115
THANHVOV VOV-VTV-VTC KT PHÁT THANH HỆ CAO ĐẲNG BIÊN SOẠN:CÙ VĂN THANH

Ky Thuat Phat Thanh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

VOV-VTV-VTC

KT PHÁT THANHHỆ CAO ĐẲNG

BIÊN SOẠN:CÙ VĂN THANH

Page 2: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

TỔNG QUAN VỀ KT PHÁT THANH

NỘI DUNG:Chương 1: Tổng quan về máy phát thanh Chương 2: Mạch điện máy phát thanh AMChương 3: Mạch điện máy phát thanh FM Chương 4: Anten phát thanh Chương 5: Phân tích máy phát thanh thực tế Chương 6: Quản lý, vận hành, khai thác máy phát thanh Chương 7: Tổng quân về phát thanh số .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Cung cấp kiến thức cơ bản cô đọng về máy phát thanh AM &FM.SV có thể hiểu,vận hành , bảo dưỡng tốt máy phát thanh .THỜI GIAN THỰC HiỆN,45t.

Page 3: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT THANH .

1. Tổng quan về hệ thống thu phát thanh tương tự.

2. Chỉ tiêu kỹ thuật của hệ thống thu phát thanh Analog.

3. Hệ thống phát thanh AM.

4. Hệ thống phát thanh FM.

5. Câu hỏi cuối chương.

Page 4: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.1.Tổng quan về hệ thống thu phát thanh tương tự.

• 1.1.1.Sơ đồ khối hệ thống thu phát thanh.

• 1.1.2.Phân loại hệ thống thu phát thanh.

• Hệ thống thu phát thanh AM.

• Hệ thống thu phát thanh FM.

Máy phát Máy thu

RF

AT

AT

Page 5: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.1.Tổng quan về hệ thống thu phát thanh tương tự.

1.1.3.Băng tần của hệ thống thu phát thanh.1.Băng tần của hệ thống thu phát thanh AM.

• Băng sóng dài LW :300-500 Khz.

• Băng sóng chung MW : 550-1650 Khz.

• Băng sóng ngắn SW : 1,8 Mhz- 18,5 Mhz.( Gồm 7 băng con).2.Băng tần của hệ thống thu phát thanh FM.

• 88Mhz-108Mhz.

Page 6: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.2.Chỉ tiêu chất lượng của hệ thống phát thanh.

1. Độ ổn định tần số.

2. Méo tần số.

3. Méo phi tuyến .

4. Độ sâu điều chế.

5. Mức tạp âm.

6. Công suất bức xạ và độ ổn định công suất.

7. Độ rộng băng tần .

8. Hiệu suất của máy phát .

Page 7: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.3.Hệ thống phát thanh AM.

• 1.3.1.Tổng quan về hệ thống AM.

1.Tin hiệu AM.

Uam(t) = [Uc + Um.Sin 2fm.t ] .[ Sin 2fc.t ]

2.Dạng sóng AM.

3.Dạng phổ AM.

Tin tức.

Sóng mang.

Sóng AM

Biên dưới Biên trên

16Khz

w

Page 8: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.3.Hệ thống phát thanh AM.

• 1.3.1.Tổng quan về hệ thống AM.4.Đặc điểm của hệ thống AM.• Công xuất bức xạ lớn, • Có thể truyền đi xa theo đường sóng đất hoặc sóng trời.• Diện tích phủ sóng rộng.• Chất lượng vừa.

5. Ứng dụng của hệ thống.

• Dùng trong băng tần :Lw,Mw,Sw.• Dùng làm hệ thống phát thanh quốc gia.• Hệ thống phát thanh khu vực.• Hệ thống phát thanh quốc tế.

Page 9: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.3.Hệ thống phát thanh AM.

• 1.3.2.Sơ đồ khối về hệ thống AM.• Sơ đồ khối máy phát AM-mức thấp.

Tripler.RF

Ampbuffer

osc

ModAM

AmpPower

RF

AmpDriverRF.

AmpPowerNF

AmpNF

AmpDriverNF

Antena

Audio

Chức năng các khối.

Phân tích đường tin hiệu.

Đặc điểm của mạch

Page 10: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.3.Hệ thống phát thanh AM.

1.3.2.Sơ đồ khối về hệ thống AM.• Sơ đồ khối máy phát AM-mức cao.

• Chức năng các khối.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

Tripler.RF

Ampbuffer

oscMod AM

Amp Power

RF

AmpDriverRF.

AmpPowerNF

AmpNF

AmpDriverNF

Antena

Audio AmpNF

Page 11: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.4.Hệ thống phát thanh FM.

1.4.1.Tổng quan về hệ thống FM.

1.Tin hiệu FM.

Ufm(t) = Uc .Sin .[2fc.+ Um.Sin 2fm.t]. t .

2.Dạng sóng FM.

3.Dạng phổ FM.

Sóng

mang

Tin tức

Sóng FM

Biên dưới

200Khz

w

Biên dưới

Page 12: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.4.Hệ thống phát thanh FM.

1.4.1.Tổng quan về hệ thống FM.

4.Đặc điểm của hệ thống FM.

• Công suất vừa và nhỏ.

• Truyền thẳng,

• Diện tích phủ sóng hẹp.

• Chất lượng âm thanh tốt.

5. Ứng dụng của hệ thống FM.

• Dùng trong băng tần :88-108Mhz.• Thiết lập mạng quốc gia.• Thiét lập mạng địa phương cấp tỉnh, huyện.

Page 13: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.4.Hệ thống phát thanh FM.

1.4.2.Sơ đồ khối hệ thống FM.

• Sơ đồ khối máy phát FM đơn kênh(mono).

• Chức năng các khối.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

TriplerRF

Ampbuffer

oscAmp

PowerRF

AmpDriverRF.

AmpNF

Pre emphaisNF

Antena

Audio

ModFM

Page 14: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.4.Hệ thống phát thanh FM.

1.4.2.Sơ đồ khối hệ thống FM.

• Sơ đồ khối máy phát FM –STEREO.

1. Chức năng các khối.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

L

R

L+R

L-R

AMPNF L

MATRIX

DL

ADD

OSC19KHz

AMP NF R

MODAMBL

TRIPLER

38KHz

MODFM

AMPBUFFER

TriplerRF

Amp PowerRF

AmpDriverRF.

OSC

Page 15: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

1.5.Câu hỏi cuối chương.

1. Trình bầy nguyên lý phát thanh AM?băng sóng AM?

2. Trình bầy hệ thống phát thanh AM?

3. Trình bầy sơ đồ khối máy phát thanh AM mức thấp?

4. Trình bầy sơ đồ khối máy phát thanh AM mức cao?

5. Trình bầy nguyên lý phát thanh FM?Băng sóng FM?

6. Trình bầy hệ thống phát thanh FM?

7. Trình bầy sơ đồ khối máy phát thanh FM?

8. Trình bầy sơ đồ khối máy phát thanh FM stereo?

Page 16: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

CHƯƠNG II: MẠCH ĐIỆN MÁY PHÁT THANH AM

2.1. Tổng quan về mạch điện máy phát AM.

2.2. Mạch dao động chủ

2.3. Mạch bội tần AM

2.4. Mạch khuếch đại cao tần AM

2.5. Mạch điều chế & công suất cao tần AM.

2.6.Câu hỏi cuối chương.

Page 17: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.1.Khái quát về máy phát thanh AM& đặc điểm mạch điện.

2.1.1.Khái quát về máy phát AM.

• Tần số của máy phát thanh AM 550 khz-18,5 mhz.

• Công suất lớn có thể lên tới 1000 kw.

• Công suất âm tần vào điều chế lớn.

• An ten thường dùng là anten cột.

• Hệ thống làm mát bằng gió.

2.1.2.Đặc điểm của các tầng trong máy phát AM.

• Số tầng mạch khuếch đại Audio nhiều, dải rộng 20-10000 khz.

