hoá được xếp đặt cùng nhau để đáp

Kỹ thuậỉ nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

48

Page 46: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

ứng nhu cầu nhất định hoặc thực hiện một chức năng xác định.

- (3) Phải được xếp theo cách thích hợp để bán trực tiếp cho người sử dụng mà không cần đóng gói tiếp.

Ví du: Mặt hàng giá để gia vị dùng trong gia đình gồm có khung được thiết kế đặc biệt (thường bằng gỗ) và một số lượng thừh hợp các lọ gia vị có hình dạng và kích thước phù hợp. Hoặc:

Gói mì tôm gồm một gói gia vị nhọ, gói nước thịt, mi được đóng chung để bán lẻ.

Những mặt hàng trên được đóng gói cùng nhau và phù hợp 3 điều kiện trên nên phân loại theo nhóm của mì là hàng tạo nên đặc trưng cơ bản cho bộ sản phẩm.

Quy tắc này không được áp dụng cho hàng hoá bao gồm những thành phần được đóng gói riêng biệt và có hoặc không được xếp cùng vối nhau trong một bao chung với một tỷ lệ cô" định cho sản xuất công nghiệp, ví dụ như sản xuất đồ uống.

Trorig thực tế phân loại, ngưòi ta thường hay nhầm lẫn giữa việc áp dụng quy tắc 2(b) và quy tắc 3(b). cần phân biệt rõ hai quy tắc này ỏ đặc điểm cả hai quy tắc đều để cập đến hàng hoá hỗn hợp, nhiều thành phần nhưng quy tắc 3(b) chỉ được áp dụng khi không phân loại được hàng hoá bằng quy tắc 2(b) và quy tắc 3(a). Một điểm nữa cần lưu ý là quy tắc 3(b) áp dụng đổi với nhưng hàng hoá thoạt nhìn có thể phân loại được vào hai hay nhiều nhóm, các nhóm có mô tả đặc trưng ngang nhau. Trong khi đó, quy tắc 2(b) áp dụng đối vối hàng hoá mà khi áp dụng quy tắc 1 không phân loại được, các thành phần bổ sung không làm thay đổi bản chất hàng hoá được mô tả trong nhóm hàng.

Trường hợp áp dụng quy tắc 3(b) mà không phân loại được hàng hoá thì áp dụng quy tắc tiếp theo là quy tắc 3(c).

Ví du: Sản phẩm ở dạng tấm mỏng gồm có 2 lớp ngoài cùng bằng lá Niken và một lớp giữa được làm từ poỉyme không dẫn nhiệt dẫn điện (polyoỉefín, fluoropla$stic, ế.J đã được phủ than đen có khả năng dẫn điện. Mỗi lớp ngoài dày 0,025171171, lớp giữa fày

49

Page 47: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghỉệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

0,3mm. Hình dạng bên ngoài là tấm có kwh thước 30 X 40 cm. Công dụng của sản phẩm là sẽ cắt theo kích thước thích hợp để làm cầu chì bảo vệ nguồn, điện thoại và môtơ có điện áp dưới 6ỒV khi điện áp hoặt nhiệt vượt qua giói hạn cho phép.

Khả năng phân loại:- Nhóm 3921: Tấm, phiến, màng, lá, dải khác bằng Plastic.- Mã 7506.10: Niken ỏ dạng tấm, lá và dải mỏng.

Xem xét:- Sản phẩm được cấu thành từ 2 thành phần chính là Plastic

và Niken dó vậy có khả năng phân loại vào 2 mã như trên.- Xét vể công dụng, do làm cầu chì nên liên quan đến khả năng

dẫn điện. Xét về mặt giá trị, Nikeh có giá trị lớn hơn Plastic.- Vói sản phẩm này, Niken có giá tri vươi trôi tạo nên đăc

trưng thiet yếu của sản phẩm.Theo GIR 3(b) sản phẩm được phân loại phù hợp vào mã thuế

7506.10.00.002,3.3. Quy tắc 3(c)

3(c). Khi hàng hoá không thể phân loại theo quy tắc 3(a) hoặc 3(b) nêu trên thì phân loại vào nhóm cuối cùng theo thứ tự đánh sô" trong sô" các nhóm tương đương được xem xét.

Ví du j Ễ‘ Chế phẩm chống đông cô đặc có thành phần chủ yếu gồm rượu etyỉic và nước được trộn với một ỉượng nhỏ chất hoạt động bề mặt anion, metyỉ etyỉ ceton, chất mầu và tuỳ thuộc công thức từng loại mà có mặt monoethylene glycol; được sử dụng làm tan băng kính chắn gió hoặc ỉàm sạch kính chắn gió sau khi pha loãng với nước.

Khả năng phân loại:- Mã thuế 3402.90.13ế00: Chế phẩm giặt, rửa hoặc chế phẩm

làm sạch dạng anion.....- Mã thuế 3820.00.00.00: Chế phẩm chống đông và chất lỏng

chống đóng băng đã điều chế.

50

Page 48: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản toại hảng hóa

Xem xét:Sản phẩm là chế phẩm vừa có tác dụng như chất làm sạch,

vừa có 'tác dụng như chất chống đóng băng nện khả năng phân loại vào 2 mã là tương đương..

Do vậy theo qui tắc 3(c) phân loại vào nhóm có thứ tự CUỐI

cùng là nhóm 3820.00.00 như chế phẩm chống đóng băng.Ví du 2: Máy đa năng ỉoại điều khiển số để gia công kim loại

, hiệu L1BO; công suất 6,8KW; do Trung quốc sx. Máy thựe hiện các chức năng như tiện, khoạn; mài kim ỉoạL

Sản phẩm trên được phân loại vào nhóm nào?Khả năng phân loại:

- Nhóm 84.58 như máy tiện kim loại.- Nhóm 84.59 như máy khoan kim loại.- Nhóm 84.60 như máy mài kim loại.

Phân tích:1. Sản phẩm này có hay không xác định được mục đích sử

dụng chính?Nếu xác 'định được mục đích sử dụng chính thì phân loại vào

nhóm máy thực hiện chức năng sử dụng chính đó (Theo chú giải 3 phần XVI).

2. Nếu không xác định được mục đích sử dụng chính của máy, quy tắc nào sẽ được áp dụng để phân loại mặt hàng nay?

Quy tắc 3(c) phân loại vào nhóm có S(> thứ tự sau cùng...Kết luận: Nhóm 84.60 theo GIR 1 và 3(c)ệVí du 3: Sản phẩm hỗn hợp sau sẽ được phân loại vào phân

nhóm nào?

Kết luận: áp dụng GIR 6 và 3(c) sản phẩm sẽ được phân loại

ĩ. Tôm : 1605.20 (11%). 2. Sò : 1605.90 (9%). ì3. Mực .ề 1605.90 (2%)'. } 11%

51

Page 49: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

vào phân nhóm 1605.902.4. Quy tắc 4

Hàng hoá không thể phân loại theo đúng các quy tắc trện đây thì được phân loại vào nhóm phù hỢp với loại hàng giống chúng nhất.

Quy tắc này đề cập đến hàng hoá không thể phân loại theo quy tắc 1 đến quy tắc 3. Quy tắc này quy định rằng những hàng hoá trên được phân loại vào nhóm phù hợp vối loại hàng hoá giông chúng nhất.

Cách phân loại theo qui tắc 4 đòi hỏi việc so sánh hàng hoá định phân loại vói hàng hoá tương tự để xác định hàng hoá giốhg chúng nhấtẻ Những hàng hoá định phân loại sẽ được xếp vào cùng nhóm của hàng hoá giống chúng nhất.

Xác định sự giông nhau có thể dựa trên nhiều yếu tố, ví dụ như mô tả, đặc điểm tính chất, mục đích sử dụng của hàng hoá.2.5. Quy tắc 52.5.1. Quỉ tắc 5(a)

5(a)Ể Bao máy ảnh, hộp đựng nhạc cụ, bao đựng vũ khí, hộp đựng dụng cụ vẽ, hộp tư trang và các loại bao hộp tương tự, thích hỢp hoặc có hình dụng đặc biệt để chứa hàng hoá hoặc bộ hàng hoá xác định, có thể dùng trong thời gian dài và đi kèm với san phẩm khi bán, được phân loại cùng với những sản phẩm này. Tuy nhiên, nguyên tắc này không được áp dụng đối với bao bì mang dặc tính cơ bản nổi trội hơn so với hàng hoá mà nó chứa đựng.

Các quy định này được hiểu và áp dụng cho các loại bao, hộp và các loại tương tự, các loại bao bì này được phân loại vổi hàng hoá nó chứa đựng nếu:

(1) Thích hợp riêng hoặc có hình dạng đặc biệt để đựng một loại hoặc bộ hàng xác định;

(2) Phù hợp để sử dụng lâu dài tức là chúng được thiết kế có độ bền để dùng cùng vói hàng hoá ỏ trong. Ngoài ra, những bao bì

52

Page 50: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hỏa

này cũng để bảo quản hàng hoá khi không sử dụng (đây là đặc điểm để phân biệt với quy tắc 5(b));

(3) Được trình bày cùng hàng hoá chúng chứa đựng, hàng hoá này có thể được gói riêng hoặc không để thuận tiện cho việc vận chuyển. Nếu bao bì này nhập khẩu riêng vối hàng chứa đựng thì phân loại riêng theo nhóm phù hợp;

(4) Là loại bao bì thường được bán với hàng hoá chứa đựng trong nó; và

(5) Không mang tính chất cơ bản của bộ hàng hoá.Ví du: phân loại hộp đựng ống nhòm bằng nhựa đi kèm với

ống nhòmĐây là hộp bán kèm với hàng hoá, phù hợp để đựng hàng hoá

là Ống nhòm và sử dụng lâu dài nên được phân loại ơùng với hàng hoá nó chứa đựng là ống nhòm (nhóm 90.05).

Tương tự các mặt hàng sau cũng được phấn loại kèm với sản phẩm nó chứa đựng trong trương hợp nhập khẩu cùng nhau:

- Hộp kính viễn vọng- Hộp, bao và túi đựng nhạc cụ (nhóm 92.02);- Bao súng (nhóm 93.03).Những bao bì có đặc tính nổi trội hơn hàng hoá nó chứa đựng

hoặc có hình .dáng không phù hợp để chỉ chứa hàng hoá đó nghĩa là không đáp ứng một trong 5 điều kiện trên thì không áp dụng quy tắc này, ví dụ hộp đựng chè bằng bạc hoặc bát gốm đựng kẹo.

Ví du: Kiện hàng nhập khẩu gồm 2 thùng cactông, 1 thùng chứa 50 khẩu súng ngắn bắn pháo hiệu sử dụng trong các hoạt động thể thao khi xuất phát, 1 thừng chứa 50 bao đựng bằng da được thiết kế phù hợp để chứa súng bắn pháo hiệu trên. Các mặt hàng trên sẽ được phân loại vào đâu?

Khả năng phân loại:- Nhóm 9303Ể' Súng phát hoả khác và các loại tương tự hoạt

động bằng cách đốt cháy lượng thuốc nổ đã nạp (ví dụ súng ngắn thê thao và súng trưòng thể thao, súng bắn pháo hiệu ngắn nạp đạn đằng nòng.... )

53

Page 51: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghèệp vụ hải quan và xuất nhập khâ’u

- Nhóm 4202: Hòm, va ly, xắc đựng đồ nữ trang:.... hộp nhạccụ, bao súng, bao súng ngắn mắc vào yên ngựa.....

Phân tích:Cả hai mặt hàng nếu phân loại riêng rẽ thì phải phân loại

vào 2 nhóm như đã đề cập trên. Tuy nhiên cả 2 mặt hàng được nhập cùng nhau trong cùng một kiện hàng, trong đó có 1 mặt hàng thuộc loại bao bìẻ Đôi chiểu vối 5 tiêu chí qui định của QT5(a)

1. Có hình dạng đặc biệt hoặc phù hợp để chứa hàng hoá hay bộ hàng hoá;

2. Được sử dụng trong thời gian dài;3. Được trình bày cùng với hàng hoá;4. Thường được bán cùng với hàng hoá; và5. Không mang tính chất nổi trội hơn so với hàng hoá mà nó

chứa đựng.Kết luận: Phân loại kiện hàng trên vào nhóm 93ế03 Theo GIR

1 & 5 (a)2.5.2. Qui tắc 5(b)

5(b). Ngoài những quy định của quy tắc 5(a) nêu trên, bao bì đựng hàng hoá được phân loại cùng với hàng hoá đó khi bao bì là loại thường được dùng cho loại hàng đó. Tuy nhiên, nguyên tắc này không áp dụng đối với loại bao bì mà rỏ ràng là phù hỢp để sử dụng lặp lại.

Qui tắc này qui định việc phân loại bao bì loại thưồng được dùng để đóng gói hàng hoá mà nóchứa đựng. Tuy nhiên, quy tắc -này không ảp dụng cho bao bì có thể dùng lặp lại, ví dụ trong trưòng hợp thùng kim loại hoặc bình sắt, thép đựng khí đốt dạng nén hoặc lỏng.

Qui tắc này liên quan trực tiếp đến qui tắc 5(a). Bởi vậy, việc phân loại những bao, túi và bao bì tương tự thuộc loại đã nêu tại qui tắc 5(a) phải áp dụng đúng theo qui tắc 5(a).

Ví du: Miếng các tông dùng làm hộp đựng sữa đã in hình in chữ; mặt km phủ một lớp nhôm, và được phủ cả mặt trong, mặt ngỏài

54

Page 52: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hảng hóa

bằng polyethylene, đã cắt rời từng chiếc (kích cở 18 X 17cm) và gấp nếp theo hình hộp sữa. Việc tạo thành hộp bằng cách ép nhiệt.

Sản phẩm được phân ỉoại vào phân nhóm nào?

Sản phẩm được phân loại vào nhóm hàng nào?1. Sản phẩm có thể được phân loại vào các nhóm hàng sau:

- Nhóm hàng 48.11 (giấy, cactông đã tráng, thấm tẩm, phủ....).- Nhóm hàng 48.19 (như thùng, hộp....)?

Trả lơi: Sản phẩm được phân loại vào nhóm 48.19 theo GIR 1 và 2(a).

2. Sản phẩn được phân loại vào phân nhóm hàng nào?.Trả lời: Sản phẩn được phân loại vào phân nhóm 4819.50

(Bao bì khác) theo GIR 6.3. Nếu sản phẩm trên chưa được cắt ròi theo kích cỡ của hộ

mà vẫn ỏ dạng cuộn thì phân loại vào nhóm 4811 rở đây có sự thay

55

Page 53: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuâ't nhập khẩu

đổi, với HS 2002 thì phân loại vào nhóm 4823 do qui định về tiêu chuẩn kích thước tại chú giải Chương 48).2.6. Quy tắc 6

Để. đảm bảo tín h pháp lý, việc phân loại hàng hoá vào các phân nhóm của một nhóm phải được xác định phù hỢp theo nội dung của từng phân nhóm, các chú giả i phân nhóm có liên quan, và các quy tắc trên với những sửa đổi vể chi tiế t cho thích hợp, trong điều kiện là chỉ có những phân nhóm cùng cấp độ mới so sánh được. Theo quy tắc này thì các chú giải phần và chú giải chương có liên quan cũng được áp dụng, trừ kh i nội dung mô tả tro n g p iiân nhóm có những yêu cầỊU khác.

Quy tắc này được hiểu như sau: Để đảm bảo tính pháp lý, việc phân loại hàng hoá vào phân nhóm của nhóm phải:

- Phù hợp theo nội dung của từng phân nhóm và chú giải của phân nhóm

- Phù hợp theo các quy tắc 1-5 với các sửa đổi về chi tiết cho thích hợp: Sau khi áp dụng quy tắc 1 đến 5 để xác định hàng hoá ỏ cấp độ nhóm, việc phân loại hàng hoá ở cấp độ phân nhóm và mã sô" được áp dụng quy tắc 6, Một lần nữa, việc phân loại ở cấp độ phân nhóm trong cùng một nhóm sẽ được áp dụng theo tuần tự các quy tắc từ 1 đến quy tắc 5

- Chỉ so sánh phân nhóm cùng cấp độ nghĩa là so sánh phân nhóm cùng gậch như các phân nhóm một gạch (cấp độ một) hoặc so sánh các phân nhóm hai gạch (cấp độ 2) vói nhau.

Trong một nhóm, khi xem xét hai hay nhiều phân nhóm một gạch phù hợp theo qui tắc 3(a), việc lựa chọn chỉ được đánh giá trên cơ sỏ nội dung của các phân nhóm một gạch có liên quan. Khi đã xác định được phân nhóm một gạch đó có mô tả đặc trưng nhất thì phân nhóm một gạch đó được chọn. Khi các phân nhóm một gạch được phân chia tiếp thì phải xem xét nội dung của các phân nhóm hai gạch để xác định lựa chọn phần nhóm hai gạch phù hợp nhất cho hàng hoá cần phân loại.

Page 54: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

3. PHÂN LOẠI HÀNG HOÁ THEO DANH MỤC HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU VIỆT NAM

3.1. Danh mục biểu th u ế quan hài hoà ASEAN (AHTN)

3.1.1. Giới thiệu tổng quan vê AH TNDanh mục AHTN được xây dựng trên cơ sỏ Danh mục hài

hoà của Tổ chức hải quan thế giới phiên bản 2002 (HS) và gồm các dòng thuế từ Biểu thuế xuất nhập khẩu từ mười nước thành viên, chi tiết ỏ cấp độ 8 chữ sốẻ Việc hoàn thiện và thực hiện AHTN vào tháng 4 năm 2004 đã đánh dấu một bưổc tiến gần quan trọng trong việc thốĩig nhất sử dụng hệ thốhg phân loại hàng hoá để tính thuế và thông kê thương mại khu vực ASEAN và đặt ra mục tiêu trỏ thành một “Danh mục thuận lợi hoá thương mại”.

Từ tháng 1 năm 2003, một sô" nước thành viên đã cam kết nghiêm túc nỗ lực điều chỉnh Danh mục thuế quan của họ theo AHTN. Song song nỗ lực đó và với quan điểm xây dựng Danh mục AHTN ngày càng hữu ích và sử dụng rộng rãi trong cộng đồng thương mại, họ cô" gắng đưa vào áp dụng theo các chuẩn mực quốc tế và khuyến nghị của các Tổ chức quốc tế, đặc biệt là của Tổ chức Hải quan thế giói. Vào tháng 8 năm 2003 và tháng 4 năm 2004, Bộ trưỏng Tài chính ASEAN đã ký Nghị định thư thực thi AHTN và Nghị định thư sửa đổi làm công cụ pháp lý để các nước thành viên ASEAN thực hiện và tuân thủ theo AHTN. Nhằm mục đích thống nhất phân loại hàng hoá trong thương mại quốc tế và trong các tổ chức kinh tế khu vực (đầu tư, công nghiệp, hợp tác), Tổng cục trưỏng Hải quan ASEAN đã ký Thoả thuận về tiêu chuẩn phân loại theo AHTN ỏ Langkawi, Malaixia vào ngày 20 tháng 12 năm 2003.

Hệ thống AHTN bao gồm Danh mục AHTN và chú giải bổ sung của AHTN. Danh mục bao gồm 10:689 dòng thuế, được xắp xếp trong 21 phần, 97 chương như bản gốc HS của Tổ chức Hải quan thế giói.

Hầu hết các nước thành viên áp dụng hoàn toàn AHTN cho Danh mục Biểu thuế xuất nhập khẩu của mình, ngoại trừ một sô" nưốc tăng thêm một số các dòng thuế. Sô" dòng thuế ASEAN nhiểu hơn gấp đôi sô" nhóm và phân nhóm của HS 2002 (5224 phân nhóm). Đặc biệt, Danh mục thuế quốc gia (CEPT 2004) của một sô"

57

Page 55: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuậỉ nghỉệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

nước thành viên có hơn 11000 dòng thuế. Như vậy, AHTN gặp phải rủi do ít phổ cập hoàn toàn trong phạm vi khu vực và do đó, nó không thực hiện được hết mục tiêu đặt ra là “Danh mục tạo thuận lợi thương mại”.

Việc phân loại hàng hoá tại các khu vực tư nhân, hàng hoá trao đổi quốc tê giữa các nớc thành viên ASEAN vẫn có sự khác nhau, nhiều trường hợp, hải quan của các nước khác nhau phân loại cùng một hàng hoá vào các vị trí khác nhau. Sự phân loại không thống nhất này gây cản trồ cho trao đổi kinh tế, ăn mòn sự thông*nhất và ổn định của Danh mục thuế quan khu vực. Nguyên nhân của việc phân loại không thông nhất này dơ:

a. Áp dụng không đầy đủ hoặc không hoàn toàn tiêu chuẩn phân loại (Quy tắc tổng quát giải thích việc phân loại hàng hoá theo HS, chú giải chi tiết HS, chú giải của Phần và Chương).

b. Dịch không chính xác hay không rõ phần chú giải nhóm, phân nhóm, dòng thuế.

CẾ Các thuật ngữ phức tạp và chuyên môn, thuật ngữ kỹ thuật gây khó khăn cho việc áp dụng phân loại

d. Thiếu thông tin, đào tạo không phù hợp cho người áp dụng cũng như cho người làm công tác phân loại.

Hiện nay, các nưốc ASEAN đang gấp rút thực hiện những công việc cập nhập hoàn toàn Danh mục HS 2007, rà soát, sửa đổi cuôi cùng đối với Danh mục AHTN theo hướng kiên định, đơn giản, thống nhất và minh bạch để đảm bảo xây dựng một Danh mục thực sự đúng vổi mục tiêu của nó đê ra “Danh mục tạo thuận lợi thương mại”.3.1ề2Ể Hiệp ước giảm sát thực hiên AHTN

Bao gồm 10 điều:Điều 1: Mục đíchĐiều 2: Nguyên tắcĐiều 3: Cấu trúc AHTNĐiều 4: Nghĩa vụ của các nưốc thành viênĐiều 5: Sửa đổi đối với AHTNĐiều 6: Quy trình sửa đổi

58

Page 56: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

Điều 7: Sắp xếp tổ chức Điều 8: Trách nhiệm của ban thư ký ASEAN

"" " Đíeu 9: Dàn xếp tranh luậnĐiều 10: Điều khoản cuối cùng Một s ố Điều quan trọng

Điều 1: Mục đích- Thiết lập, thực hiện AHTN thống nhất trong giao dịch

thương mại.- Xây dựng nguyên tắc giám sát việc thực hiện AHTN, chú giải

và các sửa đôi.- Thống nhất trong phân loại hàng hoá- Tăng sự minh, bạch hoá trong quy trình phân loại của ASEAN- Đơn giản hoá AHTN- Tạo ra một danh mục phù hợp vối tiêu chuẩn quốic tế, thương

mại quốc tế, công nghệ mối.Điều 3: Cấu trúc

- Xây dựng danh mục 8 số- 6 sô" HS+ sô" thứ 7, 8 và mô tả hàng hoá theo mục đích tính

thuế = Phân nhóm ASEAN (AHTN)- Phụ lục chu giải giải thích bổ sung (SEN) là phần không thể

thieu của AHTNĐiều 4: Nghĩa vụ của các nước thành viên

- Thực hiện theo mã HS (gồm GIRs, chú giải phần, chương, phân nhóm và các sửa đổi của chúng

- áp dụng AHTN đến cấp độ 8 sô" cho tất cả các giao dịch thương mại, thốhg kê và các mục đích khác.

“ Có thể chia AHTN tới cấp độ lớn hơn 8 sô" cho mục đích thống kê hoặc mục đích không liên quan đến thuế.

- Các sửa đổi của AHTN phù hợp với Đ.5 và Đ.6 của Hiệp ưốc“ Phải có sự đồng ý của các thành viên khi xoá hoặc thay đổi

AHTN.

59

Page 57: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuậỉ nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Môt số tiêu chí kỹ thuậ t kh i xem xét AH TN Quy tắc 1

Giá trị thương mại là tiêu chí đơn giản trong quá trình xem xét IạiAHTN

- Do đó, trị giá thương mại của một mặt hàng từ 1 triệu USD trỏ lên trong 3 nẵm- nên có một mã riêng trong bản sửa đổi 2007/1

- Tiêụ chí này là tương đương với tiêu chí của WCO đưa ra trong bản sửa dổi 2002.

Quy tắc 2- Các nước thành viên có thể nhận được một trong 356 bộ'sửa

đổi cho HS 2002- Tương đương với AHTN 2007 để phân loại chung theo HS- Phù hợp vói cấp độ kỹ thuật cao hơn cũng như phù hợp chung

vói thương mại quốc tếQuy tắc 3

- Các nhóm 8 sô" vẫn tồn tại trong danh mục biểu thuế của các nước thành viên nếu chứng minh được tần suất sử dụng của nhóm đó.

- Nếu một nhóm 8 sô' nào đó được sự đồng ý của 7 nước thành viên thì vị trí đó vẫn tồn tại trong AHTN 2007.

Quy tắc 4Mặt hàng không có trong giao dịch thương mại quốc tế của

các nước thành viên sẽ bị xoá bỏChú 3?ằề Bất cứ mô tả hàng hoá nào dẫn đến việc còn nhiều

cách hiểu khác nhau nên loại bỏ. Khổng tạo thêm các dòng thuế không cần thiết (cuộc họp lần 6 uỷ ban AHTN)Quy tắc 5

Bản sửa đổi AHTN vẫn có thể còn những phân nhóm với trị giá thương mại khổng đáp ứng trong quy tắc 1 về trị giá giao dịch nếu có yêu cầu của các công ước quốc tế Quy tắc 6

AHTN 2007/1 bao gồm các sửa đổi về thuật ngữ và hệ thông mã hoá của các nhóm vối mục tiêu là đơn giản hoá cấu trúc theo thứ

60

Page 58: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

r ~ 'F

bậc (sát nhập các mô tả, đơn giản hoá hệ thống gạch của các phân nhóm). Đơn giản hoá SEN để phù hợp vối các hoạt động quốc tế

: 3ề2. Đanh mục hàng hoả xuấ t khẩu, nhập khẩu V iệt Nam (Vietnam export and import classification nomenclature)3.2.1. Cấu trúc danh mục

Trước những năm 1980, Việt Nam không có Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thông nhất vì thời điểm này Việt Nam yẫn chưa là thành viên Công ước HS. ỏ cấp khu vực, Việt Nam đã và đang hợp tác với các nưóc thành viên ASEAN trong việc xây dựng và thực hiện các cam kết về Danh mục thuế quan hài hoà ASEAN (gọi tắt là AHTN). Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam được xây dựng trên cơ sỏ áp dụng hoàn toàn Danh mục HS và chi tiết ở cấp độ 8 sô" họàn toàn theo Danh mục AHTN của ASEAN và được in trên một ấn phẩm gồm hai thứ tiếng: Tiếng Việt Nam và tiếng Anh.

Danh mục hàng hoá XK, NK Việt Nam được sử dụng để.ễ- Xây đựng Biểu thuế đôi với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.- Phân loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và hàng hoá

khác có liên quan đến hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu.- Thống kê nhà nước về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu- Phục vụ công tác quản lý nhà nước.Để triển khai thực hiện AHTN và Nghị định thư thực hiện

AHTN đúng thời gian cam kết, trên cơ sỏ dự thảo AHTN, Nghị định thư thực hiện AHTN lần cuối, nhóm chuyên viên kỹ thuật hàng h.oá của các Tổng Công ty/Công ty có trình độ chuyên môn về hàng hoá và nhóm chuyên viên về Danh mục Biểu thuế (chuyên viên Tổng cục Thông kê, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thuế) đã phôi hợp dịch/hiệu đính bản dịch AIỈTN.

Ngày 13/6/2003, Bộ trưởng Bộ Tài chính đă ban hành Danh ttiục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam kèm theo Quyết định sô" 82/2003/QĐ-BTC. Đây là bản Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được xây dựng dựa trên cơ sỏ HS 2002 và hoàn toàn thống nhất với AHTN. Hiện nay Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam kèm theo Quyết định sô" 107/2007/QĐ'BTC, ngày 25/12/2007 có hiệu

ị _____________________________Phản lloạỉ hảng hóa

'61

Page 59: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

lực từ ngày 01/01/2008.Danh mục hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu Việt Nam gồm:- 6 quy tắc tổng quát- Các Chú giải bắt "buộc (nằm ở đầu các phần, chương của

Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam).- Danh mục hàng hoá chi tiết. Danh mục này gồm 21 phần,

97 chương (trong đó chương 77 để dự phòng), các nhóm, phân nhóm (gồm 5225 phân nhóm 6 sô" và 10.681 phân nhóm 8 số) và danh mục chi tiết các mặt hàngỆ Danh mục chia thành 5 cột:

Cột 1: Mã hiệu nhóm hàng Cột 2: Mã hiệu phân nhóm 6 sô"Cột 3: Mã hiệu phân nhóm 8 sô"Cột 4: Mô tả hàng hoá Cột 5: Đơn vị tính

Mã hàng Mô tả hàng hoá ĐVTxxxx XX XX

Mã hiệụ phân nhóm 8 sô"Mã hiệu nhóm hàng

Mã hiệu phân nhóm 6 sô"

3,2,2. Một sổ khái niệma. Nhóm hàng

Mỗi chương gồm nhiều nhóm hàng, mỗi nhóm hàng được mã hoá bằng 4 chữ sô' theo HS. Do đó, hai chữ sô" đầu là sô" chương, hai chữ sô" tiếp theo chỉ thứ tự nhóm hàng trong chương. Ví dụ:

Nhóm 07.01 Khoai tây, tươi hoặc ướp lạnh. Trong đó, hai chữ sô' đầu (07) là chương thứ 7 của Danh mục hàng hoá, hai chữ sô" saư (01) xác định vị trí của nhóm đó trong chương (nhóm thứ 1 của chương).

b. Phân nhóm hàng 6 chữ sô"

Mỗi nhóm có thể chi tiết hoặc không chi tiêt thành nhiều

62

Page 60: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản ỉoại hàng hóa

phân nhóm 6 số”. Có hai cách mã hoá cho phân nhóm gọi là phân nhóm cấp 1 và phân nhóm cấp 2.

Phẩn nhóm cấp 1Chữ số cuối cùng của phân nhóm là chữ sô" 0 và ký hiệu bằng

1 vạch (-) ở mô tả nhóm hàng (cột thứ 4 của Danh mục).Ví dụ: phân nhóm 0704.10- Hoa lơ và hoa lơ kép chịu rét Nếu phân nhóm cấp một được chi tiết cụ thể hơn (phân

nhóm cấp 2) thì phân nhóm cấp 1 này không được đánh sô" nữa (cột thớ 2) mà ký hiệu bằng một vạch ỏ cột thứ 4 là cột mô tả hàng hoá.

Ví dụ: Nhóm 07.05 Rau diếp, xà lách và rau diếp, xà lách xoăn, tươi hoặc ưốp lạnh

(Phân nhóm cấp 1) - Rau diếp, xà lách:0705.11 -- Rau diếp, xà lách cuộn0705.19 -- Loại khácPhân nhóm cấp 2Phân nhóm này được nhận biết qua sô" cuối cùng của phân

nhóm là các sô" 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và được ký hiệu bằng 2 vạch (--) ỏ cột mô tả hàng hoá.

Ví dụ:

Mã hàng Mô tả ĐVT

1602 Thịt, cắc phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết, đã chế biến hoặc bảo quản khác

1602^ 32 -vTừ gà loài Gallus domesticus

1602 \ 32 10 — Ca íi^gà đóng hộp

1602 \ 32 90 — Loại khác^ 7—

Nhóm hàng phân nhóm 6 số hai gạch

63

Page 61: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

c. Phân nhóm hàng 8 chữ sô"

(1) Một sô" nhóm hàng trong Danh mục không chi tiết thành phân nhóm 6 sô" mà chi tiết luôn thành phân nhóm 8 sô". Cácỉi chi tiết như sau.ằ

Nhóm hàng + hai sô" oó + xo (X là sei từ 1 đến 9)

Trưòng hdp nhóm hàng không chi tiết thì hàng hoá đó được mã hoá bỏi nhóm hàng và thêm 4 chữ sô" 0.

Ví dụ: Nhóm 79.02, không chi tiết ỏ cập 6 sô" và-cũng không chi tiết 8 số, trong danh mục được mã hoá là 7902.00.00. Nhóm79.04 không chi tiết ỏ 6 sô" nhưng chi tiết ồ mức 8 chữ sô" là7904.00.10 và 7904.00.90.

(2) Các phân nhóm 6 sổ trong Danh mục được chi tiết thành phân nhóm 8 sô' theo hệ thống vạch như sau:

- Các phân nhóm 8 sô' thuộc phân nhóm 6 sô" cấp 1 sẽ bắt đầu bằng cấp độ hai vạch (--) tại cột mô tả hàng hoá (cột thứ 4)

- Các phân nhóm 8 sô" thuộc phân nhóm 6 sô" cấp 2 sẽ bắt đầu bằng cấp độ ba vạch (--*) tại cột mô tả hàng hoá (cột thứ 4).

Ví dụ:

Má hàng Mô tả ĐVT

1602 Thịt, các phụ phẩm dạng thịt sau giết mổ hoặc tiết, đã chế biến hoặc bảo qụản khác

1602 32 - Từ gà loài Gallus domesticus

1602 32 10 — Ca ri gà đóng hộp

1602 32 90 Loại khác

Phán nhóm 8 sô'của phân nhóm 6 sô'cấp 2 Tuỳ theo mức độ cần chi tiết của hàng hoá mà phân nhóm 8

64

Page 62: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

sô' sẽ được đánh sô" vạch phù hợp: 8 sô" 3 vạch (8481.90.11) , 8 sô" 4 vạch (8481.80.93), 8 số 5 vạch (8702.10.62) và 8 sô" 6 vạch (8703.90.62).

Trường hợp không chi tiết phân nhóm hàng 6 sô" thì thêm 2 sô" 0 vào sau phân nhóm 6 số.

Ví dụỄ- phân nhóm 8547.10 của mặt hàng khớp gioăng cách điện bằng gốm sứ không chi tiết thành phân nhóm hàng 8 sô" được thêm hai sô" 0 sau cùng thành 8547.10.00.3.3. Cấu trúc Biểu th u ế xuất khẩu, Biểu th u ế nhập khẩu

3.3.1. Cấu trúc B iểu th u ế nhập khẩu ưu đãiNgày 28/7/2006, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã ban hành Quyết

định số 39/2006/QĐ-BTC v/v bari hành Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi. Biểu thuế này có hiệu lực thi hành và áp dụng đối vói các tờ khai hải quan đăng ký từ ngày 15/09/2006.

Kể từ khi ban hành đến nay, Quyết định này đã được sửa đổi, bổ sung một sô" lần (các Quyết định sửa đổi mức thuê suất thuế nhập khẩu ứu đãi của một sô" mặt hàng kèm theo).

Hiện nay, Quyết định số 39/2006/QĐ-BTC ngày 28/07/2006 và các Quyết định sửa đổi bổ sung; Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đã được thay thế bởi Quyết định 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007, bắt đầu có hiệu lực thi hành và áp dụrig đốì với các tờ khai hải quan đăng ký từ ngày 01/01/2008. Biểu thuế có cấu trúc như sau:

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi phân thành các phần, chương, chú giải phần, chú giải chương, phân chương, các nhóm, phân nhóm hàng. Trong đó, phân nhóm hàng cấp độ 6 chữ sô" là của HS, phân nhóm hàng cấp độ 8 chữ số là AHTN 2.002 và Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam, phân nhóm hàng cấp độ 10 chữ số là của Việt Nam.

Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi chia thành 6 cột:Cột thứ nhất: mã hiệu nhóm 4 sô;Cột thứ 2: mã hiệu phân nhóm 6 sô;Cột thứ 3: cột mã hiệu phân nhóm 8 số;

65

Page 63: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuấỉ nhập khâu

Cột thứ 4: cột mã hiệu phân nhóm 10 sô";Cột ..thứ 5: cột mô tả tên nhóm, phân nhóm hàng;Cột thứ 6: cột ghi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi.

Mức thuế suất cụ thể có thể là:+ Của nhóm (trong trường hợp nhóm không chia tiếp thặnh

phân hhóm hàng); hoặc+ Của phân phóm 6 sô" (trong trường hợp phân nhóm 6 sô"

không chia tiếp thành phân nhóm 8 số); hoặc+ Của phận phóm 8 sô" (trong trường hợp phân nhóm 6 sô"

chia tiếp thành phân nhóm 8 số); hoặc+ Của phân phóm 10 sô" (trong trưòng hợp phân nhóm 8 sô"

chia tiếp thành phân nhóm 10 sô", những phân nhóm 8 sô" không được chi tiết thêm sẽ thêm 2 chữ sô* 00;vào cuối cùng.

Một sô" điểm đặc biệt cần chú ý trong cấu trúc của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi:

Các nhóm mặt hàng thuộc diện giảm thuế suất thuế thuế nhập khẩu ưu đãi để thực hiện bình ổn giá tiếp tục áp dụng mức thuế suất tạm thời quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Quyết định’; 106 cho đến khi Bộ trưỏng Bộ Tài chính ban hành Quyết định thực hiện mức thuế suất quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.

Đôi vói mặt hàng ô tô đã qua sử: dụng, thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi được quy định như sau:

1. Xe ô tô chối người từ 15 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lái xe) thuộc nhóm 8702 và 8703 áp dụng: mức thuế nhập khẩu tuyệt đối quy định tại Quyết định sô" 69/2006/QĐ-TTg ngày 28/03/2006 của Thủ tưống Chính phủ và các Quyết định có liên quan của Bộ trưởng Bộ Tài chínhắ

2. Xe ô tô chở người từ 16 chỗ ngồi trở lên (kể cả lái xe) thuộc nhóm 8702 và xe vận tải hàngphoá có tổng trọng lượng có tải không; quá 5 tấn thuộc nhóm" '8704 áp dụng mức thuế suất thuê nhậplthẩu ưií đãi 150%.

66

Page 64: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

3. Các loại xe ô tô khác thuộc các nhóm 8702, 8703, 8704 áp dụng mức thuế suất thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi cao hơn 50% so -với mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô cùng chủng loại quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu'đãi ban hành kèm theo Quyết định này.

Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối vói mặt hàng xăng và các chế phẩm khác thuộc phân nhóm 2710.11 (ký hiệu bằng dấu (*) tại cột thuế suất trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi) được thực hiện theo các Quyết định của Bộ trưỏng Bộ Tài chính phù hợp với từng thời gian cụ thể.

Đối với mặt hàng bộ linh kiện CKD của ô tô thuộc các nhóm 8702, 8703, 8704 (kỷ hiệu bằng dấu (**) tại cột thuế suất trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi) -khổng quy định mức thuế suất cho các mặt hàng này vì từ ngày 01/0.1/2007 áp dụng thống nhất quy định thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi theo từng linh kiện, phụ tùng ô tô, không áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi theo bộ linh kiện dạng CKD.3.3.2. Cấu trúc B iểu th u ế xuấ t khẩu

Biểu thuế xuất khẩu hiện hành là các Biểu thuế ban hành kèm theo các Quyết định 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Quyết định số 67/2006/QĐ-BTC ngày 05/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Biểu thuế xuất khẩu không phân thành các phần, chương, chú giải phần, chú giải chương và phân chương, các nhóm, phân nhóm hàng, 6 cột như Biểu thuê nhập khẩu ưu đãi mà chỉ quy định tên, mức £huê suất thuê xuất khẩu cho một sô" nhóm hàng: hạt điều chưa bóc vỏ, dầu thô, da sống, gỗ và sản phẩm gỗ, đá quý và bán quý, kim loại và phế liệu kim loại vói mức thuế suất từ 2% - 45%. Vì với số lượng mặt hàng cần thu thuế xuất khẩu như trên, nếu liệt kê toàn bộ mã sô như Biểu thuế nhập khẩu sẽ dài dòng, không cần thiết. Biểu được chia thành 4 cột:

Cột thứ l.ẵ Số thứ tự của mặt hàng;Cột thứ 2: mô tả ¡tên hàng hoá;

______________ _______Phản loại hảng hóa

67

Page 65: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan và xuất nhập khẩu

Cột thứ 3: phân nhóm hàng của hàng hoá;Cột thứ 4: mức thuế suất thuế xuất khẩu.

Những mặt hàng nào có ghi tên trong Biểu thuế xuất khẩu là mặt hàng có mức thuế xuất khẩu. Các mặt hàng không ghi tên, không có thuế xuất khẩu.3ề3.3. Cấu trúc Biểu thuê ĩihâp khẩu ưu đãi đăc biêt

Để thực hiện các thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu vối một số nước/khu vực; Chính phủ, Bộ Tài chính đã ban hành các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt (ghi tại phụ lục kèm theo):

Khác với Biểu thuế xuất khẩu và Biểu thuê nhập khẩu ưu đãi, cấu trúc các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có một sô" đặc điểm sau:

- Thường đưa ra mốc thời gian thực hiện mức thuế suất hoặc lộ trình thực hiện;

- Tuỳ theo mức độ cam kết/loại hàng hoá cam kết; Biểu thuế có thể đầy đủ/hoặc không bao gồm đầy đủ các nhóm, phân nhóm hàng như Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi mà chỉ gồm những nhóm, phân nhóm hàng, mức thuế suất thuế nhập khẩu cho những nhóm, phân nhóm hàng thuộc danh mục cắt giảm thuế để thực hiện cam kết;

- Gác biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt khác nhau có số’ dòng hoặc sô" cột khác nhau. Sô" dòng hoặc sô" cột nhiều hay ít phụ thuộc vào cam kết cắt giảm thuế và lộ trình thực hiện của cam kết.

So với Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, câu trúc các Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt cũng có các cột:

Cột thứ nhất: mả hiệu nhóm 4 SCÍ;Cột thứ 2: mã hiệu phân nhóm 6 sô";Cột thứ 3: cột mã hiệu phân nhóm 8 số;Cột thứ 4: cột mã hiệu phân nhóm 10 sô" (một số Biểu

thuế ưu đãi ban hành trưóc 1/1/2007 không có cột này);

68

Page 66: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản ioại hàng hóa

Cột thứ 5: cột mô tả tên nhóm, phân nhóm hàng.Cột mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt: Biểu thuế

ưu đãi đặc biệt có thể chỉ gồm một mức thuế suất nhưng cũng có trường hợp cột mức thuế suất này được chia thành nhiều cột nhỏ ghi các mức thuế suất theo từng nặm hoặc một vài nàm tuỳ theo lộ trình thực hiện theo các môc thời gian cam kết của từng Hiệp định song phương.

Mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt có thể là mức thuế suất của nhóm (trong trường hợp nhóm không chia tiếp thành phân nhóm hàng); hoặc của phân phóm 6 số' (trong trường hợp phân nhóm 6 số không chia tiếp thành phân nhóm 8 số); hoặc của phân phóm 8 sô' (trong trường hợp phân nhóm 6 sô" chia tiếp thành phân nhóm 8 sô); hoặc của phân phóm 10 số (trong trưòng hợp phân nhóm 8 số chia tiếp thành phân nhóm 10 sô".

Những nhóm, phân nhóm hàng không được ghi trong Biểu thuế ưu đãi đặc biệt thì không thuộc danh mục biểu thuế ưu đãi đặc biệt và do đó áp dụng biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.3.4. Phân loại hàng hoá theo Danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Biểu th u ế xuấ t khẩu, Biểu th u ế nhập khẩu3.4.1. Khái niệm

Phân loại hàng hoá theo danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu là việc tìm một mã sô" 10 chữ sô?một mức thuế suất thuế xuất khẩu hoặc nhập khẩu thích hợp nhất cho một mặt hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu cần phân loại theo quy định của danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu.3.4.2. Nguyên tắc p h â n loại

Khi phân loại hàng hoá theo danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập khẩu (bao gồm cả ưu đãi và ưu đãi đặc biệt), phải:

- Tuân thủ quy định của danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Biểu thuê nhập khẩu Uu đãi, 6 Quy tắc tổng quát, các Chú giải Chương, phần; thứ tự và mô tả các Chương, nhóm, phân nhóm của Danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam và Biểu

I

69

Page 67: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuât nhập khâu ị

thuế nhập khẩu; Chú giải các nhóm, phân nhóm của Hệ thống Hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá của WCO; Chú giải bổ sung của Danh mục Biểu thuế quan hài hoà Asean.

- Căn cứ vào thực tế hàng hoá nhập khẩu (cấu tạo, đặc điểm, tính chất, phạm vi sử dụng); kết quả phân tích giám định hàng hoá.

Theo các nguyên tắc nêu trên, một mặt hàng sau khi phân loại phải có mã sô" đầy đủ là 10 chữ sổ (trường hợp nếu là Biểu thuế ưu đãi đặc biêt chỉ có 8 chữ sô" thì sau khi phân loại được mã 10 chữ sô" của mặt hàng sẽ tìm mã sô" 8 chữ số’ tương ứng phù hợp cho mặt hàng đó) và chỉ được phân loại vào một mã số duy nhất trong Biểu thuế. Việc phân loại theo 6 quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hoá theo HS.3.4.3. Các trường hơp đặc thù

Để phù hợp với điều kiện Việt nam, tính chất của danh mục hàng hoá XNK, Biểu thuế xuất khẩu; việc phân loại Biểu thuế xuất khẩu, hàng hoá nhập khẩu là một tập hợp các máy móc thuộc các nhóm, phân nhóm hàng của các Chương 84, 85, 86, 88, 89, 90 và hàng hoá nhập khẩu là linh kiện rời nhập khẩu để lắp ráp các sản phẩm cơ khí- điện- điện tử của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi có một sô" đặc thù cần chú ý như sau:3.4:3.ĩ. Phân loại thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ

a. v ề nguyên tắc- Hàng hoá nhập khẩu là một tập hợp các máy móc thuộc các

nhóm, phân nhóm hàng của các Chương 84, 85, 86, 88, 89, 90 của Biểu thuế nhập khẩu hiện hành được áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy chính để tính thuế nhập khẩu. Trong đó:

+ Trường hợp lô hàng gồm nhiều các tập hợp máy móc khác nhau hoặc nhiều dây chuyến khác nhau, trong đó mỗi tập hợp/dây chuyền này có một máy chính thì phân loại thành từng nhóm các máy móc thiết bị tương ứng với từng dây chuyền để tính thuế theo nguyên tắc nêu trên.

Ví dụằ. Lô hàng thiết bị toàn bộ nhà máy bia gồm dây chuyền ủ lên men, dây chuyên chưng cất, dây chuyển đóng chai. Khi phân loại và tính thuế sẽ thực hiện phân loại theo từng dây chuyền.

70

Page 68: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

+ Trường hợp máy chính có mức thuế nhập khẩu cao hơn mức thuế nhập khẩu của các máy móc thiết bị khác trong tập hợp các ‘máylĩióc nhập khẩu thì các doanh nghiệp được, lựa chọn việc áp dụng cách phân loại theo máy chính hoặc phân loại theo từng máy.

Ví dụ: Tập hợp máy móc thiết bị truyền tharíh truyền hình trong đó máy chính được xác định là camera (nhóm 8525). Theo quy định hiện hành, mức thuế nhập khẩu của camera Ịà 20% và một sô" máy của dây chuyển có mức thuế nhập khẩu dưới 20% thì doanh nghiệp được lựa chọn để phân loại theo từng máy, không phân loại theo máy chính.

+ Nếu lô hàng thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ nhập khẩu ngoài tập hợp các máy móc, thiết bị còn bao gồm cả vật tư, nguyên ỉiệu, vật liệu, phụ ỉiệu, nhiên liệu, nhà xưởng, ô tô thì chỉ áp dụiig nguyên tắc phân loại theo máy chính để tính thuế nhập khẩu cho tập hợp các máy móc thuộc các Chương 84, 85, 86, 88, 89, 90 của Biểu thuế nhập khẩu; không áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy chính đối với vật tư, nguyên liệu, vật liệu, phụ ỉiệu, nhiên liệu, nhà xưởng, ổ tô (những mặt hàng này phân loại vào đúng mã sô" của mặt hàng đó tại Biểu thuế nhập khẩu).

- Tập hợp các máy móc được áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy chính gồm ít nhất từ hai máy, thiết bị trở ỉên. Các máy móc này có tính chất bổ trợ gắn kết với nhau để đồng thời hay gối đầu nhau nhằm thực hiện chức năng riêng của từng máy và của cả hệ thống. Tập hợp này có thể là:

+ Một tổ hợp. Ví dụ: tổ hợp các máy móc thiết bị truyền hình gồm thiết bị thu, thiết bị truyền, camera.. tổ hợp sản xuất thuốc lá điếu gồm máy chế biến thuốc lá, máy vê thuốc, kèm thiết bị đóng gói..; hoặc

+ Một dây chuyền. Ví dụ: dây chuyền may quần áo gồm máy may, máy vắt sổ, máy thùa khuyết, máy đính cúc, máy thiết kế mâu, bàn mav, máy cắt, máy phát điện...

' Tập hợp các máy móc được áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy chính như nêu trên có thể:

71

Page 69: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

+ Được nhập khẩu từ một hoặc nhiều thị trường khác nhau, có xuất xứ từ một hoặc nhiều khu vực hoặc từ nhiểu nước khác nhau, nhập vể cùng chuyến hoặc không cung một chuyến nhưng tập hợp các máy móc, thiết bị nhập khẩu tạo thành một tổ hợp hoặc một dây chuyền với một chuỗi các máy móc, thiết bị liên kết với nhau, có tính chất bổ trợ cho nhau đê đồng thòi hay gôì đầu nhau thực hiện các chức năng riêng biệt của từng máy và của cả hệ thống.

+ Vừa nhập khẩu vừa tự sản xuất hoặc mua trong nước nh­ưng phải đáp ứng 3 điều kiện:

(1) Máy chính phải là máy được nhập khẩu;(2) Tập hợp các máy móc, thiết bị vừa nhập khẩu vừa tự sản

xuất hoặc mua trong nước tạo thành một tổ hợp hoặc một dây chuyền với một chuỗi các máy móc, thiết bị liên kết vói nhau, có tinh chất bổ trợ cho nhau để đồng thời hay gối đầu nhau nhằm thực hiện các chức năng riêng biệt của từng máy và của cả hệ thống;

(3) Đối tượng sử dụng tập hợp các máy móc vừa nhập khẩu vừa tự sản xuất hoặc mua máy móc do trong nước sản xuất phải tự kê khai và chịu trách nhiệm trước pháp luật về loại máy móc tự sản xuất hoặc mua trong nưốc, tên đơn vị sản xuất hoặc đơn vị cung cấp máy và chịu trách nhiệm trưóe pháp lưật về việc kê khai này. Trường hợp kê khai sai thì ngoài việc bị truy thu thuế nhập khẩu theo đúng mã số của từng máy móc thiết bị quy định của Biểu thuế nhập khẩu tại thời điểm truy thu còn bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định hiện hành của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩủ và các văn bản có liên quan.

bếVề thủ tục hồ sơHàng hoá nhập khẩu là thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ được

tính thuế nhập khẩu theo máy chính phải có đủ các hồ sơ sau đây:+ Luận chứng kinh tê kỹ thuật hoặc Dự án .đầu tư thiêt bị ,

toàn bộ hoặc thiết bị đồng bộ được cơ quan có thẩm quyển phê

72

Page 70: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

đúyêt trong đó ghi rõ tên máy móc thiết bị nhập khẩu, sản xuất họặc mua trong nước. Doanh nghiệp xuất trình bản chính để cơ 'qũãn'hải quan đốỉ chiếu khi làm thủ tục nhập khẩu.ĩkí + Vãn bản xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành về

*Jmáy chính của lô hàng thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ nhập khẩu. Doanh nghiệp nộp bản chính cho cơ quan hải quan khi làm thủ tục. Cơ quan quản lý chuyên ngành là cơ quan quản lý có tính chất chuyên ngành đốỉ với việc sử dụng máy móc, thiết bị nhập khẩu, có thể cấp Bộ hoặc cấp sỏ. Cơ quan quản lý chuyên ngành chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc xác nhận của mình.

Ví d ạẳ* Doanh nghiệp cổ phần X thuộc Thành phô" Hà Nội có nhập khẩu tập hợp máy móc làm bia, thì cơ quan xác nhận máy chính là Bộ Công nghiệp hoặc sồ Công nghiệp, không phải là uỷ ban nhân dân các cấp. Công ty liên doanh B đóng tại Quảng Ninh có nhập một dây chuyển sản xuất gạch thì cơ quan xác nhận máy chính là Bộ Xây dựng, không phải Bộ hoặc sỏ kế hoạch và đầu tư tỉnh. Trường hợp có vướng mắc trong việc xác nhận máy chính, cơ quan quản lý chuyên ngành trao đổi với Bộ Tài chính và các Bộ, ngành có liên quan để xác định máy chính làm căn cứ tính thuế nhập khẩu các máy móc, thiết bị này.

+ Hợp đồng nhập khẩu (trực tiếp hoặc uỷ thác), Bảng kê chi tiết lô hàng nhập khẩu (Packing list) và các chứng từ khác (nếu có) ghi rõ tên các loại máy móc thiết bị nhập khẩu (nộp bản chính cho cơ quan hải quan).

c. Về thực h iện việc tín h thuế.+ Căn cứ vào hồ sơ quy định trên đây/kết quả kiểm tra hàng

hoá thực nhập khẩu, hoặc vừa nhập khẩu vừa tự sản xuất hoặc mua trong nước (nếu có) phù hợp quy định, cơ quan hải quan nơi làm thủ tục nhập khẩu sẽ tính thuế tập hợp các máy móc của thiết bị toàn bộ hoặc thiết bị đồng bộ theo máy chính và mồ sổ để theo dõi hàng hoá thực nhập với Danh mục hàng hoá được cơ quan có thẩm quyến xấc nhận.

+ Nếu nghi ngờ việc xác nhận của cơ quan có thẩm quyền, là

Page 71: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuât nhập khẩu

không chính xác, cơ quan hải quan làm thủ tục nhập khẩu vẫn thực hiện tạm tính thuế theo máy chính đã được xác nhận và phản ảnh ngay cho cơ quan xác nhận biết đồng thời báo cáo Tổng cục Hải quan giải quyết. Trưòng hợp còn vướng mắc, Tổng cục Hải quan sẽ báo cáo Bộ Tài chính để làm việc với các Bộ, ngành có liên quan giải quyết.

Trường hợp xác nhận của cơ quan có thẩm quyền không phù hợp, hàng hoá nhập khẩu sẽ được tính lại thuế. Nếu sô" tiền thuế nhập khẩu đã nộp nhiều hơn sô" thuế phải nộp theo mức thuế tính lại, đơn vị nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ sẽ được hoàn thuế hoặc khấu trừ vào sô" thuế phải nộp của lô hàng sau. Nếu sô" tiền thuế đã nộp ít hơn sô" thuế phải nộp theo mức thuế tính lại, cơ quan hải quan sẽ thực hiện ấn định thuế và thu đủ sô" thuế còn thiếu, đồng thời sẽ tiến hành xử phạt 10% sô" thuế thiếu nếu không cô" ý khai sai. Trường hợp có hành vi gian lận, trốn thuế thì tưỳ theo mức độ xử phạt từ 1-3 lần số tiền thuế thiếu.

+ Các trường hợp kê khai nhập khẩu tập hợp các máy móc thiết bị đồng bộ hoặc thiết bị toàn bộ để được tính và nộp thuế nhập khẩu theo máy chính nhưng thực tế không sử dụng máy móc thiết bị này thành một tổ hợp hoặc dây chuyền mà sử dụng theo máy riêng lẻ, thì ngoài việc truy thu thuế nhập khẩu theo đúng mức thuế nhập khẩu quy định cho từng máy, đơn vị còn bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định hiện hành của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản có liên quan.

+ Bộ Tài chính sẽ phôi hợp với các Bộ ngành có liên quan để xử lý cụ thể việc áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy chính cho các trường hợp nhập khẩu máy móc thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ thuộc các chương khác, ngoài các chương 84, 85, 86, 88, 89, 90 của Biểu thuế thuế nhập khẩu hiện hành. (Ví dụ: thiết bị toàn bộ đưòng Ống dẫn khí).

+ Tập hợp các máy móc thiết bị thuộc các nhóm hàng, phân nhóm hàng của các chương 84, 85, 86, 88, 89, 90 của Biểu thuế nhập khẩu hiện hành nếu được áp dụng nguyên tắc phân loại theo máy chính để tính thuê nhập khẩu theo quy định của Thông tư

74

Page 72: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân íoạiẽ hảng hóa

này thì cũng được coi là thiết bị 'đồng bộ để làm căn cứ xác định đốì tượng không chịu thuế giá trị gia tăng theo quy định của Luật thuế giá -trị gia tăng.3.4.3.2. Phân loại bộ linh kiện rời của các mặt hàng cơ khí - điện - điện tử

Bộ lính kiện rời để lắp ráp các mặt hàng cơ khí - điện - điện tử (các chi tiết, linh kiện rời có thể là những sản phẩm đã hoàn thiện nhưng chưa được lắp ráp hoặc chưa phải là sản phẩm hoàn thiện nhưng đã có đặc trưng cơ bản của thành phẩm để lắp ráp vói nhau bằng các phương tiện lắp ráp đơn giản như vít, bu -lông, ê- cu hoặc có thể bằng đinh tán hoặc hàn), thực hiện phân loại theo nguyên tắc:

- Trường hợp nhập khẩu đầy đủ các chi tiết ròi của một sản phẩm» được phân loại vào cùng nhóm/phân nhóm/mã sô" và mức thuế suất quy định cho mặt hàng nguyên chiếc.

- Trưòng hợp nhập khẩu không đầy đủ các chi tiết rời của một sản phẩm, phân loại theo từng nhóm/phân nhóm/mã số mà mức thuế suất quy định cho từng chi tiết, linh kiệnẳ

- Trường hợp doanh nghiệp đăng ký thực hiện chính sách ưu đãi thuế theo tỷ lệ nội địa hoá, khi nhập khẩu sẽ được áp dụng chưng một mức thuế suất ưu đãi theo tỷ lệ nội địa hoá cho toàn bộ danh mục chi tiết linh kiện nhập khẩu.

Vỉ dụ: phân loại các chi tiết, linh kiện, phụ tùng để lắp ráp đầu VCD:

- Phân loại vá tính thuế theo mức thuế suất thuế nhập khẩu của mặt hàng đầu VCD nguyên chiếc (nhóm 8521) nếu nhập khẩu đồng bộ; hoặc phân loại và tính thuế theo từng phụ tùng, bộ phận (nêu nhập khẩu không đồng bộ). Cụ thể là:

+ Các phụ tùng chỉ dùng hoặc chủ yếu dùng cho đầu VCD. Ví dụ: mâm ghi băng video hoặc audio, đầu đọc hình hoặc tiếng, phân loại vào nhóm 8522;

■+ Các bộ phận mà chính bản thân các bộ phận này đã là sản phẩm hoàn chỉnh, không phải chỉ dùng hoặc chủ yêu dùng cho đầu

75

Page 73: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuật nghiệp vụ hải quan và xuâ't nhập khâu

VCD, đã được phân loại vào một nhóm hoặc phân nhóm hàng khác, thì không phân loại vào nhóm 8522, mà phân loại vào nhóm nó là sản phẩm hoàn chỉnh. Ví dụ: điện cực bằng than, phân loại vào nhóm 8545; điện trỏ nhiệt, phân loại vào nhóm 8516;

+ Các bộ phận có công dụng tổng hợp, phân loại theo vật liệu cấu thành. Ví dụ: ốc vít, vòng đệm bằng sắt, thép phân loại vào nhóm 7318; bộ phận cách điện làm bằng mọi loại chất liệu phân loại vào nhóm 8546.3.5ề Thủ tục trong phân loại3.5Ẻ2. P hấn loai hàng hoá trước kh i làm th ủ tục hải quan

Phân loại trước khi làm thủ tục hải quan (phân loại trước) là việc phân loại trong trườrig hợp ngời khai hải quan chưa làm thủ tục hải quan.3.5.1.1. Đối với trường hợp có mẫu

Người khai gửi phiếu yêu cầu kèm mẫu hàng và tài liệu liên quan cho chi cục nơi dự kiến NK. Chi cục hải quan nơi tiếp nhận thực hiện phân loại và thông báo cho ngưòi khai. Trường hợp không phân loại được thì gửi các Trung tâm phân tích phân loại của TCHQ.

- Hiệu lực của thông báo kết quả phân loại trước: kết quả phân loại trưỏc có hiệu lực trong thời hạn 6 tháng, trừ trường hợp có thời gian bảo quản mẫu ngắn. hơn. Chi cục nơi phân loại quyết định thời hạn có hiệu lực của thông báo kết quả phân loại.

- Điều kiện để áp dụng kết quả phân loại trước:+ Mẫu lưu còn nguyên trạng;+ Hàng thực tế XNK được Chi cục xác định đúng là hàng

đã được phân loại trước;+ Quy định về phân loại không có thay đổi trong thời gian

từ khi cơ quan hải quan thông báo kết quả phân loại tới khi người khai thực XNK;

+ Cơ quan hải quan không phát hiện sai sót hoặc khai báo

76

Page 74: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

không trung thực của người khai hoặc sai sót trong phân loại của cơ quan hải quan;

~Qũỹ định về lưu mẫu: C;.-i cục trực tiếp phân loại, thì thời gian lưu là thòi gian ghi tại thông báo kết quả phân loại trước. Trường hợp Trung tâm PTPL thực hiện, thì thực hiện theo quy chế phân tích phân loại của TCHQ3.5.1.2 Đối với trường hợp có mẫu hàng nhưng không thể lấy và l- ưu mẫu

Thủ tục thực hiện như 3.5.1.1. Người khai đề nghị Chi cục cử người trực tiếp xem hàng, chụp ảnh cung cấp tài liệu liên quan đảm bảo phân loại được hàng.3.5.1.3 Đối với trường hợp không có mẫu hàng

Thủ tục thực hiện như phân loại trong trưòng hợp có mẫu. Người khai cần mô tả chi tiết hàng hoá tại phiếu yêu cầu và cung cấp tài liệu, thông tin liên quan đảm bảo phân loại được hàng. Nếu không đủ cơ sở phân loại, cở quan hải quan có quyền từ chối việc phân loại trước.3.5ế2. P hân loai hàng hoá trong kh i làm thủ tuc hải quan3.5.2.1. Đối với người khai

- Ngưồi khai có trách nhiệm phân loại hàng hoá (xác định chính xác tên gọi, mô tả, mã sô" hàng hoá) trên tờ khai và chịu trách nhiệm về việc phân loại đó.

- Trường hợp người khai không tự phân loại được, thì có thể đề nghị một cơ quan tổ chức giám định chụyên ngành giám định làm cơ sỏ cho người khai phân loại.

- Trường hợp ngưòi khai không nhất trí vói kết luận phân loại của cơ quan hải quan thì khiếu nại theo quy định.

3.5.2.2. Đôi với chi cục hải quan- Khi làm thủ tục hải quan, công chức hải quan phải căn cứ vào

quy định của Nghị định 06/2003/NĐ-CP, Thông tư 85/2003/TT-BTC đê phân loại. Trường hợp không chấp nhận phân loại của người

77

Page 75: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuặt nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

khai thì phải có cơ sở và phải thực hiện phân loại lại cho chính xác.- Trường hợp có căn cứ rằng việc phân loại của ngưòi khai

là không chính xác, nhưng chi cục không có khả năng phân loại thì đề nghị Trung tâm PTPL thực hiện. Kết lùận của TTPTPL là cơ sở để Chi cục thực hiện. Trường hợp thấy kết quả của TTPTPL chưa chính xác..., thì báo cáo TCHQ để chỉ đạo.3.6. Các điểm cần lưu ý khi phân loại

- Một mặt hàrig chỉ thuộc 1 nhóm/phân nhóm (không mát hàng nào ỏ 2 nhóm và không măt hàng nào không đươc QUV đinh) nhưng mức độ thể hiện khác nhau:

+ Có mặt hàng được chỉ rõ tên cụ thể. Ví dụ: “đậu tương, đã hoặc chưa vỡ mảnh”, được chi tiết rõ tên tại nhóm 1201. áo sơ mi nam, loại dệt kim được quy định rõ tên tại nhóm 6105. Những rthóm mặt hàng này khi phân loại chỉ cần xem xét nội dung của nhóm hàng và bất cứ chú giải phần hoặc chương nào có liên quan mà không phải xem xét đến bất cứ quy . tắc giải thích nào.

+ Có mặt hàng ghi theo tính chất, cấu tạo, hoặc phạm vi sử dụng. Ví dụ mặt hàng “Bộ đồ ân, bộ đồ nhà bếp, đồ gia dụng và đồ vệ sinh khác, bằng gốm”, quy định tại nhóm 6912 bao gồm rất nhiều mặt hàng khác nhau nhưng có tính chất chung'là đồ đạc dùng cho nhà bếp, bộ đồ ăn, đồ gia dụng, đồ vệ sinh bằng gốm, như thìa, bát, đĩa, âu đựng, .v.v.

- Khi phân loại những nhóm hàng này phải căn cứ vào các quy tắc phân loại, chú giải Chướng, phần, nhóm có liên quan.

- Trên thực tế, cùng một mặt hàng nhưng có thể người khai khác nhau sẽ khai theo nhiều tên gọi khác nhau: tên gọi theo thành phần cấu tạo/đặc điểm/tính chất/mức độ chê biến/công dụng nhưng chỉ có một tên hàng được ghi tại Biểu thuê. VI vậy, khi kê khai cần xem xét kỹ mô tả của hàng hoá và mọi góc độ: cấu tạo/đặc điểm/tính chất/mức độ chế biến/công dụng của hàng hoá thực nhập, mô tả tên hàng của Biểu thuế xuất nhập khẩu; các quy t ắc phân loại, các chú giải để tìm mã sô chính xác cho mặt hàng cần phân loại.

78

Page 76: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

Ví dụ: mặt hàng động cơ xăng xe ô tô có đơn vị kê khai là phụ tùng ô tô. Nhưng có đơn vị kê khai là động cơ xe ô tô. Mã sô' đúng của mặt hàng này là 8407 “động cơ xăng xe ô tô”, không phải 8708 “phụ tùng ô tô”. Vì động cơ xăng xe ô tô là mô tả đặc trưng đã được ghi tên cụ thể tại nhóm 8407, trong khi mô tả của nhóm 8708 là mô tả khái quátẻ

- Sau khi tiến hành những biện pháp nghiệp vụ nêu trên mà chưa xác định được mã sô', ĐTNT có thể yêu cầu giám định. Nội dung yêu cầu giám định của các mặt hàng phải theo các chỉ tiêu cho mặt hàng đó; các chỉ tiêu này phù hợp với đặc tính kỹ thuật của mặt hàng. Do vậy, các mặt hàng khác nhau phải có nội dung yêu cầu giám định khác nhau.

Ví dụ : Theo quy định của Biểu thuế nhập khẩu, mặt hàng giấy đã tráng phủ được quy định ỏ các nhóm 4810, 4811, 4823. Để xác định giấy tráng phủ plastic thuộc nhóm 4823 hay 4811 cần yêu cầu loại giấy nhập khẩu đã tráng phủ gì: cao lanh, chất vô cơ, hữu cơ, đã cắt theo cỡ hoặc mẫu hay chưa?

Nhưng để xác định mặt hàng giấy nhập khẩu có phải là giấy làm bao hay không thì chỉ tiêu cần yêu cầu giám định không phải là đã tráng hay chưa, tráng gì, mà các chỉ tiêu yêu càu giám định phải là: chỉ sô" độ bục, độ bền xé, hệ số giãn nở, độ bền kéo tối thiểu, hàm lương bột giấy sản xuất bằng phương pháp sunfat hoặc kiềm.v.v.

- Nguyên tắc xây dựng, cấu tạo, nguyên tắc phân loại của thuế suất ưu đãi đặc biệt, thông thưòng, ưu đãi hoàn toàn giống nhau.

