246
2 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, kết quả ñược nêu trong ñề tài là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, không trùng lắp hay sao chép bất cứ công trình khoa học nào ñã công bố. Tác giả luận án

LI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu ... · 4 1.3.1. Chính sách phát triển giáo dục ở các nước phát triển, ñang phát triển và

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các

số liệu, kết quả ñược nêu trong ñề tài là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ

ràng, không trùng lắp hay sao chép bất cứ công trình khoa học nào ñã công bố.

Tác giả luận án

3

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Trang phụ bìa 1

Lời cam ñoan 2

Mục lục 3

Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt 6

Danh mục các bảng 7

Danh mục các hình vẽ 8

PHẦN MỞ ðẦU 9

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC TRONG ðIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

18

1.1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ

18

1.1.1. ðặc ñiểm của giáo dục ñại học trong ñiều kiện kinh tế thị trường 18

1.1.2. Khái niệm chính sách phát triển giáo dục ñại học 27

1.1.3. ðặc ñiểm của chính sách phát triển giáo dục ñại học. 35

1.1.4. Tầm quan trọng của chính sách phát triển giáo dục ñại học trong nền kinh tế thị trường

41

1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

44

1.2.1. Nội dung của chính sách phát triển giáo dục ñại học 45

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách phát triển giáo dục ñại học 53

1.3. KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

62

4

1.3.1. Chính sách phát triển giáo dục ở các nước phát triển, ñang phát triển và nền kinh tế chuyển ñổi

62

1.3.2. Những kinh nghiệm rút ra cho việc hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục ñại học ở các nước ñối với nước ta

79

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC VIỆT NAM

85

2.1. KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC VIỆT NAM TỪ SAU ðỔI MỚI ðẾN NAY

85

2.1.1. Quá trình ñổi mới nội dung chính sách phát triển giáo dục ñại học ở nước ta.

85

2.1.2. ðánh giá biện pháp thực hiện chính sách phát triển giáo dục ñại học

105

2.2. NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY

127

2.2.1. Những hạn chế chủ yếu của chính sách phát triển giáo dục ñại học ở nước ta hiện nay

127

2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế và bất cập của chính sách phát triển giáo dục ñại học Việt Nam hiện nay

136

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI

164

3.1. QUAN ðIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI

164

3.1.1. Bối cảnh và xu thế phát triển giáo dục ñại học Việt Nam trong những thập niên ñầu của thế kỷ XXI

164

3.1.2. Quan ñiểm hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục ñại học ở Việt Nam những năm tới

169

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM

175

5

TỚI

3.2.1. Thúc ñẩy tăng trưởng về quy mô, số lượng sản phẩm giáo dục ñại học ñáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội

175

3.2.2. Tiếp tục ñổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục ñại học 176

3.2.3. Thúc ñẩy nâng cao chất lượng giáo dục ñại học 180

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM SẮP TỚI

184

3.3.1. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật khuyến khích vận dụng quy luật thị trường trong quản lý và quản trị giáo dục ñại học

184

3.3.2. Thúc ñẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện mô hình “giả thị trường” giáo dục ñại học

192

3.3.3. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và chuyển từ nhà nước quản lý sang nhà nước giám sát giáo dục ñại học

195

3.3.4. ðổi mới công tác tổ chức thiết kế và thực thi chính sách phát triển giáo dục ñại học

197

3.3.5. Mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế của giáo dục ñại học 211

KẾT LUẬN 216

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN

218

TÀI LIỆU THAM KHẢO 220

6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Giáo dục ñại học: GDðH

Kinh tế thị trường: KTTT

Chủ nghĩa xã hội: CNXH

Xã hội chủ nghĩa: XHCN

Công nghiệp hóa: CNH

Hiện ñại hóa: HðH

Xã hội hóa: XHH

ðại học: ðH

Cao ñẳng: Cð

Ngân sách nhà nước: NSNN

Công nghệ thông tin: CNTT

Truyền thông: TT

Hợp tác quốc tế: HTQT

Ngân hàng thế giới: WB

Tổ chức thương mại thế giới: WTO

Tổ chức thuế quan thế giới: GATS

Khoa học: KH

Công nghệ: CN

Nghiên cứu khoa học: NCKH

Khoa học công nghệ: KHCN

Cơ sở dữ liệu: CSDL

7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Số lượng trường ñại học và cao ñẳng giai ñoạn 1981-2006

Bảng 2. Quy mô ñào tạo ñại học và cao ñẳng giai ñoạn 1981-2006

Bảng 3. Cơ cấu trình ñộ ñào tạo ñại học cao ñẳng

Bảng 4. Sinh viên ðH và Cð theo hình thức ñào tạo

Bảng 5. Cơ cấu các trường ñại học cao ñẳng theo vùng miền

Bảng 6. Số lượng trường ñại học, cao ñẳng ngoài công lập

Bảng 7. Phát triển ñội ngũ cán bộ giảng dạy giai ñoạn 1986-2006

Bảng 8. Một số chỉ số ñánh giá về cơ sở vật chất, thư viện và khả năng phục vụ

sinh viên tại 165 trường ñại học và cao ñẳng

Bảng 9. Kết nối Internet của 165 trường ñại học và cao ñẳn

Bảng 10. Số sinh viên tuyển mới có NSNN giai ñoạn 1991-2000

Bảng 11. Nguồn thu của 165 trường ñại học và cao ñẳng công lập

Biểu 12. Quy mô ñào tạo sau ñại học ở trong nước

Bảng 13. Chỉ tiêu tuyển sinh và số thí sinh dự thi

Bảng 14: Tỷ lệ sinh viên/dân số trong ñộ tuổi từ 18 ñến 25 năm 2001

Bảng 15. Tỷ lệ % sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy theo khối ngành ñào tạo

Bảng 16: Tỷ lệ % dân số, diện tích, GDP, sinh viên, trường ñại học, cao ñẳng và

cán bộ giảng dạy mỗi vùng so với cả nước năm 2005

Bảng 17. Tỷ lệ sinh viên trường công lập và trường ngoài công lập

Bảng 18. Diện tích thuê, mượn của một số trường ñại học dân lập và tư thục

Bảng 19. Tỷ lệ sinh viên người dân tộc và quy mô cử tuyển

8

Bảng 20. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có bằng ðH, Cð năm 2001

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ðỒ THỊ

Hình 1. Tăng trưởng quy mô ñào tạo 2001-2005 theo trình ñộ ñào tạo

Hình 2. Tỷ lệ giảng viên có trình ñộ sau ñại học từ 2001-2005

Hình 3. Tốc ñộ tăng sinh viên và giảng viên ñại học, cao ñẳng

Hình 4. Số sinh viên/1 giảng viên 1990-2006

Hình 5. Cơ cấu ñội ngũ cán bộ giảng dạy theo học hàm, học vị

Hình 6. Cơ cấu ñầu tư GD và ðT trong tổng ñầu tư xã hội

9

PHẦN MỞ ðẦU

1. Lý do chọn ñề tài

ðại hội VI (1986) của ðảng Cộng sản Việt Nam ñã khởi xướng sự nghiệp

ñổi mới kinh tế-xã hội của ñất nước mà nội dung cơ bản là chuyển dịch từ nền

kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường (KTTT) ñịnh hướng xã hội

chủ nghĩa (XHCN), công nhận sự ña dạng của các hình thức sở hữu, tạo ñiều

kiện ñể mở rộng sản xuất hàng hóa và dịch vụ, thực hiện chính sách mở cửa

trong quan hệ quốc tế.

Trong hơn 20 năm qua, phù hợp và ñáp ứng quá trình chuyển ñổi kinh tế-

xã hội, chính sách phát triển giáo dục ñại học (GDðH) cũng ñã và ñang trong

quá trình tự ñổi mới. GDðH ñã triển khai nhiều chủ trương và biện pháp quan

trọng, trong ñó phải kể ñến việc thực hiện dân chủ hóa nhà trường; ñiều chỉnh

mục tiêu, cấu trúc lại chương trình ñào tạo; xây dựng các trường ñại học kiểu

mới; thực hiện quy trình ñào tạo mới, áp dụng học chế tín chỉ; ña dạng hóa các

loại hình ñào tạo, kết gắn các hoạt ñộng ñào tạo với nghiên cứu khoa học và lao

ñộng sản xuất…

Mặc dù ñã có những cố gắng nhưng nhìn chung, sự chuyển biến của chính

sách phát triển GDðH còn chậm so với các yêu cầu mới nẩy sinh từ sự nghiệp

công nghiệp hóa (CNH), hiện ñại hóa (HðH) ñất nước. Một trong những nguyên

nhân của sự chậm trễ này là do chính sách phát triển GDðH còn nhiều hạn chế.

Vì vậy, việc lựa chọn vấn ñề “ Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục ñại

học ở Việt Nam hiện nay” làm ñề tài luận án tiến sỹ khoa học kinh tế là vấn ñề

có ý nghĩa lý luận và thực tiễn bức xúc.

10

2. Tổng quan nghiên cứu

Vấn ñề chính sách phát triển GDðH ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu trên thế

giới ñề cập ñến. Có thể khái quát trên một số vấn ñề chính sau ñây:

Thứ nhất, các nhà kinh tế học hiện ñại quan niệm, sản phẩm giáo dục là

một loại dịch vụ, trong nền kinh tế thị trường cần ñặt nó trong môi trường cạnh

tranh ñể lựa chọn ñược những dịch vụ tốt. Về vấn ñề này có lẽ Milton Friedman

(1912-2006), giáo sư Trường ðại học Chicago (Mỹ), là nhà kinh tế học ñầu tiên

nêu lên. Theo ông, giống như mọi hàng hóa mang tính dịch vụ khác, sản phẩm

giáo dục cần ñược ñặt trong môi trường cạnh tranh ñể ñào thải những sản phẩm

xấu và phát triển những dịch vụ tốt. Tính chất công của giáo dục, theo ông, nên

ñặt trong sự quản lý của chính phủ bằng việc phân phối ngân sách, quy ñịnh các

khuôn khổ pháp lý, cung cấp phiếu giáo dục…. Các trường, học viện sẽ là ñơn vị

cung cấp sản phẩm như chương trình, môi trường học…ñể người tiêu dùng (phụ

huynh và người học) ñưa ra quyết ñịnh cuối cùng. Tư tưởng của M. Friedman

ngay lập tức ñược GDðH tiếp cận và thể hiện trong chính sách phát triển của nó

với hai lý do chính:

- Ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra ý nghĩa quan trọng của

nguồn lực con người trong phát triển kinh tế, trên cơ sở ñó khẳng ñịnh ñầu tư

cho giáo dục-ñào tạo là ñầu tư vào nguồn vốn con người, ñầu tư cho phát triển và

ñầu tư cho tương lai. Gary S. Becker-nhà kinh tế học người Mỹ ñược giải thưởng

Nobel về kinh tế năm 1992, Schultz (1961), Denison (1962), B.F. Kiker (1972),

Gareth William (1984), George Psacharopoulos và Maureen Woodhall (1985),

Jacques Hallak (1990), Bruce E. Kaufman và Julie L Hotchkis (2000)..., trước ñó

11

nữa là Ricardo, Adam Smith ñều thống nhất ñầu tư cho giáo dục-ñào tạo và việc

nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế, bao gồm cả việc giải quyết vấn ñề dinh

dưỡng và kế hoạch hoá gia ñình, ñược xem như quá trình ñầu tư cơ bản. G.S.

Becker cho rằng, việc ñến trường học một khoá máy tính hay việc chi tiêu cho

việc chăm sóc y tế cũng là thể hiện của hoạt ñộng ñầu tư vì việc cải thiện tình

trạng sức khoẻ sẽ dẫn ñến việc nâng cao thu nhập là yếu tố theo ñuổi suốt cuộc

ñời của mỗi con người. Như thế, nó hoàn toàn ñúng với quan niệm và ñịnh nghĩa

truyền thống của hoạt ñộng ñầu tư. Vì vậy, chi tiêu cho giáo dục, ñào tạo hay cho

hoạt ñộng chăm sóc y tế ñều có thể nói ñó là chi ñầu tư cơ bản. Các báo cáo

nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) thể hiện sự ủng hộ mạnh mẽ cho chiều

hướng này.

Hiệp ñịnh thương mại chung GATS của WTO ñã xếp GDðH vào lĩnh vực

dịch vụ. Một nghiên cứu gần ñây của Jane Kninght (Trung tâm Phát triển Giáo

dục Quốc tế, Viện Ontarino về nghiên cứu giáo dục thuộc Trường ðại học

Toronto, Canada) ñã cho rằng, hoạt ñộng GDðH ñã di chuyển qua biên giới giữa

các quốc gia trong nhiều năm thông qua hợp tác phát triển, trao ñổi tri thức và

bây giờ là các mục tiêu thương mại. ðó là một thực tế mà GDðH cần ñối mặt và

hành ñộng.

Do vai trò quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực của mỗi quốc gia và

ưu thế trong tìm kiếm việc làm của những người có bằng cấp học vị cao, GDðH

trên thế giới những năm qua ñã có những phát triển vượt bậc. Một trong những

ghi nhận của sự phát triển là quá trình mở rộng quy mô của GDðH. Số liệu

thống kê qua các năm cho biết, tỷ lệ tăng quy mô sinh viên ñại học hàng năm

bình quân của các nước Tây Âu khoảng 10% trong suốt thời kỳ những năm 1960

và ñã tăng lên gấp ñôi trong thập kỷ 70. Ở hầu hết các nước ñang phát triển, tỷ lệ

12

tăng trưởng quy mô sinh viên hàng năm cũng rất cao. ðối với các nước có mức

thu nhập bình quân ñầu người thấp và trung bình, tỷ lệ tăng trưởng khoảng

6.2%/năm; các nước có mức thu nhập cao, tỷ lệ này là 7.3%/năm. Theo số liệu

thống kê của Tổ chức Văn hoá, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc

(UNESCO), tổng quy mô sinh viên của bậc ñại học trên toàn thế giới là 13 triệu

vào năm 1960; 28 triệu vào năm 1970; 46 triệu vào năm 1980 và 65 triệu vào

năm 1991. Chỉ tính các nước ñang phát triển, năm 1960 tổng quy mô sinh viên là

3 triệu, ñã tăng lên 7 triệu vào năm 1970, rồi 16 triệu vào năm 1980 và ñạt 30

triệu vào năm 1991.

Thứ hai, sự gia tăng quy mô trong ñiều kiện nguồn lực hạn hẹp ñã làm cho

chất lượng giáo dục ñại học bị ñe doạ, ñặt các chính phủ phải tự tìm ra phương

hướng và giải pháp(chính sách) riêng cho quốc gia của họ. Theo tổng kết của

World Bank, tựu trung các phương hướng và giải pháp của các quốc gia gồm

những khía cạnh sau:

- Tăng cường ña dạng hoá của cơ sở ñào tạo ñại học, mà chủ yếu là thay

ñổi các nhiệm vụ của nhà trường ñại học và phát triển các cơ sở ñào tạo ñại học

mới phi chuẩn.

- ða phương hoá việc tài trợ cho các cơ sở của giáo dục ñại học và xác

ñịnh vai trò nhà nước ñối với giáo dục ñại học thông qua chính sách tài chính ñể

can thiệp trực tiếp vào kết quả ñào tạo của các nhà trường ñại học. Việc ña

phương hoá ñược thực hiện theo 3 nội dung: huy ñộng tối ña nguồn tài chính tư

nhân; thu hồi chi phí ñào tạo thông qua hỗ trợ tài chính cho các sinh viên (cho

vay sinh viên) và nâng cao hiệu quả của việc cấp phát, sử dụng các nguồn lực

của giáo dục ñại học.

13

- Tập trung vào các khía cạnh chất lượng, sự thích ứng và tính công bằng

trong giáo dục ñại học.

Theo Bikas C.Sanyal (1995), những bài học về xây dựng chính sách phát

triển GDðH trên thế giới trong những năm qua có thể khái quát trong 6 ñiểm: i).

Hợp nhất các trường ñại học nhỏ ñể thành lập ñại học lớn hơn, ñào tạo ña ngành,

ña lĩnh vực (xảy ra ở Trung quốc, Australia, Hà Lan và Anh....); ii). cải tổ về

quản lý trường ñại học (xảy ra ở hầu hết các nước); iii). ña dạng hoá các loại

hình ñào tạo ñại học (chủ yếu diễn ra ở các nước ñang phát triển; các nước ðông

Nam Á, Trung ðông và Nam Mỹ); iv). ña phương hoá nguồn lực (ñược áp dụng

ở tất cả các nước trên thế giới nhưng chủ yếu là nhóm nước có thu nhập thấp);

v). xác ñịnh lại vai trò nhà nước trong phát triển giáo dục ñại học và vi). tập

trung chủ yếu vào những vấn ñề chất lượng và hiệu quả.

Việt Nam tiến hành công cuộc ñổi mới ñất nước từ năm 1986. Cho ñến

nay, số lượng các công trình nghiên cứu về những vấn ñề ñặt ra ñối với chính

sách phát triển GDðH còn rất khiêm tốn với những quan ñiểm trái ngược nhau.

Một số người cho rằng thị trường GDðH tồn tại trong nền KTTT ñịnh hướng

XHCN có tính tất yếu như Giáo sư Trần Phương, Giáo sư Phạm Phụ, Giáo sư Lê

Thành Khôi (UNESCO Paris), Tiến sỹ Vũ Quang Việt (Chuyên gia cao cấp Cơ

quan Thống kê của Liên hợp quốc...); ngược lại một số khác phủ nhân sự tồn tại

này như Giáo sư Phạm Minh Hạc, Giáo sư Hoàng Tụy, Giáo sư Bùi Trọng Liễu

(ðại học Paris).... Các quan ñiểm phần lớn ñược thể hiện thông qua các bài ñăng

tải trên các báo, tạp chí chuyên ngành và một số sách chuyên khảo nên cả về

dung lượng, phạm vi, nội dung và phương pháp tiếp cận còn rất hạn chế. Hầu

như các bài viết chỉ dừng lại ở góc ñộ tranh luận, nêu quan ñiểm hay khai thác

14

thông tin nên chưa góp phần hệ thống hóa thành cơ sở lý luận ñặt nền móng cho

việc xây dựng và hoàn thiện chính sách phát triển GDðH trong môi trường mới.

3. Mục tiêu của luận án

- Làm rõ những vấn ñề cơ bản về chính sách phát triển giáo dục ñại học

trong ñiều kiện kinh tế thị trường;

- ðánh giá thực trạng chính sách phát triển giáo dục ñại học ở Việt Nam

những năm ñổi mới vừa qua, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân

hạn chế của chính sách phát triển giáo dục ñại học.

- ðề xuất quan ñiểm, phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách

phát triển giáo dục ñại học ở nước ta những năm tới.

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của luận án này là chính sách phát triển GDðH dưới

góc ñộ kinh tế-chính trị, bao gồm các khía cạnh: Quan ñiểm, mục tiêu, nguyên

tắc, nội dung, phương pháp và các ñiều kiện bảo ñảm cho quá trình hoạch ñịnh,

tổ chức thực hiện chính sách phát triển giáo dục ñại học ở nước ta.

Chính sách phát triển giáo dục ñại học có phạm vi rộng. Luận án này tiếp cận

chính sách phát triển giáo dục với các nội dung cơ bản là chính sách tăng trưởng,

chính sách chất lượng và chính sách cơ cấu trong phát triển giáo dục ñại học.

Về thời gian, luận án chủ yếu ñề cập tới thực trạng chính sách phát triển

giáo dục ñại học từ khi ñổi mới ñến nay và khuyến nghị cho những năm tới.

15

5. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu chính sách phát triển GDðH nằm trong phạm vi của lĩnh vực

khoa học liên ngành, bao gồm kinh tế học, chính trị học, quản trị học, xã hội học,

giáo dục học, khoa học lịch sử và các khoa học khác....

- Sử dụng cách tiếp cận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, với công cụ

trừu tượng hóa, kết hợp giữa phân tích và tổng hợp, logic và lịch sử, ñối chiếu,

so sánh ñể phân tích làm rõ những kết quả nghiên cứu của luận án.

- Thu thập thông tin, số liệu thống kê, tư liệu, kế thừa các kết quả nghiên

cứu của các cuộc ñiều tra, khảo sát ñã ñược công bố, các thông tin từ kỷ yếu hội

nghị hội thảo quốc tế, khu vực và trong nước ñể ñưa ra các kinh nghiệm quốc tế,

ñánh giá thực trạng chính sách phát triển GDðH ở Việt nam hiện nay, làm căn

cứ cho các kiến nghị về phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát

triển GDðH những năm tới.

6. Những ñóng góp mới của ñề tài nghiên cứu

1. Về khía cạnh lý thuyết, luận án xây dựng khung lý thuyết phân tích và

ñánh giá chính sách phát triển giáo dục ñại học trong bối cảnh nền kinh tế thị

trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam phù hợp với những nguyên

tắc cơ bản của kinh tế thị trường, nhằm thúc ñẩy hệ thống giáo dục ñại học phát

triển nhanh, hiệu quả, bền vững và hội nhập quốc tế thành công.

2. Về khía cạnh thực tiễn, luận án chỉ ra các bất cập của những chính sách

phát triển giáo dục ñại học liên quan ñến các vấn ñề tăng trưởng, cơ cấu và chất

16

lượng, ñặc biệt là bất cập về quy trình và năng lực ñội ngũ cán bộ làm chính

sách. Luận án ñề xuất những quan ñiểm, phương hướng và giải pháp hoàn thiện

chính sách phát triển giáo dục ñại học ở nước ta những năm tới với những nội

dung sau:

i). Nhận thức ñầy ñủ, tôn trọng và vận dụng ñúng ñắn các quy luật khách

quan của kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với ñiều kiện phát triển

của Việt Nam vào quản lý và quản trị ñại học.

ii). Bảo ñảm tính ñồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế giáo dục

ñại học; giữa các yếu tố thị trường và các mục tiêu phúc lợi xã hội của giáo dục

ñại học; giữa thể chế giáo dục ñại học với thể chế chính trị, xã hội; giữa nhà

nước, thị trường, xã hội và giáo dục ñại học; giữa chất lượng, hiệu quả và công

bằng xã hội trong giáo dục ñại học thông qua việc hình thành, phát triển và từng

bước hoàn thiện mô hình “giả thị trường” giáo dục ñại học.

iii). Ðổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý giáo dục ñại học của

Nhà nước, chuyển từ nhà nước quản lý sang nhà nước giám sát giáo dục ñại học

phù hợp với những yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế thị trường ñịnh hướng

xã hội chủ nghĩa và hội nhập giáo dục ñại học quốc tế trong giai ñoạn hiện nay.

Vận dụng và phát huy mặt tích cực, hạn chế, ngăn ngừa mặt trái của cơ chế thị

trường trong lĩnh vực giáo dục ñại học.

iv). ðổi mới tổ chức thiết kế và thực thi chính sách phát triển giáo dục ñại

học; nâng cao vai trò của các chủ thể trong bộ máy nhà nước và ngoài bộ máy

nhà nước, bao gồm các tổ chức dân cử, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã

hội, nghề nghiệp và ñặc biệt các trường ñại học trong xây dựng chính sách giáo

17

dục ñại học. Nhà nước tiếp tục hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách, tạo ñiều

kiện ñể các chủ thể ngoài bộ máy nhà nước tham gia có hiệu quả vào quá trình

hoạch ñịnh, thực thi và giám sát thực hiện chính sách phát triển giáo dục ñại học.

7. Bố cục của luận án

Luận án bao gồm phần mở ñầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và

3 chương:

Chương 1: Những vấn ñề cơ bản về chính sách phát triển giáo dục ñại

học trong ñiều kiện kinh tế thị trường.

Chương 2: . Thực trạng chính sách phát triển giáo dục ñại học ở Việt

Nam.

Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện chính sách phát

triển giáo dục ñại học ở Việt Nam những năm tới.

CHƯƠNG 1

18

NHỮNG VẤN ðỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

GIÁO DỤC ðẠI HỌC TRONG ðIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC TRONG NỀN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ

1.1.1. ðặc ñiểm của giáo dục ñại học trong ñiều kiện kinh tế thị trường

Giáo dục và ñào tạo là bộ phận quan trọng nhất trong văn hóa của một

quốc gia; liên quan chặt chẽ ñến văn minh, phát triển kinh tế-xã hội, ñảm bảo

quốc phòng-an ninh và sự ổn ñịnh chính trị của mỗi ñất nước. Vì vậy, chính phủ,

nhân dân ở tất cả các nước trên thế giới, cũng như các tổ chức quốc tế ñều có sự

quan tâm ñặc biệt ñến phát triển giáo dục và ñào tạo.

Giáo dục ñại học (GDðH) là bậc học sau cùng trong hệ thống giáo dục và

ñào tạo của mỗi nước; ñào tạo ñội ngũ lao ñộng lành nghề, bao gồm các nhà

khoa học, các chuyên gia, kỹ sư và những cán bộ chuyên môn kỹ thuật ở các

trình ñộ khác nhau. GDðH không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và vì

vậy, không trực tiếp tạo ra các sản phẩm vật chất. Tuy nhiên, theo phân công lao

ñộng xã hội, GDðH là nơi duy nhất có ñủ ñiều kiện và ñủ khả năng cung cấp

nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng và trình ñộ chuyên môn cao cho nền kinh tế.

GDðH làm tăng giá trị cho mỗi cá nhân thông qua việc trang bị cho họ tài khéo

léo, sự hiểu biết ñể làm ra nhiều của cải vật chất hơn cho bản thân và cho xã hội,

gắn liền với sự bảo ñảm quyền ñược sống và ñược làm việc với năng suất lao

ñộng cao hơn của mỗi người.

19

Theo Manuel Castell (1991), GDðH có ba chức năng quan trọng. Trước

hết, nó bảo tồn các nền văn hoá và tri thức nhân loại; tái tạo hoặc phản biÖn ý

thức hệ chi phối của quốc gia. Thứ hai, nã lựa chọn những người ưu tú giíi thiÖu

cho ®Êt n−íc và cuèi cïng, nã s¸ng t¹o ra kho tµng tri thức mới. GDðH không

chỉ cải thiện những lựa chọn cá nhân sẵn có cho tất cả mọi người, mà cßn tạo ra

một lực lượng lao ñộng có năng lực sáng tạo, biết chắt lọc và áp dụng các tri

thức thu ñược từ kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học vào sản xuất và

ñời sống. GDðH góp phần làm tăng năng suất lao ñộng và nâng cao mức sống

cho toàn bộ các thành viên trong xã hội; gãp phÇn xoá bỏ khoảng cách thu nhập

giữa người giàu và người nghèo th«ng qua viÖc trang bÞ cho người häc những tri

thức và kỹ năng cần thiết ñể kiếm sống.

GDðH có vai trò ñặc biệt quan trọng cho sự phồn thịnh của một nền kinh

tế hiện ñại- nền “kinh tế tri thức”, ®−îc dù b¸o sÏ ngày càng cã ý nghÜa quyết

ñịnh ®Õn sự thịnh v−îng cña nh©n lo¹i trong tương lai. Liªn HiÖp quèc x¸c ®Þnh

giáo dục nãi chung, GDðH nãi riªng là quyền con người [65, tr.227-237]; là

phương tiện phát triển riêng của mỗi cá nhân, phương tiện xây dựng nền văn

hoá, chia sẻ truyền thống và cung cấp sức mạnh cho xã hội nói chung và là một

phương tiện tích luỹ tài sản và khả năng cạnh tranh của cá nhân và xã hội

(Bowen, 1980; Scott, 1998).

Trong nền KTTT ở Việt Nam, GDðH vừa là một quá trình, vừa là một

hành ñộng. Là một hành ñộng, GDðH ñược thực hiện dưới hình thức cung cấp

sức lao ñộng của các giáo sư, giảng viên cho người học và người học mua lao

ñộng của người dạy bằng phí, học phí, hoặc ñóng thuế ñể nhà nước trả công, trả

lương cho họ. Dưới góc ñộ phân công lao ñộng xã hội trong nền sản xuất hàng

20

hoá, loại lao ñộng giảng dạy của các giáo sư, giảng viên không sản xuất ra tư

bản. Theo K. Marx, ñó là loại lao ñộng phi sản xuất và khi trao ñổi, nó ñược

mua-bán như một dịch vụ và hàng hoá thông thường. K. Marx viết: “Trong

trường hợp tiền trực tiếp ñược trao ñổi lấy loại lao ñộng sản xuất không sản xuất

ra tư bản, do ñó là lao ñộng phi sản xuất thì lao ñộng ấy ñược mua như là một

dịch vụ. Biểu hiện ấy nói chung chẳng qua là giá trị sử dụng ñặc biệt mà lao

ñộng ấy cung cấp, giống như mọi hàng hoá khác”[36, tr.98].

Như vậy, sản phẩm GDðH là một loại dịch vụ và nó có ñầy ñủ tính chất

kinh tế như các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ khác, bởi vì theo K. Marx,

bản thân những dịch vụ ấy cũng giống như những hàng hoá ông mua, có thể là

cần thiết hoặc có thể chỉ có vẻ là cần thiết-ví dụ, những dịch vụ của người lính,

hoặc của thầy thuốc, hoặc của luật sư-hoặc chúng có thể là những dịch vụ ñem

lại khoái cảm cho ông. Nhưng ñiều ñó tuyệt nhiên không làm thay ñổi tính chất

kinh tế của chúng [36, tr.99]. Dịch vụ GDðH ñược diễn ra thông qua sự tác ñộng

trực tiếp từ người dạy ñến người học. Quá trình cung ứng dịch vụ cũng ñồng

thời là quá trình tiêu thụ dịch vụ.

Sản phẩm dịch vụ GDðH là ñối tượng nghiên cứu của kinh tế học giáo

dục. Người ñầu tiên ñặt nền móng cho việc nghiên cứu các vấn ñề về kinh tế học

GDðH là William Petty (1623-1687)-người mà sau này ñược Karl Marx gọi là

“cha ñẻ của nền kinh tế chính trị học nước Anh”. W. Petty ñã tính ước lượng

hiệu suất của các hạng người lao ñộng. Theo ông, ở Hà Lan, nhà nông, thuỷ thủ,

nhà binh, thợ thủ công và thương nhân là cột trụ thực sự của cơ nghiệp quốc gia.

Người thuỷ thủ giá trị bằng ba các người khác, vì họ không chỉ ñi biển, mà lại là

nhà buôn và nhà binh. Ở Anh, nhà nông chỉ ñược khoảng 4 shillings một tuần,

21

người thuỷ thủ ñược tới 12. Trên cơ sở lý thuyết của W. Petty, những nhà kinh tế

học sau này như Adam Smith (1723-1790), Stuart Mill (1806-1873), Karl Marx

(1818-1883), Alfred Marshall (1842-1924) ñều nhấn mạnh giá trị của lao ñộng,

giá trị kinh tế của con người, của giáo dục-ñào tạo nói chung và GDðH nói

riêng.

Khi xem xét GDðH như một loại dịch vụ, người ta ñã trừu tượng hoá nội

dung của nó, chỉ nghiên cứu nó dưới ý nghĩa là một hành vi cung ứng sản phẩm

lao ñộng của người này cho người kia nhằm thoả mãn một lợi ích cụ thể nào ñó.

K. Mark viết:

Nếu tôi mua dịch vụ của thày giáo-hoặc những người khác mua

dịch vụ ấy cho tôi-không phải ñể phát triển các năng lực của tôi, mà

là ñể có ñược khả năng kiếm tiền, và nếu khi làm như vậy tôi thật sự

lĩnh hội ñược ñiều gì ñó-ñiều này nó hoàn toàn không phụ thuộc vào

việc trả tiền cho dịch vụ này-thì những chi phí cho việc học tập ấy,

cũng như các chi phí vào việc nuôi tôi ñều thuộc những chi phí sản

xuất ra sức lao ñộng của tôi. Nhưng tính chất hữu ích ñặc biệt của

dịch vụ ấy không hề làm thay ñổi quan hệ kinh tế ñó, và nó không

phải là quan hệ mà trong ñó tiền sẽ ñược tôi biến thành tư bản hoặc

thông qua quan hệ ấy người thực hiện dịch vụ, thày giáo, sẽ biến tôi

thành nhà tư bản của mình, thành người chủ của mình. Do vậy ñối

với tính chất kinh tế của quan hệ ñó thì hoàn toàn không cần thiết

xem thầy thuốc có chữa khỏi bệnh cho tôi hay không, thày giáo có

dạy tôi ñạt kết quả hay không, luật sư có làm cho tôi thắng kiện hay

không. Ở ñây người ta trả tiền cho bản thân dịch vụ, xét về bản chất

22

của chính nó thì kết quả của dịch vụ ấy không ñược người cung cấp

dịch vụ ñảm bảo. Việc trả công cho ñại bộ phận các dịch vụ thuộc

những chi phí tiêu dùng các hàng hoá, ví dụ, những dịch vụ của bà

ñầu bếp, của người hầu gái v.v..[36, tr.97].

Theo Adam Smith, trong xã hội không ai cung ứng sản phẩm lao ñộng của

mình không công cho người khác. Vì vậy, người mua dịch vụ GDðH phải trả

phí sử dụng dịch vụ. Thứ phí ñó là ñể bù ñắp chi phí lao ñộng cần thiết (bao gồm

lao ñộng sống và lao ñộng vật hoá) ñể sản xuất ra dịch vụ.

Là một loại sản phẩm dịch vụ, GDðH có ñầy ñủ các tính chất kinh tế giống

như các loại sản phẩm hàng hoá và dịch vụ khác, nhưng nó không thích hợp với

việc mua-bán hàng hoá, bởi vì theo K. Marx:

Những dịch vụ, nói cách khác, những giá trị sử dụng thuộc loại nào

ñó-kết quả của những hình thức hoạt ñộng lao ñộng nào ñó-ñược thể

hiện trong các hàng hoá, còn những dịch vụ khác thì, ngược lại,

không ñể lại kết quả rõ rệt tách rời khỏi bản thân người thực hiện;

nói cách khác, kết quả của chúng không thích hợp với việc bán hàng

hoá [36, tr.97].

Ngoài ra, dịch vụ GDðH còn có những ñặc ñiểm riêng biệt khi so sánh với

các loại sản phẩm dịch vụ khác. Sản phẩm của dịch vụ GDðH là những người

công dân có ích với chính mình, có trách nhiệm với gia ñình, xã hội và quốc gia.

Những sản phẩm như vậy ñược gọi là loại hàng hoá có ngoại biên thuận. Nó

không chỉ mang lại lợi ích cho cá nhân mà còn cho cả xã hội và lợi ích xã hội

23

luôn luôn lớn hơn lợi ích cá nhân. Tổng lợi ích xã hội sẽ tăng lên nếu như loại

sản phẩm này ñược sản xuất nhiều hơn.

Phù hợp với những ñặc trưng của nền KTTT, lý thuyết kinh tế và nội dung

kinh tế chính trị của chủ nghĩa K. Marx trên ñây, GDðH trong nền KTTT vừa có

nội dung kinh tế của một sản phẩm hàng hoá, vừa có nội dung của quan hệ sản

xuất xã hội. Sản phẩm GDðH có nội dung hàng hóa vì quá trình sản xuất dịch vụ

GDðH ñòi hỏi sự tiêu hao các nguồn lực khan hiếm, nên nó cần ñạt ñược hiệu

quả cao nhất với chi phí tiết kiệm nhất. Trong trường hợp này, nhà nước ñộc

quyền sản xuất GDðH (dù là bao cấp miễn phí hay có ñóng học phí) không phải

là biện pháp tối ưu vì không có công cụ ño lường mức khan hiếm xã hội. ðiều

này làm cho số lượng, chất lượng và ngành nghề của lực lượng lao ñộng mà

GDðH ñào tạo cung cấp có thể không hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của thị

trường lao ñộng và mục tiêu phát triển quốc gia. Hơn nữa, GDðH luôn luôn gắn

liền với hình thái kinh tế và chế ñộ chính trị-xã hội nhất ñịnh.Vì vậy trong nền

kinh tế hoạt ñộng theo cơ chế thị trường, GDðH cần có các cơ chế hoạt ñộng

phù hợp với các ñịnh chế và thể chế của nền KTTT hiện hữu.