• Các tầng khuếch đại cao tần và công suất thường là đèn điện tử.

• Tầng điều chế thường nằm ở tầng cuối, hoặc gần cuối.

Page 18: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.2.Mạch chủ sóng AM.

2.2.1. Mạch dao động bằng bán dẫn dùng thạch anh.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức dao động tần.

• Đặc điểm của mạch

C1

C2

XTAL1

CsCeRe

R2

R1

Q

Rc

Vcc

L

Page 19: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.2.2.Mạch dao động ba điểm điện cảm, điện dung AM.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức dao động tần.

• Đặc điểm của mạch

Page 20: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.3.Mạch bội tần AM.

Mạch bội tần dùng bán dẫn.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức bội tần.

• Đặc điểm của mạch

C5

1uF

+

C6

1uF

+V

V

5V

L3

1uH

C1

1uF

C2

1uF

L1

1uH

C8

1uF

C4

1uF

C3

1uF

L2

1uH

C7

1uF

T

NPN

R4

1k

R1

1k

R2

1k

U1

U2

Page 21: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.4.Mạch khuyếch đại trung gian AM.

• Mạch dùng bán dẫn.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức khuyếch đại.

• Đặc điểm của mạchEc

Q2NPN

L1 L2

L3C4 L4

C3

C2

Q1

C1

C6

R1

R2 R3

R4

Page 22: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.5.Mạch điều chế và khuyếch đại công suất AM.

• Mạch dùng đèn bán dẫn.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức điều chế.

• Đặc điểm của mạchAntena

Ngõ vào sóng mang chưa điều biến

Q2

Q3

Q1

Vcc

Ngõ vào tín hiệu điều biến

T3

C2

CcCc

Cc

Rb

Rb

T2T1

Page 23: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.5.Mạch điều chế và khuyếch đại công suất AM.

Mạch dùng đèn điện tử.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức điều chế.

• Đặc điểm của mạch

f M

+Ug2 + -

h

D1

Y1

A

+Ug2

R

V2

+Ua

Ck Rk

Tr1

T

CR L

D2

Page 24: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.6.Câu hỏi cuối chương.

1. Cho biết đặc điểm của các tầng trong máy phát AM?

2. Trình bầy mạch điện tầng chủ sóng.

3. Trình bầy mạch điện tầng bội tần.

4. Trình bầy mạch điện tầng cao tần.

5. Trình bầy mạch điện tầng điều chế & khuếch đại công suất dùng bán dẫn.

6. Trình bầy mạch điện tầng điều chế & khuếch đại công suất dùng đèn điện tử.

Page 25: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

CHƯƠNG 3 :MẠCH ĐiỆN MÁY PHÁT THANH FM.

3.1.Tổng quát về mạch điện trong máy FM

3.2. Mạch dao động chủ

3.3. Mạch tiền điều chế FM.

3.4.Mạch điều chế FM.

3.5. Mạch khuếch đại cao tần FM

3.6. . Mạch khuếch đại công suất cao tần FM

3.7. Câu hỏi cuối chương.

Page 26: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.1.Tổng quan về mạch điện máy phát FM.

3.1.1.Khái quát chung về máy phát FM.• Tần số công tác cao (87,5-108)Mhz .• Anten máy FM thường là loại anten dàn lắp trên cột cao.• Công suất máy phát FM thường nhỏ hơn AM (khoảng vài kw).• Máy phát FM thường sử dụng loại bán dẫn &IC.• Hệ thống làm mát đơn giản.• Được dùng cho các địa phương như tỉnh, huyện.3.1.2 Đặc điểm của mạch điện máy phát FM.• Mạch điện cũng tương tự như ở AM gồm :mạch dao động, mạch điều chế,Mạch khuếch đại cao tần, mạch khuếch đại công suất cao tần.• Mạch FM thì có thêm mạch tiền nhấn trước điều chế.(AM không có).• Thường mạch điều chế FM nằm sau mạch bội tần.• Số mạch khuếch đại Audio cũng ít hơn ở máy AM.

Page 27: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.2.Mạch chủ sóng FM.

• 3.2.1.Mạch dùng transsitor lưỡng hạt.• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức điều chế.

• Đặc điểm của mạch

RFC

RFC

R1Cc

Cc

R3R2

Q1

Thạch anh

Vcc

Page 28: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.2.Mạch chủ sóng FM.

• 3.2.2.Mạch điều chế dùng transstor Fet.• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức điều chế.

• Đặc điểm của mạch

Ce

L1

Q1 JFET

C

C1

VDD

R4R1 Rc

ReR3R

Page 29: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.2.Mạch chủ sóng FM.

3.3.3.Mạch chủ sóng bằng bộ tổng hợp tần số dùng thạch anh.

• Tác dụng các khối.

• Phương thức tổng hợp tần số.

• Đặc điểm của mạch

LPF VCO

N

Qfref f0

Bộ chia lập trình

TA

Dao động thạch anh

Bộ chia cố định

Page 30: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.3.Mạch tiền điều chế FM.

3.3.1.Đặc điểm của mạch.

• Mạch khuếch đại Audio dải phổ rộng 20-20000Hz.

• Mạch tạo đáp tuyến tần số trước điều chế cho tín hiệu Audio.

• 3.2.2.Mạch điện tiền nhấn.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức điều chế.

• Đặc điểm của mạch L L=750 mH

R= 10K

out

Q

Vcc

in

+17dB

Tiền nhấn

+3dB

0dB f

Page 31: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.4.Mạch điều chế FM.

3.4.1.Mạch điều chế FM.

• Mạch điều chế dùng transsitor lưỡng hạt.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức điều chế.

• Đặc điểm của mạch

L

RFC

RFCRFC

R1Cc

Cc

CcCc

R3R2VD1

Q1

Thạch anh

Vcc

Ngõ vào t/h điều

chế

Ngõ ra FM

Page 32: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.4.Mạch điều chế FM.

• 3.4.2.Mạch điều chế dùng transstor Fet.• Tác dụng linh kiện.

• Phương thức điều chế.

• Đặc điểm của mạch

(b)(a)

Ce

L1

Ngõ vào tín hiệu điều chế

Ngõ vào mạch dao động

Q1 JFET

C

C1

VDD

R4R1 Rc

ReR3R

igC

Q1

V

VgR

Page 33: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.5.Mạch khuyếch đại cao tần FM.

• 3.5.1.Mạch khuếch đại cao tần dùng Transsitor.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương pháp khuyếch đại.

• Đặc điểm của mạch

Page 34: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.5.Mạch khuyếch đại cao tần FM.

• 3.5.2.Mạch khuếch đại cao tần dạng modul.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương pháp khuyếch đại.

• Đặc điểm của mạch Kích driver

Page 35: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.6.Mạch khuyếch đại công suất cao tần FM.

3.6.1.Mạch khuếch đại công suất dùng đèn điện tử.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương pháp khuyếch đại.

• Đặc điểm của mạch

Page 36: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.6.Mạch khuyếch đại công suất cao tần FM.

3.6.2.Mạch khuếch đại công suất dùng bán dẫn.

• Tác dụng linh kiện.

• Phương pháp khuyếch đại.

• Đặc điểm của mạchIn put 1 30w

30w

300w

300wIn put 2 30w

out put 600w

Page 37: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

3.7.Câu hỏi và bài tập.

1. Cho biết đặc điểm của các mạch điện máy phát thanh FM?

2. Trình bầy mạch dao dộng chủ sóng FM?

3. Trình bầy mạch tiền nhấn FM?

4. Vì sao trong máy phát FM lại có mạch tiền nhấn?

5. Trình bầy mạch điều chế FM?

6. Trình bầy mạch khuếch đại cao tần FM?

7. Trình bầy mạch khuếch đại công suất cao tần FM?

Page 38: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

CHƯƠNG 4: ANTEN MÁY PHÁT THANH.