- Những mặt hàng không có mức thuế xuất khẩu vẫn phải kê khai mã sô như Biểu thuê nhập khẩu. Ví dụ: Mặt hàng "Đậu Hà Lan" không được chi tiết mã số và tên hàng trong Biểu thuế thuế xuất khẩu. Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan vẫn phải kê khai đầy đủ mã sô" mặt hàng này theo Biểu thuế nhập Vhẩu là 2001.10.00, thuế suất thuế xuất khẩu 0%.

Page 77: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuật nghiệp vụ hải quan và xuấỉ nhập khẩu

B. CÂU HỎI THỰC HÀNH

VÀ BÀI TẬP ÚNG DỤNG0 *

Làm th ế nào để phân loại ch ính xác?

Trong thực tế, công việc phân loại rấ t phức tạp. Một mặt, do công nghệ và khoa học ngày càng phát triển nên những mặt hàng mói xuất hiện vói những kỹ thuật hiện đại, thành phần đa dạng phức tạp hơn làm cho việc xác định và hiểu chính xác được bản chất hàng hoá thường làm các cán bộ hải quan phải lúng túng. Trong nhiều trưòng hợp, ngay cả khi đã xác định và hiểu rõ bản chất hàng hoá, chúng ta cũng không biết nên xếp mặt hàng đó vào nhóm nào, mã sô" nào cho chính xác do Danh mục vẫn còn có những điểm bất cập.

Đôi khi, việc phân loại phụ thuộc vào quan điểm của từng quốc gia trong chính sách quản lý của mình. Do đó, những vấn đề tranh cãi vẫn luôn nảy sinh trong lĩnh vực này, điển hình là những mặt hàng gây tranh cãi giữa các quôc gia thành viên công ưốc HS được đưa ra Ưỷ ban HS hàng năm cho thấy vấn đề phân loại chính xác là vô cùng khó khăn. Do vạy, để giảm thiểu việc phân loại không chính xác, cần thiết phải tuân thủ theo trật tự các bưóc sau:

1. Danh mục HS (tại Việt Nam là Danh mục hàng hoá xuất khẩu nhập khẩu Việt Nam.

- GIR (6 quy tắc tổng quát)

- Chú giải phần, chương, phân nhóm

80

Page 78: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

- Nội dung nhóm và phân nhóm

2. Chú giải chi tiết HS (E-notes)f chú giải AHTN (SEN)

£3. Những ý kiến phân loại của WCO

4. Nhưng còng cụ khác- Đĩa dữ liệu HS- Bảng so sánh tương quan giữa phiên

bản cũ và phiên bản mới...I. Bài tập ứng dụng

B ài 1: Sữa cô đặc hoàn nguyên, nguyên kem: có m àu kem n h a t dã kh ử trùng, làm đồng nhấ t, sừa cô dặc hoàn nguyên này chứa vitam in A và Đy lecithin, carragenan . Đươc dùng sản xuấ t sữa uống cho trẻ em, c h ế biến hem, cà phêy chè, coca và â ồ nấu ăn .

Gởi VKhả năng phân loại: - 04.01 (sữa tươi)

- 04.02 (sữa đã bảo quản)- 19.01 (chê phẩm từ sữa)

Những điểm cần xem xét:1. Quá trình chế biến2. Chú giải chi tiết nhóm 04ễ02: “Nhóm này gồm sữa (như đã

định nghĩa trong chú giải 1 của chương này) và kem cô đặc (ví dụ: bằng bay hơi) hoặc pha them đường hoặc chất ngọt khác ỏ dạng lỏng, nhão hoặc rắn (dạng khối, bột hoặc hạt nhỏ) và đã hoặc chưa bảo quản hoặc hoàn nguyên.

Kêt luận: 04.02 như sữa cô đặc

81

Page 79: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Bài 2: C hế phẩm sữa đặc dang lỏng với hương vị kem có thành p h ầ n gồm: sửa nguyên kem, whey, đường, chấ t béo sữa, nước, maỉtodextrin, chất màu thưc phàm và hương liêu, chất tao nhủ cùng vitam in A và D. Vói hàm lượng chất béo sữa chiếm 65% trong ỉượng được sử dụng như chất p h ế t cho báhh quy và bánh mỳ.

Gơi ý:

Khả năng phân loại: - 04.02 (như sữa cô đặc)- 04.05 ('như chất phết bcỉ sữa)- 19.01 (như chế phẩm từ sữa

Kết luận: 04.05.20.00.00Lý do:

Chú giải 2 (b): Khái niệm “chất phết bơ sữa” nghĩa ỉà chất ở dạng nhủ tương rtước trong dầu có thể phết lên bánh, chữa chất béo sữa như là chất béo duý nhất trong sản phẩm với hàm ỉượng chất béo sữa từ 39% trở lên nhưng dưới 80% tính theo trọng lượng.

Bài 3: C hế phẩm từ sữa dang khối, m àu vàng có th à n h p h ầ n gồm whey cô đặc, sữa bô ty chất m àu , chất chống ôxy hoả có th ể ở dạng m iếng nhỏ hoặc thả i lá t đươc sử dụng theo yêu cầu kh i dùng pizza , hamberger, spaghetti ...

Gợi ýìKết qủa phân tích theo trọng lượng khô thì: mặt hàng chứa

8% chất béo sữa và hàm lượng chất khô là 85%.Khả năng phân loại: - 04.04 (Whey, đã hoặc chưa cô đặc hoặc pha

thêm đưòng hoặc chất làm ngọt khác; các sản phẩm có chứa thành phần sữa tự nhiên, đã hoặc chưa pha thêm đường hoặc chất làm ngọt khác, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác).

- 04.06 (Pho mát và sữa đông dung ỉàm pho mát)

Kết luận: 0406.9000 - phân loại như Pho mát

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu' ĩ_ ề . , —

82

Page 80: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

Lý do là chú giải 3 chương 4 để cập:Các sản phẩm thu được từ quá trình cô đặc whey có phá them

sữấ hõặc chất béo sừa được phân loạ như pho mát trong nhóm . 04.06 nếu thoả mãn 3 tiêu chuẩn sau:

a- Hàm lượng chất béo sữa chiếm từ 5% trọng lượng ỏ thể khôb- Hàm lượng chất khô tối thiểu là 70% nhưng không quá 85%c- Các sản phẩm được đóng khuôn hoặc có thể đông khuôn

Bài 4: Lòng bò được đóng gói trong tú i poỉyethylen, đông lạnh

Gơi ýìKhả năng phân loại: - 02.06 (như phụ phẩm)

- 05.04 (dạ dày động vật)- 05.11 (sản phẩm động vật khác)

Chú giải 1 (b) chương 2 chỉ rõ chương 2 không bao gồm ruột, bong bóng hoặc dạ dày của động vật (nhóm 05.04).Kết luận: 05.04.00.00

B ài 5: Tiết gia cầm ở dang khối, đông lanhGởi ýĩ

Khả năng phân loại: - 02.07 (phụ phẩm)- 05.11 (sản phẩm động vật chưa chi tiết)

Chú giải 1 (b) chương 2 không bao gồm t iế t ... (nhóm 05.11)Kết luận: 0511.99.90.00

Bài 6: Giỏ hoa bao gồm các cành tươi, hoa quả, nhánh và rêu

Gơi ý:

Khả năng phân loại: - 06.03 (hoa đã cắt)- 06.04 (sản phẩm loại phù hợp dùng để bó thành bó hoa hoặc cho mục đích tương tự)

Kêt luận: 06.04.91: nhóm 4609 bao gồm tán, lá, cành không có hoa hoặc nụ ...

83

Page 81: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Bài 7: Củ hoa huệ tây đông lanh Gơi ý:Củ hoa huệ tay có rễ, đông lạnh ở - 2°c đã được xử lý thuốc

diệt nấm, diệt sâu bọ đóng gói được đặt trong thùng thưa kích thước 35cm X 23cm dùng để trồng“

Khả năng phân loại: - 0601.10 (dạng ngủ)- 0601.20 (dạng sinh trưỏng)

Những điểm xem xét:1. Trạng thái sản phẩm2. Khái niệm dạng “ngủ”.

Bài 8: H ành tươi đóng gói trong tú i dêt poỉyetyỉen 25kgỉtúL Theo tà i liệu th ì m ặt hàng đươc p h u n kh í dioxit lưu huỳnh trước kh ỉ đỏng gói. Phân tích ta i P TN xác đ inh hàm lượng dioxit lưu huỳnh ở mức 0,02%

Gơi ý:Khả năng phân loại: * 07*03 (hành tươi)

- 07.11 (đã bảo quản bằng khí dioxit lưu huỳnh)

Những điểm cần xem xét:1Ế Mức S02 như vậy đã phù hợp cho tiêu thụ ngay chưa.2. Quan điểm: S02 bay hơi trong quá trình vận chuyển và

mức độ phân tích trong PTN là quá nhỏ; S02 là vôn có trong rễ, củ.

Kết luận: 07.11 (GIR 1) nhóm 07ễ03Bài 9: Bôt co sago chứa m â t đường (2% theo trong

lượng) ở dang viên dùng như nguyên liêu thô chê biên thức ăn chăn nuôi,

Gới ýì

Khả năng phân loại: -07.14- 11.06

84

Page 82: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản Eoại hàng hóa

Kết luận: 0714: chú giải chi tiết nhóm 07.14 đề cập rằng những sản phẩm bao gồm là viên làm từ bột, bột thô hoặc bột mịn của

" nhóm 11.06 được chế biến trực tiếp bởi ép viên hoặc thêm chất kết dính (mật đường) nhưng không quá 3%.Chú giải nhóm 11.06 chỉ ra rằng bột nghiển, bột thô, bột mịn của cọ đã được tạo viên phân loại nhóm 07.14.

Bài 10: Chè tonic đóng gói bao gồm là và hoa của cây bac hà sổng sấy khô

Gơi ý:Khả năng phân loại: - 09.02

- 12.11

Những điểm cần xem xét:+ Loại cây được dùng.+ Chú giải chi tiết nhóm 09.02 và 12.11.

Trả lời: Nhóm 1211.90.99.00. Chú giải nhóm 09.02 chỉ ra rằng loại trừ những sản phẩm mà không thu được từ những loại thực vật thuộc loài “Thea” đôi khi vẫn được gọi là chè.

Bài l í : H at ngô đ ể n ẩ bỏng ngô đã tẩm m uối và bơ đóng gói trong tú i vôi trong lượng tịnh 200g. Đã sẵn sàng cho n ể hỏng ngô trong lò vi sóng

Gơi ý:Khả năng phân loại: - 10.05 (ngô)

- 20,05 (rau quả khác đã chế biến hoặc bảo quản).

- 21.06 (chếphẩm thực phẩm khác . . . )

Phân tích:

- Nhóm 10.05 bao gồm ngô chưa qua chế biến.• Chú giải chi tiết nhóm 19.05 chỉ ra rằng nhóm này loại trừ ngô

và ngũ cốc đã chế biến, ăn được và chỉ dẫn phân loại chương 20.- Chú giải 3 chương 20 chỉ rõ nhóm 20.01, 20.04 và 20.05 tuỳ

85

Page 83: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuậỉ nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

theo từng trường hợp chỉ bao gồm các sản phẩm trong chương 7 hay nhóm 11.05 hoặc l l ế06 (trừ bột, bột thô và bột mịn của các sản phẩm ghi trong chương 8) đã được chê biến theo các qui trình khác với qui trình ghi trong chú giải 1 (a).

- Chú giải chi tiết nhóm 20.05 đề cập nó bao gồm các sản phẩm ngô ngọt, ngô hoặc ngũ cốc, cà rốt, hạt đậu,... đã nấu sơ bộ hoặc đóng gói vối bơ trong nước sốt khác.Kết luận: 20.05

B ài 12; Ngô ngot đã đông bao 25kgỉbao, dùng làm giống. Gới v:- Chú giải 2 chương 10 chỉ rõ nhóm 10.05 không bao gồm ngô

ngọt (chương 7)- Chú giải 2 chương 7 - các nhóm 07.09 đến 07.12 (rau quả)

bao gồm.....ngô ngọt.- Chú giải 3 (a) chương 12 - nhóm 12.09 không bao gồm ngô

ngọt (chương 7)Kết luận: 07.12.90

Bài 13: Bôt lúa mì có chứa 8% Gỉuten lúa mì, bột nỏ, chất p h ả n táriy vitam in và chất chông ôxi hoá, Kết quả p h â n tích chỉ ra hàm ỉương tỉn h bôt 85% hàm lương tro 5%; tỷ lệ lot sàng vởỉ m ắt lưâỉ là 95%. D ùng làm bánh mỳcủa nhóm 19.05.

Gới ý:Khả năng phân loại: - 11.01 (bột mỳ)

- 1.03 (bột ngũ cốc)

- 19.01 (chế phẩm dạng bột)

Những điểm cần xem xét:1. Có thoả mãn yêu cầu của nhóm l l ẳ01 không.2. Những thành phần thêm vào có dược cho phép trong

nhóm 11.01 không.

86

Page 84: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

Kết luận: 11.01 (do thoả mãn yêu cầu của nhóm 11.01: các loại bột của nhóm này cộ thể được nâng cao chất lượng cho tốt hơn khi được them một lượng rất nhỏ-khoáng chất phôt phát, chất chông oxi hoá, chất tạo nhũ, vitamin hòặc bột nở đã chế biến. Bột mì có thể được làm giàu bằng cách cho them chất gluten với hàm lượng không quá 10%).

Bài 14: Bôt có màu. kem kh i m iết trên đầu ngón tay có tiếng ran lốp đốp. Thu được bằng cách nghiền lõi cây cọ sago và được sử dụng đ ể chê biến các sản p h ẩ m trong nhóm I9.Ơ5Ể

Gởi ý:Phân tích:

Nhóm 11.06 đề cập đến các loại bột, bột mịn, bột thô từ cọ sago.hoặc rễ, củ hoặc thân, củ trong nhóm 07.14.

Chú giải chi tiết chỉ rõ:tinhibột thu đứợe;»từ .cọ sago đôi khi được gọi “bột cọ sago” (nhóm 11.08) có thể phân.biệt với các loại bột tinh bột trong nhóm bởi khi ..miết trên đầu ngóri tay có tiếng rạn lốp đốp.Kết luận: 1108.19

B ài 15: Lá đã nghiên bôt cuả ỉoaỉ thảo môc blum en balsam ifera dựng trong tủ i chề. Trên nhản có gh i ỉà 1 loaỉ đồ uống thảo môc tốt cho tim mach, huyết áp cao, thận, ho ... bột này chửa hương liệuf chất m àu nhãn tao và chất bảo quản . Sử dụng: nhúng 1 gói chè trong 1 chén nước sôi từ 1 đến 2 p h ú tễ

Gới ý:Khả năng phân loại: - 09.02/

- 12..11

Phân tích: .

' Chủ giải chi tiết nhóm 09ắ02 chỉ ra rằng nhỏm này bao gồm các loại chè khác nhau được lấy từ.l loại cây gọi là cây chè. .

- Nhóm 12.11 bao gồm các lơại câý và các phần của cây (kể cả

87

Page 85: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

hạt không quả) chủ yếu được sử dụng làm nước hoa, dược phẩm ...- Chú giải chi tiết nhóm 12.11 cho thấy nhóm này bao gồm

cây và các bộ phận của cây trong nhóm này có thể đóng gói (ví dụ: trong túi giấy) và sử dụng như chè. Như vậy cây .và các bộ phận của một loại đơn vẫn được phân loại trong nhóm.Kết luận: 1211.90

B ài 16: Bột m àu Cream thu được từ nghiên bột đậu tương . Đã loai m ột ph ầ n béo và sử dụng như vật liệu thô trong sản xuấ t th ịt chay.

Gơi ý:Các nhóm xem xét: - 12.08 (bột đậu tương)

- 23.04 (bột đậu tương đã loại béo)

Phân tích:- Chú giải 2 chương 12 - Nhóm 12.08 không chỉ áp dụng cho

tất cả “bột mịn và bột thô” đã được khử một phần hay toàn bộ chất béo ... Tuy nhiên, nhóm này không áp dụng cho các loại phê liệu từ nhóm 23.04 đến 23.06.Kết luận: 12.08.10.0Ơ.00

Bài 17: H at dưa hấu khô đóng trong bao Polyetylen; 25kg/bao. P hần nhân của nó dùng đ ể ăn,

Gới ýĩXem xét: 12.09 (hạt của cây có dầu, cho gieo trồng)

12.14 (hạt loại dùng để ăn)Chú giải 3 chương 12: nhóm 12.09 không áp dụng cho những loại sản phẩm thuộc nhóm 12.01 đến 12.07 hay 12.11

Kết luận: 12.14Bài 18: Chất lỏng m àu xanh đen cỏ chứa những h a t

m àu đen có thê nh ìn thấy đươCị có m ùi hăng chiết xuâ t từ là hành . s ứ dụng cho ch ế biến thực phâm .

Gới ýẾ.

88

Page 86: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

Phân tích:Trạng thái mùi của mặt hàng cho thấy là sản phẩm chiết

xuất thô từ lá hành.Nhóm 13.02 áp dụng vói chất ...Ế, chất chiết xuất từ thực vật.

Chú giải chi tiết của nhóm đề cập rằng nhựa và chiết xuất củanhóm này khác vói tinh dầu, .... , nhựa dầu chiết xuất thuộc nhóm33.01 vì xem xét các thành phần có dầu dễ bay hỡi thì nó chiếm một tỷ lệ cao hơn các thành phần khác của cây (chất tanin, chất đắng, hydratcacbon và các chất khác được chiết xụất)Kết luận: 1302.19.90.00

Bài 19: Lôi cây mây dài đã đươc làm tròn, làm nhẵn bỏng cả hai đầu

Gơi ý:Phân tích:

- Chú giải 2 chương 14 - Nhóm 14.01 áp dụng cho các loại tre (đã hoặc chưa chẻ, xẻ dọc, cắt dọc, tiện tròn đầu, tẩy, chông cháy, đánh bóng hoặc nhuộm), liễu giỏ đã tách, sậy và các loại tương tự, lõi mây, mây chẻ ...Kết luận: 1401.20 cho cây song mây.

Hài 20: Xơ dừa ỏ dang bó dùng làm vât liêu nhồi cho sản xuất đồ đac nội thất

Gới ý:Nhóm xem xét: 14.02 (như vât liệu nhồi)

53.05 (như tơ sợi từ thực vật)Phân tích:

Chú giải 1 chương 14 - chương này không bao gồm các sản phẩm sau đã được xếp trong phần IX: nguyên liệu thực vật hoặc sợi từ nguyên liệu thực vật khác, đã xử lý thích hợp chỉ để dùng làm vật liệu dệt.

Chú giải chi tiết nhóm 14.02 - Loại trừ xơ sợi dừa (nhóm 53.05)Kêt luận: Nhóm 53.05 Chi tiết xơ dừaễ

89

Page 87: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Bài 21: Chất thay th ế dầu bơ: một chất ỏ dạng đặc, mêmf mầu vàng và mùi đăc trưng . Nó là dang chất thay thê dầu bơ dựa trên hỗn hơp mỡ dông vật dùng trong các sản phẩm thực phẩm như bánh ngotỹ bích qui, kerriỹ nấu nướng,... Nó bao gồm dầu, mở đông vật, chất chông ôxy hoáy chất m àu , chất tao m ùi. Được nhập khẩu vôi trong lượng tinh 20,7 kgìthùng .

Gơi ý:- Nhóm 15.17 bao gồm Magarin, các hồn hợp và chế phẩm ăn

được từ dầu mỡ động thực vật hoặc các phần phân đoạn của các loại dầu md khác nhua thuộc chủng này trừ dầu mỡ ăn được hoặc các phần phân đoạn của chúng thuộc nhóm 15.16.

- Chú giải chi tiết nhóm 15.17 chỉ ra những sản phẩm được bao gồm trong nhóm nói chung là dạng lỏng hoặc rắn dạng hỗn hợp hoặc các chê phẩm từ dầu mỡ. Những sản phẩm từ dầu mõ thuộc nhóm này có thể đã được hydro hoá trước, được nhũ hoá (ví dụ: với sữa tách kem) và được nhào trộn hoặc đã chê biên bởi tạo kết cấu (thay đổi cấu trúc tinh thể) hoặc cách khác hoặc thêm một lượng nhỏ lecethin, bột, phẩm hữu cơ, hương liệu, vitamin, bơ hoặc chất béo khác lấy từ sữa. Cũng thuộc nhóm này là những chế phẩm thực phẩm làm từ một loại mõ (hoặc các phân đoạn của nó) hoặc dầu (hoặc các phân đoạn của dầu) có hoặc không hyđro hoá, đã được chế biến bởi nhũ hoá (nhào trộn, tạo kết cấu ...)Kết luận: 15.17.90.

Bài 22: Muôi ăn vôi đô tinh khiết .trên 97% (NaCỈ >97%) Gởi ýế'Những chương liên quan:- Chương 25: Muối; Lưu huỳnh; đất đá; thạch cao, vôi và xi

mãng.- Chương 28: Hoá chất vô cơ; các hợp chất vô cơ hay hữu cơ

của kim loại quý ...Xem xét: Chú giải 3(a) chương 28 đế cập chương này không bao

90

Page 88: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân íoạÊ hàng hóa

gồm natri clorua hoặc magiê.oxit, tinh khiết hoặc không tinh khiết hay các sản phẩm khác của phần V.Kết lũận: Nhóm 25.01

Bài 23: Hoá chất Natri N itrat và Amoni N itra t dang bôt với độ tinh khiêi trên 85%, được đóng bao vôi trong lượng tịnh 25kgỉ bao.

Gơi v:Khả năng phân loại: - 28.34 (Nitrit; nitrat)

- 31.02 (phân khoáng hoặc phân hoá học có chứa Nitớ)

Xem xét: Chú giải 2 chương 31 đề cậpNhóm 31.02 chỉ áp dụng cho các mặt hàng sau đây với điều

kiện không được đóng gói theo cách thức đã được mô tả trong nhóm 31.05:

(a) Mặt hàng đáp ứng một trong các mô tả sau:(i) Natri nitrat, tinh khiết hoặc không tinh khiết(ii) Amoni nitrat, tình khiết hoặc không tinh khiết....

(iii) Kết luận: Cả 2 loại hoá chất trên được phân loại trong nhóm 31.02 (GIR 1).

Bài 24: Hoá chất tinh khiếtĩ- Rượu meiylic (CHsỌH)2- Rươu etylic (C2H5OH)3- Rượu propyl (C3H7OH)

(độ tinh khiết trên 99%) được đóng trong chai thuỷ tinh (0,5 ỉít/chai)

Gơi ýĩKhả năng phân loại:

- 2905 (Rượu và các dẫn xuất halogen hoá, sulphonat hoá, nitro hoá hoặc nitroso hoá của chúng)

91

Page 89: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuât nhập khẩu

- 22.07 (Cồn etylic chưa biến tính có nồng độ cồn tính theo thể tích từ 80% trở lên.... )

Xem xét:- Nội dung các nhóm đề cập đến;- Chú giải 2(b) chương 29 để cập: Chương này không bao gồm

cồn etylic...Kết luận: (GIR 1)

1. Rươu metylic (CH3OH)ĩ 29052. Rượu etylic (C2H5OH): 22.073. Rượu Propyl (C3H7OH): 29.05

Bài 25: Dung dịch dang lỏng, sảnh của poỉyeste trong dung môi hữu cơ. Trong đó trong lương dung môi hữu cơ chiêm 70% theo trong lượng.

Gơi ý:Khả năng phân loại:

- 39.07 (Polyacetal, polyeste khác và nhựa epoxy,.... )- 32.08 (Sơn và véc n i ....... ; các dung dịch như đã ghi trong

chú giải 4 của chương này)Những điểm cần xem xét:

- Chú giải 6(a) chương 39: Trong các nhóm từ 39.01 đến 39.14, thuật ngữ “dạng nguyên sinh chỉ áp dụng cho các dạng sau:

(a) Dạng lỏng và dạng bột nhão kể cả dạng phân tán (dạng nhũ tương và huyền phù) và dạng dung dịch....

- Chú giải 4 chương 32: Nhóm 32.08 kể cả các dung dịch (trừ colodiol) gồm có sản phẩm bất kỳ đã mô tả trong các nhóm từ39.01 đến 39.13 trong các dung môi hữu cơ dễ bay hơi khi trọng lượng dung môi vượt quá 50% tính theo trọng lượng dung dịch).Kết luận: 32.08 (GIR 1).

Bài 26: Hat nhưa copoỉyme ethylenỉvinyl acetate.Gơi ýĩKết quả phân tích tại phòng thí nghiệm cho thấy monome

etylen chiếm 60%

92

Page 90: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

Khả năng phân loại:- 3901.30 ... (Copolyme etylen vinyl acetate)- 3905.2.. (Copolyme vinyl acetate) . .. ............

Xem xétắ. Chú giải 4 chương 39 đề cập đến việc phân loại các sản phẩm copolyme, các sản phẩm nàỵ được phân loại vào nhóm có chứa loại mono me chiếm tỷ trọng cao hơn trong copolyme, nếu không có monome nào chiếm tỷ trọng cao hơn thì phân loại vào nhóm có số thứ tự cuốỉ cùng.Kết luận: 3901.30 (GIR 1)

Bài 27: Màng nhựa PVC có cấu tao gổm vật liệu dêt từ xơpoỉyeste đã đươc phủ cả 2 m ặt bằng nhựa P V Ọ bang mạt thường không nhìn thấy đươc ỉởp vât liêu dêt.

Gơi ýĩKhả nãng phân loại:

- 39.21 (Tấm, phiến, màng, lá, dải khác, bằng plastic)- 59.03 (Vải dệt đã được ngâm tẩm, tráng, phủ hoặc ép với

plastic trừ các loại thuộc nhóm 59.02).Xem xét: Chú giải 2 (a)(3) loại trừ các sản phẩm trong đó vải dệt hoặc được bọc hoàn toàn bằng plastic hoặc được tráng hoặc phủ cả hai mặt bàng vật liệu đó, miễn là việc tráng hoặc phủ có thể nhìn thấy bằng mắt thường mà không cần quan tâm đến sự thay đổi về mầu sắc (chương 39)Kết luận: 39.21 (GIR 1).

Bài 28: Băng bó bôt dang cuôn từ vải dệt, đà được tẩm phủ thach cao, đã đươc đóng gói cho bán lẻ,

Gởi VÎKhả năng phân loại

- 30.05 (Bông, gạc, băng và các sản phẩm tương tự (ví dụ băng để băng bó, cao dán, thuốc đắp), đã thấm tẩm hoặc tráng bằng dược chất hoặc làm thành dạng nhất định hoặc đóng gối để bán lẻ dùng trong y tế, phẫu thuật, nha khoa hoặc thú y).

93

Page 91: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- 90.21 (Dụng cụ chỉnh hình kể cả nạng, băng dùng trong phẫu thuật và băng cô" định; nẹp và các dụng cụ cô" định vết gẫy khác; các bộ phận nhân tạo của cơ thể người..... ).Xếm xét:

- Chú giải chi tiết nhóm 90.21: chỉ đề cập tối các dạng băng cô" định có chứa thanh nẹp.

- Chú giải chi tiết nhóm 30.05 chỉ loại trừ sản phẩm băng đã được tẩm phủ thạch cao ở dạng chưa đóng gói chơ bán lẻ.Kết luận: 30.05.

Bài 29: Sữa bôt đóng gói cho bán lẻ với trọng lượng tịnh lkgỉhộp chưa pha thêm đường hay chất làm ngot khác, Trong đó chất béo sữa đã đừơc thay th ế hoà toàn bằng dầu thực vật (hàm lượng chất béo chiêm 22% tính theo trong lương khô).

Gơi ý:Khả năng phân loại:

- 0402 (sữa và kem cô đặc hoặc đã pha thêm đường hoặc chất ngọt khác)

- 19.01 (chiết xuất từ malt; thức ăn chế biến từ bột, tấm, bột thô, tinh bột hoặc từ chiết xuất của malt, không chứa câco hoặc chứa dưới 40% tính theo trọng lượng là câco đã khử toàn bộ chất béo, chưa được chi tiết hoặc gbi ỏ nơi khác; thức ăn chế biến từ sản phẩm thuộc nhóm 04.01 đến 04.04, không chứa câco hoặc chứa dưói 5% tính theo trọng lượng là câco đã khử toàn bộ chất béo, chưa được chi tiết hoặc ghi ỏ nơi khácXem xét: Chú giải chi tiết III (2) của nhóm 19.01 đề cập rằng:

Các chế phẩm thuộc nhóm này có thể phân biệt với các sản phẩm thuộc các nhóm từ 04.01 đến 04.04 trong đó ngoài các thành phần tự nhiên của sữa chúng còn bao gồm các các thành phần khác không được phép có mặt trong các sản phẩm thuộc các nhóm đã nêu trước đây. Vì thế nhóm 19.01 bao gồm:

(1) ........

94

Page 92: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa

(2) Các chế phẩm từ sữa được chế biến bằng cách thay thế một hay nhiều hơn các thành phần của sữa (thí dụ: chất béo Butyric - được hiểu là chất béo sữa) bằng một chấ t̂ khác (thí dụ: chất béo oleic - được hiểu là dầu thực vật)

Kết luận: Phân loại trong nhóm 19.01 như chế phẩm thực phẩm chế biến từ sữa.

Bài 30: Hơp chất Dioctyỉ orthophthalate đươc sử dung làm chất hoá dẻo trong công nghiêp sản xuât cao su hoặc plastic .

Gơi ýĩKhả năng phân loại:

- 2917(Axit carboxylic đa chức, các alhydrit, halogenua, peroxit và peroxyaxit của chúng; các dẫn xuất halogen hoá, sulphonat hoá, nitro hoá hoặc nitroso hoá của các chất trên)

■ 38.12 (Chất xúc tiến lưu hoá cao su đã điều chế; các hợp chất hoá dẻo cao su, plastic, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác; các chế phẩm chống oxi hoá và các hợp chất khác lầm ổn định cao su hoặc plastic)Những điểm cần xem xét:

- Chú giải 1(a) chương 38 chỉ rõ: chương này không bao gồm các hợp chất đã được xác định riêng về mặt hoá học

- Chú giải chi tiết nhóm 3812 đề cập các hợp chất được phân loại trong nhóm này bao gồm các hợp chất ỏ dạng hỗn hợp.Kết luận: 38.12 (GIR 1)

Bài 31: Quả m ận đỏ khôMô tả: Quả mận đỏ được sấy khô sau đó được thuỷ hoá từng

phần cho đến khi hàm lượng nưóc không vượt quá 35% trọng 1- ượng, theo đó một lượng axit sorbic sẽ được bổ sung vào để bảo quản; những quả mận sấy khô được xếp vào trong các kiện hàng kín gió và có thể ăn được ngay.

Yêu cầu: Hãy tìm mã số, mức thuế nhập khẩu cho quả mận khô nêu trên? Các căn cứ để phân loại vào mã sô" này?

95

Page 93: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khâu

T rả lởi:Mặt hàng thuộc mã sô" 0813.20.00.00. Các căn cứ để phân

loại gồm:- Chú giải 3.b Chương 8 nêu rõ: .quả khô thuộc Chương này có

thể được hydrat lại một phần hoặc xử lý nhằm các mục đích sau:... Tăng cường bảo quản hoặc làm ổn định bằng cách cho thêm a xit sobic.

- Chú giải Chương 20 loại trừ các loại quả được chế biến hoặc bảo quản theo các quy trình ghi trong các Chương 7, 8, 11.

- Nhóm 0813 là nhóm quả khô.Bài 32: Tủ đựng sách rờiMô tả: Mặt hàng là Tủ có các ngăn để sách, hồ sơ, làm bằng

sắt, có thể xếp lại được. Phần chân đứng có thiết kế một đường ray khớp với rìa tủ nhằm vận chuyển hoặc thay đổi vị trí của tủ trên mặt đất một cách dễ dàng. Tủ thích hợp dùng trong văn phòng, kho lưu trữ tài liệu của các thư viện lớn hoặc các nhà sách. Hàng được nhập khẩu ở dạng ròi (chưa lắp ráp thành tủ).

Yêu cầu: Tìm mã số và mức thuế của mặt hàng. Bằng cách nào để có thể phân loại ví dụ này theo Biểu thuê nhập khẩu?

T rả lòi:

Mặt hàng thuộc mã sô" 9403.10.00.00.Căn cứ để phân loại gồm:- Mô tả nhóm 8304, 9403 và chú giải các nhóm này;- Chú giải 2. Chương 94: Các mặt hàng (trừ các bộ phận)

thuộc các nhóm 9401 đến 9403 được phân loại trong các nhóm này chỉ khi chúng được thiết kế để đặt trên nền hoặc sàn.

Bải 33: Thuốc sâm viên (hoptam in genssing)

Mô ¿ả.ệ Mẫu thuốíc là viên hình chữ nhật màu nâu nhạt (chiều dài khoảng 22mm, dầy khoảng 7mm), chứa hàm lượng sâm chiết suất cao (khoảng 50 mg mỗi viên), đưòng scuroza (chiếm 47% trọng lượng), dầu thực vật, chất gelatin, axit citric, chất dầu cam và chất

96

Page 94: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

màu chiết suất cần thiết khác.Yêu cầu: Đây là sản phẩm gì? Hãy tìm mã sô" và mức thuế cho

sần phẩm này. Bằng cách nào để tìm ra mã sô'này ? - -

T rả lời:Mặc dù mặt hàng được kê khai với tên gọi thuốc sâm viên,

nhưng không phaỉ là thuốc, mà là thức ăn chưa được chi tiết hay ghi ỏ nơi khác, thuộc chương 21, nhóm 2106, mã sô 2106-90.99.00-

- Các căn cứ để phân loại gồm:+ Qui tắc 3.b: sản phẩm này bao gồm nhiều thành phần, các

thành phần này không có các hoạt chất dược phẩm để phòng hoặc chữa bệnh mà gồm các thành phần dinh dưỡng: sâm chiết suất, đ- ường scuroza, dầu thực vật, cliất gelatin, axit citric, chất dầu cam và chất màu chiết suất cần thiết khác.

+ Chú giải l.a Chương 30: loại trừ đồ ăn hay đồ uống theo chế độ dinh dưỡng., tiểu đưòng, bồi dưỡng sức khoẻ;

Bài 34; Thức ãn nhẹ có hương vị th ịt nướngMô ¿ả.ế mặt hàng có hình chữ nhật màu nâu nhạt, với 3 sọc

màu tôi để tạo ra bề mặt ngoài của thịt nưóng, dùng để bán lẻ, thành phần gồm có bột lúa mạch (khoảng 55%), bột khoai tây (khoảng 28%), tinh bột khoai tây (khoảng 10%), bột sắn (khoảng 6%), muối carotin và gia vị, rán bằng dầu và ăn ngay.

Yêu cầu: Đây là loại sản phẩm gì? Mã sô", mức thuế NK của sản phẩm và căn cứ phân loại.

Trả lòri:' Mặt hàng là bánh;- Mặt hàng thuộc mã sô" 1905.90.90.00- Các căn cứ để phân loại gồm:+ Qui tắc 3.a: nhóm 1905 là bánh các loại;

+ Qui tắc 3.b: sản phẩm này bao gồm nhiều thành phần, các thành phần này là thức ăn chế biến từ bột, có cho thêm gia vị, rán bằng dầu

97

Page 95: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Bài 35: Nước khoáng th iên nhiênMô tả: Mặt hàng được nén trong các hộp xịt bằng khí tự

nhiên và khí trung tính, dùng để chăm sóc da (matxa bằng nước).Yêu cầu: Hàng hoá này được xếp vào loại nào? Mã sô" và mức

thuế nhập khẩu. Căn cứ để phân'loại?T rả lời:Mặt hàng thuộc mã số 2201.10.00.00 “nước khoáng và nước

có ga”. Các căn cứ4e phân loại gồm:- Mô tả tên nhóm 2201.- Chú giải Chương 22 và 33.- Cấu tạo, tính chất mặt hàng cần phân loại.Bái 36: Vé máy bay hoặc vé tàu hoả

■ Mô tả: Trên vé được in các mục cần thiết (tên, điểm đến, ngày): còn để trống để điền và có trang ngoài cùng, hình dạng giống như một cuốn sách nhỏ.

Yêu cầuẽ' Sản phẩm này được phân loại vào loạùnào?Trả ìờì:Mặt hàng này được phân loại theo sản phẩm in, không

phải theo sản phẩm bằng giấy, do vậy thuộc chương 49, mã số4911.99.90.00

Căn cứ để .phân loại:- Quy tắc 4.- Cấu tạo, tính chất mặt hàng.cần phân loại và chú giải nhóm

4911.Bài 37: v ả i m àu có đinh các m ảnh vải vụn trê n bể m ặtMô tả: Mặt hàng vải dệt một màu, không có hoa, giả vân hoặc

hình ảnh trang trí trên bề mặt, nhưng có gắn trang trí các mảnh vải vụn trông giống như vải được thêu hoạ.tiết.

Yêu cầu: phân loại các sản phẩm này bằng cách nào?Trả lời ĩPhân loại theo bản chất của vải dệt (Chương 50 đên chương

55) cho dù mảnh vải dệt có gắn trang trí các mảnh vải vụn.

98

Page 96: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản loại hàng hóa

Bài 38: Cơm ngọt (“Khao Larm”).ấ:' ~~Mô íả.ằ Mặt hàng có tên gọi Khao Larm (Gạo nếp ngọt nấu

trong ống tre). Cây tre được cắt một đốt tre, một đầu kín, một đầu hỏ. Sau đó cho gạo nếp đã vo trộn với đường, sữa dừa, đậu đẹn

v *y,v...bên đầu hỏ của đốt tre được nút lại bằng rễ cây dừa hoặc lá chuối. Sau đó nướng chín đến khi có thể ăn được. Loại cơm ngọt nay có ở Thái Lan và được gọi là “Khao Larm”. Đây là thức ăn nhanh của người Thái Lan (gạo nếp chiếm tỷ lệ lớn nhất).

Yêu cầu: Sản phẩm này có thể phân loại vào các mã số nào? Cách lựa chọn? Lý do.

Trả Idiĩ- Sản phẩm có thể phân loại vào 2 nhóm: 1904: Thức ăn được

chế biến .từ quá trinh nổ hoặc rang ngũ cốc hoặc từ các sản phẩm ngũ cốc (ví dụ: mảnh ngô chế biến từ bột ngô); ngũ cốc (trừ ngô) ỏ dạng hạt, mảnh hoặc hạt đã làm thành dạng khác (trừ bột, tấm và bột thô), đã làm chín sơ hoặc chế biến cách khác, chưa được chi tiết hoặc ghi ở nơi khác. Hoặc 2106: Các chế phẩm thực phẩm chưa đ- ược chi tiết hoặc ghi ở nơi khác.

- Lựa chọn phân loại: phân loại vào 1904.90.10.00 “các chế phẩm từ gạo, kể cả gạo đã nấu chín sơ”.

- Lý do: theo chú giải, chúng ta chỉ phân loại vào 2106 nếu cơm ngọt có chứa thịt, trứng, cá, tôm v.v... và những thành phần này chiếm tỷ trọng lớn. Cơm ngọt nêu trên do không chứa thịt, trứng, cá, tôm.v.v, nên thuộc 1904.90.10.

Bài 39: Xe đời mới Toyota Lite Ace 5 cửa.Mô tả: xe ô tô đòi mới Toyota Lite Ace 5 cửa được lắp một

động cơ diêzen dung tích 2200 cc. Một hàng ghế cho 3 ngưòi ngồi phía sau cabin. Do đó, sức chứa của loại xe đòi mới này là 5 người tức là 1 lái xe và 1 hành khách có thể ngồi đằng trước, và 3 hành khách ngồi đằng sau. Phía sau hàng ghế dành cho 3 ngưòi có 1 khoảng trống để hàng hoá. Có 2 cửa sổ kính 2 bên cửa và 2 cửa sổ kính của cabin phía sau (có ảnh minh hoạ kèm theo). Nhà nhập khẩu phân loại vào xe chỏ hàng (8704).

99

Page 97: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khâu

Yêu cầu,Ệ Xe đòi mới này được phân loại vào xe ô tô vận chuyển hàng hoá theo 8704.21 hay 8703.32?

Trả lời:Mặc dù nhà xuất khẩu phân loại vào 8704, nhưng loại xe đời

mới này được phân loại vào 8703.32, vì:(i) Những chiếc xe chỏ hàng đơn thuần không có cửa sể

kính ở 2 bên và phía sau cabin. Cửa sổ và hàng ghế 3 chỗ ngồi ở phía sau cabin thể hiện rằng loại xe này có dùng để chỏ người.

(ii) Những phương tiện vận chuyển cả hàng hoá và ngưòiphải được phân loại theo nhóm 87.03.

Bài 40: Thảm cao suMô tả: Đây là 1 bộ thảm có nhiều màu sắc trông giông như

một bộ xếp hình trẻ em, được làm từ cao su lưu hoá (đàn hồi) được khử độc chất toxic với các các khóp rìa lắp ráp với nhau và các miếng thảm được in chữ và sô" ở giữa này có thể gổ ra được.

Yêu cầu: Các mã sô" có thể phân loại cho mặt hàng? Mã nào hợp lý hơn? Lý do?

Trả lởi:- Mặt hàng có thể phân loại vào 2 mã sô": 4016.91.00 (các tấm

lát sàn nhà và tấm trải sàn được làm từ cao su lưu hoá (đàn hồi) hơn là cao su cứng); hoặc mã sô'9503.60.90 (các loại đồ chơi đô" trí).

- Phân loại vào 4016.91.00 chính xác hơn.- Lý do: Quy tắc 3(a) trong các quy tắc chung của hệ thống

HS hướng dẫn rằng khi hàng hoá ihoạt nhìn có thể phân loại theo hai hoặc nhiều nhóm, thì nhóm có miêu tả cụ thể nhất sẽ được lựa chọn.

Bái 41:Mô tả: Mặt hàng Bộ linh kiện máy thu hình màu, dạng rời,

còn thiếu một sô" chi tiết để lắp ráp máy thu hình màu.Yêu cầu: Hãy phân loại bộ linh kiện trên theo các trường hợp

khác nhau.

100

Page 98: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phản ioạà hảng hóa

T rả lời:- Phân loại và tính thuế theo mức thuế suất thuế nhập khẩu

của mặt'hàng máy thu hình nguyên chiếc (nhóm 8528) nếu nhập khẩu đồng bộ;

- Nếu nhập khẩu không đồng bộ thì phân loại và tính thuế theo từng phụ tùng, bộ phận. Cụ thể là:

+ Các phụ tùng chỉ dùng hoặc chủ yếu dùng cho máy thu hình. Ví dụ: ăng ten và bộ phận phản xạ của ăng ten phân loại vào nhóm 8529.

+ Các bộ phận mà chính bản thần các bộ phận này đã là sản phẩm hoàn chỉnh, không phải chỉ dùng hoặc chủ yếu dùng cho máy thu hình, đã được phân loại vào một nhóm hoặc phân nhóm hàng khác, thì không phần loại vào nhóm 8528 mà phân loại vào nhóm nó là sản phẩm hoàn chỉnh như điện trở, phân loại vào nhóm 8516.

+ Các bộ phận có công dụng tổng hợp, phân loại theo vật liệu cấu thành, như ốíc vít, vòng đệm bằng sắt, thép phân loại vào nhóm 7318; bộ phận cách điện làm bằng mọi loại chất liệu phân loại vào nhóm 8546.II. Tình huống p hân loại theo qui tắc

Tình huống phân loại dựa trên quỉ tắc 1(1) Mặt hàng muối ăn, có thể phân loại ngay vào 2501.00ẽ 10.00.

Mặt hàng Mật ong tự nhiên, phân loại ngay vào 0409.00.00.00 mà không cần tới bất kỳ một chú giải nào. Đại đa số hàng hoá thuộc loại này.

(2) Mặt hàng giấy được thấm tẩm chất thử chuẩn đoán hoặc chât thử thí nghiệm. Theo chú giải 2.f của Chương 48 có ghi rằng Chương 48 không bao gồm loại giấy được thấm tẩm chất thử chuẩn đoán hoặc chất thử thí nghiệm (nhóm 3822). Vì vậy, mặc dù mặt hàng là Giấy, nhưng không phân loại ỏ Chương giấy, mà sẽ được phân loại tại nhóm 3822 (Trường hợp này khi phân loại cần căn cứ vào chú giải Chương).

101

Page 99: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuât nhập khẩu

Tình huống phân loại dựa trên qui tắc 2(1) Xe ô tô 5 chỗ ngồi còn thiếu lốp được phân loại vào 8703,

xe đạp thiếu yên được phân loại vào 8712, màn hình máy vi tính thiếu vỏ rihựa được phân loại vào 8471. Căn cứ để phân loại là phần đầu của nguyên tắc 2a- mặt hàng ở dạng chưa hoàn chỉnh nhưng đã có đặc trưng cơ bản của hàng hóa đã hoàn chỉnh được phân loại cùng nhóm với mặt hàng hoàn chỉnh.

(2) Phôi cọc lái (phuốíc) xe 2 bánh gắn máy bao gồm 2 chi tiết: vai phuổíc, cọc phuốc đã định hình, khoan lỗ, tạo rãnh, ren đúng kích cỡ nhưng chưa xi mạ, sơn hoàn thiện được phân loại vào8714.19.60.00 hoặc 8714.19.70.00. Căn cứ để phân loại là phần đầu của nguyên tắc 2a- mặt hàng ỏ dạng chưa hoàn thiện nhưng đã có đặc trưng cơ bản của hàng hóa đã hoàn thiện được phân loại cùng nhóm với mặt hàng hoàn thiện.

(3) Ngôi nhà bằng gỗ ỏ dạng rời được phân loại vào9406.00.92.00; tủ đựng quần áo bằng kim loại ở dạng ròi được phân loại vào 9403.10.00.00. Căn cứ để phân loại là phần cuốỉ của nguyên tắc 2a- hàng hoá ở dạng hoàn chỉnh nhưng tháo rời để thuận tiện cho vận chuyển, đóng gói hoặc bảo quản.

(4) Bộ các chi tiết rời đã định hình, khoan lỗ, tạo rãnh, ren đúng kích cỡ nhưng chưa hàn, xi mạ, sơn hoàn thiện để sản xuất khung xe máy được phân loại vào 8714.19.60.00 hoặc 8714.19.70.00. Căn cứ để phân loại là phần cuối của nguyên tắc 2a- hàng hoá đã có đặc trưng cơ bản của dạng hoàn thiện nhưng chưa lắp ráp.

(5) Mặt hàng dao ăn có phần lưỡi bằng sắt, phần tay cầm bằng nhựa. Mặt hàng này được phân loại vào 8211.91.00.00, vì phần sắt tạo ra đặc trưng cơ bản của dao ăn.

Tình huống phân loại dựa trên qui tắc 3(1) Mặt hàng van đưòng ống nưốc bằng sắt thép dùng cho

bồn rửa mặt. Sản phẩm này có thể phân loại vào 2 nhóm: 7324 hoặc 8481. Căn cứ vào mô tả của 7324 “ đồ trang bị trong nhà vệ sinh và các bộ phận ròi của chúng bằng sắt thép” và mô tả của 8481 “ vòi, van và các thiết bị tương tự ..ẽ”, và mặt hàng cần phân

102

Page 100: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phân loại hàng hóa—----------------------------------- 7---------- ---------------- -—:------- -------loại là van vòi; chú giải các nhóm này, thì mặt hàng được phân loại vào 8481.80.60.00 (Quy tắc 3.a)Ế

(2) Mặt hàng bột đá mài-phủ lên trên nền vật-liệu không dệt, với tỷ trọng thành phần vật liệu' không dệt 30%, bột đá mài 40%, keo dính 20%, dung môi 10%. Liên quan đến sản phẩm này gồm các chương 56 (vật liệu không dệt), 68 (đá mài), 35 (keo dính), 38 (dung môi). Căn cứ quy tắc 3. b, tỷ trọng thành phần cấu tạo và chú giải x.c chương 56, mặt hàng này thuộc nhóm 6805.

(3). Mặt hàng cây bông ngoáy tai gồm một que bằng nhựa* 2 đầu có vê bông, về giá trị và tỷ trọng thành phần vật liệu nhựa chiếm chủ yếu. Nhưng công dụng chính lại là 2 đầu bông.

Theo Biểu thuế, mặt hàng này có thể phân loại vào 3 nhóm: 3926 “mặt hàng khác bằng nhựa”, 5601: “Mền xơ, băng gạc vệ sinh”, 9616: Bông thoa phấn và miếng đệm dùng khi sử dụng mỹ phẩm hoặc vệ sinh”.

Mặt hàng trên không thể phân loại theo sản phẩm nhựa và mền xơ dùng cho vệ sinh, do vậy nhóm thích hợp nhất là nhóm có sô"thứ tự cuối cùng trong sô"các nhóm được đề cập là 9616: Bông thoa phấn và miếng đệm dùng khi sử dụng mỹ phẩm hoặc vệ sinh”.

Tình huống phân loại theo qui tắc 4Theo qụi tắc 4, hàng hoá không thể phân loại theo đúng các

qui tắc 1,2,3 thì được phân loại vào nhóm phù hợp với loại hàng giông chúng nhất.

Ví dụ: Mặt hàng đồng xèng bằng nhôm, ống chỉ, lõi suốt, guồng quay tơ bằng nhôm thuộc nhóm 7616. Theo tính chất tương tự, những mặt hàng này nhưng bằng đồng thuộc nhóm 7419, bằng sắt thép thuộc nhóm 7326.

Tình huống phân ỉoai theo qui tắc 5(1) Mặt hàng túi đựng đàn ghi ta bằng vải ni lon có hình

dạng đúng như đàn ghi ta; bao kính bằng vải giả da, hộp dựng xì gà hoặc thúôc lá bằng kim loại..ẽđược phân loại cùng với các sản phẩm này. Vì giá trị và tính chất của những bao bì nhỏ hơn và tính đặc trưng không nổi trội so với hàng hoấ mà nó chứa dựng.

103

Page 101: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Tuy nhiên cũng là những bao nàý, nhưng có tính nổi trội hơn so với hàng hoá mà nó chứa đựng (Ví dụ: hộp đựng thuốc lá làm bằng vàng, kim cương) thì những bao đựng này không được phân loại vào cùng mã và mức thuế của hàng hoá mà nó chứa đựng.

(2) Bao đựng phân u rê được.bán cùng với phân (phân đóng bao hoặc phân chưa đóng bao có kèm theo bao với tỷ lệ tương ứng) được phân loại theo mã sô" và mức thuê nhập khẩu của phân. Căn cứ để phân loại là quy tắc 5.b- bao bì đựng hàng hoá được phân loại cùng với hàng hoá đó khi bao bì là loại thường đợc dùng cho loại hàng đó.

(3) Bình đựng ga, bình đựng khí, hoá chất bằng sắt, thép, nhôm..., được phân loại riêng tưỳ theo vật liệu cấu thành (do loại bao bì này được dùng lặp lại).

Tình huống phấn loai theo qui tắc 6(l) Mặt hàng xe ô tô chỏ dưới 16 người nhưng không phải ô tô

chở khách, không phải loại động cơ đốt trong kiểu piston đốt cháy bằng diezel, phân loại vào 8702.10.15/16/17/18 tuỳ theo tổng trọng lượng có tải của xe.

104

Page 102: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Phần thứ hai

XUẤT xứ HÀNG HÓA

Page 103: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hảng hoá

A. LÝ THUYẾT

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỂ XUẤT xứ HÀNG HOÁ

1.1. Khái niệm , sự cần th iế t và vai trò của việc xác đ ịnh xuất xứ hàng hoá

K hái niệm và sự cần th iế t p h ả i xác đ ịn h x u ấ t xử hàng hoá

Xác định xuất xứ là một khái niệm cần thiết và quan trọng của hệ thống thương mại đa phương. .Xuất xứ hàng hóa được hiểu là là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trưòng hợp có nhiều nước hoặc vùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó. Có nhiều lý do giải thích tại sao các quốc gia cần gắn nước xuất xứ cho hàng hoá. Một trong những lý do đó là sự phù hợp với các nguyên tắc cơ bản không phân biệt và mỏ cửa của hệ thống thương mại, một sô" lý do khác được dựa trên các khái niệm hẹp hơn về lợi ích thương mại nội địa. Dù vì bất cứ lý do gì, kiến thức chuyên môn và việc sử dụng quy tắc xuất xứ đã tạo thành một yêu cầu cần thiết cho các chuyên gia về chính sách thương mại để hoạt động trong hệ thông thương mại đa phương.

Các nguyên nhân sau đây là một sô" lý do lý giải thích tại sao các quốc gia quan tâm đến việc xây dựng hệ thống quy tắc cho việc xác định xuất xứ hàng hoá và tại sao các quốc gia muốn biết xuất xứ của hàng hoá.

- Thuế quan ưu đãiễ Chính sách thương mại của các quổc gia và các thoả thuận thương mại khu vực cụ thể đôi lúc có sự phân biệt. Xác định đừợc xuất xứ của hàng hoá khiến có thể phân biệt

127

Page 104: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thoả thuận thương mại đặc biệt như trong các khu vực thương mại.

- Áp dụng thuế chông phá giá và trợ giá. Trong các trường hợp khi hàng hóa của một nước được phá giá tại thị trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trỏ nên khả thi.

- Thông kê thương mại và duy trì hệ thông hạn ngạch. Việc xác định xuất xứ khiến việc biên soạn các sô" liệu thông kê thương mại và các xu hướng hoặc đối với một nước hoặc đốì vối một khu vực dễ dàng hơn. Trên cơ sở các sô liệu thương mại xuất bản đáng tin cậy, các cơ quan thương mại mới có thể duy trì hệ thống hạn ngạch, trong trường hợp hệ thống này tồn tại. Các hạn ngạch có thể được áp dụng vì nhiều lý do, từ mục đích bảo vệ thương mại đến các lý do bảo vệ môi trường.

- Xúc tiến thương mại. Quy tắc xuất xứ được sử dụng để đẩy mạnh hàng xuất khẩu từ những nước đã thiết lập một truyền thống tốt đẹp về những lĩnh vực cụ thể. Trong những trường hợp này, các quốc gia trỏ nên rất tích cực bảo vệ tên hiệu thương mại và chống lại việc làm giả tên hiệu này, sử dụng sai hoặc lợi dụng bởi các nước khác để tăng lương bán hàng của họ.

• Các nguyên nhân môi trường. Các yêu cầu về ký hiệu, bản thân chúng là kết quả của việc áp dụng quy tắc xác định xuất xứ, được sử dụng vì những lý do môi trường. Một sô" trong số đó tăng cưòng các mục tiêu môi trường. Sô" khác hiện theo đuổi việc sử dụng và lạm dụng quy tắc xuất xứ nhằm mục đích chôn phế thải độc hại hoặc khai thác kiệt quệ và bằng cách đó làm tuyệt chủng các loài thực vật và động vật.

- Lẩn tránh. Mặc dù là không hợp pháp và là một thực tiễn thương mại không công bằng, một số nước, khi cô tránh bị áp dụng hạn ngạch, đã sử dụng và lạm dụng quy tắc xuất xứ để đưa ồ ạt và bán phá giá hàng hoá tại thị trường các nưóc khác.

Hiện tại, trên thế giới đang có nhiều chế độ ưu đãi thuê quan

128

Page 105: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

của các quốc gia hoặc khồì khu vực kinh tế. Để xác định xuất xứ hàng hoá nhằm áp dụng các chế độ này, một trong những cơ sở để

:—xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá là giấy chứng nhận xuất xứẳ Giấy chứng nhận xuất xứ là văn bản do tổ chức thuộc quốc gia hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá cấp dựa trên những quy định và yêu cầu liên quan về xuất xứ, chỉ rõ nguồn gốc xuất xứ của hàng hoá đó. Tuỳ vào từng quốc gia, khôl kinh tế khu vực, hoặc chính sách thương mại cụ thể mà có nhiều loại giấy chứng-nhậnv xuất xứ hàng hoá khác nhau. Đồng thời các quổc gia cũng xầy dựng các quy tắc xuất xứ để xác định xuất xứ quốc gia của một sản phẩm trong thương mại quốc tế.

Quy tắc xuất xứ là các điều khoản cụ thể được xây dựng theo các nguyên tác luật pháp quốc gia hoặc các Hiệp định quốc tê để một nưốc áp dụng trong việc xác định xuất xứ hàng hóa (Chương 1, Phụ lục K, Công ước Kyoto)

Quy tắc xuất xứ ưu đãi được định nghĩa là các luật, quy định và quyết định hành chính mà các thành viên áp dụng để xác định hàng hóa có đủ tiêu chuẩn để được hưỏng đối xử ưu đãi theo chế độ thương mại dành ưu đãi lẫn nhau haỵ dành cho một bên (Đoạn 1, Phụ lục II, Hiệp định xuất xứ của WTO). Như vậy, Quy tắc xuất xứ ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có thoả thuận ưu đãi về thuế quan và ưu đãi vể phi thuế quanệQuy tắc xuất xứ ưu đãi sử dụng để xác định sản phẩm nhập khẩu sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi hay MFN, áp dụng trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, khu vực và không quy định trong WTO. .

Quy tắc xuất xứ không ưu đãi được định nghĩa là các luật, quy định và quyết định hành chính được các thành viên áp dụng để xác định nước xuất xứ của hàng hóa (Điều 1.1, WTO). Như vậy, Quy tắc xuất xứ không ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa không có thoả thuận ưu đãi về thuế quan, ưu đãi về phi thuế quan và trong các trường hợp áp dụng các biện pháp thương mại không ưu đãi về đốỉ xử tối huệ quốc, chông bán phá giá, chống trơ cấp, tự vệ, hạn chê sô" Ịượng hay hạn ngạch thuế

129

Page 106: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

quan, mua sắm chính phủ và thống kê thương mại. Quy tắc xuất xứ ,cần phải đơn giản, có thể dự báo và mang tính trung lập. Không sử dụng để thực hiện công cụ chính sách thương mại một cách trực tiếp hay gián tiếp như những rào cản thương mại.1.1.2, Mục đích, vai trò của các quy tắc xu ấ t xứ

- Xác định quốc tịch của hàng hóa, bảo đảm hàng hóa có đáp ,jỊng tiêu chuẩn theo các thỏa thuận :ừư đãi khu vực hay không;

- Bảo vệ các Ịigành công nghiệp nội địa;- Bảo đảm nguồn thu đốì với hàng nhập khẩu;• Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, ngưòi tiêu dùng, tăng cưòng

tạo thuận lợi cho doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật;- Công cụ xúc tiến xuất khẩu tới các thị trường tiềm năng.

1.2. Những quy tắc chung trong xác định xuất xứ hàng hoá1.2.1. Quy tắc xuất xứ p h ổ biển1.2.1.1. Xuất xứ thuẩn túy (Whoỉỉy obtained-WO)

Các hàng hoá sau được coi là có xuất’ xứ thuần tuý, bao gồm:- Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng được thu hoạch tại

quốíc gia hoặc vùng lãnh thổ đó.- Động vật sống được sinh ra và nuôi dưõng tạ i quốc gia hoặc

vùng lãnh thổ đó.- Các sản phẩm từ động vật sống tại quốc gia hoặc vùng lãnh

thổ đó.- Các sản phẩm thu được từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi

trồng, thu lượm hoặc săn bắt tại quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đó.- Các khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên, được chiêt

xuất hoặc lấy ra từ đất, nước, đáy biểh hoặc dưới đáy biển của quốíc gia hoặc vùng lãnh thổ đó.

- Các sản phẩm lấy từ nưóc, đáy biển hoặc dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốíc gia, vùng lãnh thổ, với điều kiện quôc gia, vùng lãnh thổ đó có quyền khai thác đôi vói vùng nưốc, đáy biển và dưới đáy biển theo luật pháp quôc tế.

130

Page 107: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuảt xứ hàng hoá

- Các sản phẩm đánh bắt và các hải sản khác đánh bắt từ vùng biển cả bằng tàu được đăng ký vối quốc gia đó và được phép

'treercờxủa quốc gia- đó. -- Các sản phẩm được chế biến hoặc được sản xuất ngay trên

tàu từ các sản phẩm đánh bắt được .ỏ quốc gia, vùng lãnh- thọ đó và tàu được đăng ký với quốc gia đó, được phép treo cờ của quốc gia, vùng.lãrìh thổ đó.

- Các vật phẩm có được ỏ quốc gia, vùng»lãnh thổ đó hiện không còn thực hiện được những chức năng ban đầu và cũng không thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ có thể vứt bỏ hoặc dùng làm các nguyên liệu, vật liệu thô, hoặc sử dụng vào mục đích tái chế.

- Các hàng hoá có được hoặc được sản xuất từ các sản phẩm nêu trên ỏ quổíc gia, vùng lãnh thổ đó.

1.2. l .ả2. Xuất xứ không thuần tuý (not whollyobtained)Hàng hoá có xuất xứ không thuần túy là hàng hoá được sản

xuất có sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu của hai hoặc nhiều nưốc.

Hàng hóa có xuất xứ không thuần tuý được công nhận có xuất xứ từ một quốc gia, vùng lãnh thổ khi quốc gia, vùng lãnh thổ đó thực hiện cộng đoạn chế biến cở bản cuối cùng làm thay đổi cơ bản hàng hóa này. Như vậy, nước xuất xứ là nước mà nguyên vật liệu, bộ phận hoặc thành phần nhập khẩu hàng hoá đã được gia công chế biến đủ tại đó.

1.2. ỉ. 3. Xuất xứ cộng gộp (Accumulation)Xuất xứ cộng gộp cho phép sử dụng nguyên vật liệu nhập

khẩu có xuất xứ từ một nước được hưỏng ưu đãi để sản xuất tại một nước cũng được hưởng ưu đãi, không phải đáp ứng yêu cầu chuyển đổi mã sô" HS (CTC) hoặc gia công chế biến.

Nước xuất xứ của hàng hóa được hưởng ưu đãi theo quy tắc c9nể gộp là nước tham gia sản xuất và xuất khẩu hàng hóa đó saiỊg nưỏc có thỏa thuận cho hưởng ưu đãi thuế quan (cộng gộpa s e a n , ACFTA, ...) ặ ề

131

Page 108: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

1.2.1.4. Quy tắc vận tải trực tiếp (Direct consignment)Quy tắc vận tả i trực tiếp hàng hóa hàng hóa phải được vận

chuyển thẳng từ nưốc được hưỏng đến nước cho hưôrig, không qua lãnh thổ một quốc gia nào khác; hoặc quá cảnh lãnh thổ một quốc gia khác, có hoặc không chuyển tả i hoặc lưu kho tạm thời vói điều kiện:

+ Quá cảnh là cần thiết vi lý do địa lý hoặc yêu cầu vận tải.

+ Không được mua bán hoặc tiêu thụ tại đó.

+ Không xử lý gì trừ việc bốc dỡ, tái xếp hàng nhằm bảo đảm giữ hàng trong tình trạng tốt.

2.2.2. Quy tắc xuất xứ sản phẩm cụ th ể1.2.2. L Quy tắc chuyển đổi m ãsốH S

Chuyển đổi mã sô" hàng hóa hay chuyển đổi mã sô" HS là sự thaỳ đổi về mã sô' HS (trong Biểu thuế xuất nhập khẩu) của hàng hóa được tạo ra ỏ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ trong quá trình sản xúất từ nguyên liệu không có xuất xứ của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này.

Quy tắc này được xây dựng phù hợp với hệ thống danh mục hài hòa và mô tả mã hóa hàng hóa HS (Harmonized System) của tổ chức hải quan thế giới và thường được dùng làm phụ lục của các FTA. Quy tắc này đòi hỏi nguyên vật liệu tham gia trong quá trình sản xuất phải đạt được chuyển đổi cơ bản để hàng hóa được công nhận là có xuất xứ tại nưốc chuyển đổi cơ bản đó.

Ví dụ: Thịt bò đông lạnh (0202) nhập khẩu từ úc; gia vị quế, hồi (0906-0909) nhập khẩu từ Trung Quốc; được sử dụng để sản xuất xúc xích bò (1601) tại Indonesia.

Thịt bò đông lạnh thuộc chương 2 và gia vị chương 9 là nguyên vật liệu không có xuất xứ đã đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số HS, do vậy, xúc xích bò được coi là có xuất xứ tại Indonesiaệ

Ví dụ: Máy bán đồ uống tự động (8476.21) sản xuất tại Singapore từ các nguyên vật liệu, bộ phận nhập khẩu. Nguyên vật liệu nhập khẩu được phân loại theo các bộ phận phụ tùng tương

132

Page 109: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

ứng với mã sô" HS (trừ phân nhóm 8476.21 - 8476.89). Bộ phận chỉ được thiết kế để sử dụng cho các loại máy bán hàng tự động được

~phân loại vào nhóm 8476.90. Nhà xuất khẩu cộ thể sử dụng nguyên vật liệu không có xuất xứ và các bộ phận của máy bán hàng chuyên dụng (8476.90) để sản xuất máy bán đồ uốhg tự động (8476.21) để đủ điều kiện hưởng ưu đãi.

Quá trìn h sản xuất máy bán đồ uống tự động bao gồm nguyên vật liệu nhập khẩu của một sô" nưổc, được gia công chế biến tạ i Singapore, đạt được sự chuyển đổi cơ bản cuối cùng đó là cho ra một sản phẩm mổi và khác vối nguyên vật liệu tham gia vào quá tr ìn h sản xuất (Phụ lục K, Công ước Kyoto). Do vậy, Singapore được công nhận Ịà nước xuất xứ vì nguyên vật liệu đã trả i qua chuyển đổi cơ bản tạ i đó để cho ra một sản phẩm mói.

Các điều kiện nhất định phải đáp ứng khi sản phẩm được công nhận là có xuất xứ:

+ Yêu cầu về nguyên vật liệu đầu vào phải có xuất xứ từ nước được hưỏng. Ví dụ, chế phẩm từ th ịt (chương 16), phải sử dụng động vật (chương 1) làm nguyên liệu đầu vào. Việc sử dụng thịt lợn nhập khẩu để sản xuất sẽ không được công nhận xuất xứ. Hoặc bánh kẹo (1905Ế90) được sản xuất từ bột mì nhập khẩu (chương 11), đáp ứng tiêu chí CTC.

+ Nguyên liệu đầu vào không có xuất xứ phải được chế biến ỏ mức độ thấp. Ví dụ, sản phẩm may mặc (chương 62), quy định phải sản xuất từ sợi đã xe, việc sử dụng vải NK thì sản phẩm cuối cùng sẽ không được công nhận xuất xứ.

1.2.2.2. Quy tắc tỉ lệ phần trămHàng hóa sẽ được coi là chuyển đổi cơ bản khi một tỉ lệ phần

trăm tối đa trị giá nguyên vật liệu nhập khẩụ hoặc không rõ xuất xứ được sử dụng hoặc tỉ lệ phần trăm tối thiểu trị giá nguyên vật ỉiệu nội địa được sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Tiêu chí này phù hợp với một số mặt hàng không đáp ứng tiêu chí CTC, đồng thòi có thể linh hoạt áp dụng tỉ lệ phần trăm nhất định, phù

133

Page 110: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhảp khẩu

hợp năng lực các ngành công nghiệp nội địa và không đòi hỏi công đoạn gia công chế biến. Tuy nhiên, không rõ ràng và khó dự báo (tỉ giá, công thức tính toán)

Ví dụ: Sản phẩm được coi là có xuât xứ CEPT/AFTA nếu tổng giá trị nguyên vật liệu có xuất xứ.phải đạt ít nhất 40 % hàm lượng ASEAN tính theo giá FOB.

Quy định của Canada: sản phẩm được sản xuất tại nưóc được hưỏng từ nguyên liệu nhập khẩu hoặc không xác định xuâ't xứ sẽ được coi là có xuất xứ tại nước được hưỏng đó nếu trị giá - thành phần nhập khẩu không vượt quá 40% giá xuất xưỏng của sản phẩm được gửi sang Canada.