GDðH có nội dung của quan hệ sản xuất xã hội, bởi vì giá cả dịch vụ

GDðH trong KTTT không hoàn toàn phản ánh sự khan hiếm. Trước hết, cung và

cầu GDðH thường phụ thuộc vào sự khác biệt về mức lương hay thu nhập (giữa

người có và không có văn bằng ñại học). Sau nữa là khả năng thành công trong

việc tìm kiếm công ăn việc làm trong khu vực công nghiệp (tỷ lệ thất nghiệp của

người có hoặc không có văn bằng ñại học). Tiếp theo là các chi phí trực tiếp liên

quan ñến giáo dục (chẳng hạn như học phí và lệ phí). Cuối cùng là chi phí cơ hội

hay chi phí gián tiếp liên quan ñến giáo dục (số tiền người sinh viên có thể thu

24

ñược nếu không ñi học). Không chỉ có thế, GDðH còn là một loại hàng hoá ñặc

biệt vì có những ñặc tính của hàng hoá công (lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích cá

nhân, có tính bền vững ñi theo suốt cuộc ñời con người và người mua cuối cùng

cũng là người tiêu thụ). Vì lý do lợi nhuận ngắn hạn, một số cơ sở GDðH có thể

cung cấp những người tốt nghịêp thiếu chất lượng. Sự lạm phát bằng cấp thiếu

tiêu chuẩn chất lượng sẽ làm tăng tổn phí giao dịch trong thị trường lao ñộng và

làm suy giảm hiệu năng của KTTT. Ngoài ra, KTTT có thể sẽ làm cho một bộ

phận người trở lên nghèo hơn nên không có khả năng chi trả học phí, mặc dù có

năng lực học tập; hoặc một số cha mẹ ñánh giá thấp lợi ích học vấn ñại học nên

không ñầu tư cho con cái ñi học...Cho dù trường hợp nào xảy ra, ñể vừa hạn chế

các tổn phí giao dịch trong thị trường lao ñộng do chất lượng ñào tạo thấp, vừa

bảo ñảm cơ hội học tập ñại học ngang nhau cho mọi cá nhân trong xã hội

XHCN, giáo dục ñại học phải có sự can thiệp của nhà nước. Nói khác ñi, xét

dưới ý niệm công bằng xã hội, GDðH là một hàng hoá mà chính phủ phải can

thiệp mạnh mẽ vào thị trường thông qua các biện pháp như: Tài trợ trực tiếp cho

ñào tạo, nghiên cứu khoa học; khuyến khích tư nhân (kể cả tư nhân nước ngoài)

ñầu tư phát triển GDðH, nhất là dưới hình thức vô vụ lợi và ñiều tiết chất lượng

GDðH công cũng như tư.

Dịch vụ GDðH không chỉ là loại sản phẩm dịch vụ có lợi ích ngoại sinh cao, mà còn là loại sản phẩm

ñặc biệt vì giá cả dịch vụ biến ñộng không theo một tỷ lệ nhất ñịnh với năng suất lao ñộng. Về lý thuyết, ñối với

một sản phẩm bất kỳ, khi lợi ích xã hội lớn hơn lợi ích cá nhân và do ñó lớn hơn chi

phí cá nhân, ñể khuyến khích tiêu dùng xã hội, nhà nước cần có sự bù ñắp cho

chi phí cá nhân. Việc bù ñắp thuộc trách nhiệm của nhà nước hoặc ai ñó theo

nguyên tắc không vì mục tiêu lợi nhuận. Sản phẩm dịch vụ GDðH không bị tác

ñộng bởi tăng năng suất lao ñộng. Những sản phẩm thông thường, khoa học kỹ

25

thuật có thể tác ñộng làm tăng năng suất lao ñộng và với việc sử dụng máy móc

và công nghệ mới, người ta có thể sản xuất cùng một ñơn vị sản phẩm với cùng

chất lượng nhưng với chi phí thấp hơn. Còn ñối với sản phẩm dịch vụ GDðH,

tương tự như các hoạt ñộng nghệ thuật cao cấp, năng suất lao ñộng của người

giảng viên không thể tăng nhanh như năng suất của một cái máy và càng không

thể tăng số sinh viên tính trên một cán bộ giảng dạy nếu không muốn giảm chất

lượng giảng dạy. Ngược lại, muốn tăng chất lượng giảng dạy cần giảm số sinh

viên trên một cán bộ giảng dạy. Hơn nữa, việc nâng cao chất lượng giảng dạy ñã

làm tăng thời gian huấn luyện giảng viên, chưa kể ñến nhu cầu giảng viên, thiết

bị, công cụ, sách vở và cuối cùng là sự tăng chi phí ñào tạo nói chung.

Thước ño giá trị của dịch vụ GDðH là mức phí phải trả. Hành vi này dẫn

ñến sự ra ñời của thị trường dịch vụ GDðH. Thị trường dịch vụ GDðH hình

thành một cách tự nhiên và tồn tại khách quan cùng với các loại thị trường khác

trong KTTT. Sự can thiệp của nhà nước vào thị trường dịch vụ GDðH chủ yếu bằng việc xem xét

trợ cấp khuyến khích sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm thông qua việc thực hiện trợ cấp giá cả hoặc miễn trừ các

khoản ñóng góp, hoặc nộp thuế. Một cách tự nhiên, GDðH trở thành nơi ñể chính phủ triển khai và

thi hành các chính sách công quan trọng. Thị trường này trở nên sôi ñộng khi nền

GDðH chuyển sang giai ñoạn ñáp ứng nhu cầu của số ñông (ñại chúng), tấm

bằng ñại học trở thành tấm giấy thông hành vào ñời của từng cá nhân (ở cả

những nước phát triển và ñang phát triển), GDðH ñược xem là phương tiện chủ

yếu mang lại lợi ích cho cá nhân và chi tiêu cho GDðH tạo ra áp lực ngày càng

tăng lên ñối với ngân sách nhà nước (NSNN). Khi mức ñầu tư NSNN tính trên

ñầu sinh viên giảm liên tục, như một kết quả, trường ñại học phải ñi tìm các

nguồn thu khác ngoài NSNN, trong ñó có việc thu học phí và mở rộng các hoạt

ñộng nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, mua hoặc bán quyền sở hữu

26

trí tuệ và sản xuất thử nghiệm có tính chất kinh doanh. Cơ chế cạnh tranh giữa

các trường ñại học trong nghiên cứu khoa học và hoạt ñộng ñào tạo xuất hiện.

Hệ thống trường ñại học tư thục thuộc sở hữu tư nhân ra ñời. Về công tác quản

lý, quản trị và hành chính, hệ thống GDðH ñòi hỏi phải ñược vận hành một cách

có hiệu quả hơn. ðây chính là các yếu tố và những tác nhân của quá trình hình

thành thị trường dịch vụ GDðH.

Theo P. Williams (1996), thị trường dịch vụ GDðH có một số ưu ñiểm

chính. Một là, thị trường làm cho GDðH ñáp ứng tốt hơn nhu cầu của phát triển

kinh tế - xã hội. Sự ra ñời của thị trường dịch vụ GDðH từng bước giảm bớt sự

tham gia trực tiếp của chính phủ trong hoạt ñộng ñiều hành trường ñại học;

chuyển quyền ra quyết ñịnh từ bộ, trường và khoa sang sinh viên và gia ñình;

gắn kết các trường ñại học với nền kinh tế và cộng ñồng doanh nghiệp thông qua

cơ chế ñặt hàng ñào tạo, thành lập trường ñại học trong các công ty lớn hay lập

các công ty dịch vụ hoặc kinh doanh bên trong trường ñại học, ñồng thời các

giáo sư, giảng viên ñại học có thể làm việc bán thời gian ở các doanh

nghiệp...Hai là, thị trường làm cho GDðH có khả năng thích nghi và sáng tạo

hơn. Một phần tài chính ñại học ñược chia sẻ từ cha mẹ sinh viên hoặc sinh viên-

những người ñược hưởng lợi cuối cùng của GDðH. Hệ thống thị trường giải

quyết các vấn ñề về trách nhiệm giải trình và rủi ro thông qua hợp ñồng. Các

quan hệ thị trường lâu dài, từ 4 ñến 6 hoặc 8 năm học ñại học thúc ñẩy hợp tác

và lòng tin.

Tuy nhiên, thị trường dịch vụ sản phẩm GDðH cũng ñầy rẫy những rủi ro

và bất trắc. Nó có thể làm xói mòn trách nhiệm xã hội, văn hóa và các mục tiêu

của GDðH. Vì nó chỉ ñáp ứng các lợi ích và chi phí mà thực tế xuất hiện trong

27

quan hệ cung-cầu của người mua và người bán nên trong ngắn hạn, với việc tập

trung vào hướng nghiệp và nghiên cứu ứng dụng, nó có thể phá hỏng các mục

tiêu và giá trị của giáo dục tự do và những tìm tòi lý thuyết cơ bản. Theo Leslie

và Johnson (1974), cơ chế giá trong thị trường dịch vụ GDðH có thể dễ bị bóp

méo. Winston (1992), dưới một khía cạnh khác, cho rằng hạn chế của thị trường

dịch vụ GDðH là tình trạng không phân bổ. Theo ông, các trường ñại học là các

tổ chức phi lợi nhuận nên mặc dù có thể có thu lợi nhuận nhưng không thể phân

phối lợi nhuận này cho những bên có quyền lợi liên quan. Lợi nhuận chỉ có thể

sử dụng trong phạm vi trường ñại học phù hợp với sứ mạng và nhiệm vụ ñược

xác ñịnh sẵn. Quá trình phân bổ nội bộ phần nhiều không phụ thuộc vào các

ñiều kiện thị trường. Theo Peston (1989) và Gorard (1997), một ñặc ñiểm nữa

của thị trường dịch vụ GDðH là không giới hạn giá cả và cung cấp thông tin. Nó

trái ngược với các mô hình thị trường tân cổ ñiển và là một thị trường ñộc quyền

có ít người bán, tiền lãi tăng lên theo tỷ lệ ñầu ra. Thị trường dịch vụ GDðH

không phải lúc nào cũng là cụ thể; vừa cạnh tranh hoàn hảo, vừa không hoàn hảo

nên nó rất ña dạng và có mối quan hệ qua lại với nhau. Gordon Winston (1992)

gọi thị trường dịch vụ GDðH là thị trường uỷ thác vì thông tin không ñối xứng.

Với những tính chất và ñặc trưng hoạt ñộng của thị trường dịch vụ GDðH

như ñã trình bày trên ñây, không có và không thể có thị trường dịch vụ sản phẩm

GDðH theo ñúng nghĩa. Cấu trúc thị trường dịch vụ sản phẩm GDðH bị ảnh

hưởng bởi những ñiều kiện kinh tế-xã hội cơ bản, cũng như khuôn khổ pháp luật

chung mà trong ñó hệ thống GDðH vận hành. Coulson (1996) nhận xét: không

có quốc gia nào hiện nay mở ra thị trường cạnh tranh và tự do thực sự trong

GDðH bởi vì trước hết, việc ño lường giá trị ñích thực của dịch vụ GDðH là rất

28

khó. Bên cạnh ñó giá cả của dịch vụ GDðH không thể chỉ xác ñịnh dựa trên chi

phí trực tiếp của người dạy. Ngoài ra, GDðH là thuộc tính sản phẩm công, chịu

ảnh hưởng ngoại biên thuận. Người mua sản phẩm dịch vụ GDðH không chỉ

mang lại lợi ích cho cá nhân, mà còn mang lại lợi ích cho xã hội.

Tính chất vừa là sản phẩm hàng hóa, vừa là sản phẩm công cộng là nét ñặc

trưng cơ bản nhất của sản phẩm dịch vụ GDðH. Tính chất này có ý nghĩa quan

trọng ñối với chính sách phát triển GDðH. Nó ñòi hỏi chính sách phát triển

GDðH phải bao hàm tính công bằng, tính phù hợp, tính hiệu quả trong nội dung

và tính thực tiễn, tính xã hội, tính phê phán, tính cưỡng chế trong quy trình chính

sách.

1.1.2. Khái niệm chính sách phát triển giáo dục ñại học

Với bất kỳ một hoạt ñộng nào của con người có ý thức, của một tập thể,

một tổ chức hoặc nói rộng ra là của một xã hội, ñều nhằm thực hiện một mục

tiêu cụ thể nào ñó. Tuy nhiên, ñể ñạt ñược mong muốn này không chỉ phụ thuộc

vào ý chí tự thân, những tiềm năng và năng lực bên trong của mỗi cá nhân hay

xã hội, mà còn chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố khách quan, bên ngoài

khác nhau, chẳng hạn như quy tắc ñạo ñức, truyền thống văn hoá, thể chế chính

trị, tự nhiên, môi trường...mà các chủ thể chịu tác ñộng. Vì vậy, khi tiến hành các

hoạt ñộng, người ta thường phải có những giải pháp, chiến lược, sách lược, kế

hoạch, phương pháp hoặc những cách thức xác ñịnh theo một cách nhất ñịnh nào

ñó nhằm thực hiện bằng ñược các mục ñích ñã ñịnh sẵn. Muốn vậy, mỗi cá

nhân, tổ chức hoặc xã hội phải có một chuỗi chương trình hay một tập hợp các

29

nguyên tắc hành ñộng ñịnh trước ñể hướng dẫn thực hiện. Người ta gọi chung ñó

là chính sách.

Theo K. James vµ I. Scoones (1999), chÝnh s¸ch lµ mét c«ng cô cã tÝnh

−íc lÖ vµ kh«ng râ rµng, hµm chøa nhiÒu néi dung phøc t¹p ®−îc biÓu hiÖn d−íi

nhiÒu gãc ®é, khÝa c¹nh vµ diÔn ra theo nh÷ng chiÒu h−íng kh¸c nhau, nh−ng cã

liªn quan vµ t¸c ®éng qua l¹i víi nhau. V× vËy, rất khã cã thÓ ®−a ra mét ®Þnh

nghÜa chÝnh x¸c, duy nhÊt vÒ chÝnh s¸ch. ViÖc ®ịnh nghĩa chính sách cũng giống

như ñịnh nghĩa một con voi. Khi nh×n thÊy con voi, ng−êi ta biết ñó là con voi,

nhưng ñể ñịnh nghĩa ñược nó thì không phải là ñơn giản.

Một cách thông dụng, người ta thường hiểu chính sách là chủ trương và

các biện pháp của một ñảng phái, một chính phủ trong các lĩnh vực chính trị-xã

hội [61; tr.155]. Bên cạnh cách hiểu theo nghĩa hẹp trên ñây, thuật ngữ chính

sách có thể hiểu theo nghĩa rộng bao hàm không chỉ những biện pháp cụ thể, mà

còn bao hàm các chủ trương lớn, ñường lối hoặc phương hướng chiến lược của

một quốc gia, thể hiện quan ñiểm, thái ñộ ứng xử trong quá trình xử lý các vấn

ñề trong nước và quốc tế.

Theo một số cách hiểu khác, chính sách là các quyết ñịnh hiện hành của

cơ quan quản lý, dựa vào ñó ñể ñiều hành, kiểm tra, phục vụ và tác ñộng ñến mọi

việc trong phạm vi quyền lực có ñược. Nó là các tiêu chuẩn của cách hành xử

ñược ñặc trưng bởi tính kiên ñịnh và có quy tắc trong một số lĩnh vực trọng yếu.

Chính sách là sự ñịnh hướng các hàmh ñộng mong muốn; là cách xử lý ñược

thừa nhận thông qua quyết ñịnh chính thức của chính quyền; là sự xác ñịnh ý

ñịnh và mục ñích; là ñầu ra, là kết quả tổng hợp của tất cả các kết quả hành ñộng,

30

cách quyết ñịnh và cách cư xử của các cấp quản lý. Chính sách là kết quả của hệ

thống hoạch ñịnh và thực thi trong quản lý. Chính sách là quyết tâm chiến lược

dùng ñể giải quyết hoặc làm cho tốt hơn một vấn ñề trong thực tiễn của ñời sống

xã hội.

Một cách tổng quát nhất, chính sách có thể ñược hiểu lµ một chuỗi các

trình tự diễn ra, hoặc tập hợp các hoạt ñộng diễn ra theo một trật tự nhất ñịnh,

kèm theo phương tiện bao gồm các giải pháp, biện pháp và ñiều kiện vừa có tính

khuyến khích, vừa có tính cưỡng bức ñể truyền ñạt, triển khai và thực hiện

những ý tưởng, mục ñích, mục tiêu và thái ñộ của một tổ chức, một thế lực hay

một ñại diện của nhóm lợi ích cụ thể nào ñó ñối với các tổ chức, các cá nhân hay

các nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. Nói cách khác, chính sách là sự truyền

ñạt ý ñịnh của người ra quyết ñịnh theo một ý nghĩa thông thường, hướng người

thực hiện vµo những hành ñộng cụ thể cña một vấn ñề nµo ®ã nh»m ñạt ñược

mục ñích dự kiến. ChÝnh s¸ch còng cã thÓ ®−îc hiểu lµ mét kÕ ho¹ch, một

chương trình hay dự án có tính chất quyÕt ®Þnh vµ ñịnh h−íng nh÷ng hµnh ®éng;

lµ s¶n phÈm cña mét nhµ n−íc, mét tæ chøc, mét nhãm ng−êi hay cña mçi c¸

nh©n. Qu¸ tr×nh chÝnh s¸ch lµ qu¸ tr×nh x¸c ®Þnh, xÕp ®Æt nh÷ng lùa chän vµ −u

tiªn kh¸c nhau ®Ó ®−a ra nh÷ng quy t¾c vµ quy ®Þnh vÒ c¸c vÊn ®Ò chÝnh trÞ, qu¶n

lý, tµi chÝnh vµ hµnh chÝnh nh»m ®¹t ®−îc nh÷ng môc ®Ých cô thÓ.

Chính sách còn ñược hiểu là một tập hợp những thủ thuật, giải pháp, biện

pháp trong ngắn hạn và dài hạn nhằm giải quyết một hoặc một số vấn ñề có tính

chiến lược, chiến thuật hướng tới cộng ñồng, ñáp ứng cộng ñồng vì mục tiêu

phát triển. Chính sách không phải là các quyết ñịnh hay thông báo ngẫu nhiên

mà phải bao gồm một chuỗi hoạt ñộng nằm trong một hệ thống có trật tự xác

31

ñịnh; có mục tiêu dù ngắn hạn hay dài hạn; ñược xây dựng trên cơ sở luật pháp

và do cơ quan, ñơn vị hoặc nhóm cá nhân ñược pháp luật giao cho quyền hạn và

trách nhiệm thực hiện. Như một kết quả, chính sách luôn luôn bị phụ thuộc vào

quan ñiểm chính trị của nhà cầm quyền, của người thiết kế chính sách. Chính

sách là hệ thống các hoạt ñộng có mục ñích của một chính quyền. Vì vậy, chính

sách có thể có tác ñộng tốt, hoặc chưa tốt ñến toàn bộ hay một bộ phận dân cư.

Mục tiêu của chính sách thường ñược xác ñịnh theo những chủ ñề xã hội, bao

gồm việc xác ñịnh các sự kiện hay vấn ñề cần xử lý; thiết kế công cụ xử lý;

chuẩn bị tổ chức, nhân lực và tài chính ñể thực hiện; ñiều chỉnh hoặc thay ñổi nội

dung không còn phù hợp và ñánh giá các vấn ñề tiếp tục phát sinh từ các chính

sách hiện hữu. Chính sách có thể ñược phân loại theo các tiêu chí khác nhau.

Mỗi cách phân loại nhằm phục vụ cho một ý ñồ phân tích nhất ñịnh.

Phân loại theo bản chất, có chính sách thụ ñộng và chính sách chủ ñộng.

Chính sách thụ ñộng là chính sách ñưa ra nhằm xử lý các tình huống mới phát

sinh hay ñang ñược cảnh báo về sự phản ứng của nhân dân, của xã hội trong quá

trình triển khai một luật lệ, một quy tắc hay một chế tài nào ñó; hoặc ñể bổ sung,

chi tiết hoá, diễn giải cho rõ nghĩa hơn, sửa sai cho phù hợp hơn ñối với một

chính sách ñã có nhằm ñáp ứng yêu cầu của một nhóm người, nhóm lợi ích chính

trị hay giải quyết những khó khăn dưới bất kỳ hình thức nào mà người ra quyết

ñịnh, cơ quan lập chính sách ñang phải ñối ñầu. Chính sách chủ ñộng là chính

sách nhằm xử lý các vấn ñề dài hạn do bộ máy lãnh ñạo, cầm quyền chủ ñộng

ñưa ra khi chưa có nhu cầu cụ thể, hoặc có nhưng mới chỉ ñược nhận biết ở

những giai tầng xã hội có trình ñộ tri thức và học vấn cao, hay những người sở

hữu thông tin ñầu tiên.Việc ñưa ra chính sách chủ ñộng, dài hạn mang tính

32

khách quan và là trách nhiệm của người cầm quyền. Vì vậy, chính sách chủ ñộng

ñạt hiệu quả cao hay thấp, trước hết, phụ thuộc vào tầm nhìn và tri thức của

người lãnh ñạo. Sau ñó là ñội ngũ những người làm chính sách, bao gồm các

chuyên gia thiết kế chính sách và ñội ngũ công chức thực thi chính sách. Cuối

cùng là phải có nguồn thông tin dồi dào và các kết quả dự báo có tính khoa học,

ñáng tin cậy. Chính sách chủ ñộng gồm có nhiều chính sách bộ phận.

Phân loại theo thời gian thực hiện, có chính sách ngắn hạn và chính sách

dài hạn. Chính sách ngắn hạn thích ứng với các tình huống hoặc ñiều kiện xã hội

biến ñộng. Chính sách dài hạn ñáp ứng cho các nhu cầu khó thay ñổi của con

người và xã hội thuộc lĩnh vực nhận thức hay những phạm trù cơ bản của con

người và thiên nhiên tồn tại một cách khách quan (ñất ñai, tài nguyên, môi

trường và lãnh thổ...). Theo cấp ñộ ảnh hưởng, có chính sách cho toàn thể và

chính sách cho bộ phận. Theo khu vực áp dụng, có chính sách khu vực công,

chính sách khu vực tư và chính sách khu vực nước ngoài. Theo ñịnh hướng phát

triển, có chính sách cấp tiến và chính sách bảo thủ. Theo hiệu quả, có chính sách

thực chất hay chính sách thủ tục. Theo hình thức, có chính sách phân bổ các loại

dịch vụ công cộng, chính sách tái phân bổ, chính sách ñiều tiết và chính sách tự

ñiều tiết. Theo phương pháp triển khai, có chính sách cưỡng chế và chính sách

thuyết phục. Theo không gian, có chính sách ñối nội và chính sách ñối

ngoại....Dù là bằng cách nào, việc phân loại chính sách chỉ nhằm giúp cho người

nghiên cứu chính sách dễ tiếp cận với quy trình thiết kế chính sách. Vì vậy, việc

phân loại chính sách thường phụ thuộc vào sự quan tâm của mỗi người ñến mục

tiêu, ñối tượng, chính trị, ñạo ñức, tính hình thức hay thực tế...khi tiến hành

nghiên cứu chính sách.

33

Có một số nguyên tắc cơ bản trong thiết kế chính sách. Trước hết, chính

sách phải hướng về cộng ñồng và phục vụ cho lợi ích công cộng. Thứ hai, chính

sách phải ñược quản lý và bắt buộc thực hiện.Thứ ba, chính sách phải có tính hệ

thống. Thứ tư, chính sách là tập hợp các quyết ñịnh. Thứ năm, chính sách phải

có tính liên ñới. Thứ sáu, chính sách phải có tính kế thừa. Cuối cùng, chính sách

phải ñược quyết ñịnh theo ña số [53, tr.144-170].

Phát triển là quá trình thay ñổi của một hiện tượng, sự vật. Phát triển

GDðH là quá trình lớn lên, tăng lên, mở rộng ra về mọi mặt của hệ thống

GDðH trong một quốc gia. Nó bao gồm sự tăng trưởng về quy mô, sự hoàn

chỉnh về cơ cấu, thể chế và sự tăng tiến về chất lượng và hiệu quả ñào tạo. Khái

niệm phát triển GDðH thuộc nội dung của phạm trù phát triển bền vững. ðó

không chỉ là sự phát triển trong hiện tại, mà còn là những ñảm bảo cho quá trình

tiếp tục trong tương lai xa. Sự phát triển ñòi hỏi phải ñạt ñược cả về hiệu quả

kinh tế, công bằng xã hội và sự bảo vệ, gìn giữ môi trường văn hóa. ðể ñạt ñược

ñiều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, các nhóm lợi ích,

giai tầng xã hội và mỗi người dân... phải bắt tay nhau thực hiện dung hòa những

vấn ñề chính trị-kinh tế-xã hội-văn hóa của ñất nước. Phát triển GDðH bền vững

là mục tiêu hướng tới của tất cả các quốc gia trên thế giới, nhưng mỗi quốc gia

dựa theo ñặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, ñịa lý, văn hóa... riêng ñể hoạch ñịnh

chiến lược phát triển phù hợp nhất với quốc gia ñó. Phát triển GDðH là một quá

trình tiến hóa diễn ra theo thời gian và do những nhân tố bên trong của hệ thống

quyết ñịnh ñến toàn bộ quá trình phát triển ñó.

34

Theo tôi, chính sách phát triển GDðH là một hệ thống các quan ñiểm,

mục tiêu, nguyên tắc và các biện pháp nhằm phát triển quy mô, cơ cấu chất

lượng và hiệu quả các sản phẩm giáo dục ñại học.

Chính sách phát triển GDðH thường ñược xuất phát từ các yếu tố thực

tiễn, kết hợp với việc vận dụng và sử dụng những lý luận ña dạng trong từng

trường hợp cụ thể ñể tạo ra sự cân ñối cần thiết và sự gắn bó hữu cơ với thực tế

kinh tế-xã hội, ñáp ứng yêu cầu luôn luôn thay ñổi của người dân. Chính sách

phát triển GDðH chính là sự thể chế hóa ñường lối, quan ñiểm và lợi ích của

giai cấp cầm quyền về việc giải quyết các vấn ñề phát sinh từ mối quan hệ giữa

trường ñại học với xã hội; giữa trường ñại học với trường ñại học và với các cơ

sở giáo dục, ñào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân trong nước, với các

trường ñại học và nền giáo dục của nước ngoài, cũng như các mối quan hệ trong

nội bộ trường ñại học có liên quan ñến ñội ngũ giảng viên, sinh viên, chương

trình, chất lượng và hiệu quả ñào tạo; những vấn ñề về tài chính, phân bổ nguồn

lực ñầu tư phát triển ñại học và hàng loạt những vấn ñề có liên quan khác.

ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn GDðH thÓ hiÖn sự tương tác giữa xã hội víi GDðH

vµ mèi liªn hÖ gi÷a các nhóm lîi Ých cùng quan tâm tới GDðH. Vai trò, sức

mạnh vµ ảnh hưởng qua lại giữa c¸c nhãm lîi Ých trong lĩnh vực giáo dục lµ nÒn

t¶ng tạo lên chính sách phát triển GDðH. Chính sách ph¸t triÓn GDðH cña mét

quèc gia th−êng ®−îc nhà nước thực thi. V× vËy, nã lu«n lu«n cã hµm ý chỉ vÒ sù

can thiÖp cña nhµ n−íc. Chính sách ph¸t triÓn GDðH ®−îc tham chiÕu vµ g¾n kÕt

chÆt chÏ víi hÖ thèng luËt ph¸p, cũng như nh÷ng quy ®Þnh, quy t¾c vµ quy ph¹m

qu¶n lý hÖ thèng gi¸o dôc quèc d©n cña mçi n−íc. Chính sách ph¸t triÓn GDðH

lµ mét néi dung trong các học thuyết về khoa học xã hội, bao gồm các môn khoa

35

học lịch sử, giáo dục, ñịa lý, chính trị, tâm lý, kinh tế và quản lý…; là một phần

cơ bản của thực tiễn chính trị, kinh tế vµ xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, nó

có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng và là một trong các ñiều kiện cơ bản quyết ñịnh

ñến cơ chế hoạt ñộng của thị trường dịch vụ GDðH. Nó có liên quan chặt chẽ

với vấn ñề sở hữu tư nhân-một hệ thống quyền lực do chính phủ cho phép. Bằng

cách ban quyền cho các cá nhân và tổ chức kiểm soát tài sản, chính phủ tạo nên

cơ cấu của trao ñổi thị trường. Khi quyền sở hữu tài sản trường ñại học không

thuộc về nhà nước, nhiệm vụ của các chính phủ là phải phát triển các chính sách

tác ñộng ñến hành vi thị trường dịch vụ GDðH như ban hành luật chống ñộc

quyền, luật hạn chế những thất bại của thị trường tự do hoặc những chính sách

thúc ñẩy sự hợp tác nhằm hạn chế cạnh tranh, ñồng thời ñịnh dạng những ñiều

kiện cơ bản trong phạm vi chức năng của thị trường học thuật ñể nhằm ñạt ñược

hiệu quả quản lý mong muốn.

Chính sách phát triển GDðH thường hết sức phức tạp và có ảnh hưởng

rộng trong xã hội. Trước hết, nó có ảnh hưởng tới những ñiều kiện cơ bản của

GDðH bằng cách thay ñổi khuôn khổ pháp luật và giá trị mà trong ñó các cơ sở

ñào tạo ñại học hoạt ñộng. Thứ hai, nó tác ñộng ñến cấu trúc thị trường dịch vụ

GDðH chủ yếu thông qua hệ thống công cụ có ảnh hưởng tới việc ñịnh ra giá cả

hàng hóa và dịch vụ (thuế và trợ cấp, học phí, tự do hoá thị trường thông qua quá

trình tự ñiều tiết và tư nhân hoá, kích thÝch thị trường bằng việc hình thành thị

trường ảo... nhằm thúc ñẩy quá trình tự do hoá, ñồng thời kích thích sự phát triển

của thị trường dịch vụ GDðH). Sau cùng, nó ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi của

người bán và người mua, chủ yếu thông qua hoạt ñộng ñiều tiết giá cả, số lượng

cung-cầu, cung cấp thông tin gián tiếp và trực tiếp.

36

Chính sách phát triển GDðH luôn luôn hiện hữu trong ñời sống xã hội cụ

thể với nhiều mối quan hệ tác ñộng qua lại từ cơ sở kinh tế, ñặc trưng xã hội ñến

kiến trúc thượng tầng , quan niệm xã hội v.v…. Nó liên quan trực tiếp ñến khoa

học giáo dục (các ñặc trưng, nguyên tắc, các quy luật của quá trình giáo dục

v.v…); giáo dục học (chương trình giáo dục, phương pháp giảng dạy, học tập,

kiểm tra ñánh giá, phát triển ñội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý, quản lý và

quản trị ñại học v.v…); tâm lý học nói chung và tâm lý giáo dục nói riêng (sự

hình thành và phát triển nhân cách của người học, năng lực nhận thức và phát

triển trí tuệ, các nhân tố ñặc trưng tâm lý cá nhân, chỉ số thông minh, hoạt ñộng

giảng dạy v.v…); cơ sở sinh học, sinh lý học; cơ sở pháp lý; cơ sở triết lý và so

sánh, ñối chiếu quốc tế…

1.1.3. ðặc ñiểm của chính sách phát triển giáo dục ñại học.

Cũng như tất cả các loại chính sách công, chính sách phát triển GDðH tồn

tại và phát triển khách quan song hành với bộ máy cai trị khi xã hội có sự không

bình ñẳng trong việc phân chia quyền sở hữu dẫn ñến xuất hiện các nhóm lợi ích

khác nhau và là sản phẩm của con người. Vì vậy, nó luôn luôn chịu ảnh hưởng

của các nhân tố bên ngoài hoặc tác nhân môi trường gián tiếp chứa ñựng những

tư tưởng, ñộng cơ chính trị, năng lực tri thức, ham muốn lợi ích vật chất và tình

cảm của con người thông qua bộ máy cai trị và những người làm ra chính sách.

Chính sách phát triển GDðH trong các nền kinh tế có một số ñặc ñiểm chung

sau ñây:

i). Có mối quan hệ biện chứng và sự phụ thuộc lẫn nhau với chính sách

kinh tế nhưng ñộc lập tương ñối với chính sách kinh tế. Mối quan hệ giữa chính

37

sách phát triển GDðH và chính sách kinh tế có ý nghĩa quan trọng và mang tính

quy luật trong toàn bộ hệ thống chính sách chung của một nhà nước, nhằm bảo

ñảm sự vận ñộng và phát triển của một xã hội nhất ñịnh. Chính sách phát triển

GDðH bao giờ cũng chịu sự chi phối và ràng buộc của các ñiều kiện kinh tế.

Mỗi giai ñoạn của sự phát triển kinh tế ñòi hỏi phải có những chính sách phát

triển GDðH tương ứng với khả năng và ñiều kiện của nền kinh tế. Tuy nhiên,

bản thân chính sách phát triển GDðH cũng có sự ñộc lập tương ñối với những

ñiều kiện kinh tế và chính sách kinh tế. Thực tế chính sách phát triển GDðH ở

nhiều nước cho thấy, vì không giải quyết tốt những vấn ñề xã hội mà ở nhiều

nước trong một giai ñoạn nào ñó, mặc dù kinh tế có phát triển, nhưng GDðH

phát triển không thoả mãn với những nhu cầu của chính nó. Ngược lại, cũng có

những nước kinh tế phát triển chưa cao, nhưng do nhiều vấn ñề của chính sách

phát triển GDðH ñược giải quyết hợp lí, cơ hội học tập cho mọi người mở rộng;

chất lượng và hiệu quả của GDðH không ngừng ñược cải thiện. Về phương diện

này, sự phân biệt ranh giới giữa chính sách phát triển GDðH với chính sách

kinh tế cũng quan trọng không khác gì việc nhận thức ñúng ñắn sự thống nhất

giữa chúng.

ðặc ñiểm này ñặt ra yêu cầu thực hiện quá trình phân tích chính sách phát

triển GDðH một cách thường xuyên nhằm phát hiện những bất cập giữa chính

sách với chính sách kinh tế-xã hội, cũng như thực tiến ñời sống xã hội. ðặc biệt,

khi ñưa ra các chính sách phát triển GDðH dài hạn phải dựa trên các dự báo

khoa học về phát triển kinh tế -xã hội, và cần có sự tham vấn các ñối tượng xã

hội thông qua phản biện xã hội. Mặt khác, ñặc ñiểm này cũng ñòi hỏi chính sách

phát triển GDðH cần có tính ổn ñịnh tương ñối, tính hệ thống và tính tiên tiến

(gắn kết và ñịnh hướng sự phát triển kinh tế-xã hội).

38

ii). Là quá trình nhận thức ñi từ thấp ñến cao, từ ñơn giản ñến phức tạp,

từ chưa hoàn thiện ñến hoàn thiện. ðặc ñiểm này xuất phát từ việc chính sách

phát triển GDðH có nguồn gốc, nội dung, nguyên nhân xã hội và cả sự tồn tại,

phát triển của nó cũng mang tính chất xã hội. Vì vậy, nó chính là sản phẩm của

quá trình nhận thức từ thấp ñến cao, từ ñơn giản ñến phức tạp về các vấn ñề, hiện

tượng và sự vật bao gồm cả những thuộc tính bên trong và bên ngoài của GDðH

ñặt trong các mối quan hệ xã hội. Mặt khác, xã hội hiện thực mà các nhà hoạch

ñịnh chính sách tồn tại trong ñó, ñược hình thành từ sự kết hợp giữa những cái

cũ ñược tích lũy kế thừa từ quá khứ, với cái mới vừa ñược sinh ra trong hiện tại.

Vì thế, giữa nhu cầu chính sách phát triển GDðH và công cụ thực hiện chính

sách phát triển GDðH có sự biến ñổi liên tục, theo chiều hướng ngày càng hoàn

thiện hơn.

iii). Gắn với từng giai ñoạn lịch sử nhất ñịnh. Chính sách phát triển

GDðH là tổng thể các biện pháp và thủ pháp kinh tế, quản lý của nhà nước nhằm

tác ñộng vào hệ thống GDðH theo những mục tiêu nhất ñịnh trong một thời gian

nhất ñịnh. Nó là khái niệm thuộc hoạt ñộng chủ quan của nhà nước. Khi tình

hình kinh tế, xã hội và chính trị thay ñổi thì chính sách phát triển GDðH cũng

thay ñổi theo. Nó có thể ñược nhà nước sửa ñổi, bổ sung và hoàn thiện sau khi ñã

ñược ban hành.

iiii) Trong xã hội hiện ñại, các chính sách phát triển giáo dục có xu hướng

hướng tới công bằng và hiệu quả. Chính sách thường bao hàm ý nghĩa về sự can

thiệp của nhà nước dưới bất kỳ hình thức nào. Như một lẽ tự nhiên, bản chất của

chính sách phát triển GDðH trong các nền kinh tế chính là sự thể hiện cách thức

và mức ñộ can thiệp của nhà nước ra ñời trên nền tảng của nền kinh tế ñó ñến hệ

39

thống GDðH nhằm ñạt ñược những mục tiêu và lợi ích cụ thể. Chính sách phát

triển GDðH bao giờ cũng phù hợp với quan hệ sản xuất mà nó ñang vận ñộng và

luôn phản ánh nội dung chính trị và kinh tế của quan hệ sản xuất ñó. Chính vì

thế, chính sách phát triển giáo dục trong các nền kinh tế khác nhau cũng có sự

khác biệt.

ChÝnh trÞ, theo Lasswell (1958) và Easton (1965), lµ sù phân bổ chính thức

các giá trị, lợi ích và chi phí trong mét ngữ cảnh cô thÓ nµo ®ã. Nãi c¸ch kh¸c,

chính trị là tập hợp các hoạt ñộng của con người xung quanh những quyết ñịnh

phân bổ c¸c gi¸ trÞ, lîi Ých vµ chi phÝ và ñược phản ánh trong những nỗ lực khác

nhau về lợi ích ñể nhận ra những giá trị thiên lệch trong kết quả của những quyết

ñịnh. Các hoạt ñộng cụ thể mô tả những nỗ lực này là những xung ñột tiÒm ẩn

ñiển hình. Như Schattschneider (1960), Kingdon (1995) và Lindblom (1980)

nhận xét, chính trị là sự xã hội hóa xung ñột. Các cá nhân và nhóm cá nhân tranh

cãi, tranh luận, huy ñộng, tập hợp, gây áp lực, thuyết phục và thương lượng về

quyền lợi - tất cả ñều cố gắng gây ảnh hưởng tới kết quả của các quyết ñịnh ở

những giai ñoạn khác nhau trong chu kỳ sống của chính sách.