4.1. Khái niệm chung

4.2. Dây Fiđơ

4.3. Các loại anten phát thanh AM

4.4. Các loại anten phát thanh FM

4.5.Câu hỏi cuối chương.

Page 39: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.1.TỔNG QUAN VỀ AN TEN MÁY PHÁT.

4.1.1.An ten phát thanh AM.

+Dải tần của an ten AM thường là dải MW,SW.

+Mỗi máy phát có một tần số, công suất nên anten có kích thước xác định.

+Kích thước anten thường lớn.

+Anten dạng cột .

4.1.2.An ten phát thanh FM.

+Dải tần của anten FM là 87,5-108Mhz.

+Mỗi máy phát có tần số và công suất nên có kích thước xác định.

+Kích thước an ten thường nhỏ.

+Anten thường ở dạng lồng đứng hoặc treo.

Page 40: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.2.DÂY PHI ĐƠ.

4.1.1.Khái quát về dây phi đơ.

+Dùng để dẫn sóng từ máy phát ra anten.

+Với máy phát sóng trung , sóng ngắn AM thì dây có dạng dây song hành.

+Với máy phát FM daayu phi đơ có thể dạng dây song hành cũng có thể là cáp đồng trục.

4.1.2.Một số loại dây phi đơ.

a. Đường dây đối xứng hở

b. Đường dây đối xứng bọc kín

c. Dây cáp đồng trục cứng

d. dây cáp đồng trục mềm

Page 41: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.2.DÂY PHI ĐƠ.

4.2.3.Tham số kỹ thuật của dây phi đơ.

1. Hệ số sóng chạy kc:

bằng tỉ số giữa trị số điện áp cực tiểu với trị số điện áp cực đại trên đường dây:

2. Chiều dài điện của fiđe :

3.Trở kháng đặc tính.

Đường dây song hành:

f = 276 lg Dây cáp đồng trục:

f = 138 lg

l

MAX

MINc U

UK

Page 42: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.2.DÂY PHI ĐƠ.

4.Bảng tra cứu trở kháng đặc tính của dây phi đơ.

Page 43: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.3.AN TEN MÁY PHÁT AM.

• 4.3.1.An ten cột.

• chiều dài cột là 0,7. lopt=0,7.λ/2.

• cột làm bằng các đốt kim loại.

• phần tử rut ngắn là các thanh

• thép nằm ngang trên đỉnh anten.

• tương đương với 0,3.λ/2.

ATU

m¸y ph¸t tíi Sø c¸ch ®iÖn

Sø c¸ch ®iÖn cao tÇn

Cét antenaD©y

co

T¶I dung kh¸ng

cét thu l«i

Page 44: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.3.ANTEN PHÁT THANH AM

4.3.2.An ten dây.-sóng ngắn SW.

+Chiều dài bức xạ.

+Phần tử mở rộng dải thông.

+Cột căng dây an ten.

+Dây néo.

+Chiều cao của cột.

+Sứ cách điện cao tần.

+Dây tiếp đất.

+Đặc điểm ứng dụng.

Page 45: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.4.ANTEN PHÁT THANH FM.

• 4.4.1.An ten dạng lồng .

Chiều dài bức xạ.

+Phần tử mở rộng dải thông.

+Cột căng dây an ten.

+Dây néo.

+Chiều cao của cột.

+Sứ cách điện cao tần.

+Dây tiếp đất.

+Đặc điểm ứng dụng.

Page 46: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.3.ANTEN PHÁT THANH FM.

• 4.4.2.Anten dàn.

1.bốn dàn anten,mỗi dàn có 4 chấn tử bức xạ.

+2.phi đơ nhánh:gồm có 4 sợi cho mỗi nhánh.

+3.bộ chia 8 công suất.

+4.dây phi đơ chính.

+5.bộ chia 2 công suất.

Page 47: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

4.5.CÂU HỎI & BÀI TẬP.

1. Trình bầy đặc điểm của an ten phát thanh AM? FM?

2. Trình bầy về dây phi đơ của máy phát thanh sóng chung AM?

3. Trình bầy về dây phi đơ của máy phát thanh FM?

4. Trình bầy một loại an ten dùng trong phát thanh AM?

5. Trình bầy một loại an ten dùng trong phát thanh FM?

Page 48: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH MÁY PHÁT THANH.

5.1. Phân tích máy phát thanh FM công suất nhỏ

5.2. Phân tích máy phát thanh AM công suất lớn

Page 49: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

5.1.Phân tích máy Phát thanh FM thực tế.

Sơ đồ khối máy phát thanh FM –Phavina-100w.

• Tác dụng các khối.

• Phân tích đường tin hiệu

• Đặc điểm của mạch

Page 50: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

5.1.Phân tích máy Phavina-100w FM.

5.1.1.Tầng âm tần.

• Tác dụng các linh kiện.

• Phân tích đường cung cấp nguồn DC.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

Page 51: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.4.Phân tích máy Phavina-100w FM.

5.1.2.Tầng dao động & điều chế .

• Tác dụng các linh kiện.

• Phân tích đường cung cấp nguồn DC.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

Page 52: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.4.Phân tích máy Phavina-100w FM.

5.1.3.Tầng khuyếch đại cao tần trung gian.

• Tác dụng các linh kiện.

• Phân tích đường cung cấp nguồn DC.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

Page 53: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.4.Phân tích máy Phavina-100w FM.

5.1.4.Tầng khuyếch đại cao tần kích.

• Tác dụng các linh kiện.

• Phân tích đường cung cấp nguồn DC.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

Page 54: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.4.Phân tích máy Phavina-100w FM.

5.1.6.Tầng khuyếch đại cao công suất.

• Tác dụng các linh kiện.

• Phân tích đường cung cấp nguồn DC.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

Page 55: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

2.4.Phân tích máy Phavina-100w FM.

5.1.7.Tầng nguồn cung cấp.

• Tác dụng các linh kiện.

• Phân tích đường cung cấp nguồn DC.

• Phân tích đường tin hiệu.

• Đặc điểm của mạch

Page 56: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

5.2.PHÂN TÍCH MÁY PHÁT THANH AM.

Page 57: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

5.2.PHÂN TÍCH MÁY PHÁT THANH AM.

5.2.1.Giới thiệu về máy RIZ-20kw.

• Là máy phát AM dải sóng ngắn.

• Công suất cao tần 20kw.

• Thiết kế dạng module.

• Là loại máy phát đời mới,có sử dụng ic tích hợp , kỹ thuật digital.

• Đèn khuếch đại công suất là 1 đèn điện tử.

• Khối khuếch đại cao tần dùng bán dấn cho công suất ra 300w.

• Khối điều chế .

• Khối tổng hợp tần số.

• Khối khuếch đại âm tần.

• Khối điều khiển.

• Khối nguồn.

Page 58: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

5.2.PHÂN TÍCH MÁY PHÁT THANH AM.

5.2.1.Phân tích các khối.A.Khối điều chế AM/SSB.• Chuyển mạch chế độ AM/SSB.• Mức tín hiệu đầu vào (A,D).• Mức biên độ sóng mang RF.• Mức tín hiệu AM đầu ra.• Mức tín hiệu SSB.B.Khối cao tần.Dùng 2 transsitor trường Mosfet mắc đảy kéo.Đầu vào là tín hiệu RF đã được điều chế AM ở mức thấp 1w.Đầu ra có mức công suất 300w.Tầng có đèn cảnh báo lỗi.Làm mát bằng gió thổi qua tấm tỏa nhiệt.

Page 59: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

5.2.PHÂN TÍCH MÁY PHÁT THANH AM.

5.2.1.Phân tích các khối.

C.Khối khuếch đại công suất.

• Đầu vào là 300w RF.

• Đầu ra là 20kw RF.

• Tầng dùng 1 đèn điện tử Tetrode 4CX20000B

• Hệ số khuếch đại là 67.

D. Khối điều khiển.

• Giám sát và bảo vệ khối cao tần, công suất.

• Giám sát , điều khiển nguồn cung cấp cho toàn máy.