Theo quy định của Việt Nam thì tỷ lệ phần trăm của giá trị là phần giá trị gia tăng có được sau khi một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất, gia công, chế biến các nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ này so vối tổng trị giá của hàng hoá được sản xuất ra. Phần giá trị gia tăng nói trên phải đạt ít nhất 30% của giá trị hàng hóa được sản xua't ra và được thể hiện theo công thức sau:

Giá FOB — Giá nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất

--------------- —----- -------;---------------------- :---------- X 100% > 30%Giá FOB

Trons đó:“Nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh

thổ sản xuất” bao gồm nguyên liệu có xuất xứ từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác và nguyên liệu không rõ xuâ't xứ;

“Giá nguyên liệu không có xuất xứ từ quốc gia hoặc vùng lãnh thổ sản xuất” là giá CIF của nguyên liệu nhập khẩu trực tiếp (đốì vối nguyên liệu có xuất xứ từ một quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác) hoặc giá tại thòi điểm mua vào ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng (đối với nguyên liệu không rõ xuất xứ) dùng để sản xuất, gia công, chế biến ra sản phẩm cuối cùng;

134

Page 111: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoả

“Giá FOB” là giá ghi trên hợp đồng xuất khẩu và được tính như sau:

~~Gỉấ. FOB = Giá xuất xưởng + các chi phi khác. -Với “Giá xuất xưỏng” = Chi phí sản xuất + Lợi nhuận;

“Chi phí sản xuất” = Chi phí nguyên vật liệu + Chi phí nhân công + Chi phí phân bổ;

“Chi phí phân bổ” như, bảo hiểm nhà xưỏng, chi phí thuê và thuê mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì/ thuế, lãi cầm cố; Các khoản thuê mua và trả lãi của nhà máy và thiết bị, an ninh nhà máy; Nghiên cứu, phát triển, thiết kế và chế tạo; Khuôn dập, khuôn đúc, việc trang bị dụng cụ và khấu hao, bảo trì và sửa chữa của nhà máy và thiết bị; Tiền bản quyền sáng chế (có liên quan đến những máy móc có bản quyền hoặc quá trình sử dụng trong việc sản ximt hàng hoá hoặc quyền sản xuất hàng hoá); Kiểm tra và thử nghiệm nguyên vật liệu và sản phẩm; Các nhân tô' chi phí trong việc tính toán giá trị của nguyên vật liệu, như chi phí cảng và chi phí giải phóng hàng và thuế nhập khẩu đôì với các thành phần phải chịu thuế.

1.2.2.3. Quy tắc công đoạn sản xuất, gia công chế biếnNguyên vật liệu, bộ phận nhập khẩu được coi là sản xuất, gia

công chế biến đủ khi trải qua quá trình gia công cụ thể để tạo nên một thành phẩm cuối cùng được công nhận xuất xứ. Tiêu chí này rõ ràng, minh bạch, tuy nhiên không thể có công đoạn gia công cụ thể phù hợp với sự thay đổi về công nghệ và đa dạng mặt hàngẳ Tiêu chí này thường được kết hợp với tiêu chí CTC để xác định xuất xứ.

Ví dụ: Da thuộc nhập khẩu từ Philipin, được cắt thành hình và làm thành mũ. Những mảnh đã định hình đó được coi là đã thay đổi cơ bản, đáp ứng tiêu chuẩn gia công chế biến đủ.

- Găng tay bằng da thuộc hoặc da tổng hớp (4203.29), được cắt và may thành hình hoặc được lắp ráp tại lãnh thổ của một nước được công nhận xuất xứ.

135

Page 112: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

1.3. Một sô" quy tắc xuất xứ cụ th ể1,3,1. Quy tắc xu ấ t xứ CEPT/AFTA*

ASEAN đứợc thành lập ngày 08/8/1967. Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 4 tháng 1/1992 tại Singapore đã quyết định thành lập khu vực mậu dịch tự do ASEAN (Asean Free Trade Area - AFTA)

Mục tiêu của AFTA là thúc đẩy thương mại trong và ngoài khu vực, cải thiện môi trưòng đầu tư, tăng tính cạnh tranh các ngành công nghiệp, thu hút FDI và giảm thuế quan nhập khẩu xuống còn 0-5%, hiệu lực 01/01/1993 - 01/1/2003

Lộ trinh cắt giảm đối với VN là 2006; CLM là 20Ơ8.

Chương trình thuế quan ữu đãi hiệu lực chung (CEPT) mang tính ưu đãi cho mọi thành viên, áp dụng cho hàng hóa xuất xứ từ các nưốc thành viên AFTA. Lộ trình cắt giảm thuế, các nưóc có quyền lựa chọn loại trừ một sô" sản phẩm ra khỏi CEPT:

+ Loại trừ tạm thời gồm xe tải, hóa chất, chất dẻo (chiếm khoảng 15%).

+ Sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm (sẽ được mỏ rộng đến 2010)

+ Loại trừ hoàn toàn: Gồm những sản phẩm cần th iết bảo vệ an ninh, đạo đức, sức khỏe, các giá trị mỹ thuật, lịch sử và chiếm khoảng 1% sô" dòng thuế.

* Quy tắc 1. Xác định xuất xứ sản phẩm

Hàng hóa CEPT được nhập khẩu vào một nưổc thành viên từ một nước thành viên khác, sẽ đủ điều kiện được hưỏng ưu đãi nếu:

- Hàng hóa có xuất xứ thuần túy.

- Xuất xứ không thuần túy.

- Được vận tả i trực tiếp.

* Quy tắc 2. Xuất xứ thuần túy

Các hàng hoá sau được coi là có xuất xứ thuần tuý:

(a) .Các khoáng sản được khai thác từ lòng đất, m ặt nước hay đáy biển của nước đó;

136

Page 113: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

(b) Các hàng hoá nông sản được thu hoạch ở nước đó;

(c) Các động vật được sinh ra và chãn nuôi ỏ nước đó;

(d) Cằc sản phẩm từ động vật neu ỏ mục (c) trên đây;

(e) Các sản phẩm th u được do sãn bắn hoặc đánh bắt ỏ nước đó;

(f) Các sản phẩm thu được do đánh cá trên biển và các đồ hải sản do các tàu của nưốc đó lấy được từ biển;

(g) Các sản phẩm được chế biến hay sản xuất trên boong tàu của nước đó từ các sản phẩm nêu ở mục (í) trên đây;

(h) Các nguyên liệu đã qua sử dụng được thu nhặt ồ nước đó, chỉ dùng để tái chế nguyên liệu;

(i) Đồ phế thải từ các hoạt động công nghiệp tại nước đó; và

Ợ) Các hàng hoá được sản xuất từ các sản phẩm từ mục (a) đến (i).

* Quy tắc 3. Xuất xứ không thuần tuý

Hàng sẽ được coi là xuất xứ từ các nưóc thành viên ASEAN, nếu ít nhất 40% hàm lượng xuất xứ từ bất cứ nưốc thành viên nào. Theo đó, các sản phẩm được chế tạo hoặc gia công mà có tổng giá trị nguyên phụ liệu được sử dụng có xuất xứ từ các nước không phải là thành viên ASEAN hoặc có xuất xứ không xác định được không vượt quá 60% giá FOB của sản phẩm được sản xuất hoặc chế biến và có quá trình sản xuất cuối cùng được thực hiện trên lãnh thổ nước xuất khẩu là thành viên.

Giá trị nguyên phụ liệu không xuất xứ từ ASEAN sẽ là:

- Giá CIF của hàng hoá tại thời điểm nhập khẩu

- Giá xác định ban đầu của sản phẩm có xuất xứ không xác định được tại lãnh thổ nưốc thành viên nơi thực hiện quá trình gia công chê biến.

Cổng thức 40% hàm lượng ASEAN như sau:

137

Page 114: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả Xiiất nhập khẩu

Giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu từ nước

không phải là thành viên ASEAN

Giá trị nguyên + phụ liệu có xuất

xứ không xácđịnh được

X 100% < 40%

Giá FOB

+ Quy tắc 4. Quy tắc xuất xứ cộng gộpCác sản phẩm đã đáp ứng được các yêu cầu xuất xứ quy định

tại quy tắc 1 và được sử dụng tại một nước thành viên như là đầu vào của một sản phẩm hoàn chỉnh đủ điều kiện được hưỏng ưu đãi tại các nưóc thành viên khác sẽ được coi là các sản phẩm có xuất xứ tại nưốc thành viên từ nơi tổ chức gia công chế biến sản phẩm cuối cùng miễn là tổng hàm lượng ASEAN của sản phẩm cuối cùng không nhỏ hơn 40%.

+ Quy tắc 5. Vận tải trực tiếp

Các trường hợp sau được coi là vận tải trực tiếp từ nước xuất khẩu là thành viên đến nước nhập khẩu là thành viên:

- Nếu hàng hoá được vận chuyển qua lãnh thổ của bất kỳ một nước ASEAN nào;

- Nếu hàng hoá được vận chuyển không qua lãnh thổ của bất kỳ một nưốc không phải là thành viên ASEAN nào khác.

1.3.2, Quy tắc xuất xử giữa ASEAN - Trung QuốcHiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN -

Trung Quốc, với chương trình thư hoạch sớm (EHP) được các Bộ trưỏng kinh tế ký tại Indonexia ngày 06/10/2003, các bên cam kêt thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) về thương mại hàng hóa vào 2010 vói ASEAN - 6 và Trung Quốc; 2015 đối với CLMV.

Lộ trình cắt giảm thông thường: 90% dòng thuê NT cắt giảm còn 0% từ 2005-2010 (CLMV 2015) trong đó <150 dòng được bảo lưu kéo dài thời gian duy trì mức thuê đến 5% thêm 2 năm (CLMV là 3 năm).

138

Page 115: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

Danh mục nhạy cảm SEL: không vượt quá 400 dòng thuế và 10% kim ngạch nhập khẩu của từng nước ASEAN - Trung Quốc,

“gồm—n-hạ-y cảm cao-và thông thường. Sô lượng HSEL không quá 40% SEL và không vượt quá 100 mật hàng.

ASEAN-6 và Trung Quổc áp dụng thuế suất SEL duy trì đến 2012 còn 20%, giảm còn 0-5% vào 2015; HSEL cắt giảm còn 50% vào 2015.

CLMV danh mục SEL còn 20% vào 2015, 0-5% vào 2020; HSEL giảm còn 50 % vào 2018.

Bộ quy tắc xuất xứ ACFTA được ban hành theo Quyết định 1727/2003/QĐ-BTM ngày 12/12/2003.

1.3.3, Các quy ch ế xuất xứ áp duhg riêng cho một sô'm ặt hàng1.3.3.1. Quy chế xuất xứ CEPT áp dụng cho hàng dệt và các sản phẩm dệt.Quy tắc 1.

Nưóc xuất xứ là nưốc mà tại đó diễn ra việc chuyển đổi cơ bản cuối cùng hoặc thực hiện quá trình để tạo nên một sản phẩm mối. Do vậy, nguyên vật liệu trải qua một chuyển đổi cơ bản ỏ nước nào sẽ là sản phẩm của nước đó.

Quy tắc 2.

Quá trình sản xuất tạo ra một sản phẩm có liên quan tới hai hay nhiều nưóc thì nước xuất xứ là nước diễn ra việc chuyển đổi cd bản cuối cùng hoặc thực hiện quá trình để tạo nên một sản phẩm mới.Quy tắc 3,

Một hàng dệt hay sản phẩm dệt sẽ được coi là đã trải qua việc chuyển đổi cơ bản hay quá trình chuyển đổi cơ bản nếu nó được biến đổi qua một quá trình sản xuất hau các công đoạn sản xuất cơ bản để hình thành nên một vật phẩm thương mại khác hẳn và mới.

Quy tắc 4.

Một vật phẩm thương mại khác hẳn và mối thường sẽ là kết

139

Page 116: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

quả của quá trình sản xuất hay các công đoạn chế biến nếu có sự thay đổi trong:

- Thiết kế mẫu hay định dạng sản phẩm;

- Đặc tính cơ bảnẳ

- Mục đích sử dụng.

Quy tắ c 5.Để xác định xem một hàng hoá cụ thể đã trả i qua các công

đoạn chế biến hay sản xuất cơ bản hay không, cần xem xét đến các yếu tô" sau:

* Sự thay đổi lý tính của vật liệu hoặc sản phẩm được sản xuất do quá trình sản xuất hay cấc công đoạn chế biến tạo nên;

- Thòi gian liên quan tối quá trình sản xuất hay các công đoạn chê biến tại nước sản xuất ra sản phẩm;

- Tính phức tạp của qúa trình sản xuất hay các công đoạn chê biến ỏ nưốc sản xuất ra sản phẩm;

• Trình độ hay mức độ về tay nghề và/hoặc công nghệ cần thiết trong quá trình sản hay các công đoạn chế biến.

Quy tắc 6.

Vật liệu hay sản phẩm dệt sẽ được coi là sản phẩm của một nước ASEAN khi nó có trải qua một trong các quy trình như sau trưỏc khi nhập khẩu vào nưốc ASEAN khác.

- Các chất hoá dầu trả i qua quá trình polyme hoá hay đa tụ hay bất kỳ một quá trình hoá học hoặc vật lý nào để tạo nên một cao phân tử;

- Polyme (cao phân tử) trả i qua quá trình kéo sợi chảy hay phun để tạo nên một xơ tổng hợp;

- Kéo xơ thành sợi;

- Dệt, dệt kim hay phương pháp tạo thành vải khác;

Cắt vải thành các phần và lắp ráp các phần này thành một sản phẩm hoàn chỉnh;

140

Page 117: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

- Nếu quy trình nhuộm vải được kèm thêm bất kỳ công đoạn hoàn tấ t nào thì có tác động tới việc hoàn chỉnh sản phẩm nhuộm trực tiếp; ' ------

- Nếu quy trình in vải được kèm thêm bất kỳ công đoạn hoàn tấ t nào thì có tác động tói việc hoàn chỉnh sản phẩm in trực tiếp.

- Quá trình sản xuất một sản phẩm mới có các xử lý như ngấm hay phủ một sản phẩm dẫn đến việc tạo thành một sản phẩm mới thuộc vào nhóm hàng tính thuế khác (4 số - heading of customs tariff) so với ban đầu.

- Các điểm thêu chiếm ít nhất 5% tổng sô" diện tích của sản phẩm được thêu.

Quy tắc 7.Một sản phẩm hay vật liệu sẽ không được coi là một sản

phẩm có xuất xứ ASEAN nếu nó chỉ trải qua bất cứ một quá trình nào như sau:

- Các công đoạn phôi trộn đơn lẻ, dán mác, ép, làm sạch hay làm sạch khô hay các công đoạn đóng gói hay bất kỳ một sự phối hợp nào của các quy trình này;

- Cắt theo chiều dài hay khổ vải và viền, móc hay may đè vải nhằm sử dụrig cho một hình thức thương mại đặc biệt;

- Cắt nhẹ và/hay ghép vói nhau bằng cách may, tạo vòng, ghép nối, dán các phụ kiện như nẹp áo, dải, thắ t lưng, dây vòng hay khuyết.

- Một hay nhiều các công đoạn hoàn tấ t cho sợi, vải hay các sản phẩm khác như tẩy trắng, chống thấm, có kết, làm bóng hay các công đoạn tương tự; hay

- Nhuộm hoặc in hoa vải hoặc sợi.

Lưu ý\ Các sản phẩm (được liệt kê sau đây) được tạo ra từ vật liệu dệt do các nước người ASEAN sản xuất sẽ được coi có xuất xứ ASEAN nếu nó trải qua các quy trình như ỏ quy tắc 6 chứ không chỉ như ỏ quy tắc 7.

141

Page 118: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khả\i

• Khăn mùi soa;- Khăn choàng, nơ, mạng và các sản phẩm tương tự;

- Túi ngủ và chăn;

- Khăn giường, áo gối, khăn bàn, khăn tắm và khăn ăn;

- Bao bì, các sản phẩm dùng để đựng hàng hoá;

- Giấy dầu, rèm cửa, vải bạt che cửa.

- Vải trải sàn, vải phủ bàn ghế và các sản phẩm tương tự.

Giấy chứng nhận xuất xứ do cơ quan có thẩm quyền hay đại diện có thẩm quyền tại nước xuất khẩu cấp để chứng nhận xuất xứ ASEAN của sản phẩm dệt.

Trong trường hợp sản phẩm dệt được sản xuất tại hai hay nhiều nước thì chỉ nưốc nào có qúa trình nay chuyển đổi cơ bản cuối cũng mới cần có giấy chứng nhận xuất xứ.

Giấy chứng nhận xuất xứ sẽ được xuất trình cùng với các chứng từ cần thiết khác cho hải quan nước ASEAN nhập khẩu.

Nếu có nảy sinh tranh chấp như tính xác thực của xuất xứ ASEAN đối với một sản phẩm dệt, thì tranh chấp này có thể được giải quyết theo cơ chế giải quyết tranh chấp của ASEAN (DSM). Trong trường hợp như vậy, Hải quan có thể giải phóng các sản phẩm bị tranh chấp sau khi người nhập khẩu có những đảm bảo đáp ứng yêu cầu của cơ quan hải quan.

1.3.3.2. Quy tắc xuất xứ dùng cho Hiệp định CEPT áp dụng đối với mặt hàng gỗ và nhôm

Nước xuất xứ là nơi quy trình chuyển đổi cơ bản cuối cùng được thực hiện để tạo nên một sản phẩm mớiệ Nguyên phụ liệu trải qua quá trình chuyển đổi cơ bản tại một nước được coi là sản phẩm của nước đó.

Một sản phẩm có quy trình sản xuất diễn ra ở hai hoặc nhiêu nước thì nưốc xuất xứ là nơi diễn ra quy trình chuyển đổi cơ bản hoặc chế biến để tạo ra một sản phẩm mối.

Một sản phẩm được coi là đã trải qua quy trình chuyển đổi cơ

142

Page 119: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hảng hoá

bản nếu nó được biến chuyển qua sản xuất hoặc chê biến để tạo ra một sản phẩm thương mại mới.

Một sản phẩm thương mại mới khi trải qua quá trinh sản xuất hoặc gia công nếu có sự thay đổi sau:

- Đặc tính hay kiểu dáng thương mại

- Ẹ)ặc điểm cơ bản

- Mục đích sử dụng về thương mại

Trong trường hợp hai hoặc nhiều nước tham gia vào quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm nêu trên thì nước diễn ra quy trình chuyển đổi cơ bản hoặc chế biến cuối cùng là nước cấp giấy chứng nhận xuất xứ.

2. CÁC LOẠI GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT xứ HÀNG HOÁ

2.1. c/o mẫu Ac /o mẫu A là loại c /o đặc trưng, được cấp theo Hệ thông ưu

đãi phổ cập (GSP) của các nưốc có tên ở mặt sau mẫu. Có c /o này hàng hoá xuất khẩu sẽ được hưỏng mức thuê ưu đãi GSP của nưốc nhập khẩu.

c /o mẫu A chỉ được cấp khi hàng hoá được xuất khẩu sang một trong những nưóc được ghi ổ mặt sau mẫu A và nước này đã cho Việt Nam được hưỏng ưu đãi từ GSP; và khi hàng hoá đáp ứng các tiêu chuẩn xuất xứ do nước này quy địnhệ

1. Goods consigned from Reference No...........................(Exporters business name, GENERALIZED SYSTEM OFaddress country) PREFERENCES CERTIFICATE

OF ORIGIN(Combined declaration and

2. Goods consigned to certificate)(Consignees name, Form Aaddress, country) Issed

in.................................(country)See notes Overleaf

143

Page 120: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

5. Item 6. Mark 7. Number 8, Origin 9. Gross 10.number and and kind of criterion weight or Number

number of packages; (see note other and date ofpakages description

of goodsoverleaf) quantity Invoices

3. Means of transport and rout (as far as known)

4. For official use

11. Certification It is hereby certified, on the basis of control carried out, that the declaration by the exporter is correct

Place and date, signature of authorised signatory

12. Declaration by the exporter The undersigned hereby declares that the above details and statements are correct; that all the goods wereproduced i n ...............(Country)and that they comply with the origin requirements specified for those goods in the generalized system of preferences for the goods exported to .................................

Place and date, signature of authorised signatory

ị1i

Cách ghi:Ô trên cùng bên phải

Để trông

Ô sô' 1 Tên đầy đủ và địa chỉ của người xuất khẩu hàng.

Ô sô' 2 Tên địa chỉ của người nhập khẩu hàng .

ÔSỐ3Phương tiện vận tải (ví dụ: đường biển, đưồng không, đưồng bộ) và cảng xuất hàng và cảng nhập hàng.

Ô số’ 4 Để trông

Ô sô" 5Sô" thứ tự các mặt hàng khác nhau trong lô hàng xuất khẩu (nếu có).

144í

Page 121: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hảng hoá

ÔSỐ6Tên hàng và các mô tả khác về hàng hoá như qúy định trong hợp đồng hoặc L/C

Ô sô 7Tiêu chuẩn xuất xứ HSP mà hàng ho á xuất khẩu đã đáp ứng để được hưỏng ưu đãi

Ô sô" 8Tiêu chuẩn xuất xứ GSP mà hàng hoá xuất khẩu đã đáp ứng để được hương' ưu đãi. Ví dụHàng hoá xuất khẩu sang tấ t cả các nước mà đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ toàn bộ.

Ghi chữ p

Hàng xuất khẩu sang EU, Nhật AÍTA mà có sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu.

Ghi chữ "W" và mã HS của hàng hoá đó.

Hàng xuất sang Canada sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu từ- Các nước không được hưởng líu đãi GSP của Canada

Ghi chữ T Ghi chữ "G"

Hàng xuất sang Mỹ sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu từ:- Các nưỏc là thành viên là một khối khu vực mà nước xuất khẩu là thành viên và được Mỹ cho hưởng chế độ cộng gộp khu vực.• Các nước khác không phải là thành viên của khối khu vực mà nửốc xuất khẩu là thành viên và được Mỹ cho hưỏng chế độ cộng gộp khu vựcễHẩng xuất sang Nga sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu từ:- Các nước không được

Ghi chữ "Y" và tỷ lệ phần trăm thành

- phần nguyên phụ liệu nhập khẩu.

145

Page 122: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

hưởng ưu đãi GSP của Nga. ' - Các nước được hưởng ưu đãi GSP của Canada.

Ghi chữ "Pk" và tỷ lệ phần trăm thành phần nguyên phụ liệu nhập khẩu.

Ồ số 9: Trọng lượng hay sộ" lượng hàng ho á xuất khẩuÔ số 10 Sô" và ngày của hoá đơn thương mạiÔ sô" 11 Xác nhận của cơ quan cấp.

Ô sô" 12

- Dòng thứ nhất ghi tên nước sản xuất hàng hoá (Việt Nam)- Dòng thứ hai ghi tên nước nhập khẩu hàng hoá- Dòng thứ ba ghi nơi khai c/o + ngày tháng năm + ký và đóng dấu của người xuất khẩu.

2.2. c/o mẫu Bc/o mẫu B là loại c/o cấp cho hàng hoá xuất xứ tại Việt

Nam'xuat khẩu sang các nước khác trên thế giới trong các trưòng hợp sau:

+ Nưốc nhập khẩu không có chế độ ưu đãi GSP.

+ Nưóc nhập khẩu có chế độ GSP nhưng không cho Việt Nam hưỏng

+ Nước nhập khẩu có chế độ ưu đãi GSP và cho Việt Nam hưỏng ưu đãi từ chế độ này nhưng hàng hoá xuất khẩu không đáp ứng các tiêu chuẩn do chê độ này đặt ra.

Người gửi - Consignor Refer nee Number

2. Người nhận - Consignee

GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT x ứ

CERTIFICATE OF ORIGIN

Issued in Vietnam

3. Vận tải - Means of Transport , ...— ——----------------------------- ■4. ghi chú - Remark.

146

Page 123: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuảt xứ hảng hoá

5. Mã và số 6. Tên hàng 7. Trọng lượng 8. Sôíhoá đơnký hiệu Deseripition of hoặc sô" lượng Number of

Goods Weight/Quantily Invoice

9. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam chứng nhận hàng hoá kê trên có xuất xứ Việt Nam.The Chember of Commeree and Industry of Vietnam hereby eertifiec that the above - mentioned goods are of Vietnam origin.

Cách ghi:

Ô bên cùng bên phải

Để trồng

Ô sô" 1 Tên giao dịch .địa chỉ của người xuất khẩu

Ô sô" 2 Tên, địa chỉ người nhận hàng.

Ô số 3Phương tiện vận tải (ví dụ; đường biển, đường không, đường bộ) và cảng xuất hàng và cảng nhập nhập hàng.

Ô số’ 4 Để trống

ô số 5Số thứ tự của các mặt hàng trong lô hàng xuất khẩu (nếu có)

Ô s ố 6 Tên hàng và các mô tả về hàng hoá khác

Ồ số 7 Trọng lượng toàn bộ hay sô" lượng hàng.

Ô số 8 Số hoá đơn

ô sô" 9 Để trống.

2.3. Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá mẫu D

Giấy chứng nhận mẫu D là loại c/o theo Hiệp định về Chương trình Ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung (CEPT).Chỉ cấp cho hàng hoá xuất khẩu từ một nưóc thành viên của ASEAN sang một nưốc thành viên ASEAN khác.

Giấy chứng nhận mẫu D phải theo đúng mẫu trên khổ giấy

147

Page 124: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hái quan vả xuất nhập khả\i

ISO A4. Và phải làm được bằng tiếng Anh . - .Bộ giấy chứng nhận mẫu D gồm một bản gốíc và ba bản sao

carbon (carbon copy) có mầu như sau:

+ Bản gốc (Original) : Mầu tím nhạt (light violet)

+ Bản Thứ hai (Duplicate) : Mầu da cam (orange)

+ Bản Thứ ba (Triplicate) : Mầu da cam (orange)

+ Bản Thứ tư (Quadruplicate): Mầu da cam (orange)

Mỗi bộ giấy chứng nhận xuất xứ phải mang sô" tham chiếu riêng của mỗi địa điểm hoặc cơ quan cấp;

Bản gốc và bản sao Thứ ba được nhà xuất khẩu gửi cho nhà nhập khẩu để nộp cho Cơ quan Hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩuẽ Bản sao Thứ hai sẽ được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ tại nước xuất khẩu là Thành viên giữ lại. Bản sao Thứ tư sẽ do nhà xuất khẩu giữ. Sau khi nhập khẩu hàng hóa, Bản sao Thứ ba sẽ được đánh dấu thích hợp vào Ô thứ 4 và gửi lại cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ trong khoảng thời gian thích hợp.

1. Goods consingned from (Exporter's business name, addres, country)

Reference No.....................

ASEAN COMMON EFFECTIVE PREFERENTIAL TARIFF SCHEME

CERTIFICATE OF ORIGIN

(Combined D eclaration and C ertificate)

FORM D

Issued in S.R VIETNAM

2. Goods consigned to (Consignee's name, address, country)

3. Means of transport and route (as far as known)

4. For official use

1 Prererential Treatment Given under ASEAN Common Effective Preferential Tariff Scheme

148

Page 125: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuât xürhàng hoâ

Departure Date

Vessel's Name/Aircraft etc

Port of Discharge

I Prererential Treatment No Given

(Please state reason/s)

Signature of Authorised Signatory of the

Importing Country

5. Item number

6. Marks 7. Number and type 8. Origin 9. Gross 10.and of packages, criteron weight or Number

numbers discription of goods (see other and dateon (including quantity Notes quantity of invoices

packages where appropriate overleaf) and valueand HS number of (FOB)

the importing country)11. Declaration by the exporter The undersigned hereby declares that the above details and statements are correct: that all the good were produced in

..................................... (Country)and that they comply with the origin requirements speccified for those goods in the ASEAN Common Effective Preferrential Tariff Scheme for the goods exported to

(Importing Country)

Place and date, signauture of aothorised singatory

12. Certification It is hereby certified, on the basis of control carried-out that the declaration by the exporter is correct

Place and date, signature and stamp of certifying authority

1

149

Page 126: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thúật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Ô số 1: Tên giao dịch của người xuất hàng + địa chỉ + tên nước (Việt Nam)

- Ô sô" 2: Tên ngưòi nhận hàng + địa chỉ + tên nưóc (phù hợp vối tờ khai hải quan đã được thanh khoản).

- Ô trên cùng bên phải: Do phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực ghi. Sô tham chiếu gồm 12 ký tự, chia làm 5 nhóm, chi tiết cách ghi như sau:

Nhóm 1: 02 ký tự "VN" (viết in) là viết tắ t của 2 chữ Việt Nam.

Nhóm 2: 02 ký tự (viết in) là viết tắ t tên nước nhập khẩu, quy định .các chữ viết tắ t như sau:

BR: Bruney IN: Indonexia ML: Malaysia

PL: Philipines SG: Singapore TL : Thái Lan

Nhóm 3: 02 ký tự biểu hiện năm cấp giấy chứng nhận.

Nhóm 4: 01 ký tự thể hiện tên Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực cấp giấy chứng nhận mẫu D theo quy định như sau:

Nhóm 5: Gồm 05 ký tự biểu hiện sô" thứ tự của Giấy chứng nhận Mẫu D.

Giữa nhóm 3 và 4 cũng như giũa nhóm 4 và 5 có dấu gạchchéo

Ví dụ: Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực thành phô" Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận mẫu D mang sô" thứ 6 cho một lô hàng xuất khẩu sang Thái Lan trong năm 1996 thì cách ghi sô" tham chiếu của giấy chứng nhận mẫu D này sẽ như sau: VN-TL 96/5/00006

- Ô số’ 3: Tên phương tiện vận tải (nếu gửi bầng máy bay thì đánh "By air", nếu gửi bằng đường biển thì đánh tên tàu) + từ cảng nào? đến cảng nào?

- Ô sô' 4: Để trông (sau khi nhập khẩu hàng hoá, cơ quan hải

150

Sô" 1 Hà Nội

Sô" 2 Hải Phòng

Sô' 3 Đà Nằng

Sô 4 Nha Trang

SỐ5TP HỒ Chí Minh

Số 6 Cần Thơ

Page 127: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuấỉ xứ hàng hoá

quan tại cảng hoặc địa điểm nhập vkhẩu sẽ đánh dấu thích hợp trước khi gửi lại cho Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực đã 'cấp giấy “chứng nhận mẫu D này). ....... — - ---- - - —

- Ồ sô" 5: Danh mục hàng hoá (01 mặt hàng, 01 lô hàng, đi 01 nưóc, trong một thời gian).

T Ô scí 6: Ký mã và số hiệu của kiện hàng.- Ô sô' 7: Sô' loại kiện hàng, mô tả hàng hoá (bao gồm số* lượng

và số HS của nưốc nhập khẩu).- Ô sô" 8: Hưóng dẫn cụ thể như sau:+ Trường hợp hàng hòá/sản phẩm có xuất xứ toàn bộ tại

Việt Nam (không sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu) th ì đánh chữ"X".

+ Hàng hoá không được sản xuất hay khai thác toàn bộ tại Việt Nam như quy tắc 3 theo quy định của ASEAN thì'khai ghi rõ số phần trăm giá trị đã được tính theo giá FOB của hàng hoá được sản xuất hay khai thác tại Việt Nam, ví dụ 40%.

+ Hàng hoá có xuất xứ cộng gộp như quy tắc 4 của quy chế xuất xứ ASEAN thì ghi rõ sô' phần trãm của hàm lượng có xuất xứ cộng gộp ASEAN, ví dụ 40%,

- Ô sô' 9: Trọng lượng cả bì hoặc số lượng và giá trị.khác (Giá FOB).

* Ô sô' 10: Số và ngày của hoá đơn thương mại.

- Ô sô" 11:

+ Dòng thứ nhất ghi chữ Việt Nam;

+ Dòng thứ hai ghi đầy đủ tên nưóc nhập khẩu;

+ Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm, và chữ ký.

- Ô số 12: Để trống.

+ Trường hợp cấp sau theo quy định tại Điều 9 thì ghi: "Issued retroactively".

+ Trường hợp cấp lại theo quy định tại Điều 10 thì ghi: "Certified true copy".

151

Page 128: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Tên cơ quan cấp c/o mẫu D:+ Tạỉ Brunei: Bộ Công nghiệp và Tài nguyên+ Tại Campuchia, Lào, Myanma, Thái Lan và Việt Nam: Bộ

thương mại+ Tại Indonexia: Bộ thương mại và công nghiệp+ Tại Malaixia: Bộ ngoại thương và công nghiệp+ Tại Singapore và Philipin: Hải quan

2.4. G iấy chứ ng n h ậ n x u ấ t xứ h àn g hoá m ẫu E

Giấy chứng nhận hàng hoá Mẫu E của Việt Nam (sau đâỹ gọi tắ t là giấy chứng nhận Mẫu E) là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (viết tắ t là C/O) do cơ quan có thẩm quyền được Bộ Thương mại uỷ quyền cấp cho hàng hoá Việt Nam để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (sau đây gọi tắ t là 'lHiệp định khung ACFTA")

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận Mẫu E bao gồm:- Giấy chứng nhận Mẫu E (theo mẫu chung đo Bộ Thương

mại ban hành) đã được khai hoàn chỉnh .

- Giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hoá (trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra) phải phù hợp với các quy chế về xuất xứ quy định tại phụ lục sô 1 trong quy chế và do tổ chức giám định hàng hoá cấp .

- Tò khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan;- Hoá đơn thương mại;

- Vận đơn.Trong trường hợp chưa có tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ

tục hải quan (nhưng phải có tờ khai hải quan đã có chữ ký của cán bộ hải quan tiếp nhận hồ sơ) và vận đơn, ngưòi xin cấp giấy chứng nhận mẫu E có thể được nợ các chứng từ này nhưng phải có văn bản gửi cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ cam kết sẽ nộp các chứng từ này sau. Thời gian được nợ các chứng từ này tối đa là 15 (mười lảm) ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận mẫu E.

152

Page 129: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

Ba loại giấy (Tờ khai Hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan, hoá đơn thương mại, vận đơn.) là bản sao có chữ ký và đóng

- đấu xác-nhận sao y bản chính của thủ trưỏng đơn vị (nếu-là tể-, chức) hoặc có chữ ký và đóng dấu của cơ quan công chứng (nếu là cá nhân) đồng thòi mang theo bản chính để đối chiêu.

Giấy chứng nhận xuất xứ phải là giấy khổ A4 theo tiêu chuẩn ISO phù hợp vối mẫu. Giấy chứng nhận xuất xứ phải được viết bằng tiếng Anh.

Giấy chứng nhận xuất xứ bao gồm một bản gốc và ba (3) bản sao giấy than với những màu sau đây:

Bản gốc-màu be (beige) (mã màu: 727c)Bản thứ 2: Xanh nhạt (mã .màu Pantone: 622c)

Bản thứ 3: Xanh nhạt (mã màu Pantone: 622c)Bản thứ 4: Xanh nhật (mã màu Pan tone: 622c)

Mỗi Giấy chứng nhận xuất xứ sẽ ghi một số tham chiếu riêng do địa điểm nơi đặt Cơ quan cấp C/O cấp.

Người xuất khẩu sẽ chuyển bản gốc và bản thứ 3 cho người nhập khẩu để ngươi nhập khẩu nộp cho Cơ quan hải quan tại cảng hoặc nơi nhập khẩu. Bản thứ 2 sẽ được Cơ quan cấp Giấy chứng nhận xuất xứ của Bên xuất khẩu lưu. Bản thứ 4 sẽ do ngưòi xuất khẩu lưu. Sau khi hàng hóa được nhập khẩu, bản thứ 3 sẽ được đánh dấu hợp lệ ở ô sô" 4 và sẽ được trao trả lại cho Cơ quan cấp C/O trong một thời hạn hợp lý.

Bản gốc Giấy chứng nhận xuất xứ phải được xuất trình cùng với bản thứ 3 cho các cơ quan Hải quan vào thòi điểm kê khai nhập khẩu hàng hóa liên quan.

Cách ghi:

- Ô sô' 1: Tên giao dịch của người xuất hàng + địa chỉ + tên nước (Việt Nam)

- Ô sô" 2: Tên người nhận hàng + địa chỉ + tên nưốc (phù hợp với tờ khai hải quan đã được thanh khoản)

Page 130: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Ô trên cùng bên phải: Do cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ ghi. Sô" tham chiếu gồm 12 ký tự, chia làm 5 nhóm, chi tiết cách ghi như sau:

Nhóm 1: 02 ký tự "VN" (viết in) là viết tắ t của 2 chữ Việt Nam.

Nhóm 2: 02 ký tự (viết in) là viết tắ t tên nước nhập khẩu, quy định các chữ viết tắ t như sau:

CN: Trung QuốcNhóm 3: 02 ký tự biểu hiện năm cấp giấy chứng nhận

Nhóm 4: 01 ký tự thể hiện tên Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực và các cơ quan thẩm quyền do Bộ Thương mại uỷ quyền cấp giấy chứng nhận Mẫự Ẹ theo quy định như sau:

Sô" 1: Hà nội Sô' 3: Đà nẵng Sô' 5: Hải phòng

Sô 2: Hồ Chí Minh Sô" 4: Đồng nai Sô" 6: Bình dương

Số 7: Vũng tàuNhóm 5: Gồm 05 ký tự biểu hiện số thứ tự của Giấy chứng

nhận Mẫu EVí dụ: Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực thành phô" Hồ

Chí Minh cấp giấy chứng nhận mẫu E mang sô" thứ 6 cho một lô hàng xuất khẩu sang Trung Quốc trong năm 2005 thì cách ghi số tham chiếu của giấy chứng nhận Mẫu E này sẽ như sau: VN-CN05 2 00006

- Ô sô" 3: Tên phương tiện vận tải (nếu gửi bằng máy bay thì đánh "By air", nếu gửi bằng đường biển thì đánh tên tàu) + từ cảng nào? đến cảng nào?

- Ô số 4: Để trống (sau khi nhập khẩu hàng hoá, cơ quan hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu thích hợp trước khi gửi lại cho cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ đã cấp giấy chứng nhận Mẫu E này).

- Ô sô' 5: Danh mục hàng hoá (01 mặt hàng, 01 lô hàng, đi 01 nưóc, trong một thời gian)

- Ô sô 6: Ký mã và sô hiệư của kiện hàng

154

Page 131: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hảng hoá

- Ô số 7: Sô" loại kiện hàng, mô tả hàng hoá (bao gồm sô" lượng và scí HS của nước nhập khẩu).

- Ô sô' 8: Hướng dẫn cụ thể như sau: — - ■ - -

+ Trường hợp hàng hoá/sản phẩm có xuất xứ toàn bộ tạiViệt Nam (không sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu) th ì đánh chữ "X"

+ Hàng hoá không được sản xuất hay khai thác toàn bộ tại Việt Nam như quy tắc 3 của quy chê xuất xứ theo quy định của ACFTA thì ghi rõ sô" phần trăm giá trị đã được tính theo giá FOB của hàng hoá được sản xuất hay khai thác tại Việt Nam, ví dụ 40%.

+ Hàng hoá có xuất xứ cộng gộp như quy tắc 4 phụ lục 1 của qui chế xuất xứ ACFTA thì ghi rõ số phần tràm của hàm lượng có xuất xứ cộng gộp ACFTA, ví dụ 40%.

- Ô sô' 9: Trọng lương cả bì hoặc sô" lượng và giá trị khác (Giá FOB).

- Ô số 10: Sô" và ngày của hoá đơn thương mại.

- Ô sô' 11:

+ Dòng thứ nhất ghi chữ Việt Nam;

+ Dòng thứ hai ghi đầy đủ tên nước nhập khẩu

+ Dòng thứ ba ghi địa điểm, ngày tháng năm, và chữ ký.

- Ô số 12: Để trống

+ Trường hợp cấp sau theo quy định thì ghi: "Issued retroactively”.

+ Trường hợp cấp lại theo quy định thì ghi: "Certified true copy".

2.5. G iấy chứ ng n h ậ n h àn g hoá M au s củà V iệt N am

Giấy chứng nhận hàng hoá Mẫu s là giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (viết tắ t là C/O) do cơ quan có thẩm quyền được Bộ thương mại uỷ quyền cấp cho hàng hoá Việt Nam để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật giữa chính phủ nưốc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào đã ký tại Vientiane ngày 16/01/2004 (sau đây gọi tắ t là Hiệp định Việt - Lào).

155

Page 132: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận mẫu s bao gồm:+ Giấy chứng nhận mẫu s (theo mẫu chung do Bộ thương

mại ban. hành) đã được khai hoàn chỉnh .+ Giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hoá (trong trường

hợp có yêu cầu kiểm tra) phải phù hợp với các quy chế về xuất xứ quy định trong quy chế và do tổ chức giám định hàng hoá cấp .

- Tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan;- Hoá đơn thương mại;- Vận đơn.Trong trường hợp chưa có tò khai hải quan đã hoàn thành

thủ tục hải quan (nhưng phải có tò khai hải quan đã có chữ ký của cán bộ hải quan tiếp nhận hồ sờ) và vận đơn hoặc biên lai nhận hàng, ngưòi xin cấp giấy chứng nhận mẫu s có thể được nợ các chứng từ này nhưng phải có văn bản gửi cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ cam kết sẽ nộp các chứng từ này sau. Thời gian được nợ các chứng từ này tối đa là 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận mẫu s.

Ba Ịoại giấy (Tờ khai Hải quan đã hoàn thành thủ tục Hải quan; Hoá đơn thương mại; Vận đơn.) là bản sao có chữ ký và đóng dấu xác nhận sao y bản chính của thủ trưỏng đơn vị (nếu là tổ chức) hoặc có chữ ký và đóng dấu của cơ quan công chứng (nếu là cá nhân) đồng thời mang theo bản chính để đổỉ chiếu.

Giấy chứng nhận mẫu s phải được khai bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải phù hợp với tờ khai hải quan đã được thanh khoản và các chứng từ khác như vận đơn, hoá đơn thương mại và giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ của tổ chức giám định hàng hoá xuất nhập khẩu (trong trường hợp có yêu cầu kiểm tra)

Giấy chứng nhận xuất xứ phải là giấy khổ A4 theo tiêu chuẩn ISO phù hợp vói mẫu. Giấy chứng nhận xuất xứ phải được viết bằng tiếng Anh.

Giấy chứng nhận xuất xứ bao gồm một bản gốc và ba (3) bản sao giấy than vối những màu sau đây (như mẫu c/o form D của ASEAN):

156

Page 133: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

- Bản gốc (original) : Tím nhạt- Bản thứ 2 (duplícate) : Vàng cam- Bản thứ 3 (tripỉicate) : Vàng cam- Bản thứ 4 (quadruplicate) : Vàng camMỗi giấy chứng nhận xuất xứ sẽ ghi một số tham chiếu riêng

do địa điểm nơi đặt cờ quan cấp c/o cấp.Người xuất khẩu sẽ chuyển bản gốc (original) và bản thứ 3

(triplícate) cho ngưòi nhập khẩu để ngưòi nhập khẩu nộp cho cơ quan hải quan tại cảng hoặc nơi nhập khẩu. Bản thứ 2 (duplícate) sẽ được cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Bên xuất khẩu lưu. Bản thứ 4 (quadruplicate) sẽ do người xuất khẩu lưu. Sau khi hàng hóa được nhập khẩu, bản .thứ 3 (triplícate) sẽ được đánh dấu hợp lệ ỏ ô sô" 4 và sẽ được trao trả lại cho cơ quan cấp c/o trong một thòi hạn hợp lý.Cách ghi:

- Ô số 1: tên giao dịch của người xuất hàng + địa chỉ + tên nước (Việt Nam)

- Ô số 2: Tên người nhận hàng + địa chỉ + tên nước (phù hợp với tờ khai hải quan đã được thanh khoản)

- Ô trên cùng bên phải: Do cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ ghi. Sô' tham chiếu gồm tối thiểu 12 ký tự, chia làm 5 nhóm, chi tiết cách ghi như sau:

Nhóm 1: 02 ký tự “VN” (viết in) là viết tắ t của 2 chữ Việt Nam.

Nhóm 2: 02 ký tự (viết in) là viết tắ t tên nước nhập khẩu, quy định các chữ viết tắ t như sau.ắ LA: Lào

Nhóm 3: 02 ký tự biểu hiện năm cấp giấy chứng nhận

Nhóm 4: 01 (hoặc 02) ký tự thể hiện tên phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực và các cơ quan thẩm quyền do bộ thương mại uỷ quyền cấp giấy chứng nhận mẫu s theo quy định như sau:

Sô" 1: Hà nội Sô" 5: Hải phòng

Sô" 2: Hồ Chí Minh Sô" 6: Bình dương

Page 134: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

Sô 3: Đà nẵng

Sô" 4: Đồng naiSô" 7: Vũng tàu

Sô" 8: Lạng sơn

Sô" 9: Quảng ninh

Nhóm 5:* Gồm 05 ký tự biểu hiện sô' thứ tự của giấy chứng nhận mẫu s

Ví dụ: Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực thành phô" Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận mẫu s mang sô' thứ 6 cho một lô hàng xuất khẩu sang Lào trong năm 2005 thì cách ghi sô" tham chiếu của giấy chứng nhận mẫu s này sẽ như sáu: VN-LA 05 200006

- Ô sô' 3: Tên phương tiện vận tải (nếu gửi bằng máy bay thì đánh “By air”, nếu gửi bằng đường biển thì đánh tên tàu) + từ cảng nào? đến cảng nào? by truck, v*v...

- Ô sô" 4: Để trống (sau khi nhập khẩu hàng hoá, cơ quan hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu thích hợp trước khi gửi lại cho cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ đã cấp giấy chứng nhận mẫu s này).

- Ô sô" 5: Danh mục hàng hoá

- Ô sô" 6: Ký mã và sô" hiệu của kiện hàng

- Ô sô-7: Sô" loại kiện hàng, mô tả hàng hoá (bao gồm sô" lượng và sô" HS của nưốc nhập khẩu).

- Ô sô 8: Hướng dẫn cụ thể như sau:

+ Trường hợp hàng hoá/ sản phẩm có xuất xứ toàn bộ tại Việt Nam (không sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu) thì đánh

+ Hàng hoá không được sản xuất hay khai thác toàn bộ tại Việt Nam như quy tắc 3 phụ lục 1 của quy chế xuất xứ theo quy định của Hiệp định Việt - Lào thì ghi rõ sô" phần trăm giá trị đã được tính theò giá FOB của hàng hoá được sản xuất hạy khai thác tại Việt Nam, ví dụ 40%.

+ Hàng hoá có xuất xứ cộng gộp như quy tắc 4 Phụ lục 1 của

chữ “X”

158

Page 135: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

qui chế xuất xứ Việt - Lào thì ghi rõ sô' phần trăm của hàm lượng có xuất xứ cộng gộp Việt - Lào, ví dụ 40%.

- Ô sô" 9: Trọng lượng cả bì hoặc sô" lứợng và giá trị khác (Giá FOB).

- Ô sô' 10: Scí và ngày của hoá đơn thương mại.

- Ô sô" 11: Dòng thứ ba ghi địa điểm,ngày tháng năm, chữ ký, dấu (nếu có)

- Ô sô" 12; Do cơ quan cấp Giấy chứng nhận xuất xứ chứng nhận.

+ Trường hợp cấp sau theo quy định th ì ghi: “Issued retroactively”.

+ Trường hợp cấp lại theo quỵ định thì ghi: “Certified true copy”Ể

2.6ắ M ột sô* m ẫu x u ấ t xứ cho m ột sô" nhóm h àn g đ ặc th ù

2.61. a o mẫu TÁp dụng cho mặt hàng dệt xuất khẩu qua thị trường EU

1. Exporter (name, full address , country) Expotateur (nom, adresse complete, pays)

ORIGINAL 2.No3. Quota year Anne e contigentaire

4. Category Number Nume ro de catégorie

5. Consignee (name, full, address, country) Destinataire (nom, address, complete, pays)

CERTIFICATS OF ORIGIN (Textile products)

CERTIFICAT D 'ORIGINE (Produits textiles)6. Country of origin Pays de origine

7. Country of destination Pays de destination

159

Page 136: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xụ ất nhập khẩu

1 •8. Place and date of shipment- Means of transport Lieu et date d embarquement- Moyen de transport

9. Supplementary details Donne es supple mentaires

10. Marks and numbers- Number and kind of packages- DESCRIPTION OF GOODS Marques et nume ros- Nombre et nature des coilis- DESIGNATION DES MARCHANDISES

11. Quantity (1) Quantité (1)

12 FOB Value (2) Valeur FOB (2)

13. CERTIFICATION BY THE COMPETENT AUTHORITY- VISA DE L AUTORITE COMPETENTEthe undersigned certify that the goods described above originated

. in the country shown in box No 6, in accordance with the provisions in the European Community

. Je soussigné certifie que les marchandises dé signé é ci- desus sont originaires du pays figurant dans la case No 6 conformé ment aux dispositions en vigueur dans la Communauté Europe enne14 Competent authority (name, full, address, country) Autorité compétente (nom, addresse, complète pays)

(Signature) (Stamp-Cachet)

Câch ghi:

Ô sô" 1 Tên và địa chỉ đầy đủ người xuất khẩu hàng

Oso'2 Sô" tham chiếu (do tổ chứ cấp đóng sổ)

Ô so 3 Năm của hạn ngạch đang sử dụng

Ô sô" 4 Sô" CAT (category) của lô hàng xuất khẩu

Ô sô" 5 Tên và địa chỉ đầy đủ của người nhập khẩu

ô số 6 Tên nước xuất xứ

Ô số 7 Tên nước nhập khẩu

160

Page 137: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuat xür häng hoä

Ös o8 Ndi vä ngäy xuä"t häng, phtfdng tien van chuyen

Ö so" 9

De ghi cäc thöng tin phu khäc nhii RETROSPECTIVELY" khi C/O diidc cäp sau thdi diem xuä't häng "DUPLICATE" triidng hdp cäp lai C/O vi bi mat...

Ö so 10 So vä ky mä hieu, so kien, mö tä häng hoä.

Ö so" 11So" liidng häng xuä"t (cän chi rö khöi liidng (kg) vä so" liidng cüa ddn vi häng hoä).

Ö so" 12Tri giä FOB cüa lo häng (cän ghi bang loai tien trong help dong)

Ö so" 13 De trong

6 so 14 Ghi ten dia chi cüa to chüc C/O

2,6.2, C/O mau O cä phe- La loai C/O theo quy dinh cüa to chüc cä phe the giöi (ICO).- Chi cap cho mat häng cä phe xuat khäu sang cäc nüöc lä

thänh vien cüa To chüc Cä phe Quöc te._____Mäu näy luon dUöc cap kem väi M lu A hoac Mäu B.

Form approved FOR EXPORTS INTERNATIOl 22 Berners Str 1. Valid of imp( PART A. FORI

by the CERTIFICATE OF ORIGIN FORM 0 3 TO NON-MEMBERS. nJAL COFFEE ORGANIZATION eet, London WlP 4DD, England, station or replacement until USE BY ISSUING AUTHORITY

2. ReferenceCountry port geria Code

__ 3. Producing country4. Country of des tination5. Nam of

_ ship/other carrier6. Port of loading/ 7 Date of 8. Leave intemediate ports. shipment. blank.

_ 9. Port or point of destination.

161

Page 138: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

10. Shipping marks, a) ICOIdentificationMarkẳ..... /..../......b. Other marks

11. Number of bags or thercontainers.

12. Description of coffee- Green (crude)- Roasted- Soluble- Other

13. Net weight shipment.14. Unit of weightẳ

15. Other relevant information

It is hereby certified that the coffee described above was grown in the above - mentioned producing country.

16. Customs stamp of issuing country.

17. Stamp of Certifying Agency.

Date Signature of authorized Customs Officer

PART B: FOR USE WHEN CERTIFICATE IS COLLECTED COMPLETED CERTIFICATE TO BE FORWARDED TO THE ICO

18. NOTATION BY CUSTOMS SERVICE Certificate collected and coffee imported or placed under,Customs entry number....ObservationsQuantity (if different from boxes 11 or 13)

19. NOTATION BY CERTIFYING AGENCY OTHER THAN CUSTOMS. Certificate collcted and credited to Transit Stamp Account.Observation

Place....... .................. Place ..............Date............................ Date.ễ..............

Customs stamp of collecting country.

Stamp of Certifying Agency

162

Page 139: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuat xürhàng hoà

Signature or equivalent of authorized Customs offier.

Signature of authorized Certifying Officer._____

Câch ghi:

Ô so 1 Thdi han cô hiêu hic cüa C/O

Ô so" 2

Sô" tham chieu- Ma niiâc Viêt Nam: 145 • Ma câng xuat- Sô" thü tiï

Ôso3 Ntfôc s an xuâ"t cà phê

Ô so" 4 Ntfôc dê"n

Ô sô" 5 Tên tàu và phiidng tien vân tâi khâc

Ô sô" 6 Câng xep hàng lên tau, câng trung gian

Ôsô" 7 Ngày xêp hàng

Ô sô" 8 Bo trong

Ô sô" 9 Câng den hoac diem den

Ô sô" 10

Sô" mâ hiêu (Viêt Nam dâng kÿ vôi ICO)- Mâ xâc nhân cüa ICO (mâ niïôc, mâ ICO, sô" thû tü lô hàng xuâ"t khau cüa ddn vi)- Mâ khâc.

Ô sô" 11 Sô"bao hoac công te nd.

Ôsô"12

Mo ta cà phê- Xanh (thô)- Rang- Hoà tan- Loai khâc

Ô sô" 13 Trong liidng tinh

Ô sô" 14Ddn vi trong liidng: khai bâo trong luting mot ddn vi bao bi (theo quy dinh cüa ICO môi bao nang 60kg)

Ô sô" 15 Câc thông tin khâcÔ sô" 16 Xâc nhân cüa cd quan hâi quan tai ndi xuâ"t hàngÔ so 17 Xâc nhân cüa to chûc cap C/O

i

163

Page 140: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

2,6.3. CIO mẫu X cà phêMẫu X cấp cho cà phê xuất khẩu sang các nưóc không phải là

thành viên của Hiệp hội cà phê thế giới.Mẫu này luôn được cấp kèm với mẫu A hoặc mẫu B. PART A: FOR USE BY ISSUING AUTHORITY.

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu________________

1. Name and address exporter

CERTIFICATE OF ORIGIN FORM XFOR EXPORTS TO NON MEMERSForm approved by the.INTERNATION COFFEEORGANIZATION22 Berners Street London Wlp 4ddEngland

2. Name and address of importer

3. Reference NoCountry Code Port Code Sieia No.

4. Produicng Country5. Country of destination6, Name ofship/othercarrier

7. Port ofloading/intermedia te ports.

8. Sare of shipment

9. Leave blank

10. Port or point of destination11. Shipping marks12. number of bags or othe containersa. ICO Identification Mark. /............b. Other marks.

13. Descnption of coffee.*. Green (Crude) *. Roasted* Soluble* Other.

14. Net weingt of shipment.

15. Unit of weight, kglb

16. Other relevant infomationIt is hereby certified that the coffee described above was groen in the above mentionned producing country.17. Customs Stamp of issuing contry 18. Stamp of Certifying Agency.

Date Signature of authrized Customs

164

Page 141: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuat xurhang hoa

PART B: FOR USE BY SURVEYING AGENT.

19. CERTIFICATION BY SURVEYING AGENT IN THE CASE OF TRANS SHIPMENT " - ---------

First port of trans

Shipment

Trans shipment date

Second port of trans shipment.

Trans shipment date

Destination Name of ship or . other carrier

DestinationName of ship or

othe carrier

Date Signature of authrized Customs

Date Signature of authrized Customs

20. CERTIFICAPION OF IMPORTATION BY SURVEYING AGENT

County of import

Place of entry

Date of entryDate Signature of authrized Customs

Observation

Cach ghi:

Ô sô" 1 Ten và dia chi cüa ngiiöi xuat khäuÔs o2 Tên và dia chî cüa ngirôi nhâp kháu

Ô so 3

Sô" tham chieu- Mä niióc Viêt Nam 145.- Ma câng xua"t- So" thú tu

Ô so" 4 Niíóc sân xuâ"t cà phê.Oso 5 Niíóc denÔ so 6 Tên tàu và phiiöng tien van tai khác.Ô so" 7 Câng xép hàng lên tau, câng trung gianÔ so 8 Ngày xep hàngÔ so 9 Bô trôngÔ sô" 10 Câng den hoac diem den

Ô so" 11

Sô" ma hieu (Viêt Nam dang kÿ vôi ICO)- Ma xàc nhân cüa ICO (ma nuôc ma ICO, sô" thú tu lô hàng xuâ't kháu cüa ddn vi).- Ma khâc.

165

Page 142: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khấu

Ô sô" 12 Sô" bao hoặc côngtenơ.

Ô số 13

- Mô tả cà phê- Xanh (thô)- Rang- Hoà tan- Loại khác.

Ồ số 14 Trọng lượng tịnh

Ô số 15Đơn vị trọng lượng. Khai báo trọng lương một đơn vị bao bì (theo quy định của ICO mỗi bao nặng 60 kg).

Ô số’ 16 Các thông tin khác.Ô số 17 Xác nhận của cơ quan hải quan tại nơi xuâ't hàng.Ô sô" 18 Xác nhận của tổ chức cấp c/o

2.6.4. CIO mẫu H andicraft ( dùng cho các sản phẩm thủ công)

c/o mẫu Handicraft Chỉ cấp chọ mặt hàng thủ công xuất sang các nước thành viên EU, trừ các mặt hàng dệt may thủ công lấy mẫu Handlooms.

Exproter (name full address country)Exportateu (non adresse . complete pays).

2. Number - Numero

3. Consignee (name full address country) Destinataire (name adresse Comple e pays)

CENRTIFICATE TO CERTAIN PRODUCTS HA? CERTFICAT COl CERTAINS PROl LA MAIN (HANJ

IN REGARD^NDICRAFTsiDICRAFTS).STCERNANTƯITS FAIT ADICRAFTS)

4. Country of manufature pays de fabrication.

5. Country of destination pays de destination.

6. Place and of shipment - means of transport lieu date embarquament - moyen de transport

7. Supplemetary details Donne es Supple mentaires.

166

Page 143: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hảng hoá

8. DETAILED DESCRIPTION OF GOODS - Marks and

-mimber and kind of packages DE SIGNATION DE TAILLE E DES MARCHANDISES- Marques et nurae ros - mombre et nature des colis.

9. Quantity Quantile

10. FOB Value Valeur FOB

11. CERTIFICATION BY THE COMPETENT AUTHORITY.I, the undersingned, certify that the consignment described above contains only haqndicraft produdcts (handicrafts) of the cottage industry of the country shown in box No 4:VISA DE LAUTORITE COMPETENTEJe soussigné,certifie que i envoi dé crit ce- dessus contien exclusivement des produits faits à la main par i artisanat rural du pays indiqué dans la case n°4

12 Competent authority (name,full address, country)Autorité compé tente (nom, adresse complè te, pays)

le ,(Signature) (Seal- Sceau)

Cách ghi:

ô sô" 1 Tên và địa chỉ của người xuất hàngô số 2 Số’ tham chiếu .do tổ chức cấpÔSỐ3 Tên và địa chỉ đầy đủ của ngưồi nhập khẩuô Số 4 Tên nước sản xuấtô sô" 5 Tên nưốc nhập khẩuô sô" 6 Nơi và ngày xuất hàng, phuơng tiện vận chuyển

Ôsô'7

Để ghi các thông tin phụ khác như "RETROSPEơnVELY" khi e /0 được cấp sau thời điểm xuất hàng " DUPLICATE" Trường hợp cấp lại c /o vì bị mất.

167

Page 144: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Ô sô' 8 Sô" và mã ký hiệu, số’ hiệu, mô tả hàng hoá.

Ô sô" 9 Sô' lượng hàng hoá cần chỉ rõ sô' lượng (kg) và sô' * lượng của đơn vị hàng hoá.

Ổ số 10Trị giá FOB của lô hàng (cần ghi bằng loại tiền trong hợp đồng).

ô sô' 11 Để trống0 số 12 Ghi tên và địa chỉ của tổ chức cấp c/o.

2.6.5. CỈO m ẫu Hanloom (dùng cho các sản p h ẩ m hàng dệt thủ công)

- Là loại c/o theo hiệp định dệt may giữa Việt Nam và EU.

- Chỉ cấp cho các hàng dệt may thủ công xuất sang các nước thành viên EƯ.

Exproter (name full address country) Exportateur (non adresse complete pays).

ORIGINAL 2. No

5. Consignee (name full address country) Destinataire (nam adresse Comple e pays)

CENRTIFICATE IN REGARD TO C HANDICRAFT PR HANDICRAFTS). CERTFICAT CQNI CERTAINS PROU1 LA MAIN (HANDI

ERTAINODUCTS

CERNANT tTS FAIT A CRAFTS)

6. Country of origin Pays es supple mentaires

7. Country of destina­tion pays de destination.

8. Place and of shipment - means of transport lieu date embarquament - moyen de transport

....

9. Supplemetary details Donne es Supple mentaires.

168

Page 145: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

10. Marks and number number and kind of packages - DESCRIPTION OF GOODS Marques et nature des colis - DESIGNATION DES MARCHANDISES_______

13. CERTIFICATIONBY THE COMPETENT AUTHORITY - VISA DE L'AUTORITE COMPETENTE

I. the undersigned, certify that the goods described above includes only the following textile products of the cottage industry of the country shown in box No 4:

a) fabrics woven on looms operated solely by hand or foot (handlooms) (2)';

b) garments or other textile articles obtained manually from the fabrics described under a) and swen solely by hand without the aid of any machine (handicrafts) (2);

c) traditional folklore handicraft textile products made by hand, as defined in the list agreed between the European Community and the country shown in box No 4.

Je soussigné, certifie que 1’ envol dé crit ci-dessus contient exclusivement les produits textiles suivants relevant de la fabrication artisanale du pays figurant dans la case 4:

a) tissus tissé s sur des métiers actionné s à la main ou au pied (handloom) (2);

b) vè tements ou autres articles textiles obtenus manuellement à partir de tissus dé crits sous a) et cousus uniquement à la main sans 1' aide d’ une machine (handicrafts) (2);

c) produits textiles relevant du folklore traditonel fabriqué à la main, comme définis dán la liste convenue entre la Communauté europé enne et le pays indiqué dans la case 4._____14 Competent authority A t-(name, full address, country) ..................................... . on -leAutorité compétente (nom,adresse complè te, pays) (Signature) (Stamp - Cachet)

11. Quantity (1) Quantile(l)

12. FOB Value Valeur FOB

169

Page 146: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

Cách gHi:

ô sô" 1: Tên và địa chỉ đầy đủ ngưòi xuâ't khẩu hàngÔSỐ2: Sô" tham chiếu (do tổ chức cấp đóng số)ÔSỐ3: Tên và địa chỉ đầy đủ của ngưòi nhập khẩuô sô" 4: Tên nước sản xúấtÔ số 5: Tên nưốc nhập khẩu

Ô số 6:Nơi và ngày xuất hàng, phương tiện vận chuyển

Ô số 7:

để ghi các thông tin phụ khác như: "RETROSPECTIVELY" khi c /o được cấp sau thòi điểm xuất hàng; "DUPLICATE" trường hợp cấp lại c /o vì bị mất...

Ô sô" 8: Sô" và ký mã hiệu, sô" kiện, mô tả hàng hoá

ô sô" 9:Sô" lượng hàng xuất (cần chỉ rõ khối lượng (kg) và sô" lượng của đơn vị hàng hoa)

Ô số 10:Trị giá FOB của lô hàng (cần ghi bằng loại tiền trong hợp đồng)

Ô sô" 11: Để trốngÔ sô" 12: Ghi tên và địa chỉ của tổ chức cấp c /o

Lưu ý: Trong thương mại quốc tế rấ t hay sử dụng mẫu c /o tái xuất (Certificate of Re-Export). Đây là loại c /o do nước lai xứ cấp nhằm xác nhận xuất xứ hàng hóa cho nước thứ 3.

3. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CẤP VÀ CHẤP NHẬN CHỨNG TỪ VỂ XUẤT xứ HÀNG HOÁ

3.1. Thủ tục câp giấy chứng nhận xuất xứGiấy chứrig nhận xuất xứ do các tổ chức cấp giấy chứng nhận

xuất xứ cấp theo mẫu quy địnhễ Tổ chức cấp c /o chỉ được cấp một loại form cho mỗi lô hàng xuất khẩu. Mỗi bộ c /o gồm một (01) bản chính và các bản sao.

Riêng vối sản phẩm cà phê xuất khẩu, ngoài việc cấp c /o form o hoặc form X. Tổ chức cấp c /o có thể cấp thêm form A hoặc form B nếu nhà xuất khẩu yêu cầuễ

170

Page 147: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

C/O được cấp dưới 2 hình thức sau:+ Cấp C/O bằng giấy: là hình thức cấp c/o giấy trực tiếp cho

döanH nghiệp tại Tổ chức cấp C/O;

+ Cấp C/O điện tử: là hình cấp c/o thông qua Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Thượng mại (sau đây gofctat là eCOSysJ, được Bộ trưởng Bộ Thương mại phê duyệt triển -khai tạ i Quyễt định sô 0519/QĐ-BTM ngày 21/3/2006 và các hình thức cấp c/o điện tử khác được'B ộ Thương mại đồng ý cho triển khai thực hiện .

Khi có yêu cầu cấp c/o, ngưòi đề nghị cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu phải nộp cho tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và có trách nhiệm:

- Lập và nộp hồ sơ thương nhân cho Tổ chức cấp c/o đổi với thương nhấn đề nghị cấp c/o lần đầu;

- Lập và nộp Bộ hồ sơ đề nghị cấp c/o đầy đủ cho Tổ chức cấp C/O;

- Chứng minh hàng hoá xuất khẩu đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ và tạo điều kiện thuận lợi cho Tổ chức cấp c/o và Tổ chức giám định trong việc xác minh xuất xứ hàng hoá;

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của nội dung khai trong Hồ sơ thương nhân và Bộ hồ sơ xin cấp C/O cũng như xuất xứ của hàng hóa xuất khẩu, kể cả trong trưòng hợp được Người xuất khẩu uỷ quyền;

- Chịu trách nhiệm trước pháp luậ t về tính chính xác, trung thực của nội dung hồ sơ điện tử trong trưòng hợp doanh nghiệp xin cấp c/o điện tử;

- Báo cáo kịp thời cho tổ chức cấp c /o tại nơi thương nhân đã đề nghị cấp về những lô hàng bị nước nhập khẩu từ chối công nhận C/O do các Tổ chức cấp c /o của Việt Nam cấp (nếu có).

Bộ hồ sơ yêu cầu cấp c/o (sau đây được gọi là bộ hồ sơ) gồm:

« Đơn đề nghị cấp c /o đã được khai hoàn chỉnh, hợp lệ .

171

Page 148: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Mẫu c/o đã được khai hoàn chỉnh bao gồm một (01) bản gốc và ba (03) bản sao. Bản gốc và một bản sao sẽ được Người xuất khẩu gửi cho Người nhập khẩu để nộp cho cơ quan hải quan tạ i cảng hoặc địa điểm nhập khẩu. Bản sao thứ hai sẽ do Tổ chức cấp c/o lưu. Bản sao còn Ịại sẽ do Người xuất khẩu giữ. Trong trường hợp do yêu cầu của nước nhập khẩu, Người đề nghị cấp c/o có thể đề nghị Tổ chức cấp C/Q cấp nhiều hơn ba (03) bản sao của C/O;

- Tờ khai hải quan xuất khẩu đã làm thủ tục hải quan (bản saò có chữ ký của ngưòi có thẩm quyền và dấu “sao y bản chính“), trừ các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan xuất khẩu theo qui định, của pháp luật. Trong trường hợp có lý do chính đáng Người đề nghị cấp c/o có thể nộp sau chứng từ này nhưng không quá ba mươi (30) ngày kể từ ngày cấp C/O;

Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp c/o có thể yêu cầu Ngươi đề nghị cấp c/o cung cấp thêm các chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất khẩu như: Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên, phụ liệu; giấy phép xuất khẩu; hợp đồng mua bán; hóa đdn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu trong nước; mẫu nguyên, phụ liệu hoặc sản phẩm xuất khẩu; vận đơn đường biển; vận đơn đường không và các chứng từ khác để chứng minh xuất xứ của sản phẩm xuất khẩu.