Nhân tố chính trị ảnh hưởng mạnh ñến quy trình ra quyết ñịnh chính sách

ở mức ñộ mạnh mẽ hay yếu ớt tùy thuộc và thường thay ñổi theo ngữ cảnh. Vì

vậy những người tham gia lập chính sách phải nỗ lực vận ñộng ñể gây ảnh

hưởng chính trị trong quá trình hoạch ñịnh và ra quyết ñịnh chính sách. Mục ñích

của người lập chính sách là phải làm cho mọi người nhận thức rõ những ý tưởng

và lợi ích tối ña trong quyết ñịnh cuối cùng về chính sách. Trên thực tế, kết quả

chính sách hiếm khi phản ánh ñược hết các chương trình tổng thể có tính toàn

diện bao hàm ñược tất cả các quyền lợi cạnh tranh nhau. Vì vậy, ngày nay thoả

40

hiệp là cách thức ñiển hình trong việc hoạch ñịnh chính sách. Bất kể những néi

dung thoả hiệp là gì thì ñặc ñiểm quan trọng của quá trình và phạm vi lập chính

sách là tính chất theo chương trình xác ñịnh. Những người khác nhau theo những

chương trình khác nhau sẽ hành ñộng theo những cách thức khác nhau ñể ñưa ra

kết quả chính sách.

Ở một phương diện khác, hệ thống giáo dục nói chung, GDðH nói riêng

là một trong các cấu phần tổ chức xã hội. Do ñó nó chỉ có thể giải thích ñược

dưới dạng các truyền thống văn hóa, chính trị, kinh tế, lịch sử, hệ tư tưởng xã hội

liên quan và ñi liền với nó. Chính sách phát triển GDðH bắt ñầu bằng sự phát

triển của các hệ thống giáo dục và là một trong số nhiều nhánh của chính sách xã

hội. Nó cũng là một trong những phương tiện ñể thực hiện chính sách xã hội. Vì

thế, nhiều quan ñiểm và nhận thức về chính sách phát triển GDðH có thể tìm

thấy trong các học thuyết về khoa học xã hội. Bên cạnh ñó, bất kể những ñộng

thái chính sách phát triển GDðH nào, chẳng hạn sự mở rộng quy mô ñào tạo hay

sự tăng hoặc giảm khả năng cung về cơ sở ñào tạo ñại học ñều có tác ñộng mạnh

mẽ ñến xã hội. Như một kết quả, chính sách phát triển GDðH bao giờ cũng vừa

là tác nhân chính trị, vừa là tác nhân kinh tế và văn hóa có ý nghĩa thúc ñẩy hoặc

kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia.

Chính sách phát triển GDðH trong một nền kinh tế bất kỳ (kế hoạch hóa,

thị trường hay chuyển ñổi) ñều phải thực hiện chức năng cung cấp nhu cầu

GDðH nhằm ñảm bảo lợi ích và phúc lợi cho người dân, ñồng thời tăng cường

chức năng cai trị vốn có của một nhà nước theo nguyên nghĩa. Với một nhà nước

hiện ñại, hai chức năng cai trị và phục vụ xã hội ngày càng có xu hướng thống

nhất làm một. Bởi vì, xét tới cùng, mục ñích hoạt ñộng của nhà nước là ñảm bảo

41

sự ổn ñịnh và phát triển của xã hội trong một quốc gia. Trách nhiệm phát triển

GDðH của nhà nước là thực hiện nghĩa vụ hai chiều. Người dân ñóng thuế ñể

bảo ñảm ñiều kiện cho nhà nước thực hiện các hoạt ñộng và ngược lại, nhà nước

thông qua các loại hoạt ñộng từ việc bảo vệ chủ quyền ñất nước, phát triển kinh

tế-xã hội, ñến việc ñảm bảo các nhu cầu tối thiểu về văn hóa và tinh thần trong

cuộc sống hàng ngày là ñể phục vụ người dân.

Chính sách phát triển GDðH trong các nền kinh tế hiện ñại ñều hướng ñến

mục tiêu hiệu quả và công bằng xã hội. ðạt ñược sự công bằng trong GDðH là

ñiều quan trọng không chỉ về hiệu quả kinh tế, mà còn là chính trị, ñạo ñức, văn

hóa và ổn ñịnh xã hội. ðể có sự công bằng, chính sách phát triển GDðH của nhà

nước phải hướng tới các nhóm quyền lợi dễ bị tổn thương, ñặc biệt là các ñối

tượng thiệt thòi về quyền lợi và cơ hội như những người thuộc nhóm thu nhập

thấp, người nghèo, phụ nữ, dân tộc thiểu số.... Xét trên phạm vi hệ thống, chính

sách phát triển GDðH sẽ không ñạt ñược sự công bằng nếu phụ nữ, những người

thu nhập thấp, người nghèo và các nhóm lợi ích bị thiệt thòi khác không ñược

tuyển vào những trường công có chất lượng tốt từ trình ñộ giáo dục tiểu học và

trung học.

Tuy nhiên, chính sách phát triển GDðH có sự khác biệt giữa các nền kinh

tế, có thể chế chính sách, xã hội, văn hóa,... khác nhau. Sự khác biệt trong chính

sách phát triển GDðH giữa các nền kinh tế ñược biểu hiện ở mục ñích mà các

nhà nước hướng tới và phương thức tổ chức thực thi chính sách phát triển

GDðH. Trong nền kinh tế kế hoạch tập trung, nhà nước giữ ñộc quyền ñịnh

hướng từ sản xuất ñến phân phối và tiêu dùng xã hội ñối với GDðH. Nhà nước

can thiệp trực tiếp, kiểm soát chặt chẽ và ñiều phối quan hệ cung-cầu của GDðH

42

xét trên phạm vi xã hội, cũng như gia ñình và mỗi cá nhân thông qua hệ thống

các cơ quan kế hoạch từ trung ương ñến ñịa phương và trường ñại học. Trong

nền KTTT, nhà nước giữ vai trò giám sát hệ thống GDðH. Nó cung cấp một môi

trường tạo khả năng thực hiện chính sách GDðH hơn là ñiều khiển trực tiếp

bằng các mệnh lệnh hành chính. Nhà nước có khung pháp lý quy ñịnh rõ ràng;

ñồng thời có hệ thống công cụ làm ñòn bẩy kích thích ñể thực hiện chính sách

(chẳng hạn ñiều chỉnh mối quan hệ giữa tín hiệu hoạt ñộng của thị trường lao

ñộng và số lượng tuyển sinh hoặc sử dụng học bổng và chính sách cho vay sinh

viên, cũng như các quá trình phân bổ nguồn lực, kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo ñể

kích thích sinh viên...). Nhà nước giao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường

ñại học công lập; thực hiện phân cấp, phân quyền quản lý ở các lĩnh vực quan

trọng, bao gồm cả quyền xác ñịnh học phí, tuyển dụng và sa thải nhân sự. Song

song với tăng cường tính tự chủ là quá trình ñổi mới nội dung và phương pháp

quản lý ñáp ứng nhu cầu thay ñổi ñể ñưa ñại diện của khu vực tư nhân vào quản

lý trường ñại học công; thúc ñẩy sự hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn giữa các

ngành công nghiệp và các trường ñại học; thiết lập sự liên kết giữa các trường

ñại học và công ty hoặc bổ nhiệm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học ñối

với các nhà chuyên môn ñang làm việc trong khu vực sản xuất...Chính sách phát

triển GDðH trong nền kinh tế chuyển ñổi vừa coi trọng các công cụ thiết kế và

thực thi chính sách trong nền kinh tế thị trường, vừa ñề cao vai trò quản lý của

nhà nước. ðiều này có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh GDðH bị áp lực ngày

càng tăng lên của quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa, sự phát triển của công

nghệ thông tin, truyền thông và sự ra ñời của nền kinh tế dựa trên tri thức, ñặc

biệt GDðH ở các nước ñang phát triển .

43

Không có quốc gia nào trên thế giới hiện nay mở ra thị trường tự do cạnh

tranh thực sự trong giáo dôc và ñào tạo nãi chung, GDðH nãi riªng. Bởi vì, khi

GDðH ho¹t ®éng theo c¬ chÕ thị trường tù do th× trường ñại học sẽ bÞ chi phối

bởi thu nhập vµ chi phí. §iÒu nµy sÏ ®Þnh h−íng c¸c cơ sở ñào tạo ®Õn thị trường

ngắn hạn, ®Æc biÖt tập trung vào hướng nghiệp và nghiên cứu ứng dụng. Kết quả

là, một cách khách quan, mục tiêu về các giá trị chân chính, lâu dài của giáo dục

tự do, cũng như tham vọng về những tìm tòi lý thuyết cơ bản sẽ bị phá hỏng.

1.1.4. Tầm quan trọng của chính sách phát triển giáo dục ñại học

trong nền kinh tế thị trường

Từ các cách triếp cận trên ñây, chính sách phát triển GDðH trong nền

KTTT ñịnh hướng XHCN phải bảo ñảm sản phẩm GDðH vừa là một loại hàng

hoá ñặc biệt, vừa không phải là hàng hoá. Tính hai mặt này của GDðH không

mẫu thuẫn với nhau mà bổ sung cho nhau và thúc ñẩy lẫn nhau. Vì vậy, một mặt

chính sách phải làm cho GDðH ñáp ứng nhiều hơn với nhu cầu của thị trường ñể

hoạt ñộng của trường ñại học trở lên hiệu quả hơn và nói chung, GDðH có khả

năng thích nghi và sáng tạo hơn. Mặt khác, chính sách phải phát huy ñược vai trò

ñịnh hướng và hỗ trợ của nhà nước ñối với phát triển GDðH.

Theo Alexei Matveev (2000), chính sách phát triển GDðH trong nền

KTTT có những nhiệm vụ và ñịnh hướng chung là: Giữ gìn nguyên tắc công

bằng xã hội; ñảm bảo tính ña dạng của hệ thống; nâng cao hiệu quả kinh tế

thông qua việc giới thiệu sự tác ñộng của thị trường vào môi trường giáo dục;

ñảm bảo chất lượng ñào tạo và trách nhiệm giải trình của trường ñại học trước xã

hội. Tuy nhiên, hiệu năng thị trường, công bằng xã hội và tính da dạng của hệ

44

thống th−êng cã nh÷ng mâu thuẫn nội tại và cã t¸c ®éng qua l¹i, hạn chế lẫn

nhau.

Vai trò quan trọng của chính sách phát triển GDðH trong nền KTTT là ở

chỗ, trong cùng một lúc phải tối ña hoá ñược tất cả các lợi ích. ðể ñạt ñược ñiều

ñó, chính sách phát triển GDðH trong nền KTTT, trước hết, phải thể hiện là

phương tiện ñể xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống giáo dục quốc dân nói

chung và GDðH nói riêng; ñồng thời nó cũng là một trong các yếu tố quan trọng

xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế trong môi trường biến ñộng. Nó thừa nhận

một cách tự nhiên và tôn trọng các lợi ích cá nhân với những mục tiêu kinh tế

ñộc lập và ñịa vị pháp lý bình ñẳng.

Cạnh tranh ñược xem là một quy luật tồn tại tất yếu, là nền tảng phát triển.

Trong nền KTTT, cung và cầu của thị trường (chứ không phải kế hoạch tập

trung) ñóng vai trò nền tảng trong phát triển, phân phối và sử dụng các nguồn lực

xã hội. Quan ñiểm chi phí cực tiểu và ñạt lợi ích tối ña, cả về phương diện cá

nhân và xã hội, ñược lấy làm thước ño cho việc tính toán, xem xét lựa chọn và

ñưa ra quyết ñịnh ñầu tư một ngành, nghề hay lĩnh vực ñào tạo cụ thể nào ñó.

Khi những người nghèo không có cơ hội và ñiều kiện tiếp cận GDðH, nhà nước

thông qua các chính sách phát triển ñiều chỉnh lại mức ñộ thụ hưởng các giá trị

ñịnh hướng trong các quan hệ xã hội giữa các thành viên trong cộng ñồng, cả về

phương diện vật chất, cũng như về phương diện tinh thần. Nhà nước sử dụng công

cụ chính sách phát triển GDðH ñể tác ñộng, can thiêp vào quá trình vận ñộng của

hệ thống GDðH nhằm loại bỏ hoặc hạn chế những ảnh hưởng xấu của cơ chế thị

trường; bảo vệ lợi ích công cộng của GDðH. Hiệu quả của sự can thiệp này không

45

thể tính ngắn hạn, mà ñược bù ñắp lâu dài bằng năng suất lao ñộng xã hội dựa trên

sức sản xuất mới.

Chính sách phát triển GDðH trong nền KTTT là không gian ñể nhà nước

triển khai áp dụng hệ thống thể chế ñịnh hướng cho GDðH phát triển theo ñúng

mục tiêu và tạo lòng tin cho các nhà ñầu tư trong và ngoài nước ñầu tư phát triển

GDðH; ñồng thời nó còn là cơ sở tạo ra một sân chơi bình ñẳng, rộng rãi cho

các ñối tác trong toàn xã hội tham gia phát triển GDðH. Thực tế của các nước

phát triển chỉ ra rằng, GDðH chỉ có thể phát triển bền vững, lành mạnh và ñúng

ñịnh hướng trên nền tảng của một hệ thống thể chế, pháp luật ñầy ñủ, ổn ñịnh.

Với ý nghĩa ñó, việc hoàn chỉnh, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật, các quy

phạm ñiều hành quản lý GDðH ở cấp vĩ mô cần ñược tiến hành thường xuyên ñể

theo kịp với quá trình phát triển của kinh tế-xã hội. Hệ thống thể chế mới phải

ngày càng tăng cường chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước, ñồng thời nâng

cao quyền chủ ñộng cho các cơ sở ñào tạo. Nhà nước chỉ nên thể hiện vai trò,

chức năng của người trọng tài ñiều khiển hơn là trực tiếp tham gia vào cuộc chơi

trong không gian của thị trường.

Chính sách phát triển GDðH trong nền KTTT có vai trò tạo lập môi

trường GDðH thuận lợi, an toàn và bình ñẳng. Nó ñược biểu hiện thông qua các

yếu tố như: hạ tầng cơ sở tốt, hệ thống pháp luật ñầy ñủ, ổn ñịnh, nền hành chính

rõ ràng và bộ máy công quyền trong sạch, lành mạnh... Những yếu tố trên ñều do

nhà nước (và chỉ có nhà nước) tạo dựng nhằm thu hút ñầu tư trong và ngoài nước

ñáp ứng mục tiêu phát triển GDðH. Môi trường GDðH thuận lợi còn thể hiện ở

sự lành mạnh, bình ñẳng trong cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế trong lĩnh

46

vực GDðH; xóa bỏ sự ñộc quyền dù là ñộc quyền nhà nước hay ñộc quyền tư

nhân.

Chính sách phát triển GDðH trong nền KTTT ñịnh hướng XHCN có vai

trò bảo hộ hệ thống GDðH. ðể thị trường dịch vụ GDðH phát triển, nhà nước

cần có sự bảo hộ hợp lý ñối với một số lĩnh vực và ngành, nghề ñào tạo. Bởi vì,

Nhà nước là chủ thể quản lý cao nhất, là người ñại diện cho quyền lợi của cả

cộng ñồng quốc gia, chỉ có Nhà nước mới có ñủ tư cách, sức mạnh, tiềm lực ñể

thực hiện quyền bảo hộ. Thông qua các cơ quan bảo vệ pháp luật và bộ máy

hành chính, nhà nước có trách nhiệm bảo vệ những quyền lợi hợp pháp của mọi

tổ chức, cá nhân tham gia hoạt ñộng trong lĩnh vực GDðH như: quyền sở hữu

(dù là sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân), quyền tự do ñào tạo theo pháp luật

quy ñịnh, bảo vệ bản quyền, thương hiệu nhà trường... Theo nghĩa bao quát hơn,

hình thức bảo hộ của Nhà nước còn ñược thể hiện ở sự bảo hộ hệ thống GDðH

trong nước trước sự cạnh tranh từ bên ngoài, bảo vệ những quyền lợi của công

dân, các tổ chức trong nước khi có sự tranh chấp với các tổ chức, các cơ sở ñào

tạo nước ngoài, trong xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa giáo GDðH ngày càng

tăng.

1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.2.1. Nội dung của chính sách phát triển giáo dục ñại học

1.2.1.1. Các bộ phận cấu thành nội dung của chính sách phát triển giáo dục

ñại học

47

Có nhiều quan niệm khác nhau về cơ cấu nội dung của chính sách phát triển

GDðH. Trong luận án này tác giả nghiên cứu nội dung chính sách phát triển GDðH

trên ba phương diện là chính sách tăng trưởng, chính sách cơ cấu và chính sách chất

lượng GDðH.

Chính sách tăng trưởng GDðH là chính sách ñảm bảo tăng quy mô sản phẩm

GDðH. Nó ñược ño lường bằng chỉ tiêu tăng số sinh viên ñại học hàng năm.

Chính sách cơ cấu GDðH là chính sách ñảm bảo tỷ lệ của hệ thống

GDðH. Nó thường ñược ño lường bằng các chỉ tiêu tỷ lệ giữa các trình ñộ,

ngành nghề, xã hội, ñịa bàn hoạt ñộng vùng miền... của nhân lực.

Chính sách chất lượng GDðH là chính sách ñảm bảo ñáp ứng nhu cầu và

khả năng cung ứng chất lượng sản phẩm của hệ thống GDðH.

Giữa các nhóm vấn ñề có mối liên hệ chặt chẽ và tác ñộng qua lại thúc ñẩy lẫn

nhau; chính sách này vừa là tiền ñề, ñiều kiện, vừa là kết quả của chính sách kia.

Chính sách tăng trưởng GDðH là mục tiêu hàng ñầu mà chính sách phát triển GDðH

phải hướng tới. Bởi lẽ ñó là mục tiêu tự thân của chính sách phát triển. Muốn có phát

triển phải có tăng trưởng.

Tuy nhiên, phát triển không chỉ có tăng về quy mô mà còn phải ñảm bảo sự cân

ñối trong cơ cấu theo những tỷ lệ phù hợp. Theo ñó, việc ñổi mới cơ cấu tạo nên

một mạng lưới các cơ sở ñào tạo ñại học ña dạng và phân hóa về mục tiêu, sở

hữu; có sự liên thông và liên kết làm cho hệ thống ñược mềm dẻo, vừa ñáp ứng

nhu cầu ñào tạo nhân lực trình ñộ cao, vừa gia tăng khả năng lựa chọn, tạo ñiều

kiện thuận lợi cho việc học tập của ñông ñảo người dân, kể cả ở những ñịa

48

phương thuộc vùng sâu, vùng xa, góp phần giải quyết tính công bằng xã hội, sự

bình ñẳng giới, bình ñẳng giữa các dân tộc về hưởng thụ GDðH. Do vậy ñòi hỏi

phải chú trọng tới chính sách cơ cấu.

ðồng thời muốn có sự tăng trưởng lâu dài, bền vững, phải có ñược chính sách

ñảm bảo chất lượng. Chính vì thế chính sách chất lượng là nền tảng của các nhóm

chính sách. Nó ñược dựa trên quan ñiểm: chất lượng phải ña dạng và ñược

chuẩn hóa, hiện ñại hóa cho từng phương thức ñào tạo trên các mặt chương

trình, nội dung, khả năng liên thông, chuyển tiếp; phát triển năng lực tự học,

học suốt ñời, chú trọng rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, ngoại

ngữ và giao tiếp ứng xử. Chất lượng GDðH có liên quan chặt chẽ ñến chương

trình, phương pháp ñào tạo; kiểm tra ñánh giá; chất lượng ñội ngũ giảng viên và

các ñiều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị ñáp ứng cho yêu cầu ñào tạo. Một

trong những nội dung quan trọng trong chính sách chất lượng là triển khai hệ

thống ñảm bảo chất lượng với những tiêu chí ñánh giá và quy trình kiểm ñịnh

chất lượng, ñược thực hiện dựa trên quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm xã hội

của các cơ sở ñào tạo ñại học. ði kèm theo chính sách chất lượng là các chính

sách về tuyển chọn người học, công bằng xã hội và xây dựng ñội ngũ giảng

viên.

1.2.1.2. Các nguyên tắc của chính sách phát triển giáo dục ñại học trong

nền kinh tế thị trường

Trong nền KTTT, quan hệ cung-cầu lao ñộng trong thị trường lao ñộng tác

ñộng ñến mô hình phát triển nguồn nhân lực nhờ ảnh hưởng của cấu trúc tiền

công, cơ cấu hệ thống ñào tạo nghề nghiệp, cũng như kỳ vọng của mỗi cá nhân

49

về lợi ích ñưa lại từ GDðH. Cơ chế KTTT là ñộng lực kích thích việc cung cấp

sản phẩm GDðH cho thị trường lao ñộng và thị trường khoa học công nghệ.

Ngược lại, biểu thị sự cạnh tranh tương ñối giữa những người tốt nghiệp từ các

chủng loại và cấp bậc ñào tạo chuyên môn, nghề nghiệp khác nhau khi tham gia

thị trường lao ñộng và lợi nhuận của các doanh nghiệp thu ñược nhờ áp dụng

khoa học công nghệ chính là những tín hiệu phản hồi cho mỗi trường ñại học ñể

ñiều chỉnh kế hoạch hoạt ñộng. Thông thường, ưu thế cạnh tranh của những loại

sinh viên dư thừa hoặc chỉ biết vận hành những công nghệ lạc hậu sẽ giảm

xuống, kéo theo sự giảm sút nhu cầu về cơ hội GDðH ñối với các loại sản phẩm

ñó.

Với cách tiếp cận này, chính sách phát triển GDðH phải ñặt trọng tâm vào

nội dung kinh tế và nhấn mạnh ñến tính hiệu quả-cái mà Adam Smith (1786),

Schultz (1961), Gary Becker (1964) và Woodhall (1995) gọi chung là nguồn vốn

con người, bao gồm tri thức, kỹ năng, năng lực và ñặc tính ở mỗi con người ñể

tạo ra sức mạnh cá nhân, xã hội và kinh tế; là một trong bốn khoản thuộc phần

vốn cố ñịnh mang lại lợi tức hoặc lợi nhuận mà không phải luân chuyển hoặc

thay ñổi chủ sở hữu. Nó là một trong các nguồn lực xã hội và cũng là kho tài sản

thuộc sở hữu của mỗi cá nhân; là các thuộc tính mà người ta có thể ñầu tư vào ñể

nhận ñược một khoản thu nhập giống như tiền lãi. Vốn con người giống như

phương tiện sản xuất vật chất (nhà máy và máy móc). ðầu tư vào vốn con người

có ý nghĩa cho sự phát triển kinh tế giống như ñầu tư vào nhà máy và trang thiết

bị vật chất. ðầu tư vào vốn con người không chỉ làm tăng năng suất lao ñộng cá

nhân, mà còn tạo ra cơ sở kỹ thuật cho lực lượng lao ñộng cần thiết ñể tăng

trưởng kinh tế. Có thể nói, học thuyết về vốn con người tạo ra một khung phân

50

tích áp dụng chung và ñồng bộ cho các nghiên cứu về chính sách giáo dục nói

chung, chính sách phát triển GDðH nói riêng và ñây cũng là một học thuyết

ñược áp dụng rộng rãi trong kinh tế học ngày nay.

Tuy nhiên, học thuyết vốn con người mới chỉ lý giải về giá trị của sức lao

ñộng người ta ñầu tư vào mà chưa ñề cập ñúng mức ñến văn hóa và truyền thống

bên trong của một xã hội ảnh hưởng ñến việc ñạt ñược và sử dụng các kỹ năng

và tri thức của loại lao ñộng ñó. Nó chưa ñề cập ñến hoàn cảnh ban ñầu của mỗi

cá nhân ở những trình ñộ và ñiều kiện phát triển khác nhau (bao gåm thái ñộ của

cộng ñồng, ñộng cơ hoạt ñộng, loại hình cấu trúc thu nhập, chính trị và lịch sử

...). Theo Bourdieu (1996), Francis Fukuyama (1992), Hernando de Soto (1998)

và Coleman (1988), người này học hành thành công hơn người kia không thể

giải thích một cách thông thường rằng họ thông minh hơn hoặc siêng năng ñèn

sách hơn người khác, mà sự thành công ñó còn phụ thuộc vào những cơ may như

thu nhập, thị trường và kể cả những gì mà họ sở hữu, trong ñó có các mối liên hệ

xã hội thuộc phạm trù và khái niệm về vốn xã hội.

Vốn xã hội chính là giá trị của nguồn lực cá nhân tồn tại trong quan hệ gia

ñình, xã hội, cộng ñồng, hệ thống chính trị và quy phạm xã hội. Vốn xã hội ñề

cao tầm quan trọng của các truyền thống xã hội, vai trò công dân và chủ trương

sử dụng hệ thống các chính sách công như một giải pháp và phương tiện ñể bổ

sung và củng cố cho những truyền thống, nhằm khắc phục sự thất bại của các mô

hình kinh tế dựa trên sự hợp nhất các nhân tố phi thị trường vào chung hành vi

ứng xử có tính chính trị và văn hoá của các cá nhân và các nhóm lợi ích. Vì vậy,

ngược lại với vốn con người nằm trong mỗi cá nhân (nên khi người ta ở trong

hay ra khỏi một ngữ cảnh xã hội nào ñó thì vốn con người cũng ñi kèm theo chứ

51

không còn lại trong ngữ cảnh), vốn xã hội lại nằm ngay trong mối quan hệ giữa

các cá nhân và các nhóm cá nhân, chứ không phải là giữa các cá nhân với nhau.

Vốn xã hội cho phép nhận ra tiềm năng của vốn con người. Vốn xã hội không

phải là thứ ñể bán, nó cũng không phải là tài sản của một ai ñó. Vốn xã hội làm

cho vốn con người tồn tại và ñược sử dụng, phát huy. ðây chính là sự khác nhau

cơ bản giữa vốn xã hội và vốn con người. Vốn xã hội coi việc học tập không

phải là ñể ñạt ñược những kỹ năng và tri thức của cá nhân mà là một chức năng

của các mối quan hệ xã hội có thể nhận biết ñược. Nó thu hút sự chú ý tới vai trò

của các tiêu chuẩn và giá trị trong việc thúc ñẩy học tập, trong việc ñạt ñược

những kỹ năng và khai thác những bí quyết công nghệ mới. Một xã hội có thế

mạnh về vốn xã hội thì sẽ có khả năng thúc ñẩy việc học tập suốt ñời và tạo ra

nhiều lợi ích nhất.

Nhằm bao hàm ñược cả vốn cá nhân và vốn xã hội trong chính sách phát

triển GDðH, ñồng thời ñể tăng hiệu sử dụng các nguồn lực xã hội khan hiếm mà

GDðH tiêu dùng và nâng cao sự ñóng góp ngày một lớn hơn của GDðH vào

việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội trong nền kinh tế chuyển ñổi, chính

sách phát triển GDðH trong nền KTTT có một số nguyên tắc cơ bản sau ñây:

- Chính sách phải có tính cộng ñồng. Theo ý nghĩa của từ này, nội dung

xuyên suốt của của chính sách phải phù hợp và bảo ñảm thống nhất quyền lợi

cho toàn bộ hệ thống GDðH, không phân biệt ñó là cơ sở ñại học thuộc sở hữu

của nhà nước hay của tư nhân. Nguyên tắc này xuất phát từ chức năng của GDðH

ñối với phát triển kinh tế-xã hội trong mỗi quốc gia. GDðH vừa là phương tiện

duy trì, bảo vệ cho nền văn hoá; vừa là tác nhân thay nền văn hoá và là ñộng lực

cho sự phát triển kinh tế; là phương tiện ñể hiện thực hoá khát vọng của tập thể,

52

nên GDðH luôn luôn mang tính cộng ñồng, dù trường ñại học ñó là công hay tư,

và dù nguồn thu của trường ñó từ nguồn NSNN hay từ người học, người sử dụng

lao ñộng hoặc từ cả hai nguồn này. Vì vậy, GDðH chủ yếu phải ñược ñiều hành

bởi những người thuộc bộ máy quyền lực của nhà nước (những nhà hành pháp,

lập pháp hoặc những quan chức chính phủ ñược bầu cử hoặc không, hay những

người có quyền lực ñể gây ảnh hưởng tới trường ñại học…), hơn là bởi các giảng

viên hay ban quản lý của chính trường ñó. Thông qua những chính sách chung

cho cả cộng ñồng như luật pháp, quy ñịnh, chỉ thị hướng dẫn, khẩu hiệu hô hào

của chính phủ, hoặc ñiều kiện cần ñể nhận tiền cấp từ ngân sách nhà nước…ñể

thực hiện việc thay ñổi cách hành xử, thái ñộ của giảng viên, sinh viên và các

nhà quản lý. Các công cụ này ñược kết hợp với các chính sách giám sát trực tiếp

của chính phủ như việc bổ nhiệm hoặc phế truất hiệu trưởng (hiệu trưởng hoặc

phó hiệu trưởng danh dự), hoặc dưới sự quản lý trực tiếp của chính phủ như sự

giám sát của Bộ trưởng về chi phí, chỉ ñịnh chọn giảng viên, thăng cấp hay thậm

chí còn xem xét cả chương trình học.

- Chính sách phải có tính mở rộng. Nguyên tắc này bắt nguồn từ nhu cầu

học tập ñại học của xã hội ngày càng tăng do quy mô tăng dân số; sự thay ñổi về tỷ

lệ ñộ tuổi ñi học ñại học ñáp ứng nhu cầu của nền kinh tế khoa học kỹ thuật hiện ñại

và mang tính cạnh tranh cao; sự ñô thị hoá và sự giàu có. Nó còn là nhu cầu không

ngừng nâng cao kiến thức chuyên ngành bắt nguồn từ xu hướng rất tự nhiên trong

nghề nghiệp vì muốn có ñịa vị cao nhờ học thêm ñể có bằng cấp, hay sự tiêu dùng

GDðH trong những nền kinh tế thịnh vượng hơn.

- Chính sách phải có tính phù hợp. Thập kỷ 90 ñã chứng kiến một chương

trình cải cách chính sách phát triển GDðH toàn cầu theo hướng tăng cường tính

53

phù hợp, ñặc biệt trong lĩnh vực tài chính và quản lý ở các trường ñại học và

những tổ chức GDðH khác. ðiều ñáng lưu ý trong tính phù hợp của chính sách

phát triển GDðH là sự hình thành những mô hình tương tự nhau ở những nước

có hệ thông kinh tế chính trị khác nhau và truyền thống giáo dục ñại học khác

nhau, và ở những giai ñoạn phát triển công nghệ và công nghiệp khác nhau. Do

ñó, dường như có sự giống nhau giữa những nước ñã hình thành hệ thống giáo

dục ñại học của mình theo Châu Âu ñại lục, Anh, Mỹ, Liên Xô cũ hoặc theo

những mô hình tự do. Có những ñiểm giống nhau trong sự khác biệt về hệ thống

kinh tế chính trị và sự giàu nghèo. Có những ñiểm tương tự trong chương trình

cải cách của các nước có hệ thống giáo dục ñại học tốt nhất và ñược ưa chuộng,

chủ yếu là giáo dục công lập hoặc tư nhân, hay giữa các nước tương ñối giàu

hay cực kỳ khó khăn.

- Chính sách phải có tính thị trường. Nguyên tắc này cho phép GDðH tìm

kiếm những nguồn hỗ trợ khác ngoài nguồn của chính phủ. ðịnh hướng thị

trường có hàm ý liên quan ñến học phí (một nguồn thu quan trọng ñể hỗ trợ chi

phí ñào tạo), lệ phí (một nguồn thu ñáng kể, thậm chí là trọn vẹn ñể hỗ trợ cho

những chi phí phi ñào tạo như phòng ở, tiền ăn) và nhu cầu về nghiên cứu, giảng

dạy thông qua quỹ hỗ trợ hay hợp ñộng kinh tế; phát triển khu vực tư nhân, bao

gồm cả việc thành lập những trường ñại học phi lợi nhuận và những trường

mang tính sở hữu tư nhân; sự phân cấp theo vùng, hay sự uỷ quyền từ chính phủ

trung ương ñến từng khu vực. Việc dựa nhiều hơn vào các tín hiệu thị trường sẽ

dẫn ñến sự chuyển ñổi quyền ra quyết ñịnh không chỉ từ chính phủ mà còn từ các

trường ñại học, ñặc biệt từ giảng viên, người tiêu dùng và khách hàng (sinh viên,

doanh nghiệp hay cộng ñồng nói chung). Tất cả những ñiều ñó sẽ giúp cho

54

GDðH tăng hiệu quả, ñồng thời ñạt ñược sự công bằng lớn hơn và một mối liên

kết hợp lý hơn giữa những người chi trả và những người ñược hưởng lợi ích.

ðể ñạt ñược tính thị trường, chính sách cần hướng tới việc ñẩy mạnh sự hợp

tác giữa các cơ sở GDðH với nhau và giữa các cơ sở GDðH với lĩnh vực sản

xuất kinh doanh; khuyến khích phát triển ngày càng tăng của khu vực tư nhân;

thay ñổi quá trình ñào tạo ñể thích ứng tốt hơn với thị trường lao ñộng; và thực

hiện quá trình phi tập trung hóa trong quản lý GDðH.

1.2.1.3. Quy trình xây dựng chính sách phát triển giáo dục ñại học

Như tất cả các loại chính sách khác trong ñời sống xã hội, việc xây dựng

chính sách phát triển GDðH trong nền kinh tế bất kỳ thường theo một tiến trình

vận ñộng nhất ñịnh: xây dựng chính sách, quyết ñịnh chính sách, thực thi chính

sách, ñánh giá chính sách và ñiều chỉnh chính sách. Có thể gọi chung tiến trình

này là chu trình hay quá trình hình thành chính sách phát triển GDðH. Một cách

tổng quan, quá trình hình thành chính sách phát triển GDðH là quá trình phân

tích, ñánh giá về nhu cầu và mục ñích, bối cảnh kinh tế-xã hội, ý ñồ mong muốn

của nhà quản lý; về các ñiều kiện và nguồn lực, các tác ñộng và hệ quả có thể

xảy ra, những dự báo ñịnh tính và ñịnh lượng v.v…của một loại vấn ñề nào ñó

mong muốn ñưa vào áp dụng ñể phát triển GDðH . Trên cơ sở ñó tiến hành soạn

thảo văn bản thể hiện nội dung và hình thức của vấn ñề theo các quy ñịnh hành

chính và phù hợp với hệ thống thể chế ñể cấp có thẩm quyền ra quyết ñịnh triển

khai vào cuộc sống. Các văn bản dự thảo có thể ñưa ra nhiều phương án khác

nhau với cách ñánh giá, so sánh của từng phương án, các ý kiến góp ý của các

bên có liên quan, các tầng lớp xã hội và các kế hoạch thực thi chi tiết trước khi

trình lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Quá trình hình thành chính sách phát

55

triển GDðH có ý nghĩa cực kỳ quan trọng quyết ñịnh ñến sự ra ñời, có hiệu lực

và ñi vào cuộc sống của một chính sách nhất ñịnh trong lĩnh vực GDðH. Chất

lượng chính sách ñược quyết ñịnh thông qua quá trình hình thành chính sách.

Một quá trình hình thành chính sách không hợp lý có thể ñưa ñến một chính sách

kém chất lượng, không hiệu quả và thường ñi ñến phá sản.

Quá trình hình thành chính sách phát triển GDðH có thể chia thành 2 giai

ñoạn: Thiết kế chính sách và áp dụng, ñiều chỉnh chính sách.

- Giai ñoạn thiết kế chính sách. ðây là giai ñoạn ñưa chính sách vào nghị

trình xây dựng chính sách của các cấp hoạch ñịnh chính sách. Nó bao gồm các

hoạt ñộng: i). Xác ñịnh nhu cầu xã hội ñối với chính sách thông qua việc ñánh

giá các hiện tượng hay vấn ñề thực tiễn phát sinh ñối với GDðH; ii). nghiên cứu

ban ñầu ñể chỉ ra mục tiêu cần xử lý và ñề xuất sơ bộ giải pháp; iii). sắp xếp ñể

ñưa từng loại công việc hoặc từng danh mục vấn ñề vào nghị trình chính sách;

thuyết minh nhu cầu chính sách và các giải pháp thay thế; iv). thực hiện việc

nghiên cứu chính thức ñể lên các kịch bản giải pháp; và v). chọn giải pháp và ra

quyết ñịnh ban hành chính sách.