• Giám sát, điều khiển quá trình điều hưởng các băng sóng.

Page 60: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

5.2.PHÂN TÍCH MÁY PHÁT THANH AM.

5.2.1.Phân tích các khối.

E.Khối nguồn.

• Module nguồn ổn áp xoay chiều 3 pha 380v/220v.

• Module nguồn ổn áp một chiều đa mức.

• Dùng 8 khối công suất .mỗi khối cho ra điện áp 500v DC.

• Mắc nối tiếp để tạo ra mức áp cao 2000v DC.

• Một khối nguồn điều chỉnh trong dải 0-1000v DC.

F.Khối âm tần.

• Làm hai nhiệm vụ cho hai chức năng phát sóng khác nhau AM/SSB.

• Khối chuyển đổi D/A.

• Khối sử lý DSP.

Page 61: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

CHƯƠNG VI: QUẢN LÝ, VẬN HÀNH, KHAI THÁC MÁY PHÁT THANH

6.1. Nguyên tắc quản lý

6.2. Vận hành máy phát thanh

6.3. Kiểm tra, đo đạc máy phát thanh

6.4. Bảo trì, bảo dưỡng máy phát thanh

6.5.An toàn lao động.

6.6.Câu hỏi và bài tập.

Page 62: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.1.NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÁY PHÁT THANH.

6.1.1. Nhiệm vụ của đài phát sóng:

1. Nhiệm vụ cơ bản của đài phát sóng là quản lý toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật đã được trang bị- tổ chức và điều hành việc khai thác an toàn các thiết bị để thực hiện kế hoạch phát sóng được giao với các chỉ tiêu kỹ thuật- chỉ tiêu chất lượng đã qui định.

2. Tổ chức công tác bảo dưỡng, sửa chữa, đo đạc định kỳ các thiết bị để duy trì đài phát sóng hoạt động lâu dài, ổn định.

3. Bảo vệ tài sản, an ninh chính trị nội bộ, trật tự an toàn cơ quan và an toàn lao động.

4. Không ngừng đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý của đội ngũ phục vụ công tác phát sóng.

Page 63: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.1.NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÁY PHÁT THANH.

6.1.2. Nguyên tắc quản lý:

Để thực hiện nhiệm vụ trên, cần tổ chức và sắp xếp hợp lý đội ngũ khai thác và các công việc cần thực hiện.

1. Tổ chức đội ngũ làm việc:

Cần chia các nhóm chuyên trách bảo quản thiết bị như máy phát và các thiết bị điện tử phụ trợ kèm theo, thiết bị nguồn, hệ thống làm lạnh, hệ thống anten….

Đài có Ban phụ trách Đài để quản lý cơ sở vật chất kinh tế, cán bộ nhân viên của đài, tổ chức và lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ của Đài.

Tùy theo yêu cầu cụ thể của từng Đài, có thể chia thành các tổ kỹ thuật (sửa chữa), tổ khai thác và chia thành các ca phát sóng trực tiếp đảm nhận công việc phát sóng.

Page 64: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.1.NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÁY PHÁT THANH.

a. Giới hạn cho phép:

+ Chương trình phát có đúng không?

+ Công suất ra có đảm bảo không?

+ Mức méo và tạp nhiễu có lớn không?

+ Có thiên tai như: lụt, động đát, lốc hoặc các tai nạn do con người gây ra để có biện pháp đề phòng và sử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh ảnh hưởng đến hoạt động của Đài phát sóng.

b. Cần lường trước các sự cố có thể xảy ra:

+ Sự cố của nguồn cung cấp chính phải có nguồn điện dự phòng (máy phát điện diesel).

+ Sự cố khi truyền dẫn tín hiệu đến: có chuẩn bị các thiết bị dự phòng như đầu thu TVRO phát TEST….

+ Sự cố của máy phát.

+ Sự cố anten hoặc các thiết bị kết hợp.

Page 65: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.1.NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ MÁY PHÁT THANH.

2. Sắp xếp hợp lý các thiết bị và các công việc cần thực hiện:

+ Bố trí phòng máy gọn gàng hợp lý: các thiết bị khởi động tự động hoặc bằng tay cho nguồn và nguồn dự phòng, điều khiển từ xa hoặc phần kiểm tra tín hiệu vào và ra máy phát… phải được bố trí lắp đặt hợp lý.

+ Chu kỳ bảo quản, kiểm tra chỉ tiêu chất lượng phải được thực hiện đúng thời hạn quy định và nghiêm túc: các hình vẽ kiểm tra, chỉ tiêu kỹ thuật phải được ghi lại đầy đủ. Đặc biệt các sơ đồ đường cáp tín hiệu, sơ đồ chung của đường điện lực, sơ đồ khối chung của máy… phải được vẽ chi tiết, rõ ràng và luôn sẵn sàng có khi cần thiết.

+ Các bảng hướng dẫn phòng chống cháy cũng như cấp cứu khi xảy ra tai nạn và dụng cụ phòng chống cháy nổ, tủ thuốc phải có đủ.

Page 66: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2.VẬN HÀNH KHAI THÁC MÁY PHÁT THANH.

1. Những quy định chung:

+ Phụ trách đài giao cho ca quản lý các hệ thống: ca hoàn toàn chịu trách nhiệm quản lý hệ thống được giao trong giờ làm ca.

+ Mỗi hệ thống phải có quy trình vận hành, mỗi thiết bị chủ yếu trong hệ thống (máy phát, máy đo kiểm tra, đầu thu vệ tinh TVRO, máy làm lạnh, máy nổ, tủ điện lực…) phải có quy trình thao tác riêng. Đài có trách nhiệm xây dựng quy trình vận hành hệ thống và quy trình thao tác các thiết bị theo hướng dẫn của nhà sản xuất cho mỗi hiết bị cụ thể.

Page 67: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2.VẬN HÀNH KHAI THAC MÁY PHÁT THANH.

2. Kiểm tra hàng ngày:

- Trước 1 giờ ở mỗi buổi phát, cần kiểm tra máy phát đảm bảo đủ công suất, độ sâu điều chế, chất lượng tín hiệu phát ra (bằng mắt) và các thiết bị dự phòng.

- Vận hành máy phát và các thiết bị kèm theo trình tự trong tài liệu.

- Kiểm tra toàn bộ các chỉ thị trên các đồng hồ đo và ghi vào sổ nhật biên và giờ quy định.

- Kiểm tra toàn bộ hệ thống làm mát: các thiết bị điều hòa nhiệt độ, kiểm tra luồng khí tại các quạt thổi gió.

- Ghi lại nhiệt độ đo trong phòng máy từng ngày, nhiệt độ của đèn công suất cuối (đơn vị có máy dùng đèn điện tử).

Page 68: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2. VẬN HÀNH KHAI THAC MÁY PHÁT.

3. Kiểm tra hàng tuần:

Nên có kế hoạch cho từng vấn đề cho các ngày khác nhau.

- Vệ sinh: hút bụi chung cho toàn bộ các thiết bị và từng ngăn máy. Làm vệ sinh ngăn chuyển mạch và các rơle, công tắc.

- Kiểm tra các tầng hình, tiếng và tại những nơi hay xảy ra trục trặc các ngăn nguồn cao áp.

- Kiểm tra và sắp xếp các dụng cụ làm việc.

Page 69: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2..VẬN HÀNH KHAI THÁC MÁY PHÁT.