Đối với các doanh nghiệp tham gia eCOSys, mọi chứng từ sẽ được thương nhân ký điện tử và truyền tự động tới các tổ chức cấp c/o. Các tổ chức cấp c/o căn cứ vào hồ sơ trên mạng để kiểm tra tính hợp lệ của thông tin và cấp c/o cho thương nhân khi nhận được bộ hồ sơ đầy đủ bằng giấy.

Tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ có trách nhiệm:

- Hưống dẫn người đề nghị cấp c/o nếu được yêu cầu;

- Tiếp nhận, kiểm tra Bộ hồ sơ thương nhân và bộ hồ sơ đề nghị cấp C/O;

- Xác minh thực tế xuất xứ của sản phẩm khi cần thiêt;

172

Page 149: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

- Cấp c/o khi hàng hóa đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ và bộ hồ sơ đáp ứng các quy định của thông tư này;

^Lữu trữ hồ sd C/O;'

- Gửi mẫu chữ ký của những người được ủy quyền ký c/o và con dấu của Tổ chức cấp c/o cho Vụ Xuất Nhập khẩu của Bộ Thương mại hoặc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (trong trưòng hợp các đơn vị trực thuộc Phòng) để đăng ký với cơ quan hải quan của nước nhập khẩu;

- Giải quyết các khiếu nại về c/o theo quy định .

- Giữ bí m ật hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc kiểm tra , xác nhận xuất xứ.

- Tiến hành kiểm tra bộ hồ sơ, để xác định xuất xứ hàng hoá xuất khẩu và cấp giấy chứng nhận xuất xứ trong thời gian không quá 03 ngày làm việc, kể từ thời điểm nhận được bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệẽ Trong trường hợp cần phải kiểm tra thực tế thì thời hạn cấp có thể kéo dài nhưng không quá 05 ngày làm việc.

Trong những trường hợp ngoại lệ khi C/O không được cấp vào thòi điểm xuất khẩu do sai sót của cán bộ cấp c/o hoặc vì các trường hợp bất khả kháng hoặc có lý do xác đáng của Người đề nghị cấp c/o, c/o có thể được cấp sau và có giá tr ị hiệu lực tính từ thời điểm giao hàng nhưng không vượt quá một (01) năm tính từ ngày giao hàng đến ngày cấp thực tế và phải ghi rõ: “ISSUED RETROACTIVELY” (cấp sau và có hiệu lực từ khi giao hàng) lên c/o.

Trong trường hợp c/o bị mất, thấ t lạc hoặc hư hỏng, Ngưòi đề nghị cấp c/o muốn đề nghị cấp lại phải có đơn đế nghị gửi cho chính tổ chức đã cấp C/O, nêu rõ lý do đề nghị cấp lại, nộp Bộ hồ sơ, c/o bản gốc và các bản sao (nếu có). Bản c/o cấp lại này sẽ lấy số và ngày của c/o cũ và đóng dấu “CERTIFIED TRUE COPY’. Bản C/O cấp lại này phải được cấp không quá một (01) năm kể từ ngày cấp bản gốc c/o. Thời hạn cấp lại không quá ba (03) ngày kể từ ngày Tổ chức cấp c/o nhận được đơn đề nghị cấp lại c/o

Trong trường hợp cần tầch c/o thành hai (02) hay nhiều bộ,

173

Page 150: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Người đề nghị cấp c/o phải có đơn đề nghị gửi Tổ chức cấp c/o nêu rõ lý do cần tách c/o, nộp Bộ hồ s ơ , bản gốc và các bản sao c/0 CÜ

(nếu có), c/o được cấp lại trong trường hợp này, một bộ sẽ lấy số và ngày của c/o cũ. Các bộ còn lại sẽ lấy sô' mối và ngày cấp mới;

Trong trường hợp hàng phải tái nhập khẩu để tái chế, chuyển sang nước nhập khẩu khác, Người đề nghị cấp c/o phải có đơn đề nghị gửi Tổ chức cấp c/o, nêu rõ lý do cấp lại kèm theo bản gốc và các bản sao c/o cũ (nếu có). Trong trường hợp tại thời điểm đề nghị cấp, c/o cũ chưa được thu hồi, c/o đề nghị cấp lại sẽ lấy soi, ngày cấp mới và được đánh máy rõ vào ô phù hợp trên Mau c/o nội dung: “THIS c /0 REPLACES THE C/0 No. (số c/o cũ) DATED (ngày phát hành c/o cũ)”.

Giấy chứng nhận xuất xứ sẽ không được cấp nếu hàng hoá xuất khẩu không đáp ứng được tiêu chí về xuất xứ theo quy định hoặc bộ hồ sơ đề nghị cấp không hợp lệ.

Trong trường hợp cơ quan hải quan, cơ quan có thẩm quyền của quốc gia, vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam yêu cầu kiểm tra tính xác thực xuất xứ của hàng hoá, tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ có trách nhiệm xác minh xuất xứ của hàng hoá này và thông báo lại cho cơ quan đã yêu cầu.

Trách nhiệm của Tổ chức giám định:

- Giám định xuất xứ hàng hóa ;khi được Người đề nghị cấp c/o yêu cầu;

- Giám định viên khi giám định về xuất xứ phải có kiến thức chuyên môn về xuất xứ hàng hóa.3.2. Tổ chức và quản lý v iệc cấp phép g iấy chứ ng nhận xu ất xứ£Ệ2ẳl . Cơ quan có thẩm quyền cấp CIO của Vỉềt N am

Tổ chức cấp c/o là các Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực thuộc Bộ Thương mại (nay là Bộ Công thương), các đơn vị thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam;

Việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu A cho m ặt hàng

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu _______________

174

Page 151: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

giầy dép xuất khẩu đi th ị trường EU do các Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực trực thuộc Bộ Thương mại tạ i Hà Nội, Hải Phòng"Đ à Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương, , thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu thực hiện;

Bộ Thương mại uỷ quyền cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cấp các mẫu c/o còn lại. Danh sách các Tổ chức cấp c/o sẽ được Bộ Thương mại và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam công bô theo từng thời điểm;3.2.2. Các trường hợp Giấy chứng nhân xu ấ t xứ hàng hoá nhảp khẩu p h ả i nôp cho cơ quan hả i quan

Trong những trường hợp sau, giấy chứng nhận xuất xứ đối với hàng hoá nhập khẩu phải nộp cho cơ quan hải quan tạ i thời điểm làm thủ tục hải quan:

- Hàng hoá có xuất xứ từ nước hoặc nhóm nưốc được Việt Nam cho hưỏng các ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, nếu người nhập khẩu muốn được hưỏng các chế độ ưu đãi đó (nêu tại phụ lục 2 và 3 tài liệu).

- Hàng hóa có xuất xứ từ những nưóc được Việt Nam cho hưởng ưu đãi theo thuế suất tôi huệ quốc Việt Nam trên cơ sỏ có đi có lại hoặc trên cơ sỏ đơn phương.

Trong trường hợp không có giấy chứng nhận xuất xứ thì người nhập khẩu phải có cam kết hàng hóa có xuất xứ từ những nưóc đó và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực về nội dung cam kết đó.

- Hàng hoá thuộc diện phải tuân thủ tKeo các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc theo các điều ưóc quốc tế hai bên hoặc nhiều bên mà Việt Nam và nước hoặc nhóm nước cùng là thành viênễ

- Hàng hoá thuộc diện do Việt Nam hoặc các tổ chức quốc tế thông báo đang ỏ trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xă hội, sức khoẻ của cộng đồng hoặc vệ sinh môi trường cần được kiểm soát.

175

Page 152: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Hàng hoá nhập khẩu từ cầc nước thuộc diện Việt Nam thông báo đang ở trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ giá, các biện pháp tự vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan, biện pháp hạn chế sô' lượng.

c /o nộp cho cơ quan Hải quan phải là bản chính và có đầy đủ các nội dung cơ bản như sau:

- Số phát hành c/o .

- Tên, địa chỉ người xuất khẩu; nưóc xuất khẩu.

- Tên, địa chỉ người nhập khẩu; nước nhập khẩu.

- Thông tin về vận tải hàtìg hóa (địa điểm xếp hàng lên phương tiện vận chuyển, nơi đến).

- Nhãn, mác; sô' và loại bao gói; mô tả hàng hóa.

- Trọng lượngẳ

- Xuất xứ của hàng hóa.- Doanh nghiệp đề nghị xin cấp c/o (tên, ngày, tháng, năm

xin cấp)- Tổ chức cấp c /o (tên, ngày, tháng, năm cấp, dấu).

Lưu ý:- Trường hợp c /o không làm bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp

th ì phải kèm theo bản dịch có công chứng hoặc do giám đốc công ty ký đóng dấu và chịu trách nhiệm. Nếu trên c /o có sửa chữa, tẩy xoá thì cơ quan, tổ chức cấp c /o phải đóng dấu xác nhận việc sửa chữa, tẩy xóa này.

- c /o phải do các cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định của nước cấp c /o (Bộ Thương mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Tài chính, cơ quan Hải quan V .V ..) hoặc các tổ chức khác được Nhà nưóc quy định (thông thường là Phòng thương mại hoặc Phòng thương mại và công nghiệp). Trưòng hợp C/O do nhà sản xuất cấp th ì phải có xác nhận của cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền của nưóc cấp có liên quan.

- Ngày cấp c/o có thể trưóc hoặc sau ngày xếp hàng lên

176

Page 153: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

phương tiện vận tải, nhưng phải phù hợp vối thòi gian quy định được phép nộp chậm c /o .~~ Một bản c /o có thể được cấp và xác nhận xuất xứ cho nhiều mặt hàng thuộc một lô hàng nhập khẩu và chỉ có giá trị đối vối lô hàng này.

- c /o cấp lại do mất mát, thấ t lạc thì trên bản c /o được cấp lại phải có dòng chữ "Sao y bản chính" bằng tiếng Anh" Certified true copy".

- c /o xuất trình không đúng với thời gian qụy định do các điều kiện bất khả kháng hoặc có lý do xác đáng, cục trưởng cục hải quan các tỉnh, thành phô' xem xét từng trường hợp cụ thể để chỉ đạo giải quyết theo thẩm quyền.

- c /o đã nộp cho cơ quan hải quan thì không được thay thế hoặc sửa đổi nội dung. Việc xem xét xuất xứ hàng hóa được căn cứ trên bản c /o đã nộp này. Trừ những trường hợp nhầm lẫn có xác nhận của tổ chức cấp c /o thì cơ quan hải quan nơi làm thủ tục chấp nhận c /o nộp bổ sung.

3.2.3. Các trường hơp không phải nộp c/oHàng hóa XNK trên đây, nếu thuộc các trường hợp dưới đây

cũng không phải nộp C/O:

- Hàng có tổng trị giá không vợt quá 200 USD

- Hàng nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại, hàng mua bán trao đổi của cư dân biên giới, hàng nhập khẩu đã qua sử đụng, hàng nông sản hoa quả tươi nhập khẩu từ các nước có chung đường biên giới đất liền vối Việt Nam hoặc hàng hóa khác theo quy định tại các thỏa thuận quốc tế

4. KIỂM TRA XUẤT xứ HÀNG HOÁ

4ẵl. Nguyên tắc kiểm tra xuất xứ hàng hóa

Việc kiểm tra xuất xứ hàng hoá phải căn cứ vào thực tế hàng hoá và hồ sơ hải quan.Trường hợp có. khác biệt nhỏ giữa việc khai trên c /o và chứng từ thuộc hồ sơ hải quan nhưng cơ quan hải

Page 154: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

quan không nghi ngờ về tính xác thực của xuất xứ hàng hoá và việc khai đó vẫn phù hợp vói hàng hoá thực tê nhập khẩu thì c/o đó vẫri được coi là hợp lệ.

c/o đã nộp cho cơ quan hải quan thì không được thay thế hoặc sửa đổi nội dung, trừ trường hợp có lý do chính đáng và do chính cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp c/o sửa đổi, thay thế trong thời hạn quy định của pháp'luật; _

4.2. Nộỉ dung kiểm tra xuất xứ hàng hóa

Khi kiểm tra giây chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) cơ quan hải quan kiểm tra các nội dung sau:

- Các tiêu chí cơ bản trên c/o, sự phù hợp về nội dung trên c/o và các chứng từ thuộc hồ ổơ hải quan;

- Mâu dấu, tên và mẫu chữ ký, tên cơ quan hoặc tổ chức có thẩm quyền cấp c/o thuộc chính phủ của nước hoặc vùng lãnh thổ đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt trong quan hệ thương mại với Việt Nam;

- Thời hạn hiệu lực của c/o.Trong trường hợp có nghi ngờ tính xác thực của chứng từ

hoặc mức độ chính xác của thông tin liên quan đến xuất xứ của hàng hoá, cơ quan hải quan có thể gửi yêu cầu kiểm tra cùng vối giấy chứng nhận xuất xứ có liên quan tới tổ chức cấp giấy chứng nhận xuất xứ. Yêu cầu kiểm tra phải nêu rõ lý do và các thông tin nghi ngờ về tính xác thực của giấy chứng nhận xuất xứ và xuất xứ của hàng hoá đang xem xét.

Trong khi chờ kết quả kiểm tra, hàng lióa không được hưỏng ưu đãi thuế quan nhưng vẫn được phép thông quan theo các thủ tục hải quan thông thưòng.

Việc kiểm tra phải được hoàn thành trong thời gian sớm nhất nhưng không quá 150 ngày, kể từ thời điểm người nhập khẩu nộp bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ.

178

Page 155: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

PHỊ) LỤC 2DANH SÁCH CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THổ ĐÃ CÓ THỎA THUẬN ĐỐI xử TỐI HUỆ QUỐC

TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM

STT T ên nước/V ùng lãn h th ổ

1 Cộng hòa Achentina

2 Cộng hòa Angiêri

3 Cộng hòa Nhân dân Angola

4 Australia

5 Cộng hòa ấn Độ

6 Cộng hòa Nhân dân Bangladesh

7 Cộng hòa Liên bang Braxin

8 • Cộng hòa Belarus

9 Cộng hòa Bungari

10 Cộng hòa Cadacxtan

11 Cộng hòa Canada

12 Vương quốc Campuchia

13 Cộng hòa Côngô

14 Cộng hòa Cu Ba

15 Cộng hòa Chilê

16 Darussalam Brunei

17 Đại Hàn Dân quốc

18 Đài Loan

19 Cộng hòa Ghinê

♦179

Page 156: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

20 Cộng hòa Ghinê xích đạo

21 Vương quốc Hasimit Gioocđani

22 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

23 Đặc khu kinh tế Hồng Kông

24 Cộng hòa Indonesia

25 Cộng hòa Hồi giáo I ran

26 Cộng hòa I rắc

27 Israel

28 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

29 Cộng hòa Libăng

30 Malaixia

31 Vương quốc Marốc

32 Cộng hòa Môdămbic

33 Cộng hòa Mônđôva

34 Cộng hòa Nhân dân Mông cổ

35 Liên bang Myanma

36 Vương quốc Na Uy

37 Cộng hòa Nam Phi

38 Cộng hòa Namibia

39 New Zealand

40 Cộng hòa Liên bang Nigiêria

41 Liên bang Nga

42 Nhật Bản

43 Vương quốc Ôman

44 Cộng hòa Hồi giáo Pakistan

45 Palestin

46 Cộng hòa Pêru

180

Page 157: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoả

47 Cộng hòa Philipin

48 Cộng hòa Rumani

49 Cộng hòa Singapo

50 Công hòa Tadgikistan

51 Cộng hòa Thống nhất Tandania

52 Vương quốc Thái Lan

53 Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ

54 Liên bang Thụy Sỹ

55 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

56 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

57 Cộng hòà Tuynidi

58 . Ucraina

59 Cộng hòa Ưzbêkistan

60 Cộng hòa Yêmen

61 Cộng hòa A rập Xyri

62 Cộng hòa Zimbabuê

L iên m inh C hâu Âu gồm

63 Cộng hòa Ailen

64 Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen

65 Cộng hòa áo

66 Cộng hòa Ba Lan

67 Vương quốc Bỉ

68 Cộng hòa Bồ Đào Nha

69 Vương quốc Đan Mạch

70 Cộng hòa Liên bang Đức

71 Cộng hòa Estonia

72 Vương quốc Hà Lan

181

Page 158: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khấu

73 Cộng hòa Hungary

74 Cộng hòa Hy Lạp

75 Cộng hòa Italia

76 Cộng hòa Latvia

77 Cộng hòa Litva

78 Đại công quốc Luc xầm bua

79 Cộng hòa Manta

80 Cộng hòa Pháp

81 Cộng hòa Phần Lan

82 Cộng hòa Séc

83 Cộng hòa Síp

84. Cộng hòa Slovakia

85 Cộng hòa Slovenia

86 Vương quốc Tây Ban Nha

87 Vương quốc Thụy Điển

182

Page 159: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

PHỤ LỤC ~ĩ ■ •

DANH SÁCH CÁC NƯỚC VÀ VÙNG LÃNH THỔ ĐÃ CÓ THỎA THUẬN ưu ĐÃI ĐẶC BIỆT

TRONG QUAN HỆ THỪƠNG MẠI VỚI VIỆT NAM

STT T ên nước/V ùng lãn h th ổ

1 Darussalam Brunei

2 Vương quốc Campuchia

3 Cộng hòa Indonesia

4 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

5 Malaixia

6 Liên bang Myanma

7 Cộng hòa Philipin

8 Cộng hòa Singapo

9 Vương quốc Thái Lan

10 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

183

Page 160: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

B. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ÚNG DỤNG • «

Bải 1Năm 2006, một sei doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu mặt

hàng thép lá cán nguội từ 1 nưốc ASEAN vào. Việt Nam. Khi làm thủ tục nhập khẩu, các doanh nghiệp nộp cho cơ quan hải quan Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D, trong đó ghi xuất xứ là nước xuất khẩu, con dấu và chữ ký phù hợp vổi con dấu và chũ ký đăng ký do Ban Thư ký ASEAN chuyển cho Hải quan Việt Nam.

Kiểm tra c/o thấy tại ô sô' 8 (Origin criteria) ghi “Non ASEAN Content: 60%”. Mặt sau của c/o ghi các nưốc thành viên ASEAN chấp nhận mẫu c/o này gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thailand và các điều kiện xác định m ặt hàng được hưỏng ưu đãi theo quy chế CEPT ghi trong C/O khi được xuất khẩu tới các nước trên.

Lô hàng trên có được hưỏng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt hay không? Vì sao?

Gới ý:

Lồ hàng trên không được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Vì Việt Nam đã ỉà thành viên ASEAN và tham gia Hiệp định CEPTỊAFTA từ Í995.

Bài 2Công ty A, địa chỉ Hai Bà Trưng, Hà Nội ký hợp đồng mua

một lô hàng kẹo sô cô la của một nhà xuất khẩu tại Singapore. Điều khoản giao hàng trong Hdp đồng mua bán quy định giao hàng bằng đưòng biển, cảng đến là Hải Phòng, VN, không cho phép chuyển tải. Các chứng -từ kèm tờ khai hải quan (gồm hoá đơn thương mại do người xuất khẩu Singapore lập ngày 01/01/2005,

184

Page 161: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

c /o mẫu D cấp ngày 03/01/2005, vận tải đdn) đều ghi cảng bốc hàng là Sydney (Australia), cảng dỡ là Hải Phòng, VN.

Lô hàng trên có đủ điều kiện áp dụng tlĩuê suất thuế nhạp khẩu CEPT không? Căn cứ áp dụng?

Gơi v:Lô hàng trên không có đủ điều kiện áp dụng thuê suất thuế

nhập khẩu CEPTVì không đáp ứng quy tắc vận tải thẳng của Quy tắc xuất xứ

ASEAN mẫuD.B ài 3Công ty X làm thủ tục nhập khẩu tạ i hải quan cảng TP.

HCM mặt hàng Công ty khai là giấy kraft, mã sô" 4804.... Các chứng từ kèm tò khai hải quan (Hợp đồng mua bán, c /o mẫu D, hóa đớn TM) đều hợp lệ, đều thể hiện tên hàng là giấy kraft.

Tuy nhiên, sau khi giám định, cơ quan hải quan xác định đây là mặt hàng “giấy carton không tráng phủ”, mã sô"4805.... Các nội dung khác cơ quan hải quan không phát hiện sai khác với khai báo và nội dung các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan.

Lô hàng này cọ đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu CEPT hay không? Hãy giải thích vì sao?

Gời ýì

Lô hàng này có đủ điều kiện áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu CEPT

Vận dụng quy định về ỉỗi nhỏ tại điểm a Điều 15 Phụ lục 2 Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ban hành kèm theo Quyết định sô'1420/ 2004Ị QĐ-BTM.

B ải 4Một Công ty ỏ Tây Ninh nhập lô hàng cao su tiêu chuẩn từ

Cămpuchia về Việt Namế Toàn bộ sô" cao su này được công ty pha trộn vói axit axetic tỉ lệ 1% để sản xuất thành cao su dạng bánh. Công ty làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu.

185

Page 162: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Liệu mặt hàng cao su dạng bánh nói trên có đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam?

Gới v:

Mặt hàng cao su dạng bánh nói trên không đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam .

Căn cứ theo quy định về thao tác giản đơn quy định tại Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ về xuất xứ hàng hóa.

Bài 5Một Công ty VN nhập khẩu lô hàng phân bón từ Hàn Quốic

vào Việt Nam. Công ty nộp cho cơ quan hải quan Việt Nam c /o mẫu AK, do cơ quan có thẩm quyền của Hàn Quốc cấp ngày 01/07/2007. Mẫu dấu, chữ ký trên c /o phù hợp với mẫu dấu, chữ ký đăng ký của cơ quan có thẩm quyền cấp c /o mẫu AK của Hàn Quốc, có hiệu lực áp dụng từ ngày 20/07/2007.

Căn cứ Hiệp định thương mại giữa các nước thành viên ASEAN và Hàn Quốc - AKFTA, Công ty tự tính thuế theo mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Trường hợp này, lô hàng có được hưồng thuế suất AKFTA không? Vì sao?

Gới ý ;

Lô hàng không được hưởng thuế suất AKFTAVì CỊO cấp khi mẫu dấu, chữ ký chưa có hiệu ỉực.Bải 6Một Công ty làm thủ tục nhập khẩu lô hàng ô tô tải do Trung

Quốc sản xuất. Hàng được nhập khẩu qua cửa khẩu Móng Cái. Khi làm thủ tục nhập khẩu, do không nắm được quy định là mặt hàng ô tô tải có xuất xứ Trung Quốc, có c /o mẫu E được hưỏng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt 80% nên Công ty không nộp c /o mẫu E và khai thuế nhập khẩu là thuê suất MFN 90% . Sau khi hàng hóa đã được thông quan, Công ty tới cơ quan hải quan nộp bổ sung c /o mẫu E, và đề nghị được điều chỉnh mức thuế 80%.

186

Page 163: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

Trường hợp này cơ quan hải quan có được xem xét áp dụng thuế suất thuế NK ưu đãi đặc biệt cho lô hàng của Công ty không?

G ơ iý :Cơ quan hải quan được xem xét áp dụng thuê suất thuếNK

ưu đãi cho lô hàng của Công ty.Vì, theo quy định tại Luật quản lý thuế và Thông tư

45Ị2007ỊTT-BTC nếu Công ty nộp bổ sung CỊO trong thời hạn hiệu lực nộp chậm và trước thời điểm kiềm tra, thanh tra tại trụ sỏ người nộp thuế.

B ài 7

Công ty T nhập khẩu mặt hàng sữa bột từ 1 nước ASEAN vào Việt Nam. Khi làm thủ tục nhập khẩu, Công ty nộp cho cơ quan .hải quan Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu D, ghi xuất xứ tại một nước ASEAN, con dấu và chữ ký trên c/o phù hợp với con dấu và chữ ký đảng ký do Ban Thư ký ASEAN chuyển cho Hải quan Việt Namẻ

Kiểm tra thực tế thấy trên lon sửa bột ghi "nguyên liệu nhập khẩu từ Hà Lan, úc, Newzealand; đóng gói bởi một Công ty tại ASEAN"; mã vạch ghi nưổc xuất xứ là Hà Lan.

Kiểm tra c/o tại ô sô" 7 (Number and type of packages, description of goods) thấy khai tên của nhiều sản phẩm sữa bột khác nhau nhưng ô sô" 8 (Origin criteria) thấy ghi chung một hàm lượng là "Non ASEAN Content: 60%”.

Lô hàng trên có được hưỏng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt hay không? Vì sao?

Gơi ý :

Lô hàng trên không được hưởng thuê suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt.

Vì nhiều mặt hàng có thể khai trên 1 CỊO nhưng mỗi mặt hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ riêng, khác biệt giữa nước xuất xứ khai và mã vạch nước xuất xứ trên sản phẩm.

187

Page 164: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan và xuát nhập khẩu

Bải 8 . -

Một doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu m ặt hàng máy rửa bát do Trung Quốc sản xuất. Khi làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp nộp c /o mẫu E do cơ quan thẩm quyền của Trung Quốc cấp, ghi xuất xứ Trung Quôc. Hồ sơ hải quan (hợp đồng mua bán, hóa đơn thương mại, tờ khai hải quan) thể hiện ngưòi xuất khẩu là doanh nghiệp Hồng Kông.

^"Kiểm tra C/O tại ô sô" 1 (Exporter's business name) thấy khai ngưòi xuất khẩu là dõanh nghiệp Trung Quốíc.

Trường hợp này cơ quan hải quan có được xem xét áp dụng thuế suất thuế NK ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) cho lô hàng của doanh nghiệp không?

Gơi ý :

Trường hợp này cơ quan hải quan không được xem xét áp dụng thuế suất thuế NK ưu đãi đặc biệt ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) cho lô hàng của doanh nghiệp.

Vi CỊO mẫu E có hóa đơn thương mại do một nước khôngphải là thành viên ACFTA phát hành thì không được hưởng thuếsuất NK ưu đãi đặc biệt

* • í t

Gởi V c h u n g

Để giải quyết các tình huống trên, cần nắm vững quy định tại các văn bản sau:

- Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ASEAN mẫu D để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định về chương trình thuê quan ưu đãi hiệu lực chung dành cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN ban hành kèm theo Quyết định sô" 1420/2004/QĐ-BTM ngày 04/10/2004 của Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương).

- Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E để thực hiện Hiệp định thương mại ASEAN - Trung Quổc ban hành kèm theo Quyết định số’ 12/2007/QĐ-BTM ngày 31/5/2007 của Bộ Thương mại.

188

Page 165: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xuất xứ hàng hoá

- Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu AK để thực hiện Hiệp định thương mại ASEAN - Hàn Quốc ban hành kèm theo^Quyết định số 02/2007/QĐ-BTM ngày 08/01/2007 của Bộ Thương mại.

- Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ về xuất xứ hàng hóa

- Thông tư sô' 45/2007/TT-BTC ngày 07/5/2007 của Bộ Tài chính.

Tàỉ liệu tham khảo

1. Hiệp định vể quy tắc xuất xứ của WT0,

2. Công ước KYOTO (phụ lục chuyên đề K).

3. Quy tắc xuất xứ áp dụng trong các FTA .

4. Luật Hải quan.

5. Nghị định 19/NĐ-CP ngày 20/2/2006 .

6. Quyết định sô" 1420/2004/QĐ-BTM và Quyết định sô" 0151/2005/QĐ-BTM (ASEAN).

7. Quyết định số 1727/2003/QĐ-BTM (ASEAN-TQ)Ẽ

8. Quyết định sô" 0865/2004/QĐ-BTM (VN-Lào).

9. Thôrig tư 07/2006/TT-BTM, Hướng dẫn thủ tục cấp và quản lý việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ theo Nghị định sô" 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa.

10. Thông tư 08/2006/TT-BTM Hướng dẫn cách xác định xuất xứ đối vối hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có xuất xứ không thuần túy theo Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/2/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa .

11. Thông tư số 45/2007/TT-BTC ngày 07/5/2007 của Bộ Tài chính

12. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E để thực hiện Hiệp định thương mại ASEAN - Trung Quốc ban hành kèm

189

Page 166: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

theo Quyết định sô" 12/2007/QĐ-BTM ngày 31/5/2007 của Bộ Thương mại.

13. Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu AK để thực hiện Hiệp định thương mại ASEAN - Hàn Quốc ban hành kèm theo Quyết định sô' 02/2007/QĐ-BTM ngày 08/01/2007 của Bộ Thương mạiệ

190

Page 167: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

phần thứ ba

TRỊ GIÁ HẢI OU AN

Page 168: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

A. LÝ THUYẾT

1. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRỊ GIÁ HẢI QUAN

1.1. Trị giá hải quan là gì?2.1:2, Khái niệm tri giá hải quan

Hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau về trị giá hải quan, chẳng hạn:

- Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá dùng để tính thuế hải quan theo giá trị.

- Trị giá hải quan là tr ị giá tính thuế đốỊ vối hàng hoá nhập khẩuẽ

- Trị giá hải quan là giá thực tế của hàng hoá XK, NK.

- Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoá để đánh thuế hải quan theo giá trị của hàng hoá đó.

- Trị giá hải quan là trị giá phục vụ cho mục đích tính thuế hải quan và thống kê hải quan

- Theo các chuyên gia hải quan Nhật Bản thì trị giá hải quan là chỉ số thể hiện giá trị của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giói, rạ hoặc vào lãnh thổ hải quan, để phục vụ cho mục đích nhà nưốc về hải quan của cơ quan hải quan theo từng thòi kỳ

Qua các ý kiến, quan điểm trên, có thể hiểu thống nhất về trị giá hải quan như sau: Trị giá hấi quan là trị giá của hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu dùng cho mục đích của hải quan

Trị giá hải qùan bao gồm trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu và trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu.

Trị giá hải quan của hàng hoá xuất khẩu là giá bán hàng hoá tại cửa khẩu xuất, theo hợp đồng mua bán, không bao gồm các chi phí vận chuyển (F) vằ bảo hiểm (I) quốc tếễ

193

Page 169: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác định bằng cách áp dụng tuần tự 6 phương pháp xác định trị giá và dừng lại ngay ồ phương pháp đã xác định được trị giá.

1.1.2, Pham vi, đổi tương áp dụngTrị giá hải quan được xác định cho tấ t cả các loại hàng hoá

do các tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu không phân biệt có hợp đồng hay không hợp đồng, nhằm mục đích thương mại hay không nhằm mục đích thương mại, hoạt' động kinh doanh đầu tư hay sản xuất xuất khẩuẻ

2.iằ& Muc đích của trị giá hả i quanTrị giá hải quan được sử dụng vào nhiều mục đích khác

nhau, nhưng chủ yếu được sử dụng vào các mực đích như sau:

- Mục đích tính thuế: Khỏi thúỷ đầu tiên của việc xác định trị giá hải quan,dà nhằm mục đích tính thuế, chính vì lẽ đó khi nói đến trị giá hải quan người ta thường đồng nhất vối trị giá tính thuế

- Mục đích thốhg kế: Thông kê kim ngạch xuất khẩu, thông kê hải quan

- Mục đích quản lý hạn ngạch

- Mục đích xử phạt vi phạm các quy định hải quan, v.v...

Đôì với Việt Nam hiện nay, khái niệm trị giá hải quan được hiểu là trị giá phục vụ cho mục đích tính thuê và mục đích thống kê là chủ yếuẻ Đây là một nội dung mới so vói các quy định về trị giá của Việt Nam, bắt đầu được áp dụng từ 01/01/2006. Trưốc đó, khi đề cập đến trị giá hải quan, người ta chỉ để cập đến trị giá phục vụ mục đích tính thuế (trị giá tính thuế), mà không có quy định cụ thể về cách thức xác định hàng hoá xuất, nhập khẩu sử dụng trong linh vực thông kê hải quan.

1.2. Các hệ thống xác định trị giá hải quan

Trên thế giói đã tồn tại rấ t nhiều phương pháp xác định trị giá hải quan, chẳng hạn:

194

Page 170: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

- Giá thị trưòng trong các nước hiện hành, đây là phương pháp do Anh đưa ra vào- đầu thế kỷ XX và được coi là để bảo hộ hàng hoá được sản xuất tại Anh và bán tại các nước thuộc địa. Trị giá tính íthuế dựa trên bán buôn tại thị trường nước xuất khẩu. Hệ thống xác định trị giá này được các nước thuộc “đế quốc Anh” áp dụng, gồm Canada, ũc, Nam Phi và hải quan New Zealand cũng áp dụng phương pháp này đến ngày 01/07/1882, trước khi Hiệp định Trị giá GATT/WTO được áp dụng.

- Giá thị trường hợp lý, phương pháp này tương tự giá tri thị trường trong nước hiện hành nhưng nó mang tính linh hoạt hơn trong việc xác định giá nào được coi là giá thị trường hợp lý và quy định về việc tính trị giá trong cơ quan hải quan có thẩm quyền đáng kể. Phương pháp này chủ yếu được áp dụng ổ khu vực Thái Bình Dương mà điển hình là Philippin

- Hệ thống giá bán của Mỹ, đây là một phương pháp xác định trị giá được áp dụng đối vói số" lượng hạn chế các loại hàng hoá nhập khẩu. Trị giá hải quan dựa trên giá sản phẩm cạnh tranh tại Mỹ. Nhà sản xuất trong nước gián tiếp kiểm soát trị giá được áp dụng cho hàng hoá của đối thủ cạnh tranh của mình.

- Định nghĩa Brussels về trị giá, đây là một phương pháp xác định trị giá được xây dựng và áp dụng bởi khoảng 30 nước vào những năm 1950 chủ yếu ồ châu Âu trưốc khi có Hiệp định GATT/WTO. Định nghĩa Brussels quy định trị giá hải quan là giá thông thưòng của hàng hoá đang xác định trị giá. Giá thông thường này phải đước xem xét trong điều trong điều kiện cạnh tranh đầy đủ, và có xét đến thời gian bán hàng, địa điểm bán hàng và sô' lượng, cấp độ thương mại của giao dịch bán hàng.

- Phương pháp dùng giá tối thiểu, theo phương pháp này cơ quan hải quan đưa ra giá tối thiểu cho tấ t cả các loại hàng hoá nhập khẩu mà không phản ánh giá thực tế của hàng hoá đó. Phương pháp này được áp dụng rấ t phổ biến ồ các nước kém phát triển vì phương pháp này dễ thực hiện và thu được nhiều thuế. Cơ sở để ấn định giá tốì thiểu thiếu tính khoa học do vậy tạo ra những hành vi không tốt của cơ quan hải quan và nhà nhập khẩu.

195

I

Page 171: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiêp vu hải quan và xuất nhập khẩu

- Phương pháp xác định trị giá theo “Giá thực t ể ’, phương pháp nàỹ được áp dụng ỏ một sô" nước kém phát triển ở Châu Á. Trị giá hải quan được dựa trên giá buôn bán của hàng hoá nhập khẩu khi được bán ỏ nước nhập khẩu trừ đi 15%. Điều này có nghĩa ĩà thuê được tính theo trị giá được xác lập' tại nưóc nhập khẩu sau khi hàng hoá đã được nhập khẩu. Điều này gây khó khăn cho cơ quan hải quan, khi một bộ hồ sơ về những giá được chấp nhận trưóc đó đang được lưu giữ cho phép nhà nhập khẩu khai báo “Giá thực tể*. Thuế hải quan được tính trên tri giá đã bao gồm cả các khoản phí hải quan và được tính vào giá bán buôn. Giông như phương pháp dùng giá tối thiểu, phương pháp này cũng tạo ra những hành vi không tốt của cơ quan hải quan và nhà nhập khẩu.

- Phương pháp xác định giá hải quan theo giá CIF đôi với hàng nhập khẩu và giá FOB đối với hàng xuất khẩu.

- Xác định trị giá theo GATT (theo trị giá giao dịch): là giá thực tế đã thanh toán hoặc phải thanh toán cho lô hàng nhập khẩu.

Theo Hiệp định trị giá GATT/WTO, trị giá tính thuế (trị giá hải quan) của hàng hoá nhập khẩu được xác định theo sáu phương pháp, bao gồm:

- Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu;

- Phương pháp tr ị giá giao dịch của hàng hoá giống hệt nhập khẩu;

- Phifting pháp tr ị giá giao dịch của hàng hoá tương tự nhập khẩu;

- Phương pháp trị giá khấu trừ;

- Phương pháp trị giá tính toán; và

- Phương pháp suy luận hay phương pháp dự phòng.

Các phương pháp này được áp dụng theo trình tự bắt buộc từ phương pháp thứ nhất đến phương pháp thứ sáu. Nếu không thế xác định trị giá tính thuế theo phương pháp thứ nhất thì phải áp dụng phương pháp thứ hai; Nếu không thể xác định trị giá tính

196

Page 172: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

thuế theo phương pháp thứ hai thi phải áp dụng phương pháp thứ ba, và cứ như vậy, cho đến phương pháp cuối cùng. Tuy nhiên, cung cồ một ngoại lệ trong trình tự áp dụng, đó là phương pháp thứ tư và phương pháp thứ hăm có thể hoán đổi vị trí cho nhau, sỏ dĩ có thể hoán đổi, bởi việc tính toán, xác định trị giá tính thuê theo hai phương pháp này hầu hết dựa vào các tài liệu, sô" liệu, bằng chứng của doanh nghiệp. Khi đó, chính doanh nghiệp là người biết rõ nhất có thể xác định trị giá theo phương pháp nào trong sô" hai phương pháp đó, để đề nghị cơ quan Hải quan áp dụng phương pháp thích hợp.

2. PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ. GIAO DỊCH CỦA HÀNG HÓA NHẬP KHẨU

2.1. Khái quát phượng pháp trị giá giao dịch

Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu được quy định tại Điều 1 của Hiệp định trị giá GATT/WTO. Đây là phương pháp đầu tiên, và được sử dụng chủ yếu để xác định trị giá hải quan cho hàng hoá nhập khẩu. Theo đánh giá của nhiều nước, cũng như của Tổ chức Hải quan thê giới WCO, trên 90% tổng lượng tờ khai hàng hoá nhập khẩu các nước đã được áp dụng Hiệp định trị giá GATT/WTO được xác định trị giá tính thuế theo phương pháp này.

Mặc dù phương pháp thứ nhất là một phương pháp đơn giản và dễ áp dụng nhưng trong khi sử dụng phương pháp này, cần hiểu rõ khái niệm, bản chất và nội dung của các yếu tố cấu thành trong trị giá. Pó là các khái niệm về trị giá giao dịch, giao dịch bán hàng để xuất khẩu, giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán, các khoản chiết khấu, các Tíhoản thanh toán gián tiếp, các khoản được khấu trừ trong trị giá giao dịch, các khoản điều chỉnh fco sung vào giá thực tế thanh toán V. V . . Ế

Theo phương pháp này, trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu là trị giá giao dịch của hàng hoá đó. Điều 1 của Hiệp định trị

GATTAVTO xác định rõ: trị giá giao dịch là giá thực tê đã

197

Page 173: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hoá trong giao dịcl bán hàng để xuất khẩu đến nước nhập khẩu, do ngưòi nhập khẩi (người mua) trả trực tiếp hay gián tiếp cho người xuất khẩu (người bán), hoặc trả cho một ngưòi khác vì lợi ích của người bán, sau đó cộng (+) thêm hoặc trừ (-) đi các khoản điều chỉnh tương ứng theo quy định tại Điều 8 quy định trong luật pháp của mỗi nước áp dụng. Trị giá tính thuế được xác-định theo công thức sau:

Yếu tố quan trọng đầu tiên khi xem xét để áp dụng phương pháp này là bản chất của giao dịch đó có phải là một giao dịch bán để xuất khẩu hàng hóa đến nước nhập khẩu hay không? Nói cách khác, đó là tính chất chuyển nhượng hàng hoá trong giao dịch có phải là sự chuyển nhương quốc tế về quyển sở hữu hàng hoá hay không. Nếu trong một giao dịch nhập khẩu, quyền sỏ hữu hàng hoá không được chuyển giao từ một nước này sang một nước khác thì đó không phải là một giao dịch bán hàng để xuất khẩu, vì vậy không thể xác định trị giá hải quan theo phương pháp trị giá giao dịch.

Khi xác định một giao dịch có phải là giao dịch bán hàng để xuất khẩu đến nước nhập khẩu hay không, địa điểm đóng trụ sở của người mua và người bán không phải là yếu tô" quyết định. Chẳng hạn, người bán có trụ sở tại TP. Vũng Tàu bán một lô hàng cho người mua có trụ sỏ tại TP. Việt Trì, nhưng hàng hoá lại xuất phát từ cơ sồ sản xuất đặt tại Mahaysia. Giao dịch này được gọi là giao dịch bán hàng để xuất khẩu vì quyến sở hữu hàng hoá được chuyển giao từ Malaysia đến Việt Nam. Ngược lại, nêu người bán ở Malaysia nhưng hàng hoá được chuyển đến người mua tại TP. Việt Trì, từ cơ sở sản xuất của người bán đặt tại TP. Vũng Tàu thì không được coi là giao dịch bán hàng để xuất khẩu.

Trị giả Trị giá ' Giá thực tế đãtính = giao = thanh toán hay sẽ ± thuế dịch phải thanh toán

Các khoản điều chỉnh

198

Page 174: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

Những giao dịch sau không được coi là giao dịch bán hàng để xuất khẩu:

- Giãõ dịch hàng "dổi hàng không thể hiện giá trị của hàng hoá trên hợp đồng

- Giao dịch gửi hàng để bán- Giao dịch gửi miễn phí: hàng là quà biếu, tặng, hàng mẫu,

hàng quảng cáo- Giao dịch nhập khẩu của các đơn vị là văn phòng, chi

nhánh không phải là pháp nhân độc lập- Giao dịch thuê, mượn hàng hoá

Như vậy, việc xác định trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu không có nghĩa chỉ đơn thuần là chấp nhận giá mua bán hàng hoá theo hoá đơn thương mại, theo hợp đồng nhập khẩu mà đó là xác định tổng cộng tấ t cả các khoản ngưòi mua phải chịu trong giao dịch mua bán hàng hoá nhập khẩu.

Theo tinh thần chung của Hiệp định, phương pháp thứ nhất cần được sử dụng trong phạm vi rộng nhất có thể được. Điều đó có nghĩa cơ quan hải quan sẽ chấp nhận và tạo điếu kiện lốn nhất để hàng hoá nhập khẩu được chấp nhận xác định trị giá hải quan theo trị giá giao dịch. Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp nào trị giá giao dịch cũng được sử dụng mà phải thoả mãn những điều kiện cụ thể.

2.2. Các điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch

Sau khi đã xác định giao dịch là giao dịch bán hàng để xuất khẩu thì giao dịch đó sẽ chỉ được áp dụng phương pháp 1 để xác định trị giá hải quan nếu thoả mãn đầy đủ 4 điều kiện:

Điểu kiên thứ n h ấ t , Người mua (chủ hàng) có toàn quyền định đơạt hàng hoá sau khi nhập khẩu.

Chủ hàng có toàn quyền định đoạt hàng hoá nghĩa là có đầy đủ quyền chuyển giao quyền sở hữu, quyền tự mình bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hàng hóa (Điều 201, Bộ luật Dân sự), quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ hàng

ị* 199

Page 175: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghỉêp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

hóa (Điều 198, Bộ luật Dân sự). Như vậy, nếu trên hợp đồng hay thỏa thuận mua bán hàng hóa nhập khẩu có bất cứ điều khoản nào ảnh hưỏng đến các quyền nêu trên của người mua th ì giao dịch đó không đủ điều kiện áp dụng phương pháp này.

Ví dụ: người mua không được bán lại hàng hóa sau khi nhập khẩu; người mua bắt buộc phải bán lại hàng hóa với mức giá trong khoảng nhất định; sau khi bán lại hàng hóa, người mua chỉ được hưởng một phần doanh thu, sô" còn lại phải chuyển lại cho người bán hoặc một người thứ ba nào đó; v.v...

Tuy nhiên, nếu hàng hóa nhập khẩu phải tuân thủ những quy định của Nhà nước về giấy phép nhập khẩu, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn vệ sinh...; hoặc những thỏa thuận giữa hai bên mua bán về khu vực địa lý tiêu thụ sản phẩm, thòi gian bắt đầu bán sản phẩm... mà những hạn chế đó không ảnh hưỏng đến trị giá của hàng hóa thì vẫn được coi là đủ điều kiện áp dụng phương pháp này.

Hạn chế không gây ảnh hưỏng đến trị giá là những hạn chế mà những ảnh hưởng của chúng đến giá trị hàng hoá không có ý nghĩa về giá trị. Những ảnh hưỏng này có thể là một hay nhiều điều kiện hoặc thoả thuận giữa người mua và người bán mà những điều kiện hay thoả thuận đó có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến hàng hoá, nhưng không làm cho hàng hoá tăng, giảm giá mua bán. Để xác định hạn chế có ảnh hưởng đến giá trị của hàng hoá hay không, phải xem xét hạn chế đó trên nhiều góc độ, bao gồm: bản chất của hạii chế, tính chất của hàng hoá, bản chất của ngành sản xuất ra hàng hoá và mức độ ảnh hưởng của hạn chế đến hàng hoá có tính chất thương mại hay khôngễ

Tất nhiên, cũng không cụ thể hoá hay cố định hoá những hạn chế là có hay không ảnh hưỏng đến trị giá của hàng hoá. Bỏi có thể một hạn chế trong giao dịch này có thể ảnh hưỏng đến giá trị nhưng trong giao dịch khác thì không. Chẳng hạn, đối vối mặt hàng xe ô tô mẫu mới dành cho năm 2007, việc người bán yêu cầu người mua chỉ được bán hàng bắt đầu từ ngày 01 tháng Giêng năm 2007 thì không được coi là hạn chế có ảnh hưởng đến giá trị

200

Page 176: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

của hàng hoá. Nhưng cũng hạn chế với người mua chỉ được bán hàng vào ngày 01 tháng Giêng năm 2007 đối với sản phẩm là hoa quả tươi nhập khẩu thì lại là hạn chế có ảnh hưỏng đến giá trị. -

Điều kiện thứ ha i, Giao dịch mua bán không phụ thuộc vào bất cứ điều kiện nào dẫn đến việc không thể xác định được trị giá của hàng hóa nhập khẩu. Chẳng hạn, giá mua hàng phụ thuộc vào giá cả hay sô" lượng của một hay một sô" mặt hàng khác được trao đổi giữa hai bên; hai mặt hàng khác nhau được tính giá chung với nhau; người-bán sẽ chỉ bán hàng cho người mua nếu người mua ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa khác với một ngưòi khác do bên bán chỉ định; v.v...

Ví dụ: Công ty M ở Hàn Quổc chấp nhận bán một lô hàng xe ô tô đời mới cho công ty E ỏ Việt Nam theo mức giá 17.000 USD/chiếc, với điều kiện Công ty E phải nhập khẩu thêm 300 chiếc ô tô khác nữa.

Tuy nhiên, nếũ giữa người mua và người bán thoả thuận rằng người mua sẽ chịu chi phí thực hiện các hoạt động tiếp thị, xúc tiến bán hàng xuất khẩu trong thị trường nội địa nước nhập khẩu thì điều kiện này không được coi là điều kiện khiến cho không xác định được trị gía của hàng hoá. Mặc dù trên phường diện nào đổ, điều kiện này đem lại lợi ích cho người bán hàng hoá.

Điêu hiên thứ ba , Chủ hàng sẽ không phải trả thêm một khoản tiền nào trích từ doanh thu hay lợi nhuận bán hàng của mình cho người cung cấp hàng hóa, trừ khi khoản tiền đó chính là khoản điều chỉnh đã quy định. (Xem thêm phần các khoản điều chỉnh). Chẳng hạn, sau khi bán hàng ra thị trường nội địa, chủ hàng phải chuyển trả cho người cung cấp ở nước ngoài một khoản bằng 10% tổng doanh thu bán hàng. ,

Điều kiện thứ tư, Chủ hàng và ngưòi cung cấp hàng hóa không có mối quan hệ đặc biệt. Hoặc nếu cố. mối quan hệ đặc biệt thì mòi quan hệ đó không ảnh hưỏng đến giá cả mua bán.

Mối quan hệ đặc biệt giữa người mua và người bán là một trong những dấu hiệu quan trọng để xem xét giao dịch có được

Page 177: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hảl quan và xuất nhập khẩu

tiến hành trong điều kiện cạnh tranh thông thường hay không và trị giá giao dịch có phản ánh khách quan, đầy đủ các chi phí mà người mua phải gánh chịu hay đã được giảm giá so với những người mua khác. Tuy nhiên, theo Hiệp định, bản thân mối quan hệ đặc biệt lại không phải là cơ sở . để bác bỏ trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu.

Mổì quan hệ đặc biệt được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, và đã đựợc cụ thể hoá trong nhiều văn bản pháp qui. Cụ thể bao gồm:

(1) Họ là cán bộ hay giám đốc của một doanh nghiệp khác(2) Họ là chủ sở hữu hợp pháp của một doanh nghiệp(3) Họ là chủ và người làm thuê(4) Một bên có quyền kiểm soát bên kia(5) Họ cùng bị một bên thứ ba kiểm soát(6) Họ cùng kiểm soát một bên thứ ba(7) Họ là thành viên của một gia đình trong các mốĩ quan hệ sau:

(a) Vợ chồng(b) Bô" mẹ và con cái(c) Anh chị em ruột(d) Ong bà và cháu(e) Cô chú bác và cháu(f) Bô" mẹ vợ, bô' mẹ chồng và con dâu, con rể(g) Anh chị em dâu, rể

(8) Một người thứ ba sỏ hữu, kiểm soát hoặc nắm giữ từ 5% trỏ lên sô" cổ phiếu có quyền biểu quyết của mỗi bên.

Mọi mối quan hệ chưa được liệt kê trong định nghĩa về mối quan hệ đặc biệt như trên thì không được coi là quan hệ đặc biệt. Ví dụ, quan hệ giữa người bán và đại lý độc quyền, nhà phân phôi của người bán ỏ nưốc nhập khẩuễ

Nếu có mối quan hệ đặc biệt, người khai Hải quan phải khai báo đầy đủ trên tò khai Trị giá và tự xác định xem mối quan hẹ đó

202

Page 178: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

có ảnh hưởng đến giá không. Nếu không ảnh hưỏng th ì coi như giao dịch thỏa mãn điểu kiện về quan hệ đặc biệt, và vẫn được áp dụng phương pháp trị giá giao dịch. Ngược lại, nếu có ảnlrhữỗrig' thì phải chuyển sang phương pháp kế tiếp.

Nếu người khai hải quan xác định có mối quan hệ đặc biệt và không .có ảnh hưởng đến giá cả, nhưng do có sô" liệu, cơ quan Hải quan thấy nghi ngò về sự ảnh hưởng của mối quan hệ đến giá cả thì cơ quan Hải quan có thể thông báo về sự nghi ngờ và yêu cầu người khai Hải quan chứng minh (thông qua tham vấn). Trong trường hợp này, chủ hàng phải cung cấp thêm bằng chứng để chứng minh.

Cách thức chứng minh như .saii:

(1) Chứng minh bằng cách cung cấp bằng chứng cho thấy giá cả hàng hóa được thỏa thuận giữa hai bên mua bán giống như người bán thỏa thuận với các đối tác khác không có quan hệ đặc biệt.

Ví dụ: giá cả được định đoạt dựa trên bảng giá bán hàng mà người bán áp dụng cho tấ t cả các bên mua — cần xuất trình bảng giá hợp pháp do bên bán phát hành (catalogue; price list...). Lưu ý là nếu giấy báo giá của bên bán có ghi rõ tên người được báo giá chính là người mua thì có thể cơ quan Hải quan sẽ không chấp nhận, do đó cần tìm kiếm giấy báo giá loại hàng đó gửi cho đốì tác khác.

(2) Sử dụng trị giá so sánh: chủ hàng phải tìm kiếm một • trong những loại trị giá sau của hàng hóa giông hệt hay tương tự với hàng nhập khẩu (đang được khai báo trị giá). Trị giá so sánh phải là trị giá tính thuế đã được chấp nhận và phải gần xấp xỉ, tương đương với trị giá khai báo:

- Trị giá giao dịch của hàng giống hệt hoặc tương tự nhập khẩu;

* Trị giá khấu trừ của hàng giống hệt hoặc tương tự nhập khẩu;

- Trị giá tính toán của hàng giông hệt hoặc tương tự nhập khẩu.

Cách xác định các trị giá nêu trên được áp dụng như hướng dân của pháp luật (tại các phần sau của tài liệu này). Hàng giống

203

-

Page 179: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiêp vu hải quan và xuất nhập khẩu

hệt hoặc hàng tương tự ở đây phải thuộc những lô hàng nhập khẩu trong khoảng thời gian 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu lô hàng đang khai báo trị giá. Nếu trị giá so sánh thấp hơn hoặc cao hơn trị giá khai báo thì cũng không được sử dụng làm trị giá tính thuế thay cho trị giá giao dịch của lô .hàng đang khai báo.

2.3. Giá thực tế đả thanh toán hay sẽ phải thanh toán của hàng hóá nhập khẩu

- Giá thực tê đã thanh toán: bao gồm các khoản tiền đặt cọc, tiền trả trước, tiền ứng trước cho lô hàng.

- Giá thực tế sẽ phải thanh toán: bao gồm khoản thanh toán ghi trên hóa đơn thương mại hoặc không ghi cụ thể trên hóa đơn nhưng chủ hàng sẽ phải thanh, toán cho người cung cấp hàng hóa thẹo quy định của hợp đồng hay thỏa thuận mua bán gỉữa hai bên.

Khi xác định trị giá giao dịch trên cơ sỏ xác định giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cần phải xem xét kỹ lưỡng các khoản sau:

Các khoản thanh toán gián tiếp: là khoản tiền thường không trực tiếp thể hiện trên hoá đơn thương mại và không trực tiếp liên quan đến lô hàng được thanh toỏn. Theo Hiệp định, khoản thanh toán gián tiếp là một phần của giá thực tê thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hoá nhập khẩu.

Có nhiều hình thức biểu hiện của khoản thanh toán gián tiếp. Đó có thể là khoản được khấu trừ trên hoá đơn lô hàng này vì một lý do nào đó mà sô" tiền đã được trả trước cho người bán, hoặc cho người thứ ba vì lợi ích của người bán; hoặc là khoản cộng thêm vào hoá đơn lần này vì người mua phải trả thêm cho người bán do liên quan đến lô hàng trưốc...

Ví dụ: Công ty A ỏ Việt Nam ký kết mua 2ế000 máy Computer của Công ty B ỏ Xinggapo, với giá ghi trên hoá đơn là 450 USD/bộ. Nhưng do trong lô hàng trước, Công ty B giao thiếu hàng nên đã khấu trừ vào giá hoá đơn lần này 25ƯSD/ỒỘ. Giá hoá đơn còn được khấu trừ 20USD/bộ do trong lô hàng trưốc nữa, một, số máy Computer không đạt chất lượng theo thoả thuận. Do vậy, khoản

204

Page 180: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri glá hải quan

25USD/bộ và 20ƯSD/bộ phải được cộng thêm vào giá hoá đơn, là bộ phận của giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho lô hàng. - —

Hoặc trong trưòng hợp, nếu Công ty A phải thanh toán bổ sung cho Công ty B một khoản 10 USD/bộ do chưa thanh toán đủ một lô hàng đã nhập khẩu thì khoản tiền này phải được trừ ra khỏi giá thực tế thanh toán, vì Ĩ1Ó liên quan đến lô hàng khác, không phải lô hàng đang được xác định trị giá; hoặc Công ty A chuyển sang cho ngiỉời thứ ba - Công ty c - một khoản tiền, là khoản nợ của Công ty B vối Công ty c, thì khoản tiền này là một bộ phận của giá thực tế thanh toán của lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế.

Tuy nhiên, những hoạt động liên quan đến lô hàng, do ngưòi mua thực hiện và tự chịu chi phí, như hoạt động quảng cáo, tiếp thị, thúc đẩy bán hàng không được coi là khoản thanh toán gián tiếp, mặc dù xét trong phạm vi nhất định thì các hoạt động đó có dem lại lợi ích gián tiếp cho người bản hàng,

Các khoản chiết khâu:Các khoản chiết khấu được chấp nhận khấu trừ của giá giao

dịch của hàng hoá nhập khẩu, thưòng có ba loại: chiết khấu thương mại, chiết khấu số lượng và chiết khấu thanh toán.

Chiết khấu thương mại áp dụng đối với các cấp độ thương mại: bán cho ngưòi bán buôn, bán cho người bán lẻ, bán cho ngưòi trực tiếp tiêu dùng. Chiết khấu số lượng thưòng được áp dụng để thúc đẩy sự gia tăng số lượng hàng bán trong giao dịch. Số lượng hàng hoá càng lốn thì chiết khấu càng nhiều hơn. Chiết khấu thanh toán là việc sử dụng khoản chiết khấu để đẩy nhanh tốc độ thanh toán cho hàng hoá, hoặc khuyên khích thanh toán bằng các phương tiện thanh toán trực tiếp chẳng hạn thanh toán bằng tiền mặt, từ đó người bán rú t ngắn được vòng quay vốn.

Trong trưòng hợp có phát sinh, các khoản chiết khấu sẽ được trừ khỏi giá thanh toán hay sẽ phải thanh toán của lô hàng, phù hợp với các chứng từ do chủ hàng cung cấp cho hải quan.

205

Page 181: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuảt nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

Trường hợp giá hóa đơn đã bao gồm cả các khoản đặt cọc, trả trước thì sô" tiền sẽ phải thanh toán của chủ hàng chính là giá hóa đơn trừ đi (-) số tiền đã trả.

Trường hợp chủ hàng được hưởng giảm giá thì được trừ khoản giảm giá ra khỏi giá hóa đơn, với điều kiện:

.+ Việc giảm giá được nêu cụ thể trên hợp đồng hay thư tín trao đổi giữa hai bên mua bán, xác lập trước khi hàng được xếp lên phương tiện vận tải;

+ Việc giảm giá là phù hợp với thông lệ thương mại quốc tế;

+ Có sô" liệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ để tách khoản giảm giá khỏi giá hóa đơn của lô hàng (các chứng từ này phải nộp càng trong bộ hồ sơ hải quan).

- Trường hợp chủ hàng được phẻp trả chậm tiền hàng, và trong thời gian trả chậm, chủ hàng phải trả một khoản lãi trả chậm thì khoản lãi đó không phải tính vào giá thực tế sẽ thanh toán cho hàng hóa, với điều kiện:

+ Thỏa thuận trả chậm và lãi trả chậm phải được thể hiện thành văn bản;

+ Mức lãi suất trả chậm không được lớn hơn mức lãi suất vay tín dụng phổ biến ỏ nưốc xuất khẩu hàng hóa tại thời điểm ký kết hợp đồng.

Cơ qưan hải quan có thể nghi ngờ mức lãi suất mà chủ hàng khai báo. Do vậy, khi phát sinh khoản tiền này, để nghị chủ hàng cung cấp bằng chứng xuất trình cho cơ quan Hải quan.

Các khoản điều chỉnhế*

Trong phần lớn các giao dịch thương mại thông thường, các chi phí mà người mua phải trả để mua được hàng hoá đã nằm trong giá hoá đơn nhưng ỏ một sô" trường hợp khác do đặc điểm riêng của giao dịch mua bán, giá hoá đơn không thể hiện hết các chi phí mà người mua thực sự phải gánh chịu để mua được hàng hoá. Trong các trường hợp như vậy, để đạt được sự nhất quán vê' nội dung kinh tế của trị giá tính thuế, Điều 8 Hiệp định qui định

206

Page 182: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

cụ thể các khoản chi phí nào thuộc về trị giá giao dịch thì phải điều chỉnh cộng vào giá hoá đơn và các khoản chi phí nào không thuộc-về-trị giá giao địch thì điều chỉnh trừ ra nếu chúng đã nằm trong giá hoá đơn. Việc điều chỉnh như vậy được thực hiện theo những điều kiện và phương pháp thích hợp cho từng loại chi phí nhất định.

Nguyên tắc tính toán khoản điều chỉnh là:+ Khoản điều chỉnh phải liên quan trực tiếp đến lô hàng

đang được xác định trị giá.+ Các khoản điều chỉnh phải có khả năng định lượng và có

chứng từ chứng minh. Nếu không tính toán được giá trị của khoản điều chỉnh hoặc không có chứng từ chứng minh thì không áp dụng phương pháp này nữa mà chuyển sang xác định trị giá theo phương pháp kế tiếp.

+ Riêng đốỉ vói các khoản điều chỉnh cộng thì các khoản đó phải chưa được tính vào giá hóa đơn. Nếu đã có trong giá hóa đơn thì không cần phải điều chỉnh nữa. Ngược lại, với các khoản điều chỉnh trừ thì chỉ điều chỉnh nếu đã có trong giá hóa đơn.

Các khoản điều chỉnh có 2 loại: điều chỉnh cộng và điều chỉnh trừ.

Các khóản điều chỉnh cộng bao gồm:

(1) Tiền hoa hồng bán hàng: là khoản chủ hàng phải thay mặt người cung cấp hàng hóa trả cho một bên thứ ba hoạt động với tứ cách là đại lý bán hàng của người cung cấp.

Nếu chủ hàng phải trả tiền hoa hồng1 cho một bên thứ ba hoạt động với tư cách là đại lý mua hàng của chính chủ lô hàng thì không phải cộng khoản tiền đó vào giá thực thanh toán của lô hàng.

Do vậy, cần làm rõ trách nhiệm của người trung gian giữa bên mua và bên bán xem đó đích thực là đại lý mua hay đại lý bán hàng. Đại lý bán hàng thường thực hiện một, một số’ hoặc tấ t cả các công việc cơ bản sau:

207L

Page 183: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

- Tìm kiếm đối tác mua hàng cho người bán;

- Cung cấp hàng mẫu cho ngưòi mua;

- Tham gia thỏa thuận giá cả (để đem lại giá bán có lợi nhất cho người bán);

- Thu xếp vận tải, bảo hiềm theo thỏa thuận về điều kiện giao hàng;

- Chuẩn bị bộ chứng từ thanh toán. Đại lý bán hàng có thể phát hành hóa đơn thanh toán cho người mua, trong đó bao gồm cả giá cả hàng hóa và hoa hồng đại lý mà ngưòỉ mua phải thanh toán. Cũng có trường hợp đại lý bán hàng chỉ phát hành hóa đơn thanh toán hoa hồng.

Tiền hoa hồng đại lỷ bán hàng có thể có hoặc không thể hiện trên hợp đồng mua bán hàng hóa. Tuy nhiên, đại lý bán hàng và người bán có thể có hợp đồng đại lý ký kết vối nhau, và cơ quan hải quan có thể sẽ yêu cầu ngưòi mua cung cấp tài liệu này. Do đó, chủ hàng chuẩn bị sẵn hợp đồng đại lý của bên bán với đại lý bán hàng để xuất trình khi cơ quan Hải quan có yêu cầu.

Tiền hoa hồng thường được tính theo tỷ lệ % trong tổng giá trị của hàng hoá và được thể hiện trên hoá đơn thương mại,

Hoa hồng đại lý mua hàng nhận được là do người mua hàng trả và được tách biệt với giá thanh toán cho lô hàng. Khoản tiền này hoặc có thể được người mua hàng thanh toán ngay và riêng rẽ cho đại lý hoặc tính gộp trong giá hoá đơn do đại lý lập ra.

Hoa hồng đại lý bán hàng nhận được thường được lấy từ khoản thanh toán do người mua hàng trả cho người bán hàng. Thậm chí nếu khoản tiền này được thanh toán từ người mua hàng thì vẫn do người bán hàng chuyển cho đại lý.

(2) Phí môi giỏi: là khoản chủ hàng phải trả (hoặc đã trả) cho một bên thứ ba hoạt động vói tư cách là người môi giói, làm trung gian giữa hai bên mua và bán của giao dịch mua bán hàng hóa.

Phí môi giới thường được tính theo tỷ lệ % trong mỗi giao dịch.

Thông thường khi ngưòi bán hàng trả tiền công cho người

Kỹ thuât nghiêp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

208

Page 184: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị gìá hải quan

môi giối thì số tiền đó được tính vào giá hoá đơn. thanh toán gửi tới người mua hàng. Như vậy phỉ môi giói trong trường hợp này đã tặo nên một phần của giá thực tế được thanh toán hoặc sẽ được thanh toán. Trường hợp số tiền này chưa được tính trong giá hoá đơn và cũng do ngưòi mua chịu chi phí thì phải được cộng thêm vào giá thực tế đã thanh toán hay sẽ được thanh toán. Phí môi giới thường xuất hiện ỏ một số loại hàng hóa đặc thù như lủa gạo, cà phê, xãng dầu, đưòng... Phí môi giới thường là một tỷ lệ phần trăm nhất định tính trên tổng trị giá lô hàng. Việc xác định phí môi giới là dựa trên thỏa thuận giữa bên mua và bên bán, theo đó nếu người mua là ngưòi trẫ phí mối giối thì khoản tiền đó mới phải điều chỉnh vào trị giá giao dịch.

(3) Chi phí bao bì gắn liền vói hàng hóa: là khoản tiền mà chủ hàng phải trả để mua các loại bao bì (thùng, hộp..ề) chuyên dụng, đi liền vối hàng hóa.

Các loại bao bì chuyên dụng này phải được phân loại vào cùng một mã sô' HS vối hàng hóa. Ví dụ: bao đựng máy ảnh bằng da không được phân loại vào chương các sản phẩm của da mà được xếp vào cùng một mã số với cái máy ảnh.

Chi phí vẹ bao bì gắn liền vối hàng hoá bao gồm giá mua bao bì, các chi phí khác liên quan đến việc mua bán và vận tải bao bì đến nơi đóng gói, bảo quản hàng hoá, thậm chí là đến ndi giao hàng.

Ví dụ: để vận chuyển hàng là đồ dễ vổ thì phải có các loại thùng gỗ, vật liệu chèn (rơm rạ, giấy vụn, vải vụn...)-

Tuy nhiên, nếu chi phí cho các loại thùng, hộp này đã được tính. trong hóa đơn hay trong giá cả hàng hóa thì không phải điều chỉnh vào trị giá giao dịch. Sô" tiền này chỉ phải cộng vào trị giá giao dịch nếu là thỏa thuận bên ngoài việc mua bán hàng hóa, hoặc ngưòi bán yêu cầu người mua thanh toán thêm ngoài số tiền mua hàng hóa.

Các loại container, thùng chứa, giá đố được sử dụng như một phương tịện để đóng gói phục vụ chuyên chở hàng hoá, và sử dụng nhiều lần thì không được coi là bao bì gắn liền với hàng hoá.

209

Page 185: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vu hải quan và xuất nhâp khâu

(4) Ghi phí đóng gói hàng hóa vào các loại hộp, thùng, bể... trưóc khi nhập khẩu hàng vào Việt Nam, để phục vụ nhiều mục đích khác nhau.

Chi phí bao bì bao gồm: chi phí về nguyên vật liệu làm bao bì, và chi phí về nhân công đóng gói.

Chi phí nguyên vật liệu đóng gói phải tính cả chi phí mua, sản xuất ra nguyên vật liệu và chi phí vận chuyển nguyên vật liệu đó đến địa điểm đóng gói.