- Giai ñoạn áp dụng và ñiều chỉnh chính sách là giai ñoạn củng cố và

phát triển giá trị của chính sách (Anderson, 1978). Về nguyên tắc, chính sách khi

ñưa áp dụng vào thực tế phải góp phần thúc ñẩy GDðH phát triển phù hợp với

mục tiêu mong muốn của chính sách. Tuy nhiên, trên thực tế, ñôi khi việc áp

dụng chính sách mới mặc dù không gây ra những hậu quả xấu nhưng không ñạt

ñược mục tiêu hay ý ñịnh ban ñầu của người quyết ñịnh chính sách, hay gây ra

những ảnh hưởng tiêu cực cho các ñối tượng chịu sự tác ñộng và thụ hưởng

56

chính sách, hoặc không có ñủ các ñiều kiện, nguồn lực ñể tiếp tục thực thi chính

sách. Giai ñoạn áp dụng và ñiều chỉnh chính sách thường bao gồm các hoạt

ñộng: i). Thực hiện và theo dõi việc thực hiện chính sách; ii). ñiều chỉnh và bổ

sung chính sách; iii). ñề ra chính sách hay giải pháp mới theo sự xuất hiện các

yếu tố phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách; và iv). ñánh giá kết quả

chính sách.

1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách phát triển giáo dục ñại

học

1.2.2.1. Môi trường luật pháp

Hệ thống luật pháp là công cụ hữu hiệu nhất ñể ñảm bảo cho tăng trưởng,

cơ cấu và chất lượng của phát triển GDðH. ðây ñược xem như một hệ thống các

công cụ hướng dẫn hoạt ñộng của các ñối tượng mà chính sách phát triển GDðH

nhằm tới và là biểu hiện ý chí của các quan hệ sản xuất khách quan của một xã

hội nhất ñịnh trong quan hệ kinh tế cụ thể giữa các cá nhân với nhau trong lĩnh

vực GDðH nói riêng và xã hội nói chung. ðó cũng là những dấu hiệu của quyền

uy của một nhà nước cai trị. Là kiến trúc thượng tầng ñứng trên những quan hệ

kinh tế ñã hình thành, pháp lý ñến lượt mình là nhân tố thúc ñẩy và ñịnh hướng

cho các mối quan hệ tương hỗ trong xã hội. Nó có thuộc tính củng cố, cũng như

thúc ñẩy, kích thích, tạo ñiều kiện , dù là ít nhất, cho sự phát sinh của các mối

quan hệ tương hỗ mà những người lập chính sách ñang hướng tới.

Môi trường luật pháp với khung pháp lý hoàn chỉnh và hệ thống các văn

bản pháp quy minh bạch ñiều chỉnh các mặt hoạt ñộng của thị trường dịch vụ sản

phẩm GDðH sẽ ñảm bảo và giúp cho thị trường này hoạt ñộng an toàn, bảo vệ

57

ñược quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia thị trường. Hệ thống

pháp luật ñầy ñủ sẽ hạn chế một cách hữu hiệu sự nảy sinh các hiện tượng bất

công trong xã hội nói chung, trong lĩnh vực GDðH nói riêng. Chỉ có dựa trên

một hệ thống các công cụ luật pháp ñầy ñủ và vững chắc, nhà nước mới có thể

ñiều tiết xã hội thực hiện phân phối lại những kết quả hoạt ñộng kinh tế theo

hướng bảo ñảm công bằng xã hội cho các nhóm lợi ích bình ñẳng trước cơ hội

nhập học; mặt khác, chỉ khi có một hệ thống luật pháp vững chắc thì nhà nước

mới có thể xây dựng ñược những cơ chế, chính sách tạo môi trường cạnh tranh

lành mạnh, công khai và minh bạch, có trật tự, kỷ cương cho các chủ thể tham

gia quản lý và ñiều hành các hoạt ñộng GDðH ñể huy ñộng và phát huy các

nguồn lực xã hội phát triển GDðH.

Trong ñiều kiện kinh tế thị trường, một môi trường luật pháp phù hợp ñòi

hỏi phải xóa bỏ mọi sự phân biệt ñối xử theo hình thức sở hữu. Mọi công dân có

quyền tự do ñầu tư thành lập các cơ sở ñào tạo ñại học và ñào tạo những lĩnh

vực, ngành nghề, ñịa bàn mà pháp luật không cấm; có quyền bất khả xâm phạm

về quyền sở hữu tài sản hợp pháp; có quyền bình ñẳng trong ñầu tư, kinh doanh,

tiếp cận các cơ hội và các nguồn lực phát triển, cũng như trong cung cấp và tiếp

nhận thông tin. Nhà nước chỉ thực hiện chính sách ưu ñãi hoặc hỗ trợ có ñiều

kiện, có thời hạn ñối với việc ñào tạo một số ngành nghề quan trọng, thiết yếu,

một số mục tiêu, một số ñịa bàn, không phân biệt thành phần kinh tế. Xóa bỏ ñộc

quyền và ñặc quyền của các trường ñại học công lập và bảo ñảm cho các trường

ñại học công lập ñược thật sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt ñộng ñào

tạo, cạnh tranh và chấp nhận rủi ro. Gắn trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích của

ñội ngũ cán bộ giảng dạy, quản lý với kết quả hoạt ñộng của trường ñại học.

58

1.2.2.2. Chính sách ñầu tư

Muốn có sản phẩm, muốn tăng trưởng, muốn có cơ cấu và chất lượng sản

phẩm giáo dục phải có ñầu tư. Do ñó chính sách ñầu tư là vấn ñề nền tảng ñể

thực hiện chính sách phát triển GDðH. Nó ảnh hưởng trực tiếp tới chính sách

tăng trưởng, cơ cấu và chất lượng GDðH.

ðầu tư phát triển cho GDðH phải bao gồm cả ba yếu tố cơ bản ñó là ñiều

kiện cơ sở vật chất, ñầu tư tài chính và ñầu tư về ñội ngũ giảng viên. Thiếu một

trong ba yếu tố này không thể có ñược sản phẩm GDðH như mong muốn.

ðầu tư cơ sở vật chất bao gồm cả về ñất ñai, cơ sở vật chất như trường

lớp, hệ thống học liệu, thư viện, phòng thí nghiệm, nhà ở sinh viên và nhà làm

việc,... cho các cơ sở GDðH.

ðầu tư về tài chính nhằm ñảm bảo nguồn tài chính cho hoạt ñộng thường

xuyên của các cơ sở GDðH. Nó liên quan ñến nguồn thu, quan ñiểm ñầu tư

công cộng và mô hình phân bổ, cấp phát của chính phủ. Chính sách tài chính

GDðH trong nền KTTT vận hành dưới mô hình có tính phổ biến. Thứ nhất,

GDðH công lập miễn phí hoặc với học phí thấp. Nhà nước ñóng vai trò là nhà

ñầu tư chủ yếu ñể phát triển nền GDðH công lập, hoặc chỉ yêu cầu một phần

ñóng góp khiêm tốn từ người học và gia ñình thông qua nguồn thu học phí. Thứ

hai, thu hồi chi phí ñại học bằng việc cho sinh viên vay và hoàn trả sau tốt

nghiệp. Mô hình này xây dựng trên cơ sở có sự tham gia của các thành phần tư

nhân và nhiều sinh viên, cũng như gia ñình họ không muốn chi trả học phí theo

cung cách truyền thống. Thứ ba, gia tăng học phí kết hợp với mở rộng các chính

sách hỗ trợ. Theo mô hình này, học phí của GDðH ñược tính toán sao cho có

59

thể bù ñắp một phần ñáng kể các chi phí hoạt ñộng của nhà trường, ñồng thời

mở rộng các chính sách hỗ trợ học phí ñối với các sinh viên có hoàn cảnh khó

khăn. Gia tăng học phí ñược xem như một giải pháp chủ yếu nhằm chia sẻ chi

phí giáo dục. Trong thực tế, các quốc gia thực hiện giải pháp này theo những

cách khác nhau. Cuối cùng là mở rộng hệ thống ñại học tư. ðây ñược xem như

một giải pháp giúp chia sẻ chi phí ñại học và ñồng thời ñáp ứng nhu cầu học ñại

học ngày một gia tăng.

ðầu tư ñội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý. Chính sách này ñòi hỏi các

cơ sở GDðH phải có trách nhiệm ñào tạo ñội ngũ giảng viên và quản lý cơ hữu

của mình.

1.2.2.3. Công tác tổ chức quản lý.

Công tác tổ chức quản lý cả tầm vĩ mô và vi mô có ảnh hưởng quan trọng

ñến phát triển GDðH

Ở tầm vĩ mô, trước hết phải cần ñến một thể chế tổ chức phù hợp; thừa

nhận tính ñộc lập và sự bình ñẳng của các tổ chức, ñơn vị bằng việc tôn trọng và

xác nhận quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các hoạt ñộng và mối quan hệ

giữa chúng; giảm bớt việc kiểm soát mang tính tập trung của chính quyền theo

truyền thống ñối với việc phê duyệt các chương trình ñào tạo và giáo trình giảng

dạy. Trên thực tế, có thể hiểu cách làm này là một hình thức nhà nước bán thị

trường GDðH hơn là ñịnh hướng thị trường GDðH ñến người tiêu dùng. Các

cơ quan trung ương có thể hoạt ñộng như một ñại diện cho lợi ích của người tiêu

dùng, thay mặt người tiêu dùng ký kết hợp ñồng với các tổ chức ñào tạo. Với

cách làm như vậy, tác dụng của việc tái phân bổ quyền sở hữu lên hành vi thị

60

trường trong lĩnh vực GDðH sẽ ñạt ñược hiệu quả cao hơn; phải ñặt ra yêu cầu

thiết kế nhóm các yếu tố thuộc cấu trúc thị trường, bao gồm thuế và trợ cấp, tự

do hóa thị trường, kích thích thị trường và nhóm yếu tố quản trị thị trường, bao

gồm công cụ ñiều tiết giá cả, ñiều chỉnh số lượng và cung cấp thông tin.

Vấn ñề ñặt ra là, Nhà nước thông qua chức năng tổ chức và quản lý vĩ mô,

phải thiết kế ñược chính sách quản lý phù hợp với ñiều kiện nền kinh tế thị

trường. Chính sách quản lý thể hiện vai trò, chức năng, mối quan hệ tác ñộng

qua lại giữa các cơ quan nhà nước, cơ quan hoạch ñịnh chính sách với hệ thống

GDðH và sự chấp hành của các cơ sở ñào tạo với các quy ñịnh quản lý, bao gồm

công tác ñiều hành, kiểm tra, giám sát và ñánh giá hoạt ñộng của cả hệ thống,

cũng như trong từng cơ sở ñào tạo về các mặt: quyền tự chủ và tự chịu trách

nhiệm của cơ sở ñào tạo ñại học; công tác tài chính-kế toán và hiệu quả sử dụng

nguồn lực; công tác xã hội hóa và huy ñộng nguồn lực ñầu tư GDðH; phát triển

mạng lưới các cơ sở ñào tạo tư thục. Chính sách quản lý GDðH và những quy

ñịnh quản lý hành chính GDðH thường có chung một chủ thể (chính phủ, các tổ

chức hành chính và các cơ quan thực hiện chính sách) và khách thể (người dân,

các cơ sở ñào tạo ñại học và các tổ chức giáo dục ñào tạo nói chung) thực hiện;

ñồng thời có cùng những giải pháp về tài chính, tiền tệ, pháp quy….nên cần có

sự phân biệt.

Việc phân biệt chính sách quản lý GDðH với quản lý hành chính ñại học

ñược dựa vào tính linh hoạt, tính thời gian của các thủ pháp chính sách áp dụng

và phải phù hợp với cơ chế kinh tế hiện hành. Trong ñiều kiện chuyển sang cơ

chế thị trường, chính sách quản lý phải chuyển sang quản lý vĩ mô, sử dụng hệ

thống luật pháp và các chính sách vĩ mô ñể ñịnh hướng, ñiều tiết các cơ sở ñào

61

tạo và thị trường sản phẩm dịch vụ ñào tạo là chính. Cần hạn chế và ñi ñến từ bỏ

các thủ pháp quản lý bằng cách can thiệp vào hoạt ñộng của các cơ sở ñào tạo.

Cần nhận thức ñầy ñủ vai trò tự chủ của các cơ sở ñào tạo và trao cho họ quyền

tự chủ nhiều hơn trong hoạt ñộng chuyên môn của mình. Vì vậy, ñòi hỏi phải có

sự thận trọng cần thiết nhất ñịnh khi ñem các cơ chế ñược xem là kết quả biện

chứng sau quá trình kiểm nghiệm thực tế vào thực hiện mà không xuất phát từ

nền tảng lý luận và phương pháp luận xây dựng chính sách. Cũng không nên

ñồng nhất chính sách quản lý GDðH với chính sách quản lý kinh tế mặc dù

chính sách quản lý GDðH là một bộ phận cấu thành của chính sách quản lý kinh

tế; ñặc biệt trong nền KTTT, khi mà chính sách quản lý GDðH sử dụng một số

yếu tố thị trường như quan hệ cung-cầu, cạnh tranh, chi phí và hiệu quả…

Cuối cùng là ñội ngũ làm chính sách ñủ về số lượng, ñược ñào tạo cơ bản;

có ñầu óc tổ chức thực hiện vấn ñề, am hiểu, bản lĩnh, trách nhiệm với khả năng

phát hiện và năng lực gải quyết vấn ñề nhanh, chính xác với tinh thần ñổi mới tư

duy trong quản lý GDðH. Những người làm chính sách phải biết kêu gọi, vận

ñộng, thuyết phục và lôi kéo mọi người dân ủng hộ và thực hiện chính sách phát

triển GDðH cả trước và sau khi nhà nước ban hành chính sách. Họ ñại diện cho

chính quyền ñể ñưa ra các lời kêu gọi, hô hào, lôi kéo nhân dân ủng hộ một

chính sách hay hoạt ñộng bất kỳ trong lĩnh vực GDðH vì tính ñại diện cộng ñồng

của của nó. Họ phải nhân danh lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia, vì tương lai phát

triển của ñất nước, vì ñiều này ñiều kia tốt ñẹp cho nhân dân…ñể ñưa ra những lập

luận thuyết phục lôi kéo quần chúng.

Ở tầm vi mô, là phải nâng cao năng lực tổ chức quản lý của các cơ sở thực

thi chính sách phát triển GDðH. ðây là ñiều kiện cho chính sách phát triển

62

GDðH ñược triển khai thành công. Liên quan ñến vấn ñề này, trước hết, các cơ

sở phải tuân thủ những quy ñịnh luật pháp và các chính sách quản lý vĩ mô của

nhà nước. Phải chủ ñộng năng cao năng lực quản lý trong lĩnh vực giảng dạy,

nghiên cứu khoa học của giảng viên, cán bộ nghiên cứu và sinh viên. Ở ñây, các

cơ sở ñào tạo phải quan tâm ñến ñổi mới nội dung, chương trình, phương pháp

nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ñào tạo.

Cần nói thêm rằng, trong lĩnh vực ñào tạo, nội dung chương trình và

phương pháp ñào tạo ñại học giữ vai trò nòng cốt trong việc gắn kết GDðH với

những chuyển biến thường xuyên ở các thị trường lao ñộng cả ở bên trong và bên

ngoài lãnh thổ quốc gia trong quá trình hợp nhất của nền kinh tế thế giới, sự phát

triển công nghệ (ñặc biệt là công nghệ thông tin), cũng như những vấn ñề thương

mại và di cư quốc tế. ðể làm ñiều ñó, chương trình và phương pháp giáo dục ñại

học trong nền KTTT phải bảo ñảm sự cân bằng giữa ñào tạo ñại cương, ñào tạo kỹ

thuật và ñào tạo nghề nghiệp. Trong quá khứ, người ta cho rằng mục ñích của

GDðH là dạy cho sinh viên những kiến thức chuyên môn, chuẩn bị cho họ tham

gia một số nghề nghiệp nhất ñịnh. Vì vậy, có hiện tượng rất phổ biến là sinh viên

khoa học biết rất ít về khoa học nhân văn và ngược lại, sinh viên khoa học nhân

văn hầu như không biết gì về công nghệ. Việc dạy và học rất thiếu chủ ñộng. Nói

theo một cách khác, phạm vi kiến thức của sinh viên khá hẹp, phương pháp ñào

tạo thụ ñộng. ðiều này làm hạn chế tư duy của sinh viên và hạn chế sự phát triển

tương lai của họ.

Do ñặc trưng của KTTT, chương trình GDðH cần ñưa nội dung giáo dục

ñịnh hướng phát triển vào giảng dạy cùng với những kiến thức công nghệ và kỹ

năng thực hành nghề nghiệp ñể những người tốt nghiệp thuận lợi trong việc thích

63

ứng với quá trình ñổi mới sản xuất và quan tâm thường xuyên ñến chất lượng ñào

tạo. Nó còn phải ñáp ứng ñược yêu cầu mở rộng quy mô ñào tạo; nâng cao vai trò

của giáo dục thường xuyên; thúc ñẩy phương pháp ñào tạo mở; tạo ñiều kiện cho

việc học từ xa và học lưu ñộng; giúp cho sinh viên tự chuẩn bị trình ñộ ngoại ngữ

ñể tham gia vào quá trình công nhận học thuật ña phương ñối với các loại bằng

cấp và chứng chỉ của các cơ sở ñào tạo ở ngoài nước, hoặc ñể ñược làm việc ở các

thị trường lao ñộng khác nhau. Muốn vậy, chương trình giảng dạy của các trường

ñại học và cao ñẳng phải ñược thiết kế ña dạng và linh hoạt. Phương pháp ñào tạo

phải dành cho sinh viên sự chủ ñộng. Số các khóa học tùy chọn phải chiếm một tỷ

lệ lớn trong các khóa học ñể sinh viên các bộ môn khoa học tự nhiên có thể tham

gia các khóa học về khoa học nhân văn và ngược lại. Về phương pháp ñánh giá và

thi cử, có thể ñưa ñiểm của những khóa học tùy chọn thành ñiều kiện bắt buộc ñể

xét tốt nghiệp cho sinh viên.

Tuy nhiên ngay cả lĩnh vực này cũng phải có sự phân ñịnh và trao quyền tự

chủ nhiều hơn cho các cơ sở ñào tạo. Bởi lẽ, sản phẩm ñào tạo là của từng cơ sở

ñào tạo. Không có chung sản phẩm ñào tạo của một quốc gia, mà ñó là sản phẩm

của mỗi trường nhất ñịnh, gắn liền với thương hiệu, với uy tín của trường ñó.

2.2.2.4. Môi trường quốc tế

Bên cạnh các nhân tố trên, môi trường quốc tế có ý nghĩa quan trọng ñối

với chinhs ách phát triển giáo dục ñại học. Vai trò ñó thể hiện ở chỗ, trong lúc

thực hiện việc bảo hộ hệ thống giáo dục trong nước, xu hướng quốc tế hóa cũng

ñòi hỏi phải hướng ñến mục tiêu khai thác mọi tiềm năng bên ngoài ñể phát

triển GDðH. Theo Avis et al. (1996), trong xu thế toàn cầu hóa, ñể không bị

64

mất ñộc lập và chủ quyền kinh tế, lãnh thổ quốc gia, chính phủ cần duy trì

quyền kiểm soát giáo dục và ñào tạo. Tuy nhiên, nếu ñóng cửa trong hoạch ñịnh

chính sách phát triển GDðH sẽ tạo ra sự lạc hậu của hệ thống. Hơn mọi lĩnh

vực trong nền kinh tế, lĩnh vực GDðH cần phải hướng ra thế giới bên ngoài,

tiếp cận những tinh hoa của thế giới trong lĩnh vực KH và CN, GD và ðT.

Mở rộng cửa ra thế giới bên ngoài và ñẩy mạnh các hoạt ñộng hợp tác,

trao ñổi quốc tế thực chất là quá trình thực hiện quốc tế hoá nền GDðH, trên cơ

sở ñó nâng cao chất lượng, uy tín và sức cạnh tranh với các hệ thống GDðH thế

giới. Nó có vai trò thúc ñẩy quá trình hiện ñại hoá và nâng vị thế của cả hệ thống

GDðH. Nó cũng là phương tiện tốt nhất tạo ra thế chủ ñộng trong việc chống lại

chủ nghĩa thực dân mới trong học thuật. Thông qua hội nhập và mở cửa hợp tác

quốc tế từng bước ñiều chỉnh cấu trúc và cải cách GDðH theo hướng cạnh tranh

quốc tế; phấn ñấu ñạt ñược các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng ñào tạo và học

thuật. Các trường ñại học ñược tự hơn và các chương trình giảng dạy, cũng như

các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học ñược ñổi mới và thúc ñẩy hơn ñể vươn tới

trình ñộ toàn cầu. ðội ngũ giảng viên, các học giả và nhà nghiên cứu có ñộng cơ

vươn lên ñáp ứng các tiêu chuẩn học thuật quốc tế và thường xuyên tham gia vào

các quan hệ và hoạt ñộng quốc tế. Các sinh viên ñược giáo dục về các hiểu biết

và sự thích ứng trong thị trường lao ñộng quốc tế.

1.3. KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI

HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

1.3.1. Chính sách phát triển giáo dục ở các nước phát triển, ñang phát

triển và nền kinh tế chuyển ñổi

65

Các nước Tây Âu (Anh, Pháp, Ý...), Mỹ, Canaña và Nhật Bản thuộc nhóm

các nước phát triển. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cho ñến cuối những năm

50 của thế kỷ XX chính sách phát triển GDðH của những nước này vẫn theo

ñuổi tính tinh hoa với việc áp dụng những ñiều kiện thi tuyển ngặt nghèo; coi

trọng và khuyến khích sử dụng phương pháp giảng dạy ñề cao tính ñộc lập của

mỗi cá nhân. Trường ñại học là một tháp ngà khoa học; là nơi thực hiện các công

trình nghiên cứu mang nặng tính hàn lâm và tiến hành các chương trình ñào tạo

cho số ít người ñược ñánh giá là ưu tú nhất. GDðH chưa có sự gắn kết chặt chẽ

với quá trình phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia. Bắt ñầu từ những năm

1960 và tiếp tục kéo dài ñến ngày nay, chính sách phát triển GDðH trên thế giới

nói chung, ở các nước có nền KTTT nói riêng ñã có những thay ñổi to lớn,

hướng ñến mục tiêu triển khai và mở rộng các chương trình cải cách mang tính

cộng ñồng. GDðH ñược coi là phương tiện vừa ñể duy trì, bảo vệ và phát triển

văn hoá, vừa là tác nhân thay ñổi văn hoá và là ñộng lực cho sự phát triển kinh tế

ñất nước; là phương tiện hiện thực hoá khát vọng của cộng ñồng. Sự thay ñổi này,

một mặt, là do sự phát triển nhảy vọt của khoa học và công nghệ, ñặc biệt là

công nghệ thông tin-truyền thông, sự hình thành nền kinh tế tri thức. Mặt khác,

nó còn là kết quả của sự phát triển của những bậc học phổ thông (giáo dục phổ

cập và giáo dục trung học), sự tăng dân số và tình trạng di dân trong quá trình

toàn cầu hóa kinh tế. Trên nền tảng ñó, các chính phủ ñặt ưu tiên cao vào chính

sách mở rộng quy mô ñào tạo ñội ngũ lao ñộng có trình ñộ ñại học về kỹ thuật,

nghiệp vụ và kỹ năng làm việc trong môi trường thường xuyên thay ñổi và trình

ñộ kỹ thuật-công nghệ liên tục ñổi mới. Nhờ ñó quy mô sinh viên ñại học ở các

nước phát triển có nền KTTT ñã tăng lên nhiều lần trong hơn 40 năm qua. Từ

năm 2001 ñến năm 2004, tỷ lệ tăng trưởng quy mô sinh viên ñại học bình

66

quân/năm khoảng trên dưới 10%. Một số nước có tỷ lệ tăng cao hơn bình quân là

Anh (10,7%), Mỹ (28%), ðức (13,4%), Thụỵ ðiển (24,8%), Thuỵ Sỹ (25,1%),

Italia (10,9%) và ðan Mạch (14,9%). Hiện nay trên 40 % thanh niên Nhật Bản

trong lứa tuổi ñang theo học trong các trường ñại học và khoảng 30% khác ñang

theo học trong các cơ sở giáo dục sau trung học[181 và 182].

Quy mô ñào tạo ñại học tăng ñã và ñang làm cho GDðH gặp phải những

khó khăn không dễ vượt qua. Khó khăn lớn nhất hiện nay là sự bất cập về khả

năng cung cấp các nguồn lực công cộng cho GDðH phát triển. ðây là sự bất cập

có tính “bao trùm ở khắp mọi nơi và có thể gọi là tình trạng khắc khổ leo

thang”[40]. ðể vượt qua thách thức, trên bình diện chung nhất, các nước một

mặt tập trung ưu tiên ñổi mới giáo dục phổ thông ñể cung cấp cho người học một

hệ thống giáo dục có tính khác biệt với những kiến thức tổng quát vững chắc,

ñặc biệt là những kiến thức về toán học, khoa học tự nhiên và ngoại ngữ; mặt

khác, chú trọng vào việc nâng cao tính thực dụng nghề nghiệp cho sinh viên ñại

học bằng cách rút ngắn thời gian ñào tạo, phát triển mạng lưới trường ñại học

ñồng ñều giữa các vùng, ñịa phương trong phạm vi quốc gia, mở thêm các khóa

ñào tạo các ngành nghề dịch vụ trong những trường ñại học truyền thống và bổ

sung các loại hình ñào tạo có tính linh hoạt nhằm giải tỏa sức ép về sĩ số sinh

viên, ñồng thời ñáp ứng nhu cầu của thị trường nhân lực. Chẳng hạn ở nước

Anh, từ năm 1960 ñã tổ chức lại hệ thống ñại học theo hai bậc: hàn lâm (ñào tạo

theo hướng nghiên cứu) và công nghệ (ñào tạo các chương trình ngắn hạn, thực

hành và ñịnh hướng nghề nghiệp). Tương tư như vậy, hệ thống ñại học của Hà

Lan và Cộng hòa Liên bang ðức cũng phát triển thành các nhánh: Trường ñại

học ñào tạo sinh viên về khoa học lí thuyết và trường cao ñẳng ñào tạo thực hành

67

nhiều hơn ñể chuẩn bị cho sinh viên tham gia trực tiếp sản xuất. Tại Hoa Kỳ,

GDðH gồm có các chương trình ñào tạo tại trường ñại học, trường cao ñẳng,

trường cao ñẳng cộng ñồng, trường kỹ thuật, trường dạy nghề và trường chuyên

nghiệp. Thông thường, những người theo học các môn học nghề của những khoá

ñào tạo 2 năm tại các trường cao ñẳng, trường cao ñẳng cộng ñồng khi tốt nghiệp

ñược cấp bằng cao ñẳng. Bằng cử nhân cấp cho những người tốt nghiệp các khoá

ñào tạo 4 năm tổ chức trong trường ñại học hoặc trường cao ñẳng. Bằng master

cấp cho những người ñã có bằng cử nhân và hoàn thành khoá ñào tạo từ 1 ñến 3

năm tại các trường ñại học. Bằng tiến sỹ cấp cho những người ñã có bằng master

và hoàn thành khoá ñào tạo 3 năm trong các trường ñại học.

Các nước thực hiện một chương trình cải cách mang tính cộng ñồng

chuyển nội dung quản lý ñại học từ mô hình kiểm soát sang mô hình giám sát dựa

trên những nguyên tắc quản lý chung, không phân biệt quyền sở hữu trường ñại

học thuộc chính phủ hay tư nhân. Chương trình này chủ yếu ñược ñiều hành bởi

những người thuộc bộ máy nhà nước (các nhà hành pháp, lập pháp và những

quan chức chính phủ, hoặc những người có quyền lực ñể gây ảnh hưởng tới nhà

trường) hơn là bởi giáo viên hay ban quản lý của chính trường ñó. Chương trình

ñược thực hiện thông qua hệ thống văn bản pháp luật, quy ñịnh, chỉ thị, hướng

dẫn, khẩu hiệu hành ñộng của chính phủ và ñiều kiện bắt buộc phải có ñể các

trường ñại học nhận tiền cấp phát từ ngân sách nhà nước. Kèm theo, còn có sự

giám sát trực tiếp của chính phủ như việc bổ nhiệm hoặc bãi nhiệm hiệu trưởng,

kiểm soát việc sử dụng kinh phí, tuyển dụng, bổ nhiệm cán bộ-giảng viên và

thậm chí chương trình ñào tạo. Chương trình thực hiện việc phân cấp quản lý và

quản trị ñại học xuống ñịa phương hoặc xuống các trường ñại học, nhưng không

68

nới lỏng hay làm yếu ñi vai trò ñiều hành trung ương. Chẳng hạn, việc ñặt ra sứ

mệnh tổng thể của trường ñại học, phê chuẩn chương trình mới dựa trên các sứ

mệnh ñó, cũng như việc ñề ra các nguyên tắc về trách nhiệm giảng dạy, chương

trình và mức ñộ kiểm ñịnh, một số hình thức ñánh giá tổng thể vẫn do trung

ương ñiều khiển.

Nhiều nước khuyến khích thành lập các trường ñại học tư thục hoặc

chuyển quyền sở hữu về cho trường ñại học, thậm chí cho các khoa/ngành trong

trường ñại học. Chẳng hạn ở Nhật Bản và Hàn Quốc, năm 2001 có tới gần 77%

sinh viên tư thục. Tỷ lệ này ở Indonesia là khoảng 65% năm 2001 và Malaysia

xấp xỉ 33% năm 2000 [35]. Ở các nước này, hệ thống trường công lập và trường

tư thục không tồn tại biệt lập, mà có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác ñộng lẫn

nhau tạo thành cơ cấu ña thành phần sở hữu trong hệ thống GDðH. Các trường

công lâp và trường tư thục cùng tồn tại trong môi trường vừa hợp tác, vừa cạnh

tranh. Nhà nước có chính sách hỗ trợ trường tư thục. Mỗi loại hình trường có

mục tiêu kinh tế-xã hội-chính trị khác nhau, với trình ñộ công nghệ và năng lực

cung cấp các loại hình dịch vụ nhất ñịnh; chịu sự chi phối của các quy luật kinh

tế, cơ chế quản lý nhất ñịnh. Các thành phần sở hữu ñược thể hiện ở các hình

thức tổ chức cung ứng dịch vụ ñào tạo ña dạng, ñan xen, hỗn hợp. Thông qua cơ

chế cạnh tranh, các nước kỳ vọng sẽ thúc ñẩy nâng cao năng suất, chất lượng

ñào tạo, khuyến khích các trường ñổi mới phương pháp truyền ñạt, tăng cường

các nguồn tư liệu phục vụ cho giảng dạy như thư viện, phòng thí nghiệm, thiết bị

khoa học, máy tính và internet; nâng cao tính phù hợp của chương trình ñào tạo;

cải thiện trình ñộ chuyên môn và khả năng giảng dạy của ñội ngũ giảng viên; ñổi

mới quá trình ñánh giá và tuyển chọn sinh viên.

69

Về tài chính, mặc dù có sự khác nhau về chính trị, văn hoá, kinh tế, và tư

tưởng nhưng nhìn chung, các nước ñều có một số nét tương ñồng. Thứ nhất, bổ

sung vào nguồn thu công quỹ chính phủ bằng các khoản phi chính phủ và

chuyển gánh nặng chi phí trong giáo dục từ những người ñóng thuế hoặc từ công

dân nói chung sang người học, cha mẹ người học. Cho ñến nay, hầu hết các nước

ñã áp dụng chế ñộ học phí ñối với sinh viên trong các trường ñược nhà nước

cung cấp phần lớn hoặc toàn bộ chi phí. Trong nửa ñầu của thập kỷ 90, học phí ở

các trường ñào tạo 4 năm ñã tăng gần 50%; năm 1994 học phí và các chi phí

khác của sinh viên chính quy chiếm trên 14% của các gia ñình có thu nhập trung

bình và sinh viên nước Anh ñã phải ñóng học phí với mức 1.000 bảng/năm bắt

ñầu từ năm học 1998-1999. Áp dụng chế ñộ ñóng học phí ñược gắn liền với một

số chính sách hỗ trợ sinh viên, thực hiện công bằng xã hội và bình ñẳng về giới

(như miễn, giảm học phí, trợ cấp sinh hoạt hoặc cho sinh viên nghèo vay tiền ñể

duy trì ñược cơ hội học tập). Thứ hai, cải cách tài chính ở khu vực giáo dục công

lập và thay ñổi phương pháp phân bổ ngân sách hàng năm cho trường ñại học

nhằm tạo ra sự chủ ñộng, ñồng thời loại bỏ những rào cản gây trở ngại cho việc

phân bổ và phân bổ lại một cách tối ưu các nguồn thu từ nhà nước. Hiện nay

ngân sách nhà nước phân bổ cho các trường ñại học công lập ở Mỹ, Vương quốc

Anh, Thuỵ ðiển, ðan Mạch, Netherland, Bỉ, Úc, New Zealand ñều ở dạng cấp

trọn gói. Thứ ba, thực hiện ñổi mới việc tuyển dụng và trả lương cho cán bộ

giảng dạy và cán bộ quản lý nhà trường (không bắt buộc tuyển giảng viên và

nhân viên vào công chức, và cho phép các trường tự quy ñịnh mức lương cũng

như những ñiều khoản và ñiều kiện khác khi tuyển cán bộ, nhân viên). Thứ tư,

nhà nước hỗ trợ trường ñại học nâng cao thu nhập bằng việc khuyến khích sử

dụng các phòng thí nghiệm làm dịch vụ nghiên cứu ứng dụng-dù những hoạt

70

ñộng này chủ yếu vẫn mang tính tự chu cấp và không thu ñược lợi nhuận. Theo

Burton Clark, hoạt ñộng kinh doanh ñưa ra một công thức phát triển trường ñại

học trên cơ sở tự chủ, ña dạng hoá thu nhập ñể tăng nguồn tài chính, trả lương

tuỳ theo hoàn cảnh và ñiều kiện cụ thể và giảm sự phụ thuộc vào chính phủ.

Các nước như Hàn Quốc, ðài Loan và Hồng Kông thuộc khu vực ðông Á

và Thái Lan, Singapoere, Malaysia, Indonesia, Philippines ở khu vực ðông Nam

Á là những quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc nhóm các nước ñang phát triển,

công nghiệp hóa mới (NICs). Trong hơn 30 năm qua, nền kinh tế của các quốc

gia và vùng lãnh thổ này ñã có những bước phát triển nhảy vọt và trở thành các

ñiểm sáng tăng trưởng của thế giới. Nếu giữa thế kỷ XX Hàn Quốc bắt ñầu sản

xuất ñài bán dẫn bằng công nghệ lắp ráp thô sơ, thì ñến ñầu thế kỷ XXI ñất nước

này ñã ñứng ñầu thế giới về công nghệ sản xuất thiết bị bán dẫn, bộ nhớ flash,

ñóng tàu biển, màn hình số hóa tinh thể lỏng và ñứng thứ 5 về sản lượng xe hơi

sản xuất hàng năm. Năm 2005 tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) của Hàn

Quốc tính theo sức mua tương ñương ñạt khoảng 1.097 tỉ USD. Thu nhập bình

quân ñầu người tính theo sức mua tương ñương khoảng 22.620 USD. Thái Lan

ñã ñạt ñược tốc ñộ tăng trưởng cao nhất thế giới, trung bình 9% mỗi trong năm

giai ñoạn từ 1985 ñến 1995. Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng

hoảng tài chính năm 1997, nền kinh tế của Thái Lan ñã ñược phục hồi ngay từ

năm 1998 và ñến năm 2002 ñạt tốc ñộ tăng trưởng bình quân 5,2%; năm 2004

khoảng hơn 6%. Năm 2000 thu nhập bình quân ñầu người tính theo sức mua

tương ñương của Malaysia ñã ñạt khoảng 12.106 USD, xếp hạng 62 trên thế giới

. ðây thật sự là các ví dụ rất ñáng ngạc nhiên bởi vì Hàn Quốc là một nước nhỏ

(diện tích 98.000 km2) với mật ñộ dân cư ñông ñúc (dân số khoảng 46 triệu

71

người), nghèo tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản. Thái Lan vốn là một nước

nông nghiệp. Malaysia trước ñây phụ thuộc chủ yếu vào công nghiệp khai thác

mỏ và nông nghiệp. Vậy bí quyết nào ñã giúp cho Hàn Quốc, Thái Lan ,

Malaysia nói riêng, các nước và vùng lãnh thổ NICs ở ðông Á và ðông Nam Á

nói chung ñã thành công về kinh tế tới mức như vậy[187].

Câu trả lời cho những thắc mắc trên ñây có thể tìm thấy từ lĩnh vực giáo

dục và ñào tạo. Trong hơn 40 năm qua. Người Hàn quốc luôn tin tưởng vào vai

trò của giáo dục trong phát triển kinh tế. Nhờ có lòng tin ñó mà giáo dục là

phương tiện ñể nâng cấp vị thế xã hội của người dân. Thậm chí ngay sau cuộc

chiến tranh Triều Tiên năm 1953, cha mẹ học sinh Hàn Quốc ñã gửi con em

mình ñến trường với chi phí phần lớn tài sản của mình cho con cái học hành.