4. Hàng tháng:- Vệ sinh các phần của điện lực: Attomat, tủ điện, cầu dao….- Kiểm tra các bộ thổi gió (tra dầu bôi trơn, kiểm tra độ quay, vệ sinh các bộ lọc không

khí…). Nếu có điều kiện đo tốc độ quay của bộ thổi gió và đo dòng không khí.- Kiểm tra các số liệu ghi trong sổ nhật biên, xem có sai lệch gì cần xem xét kiểm tra

lại khối có ảnh hưởng đến số liệu đó.Làm báo cáo tổng kết số liệu giờ phát sóng và tình hình hoạt động của máy.- Kiểm tra các chỉ tiêu cơ bản của máy phát (theo quy định của phần đo lường).+ Công suất tiếng.+ Đáp tuyến tần số tiếng.+ Méo phi tuyến tín hiệu .- Kiểm tra hệ thống phòng cháy nổ và bổ xung các dụng cụ phòng cháy chữa cháy cần

thiết.- Vệ sinh chung và tra dầu vào các công cụ làm việc.- Kiểm tra tủ thuốc cấp cứu và bổ xung cho đủ.

Page 70: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2..VẬN HÀNH KHAI THÁC MÁY PHÁT .

• 5. Hàng quý:

- Kiểm tra toàn bộ cáp, các chỗ ghép nối, các đầu zắc ra của cáp.

- Kiểm tra, vệ sinh và sửa chữa lại (nếu có) toàn bộ các chuyển mạch, các tiếp điểm của các rơle điện lực chính, các chuyển mạch nút bấm, chuyển mạch điều khiển….

- Cho dầu vào toàn bộ các động cơ và máy quay.

- Kiểm tra chi tiết hệ thống làm mát bằng không khí (các quạt gió). Các ống dẫn không khí và bộ lọc không khí cũng cần kiểm tra và sửa chữa thay thế nếu cần.

- Kiểm tra các bộ nối tải giả, Diplexer và hệ số sóng đứng, hệ thống tiếp đất cho cột và nhà máy.

- Kiểm tra các linh kiện và thiết bị dự phòng.

- Kiểm tra các thiết bị đo và chuẩn lại nếu cần.

Page 71: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2.VẬN HÀNH KHAI THÁC MÁY PHÁT .

6. Sáu tháng:

- Kiểm tra cách điện của cáp bằng máy đo cách điện (Megaom met).

- Kiểm tra độ cách điện của các biến áp, cao áp, cuộn chặn, các động cơ, mô tơ….

- Kiểm tra lại hệ thống làm mát không khí.

- Kiểm tra đèn công suất dự trữ, các linh kiện dự phòng, sổ sách và bổ xung nếu cần.

- Đo kiểm tra các chỉ tiêu chất lượng của máy phát như hàng tháng nhưng thêm:

+ Khuếch đại vi sai.

+ Pha vi sai.

+ Tỷ số S/N.

- Kiểm tra các thiết bị đo đếm, đựng dầu của máy nổ.

- Làm báo cáo 6 tháng.

Page 72: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2..VẬN HÀNH KHAI THÁC MÁY PHÁT.

7. Kiểm tra hàng năm:

- Đo chỉ tiêu của máy phát và thiết bị liên quan.

- Sơn lại thiết bị cột anten, bộ gá lắp nếu cần thiết.

- Kiểm tra toàn bộ các bộ phận chuyển động và thay thế chất bôi trơn và dầu trong đó.

- Kiểm tra chất lượng dầu biến áp trong các dụng cụ có chứa dầu.

- Đo điện trở đất của toàn bộ hệ thống đất.

- Kiểm tra đo thẳng đứng của cột anten và độ căng của các dây néo (đặc biệt cần thiết trong mùa mưa bão), kiểm tra lại các ốc vít gia cố cho chảo thu vệ tinh.

- Kiểm tra chất lượng các linh kiện phụ tùng dự phòng.

- Làm báo cáo hàng năm.

Page 73: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.2..VẬN HÀNH KHAI THÁC MÁY PHÁT .

8. Phụ trách đài cũng quy định cụ thể cho các trường hợp:

+ Nhận ca có người giao.

+ Nhận ca không có người giao.

+ Hết ca có người nhận.

+ Hết ca không có người nhận.

Các quy định này phải được lập thành văn bản và phải được thực hiện nghiêm túc.

- Trong giờ làm ca bình thường ca trưởng là người chỉ huy các công việc liên quan đến sự hoạt động bình thường của hệ thống (đảm bảo các quy trình, quy chế, quy phạm, điều khiển các ca viên và quan hệ với bên ngoài) ca viên phải chấp hành sự phân công của ca trưởng và thực hiện tốt các việc được giao.

- Mọi người trong ca phải luôn có mặt tại vị trí quy định. Trong trường hợp cần rời vị trí phải báo cáo cho người cùng ca biết để đảm bảo công việc vẫn thực hiện được tốt.

Page 74: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT.

6.3.1. Khái niệm chung:- Kiểm tra: là công việc phân tích mổ xẻ về căn bản một tín hiệu có nghĩa là đo đạc các thông số đặc trưng cho tín hiệu và so sánh các giá trị đo được với chỉ tiêu cho phép của chúng.

- Kết quả kiểm tra: sẽ là các kết luận logic như:

+ Trong ngưỡng cho phép.

+ Vượt ngưỡng- lớn hơn.

+ Dưới ngưỡng- nhỏ hơn.

- Tín hiệu đo kiểm tra (TEST):

Là tín hiệu video tổng hợp toàn phần có chứa các thành phần tín hiệu có dạng khác nhau, cho phép :

+ Đánh giá chất lượng tín hiệu phát ra.

+ Méo tín hiệu gì xảy ra gây hư hỏng hình.

+ Giá trị cực đại của mỗi loại méo có thể cho phép.

Page 75: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT .

2. Đo đặc tuyến chuyển tiếp:

Đo và kiểm tra đặc tuyến pha ở tần số thấp và cao. Độ dốc của xung vuông 50 Hz đạt chất lượng cao qua truyền dẫn là méo ≤5%, ở tần số cao <8%.

3. Đo độ tuyến tính:

Đo và kiểm tra độ tuyến tính của máy phát hình. Đặc tuyến điều chế , điện áp cao tần ra phụ thuộc vào độ lớn điện áp lưới cao tần điều chế.

Máy phát làm việc tốt: độ tuyến tính của máy phát hình đạt cực đại tới 15% trong khoảng 10 đến 70% biên độ đỉnh toàn phần.

Page 76: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT.

4. Đo mức nhiễu:

Đo, kiểm tra mức can nhiễu vào phần phát hình, các tín hiệu xoay chiều vô ích do tự các tầng, linh kiện trong máy phát gây nên (nhiễu nhiệt của đèn điện tử, bán dẫn, nhiễu ký sinh, nhiễu nguồn, nhiễu giao thoa giữa các tầng, ngăn…) cho máy phát hình băng III yêu cầu bảo đảm biên độ nhiễu kể cả nhiễu do điều biên gây nên, tác dụng vào điều chế tiếng, phải nhỏ hơn 1% so với biên độ đỉnh từ trắng tới đen.

5. Đo độ nhiễu của sóng mang:

Đo và kiểm tra điều chế tần số ký sinh của máy phát. Bảo đảm phát tốt khi độ nhiễu này nhỏ hơn -36dB.

Page 77: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.đo kiểm tra máy phát thanh.

6. Đo công suất:

- Máy phát công suất nhỏ đo chỉ thị trực tiếp bằng đồng hồ trên mặt máy.

- Máy phát công suất lớn đo bằng phương pháp nhiệt, tức là công suất máy phát đưa đến tải giả, tải này sẽ nóng lên. Từ nhiệt độ nóng lên so với lúc đầu ΔT, ta sẽ tính được công suất. Hầu hết các máy phát tải giả anten được cho nước chảy qua. Hiệu nhiệt độ của nước chảy vào tải và của nước chảy ra được đo bằng nhiệt kế đầu vào và đầu ra của tải giả, lượng nước chảy qua được đo bằng máy đo lưu lượng nước (lít).

Page 78: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT.

7. Đo độ nhiễu của phát tiếng:

Đo và kiểm tra sao cho đường truyền tiếng bảo đảm chất lượng, khi các thành phần điều tần nhiễu, kể cả điều tần nhiễu của tiếng tác động vào điều biên cực đại của phát hình đạt được cao nhất -40dB so với 100% điều tần.