Chi phí nhân công đóng gói là sô' tiền thù lạo trả cho người trực tiếp làm công việc đóng gói hàng hóa theo yêu cầu. Nếu trong thời gian đóng gói hàng hóa, chủ hàng phải trả cả các chi phí về ăn, ỏ, đi lại cho nhân công đóng gói thì các khoẫn chi đó được tính vào chi phí nhân công đóng gói.

Toàn bộ chi phí đóng gói và bao bì chỉ được cộng vào giá thực thanh toán hoặc sẽ thanh toán khi chúng chưa được tính vào giá thực tế thanh toán hoặc sẽ được thanh toán của hàng hoá nhập khẩu và do người mua hàng gánh chịu.

(5) Các khoản trợ giúp:

Các khoản trỢ giúp là hàng hóa, dịch vụ do chủ hàng cung cấp trực tiếp hoặc gián tiếp, miễn phí hoặc giảm giá cho người sản xuất để sử dụng trong quá trình sản xuất ra chính lô hàng đang được xác định trị giá.

Cung1 cấp trực tiếp: chủ hàng trực tiếp gửi hàng hóa, dịch vụ trỢ giúp cho người sản xuất;

Cung cấp gián tiếp: chủ hàng yêu cầu một người thứ ba gửi hàng hóa, dịch vụ trợ giúp cho người sản xuất. Do vậy, hàng hóa, dịch vụ trợ giúp có'thể được gửi từ Việt Nam hoặc từ một nước khác đến nơi sản xuất lô hàng đang xác định trị giá, và được đối xử như nhau.

Các khoản trợ giúp gồm:

- Nguyên vật liệu, bộ phận cấu thành, phụ tùng, chi tiết khác được cấu thành vào chính hàng hóa đang được xậc định trị giá;

210

Page 186: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giá hải quan

- Công cụ, dụng cụ, khuôn mẫu, chi tiết khác để sử dụng trong quá trình sản xuất ra hàng hóa đang được xác định trị giá;

- Vật Tiẹủ, nhiên liệu, năng lượng tiêu hao' trong quá trình sản xuất ra lô hàng nhập khẩu.

- Các bản vẽ thiết kế, kế hoạch triển khai, phác đồ triển khai..ể được dùng để sản xuất ra lô hàng.

Xác định trị giá của khoản trợ giúp theo nguyên tắc:

Nếu khoản trợ giúp được cung cấp miễn phí cho người sản xuất thì trị giá phải điều chỉnh là toàn bộ trị giá trợ giúp

Nếu khoản trợ giúp được cung cấp giảm giá thì chỉ điều chỉnh phần trị giá đã giảm.

Cách xác định trị giá khoản trợ giúp:

> Nếu hàng hoá, dịch vụ trợ giúp được mua của một người không có quan hệ đặc biệt để cung cấp cho người bán thì trị giá của khoản trợ giúp là giá mua hàng hoáẻ

> Nếu hàng hoá, dịch vụ trợ giúp do người nhập khẩu hoặc người có quan hệ đặc biệt với người nhập khẩu sản xuất để cung cấp cho người bán thì trị giá của khoản trợ giúp là giá thành sản xuất rá hàng hoá, dịch vụ trợ giúp đó.

> Nếu các hàng hoá, dịch vụ trợ giúp được làm ra bỏi cơ sở sản xuất của người mua đặt ỏ nưốc ngoài nhưng không có tài liệu, chứng từ hợp pháp, hợp lệ để hạch toán riêng cho hàng hoá, dịch vụ trợ giúp đó thì trị giá của khoản trợ giúp được xác định bằng

Trị giá Ciii ghị mua/ sản xuất ra

hàng trợ giúp

Chi phí vận chuyển, bảo hiểm hàng "

trợ giúp đến nơi sản xuất

hàng hóa

Thuế Hải quan của nưốc sản xuất (nếu

có)

Page 187: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

cách phân bổ tổng chi phí sản xuất trong cùng kỳ của cơ sở đó cho lượng hàng hoá, dịch vụ trợ giúp sản xuất ra.

> Khoản trợ giúp do người mua thuê hoặc mượn thì trị giá của khoản trợ giúp là chi phí thuê, mượn.

> Khoản trợ giúp là hàng hoá đã qua sử dụng thì trị giá của khoản trợ giúp là giá trị còn lại của hàng hoá đó.

> Hàng ho á trợ giúp được người mua gia công, chế biến trưốc khi chuyển cho người bán để sử dụng vào sản xuất hàng hoá nhập khẩu thì phải cộng thêm phần giá trị tăng thêm do gia công, chế biến vào trị giá củà khoản trợ giúp.

> Khoản trợ giúp được người mua bán giảm giá cho người xuất khẩu thì phải cộng thêm phần trị giá được giảm vào trị giá tính thuế.

> Trường hợp, sau khi sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu còn thu được vật liệu thừa, phế liệu từ các hàng hoá trợ giúp thì phần trị giá thu hồi được từ vật liệu thừa và phê liệu này được trừ ra khỏi trị giá của khoản trợ giúp.

> Trị giá các khoản trợ giúp được xác định bao gồm cả các chi phí liên quan đến việc mua bán, vận tải, bảo hiểm đến nơi sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu.

Nếu khoản trợ giúp được sử dụng để sản xuất ra nhiều lô nàng khác nhau, trong đó có lô hàng đang xác định trị giá thì phải phân bổ trị giá của khoản trợ giúp, theo nguyên tắc: phải phân bổ hết cho hàng hóa và phải được lập thành chứng từ hợp lệ.

Phương pháp phân bổ có thể áp dụng:i) Phương pháp phân bổ đều cho tổng sô" hàng hoá

nhập khẩu trong chuyến hàng nhập khẩu đầu tiên.ii) Phân bổ đều cho tổng sô" sản phẩm sản xuất ra theo

thoả thuận mua bán giữa ngưòi mua và ngưòi bán (hoặc người sản xuất).

212

Page 188: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giả hải quan

iii) Phân bổ hết cho lô hàng hoá nhập khẩu đầu tiên.iv) Phân bổ theo nguyên tắc giảm dần hay tăng dần.v) Ngoài các phương pháp trên, người khai hải quan có

thể sử dụng các phương pháp phân bổ khác, với điều kiện phải tuân thủ các nguyên tắc phân bổ qui định trên đây và theo chế độ kế toán hiện hành của

~«^V iệt:Nam. \(6) Tiển bản quyền, phí giấy phép: là khoản mà chủ hàng phải

trả trực tiếp hoặc gián tiếp cho người sản xuất, người xuất khẩu, người giữ bản quyền, ngưòi có quyền cấp phép, liên quan đến lô hàng nhập khẩu, và là điều kiện để mua lô hàng nhập khẩu.

Khoản tiền bản quyền, phí giây phép này phải được thể hiện trên chứng từ giao dịch thương mại cụ thể như hợp đồng cấp phép, hóa đơn thanh toán bản quyền...

Nếu lô hàng có tiền bản quyền nhưng không có chứng từ chứng minh thì không được áp dụng phương pháp trị giá giao dịch.

Tiền bản quyền, phí giấy phép không phải cộng vào trị giá tính thuế trong các trường hợp sau:

- Các khoản tiền người mua phải trả cho quyền tái sản xuất hàng hoá nhập khẩu hoặc sac :hép các tác phẩm nghệ thuật tại Việt Nam.

- Các khoản tiền ngươi mua phải trả cho quyền phân phối hoặc bán lại hàng hoá nhập khẩu nếu việc thanh toán này không phải là một điều kiện của việc bán hàng hoá nhập khẩu.

- Trưòng hợp các khoản tiền trả cho quyền tái sản xuất, quyền phân phối hoặc bán lại hàng hoá nhập khẩu đã được tính trong giá bán hàng thì không được trừ ra khỏi trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu.

- Trường hợp tiền bản quyền và giấy phép được tính một phần vào hàng hoá nhập khẩu, một phần căn cứ vào các yếu tô không liên quan đến hàng hoá nhập khẩu mà không thể phân định, tách biệt giữa hai yếu tô" này hoặc không phân tách được đâu là tiền bản quyền theo thoả thuận tài chính giữa ngưòi mua và

\

213

Page 189: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuâ't nhâp khâu

ngưòi bán thì không phải cộng tiền bản quyền và phí giấy phép vào trị giá tính thuế.

(7) Tiền thanh toán bổ sung sau khi bán lại hoặc sử dụng lố hàng nhâp khẩu. ¿X

Ví dụ: sau khi bán lại lô hàng, chủ hàng phải trích 10% doanh thu để chuyển trả thêm cho người xuất khẩu và sô' tiền này chưa được tính vào hóa đơn thương mại.

Nếu tại thòi điểm nhập khẩu, không thể xác định được trị giá của khoản điều chỉnh này thì có thể xử lý theo các cáeh sau:

* Trì hoãn xác định trị giá cho đến khi có đủ thông tin; Chủ hàng nộp bảo đảm để giải phóng hàng;

* Không áp dụng phương'pháp trị giá giao dịch, chuyển sang áp dụng phương pháp kế tiếp.

(8) Chi phí vận tải, bốc xếp, chuyển hàng: là toàn bộ sô' tiền mà chủ hàng phải trả để vận chuyển hàng hóa từ địa điểm giao hàng của người xuất khẩu đến cửa khẩu nhập đầu tiên.

Chi phí vận tải, bốc xếp, chuyển hàng được thể hiện trên vận đơn hoặc hóa đơn của người vận chuyển. (Cưóc vận chuyển)

Trường hợp lô hàng có nhiều loại hàng hoá khác nhau nhưng chứng từ vận tải không ghi chi tiết cho từng loại hàng hoá thi người khai hải quan tự phân bổ các chi phí này cho từng loại hàng hoá bằng cách sử dụng các phương pháp phân chia theo thứ tự ưu tiên sau đây:

- Phân bổ trên cơ sỏ biểu giá vận tải của người vận tải hàng hoá.

- Phân bổ theo trọng lượng hoặc thể tích của hàng hoá.- Phân bổ theo tỷ lệ trị giá mua của từng loại hàng hoá

trên tổng trị giá lô hàng.(9) Chi phí bảo hiểm hàng hóa: là số' tiền chủ hàng phải trả

cho người bảo hiểm, thể hiện trên bảo hiểm đdn.Nếu chủ hàng không mua bảo hiểm cho hàng hóa thì không

phải cộng chi phí này vào giá thực tế thanh toán.

214

Page 190: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giá hải quan

Phí bảo hiểm mua cho cả lô* hàng gồm nhiều loại hàng hoá khác nhau thì phân bổ theo trị giá của từng loại hàng hoá.

Các khoản điều chỉnh trừ bao gồm:(1) Phí vận chuyển, bảo hiểm từ cửa khẩu nhập đến địa điểm

giao hàng cho chủ hàng. Khoản này chỉ phát sinh trong trường hợp điều kiện giao hàng của hợp đồng là DDƯ hoặc DDP .

Nếu trên vận đơn (hay hóa đơn của người vận chuyển) và/ hoặc bảo hiểm đơn ghi gộp toàn bộ chi phí vận chuyển, bảo hiểm đến tận nơi giao hàng cho chủ hàng mà không có đủ cơ sỏ để tách khoản vận chuyển nội địá ra thì không được điều chỉnh trừ.

(2) Các chi phí phát sinh sau nhập khẩu: mọi khoản chi do chủ hàng trả, phát sinh từ sau.thời điệm hàng về đến cảng nhập khẩu đều được coi là chi phí phát sinh sau nhập khẩu, và được trừ khỏi trị giá giao dịch, nếu đã được tính trong hóa đơn thương mạiễ

Việc khấu trừ chỉ được phép thực hiện nếu có chứng từ, sô' liệu chứng minh về các chi phí sau nhập khẩu.

(3) Các khoản thuế, lệ phí phải trả ở Việt Nam:

Ví dụ: hàng hóa được mua bán với điều kiện DDP, nghĩa là hàng được giao đến tay chủ hàng và người xuất khẩu, hoặc người vận chuyển có nghĩa vụ thông quan nhập khẩu, nộp mọi khoản phí, lệ phí, thuê ồ khâu nhập khẩu. Khi đó, khoản thuế, phí, lệ phí phải trả để thông quan nhập khẩu được khấu trừ khỏi trị giá giao dịch.

Việc khấu trừ phải dựa vào: biên lai thu thuế, biên lai thu lệ phí do cơ quan thu thuế, phí phát hành.

í) Xác định trị giá tính thuế trong trường hợp phải trì hoãn xác định trị giá:

Trường hợp không thể có đủ số liệu để xác định trị giá tính thuê cho hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu thì chủ hàng vẫn có thể lấy hàng trong điều kiện trì hoẵn xác định trị giá và có sự bảo đảm bằng giá trị.

Nêu trì hoãn xác định trị giá, chủ hàng có công văn yêu cầu cơ quan hải quan cho phép trì hoãn. Nếu cơ quan hải quan chấp

►T215

Page 191: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

nhận cho trì hoãn xác định trị giá thì cơ quan Hải quan sẽ ra văn bản thông báo trì hoãn và đồng thời thông báo sô" tiển bảo đảm, hình thức bảo đảm được chấp nhận.

Theo đó, chủ hàng có thể phải nộp (ký quỹ) một khoản tiền theo thông báo; có thể đề nghị ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho khoản tiền phải ký quỹ; hoặc bảo đảm bằng th ế chấp tậ i sản, tín chấp..ế

Trong khoảng 30 ngày kể từ ngày nhận hàng, chủ hàng có trách nhiệm thu thập đầy đủ các thông tin phục vụ xác định trị giá tính thuê để xác định số thuế phải nộp, Nếu quá thời hạn này mà chủ hàng chưa xác định được trị giá tính thuế thì cơ quan hải quan sẽ ấn định sô' thuế phải nộp cho lô hàng và xử lý các khoản bảo đảm theo hướng: chuyển sô' tiền ký quỹ sang để nộp thuế; thông báo cho đơn vị bảo lãnh phải nộp đủ sô" tiền thuế; bán đấu giá tài sản th ế chấp để bù đắp sô" thuế phải nộp... Trường hợp chủ hàng xác định được trị giá tính thuế và nộp đủ thuế trong thời hạn quy định thì cơ quan Hải quan sẽ hoàn trả lại sô" tiền hoặc tài sản bảo đảm mà chủ hàng đã nộp.

Nguyên tắc trì hoãn xác định trị giá nêu trên áp dụng cho tấ t cả các phương pháp xác định trị giá tính thuế.

3. PHƯƠNG PHÁP TRI GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU GIỐNG HỆT, HÀNG HOÁ NHẬP KHAU tư ơ n g TựI ' I ■

3.1. Đ iều kỉện và nguyên tắc áp dụng trị giá hải quan của hàng giống hệt, hàng tương tự3ễI ểl Ễ Điều kiện áp dụng tri giá hải quạn của hàng giống hêt và hàng tương tự

Xét về mặt nguyên tắc, hàng hoá nhập khẩu trước hêt được xem xét xác định trị giá hải quan theo phương pháp trị giá giao dịch, nếu không xác định được theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu thì xác định trị giá hải quan theo trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giông hệt hoặc tương tự.

Các trường hợp không xác định được trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu đó là:

216

Page 192: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

- Giao dịch bán hàng diễn ra giữa các bên có mốĩ quan hệ đặc biệt và mốỉ quan hệ đó ảnh hưỏng tới giá cả của hàng hoá.

7 Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán chịu một sô' yếu tô" điều chỉnh nhưng không có các dữ liệu khách quan và không thể định lượng được.

- Giá của hàng hoá chịu một sô" hạn chế hoặc ràng buộc mà từ đó không thể xác định được trị giá giao dịch của hàng hoá

- Hàng hoá nhập khẩu không phải là đốì tượng của giao dịch bán hàng hay nói cách khác không có việc bán hàng để xuất khẩu, chẳng hạn: Hàng là quà tặng, hàng mẫu, hàng quảng cáo được gửi miễn phí; Hàng nhập khẩu theo diện ký gửi để bán sau khi ngưòi nhập khẩu nhận hàng và các chi phí liên quan đến việc nhập khẩu đều do người cung cấp chịu; Hàng nhập khẩu do các chi nhánh tại nước nhập khẩu của người cung cấp thực hiện nhập khẩu và các chi nhánh này không phải là pháp nhân độc lập; Hàng nhập khẩu do các trung gian thực hiện, những ngưòi trung gian này không mua hàng nhưng lại bán hàng hoá đó sau khi nhập khẩu; Hàng hoá nhập khẩu theo hợp đồng cho thuê hoặc cho mượn; Hàng hoá nhập khẩu là khoản vay nợ, quyền sỏ hữu hàng hoá vẫn thuộc về người gửi hàng; Hàng nhập khẩu (chất thải hoặc rác) để được tiêu huỷ ỏ nước nhập khẩu, người gửi hàng thanh toán toàn bộ chi phí cho dịch vụ tiêu huỷ này...

• Cơ quan hải quan không chấp nhận trị giá giao dịch do chủ hàng khai báo sai, không đầy đủ hay có bằng chứng nghi ngà vê tính không trung thực của trị giá khai báo.3,1.2. Nguyên tắc áp dụng irị giá hả i quan của hàng giống hệt 1>Ồ hàng tương tự

- Lô hàng giốhg hệt/tương tự phải đáp ứng được các tiêu chuẩn về hàng giông hệt/tương tự.

- Lô hàng giống hệt/tương tự phải được xáọ định trị giá Hải quan theo phương pháp trị giá giao dịch.

- Trị giá Hải quan là trị giá giao dịch của hàng hóa giốhg hệt/ tương tự với lô hàng đang được xác định trị giáỆ

217

Page 193: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vu hải quan và xuất nhâp khẩu

- Để xác định trị giá Hải quan theo phương pháp này, phải thực hiện tuần tự các bước sau:

(1) Tìm kiếm lô hàng giống hệt/tương tự đử điều kiện

(2) Xác định trị giá của lô hàng giống hệt/tương tự đã tìm được(3) Điều chỉnh trị giá Hải quan của lô hàng giống hệt/tương

tự theo điều kiện thương mại của lô hàng đang xác định trị giá.

(4) Điều chỉnh trị giá của lô hàng giông hệt/tương tự về cùng điều kiện vận chuyển của lô hàng đang xác định trị giá (quãng đường vận chuyển, phương thức vặn chuyển).

(5) Tính toán trị giá của lô hàng giông hệt/tương tự sau khi điều chỉnh. Kết quả tính toán chính là trị giá Hải quan của lô hàng đang được xác định trị giá.

- Cách áp dụng: Theo hướng dẫn xác đinh trị giá hải quan của ASEAN (ACVG) việc áp dụng trị giá giao dịch của hàng hoá giông hệt hoặc tương tự có thể có hai cách tiếp cận, hoặc là tham vân với hải quan về sử dụng hệ thông hướng dẫn xác định trị giá hoặc người nhập khẩu chủ động áp dụng.

Việc sử dụng hưóng dẫn về trị giá là thích hợp khi người nhập khẩu có đử thời gian để tham vấn hải quan trước khi hàng nhập khẩu vể đến lãnh thổ hải quan. Khi nhận được hướng dẫn xác định trị giá, người nhập khẩu có thể tính toán trị giá hải quan, thuế nộp cho hải quan và thuế khác, chuẩn bị các hồ sơ để thông quan hàng hoá. Khi kiểm tra và xác định trị giá Hải quan cửa khẩu sẽ xem xét các hưóng dẫn về trị giá đã cung cấp cho người nhập khẩu.

Trong một số trường hợp, người nhập khẩu có thể đã có dữ liệu vể trị giá giao dịch của hàng hoá cùng loại đã được chấp nhận trước đó, có thể có thông tin về các trường hợp giá cả hợp lý để điều chỉnh khi xét thấy cần thiết trường hợp có chênh lệch về sô" lượng hoặc cấp độ thương mại. Trong trường hợp này, người nhập khẩu có thể ưốc định trị giá theo mục đích hải quan mà không cần phải hỏi sự hưống dẫn từ phía hải quan.

218

Page 194: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

Khi ngưòi nhập khẩu chắc chắn rằng có thể xác định trị giá theo mục đích hải quan khi sử dụng phương pháp xác định trị giá hảiqũãn theo trị giá giao dịch của hàng ho á nhập, khẩu giông hệt (phương pháp 2) thì phải tuân thủ các qui tắc của phương pháp đó. Hải quan có trách nhiệm xác nhận các yêu cầu khi sử dụng phương pháp 2 đã được thoả mãn.

Theo qui định của pháp luật Việt Nam, áp dụng phương pháp này, người khai Hải quan phải tự tìm kiếm các tài liệu, chứng từ của, lô hàng giống hệt/tương tự để xuất trình cho Hải quan trong bộ hồ sơ Hải quan, gồm:

- Bản sao Tờ khai hàng hoá nhập khẩu và tờ khai trị giá của hàng hoá nhập khẩu tương tự;

- Bản sao Hợp đồng vận tải hoặc vận đơn của hàng hoá nhập khẩu tương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

- Bản sao Hợp đồng bảo hiểm hoặc bảo hiểm đơn của hàng hoá nhập khẩu tương tự (nếu có sự điều chỉnh chi phí này);

- Bản sao Hợp đồng thương mại, hoá đơn thương mại của hàng hoá nhập khẩu tương tự, các bảng giá bán hàng xuất khẩu của nhà sản xuất hoặc người bán hàng ở nước ngoài (nếu có sự điều chỉnh về số lượng, cấp độ thương mại);

- Các hồ sơ, chứng từ hợp pháp, hợp lệ khác cần thiết và liên quan đến việc xác định trị giá tính thuế (nếu có).

Đối với cơ quan hải quan khi áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao^dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt hoặc tương tự phải căn cứ vào các thông tin có sẵn tại cơ quan hải quan nơi xác định trị giá tính thuế và các tài liệu, chứng từ do người khai hải quan cung cấp để xác định trị giá tính thuế

3.2. Xác định hàng hoá nhập khẩu giống hệt hoặc tương tợ

3.2.1. Đ ịnh nghĩa hàng giống hệt và hàng tương tự3.2. ĩ. ĩ. Định nghĩa hàng giống hệt

Khi hàng hoá nhập khẩu thuộc diện một trong các trường hợp không xác định được trị giá hải quan theo phương pháp trị

Page 195: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập Khẩu

giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu thì trị giá hải quan sẽ là trị giá giao dịcii của hàng hoá nhập khẩu giông hệt được bán vối mục đích xuất khẩu cho cùng một nước nhập khẩu vào cùng một thời điểm hay cùng kỳ với lô hàng cần xác định trị giá. Hay nói rõ hơn, trị giá hải quan của lô hàng cần xác định được xác định dựa theo trị giá giao dịch của mặt hàng khác giông hệt với m ặt hàng đang cần xác định trị giá m à trpgiá giao dịch của m ặt hàng nhập khẩu đó đã được cơ quan hải quan chấp nhận làm trị giá hải quan để tính thuế. Do vậy vấn đề đầu tiên là xác định (tìm) m ặt hàng nhập khẩu giông hệt (cùng loại) với m ặt hàng đang xác định trị giá hải quan.

Theo Điều 15ẻ2(a) Hiệp định trị giá GATTAVTO, “hàng hoá giông hệt là những hàng hoá giông nỉiau về mọi khía cạnh, kể cả các đặc tính vật lý, chất lượng và danh tiếng uy tínế Những khác biệt nhỏ bên ngoài không ảnh hưởng đến đánh giá hàng hoá là hàng hoá giông hệt, trừ khi chúng thoả mãn theo định nghĩa hàng hoá giống hệt”.

Theo qui định của pháp luật Việt Nam “Hàng hoá nhập khẩu giống hệt” là những hàng hoá giông nhau về mọi phương diện, kể cả đặc điểm vật lý, chất lượng vả danh tiếng; được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà s ản xu ất ho ặc nhà s ẩn xuất khác theo sự uỷ quyền của nhà sản xuất đó, đươcnhập khẩu vào Việt Nam.

Hàng hoá giống hệt phải thoả mãn các điều kiện sau:

- Tỉnh chất vật lý của hàng hoá:

Tính chất vật lý của hàng hoá được xét trên các góc độ như tiêu chuẩn bề mặt, hình dạng, vật liệu cấu thành, phương pháp chế tạo, tính năng và mục đích sử dụng của hàng hoá. Những mặt hàng giống hệt phải có tính chất vật lý hoàn toàn giống nhau. Tuy nhiên đặc điểm về màu sắc, kích cỡ của hàng hoá mặc dù cũng có liên quan đến tính chất vật lý của hàng hoá nhưng không được đê cập khi xác định các hàng hoá giống hệt.

Ví dụ: hai chiếc xe đạp có cùng kích cố, cùng màu sắc, cùng kiểu dáng, mẫu mã nhưng một chiếc đã được lắp ráp hoàn chỉnh,

220

Page 196: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

còn chiếc kia ở dạng linh kiện chưa lắp ráp thì không phải là hàng hoá giông hệt vì không giông nhau về tính chất vật lý.

- Chất lượng hàng hóá:Chất lượng hàng hoá là chỉ tiêu có tính, trừu tương, khó định

lượng hay so sánh. Việc xác định chất lượng của hàng hoá có ngang bằng nhau hay không trong khi xác định hàng hoá giống hệt thưòng được căn cứ vào các tiêu thức của nhà sản xuất hay ngành sản xuất qui định cho hàng hoá hòáe^phững tiêu chuẩn chung được thừa nhận rộng rã iẳ Tiêu cíĩí về icnâx lượng đôi vối hàng hoá giống hệt sẽ được xem xét và quyết định cho từng mặt hàng trong từng trường hợp xuất khẩu.

- Danh tiếng của hàng hoá:

Danh tiếng của hàng hoá phần lớn phụ thuộc vào đánh giá của ngưồi tiêu dùng và thay đổi theo không gian và thời gian mà hàng hoá đó xuất hiện trên thị trường. Uy tín của sản phẩm hàng hoá chủ yếu có được do chất lượng của sản phẩm nhưng hai chỉ tiêu nàỵ không tỷ lệ thuận vổi nhau vì uy tín còn phụ thuộc vào các yếu tô" khác như quảng cáo, bề dày truyền thông của nhà sản xuất, hệ thống chăm sóc khách hàng, hệ thổng bảo hành, bảo trì sản phẩm...

Danh tiếng hàng hoá thường Ịiên quan khá chặt chẽ đến nhãn hiệu sản phẩm. Do vậy có nhiều trường hợp hàng hoá có các đặc điểm vật lý giông hệt nhau, có chất lượng tương đương nhau nhưng một loại mang nhãn hiệu của một nhà sản xuất danh tiếng, loại khác chỉ mang nhãn hiệu bình thường thì các hàng hoá đó vẫn không được coi là hàng hoá giông h ệ t

Như đã đề cập ỏ trên, trong khi xác định hàng hoá giông hệt, có một sô" yếu tố liên quan đến tính chất vật lý của hàng hoá nhưng không được xem xét. Điều đó có nghĩa nếu hàng hoá đáp ửng đầy đủ những tiêu chí nêu trên nhùng tồn tại một số khác nhỏ bề ngoài thì cũng được chấp nhận ìà hàng hoá giống hệt. Các khác biệt đó bao gồm khác biệt về sắc màu; kích cỡ; kiểu tem nhãn mác; kiểụ dáng thiết kế bên ngoàiễ sồ đĩ những khác biệt này được bỏ

Page 197: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

qua vì hầu hết chúng đều không ảnh hưởng đến trị giá hàng hoá. Vì vậy, có thể nói những khác biệt của hàng hoá mà không ảnh hưởng đến giá trị thì không phải là yếu tô" tác động đến việc chấp nhận hay không chấp nhận hàng hoá là giống hệt nhau. Ngược lại, nếu có những khác biệt nhỏ song lại ảnh hưởng tới trị giá hàng hoá thì hàng hoá đó không thể coi là hàng hoá giống hệt.

- Được sản xuất ở cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất được uỷ quyền.

Những hàng hoá nhập khẩu về cơ bản đáp ứng các điều kiện là hàng hoá nhập khẩu giôhg hệt nhưng có những khác biệt không đáng kể về bề ngoài nhừ màu sắc, kích cổ, kiểu dáng mà không làm ảnh hưởng đến giá trị của hàng hoá thì vẫn được coi là hàng hoá nhập khẩu giống hệt.

Những hàng hoá nhập khẩu không được coi là giông hệt nếu như trong quá trình sản xuất ra một trong những hàng ho á đó có sử dụng các thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công, thiết kế mỹ thuật, bản vẽ triển khai, bản vẽ thiết kế, các sơ đồ, phác đồ hay các sản phẩm dịch vụ tương tự được làm ra ở nước nhập khẩu do người mua cung cấp miễn phí cho người bán.

Ngoài ra để xác định hàng hoá giống hệt cần lưu ý thêm một sô" tiêu chí sau:

- Hàng hoá không được coi là hàng hoá giông hệt nếu có hàm chứa hoặc thể hiện (phản ánh) thiết kế kỹ thuật, chi phí triển khai, thiết kế mỹ thuật, thiết kế mẫu mã, sơ đồ, phác hoạ. Vì các yếu tố này đã được thực hiện ỏ nước nhập khẩu nên không được đưa vào trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu.

- Hàng hoá không được coi là hàng hoá giống hệt nếu chúng không được sản xuất ở cùng một nưốc với lô hàng đang xác định trị giá.

- Hàng hoá giông hệt do nhiều hãng sản xuất khác nhau thì chỉ được xem xét khi không có mặt hàng giống hệt do chính hãng đã sản xuất lô hàng đang được xác định trị giá, nhưng hãng sản xuất ra hàng hoá đó phải ở trong cùng một nước.

222

Page 198: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

- Đốĩ với hàng hoá mà trong quá trình sử dụng phải tháo lắp đơn giản, thường xuyên thì dù chúng có được nhập khẩu ỏ dạng ròi hay dạng lắp ráp hoàn chỉnh thì chúng cũng được coi là hàng hoá giông hệt.3.2.1.2. Định nghĩa hàng hoá tương tự

Trong trường hợp không thể tìm được hàng hoá giông hệt hoặc có hàng hoá giống hệt nhưng lô hàng không đủ điều kiện áp dụng phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá giống hệt thì trị giá hải quan sẽ là trị giá giao dịch của mặt hàng tương tự nhập khẩu. Thực chất của phương pháp này là sự thay thế hàng hoá giông hệt bằng hàng hoá tương tự.

Điều 15.2 (b) của Hiệp định trị giá hải quan: Hàng hoá tương tự là những hàng ho á dù không giống nhau về mọi chi tiết nhưng có các đặc điểm, tính, chất giông nhau được làm từ các nguyên liệu, vật liệu giống nhau và điểu đó làm cho hàng hoá thực hiện được các chức năng giống nhau và có thể chuyển đổi, thay thế lẫn nhau về mặt thương mại. Chất lượng của hàng hoá, danh tiếng hàng hoá và sự tồn tại của nhãn hiệu thương mại là những yếu tố” được cân nhắc trong quá trình xem xét hàng hoá đó có phải là hàng hoá tương tự hay không.

Theo pháp luật Việt Nam, “Hàng hoá nhập khẩu tương tự” là những hàng hoá mặc dù không giống nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giông nhau, được làm từ các nguy ôn, vật liệu giống nhau; có cùng chức năng và có thể hoán đổi cho nhau trong giao dịch thương mại; được sản xuất ỏ cùng một nước, bởi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất khác theo sự UỶ quyền của nhà sản xuất đó, được nhập khẩu vào Việt Nam.

Như vậy, hàng hoá tương tự là những hàng hoá mặc dù không giống nhau về mọi phương diện nhưng có các đặc trưng cơ bản giông nhau, bao gồm:

- Được làm từ các nguyên liệu, vật liệu giống nhau, có cùng phương pháp chế tạoế

223

À

Page 199: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

- Có cùng chức năng, mục đích sử dụng.- Chất lượng sản phẩm tương đương nhau.

- Có thể hoán đổi cho nhau trong giao dịch thương mại, tức là người mua chấp nhận thay thế hàng hoá này cho hặng hoá kia.

- Được sản xuất ở cùng một nưồc, bỏi cùng một nhà sản xuất hoặc nhà sản xuất khác được uỷ quyền.

Khi xem xét hàng hoá tương tự cần phải cân nhắc thêm các yếu tố khác như chất lương, danh tiếng và nhãn mác thương mại của hàng hoá.

Những hàng hoá nhập khẩu không được coi là tương tự nếu như trong quá trình sản xuất ra một trong những hàng hoá đó có sư dụng các thiết k ế kỹ thuật, thiết kế thi công, thiết kế mỹ thuật, bản vẽ triển khai, bản vẽ thiết kế, các sd đồ, phác đồ hay các sản phẩm dịch vụ tương tự được làm ra ỏ nước nhập khẩu do người mua cung cấp miễn phí cho người bán.

3,2.2. Điều kiên lưa chon lô hàng nhâp kh ẩ u g iống hêt, tương tự3.2.2.1. Điều kiện về thời gian xuất khẩu

- Lô hàng nhập khẩu giống hệt, tương tự phải được xuất khẩu vào cùng thời điểm hay cùng kv với hàng đang được xác định trị giá.

Nghị định 40/2007/NĐ-CP quy định về việc xác định trị giá hải quan đôi vổi hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, ngày 16/03/2007, Lô hàng nhập khẩu giống hệt, tương tự được xuất khẩu đến Việt Nam vào cùng ngày hoặc trong vòng 60 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế.

Ví dụ:Ngày xuất khẩu của hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị

giá tính thuế là 1/4/2007 (Ký hiệu là E), và ngày đăng ký tờ khai hàng hoá nhập khẩu là 12/6/2007 (ký hiệu I), thời điểm 60 ngày trước ngày xuất khẩu của hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị giá tính thuế là 1/2/2007 (ký hiệu là A), thòi điểm 60 ngày sau

Kỹ thuât nghiệp vụ hảỉ quan vả xuất nhâp khẩu

224

Page 200: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

ngày xuất khẩu của hàng hoá nhập khẩu đang xầc định trị giá tính thuế là 1/6/2007 (ký hiệu B) thì hàng hoá nhập khẩu giông

"hệtrtĩíỡng tự được lựa chọn phải có ngày xuất khẩu nằm -trong - khoảng thòi gian AB (từ ngày 1/2/2007 đến ngày 1/6/2007).

Trước đây, Nghị định 60/2002/NĐ-CP ngày 06/06/2002, Thông tư 118/2003/TT-BTC ngày 8/12/2003 quy định lô hàng nhập khẩu giống hệt hoặc tương tự phải được xuất khẩu đến Việt nam vào cùng ngày hoặc trong vòng 30 ngày trước, hoặc sau ngày xuất khẩu nhưng không sau ngày đăng ký tờ khai hàng hoá nhập khẩụ đang được xác định trị giá tính thuế.

Ngày xuất khẩu là ngày xếp hàng lên phương tiện vận tải theo vận đơn; đốì vối hàng hoá vận-chuyển bằng đường bộ th ì ngày xuất khẩu là ngày đăng ký tò khai hải quan.

3.2.2.2. Điều-kiện mua bán- Điều kiện về cấp độ thương mại và sô" lượng:

Lô hàng nhập khẩu giống hệt, tương tự phải có cùng điều kiện về cấp độ thương mại và số lượng với lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế hoặc đã được điều chỉnh về cùng cấp độ thương mại và sô' lượng với lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế.

Lưu ý: Nếu không tìm được lô hàng nhập khẩu có cùng cấp độ thương mại và sô" lượng thì lựa chọn lô hàng nhập khẩu có điều kiện thương mại khác theo thứ tự ưu tiên sau:

+ Lô hàng cùng cấp độ thương mại nhưng khác về sô" lượng

+ Lô hàng khác cấp độ thương mại nhưrig có cùng số lượng

+ Lô hàng khác cấp độ thương mại, khác về số’ lượng

- Điều kiện về quãng đường và phương thức vận tải, bảo hiểm:

Lô hàng nhập khẩu giống hệt, tương tự có cùng khoảng cách (quãng đường) và phương thức vận chuyển hoặc đã được điều chỉnh về cùng khoảng cách và phương thức vận chuyển với lô hàng đang được xác định trị giá tính thuế-

• ì ■"!

225

.u

Page 201: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ tbuât nghỉêp vụ hải quan và xuất nhâp khâu

3.3. Xác đ ịnh , đ iều ch ỉnh và tín h to án tr ị g iá h ả i q u a n của lô hàn g nh ập k hẩu tương tự hoặc giông h ệ t

3.3.1. Xác đ ịnh trị giá hải quan của lô hàng nhâp khẩu tương tự hoặc giống hệt

Trị giá của lô hàng giông hệt, tương tự là trị giá hải quan của lô hàng đã được cơ quan hải quan chấp nhận theo phương pháp trị giá giao dịchẳ

3.£ễ2Ề Điểu chỉnh trị giá hải quan của lô hàng nhập khẩu tương tự hoăc giống hệt3.3.2. L Điều chỉnh trị giá hải quan theo điều kiện thương mại của lô hàng đang xác định trị giá

Khi lựa chọn các lô hàng có điều kiện thương mại khác thì phải điều chỉnh trị giá Hải quan của lô hàng đó về cùng điều kiện thương mại của lô hàng đang được xác định trị giá.

Điều chỉnh trị giá hải quan nghĩa là dựa trên đơn giá của lô hàng giông hệt, tương tự để tính toán đơn giá của lô hàng đang xác định trị giá theo điều kiện thương mại của lô hàng đang xác định trị giá.

Trị giá giao dịch của hàng giông hệt hoặc tương tự có thể được điều chỉnh lên hay xuống theo những sự khác biệt giữa hàng hoá đang được xác định trị giá và hàng giốhg hệt hoặc tương tự. Việc điều chỉnh này phải dựa trên chính sách bán hàng của người xuất khẩu, và phải có tài liệu chứng minh cho các chính sách đóề Việc điều chỉnh này có tính đến:

- Sự khác biệt về cấp độ thương mại- Sự khác biệt về sô" lượngKhi hải quan nhận thấy hoạt động bán hàng không đáp ứng

được một trong ba điều kiện trên, trước khi sử dụng trị giá giao dịch của hàrig giống hệt, tương tự làm căn cứ xác định trị giá hải quan của lô hàng đang được xác định trị gia thì phải điều chỉnh khoản chênh lệch do cấp độ thương mại gây ra. Sự điêu chỉnh này phải căn cứ vào các bằng chứng có thể chứng minh được, việc điếu chỉnh được thực hiện một cách rõ ràng, hợp lý và chính xác. Nêu

226

Page 202: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

không có những bằng chứng có thể chứng minh được thì việc điều chỉnh không thể thực hiện được và phương pháp trị giá giao dịch

' — của-h-àng-giống hệt cũng không được sử dụng,Các trường hợp điều chỉnh trị giá hải quan:Trựờng hợp 1: Cùng cấp độ thương mại nhưng khác nhau về

số lượng, phải điều chỉnh trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hệt về cùng số’lượng với lô hàng đang xác định trị giá tính thuế.

Ví dụ: Lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế mua bán ở cấp độ bán lẻ với 300 sản phẩm, lô hàng này được hưởng chiết khấu sô" lượng, đơn giá là 50 đồng/sản phẩm nhưng không đủ điều kiện để áp dụng phựơng pháp trị giá giao dịchẾ Lô hàng nhập khẩu tương tự được lựa. chọn có cùng cấp độ bán lẻ với 700 sản phẩm. Lô hàng được hưồng chiết khấu sô" lượng, đơn giá sau khi đã chiết khấu là 49 đồng/sản phẩm và đơn giá này đã đước chấp nhận để xác định trị giá tính thuế. Chế độ chiết khấu sô" lượng của ngứòi bán cho người mua trong giao dịch nhập khẩu hàng hoá tương tự như sau:

1- 200 sản phẩm 70 đồng (bằng giá niêm yết)

201 - 500 sản phẩm 90% giá niêm yết

501 - 1000 sản phẩm 70% giá niêm yết

> 1001 sản phẩm 60% giá niêm yết

Lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế có sô" lượng hàng nhập khẩu là 300 sản phẩm, do vậy phải áp dụng chiết khấu số lượng đổi vồi hàng hoá tương tự trong trường hợp số lượng mua là 300 sản phẩm. Theo đó chiết khấu số lượng được hưởng là 10% giá niêm yết. Như vậy, đơn giá của lô hàng nhập khẩu tương tự sau khi điều chỉnh về cùng số lượng sẽ là 63 đồng/sản phẩm (90% X 70 đồng). Do vậy, trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu cần xác định trị giá tính thuế là 300 X 63 đồng.

Trong ví dụ trên, nếu hàng hoá nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế không được hưỏng chiết khấu số lượng thì

227

Page 203: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khâu

phải lấy đơn giá mua hàng nhập khẩu tương tự là 100% giá niêm yết. Do vậy, trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu cần xác định trị giá tính thuế là 70 đồng/sản phẩm.

Trường hợp 2: Khác cấp độ thương mại, cùng cấp độ sô" lượng.

Nếu không tìm được lô hàrìg nhập khẩu có cùng cấp độ thương mại và sô" lượng; lô hàng có cùng cấp độ thương mại nhưng khác nhau về sô" lượng thì lựa chọn lô hàng nhập khẩu khác nhau về cấp độ thương mại nhưng cùng số lương, sau đó điều chỉnh trị giá giao dịch của lô hàng nhập khẩu giông hệt về cùng cấp độ thương mại vớỉ lô hàng đang xác định trị giá tính thuế.

Ví dụ: Lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế được hưởng chiết khấu thương mại theo cấp độ bán buôn với giá với giá 400 đồng/tấn, nhưng không đủ điều kiện áp dụng trị giá giao dịchẽ Lô hàng nhập khẩu tương tự có cùng sô" lượng và ở cấp độ bán lẻ, được xác định trị giá tính thuế theo phương pháp trị giá giao dịch, vối đơn giá 500 đồng/tấn. Chế độ chiết khấu thương mại của ngươi bán cho người mua trong giao dịch nhập khẩu hàng hoá tương tự như sau:

- Bán cho người bán buôn với giá bằng 90% giá niêm yết

- Bán cho người bán lẻ bằng 100% giá niêm yết (500 đồng/tấn).

Lô hàng nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế có cấp độ thương mại bán buôn. Do vậy, phải áp dụng chiết khấu thương mại của lô hàng hoá nhập khẩu tương tự trong điều kiện mua bán ỏ cấp độ bán buôn. Đơn giá bán buôn của lô hàng nhập khẩu tương tự là 450 đồng/tấn (500 đồng/tấn X 90%). Do vậy, trị giá tính thuế của hàng hoá cần xác định trị giá tính thuế được xác định là 450 đồng/tấn.

Trong ví dụ trên, nếu không có chê độ chiêt khấu thương mại cho cấp độ bán buôn thì lấy đơn giá mua là 100% giá niêm yêt (500 đồng/tấn) và trị giá tính thuế được xác định là 500 đồng/tấn.

Trưòng hợp 3: Khác cấp độ thương mại, khác cấp độ sô' lượng.

228

Page 204: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

Nếu không tìm được lô hàng nhập khẩu có cùng cấp độ thương mại và sô" lượng; lô hàng có cùrig cấp độ thương mại nhưng khác nKãu về sô" lượng; lô hàng khác cấp độ thương mại nhưng có - cùng sô" lượng thì lựa chọn lô hàng nhập khẩu khác nhau cả về cấp độ thương mại và sô" lượng, sau đó điều chỉnh trị giá giao dịch của lô hàng nhập khẩu giông hệt về cùng cấp độ thương mại và sô" lượng với lô hàng đang xác định trị giá tính thuế.

Ví dụ: Lô hàng đang xác định trị giá được mua ở cấp độ bán buôn vối sô' lương là 500 chiếc, còn lô hàng giống hệt, tương tự được mua ở cấp độ bán lẻ với sô" lượng là 400 chiếc. Đôi với ngưòi xuất khẩu lô hàng giống hệt, tương tự, anh ta có chính sách giá áp dụng là:

Bán buôn: 10 USD/chiếc

Bán lẻ: 15 USD/chiếc

Khi đó, đơn giá sử dụng cho lô hàng đang xác định trị giá là 10 ƯSD/chiếc. Tương tự đối vối cấp độ sô" lượng.

Lưu ý: Trường hợp lô hàng nhập khẩu giống hệt được hưởng chiết khấu thương mại, chiết khấu số lượng,' chiết khấu thanh toán mà lô hàng nhập khẩu đang xác định trị giá tính thuế không được hưởng thì không được trừ các khoản chiết khấu này ra khỏi trị giá giao dịch. Trường hợp lô hàng nhập khẩu giông hệt không được hưỏng chiết khấu thương mại, chiết khấu sô" lượng mà lô hàng nhập khẩu đang xác định trị giá tính thuế được hưởng thì đượe trừ các khoản chiết khấu này ra khỏi trị giá giao dịch.

3.3.2.2. Điều chỉnh trị giá hải quan về cùng điều kiện vận chuyển của lô hàng đang xác định trị giá

Trong trường hợp lô hàng nhập khẩu giông hệt hoặc tương tự có sự khác biệt đáng kể về cước phí vận tải, về quãng đường vận chuyển, phương thức vận chuyển thì phải điều chỉnh trị giá hải quan của lô hàng giông hệt, tương tự về cùng điều kiện vận chuyển của lô hàng đang xác định trị giá.

Khi phải điều chỉnh trị giá theo điều kiện vận chuyển thì

Page 205: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khâu

không sử dụng cước vận chuyển của lô hàng giông hệt, tương tự mà sử dụng luôn cước vận chuyển của lô hàng đang xác định trị giá.

Ví dụ: Lô hàng nhập khẩu đang xác định trị giá tính thuế được vận tải bằng máy bay. Lô hàng nhập khẩu tương tự được vận tải bằng đưòng biển, điểu kiện giao hàng CIF là 117,3 USD/đơn vị hàng hoá, trong đó giá hàng c = 100 USD, phí bảo hiểm I = 0,3 USD, phí vận tải F = 17 USD. Trong trường hợp này phải điều chỉnh chi phí vận tải của lô hàng tương tự về điều kiện vận tải bằng máy bay trên cơ sỏ hợp đồng vận tải của lô hàng đang xác định trị giá tính thuế hoặc biểu giá của nhà vận tải. Giả sử phí vận tải bằng máy bay là 23 ƯSD/đơn vị hàng hoá thì trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu tượng tự sau khi điều chỉnh về cùng phương thức vận tải bằng máy bay là 123,3 USD/đơn vị hàng hoá (100 + 0,3 + 23).

- Nếu có sự chênh lệch đáng kể về phí bảo hiểm thì có thể điều chỉnh về cùng điều kiện bảo hiểm với lô hàng đang xác định trị giá tính thuế

3,3.3, Tính toán trị giá của lô hàng giống hêty tương tựSau khi điều chỉnh, tính toán trị giá của lô hàng giông hệt,

tương tự. Kết quả tính toán chính là trị giá hải quan của lô hàng đang được xác định trị giá.

Lưu ý: Nếu tìm đườc nhiều lô hàng giống hệt, tương tự thoả mãn tấ t cả các điều kiện thì được lựa chọn lô hàng có trị giá thấp nhất để làm cơ sỏ tính toán trị giá hải quan cho lô hàng đang được xác định trị giá.

Nếu không có lô hàng giống hệt thì mới được sử dụng lô hàng tương tự làm cơ sỏ xác định trị giá.

4. PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ KHẤU TRỪ

4.1, Khái niệm , diểu kiện áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ

4.2.1. Khải niêmKhi một mặt hàng nhập khẩu được bán trên th ị trường nội

230

Page 206: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

địa, mức giá đó bao gồm toàn bộ chi phí mà gg mua phải trả cho người bán, các chi phí phát sinh từ nhập khẩu đến khi bán hàng và một khoản lãi hợp lý của ngưòi nhập khẩu. Tất-nhiên giá bán hàng hoá ko chỉ đơn thuần do chủ quan người bán quyết định mà còn do yếu tố thị trường quyết định và biến động tăng giảm phụ thuộc vào nhiều yếu tố chư quan hệ cung cầu, thị hiếu, thời vụ ... Chính nội dung kinh tế của giá bàn hàng hoá là cơ sở để xây dựng lên phương pháp trị giá khấu trừ.

Nội dung cơ bản của phương pháp khấu trừ ỉà từ giá bán của chính lô hàng nhập khẩu trên thị trưòng nước nhập khẩu hoặc hàng hoá nhập khẩu khác là hàng hoá giống hệt hay hàng hoá tương tự với hàng hoá nhập khẩu, sử dụng các giá bán đó khấu trừ đi các chi phí phát sinh sau khi nhập khẩu để tìm ra trị giá tính thuế của lô hàng nhập khẩu.

Pháp luật Việt Nam quy định: Trị giá Hải quan của hàng hoá nhập khẩu được xác định theo trị giá khấu trừ là trị giá được xác định căn cứ vào giá bán của hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá nhập khẩu giống hệt, hàng hoá nhập khẩu tương tự trên thị trường nội địa VN sau khi đă trừ (-) đi các chi phí hợp lý và lợi nhuận thu được sau khi bán hàng nhập khẩu.4.1.2. Điều kiện áp dung phương pháp trị giá khấu trừ

- Phải có hoạt động bán hàng nhập khẩu, hoặc hàng hoá giống hệt hay hàng hoá tương tự tại nưốc nhập khẩu (bán hàng tại thị trường nội địa)

- Hàng nhập khẩu, hoặc hàng hoá giống hệt hay tương tự khi bán phải cùng điều kiện như khi chúng nhập khẩu.

Ví dụ: Việc đóng gói lại nhằm bỏ nguyên liệu đóng gói xuất khẩu của nưốc ngoài hay đóng gói lại thông thường để phục vụ thị trường nội địa, nhưng vẫn đảm bảo hàng hoá còn trong điều kiện khi nhập khẩu thì vẫn được chấp nhận. Vì vậy, sự thay đổi tự nhiên như bay hơi, co giãn sẽ không ảnh hưỏng đến vấn đề này. Hàng hoá được gia công thêm sẽ không được coi là hàng hoá còn như điều kiện khi nhập khẩu.

231

Page 207: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

- Phải bán lại cho người mua không có quan hệ đặc biệt.Nghĩa là người nhập khẩu và người mua hàng trong nưóc

không có quan hệ đặc biệt, với cấp độ thương mại thứ nKất sau khi nhập khẩu. Trong trường hợp này, quan hệ được xem xét không phải là quan hệ giữa nhà người nhập khẩu và người bán (nhà xuất khẩu), mà là giữa người nhập khẩu và người mua hàng trong nội địa.

- Hàng hoá nhập khẩu, hoặc hàng hoá giống hệt, hàng hoá tương tự phải được bán lại vào cùng thời điểm hay" cùng kỳ với lô hàng đang được xác định trị giá.

Đó là thời điểm gần nhất vói ngày nhập khẩu hàng hoá vì vậy các thông lệ thương mại và diều kiện thị trường có ảnh hưởng đến giá cả sẽ vẫn như nhau.

Nếu không có hoạt động bán hàng nhập khẩu, hàng hoá giống hệt hoặc hàng hoá tương tự bán lại vào cùng thời điểm hay cùng kỳ với lô hàng đang được xác định trị giá, thì trị giá hải quan phải dựa trên mức giá của lô hàng nhập khẩu, hàng giống hệt hay tương tự được bán ra vào thời điểm gần sau ngày nhập khẩu nhưng phải trước thòi hạn 90 ngày tính từ ngày nhập khẩư.

Ngày gần nhất sau khi nhập khẩu là ngày bán hàng nhập khẩu, giống hệt, tương tự với sô" lượng đủ để xác định đơn giá.

Ví dụ: Đối với những loại hàng hoá bán theo mùa vụ thì hàng bán trái vụ giá bán sẽ thấp hơn so vổi giá bán đúng vụ.

4.2. Xác định trị giá hải quan theo phương pháp trị giá khấu trừ

Các bưốc thực hiện xác định trị giá hải quan theo phương pháp khấu trừ:

4.2.1ẳ Xác đinh đơn giá bán lai hàng hoá. Khi người nhập khẩu lựa chọn áp dụng phương pháp trị giá

khấu trừ, thì bưốc đầu tiên là thiết lập đơn giá hợp lệ. Đơn giá hợp lệ là đơn giá mà tại đó sô" lượng hàng hoá được bán ra là lớn nhất.

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

232

Page 208: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

- Đơn giá bán trên thị trường nội địa phải là đơn giá bán của chính hàng hoá đang được xác định trị gia tính thuế trong điều "kiệirnguyên trạng như khi nhập khẩu.

Trường hợp không có đơn giá bán của chính hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị giá tính thuế thì lấy đơn giá bán của hàng hoá nhập khẩu giông hệt, nếu không có đơn giá bán của hàng hoá nhập khẩu giông hệt thì lấy đdn giá của hàng hoá nhập khẩu tương tự được bán trên thị trưòng trong nước, với điều kiện là hàng hơá được bán nguyên trạng như khi nhập khẩu.

Điều kiện nguyên trạng như khi nhập khẩu có nghĩa là sau khi nhập khẩu, chủ hàng không cho gia công, chế biến,... hàng hoá rồi mới bán hàng vào thị trường.nội địa.

Trưòng hợp không có đơn giá bán của hàng hoá trong điều kiện nguyên trạng như khi nhập khẩu mà chỉ có đơn giá bán sau khi đã gia công, chế biến th ì được sử dụng đơn giá này nhưng phải khấu trừ chi phí gia công, chế biến. Việc gia công, chế biến phải đảm bảo không làm thay đổi bản chất, công dụng của hàng hoá.

- Đơn giá bán được lựa chọn là đơn giá của hàng hoá được bán ra với sô" lượng lốn nhất sau khi nhập khẩu và được bán cho ngưòi mua trong nưốc không có mối quan hệ đặc biệt.

- Giá đơn vị mà tại đó hàng nhập khẩu, hàng giông hệt hay tương tự được bán vối sô" lượng lớn nhất được sử dụng làm cơ sỏ thiết lập giá cả. Nếu việc bán hàng nhập khẩu, hàng giông hệt hay tương tự đã được người nhập khẩu thực hiện thì không cần thiết phải tìm thêm việc bán hàng giông hệt hay tương tự do người nhập khẩu khác thực hiện.

Các giao dịch bán lại này phải diễn ra trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhập khẩu lô hàngỆ

Để xác định sô" lượng lốn nhất, mọi lần bán ở một mức giá nhất định được tập hợp lại với nhau và đem sô" tiền của tấ t cả sản pham bán theo giá này so sánh với tổng sô" tiền của các sản phẩm bán theo giá khác.

* ■>' <■ ĩ“1 233

Page 209: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

Ví dụ 1: Trường hợp 1 đã bán 500 sản phẩm với mức giá 95 cho mỗi sản phẩm; Trường hợp 2 đã bán 400 sản phẩm với mức giá 90 cho mỗi sản phẩm.

Trong ví dụ này sô" lượng sản phẩm được bán nhiều nhất cho một mức giá là 500 sản phẩm và vì thế đơn giá đã bán nhiều sản phẩm nhất là 95.

Ví dụ 2: Nhiều sản phẩm được bán theo nhiều giá cả khác nhau:

a) Thực bán

Sô" lượng bán Đơn giá

40 sản phẩm 100

30 sản phẩm 9015 sản phẩm 100

50 sản phẩm 95

25 sản phẩm 105

35 sản phẩm 90

5 sản phẩm 100

b) Tổng hợp lại:

Số lượng sản phẩm Đơn giá

được bán ra

65 sản phẩm 90

50 sản phẩm 95

60 sản phẩm 100

Trong ví dụ này sô" lượrig sản phẩm nhiểu nhất được bán theo một mức giá là 65 sản phẩm và vì thế đơn giá đã bán nhiều sản phẩm nhất là 90.

Ví dụ 3: Một người mua có dữ liệu về bán hàng tương tự tại nưốc nhập khẩu được thực hiện trong vòng 1 tuần từ người bán không có quan hệ đặc biệt vói ngưòi mua.

234

Page 210: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

Sô lương Đ ơn giá (USD)

Số lượng bánTổng sô tiể n

b á n h àn g ò m ột m ức giá

1- 10 1000 10 lần bán 5 đơn vị

5 lần bán 4 'đơn vị

70 đơn vị

11- 20 950 6 lần bán 11 đơn vị 66 đơn vị

>20 900 1 lần bán 30 đơn vị

1 lần bán 50 đơn vị

80 đơn vị

Giá đơn vị thể hiện tổng sô" lớn nhất như sau:

Đơn giả 1.000 USD là 70 đợn vị được bán Đơn giá 950 USD là 66 đơn vị được bán

Đơn giá 900 USD là 80 đơn vị được bán

Theo bảng trên, ta có thể thấy rằng sô" lượng lớn nhất là 80 và giá đơn vị tương ứng là 900 USD. Giá đơn vị 900 USD này sẽ được sử dụng là cơ sỏ để tính toán trị giá hải quan theo phương pháp khấu trừ.

4,2.2. Các khoản đươc khấu trừ khỏi đơn g iá bánKhi giá bán đơn vị ở số lượng lớn nhất đã được thiết lập, thì

phải xác định được các khoản được khấu trừ từ giá đó.

Nguyên tắc khấu trừ.ề

Việc khấu trừ các chi phí phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Phải dựa trên cơ sỏ các sô" liệu kế toán, chứng từ hợp pháp, hợp lệ có sẵn và được ghi chép, phản ánh theo các quy định của chế độ kế toán Việt Nam.

- Các khoản được khấu trừ phải là những khoản nằm trong phạm vi được phép hạch toán vào giá vôn.

Các khoản được khấu trừ bao gồm:a. Tiền hoa hồng hoặc khoản lợi nhuận và chi phí chung của

việc kinh doanh hàng hoá nhập khẩu.

235

Page 211: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vu hải quan vả xuất nhập khẩu

- Trường hợp ngưòi nhập khẩu là đại lý bán hàng cho thương nhân nước ngoài thì khấu trừ khoản hoa hồng mà người đó được hưởng.

Nếu đại lý bán hàng được thương nhân nước ngoài uỷ quyền thực hiện một sô" hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hoá sau khi nhập khẩu tại Việt Nam ngoài hợp đồng đại lý thì những chi phí của các hoạt động này phát sinh tại Việt Nam cũng được trừ trong phạm vi các chi phí đã được thoả thuận bằng hợp đồng uỷ quyền.

Nếu trong khoản hoa hồng đã bao gồm các khoản chi phí vận tải, phí bảo hiểm và chi phí cho các hoạt động khác liên quan đến việc vận tải hàng hoá sau khi nhập khẩu thì không được khấu trừ thêm các khoản nàyẳ

- Trưòng hợp nhập khẩu theo phương thức mua đứt bán đoạn thì khấu trừ khoản lợi nhuận và chi phí chung của việc bán lại hàng hoá nhập khẩu.

Chi phí chung bao gồm các chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp phục vụ cho việc nhập khẩu và bán hàng hoá trên thị trường nội địa, ví dụ: chi phí về tiếp thị hàng hoá, chi phí về lưu giữ và bảo quản hàng hoá trưốc khi bán hàng, chi phí về các hoạt động quản lý phục yụ cho việc nhập khẩu và bán hàng...

Nếu khoản chi phí chung này liên quan đến nhiểu lô hàng nhập khẩu khác nhau, thì phải phân bổ hợp lý cho lô hàng đang xác định trị giá, theo nguyên tắc của chế độ kế toán hiện hành Việt Nam.

Lợi nhuận của iô hàng = Doanh thu bán hàng (đơn giá bán hàng) — Khoản chi phí chung đã xác định ỏ trên.

Chi phí chung và lợi nhuận bán hàng sau khi nhập khẩu được chấp nhận để khấu trừ không vượt quá 20% so vối doanh thu. Đối với các ngành hàng đặc thù mà tỷ lệ khấu trừ này không phù hợp thì chuyển sang phương pháp tiếp theo để xác định trị giá tính thuế.

Lưu ý:- Khi hàng hoá nhập khẩu, hàng hoá giông hệt hoặc hàng hoá

236

Page 212: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giá hải quan

tương tự được một đại lý hưỏng hoa hồng bán lại, khoản tiền hoa hồng sẽ được khấu trừ khỏi đơn giá bán. Khi người mua nắm

~q"uyền sỏ “H ữu đốì vói hàng hoá và là ngưòi bân lại hàng hõáđó, chi phí chung và lợi nhuận sẽ được khấu trừ. Nếu việc khấu trừ được thực hiện đối với tiền hoa hồng thì lợi nhuận và chi phí chung sẽ không được khấu trừ nữa và ngược lại.

- Lợi nhuận và chi phí chung nên được tính gộp lại. Mặc dù chi phí chung hoặc lợi nhuận không phù hợp với thực tế phổ biến trong thương mại nhưng tổng sô" hai khoản lợi nhuận và chi phí lợi nhuận lại nhất quán thì sử dụng tổng sô" đó.

- Khoản tiền cho mục đích khấu trừ phải được người nhập khẩu cung cấp. Khi các sô" ỉiệu củạ ngưòi nhập khẩu không phù hợp với yêu cầu của ngành kinh doanh, thì khoản chi phí chưng và lợi nhuận có thể dựa trên thông tin không phải do ngưòi nhập khẩu cưng cấpẻ Chi phí chung bao gồm chi phí Marketing trực tiếp hoặc gián tiếp của lô hàng đang xác định trị giá.

b. Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và chi phí cho các hoạt động khác liên quan đến vận tải hàng hoá sau khi nhập khẩu. Các chi phí này bao gồm:

- Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và các chi phí khác liên quan đến việc vận tải hàng hoá phát sinh từ cửa khẩu nhâp (đầu tiên) đên kho hàng của người nhập khẩu hoặc địa điểm giao hàng trong nội địa Việt Nam (không phải là cơ quan Hải quan)

- Chi phí vận tải, phí bảo hiểm và các chi phí khác liên quan đến việc vận tải từ kho hàng của người nhập khẩu đến địa điểm bán hàng, nếu ngưòi nhập khẩu phải chịu các khoản này.

- Các chi phí vận tải, bốc xếp, giao hàng và bảo hiểm từ cảng nhập khẩu đến nơi giao hàng tại nước nhập khẩu... không được tính vào giá bán.

c. Thuế hải quan và cậc khoản thuế khác

Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp tại Việt Nam khi nhập khẩu và bán hàng hoá nhập khẩu trên thị trường nội địa Việt Nam.

Page 213: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất lìhâp khẩu

trình kèm theo) về chi phí quản lý chung, các chi phí khác và lợi nhuận bán hàng.

- Biên lai thuế hoặc thông báo thuê về các khoản th u ế đã nộp hoặc sẽ phải nộp, bảng kê các loại phí, lệ phí đã nộp hoặc sẽ phải nộp.

- Tờ khai hàng hoá nhập khẩu của lô hàng được lựa chọn để khấu trừ.

- Các tài liệu cần thiết khác để kiểm tra, xác định trị giá tính thuế theo yêu cầu của cơ quan hải quan.

5. PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ TÍNH TOÁN

5.1. Định nghĩa và nguyên tắc áp dụng

5.2.1. Đ ịnh nghĩaPhương pháp trị giá tính toán là phương pháp xác định trị

giá hải quan của hàng hoá dựa trên các chi phí liên quan đến việc sản xuất và bán hàng để xuất khẩu đến nước nhập khẩu.

Trị giá tính toán được xác định bao gồm các khoản sau:

- Giá thành hay trị giá của nguyên vật liệu, chi phí của quá trình sản xuất hoặc quá trình gia công khác được sử dụng trong quá trình sản xuất

- Chi phí chung, lợi nhuận

- Các chi phí điều chỉnh (chi phí vận tải, bảo hiểm và các chi phí liên quan đến vận chuyển)

Như vậy, trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu xác định theo phương pháp trị giá tính toán là tổng các khoản chi phí của người sản xuất để sản xuất và bán hàng hoá đang được xác định trị giá.

5.1.2. Nguyên tắc áp dụng- Thông tin về chi phí của hàng nhập khẩu được dựa trên

việc hạch toán của nhà sản xuất, việc hạch toán này phải phù hợp vối nguyên nhân tắc kế toán phổ biến đã được chấp nhận

240

Page 214: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

- Thông tin về chi phí chung và lợi nhuận phải phù hợp vổi những khoản được phản ánh trong giao dịch bán hàng hoá cùng chủng loại hay phẩm cấp đang được xác định trị giá

Hàng hoá cùng chủng loại hay hạng bậc là những hàng hoá trong cùng một nhóm hàng hay loại, hàng do một ngành nghề hay một khu vực ngành nghề sản xuất, gồm cả hàng giống hệt và hàng tương tự. Hàng hoá cùng chủng loại hat hạng bậc phải có xuất xứ cùng nưóc xuất khẩu.

- Trị giá hải quan được xác định dựa trên cơ sỏ thông tin có sẵn tại nước nhập khẩu.

Nếu dữ liệu sử dụng để tính toán trị giá hậi quan không phải của nhà sản xuất lô hàng đang được xác định trị giá thì hải quan phải thông báo cho mọi người nhập khẩu. Trong trường hợp người nhập khẩu yêu cấu xác định nguồn cung cấp thông tin, hải quan được quyền trả lại nhưng phải cân nhắc những yếu tô" có liên quan đến tính bảo mật của thông tin.

5.2. Các yếu tô" của trị giá tính toán5.2.1. Giá thành hay tri giá của nguyên vât liêu, chì p h ỉ của quá tr ình sản xuấ t hoặc quá tr ìn h gia công đươc sử dụng trong quá trĩnh sản xuấ t5.2.1. ĩ. Giá thành hay trị giá của nguyên vật liệu, bao gồm:

Nguyên liệu thô (gỗ xẻ, đất sét, sắt, thép...)

Bán thành phẩm (các bản mạch, phụ kiện chưa hoàn chỉnh...)

Các bộ phận lắp ráp hay chi tiết chế tạo sẵn

Lưu ý: Giá thành hay trị giá của nguyên vật liệu trực tiếp cấu thành nên sản phẩm hàng hoá không chỉ bao gồm giá trị của nguyên vật liệu được dùng để sản xuất ra sản phẩm mà còn bao gồm các chi phí mà người sản xuất trả để mua chúng và đưa chúng đến nơi sản xuất.

Nêu ngưòi sản xuất phải nộp thuế trong nội địa nước sản

241

Page 215: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vu hải quan và xuất nhập khẩu

xuất về việc mua và sử dụng các nguyên liệu nói trên, nhưng sau đó khoản thuế này sẽ được thoái trả cho người sản xuất khi hàng hoá được xuất khẩu thì khoản thuế đã nộp đó sẽ không được tính vào giá thành nguyên liệu

Ví dụ: Khi xác định trị giá tính toán cho một chuyến hàng radio cassette, nhãn hiệu SONY MALAYSIA nhậpnkhẩu vào Việt Nam, tài liệu do người nhập khẩu cung cấp cho biết giá thành nguyên vật liệu mà công ty SONY MALAYSIA bỏ ra để sản xuất ra sản phẩm rađio casette nhập khẩu đến Việt Nam là 26 USD/chiếc, trong đó có 0,3 USD/chiếc là khoản thue VAT trả cho việc mua nguyên vật liệu. Khoản 0,3 ƯSD/chiếc sẽ được trừ khỏi trị giá tính toán của mặt hàng vì công ty được hoàn trả ngay sau khi xuất khẩu hàng hoá. Trường hợp cống ty SONY phải nộp một khoản thuế đặc biệt khác là 0,2 USD/ chiếc khi mua nguyên vật liệu và khoản thuế này không được thoái trả khi xuất khẩu sản phẩm thì không được khấu trừ khoản này ra khỏi trị giá tính toán.

5.2.1.2. Chi phí về sản xuất bao gồm:Chi phí về nhân công trực tiếp sản xuất

Chi phí về hao mòn máy móc tham gia vào quá trình sản xuất

Chi phí về nhiên liệu, năng lượng tiêu hao để vận hành máy móc, thiết bị, dầy chuyền sản xuất trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất

Các chi phí về gián tiếp như giám sát, bảo dưỡng máy móc...