Thống kê của UNESCO cho thấy số lượng học sinh tiểu học Hàn quốc năm 1960

ñạt 94% so với dân số trong ñộ tuổi, cao hơn rất nhiều so với mức thu nhập

mong ñợi của ñất nước. Chính phủ Hàn Quốc ñã phát triển một hệ thống giáo

dục mạnh mẽ, một chương trình phát triển nhân lực trình ñộ cao cho nghiên cứu

và phát triển. Thành tựu mà Malaysia ñạt ñược dựa chủ yếu vào công tác ñào tạo

các ngành thuộc lĩnh vực khoa học-công nghệ và ngoại ngữ, trong ñó ngành

công nghệ thông tin (ICT) ñược ñầu tư ñồng bộ và tiên tiến. Hầu hết mọi người

dân Malaysia ñều coi tiếng Anh là ngoại ngữ thứ hai mà mọi người cần phải lĩnh

hội. Việc tăng cường, khuyến khích học tiếng Anh nhằm mở ra cơ hội cho thế hệ

trẻ trong quá trình tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức khoa học-công nghệ tiên

tiến từ nhiều nguồn khác nhau ở thế giới bên ngoài. ðối với Hồng Kông, hệ

thống giáo dục của vùng lãnh thổ này gần giống như của Vương quốc Liên hiệp

Anh và Bắc Ai-rơ-len.

72

Chính sách phát triển GDðH các nước và vùng lãnh thổ NICs ở khu vực

ðông Á và ðông Nam Á trong mấy thập kỷ qua có một số ñiểm rất ñáng lưu ý.

ðó là tỷ lệ dân số trong ñộ tuổi 18 ñến 24 ñi học ñại học ngày càng tăng lên. Số

liệu thống kê chỉ ra rằng, giữa những năm 1970 và 1980, quy mô sinh viên của

Hàn Quốc và Malaysia tăng bình quân khoảng 20%/năm. Tỷ lệ tăng trưởng này

ở Singapore là 6,2% và ở ðài Loan là 6,8%. Trong suốt những năm 1980, tỷ lệ

sinh viên tăng bình quân hàng năm ở Malaysia là 13,3%; Singapore: 12,4%; ðài

Loan: 5,6% và Hàn Quốc: 14,8%. Ngay trong các năm 1997-1998, mặc dầu suy

thoái kinh tế do khủng hoảng tài chính, sự mở rộng qui mô GDðH ở các quốc

gia và vùng lãnh thổ này vẫn tiếp tục gia tăng. Năm 2005, Hàn Quốc có 419 cơ

sở giảng dạy ñại học với 3,55 triệu sinh viên (dân số Hàn Quốc xấp xỉ 44,5 triệu

người năm 2005). Vào khoảng 88,3% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông và

67,6% học sinh tốt nghiệp các trường trung cấp dạy nghề của nước này theo học

các trường ñại học và các bậc giáo dục cao hơn[187].

Khu vực GDðH tư nhân của các nước phát triển mạnh. Năm 2000

Malaysia có 89 trường ñại học tư thục/tổng số 105 trường ñại học và cao ñẳng

(dân số Malaysia năm ñó xấp xỉ 24 triệu). Năm 2005, Thái Lan có 63 trường ñại

học tư thục/tổng số 177 trường ñại học và cao ñẳng (dân số Thái Lan cùng thời

ñiểm xấp xỉ 64,5 triệu người). Trong tổng số sinh viên ñại học, sinh viên các

trường tư thục của Thái Lan chiếm khoảng 16%; Philipines xấp xỉ 66%; Hàn

Quốc gần 80% và Malaysia khoảng 33%[187]. Hệ thống giáo dục ñại học bao

gồm cả trường công lẫn tư không những chỉ làm giảm gánh nặng cho ngân sách

nhà nước, mà còn giúp tăng cường hiệu năng và chất lượng giáo dục qua sự cạnh

tranh lẫn nhau.

73

Cấu trúc GDðH của tất cả các nước ñã có sự thay ñổi, nhấn mạnh ưu tiên

phát triển ñào tạo kỹ thuật và công nghệ ñáp ứng yêu cầu của nền kinh tế công

nghiệp hóa. Hàn Quốc và ðài Loan ñã tăng gấp ñôi số sinh viên các ngành kỹ sư

ñiện và ñiện tử. Singapore tập trung ñào tạo các chuyên gia máy tính (phần cứng

và phần mềm) và công nghệ sinh học. Hệ thống GDðH của hầu hết các nước rất

ña dạng. Trong khi ñặt tầm nhìn chiến lược dài hạn vào xây dựng các trường ñại

học nghiên cứu ñạt trình ñộ quốc tế, các nước thành lập các cơ sở GDðH ngắn

hạn (thường là 2 năm) ñào tạo những người có trình ñộ thích hợp làm việc trong

công nghiệp ở trình ñộ công nghệ khác nhau. Các trường ñại học của Thái Lan

ñưa ra các chương trình ñào tạo gần gũi với công nghiệp và phù hợp với nhu cầu

của cộng ñồng. Hồng Kông, song song với việc phát triển một hệ thống trường

ñại học theo mô hình Mỹ với một hệ thống viện nghiên cứu ñặc trưng của Anh

ñào tạo và cấp bằng cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ, chứng chỉ ñại học ñại cương và các

bằng cấp bậc dại học khác, ñang triển khai áp dụng hệ thống giáo dục trung học

cao cấp cải cách kiểu “3+3+4”, trong ñó có ba năm trung học thông thường, ba

năm trung học cao cấp và bốn năm cao ñẳng, ñại học sẽ ñược áp dụng từ năm

2009..

Chính sách chất lượng ñào tạo ñược xác ñịnh là nhiệm vụ trọng tâm. Tất

cả các quốc gia ñều phấn ñấu xây dựng một nền GDðH có chất lượng giảng dạy

và nghiên cứu theo chuẩn quốc tế. Các trường ñại học ñược khuyến khích mở

rộng hoạt ñộng nghiên cứu và phát triển (R&D). Hầu hết các trường ñại học ñều

thành lập một trung tâm ñảm bảo chất lượng. Các trường ñảm bảo ñủ số lượng

và ñạt yêu cầu về chất lượng ñội ngũ giáo viên. Thái Lan ñưa ra khẩu hiệu lấy

sinh viên làm trung tâm, ñẩy mạnh phương pháp học tập tích cực vì cuộc sống.

74

Nước này ñặc biệt quan tâm liên thông chuyển ñổi tín chỉ và công nhận kết quả

học tập lẫn nhau giữa các truờng ñại học cả ở trong và ngoài nước; ñồng thời

khuyến khích các trường thiết kế chương trình ñào tạo có tính ñổi mới, sáng tạo,

phù hợp với nhu cầu xã hội.

Xây dựng và phát triển ñội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu và quản lý

ñại học ñược các nước ñặc biệt quan tâm. ðội ngũ cán bộ giảng dạy ñại học

ñược xã hội coi trọng và hưởng lương tương ñối cao. Do ñó, các chương trình

ñào tạo giáo chức ñã thu hút ñược thành phần sinh viên ưu tú. Năm 1975, Hàn

Quốc dành 13.9 % ngân sách quốc gia cho giáo dục. Ðến năm 1986, tỉ lệ này

tăng lên 27.3 %. Chương trình học bổng và cho vay sinh viên ñược ñược triển

khai ñầu tiên ở Thái lan ñến nay ñã mở rộng ra tất cả các nước ðông Nam Á.

Malaysia thiết lập Quỹ Giáo dục ñại học ñể cung cấp các khoản cho vay và cung

cấp học bổng học tập cho sinh viên cả ở trường công và trường tư; ñồng thời

thực hiện quá trình tái ñầu tư, cấu trúc lại và cải tổ trường ñại học ñể có hiệu quả

và hiệu suất hơn nhằm ñạt ñựơc sức cạnh tranh ở trình ñộ quốc tế.

Các nước thiết lập một hệ thống quản lý hiệu quả bằng việc tập trung

quyền kiểm soát GDðH vào tay nhà nước và ñặc biệt chú ý ñến việc giữ gìn và

phát huy các giá trị văn hoá và xã hội truyền thống á ñông. Nhờ ñó, nó làm dịu ñi

những mâu thuẫn phát sinh từ nền KTTT, cũng như quá trình công nghiệp hóa và

toàn cầu hoá tác ñộng vào lĩnh vực quản lý dịch vụ xã hội, bao gồm cả GDðH.

Malaysia thực hiện dân chủ hóa môi trường GDðH và bảo ñảm sự cân bằng kinh

tế-xã hội. Hệ thống GDðH của Singapore uyển chuyển, dễ ñiều chỉnh ñể thích

nghi với những thay ñổi của xã hội và ñáp ứng với những ñòi hỏi ngày càng cao

của người học. Ở Hàn Quốc, chỉ riêng về chế ñộ thi vào ñại học, họ ñã thay ñổi ít

75

nhất 20 lần kể từ 1945 ñến nay. Ngày nay các trường ñại học trong khu vực ñang

tiến dần ñến sự tự trị hoàn toàn, giống như ñại học của các nước phương Tây,

ñặc biệt là Hoa Kỳ.

Liên bang Nga, Trung Quốc và một số nước thuộc khối XHCN trước ñây

ở ðông Âu là những nước có nền kinh tế chuyển ñổi. Ở nước Nga, thuật ngữ

chính sách phát triển GDðH mới ñược sử dụng trong những năm gần ñây [178].

Trước năm 1980, GDðH ở Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết (cũ) ñược chính

phủ kiểm soát chặt chẽ. Nền kinh tế mệnh lệnh của nhà nước Xô Viết coi các

trường ñại học như các doanh nghiệp nhà nước hợp thức. Hiệu trưởng trường ñại

học ñược Bộ liên bang bổ nhiệm và có trách nhiệm báo cáo cho các Cục, Vụ,

Viện và các cơ quan giữ chức năng tham mưu của Bộ về nhiều vấn ñề liên quan

ñến hoạt ñộng của nhà trường. Việc phân bổ các nguồn lực nhà nước cho trường

ñại học do chính phủ trung ương thực hiện, quản lý, cấp phát và kiểm soát trực

tiếp bằng hệ thống hạn ngạch. Ngân sách của trường ñại học chia thành từng

khoản mục và ñược Bộ liên bang xác ñịnh. Nội dung giáo dục cũng như số lượng

tuyển sinh ñược Bộ liên bang phê duyệt. Chỉ tiêu kế hoạch tuyển sinh ñược xác

ñịnh ñến từng chuyên ngành theo quyết ñịnh của Bộ liên bang và Uỷ ban kế

hoạch nhà nước. Cơ chế quản lý chất lượng ñào tạo ñược tổ chức theo thứ bậc và

căn cứ vào việc bảo ñảm khối lượng ñầu vào (số giờ trên lớp, số sinh viên/1

giảng viên, v.v.) và mức ñộ thực hiện ñầu ra (sự tham dự thực tế, toàn bộ công

tác khoá học ñã hoàn thành, v.v.). Không có khái niệm chính thống về tự do học

thuật. Việc kiểm soát tiêu chuẩn kết quả cuối cùng (kiến thức thực tế và kỹ năng

hành nghề của các sinh viên) ñược tiến hành trong nội bộ trường ñại học và thực

76

hiện bởi chính những người cung cấp dịch vụ GDðH (ñội ngũ cán bộ, giảng

viên)[178].

Chính sách phát triển GDðH Nga sau khi Liên Xô tan vỡ ñược xác lập

chính thức bằng Luật giáo dục Nga thông qua vào năm 1992 và sửa ñổi, bổ sung

vào năm 1996. Các luật này quy ñịnh [178]: i). ðổi mới nội dung quản lý GDðH

Nga bằng cách chuyển việc ra quyết ñịnh mang tính mệnh lệnh sang việc ban

hành hệ thống các thể chế do các cơ quan dân cử thực hiện; ñồng thời phân bố

quyền lực cho cơ sở ñào tạo dựa trên nguyên tắc tự quản lý; ii). hình thành hệ

thống tài trợ GDðH ña kênh; iii). xây dựng hệ thống GDðH ña cấp; iv). thúc

ñẩy hình thành các mối quan hệ giữa cơ sở ñào tạo với công nghiệp và các ñối

tác nước ngoài; v). thành lập các cơ sở GDðH tư nhân, và vi). thiết lập hệ thống

kiểm soát, ñánh giá các cơ sở GDðH thống nhất bằng cách ñưa ra các quy ñịnh

về quy trình, thủ tục cấp phép và cấp giấy chứng nhận.

Về tổng thể, Bộ liên bang vẫn nắm quyền kiểm soát chủ yếu nhưng chỉ

trong khu vực tài trợ và cấp giấy chứng nhận. Trường ñại học hoạt ñộng theo

nguyên tắc tự quản và có quyền ñộc lập nhiều hơn trong việc ñưa ra các quyết

ñịnh liên quan ñến tổ chức hoạt ñộng ñào tạo như việc thành lập các bộ phận hỗ

trợ và giảng dạy, triển khai các chương trình học, chương trình giảng dạy mới,

các ñề tài nghiên cứu và xây dựng các yêu cầu tuyển sinh phù hợp với qui ñịnh

tiêu chuẩn của nhà nước và nền kinh tế ñịnh hướng thị trường.... Trường ñại học

ñược quyền tuyển sinh và cung cấp các dịch vụ ñào tạo dựa vào mức học phí và

thu phí ñào tạo; ñược thành lập các doanh nghiệp và tiến hành các hoạt ñộng

kinh doanh.

77

Vào giữa những năm 1990, chương trình cải cách của GDðH Nga có sự

chậm lại và thận trọng hơn do Bộ Giáo dục cố gắng giành lại quyền kiểm soát hệ

thống thông qua các quy ñịnh có tính bắt buộc về việc giảng dạy các chương

trình của nhà nước hoặc ñược nhà nước chấp thuận (tiêu chuẩn giáo dục nhà

nước); ñồng thời yêu cầu tăng cường công tác thanh, kiểm tra. Diễn biến này

cộng thêm những hạn chế về tài chính ñã làm cho cơ sở hạ tầng của các trường

ñại học xuống cấp; hệ thống tư liệu, tài liệu giảng dạy và chất lượng của ñội ngũ

giảng viên bị suy giảm. Tình trạng chảy máu chất xám xuất hiện do ñội ngũ

giảng viên tìm việc làm thêm ngoài giờ hoặc bỏ ñi làm việc bên ngoài trường ñại

học. Sự bất mãn và mất lòng tin vào khả năng cải cách của GDðH Nga xuất hiện

[186].

Trước tình hình ñó, từ cuối những năm 1990, Chính phủ Nga ñề xuất một

chương trình cải cách qui mô lớn nhằm gắn kết GDðH với môi trường kinh tế xã

hội ñược thúc ñẩy bởi thị trường, từ ñó tạo ra các thị trường tiêu thụ ña cấp, bao

gồm cả dịch vụ ñào tạo và nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ. Ngay

lập tức, ý tưởng cải cách này ñã trở thành mục tiêu phê phán gay gắt của Uỷ ban

khoa giáo Duma quốc gia và Hiệp hội hiệu trưởng các trường ñại học. Mùa xuân

năm 1998 ñã có một số cuộc biểu tình phản ñối của sinh viên thành phố

Ekaterinburg. Tháng 6 năm 1998 tại hội nghị lần thứ 5 Hiệp hội hiệu trưởng các

trường ñại học ñã ra tuyên bố không cho phép thực hiện chương trình cải cách

theo ñịnh hướng thị trường. Tuy nhiên, công cuộc cải cách vẫn ñược tiến hành

cùng với quá trình chuyển ñổi nền kinh tế. Hiện nay cơ cấu GDðH Nga ñã ñược

tổ chức lại theo yêu cầu của thị trường lao ñộng. Chẳng hạn như, bên cạnh mối

quan tâm ñào tạo ñội ngũ chuyên gia hàng ñầu trong các ngành công nghệ cao

78

ñáp ứng tiến bộ khoa học và kỹ thuật, số lượng sinh viên của các ngành luật,

nghiên cứu xã hội và nhân văn cũng tăng lên. Từ cuối thập niên 90, các chương

trình GDðH ñã ña dạng hoá hơn. Nhờ thế, tính linh hoạt của hệ thống tăng lên

và tạo ra nhiều cơ hội hơn cho các sinh viên lựa chọn trình ñộ giáo dục, chuyên

ngành và trình ñộ học vấn phù hợp nhu cầu và khả năng của mỗi người. Hệ

thống GDðH Nga hiện nay là hệ thống GDðH ña kênh, bao gồm hệ ñào tạo 2

năm; hệ 4 năm lấy văn bằng cử nhân; hệ 6 năm lấy bằng chuyên gia hoặc thạc sĩ

và hệ ñào tạo tiếp 3 năm sau trình ñộ thạc sỹ ñể lấy bằng tiến sỹ. Mặc dù phần

lớn các cơ sở GDðH vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của chính quyền liên bang

(với sự quản lý của hơn 20 bộ, ngành), nhưng nhà nước chỉ ñưa ra các quy ñịnh

quản lý về các tiêu chuẩn kiến thức, sự tương ñương bằng cấp và trình ñộ ñào tạo

giữa các trường ñại học công lập và tư thục. Nói chung, nền GDðH Nga ñang

tiến tới hội nhập vào không gian giáo dục ñại học toàn cầu, mặc dù các loại văn

bằng của trường ñại học Nga chưa ñược công nhận ở phần lớn các nước ñã phát

triển (OECD).

Bối cảnh chính trị, môi trường chính sách GDðH của nước Cộng hòa

Nhân dân Trung Hoa, dưới góc ñộ lịch sử, có những nét tương ñồng với khối các

nước xã hội chủ nghĩa ở ðông Âu và Liên bang Xô-Viết trước ñây [186]. Ngay

sau khi thành lập nước (năm 1949), chính phủ Trung Quốc nắm quyền quản lý

trực tiếp và toàn diện GDðH. Vào ñầu thập niên 1950, chính phủ bắt ñầu thực

hiện cuộc cải cách GDðH quy mô lớn ñầu tiên dưới sự hướng dẫn của các

chuyên gia Liên Xô. Mục ñích của cuộc cải cách là tổ chức lại hệ thống GDðH

và các cơ quan quản lý GDðH nhằm ñáp ứng yêu cầu hoàn thành các mục tiêu

kinh tế và chính trị của hế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Theo ñó, các trường ñại

79

học, cao ñẳng ñược ñưa về trực thuộc và chịu sự ñiều hành của các bộ chuyên

ngành. Nhiều trường ñại học và cao ñẳng chuyên ngành ñược thành lập thay thế

các trường ñại học tổng hợp ñào tạo các chương trình toàn diện. Phù hợp với nền

kinh tế kế hoạch hóa tập trung và mệnh lệnh, kế hoạch tuyển sinh, giảng dạy và

học tập, phân công công tác cho sinh viên tốt nghiệp...ñược thiết lập theo nhu cầu

của các bộ chuyên ngành hoặc chính quyền ñịa phương. Chương trình ñào tạo

tương ñối hẹp, chuyên môn hóa sâu. Sứ mạng của GDðH là ñào tạo ý thức hệ và

tập trung vào các ngành kỹ thuật hẹp ñể xây dựng CNXH. Giáo dục ñại học bắt

buộc phải là một bộ phận không thể tách rời của việc lập kế hoạch nhân lực.Chính

phủ nhấn mạnh vào việc lập kế hoạch nhân lực và phân công công tác theo kiểu

tập trung. Trong ý thức hệ của thời kỳ ñó, quyền lợi của nhà nước ñược tuyệt ñối

hóa và lợi ích cá nhân phải ñặt trong khuôn khổ chung của các kế hoạch nhà nước.

Giai ñoạn từ năm 1966 ñến năm 1976, Trung Quốc tiến hành cuộc ñại Cách

mạng Văn hóa vô sản. GDðH ñã có nhiều biến ñộng quan trọng. Trên tất cả các

phương diện, từ hệ thống lãnh ñạo, nội dung, phương pháp giáo dục ñến quản lý

hoạt ñộng giảng dạy bị rơi vào khủng hoảng và có những ñảo lộn lớn. Các kỳ thi

tuyển sinh vào trường ñại học ñã bị bãi bỏ và chỉ ñến năm 1977 mới ñược thiết lập

trở lại. Nhiều nhà trí thức ñã bị thanh trừng hoặc ñược ñưa xuống các trại lao ñộng

ở nông thôn. Có vẻ như bất cứ ai có kiến thức và trình ñộ cao hơn một người dân

trung bình thì bằng cách nào ñó ñều trở thành cái ñích của cuộc ñấu tranh chính

trị. Theo hầu hết các nhà quan sát Phương Tây, ñiều này ñã làm cho Trung Quốc

thiếu hụt một thế hệ các nhà khoa học và các nhà trí thức ở giai ñoạn sau cách

mạng văn hóa vô sản.

80

Cuối thập niên 1970, sau khi có những ñiều chỉnh bằng cách ñưa ra các biện

pháp thực hiện thích hợp, kinh tế, khoa học, công nghệ, văn hoá và giáo dục của

nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bắt ñầu ñi theo một hướng phát triển mới.

Hội nghị Lần thứ ba Ủy ban Trung ương Khóa 11 ðảng Cộng sản Trung Quốc

tháng 12-1978 thông qua nghị quyết chuyển ñổi chiến lược chính sách quốc gia từ

ñấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế ñược ñánh giá như là cột mốc thứ hai của

công cuộc cải cách chính sách GDðH ở quốc gia khoảng 1,3 tỷ dân này. GDðH

ñược xem như một nền tảng quan trọng của công cuộc hiện ñại hóa kinh tế, phát

triển khoa học-kỹ thuật ñộc lập và giải quyết các vấn ñề lý thuyết, cũng như thực

tế nảy sinh trong quá trình hiện ñại hóa XHCN của Trung Quốc. Cũng từ thời

gian này, mô hình GDðH của Hoa Kỳ ñã ñược nghiên cứu áp dụng ở Trung

Quốc. Cơ sở GDðH ñược hưởng quyền tự trị hoạt ñộng nhiều hơn; ñược quyền

tuyển chọn các sinh viên có ñủ kiến thức và khả năng trả học phí; ñược quyền

ñiều chỉnh và cung cấp các hoạt ñộng dịch vụ theo các lĩnh vực ngành nghề và

chuyên môn ñào tạo; ñược tiến hành các dự án ủy quyền ñể mở rộng hợp tác với

các ngành, lĩnh vực hoạt ñộng khác trong xã hội và trong nền kinh tế. Tất cả

những nhiệm vụ hoạt ñộng này ñặt trong mối quan hệ, tác ñộng qua lại ngày

càng mạnh mẽ của các yếu tố thị trường. ðặc biệt, thời gian từ sau năm 1985,

với sự gia tăng nhanh chóng và liên tục số lượng sinh viên nhập học, các trường

ngày càng có nỗ lực nhiều hơn tham gia vào nền kinh tế thị trường bằng cách

giới thiệu và thực hiện các chương trình ñào tạo chuyên môn hóa, cùng với quá

trình cải cách phương pháp giảng dạy [186].

Trong giai ñoạn từ năm 1978 ñến năm 1988, tổng số các cơ sở GDðH ñã

tăng từ 598 lên 1.075. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng và phát triển nhanh

81

chóng, hệ thống GDðH của Trung Quốc trong thời kỳ này ñã phải ñối mặt với

những thách thức ngày càng tăng; ñặc biệt mâu thuẫn giữa tăng trưởng và hiệu quả

chi phí. Thời kỳ này, các trường ñại học và cao ñẳng của Trung Quốc không thu

học phí của sinh viên và chịu trách nhiệm phân công công tác cho sinh viên sau

khi tốt nghiệp. Vì không phải trả tiền học phí, một số sinh viên ñã không tỏ ra trân

trọng cơ hội học tập của họ. Giữa các sinh viên không có sự cạnh tranh thi ñua, vì

bất cứ ai cũng ñều ñược ñảm bảo sẽ có việc làm cho dù người ñó học tập với kết

quả như thế nào. Kết quả là, cả hiệu quả bên trong và bên ngoài của GDðH ñều rất

thấp. Sinh viên tốt nghiệp ra trường thiếu khả năng thích ứng với môi trường xã hội,

kinh tế và công nghiệp thường xuyên thay ñổi. Mặc dù vào cuối những năm 1980,

Trung Quốc ñạt ñược một số thành công trong công cuộc ñổi mới, nhưng vẫn

phải ñối mặt với những vấn ñề về cải tổ cơ cấu hệ thống ñại học nhằm hỗ trợ sự

cân bằng giữa phát triển GDðH và phát triển kinh tế xã hội; sử dụng các nguồn

lực giáo dục một cách hiệu quả và ñáp ứng nhu cầu về GDðH cho người dân.

Cột mốc thứ ba của quá trình ñổi mới GDðH Trung Quốc là từ sau năm

1992, khi ðảng và chính phủ của ñất nước ñông dân nhất thế giới này kêu gọi

ñẩy mạnh việc xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (KTTTXHCN)

ở Trung Quốc. Theo ñó, quan ñiểm chi phối là ñặt cơ chế thị trường vào vị trí

then chốt ñể phân bổ các nguồn lực xã hội. Tháng 12-1992, Ủy ban Giáo dục

quốc gia Trung Quốc ban hành tài liệu về các vấn ñề cần quan tâm về việc xúc

tiến cải cách và phát triển mạnh mẽ hệ thống GDðH. Tài liệu này nêu rõ, một

trong những nguyên tắc chỉ ñạo ñối với hệ thống GDðH của Trung Quốc là thay

ñổi cho thích ứng với nền KTTTXHCN. Các cơ sở GDðH cần phải trở thành các

tổ chức tự trị thật sự. Kinh phí hoạt ñộng của các cơ sở GDðH sẽ ñược lấy từ

82

học phí và sự hỗ trợ tài chính của các lĩnh vực khác nhau trong xã hội. Nhà nước

khuyến khích phát triển các cơ sở ñào tạo ñược ñiều hành theo kiểu doanh

nghiệp tư nhân và các cơ sở ñào tạo tư thục. Với sự khuyến khích và hỗ trợ của

chính phủ, các trường ngoài công lập phát triển nhanh trên khắp Trung Quốc. Việc

thành lập các trường tư thục, một mặt, góp phần giảm bớt áp lực tài chính ñối với

chính phủ. Mặt khác, các trường tư thục cung cấp nhiều cơ hội giáo dục hơn cho

học sinh tốt nghiệp phổ thông. Có thể nói rằng, ở một mức ñộ nhất ñịnh thì sự tồn

tại của các cơ sở GDðH tư thục ñã thu hẹp khoảng cách giữa cung và cầu trong

lĩnh vực GDðH. Ngoài ra, sự phát triển của các trường tư thục ñã mang lại những

tác ñộng tích cực cho nền kinh tế Trung Quốc, vì nó kích thích chi tiêu của người

dân.

ðánh giá một cách chung nhất, mặc dù GDðH Trung Quốc ñã ñạt ñược một

số tiến bộ và thành công trong quá trình ñổi mới, nhưng trên thực tế, vẫn còn nhiều

vấn ñề tồn tại. Chẳng hạn, trường ñại học vẫn còn ñào tạo các chuyên ngành hẹp và

cấu trúc môn học bất hợp lý. Nội dung giảng dạy, cấu trúc của khóa học cũng như

việc tổ chức kiến thức chưa ñược cập nhật và cải tiến thường xuyên. Vẫn còn những

lỗ hổng giữa những gì ñược dạy và những gì thực tế ñang diễn ra trong cuộc sống

xã hội và sản xuất. Phương pháp dạy học và phương pháp sư phạm ñã lạc hậu. Năm

2004 có gần 2 triệu (hơn 30%) sinh viên tốt nghiệp ñại học không tìm ñược việc

làm [168]. Vì vậy, một trong các yêu cầu cơ bản ñối với Trung Quốc trong những

năm sắp tới là tiếp tục sự ñổi mới trong chính sách phát triển GDðH [186].

1.3.2. Những kinh nghiệm rút ra cho việc hoàn thiện chính sách phát

triển giáo dục ñại học ở các nước ñối với nước ta

83

Từ chính sách phát triển GDðH ở các nước phát triển, ñang phát triển và

nền kinh tế chuyển ñổi có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho quá trình

hình thành chính sách phát triển GDðH Việt Nam trong nền KTTT.

1.3.2.1. Những kinh nghiệm trong lựa chọn tiếp cận nội dung và ñịnh

hướng chính sách

- Mở rộng quy mô ñào tạo ñại học, chuyển nền GDðH từ phục vụ cho

số ít người ưu tú sang ñáp ứng yêu cầu học tập của số ñông người là xu thế

mang tính thời ñại. GDðH ngày nay ñược ñịnh nghĩa là bao gồm “tất cả các

loại hình học tập, ñào tạo cho nghề nghiệp hoặc ñào tạo cho nghiên cứu,

ñược bảo ñảm ở trình ñộ sau trung học, bởi một cơ sở ñại học hoặc ở bất kỳ

một cơ sở nào mà ñược những nhà chức trách có thẩm quyền công nhận

như một cơ sở ñại học”[89]. Tuy nhiên, bài học từ Trung Quốc và một số

nước ñang phát triển chỉ ra rằng, về xu hướng, việc phát triển quy mô

GDðH phải ñược ñặt trong các ñiều kiện kinh tế-xã hội và sự bảo ñảm chất

lượng ñào tạo ñể tránh tạo ra căn bệnh bằng cấp trong xã hội.

- Nguyên tắc tổ chức không gian ñại học của các quốc gia nói chung

ñược phát triển theo hướng ña dạng hoá về hệ thống nhà trường và chương

trình ñào tạo. Các cơ sở GDðH từng bước phải trở thành một không gian

mở thường xuyên ñáp ứng cho yêu cầu học tập ở trình ñộ cao. Chức năng

của GDðH không chỉ là thực hiện công tác ñào tạo sinh viên, mà còn mở

cửa ñáp ứng các nhu cầu về mọi phương diện của xã hội học tập theo nghĩa

rộng nhất, ñồng thời hướng tới hội nhập quốc tế và mở rộng hợp tác quốc

tế.

84

- Phù hợp với ñịnh hướng phát triển hệ thống giáo dục ñại học mới,

nhận thức về chất lượng giáo dục ñại học cũng có những thay ñổi. Nếu chất

lượng giáo dục ñại học trước ñây ñược hiểu theo nghĩa tuyệt ñối thì ngày

nay chất lượng trong các trường ñại học là một phổ trình ñộ, thường ñược

hiểu cả theo ý nghĩa tương ñối và ý nghĩa tuyệt ñối (Sallis-1993). Nó ñược

ñặt trong mối quan hệ phụ thuộc của những mối liên hệ khác nhau, giữa

người sử dụng lao ñộng, người cung cấp dịch vụ ñào tạo và chính phủ, cũng

như toàn xã hội. Theo quan ñiểm của Crosby (1984), chất lượng là “sự phù

hợp với những yêu cầu”. Với cách hiểu này, các sản phẩm của trường ñại

học ñược xem là có chất lượng khi nó phù hợp với những yêu cầu của xã

hội.

- Thiết lập nền GDðH hiệu quả bằng việc vận hành hệ thống theo cơ

chế thị trường, ñẩy mạnh phát triển khu vực GDðH tư nhân ñược thừa

nhận như một trong những giải pháp hữu hiệu giúp cho GDðH vượt qua

những khó khăn về sự thiếu hụt nguồn lực. Tuy nhiên, song song với việc

giải quyết các vấn ñề quan trọng của GDðH như cải cách, tư nhân hoá, hiện

ñại hóa, quốc tế hóa...thì ñảm bảo công bằng cơ hội tiếp cận và quyền ñược

học ñại học cho mọi người phải ñược xem là yêu cầu cấp thiết.

- Chuyển từ hệ thống GDðH tập trung mà ở ñó chính phủ trung ương ñưa

ra các quyết ñịnh là chính, sang một hệ thống GDðH phi tập trung, bằng cách

trao nhiều trách nhiệm và quyền tự chủ hơn nữa cho các cơ sở cung ứng các dịch

vụ GDðH, nhưng không ñược coi nhẹ vai trò quản lý nhà nước.

- ðặt trọng tâm vào nhiệm vụ nâng cao chất lượng ñào tạo; hiện ñại hóa cơ

sở vật chất; thường xuyên ñổi mới chương trình, nội dung, phương pháp ñào tạo;

85

xây dựng và phát triển ñội ngũ giảng viên; phấn ñấu xây dựng một nền GDðH

có chất lượng giảng dạy và nghiên cứu theo chuẩn quốc tế phải trở thành những

nhiệm vụ thường xuyên của trường ñại học.

- Nhà nước cần thiết phải có hệ thống chính sách ñồng bộ ñối với ñội ngũ

trí thức ñể ngăn chặn tình trạng chảy máu chất xám.

1.4.2.2. Những kinh nghiệm về thực hiện qúa trình xây dựng và hoàn thiện

chính sách

- Làm tốt công tác dự báo ñánh giá tác ñộng kinh tế-xã hội của chính sách

GDðH sẽ ñược ban hành; quy ñịnh ñầy ñủ và chặt chẽ các yêu cầu về giai ñoạn

nghiên cứu chính sách trước khi lập chương trình xây dựng chính sách; ñồng

thời, thực hiện pháp lý hóa công tác dự báo ñánh giá tác ñộng của chinh sách.

- Nghiên cứu chính sách trên cả 2 lĩnh vực lý thuyết và thực tế; tiến hành

các nghiên cứu so giữa sách chính sách phát triển GDðH trong nước với chính

sách phát triển GDðH của nước ngoài ñể có có những lựa chọn phù hợp và tối

ưu với ñiều kiện thực tiễn, nhu cầu phát triển của GDðH Việt Nam trong quá

trình phát triển và hội nhập.

- ðảm bảo tính nhất quán và ổn ñịnh tương ñối của chính sách; chính sách

phát triển GDðH phải phù hợp với ñịnh hướng chiến lược và chiến lược phát

triển kinh tế-xã hội của ñất nước.

- Chính sách không vì quyền lợi cục bộ của một nhóm lợi ích, một ngành

hoặc một số ít người, mà phải phù hợp với quyền lợi chung và thúc ñẩy sự phát

triển chung của xã hội. Chính sách phải bảo ñảm tính minh bạch và có môi

86

trường thực hiện bình ñẳng cho mọi ñối tượng thuộc phạm vi ñiều chỉnh của

chính sách.

- ðảm bảo tính công khai của chính sách. Quá trình hình thành chính sách

phải có sự tham vấn, trưng cầu ý kiến của những ñối tượng bị ñiều chỉnh. Nói

cách khác, quá trình hình thành chính sách cần áp dụng rộng rãi các phương

pháp ñánh giá tác ñộng chính sách, phương pháp phân tích các yếu tố tác ñộng

vào quy trình xây dựng pháp luật của các nước tiên tiến; mở rộng các ñơn vị

tham gia nghiên cứu chính sách.

- Tăng cường sự hợp tác trong việc nghiên cứu chính sách giữa các cơ

quan trong bộ máy nhà nước nhằm bảo ñảm chính sách mang tính liên thông và

tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc triển khai chính sách vào thực tế ñời sống xã hội.

ðầu tư thích ñáng về nhân lực và tài chính công tác xây dựng chính sách.

TIỂU KẾT CHƯƠNG I

GDðH có vai trò phát triển và bảo ñảm quyền lực dân chủ của các xã hội.

Chính sách phát triển GDðH thuộc phạm trù thể chế, chủ yếu ñược ñiều chỉnh

trong phạm vi quốc gia và thường ñược ñặt trong bối cảnh quốc tế. Nền tảng của

chính sách phát triển GDðH trong nền KTTT là lý thuyết về nguồn vốn con

người, bao gồm vốn vật chất và vốn xã hội. Chính sách phát triển GDðH ở bất

kỳ nước nào cũng ñược hình thành từ tính chất của xã hội cụ thể, từ di sản văn

hoá ñến thể chế chính trị, kinh tế và xã hội của nước ñó.

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về chính sách phát triển GDðH. Nhìn

nhận nó như là các bộ phận cấu thành của chính sách tăng trưởng, chính sách cơ

cấu, chính sách chất lượng trong ñiều kiện hệ thống luật pháp phù hợp, các ñiều

87

kiện ñầu tư về tài chính, vật chất, nguồn nhân lực, tổ chức quản lý thống nhất và

trong môi trường quốc tế hữu hiệu sẽ giúp cho mỗi quốc gia có ñược một hệ

thống GDðH phát triển, ñáp ứng ñược mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội mỗi

thời kỳ.

Một cách phổ biến, ñể ñánh giá chính sách phát triển GDðH, người ta

thường dựa trên hệ thống các tiêu chí bao gồm: Lợi ích công cộng ñạt ñược; mức

ñộ cưỡng chế trong triển khai; tính hệ thống của những vấn ñề chính sách nhằm

giải quyết; sự linh hoạt trong các hình thức biểu hiện văn bản chính sách; phạm

vi liên ñới của các tổ chức và cá nhân chịu trách nhiệm; tính kế thừa của chính

sách; số lượng ý kiến ủng hộ thông qua chính sách, và kết quả thụ hưởng chính

sách của các nhóm lợi ích khác nhau.