8. Đo đặc tuyến suy giảm của phát tiếng:

Đo và kiểm tra truyền dẫn dải tần âm thanh:

300Hz÷ 15KHz ±1dB so với tần số chuẩn 1 KHz.

Page 79: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT.

9. Đo méo phi tuyến của phát tiếng:

Đo kiểm tra các loại nhiễu (sóng hài, tạp âm nhiễu) của phát tiếng biểu hiện các điều kiện làm việc ở bộ điều tần, trạng thái cao tần, đất.

Máy phát chất lượng: độ méo phi tuyến (đối với độ di tần ±50 kHz không vượt quá:

Từ 100Hz÷ 8kHz : 1,5%

Từ 30 Hz ÷ 15 kHz : 2,5%.

Page 80: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT..

6.3.3.Các thiết bị đo.

1.Các thiết bị đo chất lượng tín hiệu:

1. Máy đo đặc tuyến tần số làm việc ở dải tần tới 300 MHz (Woberskop, Polyskop).

2. Máy đo hiện sóng.

3. Máy phân tích phổ.

Page 81: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT .

6.3.3.Các thiết bị đo.

2.Các thiết bị đo công suất & đo méo tín hiệu:

1. Máy đo công suất cao tần.

2. Tải giả.

3. Máy đo độ di tần.

4. Máy đo méo không đường thẳng.

5. Máy đo cường độ điện trường.

Page 82: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.3.KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG MÁY PHÁT.

6.3.3.Các thiết bị đo.

3.điều kiện làm việc của thiết bị đo:

Nhiệt độ 25±5oC (môi trường xung quanh).

Độ ẩm tương đối không quá 90%.

Nguồn điện lưới ổn định theo yêu cầu thiết bị đo.

Thiết bị đo phải nối đất, điện trở tiếp đất không lớn hơn 1.

Page 83: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.4.BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT.

6.4.1. Nhiệm vụ của bảo dưỡng:

1. Xử lý sự cố, bảo đảm cho máy phát làm việc liên tục an toàn.

2. Bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa thường xuyên.

3. Bão dưỡng định kỳ và sửa chữa lớn.

4. Bảo dưỡng phải tiến hành sao cho không ảnh hưởng tới giờ phát sóng theo chương trình trong ngày.

Page 84: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.4.BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT.

6.4.2. Các công việc cần bảo dưỡng:

1.Bảo dưỡng cột an ten.

1. + Cạo dỉ và sơn cột an ten định kỳ hàng năm.

2. + Sửa chữa & thay thế đèn báo hiệu đỉnh cột.

3. + Kiểm tra cột thu lôi, kiểm tra thường xuyên điện trở cách điện .

4. + Kiểm tra ,& thay thế dây néo, bộ cách điện, các bộ phận néo dây và các vít néo trong trường hợp cột néo.

5. + Kiểm tra hệ thống dây phi đơ.

Page 85: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.4.BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT

6.4.2. Các công việc cần bảo dưỡng:

2.bảo dưỡng thiết bị phát.

1. Kiểm tra tầng dao động chủ sóng.

2. kiểm tra tầng tín hiệu audio.

3. Kiểm tra tầng điều chế

4. Kiểm tra phần máy phát cao tần, tầng công suất.

5. kiểm tra sóng phản xạ.

6. Kiểm tra hệ thống làm mát.

7. Kiểm tra hệ thống chiếu sáng.

Page 86: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.4.BẢO TRÌ, BẢO DƯỠNG MÁY PHÁT.

6.4.2. Các công việc cần bảo dưỡng:

3.Các quy định chung cho cán bộ bảo dưỡng.

1. Các cán bộ phải có chuyên môn và thành thạo trong việc đo kiểm tra.

2. Các bản vẽ kỹ thuật phải được treo ở phòng máy .

3. Các dụng cụ an toàn như thắt lưng, mũ dùng cho kỹ thuật viên khi trèo cột được bảo quản tốt.

4. Xây dựng các phương án khi bão, lốc, thiên tai dịch họa gây ra.

5. Phải ghi chép phần việc đo kiểm tra , thay thế, ngày giờ vào nhật ký bảo dưỡng hàng năm.

Page 87: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.5.AN TOÀN LAO ĐỘNG.

6.5.1. Qui định chung:

1. Mọi người làm việc tại đài phát sóng đều được huấn luyện về an toàn lao động và phải luôn tuân thủ quy tắc an toàn lao động để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.

2. Người chỉ huy vận hành và sửa chữa thiết bị chịu trách nhiệm về an toàn lao động cho người và thiết bị trong suốt thời gian vận hành và sửa chữa.

3. Phụ trách đài cần cử người theo dõi về an toàn lao động lao động chung cho toàn đài và người được phân công cần theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở mọi người thực hiện nghiêm chỉnh những quy định về an toàn lao động, cần luôn kiểm tra:

Page 88: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.5.AN TOÀN LAO ĐỘNG.

6.5.2. Các dụng cụ cấp cứu:

1. Có đủ các loại thuốc thông thường và các dụng cụ để sơ cứu khi bị tai nạn, điện giật và phải được bảo quản tốt.

2. Có bảng hướng dẫn việc cấp cứu khi có sự cố về điện, cần gắn ở những chỗ đáng chú ý trong khu vực máy.

3. Cán bộ kỹ thuật cần được hướng dẫn các phương pháp cấp cứu- có gắn bảng ghi số điện thoại của bộ phận cấp cứu tại nơi dễ nhìn thấy.

Page 89: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.5.AN TOÀN LAO ĐỘNG.

6.5.3. Các phương tiện phòng chống cháy:

1. Có đủ các phương tiện chống cháy theo yêu cầu của cơ quan phòng chống cháy khu vực.

- Các bình CO2.

- Các loại bình chữa cháy dùng cho trạm biến thế điện, nhà máy nổ, cho các máy móc điện tử đặc biệt theo hướng dẫn của cơ quan phòng chống cháy.

- Các bảng báo và hướng dẫn, nội quy phòng chống cháy.

2. Các thiết bị phòng chống cháy (bình chống cháy, thang, móc câu…) phải được kiểm tra chất lượng thường xuyên. Nếu chất lượng kém cần thay thế ngay.

3. Các cán bộ kỹ thuật đều phải được đào tạo kỹ thuật dập cháy và nắm vững nội quy phòng cháy và hàng năm có thực tập thường xuyên.

4. Đối với các vật liệu dễ cháy (xăng, dầu…) cần được chú ý hơn.

Page 90: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.5.AN TOÀN LAO ĐỘNG.

6.5.4. An toàn điện:

1. Việc lắp đặt hệ thống điện trong đài phát sóng phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện (kích thước, dây cáp điện, công suất các biến áp hạ thế, cầu dao. Attomát…).

2. Có các biển báo “nguy hiểm” tại nơi có điện áp cao.

3. Có các thảm cách điện dùng cho nơi có điện áp cao (đặt trước các chuyển mạch, máy phát và các thiết bị khác).

4. Đo thường xuyên điện trở đất và giữ trong phạm vi giá trị an toàn. Các dụng cụ làm việc có cách điện phải đảm bảo tốt- Có các găng tay cách điện khi tiếp xúc với điện áp cao.

5. Ở những nơi địa hình cao cần có biện pháp chống sét tốt cho các thiết bị, đường điện lưới và khu vực quanh nhà máy.

Page 91: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

6.6.CÂU HỎI CUỐI CHƯƠNG.

1. Nêu các nhiệm vụ chính của đài phát thanh?

2. Vận hành khai thác máy như thế nào?

3. Kiểm tra những phần nào trong đài phát sóng?

4. Những dụng cụ nào dùng để kiểm tra?

5. Nếu đèn báo hiệu hỏng thì dẫn đến điều gì?

6. Dây đất tiếp xúc xấu thì có sao không?

7. Dây co bị đứt thì như thế nào?

8. Các bộ phận nào trong máy phát cần được kiểm tra thường xuyên?

Page 92: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

Chương 7:Tổng quan về phát thanh số.