Các chi phí về C o n t a i n e r , chi phí đóng gói, b a o b ì , chi phí vê trợ g i ú p . . .

Chi phí về khấu hao máy móc, thiết bị, dây chuyền sản x u ấ t

trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hàng hoá được xác định dựa trên các chứng từ về khấu hao và phân bô khoản khấu hao máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất và giá thành sản xuất của hàng hoá đóề Đây là phần giá trị của các máy móc, thiêt bị, dây chuyền sản xuâ"t được dịch chuyển dần sang san phẩm do quá trình sản xuất do sự hao màon giắ trị của máy móc.

Page 216: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

Các chi phí này được tính toán trên cơ sỏ quy tắc khấu hao máy móc và phụ thuộc vào nguyên tắc kế toán của từng nưóc và từng người sản 'xuất. Thông thưòng, chi phí khấu hao được tính theo tỉ lệ phần trăm nhất định, và theo vòng đời của máy móc thiết bị đó. Tuy nhiên, trên giác độ xác định tr ị giá tính toán của hàng hoá nhập khẩu, khi xác định khoản này cần dựa trên các chứng từ hay giấy tờ, bằng chứng cụ thể thể hiện phương pháp khấu haovà giá trị các phần khấu hao đưopực tính trong gjjịg£ỉf&hh sản phẩm.

Để vận hành các máy móc, thiết bị, dãy chuyền sản xuất trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm hàng hoá, người sản xuất còn phải chịu chi phívề các nhiên liệu, năng lượng. Và giá trị eủa các khoản chi này cũng được cộng vào trị giá tính toán của hàng hoá nhập khẩu, vì nó cấu thành nên giá thánhản xuất của hàng hoá.

Ghi phí về nhân công trực tiếp tham gia vào sản xuất ra sản phẩm hàng hóa cũng là một trong những phần giá trị cần được cộng vào trị giá tính toán. Đay là những chi phí về trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, và những chi phí khác liên quan trực tiếp đến việc sử dụng công nhân tham gia sản xuất ra hàng hóa được xác định trị giá, ví dụ về chi phí bữa ăn giữa ca, chi phí nước uống phục vụ công nhân...Nếu những công nhân này tham gia làm thêm già đó cũng được tính vào chi phí nhân công này.

Giá trị này của các chi phí sản xuất gián tiếp bao gồm các chi phí gián tiếo được hạch toán vào giá thành sản xuất của sản phẩm, ví dụ như chi pin về các máy móc, dụng cụ sử dụng chung trong phân xưởng sản xuất, chi phí về nhân GÔng tham gia vào việc quản lý, giám sát và phục vụ sản xuất, chi phí về bảo. dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất.

Các chi phí gián tiếp của người sản xuất hàng hoá gồm các chi phí về vận chuyển thành phẩm đến kho thành phẩm, chi phí lưu kho của thành phẩm trước khi được xuất bán, chi phí về các hoạt động văn phòng của người sản xuất được hạch toán vào giá thành sản phẩm

Page 217: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vu hải quan và xuất nhập khẩu

Ngoài giá thành sản phẩm, trị giá tính toán của hàng hoá nhập khẩu còn bao gồm:

• „

- 5.2.2, Lợi hhuận và chi p h í chung của người sản xu ấ t hàng hoá nhập khẩu

Chi phí chung bao gồm tấ t cả các chi phí trực tiếp háy gián tiếp của quá trình sản xuất và bán để xuất khẩu hàng hoá, nhưng chưa được tính vào giá thành của sảii phẩm hàng hoá (không được hạch toán v1fe giá thành sản phẩm hàng hoá); nếu những chi phí này đã được tính vào giá thành thì không được cộng thêm một lần nữa vào trị giá tính toán với tư cách là chi phí chung của người sản xuất.

Chi phí chung có thể kể, chi phí về thuê, mua máy móc thiết bị có liên quan đến sản xuất và bán hàng nhập khẩu; chi phí vể khấu hao những máy móc, thiết bị đó; chi phí về nhiên liệu, năng lượng phục vụ bộ phận văn phòng; chi phí về các hoạt động pháp lý liên quan đến xuất khẩu hàng hoá; tiền lương cho nhân viên vàn phòng; chi phí vể thiết bị vật dụng, công cụ văn phòng; chi phí về quảng cáo để bán thành phẩm; chi phí về điện thoại, điện tín liên quan đến bán hàng hoá, chi phí khác về nhân công của người sản xuất

Lợi nhuận và chi phí chung theo qui định của Hiệp định trị giá GATT/WTO cũng như pháp luật của Việt nam là lợi nhuận và chi phí chung thường được phản ánh trong các hoạt động (giao dịch) bán hàng cùng phẩm cấp hoặc cùng chủng loại vối hàng hoá nhập khẩu đang xác định trị giá, được sản xuất ỏ nưóc xuất khấu để bán hàng đến nước nhập khẩu.Do đó khi xác định lợi nhuận và chi phí chung phải tham khảo so sánh để lựa chọn sử dụng.

Ví dụ: khi xác định khoản lợi nhuận và chi phí chung của mặt hàng ghế văn phòng sản xuất ỏ Thái lan được nhập khẩu vào Việt nam th ì phải tham khảo với những chuyên hàng ghê văn phòng do các nhà sản xuất khác ỏ Thái Lan sản xuất ra và cùng được xuất khẩu đến Việt Nam. Nếu khoản lợi nhuận và chi phí chung của hàng hoá đang được xác định trị giá tương đối phù hdp

244

Page 218: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giá hải quan

với mức độ nó thường chiếm trong các giao dịch của hàng hoá cùng phẩm cấp hay cùng loại thì chấp nhận số liệu để tính toán.5.2.3TCãc chi p h i vân chuyển, bảo hiểm vẵ các chi p h í có liên quan đến việc vân chuyển hàng hoá nhập khâu5.2.3.1. Chi phí vận chuyển và mọi chi phí khác có liên quan trực tiếp đến vận chuyển hàng nhập khâu đến địa điểm nhập khâu

Chi phí vận chuyển và mọi chi phí khác có liên quan trực tiếp đến vận chuyển hàng nhập khẩu đến địa điểm nhập khẩu, như: chi phí bốc, dỡ, xếp và chuyển hàng, phụ phí tàu già, chi phí thuê các loại Container, thùng chứa, giá đõ được sử dụng như một phương tiện để đóng gói phục vụ chuyên chở hàng hoá, và sử dụng nhiều lần. Trị giá của khoản điềụ chỉnh này được xác định trên cơ sở hợp đồng vận chuyển hoặc các chứng từ, tài liệu liên quan đến vận chuyển hàng hoá.

Trường hợp lô hàng có nhiều loại hàng hoá khác nhau nhưng chứng từ vận chuyển không ghi chi tiết cho từng loại hàng hoá thì người khai hải quan tự phân bổ các chi phí này cho từng loại hàng hoá bằng cách sử dụng các phương pháp phân chia theo thứ tự ưu tiên sau đây:

- Phân bổ trên cơ sỏ biểu giá vận chuyển của người vận chuyển hàng hoá;

- Phân bổ theo trọng lượng hoặc thể tích của hàng hoá;

- Phân bổ theo tỷ lệ trị giá mua của từng loại hàng hoá trên tổng trị giá lô hàng.

Trưòng hợp giá mua chưa bao gồm chi phí vận chuyển nhưng người mua không có chứng từ hoặc chứng từ này không hợp pháp, hợp lệ thì không được áp dụng phương pháp xác định trị giá tính thuê theo trị giá giao dịch.

5-2.3.2. Chi phí bảo hiểm hàng hoá đến địa điểm nhập khẩuTrường hợp người nhập khẩu không mua bảo hiểm cho hàng

hoá thì không phải cộng thêm chi phí này vào trị giá tính thuế.

Phí bảo hiểm mua cho cả lô hàng gồm nhiều loại hàng hoá

Page 219: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

khác nhau, nhưng chưa được ghi chi tiết cho từng loại hàng hóa, thì phân bổ theo trị giá của từng loại hàng hoá.

Các chi phí trên đây nếu đã bao gồm thuế giá trị gia tăng phải nộp ỏ Việt Nam thì không phải cộng khoản thuế này vào trị giá tính thuế.

5.3. Cách áp dựng phương pháp trị giá tính toán

5.3.1. Xác đ in h tri giá hải quan theo tri giá tín h toánCác bưốc thực hiện xác định trị giá hải quan theo từng

phương pháp tính toán:

- Xác định các chi phí cấu thành trị giá tính toán

- Tính toán trị giá hải quan

Kết quả của trị giá tính toán chính là trị giá hải quan của lô hàng. Hay trị giá hải quan của hàng hoá nhập khẩu theo phương pháp trị giá tính toán là tổng các khoản chi phí của người sản xuất để sản xuất và bán hàng hoá đang được xác định trị giá.

Việc xác định trị giá tính toán phải dựa trên các sô" liệu của nhà sản xuất cung cấp và phù hợp với chế độ kế toán của nước sản xuất ra hàng hoá nhập khẩu.

5.3.2. Cách áp dungĐốì với người nhập khẩu:

Phải tính toán xác định trị giá hải quan.

Người nhập khẩu phải có những thông tin về chi phí cần thiết được nhà sản xuất cung cấp về hoạt động sản xuất, lợi nhuận, chi phí chung, phí vận tải, phí bảo hiểm và các chi phí khác có liên quan.

Người nhập khẩu phải chuẩn bị mọi tài liệu liên quan để chứng minh cho trị giá khai báo.

Đối với hải quan:Hải quan phải kiểm tra xem liệu các chi phí đó có hợp lệ hay

không và hải quan phải chắc chắn việc tính toán do người nhập khẩu thực hiện là đúng. Hệ thông hưóng dẫn về trị giá được

246

Page 220: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

khuyến nghị sử dụng ưu tiên đối với hàng hoá nhập khẩu áp dụng thuận lợi phương pháp này.5.3.3. Các chứng từ p h ả i nôp

Khi áp dụng trị giá tính toán, người khai phải nộp các tài liệu, chứng từ sau:

- Bản kê chi phí sản xuất, chi phí chung và lợi nhuận cho việc sản xuất và bán hàng xuất khẩu có xác nhận của ngưòi sản xuất.

- Chứng từ về các khoản phải cộng (nếu có)Để thực hiện Hiệp định được thuận lợi, để giúp các nưóc

thành viên là các nước đang phát triển trong công tác chuẩn bị, Hiệp định đã quy định khả năng đựợc phép bảo lưu khi áp dụng một số' Điều: Điều 20.2 phương‘pháp trị giá tính toán được áp dụng chậm 3 năm. Theo điều khoản này, nưóc thành viên là nước đang triển có thể chậm được áp dụng phương pháp trị giá tính toán trong khoảng thời gian 3 nãm sau khi áp dụng Hiệp định

Đối với các nước đang phát, triển, việc áp dụng phương pháp trị giá tính toán có thể gặp một sô" khó khăn bởi vì hải quan cần phải thu thập thông tin về chi phí nguyên vật liệu và chi phí sản xuất từ người sản xuất ỏ nưốc ngoài. Các nước đang phát triển được tạo điều kiện để chuẩn bị đầy đủ cho việc áp dụng phương pháp này.

6. PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN

6ẽX. Khái niệm, điều kiện áp dụng

ổ .I .lẵ K hái niêmPhương pháp suy luận hay còn gọi là phương pháp dự phòng

là phương pháp xác định trị giá hải quan của hàng nhập khẩu bằng cách áp dụng lại từ phương pháp 1 đến phương pháp 5 theo thứ tự nhưng được sử dụng linh hoạt và hợp lý dựa trên sô" liệu đã thu thập được ở nưốc nhập khẩuằ

Phương pháp này được hiểu là: Khi trị giá hải quan không thể xác định được theo các phương pháp xác định trị giá từ phương pháp 1 đến phương pháp 5 thì trị giá hải quan của hàng nhập

247

:" í .4

Page 221: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

khẩu được xác định bằng cách áp dụng phương pháp 1 một lần nữa bằng cách nối lỏng các hạn chê đã thực hiện và sau đó sẽ áp dụng phương pháp 2 chỉ khi chú giải linh hoạt của phương pháp 1 vẫn không thể áp dụng được. Những bưóc tương tự tiếp theo được thực hiện cho đến phương pháp 5.

6.1,2. Điều kiện áp dụnga. Không được sử dụng các phương pháp bị cấm

- Giá bán trên thị trường nội địa của mặt hàng cùng loại được sản xuất tại Việt Nam.

- Giá bán hàng hoá ở thị trường nội địa nước xuất khẩu

- Giá bán hàng hóa để xuất khẩu tới nưóc khác (ngoài nước NK)

- Giá tính thuê tối thiểu

- Chi phí sản xuất hàng hoá ngoài các chi phí sản xuất hàng hoá ngoài các chi phí được sử dụng trong phương pháp trị giá tính toán.

- Trị giá áp đặt hay hư cấu.

- Trị giá cao hơn khi xác định được từ hai trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giông hệt hoặc hàng hoá nhập khẩu tương tự trở lênề

Bản thân cơ quan hải quan khi kiểm tra và xác định trị giá tính thuế cho hàng hoá cũng không được sử dụng các phương pháp bị cấm nêu ỏ trên.

b. Phải sử dụng các biện pháp hợp lý.Phải dựa trên trị giá hải quan đã được xác định trước đó, theo

nghĩa rộng nhất trong chừng mực có thểễ

Phương pháp suy luận không đưa ra một phương pháp xác định trị giá cụ thể, nhưng các phương pháp xác định trị giá theo phương pháp này phải là các phương pháp trong các điều từ 1 đên 6 của Hiệp định, được vận dụng một cách linh hoạt. Hợp lý có nghĩa là khi có một sô" phương pháp được chấp nhận để xác định trị giá thì việc áp dụng theo thứ tự vẫn phầi được duy trì.

248

Page 222: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

c. Các phương pháp này phải nhất quán với các nguyên tắc chung của Hiệp định và Điều 7 của GATT.

~*‘Ngũỹếri tắc chung của Hiệp định: Việc xác định trị giá hải quan khi áp dụng phương pháp dự phòng phải phù hợp với các nguyên tắc chung của Hiệp định:

- Có độ tin cậy lón nhất về trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩụ, hay là trị giá giao dịch được hiểu theo nghĩa rộng nhất trong chừng' mực có thểẻ

- Thổng nhất trong việc xác định trị giá.- Công bằng và trung thực- Hệ thống xác định trị giá phải dựa trên các tiêu chí đơn

giản và hợp lý- Nhất quán vỗi các thông lệ thương mạiắ* Nguyên tắc của Điều 7 GATT,- Phải căn cứ vào trị giá thực tế của hàng hoá- Không được cãn cứ vào trị giá của hàng hoá được sản xuất

tại nước nhập khẩu hoặc trị giá áp đặt hay hư cấu.- Phải là giá mà vói mức giá ấy hàng hoá đó hoặc hàng hoá

tương tự được bán trong kỳ kinh doanh bình thường, với các điềụ kiện cạnh tranh không hạn chế.

d. Phảỉ dựa trên cơ sỏ dữ liệu thu thập được từ nước nhập khẩu.Phải dựa vào thông tin có sẵn:Ta không quan tâm tới nguồn gốc các thông tin được sử dụng,

đơn thuần chỉ yêu cầu là những dữ liệu này, bản thân những dữ liệu thông tin này phải là cầu nối để sử dụng và hải quan có thể tm tưởng được tính trung thực và chính xác của dữ liệu đó.

Khi có một số dữ liệu nhất định thu thập được từ nước ngoài, không có lý do nào để loại trừ việc sử dụng những dữ liệu được cung cấp từ nưóc ngoài để xác định trị giá theo điều 7 Hiệp định trị giá GATT. Trong chừng mực hải quan có thể hài lòng về độ tin cậy hay tính chính xác của thông tin hiện có ở nước nhập khẩu thì có thể và nên sử dụng những thông tin đó.

249

Page 223: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiêp vụ hảỉ quan và xuất nhập khâu

6.2. Nội d u n g của phương p háp suy lu ận6.2.1, Vận dung linh hoạt phương pháp tri giá giao dịch

Điều kiện để áp dụng phương pháp trị giá giao dịch là gì?Khi vận dụng phương pháp suy diễn các điều kiện này sẽ

được mỏ rộng, cụ thể:- Nếu giao dịch không có hợp đồng mua bán nhưng được thoả

thuận thông qua các thư tín thương mại hợp pháp, thể hiện được điều kiện giao dịch cơ bản (đối tượng mua bán, sô" lượng, giá cả, quy cách, phương thức giao nhận hàng...) thì sử dụng phương pháp trị giá giao dịch.

Theo như phương pháp trị giá giao dịch, điều kiện đầu tiên để được áp dụng phương pháp 'này là phải có giao dịch nhập khẩu hàng hoá. Giao dịch này phải trên cơ sỏ một hợp đồng mua bán (Hợp. đồng ngoại thương). Hồng đồng có thể ở nhiểu dạng: bản hợp đồng ký kết cụ thể giữa hai bên mua bán, đơn đặt hàng có xác nhận, nhưng đều phải đảm bẫo những quy định về hợp đồng nêu tại điều 24 luật thương mại 2005.

* Nếu người mua không có đủ quyền định đoạt, sử dụng hàng hoá do điều kiện từ phía ngưòi bán, nhưng những điều kiện đó không làm ảnh hưồng đến trị giá của hàng hoá thì vẫn xác định trị giá theo trị giá giao dịch.

Đây là sự linh hoạt, mở rộng điều kiện thứ hai của phương pháp trị giá giao dịch. Tuy nhiên theo phương pháp trị giá suy luận, nếu điều kiền này mà không làm ảnh hưỏng đến trị giá của hàng hoá thì vẫn được coi là đủ điều kiện áp dụng phương phấp trị giá giao dịch. Ví dụ: Những thoả thuận giữa hai bên mua bán vê khu vực địa lý tiêu thụ sản phẩm, thòi gian bắt đầu bán sản phẩm...mà không ảnh hưỏng đến trị giá của hàng hoá thì vẫn được coi là đủ điều kiện để xác định trị giá theo trị giá giao dịch.ổ.2.2ể Vận dụng linh hoat phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu giống hêty hàng hoá nhâp khấu tương tự

Cách tiếp cận linh hoạt có thể được áp dụng khi:

250

Page 224: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

- Linh hoạt vể kỳ giao dịch.Nếu không có hàng hoá nhập khẩu giông hệt, hoặc tương tự

được xũẩt khẩu đến Việt Nam trong'vòng 60 ngày trước hõặc sau ngày xuất khẩu của ỉô hàng đang được xác định trị giá, thì lựa chọn những hàng hóa nhập khẩu giống hệt hoặc tương tự được xuất khẩu đến Việt Nam trong khoảng thời gian dài hơn, nhưng không quá 90 ngày trước hoặc sau ngày xuất khẩu của lô hàng đang được xác*ẩịnh trị giá.

- Linh hoạt về riước xuất xứ.Nếu không có hàng hoá nhập khẩu giông hệt hoặc hàng hoá

nhập khẩu tương tự có cùng xuất xứ thì lựa chọn hàng hoá nhập khẩu không cùng xuất xứ nhưng vẫn thoả mãn các điều kiện khác về hàng hoá nhập khẩu giống hệt, hàng tương tự như đặc điểm vật ỉý, chất lượng, danh tiếng, thời gian...

Ví dự. Người nhập khẩu I của nước bạn đã nhập khẩu một nhà máy sản xuất giấy đồng bộ 3 năm tuổi với sản lượng 100 tấn/ngày từ công ty E của nưốc X. I là chi nhánh do công ty E sở hữa hoàn toàn.

Trên cơ sỏ của giao dịch này, bạn được biết rằng do. hàng hoá dư thừa trên thị trường giấy nội địa và dẫn đến việc công ty E phải đối mặt với khủng hoảng tài chính, nhà máy sản xuất giầy của E đã phải đóng cửa. Do nhu cầu về giầy trên thị trường nước bạn là lớn, E quyết định xuất khẩu nhà máy sản xuất này sang chi nhánh I của mình tại nước bạn. Theo thoả thuận giữa E và I, nhà máy này được xuất khẩu cho I mà I chỉ phải trả chi phí tháo dỡ và đóng kiện. Máy móc thiết bị tại thời điểm xuất khẩu đã sử dụng được 3 năm trong khi thời gian hoạt động hữu ích của chúng là 15 năm. Một nhà máy mối, cũng với sản lượng sản xuất là 100 tấn / ngày, đây là nhà máy tương tự như nhà máy mà I nhập khẩu (chỉ trừ một điểm đó là nhà máy mà I nhập khẩu đã sử dụng được 3 năm rồi) đã được một ngưòi nhập khẩu khác nhập khẩu cùng thời điếm hoặc cùng kỳ. Trị giá giao dịch của nhà máy mới đã được xác định là 60.000 USD. Hãy xác định trị giá hải quan của nhà máy do I nhập khẩu?

251

Page 225: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

Do không có sự mua bán hàng hoá, nên không thể áp dụng phương pháp 1.

Cũng không thể áp dụng phương pháp 2, 3 vi không có việc nhập khẩu hàng hoá giông hệt, tương tự.

Do hàng nhập khẩu không được đem bán tại nước nhập khẩu, nên không thể áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ.

Do đây là hàng hóa đã qua sử dụng nếfe không thể xác định trị giá tính toán.

Trị giá hải quan phải được xác định theo phương pháp suy luậnLấy giá của nhà máy tương tự là 60.000 USD chi cho thòi

gian hoạt động của nhà máy là 15 năm ta được trị giá khấu hao của từng năm là 60000/15 = 4000 USD. Như vậy, mỗi năm nhà máy khấu hao 4000 USD. Nhà máy do I nhập khẩu đã qua sử dụng được 3 năm. Như vậy, trên cơ sỏ các phép tính hợp lý ta có được trị giá hải quan của nhà máy này là 60000 — (4000 X 3) = 48000 ƯSDẾ

6.2.3. Vận dụng phương pháp trị g iá khấu trừCác điều kiện này được vận dụng linh hoạt như sau:

Trong vòng 90 ngày kể từ ngày nhập khẩu mà không xác định được đơn giá dùng để khấu trừ thì lựa chộn đơn giá được bán ra với sô" lượng lớn nhất trong vờng 120 ngày kể từ ngày nhập khẩu của lô hàng được lựa chọn để khấu trừ.

- Nếu không có đơn giá bán lại của chính hàng hoá nhập khẩu hoặc hàng hoá nhập khẩu giống hệt, tươỉig tự cho người mua không có quan hệ đặc biệt vối người nhập khẩu thì lựa chọn đơn giá bán lại hàng hoá cho người mua có quan hệ đặc biệt, với điều kiện mối quan hệ đặc biệt không ảnh hưỏng đến giá cả trong giao dịch mua bán.6.2.4. Vận dụng phương pháp 2 kế t hợp phương p h á p 4 hoặc 5

Trị giá tính thuế, của hàng hoá nhập khẩu được xác định bằng trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu giống hệt, tương tự

252

Page 226: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

mà trị giá đó đã được xác định theo phương pháp trị giá khấu trừ, hoặc phương pháp trị giá tính toán.6 2.5. Vận dụng phương ph á p 3 kết hợp phương p h á p 4 hoăc 5

Trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu được xác định bằng trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu tương tự đã được xác định theo trị giá khấu trừ hoặc trị giá tính toán.

Ví dụ: Người nhập khẩu I của nước F đã nhập khẩu một nhà máy sản xuất giấy đồng bộ 3 năm tuổi với sản lượng Ị00 tấn/ngày từ công ty E của nước X. I là chi nhánh do công ty E sở hữu hoàn toàn.

Do nhu cầu về giấy trên thị trượng F lớn, E quyết định xuất khẩu nhà máy sản xuất này sang chi nhánh I của mình tạ i nưóc F. Theo thoả thuận giữa E và ĩ, nhà máy này được xuâ't khẩu cho I và chỉ I phải trả chi phí tháo dổ và đóng kiện. Máy móc thiết bị tại thời điểm xuất khẩu đã sử dụng được 3 năm trong khi thòi gian hoạt động hữu ích của chúng là 15 năm. Một nhà máy mới, cũng vối sản lượng sản xuất là 100 tấn/ngày, đây là nhà máy tương tự như nhà máy I nhập khẩu (chỉ trừ một điểm là nhà máy I nhập khẩu đã sử dụng được 3 năm) đã được một người nhập khẩu khác nhập khẩu cùng thời điểm hoặc cùng kỳ. Trị giá giao dịch của nhà máy mới đã được xác định là $60.000. Hãy xác định trị giá hải quan của nhà máy do I nhập khẩu.

Do không có sự mua bán hàng hoá, nên khồng thể áp dụng phương pháp 1.

Cũng không thể áp dụng phương pháp 2, 3 vì không có việc nhập khẩu hàng hoá giông hệt, tương tự.

Do hàng nhập khẩu không được đem bán tại nước nhập khẩu, nên không thể áp dụng phương pháp trị giá khấu trừ.

Do đây là hàng hoá đã sử dụng nên không thể xác định trị giá .tính toán.

Trị giá hải quan phải được xác định theo phương pháp suyluận.

253

Page 227: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuâ't nhâp khâu

Lấy giá của nhà máy tương tự là $60.000 chia cho thòi gian hoạt động của nhà máy là 15 năm ta được trị giá khấu hao của từng nãm là: $60.000:15=$4.000. Như vậy, mỗi năm nhà máy khấu hao $4.000. Nhà máy do I nhập khẩu đã qua sử dụng được 3 năm, do vậy, trên cơ sở phép tính hợp lý, ta có được trị giá hải quan của nhà máy này là: $60.000-($4.000x3)=$48.000

6.3. Xác định trị giá tính th u ế trong trường hỢp trì hoãn việc xác định trị giá tính thuế

- Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan, đốì tượng nộp thuê chưa có đủ thông tin cần thiết cho việc xác định trị giá tính thuế, thì cơ quan hải quan sẽ chấp nhận cho thông quan hàng hoá nếu đối tượng nộp thuế nộp một khoản đảm bảo cho toàn bộ sô" thuế của lô hàng nhập khẩu.

Khoản bảo đảm được thực hiện dưới hình thức bảo lãnh, đặt tiền kí quỹ hoặc phương pháp bảo đảm thích hợp khác.

Khoản bảo đảm được xác định như sau:

Trên cơ sở văn bản đề nghị của đối tượng nộp thuế, cơ quan hải quan nới làm thủ tục hải quan, căn cứ vào các thông tin có sẵn và phương pháp xác định trị giá tính thuế để xác định trị giá tính thuế làm căn cứ tính khoản bảo đảm và thông báo cho đối tượng nộp thuế biết bằng văn bản.

Trong thòi hạn 30 ngày kể từ ngày thông quan hàng hoá, đôi tượng nộp thuế phải khai báo bổ sung các thông tin cần thiết đê xác định trị giá tính thuế cho lô hàng nhập khẩu và tự tính lại số thuế phải nộp theo đúng quy định. Quá thời hạn 30 ngày nêu trên mà đối tượng nộp thuế không khai báo bổ sung để xác định trị giá tính thuế thì cơ quan hải quan sẽ xác định thuế và thông báo bằng văn bản để đốỉ tượng nộp thuế biết và thực hiện.

Sau khi đối tượng nộp thuế nộp đủ thuế vào ngân sách Nhà nước, cơ quan hải quan sẽ hoàn trả các khoản bảo đảm không phải bằng tiền hoặc hoàn trả sô" tiền đặt cọc thừa mà đối tượng nộp thuế đã nộp cho cơ quan hải quan.

254

Page 228: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giả hải quan

7, KIỂM TRA TRỊ GÌẤ HẢI QUAN

7.1. Gian lận trị giá Hải quan 7.1717'Khái niệm

Trong quá trình tham gia các hoạt động thương mại quôc tê, bị thúc đẩy bỏi mục tiêu lợi nhuận, các nhà kinh doanh luôn tìm cách giảm thấp các chi phí để gia tăng lợi nhuận của mình. Khi đó, các doanh nghiệp sẽ phân hóa thành hai nhóm rõ rệt, một nhóm nỗ lực cắt giảm và tiết kiệm chi phí quản lý, thực hiện “lấy công làm lãi”, nâng cao chất lượng kinh doanh, còn một nhóm lại tập trung “tinh thần” cho việc tạo lợi thế cạnh tranh thông qua chiếm đoạt lợi ích của quốc gia, hạ thấp các khoản thuế phải nộp, hưỏng lợi từ các chính sách thương mại ưu đãi.

Đặc biệt, trong bốì cảnh của các nước đang phát triển, thuê đánh vào hàng hóa nhập khẩu đang chiếm một tỷ trọng tương đôi lốn trong ngân sách của Chính phủ, sô' thuế mà doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa phải nộp vào ngân sách thưòng khá lớn. Điều đó càng thúc đẩy doanh nghiệp tìm cách gian lận thương mại đê trôn thuế.

Có nhiều hình thức gian lận thương mại, như:- Gian lận thương mại qua xuất xứ: sử dụng xuất xứ được

hưỏng ưu đăi về thuế, về chính sách thương mại;- Gian lận thương mại qua xác định mã số: xác định sai mã sô

của hàng hóa để được hưỏng mức thuế suất thấp;- Gian lận thương mại qua giá: xác định sai trị giá Hải quan

của hàng hóa để trốn thuế, để chuyển lợi nhuận ra nước ngoài;- Gian lận thương mại qua sô" lượng: khầi báo sai sô" lượng

hàng hóa thực tế xuất khẩu, nhập khẩu để trôn thuế;* Buôn lậu: vận chuyển trái phép hàng hóa, phương tiện, tiền

mặt qua biên giới...Trong sô" các hình thức gian lận thương mại, gian lận thương

ttiại qua giá được đánh giá là một điểm yếu của hệ thống quản lý Hải quan ỏ các nước đang phát triển nói chung, và ở Việt Nam nói riêng.

255

Page 229: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Gian lận thương mại qua giá là việc doanh nghiệp khai báo không chính xác trị giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán của hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để được hưởng những lợi ích không chính đáng.

Gian lận thương mại qua giá có hai loại:

• Trị giá Hải quan thấp hơn trị giá thực của hàng hóa để trôn thuê đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.

- Trị giá Hải quan cao hơn trị giá thực của hàng hóa (thưòng là hàng hóa nhập khẩu) để làm tăng vốn đầu tư, từ đó chuyển “lậu” lợi nhuận đầu tư ra nước ngoài.

7.1.2. Các h ỉn h thức g ian lận thương m ai qua g iáCùng với sự đa dạng của các hình thức kinh doanh xuất

khẩu, nhập khẩu hàng hóa, các hình thức gian lận thương mại qua giá cũng ngày càng phong phú. Tuy nhiên, có thể tạm phân chia các hình thức gian lận thượng mại qua giá như sau:

a) Ngụy tạo chứng từ liên quan đến xác định trị giá:Doanh nghiệp có hai bộ chứng từ cho một đối tượng hàng

hóa. Trong đó, một bộ chứng từ thể hiện chính xác trị giá thực của lô hàng, và bộ chứng từ còn lại thể hiện trị giá “giả mạo” của hàng hóa. Ví dụ như lô hàng có hai hóa đơn (invoice), hai vận đơn (bill of lading - B/L), hai phiếu đóng gói (packing list)ẻ..

Cũng có trường hợp, doanh nghiệp chỉ có một bộ chứng từ củạ hàng hóa nhưng thực chất các chứng từ đó chỉ thể hiện một trị giá không thực. Còn trị giá thực của lô hàng không được lập thành chứng từ cụ thể. Tình huống này thường chỉ xảy ra khi giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu đã có sự cấu kết, hỗ trợ lẫn nhau, đặc biệt là khi giữa hai bên có mối quan hệ đặc biệt.

b) Thủ tiêu hoặc từ chối cung cấp các chứng từ liên quan đến xác định trị giá

Chứng từ là những bằng chứng quan trọng xác lập trị giá thực tế của lô hàng nhập khẩu, Tuy nhiên, có nhiều trường hợp khi xác định trị giá Hải quan, người nhập khẩu không xuất trình,

Kỹ thuât nghiệp vu hảỉ quan và xuất nhâp khẩu

256

Page 230: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

thậm chí thủ tiêu các chứng từ cần thiết để cơ quan Hải quan không thể kiểm tra hay xác định đúng trị giá của hàng hóa. Ví dụ trường-hợp xác định trị giá bằng phương pháp khấu trừ, người nhập khẩu không xuất trình hóa đơn bán lại lô hàng tại thị trưòng trong nước.

c) Sử dụng các chứng từ “Dành riêng cho Hải quan” (For Customs purpose only)

Chứng từ “Dành riêng cho Hải quan” thường xuất hiện trong các trường iiỢp nhập khẩu mà người nhập khẩu và người xuất khẩu có quan hệ đặc biệt với nhau, giữa công ty mẹ và công ty con. Tức là công ty mẹ gửi hàng cho công ty con, không xảy ra giao dịch mua hàng, về nguyên tắc, đối với những trường hợp như vậy thì không được sử dụng phương pháp trị giá giao dịch. Nhưng để “tận dụng cơ hội”, công ty mẹ có thể xuất một hóa đơn “dành riêng cho khai Hải quan”. Công ty con sử dụng chính hóa đơn đó để làm thủ tục và khai báo trị giá Hải quan của lô hàng.7.2ế Kiểm tr a tr ị giá

Hoạt động kiểm tra trị giá được tiến hành ỏ hai giai đoạn: giai đoạn làm thủ tục Hải quan và giai đoạn sau khi đã giải phóng hàng (kiểm tra sau thông quan).

Đối với các cơ quan Hải quan hiện đại, việc kiểm tra trị giá hầu như được thực hiện ỏ giai đoạn thứ hai. Trong giai đoạn thứ nhất, hoặc việc kiểm tra là do “máy tính’’ thực hiện, thông quan hệ thống quản lý rủi ro. Hoặc nếu là kiểm tra thủ công thì hầu như chỉ kiểm tra sự thống nhất giữa khai báo trên tờ khai trị giá hoặc tờ khai nhập khẩu, vối các chứng từ đi kèm. Thực tế cũng chứng minh rằng, kiểm tra trị giá ỏ khâu sail nhập kHẩu sẽ đem lại hiệu quả hơn rấ t nhiều, đồng thơi làm giảm áp lực công việc cho khâu thông quan, tạo điều kiện thông thoáng cho hàng hóa nhập khẩu, tránh ùn tắc hàng tại cửa khẩu do thời gian kiểm tra bị kéo dài.7.2.1. Kiểm tra trị giá trong giai đoan làm thủ tục Hải quan7-2.L1. Tờkhaitrịgiá

Tờ khai trị giá là một chứng từ quan trọng trong bộ hồ sơ

257

Page 231: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan và xuất nhâp khẩu

nhập khẩu, Tờ khai trị giá có tác dụng giúp người khai Hải quan và cơ quan Hải quan xác.định chính xác trị giá Hải quan của lô hàng,

Tờ khai trị. giá được thiết kế cho tấ t cả các phương pháp xác định trị giá, từ phương pháp 1 đến.phương pháp 6. Theo đó, có 6 mẫu tờ khai trị giá khác nhau. Tuy nhiên, khác với tờ khai nhập khẩu, là một mẫu “ấn chỉ” thực hiện trên cơ sở mẫu in sẵì^do cơ quan Hải quan phát hành thì mẫu tờ khai trị giá có thể sử dụng mẫu in sẵn của Hải quan hoặc người khai Hải quan tự thực hiện trên cơ sở định dạng mẫu có sẵnẳ Căn cứ vào hướng dẫn khai báo, người khái Hải quan sẽ khai đầy đủ vào các mục quy định.

Trong số’ các mẫu tờ khai trị giá, thường sử dụng nhiều nhất là mẫu tò khai trị giá áp dụng cho phương pháp 1 - xác định trị giá Hải quan bằng phương pháp trị giá giao dịch của hàng nhập khẩu. Do đó, trong Chương này, chỉ đi sâu vào kiểm tra đốì vói Tờ khai trị giá theo phương pháp 1.

7.2.1,2. Kiểm tra Tờ khai trị giáKiểm tra trị giá thông qua kiểm tra tờ khai trị giá là nhiệm

vụ của nhân viên Hải quan trong khâu thông quan. Đối với Việt Nam hiện nay, công việc nàỹ do hai bộ phận thực hiện là bộ phận tiếp, nhận bộ hồ sơ nhập khẩu và bộ phận thuế.

Đối vói bộ phận tiếp nhận hồ sơ, nhiệm vụ của người tiếp nhận bộ hồ sơ nhập khẩu có tò khai trị giá là phải kiểm tra sự thông nhất của nhũỊng khai báo trên tờ khai trị giá với tờ khai nhập khẩu và các chứng từ khác đi kèm. Trường hợp có sự khác biệt giữa các chứng từ, ngườiũtịếp nhận hồ sơ sẽ thông báo cho người khai Hải quan biết để điều chỉnh.

Đối vói bộ phận thuế, nhân viên Hải quan có trách nhiệm kiểm tra trị giá khai báo; đối chiếu và so sánh vối các trị giá trong cơ sỏ dữ liệu giá để đưa ra những nhận định ban đầu về trị giá của lô hàng. Trường hợp nhân viên Hải quan có nghi ngờ vế tính hợp lý, trung thực, chính xác của trị giá khai báo thì có thể xử lý theo hai hướng:

258

Page 232: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giá hải quan

- Thông báo cho người khai Hải quan để người khai Hải quan cung cấp thêm thông tin chứng minh cho tính chính xác của trị giá khai báo;-hoặc

- Lập báo cáo để chuyểri hồ sơ cho bộ phận kiểm tra trị giá ỏ cấp cao hơn (Cục Hải quan) để tiến hành tham vấn kiểm tra trị giá.

Trong tiến trình hiện đại hóa công tác kiểm tra trị giá, người ta có xu hướng chuyển dần công việc kiểm tra tờ khai trị giá của bộ phận thuế sang khâu kiểm tra sau thông quan. Từ đó rú t ngắn thời gian thông quan cho từng lô hàng, đồng thời tạo điều kiện kiểm tra sâu hơn đối với các đối tượng có nghi ngờ khai báo giá không chính xác. Điều này cũng phù hợp với yêu cầu thông quan tự động. Bỏi vì vói thông quan tự động, khi quá trình kiểm tra và ra quyết định thông quan một lô hàng nhập khẩu chỉ kéo dài tốì đa là 5 đến 10 phút thì mọi công việc kiểm tra Hải quan nói chung, kiểm tra trị giá nói riêng đều được diễn ra sau khi hàng hóa đã thông quan.

Nhìn chung, tại khâu thông quan, công việc kiểm tra tờ khai trị giá bao gồm nhữrìg bưốc sau:

a. Kiểm tra tư cách pháp nhân.

Kiểm tra tư cách pháp nhân của ngưòi nhập khẩu tức là kiểm tra sự tồn tại thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm làm thủ tục Hải quan.

Đối vối doanh nghiệp, tư cách pháp nhân của người nhập •khẩu được thể hiện bằng mã sô" doanh nghiệp, là “sô" hiệu” mà doanh nghiệp được cơ quan quản lý (Thuế, H ải quan) cấp khi đăng ký kinh doanh và đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Mã sô" này đồng thời do cơ quan Thuê và cơ quan Hải quan quản lý, và được sử dụng trên toàn quốc.

Trên thực tế, mã sô" doanh nghiệp chỉ được khai trên tò khai nhập khẩu chứ không thể hiện trêh tờ khai tr ị giá của hàng nhập khẩu

b. Điều kiện mua bán

259

Page 233: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ ỉhuật nghiệp vu hải quan và xuất nhập khạu

Phương pháp trị giá giao dịch - là phương pháp sử dụng mẫu tờ khai trị giá thứ nhất chỉ được áp dụng khi có xảy ra giao dịch mua bán giữa chủ hàng trong nước và đối tác nước ngoài. Điều này được thể hiện bằng các hợp đồng mua bán (hoặc các chứng từ tương tự như đơn đặt hàng, giấy xạc nhận đặt hàng,.ẵ.), trong đó nêu rõ chủ hàng trong nưốc là bên mua và đối tác nưóc ngoài là bên bán lô hàng.

Do vậỳ, trước khi kiểm tra nội dung cụ thể của tò khai trị giá, phải kiểm tra trong bộ hồ sơ nhập khẩu có sự tồn tại của hợp đồng mua bán (Contract of sale, Contranct of purchase, Sale contract..Ễ) hay không.

cệ Các điều kiện áp dụng phương phápTheo phương pháp trị giá giao dịch, trị giá giao dịch chỉ được

dùng làm căn cứ xác định trị giá Hải quan nếu đáp ứng đầy đủ bốn điều kiện:

- Chủ quyền của người mua đối vối lô hàng;

- Tính khách quan của cách thức xác lập giá cả của lô hàng;

- Tính khách quan của cách thức thanh toán trị giá lô hàng; và

- Mối quan hệ giữa người mua với người bán.

Các điều kiện này được quy định thành các mục trên Tờ khai trị giá. Nếu ngưòi khai Hải quan không khai vể các điều kiện này, hoặc thể hiện trên tờ khai rằng lô hàng không đáp ứng điều kiện áp dụng thì không được sử dụng phương pháp trị giá giao dịch, mà phải chuyển sang phương pháp kế tiếp phù hợp.

d. Khai báo trị giá và tổng trị giá khai bâõ

Đối vối phần khai báo trị giá, cần kiểm tra đầy đủ các căn cứ khai báo. Trị giá khai báo trên tờ khai phải khốp với các chứng từ đi kèm.

Ví dụ trên tờ khai trị giá khai giá hóa đơn là 100.000 USD thì sô" liệu này cũng phải được thể hiện trên hóa đơn hợp pháp của lô hàng.

260

Page 234: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

Đối với khâu thông quan hàng hóa, yêu cầu đặt ra khi tiến hành kiểm tra tờ khai trị giá chỉ dừng lại ở sự thông nhất giữa khai'b'ácfvói chứng từ đi kèm. Trong khi đó, kiểm tra trị giá thực chất lại lại kiểm tra tính chính xác, trung thực của trị giá đă khai báo, tức là kiểm tra vể mặt “chất” của khaỉ báo. Nội dung này được thực hiện ở khâu kiểm tra sau thông quan sẽ đạt chất lượng, hiệu quả cao hơn.

Trên tờ khai trị giá có 2 mục cần lưu ý là các khoản phải cộng và các khoản được trừ. Đối với các khoản phải cộng, tổng trị giá sẽ bao gồm phần giá hóa đơn và trị giá các khoản phải cộng. Còn đối với các khoản được trừ, các khoản này sẽ được trừ khỏi giá hóa đơn khi xác định trị giá.

Cần lưu ý nhiều hơn đến các khoản được trừ khi kiểm tra tờ khai trị giá, bỏi vì ngưòi khai Hải quan có thể khai báo không chính xác dẫn đến trừ “đúp” hoặc trừ trong khi thực tế là không được phép, dẫn đến xác định trị giá không chính xác.

Trường hợp phát hiện khai báo sai hoặc khai báo trị giá không chính xác, cán bộ Hải quan sẽ thông báo cho người khai Hải quan biết để khai báo lại. Khi đó:

- Nếu người khai Hải quan không đủ khả năng xác đinh chính xác trị giá (do thiếu thông tin, không am hiểu quy định.. ằ) thì:

+ Tham vấn tại cơ quan Hải quan để xác định trị giá; hoặc

+ Cơ quan Hải quan tự mình xác định trị giá cho lô hàng trên cơ sở thông tin có sẵn, sau đó thông báo cho người khai Hải quan về kết quả và phương pháp xác định trị giá đã áp dụng. Nếu sử dụng biện pháp này mà ngưòi khai Hải quan hoặc chủ hàng không đồng ý vối kết quả do Hải quan thực hiện thì có thể khiếu nại theo trình tự quy định.

- Nếu ngưòi khai Hải quan từ chối xác định lại trị giá thì cơ quan Hải quan có quyền nghi ngồ trị giá khai báo và tự mình xác định lại trị giá. Sau đó thông báo cho ngưồi khai Hải quân biết.

Ỏ các nưóc phát triển, người ta nghiêng theo hướng thuyết

261

Page 235: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

phục chủ hàng, người khai Hải quan khai báo lại trị giá. Điều đó giải tỏa cho cơ quan 'Hai quan: khối lượng công việc lớn, trách nhiệm xác định trị giá. Đồng thời nâng cao trách nhiệm của chính doanh nghiệp trong quá trình xác định trị giá của hàng hóa nhập khẩu. Ngược lại, đối với doanh nghiệp, thông thường khi có thông báo của cơ quan Hải quan về trị giá Hải quan cửa lô hàng, doanh nghiệp sẽ tự giác khai báo lại trị giá.

Riêng tại các nước đang phát triển, do ý thức tuân thủ pháp luật của phần lớn doanh nghiệp chưa cao nên cơ quan Hải quan có xu hướng tìm cách giành quyền xác định trị giá Hải quan về mình với mong muốn thu được số thuế gần nhất với sô" phải thu. Song thực tế đã chứng minh rằng: khi cớ quan Hải quan tự mình xác định trị giá Hải quan thì chính cơ quan Hải quan đã làm “mất” tính khách quan của trị giá Hải quan, cũng như không tham gia vào việc nằng cao ý thức tuân thủ luật pháp của doanh nghiệp.

Hiện nay, Tổ chức Hải quan Thế giới đang khuyến cáo các nước tiến hành “Chiến lược tuân thủ tự nguyện” nhằm nâng cao chất lượng quản lý trị giá Hải quan, cũng như -khuyến khích doanh nghiệp tuân thủ các quy định xác định trị giá nói riêng, và quy định về Hải quan nói chung.

7.2.2. Kiểm tra trị giá sau khi đã thông quan hàng hóaKiểm tra trị giá sau khi đã thông quan hàng hóa là nội dung

cơ bản của công tác kiểm tra sau thông quan. Việc kiểm tra trị giá ỏ đây được thực hiện thành 2 bước: kiểm tra tại cơ quan Hải quan và kiểm tra tại doanh nghiệp.

7ệ2.2:1. Kiểm tra tại cơ quan Hải quanViệc kiểm tra trị giá tại cơ quan Hải quan thường xuất phát

từ một sô" yêu cầu:

- Kiểm tra thường kỳ: tiến hành thường xuyên đôi vối tấ t cả các loại hàng hóa, trong một khoảng thòi gian nhất định;

- Kiểm tra trọng tâm: đối với những loại hàng hóa được đánh giá là “rủi ro cao” trong kỳ;

262

Page 236: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trí giá hải quan

- Kiểm tra bất thường: khi có thôrig tin hay có nghi ngờ về một hay một sô" hàng hóa, doanh nghiệp có thể xảy ra gian lận

------- (nhưng"chưa có cơ sở chính xác là có gian lận hay không);Tại cơ quan Hải quan, cán bộ kiểm tra cần tiến hành:

- Kiểm tra, đối chiếu trị giá khai báo với cơ sở dữ liệu giá để đánh giá mức độ tuân thủ của trị giá khai báo. Thông thường, cơ quan Hải quan sẽ xác lập một “khung7’ trị giá củ ả từng loại hàng hóaẻ Nếu trị giá khai báo thấp hơn hoặc cao hơn “khung” thì sẽ tiến hành tập trung kiểm tra. Cũng-có trường hợp trị giá khái báo nằm trong “khung” đã định nhưng thuộc diện nhạy cảm, cần kiểm tra thì cơ quan Hải quan cũng đưa đốì tượng hàng hóa đó vàò danh sách kiểm tra (kiểm tra bất thường hoặc kiểm tra trọng tâm).

Khi áp dụng cơ chế quản lý rủi ro đối với lĩnh vực trị giá, thường thì công việc này được tiến hành tự động. Trong một khoảng thòi gian nhất định, hệ thống sẽ tự động đưa ra cảnh báo và lập danh mục các doanh nghiệp cần kiểm tra.

- Thu thập thông tin về thanh toán quốc tế củá lô hàng. Thông tin này lấy từ hệ thống ngân hàng trên cơ sỏ qúý chế hợp tác giữa Hải quan và ngân hàng.

- Thu thập thông tin về mức độ tuân thủ pháp luật vê tài chính, thuê của doanh nghiệp; từ cơ quan thuế địa phương trực tiếp quản lý doanh nghiệp có hàng hóa đang được kiểm tra.

- Thu thập các thông tin khác liên quan đến loại hàng hóa cần kiểm tra để có “một bức tranh toàn cảnh” về giá cả hàng hóa, từ đó rú t ra những kết luận cần thiết đốỉ với hàng hóa đang kiểm tra. Các thông tin này có thể lấy từ:

+ Cơ quan thương mại của Việt Nam tại các nước;

+ Các hiệp hội kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa;

+ Các phương tiện thông tin đại chúng; hoặc

+ Bất cứ nguồn thông tin hợp pháp nào.

Trên cơ sỏ kết quả kiểm tra, đối chiếu và các thông tin thu thập được, cơ quan Hải quan sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về

203

Page 237: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

việc có hay không đi sâu kiểm tra trị giá hàng hóa nhập khẩu, hoặc có kiểm tra tại doanh nghiệp hay không, và kiểm tra ỏ mức độ, phạm vi nào.

Tại khâu kiểm tra này, nhiều cơ quan Hải quan yêu cầu doanh nghiệp đến để giải trình, trả lời câu hỏi về trị giá khai báo (Xem mục Tham vấn để kiểrri tra trị giá).

7.2.2.2. Kiểm tra tại cơ sở nhập khẩuTuân thủ các quy định về cô

thủ tục kiểm tra trị giá tại doanh nghiệp được tiến hành như một bộ phận của toàn bộ hoạt động kiểm tra sau thông quan tại cơ sỏ nhập khẩu.

Tại doanh nghiệp, cán bộ Hải quan sẽ tiến hành kiểm tra những nội dung sau:

- Kiểm tra toàn bộ hồ sơ nhập khẩu của loại hàng hóa cần kiểm tra, trong một thời kỳ nhạt định, tùy theo phạm vi kiểm tra đã được xác định từ trước;

- Kiểm tra hoạt động thanh toán quốc tế của doanh nghiệp được lưu giữ và thể hiện trên sổ sách kế toán (sổ ngân hàng) của doanh nghiệp, đốì chiếu vói những thông tin đã thu thập được từ phía ngân hàng liên quan để xác định tính chính xác của trị giá đã khai báo;

- Kiểm tra toàn bộ các thư tín thương mại liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của doanh nghiệp, tập trung vào những m ặt hàng cần kiểm tra. Trên cơ sỏ các thư tín đó, xác định tính trung thực, chính xác của giao dịclv và trị giá khai báo; Đặc biệt, trong khi kiềm tra các thư tín thương mại, cần lưu ý đến các hợp đồng mua bản quyển, hợp đồng cấp phép, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng bảo hiểm và các hóa đơn đi kèm để kiểm tra các khoản điều chỉnh cộng, điều chỉnh trừ đã khai báo trên tờ khai trị giá;

• Kiểm tra hoạt động bán hàng nhập khẩu trên thị trường nội địa của doanh nghiệp thể hiện trên sổ kế toán, hóa đơn, chứng

Kỹ íhuâỉ nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

ty

ng tác kiêm tra sau thônịpeỊí

264

Page 238: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Trị giá hải quan

từ bán hàng. Đốì với công việc này, cán bộ Hải quan có thể đồng thời kiểm tra, đối chiếu với chứng từ bán hàng do doanh nghiệp

-phát-hành cho người mua. Sử dụng giá bán lại hàng hóa và những thông tin trên sổ kế toán, cán bộ Hải quan có thể tính toán được trị giá khấu trừ của hàng nhập khẩu, đối chiếu với trị giá khai báo. Nếu sự chênh lệch giữa hai trị giá không đáng kể thi có thể kết luận trị giá khai báo là hợp lý, chính xác;

- Nếu có điều kiện, cán bộ Hải quan có thể tìm hiểu về giá thành sản xuất, giá thành xuất khẩu... của các lô hàng nhập khẩuẻ Bởi vì trị giá tính toán của hàng hóa cũng có thể là một cơ sở so sánh, đốì chiếu với trị giá khai báo.7.3. T ham vấn giá

Tham vấn là việc cơ quan Hải quan và doanh nghiệp cùng trao đổi để:

• Cơ quan Hải quan giúp doanh nghiệp xác định phương pháp và tính toán chính xác trị giá Hải quan, sau đó doanh nghiệp tự mình khai báo vào tờ khai nhập khẩu và tờ khai trị giá;

- Doanh nghiệp cung cấp thêm các thông tin nhằm chứng minh tính chính xác, trung thực của trị giá khai báo trong trường hợp cơ quan Hải quan có nghi ngờ.

Dựa trên các tiêu thức khác nhau, có thể phân chia tham vấn thành nhiều loại:

- Dựa vào địa điểm tham vấn thì có tham vấn tại trụ sỏ Hải quan và tham vấn tại doanh nghiệp.

- Dựa vào mục đích' tham vấn thì có tham vấn để xác định trị giá và tham vấn để kiểm tra trị giá khai báo.

- Dựa vào phương pháp tiến hành tham vấn có tham vấn bằng văn bản và tham vấn trực tiếp.

Quý trình tham vấn trị giá bao gồm các bưốc sau:

- Cơ quan Hải quan chuẩn bị cho tham vấn: chuẩn bị các điều kiện cần thiết (vật chất, thông tin, con người...) để tiến hành tham vấn;

265

Page 239: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuẳt nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Cơ quan Hải quan thông báo tham vấn cho người/doanh nghiệp được tham vấn: trong đó nêu rõ nội dung cần tham vấn, các tài liệu cần chuẩn bị, những ngưòi có quyền tham gia tham vấn, quyển và nghĩa vụ của mỗi bên trong và sau khi tham vân.

- Doanh nghiệp chuẩn bị cho-tham vấn theo những nội dung được yêu cầu.

- Tiến hành tham vấn. Ngay sau khi tham vấn xong, phải lập biên bản tham vấn.

- Phân tích, nhận định về trị giá Hải quan dựa trên những thông tin thu được sau khi tham vấn.

- Cơ quan Hải quan ra quyết định cuối cùng về trị giá Hải quan đã được tham vấn và thông báo kết quả cho doanh nghiệp. Quyết định này có thể là chấp nhận hoặc không chấp nhận trị giá khai báo, những yêu cầu của cơ quan Hải quan đối với doanh nghiệp để tiếp tục xác định trị giá, hoặc kết quả xác định trị giá Hải quan của lô hàng do cơ quan Hải quan trực tiếp thực hiện.

7.3.1. Tham vấn tai tru sở Hải quanTham vấn tại trụ sỏ Hải quan là việc cơ quan Hải quan thông

báo và mời doanh nghiệp đến trụ sỏ Hải quan để tiến hành tham vấn. Việc thông báo có thể được thực hiện bằng giấy (công văn, giấy mời...) hoặc trực tiếp (điện thoại, gặp trực tiếp...)- Khi thông báo tham vấn cho doanh nghiệp, cơ quan Hải quan cũng phải thông báo đầy đủ mục đích tham vấn và những nội dung doanh nghiệp cần chuẩn bị. Có như vậy sẽ tránh được tình trạng thiếu chuẩn bị kỹ càng từ hai phía, kéo dài thòi gian tham vấn. Từ đó tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả Hải quan và doanh nghiệp.

Để có thể tham vân tại trụ sỏ Hải quan, cơ quan Hải quan cần chuẩn bị các điều kiện sau:

- Điều kiện vật chất: địa điểm làm việc, các thiết bị cần thiết tối thiểu (bàn, ghế, bảng viết, giấy, bútắ..)

* Điều kiện thông tin: phải thu thập thông tin ở mức toàn diện nhất có thể về chính lô hàng nhập khẩu và hàng hóa nhập khẩu giông hệt, tương tự trong thồi gian phù hợp.

266

Page 240: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giá hải quan

- Điều kiện nhân sự: phải bô" trí cán bộ am hiểu về hàng hóa và các hoạt động ngoại thương và các phương pháp xác định trị giá để có thể 'đưa ra những nhận định, nhận xét, câu hỏi hợp lý trong quá trinh tham vấn.

Đối với doanh nghiệp, khi nhận được thông báo tham vấn tại cơ quan Hải quan, cần chuẩn bị những nội dung sau:

- Cử người có đủ thẩm quyển và am hiểu về các giao dịch nhập khẩu, hàng hóa nhập khẩu.

- Hồ sơ nhập khẩu của hàng hóa, các thư tín thựơng mại liên quan đến các giao dịch nhập khẩu và đàm phán giá cả cho các lô hàng, các loại hợp đồng liên quan đến'lô hàng (hợp đồng mua bán, hợp đồng cấp phép, hợp đồng mua bản quyền, hợp đồng mua bán hàng hóa - dịch vụ trơ giúp, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng vận chuyển...).

- Sổ kế toán theo dõi các hoạt động nhập khẩu hàng hóa.

- Sổ kế toán theo dõi việc bán hàng nhập khẩu trên thi trường nội địa.

- Các loại chứng từ, giấy tờ khác mà doanh nghiệp cho là có liên quan đến các giao dịch nhập khẩu và mua bán hàng hóa.

Trên cơ sỏ thông báo của cơ quan Hải quan, doanh nghiệp phải có mặt đầy đủ, đúng giò, chuẩn bị kỹ càng và sẵn sàng tham gia tham vấn có hiệu quả nhất.7.3.2, Tham vấn tai doanh nghiêp

Tham vấn tại doanh nghiệp là việc cán bộ Hải quan trực tiếp đến doanh nghiệp để tiến hành tham vấn. Loại hình này có thể có hai dạng:

* Doanh nghiệp mòi cán bộ Hải quan đến để tham vấn, giúp doanh nghiệp xác định trị giá cho hàng hóa. Khi đó, cán bộ Hải quan đóng v.ai trò như một người tư vấn cho doanh nghiệp. Thông thường, công việc này là do các đại lý khai thuê Hải quan thực hiện. Song với những doanh nghiệp trực tiếp làm thủ tục nhập khẩu thì có thể liên hệ trực tiếp vối cơ quan Hải quan để được giúp đỡ.

267

Page 241: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

- Cơ quan Hải quan cử người đến doanh nghiệp để tham vấn. Đây là trường hợp cơ quan Hải quan có nghi ngò về trị giá khai báo và chủ động đến doanh nghiệp xác minh. Trường hợp tham vân vể trị giá ngay trong quá trình kiểm tra sau thông quan cũng được xếp vào dạng này.

Khi tham vấn tại doanh nghiệp, cơ quan Hải quan cũng phải có thông báo trưốc để doanh nghiệp có sự chuẩn bị. v ề phía cơ quan Hải quan, cán bộ Hải quan được phân công cũng phải có những bước chuẩn bị phù hợp.

7.3.3. Tham vấn đ ể xác định tri giá ;

Tham vấn để xác định trị giá thực chất là việc cơ quan Hải quan “tư vấn” cho doanh nghiệp về phương pháp xác định trị giá Hải quan cho hàng hóa nhập khẩu.

Dựa trên các thông tin mà hai bên đã chuẩn bị trước, cán bộ Hải quan có trách nhiệm nêu ra những hưống dẫn cụ thể để giúp doanh nghiệp định hình về chính giao dịch nhập khẩu của mình, từ đó đi đến một phương pháp xác định trị giá Hải quan chính xác nhất, tính toán đúng trị giá Hải quan cho lô hàng.

Trưòng hợp doanh nghiệp không có đủ thông tin phục vụ cho xác định trị giá hàng hóa (ví dụ trường hợp nhập khẩu hàng đã qua sử dụng, hàng nhập khẩu là quà tặng từ nưóc ngoài, hàng do công ty mẹ gửi cho công ty con...) thì cơ quan Hải quan có thể sử dụng cơ sỏ dữ liệu của mình để giúp doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần lưu ý quy định về bảo mật thông tin trị giá. Theo kinh nghiệm của các nước, cơ quan Hải quan thường chỉ “khuyên” doanh nghiệp đến gặp một hay một sô" doanh nghiệp cũng nhập khẩu hàng giông hệt, tương tự để tìm kiếm thông tin phục vụ xác định trị giá, chứ không tự mình đưa ra trị giá phù hợp cho lô hàng.

7.3.4. Tham vấn đ ể kiểm tra trị giáTham vấn để kiểm tra trị giá chính là khi cơ quan Hải quan

có những nghi ngờ về tính chính xác, trung thực của trị giá khai báo. Trên cơ sỏ những chuẩn bị của minh, cợ quan Hải quan sẽ đặt ra hàng loạt câu hỏi để yêu cầu doanh nghiệp giải trình.

268

Page 242: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Tri giá hải quan

Dựa trên những nội dung do doanh nghiệp cung cấp, cơ quan Hải quan tiến hành phân tích thông tin, đối chiếu với những thông tin có~sẵirtại Hải quan và đưa ra kết luận cuối cùng.

Đốì với loại hình này, tính chủ động thuộc về cơ quan Hải quan. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải tìm và xuất trình được đầy đủ thông tin chứng minh cho trị giá khai báo nếu không muôn bị bác bỏ.7.3.5, Tham vấn bằng văn bản

Tham vấn bằng vãn bản là việc doanh nghiệp .hỏi hoặc giải trình về trị giá khai báo. Trường hợp doanh nghiệp muôn được “tư vấn” về xác định trị giá thì phải gửi kèm trong yêu cầu tham vấn toàn bộ các tài liệu, chứng từ liên quan đến lô hàng để cơ quan Hải quan có cơ sỏ nghiên cứu, trả lời.

Trường hợp doanh nghiệp giải trình về trị giá khai báo thì phải bám sát những nội dung nêu trong thông báo tham vấn của cơ quan Hải quan. Đồng thòi cũng phải gửi kèm toàn bộ hồ sơ, chứng từ, tài liệu để chứng minh cho giải trình của mình.

Tham vấn bằng văn bản hầu như chỉ được thực hiện đốì với những trưòng hợp không phức tạp, hoặc doanh nghiệp không có điều kiện gặp trực tiếp cán'bộ Hải quan.

7.3.6. Tham vấn trực tiếpTham vấn trực tiếp là việc cán bộ Hải quan gặp và trao đổi

trực tiếp vối ngưòi đại điện của doanh nghiệp về trị giá Hải quan. Theo đó, hai bên sẽ trao đổi những thông tin liên quan đến hàng nhập khẩu để có thể xác định được trị giá của hàng hóa hoặc chứng minh được tính chính xác của trị giá đã khai báo.

Tham vấn trực tiếp đòi hỏi cán bộ Hải quan phải am hiểu rấ t sâu sắc về các phương pháp xác định trị giá, về các hoạt động ngoại thương, về hàng hóa nhập khẩu, và đặc biệt là phải có kinh nghiệm tham vấn. Có như vậy, trong khi tham vấn, cán bộ Hải quan mối nhanh chóng tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp khi xác định trị giá để một mặt giúp đỡ doanh

269

Page 243: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhảp khẩu

nghiệp nhận ra những điểm cần bổ khuyết, mặt khác buộc doanh nghiệp phải tuân thủ những yêu cầu của mình (phục vụ kiểm tra trị giá).

Kiểm tra trị giá là một khâu quan trọng trong toàn bộ quy trình thủ tục Hải quan, đặc biệt là trong kiểm tra sau thông quan. Theo đánh giá chung thì công tác kiểm tra trị giá chiếm đa sô" công việc của kiểm tra sau thông quan. Tuy nhiên, cũng không thể xem

~ nhẹ việc kiểm tra ngay tại thời điểm làm thủ tục thông quan, nhất là trong điều kiện hiện nay của Việt Nam, khi đại đa sô" các trường hợp thông quan hàng hóa đểu được thực hiện thủ công, chưa được trợ giúp nhiều từ hệ thống quản lý rủi ro và thông quan tự động.

270

Page 244: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhâp khẩu

A. LY THUYÊT

1. GIỚI THIỆU CHUNG VỂ THUẾ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨUm 9 »

1.1. Khái niệm , đặc dỉểm của th u ế xuất khẩu, nhập khẩu

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là sắc thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong quan hệ thương mại quốc tế.

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu có nguồn gốc từ lâu đời và được sử dụng rộng rãi trên thế giới xuất phát từ các lý do sau:

- Thuê' xxxắt khẩu, nhập khẩu là công cụ quan trọng của nhà nước để kiểm soát hoạt động ngoại thương

Hoạt động ngoại thương có ý nghĩa quan trọng đốì với sự phát triển kinh tế nội địa. Nó mang lại cho đất nước nhiều nguồn lợi lớn về vôn, kỹ thuật, công nghệ, hàng hoá, góp phần giải quyết các vấn đề của kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, hoạt động ngoại thương mỏ rộng, nếu không được kiểm soát sẽ dẫn đến những tác hại đối vối kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội như: sự phụ thuộc về kinh tế, chính trị vối nước ngoài; phong tục, tập quán, lối sống của quốc gia bị ảnh hưỏng.Ề.Vì vậy, các quốc đều sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu như một công cụ quan trọng để kiểm soát hoạt động ngoại thương, quản lý các m ặt hàng xuất, nhập khẩu; khuyến khich xuất, nhập khẩu những hàng hoá có lợi và hạn chế xuất, nhập khẩu những hàng hoá có hại cho quá trình phát triển kinh tế* xã hội của đất nưóc.

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu ỉà công cụ bẩo hộ sản xuất trong nước

Hoạt động ngoại thương phát triển có thể gây ra những tác động tiêu cực đối với sản xuất nội địa, đặc biệt đốì với những nền

331

Page 245: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

kinh tế chậm phát triển chưa đủ sức cạnh tranh với kinh tế nước ngoàiẻ Vì vậy, ỏ các quốc gia kinh tế chậm phát triển, thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một trong những công cụ của nhà nước để bảo hộ sản xuất trong nước. Để khuyến khích xuất khẩu hàng hòá, táng cường khả năng trên thị trựờng quốc tế, các quốc gia thường không đánh thuế xuất khẩu, hoặc thu với thuế suất rấ t thấp với mục tiêu quản lý là chủ yếụ. Đối vối thuế nhập khẩu, được các quốc gia sử dụng rấ t linh hoạt tuỳ theo tính chất, mục đích của hàng hoá nhập khẩu và phù hợp với trình độ kinh tế của từng nưốc trong từng thời kỳ.

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là nguồn thu của ngân sách nhà nước i ■

Ở các nước đang phát triển, nhu cầu tiêu dùng tăng trong khi sản xuất nội địa chưa đáp ứng được, bên cạnh đó, khả năng tài chính của nhà nước lại eo hẹp. Do đó đối với các nưốc đang phát triển, mục tiêu động viên sô" thu cho ngân sách nhà nước của thuế xuất khẩu, nhập khẩu đựơc coi trọng. Để đạt được mục tiêu này, các quốc gia thường mỏ rộng hoạt động ngoại thương, đánh thuế nhập khẩu vào hàng hoá tiêu dùng trong nước chưa sản xuất được, hoặc đánh thuế xuất khẩu vào những hàng hoá mà trên thê giới có nhu cầu tiêu dùng cao với các mức thuế suất động viên hợp lýỀ

Là công cụ quan trọng của nhà nưốc trong chính sách ngoại thương, thuế xuất khẩu, nhập khẩu có các đặc điểm cơ bản:

Thứ nhất, thuế xuất khẩu, nhập khẩu là ỉoại thuế gián thu. Nhà nưỏc sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu để điểu chỉnh hoạt động ngoại thương thông qua việc tác động vào cơ cấu giá cả của hàng hoá xuất, nhập khẩu. Vì vậy, thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một yếu tô" cấu thành trong giá của hàng hoá xuất, nhập khẩu. Người nộp thuế là người thực hiện hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá; người chịu thuế là người tiêu dùng cuối cùng. Việc tăng, giảm thuế suất thuê xuất khẩu, nhập khẩu sẽ tác động trực tiếp tới giá cả hàng hoá xuất, nhập khẩu, từ đó ảnh hưỏng tới nhu cầu và việc lựa chọn hàng hoá của ngưồi tiêu dùng, buộc các nhà sản

332

Page 246: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhâp khẩu

xuất và nhập khẩu hàng hoá phải điều chỉnh sản-xuất kinh d o an è \ của mình cho phù hợp.