Sản phẩm GDðH trong nền KTTT ñược coi là một loại sản phẩm dịch

vụ. Chủ ñề về một số chính sách cải cách tầm quốc gia tập trung vào thị trường

GDðH mang tính cạnh tranh ñang ñược thảo luận. Việc theo ñuổi một thị trường

GDðH sẽ ñược kiểm chứng thông qua xem xét các biện pháp cải cách về chính

sách thị trường ñang ñược triển khai tại nhiều quốc gia. Các nhà nghiên cứu

chính sách phát triển GDðH ở hầu hết các nước trên thế giới ñã và ñang cố gắng

ñiều hòa suy nghĩ chung về vấn ñề trên. Họ không chỉ dừng lại ở góc ñộ nghiên

cứu hỗ trợ cho việc chuyển ñổi chính sách, mà còn ñi sâu vào tìm kiếm và nhận

thức tốt hơn về cả hai mặt tác ñộng tích cực và tiêu cực của nó.

Giữa chính sách của chính phủ và cách hành xử của xã hội có mối quan hệ

mật thiết với nhau. Thị trường cạnh tranh sẽ mất ñi hiệu quả nếu không có sự hỗ

trợ về chính sách từ chính phủ. Trong trường hợp này, GDðH không chỉ ở riêng

88

quốc gia nào ñược coi như một sản phẩm hàng hóa của tư nhân. Vì vậy, chính

phủ luôn luôn giữ vai trò kiểm soát ñộc quyền. Cho ñến nay, tại nhiều quốc gia

GDðH vẫn ñược quan niệm là một loại sản phẩm công (nhà nước).

Chính sách phát triển GDðH ñóng một vai trò quan trọng trong sự phát

triển của một quốc gia và khu vực trong thời ñại nền kinh tế dựa vào tri thức hơn

bất kỳ giai ñoạn nào trong lịch sử. Tuy nhiên, không có quốc gia nào có tất cả

các câu trả lời cho những vấn ñề phức tạp ñối mặt với những thách thức mới của

thế kỷ 21, ñặc biệt là trong hệ thống GDðH. ðể tự thích nghi với tình thế, nhiều

nước, kể cả các nước phát triển và ñang phát triển ñã cải thiện hệ thống giáo dục

ñại học trong những năm 90 của thế kỷ 20. Hoàn cảnh quốc gia- về mặt thực tiễn

kinh tế, xã hội, chính trị và giáo dục cụ thể cũng quá phức tạp ñể có thể ñơn giản

chuyển các thể chế hoặc thậm chí ý tưởng từ nước này sang nước khác. Nhưng,

các bài học từ các nước khác ít nhất có thể ñưa ra cách thức tiếp cận có thể dẫn

tới các giải pháp tiềm năng. Việc nghiên cứu so sánh chính sách phát triển

GDðH giữa các quốc gia có thể giúp ñưa ra các phương án tiếp cận ngày một tối

ưu hơn trong hoạch ñịnh chính sách phát triển GDðH của mỗi nước.

89

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC

VIỆT NAM TỪ SAU ðỔI MỚI ðẾN NAY

2.1.1. Quá trình ñổi mới nội dung chính sách phát triển giáo dục ñại

học ở nước ta.

ðại hội ðại biểu toàn quốc ðảng Cộng sản Việt nam lần thứ VI (tháng 12

năm 1986) khởi xướng công cuộc ñổi mới ñất nước với việc chuyển nền kinh tế

từ cơ chế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu và bao cấp sang nền kinh tế nhiều

thành phần sở hữu, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước

theo ñịnh hướng XHCN ñã tạo ra bước ngoặt cho GDðH Việt Nam. Năm 1987

Bộ Giáo dục và ðào tạo (lúc ñó là Bộ ðại học-Trung học Chuyên nghiệp và Dạy

nghề) lần ñầu tiên tổ chức Hội nghị hiệu trưởng các trường ñại học tại thành phố

Nha Trang tỉnh Khánh Hoà triển khai 3 chương trình hành ñộng của ngành, khởi

ñộng một quá trình lâu dài nhằm ñổi mới nền ñại học Việt Nam cho phù hợp với

những ñiều kiện kinh tế và xã hội trong nền kinh tế chuyển ñổi. Từ ñây, GDðH

bắt ñầu một giai ñoạn phát triển theo hướng linh hoạt, ña dạng ñáp ứng nhiều loại

nhu cầu xã hội trong nền kinh tế nhiều thành phần và huy ñộng nhiều kênh tài

chính ñầu tư. Trường ñại học, cao ñẳng bắt ñầu ñược mở rộng tuyển sinh ñến các

ñối tượng sinh viên có ñủ kiến thức và ñủ khả năng trả học phí. Sứ mạng GDðH,

vai trò nhà nước và các mối quan hệ, nội dung quản lý của Bộ, ngành chủ quản

với trường ñại học ñược ñặt ra ñể xác ñịnh lại. Trường ñại học ñược chấp nhận

90

giao các dự án ủy quyền và ñược phép mở rộng hợp tác với các lĩnh vực khác

trong xã hội và trong cả nền kinh tế. Tất cả những ñiều này ngụ ý nói ñến vai trò

ngày càng mạnh hơn của các lực lượng thị trường trong GDðH. Tại hội nghị

này, ñồng chí Võ Nguyên Giáp, ủy viên Ban chấp hành Trung ương ðảng, Phó

Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng ñã có bài phát biểu chỉ ñạo quan trọng; khẳng ñịnh

khi khoa học ñã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, khi công nghệ ñóng vai

trò quan trọng ñối với sự ñổi mới của nền sản xuất, và khi giáo dục ñược coi là

nhân tố rất cơ bản làm thay ñổi lực lượng sản xuất thì, cải cách nền GDðH và

gia tăng hiệu suất phục vụ của nó, không còn là nhiệm vụ tự thân của ngành ñại

học, mà chuyển thành yêu cầu khách quan của kinh tế-xã hội. Trong bối cảnh ấy,

nền GDðH cần ñược xem xét lại trên nhiều bình diện. Nền GDðH ngày càng trở

thành nền giáo dục của số ñông dân cư, không dành riêng cho một bộ phận nhỏ

trong nhân dân, cũng không thuộc quyền sở hữu của một thành phần kinh tế nào.

GDðH ñi theo con người trong suốt cuộc ñời hoạt ñộng dưới hình thức học tập

thường xuyên, bồi dưỡng liên tục, nâng cao và hoàn thiện không ngừng trình ñộ

tay nghề. Trường ñại học phải thực sự là nơi sản xuất ra chất xám, hơn nữa, chất

xám ñó phải mang chất lượng thời ñại. Mỗi sinh viên ñại học ra trường phải là

ñại diện của chất xám mới [5].

Theo ñó, từ ñầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, hệ thống GDðH bắt ñầu

chuyển ñổi theo hướng linh hoạt hóa, ña dạng hóa về loại hình, phương thức,

chương trình, nội dung và phương pháp ñào tạo ñể người học có nhiều cơ hội

hơn trong việc lựa chọn phù hợp với nhu cầu và khả năng của họ. Chuyển mục

tiêu GDðH sang ñáp ứng nhu cầu cho cả phát triển kinh tế-xã hội và phát triển

của mỗi cá nhân. Cơ cấu lại hệ thống GDðH theo yêu cầu của thị trường lao

91

ñộng mới thông qua việc mở rộng quy mô ñào tạo ñội ngũ chuyên gia, nhà quản

lý trong nền kinh tế thị trường; ưu tiên ñào tạo kỹ sư, các nhà khoa học trong các

ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ thông tin ñể chuẩn bị cho quá trình

tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ và nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế

trong hội nhập kinh tế quốc tế. Nâng tầm quan trọng của hoạt ñộng khoa học-

công nghệ trong trường ñại học. Trường ñại học, cao ñẳng phải là các trung tâm

vừa ñào tạo, vừa nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ; kết

hợp hữu cơ giữa ñào tạo, nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn; làm cho công tác

ñào tạo và nghiên cứu thích ứng với cơ chế thị trường, trực tiếp góp phần làm

tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên trường quốc tế. Sau ñây chúng

tôi xin khái quát những ñổi mới trong chính sách phát triển GDðH.

2.1.1.1. Nh�ng ��i m�i v� chính sách t�ng tr��ng trong phát tri�n giáo

d�c ��i h�c

ðại hội ñại biểu ðảng toàn quốc lần thứ VI xác ñịnh sự nghiệp giáo dục,

nhất là GDðH và chuyên nghiệp, trực tiếp góp phần vào công cuộc ñổi mới ñất

nước nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, vǎn minh. Theo ñó,

quy mô GDðH cần mở rộng một cách hợp lý nhằm nâng cao dân trí, ñào tạo

nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành ñội ngũ lao ñộng có tri thức và có tay

nghề, có năng lực thực hành. Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14 tháng 1 năm

1993 Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương ðảng khóa VII, Nghị quyết

Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương ðảng khóa VIII , Nghị quyết

ðại hội ñại biểu ðảng toàn quốc lần thứ IX và X tiếp tục khẳng ñịnh giáo dục và

ñào tạo là quốc sách hàng ñầu; giáo dục - ñào tạo cùng với khoa học và công

nghệ là nhân tố quyết ñịnh tǎng trưởng kinh tế và phát triển xã hội; ñầu tư cho

92

giáo dục - ñào tạo là ñầu tư phát triển. Vì vậy, yêu cầu ñặt ra là cần có các giải

pháp mạnh mẽ ñể phát triển GDðH và việc phát triển GDðH phải coi trọng cả

ba mặt: mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả; thực hiện ña

dạng hoá các loại hình ñào tạo; mở rộng các hình thức ñào tạo không tập trung,

ñào tạo từ xa, từng bước hiện ñại hóa, chuẩn hóa và xã hội hóa GDðH; chuyển

dần mô hình GDðH hiện nay sang mô hình mở - mô hình xã hội học tập với hệ

thống học tập suốt ñời, ñào tạo liên tục, thực hiện sự liên thông giữa các bậc học,

các hình thức ñào tạo, bảo ñảm sự công bằng xã hội trong GDðH.

Dưới ánh sáng của các Nghị quyết sau mỗi lần ñại hội, sứ mạng GDðH,

vai trò nhà nước và các mối quan hệ, nội dung quản lý của Bộ, ngành chủ quản

với trường ñại học ñã từng bước ñược ñiều chỉnh. Từ ñây, trường ñại học ñược

chấp nhận giao các dự án ủy quyền và ñược phép mở rộng hợp tác với các lĩnh

vực khác trong xã hội và trong cả nền kinh tế. Số lượng sinh viên ñại học tăng

lên liên tục và cơ cấu ngành nghề ñào tạo cũng có những thay ñổi nhằm ñáp ứng

nguồn nhân lực phù hợp về trình ñộ và chuyên môn cho nhu cầu phát triển kinh

tế-xã hội và quá trình công nghiệp hoá-hiện ñại hoá ñất nước. Kết quả ñổi mới

chính sách tăng trưởng trong GDðH ñược thể hiện cụ thể trên các khía cạnh sau:

- Tăng să lăăng trăăng ăăi hăc, cao ăăng và mă răng quy mô giáo dăc ăăi

hăc. Số lốống trốống ốối hốc và cao ốống ốã tống tố 95 (nốm 1981) lên 98 (nốm

1986), 105 (nốm 1990), rối 223 trốống (nốm 2000) và 311 trốống (nốm 2006).

Bống 1. Số lốống trốống ốH và Cố giai ốoốn 1981-2006 [9, 10 và 11]

Năm 1981 1986 1990 1995 2000 2006 2008

93

Số trường ðH và Cð 95 98 105 96 233 311 369

a- Số trường ñại học 60 62 61 52 116 123 160

b- Số trường cao ñẳng 35 36 44 44 107 163 209

- Mở rộng quy mô và hình thức ñào tạo. Sinh viên ñại học và cao ñẳng

tăng từ 133.100 năm 1987 lên 367.486 năm 1995, rồi 918.228 năm 2000 và vượt

ngưỡng 1,5 triêu năm 2006. Tính chung, quy mô ñào tạo ñại học năm 2006 ñã

tăng gấp hơn 10,4 lần của năm 1987. Tốc ñộ tăng trưởng bình quân giai ñoạn

1987-2006 xấp xỉ khoảng 52,1%/năm. Trong 5 năm (2001-2005) số lượng sinh

viên ñại học và cao ñẳng tăng 1,41 lần (ñại học tăng 1,34 lần và cao ñẳng tăng

1,53 lần). Năm 2006 bình quân ñạt 166,5 sinh viên/1 vạn dân.

Bảng 2. Quy mô ñào tạo giai ñoạn 1981-2006 [9, 19, 23, 28, 29 và 93]

Năm 1986 1990 1995 2000 2006 2008

1. Tổng dân số

(1000 người) 61.109 66.233 79.962 77.635 83.120 ước 84.500

2. Số sinh viên ðH

và Cð tuyển mới 44.800 52.105 137.925 215.281 411.681 504.994

3. Quy mô sinh viên

ðH và Cð 120.632 138.366 367.486 918.228 1.387.107 1.603.484

4. Số sinh viên ðH

và Cð/1vạn dân 19,7 20,9 46,0 118,3 167 189,7

Tốc ñộ tăng quy mô sinh viên giữa các cấp học, lĩnh vực, ngành nghề và

trình ñộ ñào tạo biến ñộng theo các chiều hướng khác nhau. Giai ñoạn 2001-

94

2005, tỷ lệ tăng trưởng quy mô ñào tạo trình ñộ sau ñại học bình quân khoảng

18,7%/năm; ñào tạo trình ñộ ñại học bình quân khoảng 8,7%/năm và ñào tạo

trình ñộ cao ñẳng với xấp xỉ 7,4%/năm. ðối với ñào tạo sau ñại học, giai ñoạn từ

năm 2003 ñến năm 2005, các ngành học thuộc nhóm khoa học tự nhiên và công

nghệ thông tin (ñối với tiến sỹ), kinh tế-quản trị kinh doanh-quản lý giáo dục

(ñối với thạc sỹ) vẫn giữ ñược tỷ lệ tăng; trong khi các ngành còn lại giữ nguyên

hoặc giảm. ðối với ñào tạo ñại học và cao ñẳng, các ngành học thuộc nhóm

ngành kinh tế-quản trị kinh doanh-tài chính-ngân hàng-công nghệ thông tin và sư

phạm vẫn là những ngành học có quy mô sinh viên tăng cao nhất [43].

2.1.1.2. Những ñổi mới về chính sách cơ cấu trong phát triển giáo dục

ñại học.

Cụ thể hóa tinh thần ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991),

Nghị quyết số 04-NQ/HNTW ngày 14/1/1993 của Ban chấp hành Trung ương

khóa VII ñề ra những chủ trương, chính sách và biện pháp lớn nhằm ñổi mới tư

duy, quan ñiểm và cách làm giáo dục nhằm phù hợp với quá trình hình thành nền

KTTT ñịnh hướng XHCN. Một trong những yêu cầu ñặt ra là chuyển ñổi hệ

thống GDðH theo hướng linh hoạt hóa, ña dạng hóa về loại hình, phương thức,

chương trình, nội dung và phương pháp ñào tạo ñể người học có nhiều cơ hội

hơn trong việc lựa chọn phù hợp với nhu cầu và khả năng của họ. Chuyển mục

tiêu GDðH sang ñáp ứng nhu cầu cho cả phát triển kinh tế-xã hội và phát triển

của mỗi cá nhân. Cơ cấu lại hệ thống GDðH theo yêu cầu của thị trường lao

ñộng mới thông qua việc mở rộng quy mô ñào tạo ñội ngũ chuyên gia, nhà quản

lý trong nền kinh tế thị trường; ưu tiên ñào tạo kỹ sư, các nhà khoa học trong các

ngành, lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ thông tin ñể chuẩn bị cho quá trình

95

tiếp nhận sự chuyển giao công nghệ và nâng cao tính cạnh tranh của nền kinh tế

trong hội nhập kinh tế quốc tế. Kết quả ñổi mới chính sách cơ cấu GDðH ñã

mang lại:

Thă nhăt, vă că cău trình ăă, ốã chuyốn tố ốào tốo 1 cốp trình ốố sang 4

cốp trình ốố, bao gốm cao ốống, ốối hốc, thốc số và tiốn số. Theo ốó, cố số giáo

dốc ốối hốc gốm có: Các trốống cao ốống ốào tốo trình ốố cao ốống và thốp hốn;

các ốối hốc, trốống ốối hốc và hốc viốn ốào tốo trình ốố cao ốống, ốối hốc và mốt

số ốốốc ốào tốo thốc số, tiốn số và các viốn nghiên cốu khoa hốc ốào tốo trình ốố

tiốn số và phối hốp vối trốống ốối hốc, hốc viốn ốào tốo trình ốố thốc số. Viốc ốào

tốo trình ốố cao ốống có thố tố chốc ố cố trốống cao ốống và trốống ốối hốc nhống

ốào tốo trình ốố ốối hốc chố ốốốc tố chốc trong các trốống ốối hốc, hốc viốn.

Bảng 3: Cơ cấu trình ñộ ñào tạo ñại học cao ñẳng [9, 19, 23, 28, 29 và 88]

Năm 1986 1990 1995 2000 2006 2008

Tổng quy mô

GDðH 376.186 933.462 1.546.825 1.653.358

a. Tiến sỹ 458 823 1.832 2.581 4.518 4.804

b. Thạc sỹ - - 6.868 12.653 38461 45.070

c. ðại học 84.443 96.857 293.990 731.505 1.136.904 1.180.547

d. Cao ñẳng 36.189 41.509 73.497 186.723 366.942 422.937

ðào tạo trình ñộ thạc sĩ ñược bắt ñầu triển khai từ năm 1991 và ñào tạo

trình ñộ tiến sĩ từ năm 1977. Năm 2008 cả nước ñã có 108 cơ sở ñào tạo trình ñộ

thạc sĩ (89 trường ñại học và 19 viện nghiên cứu; so với năm 1996 tăng thêm 30

cơ sở) triển khai ñào tạo trên 300 chuyên ngành và 127 cơ sở ñào tạo trình ñộ

96

tiến sĩ (58 trường ñại học và 69 viện nghiên cứu; so với năm 1997 tăng thêm 20

cơ sở ), tổ chức thành 976 Hội ñồng khoa học thực hiện ñào tạo trên 400 chuyên

ngành. Trong 11 năm (từ năm 1996 ñến năm 2007) ñã tuyển ñào tạo 11.498

nghiên cứu sinh và 109.831 học viên cao học ( năm 2007 so với năm 1996, quy

mô tuyển nghiên cứu sinh tăng 33,1% tuyển học viên thạc sĩ tăng 439,2%); ñã

cấp 9.636 bằng tiến sỹ và 38 bằng tiến sỹ khoa học. ðào tạo sau ñại học trong

nước ñã ñóng vai trò quan trọng trong việc ñáp ứng nguồn nhân lực trình ñộ cao

cho ñất nước, ñặc biệt sau khi hệ thống XHCN ở Liên Xô và các nước ðông Âu

có biến ñộng mạnh mẽ về thể chế chính trị.

Hình 1. Tăng trưởng quy mô ñào tạo 2001-2005 theo trình ñộ ñào tạo [43]

Thứ hai, về hình thức ñào tạo, thay vì chỉ ưu tiên ñào tạo hệ chính quy tập

trung như trước ñây, từ năm 1986 các trường ñã mở rộng ñào tạo sang các hình

thức không chính quy (vừa học, vừa làm; liên thông, hoàn chỉnh kiến thức; ñào

41,17033,67827,58124,90420,793

1,056,344950,369

878,181822,080758,237

237,443217,885193,505186,076179,109

0

200,000

400,000

600,000

800,000

1,000,000

1,200,000

2001 2002 2003 2004 2005

Sau §¹i häc §¹i häc Cao ®¼ng

97

tạo văn bằng hai). Một số trường còn mở các hệ ñào tạo trung cấp chuyên

nghiệp, hoặc các lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chuyên ñề... Việc ñào tạo không

chỉ tiến hành tại trường, mà còn tổ chức ở các ñịa phương theo hợp ñồng liên kết

ñào tạo. Năm 2007, toàn quốc có 357 trường ñại học, cao ñẳng thì 200 trường có

ñào tạo không chính quy với tổng số sinh viên không chính quy ñang ñào tạo

khoảng 834.400 người (chiếm xấp xỉ 49,8% tổng quy mô sinh viên ñại học và

cao ñẳng).

Bảng 4. Sinh viên ðH và Cð theo hình thức ñào tạo [9, 19, 23, 28, 29 và 88]

Năm 1980 1986 1990 1995 2000 2006 2008

1. Tổng số SV 148.968 120.632 138.366 367.486 918.228 1.387.107 1.603.484

a. Chính quy 111.290 85.766 93.248 136.940 552.461 653.120 1.033.202

b. Tại chức 37.696 27.086 38.442 96.285 243.656 339.941 553.445

c. Cử tuyển 7.780 6.676 134.261 122.111 394.046 16.837

2. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 100 100

a. Chính quy 74,7 71,1 67,4 37,3 60,2 47,1 64,4

b. Tại chức và

cử tuyển 25,3 28,9 33,6 62,7 39,8 52,9 35.6

Trước năm 1993, ñào tạo không chính quy chủ yếu tuyển sinh những

người ñã có tối thiểu 2 năm làm việc thực tế. Từ năm 1994, nhờ chính sách mở

cửa, nền kinh tế chuyển mạnh sang cơ chế thị trường, nhu cầu học ñể tìm việc

98

làm và chuyển ñổi nghề nghiệp của người lao ñộng thuộc mọi thành phần kinh tế

ngày càng tăng nên quy ñịnh thời gian công tác ñã ñược bãi bỏ.

Thă ba, vă thăi gian ăào tăo ăăi hăc và cao ăăng, ốã có số linh hoốt hốn.

Thay vì chố có các khóa 3 nốm và tố 4 ốốn 6 nốm nhố trốốc ốây, tố nốm 2005,

thối gian ốào tốo cao ốống tố 1,5 nốm ốốn 3 nốm và thối gian ốào tốo ốối hốc tố

2,5 nốm ốốn 6 nốm phố thuốc vào loối ngành nghố hốc và trình ốố vốn bống mà

ngốối hốc ốốt ốốốc trốốc khi nhốp hốc. ốào tốo tình ốố thốc số và tiốn số chố

ốốốc tiốn hành ố mốt số trốống ốối hốc, hốc viốn và viốn nghiên cốu. Thối gian

ốào tốo thốc số tố 1 ốốn 2 nốm hốc và thối gian ốào tốo tiốn số tố 3 ốốn 4 nốm

hoốc lâu hốn phố thuốc vào loối vốn bống mà ngốối hốc ốốt ốốốc trốốc khi nhốp

hốc và theo quy ốốnh cốa Bố trốống bố giáo dốc và ốào tốo trong các trốống hốp

kéo dài. Nghiên cốu sinh tiốn số ốòi hối phối có các công trình nghiên cốu khoa

hốc.

Thă tă, vă măng lăăi các trăăng ăăi hăc và cao ăăng, ốã ốốốc sốp xốp lối

theo hốống ốa dống hoá các loối hình trốống và gốn kốt chốt chố hốn trốống ốối

hốc vối các viốn nghiên cốu. Các trốống ốối hốc và cao ốống ốốốc bố trí lối cố

vố ốốa lý và cố cốu. Hình thành các trốống ốối hốc ốa ngành, trốống ốối hốc

hoốc cao ốống chuyên ngành và trốống cao ốống cống ốống. Nhiốu trốống ốối

hốc ốa ngành ốốốc thành lốp trên cố số tố chốc lối các trốống ốào tốo chuyên

nhành nhố ốối hốc Quốc gia Hà Nối, ốối hốc Quốc gia thành phố Hố Chí Minh,

ốối hốc Thái Nguyên, ốối hốc Huố và ốối hốc ốà Nống… Thiốt lốp hố thống ốào

tốo mố, ốào tốo tố xa và phát triốn hố thống trốống ốối hốc, cao ốống tố thốc.

Các trốống chuyốn tố ốào tốo chuyên nghành hốp sang ốào tốo ốa ngành và ốa

cốp. GDốH ốã ốốốc ốốt trong mối liên hố mốt thiốt vối các bốc hốc khác, ốốc

biốt là giáo dốc nghố nghiốp, bao gốm trung cốp chuyốn nghiốp và dốy nghố.

99

Hoốt ốống nghiên cốu khoa hốc và công nghố (NCKH và CN) ố các trốống ốối

hốc ốã có bốốc gốn kốt vối hoốt ốống giáo dốc và ốào tốo; ốã kốt hốp ốốốc vối

viốc ốào tốo nghiên cốu sinh và cao hốc; ốốa nhà trốống ốốn vối xã hối và góp

phốn cối tiốn, ốối mối nối dung và phốống pháp ốào tốo. Mốt số phòng thí

nghiốm chuyên ốố, trung tâm NCKH và CN liên ngành, chuyên ngành và ốốn vố

hoốt ốống khoa hốc công nghố ốã ốốốc thành lốp trong các trốống ốối hốc.

Hoốt ốống chuyốn giao công nghố, lao ốống sốn xuốt trong nhà trốống ốã ốốốc

coi trống và phát huy.

Thă năm, vă că cău vùng miăn, bốốc ốốu ốã có số biốn ốối. Nốu nhố trốốc

ốây, các trốống ốối hốc, cao ốống ốốốc bố trí chố yốu ố hai Thành phố lốn là Hà

Nối và Thành phố Hố Chí Minh ( hai vùng ốBSH và ốông Nam Bố) thì nay các

trốống ốối hốc ốã phát triốn khá mốnh ố các vùng trong cố nốốc ốáp ống nhu

cốu hốc tốp, ối lối, sinh hoốt thuốn lối cho sinh viên, ốống thối ốáp ống nhu cốu

ốào tốo nguốn nhân lốc tối chố, phốc vố số nghiốp CNH, HốH, phát triốn sốn

xuốt kinh doanh theo nhu cốu cốa nốn kinh tố thố trốống cho các ốốa phốống,

vùng miốn.

Bống 5. Cố cốu các trốống ốối hốc cao ốống theo vùng miốn [10, 11 và 28]

Năm 2000 2005 2008

Tổng số trường ðH và Cð 223 311 369

Trong ñó:

1. Các tỉnh ðBSH 89 104 113

2. Các tỉnh ðông Nam Bộ 59 90 102

3. Các tỉnh miền núi phía Bắc 25 30 39

100

4. Các tỉnh Bắc Trung bộ 13 22 27

5. Các tỉnh Duyên hải miền trung 19 31 41

6. Các Tỉnh Tây Nguyên 4 10 11

7. Các tỉnh ðBSCL 14 24 36

Thă sáu, vă că cău să hău, ốã có số thay ốối rõ rốt. Mốt trong nhống thay

ốối chính là số mố rống mống lốối các trốống ốối hốc và cao ốống ngoài công

lốp. Nốu nhố trong thối kố trốốc ốối mối, hố thống GDốH ố nốốc ta chố có các

trốống công lốp, thì trong thối kố ốối mối, nhốt là tố nhống nốm 2000 ốốn nay,

bên cốnh các trốống công lốp, hố thống các trốống ốối hốc ngoài công lốp ngày

càng phát triốn. Tố lố các trốống ốối hốc cao ốống ngoài công lốp tống nhanh tố

nốm 2000 ốốn nay. Nốu nhố nốm 2000 cố nốốc có 23 trốống ốối hốc, cao ốống

ngoài công lốp, chiốm khoống 10% số trốống ốối hốc cao ốống trong cố nốốc.

ốốn nốm 2007 số trốống ốối hốc, cao ốống ngoài công lốp ốã tống lên 65 trốống,

chiốm 18%.

Hố thống trốống ốối hốc và cao ốống ngoài công lốp phát triốn song hành

bên cốnh các trốống công lốp ốốt nốn móng cho quá trình ốa dống hóa quyốn số

hốu ốối hốc; góp phốn giốm nhố sốc ép nhu cốu ngân sách nhà nốốc ốốu tố vào

lốnh vốc giáo dốc ốối hốc. Nó ốáp ống mốt cách có hiốu quố và mốm dốo hốn

nhu cốu thay ốối và tống thêm cố hối hốc tốp vối chi phí nhà nốốc rốt ít hoốc

không cốn bố sung chi phí.

Bảng 6. Số lượng trường ñại học, cao ñẳng ngoài công lập [10, 11 và 28]

Năm 2000 2005 2008

1. Tổng số trường ðH và Cð 223 311 369

101

2. Tổng số trường ðH, Cð ngoài công lập 23 34 65

Trong ñó:

a. Số trường ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh 17 18 28

b. Số trường ở các tỉnh, thành phố khác 6 16 37

2.1.1.3. Những ñổi mới về chính sách chất lượng giáo dục ñại học

Trước những năm 1980, chính sách chất lượng của GDðH Việt Nam là nâng

cao trình ñộ văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật cho các tầng lớp nhân dân và thúc

ñẩy việc chuyển thế giới quan khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin thành các lực lượng

vật chất và tinh thần của xã hội Việt Nam. Trên cơ sở ñó hình thành con người mới

Việt Nam XHCN có lòng yêu nước thiết tha; có ý thức tự tôn dân tộc; biết giữ gìn và

quý trọng các di sản và truyền thống văn hoá của cha ông; có kiến thức khoa học kỹ

thuật và ham hiểu biết, cầu tiến bộ; có tinh thần làm chủ tập thể; tích cực tham gia xây

dựng CNXH; có lòng nhân ñạo cộng sản chủ nghĩa sâu sắc và biết chung sống hoà

bình với các dân tộc khác trên toàn thế giới. GDðH là nhân tố thúc ñẩy sự tiến bộ xã

hội của xã hội Việt Nam. Nó có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ cấu xã hội

XHCN và khắc phục sự khác biệt giữa lao ñộng trí óc và lao ñộng chân tay, giữa thành

thị và nông thôn. GDðH có nhiệm vụ nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực, bồi dưỡng

nhân tài và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc trong cộng ñồng các dân

tộc Việt Nam. Trường ñại học vừa là nơi cung cấp nguồn nhân lực trình ñộ cao cho

phát triển ñất nước, vừa là nơi tập hợp rộng rãi các nhà khoa học, các chuyên gia ñầu

ngành, những người ưu tú về khoa học và khoa học công nghệ, kinh tế, quản lý, văn

hoá, chính trị, ngoại giao và các cá nhân có ý tưởng, sáng kiến tiên tiến ở khắp mọi nơi

cả trong nước. Trường ñại học là ñịa ñiểm thu hút các hoạt ñộng sáng tạo của quần

chúng lao ñộng trên tất cả các mặt và lĩnh vực ở các ñịa phương và các vùng từ miền

102

xuôi ñến miền ngược, từ ñồng bằng ñến rừng núi và hải ñảo. Trường ñại học thúc ñẩy

việc mở rộng và tăng cường các mối quan hệ, hợp tác song phương và ña phương về

kinh tế, văn hoá và khoa học kỹ thuật của nước ta với Liên Xô, Trung Quốc và các

nước thuộc khối XHCN ðông Âu, vì sự hiểu biết lẫn nhau và sự thịnh vượng của các

dân tộc. Phương pháp giảng dạy ñại học và kỹ năng truyền thụ kiến thức thuần túy

mang tính lý thuyết, ñơn ñiệu, thiếu tính phản biện và ít ñược kiểm chứng thực tiễn. Sự

tuyển dụng và cơ hội thăng tiến của cán bộ giảng dạy phụ thuộc vào thâm niên giảng

dạy, vị trí công việc trong kế hoạch nhân sự và mức khống chế của tổng quỹ tiền lương

nên không ñủ sức thu hút những người giỏi và thiếu tính khuyến khích cá nhân các

giảng viên nâng cao trình ñộ kiến thức và chuyên môn. Một lực lượng rất lớn các

chuyên gia giỏi ở các viện nghiên cứu khoa học ñứng bên ngoài hoạt ñộng giảng dạy

ñại học do hệ thống các viện nghiên cứu tách rời hệ thống các trường ñại học.

Trong thời kỳ này, bằng việc thực thi cơ chế cân ñối ñồng bộ, trong ñiều

kiện cụ thể của nền kinh tế mệnh lệnh, GDðH ñạt ñược hiệu quả ngoài khá cao

(hầu như không có người thất nghiệp và tỷ lệ làm việc trái ngành nghề thấp),

nhưng trường ñại học thiếu sự liên kết với các viện nghiên cứu quốc gia. Nhà

trường ñại học dần dần xa rời các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học và lao ñộng

sản xuất. Nội dung, chương trình ñào tạo từng bước trở nên bất cập với những

yêu cầu của nền kinh tế-xã hôi thường xuyên thay ñổi năng ñộng từng ngày. Các

trường ñại học tập trung chủ yếu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một vài ñịa

phương như Thái Nguyên, Huế và ðà Nẵng. Tình trạng này dẫn ñến việc sinh viên

tốt nghiệp ñại học dồn về các thành phố lớn, làm nảy sinh những rối loạn của thị

trường lao ñộng xét trên cả phạm vi quốc gia và vùng lãnh thổ. Sức ép về dư thừa

lao ñộng có trình ñộ cao ở khu vực thành thị có xu hướng tăng lên là nguyên nhân

103

làm xuất hiện căn bệnh bằng cấp, trong khi nông thôn, miền núi, vùng sâu và hải

ñảo vẫn còn thiếu hụt ñội ngũ lao ñộng ñược ñào tạo ở bậc ñại học ñể phục vụ cho

sự phát triển kinh tế và xã hội.

Trường ñại học thực hiện quy trình ñào tạo theo niên chế và không thực

hiện quá trình chuyển ñổi, liên thông giữa các trường và giữa các ngành nghề

ñào tạo. Tổ chức thi tuyển ñầu vào mỗi năm một lần. Chính sách tuyển sinh và

quy trình thu nhận sinh viên mang ñặc trưng của một nền GDðH cho số ít người.

Năm học 1987-1988, cả nước có 101 trường và phân hiệu ñại học-cao ñẳng với

tổng số 133.136 sinh viên của tất cả các loại hình ñào tạo. Bình quân có xấp xỉ

1.320 sinh viên/1 trường và 6,6 sinh viên/1 giảng viên [9]. Tình trạng quy mô

trường ñại học nhỏ và việc trường ñại học tổ chức ñào tạo theo chuyên ngành

hẹp là một trong những lý do không ñảm bảo tính kinh tế trong ñào tạo, ñặc biệt

là việc khai thác, sử dụng và ñầu tư phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ñội ngũ

giảng viên. ðây cũng là nguyên nhân làm mất ñi các khả năng ñiều chỉnh và cân

ñối các ñiều kiện ñảm bảo chất lượng ñối với mỗi trường cũng như toàn bộ hệ

thống.

Từ sau hội nghị hiệu trưởng các trường ñại học ở ðồ Sơn (năm 1989), ở

Vũng Tàu (năm 1991), Nha Trang (năm 1992); ñặc biệt sau khi Quốc hội thông

qua Luật Giáo dục năm 1998 và Luật Giáo dục (sửa ñổi) năm 2005, chính sách

chất lượng GDðH Việt Nam ñã có sự ñiều chỉnh. Cụ thể là:

Thứ nhất, mô ñun hoá nội dung các chương trình môn học thành các học

phần (tương tự như hệ thống tín chỉ); chia quá trình học ñại học thành 2 giai ñoạn

(giai ñoạn ñại cương và giai ñoạn chuyên môn hoá); ña dạng hoá các loại hình ñào

104

tạo theo thời gian và hình thức tổ chức khoá học: dài hạn, ngắn hạn, tập trung,

không tập trung, chính quy, không chính quy, ñào tạo mới, ñào tạo lại và bồi

dưỡng ñể giúp cho người học hoặc các sinh viên ñã tốt nghiệp thích nghi với nhu

cầu tự tìm và tự tạo việc làm trong nền KTTT có nhiều biến ñộng về tình trạng

công việc. Quá trình ñào tạo phân chia thành 2 giai ñoạn nhằm trang bị cho sinh

viên một nền tảng tri thức cơ bản, có tính tổng hợp cần thiết cho việc tạo lập khả

năng lựa chọn ngành nghề thực sự thích hợp, năng lực ñi sâu vào ngành ñào tạo,

khả năng thích nghi với những thay ñổi nhanh chóng trong xã hội và trong nghề

nghiệp, phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu trong thời gian ở trường, cũng

như sau khi ra trường…trước khi ñào tạo chuyên môn hóa. Trong giai ñoạn 1

sinh viên ñược ñào tạo theo diện rộng nên một số môn học chung ñược tổ chức

ñào tạo ở các khoa hoặc trường ñại cương, nhờ ñó tận dụng ñược các ñiều kiện

về nhân lực, ñặc biệt là khắc phục ñược tình trạng thiếu thầy giỏi về các môn

khoa học cơ bản và thiếu ñiều kiện về cơ sở vật chất (nhà học, thí nghiệm, thư

viện…). Cùng với việc phân chia quá trình ñào tạo là việc từng bước thiết lập và

hoàn thiện hệ thống tổ chức kiểm ñịnh, ñánh giá chất lượng ñào tạo; xây dựng

quy trình kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo ñại học ñể thúc ñẩy các trường phấn ñấu

ñạt công nhận chất lượng quốc gia cho các loại văn bằng.