1. Hệ thống phát thanh số.

2. Số hoá tin hiệu Audio.

3. Mã hoá tin hiệu số.

4. Nén tin hiệu số.

5. Điều chế .

6. Một số chuẩn phát thanh số.

7. Câu hỏi bài tập cuối chương.

Page 93: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.1.Hệ thống phát thanh số.

7.1.1. Những ưu, nhược điểm của phát thanh truyền thống.

• Đạt tới sự hoàn thiện về công nghệ.

• Đáp ứng được nhu cầu nghe đài của người dân.

• Công suất bức xạ lớn.

• Không đáp ứng được nhu cầu nghe đài theo yêu cầu.

• Khó trao đổi chương trình với các hệ thống truyền dẫn khác.

7.1.2. Những ưu, nhược điểm của phát thanh số.

• Công nghệ mới,trao đổi với các hệ thống khác thuận lợi.

• Lưu trữ và truyền dẫn dễ dang.

• Công suất bức xạ nhỏ( bằng1/6 so với kỹ thuật analog.)

• Đáp ứng được nhu cầu nghe đài của người dân, nhu cầu nghe theo yêu cầu.

Page 94: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.1.Hệ thống phát thanh số.

7.1.3. Một số hệ thống phát thanh số.

+EUREKA 147 Digital Audio Broadcasting (DAB)(Ch Âu)

+ Digital Radio Mondiale (DRM). (Ch Âu)

+ IBOC – US Digital Radio (IDAB,DRE).(Mỹ)

+ ISDB – T (Japan).

+ Wold space.

7.1.4.Sơ đồ khố tổng quát của hệ thống phát thanh số.

A/D DSPTRANSMITION

SYSTEMDSP D/A

Page 95: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.2.Số hoá tin hiệu Audio.

• Điều kiện lấy mẫu: Fs>2Fmax.

• Fs = 48Khz .

Quá trình lấy mẫu là thực hiện việc

Nhân tín hiệu Audio tương tự

với chuỗi xung có tần số bằng

hoặc lớn hơn 2 lần tần số măc của Audio.

Hình vẽ cho dạng tín hiệu Audio,

xung lấy mẫu và xung điều chế (PAM) .

Xung laáy maãu

Tín hieãu laáy maãu PAM

Thôøi gian

Thôøi gian

T/h Audio

Bieân ñoä

Thôøi gian

Page 96: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.2.Số hoá tin hiệu Audio.

7.2.2.Quá trình lượng tử .

• Điểm giao nhau giữa xung lấy mẫu và tín hiệu tương tự là một mẫu.Tần số lấy mẫu càng cao thì số mẫu càng nhiều.

• Có thể lấy giá trị mẫu gần đúng bằng việc chia theo trục biên độ hoặc trục thời gian.Việc làm này gọi là quá trình rời rặc tín hiệu

• Giá trị gần đúng với giá trị mẫu được gọi là giá trị đã lượng tử hóa.

• Khoảng các giữa 2 giá trị liền kề gọi là khoảng lấy lượng tử(Bước lượng tử).Bước lượng tử càng nhỏ thì sai số càng nhỏ.

biên độø

Thôøi gian

0

Page 97: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.2.Số hoá tin hiệu Audio.

7.2.3.Quá trình mã hoá

Mỗi một giá trị đã lượng tử được

gắn với mọt từ mã nhị phân.

Việc này được gọi là mã hóa.

Như vậy tín hiệu Audio tương

tự đã thay bằng chuỗi xung nhị phân 0,1.

111111101101110010111010100001110110010101000011001000010000

Bieân ñoä

Thôøi gian

Caét soá

Page 98: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.3.Nén tin hiệu Audio-mã hoá Mpeg audio.

3.3.1.Nén Audio.

• Loại bỏ các thông tin thừa hoặc che dấu vùng mà tai không có khả năng nghe tốt.Có 2 loại che chắn sau:

• Chắn phổ lợi dung tính chất đặc biệt của thính giác: Một âm dịu dàng bị một âm ồn ào của tần số kế cận làm cho mất tác dụng ( tai không nghe đựoc) và những tần số cao hơn và êm dịu hơn thì bị che chắn bởi những tần số thấp hơn và ồn ào hơn.

• Chắn thời gian ( Temporal masking ) thì lợi dụng đặc tính: Một âm biên độ cao có khuynh hướng che chắn tức thì những âm trước và sau nó ( gọi là pre- masking và post- masking).

Page 99: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.3.Nén tin hiệu Audio-mã hoá Mpeg audio.

7.3.1.Nén Audio.

Sơ đồ khối nén Audio.

• Bộ lọc band con.

• Mô hình tâm lý nghe.

• Phân tán lỗi bít.

• Định dạng dòng bít.

Filter BankChuyeån ñoåi

qua mieàn taàn soá

Phân tán bít lỗi

Định dạng dòng bít

Moâ hình taâm lyù

nghe

Digital

Audio

Input

Doøng bit neùn Audio

Page 100: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.3.Nén tin hiệu Audio-mã hoá Mpeg audio.

7.3.2.Mã hoá Mpeg.• . Các tiêu chuẩn audio MPEG, xác định đặc điểm 3 lớp mã hoá: layers

1,2,3,

• Layers 1 có tỉ lệ nén nhỏ nhất vì thế cần một tốc độ bít tương đối cao khoảng 192 kbit/s mỗi kênh ( họăc 384 kbit/s đối với 2 kênh âm thanh stereo).

• Layer 2 là 128kbit/s mỗi kênh hoặc 256 kbit/s cho hai kênh stereo .

• Layers 3 ,chỉ cần 64 kbit/s mỗi kênh ( 128 kbit/s cho hai kênh stereo).

Page 101: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.3.Nén tin hiệu Audio-mã hoá Mpeg audio.

7.3.2.Mã hoá Mpeg.• Sơ đồ cấu trúc mã hoá Mpeg.

• scfsi : scale factor selection information

• crc :

• header

• bit allocation

• scale factor

• ancillary data

• bit reservoir

Header CRC Bit allocation

Scale factors

Sample Ancillary

data

(32) (0,16) (128-256) (0-384) (384)

Header CRC Bit allocation

SCFSI Scale factors

Sample Ancillary

data

(32) (0,16) (128-256) (0-60) (0-1080) (384)

Header CRC Side information

Bit reservoir Ancillary

data

(32) (0,16) (128-256) (384)

Layer I

Layer II

Layer III

Page 102: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.3.Nén tin hiệu Audio-mã hoá Mpeg audio.

7.3.2.Mã hoá Mpeg.

• Nén theo tiêu chuẩn lớp 1:

– Tốc độ dữ liệu : 32- 448 Kbps .– Tín hiệu vào chia thành các khung bao gồm 384 mẫu trên mỗi kênh.

– 32 kênh băng tần con (Sub – band) có kích thước bằng nhau tạo ra các khoảng (block) gồm 12 mẫu.

– Phân phát bít theo phương thức thích ứng trước.

– Hầu hết thích hợp với dùng ghi âm hoặc dùng trong Studio vì kích thước khung là 8ms.

Page 103: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.3.Nén tin hiệu Audio-mã hoá Mpeg audio.

7.3.2.Mã hoá Mpeg.

• Nén theo tiêu chuẩn lớp 2-player II.Loại này là kết quả nâng cao phương thức hoạt năng của lớp1, tỉ lệ nến cao

hơn.Tốc độ bít sấp xỉ xung quang 128kb/s.Tốc độ nén dữ liệu 32-384 kb/s

Tín hiệu vào chia thành các khung chứa 1152 mẫu/kênh. 32 băng tần con có kích thước bằng nhâu, tạo khoảng 36 mẫu /

băng( 36*32=1152 mẫu).

Chu kỳ lấy mẫu là 24ms cho kênh 48khz.

Page 104: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.3.Nén tin hiệu Audio-mã hoá Mpeg audio.