Thứ Hai, thuế xuất khẩu, nhập khẩu là loại thuế gắn liền vối hoạt động thương mại quốc tế. Hoạt động thương mại quốc tế giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, tuy nhiên hoạt động này đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một côrig cụ quan trọng của nhà nước nhằm kiểm soát hoạt động thương mại quốc tế thông qua việc kê khai, kiểm tra, tính thuế đôi với hàng hoá xuất, nhập khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu, nhập khẩu thường căn cứ vào giá trị và chủng loại hàng hoá xuất, nhập khẩu. Giá trị của hàng hoá được xác định làm căn cứ tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu là giá trị cuối cùng của hàng hoá tạ i cửa khẩu xuất (đổíì với thuế xuất khẩu) và giá trị của hàng hoá tạ i cửa tại cửa khẩu nhập đầu tiên (đối với thuế nhập khẩu). Giá tr ị tính thuê xuất khẩu, nhập khẩu phải phản ánh khách quan, trung thực giá trị giao dịch thực tế của hàng hoá xuất, nhập khẩu.

Thứ ba, thuế xuất khẩu, nhập khẩu chịu ảnh hưỏng trực tiếp của các yếu tố quốc tế như: sự biến động kinh tế thế giới, xu hướng thương mại quốc tế...Thuế xuất khẩu, nhập khẩu điều chỉnh vào hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia. Sự biến động của kinh tế th ế giói, xu hướng thương mại quốc tế trong từng thời kỳ sẽ tác động trực tiếp tối hàng hoá xuất, nhập khẩu của các quôc gia, nhất là trong xu thê tự do hoá thương mại, mỏ cửa và hội nhập kinh tế như hiện nay. Từ đó, các yếu tố quốc tế sẽ ảrih hưỏng trực tiếp tới chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu từng quốc gia. Để đạt được những mục tiêu đặt ra, đòi hỏi chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải có tính linh hoạt cao, có sự thay đổi phù hợp tuỳ theo sự biến động của kinh tế thế giới và thương mại quốc tế, ngoài ra chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu còn phải đảm bảo phù hợp vổi hiệp định, cam kết quốc tế mà mỗi quốc gia ký kết, tham gia.

Page 247: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuẩt nhập khẩu

1.2. Nguyên tắc th iết ỉập th u ế xuất khẩu, nhập khẩuKhi thiết lập chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu cần tuân

thủ các nguyên tắc sau:

- Thuế xuất khẩu, nhập khẩu chỉ đánh vào hàng hoấ thực sự xuất khẩu, nhập khẩu

Là công cụ quản lý của nhà nước đối với hoạt động ngoại thương, nhưng cũng phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hoá trong quan hệ thưởng mại quốc tế theo khuôn khổ qui định của pháp luật, thuế xuất khẩu, nhập khẩu chỉ điều chỉnh vào hàng hoá thực sự xuất khẩu, nhập khẩu. Hàng hoá xuất khẩu thực sự là hàng hoá được sản xuất trong nước và tiêu dùng ỏ nước ngoài. Hàng hoá nhậpM iẩu thực sự là hàng hoá được sản xuất ỏ nước ngoài và tiêu dùng ỏ thị trường nội địa. Vì vậy, các nước thường không đánh thuế xuất khẩu, nhập khẩu vào hàng quá cảnh, mượn đường qua cửa khẩụ, biên giới quốc gia; ihàng hoá đưa từ nước ngoài vào khu chế -xuất, từ khu chế xuất ra nước ngoài; hàng hoá từ nước ngoài vào kho bảo thuế; hoặc qui định các trường hợp miễn thuế, hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu cho hàng hoá không thực sự xuất khẩu hoặc nhập khẩu như hàng tạm nhập- tái xuất, hàng tạm xuất - tái nhập..ẵ

- Phải phân biệt theo khu vực thị trường, và các cam kết song phương, đa phương.

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu điều chỉnh vào hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá giữa các quốc gia..Để tạo thuận lợi cho việc di chuyển hàng hoá trong quan hệ thương mại quốc tế, các nước có thể đặt ra các quy tắc nhất định đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu và việc đárỉh thuế vào những hàng hoá này. Đặc biệt, trong điều kiện tự do hoá thương mại như hiện nay, các quốc gia cùng chung lợi ích có thể ký kết vối nhau các Hiệp định song phương hoặc đa phương thực hiện ưu đãi đốĩ với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. Các quốc gia khi tham gia ký kết Hiệp định phải từ bỏ tính chủ quyền trong đánh th u ế xuất khẩu, nhập khẩu mà phải tuân thủ các hiệp định thuế đã được

334

Page 248: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

ký kết. Vì vậy, các quốíc gia khi thiết lập chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải đảm bảo sự phù hợp giữa chính sách th u ế xuất khẩu, nhập khẩu vối các thông lệ thương mại và cam kết quốc tế mà mỗi quốc'gia đã ký kết, tham gia. Theo đó, với hàng - hoá nhập khẩu4" co xuất xứ từ khu vực th ị trưòng phổ thông (không có cam kết) thì áp dụng mức thuế suất phổ thông; đối với khu vực thị trường có cam kết đối xử tối huệ quốc thì áp dụng thuế suất ưu đãi; đôi với thị trường có cam kết ưu đãi đặc biệt th ì áp dụng thuế suất ưu đãi đặc biệt.

- Phải căn cứ vào lợi th ế so sậnh thương mại và yêu cầu bảo hộ của từng loại hàng hoá và khu vực thị trường để thiết lập biểu thuế phù hợp.

Một trong những mục tiêu khi xây dựng chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu mà các quốc gia hướng tối là bảo hộ hợp lý nền sản xuất trong nước. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia mà mục tiêu trên có thể nhấn mạnh hoặc giảm bớt. Căn cứ vào lợi thê so sánh thương mại của các mặt hàng sản xuất trong nưóc, chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu sẽ xây dựng biểu thuế phù hợp. Thông thường những mặt hàng có lợi thế so sánh tương đối thấp, tính cạnh tranh kém, nhà nước sẽ xây dựng biểu thuế nhập khẩu cao nhằm bảo hộ sản xuất trong nước và ngược lại. Biểu thuế nhập khẩu phải chi tiết, cụ thể với từng nhóm mặt hàng, cũng như tính năng và công dụng của nó. Sự cụ thể chi tiết của biểu thuế một m ặt góp phần tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, đồng thời nó cũng tạo ra những kẽ hở để các đối tượng lơi dụng tránh thuế, gây khó khăn cho công tác quản lý. Vấn đề đặt ra là làm sao dung hoà đựợc giữa mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nưốc và mục tiêu đơn giản hoá, tiết kiệm chi phí quản lý. Bên cạnh đó, chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải có tính linh hoạt cao. Tuỳ theo sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế, thuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp vối mục tiêu phát triển kinh tế và điều kiện kinh tế - xả hội trong nưóc và thế giới trong từng thời kỳ.

Page 249: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

- Tuân thủ theo các qui định và thông lệ quốc tế về phân loái mã hàng hoá và giá tính thuế nhập khẩu.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, các quốc gia cần tuân thủ các qui định chung liên quan đến hoạt động ngoại thương. Trong đó, đánh thuế bao nhiêu vào hàng hoá nào có liên quan chặt chẽ đến việc phân loại hàng hoá và xác định trị giá tính thuế của hàng hoá nhập khẩu. Khi thiết lập thuế xuất khẩu, nhập khẩu, cần tuân thủ nguyên tắc này để đảm bảo sự hài hoà trong chính sách thuế giữa các quốc gia.

l ễ3. Quá trình hình thành, phát triển th u ế xuất khẩu, nhập khẩu trên th ế giới và Việt Nam

Thuế xuất khẩu, nhập khẩu (hay còn gọi là th u ế quan) có lịch sử phát triển tữ lâu đời. Nó ra đời từ thời cổ đại, tồn tại và phát triển cho đến ngày nay. Trong lịch sử phát triển, tồn tại hai trương phái về việc sử dụng th u ế xuất khẩu, nhập khẩu. Các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, có nhu cầu xuất khẩu tư bản và hàng hoá lón thì muôn xoá bỏ hàng rào thuế xuất khẩu, nhập khẩu để củng cố và tăng cường bành trướng kinh tế. Ngược lại, các nước kinh tế kém phát triển, không muốn bị lệ thuộc hoặc bị thông trị bỏi các thê lực kinh tế bên ngoài th ì muốn duy trì và củng cô' hàng rào thuế xuất khẩu, nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nước. Hai quan điểm về sử dụng th u ế xuất khẩu, nhập khẩu đã được thể hiện rõ nét thông qua tiến trình phát triển kinh tế th ế giới.

Vào thòi kỳ đầu của chủ nghĩa tư bản, được khuyến khích bỏi các học thuyết kinh tế thuộc trào lưu tự do hoá kinh tế, ngươi ta cho rằng thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một cản trỏ lón cho quá trình phật triển kinh tế. Vì vậy, giai cấp tư sản đấu tranh đòi xoá bỏ hàng rào th u ế xuất khẩu, nhập khẩu trong buôn bán giao dịch quốc tế. Quan điểm này đặc biệt thịnh hành ở Anh, nơi chủ nghĩa tư bản phát triển sớm nhất. Kết quả của cuộc đấu tranh này đã dẫn đến việc ký kết hiệp định Cobden giữa Anh và Pháp vào nãm 1860. Nội dung chủ yếu của hiệp định này là xoá

Kỹ thuât nghiệp vụ hảỉ quan và xuất nhập khẩu

336

Page 250: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

bỏ thuế xuất khẩu, nhập khẩu đôi với việc trao đổi hàng hoá giữa hai nước. Trong khi đó, ở các nước có nền kinh tế kém phát triển lạí có xu hưống dùng thuế xuất khẩu, nhập khẩu để bảõ hộ sản xuất trong nước.

Bước vào giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, hầu hết các nước đế quốc đểu sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu là công cụ quan trọng trong chính sách ngoại thương để giành ưu th ế buôn bán trên thị trường quốc tế. Mục đích sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu của các nước đế quốc trong giai đoạn này là hỗ trợ cho các ngành độc quyền trong nước phát triển. Đây là công cụ bảo hộ chính vào trước nãm 1930 và từng là cơ sỏ cho quá trình công nghiệp hoá, thay thế hàng nhập khẩu mà Đức và Mỹ theo đuổi vào thế kỷ 19. Thuế nhập khẩu cao sẽ tạo điều kiện cho các nhà độc quyền thâu tóm thị trường nội địa, nânế giá nhằm trang trải cho các khoản lỗ xuất khẩu do bán dưới giá thành để chiếm ưu thế cạnh tranh trên thị trưòng quốc tế.

Sau chiến tranh thế giói lần thứ nhất, đặc biệt là sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933, đã làm cho nền kinh tế của các nước tham chiến m ất cân đôi nghiêm trọng, mối liên kết thương mại quốc tế tan rã. Trong hoàn cảnh đó, các nước tư bản phát triển tiếp tục sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu làm công cụ điều chỉnh chính sách ngoại thương. Bên cạnh đó, họ còn gia tăng sử dụng các công cụ phi thuế quan trong hoạt động ngoại thương như: hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, hạn mức ngoại tệ trong thanh toán....

Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhù cầu phục hồi kinh tế ỏ các nưốc tham chiến trỏ nên cấp bách và hoạt động ngoại thương trỏ thành nhân tô' quan trọng cho việc phục hồi kinh tế. Sự ổn định trong buôn bán quốc tế và sự ra đời của hệ thông tiền tệ thế giới đã thúc đẩy các nưổc tư bản phát triển dần dần xoá bỏ các biện pháp quản, lý hành chính trong hoạt động ngoại thương. Hiệp định thương mại và thuế quan (GATT) giữa các nưốc tư bản phát triển đã được thành lập vào tháng 10/1947 (có hiệu lực thi hành từ

337

Page 251: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

tháng 01/1948). Với các nước tham gia hiệp định này, thuế xuất khẩu, nhập khẩu được giảm xuống hoặc xoá bỏ. Tuy nhiên, trong hiệp đinh GATT, việc Cắt giảm thuê xuất khẩu, nhập khẩu mối được áp dụng đối với hàng hoá công nghiệp, đối với hàng hoá nông nghiệp vẫn sử dụng thuế xuất khạu^nhập khẩu để bảo hộ.

Trái với xu thế tự do hoá thương mại ỏ các nước tư bản phát triển, sau chiến tranh thế giối thứ II, các nước có nền kinh tế đang phát triển vẫn coi trọng thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Lý do chính là kinh tế các nưóc này còn non kém, không có khả nàng cạnh tranh. Mặt khác, nguồn tài chính của nhà nước còn hạn hẹp cần phải tranh thủ mọi nguồn thu để phát triển kinh tế.

Ngày nay, vói lý thuyết lợi thế so sánh trong hoạt động ngoại thương, các nưốc phát triển, cũng như đang phát triển đều bị cuốn theo trào lưu mở cửa, hội nhập, tự do hoá thương mại. Giữa các nước có trình độ phát triển kinh tế tương đồng hoặc có chung lợi ích hình thành nên những khu vực kinh tê phi thuế quan hoặc hạn chế thuế quan. Trong hoàn cảnh đó, buộc tấ t cả các nưốc đều phải xem xét lại chính sách sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu sao cho phù hợp với diễn biến và trình độ phát triển của kinh tế thế giới.

Tóm lại, vói những nét khái quát về tình hình sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong quá trình phát triển kinh tế th ế giới, cho phép chúng ta rú t ra kết luận cơ bản:

- Tuỳ theo tình hình kinh tế mỗi nước, khu vực và th ế giới việc sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong chính sách ngoại thương ỏ mỗi nước, trong từng thời kỳ có khác nhau.

- Việc sử dụng thuế xuất khẩu, nhập khẩu trong chính sách ngoại thương của mỗi nưóc luôn đặt trên th ế so sánh, một bên là bảo hộ và một bên là tự do hoá thương mại. Khi nền kinh tê có khả năng cạnh tranh lốn thì vai trò bảo hộ của thuế không được coi trọng.

Ở Việt Nam, thuê xuất khẩu, ahập khẩu phát triển qua nhiều giai đoạn:

338

Page 252: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Năm 1946, sau khi giành được độc lập và tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà nưốc đã ban hành thuế quan 'đánH'vầõ hoạt động kinh doanh xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giói và việc trao đổi hàng hoá giữa vung tự do và vùng tạm chiếm. Thuế suất được qui định theo tỷ lệ % tính trên giá trị lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu. Giai đoạn từ 1965 - 1988, đây là thòi kỳ kế hoạch hoá tập trung, nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương nên chỉ có các tổ chức kinh tế nhà nước mới được phép trao đổi hàng hoá với nước ngoài thông qua các tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu. Thị trường ngoại thương rấ t hẹp, chủ yếu được thực hiện trong phạm vi các nước xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, Nhà nước thực hiện chế độ thu bù trừ chênh lệch ngoại thương và thu kết hốì ngoại tệ từ 5% đến 20% đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch. Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch thì thực hiện chế độ thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch. Nhiệm vụ chủ yếu của chế độ thu bù chênh lệch ngoại thương là nhà nước đảm bảo về m ặt tài chính cho các tổ chức xuất khẩu, nhập khẩu, nó chưa đặt ra mục tiêu thu ngân sách nhà nước và quản lý hoạt động ngoại thưởng.

Việc chuyển sang cơ chế thị trường, cùng với chủ trương mỏ rộng quan hệ kinh tế đốỉ ngoại đã làm cho hoạt động thương mại ở nưóc ta có điều kiện phát triển: thành phần tham gia, thị trưòng, mặt hàng...đòi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước bằng các chính sách công cụ tài chính, trong đó có thuế xuất khẩu, nhập khẩu ...Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu mậu dịch được Quốc hội khoá 8 thông qua vào tháng 12 năm 1987, có hiệu lực thi hành từ năm 1988. Từ năm 1989 nước ta dã bãi bỏ thuế hàng hoá nhập khẩu mậu dịch, chỉ còn thu vào hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu theo 2 biểu thuế riêng biệt: thuế xuất khẩu, nhập khẩu hàng mậu dịch và thuê xuất khẩu, nhập khẩu hàng phi mậu dịch. Mục tiêu của thuế xuất khẩu, nhập khẩụ trong thời kỳ nàỵ là khuyến khích xuất khẩu, hạn chê nhập khẩu để bảo hộ sản xuất trong nưốc: thuế xuất khẩu đã giảm bót nhóm mặt hàng đánh thuế, điều chỉnh thuế suất theo từng nhóm mặt hàng cần khuyên khích hay

Page 253: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

hạn chế xuất khẩu; thuế nhập khẩu đánh thuế cao vào hàng hoá nhập khẩu trong nước đã sản xuất được, hàng cần hạn chế nhập; không đánh thuế nhập khẩu đôl vói hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất trong nước. Ngày 26/12/1991, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá. 8, Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu mối đã được thông qua, thống nhất chính sách thuế đối vối mọi hình thức xuất khẩu, nhập khẩu. Từ đó đến nay, Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu đã được sửa đổi, bổ sung nhiều lần. Trong bối cảnh hoạt động kinh tế đốỉ ngoại mỏ rộng, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, mục tiêu của chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu hiện nay là thực hiện bảo hộ sản xuất trong nước một cách có hiệu quả, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hưóng đẩy mạnh xuất khẩu; đảm bảo mức động viên hợp lý cho ngân sách nhà nước phù hợp với quá trình cải cách hệ thống thuế ỏ Việt Nam; chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu phù hợp với những cam kết quốc tế về cắt giảm thuế quan mà Việt Nam ký kết, tham gia.

2. NỘI DUNG Cơ BẢN CỦA LUẬT THUẾ XUẤT KHAU, n h ậ p KHẨŨ h iện hành ỏ v iệ t nam .

Các văn bản pháp luật chính về thuê xuất khẩu, nhập khẩu hiện hành bao gồm:

- Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sô" 45/2005/QH11 ngày 14/6/2005

- Luật Quản lý thuế sô" 78/2006/QH 11 ngày 29/11/2006

- Nghị định sô" 149/2005/NĐ- CP ngày 8/12/2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- Nghị định 40/2007/NĐ- CP ngày 16/3/2007 qui định về việc xác định trị giá hải quan đốỉ với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

- Thông tư 59/2007/TT-BTC ngày 14/6/2007 hướng dẫn th i hành thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; quản lý thuế đôi với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

340

Page 254: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhâp khẩu

2.1. Phạm vi áp dụng

2.2.1. Đối tương chịu th u ếĐối tượng chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là tấ t cả hàng

hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu theo qui định hiện hành, bao gồm:

- Hàng hoá xuất, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.- Hàng hoá được đưa từ thị trưòng trong nước vào khu phi

thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trưòng trong nước.

- Hàng hoá mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hoá xuất, nhập khẩu.

Như vậy, đối tượng chịu thuê xuất khẩu, nhập khẩu phảỉ thoả mãn hai điếu kiện:

* Là các hàng hoá được cợ quan chức năng của nhà nước cho phép xuất khẩu, nhập khẩu.

- Những hàng hoá này thực tế có xuất khẩu, nhập khẩu.

2.1.2. Đối tương không chịu th u ếTheo nguyên tắc, thuế xuất khẩu, nhập khẩu chỉ đánh vào

hàng hoá thực sự xuất khẩu, nhập khẩu. Vì vậy, các trường hợp hàng hoá nưóc ngoài chỉ đi qua cửa khẩu, biên giới, lãnh thổ Việt Nam nhưng không tiêu dùng tại Việt Nam, hàrig hoá nhập khẩu không mang tính kinh doanh sẽ không phải chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Theo qui đinh, hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩụ không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu sau khi làm thủ tục hải quan gồm:

- Hàng vận chuyển quá cảnh, mượn đường, chuyển khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam theo qui định của pháp luật về hải quan.

- Hàng viện trơ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại của các Chính phủ, các t ẩ chức thuộc Liên hiệp quốc, các tổ chức quốc tế, các tổ chức và cá nhân người nưốc ngoài cho Việt Nam và ngược lại nhằm phát triển kinh tế- xã hội, mục đích nhân đạo được cơ

341

Page 255: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

quan có thẩm quyền phê duyệt, các khoản trợ giúp nhân đạo, cứu trợ khẩn cấp nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh.

- Hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nước ngoài, hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan; hàng hoá đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác.

- Hàng hoá là phần dầu khỉ thuộc thuế tài nguyên của Nhà nước khi xuất khẩu.

2.1.3. Đối tượng nộp thuếCác tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

thuộc đối tượng chịu thuế, bao gồm:

- Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.- Tổ chức nhận uỷ thác xuất khẩu, nhập khẩu.- Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất

cảnh, nhập cảnh, gửi hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt N am ẽ2.1.4. Đôi tượng đươc uỷ quyền, bảo lãnh, nộp thay th u ế

- Đại lý làm thủ tục hải quan được đôi tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đốì tượng nộp thuế.

- Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo Luật của các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế.2.2ế Căn cứ tín h th u ế2.2.1. H àng hoá áp idụng th u ế suấ t theo tỷ lê %

Thuế Sô" lượng Giá tính thuế Thuê suất thuếXK, NK = hàng hoá X đơn vị từng X XK, NK từng phải nộp XK, NK m ặt hàng mặt hàng

342

Page 256: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

a) Sốlượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khâuSô" lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu làm căn cứ tính

tHiĩê là số lượng từng mặt hàng thực tế xúất khẩu, nhặp khẩu. Sô" lượng này được xác định dựa vào tò khai hải quan của các tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất, nhập khẩu.b) Giá tính thuế

Đối với hàng xuất khẩu: Giầ tính thuế là giá bán hàng tại cửa khẩu xuất (giá FOB, giá DAF), không bao gồm phí vận tải và bảo hiểm quốc tế.

Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên và được xác định bằng cách áp dụng tuaỉí^tự 6 phương pháp xác định trị giá tính thuê và dừng ngay ở phtíơng pháp xác định đươc trị giá tính thuế.

Sáu phương pháp xác định trị giá tính thuế hàng nhập khẩu bao gồm: 5

ih ,- Phương pháp tri giá giao dich của hàng hoá nhâp khẩu.- Phưởng pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu

giống hệt. ^- Phương pháp trị giá giao dịch của hàng hoá nhập khẩu

tương tự. '- Phương pháp trị giá khấu trừ.- Phương pháp trị giá tính toán.•' Phương pháp suy luận.Một số trường hợp đặc biệt khi xác định trị giá tính thuế hàng

nhập khẩu:- Đối với hàng hoá nhập khẩu đã được miễn thuế, xét miễn

thuế nhưng sao đó sử dụng vào mục đích khác với mục đích được miễn thuế, xét miễn thuế th ì phải kê khai nộp thuế. Trị giá tính thuế nhập khẩu được xác định trên cơ sỏ giá trị sử dụng còn lại của hàng hoá, tính theo thời gian sử dụng và lưu lại tại Việt Nam và được xác định cụ thể như sau:

343

í

Page 257: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

Thòi gian sử dụng và lưu lại tại Việt nam

Trị giá tính thuế nhập khẩu = (%) trị giá khai báo tại thời điểm

đăng ký tờ khai hải quanTừ 6 tháng trỏ xuống (được . 90%tính tròn là 183 ngày)Từ trên 6 tháng đến 1 năm (được tính tròn là 365 ngày)

80%

Từ trên 1 năm đến 2 năm 70%Từ trên 2 năm đến 3 năm 60%Từ trên 3 năm đến 5 năm 50%

Từ trên 5 năm đến 7 năm 40%Từ trên 7 năm đến 9 năm 30%Từ trên 9 năm đến 10 năm 15%Trên 10 năm 0%

- Đối với hàng nhập khẩu là hàng đi thuê, mượn thì trị giá tính thuế là giá trị thực trả theo hợp đồng đã ký với nước ngoài, phù hợp với các chứng từ hợp pháp, hợp lệ có liêii quan đến việc đi thuê, mượn hàng hoá.

- Đối với hàng nhập khẩu là hàng đem ra nước ngoài sửa chữa thì trị giá tính thuế là chi phí thực trả theo hợp đồng đã ký với nước ngoài, phù hợp với các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan đến việc sửa chữa hàng hoá.

- Đối với hàng bảọ hành: Trường hợp hàng nhập khẩu có bao gồm hàng hoá bảo hành theo hợp đồng theo hợp đồng mua bán (kể cả trường hợp hàng gửi sau), thì trị giá tính thuế là trị giá thực trả cho hàng hoá nhập khẩu bao gồm cả trị giá hàng bảo hành. Tri giá, sô" lượng của hàng bảo hành, điều kiện và thòi gian bảo hành phải được qui định cụ thể trên hợp đồng.

- Đôi vối hàng khuyến mại: Trường hợp hàng hoá nhập khẩu có bao gồm hàng khuyến mại theo hợp đồng mua bán hàng hoá (kể cả trường hợp hàng gửi sau), thì trị giá tính thuế được xác định như sau:

344

Page 258: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhằp khẩu

+ Trường hợp trị giá hàng khuyến mại được qui định cụ thể trên hợp đồng mua bán, nhưng không quá 10% trị giá hàng nhập khẩũ, tHìHtrị giá tính thuế hàng nhập khẩu (bao gồm cả hàng khuyến mại) là trị giá thực trả cho toàn bộ lô hàng nhập khẩu.

+ Trường hợp trị giá hàng khuyến mại không tách được khỏi trị giá hàng hoá nhập khẩu hoặc vượt quá 10% trị giá hàng nhập khẩu, th ì trị giá tính thuế cho toàn bộ lô hàng nhập khẩu không được xác định theo trị giá giao dịch và phải chuyển sang phương pháp tiếp theo.

+ Hàng hoá nhập khẩu không có hợp đồng mua bán, như: hàng mua bán, trao đổi của cư dân biên giới; hàng hoá nhập khẩu của hành khách nhập cảnh ngoài tiêu chuẩn miễn thuế..., trị giá tính thuế là trị giá thực trả do ngưòi khai hải quan khai báo.

+ Hàng hoá nhập khẩu bị hư hỏng, tổn thất, mất m át có lý đo xác đáng trong quá trình vận chuyển, bốc xếp:

Đối vối sô" hàng hoá không bị hư hỏng, tổn thấ t hoặc mất mát, th ì trị giá tính thuế là trị giá thực trả cho hàng hoá nhập khẩu (phần không bị hư hỏng, tổn thất, mất mát).

Đối với phần hàng hoá bị hư hỏng, tổn thấ t thì trị giá tính thuế được tính theo trị giá tính thuế của sô' hàng nhập 'khẩu còn nguyên vẹn và được giảm phù hợp vổi kết quả giám định và hồ sơ có liên quan.

c) Thuế suấtThuế suất thuế xuất khẩu, nhập khẩu được qui định đối với

từng loại hàng hoá, được xác định dựa trên biểu thuế suất của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu được xác định dựa trên nguyên tắc:

- Phân biệt đối với từng loại hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tuỳ theo yêu cầu điều tiết của nhà nước trong từng thời kỳ. Cụ thể: hàng hoá nào cần khuyến khích xuất khẩu, nhập khẩu thì thuế suất thấp. Hàng hoá nào không khuyến khích xuất khẩu, nhập

345

Page 259: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vu hải quan và xuấỉ nhâp khẩu

khẩu thì thuê suất cao. Hiện nay để khuyến khích hoạt động xuất khẩu hàng hoá, biểu thuế xuất khẩu phần lớn có thuế suất 0%.

- Biểu thuế nhập khẩu phân biệt theo khu vực thị trường hoặc các hiệp định thương mại vê đối xử tối huệ quốc. Thuê suất thuế nhập khẩu gồm: thuế suất thông thường, thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt được thực hiện như sau:

Thuế suất thông thưòng áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đốì xử tốì huệ quốc và không thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu đối với Việt Nam. Thuế suất thông thưòng được áp dụng thốhg nhất bằng 150% mức thuế suất ưu đãi của từng mặt hàng tương ứng qui định tại biểu thuế nhập khẩu líu đãi.

Thuế suất Thông thưòng = Thuế suất ưu đãi X 150%

Thuế suất ưu đãi áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tốĩ huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam. Thuế suất ưu đãi được qui định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi do Bộ Tài chính ban hành.

Thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ đã có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chê khu vực thương mại tự do, liên minh quan thuê hoặc để tạo thuận lợi cho việc giao lưu thương mại biên giói và trường hợp ưu đãi đặc biệt khác.Thuế suất ưu đãi đặc biệt được áp dụng cụ thể cho từng mặt hặng theo qui định trong thoả thuậnệ

Hàng hoá nhập khẩu ngoài việc chịu thuế theo các thuê suất trên, nếu nhập khẩu quá mức vào Việt Nam, có sự trợ cấp, đựơc bán phá giá hoặc có sự phân biệt đối xử đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thì bị áp dụng thuế chống bán phá giá, thuê chông trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử, thuế để tự vệ và được thực hiện theo các văn bản qui phạm pháp luật hướng dẫn riêng.

346

Page 260: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhâp khẩu

2,2,2. Hàng hoá áp dụng th u ế suất tuyệt đối

----Sô-thuế xuất Sô lượng đơn vị từng Mức thuế.tuyệt đôìkhẩu, nhập = mặt hàng thực tế xuất x qui định trên một

khẩu phải nộp khẩu, nhập khẩu đơn vị hàng hoá

Trong đó:

Sô" lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu làm căn cứ tính thuế là sô" lượng từng m ặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan thuộc Danh mục hàng hoá áp dụng thuế suất tuyệt đối.2.3. Tỷ g iá t ín h th u ế

Giá tính thuê được tính bằng đồng Việt Nam. Tỷ giá làm cơ sỏ để xác định giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu là tỷ giá giao dịch bình quân trên th ị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam công bô' được tại thòi điểm tính thuế, được đăng trên báo Nhân dân, đưa tin trên trang điện tử hàng ngày của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trường hợp vào các ngày không phát hành báo Nhân dân, không đưa tin trên trang điện tử hoặc có phát hành, có đưa tin trên trang điện tử nhưng không thông báo tỷ giá hoặc thông tin chưa cập nhật đến cửa khẩu trong ngày thì tỷ giá tính thuế của ngày hôm đó được áp dụng theo tỷ giá tính thuế của ngày liền kề trước đó.

Trường hợp đối tượng nộp thuế kê khai trước ngày đăng ký tờ khai hải quan thì tỷ giá tính thuế được áp dụng theo tỷ giá tại ngày đôi tượng nộp thuế đã kê khai nhưng khpng quá 3 ngày liền kê trước ngày đăng ký tờ khai hải quan.

Đối vói các đồng ngoại tệ chưa được Ngân hàng Nhà nưóc Việt Nam công bô" tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trưòng ngoại tệ liên ngân hàng thì xác định theo nguyên tắc tỷ giá tính chéo giữa tỷ giá đồng đô la Mỹ (USD) vói đồng Việt Nam và tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ với các ngoại tệ đó do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm tính thuếễ

347

Page 261: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

2.4. Miến thuế, xét mi en thuế, gỉẩm thuế, hoàn thuế, truy thu thuếXNK2,4.1. Miễn th u ế

Để khuyến khích một sô" hoạt động theo định hướng của nhà nước và đảm bảo sự phù hợp với các thông lệ thương mại quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu qui định các trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu như sau:

- Hàng tạm nhập - tái xuất, hàng tạm xuất - tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm.

- Hàng hoá là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam hoặc mang ra nưóc ngoài trong mức qui địnhệ

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế của khách xuất nhập cảnh.

- Hàng xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưỏng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam.

- Hàng hoá được nhập khẩu để gia công cho phía nưốc ngoài theo hợp đồng đã ký.

- Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cô" định của dự án khuyến, khích đầu tư theo qui đinh của Chính phủ, dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA.

- Giống cây trồng, vật nuôi được phép nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.

- Hàng hoá nhập khẩu của doanh nghiệp BOT và nhà thầu phụ để thực hiện dự án BOT, BTO, BT.

- Miễn thuế lần đầu đối với hàng hoá là trang thiết bị nhập khẩu theo danh mục qui định của Chính phủ để tạo tài sản cố định của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA đầu tư về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ỏ, trung tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật...

Kỹ thuật nghiệp vu hảỉ quan và xuất nhâp khẩu

348

Page 262: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- Hàng hoá nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí.- Đổi vói cơ số đóng tàu được miễn thuê xụất khẩu đối vối các

sản phẩm tàu biển xuất khẩu và miễn thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, trang thiết bị để tạo tài sản cô" định, phương tiện vận tải nằm trong dây chuyền công nghệ được Bộ Khoá học và Công nghệ xác nhận để tạo tài sản cô" định; nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm phục vụ cho việc đóng tàu mà trong nước chưa sản xuất đừỢc.

- Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nước chưa sản xuất được.

- Hàng hoá nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghẹ.

- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các dự án thuộc danh mục, lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư theo qui định của Chính phủ, hoặc thuộc lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng cơ khí, điện, điện tử được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất.

- Nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để phục vụ sản xuất của dự án thuộc Danh mục khuyến khích đầu tư theo qui định của Chính phủ được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất.

- Hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu ồ nưóc ngoài, khi nhập khẩu vào thị trường trong nước được miễn thuế nhập khẩu. Trường hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nưỏc ngoài thì khi nhập khẩu vào thị trường trong nưốc chỉ phải nộp thuế nhập khẩu trên phần nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu cấu thành trong hàng hoá đó.

- Máy móc, thiết bị, phươrig tiện vận tải (trừ ô tô dưối 24 chỗ ngồi) dọ các nhà thầu nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam theo phương thức tạm nhập - tái xuất để phục vụ thi chi công công

349

Page 263: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hảỉ quan và xuất nhâp khẩu

trình, dự án sử dụng vốn ODA được miễn thuê nhập khẩu khi nhập khẩu và miễn thuế xuất khẩu khi tái xuất.2 4.2. Xét miễn th u ế

Để khuyến khích việc xuất, nhập khẩu hàng hoá trong những trường hợp nhất định, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu qui định một sô" trưòng hợp hàng hoá xuất, nhập khẩu được xét miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Hàng hoá xuất, nhập khẩu được xét miễn thuế phải có đầy đủ hồ sơ theo qui định, bao gồm:

- Hàng nhập khẩu là hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng.

- Hàng nhập khẩu là hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu khoa học.

- Hàng nhập khẩu là hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục, đào tạo.

- Hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam và ngược lại trong định mức qui định.

- Hàng là quà biếu, quà tặng được xét miễn thuế đối vối toàn bộ giá trị lô hàng nếu:

+ Các đơn vị nhận quà biếu, quà tặng là cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan đoàn thể xã hội hoạt động bằng kinh phí ngân sách cấp phát được cơ quan chủ quản cấp trên cho phép tiếp nhận để sử dụng được xét miễn thuế trong từng trường hợp cụ thể;

+ Lô hàng quà biếu, quà tặng mang mục đích nhân đạo, từ thiện, nghiên cứu khoa học;

+ Người Việt Nam định cư ỏ nưóc ngoài gửi thuốc chữa bệnh về cho thân nhân tại Việt Nam là gia đình có công với cách mạng, thương binh, liệt sỹ, người già yếu không nơi nương tựa có xác nhận của chính quyền địa phương.

- Hàng nhập khẩu để bán miễn thuế tại các cửa hàng bán miễn thuế.

350

Page 264: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

2.4.3. Xét giảm th u ếHàng^hoá xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám

sát của cơ quan hải quan bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì được xét giảm thuế tương ứng vói tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hoá.2.4.4. Hoàn th u ếa) Các trường hợp xét hoàn thuế

Về nguyên tắc, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chỉ đánh vào hàng hoá thực sự xuất khẩu, nhập khẩu. Vì vậy, trong trường hợp hàng hoá không thực sự xuất khẩu, nhập khẩu hoặc xuất khẩu, nhập khẩu ít hơn so vói số' đã kê khai, nộp thuế thì được hoàn lại sô" thuế xuất khẩu, nhập khẩu -nộp thừa. Hàng hoá xuất, nhập khẩu được xét hoàn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã nộp trong các trường hợp:

- Hàng hoá nhập khẩu đã nộp thuế nhập khẩu, còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu dưới sự giám sát của hải quan, được phép tái xuất ra nước ngoài.

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế xuất khẩu, thuê nhập khẩu nhưng không xuất khẩu, nhập khẩu.

- Hàng hoá đã nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ít hơn.

- Hàng hoá đã nộp thuế nhập khẩu, sau đó xuất khẩu trong các trường hợp:

+ Hàng hoá nhập khẩu để giao, bán hàng cho nưốc ngoài thông qua các đại lý tại Việt Nam;

+ Hàng hoá nhập khẩu để bán cho các phương tiện của các hãng nưóc ngoài trên các tuyến đưòng quốc tế qua cảng Việt Nam và các phương tiện Việt Nam trên các tuyến đường quốc tế theo qui đinh của Chính phủ.

- Hàng hoá nhặp khẩu đã nệp thuê nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được hoàn thuế tương ứng vói tỷ sản phẩm thực tê xuất khẩu, bao gồm các trường hợp:

351

Page 265: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhắp khẩu

+ Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu, hoặc tổ chức thuê gia công trong nước, gia công ỏ nưốc ngoài, liên kết sản xuất hàng xuất khẩu và nhận sản phẩm vể để xuất khẩuẻ

+ Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng hoá tiêu thụ trong nước, sau đó tìm được thị trường và đã xuất khẩu hàng hoá ra nưóc ngoài (thòi gian tôi đa là 2 năm, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan nguyên liệu, vật tư nhập khẩu).

+ Nguyên liệu, vật tư (trừ sản phẩm hoàn chỉnh) nhập khẩu để thực hiện hợp đồng giá công với nước ngoài (nguyên liệu không do bên nước đặt gia công cung cấp), khi xuất khẩu sản phẩm được hoàn thuế nhập khẩu đã nộpắ

+ Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất sản phẩm, sau đó sử dụng sản phẩm này để gia công hàng xuất khẩu theo hợp đồng gia công vối nước rigoài.

+ Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư sản xuất sản phẩm bán cho doanh nghiệp khác để trực tiếp sản xuất, gia công hàng hoá xuất khẩu, sau khi hàng hoá đã xuất khẩu thì doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư được hoàn thuế nhập khẩu tương ứng vói phần doanh nghiệp khác dùng vào sản xuất sản phẩm và đã thực xuất khẩu.

+ Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư sản xuất sản phẩm bán cho doanh nghiệp khác để trực tiếp xuất khẩu sản phẩm ra nưốc ngoài. Sau khi sản phẩm đã xuất khẩu (thời hạn tối đa là 365 ngày, kể từ ngày đảng ký tờ khai hải quan của nguyên liệu, vật tư nhập khẩu) thì doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư được hoàn thuê nhập khẩu tương ứng với số lượng thực xuất khẩu.

+ Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng hoá bán cho thương nhân nưổc ngoài nhưng giao hàng cho doanh nghiệp khác tại Việt Nam theo chỉ định của thương nhân nước ngoài để làm nguyên liệu tiếp tục sản xuất, gia công hàng xuất khẩu.

352

Page 266: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- Hàng hoá tạm nhập khẩu để tái xuất khẩu hoặc hàng hoá tạm xuất khẩu để tái nhập khẩu theo phương thức kinh doanh hàng' tạm nhập - tái xuất-, hoặc hàng tạm xuất - tái nhập được hoàn thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu và không phải nộp thuế nhập khẩu khi tái nhập, thuế xuất khẩu khi tái xuất.

- Hàng hoá đã xuất khẩu nhưng phải nhập khẩu trồ lại Việt nam được xét hoàn thuế xuất khẩu đã nộp và không phải nộp thuế nhập khẩu với điều kiện: hàng hoá được thực nhập trở lại Việt Nam trong thời hạn tối đa 365 ngày kể từ ngày thực tế xuất khẩu; hàng hoá' chưa qua quá trình sản xuất, gia công, sửa chữa hoặc sử dụng ỏ nưốc ngoài; hàng hoá nhập khẩu trở lại Việt Nam phải làm thủ tục hải quan tại nơi đã làm thủ tục xuất khẩu hàng hoá đó.

- Hàng hoá nhập khẩu nhưng phải tái xuất trả lại chủ hàng nước ngoài hoặc tái xuất sang nước thứ ba thì xét hoàn thuế nhập khẩu đã nộp tương ứng với số lương hàng thực tế tái xuất và không phải nộp thuế xuất khẩu với điều kiện: hàng hoá được tái xuất ra nưốc ngoài trong thời hạn tối đa 365 ngày kể từ ngày thực tế nhập khẩu hàng; hàng hoá chưa qua quá trình sản xuất, gia công, sửa chữa hoặc sử dụng ỏ Việt Nam; hàng hoá tái xuất khẩu ra nưốc ngoài phải làm thủ tục hải quan tại nơi đã làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá đó.

- Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển của các tổ chức, cá nhân được phép tạm nhập - tái xuất (bao gồm cả mượn

tái xuất) để thực hiện các dự án đầu tư, thi công xây dựng, lắp đặt công trình, phục vụ sản xuất, khi nhập khẩu phải kê khai nộp thuê nhập khẩu theo qui định, khi tái xuất ra khỏi Việt Nam được hoàn thuế nhập khẩu. Số thuế nhập khẩu được hoàn được xác định trên cơ sở giá trị sử dụng còn lại của máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận chuyển khi tái xuất tính theo thời gian sử dụng và lưu lại Việt Nam, trường hợp thực tế đã hết giá trị sử dụng thì không được hoàn lại thuếễ Cụ thể:

Đốỉ với hàng nhập khẩu mới vào Việt Nam (chưa qua sử dụng):

Page 267: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

Thời gian sử dụng và lưu lại tại Việt Nam

Tỷ lệ hoàn thuê nhập khẩu đã nộp

Từ 6 tháng trở xuốhg 90%Trên 6 tháng đến 1 năm 80%Trên 1 nảm đến 2 năm 70%Trên 2 năm đến 3 năm 60%Trên 3 năm đến 5 năm 50% * *Trên 5 năm đến 7 năm 40%Trên 7 năm đến 9 năm 30%Trên 9 năm đến 10 năm 15%Trên 10 năm 0%

Đối với hàng đã qua sử dụng đước phép nhập khẩu vào Việt Nam:

Thời gian sử dụng và lưu lại tại Việt Nam

Tỷ lệ hoàn thuế nhập khẩu đã nộp

Từ 6 tháng trỏ xuống 60Trên 6 tháng đến 1 năm 50%Trên 1 năm đến 2 năm 40%Trên 2, năm đến 3 năm 35%Trên 3 hăm đến 5 năm 30%Trên 5 năm 0%

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu gửi từ tổ chức, cá nhân ỏ nước ngoài cho tổ chức, cá nhân ở Việt nam thông qua dịch vụ bưu chính và dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế và ngược lại: doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đã nộp thuế nhưng không giao được cho người nhận hàng hoá, phải tái xuất, tái nhập, hoặc bị tịch thu, tiêu huỷ theo qui định của pháp luật thì sẽ được hoàn lại sô" tiền thuế đã nộp.

- Trường hợp có nhầm lẫn trong kê khai tính thuê, nộp thuê (bao gồm cả đối tượng nộp thuế hoặc cơ quan Hải quan) được hoàn lại tiền thuê nộp thừa trong thời hạn 365 ngày trỏ vê trước, kể từ ngày kiểm tra phát hiện có sự nhầm lẫn.

- Các tổ chức, cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có

354

Page 268: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

vi phạm các qui định trong lĩnh vực hải quan (sau đây gọi là hàng hoá vi phạm), đã nộp thuế xuất khẩu hoặc thuế nhập khẩu và thuế khảc (nếu có), đang trong sự giám sát quản lý của cơ quan — hải quan bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra Quyết định tịch thu hàng hoá thì đuỢc hoàn lại số’ tịền thuế xuất khẩu hoặc nhập khẩu và thuế khác (nếu có) đã nộp.

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp thuế nhưng sau đó được miễn thuế theo Quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì được xét hoàn thuế.

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu còn nằm trong sự giám sát, quản lý của cơ quan hải quan, nếu đã mỏ tò khai hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nhưng cơ. quán hải quan kiểm tra cho thông quan phát hiện có vi phạm buộc phải tiêu huỷ và đã tiêu huỷ thì hải quan ra Quyết định không phải nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có).

b) Thời hạn nộp hồ sơ và thời hạn xét hoàn thuếTrong thời hạn 45 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan

hàng xuất khẩu (đối với trường hợp hoàn thuế nhập khẩu) hoặc tò khai hàng nhập khẩu (đối vối trường hợp hoàn thuế xuất khẩu), các đối tượng được xét hoàn lại thuế phải hoàn thành hồ sơ theo qui định gửi cơ quan có thẩm quyền để xét giải quyết hoàn thuế theo qui định. Nếu quá thời hạn, đốì tượng thuộc diện được xét hoàn thuế chưa hoàn thành hồ sơ thì bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Nếu thòi hạn thanh toán qui định tại hợp đồng xuất khẩu dài hơn 45 ngày kể từ ngày thực xuất khẩu hàng hoá thì doanh nghiệp phải có bản cam kết xuất trình chứng từ thanh toán trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn thanh toán ghi trên hợp đồng.

Hồ sơ thuộc diện xét hoàn thuế trước, kiểm tra sau là hồ sơ của ngưòi nộp thuế có quá trình chấp hành tốt pháp luật thuế, các giao dịch được thanh toán qua ngân hàng thương mại hoặc tổ chức tín dụng khácễ Đôi vối hồ sơ thuộc diện xét hoàn thuế thuế trước, kiểm tra sau: Sau khi cơ quan hải quan kiểm trạ sơ bộ tính chính

355

Page 269: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

xác, hợp lệ của hồ sơ; xác định kê khai của người nộp thuế là chính xác thì ban hành quyết định hoàn thuế theo kê khai của người nộp thuế. Trường hợp qua kiểm tra sơ bộ, có cơ sở xác định kê khai của người nộp thuế chưa chính xác thì thông báo cho người nộp thuế biết việc chuyển hồ sơ sang kiểm tra trưốc, hoàn thuế sau. Trường hợp xác định không thuộc đốì tượng được hoàn thuế, cơ quan hải quan thông báo cho ngưòi nộp thuế biết lý do không hoàn thuế. Thời hạn cơ quan hải quan phải ban hành Quyết định hoàn thuế hoặc thông báo cho ngưòi nộp thuế biết về việc chuyển hồ sơ sang kiểm tra trước, hoàn thuế sau hoặc thông báo lý do không hoàn thuế cho ngừời nộp thuế trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hoàn thuế.

Hồ sơ xét hoàn thuế thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuê sau là hồ sơ của các đối tượng:

+ Yêu cầu hoàn thuế theo điều ước quốc tế;+ Người nộp thuế đề nghị hoàn thuế lần đầu;

+ Người nộp thuế có hành vi trôn thuế, gian lận thuế trong thời hạn 2 năm tính từ thời điểm đề nghị hoàn thuê trở vế trước;

+ Người nộp thuế không thực hiện giao dịch thanh toán qua NH

+ Doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể...+ Hết thời hạn theo thông báo của HQ nhng người nộp thuê

không giải trình thông tin, tài liệu, không bổ sung hồ sơ hoàn thuế theo yêu cầu;

+ Hàng hoá đã kê khai, nộp thuế theo mức thuê suất thuế nhập khẩu thông thường hoặc ưu đãi được tính lại theo mức thuế suất ưu đãi hoặc ưu đãi đặc biệt và được hoàn lại số tiền thuế chênh lệch; hàng nhập khẩu là ô tô, linh kịên và phụ tùng, xăng dầu, sắt thép, hàng nhập khẩu khác thuộc diện nhà nước quản lý.

Đốĩ với hồ sơ xét hoàn thuê thuộc diện kiểm tra trước, hoàn thuế sau: Cơ quan hải quan sau khi kiểm tra, đối chiếu tính chính xác của hồ sơ, nếu xác định không thuộc đối tượng được hoàn thuê thì thông báo cho ngưồi nộp thuê biết lý do không hoàn thuế. Nêu

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

356

Page 270: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

xác định đôi tượng thuộc diện được hoàn thuê thì ban hành Quyêt định hoàn thuế chậm nhất trong thời hặn 60 ngày, kể từ ngày nhậrrđửlìồ sơ hoàn thuế.

Nếu việc ra quyết định hoàn thuê bị chậm so với thòi hạn qui định do lỗi của cơ quan hải quan thì hgoài sô" tiền thuê phải hoàn còn pỉĩẳi trả tiền lãi tính kể từ ngày cd quan hải quan phải ra quyết định hoàn thuế cho đến ngày cơ quan hải quan ban hành quyết định hoàn thuế.&A^5. Truy thu th u ế

Các trưòng hợp phải truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu:- Các trưồng hợp đã được miễn thuế, xét miễn thuế theo qui

định nhựng sau đó hàng hoá sử dụng khác với mục đích với mục đích đã được miễn, xét miễn thuế thì phải nộp đủ thuế, trừ trường hợp chuyển nhượng cho đối tượng thuộc diện được miễn, xét miễn thuế.

- Trường hợp đốì tượng nộp thụế hoặc cơ quan hải quan nhầm lẫn trong kê khai, tính, nộp thuế thì phải truy thu tiền thuê còn thiếu trong thời hạn 365 ngày trở về trước, kể từ phát hiện có sự nhầm lẫn.

- Trường hợp có sự gian, lận trốn thuế thì phải truy thu tiền thuế, tiền phạt trong thời hạn 5 năm trở vế trước, kể từ ngày kiểm tra phát hiện.

Căn cứ để tính truy thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu là giá tính thuế, thuê suất và tỷ giá tại thòi điểm có sự thay đổi mục đích đã được miễn, xét miễn thuế (đốì với trường hợp thay đổi mục đích sử dụng) và tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan trước đây (đối với trường hợp nhầm lẫn trong kê khai và gian lận thuế).

Thòi hạn kê khai tiền thuế là 10 ngày kể từ ngày thay đổi mục đích đã được miễn, xét miễn thuê trước đây (đốì vói trường hợp thay đổi mục đích sử dụng), và 10 ngày kể từ ngày phát hiện có sự nhầm lẫn, kiểm tra phát hiện có sự gian lận trốn thuế (đối với trường hợp nhầm lẫn trong kê khai và gian lận thuế). Thời hạn

357!

Page 271: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vu hảỉ quan và xuất nhập khâu

nộp thuê là 10 ngàỳ kể từ ngày cơ quan Nhà nước ra quyết định nộp thuế, nộp phạt.

2.5. Kê khai, nộp th u ế xuất khẩu, th u ế nhập khẩu

2.5.1. Kê kha i th u ếĐối tượng nộp thuê xuất khẩu, thuế nhập khẩu có trách

nhiệm kê klĩai thuế ngay trên tờ khai hải quan.

Đôi tượng nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được khai bổ sung hồ sơ khai thuế trong trường hợp: '

- Trước thời điểm cơ quan hải quan kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc quyết định miễn kiểm tra thực tê hàng hoá, người khai hải quan phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp có sai sót;

- Đốỉ tượng nộp thuế tự phát hiện những sai sót ảnh hưỏng đến sô" thuế phải nộp trong thòi hạn 60 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan nhưng trước khi cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra, thanh tra thuế tại trụ sỏ của người nộp thuế.

Nêu khai bổ sung hồ sơ khai thuê làm tăng sô" tiển thuế phải nộp, đối tượng nộp thuế tự xác định số tiền phạt chậm nộp theo qui định- Nếu đối tượng nộp thuế không tự xác định hoặc xác định không đúng, cơ quan hải quan xác định sô" tiền phạt nộp chậm và thông báo cho đối tượng nộp thuê biết để thực hiện.

Nếu khai bổ sung hồ sơ khai thuế làm giảm sô" tiền thuê phải nộp, đối tượng nộp thuê được bù trừ sô" tiền thuê giảm sau khi đã thực hiện thanh toán tiền thuế, tiên phạt (nếu có).

2.5.2. Thời điểm tín h th u ếThời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thời điểm

đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan vối cơ quan hải quan. Trường hợp đốì tương nộp thuế khai báo điện tử thì thời điểm tính thuê thực hiện theo qui định về thủ tục hải quan điện tử. Thuê xuất khẩu, thuế nhập khẩu được tính theo thuế suất, giá tính thuế, tỷ giá tính thuế tại thời điểm tính thuế.

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đăng ký tò khai hải quan

358

Page 272: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

một lần để xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần thì thuế xuất khẩu, nhập khẩu được tính theo thuế suất, giá tính thuế, tỷ giá tính thuêHhecrngày có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trên cơ sở sô' lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu.

2.5.3. Thời hạn nôp th u ếa) Đối với hàng xuất khẩu: Thời hạn nộp thuế là 30 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan.

b) Đối với hang nhập khẩu:- Đốịipỉlĩiàng nhập khẩu là hàng tiêu dùng trong Danh mục

hàng hoả oq| bộ thương mại công bô': phải nộp thuế trước khi nhận hàng, trừ<cae trường hợp sau:

+ Đô®ầợng nộp thuế có bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp: thời hạn noDÌ thuế là thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá 30 ngày kể từ ngà 31 tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan.

+ Hàiigỉhoá tiêu dùng nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an,jSị'ỷ-'-ninh, quôcgmòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo thuộc

đối tượng aươc xét miễn thuế nhập khẩu: thời hạn nộp thuế là 30 ngàv kể từìHàv đối tương nôp thuế đãng ký tờ khai hải quanế

khẩu đốì với đốì tượng nộp thuế

-I- nang noa nnạp Kĩiau la vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu: thời hạn nộp thuế là 275 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tò khai hải quan.

+ Đôi vói hàng kinh doanh theo phương thức tạm nhập - tái xuất hoặc tạm xuất- tái nhập: thời hạn nộp thuế là 15 ngày, kể từ ngày hết thồi hạn tạm nhập - tái xuất hoặc tạm xuất- tái nhập.

+ Đốĩ với các trường hợp hàng hoá nhập khẩu khác (bao gồm cả trường hợp hàng hoá là hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ thương mại công bô" nhưng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp dùng cho sản xuất): thời hạn nộp thuế là 30 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuê đăng ký tờ khai hải quanề

359

Page 273: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghỉêp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Thời hạn nộp thuế nhập khẩu đối vói đối tượng nộp thuế chưa chấp hành tốt pháp luật về thuế: phải nộp thuế trước khi nhận hàng, trừ trường hợp đối tượng nộp thuế được bảo lãnh về sô' tiền thuế phải nộp. Trong trường hợp này, thòi hạn nộp thuế là thòi hạn bảo lãnh, nhưng không quá thời hạn qui định đối với từng trường hợp nêu trên (đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế).

- THỜỈ hạn nộp thuế đối với hàng hoá xuất khẫủTnĩiạp khẩu trong các trường hợp khác:

+ Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không cỏ hợp đồng mua bán hàng hoá; hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới: phải nộp thuế trước khị xuất khẩu, hoặc nhập khẩu.

+ Hàng hoá xuất khẩu, rihập khẩu đăng ký tờ khai hải quan một lần để xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần: thòi hạn nộp thuế thực hiện theo các qui định đã nêu trên tính từ ngày hàng hoá thực tế xuất khẩu, nhập khẩu.

+ Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu còn trong sự giám sát của cơ quan hải quan, nhưng bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tạm giữ để điều tra, chờ xử lý: thời hạn nộp thuế thực hiện theo các qui định đã nêu trên tính từ ngày cơ quan Nhà nưóc có thẩm quyền có văn bản cho phép giải toả hàng hoá đã tạm giữ.2.5.4. Ân đ ịnh th u ế

Cơ quan hải quan ân định thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong các trường hợp:

- Người khai thuế dựa vào các tài liệu không hợp pháp để khai báo căn cứ tính thuế, tính và kê khai số. thuế phải nộp; không kê khai hoặc kê khai không đầy đủ, chính xác các căn cứ tính thuê làm cơ sỏ cho việc tính thuế;

- Người khai thuế từ chốỉ hoặc trì hoãn, kéo dài quá thòi hạn qui định việc cung cấp các tài liệu liên quan cho cơ quan hải quan để xác định chính xác sô" thuế phải nộp;

- Cơ quan hải quan có đủ bằng chứng về việc khai báo trị giá không đúng với trị giá giao dịch thực tế;

360

Page 274: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khả\ễ

- Người khai thuế không tự tính được sô' thuế phải nộp.Việc ấn định thuế đối vối hàng hoá xuất, nhập khẩu được

thực hiện trong quá trình làm thủ tục hải quan, hoặc sau khi hàng hoá được thông quan. Khi ấn định thuế, cơ quan hải quan có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho đối tượng nộp thuế biết về yếu tô" ấn định và kết quả ấn định.

Người nộp thuê có trách nhiệm nộp số tiền thuế do hải quan ấn định. Nếu không đồng ý với kết quả ấn định, đối tượng nộp thũế vẫn phải nộp số'tiền thuế đó và có quyền yêu cầu cơ quan hải quan giải thích hoặc có thể khiếu nại, khởi kiện. Trường hợp cơ quan hải quan ấn định sô" tiền thuế lớn hơn sô" thuế mà đối tượng nộp thuế phải nộp theo qui định, cơ quan hải quan phải hoàn trả số thuế nộp thừa và bồi thường thiệt hại cho đôì tượng nộp thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.-2.5.5. Gia han nôp thuế, xoá nơ tiền thuế, tiền p h a t

a) Gia hạn nợ thuế:Người nộp thuế được gia hạn nộp thuế, nộp phạt đối với sô"

tiền thuế, tiền phạt còn nợ nếu không có khả nàng nộp thuế đúng hạn trong các trường hợp:

(1) Bị thiệt hại vật chất, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ;

(2) Di chuyển địa điểm kinh doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nưốc có thẩm quyền nên doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, ảnh hưỏng tới kết quả sản xuất kinh doanh;

(3) Do chính sách của nhà nước thay đổi làm ảnh hưỏng trực tiếp đếni hoạt động sản xuất kinh doanh;

(4) Gặp khó khăn đặc biệt khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưồng Bộ Tài chính.

Sô' tiền thuế, tiền phạt được gia hạn: Đối yới trường hợp (1) là tổng sô" tiền thuế, tiền phạt người nộp thuế cồn nợ tính đến thời điểm xảy ra thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ nhựng tối

361

Page 275: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khâu

đa không quá giá trị vật chất bị thiệt hại! .gối với trường hợp (2),(3), (4), là sô" tiền thuế, tiền phạt phát sinh .do các nguyên nhân đó gây ra.

Trường hợp người nộp thuê đã gửi hồ sơ gìa hạn nhưng chưa đầy đủ theo qui định, trong thòi hạn 3 (ba) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, cơ quan hải quari phải thông báo bằng vắnf bản cho ngưòi nộp thuế hoàn chỉnh hồ 'sc^Ngưòi nộp thuê phải >

% •> hoàn chỉnh hô sơ trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc kê từ ngày nhận được thông báo bổ sung hồ'sơ của cơ quan hải quan, nếu người nộp thuế không hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của cơ quan hải quan thì không được gia hạn nộp thuế theo qui định. Trường hợp hồ sơ gia hạn đầy đử, đúng đốì tượng theo qui định, cơ quan hải quan phải thông báo bằng văn bản về việc đồng ý gia hạn cho người nộp thuế biết trong .thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ.

Trường hợp bị thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ làm thiệt hại vật chất và không có khả năng nộp thuế đúng hạn: Thời gian gia hạn tối đa là 2 (hai) năm nếu sô" tiền thuế đề nghị gia hạn từ 5 (năm) tỷ đổng trở lên; thời gian gia hạn tối đa là 1 (một) năm nếu sô" tiển thuế đề nghị gia hạn dưới 5 (năm) tỷ đồng.

Các trường hợp do các nguyên nhân khác: Thời gian gia hạn tốì đa là 1 (một) năm nếu sô" tiền thuế đề nghị gia hạn từ 5 (năm) tỷ đổng trở lên; thời gian gia hạn tối đa là 6 (sáu) tháng nếu sô" tiền thuế đề nghị gia hạn dưới 5 (năm) tỷ đồng.

Ngưòi nộp thuế không bị phạt chậm nộp tính trên sô" tiền thuế, tiền phạt trong thòi gian gia hạn nộp thuế.

b) Xoá nỢ tiền thuế, tiền phạt.ẳNgười nộp thuế được xem xét xoá nợ tiền thuế, tiền phạt

trong các trường hợp:

- Doanh nghiệp bị tuyên bô" phá sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo qui định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt.

Page 276: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- Cá nhân được pháp luật coi là đã chết, mất tích, mất năng ỉực hành vi dân sự mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nỡ

Bộ Tài chính ban hành quyết định xoá nợ hoặc có văn thông báo cho người nộp thuế biết trường hợp không thuộc đối tượng được xoấ nợ tiền thuế, tiền phạt trong thòi hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ xoá nợ tiền thuế, tiền phạt do Tổng cục Hải quan báo cáo.

Sô' tiền thuế, tiền phạt được xoắ là tổng sô" tiền ngứãi nộp thuế còn nợ tính đến thời điểm bị tuyên bô' phầ sản đã thực hiện các khoản thanh toán theo qui định của pháp luật phá sản mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt hoặc cá nhân được coi là đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự mà không còn tài sản để nộp tiền thuế, tiền phạt còn nợ..

2.6. Tổ chức quản lý thu thuếXNK_(*.

2.6.1ặ Quận lý đối tượng nộp th u ếQuản lý đối tượng nộp thuê là khâu đầu tiên và quan trọng

nhất đối vói công tác quản lý thu thuế XNK. Để quản lý đối tượng nộp thuếtXNK, cơ quan hải quan cần quản lý chặt chẽ các đốĩ tượng kinh doanh có hoạt động XNK thường xuyên thông qua việc cấp mã sô" thuế. Từ 1/10/2004, thủ tục cấp mã sô" thuế của hải quan cho cơ sỏ kinh doanh có hoạt động XNK sẽ thông nhất với việc cấp mã sô" thuế của cơ quan thuế. Sự thống nhất này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan hải quan thu thập, trao đổi thông tin vói cơ quan thuế và các cơ quan chức năng khác để xác định, kiểm tra địa điểm kinh doanh, tư cách pháp lý của đối tượng nộp thuế. Từ đó, cơ quan hải quan phải xây dựng các cớ sở dữ liệu vể quá trình chấp hành pháp luật, đặc điểm kinh doanh của các đối tượng này. Trên cơ sở các thông tin thu thập được, cơ quan hải quan có căn cứ để phân loại các đối tượng nộp thuế để áp dụng hình thức kiểm tra hàng hoá XNK phù hợp theo qui định và tạo điều kiện thuận lợi cho việc đôn đôc thu nộp tiền thuế sau này.

%■>. - i * v - V ' '

363

Page 277: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khâu

2.6.2, Quản lý căn cứ tính th u ế, , íSS> ạ ỵ S ậ

Đế có thế quản lý chặt chẽ các cần'cứ tính thuế XNK, trước tiên phải dựa vào thủ tục khai báó hải quan của đốĩ tượng nộp thuê XNK. Các đốì tượng có hàng hoá xuất nhập khẩu căn cứ vào tờ khai hải quan, phải kê khai đầy đủ, chính xác các tiêu thức ghi trên tờ khai để xác định đúng đối tượng, đúng thuế suất theo đúng luật thuế qui định. Cãn cứ vào các nội dung đã kê khai, đôl tượng nộp thuế phải tự tính sô" thuế phải nộp theo qui định. Thực hiện kê khai theo tờ khai hải quan có ý nghĩa qữần trọng, nhất là trong điều kiện cải cách thủ tục hành chính, đối tượng nộp thuê tự kê khai, tự tính, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai của mình. Vì vậy,, đòi hỏi các đối tượng nộp thuế phải nắm bắt sâu về danh mục hàng hoá của biểu thuế XNK (đặc biệt là biểu thuế nhập khẩu).

Bên cạnh thủ tục khai báo hải quan của đối tượng nộp thuế, cơ quan hải quan phải thực hiện quá trình kiểm tra, giám sát hải quan để kiểm tra tính chính xác các nội dung tờ khai hảrquan của đối tượng nộp thuế. Việc kiểm tra này được thực hiện thông qua các bưốc:

- Kiểm tra tư cách pháp lý của người khai báo hải quan.

- Kiểm tra các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan (sô" lượng, chủng loại chứng từ, tính hợp lệ của chứng từ), kiểm tra nội dung khai hải quan, đối chiếu nội dung khai hải quan vói các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan. Các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan bao gồm: tờ khai hải quan, bảng kê chi tiết hàng hoá đối với lô hàng có nhiều chủng loại, giấy phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, hợp đồng mua bán hàng hoá, hoá đơn thương mại, bản sao vận tải đơn, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O)...

- Kiểm tra thực tế hàng hoá: là quá trình cơ quan hải quan công khai kiểm tra hiện vật được xuất trình để đối chiếu thực tê hiện vật so vối chứng từ khai báo đã được đăng ký thủ tục hải quan. Từ đó làm cơ sỏ để xác định chính xác sô" thuế XNK phải nộp

364

Page 278: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

đốì với hàng hoá XNK. Để thực hiện việc kiểm tra thực tế hàng hoá có hiệu quả, cơ quan hải quan phải tiến hành tổ chức thu thập trãõ đổi thông tin để xây dựng cơ sỏ sô" liệu về: quá trình-chấp hành pháp luật của chủ hàng, chính sách quản lý XNK, tính chất, chủng loại, nguồn gốc hàng hoá xuất, nhập khẩu, và các thông tin khác liên quan đến hàng hoá XNK. Dựa vào hồ sơ hải quan và các thông tin liên quan, cơ quan hải quan sẽ quyết định hoặc thay đổi hình thức, tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hoá, cách xác định tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hoá đối với từng lô hàng XNK cụ thể. Việc kiểm tra thực tế hàng hóa phải xác định được các thông sô" quan trọng nhất là: tên và mã hàng, xuất xứ, sô" lượng hàng, bảo đảm yêu cầu xác định được giá tính thuế và thuế suất. Việc xác định mã số và thuế suất phải thực hiện theo nguyên tắc: một mặt hàng chỉ phân loại vào một mã scí và chỉ có một mức thuế suất nhập khẩu duy nhất và phải được thực hiện thống nhất trên toàn quốc.

- Ngoài ra vối mục tiêu đơn giản hoá thủ tục hành chính, cơ quan hải quan đã giảm bớt việc kiểm tra thực tế hàng hoá mà chuyển sang quá trình kiểm tra sau thông quan. Đây là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm thẩm định tính chính xác, trung thực của nội dung các chứng từ mà đối tượng nộp thuế đã xuất trình với cơ quan hải quan để ngăn chặn, xử ĩý kịp thời các trường hợp vi phạm chính sách quản lý XNK đối vối hàng hoá XNK đã được thông quan. Đốì tượng kiểm tra sau thông quan là các chứng từ, sổ sách kế toán, các chứng từ khác có liên quan đến lô hàng XNK, hàng hoá XNK đã được thông quan. Việc kiểm tra sau thông quan chỉ được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu đã được thông quan.