Thứ hai, phát triển chương trình ñào tạo vừa theo ñịnh hướng nghiên cứu,

vừa theo ñịnh hướng nghề nghiệp ứng dụng; nâng mặt bằng kiến thức của các

chương trình ñại học lên ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới; chú trọng

ñào tạo ñồng thời cả về khoa học cơ bản, khoa học xã hội và nhân văn và khoa

học-công nghệ; thực hiện liên thông giữa các trình ñộ ñào tạo trong toàn hệ thống;

triển khai việc dạy và học bằng tiếng nước ngoài; tiếp thu có chọn lọc các chương

105

trình ñào tạo tiên tiến của thế giới. Cải cách ñào tạo sau ñại học với việc thiết lập

một cấp học mới (cao học và sau ñổi thành master), ñồng thời nâng cao chất lượng

ñào tạo nghiên cứu sinh ñể lấy bằng tiến sỹ.

Thứ ba, chuyển cơ chế ñánh giá kết quả hoạt ñộng của trường ñại học,

cao ñẳng từ dựa vào mức ñộ hoàn thành kế hoạch nhà nước giao hàng năm sang

cơ chế kiểm ñịnh và ñánh giá dựa trên hệ thống các tiêu chí ñảm bảo chất lượng.

Cải cách tuyển sinh ñại học theo hướng phân cấp cho các trường ðH và Cð chủ

ñộng tuyển theo quy chế chung của Bộ Giáo dục và ðào tạo. Xây dựng cơ sở pháp

lý và bồi dưỡng năng lực cán bộ ñể nhà trường có thể tự chủ về các mặt xây dựng

và thực hiện kế hoạch tuyển sinh, ñánh giá và thi cử. Thí sinh ñược dự thi nhiều

trường và ñược chọn trường ñể học.

Thứ tư, tăng thời lượng thực tập và thực hành môn học; thay ñổi phương

pháp thi cử và ñánh giá. Tổ chức các trung tâm nghiên cứu khoa học-lao ñộng sản

xuất, viện nghiên cứu bên trong các trường ñại học, cao ñẳng. Toàn bộ hệ thống

chương trình ñào tạo ñại học theo các mục tiêu, ñịnh mức và quan niệm ñược thiết kế

và xây dựng lại một bước theo quan niệm mới vừa gắn kết và phù hợp với yêu cầu

phát triển ñất nước, vừa phù hợp với xu thế tiến bộ của thời ñại; phối hợp phần kiến

thức và kỹ năng cơ bản về giáo dục ñại cương với kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp;

kết hợp hài hoà mục tiêu của cấp ñại học và các cấp sau ñại học. Quy ñịnh một chuẩn

chất lượng thống nhất và các ñiều kiện vật chất ñảm bảo ñể ñạt chuẩn chất lượng ñó;

ñồng thời hoà nhập với khu vực và thế giới về những nét chung của cơ cấu hệ thống

và chuẩn chất lượng ñào tạo. GDðH chỉ có một mức ở ñầu ra ñối với một chương

trình ñào tạo theo các phương thức khác nhau. Hoàn thành việc ñổi mới hầu hết các

chương trình ñào tạo về kinh tế, quản trị kinh doanh. Xây dựng ñược một số bộ giáo

106

trình ñại học theo phương châm kết hợp viết và dịch những bộ sách có chất lượng cao

ñược sử dụng phổ biến ở nước ngoài. Xây dựng một số thư viện trung tâm cho các

trường ñại học phục vụ sinh viên cả trong và ngoài trường ñại học.

Thứ năm, chia chương trình ñào tạo ñại học thành 2 trình ñộ ñại học và

cao ñẳng. Trình ñộ ñại học ñược cấu trúc thành 3 nhóm học phần, bao gồm

nhóm học phần cốt lõi; nhóm học phần chuyên môn chính và nhóm học phần

chuyên môn phụ. Nhóm học phần cốt lõi trang bị cho sinh viên kiến thức cơ sở

của những môn học liên ngành, bao gồm các học phần khoa học cơ bản phục vụ

cho chuyên môn; ngoại ngữ và khoa học quân sự chuyên ngành. Nhóm học phần

chuyên môn chính và chuyên môn phụ (ñôi khi không có) cung cấp cho người

học những kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ban ñầu. Tên của các ngành ñào tạo

ñược xác ñịnh theo nhóm kiến thức chuyên môn chính. Trình ñộ cao ñẳng cấu

trúc thành chương trình cao ñẳng thực hành và cao ñẳng cơ bản. Chương trình

cao ñẳng thực hành cung cấp cho người học các kiến thức và kỹ năng hoạt ñộng

nghề nghiệp là chủ yếu. Chương trình cao ñẳng cơ bản là một bộ phận cấu thành

của chưng trình ñào tạo ñại học ở ngành nghề tương ứng. Luật Giáo dục quy

ñịnh chương trình khung và chủ trương xây dựng chương trình khung cho hệ

thống GDðH. Bộ Giáo dục và ðào tạo thành lập các hội ñồng tư vấn về chương

trình khung theo khối ngành và ngành ñào tạo.

Thứ sáu, triển khai áp dụng rộng rãi trong các trường ñại học và cao

ñẳng phương pháp giảng dạy tích cực ñể tăng cường tính chủ ñộng của sinh viên

và sử dụng các phương tiện hiện ñại như máy chiếu, máy vi tính, video,

multimedia ñể tiết kiệm thời gian của hoạt ñộng giảng dạy trên giảng ñường. Các

trường coi trọng phương pháp ñào tạo bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu;

107

tạo ñiều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực

hành, tham gia nghiên cứu khoa học, thực nghiệm và ứng dụng. Trong nội dung

giảng dạy khắc phục lối truyền thụ một chiều; chú trọng các kiến thức về phương

pháp luận, phương pháp nghiên cứu và kỹ năng thực hành của sinh viên. Cấu

trúc nội dung giảng dạy hướng tới khả năng liên kết giữa các khối kiến thức, khả

năng hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật và sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin;

kết hợp hợp lý giữa phương pháp diễn giải với phương pháp thảo luận, phương

pháp thực hành thực tập và phương pháp tự nghiên cứu.

Thứ bảy, coi nhiệm vụ phát triển ñội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý ñại học

trở thành nhiệm vụ trung tâm, quan trọng nhất của trường ñại học, cao ñẳng; xây

dựng và hoàn thiện chính sách ñào tạo, bồi dưỡng và ñãi ngộ ñội ngũ giảng viên và

cơ chế huy ñộng, khuyến khích cán bộ khoa học ở các viện, trung tâm nghiên cứu,

giáo sư người Việt Nam ở nước ngoài và giáo sư nước ngoài tham gia giảng dạy

ñược xác ñịnh trở thành nhiệm vụ cấp bách. Chú trọng công tác ñào tạo lại, bồi

dưỡng cán bộ giảng dạy, ñặc biệt ñối với cán bộ giảng dạy các ngành kinh tế, quản trị

kinh doanh ñể có thể ñổi mới nội dung giảng dạy cho phù hợp với KTTT. Sắp xếp

cán bộ giảng dạy theo các chức danh giáo sư, phó giáo sư, giảng viên chính và giảng

viên. Số lượng giảng viên cao ñẳng, ñại học ñã tăng từ 18.702 (năm 1986), lên

48.579 (năm 2006).

Bảng 7. Phát triển ñội ngũ cán bộ giảng dạy giai

ñoạn 1986-2006 [9, 19 và 28]

1986 1990 1995 2000 2006 2008

Tổng quy mô SV 120.632 138.366 367.486 918.228 1.387.107 1.603.484

108

Tổng số giảng viên 18.614 20.871 21.484 32.205 48.597 56.120

Số SV/1 giảng viên 5,5 5,4 14,1 23,5 23,9 28,5

Sau 20 năm, tỷ lệ giảng viên ñại học có trình ñộ tiến sỹ ñã tăng 4,2% ( từ 8,2%

năm 1980 lên 12,4% năm 2006) và tỷ lệ giáo sư, phó giáo sư tăng 4,56% (từ 0,74%

năm 1986 lên 5,3% năm 2006). Tỷ lệ giảng viên có trình ñộ thạc sỹ năm 1990 chưa

có nhưng ñến năm 2006 ñã ñạt 32,2% trong tổng số giảng viên nói chung.

Hình 2. Tỷ lệ giảng viên có trình ñộ sau ñại học từ 2001-2005[44]

2.1.2. ðánh giá biện pháp thực hiện chính sách phát triển giáo dục ñại

học

2.1.2.1. Những ñổi mới về hệ thống luật pháp trong phát triển giáo dục

ñại học

43%

45% 46%

47%48%

40%

42%

44%

46%

48%

2001 2002 2003 2004 2005

Tû lÖ gi¶ng viªn tr×nh ®é Sau ®¹i häc

109

Trước thời kỳ ñổi mới, tất cả các chính sách phát triển GDðH ñược pháp lý

hóa dưới dạng các quyết ñịnh, chỉ thị, nghị ñịnh, thông tư của Chính phủ và các

cơ quan chính phủ. Từ cuối những năm 1990, hệ thống pháp luật trong phát triển

GDðH ñã có nhiều sự thay ñổi cả về nội dung và hình thức. ðiểm nổi bật là sự

thay ñổi về quan niệm của các nhà soạn thảo luật pháp; trong ñó nhấn mạnh vào

việc giảm bớt sự ôm ñồm của các cơ quan quản lý nhà nước về GDðH. Việc

soạn thảo các văn bản dưới luật của các cơ quan công quyền cũng từng bước

giảm bớt sự áp ñặt các thủ tục phức tạp và biện pháp trừng phạt khi vi phạm thủ

tục. Quy trình xây dựng văn bản quy phạm ñã có sự minh bạch hơn bằng việc

khi ban hành văn bản dưới luật ñể hướng dẫn thi hành luật, các cơ quan soạn

thảo không tự ý giải thích luật theo lợi ích cục bộ, hoặc ñặt ra các thủ tục mà luật

không minh ñịnh. Nhờ ñó, trong chừng mực nhất ñịnh, chính sách phát triển

GDðH ñã tạo ñược sự cân bằng giữa lợi ích nhà nước và quyền lợi của công

dân.

Hệ thống luật pháp trong phát triển GDðH ñã tạo bối cảnh cho cơ quản lý

nhà nước về GDðH cấp trung ương tiến hành những cải cách cần thiết, bước ñầu

nhằm phân cấp, phân quyền cho các trường ñại học, chính quyền ñịa phương và

các bộ, ngành ñể mỗi ñơn vị, cơ quan có thể phát huy quyền chủ ñộng, sáng tạo

trong quản lý. Nội dung các văn bản quy phạm pháp luật cũng ñược cải tiến theo

hướng: i). ðiều tiết những vấn ñề thực tiễn; ii). thể chế hóa và bảo ñảm thực hiện

các chính sách theo ñịnh hướng và chủ trương của ðảng; iii). có thể tạo ra, phân

bổ, phát huy các nguồn lực nhằm phát triển GDðH; và iv). tạo nhiều cơ hội cho

việc quản lý và phát triển hệ thống một cách hiệu quả hơn.

110

Bộ Luật Giáo dục ñầu tiên xác lập các mối quan hệ và ñịnh hình chính sách

phát triển GDðH trong giai ñoạn ñổi mới ñất nước ñã ñược Quốc hội-cơ quan

quyền lực cao nhất của ñất nước-thông qua ngày 2/12/1998. Từ ñây, trách nhiệm

của hệ thống của hai nghành lập pháp và hành pháp ñối với GDðH ñược phân

cấp tương ñối rõ ràng và cụ thể. Sau 7 năm thực hiện, ngày 14/6/2005 Quốc hội

thông qua Luật Giáo dục năm 2005 sửa ñổi Luật Giáo dục năm 1998, tiếp tục

hoàn thiện một bước những nội dung của chính sách phát triển GDðH. Luật

Giáo dục năm 1998 và năm 2005 ñã ñiều chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội trong

lĩnh vực GDðH. Trong 7 năm Quốc hội thông qua 2 bộ luật là một cuộc cách

mạng về lập pháp trong lĩnh vực giáo dục nhằm ñáp ứng công cuộc ñổi mới.

Việc làm luật ñã có sự tham gia của hầu hết các cơ quan lập chính sách của

ðảng, Quốc hội, Chính phủ và các tổ chức ñại diện cho các nhóm lợi ích trong

xã hội. Các luật ñã ñi sâu ñiều chỉnh mọi mặt của ñời sống xã hội, tập trung

nhiều vào lĩnh vực kinh tế, tổ chức bộ máy nhà nước và ñáp ứng yêu cầu chuyển

mạnh sang quản lý GDðH bằng pháp luật.

Luật Giáo dục năm 1998 và năm 2005 ñã tập trung giải quyết một số vấn ñề

cơ bản của GDðH:

- Một là, hoàn thiện một bước về cơ cấu hệ thống và khẳng ñịnh vị trí của

GDðH trong nền kinh tế quốc dân và trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội

của ñất nước.

- Hai là, ñặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả GDðH; xác ñịnh rõ

yêu cầu về chương trình GDðH; ñiều kiện thành lập nhà trường, xác ñịnh những

tiêu chí cơ bản ñể một trường ñại học hoặc viện nghiên cứu ñược phép ñào tạo

111

trình ñộ tiến sỹ; ñịnh hướng về công tác kiểm ñịnh chất lượng GDðH; tạo ñiều

kiện chuyển ñổi từ ñào tạo theo năm học sang ñào tạo theo tích luỹ tín chỉ, tăng

tính cạnh tranh giữa các cơ sở GDðH.

- Ba là, nâng cao tính công bằng xã hội trong GDðH và tăng thêm cơ hội

học tập ñại học cho nhân dân ñặc biệt là cơ hội học tập của con em ñồng bào dân

tộc thiểu số, các ñối tượng ñược hưởng chính sách xã hội, con em gia ñình

nghèo.

- Bốn là, tăng cường vai trò quản lý nhà nước ñối với GDðH; xác ñịnh

những quy phạm nhằm ngăn ngừa, hạn chế các hành vi tiêu cực; xác ñịnh rõ

trách nhiệm của Bộ Giáo dục và ðào tạo và các cơ quan chính phủ về quản lý

GDðH; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của trường ñại học.

- Năm là, khuyến khích ñầu tư phát triển cơ sở ñào tạo ñại học ngoài công

lập, tạo cơ sở pháp lý ñể nâng cao chất lượng hoạt ñộng của các trường ñại học

dân lập và tư thục.

2.1.2.2. Những biện pháp về ñầu tư trong phát triển giáo dục ñại học

Thứ nhất, biện pháp về tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, ñảm bảo cung

cấp các chương trình, giáo trình, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo; xây dựng hệ

thống thư viện, phòng thí nghiệm, thực tập, thực hành ñể nâng cao kỹ năng thực

hành cho sinh viên ñược thực hiện thông qua các chương trình mục tiêu và huy

ñộng các nguồn vốn khác nhau. Bằng nhiều nguồn vốn (vốn ngân sách nhà nước

cấp, vốn tư nhân, vốn của các doanh nghiệp, vốn vay ODA nước ngoài ) hệ

thống GDðH ñã xây dựng ñược các công trình kiến trúc như trụ sở, giảng

112

ñường, hội trường, ký túc xá sinh viên...và trang bị ñược các phòng thí nghiệm

hiện ñại, có khả năng tiến hành các ñề tài nghiên cứu khoa học ñộc lập và phối

hợp nghiên cứu khoa học với các ñơn vị bạn.

Bảng 8: Một số chỉ số ñánh giá về cơ sở vật chất, thư viện và khả năng

phục vụ sinh viên tại 165 trường ñại học và cao ñẳng [44].

Chỉ tiêu ñánh giá ðơn vị tính Năm

2003

Năm

2004

Năm

2005

Diện tích phòng học m2 /sinh viên 0,59 0,64 0,61

Diện tích phòng ñọc thư viện m2/sinh viên 0,04 0,04 0,05

Số ñầu sách và tạp chí/1 cán bộ, sinh viên Sách-tạp chí 2,41 7,02 8,47

Số cán bộ và sinh viên/1 máy tính phục vụ

tra cứu Internet tại thư viện

Người

652 499 374

Diện tích nhà ăn m2 /1SV 0,06 0,06 0,06

Diện tích khu thể thao, văn hóa m2 /1SV 0,66 0,61 0,60

Diện tích phòng khám m2 /1SV 0,02 0,02 0,02

Số giường bệnh/100 sinh viên Giường 0,07 0,06 0,56

Số y, bác sĩ /100 sinh viên Y/bác sỹ 0,05 0,05 0,57

Tỷ lệ trường có trung tâm tư vấn hướng

nghiệp và dịch vụ việc làm cho sinh viên

%

20,9

21,9 22,9

Một số trường ñại học công nghệ bước ñầu ñã ñược ñầu tư ñồng bộ phòng

thí nghiệm áp dụng công nghệ cao, sử dụng hệ tự ñộng ñiều khiển CAD, CAM,

CNC, CIM... Các trường có dự án vay vốn của ngân hàng thế giới (WB) ñã dành

113

tỷ lệ thích ñáng ñể ñầu tư những trung tâm thực hành nhằm tăng cường chất

lượng ñào tạo. Nhiều trường ñại học ñã có ñủ cơ sở vật chất ñể tiến hành phổ cập

tin học cho giảng viên và sinh viên. Một số trường ñại học ñã xây dựng ñược

trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin và ñang phát huy tác dụng tốt.

Bảng 9: Kết nối Internet của 165 trường ñại học và cao ñẳng [44]

Chỉ tiêu ñánh giá ðơn vị Năm

2003

Năm

2004

Năm

2005

1. Tỷ lệ trường có kết nối internet % 51,34 55,61 62,03

2. Sử dụng Leased line kết nối internet

- Tỷ lệ trường % 17,11 19,25 21,93

- Tổng dung lượng ñường truyền Kbps 9.622 15.560 27.848

3. Sử dụng Dial up kết nối internet

- Tỷ lệ trường % 32,09 31,02 27,81

- Tổng số máy tính có kết nối máy 515 493 618

4. Sử dụng ADSL kết nối internet

- Tỷ lệ trường % 14,44 27,27 41,71

- Tổng số máy tính kết nối máy 115 217 304

5. Tỷ lệ trường có Website % 31,02 37,97 47,06

6. Tỷ lệ trường có áp dụng e-Learning % 5,35 7,49 13,37

7. Tỷ lệ trường có hệ thống DNS riêng % 18,18 17,65 22,46

114

Thứ hai, ñầu tư tài chính giáo dục ñại học, cho ñến những năm cuối của

thập kỷ 90 của thế kỷ XX, chính sách tài chính GDðH Việt Nam hầu như chỉ

giới hạn trong phạm vi khu vực kinh tế nhà nước và hoạt ñộng của ngân sách nhà

nước (NSNN). Nội dung chính sách tài chính GDðH trên thực tế chỉ bao hàm

những quy ñịnh về cơ chế hoạt ñộng NSNN và nguồn vốn cấp phát chủ yếu cho

GDðH cũng chỉ là NSNN. Việc phân bổ các nguồn lực cho GDðH vẫn thực

hiện theo mệnh lệnh của nhà nước. Các nhiệm vụ ngân sách của trường ñại học

ñưa ra ñược dựa trên hệ thống các ñịnh mức kinh tế-kỹ thuật và dự báo nhu cầu

theo mục tiêu ñịnh hướng sẵn. Chính phủ trung ương ñưa ra mọi quyết ñịnh về

cấp phát, sử dụng và quản lý NSNN trong các trường ñại học. Nhà nước quyết

ñịnh phân bổ các nguồn lực cho GDðH theo nguyên tắc bao cấp toàn diện cho

trường ñại học và người ñi học. Nhà nước bảo ñảm giáo dục không mất tiền và

trợ cấp học bổng cho sinh viên theo mức bình quân. ðây chính là sự khác nhau

về nguyên tắc giữa chính sách tài chính GDðH trong nền kinh tế kế hoạch tập

trung với chính sách tài chính GDðH trong các nền kinh tế khác. Nguyên tắc này

không cho phép ñánh giá hiệu quả chính sách tài chính GDðH một cách trực

tiếp, mà phải thông qua các chỉ tiêu kinh tế-xã hội (hiệu quả chung ñạt ñược của

cả nền kinh tế quốc dân và xã hội nhờ việc sử dụng ñội ngũ kỹ sư, nhà quản lý,

chuyên gia kỹ thuật công nghệ ñược ñào tạo ra), và cũng không khuyến khích

trường ñại học sử dụng NSNN cấp phát với hiệu quả cao nhất nhất và thiếu ñộng

lực thúc ñẩy sinh viên cố gắng trong học tập. Nguyên tắc này cũng làm trầm

trọng thêm những thách thức bên trong của hệ thống GDðH, ñặc biệt từ sau khi

chiến tranh kết thúc, ñất nước thống nhất nhưng rơi vào tình trạng suy thoái kinh

tế, năng lực ñầu tư của nhà nước cho GDðH bị giảm sút. Trên thực tế, mặc dù về

số tuyệt ñối, ngân sách nhà nước cung cấp cho GDðH vẫn tăng hàng năm,

115

nhưng mức chi thực tế bình quân/1 sinh viên bị suy giảm cả về tương ñối và

tuyệt ñối vì lý do tăng quy mô sinh viên, trượt giá và lạm phát. ðiều này ñã ảnh

hưởng trực tiếp ñến sự phát triển của hệ thống ñại học cả về quy mô và chất

lượng ñào tạo. GDðH ñứng trước những khó khăn gay gắt về cơ sở vật chất và

trang thiết bị; về ñào tạo, bồi dưỡng, xây dựng và phát triển ñội ngũ giảng viên;

về bảo trì và bảo quản những tài sản ñang có của nhà trường, trong khi nền ñại

học của các nước trên thế giới ñã có những bước tiến dài trên tất cả các phương

diện về nhận thức, quan niệm, mục tiêu, chính sách và quản lý.

Trước tình hình ñó, bước vào thời kỳ suy thoái, ñể giải quyết khó khăn về

nguồn lực ñầu tư phát triển GDðH, từ năm 1997, ñặc biệt sau khi Chính phủ ban

hành Nghị quyết số 90/CP về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt

ñộng giáo dục, văn hóa và y tế, chính sách tài chính GDðH có một số ñổi mới.

Cụ thể:

i). Chuyển hệ thống cung cấp tài chính cho GDðH từ ñơn kênh sang ña

kênh; ñồng thời tiến hành việc phân hóa mức tài trợ nguồn lực cho GDðH;

khuyến khích khu vực tư nhân tham gia ñầu tư phát triển mạng lưới trường; hình

thành và phát triển hệ thống trường ñại học, cao ñẳng tư thục; bảo ñảm quyền sở

hữu theo luật pháp và các quyền lợi về vật chất và tinh thần cho các nhà ñầu tư tư

nhân trong lĩnh vực GDðH; chuyển các cơ sở GDðH có yếu tố công lập sang

hoạt ñộng theo cơ chế tự chủ, có pháp nhân ñầy ñủ, có quyền và chịu trách nhiệm

về ñào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân sự và tài chính; xây dựng cơ chế ñại diện

chủ sở hữu nhà nước ñối với các cơ sở GDðH công lập.

116

ii). Sửa ñổi và nâng cao hiệu quả chế ñộ học bổng và học phí; cải thiện

ñiều kiện học tập, sinh hoạt vật chất, tinh thần cho sinh viên và nâng cao trách

nhiệm của sinh viên; thực hiện nguyên tắc chia sẻ chi phí GDðH giữa nhà nước,

người học và cộng ñồng ; khai thác những ñiểm mạnh của KTTT áp dụng vào

quản lý và quản trị ñại học; giao quyền tự chủ cho các cơ sở GDðH trong quản

lý thu-chi tài chính theo nguyên tắc lấy các nguồn thu bù ñủ các khoản chi hợp

lý, có tích lũy cần thiết ñể phát triển cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo và nghiên

cứu khoa học.

iii). Tổ chức các trung tâm nghiên cứu khoa học-lao ñộng sản xuất, viện

nghiên cứu ñặt trong các trường ñại học. Cơ sở GDðH chủ ñộng thực hiện ña

dạng hóa nguồn thu; ñược tiến hành ký hợp ñồng ñào tạo, nghiên cứu và triển

khai, chuyển giao công nghệ, các hoạt ñộng dịch vụ, sản xuất, kinh doanh với

các tổ chức kinh tế, văn hoá xã hội, tạo sự liên kết trực tiếp giữa ñào tạo với thực

tiễn, nâng cao năng lực của ñội ngũ giảng viên và sinh viên, ñồng thời tạo ra

nguồn thu bổ sung cho trường ñại học ñể cải thiện cơ sở vật chất và các ñiều kiện

làm việc, cải thiện ñời sống của giảng viên và sinh viên.

Kết quả của ñổi mới chính sách tài chính GDðH ñã ñưa lại:

- Tạo môi trường và ñiều kiện cho các trường nâng cao thu nhập bằng việc

tăng tỷ trọng sinh viên hệ ñóng học phí trong các trường công, giao quyền tự chủ

hơn cho các trường ñại học, cao ñẳng công lập trong việc sử dụng nguồn lực,

khuyến khích các trường ñẩy mạnh các hoạt ñộng nghiên cứu khoa học và

chuyển giao công nghệ, bảo hộ mạnh mẽ hơn quyền sở hữu trí tuệ của trường ñại

học...Nhờ ñó, từ sau năm 1997 tỷ lệ sinh viên trong các trường công lập ñược thụ

117

hưởng NSNN cấp hàng năm giảm mạnh; tỷ lệ sinh viên hệ ñào tạo mở rộng, vừa

học vừa làm, liên kết liên doanh, ñào tạo theo ñịa chỉ có ñóng học phí tăng

nhanh.

Bảng 10. Số sinh viên tuyển mới có NSNN giai ñoạn 1991-2000 [9, 13, 109]

Năm

Tổng số SV tuyển mới

hệ chính quy tập trung

Trong ñó: Số có

NSNN theo KH

% SV có NSNN so

với tổng số tuyển

1991 19.833 16.500 83.2

2000 150.000 80.000 53.3

Loại trừ yếu tố lạm phát, thu nhập của các trường ðH, Cð từ năm 1993

ñến năm 1995 trung bình mỗi năm tăng khoảng 12,6% [63]. So với năm 2001,

năm 2002 thu nhập của các trường tăng lên tới 32,5% và năm 2005 tăng 72%.

Bình quân giai ñoạn 2001-2005, tỷ lệ thu nhập của các trường tăng khoảng

15,1%/năm, trong khi quy mô ñào tạo tăng bình quân khoảng 9%/năm [41].

Bảng 11. Nguồn thu của 165 trường ñại học và cao ñẳng công lập [41 và 43]

Năm

2001 2002 2003 2004 2005

1. Tổng số SV 847.750 916.600 1.007.500 1.103.700 1.233.500

2. Thu nhập (tỷ) 3.127,3 4.227,2 4.300,9 4.992,4 5.568,2

- NSNN cấp (tỷ) 1.286,2 1.519,5 1.719,1 1.980,7 2.146,0

3. Thu nhập/SV 3,7 4,6 4,3 4,5 4,5

118

(triệu ñồng)

- Sinh viên ñại học ñóng học phí từ năm 1989 và ñến năm năm 1993 việc

ñóng học phí ñược pháp lý hóa bằng Quyết ñịnh số 241/Qð-TTg và sau ñó là

Quyết ñịnh số 70/1998/Qð-TTg năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ. Khung

học phí áp dụng và mức ñóng học phí cụ thể giữa các trường ñại học, cao ñẳng

không giống nhau mà căn cứ vào sự hấp dẫn của ngành/lĩnh vực ñào tạo và nhu

cầu học tập của người học. Thông thường, các ngành ñào tạo kinh tế, tài chính,

thương mại...có sức hấp dẫn người học hơn các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp,

sư phạm và khai thác mỏ. Khung học phí ñã tăng từ 20.000 - 60.000ñ/ tháng/1

sinh viên năm học 1993-1994 lên 40.000-100.000ñ/ tháng/1 sinh viên năm học

1994 - 1995. Từ năm học 1998-1999, khung học phí của cao ñẳng từ 40.000-

150.000ñ/ tháng/1 sinh viên, ñại học từ 50.000-180.000ñ/ tháng/1 sinh viên, thạc

sĩ từ 75.000-200.000ñ/ tháng/người và ñào tạo tiến sĩ từ 100.000-250.000ñ/

tháng/người [74].

- Hình thành cơ chế hỗ trợ người học bằng nhiều hình thức khác nhau:

Miễn, giảm học phí, cấp học bổng, trợ cấp xã hội và cho sinh viên vay tiền học.

ðối với các sinh viên là thương binh, con liệt sỹ, mồ côi cả cha lẫn mẹ, người

dân tộc ít người thuộc các vùng kinh tế chậm phát triển, ñặc biệt khó khăn, vùng

sâu, vùng xa và hải ñảo, người có hoàn cảnh ñặc biệt hoặc có thành tích xuất sắc

trong học tập ñược miễn ñóng học phí. Sinh viên là người dân tộc thiểu số, bộ

ñội phục viên, cán bộ nhà nước ñi học, sinh viên nghèo ñược giảm 50% học phí.

Những ñối tượng này từ năm 1990 trở về trước, còn ñược cấp học bổng ñồng

loạt. Từ sau năm 1990, học bổng cấp cho sinh viên dựa trên 2 têu chí chính: kết

quả học tập và hoàn cảnh tài chính của sinh viên. Loại học bổng dựa trên kết quả

119

học tập có nhiều mức: mức 120% của học bổng toàn phần nếu kết quả học tập

ñạt loại xuất sắc; mức 80% của học bổng toàn phần nếu ñạt kết quả học tập ñạt

loại giỏi và mức 30% của học bổng toàn phần nếu kết quả học tập ñạt loại khá.

Loại học bổng cấp cho các sinh viên nghèo hoặc thuộc ñối tượng ưu tiên ñược

gọi là học bổng xã hội. Nhà nước cấp học bổng tới từng trường ñại học và cao

ñẳng, trên cơ sở số lượng sinh viên và mức học bổng toàn phần ñược thụ hưởng.

Số sinh viên nhập học thực tế bao giờ cũng cao hơn kế hoạch nên tỷ lệ sinh viên

ñược nhận học bổng hàng năm chỉ khoảng 70%. Tuy nhiên, ñối với các trường

sư phạm và ñào tạo giáo viên, chính phủ khuyến khích và coi là lĩnh vực ưu tiên

cao nên 100% sinh viên trong kế hoạch ñược lĩnh học bổng.

- Chính sách cho sinh viên vay tiền học tập ñược thiết lập từ cuối năm

1994 có thể xem như một giải pháp bổ trợ tích cực nhằm hỗ trợ người nghèo có

ñủ năng lực, kiến thức học tập ở bậc ñại học nhưng không có ñiều kiện tài chính

ñể ñi học. Từ năm 1995 ñến năm 1998, chương trình trong giai ñoạn thử nghiệm

nên phạm vi cho vay tương ñối hẹp, chỉ áp dụng ñối với các sinh viên học khá,

giỏi của các trường ñại học và cao ñẳng. Từ năm 1999 chương trình ñược mở

rộng và áp dụng ñại trà trên phạm vi cả nước với các ñiều kiện tín dụng ñược mở

rộng hơn. ðối tượng ñược vay bao gồm cả sinh viên học trung bình của tất cả

các trường ñại học, cao ñẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Khoản tiền

sinh viên vay phải hoàn trả trong thời hạn 10 năm (trường hợp ñặc biệt ñến 15

năm) và ngân hàng chỉ thu một khoản lãi là 1,2%/năm tương ứng với tỷ lệ lạm

phát. Người vay không phải ký quỹ nhưng họ ñược yêu cầu phải cung cấp tên,

họ cha me hoặc người ñỡ ñầu ñể có trách nhiệm hoàn trả khoản vay trong trường

hợp sinh viên không có khả năng thanh toán. Ngân hàng Công thương Việt Nam

120

(trước ñây) và Ngân hàng Chính sách Xã hội (hiện nay) là các ñơn vị triển khai

cho vay tới các sinh viên có nhu cầu và ñủ ñiều kiện.

- Các trường ñại học và cao ñẳng ñược khuyến cáo nâng cao hiệu quả

trong phân bổ và sử dụng tài chính nội bộ thông qua việc cải tiến nội dung,

phương pháp và cơ chế quản trị nhà trường mà trọng tâm là chuyển một hệ thống

ñào tạo có chi phí tương ñối cao sang một hệ thống ñào tạo có chi phí hợp lý.

Một số trường ñại học có quy mô nhỏ, ñào tạo theo ngành hẹp, chuyên môn hóa

sâu ñược tổ chức lại thành các trường ña ngành, ñào tạo theo diện rộng; tỷ lệ số

sinh viên/1 giảng viên ñược nâng lên. Cơ sở ñào tạo ñại học ñược chủ ñộng ký

kết hợp ñồng lao ñộng với người lao ñộng ñể tăng cường số lượng và chất lượng

ñội ngũ cán bộ giảng dạy; có thể cho thuê cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm ñể

nâng cao công suất và hiệu suất sử dụng; ñược tự chủ trong việc chi tiêu nguồn

thu ngoài ngân sách nhà nước và có thể tiếp tục sử dụng khoản kinh phí ngân

sách nhà nước cấp chưa sử dụng hết vào cuối năm tài khoá cho năm sau.

- Thay ñổi cơ chế phân bổ và cung cấp ngân sách cho GDðH công lập.

Mức phân bổ ngân sách cho cơ sở ñại học công lập ñược ổn ñịnh theo ñịnh kỳ 3

năm và hàng năm tăng thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh. Nghị

ñịnh 10/2002/Nð-CP và sau ñó là Nghị ñịnh 43/2006/Nð-CP của Chính phủ cho

phép trường ñại học và cao ñẳng ñược vay tín dụng ñể mở rộng và nâng cao chất

lượng ñào tạo và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy ñịnh của pháp luật;

ñược giữ lại khấu hao cơ bản và tiền thu thanh lý tài sản ñể tái ñầu tư tăng cường

cơ sở vật chất; ñược chủ ñộng sử dụng số biên chế do cấp có thẩm quyền giao và

thực hiện chế ñộ hợp ñồng lao ñộng theo qui ñịnh của Luật Lao ñộng. Hiệu

trưởng trường ñại học, cao ñẳng quyết ñịnh mức chi tiêu nội bộ cho quản lý,

121

nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do nhà nước qui ñịnh; ñược trả lương cho

người lao ñộng cao hơn gấp từ 2 ñến 2,5 lần so với tiền lương do nhà nước qui

ñịnh. Khi nhà nước ñiều chỉnh mức tiền lương tối thiểu hoặc thay ñổi ñịnh mức

chi, các trường tự bảo ñảm trang trải các khoản chi tăng thêm từ nguồn thu sự

nghiệp và các khoản chi tiết kiệm ñược. Hàng năm căn cứ vào kết quả hoạt ñộng

tài chính, các trường ñược trích lập 4 quỹ: Quỹ dự phòng ổn ñịnh thu nhập; quỹ

khen thưởng; quỹ phúc lợi và quỹ phát triển hoạt ñộng.

- Cơ sở GDðH từng bước ñược chủ ñộng thực hiện ña dạng hóa nguồn thu;

tiến hành ký hợp ñồng ñào tạo, nghiên cứu và triển khai, chuyển giao công nghệ,

các hoạt ñộng dịch vụ, sản xuất, kinh doanh với các tổ chức kinh tế, văn hoá xã

hội, tạo sự liên kết trực tiếp giữa ñào tạo với thực tiễn, nâng cao năng lực của ñội

ngũ giảng viên và sinh viên, ñồng thời tạo ra nguồn thu bổ sung cho trường ñại

học ñể cải thiện cơ sở vật chất và các ñiều kiện làm việc, cải thiện ñời sống của

giảng viên và sinh viên.

- ða kênh hóa hệ thống cung cấp và phân hóa mức tài trợ nguồn lực cho

GDðH; khuyến khích ñầu tư nước ngoài vào GDðH; coi trọng và thu hút các

nguồn lực ñầu tư từ bên ngoài thông qua các chương trình hợp tác song phương

và ña phương với các nước và các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ và

nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA); mở cửa GDðH phù hợp với các

ñiều khoản quy ñịnh của Hiệp ñịnh chung về thương mại dịch vụ (GATS) theo lộ

trình cam kết gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Thứ ba, phát triển ñội ngũ giảng viên ñược xem là ñầu tư xây dựng lực

lượng khoa học-một lực lượng sản xuất trực tiếp ra của cải vật chất cho xã hội.

122

Trên cơ sở cơ cấu ngành nghề, quy mô giảng viên ðH và Cð từng bước phát

triển về số lượng và nâng cao chất lượng. Việc phát triển ñội ngũ giảng viên

ñược kết hợp giữa ñào tạo mới và chính sách thu hút, tuyển dụng. Thực hiện ñiều

chỉnh cơ cấu ñội ngũ giữa các lĩnh vực, ngành nghề. Thay thế một bước chế ñộ

biên chế bằng chế ñộ hợp ñồng; tạo ñiều kiện ñể cán bộ giảng dạy giỏi dạy nhiều

hơn và dạy ở nhiều trường khác nhau. Thu hút cán bộ khoa học, cán bộ giáo dục

giỏi trong cả nước và nước ngoài tham gia giảng dạy.