7.3.2.Mã hoá Mpeg.

• Nén theo tiêu chuẩn lớp 3- player III

• Tốc độ dữ liệu 32-384 Kb/s

• Tín hiệu vào chia làm các khung chứa 1152 mẫu/kênh.

• Tạo khung 24ms.

• 32 băng con có kích thước bằng nhau.chia tiếp thành 18 băng tần ,tổng thành 576 kênh.

• Dùng mã hoá VLC(Huffman).

• Tốc độ dữ liệu sau nén cho 96Kb/s với 1 kênh mono, và 128Kb/s với 2 kênh stereo.

• Thường dùng cho tốc độ bít thấp như trong ISDN, viến thông, internet.

Page 105: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.4. Điều chế trong phát thanh số.

7.4.1.Tổng quan về điều chế số.

Điều chế số cơ bản gồm:

• + ASK.

• + FSK.

• + PSK.

Điều chế nhiều mức gồm:

• + QPSK.

• + MQAM.

• + OFDM.

Page 106: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.4. Điều chế trong phát thanh số.

7.4.2. Điều chế số dùng trong phát thanh.

• A. Điều chế dùng trong phát thanh vệ tinh.

• Phương pháp điều chế BPSK.

• BPSK (Binary phase shift keying) töùc khoaù dòch nhò phaân. Loaïi naøy coù soùng mang dòch pha 180 (hai traïng thaùi pha 0 vaø 180).

LO

Acos(wct +) Mix

Serrial input

Acos(wct)

Local Oscillator

1 1 0 0 1

Page 107: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.4. Điều chế trong phát thanh số.

7.4.2. Điều chế số dùng trong phát thanh.

• A. Điều chế dùng trong phát thanh vệ tinh.

• Phương pháp điều chế QPSK.

Input Buffer I

Q

÷2

Balanced Modulator

Balanced Modulator

900

phase shift

Reference Carrier

Oscillator

(sinwct)Linear

SummerBPF

coswct

sinwct

±cosct

Q channel fb/2

±sinct

QPSK output

I channel fb/2

Logic 1 = +1V

Logic 0 = -1V

Logic 1 = +1V

Logic 0 = -1V

Binary input data (NRZ)

fb

Bit clock

P(t)

Page 108: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.4. Điều chế trong phát thanh số.

7.4.2. Điều chế số dùng trong phát thanh.

• B. Điều chế dùng trong phát thanh mặt đất.

• Phương pháp điều chế OFDM.

S/P 1A

DAC 1A

S/P 1B

DAC 1B

900

S/P nA

DAC nA

S/P nB

DAC nB

900

nA

nB

f1

fn

S/PDữ liệu vào

Chuẩn tần số

Tín hiệu ra

Page 109: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.5.TIÊU CHUẨN PHÁT THANH SỐ DAB.

7.5.1. Đặc điểm tiêu chuẩn DAB.• Hệ thống làm việc ở dải tần số từ 30 MHz đến 3 GHz.

• Khối mã hóa nguồn thực hiện xử lý tín hiệu âm thanh số theo chuẩn nén MPEG-1 Layer-2 và MPEG-2 Layer-2. Với tốc độ bit có thể thay đổi dễ dàng từ 8 Kps đến 384 Kbps

• - Truyền dữ liệu: có thể truyền các luồng data riêng biệt hoặc đóng gói.• Truyền các dữ liệu liên quan đến chương trình – PAD (Programme

Associated Data) bằng cách gắn vào luồng dữ liệu âm thanh. Tốc độ thấp nhất là 667bps và có thể thay đổi theo mã tín hiệu âm thanh được sử dụng.

• - Truy cập dữ liệu có điều kiện – CA (Conditional Access) phục vụ cho các mục đích thương mại.

• - Truyền thông tin dịch vụ SI (Service Information): Thông tin giúp cho người sử dụng lựa chọn chương trình.

Page 110: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.5.TIÊU CHUẨN PHÁT THANH SỐ

7.5.2. Sơ đồ khối máy phát thanh số chuẩn DAB.

Mã hoá kênh

Ghép kênh

Ghép kênh dòng

truyền tải

OFDM Trộn tần

Ghép kênh gói

Mã hoá kênh

Mã hoá

nguồn

Tín hiệuDAB

Δf=1,5MHz

Thông tin dịch vụ

Thông tin ghép kênh

Tín hiệu Audio

Data

Hình 7.1: Sơ đồ máy phát thanh số chuẩn DAB

Tần số Radio

Page 111: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.6.TIÊU CHUẨN PHÁT THANH SỐ DRM (Digital Radio Mondiale)

7.6.1. Đặc điểm tiêu chuẩn DRM.

• Hệ thống làm việc ở dải tần số từ 30 MHz đến 3 GHz.

• Đáp ứng những ràng buộc trong phát thanh trong các kênh ở dải tần dưới 30 MHz, tốc độ bit cho mã hoá nguồn nằm trong khoảng từ 8 Kbit/s (Với các kênh có độ rộng phổ tần thấp) tới 20 Kbit/s (Với kênh HF tiêu chuẩn) và tối đa là tới 48 Kbit/s (Gộp kênh).

• Kỹ thuật mã hoá âm thanh kiểu MPEG – 4 AAC (Advanced Audio Coding) có các công cụ chống lỗi cao dùng chung cho cả phát thanh mono và Stereo (Ví dụ hoạt động với tốc độ 20 Kbit/s).

• Điều chế kiểu QAM.

Page 112: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.6.TIÊU CHUẨN PHÁT THANH SỐ DRM (Digital Radio Mondiale)

7.6.2.Sơ đồ khối máy phát thanh chuẩn DRM.

Bảo vệ BT

Cao

Bảo vệ BT

Cao

Ánh

Xạ ĐIỀU CHẾ

OFDMTrộn Tần

TiềnMãhoá

Tiềnmãhoá

Tín hiệuDRM

Mã hoá nguồn

Ghép kênh

Phân tán năng lượng

Mã hoá kênh

DL âm thanh

Cài xen

Phân tán năng lượng

Mã hoá kênh

Phân tán năng lượng

Mã hoá kênh

Thông tin mô tả dich vụ

Thông tin truy nhập kênh nhanh

Bảo vệ BT

Cao

Mã hoá nguồn

MSC

FAC

SC

SDC

Dữ Liệu Phát Pilot

Page 113: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

7.7.TIÊU CHUẨN PHÁT THANH SỐ IBOC.

7.7.1. Đặc điểm của tiêu chuẩn IBOC-Đối với băng FM.

+ IBOC cho phép trên cùng một tần số phát đồng thời chương trình Audio digital và Audio analog .

+ Tốc độ mã âm thanh 96kbps hoặc 128 kbps.

+ Kỹ thuật điều chế OFDM.

+ Tốc độ truyền dữ liệu > 64 Kbps trong đó:

+ Với dữ liệu liên quan đến chương trình (PAD) là 8 kbps :

+ Dữ liệu phụ: Bị giới hạn bởi quá trình mã hoá Audio là từ 2 đến 32 kbps.

+ Dữ liệu chuẩn đưa vào là 64 Kbps (Dữ liệu được phân bổ).

7.7.2. Đặc điểm của tiêu chuẩn IBOC-Đối với băng AM :

+ Băng tần với dải thông của RF 30KHz.

+ Tốc độ mã Audio 48-32-16 Kbps.

Page 114: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

8.8.Câu hỏi và bài tập cuối chương 3.

1. Trình bầy phương pháp chuyển đổi A/D?

2. Trình bầy phương pháp mã hoá? Nén? Trong phát thanh số?

3. Trình bầy phương pháp điều chế trong phát thanh số?

4. Trình bầy đặc điểm của tiêu chuẩn DAB?

5. Trình bầy đặc điểm của tiêu chuẩn DRM?

6. Trình bầy đặc điểm của tiêu chuẩn IBOC?

Page 115: Ky Thuat Phat Thanh

THANHVOV

THE END.