2,6,3. Quản lý thu nôp tiền th u ếBên cạnh việc đẩy mạnh quá trình cải cách thủ tục hành

chính: tự kê khai, tính và thu nộp tiền thuế của các đối tượng nộp thuế, cơ quan hải quan cần tổ chức chặt chẽ khâu tổ chức thu nộp. Mối quan hệ giữa hải quan, thuế, kho bạc và ngân hàng phải được

X * Ế365

Page 279: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu

tăng cưòng; đẩy nhanh việc nối mạng giữa các cơ quan này để thuận lơị cho quá trình trao đổi thông tín, đảo bảo việc thanh khoản, xác định nộp thuế kịp thời. Ngoài ra, cơ quan hải quan cần tập trung quản lý chặt chẽ các đối tượng kinh doanh XNK không thường xuyên, hoặc mói ra kinh doanh, các đối tượng có hàng hoá nhập khẩu được hưỏng thời hạn nộp thuê kéo dài (trường hợp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu...) để đảm bảo việc đôn đốc, thu nộp thuế; phát hiện các trường hợp vi phạm: sử dụng hàng hoá nhập khẩu sai mục đích đã đăng ký, dây dưa, nỢ đọng tiền thuế...từ đó có các biện pháp xử lý triệt để.2,6,4. Quản lý miễn, giảm, hoàn th u ế

Chính sách miễn, giảm, hoàn thuế XNK nhằm thực hiện các mục tiêu, chính sách ưu đãi thuế của nhà nước đối vói một số đổi tượng, và đảm bảo thực hiện đúng các thông lệ, tập quán thương mại quốc tế- Tuy nhiên, đây cũng là yếu tô" để các đối tượng lợi dụng trốn thuế. Vì vậy, cơ quan hải quan cũng cần phải quản lý chặt chẽ các trường hợp này. Chính sách thuế XNK phải qui định cụ thể, rõ ràng các trường hợp hàng hoá XNK được miễn, giảm, hoàn thuế với các thủ tục, hồ sơ cần thiết và cán bộ hải quan phải nắm chắc các qui định này. Trên cơ sỏ đó, hải quan phải xác minh, kiểm tra chặt chẽ các hồ sơ hàng hoá đề nghị miễn, giảm, hoàn thuế. Để thực hiện hiệu quả các công việc trên, bên cạnh trình độ nghiệp vụ lành nghề và phẩm chất đạo đức của cán bộ hải quan, cần có sự phôi hợp chặt chẽ giữa hải quan và các cơ quan chức năng để trao đổi thông tin, theo dõi, giám sát các trường hợp hàng hoá XNK được miễn, giảm* hoàn thuê theo đúng mục đích đã đăng ký.

366

Page 280: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuảlt khẩu, thuế nhập khẩu

Bề CÂU HỎI THỰC HÀNH

VÀ BÀI TẬP ÚNG DỤNG« m

I. Bài tập tình huống ứng dụngBài 1

. Công ty A nhập khẩu dây chuyển thiết bị máy dệt của Pháp. Troíig hợp đồng mua bán giữa hai bên có điều khoản thoả thuận về trị giá của hợp đồng là 1.000.000 USD, trong đó giá trị hàng hoá là 800.000 USD, chi phí cho chuyên gia lắp đặt và đào tạo cán bộ tại Việt Nam là 200.000 USD. Xác định các loại thuế công ty A phải kê khai vói hải quan, biết thuế suất thuế nhập khẩu của thiết bị dệt là 5%, thuế suất thuế GTGT của thiết bị là 5%. Tỷ giá tính thuế: 1USD = 16.000 VNĐ

Gơi v:Công ty A kê khai:

- Trị giá tính thuế NK: 800.000 X 16.000 = 12.800.000.000 đ

- Thuế NK thiết bị: 12.800.000.000 X 5% = 640.000.000 đ

* Thuế GTGT của thiết bị NK: (12.800.000.000 + 640.000.000) X

5% = 672.000.000 đ

Bải 2Công ty A nhận uỷ thác nhập khẩu cho công ty B 2 xe vận tải

chuyên dụng theo hình thức đi thuê và 2.000 chai rượu Vodka. Trị giá hàng nhập khẩu của rượu là 20 USD/ chai; của xe là 125.000 USD/ chiếc. Hợp đồng thuê công ty A đã ký với nưốc ngoài trong 1 năm vói giá 5.200 ƯSDề Toàn bộ hoa hồng uỷ thác công ty A nhận được là 20ễ000.000 đ. Tỷ giá tính thuế: 1USD = 16.000 VNĐ

Page 281: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Xác ậị0£ các loại thuế công ty A phải kê khai với hải quan, biết thuế suất thuế nhập khẩu của rượu là 150%, của ô tô chuyên dụng là 7%; thuế suất thuế GTGT của rượu là 10%, của ô tô chuyên dụng là 5%; thuế suất thuế TTĐB của rượu là 65%.

Gơi ý:

Công ty A kê khai:

- Thuế NK rượu: 2.000 X 20 X 16.000 X 150% = 960.000.000 đ

- Thuế TTĐB của rượu NK: ■ •'« *

(2.000 X 20 X 16.000 + 960.000.000) X 65% = 1.040.000.000 đ '■ Thuế GTGT của rượu NK:

(2.000 X 20 X 16.000 + 960.000.000 + 1.040.000.000) X 10% =264.000.000 đ

- Thuế NK của xe thuê: 5.200 X 16.000 X 7% = 5.824.000 đ

- Thuế GTGT của xe thuê: (5.200 X 16.000 + 5.824.000) X 5% = 4.451.200 đ

Bài 3Công ty c nhập khẩu 400,000 m vải để sản xuất hàng xuất

khẩu. Tri giá nhập khẩu của vải được xác định là 45.000đ/m. Công ty đã dùng toàn bộ sô" vải này để sản xuất được 160.000 bộ quần áo. Trong thòi hạn nộp thuế nhập khẩu, công ty c đã xuất khẩu được 100.000 bộ quần áo với giá FOB là 25 ƯSD/bộ. Sau thòi hạn nộp thuế nhập khẩu, công ty làm thủ tục xuất khẩu thêm 40.000 bộ quần áo. Thuế suất thuế nhập khẩu của vải là 60%, thuế suất thuê GTGT của vải 10%. Tỷ giá tính thuế: 1 USD= 16.000 VNĐ.Công ty c chấp hành tốt pháp luật về thuế. Ị

- Xác định các loại thuế công ty c phải nộp khi đến thời hạn nộp thuế nhập khẩu.

- Giả sử công ty c đã nộp đủ thuế nhập khẩu khi đến thời hạn nộp thuế, xác định sô thuế nhập khẩu dồng ty c được hoàn?

Kỹ ỉhuật nghiệp vu hải quan và xuất nhâp khẩu

3 68

Page 282: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Gới ý:- Các loại thuê công ty c phải nộp khi đến thời hạn nộp thuế NK:

+ Định mức tiêu hao nguyên liệu: 400.000/ 160.000 = 2,5 m/bộ

+ Thuế NK vải:(160.000 - 100.000) X 2,5 X 45.000 X 60% = 4.050.000.000 đ+ Thuế GTGT của vải NK:

(60.000 X 2,5 X 45.000 + 4.050.000.000) X 10% = 1.080.000.000 đ- Thuế NK công ty c được hoàn khi xuất khẩư tiếp 40.000 bộ

quần áo:x

40.000 X 2,5 X 45.000 X 60% = 2.700.000.000 đBài 4Công ty dệt may 20 trong tháng N/2006 tái xuất một máy sản

xuất khoá kéo mà trước đây 2 năm đã được nhập khẩu mới từ Nhật bản theo hình thức tạm nhập, tái xuất để thực hiện dự án đầu tư. Giá trị nhập khẩu của máy trước đây tại thời điểm nhập khẩu được xác định là 1.000.000 USD. Thuế suất thuế nhập khẩu đối với máy dệt là 5%. Hãy xác định nghĩa vụ thuế phát sinh trong trường hợp trên? Tỷ giá tính thuế 1 USD - 16.000 VNĐ.

Gơi y:

- Khi công ty dệt may nhập khẩu máy khoá kéo từ Nhật theo hình thức tạm nhập tái xuất để thực hiện dự án đầu tư thì công ty phải kê khai, nộp thuế NK đối vổi chiếc máy này.

- Sau 2 năm sử dụng, tháng N/2006, công^ty dệt may tái xuất chiếc máy này. Nếu công ty đã nộp thuế NK của máy khoá kéo, thì khi tái xuất công ty được hoàn trả thuế NK trên giá trị sử dụng còn lại của máy tính theo thòi gian lưu lại và sử dụng tại Việt Nam.

- Vì chiếc máy khoá kéo khi NK là máy mới và thời gian sử dụng Và lưu lại tại Việt Nam là 2 năm nên tỷ lệ hoàn thuế NK đã nộp là 70%. Vậy số thuế NK được hoàn là: l ễ000.000 X 16.000 X 5% X 70% = 560.000.000 đ

• ' ' • . » 369

Page 283: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Bài 5Công ty c trong kỳ nhập khẩu 30 tấn nguyên liệu X về để

sản xuất hàng xuất khẩu, thu được 10 tấn sản phẩm M và 21,5 tấn sản phẩm Nẻ Công ty c chấp hành tốt pháp luật thuế. Sau thời hạn nộp thuê nhập khẩu, công ty c đã xuất khẩu 10 tấn sản phẩm M với giá FOB là 3ẻ200 USD/tấn. Sô" sản phẩm N được bán trong nước vối giá (chưa thuế GTGT) 4.500.000đ/ tấn. Giá nhập khẩu của nguyên liệu X tại cửa khẩu là 3.000 USD/tấn. Thuế suất thuế nhập khẩu nguyên liệu X là 1%. Thuế suất thuế GTGT của nguyên liệu X là 10%. Tỷ giá tính thuế 1 USD = 16.000 VNĐ.

- Xác định thuê nhập khẩu, thuế GTGT củà hàng nhập khẩu công ty c phải nộp khi đến thời hạn nộp thuế

- Giả sử công ty c đã nộp đủ thuế nhập khẩu của nguyên liệu X khi đến thời hạn nộp thuế, xác định thuế NK công ty c được hoànể

Gơi ý:- Khi đến thời hạn nộp thuế NK, công ty c phải nộp:+ Thuế NK của nguyên liệu X:

30 X 3.000 X 16.000 X 7% = 100.800.000 đ

+ Thuế GTGT của nguyên liệu X nhập khẩu:

(30 X 3.000 X 16.000 + 100.800.000) X 10% = 154.080.000 đ

- Thuế NK công ty c được hoàn khi xuất khẩu sản phẩm M:100.800.000 X (10 X 3.200 X 16.000)/(10 X 3.200 X16.000 + 21,5 X 4.500.000) = 100.800.000 X 0,84 = 84.672.000 đ

Bải 6Ngày 3/8/2007, Công ty X đăng ký nhập khẩu 10 tấn sợi theo

loại hình sản xuất xuất khẩu, trên hoá đơn ghi: sô" lượng hàng hoá 10 tấn, đơn giá 5.000$/tấn CIF Hải Phòng, kèm theo khuyến mại 30 kg sợi, trị giá lô hàng 50.000$.

Tại thời điểm đăng ký tờ khai, Công ty có nợ thuế nhập khẩu của tò khai nhập sản xuất xuất khẩu đăng ký ngày 1/6/2007 là 100

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

370

Page 284: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

triệu đồng và nợ phạt chậm nộp của tờ khai nhập khẩu kinh doanh đăng ký ngày 20/6/2007 là 14 triệu đồng. Công ty đã đưa số sợỉ trêrĩ vào sản xuất thành vải và bán vải đó cho Công ty may A. Công ty may A sử dụng sô' vải trên để may quần áo xuất khẩu và đã thực xuất khẩu quần áo sang Mỹ theo tờ khai xuất khẩu ngày 5/11/2007. Anh, chị hãy:

a. Cho biết trị giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng trên. Biết rằng đơn giá thực tế mà người mua phải trả cho người bán là5.000 ƯSD/tấnể

b. Tính sô" tiền thuế phải nộp. Biết rằng tại thòi điểm đăng ký tờ khai, mức thuế nhập khẩu sợi là 5%, mức thuế giá trị gia tăng sợi là 10%, tỷ giá tính thuế là 16.000đ/l$.

c. Lô hàng sợi nhập khẩu trên được áp dụng thời hạn nộp thuế .là bao nhiêu ngày* Vì sao?

d. Sô" nguyên liệu sợi nhập khẩu trên có thuộc đối tượng được hoàn thuế nhập khẩu không? Khi nào thì được hoàn thuế.

Gơi ý:a. Trị giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng sợi nêu trên là

50.000 USDĨ

b. Tính .sô" tiền thuế phải nộp:

- Sô" tiền thuế nhập khẩu phải nộp:

50.000$ X 16.000đ X 5% = 40.000.000đ

- Lô hàng trên không phải nộp thuế giá trị gia tăng khi nhập khẩu, vì theo quy định hiện hành, nguyên* liệu nhập khẩu sản xuất xuất khẩu không phải nộp thuế giá trị gia tăng.

c. Lô hàng sợi nhập khẩu trên phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Trường hợp được tổ chức tín dụng, ngân hàng bảo lãnh sô" tiền thuê phải nộp thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 275 ngày. Vì tại thời điểm đăng ký tờ khai, công ty có nợ phạt chậm nộp do đó không phải là người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế.

Page 285: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hả! quan và xuất nhập khẩu

d. Sô" nguyên liệu sợi nhập khẩu trên thuộc đối tượng được hoàn thuế nhập khẩu. Được hoàn sau khi Công ty may A đã thực xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.

Bái 7.Ngày 2/9/2007 Công ty TNHH A có nhập khẩu 100 tấn xăng

± 10%. Cảng đích ghi trên vận tải đơn là ICD Hà Nội. Theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng, phù hợp với vận tải đơn thì hàng hoá được vận chuyển từ cảng nước xuất khẩu tới cảng Hải phòng, sau đó bốc xếp lên ô tô tải để vận chuyển tối ICD Hà Nội. Tại thời điểm đăng ký tờ khai, Công ty có nợ thuế của một tờ khai nhập khẩu mặt hàng phôi thép đăng ký tò khai theo hình thức kinh doanh vào 5/6/2007 là 120 triệu đồng (khi đăng ký tò khai nhập khẩu phôi thép Công ty thuộc đốì tượng chấp hành tốt pháp luật thuế).

Anh, chị hãy :a- Cho biết chi phí vận tải bằng ô tô tải từ cảng Hải phòng tới

ICD Hà nội có được tính vào trị giá để tính thuế nhập khẩu không? Vì sao?

b- Trị giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng là bao nhiêu? Biết rằng hóa đơn thương mại ghi sô" lượng 100 tấn, đơn giá 300 USD/tấn (giả thiết rằng đơn giá này là giá thực tế mà người mua phải thanh toán cho người bán), hàng thực nhập theo đo đếm là 107 tấn xăng.

c- Tính sô tiền thuế phải nộp. Biết rằng tại thời điểm đăng ký tờ khai, mức thuế nhập khẩu xăng là 10%, mức thuế tiêu thụ đặc biệt là 15%, mức thuế giá trị gia tăng là 10%, tỷ giá tính thuế là 16.000đ/l$.

d- Cho biết thời hạn Công ty phải nộp thuê sô xăng trên. Vì sao?

Gơi ý:a. Chi phí vận tải bằng ô tô tải từ cảng Hải phòng tói ICD Hà

Nội có được tính vào trị giá để tính thuế nhập khẩu. Vì:

372

Page 286: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- Theo quy định hiện hành, trị giá tính thuê đốì với hàng hoá nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiễn. Cửa khẩu nhập đầu tiên là cảng đích ghi trên vận tải đơn. Theo bài ra, Cảng đích ghi trên vận tải đơn là ICD Hà nội.

b. Trị giá tính thuế nhập khẩu là 30.000$. Vì:- Theo quy định hiện hành thì Trường hợp sô" lượng hàng hóa

xuất khẩu, nhập khẩu thực tế có chênh lệch so với hoá đơn thương mại do tính chất của hàng hoá, phù hợp với điều kiện giao hàng và điều kiện thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá thì sô" thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp được xác định trên cd sở trị giá thực thanh toán cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Trưòng hợp của bài hàng thực .nhập qua đo đếm tại bồn chứa là 107tấn, nằm trong khoảng ±10%, do đó trị giá tính thuê của trường hợp này là 30.000 $.

c. Tính thuế:

- Sô" tiền thuế NK phải nộp:

30.000$ X 16.000đ X 10% = 48-000.000đ

Sô" tiền thuế TTĐB phải nộp: = '{(30.000$ X 16.000đ) +48.000.000đ} Xl5% = 79.200.000đSô" tiền thuế GTGT phải nộp = {(30.000$ X 16.000đ) +48.000.000đ + 79.200.000đ} X 10% = 60.720.000đ

- Tổng sô tiền thuê phải nộp = 48.000.000đ + 79.200.OOOđ +60.720.000 = 187.920.000d.

d. Lô hàng trên phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Trường hợp được tổ chức tín dụng, ngân hàng bảo lãnh số tiền thuế phải nộp thi thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 30 ngày. Vì tại thòi điểm đảng ký tò khai, công ty có nợ thuế quá hạn 120 triệu đồng do đó không phải là người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế.

Bải 8Ngày 4/9/2007, Công ty liên doanh M đăng ký nhập khẩu một

373

Page 287: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhấp khẩu

lô hàng gồm 30 máy điều hoà nhiệt độ công suất trên 90.000BTỨ/h để tạo tài sản cô" định cho dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư theo quy . định của Nghị định 108/2006/NĐ-CP, với giá ghi trên hoá đơn thương mại là 800$/chiếc CIF Hải Phòng.

Tại thời điểm đăng ký tờ khai, Công ty có nợ thuế nhập khẩu của một tờ khai nhập khẩu bàn ghế văn phòng theo hình thức kinh doanh đăng ký ngày 1/8/2007 là 100 triệu đồng và nợ thuế của một tò khai sản xuất xuất khẩu đăng ký ngày 20/12/2006 là 200 triệu đồng (tại thòi điểm đăng ký các tờ khai ngày 1/8/2007 và ngày 20/12/2006, Công ty thuộc đối tượng chấp hành tốt pháp luật thuê), nợ phạt chậm nộp của tờ khai đăng ký ngày 20/6/2007 là 14 triệu đồngẾ

Anh, chị hãy:a. Cho biết đơn giá tính thuê nhập khẩu của mặt hàng này.

Biết rằng giá mua hàng 800 USD/c chưa bao gồm tiền phí hoa hồng mua hàng phải trả, phí hoa hồng là 10$/chiếc.

b. Tính sô" tiền thuế phải nộp. Biết rằng:

- Tại thời điểm đăng ký tờ khai, mức thuế nhập khẩu máy điều hoà nhiệt độ là 40%, mức thuế tiêu thụ đặc biệt là 20%, mức thuế giá trị gia tăng là 10%, tỷ giá tính thuế là 16.000đ/l$.

- Danh mục hàng hoá nhập khẩu miễn thuế do Công ty đăng ký vói cơ quan hải quan có 50 chiếc máy điều hoà.

- Danh mục hàng hoá trong nước đã sản xuất được do Bộ Kế hoạch đầu tư ban hành có mặt hàng điều hoà nhiệt độ.

c. Thòi hạn Công ty phải nộp thuế. Lý do?

Gơi ýĩ

a. Đơn giá tính thuế nhập khẩu của mặt hàng trên là 810$/chiếc.

b. Tính sô" tiền thuế phải nộp:

- Số tiền thuế TTĐB phải nộp = 810$ X 30c X 16.000đ X 20% =77.760.000đ

- Sô" tiền thuế GTGT phải nộp = {(810$ X 30 X 16.000đ) +

374

Page 288: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

77.760.000đ} X 10% = 46.656.000đ- Tổng sô" tiền thuế phải hộp = 77.760.000đ + 46.656.000đ =

124.416.ooođ

c. Lô hàng trên phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Trường hợp được tổ chức tín dụng, ngân hàng bảo lãnh sô' tiền thuế phải nộp thì thời hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 30 ngày.

Vì tại thời điểm đăng ký tờ khai, công ty có nợ thuế quá hạn của tờ khai nhập khẩu kinh doanh đăng ký ngày 1/8/2007 là 100 triệu đồng và nợ phạt chậm nộp của tờ khai đăng ký ngày 20/6/2007 là 14 triệu đồng do đó không phải là người nộp thuế chấp hành tốt pháp luật thuế.

Bài 9Gông ty A có ký hợp đồng uỷ thác nhập khẩu lô hàng thiết bị

âm thanh cho Công ty B. Lô hàng gồm 2 loại hàng: Máy tính, sách giáo trình. Trong đó:

- Máy vi tính gồm 50 chiếc, đơn giá nhập khẩu 1 chiếc là 300 USD

- Sách giáo trình 1.000 quyển, đơn giá nhập khẩu 1 quyển là3 USD

Hãy tính sô' thuê công ty B phải nộp. Biết Thuế suất thuê nhập khẩu máy vi tính là 10%, thuế suất thuế GTGT là 10%; Thuế suất thuế nhập khẩu Sách giáo trình là 0%, không thuộc đối tượng chịu thuê GTGT; tỷ giá tính thuế là 15.000đ/lƯSD.

Gdi Ý:Trị giá tính thuế nhập khẩu của lô hàng:

300USD X 50c X 15.000đ/lUSD = 225.000.000đ

Số thuế nhập khẩu phải nộp của mặt hàng máy vi tính:

225.000.000đ xl0% = 22.500.000 đ (1)

Sô' thuế GTGT phải nộp của mặt hàng máy vi tính:

(225.000.OOOđ + 22.500.000đ) xl0% = 24.750.000 đ.(2)

Page 289: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhằp khẩu

Tổng sô" thuế phải nộp của lô hàng:

1 + 2 = 22.500.000đ 4- 24.750.OOOđ = 47.250.000 đII. Câu hỏi ứng dụng nhanh

1/ Đối tượng nào có nghĩa vụ đàng ký tờ khai hải quan hàng XK, NK?- Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

- Tổ chức nhận uỷ thác xuất, nhập khẩu

- Cá nhân có hàng hoá xuất, nhập khẩu khi xuất, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam

2/ Sô" lượng hàng hoá làm căn cứ tính thuế XK, NK?Sô" lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu

3/ Giá tính thuế tính thuế của hàng xuất khẩu có hợp đồng tKương mại?

Giá bán hàng tại cửa khẩu xuất (giá FOB, giá DAF)

4/ Hoa hồng mà doanh nghiệp có hàng xuất khẩu trả cho người môi giới xuất khẩu có được cộng vào giá tính thuế của hàng xuất khẩu không?

Giá tính thuế xuất khẩu bao gồm cả hoa hồng mà doanh nghiệp có hàng xuất khẩu trả cho người môi giới xuất khẩu.

5/ Giá tính thuế của hàng nhập khẩu có hợp đồng thương mại?

Tổng số tiền người mua phải thanh toán để có được hàng nhập khẩu tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên.

6/ Giá tính thuế xuất khẩu, nhập khẩu của hàng hoá XNK không có hợp đồng thương mại?

Giá do người khai hải quan khai báo.

7/ Cách xác định giá tính thuế hàng nhập khẩu theo phương pháp trị giá giao dịch?

Trị giá Giá mua Các khoản tiền người mua ,tính - trên hoá + phải trả chưa tính vào giá + “ _ , _, 1 \ . điêu chỉnhthuê đơn mua trên hoa đơn

376

Page 290: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

8/ Cách xác định giá tính thuế nhập khẩu của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải đưa ra nước ngoài sửa chữa khi nhập khẩu trỏ

— lại Việt Nam?Trị giá tính thuế là chi phí thực trả theo hợp đồng đã ký với

nưóc ngoài, phù hợp vói các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan đến việc sửa chữa hàng hoá.9/ Cách xác định giá tính thuế nhập khẩu của máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải đi thuê?

Trị giá tính, thuế là giá trị thực trả theo hợp ăồng đã ký vói nước ngoài, phù hợp VỚỊ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ cố liên quan đến việc đi thuê, mượn hàng hoá.

10/ Cách xác định giá tính thuế lihạp khẩu trong trường hợp hàng nhập khẩu có cả hàng bảo hành theo hợp đồng?

Trị giá tính thuế là trị giá thực trả cho hàng hoá nhập khẩu bao gồm cả trị giá hàng bảo hành. Tri giá, sô" lượng của hàng bảo hành, điều kiện và thời gian bảo hành phải được qui định cụ thể trên hợp đồngẽ

11/ Cách xác định giá tính thuế nhập khẩu đốỉ với hàng hoá thuộc diện miễn thuế, xét miễn thuế đã đưa vào sử dụng tại Việt nam nhưng sau đó được phép thay đổi mục đích sử dụng được miễn thuế trưỏc đây?

Đối vối hàng hoá nhập khẩu đã được miễn thuế, xét miễn thuê nhưng sao đó sử dụng vào mục đích khác vối mục đích được miễn thuế, xét miễn thuế thì phải kê khai nộp thuế; Trị giá tính thuế nhập khẩu được xác định trên cơ sỏ giá trị sử dụng còn lại của hàng hoá, tính theo thời gian sử dụng và lưu lại tại Việt Nam.

12/ Cách xác định tỷ giá tính thuế tính thuế xuất nhập khẩu?

Tỷ giá làm cơ sỏ để xác định giá tính thuế đốì với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu là tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trưòng ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô" tại thời điểm tính thuế, được đăng trên báo Nhân dân, đưa tin trên trang điện tử hàng ngày của Ngân hàng Nhà nước Việt

377

Page 291: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuậỉ nghiệp vụ hải quan và xuâ't nhâp khâu

Nam. Trường hợp vào các ngày không phát hành báo Nhân dân, không đưa tin trên trang điện tử hoặc có phát hành, có đưa tin

• trên trang điện tử nhưng không thông báo tỷ giá hoặc thông tin chưa cập nhật đến cửa khẩu trong ngày thì tỷ giá tính thuế của ngày hôm đó được áp dụng theo tỷ giá tính thuế của ngày liền kề trước đó.13/ Hồ sơ hàng nhập khẩu doanh nghiệp cần có để được hưởng thuế suất ưu đãi?

- Tờ khai hải quan

- Hoá đơn thương mại

- Hợp đồng mua bán hàng hoá

- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá

- Các chứng từ khác theo qui định

14/ Hồ sơ hàng nhập khẩu doanh nghiệp cần có để được hưỏng thuế suất ưu đãi đặc biệt?

• Tờ khai hải quan

- Hoá đơn thương mại

- Hợp đồng mua bán hàng hoá

- Giây chứng nhận xuất xứ hàng ho á

- Các chứng từ khác theo qui định15/ Trường hợp nào người khai hải quan phải nộp giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) của hàng hoá nhập khẩu?

Hàng nhập khẩu thuộc diện áp dụng thuế suất ưu đãi hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt16/ Trường hợp nào người khai hải quan không phải nộp c /o nhưng vẫn được hưởng ưu đãi thuế?

Hàng nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ có thoả thuận ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu vối Việt Nam nhưng tổng giá trị lô hàng (FOB) không vượt quá 200 USD.

17/ Trường hợp nào hàng xuất, nhập khẩu phải áp dụng thuê

378

Page 292: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khâu, thuế nhập khẩu

tuyệt đối?____ Hàng nhập khẩu nằm trong danh mục áp dụng thuế nhậpkhẩu tuyệt đốĩẳ Hiện nay, mặt hẩng ô tô cũ chỏ người nhập khẩu nằm trong danh mục áp dụng thuê nhập khẩu tuyệt đối.18/ Trường hợp nào hàng nhập khẩu phải áp dụng thuê chống bán phá giá?

Hàng đượỉTnhập khẩu vào Việt Nam với giá bán quá thấp so với giá thông thưòng do được bán phá giá, gây khó khăn cho các ngành sản xuất hàng hoá tương tự tại Việt Nam.19/ Trưồng hợp nào hàng nhập khẩu phải áp dụng thuế chốhg trợ cấp?

Hàng được nhập khẩu vào Việt Nam với giá bán quá thấp so vối giá tKỒhg thưòng do có sự trợ cấp của nước xuất khẩu, gây khó khăn cho các ngành sản xuất hàng hoá tương tự tại Việt Nam.20/ Trường hợp nào hàng nhập khẩu phải áp dụng thuế chống phân biệt đối xử?

Hàng được nhập khẩu vào Việt Nam xuất xứ từ nưốc có sự phân biệt đối xử về thuế nhập khẩu hoặc có những biện pháp phân biệt đối xử khác đối với hàng hoá của Việt Nam.

21/ Ngưòi khai hải quan phải xuất trình những loại hồ sơ nào đối với hàng xuất khẩu?

- Tờ khai hải quan: 2 bản chính

Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể, hồ sơ hải quan được bổ sung thềm các chứng từ sau:

- Trường hợp hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đóng gói không đồng nhất: Bản kê chi tiết hàng hoá (1 bản chính, 1 bản sao)

- Trường hợp hàng hoá phải có giấy phép xuất khẩu theo qui định của pháp luật: Giấy phép xuất khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền: 1 bản (là bản chính nếu xuất khẩu 1 lần hoặc bản sao nếu xuất khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu)

Page 293: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hầi quan và xuất nhập khấu

- Đối với hàng xuất khẩu theo loại hình nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng gia công: Bản định mức nguyên liệu của mã hàng: 1 bản chính

- Các chứng từ khác theo qui định của pháp luật liên quan: 1 bản chính

22/ Ngưòi khai hải quan phải xuất trình những loại hồ sơ nào đối vối hàng nhập khẩu?

- Tò khai hải quan: 2 bản chính- Hợp đồng mua bán hàng hoá hoặc các giấy tờ có giá trị pháp

lý tương đương hợp đồng: 1 bản

- Hoá đơn thương mại: 1 bản chính, 1 bản sao

- Vận tải đơn: 1 bản sao hoặc bản chínhTuỳ trường hợp cụ thể, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm

các chứng từ sau:- Trưòng hợp hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đống gói

không đồng nhất: Bản kê chi tiết hàng hoá 1 bản chính và 1 bản sao- Trường hợp hàng hoá nhập khẩu thuộc diện phải kiểm tra

nhà nưốc về chất lượng: Giấy đăng ký kiểm tra nhà nưốc về chất lượng hàng hoá hoặc giấy thông báo miễn kiểm tra nhà nước vể chất lượng do cơ quan quản lý nhà nước có them quyền cấp 1 bản chính.

- Trường hợp hàng hoá được giải phóng hàng trên cơ sỏ kết quả giám định: chứng thư giám định 1 bản chính.

- Trường hợp hàng hoá thuộc diện phải khai Tờ khai trị giá: tờ khai trị giá hàng nhập khẩu 1 bản chính. .

- Trường hợp hàng hoá phải có giấy phép nhập khẩu theo qui định của pháp luật: Giấy phép nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà nước có them quyền 1 bản (là bản chính nếu nhập khẩu 1 lần hoặc bản sao khi nhập khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu).

- Trường hợp chủ hàng có yêu cầu được hưởng thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt: giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) 1

380

Page 294: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

bản gốc, 1 bản sao.Nêu hàng hoá nhập khẩu có tổng trị giá lô hàng (FOB) không

vượt quá 200 USD thì không phải nộp hoặc xuất trình C/O.- Các chứng từ khác thẹọ qui định của pháp luật phải có 1

bản chính.23/ Thủ tục đãng ký tờ khai hải quan một lần cho việc xuất, nhập khẩu nhiều lần?

- Điều kiện để được áp dụng hình thức đăng ký tờ khai 1 lần:+ Tên hàng trên tờ khai hải quàn không thay đổi trong thời

hạn hiệu lực thi hành của tờ khai đăng ký 1 lần.+ Hàng hoá trên tờ khai phải thuộc cùng 1 hợp đồng, đốì với

hợp đồng mua bán hàng hoá phải có điều khoản qui định giao hàng nhiều lần.

+ Doanh nghiệp không vi phạm các qui định về đăng ký tờ khai 1 lần.

+ Không bị cưỡng chế về thủ tục hải quan.- Thủ tục đăng ký tờ khai hải quan 1 lần cho việc xuất, nhập

. khẩu nhiều lần:

+ Chứng từ phải nộp:

> Tờ khai hải quan hàng hoá xuất/nhập khẩu: 2 bản chính

> Hợp đồng mua bán hàng hoá, hoặc giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương hợp đồng: Ibản sao

> Giấy phép xuất/ nhập khẩu của cơ quan quản lý nhà nưốc có them quyền (đối vối hàng hoá phải có giấy phép xuất, nhập khẩu theo qui định của pháp luật): 1 bản sao hoặc 1 bản chính (nếu khai trên tờ khai 1 lần hết toàn bộ hàng hoá được phép xuất, nhập khẩu ghi trên giấy phép)

> Sổ theo dõi hàng hoá xuất/nhập khẩu: 2 quyển

+ Chứng từ xuất trình:

Giấy phép xuất/ nhập khẩu để hải quan đối chiếu vối bản sao

381

Page 295: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

và cấp phiếu theo dõi, trừ lùi (đối với trường hợp khai trên tờ khai1 lần không hết hàng hoá được phép xuất/nhập khẩu ghi trên giấy phép): 1 bản chính

24/ Thủ tục điều chỉnh tò khai hải qũan đối với lô hàng được miễn kiểm tra hảí quan?

Người nộp thuế xuất, nhập khẩu phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp có sai sót, nhầm lẫn được khai bổ sung hồ sơ khai thuế trong trường hợp:

- Trưốc thời điểm cơ quan hải quan kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc quyết định miễn kiểm tra thực tế hàng hoá, người khai hải quan phát hiện hồ sơ khai thuế đã nộp có sai sót;

- Đối tượng nộp thuế tự ‘phát hiện những sai sót ảnh hưởng đến số’ thuế phải nộp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan nhưng trước khi cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra, thanh tra thuế tại trụ sỏ của người nộp thuế.

25/ Thời điểm tính thuế xuất nhập khẩu?

Thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là thòi điểm đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan với cơ quan hải quan. Trường hợp đối tượng nộp thuế khai báo điện tử thì thời điểm tính thuế thực hiện theo qui định về thủ tục hải quan điện tử. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu được tính theo thuế suất, giá tính thuế, tỷ giá tính thuế tại thời điểm tính thuế.

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đăng ký tơ khai hải quan một lần để xuất khẩu, nhập khẩu nhiều lần thì thuế xuất khẩu, nhập khẩu được tính theo thuế suất, giá tính thuế, tỷ giá tính thuế theo ngày có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trên cđ sỏ sô lượng từng mặt hàng thực tê xuất khẩu, nhập khẩu.

26/ Thời hạn nộp thuế xuất khẩu?Thời hạn nộp thuế là 30 ngày, kể từ ngày đôl tượng nộp thuê

đăng ký tò khai hải quan.27/ Thời hạn nộp thuế đối với hàng hoá là vật tư nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu? Doanh nghiệp phải làm hồ sơ,

382

Page 296: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

thủ tục như thế nào đôì với trưòng hợp này?Nếu đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế, thòi

hạn nộp thuế đối với hàng hoá nhập khẩu lắ vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu là 275 ngày, kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan.28/ Thời h ạ n nộp th u ế đối .với h à n g tiêu dù n g n h ậ p k h ẩu ?

Đối vối hàng nhập khẩu là hàng tiêu dùng trong Danh mục hàng hoá do Bộ thương mại công bô": phải nộp thuế trước khi nhận hàng, trừ các trường hợp sau: '

- Đối tượng nộp thuế có bảo lãnh về sô" tiển thuế phải nộp: thòi hạn nộp thuế là thời hạn bảo lãnh, nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan.

- Hàng hoá tiêu dùng nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, nghiên cứu khoa học và giáo dục đào tạo thuộc đốì tượng được xét miễn thuế nhập khẩu: thời hạn nộp thuế là 3C ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan.29/ Thời hạn nộp thuế đối vổi hàng kinh doanh theo phương thức tạm nhập - tái xuất, tạm xuất - tái nhập?

Nếu doanh nghiệp chấp hàng tốt pháp luật về thuế, thời hạn nộp thuế là 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập- tái xuất hoặc tạm xuất- tái nhập.30/ Thòi hạn nộp thuế đối với hàng xuất nhập khẩu phi mậu dịch, hàng xuất nhập khẩu của cư dân biên giối?

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không có hợp đồng mua bán hàng hoá; hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của cư dân biên giới: phải nộp thuế trước khi xuất khẩu, hoặc nhập khẩu.

31/ Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu vật tư, nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng xuất khẩu hàng sau thời hạn nộp thuế qui định thi sẽ được xử lý như thế nào?

Đến thời hạn nộp thuế, doanh nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu theo qui định hiện hành đối với vật tư, nguyên liệu đã nhập

383

Page 297: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan vả xuảt nhắp khẩu

khẩu. Nếu sau thời hạn nộp thuế doanh nghiệp mới xuất khẩu sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ được hoàn thuế nhập khẩu tương ứng với sô" sản phẩm xuất khẩu.

32/ Trong trường hợp nào hàng hoá xuất, nhập khẩu được miễn thuế xuất, nhập khẩu?

Luật thuê xuất khẩu, thuế nhập khẩu qui định các trường hợp hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu như sau:

• Hàng tạm nhập - tái xuất, hàng tạm xuất - tái nhập để tham dự hội chợ, triển lãm.

- Hàng hoá là tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc nước ngoài mang vào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài trong mức qui định.

- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuê của khách xuất nhập cảnh.

- Hàng xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưỏng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao tại Việt Nam.

- Hàng hoá được nhập khẩu để gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng đã ký.

- Hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản ccí định của dự án khuyến khích đầu tư theo qui định của Chính phủ, dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA.

- Giống cây trồng, vật nuôi được phép nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.

- Hàng hoá nhập khẩu của doanh nghiệp BOT và nhà thầu phụ để thực hiện dự án BOT, BTO, BT.

- Miễn thuế lần đầu đối với hàng hoá là trang thiết bị nhập khẩu theo danh mục qui định của Chính phủ để tạo tài sản cô định của dự án khuyến khích đầu tư, dự án đầu tư bằng nguồn vốn ODA đẩu tư về khách sạn, văn phòng, căn hộ cho thuê, nhà ở, trung tâm thương mại, dịch vụ kỹ thuật...

384

Page 298: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

' Hàng hoá nhập khẩu để phục vụ hoạt động dầu khí.

- Đối với cơ sở đóng tàu được miễn thuê xuất khẩu đốì với các sản phẩm tàu biển xuất khẩu và miễn thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, trang thiết bị để tạo tài sản cô' định, phương tiện vận tải nằm trong dây chuyền công nghệ được Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận để tạo tài sản cô" định; nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm phục vụ cho việc đóng tàu mà trong nước chưa sản xuất được.

- Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm phần mềm mà trong nước chưa sản xuất được.

- Hàng hoá nhập khẩu để sử dụng trực tiếp vào hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ.

- Nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất của các dự án thuộc danh mục, lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư theo qui định của Chính phủ, hoặc thuộc lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng cơ khí, điệỉi, điện tử được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất.

- Nguyên liệu, vật tư, bán thành phẩm trong nước chưa sản xuất được nhập khẩu để phục vụ sản xuất của dự án thuộc Danh mục khuyên khích đầu tư theo qui định của Chính phủ được miễn thuế nhập khẩu trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày bắt đầu sản xuất.

- Hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan không sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu ở nưốc ngoài» khi nhập khẩu vào thị trường trong nưốc được miễn thuế nhập khẩu. Trưòng hợp có sử dụng nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu từ nước ngoài thì khi nhập khẩu vào thị trường trong nước chỉ phải nộp thuê nhập khẩu trên phần nguyên liệu, linh kiện nhập khẩu cấu thành trong hàng hoá đó.

- Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải (trừ ô tô dưới 24 chỗ ngồi) do các nhà thầu nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam theo

385

Page 299: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

phương thức tạm nhập- tái xuất để phục vụ thi chi công công trình, dự án sử dụng vổh ODA được miễn thuê nhập khẩu khi nhập khẩu và miễn thuế xuất khẩu khi tái xuất.

33/ Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu vật^tự^ryguyên liệu đểí gia công hàng xuất khẩu, để được miễn thuế nhập khẩụ thì thủ tục, hồ sơ như thế nào?

Chậm nhất 1 ngày trước khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầú tiên của hợp đồng gia công, doanh nghiệp nộp và xuất trình hồ sớ hải quan để cơ qúan hải quan làm thủ tục tiếp nhận hợp đồng.

Hồ sơ hải quan gồm:- Hợp đồng gia công và các phụ kiện hợp đồng kèm theo (nếu

* có): 1 bản chính và 1 bản dịch (nếu hợp đồng lập bằng văn bản. tiêng nước ngoài)

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư đối với các doanh nghiệp có vốiì đầu tư nưôc ngoài (nếu làm thủ tục tiếp nhận lần đầu): 1 bản photocopy.

- Giấý chứng nhận đăng ký mã sô kinh doanh xuất nhập khẩu: 1 bản photocopy.

- Giấy phép của Bộ thương mại nếu mặt hàng gia công thuộc Danh mục hàng hoá nhà nước Việt Nam cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu; hoặc của cơ quan chuyên ngành, nếu mặt hàng gia công theo văn bản hưống dẫn quản lý xuất, nhập khẩu chuyên ngành phảix in phép các cơ quan này: nộp 1 bản photocopy, xuất trình bản chính.

Giám đốc doanh nghiệp hoặc người được giấm đốc doanh nghiệp uỷ quyền ký xác nhận đóng dấu và chịu trách nhiệm trước pháp luật đốỉ với các bản dịch, bản photocopy trên đây.

34/ Hàng nhập khẩu của doanh nghiệp đã được miễn thuế nhập khẩu nhưng sau đó doanh nghiệp muốn thay đổi mục đích sử dụng thì thủ tục, hồ sơ như thế nào?

386

Page 300: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Doanh nghiệp phải nộp các chứng từ:

L Văn bản đề nghị thay đổi mục đích sử dụng.- Giấy phép của Bộ thương mại (đối với hàng nhập khẩu có

điều kiện).- Thủ tục hải quan thực hiện như đối với hàng kinh doanh

nhập khẩu.35/ Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất (hoặc gia công) hàng xuất khẩu nhưng không xuất khẩu hàng mà đem biếu tặng, làm từ thiện thì thuế nhập khẩu đối vỏi nguyên liệu được xử lý như thê nào?

Thuế nhập khẩu đốì với nguyên liệu được thực hiện theo qui định đổi với hàng biếu tặng.

36/ Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu vật tư, nguyên liệu để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu nếu có phế liệu thu hồi được bán vào thị trường nội địa thì xử lý thuê nhập khẩu như thế nào?

Phải nộp thuế nhập khẩu theo qui định hiện hành.

37/ Trường hợp nào hàng hoá xuất, nhập khẩụ của doanh nghiệp được xét miễn thuế xuất, nhập khẩu?

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu qui định một sô" trưòng hợp hàng hoá xuất, nhập khẩu được xét miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Hàng hoá xuất, nhập khẩu được xét miễn thuế phải có đầy đủ hồ sơ theo qui định, bao gồm:

- Hàng nhập khẩu là hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng.

* Hàng nhập khẩu là hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu khoa học.

- Hàng nhập khẩu là hàng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục, đào tạo.

- Hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức, cá nhân nưóc ngoài cho tổ chức, cá nhân Việt Nam và ngược lại trong định mức qui định.

387

Page 301: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu

- Hàng là quà biếu, quà tặng được xét miễn thuế đối với toàn bộ giá trị lô hàng nếu:

+ Các đơn vị nhận quà biếu, quà tặng là cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan đoàn thể xã hội hoạt động bằng kinh phí ngân sách cấp phát được cơ quan chủ quản cấp trên cho phép tiếp nhận để sử dụng được xét miễn thuế trong từng trưòng hợp cụ thể;

+ Lô hàng quà biếu, quà tặng mang mục đích nhân đạo, từ thiện, nghiên cứu khoa học;

+ Người Việt Nam định cư ỏ nưóc ngoài gửi thuốc chữa bệnh về cho thân nhân tại Việt Nam là gia đình có công vối cách mạng, thương binh, liệt sỹ, người già yếu không nơi nương tựa có xác nhận của chính quyền địa phượng:

- Hàng nhập khẩụ để bán miễn thuế tại các cửa hàng bán miễn thuế.38/ Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng cần có thủ tục, hồ sơ như thế nào để xét miễn thuế nhập khẩu?

- Hồ sơ hải quan theo qui định của pháp luật về hải quan: 1 bản photocopy.

- Công văn yêu cầu xét miễn thuế của tổ chức, cá nhân sử dụng hàng hoá nhập khẩu trong đó nêu rõ loại hàng hoá, trị giá, sô" tiền thuế, lý do xét miễn, tò khai hải quan. Trưòng hợp có nhiều loại hàng hoá, thuộc nhiều tờ khai hải quan khác nhau thì phải liệt kê các loại hàng hoá, các tò khai hải quan xét miễn thuế, cam kết kê khai chính xác, cung cấp đúng hồ sơ và sử dụng đúng mục đích miễn thuế: 1 bản chính.

- Công văn yêu cầu xét miễn thuê của Bộ chủ quản và Danh mục cụ thể về số lượng, chủng loại hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng cho an ninh, quốc phòng do Bộ chủ quản phê duyệt, kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi đã được thống nhất vói Bộ Tài chính từ đầu năm (chậm nhất đến hết 31/3 hàng năm, Bộ chủ quản phải đăng ký kế hoạch nhập khẩu) đối vói hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ cho an ninh, quốc phòng; 2 bản chính

38 8

Page 302: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhảp khẩu

- Hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng nhập khẩu uỷ thác (nếu là hàng nhập khẩu uỷ thác) hoặc giấy báo trúng thầu kèm theo hợp 'đồrig cíirĩg cấp hàng hoá (nếu là hàng nhập khẩu theo hình thức đấu thầu) trong đó nêu rõ giá thanh toán không bao gồm thuế nhập khẩu: 1 bảnẻ

- Tài liệu khấc liên quan đến việc xác định sô" thuế được miễn:1 bản photocopy.39/ Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu khoa học cần có thủ tục, hồ sơ như thế nào để được xét miễn thuế nhập khẩu?

- Hồ sơ hải quan theo qui định của pháp luật về hải quan: 1 bản photocopy.

- Công vàn yêu cầu xét miễn thuế của tổ chức, cá nhân sử dụng hàng hoá nhập khẩu trong đó nêu rõ loại hàng hoá, trị giá, sô" tiền thuế, lý do xét miễn, tờ khai hải quan. Trưòng hợp có nhiều loại hàng hoá, thuộc nhiều tờ khai hải quan khác nhau thì phải liệt kê các loại hàng hoá, các tò khai hải quan xét miễn thuế, cam kết kê khai chính xác, cung cấp đúng hồ sơ và sử dụng đúng mục đích miễn thuế: 1 bản chính.

- Hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng nhập khẩu uỷ thác (nếu là hàng nhập khẩu uỷ thác) hoặc giấy báo trúng thầu kèm theo hợp đồng cung cấp hàng hoá (nếu là hàng nhập khẩu theo hình thức đấu thầu) trong đó nêu rõ giá thanh toán không bao gồm thuế nhập khẩu: 1 bản.

- Quyết định phê duyệt đề tài nghiên cứu khoa học và Danh mục hàng hoá cần nhập khẩu để thực hiện đề tài do Bộ quản lý chuyên ngành cấp đôi với hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng trực tiếp phục vụ cho nghiên cứu khoa học. Trường hợp hàng hoá nhập khẩu nhiều lần phải kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi hàng hoá nhập khẩu miễn thuế: 2 bản chính.

* Tài Ịiệu khác liên quan đến việc xác định sô" thuế được miễn: .1 bản photocopy.

389

Page 303: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghỉệp vụ hảỉ quan và xuất nhâp khâu

40/ Hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng phục vụ cho giáo dục, đào tạo cần có thủ tục, hồ sơ như thế nào để được xét miễn thuế nhập khẩu?

- Hồ sơ hải quan theo qui đinh của pháp luât về hải quan: 1 ban photocopy.

ịỊt . -<Ệậ' - Công văn yêu cầu xét miễn thuế của ‘tổ chức, cá nhân sửdụng hàng hoá nhập khẩu trong đó nêu rõ loại hàng hoá, trị giá, sô" tiền thuế, lý do xét miễn, tờ khai hải quan. Trường hợp có nhiều loại hàng hoá, thuộc nhiều tờ khai hải quan khác nhau thì phải liệt kê các loại hàng hoá, các tò khai hải quan xét miễn thuế, cam kết kê khai chính xác, cung cấp đúng hồ sơ và sử dụng đúng mục đích miễn thuế: 1 bản chínhẳ

- Hợp đồng nhập khẩu, hợp đồng nhập khẩu uỷ thác (nếu là hàng nhập khẩu uỷ thác) hoặc giấy báo trúng thầu kèm theo hợp đồng cung cấp hàng hoá (nếu là hàng nhập khẩu theo hình thức đấu thầu) trong đó nêu rõ giá thanh toán không bao gồm thuế nhập khẩu: 1 bản.

- Quyết định phê duyệt dự án đầu tư trang thiết bị và Danh mục trang thiết bị thuộc dự án do Bộ quản lý chyên ngành cấp đối vối hàng hoá nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho giáo dục, đào tạo. Trường hợp hàng hoá nhập khẩu nhiều lần thì phải kèm theo phiếu theo dõi trừ lùi hàng hoá nhập khẩu miễn thuế: 2 bản chính.

- Tài liệu khác liền quan đến việc xác định sô" thuế được miễn:1 bản photocopy.41/ Trường hợp hàng hoá nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuê đã được miễn thuế nhập khẩu nhưng sau đó phải tiêu huỷ tại cửa hàng miễn thuế, doanh nghiệp có phải nộp thuế nhập khẩu cho sô" hàng này không?

Hàng hoá nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế đã được miễn thuế nhập khẩu nhưng sau đó phải tiêu huỷ tại cửa hàng miễn thuế, doanh nghiệp không phải nộp thuế nhập khẩu cho sô"

390

Page 304: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuếnhảp khẩu

hàng này. Hàng tiêu huỷ phải có chứng thư giám định và có văn bản giải trình và thực hiện tiêu huỷ theo qui định.

~42/ Hàng hoá xuất nhập khẩu được xét giảm thuế khi nào?Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu đang trong quá trình giám

sát của cơ quan hải quan bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận thì được xét giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hoá.43/ Trường hợp sô" lượng hàng hoá nhập khẩu thực tế tại nơi làm thủ tực hải quan thấp hơn số lượng trong hợp đồng thương mại do trong quá trình vận chuyển bị hư hỏng, mất mát thì doanh nghiệp có được giảm thuế nhập khẩu khống? các hồ sơ, thủ tục Cần thiết để được giảm thuế (nếu có)?

Trưòng hợp sô" lương hàng hoá nhập khẩu thực tế tại nơi làm thủ tục hải quan thấp hơn sô" lượng trong hợp đồng thương mại do trong quá trình vận chuyển bị hư hỏng, mất mát thì khi tính thuê nhập khẩu được tính theo sô" lượng hàng hoá thực tế nhập khẩu.

44/ Trường hợp hàng nhập khẩu của doanh nghiệp thuộc diện được miễn kiểm tra thực tê và đã được thông quan, về tới kho của doanh nghiệp mối phát hiện hàng bị hư hỏng, mất mát, doanh nghiệp có được giảm thuế nhập khẩu không?

Hàng hoá nhập khẩu chỉ được giảm thuê nhập khẩu khi đang trọng quá trình kiểm tra, giám sát hải quan ]bị hư hỏng, mất mát được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám định chứng nhận. Trường hợp hàng nhập khẩu của doanh nghiệp thuộc diện được miễn kiểm .tra thực tế và đã được thồng quan, về tói kho eủa doanh nghiệp mới phát hiện hàng bị hư hỏng, mất mát, doanh nghiệp không được giảm thuế nhập khẩu.

45/ Doanh nghiệp có được bù trừ giữa tiền thuế nhập khẩu phải nộp và tiền thuế nhập khẩu được hoàn giữa các cục hải quan không?

Page 305: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

46/ Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng không xuất khẩu được do doanh nghiệp nước ngoài huỷ bỏ hợp đồng, nguyên liệu nhập khẩu bị xử lý tiền thuế nhập khẩu, tiền phạt như thê nào?

Đối với trường hợp người nộp thuế được áp dụng thòi hạn nộp thuế 275 ngày, nguyên liệu, vật tư nhập khẩu đã sử dụng vào sản xuất sản phẩm nhưng sản phẩm không xuất khẩu thì tính lại thời hạn nộp thuế 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan và phạt chậm nộp thuê kể từ ngày thứ 31 -đến ngày nộp thuế, đồng thòi bị xử phạt hành chính theo qui định.

47/ Trưòng hợp doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất, sau đó xuất khẩu được sản phạm nhưng khi xuất khẩu doanh nghiệp đãng ký tờ khai theo ìoại hình xuất kinh doanh, doanh nghiệp có được hoàn thuế nhập khẩu không?

Doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng hoá tiêu thụ trong nưốc sau đó tìm được thị trưồng xuất khẩu (thời hạn tối đa cho phép là 2 năm, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan nguyên liệu, vật tư nhập khẩu) và đưa nguyên liệu vật tư này vào sản xuất hàng hoá xuất khẩu, khi xuất khẩu được hoàn thuế nhập khẩu đã nộp tương ứng với hàng xuất khẩu.

48/ Doanh nghiệp nhập khẩu hàng tại một cửa khẩu, nhưng sau đó tái xuất tại cửa khẩu khác có được hoàn thuế nhập khẩu không?

Có được hoàn thuế nhập khẩu với điều kiện cửa khẩu nhập và cửa khẩu xuất cùng một Cục hải quan quản lý

49/Trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu hàng không đáp ứng yêu cầu chất lượng phải tái xuất ra nước ngoài, nhưng chủ hàng nước ngoài yêu cầu giao hàng cho công ty con của họ ỏ Việt nam, doanh nghiệp có được hoàn thuế nhập khẩu không?

Doanh nghiệp có được hoàn thuế nhưng Công ty con của chủ hàng nước ngoài ò Việt Nam phải nộp thuế nhập khẩu

392

Page 306: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

50/ Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh hàng tạm nhập, tái xuất nhưng có các khoản nợ thuế, nợ phạt thì doanh nghiệp có được

- 'hoàn-thuế nhập khẩu không?Doanh nghiệp kinh doanh hàng tạm nhập - tái xuất có phát

sinh scí thuế nhập khẩu được hoàn nhưng có các khoản nợ thuế, nợ phạt thì hải quan sẽ bù trừ tiền thuê được hoàn để nộp tiền, thuế, tiền phạt của doanh nghiệp, nếu sau khi bù trừ còn thừa, hải quan sẽ làm thủ tục hoàn thuê cho doanh nghiệp.

IIIế Câu hỏi trắc nghiệm1. Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là loại thuế gián thu.

a) Đúng.

b) Sai

2ẽ Theo quy định hiện hành, đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là:

a) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam, bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu đường bộ, đường sông, cảng biển, cảng hàng không, đường sắt liên vận quốc tế, bưu điện quốc tế và địa điểm làm thủ tục hải quan khác được thành lập theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

b) Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nưốc vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nưốc

c) Hàng hóa mua bán, trao đổi khác được coi là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

d) Tất cả các phương án trên.

3. Theo quy định hiện hành, hàng hoá từ thị trường trong nước xuất khẩu vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan nhập khẩu vào thị trưòng trong nước là đốì tượng không chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Ể

V-

393

Page 307: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Kỹ thuật nghiệp vụ hảỉ quan và xuất nhập khẩu

a) Đúng

b) Sai.

4. Theo quy định hiện hành, đối tượng nộp thuế xuất khẩu, thũế nhập khẩu là:

a) Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu; Cá nhân có hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh; gửi hoặc nhận hàng hóa qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

b) Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đốĩ tượng nộp thuế uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

c) Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đôì tượng nộp thuế

d) Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế.

5. Theo quy định hiện hành, cãn cứ tính thuế đối với trường hợp áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%) là:

a) Số lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; trị giá tính thuế; thuê suất của mặt hàng.

b) Sô lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thuê suất của mặt hàng6. Theo quy định hiện hành, thời điểm tính thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là:

a) Thòi điểm đôi tượng nộp thuế đăng ký tò khai hải quan với cơ quan hẳi quan.

b) Thòi điểm cơ quan hải quan quyết định thông quan hàng hoá

c) Thời điểm tàu cập cảng

7. Trường hợp nào dưới đây là sai: Khai bổ sung hồ sơ khai thuê đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu được thực hiện khi:

394

Page 308: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

a- Trưốc thời điểm cơ quan hải quan kiểm tra thực tế hàng hoá hoặc quyết định miễn kiểm tra thực tế hàng hoá, người khai

------- hải quairphát hiện hồ sơ khai thuê đã nộp có sai sót

b- Ngưòi nộp thuế tự phát hiện những sai sót ảnh hưỏng đến sô' thuế phải nộp trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan nhưng trước khi cơ quan hải quan thực hiện kiểm trá thuế, thanh tra thuế tại trụ sỏ của doanh nghiệp

c Ngưòi nộp thuế tự phát hiện những sai sót ảnh hưởng đến sô" thuế phải nộp trước khi cơ quan hải quari thực hiện kiểm tra thuế, thanh tra thuế8. Cơ quan hải quan ấn định thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trong trường hợp nào sảu đây:

a- Ngựòi khai thuế dựa vào các tài liệu không hợp pháp để khai báo căn cứ tính thuế, tính và kê khai sô" thuế phải nộp; không kê khai hoặc kê khai không đầy đủ, chính xác các căn cứ tính thuế làm cơ sỏ cho việc tính thuế

b- Không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau mười ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc ngày hết thòi hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế

c- Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ, Hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh không có đăng ký kinh doanh, không đăng ký thuế

9. Trình tự áp dụng “Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá tính toán” và “Phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ” có thể hoán đổi cho nhau theo đề nghị của ngườị nhập khẩu

a- Đúng

b- Sai

10. Điền gợi ý dưới vào chỗ trống: Trong phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ, thuật ngú “Còn nguyên trạng

395

Page 309: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

như khi nhập khẩu” là hàng hóa sau khi nhập khẩu không bị bấtcứ một tác động nào làm thay đ ổ i............ của hàng hóa hoặc làmtăng, giảm trị giá của hàng hóa nhập khẩu

a- Hình dạng; b- Đặc điểm; c- Tính chất

d* Công dụng; e- Tất cả các ý trên.

11. Điền gợi ý a, b hoặc c dưới đây vào chỗ trống: “Cửakhẩu nhậpđầu tiên” là .................. ghi trên vận tải đơn. Đốì với loại hình vậnchuyển bằng đường bộ, đường sắt hoặc đường sông quốc tế thì “cửa khẩu nhập đầu tiên” l à ......................ghi trên hợp đồng.

a- Cảng nhập khẩu

b- Địa điểm dỡ hàng

c- Cảng đích

12. Thẩm quyền xoá nợ tiền thuế, tiền phạt là:

a- Thủ trưởng cơ quan quản lý thuế các cấp

b- Bộ trưỏng Bộ Tài chính

c- Thủ tưóng Chính phủ và/hoặc Bộ trưồng Bộ Tài chính

13. Câu khẳng định nào sau đây là sai:a- Hàng ho.á nhập khẩu để kinh doanh đã sản xuất ra sản

phẩm sau đó xuất khẩu sản phẩm này ra nưóc ngoài, không thuộc đôi tượng hoàn thuế

b- Hàng hoá nhập khẩu để kinh doanh đã sản xuất ra sản phẩm sau đó xuất khẩu sản phẩm này ra nước ngoài, thuộc đôi tượng hoàn thuế

c- Hàng hoá nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu, đã sản xuất ra sản phẩm sau đó xuất khẩu sản phẩm này ra nước ngoài, thuộc đối tượng hoàn thuế

14. Hãy điền vào chỗ trống các cụm từ a, b, c theo gợi ý dưới đây: “Hàng hoá từ khu phi thuế quan xuất khẩu ra nưốc ngoài là đốĩ tượng.......................................xuất khẩu”

a- Chịu thuế

Kỹ thuật nghiệp vụ hải quan vả xuất nhập khẩu___________

396

Page 310: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Thuế xuảt khẩu, thuế nhập khẩu

b- Miễn thuế

__ c- Không chịu thuế15. Công ty Dệt 10/10 được một Công ty ở Nhật bản gửi tặng 20 máy vi tính (kèm theo giấy thông báo tặng hàng), mỗi máy trị giá

, 300USD. Vậy, sô' hàng hoá này thuộc đốĩ tượng nào nêu dưới đây:

a- Phải nộp đủ thuế nhập khẩu

b- Thuộc đôi tượng miễn thuế nhập khẩu

c- Thuộc đối tượng xét miễn thuê nhập khẩu16. Thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt chị áp dụng trong trường hợp:

a- Hàng hoá nhập khẩu cồ xuất xứ từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ thực hiện ưú đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam

b: Hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nưốc, rihóm nưốc, vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tốĩ huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam

c- Hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nưốc, vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam17. Trong phương pháp xác định trị giá tính thuế theo trị giá khấu trừ, đơn giá bán trên thị trường nội địa nước nhập khẩu được lựa chọn để khấu trừ có thể là:

a> Đơn giá bán của chính hàng hóa nhập khẩu đang được xác định trị giá tính thuế

b- Đơn giá bán của hàng hóa nhập khẩu giống hệt

c* Đơn giá bán của hàng hóa nhập khẩu tương tự

d- Không có đơn giá a mối chọn đơn giá b,ễ Không có đơn giá b mới chọn đơn giá c

18. Đối tượng nộp thuế chấp hành tốt pháp luật về thuế:

a- Là chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan và không còn nợ thuế quá hạn quá 90 ngày kể từ ngày hết thòi hạn nộp

397

Page 311: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

Ithuế, không còn nợ tiền phạt chậm nộp thuế quá hạn tại thòi điểm đăng ký tờ khai hải quan

b- Là chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan và không còn nỢ thuế, không còn nợ tiền phạt chậm nộp thuế quá hạn tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quàn

c- Là chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan và không còn nỢ thuế quá hạn, không còn nợ tiền phạt chậm nộp thuê tại thồi điểm đăng ký tờ khai hải quan.

19. Theo phương pháp trị giá khấu trừ thì các khoản được khấu trừ khỏi đơn giá bán trên thị trường nội địa bao gồm:

a- Chi phí vận chuyển, phí bảo hiểm và chi phí cho các hoạt động khác liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa sau khi nhập khẩu;

b- Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp tại Việt Nam khi nhập khẩu và bán hàng hóa nhập khẩu trên thị trường nội địa Việt Nam

c- Hoa hồng hoặc chi phí chung và lợi nhuận liên quan đến các hoạt động bán hàng hóa nhập khẩu tại Việt Nam.

d- Cả 3 khoản trên .

20. Tại thời điểm đăng ký tồ khai hải quan hàng hoá là nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu, nếu là đối tượng nộp thuế chưa chấp hành tốt pháp luật thuế, đôì tượng nộp thuế phải:

a- Nộp xong thuế nhập khẩu trước khi nhận hàng.

b- Phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng hoặc được áp dụng thời hạn nộp thuê 275 ngày, vối điểu kiện được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của luật các tổ chức tín dụng bảo lảnh về sô" tiền thuế phải nộp.

c- Phải nộp xong thuế trưốc khi nhận hàng hoặc được áp dụng thời hạn nộp thuế theo thời hạn bảo lãnh nhưng không quá 275 ngày, với điều kiện được tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kháo

Kỹ thuât nghiệp vụ hải quan và xuất nhâp khẩu

39Ổ

Page 312: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

MỤC LỤC • ♦

PHẦN THỨ NHẤT: PHÂN LÒẠI HÀNG HOÁ

A LÝ THUYẾT

Ị CÔNG ƯỚC QVỐC TẾ VỀ HỆ THốNG HÀI HÒA MÔ TẢ VÀ MẢ HÓA HÀNG HÓA (CÔNG ƯỚC HS)

2 QƯY TẮC TỔNG QUÁT GIẢI THÍCH PHÁN LOẠI HÀNG HOÁ THEO HS

3 PHẢN LOẠI HÀNG HOATHEO d a n h m ụ c h à n g h o á x u Ất k h a u , NHẬP KHẨU VỊỆT NAM

B CẦU HỎI THỤC HÀNH VÀ BÀI TẬP ÚHG DỤNG

PHẦN THỨ HAI: XUẤT x ứ HÀNG HOÁ

A LÝ THUYẾT

J KHÁỈ QUÁT CHƯNG VỂXUẤTXỨHÀNG h ó a

2 CÁC LOẠI GIẢỶ CHÚNG NHẬN XUẤT x ứ HÀNG HÓA

3 CÁC QUY ĐỊNH UÊN QUAN ĐẾN CẤP VÀ CHAP n h ậ n c h ứ n g t ừ VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA

4 KIỂM TRA XUẤT x ứ HÀNG HÓA

B MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ỬNG DỤNG

PHẨN THỨ BA: TRỊ GIÁ HẢI QUAN

A LÝ THUYẾT

ị NHỮNG VẨN ĐỂ CHƯNG VỂ TRỊ GIÁ HẢI QUAN

2 PHƯƠNG PHÁP TRỊ GỈẮ GIAO DỊCH CỦA HẰNG HOÁ NHẬP KHAU

3 PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ GIAO DỊCH CỦA HÀNG HOẢ NHẬP KtìẤU

534

Page 313: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

GIỐNG HỆT, HÀNG HO Á NHẬP KHAU T ư ơ m T ự

4 PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ KHẤư TRỪ 230

-------5 — PHƯƠNG PHÁP TRỊ GIÁ TÍNH TOÁN 240

6 PHƯƠNG PHẤP SUY LUẬN 247

7 KIỂM TRA TRỊ GIÁ HẢỈ QUAN 255

B CÂƯ HỎI THỰC HÀNH VÀ TÌNH HUÔNG ÚNG DỤNG 271

PHẦN THỨ Tư: THUẾ XUẤT KHẨU, th u ế nhập kh au 329

A LÝ THUYẾT 331

1 GIỚI THĨỆU CHUNG VỂTHƯỂXUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU 331

2 NỘI DUNG Cơ BẲN CỦA THƯẾXUẤT KHẨư, NHẬP KHẨư HĨỆN 340 HÀNH Ở VIỆT NAM

B CÂU HỎI THỤC HÀNH VÀ TÌNH HUỐNG ÚNG DỤNG 367

PHẦN THỨ*NĂM: KỸ THUẬT NGHIỆP vụ XNK 411 ĩ * ■ 1

A LÝ THUYẾT 413

1 CÁC PHƯơặờ THỨC THƯƠNG MẠỊ QUỐC TỂ 413

2 HỢP ĐỔN&ỊHƯƠNG MẠỈ QUốC TẾ 423

3 BẢO HIỂM THƯƠNG MẠI Q ư ố c TÉ 428

4 VẬN TẢỈVẦGỈAO NHẬN THƯƠNG MẠỈ QUỐC TẾ 443

5 THANH TOÁN THƯƠNG MẠI QƯỐCTÉ 479

6 CHỨNG TỪTHƯƠNG MẠỈ Q ư ố c TẾ 496

B CÂƯ HỎI THỤC HÀNH VÀ TÌNH HƯỐNG ỨNG DỤNG 512

535

Page 314: Ky thuat nghiep vu hai quan va xuat nhap khau.pdf

KỸ THUẬT NGHIỆP vụ HẢI QUAN VÀ XUẤT NHẬP KHẨULý th u y ết và tình hưông ứng dụng

(Sách chuyên khảo)

Chịu trách nhiệm xưât bản

NGUYỄN VẢN TÚC

Chiu trách nhiêm nội dung

TS. NGUYỄN THỊ THƯƠNG HƯYỂN

Biên tập và soát bản in

PHÒNG BIÊN TẬP - NXB TÀI CHÍNH

Trình bày bìa

TRẦN QUANG HUY

In 1.000 cuốn, khổ 16 X 24cm, tại Cồng ty in Phú Thịnh.Số đảng ký kế hoạch xuất bản: 67-2008/CXB/728-06/TC.Qưyêt định xuất bần số: 111/QĐ-NXBTC cấp ngày 11 tháng 6 năm 2008. In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2008.