Ở trong nước, mở rộng quy mô và số lượng các cơ sở ñào tạo sau ñại học

ñáp ứng nhu cầu học tập của xã hội và ñào tạo ñội ngũ cán bộ giảng dạy có trình

ñộ tiến sĩ và thạc sỹ bổ sung lực lượng cho ñội ngũ giảng viên các trường ñại

học, cao ñẳng và các viện nghiên cứu.

Biểu 12. Quy mô ñào tạo sau ñại học ở trong nước [28, 106]

ðào tạo tiến sỹ ðào tạo thạc sỹ

Năm Chỉ tiêu ñược

giao

Số NCS ñã

tuyển

Chỉ tiêu ñược

giao

Số học viên

ñã tuyển

1996 1.000 1.113 4.200 3.444

2000 1.200 713 6.500 5.747

2005 1.600 1.384 15.000 14.969

2007 1.761 1.482 20.561 18.570

Hiện nay cả nước có 162 cơ sở ñào tạo trình ñộ thạc sĩ và tiến sĩ và 108 cơ

sở ñào tạo trình ñộ thạc sĩ, thực hiện ñào tạo trên 300 chuyên ngành. So với năm

1996 số cơ sở ñào tạo thạc sỹ và tiến sỹ tăng thêm 44 và số cơ sở ñào tạo thạc sỹ

123

tăng thêm 30. Giai ñoạn 1997-2007 ñã tuyến sinh ñược 11.498 nghiên cứu sinh

(quy mô tuyển nghiên cứu sinh năm 2007 tăng 33,2% so với năm 1996) và

109.831 học viên cao học (quy mô tuyển sinh thạc sĩ năm 2007 tăng 439,2% so

với năm 1996).

Ở nước ngoài, ngày 19 tháng 4 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ ñã ký

Quyết ñịnh số 322/Qð-TTg phê duyệt ñề án gửi cán bộ khoa học, kỹ thuật ñi ñào

tạo ở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước giai ñoạn 2000-2005 và ngày 28

tháng 4 năm 2005 ký Quyết ñịnh số 356/Qð-TTg phê duyệt ñề án gửi cán bộ

khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước giai 2006-

2014. Kế hoạch hàng năm tuyển bình quân 400 chỉ tiêu (200 chỉ tiêu ñào tạo tiến

sĩ; 100 chỉ tiêu ñào tạo thạc sĩ; 40 chỉ tiêu ñào tạo ñại học và 60 chỉ tiêu thực tập

khoa học). Các nước gửi ñi ñào tạo bao gồm Hoa Kỳ, Anh, Canada, ðức, Pháp,

Hà Lan, Nga, Úc, Bỉ, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước khác.

2.1.2.3. ðổi mới công tác quản lý giáo dục ñại học

Thứ nhất, ñổi mới về quản lý vĩ mô của nhà nước, cùng với việc ñổi mới

môi trường pháp lý, công tác quản lý nhà nước bằng luật pháp cũng ñược tăng

cường. Quản lý nhà nước tập trung vào việc xây dựng và chỉ ñạo thực hiện chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, ñiều tiết vĩ mô cơ cấu và quy mô GDðH ñáp

ứng nhu cầu nhân lực của ñất nước trong từng thời kỳ, triển khai hệ thống ñảm

bảo và kiểm ñịnh chất lượng GDðH; thực hiện phân cấp hợp lý giữa bộ và

trường; tăng quyền tự chủ cho các trường; ñổi mới công tác quản lý GDðH theo

hướng mở rộng dân chủ; áp dụng 1 trong 3 hình thức: bầu cử, bổ nhiệm thăm dò

và chỉ ñịnh trực tiếp vào việc bổ nhiệm hiệu trưởng, chủ nhiệm khoa, chủ nhiệm

124

bộ môn; giao cho hiệu trưởng nhiều quyền hơn ñể ñiều hành; tăng cường hoạt

ñộng giám sát của cộng ñồng, của các ñoàn thể, tổ chức quần chúng, ñặc biệt là

các hội nghề nghiệp trong việc kiểm ñịnh chất lượng GDðH; tăng cường công tác

kiểm tra, thanh tra.

Thứ hai, ñổi mới trong quản lý của các trường ñại học cao ñẳng, từ năm

1990 trở về trước, các trường ñại học ñược tổ chức theo ñơn tuyến. Mỗi trường

ñại học thường ñược tổ chức theo 3 cấp: Trường-Khoa-Bộ môn (hoặc tổ bộ

môn). Mặc dù không có con dấu và tài khoản riêng, Khoa ñược xem như một

ñơn vị hành chính cơ bản của nhà trường. Ngoài công tác quản lý chuyên môn,

Khoa còn thực hiện các chức năng quản lý về nhân sự và sinh viên. Trong chừng

mực nhất ñịnh, Khoa ñược xếp tương ñồng với các phòng chuyên môn-nghiệp

vụ chức năng. Trong khi ñó, tổ bộ môn chỉ ñược thừa nhận thuần tuý là ñơn vị

chuyên môn. Quan hệ quản lý ñiều hành giữa Trường-Khoa-Bộ môn là quan hệ

trực tuyến.

Trong 2 cuộc kháng chiến và thời kỳ của nền kinh tế kế hoạch tập trung,

các trường ñại học ñược coi vừa là một thể nhân, vừa là một pháp nhân. Chương

trình ñào tạo ưu tiên cao cho GDðH hàn lâm. Nhà nước (mà trực tiếp là các bộ,

ngành) giữ vai trò chủ ñạo trong quá trình tổ chức ñào tạo và quản lý trường ñại

học. Nhà nước quản lý tất cả các trường ñại học, cao ñẳng thông qua Bộ Giáo

dục và ðào tạo và các bộ, ngành có trường. Nhà nước bao cấp hoàn toàn GDðH

và trực tiếp phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống cung cấp hạn ngạch và kiểm

soát việc sử dụng những kết quả ñầu ra của cả hệ thống theo qui hoạch và kế

hoạch thống nhất. Các hoạt ñộng GDðH, từ khâu tuyển sinh, tổ chức quá trình

dạy và học, chi tiêu tài chính ñến xét tốt nghiệp, sắp xếp cho sinh viên ñi vào

125

cuộc sống sản xuất, hoặc phân công công tác ñều ñược bố trí theo kế hoạch ñịnh

sẵn. GDðH là một bộ phận của hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của

quốc gia và ñược quyết ñịnh từ cấp trung ương. Các trường tổ chức ñào tạo theo

chuyên ngành hẹp, quy mô nhỏ, thậm chí rất nhỏ, có trường chỉ tuyển sinh

khoảng 50 ñến 80 sinh viên/năm. Rất nhiều trường ñại học, cao ñẳng có các

chuyên ngành ñào tạo gần giống nhau. Hầu hết các chương trình ñào tạo ñược

thiết kế theo nhu cầu của các bộ chuyên ngành quản lý hoặc chính quyền trung

ương. ðội ngũ giảng viên ñại học ñược ñào tạo chủ yếu từ Liên Xô và các nước

ðông Âu. Hệ thống các viện nghiên cứu khoa học tách rời hệ thống các trường

ñại học và cao ñẳng. Chất lượng ñào tạo ñược quản lý dựa trên các tiêu chí về số

giờ lên lớp, số giảng viên, nhân viên trên mỗi sinh viên và số giờ tham gia thực

tế của sinh viên trong quỹ thời gian quy ñịnh của toàn khoá học.

Trường ñại học ñược quan niệm ñơn thuần như một cơ quan hành chính

chấp hành kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho mục tiêu phát triển

khu vực kinh tế nhà nước. Cơ chế vận hành, nội dung quản trị và quy trình quản

lý giống như một doanh nghiệp nhà nước. Hiệu trưởng các trường ñại học ñược

bổ nhiệm. Trường ñại học, cao ñẳng thực hiện chế ñộ báo cáo hoạt ñộng của nhà

trường thường xuyên, ñịnh kỳ và ñột xuất cho cơ quan chủ quản và Bộ Giáo dục

và ðào tạo. Ngân sách của trường ñại học và cao ñẳng ñược chia thành các

khoản mục và do cơ quan chủ, Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch và ðầu tư xác ñịnh.

Nội dung chương trình cũng như giáo trình, tài liệu giảng dạy, số lượng tuyển

sinh phải ñược các cơ quan chức năng phê duyệt và kiểm soát. Tuyển sinh ñược

chia thành từng ngành học hoặc chuyên ngành ñào tạo theo chỉ tiêu kế hoạch do

Bộ Giáo dục và ðào tạo và Bộ chủ quản phối hợp với Bộ Kế hoạch và ðầu tư

126

quyết ñịnh. Việc ñề bạt một giáo sư ñại học hoặc thành lập mới các khoa trong

trường ñại học phải xin ý kiến và quyết ñịnh của Bộ Giáo dục và ðào tạo và các

cơ quan chủ quản. Quản trị ñại học ñược quy ñịnh bằng các văn bản quy phạm

có nội dung giống nhau áp dụng chung cho tất cả các trường ñại học và cao ñẳng

trên phạm vi cả nước. Cán bộ giảng dạy của các trường ñại học ñược phân công

xuống các bộ môn, tổ bộ môn ñể giảng dạy một số môn học có tính ổn ñịnh theo

quỹ thời gian ñịnh mức ñược quy ñịnh chặt chẽ.

Chuyển sang thời kỳ ñổi mới, chính sách quản lý GDðH Việt Nam hướng

ñến việc ñưa lại sự cải thiện khả năng tổng thể của mỗi cơ sở ñào tạo; phát triển

các lĩnh vực, ngành nghề then chốt; phát triển hệ thống dịch vụ công trong giáo

dục ñại học. Ưu tiên cao nhất là củng cố các trường ñại học ñể giúp các trường

tiếp cận và ñạt các tiêu chuẩn quốc tế tiên tiến về chất lượng giảng dạy, nghiên

cứu khoa học, ñào tạo nguồn nhân lực chuyên môn nhằm thiết lập uy tín quốc tế

và vị thế của mỗi trường trong số các trường ñại học trên thế giới. Các cơ sở

GDðH ñược ñịnh hướng ñào tạo theo nhu cầu xã hội, hoạt ñộng tự chủ theo luật

pháp, và thực hiện quản lý dân chủ. Chính sách quản lý GDðH tập trung giải

quyết những vấn ñề liên quan ñến mâu thuẫn giữa chức năng chính trị, ý thức hệ

và chức năng kinh tế của GDðH; giữa GDðH vì mục tiêu hiệu quả và tăng trưởng

kinh tế với GDðH vì mục tiêu phúc lợi, bảo ñảm công bằng, bình ñẳng xã hội, và

xác ñịnh vai trò, vị trí của những người trí thức mới trong xã hội Việt Nam. ðiều

ñặc biệt quan trọng là trong bối cảnh của công cuộc ñổi mới, các tầng lớp xã hội

ñạt ñược sự ñồng thuận và thống nhất cao rằng nội dung chính sách quản lý

GDðH nước ta trong nền KTTT ñịnh hướng XHCN cần thể hiện ñược những ñặc

trưng của thời ñại. Rằng ngày nay xây dựng một xã hội dân chủ và có nền kinh tế

127

ñược thúc ñẩy bởi thị trường ñang là mục tiêu của hầu hết các nước trên thế giới.

Sự chuyển ñổi sang nền kinh tế ñịnh hướng thị trường có sự ñiều tiết của nhà

nước ñược tiến hành trong môi trường toàn cầu hoá và sự manh nha của một nền

kinh tế tri thức nhờ vào các thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ñang

diễn ra với tốc ñộ vũ bão. Các chuyên gia lập chính sách và những nhà quản lý có

chức năng lựa chọn và ra quyết ñịnh chính sách, thậm chí cả các nhóm lợi ích-ñối

tượng chịu sự tác ñộng trực tiếp của chính sách-ñã ñạt ñược sự thảo thuận về

nguyên tắc, rằng cuộc cách mạng kiến thức dựa trên tiến bộ của công nghệ thông

tin và truyền thông hiện nay ñang làm cho GDðH ngày càng mở rộng phạm vi và

bị phân hóa rõ rệt khi sự hiện diện của nền kinh tế tri thức ñang ngày càng rõ nét.

Những danh mục kiến thức mới ñang ngày càng ñược chuyên môn hóa sâu. Nâng

cao năng lực quản lý và tăng cường thể chế trong toàn bộ hệ thống. Nhờ ñó quản

lý giáo dục và ñào tạo ñã có tiến bộ, dân chủ hoá nhà trường từng bước ñược

thực hiện. Công tác xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, công tác kiểm

tra, thanh tra thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường ñã ñược tiến hành

thường xuyên. Thực hiện một bước phân cấp quản lý giáo dục và ñào tạo giữa

trung ương và ñịa phương. Các ñại học, trường ñại học ñược chủ ñộng về các

khâu: tuyển sinh, ñịnh ñiểm xét tuyển, ñào tạo thạc sỹ và tiến sỹ. Cuộc vận ñộng

thực hiện mở rộng dân chủ ở cấp cơ sở ñược tập trung chỉ ñạo chặt chẽ, từng

bước mở rộng về diện và nâng cao về chất lượng.

So với thời kỳ trước ñổi mới, hiện nay các trường ñại học và cao ñẳng

ñược phân cấp, phân quyền rộng rãi và cởi mở hơn. Quản lý ñại học bắt ñầu có

sự chuyển dịch từ mô hình kiểm soát cứng nhắc của nhà nước sang mô hình nhà

nước giám sát. Theo Luật Giáo dục hiện hành, trường cao ñẳng, trường ñại học

128

ñược quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về : i). Xây dựng chương trình, giáo

trình, kế hoạch giảng dạy học tập ñối với những ngành nghề ñược phép ñào tạo;

ii). tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu của Bộ Giáo dục và ðào tạo, tổ chức quá

trình ñào tạo, công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng theo thẩm quyền; iii). tổ

chức bộ máy nhà trường; iv). huy ñộng, quản lý, sử dụng các nguồn nhân lực

nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục và v). hợp tác với các tổ chức kinh tế, giáo

dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học trong nước và nước

ngoài theo quy ñịnh của Chính phủ.

Ngoài việc ñược khuyến khích ña dạng hoá nguồn lực, các trường ñại học

và cao ñẳng còn ñược khuyến cáo nâng cao hiệu quả trong phân bổ và sử dụng

tài chính nội bộ thông qua việc cải tiến nội dung, phương pháp và cơ chế quản trị

nhà trường mà trọng tâm là chuyển một hệ thống ñào tạo có chi phí tương ñối

cao sang một hệ thống ñào tạo có chi phí hợp lý. Một số trường ñại học có quy

mô nhỏ, ñào tạo theo ngành hep, chuyên môn hóa sâu ñược tổ chức lại thành các

trường ña ngành, ñào tạo theo diện rộng; tỷ lệ số sinh viên/1 giảng viên ñược

nâng lên. Cơ sở ñào tạo ñại học ñược chủ ñộng ký kết hợp ñồng lao ñộng với

người lao ñộng ñể tăng cường số lượng và chất lượng ñội ngũ cán bộ giảng dạy;

có thể cho thuê cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm ñể nâng cao công suất và hiệu

suất sử dụng; ñược tự chủ trong việc chi tiêu nguồn thu ngoài ngân sách nhà

nước và có thể tiếp tục sử dụng khoản kinh phí ngân sách nhà nước cấp chưa sử

dụng hết vào cuối năm tài khoá cho năm sau.

Việc lập dự toán ngân sách và phân bổ chi tiêu ngân sách nhà nước thực

hiện theo chu kỳ hàng năm, bắt ñầu từ tháng 6 mỗi năm. Mức phân bổ ngân sách

cho cơ sở ñại học công lập ñược ổn ñịnh theo ñịnh kỳ 3 năm và hàng năm tăng

129

thêm theo tỷ lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết ñịnh. Nghị ñịnh 10/2002/Nð-CP

và sau ñó là Nghị ñịnh 43/2005/Nð-CP của Chính phủ cho phép trường ñại học

và cao ñẳng ñược vay tín dụng ñể mở rộng và nâng cao chất lượng ñào tạo và tự

chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy ñịnh của pháp luật; ñược giữ lại khấu hao

cơ bản và tiền thu thanh lý tài sản ñể tái ñầu tư tăng cường cơ sở vật chất; ñược

chủ ñộng sử dụng số biên chế do cấp có thẩm quyền giao và thực hiện chế ñộ

hợp ñồng lao ñộng theo qui ñịnh của Luật Lao ñộng. Hiệu trưởng trường ñại học,

cao ñẳng quyết ñịnh mức chi tiêu nội bộ cho quản lý, nghiệp vụ cao hoặc thấp

hơn mức chi do nhà nước qui ñịnh; ñược trả lương cho người lao ñộng cao hơn

gấp từ 2 ñến 2,5 lần so với tiền lương do nhà nước qui ñịnh. Khi nhà nước ñiều

chỉnh mức tiền lương tối thiểu hoặc thay ñổi ñịnh mức chi, các trường tự bảo ñảm

trang trải các khoản chi tăng thêm từ nguồn thu sự nghiệp và các khoản chi tiết

kiệm ñược. Hàng năm căn cứ vào kết quả hoạt ñộng tài chính, các trường ñược trích

lập 4 quỹ: Quỹ dự phòng ổn ñịnh thu nhập; quỹ khen thưởng; quỹ phúc lợi và quỹ

phát triển hoạt ñộng.

2.1.2.4. Tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục ñại học

Trước năm 1986, hoạt ñộng hợp tác quốc tế của GDðH Việt Nam tập

trung chủ yếu vào việc củng cố và tăng cường mối liên hệ với các trường ñại học

thuộc khối các nước xã hội chủ nghĩa ðông Âu bằng các hình thức cử sinh viên

ñi ñào tạo ñại học và sau ñại học; tiếp nhận chương trình, công nghệ giảng dạy

và kinh nghiệm quản lý, quản trị ñại học; tiếp nhận viện trợ kỹ thuật dưới hình

thức nhập khẩu phương tiện, thiết bị thí nghiệm, sách báo, tạp chí, chương trình,

tài liệu giảng dạy và sử dụng ñội ngũ chuyên gia. Hầu hết số cán bộ quản lý,

giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở lứa tuổi 50 trở lên ñang làm việc trong các

130

trường ñại học, viên nghiên cứu hiện nay hoặc tốt nghiệp, hoặc ít nhất ñã qua

khóa huấn luyện tại các nước Trung Quốc, Liên Xô (cũ), Tiệp Khắc, ðông ðức,

Hungari và ngôn ngữ sử dụng trong trao ñổi khoa học với các nước là tiếng Nga

và tiếng Trung. Giáo trình giảng dạy các môn học, bao gồm ảc cơ sở, cơ bản và

chuyên ngành ñược dịch gần như nguyên vẹn từ giáo trình sử dụng trong các

trường ñại học của Liên Xô (cũ).

Qua 20 năm ñổi mới, Việt Nam ñã thiết lập mối quan hệ trao ñổi và hợp

tác GDðH với hơn 70 nước và vùng lãnh thổ, hơn 20 tổ chức quốc tế và trên 70

tổ chức phi chính phủ. Từ năm 2000, bắt ñầu triển khai ñề án “ðào tạo cán bộ

khoa học kỹ thuật ở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước” hay còn gọi tắt là ðề

án 322. Theo ñó, mỗi năm Nhà nước dành ngân sách 100 tỷ ñồng Việt Nam ñể

gửi khoảng 450 LHS ñi ñào tạo ở nước ngoài theo những ngành nghề cần thiết

cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước mà trong nước chưa ñáp

ứng ñược. Tính ñến nay, ñã có 407 lưu học sinh Việt Nam ñược gửi ñi ñào tạo

sau ñại học và 86 lưu học sinh ñi học ñại học tại 17 nước và cơ sở ñào tạo quốc

tế trong khuôn khổ ñề án này. Từ năm 2001, triển khai thực hiện ñề án “ðào tạo

công dân Việt Nam ở Liên bang Nga theo Hiệp ñịnh xử lý nợ” và “Quỹ Giáo dục

Việt Nam-Hoa Kỳ”. Trong khuôn khổ ñề án xử lý nợ với Liên bang Nga kéo dài

trong khoảng từ 10 ñến 11 năm (2001-2011) với số tiền khoảng 48 triệu USD

(mỗi năm khoảng 4,5 triệu USD). Tính từ năm 2001 ñến nay, ñã tuyển chọn và

cử 305 lưu học sinh ñi học ñại học toàn khóa và 12 lưu học sinh sau ñại học ñi

học tại Nga. ðề án “Quỹ giáo dục Việt Nam-Hoa Kỳ” mỗi năm sẽ cử khoảng

100 lưu học sinh sang Hoa Kỳ ñể học những ngành nghề thiên về khoa học tự

nhiên, toán học, khoa học công nghệ, y tế, khoa học môi trường. Số tiền dự kiến

131

mỗi năm khoảng 5 triệu USD. Ngoài ra, cũng trong khuôn khổ ñề án này, Việt

Nam sẽ tiếp nhận một số giáo sư và nhà khoa học Hoa Kỳ có trình ñộ cao sang

phối hợp cùng ñồng nghiệp Việt Nam giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại một

số trường ñại học và viện nghiên cứu ñược lựa chọn của Việt Nam.

Song song với việc gửi lưu học sinh ñi ñào tạo ở nước ngoài, hình thức

“du học tại chỗ” cũng ngày một phổ biến rộng rãi. ðây là hình thức liên kết ñào

tạo giữa cơ sở ñào tạo Việt Nam với cơ sở ñào tạo nước ngoài hoặc các chi

nhánh của các trường nước ngoài ñặt tại Việt Nam. ðiều kiện học tập, cơ sở vật

chất, nội dung và phương pháp giảng dạy tiên tiến chính là ưu ñiểm của hình

thức ñào tạo này. Hơn thế nữa, bằng hình thức ñào tạo này chúng ta vừa huy

ñộng ñược nguồn lực của nhân dân ñóng góp vào sự nghiệp ñào tạo vừa tiết

kiệm ñược kinh phí ñào tạo cho các gia ñình có sinh viên. Loại hình ñào tạo này

ñang phát huy hiệu quả tại ðại học Quốc gia Hà Nội; ðại học Quốc gia Tp. Hồ

Chí Minh; Trường ðại học Bách khoa Hà Nội (Chương trình Genetic hợp tác với

Singapore, ITIMS hợp tác với Hà Lan,...); Trường ðại học Kinh tế Quốc dân

(Trung tâm Pháp-Việt ñào tạo về quản lý, các chương trình hợp tác ñào tạo với

Bỉ, Mỹ, Anh, Thuỵ ðiển); Trường ðại học Ngoại ngữ; Trường ðại học Mở-Bán

công Thành phố Hồ Chí Minh; Trường ðại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí

Minh; Trung tâm Viện Công nghệ châu Á tại Việt Nam (AITCV); Học viện Kỹ

thuật Hoàng gia Melbourne (RMIT); Trung tâm ñào tạo khu vực SEAMEO (Tổ

chức Bộ trưởng Giáo dục các nước ðông Nam Á); và còn rất nhiều trường ñại

học khác. Hình thức ñào tạo này ñặt nền móng cho các trường ñại học Việt Nam

xây dựng các chương trình ñào tạo mang tính quốc tế.

132

Việc tiếp nhận lưu học sinh nước ngoài vào học tại các trường ñại học của

Việt Nam ngày càng ñược quan tâm và khuyến khích. Tính từ năm 1998-2003,

ñã có 600 lưu học sinh của 12 nước theo hiệp ñịnh và tiếp nhận 2.800 lượt lưu

học sinh của 18 quốc gia vào học tại Việt Nam. Lưu học sinh nước ngoài vào

Việt Nam phần lớn ñể học tiếng Việt, ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam, nghiên

cứu về lịch sử và kinh tế Việt Nam, y khoa, nông nghiệp, cơ khí, ñiện tử, viễn

thông và thực tập khoa học ngắn hạn. Việc thu hút lưu học sinh nước ngoài vào

Việt Nam học tập ñã tăng cường nguồn thu ngân sách cho các cơ sở ñào tạo và

cơ hội quảng bá về Việt Nam trên trường quốc tế.

Chính sách hợp tác quốc tế của GDðH Việt Nam còn ñược thực hiện

thông qua việc cử giảng viên, cán bộ quản lý sang các nước có nền kinh tế thị

trường, có nền ñại học phát triển lâu ñời như Anh, Pháp, Hà Lan, Hoa Kỳ…

nghiên cứu và học tập; tiếp nhận các chuyên gia từ các nước có chế ñộ chính trị

khác nhau vào Việt nam trao ñổi kinh nghiệm và hỗ trợ kỹ thuật; tiếp nhận giảng

viên tình nguyện và chuyên gia ngắn hạn của các nước và các tổ chức quốc tế

vào làm việc tại các trường ñại học của Việt Nam; cử chuyên gia ñi giảng dạy và

làm cộng tác viên ở nước ngoài; tiếp nhận các dự án hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ

không hoàn lại và dự án vốn vay ODA của các tổ chức tài chính, tín dụng nước

ngoài song phương và ña phương; tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế; hợp tác với

nước ngoài ñào tạo tại Việt Nam; huy ñộng, khuyến khích người Việt Nam ở

nước ngoài về giảng dạy và làm việc tại các trường ñại học và cơ sở nghiên cứu

khoa học trong nước; khuyến khích ñầu tư nước ngoài vào lĩnh vực GDðH; mở cửa

GDðH phù hợp với các ñiều khoản quy ñịnh của GATS theo lộ trình cam kết gia

nhập WTO. Thực hiện mở cửa, ña phương hoá và ña dạng hoá các quan hệ hợp tác

133

quốc tế với phương châm làm bạn với tất cả các nước và các tổ chức quốc tế. Nhiều

cơ sở ñào tạo từ dạy nghề ñến ñại học do các ñối tác nước ngoài, các tổ chức quốc tế

ñầu tư ñã ñược thành lập ñộc lập hoặc liên kết hoạt ñộng với các cơ sở giáo dục-ñào

tạo trong nước. Việc tiếp nhận và khai thác nguồn vốn ODA từ các nước, các tổ chức

tài chính quốc tế ñược thực hiện ngày càng tập trung, thiết thực và hiệu quả hơn.

2.2. NHỮNG HẠN CHẾ CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ

CỦA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN

NAY

2.2.1. Những hạn chế chủ yếu của chính sách phát triển giáo dục ñại

học ở nước ta hiện nay

Những kết quả ñạt ñược của ñổi mới chính sách phát triển GDðH như ñã

trình bày trên ñây thể hiện sự nỗ lực to lớn của cả hệ thống chính trị và nhà nước

Việt Nam ñối với nhiệm vụ ñào tạo nguồn nhân lực trình ñộ cao ñáp ứng yêu cầu

bảo vệ và xây dựng ñất nước trong suốt những thập kỷ vừa qua. Tuy nhiên, so

với yêu cầu phát triển ñáp ứng những mục tiêu kinh tế-xã hội ñể ñổi mới toàn

diện ñất nước trong những năm ñầu của thế kỷ XXI thì chính sách phát triển

GDðH vẫn còn nhiều ñiểm cần ñược xem xét, phân tích một cách có phê phán.

2.2.1.1. Chính sách mở rộng quy mô giáo dục ñại học

Bất cập lớn nhất trong chính sách mở rộng quy mô GDðH là sự thiếu liên

kết ở tính hệ thống. Từ năm 1986 ñến năm 2009, theo số liệu thống kê, ñã có 15

văn bản liên quan ñến mở rộng quy mô GDðH, bao gồm 4 Nghị quyết của ðảng,

3 Nghị quyết của Quốc hội, 8 Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ. Nội dung

134

chính sách phát triển quy mô GDðH trong các văn bản chủ yếu xác ñịnh ñịnh

hướng ở tầm vĩ mô, chưa gắn với nhu cầu nhân lực của các ngành nghề cụ thể. Vì

vậy, mặc dù việc mở rộng quy mô ñào tạo ñã diễn ra nhiều năm nhưng ñến nay

vẫn còn thiếu một khung pháp lý thống nhất và ñầy ñủ ñể ñiều hành toàn bộ hệ

thống GDðH. ðiều quan trọng là chưa có những nghiên cứu và phân tích có căn

cứ khoa học về thiết lập chính sách mở rộng quy mô và tập hợp các ngành/nghề

ñào tạo trong một trường ñại học, cao ñẳng. Mặt khác, chính sách mở rộng quy

mô ñào tạo chưa ñồng bộ với chính sách phát triển ñội ngũ giảng viên, cơ sở vật

chất và ñiều kiện ñảm bảo chất lượng. Mức ñộ cưỡng chế trong triển khai chưa

chặt chẽ do bị tác ñộng của cơ chế tuyển sinh gọi thí sinh nhập học theo ñiểm

chuẩn và ñiểm sàn. Phạm vi liên ñới của các tổ chức và cá nhân chịu trách nhiệm

chính sách chưa chặt chẽ. Còn có ý kiến ủng khác nhau về kết quả thụ hưởng

chính sách của các nhóm lợi ích.

Hạn chế của chính sách mở rộng quy mô GDðH, như một kết quả, dưới

sức ép của việc tăng dân số và trước yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của ñất

nước, mặc dù trong hơn 20 năm ñổi mới số lượng các cơ sở ñào tạo ñại học ñã

tăng tương ñối nhanh, mạng lưới trường ñại học, cao ñẳng ñã ñược phân bố rộng

khắp ñến các vùng kinh tế trong cả nước và quy mô ñại học không ngừng ñược

mở rộng nhưng vẫn chưa ñáp ứng ñược yêu cầu xã hội về học tập ở bậc ñại học.

Bảng 13. Chỉ tiêu tuyển sinh và số thí sinh dự thi [8, 103]

Năm Chỉ tiêu tuyển mới Số lượt thí sinh ñăng

ký dự thi

Số lượt thí sinh

dự thi

2004 206.637 1.495.239 1.231.883

135

2005 228.230 1.628.996 1.219.665

2006 281.099 1.847.772 1.338.122

2007 345.524 1.976.767 1.380.091

2008 449.055 2.408.681 1.663.940

Tỷ lệ tuyển mới vào các trường ñại học, cao ñẳng hàng năm thấp trong

ñiều kiện dân số tăng nhanh dẫn ñến sự sụt giảm khả năng so sánh về số sinh

viên/1 vạn dân giữa Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm

2003, số sinh viên/1 vạn dân của Việt Nam chỉ ñạt khoảng 127; trong khi theo

báo cáo của UNESCO năm 2004, con số này của Hàn Quốc ñã là 651; New

Zealand: 595; Thái Lan: 345; Indonesia: 156; Philippin: 292; Trung Quốc: 144;

Nhật Bản: 301; Anh: 353; Pháp: 333; Mỹ: 548; Nga: 568 và Úc: 476 [83 và 84].

Tỷ lệ thanh niên trong ñộ tuổi từ 18-25 ñược vào học ở bậc ñại học của Việt

Nam cũng ở mức hết sức khiêm tốn, chỉ xấp xỉ 10% trong năm 2001[110].

Bảng 14: Tỷ lệ sinh viên/dân số trong ñộ tuổi từ 18 ñến 25 năm 2001 [83]

Nước SV/dân số từ 18 ñến

25 tuổi (%)

Nước SV/dân số từ 18 ñến

25 tuổi (%)

Mỹ 73,0 Na-uy 70,0

Pháp 54,0 Hàn Quốc 78,0

Canaña 60,0 Nhật Bản 48,0

Anh 60,0 Niu-di-lân 79,0

ðức 46,0 Phillipine 31,0

Tây Ban Nha 59,0 Thái Lan 35,0

Thuỵ Sỹ 42,0 Indonesia 15,0

136

Ý 50,0 Trung Quốc 7,0

Úc 63,0 Việt Nam 10.0

Theo cách phân loại của Martin Trow, một nền ñại học có quy mô chiếm

từ 15% ñến 50% dân số trong ñộ tuổi từ 18 ñến 23 ñược tiếp thụ giáo dục ñại học

ở các cấp bậc và các loại hình khác nhau thì ñược xem là ñã chuyển sang giai

ñoạn “ñại chúng”. Tỷ lệ này nếu thấp hơn 15% thì vẫn trong giai ñoạn “tinh hoa”

và vượt 50% có thể xếp vào giai ñoạn “phổ cập”. Mỗi giai ñoạn phát triển theo

cách phân chia này tương ứng với một nền sản xuất nhất ñịnh. Giáo dục ñại học

ở giai ñoạn “tinh hoa” ñược xem là tương ứng với một nền kinh tế nông nghiệp

còn ở giai ñoạn “ñại chúng” mới chỉ tương thích với một nền kinh tế công

nghiệp. Nền kinh tế tri thức ñòi hỏi phải tiến tới một nền giáo dục ñại học “phổ

cập”[86].

2.2.1.2. Chính sách cơ cấu giáo dục ñại học

Chính sách cơ cấu GDðH Việt nam hiện nay bắt nguồn từ các quyết ñịnh

trước ñây của Chính phủ theo mô hình GDðH của Liên Xô và các nước ðông

Âu. Giống như chính sách phát triển quy mô, nội dung chính sách cơ cấu GDðH

ñang có một khoảng cách trong thực tế giữa các ñiều khoản pháp quy hiện hành

và hành ñộng thực tế của nhiều trường. Trong hơn 20 năm ñổi mới, ñến nay ñã

có 4 văn bản quy ñịnh chính sách cơ cấu GDðH (Luật Giáo dục, Quyết ñịnh phê

duyệt Quy hoạch mạng lưới các trường ñại học, cao ñẳng giai ñoạn 2001-2010

và giai ñoạn 2006-2020 và Nghị quyết số 14 của chính phủ về ñổi mới cơ bản và

toàn diện GDðH Việt Nam giai ñoạn 2006-2020), nhưng nội dung của các văn

bản này còn nhiều ñiểm chưa cụ thể. Việc ñịnh ra cơ cấu trình ñộ trong Luật giáo

137

dục chưa hợp lý, chưa dựa trên những bằng chứng nghiên cứu từ thực tế sử dụng

lao ñộng, so sánh tương ñối với các quốc gia khác ñã làm cho những vấn ñề về

ñánh giá nhu cầu trở nên khó khăn giữa ñào tạo trình ñộ dạy nghề, trung cấp

chuyên nghiệp, cao ñẳng và ñại học. Việc tuân thủ chính sách cơ cấu GDðH của

các cơ sở ñào tạo chưa cao. Kết này dẫn ñến:

Thứ nhất, về cơ cấu trình ñộ, do mở rộng quá nhanh quy mô ñào tạo ñại

học dẫn ñến sự mất cân ñối về phát triển quy mô giữa ñào tạo ñại học với các

trình ñộ ñào tạo các trình ñộ khác (trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề). Trong

nội dung ñào tạo ñại học, tình trạng mất cân ñối trong giữa ñào tạo ñại học và

ñào tạo cao ñẳng (năm 2008 số sinh viên ñại học tuyển mới cao hơn sinh viên

cao ñẳng tuyển mới khoảng 20,8%; năm 2007 số tuyển mới ñào tạo thạc sỹ cao

hơn ñào tạo tiến sỹ khoảng 12,5 lần). Tỷ trọng so sánh quy mô ñào tạo ñại

học/cao ñẳng/trung cấp chuyên nghiệp/dạy nghề là 1/0,4/0,9/3,8 năm 2007[29].

Năm học 2007-2008, trong khi sinh viên ñại học lên ñến hơn 1,6 triệu thì học

sinh trung cấp chuyên nghiệp chỉ có khoảng 614.500. Số học sinh học nghề

chính quy khoảng 300.000 (nếu tính cả dạy nghề ngắn hạn thì học sinh học nghề

chỉ khoảng 1,2 triệu) [28 và 29].

Thứ hai, cơ cấu ngành nghề, trong cơ cấu nhân lực qua ñào tạo theo

ngành nghề thì nhân lực ñược ñào tạo các ngành kỹ thuật-công nghệ, nông lâm

ngư còn ít và chiếm tỷ trọng thấp, trong khi ñó tỷ trọng các ngành xã hội, luật,

kinh tế, ngoại ngữ…lại quá cao. Vì vậy có hiện tượng thiếu kỹ sư và công nhân

kỹ thuật lành nghề các ngành trọng ñiểm cơ khí, ñiện tử-kỹ thuật ñiện, hóa

chất…ở các khu công nghiệp lớn mới ñược hình thành phát triển.

138

Bảng 15. Tỷ lệ % theo khối ngành ñào tạo [102, 103, 104 và 105]

Năm học Số

thứ

tự

Sinh viên năm thứ nhất hệ

chính quy theo khối ngành 2002-

2003

2003-

3004

2004-

2005

2005-

2006

1 Khoa học tự nhiên 3,44 2,93 3,20 3,56

2 Khoa học XH & nhân văn 18,50 17,82 16,18 13,39

3 Kỹ thuật công nghệ 30,55 31,26 31,32 31,58

4 Nông-lâm-ngư nghiệp 4,98 4,74 4,27 4,48

5 Kinh tế-quản lý 26,49 25,65 27,35 29,1

6 Sư phạm 11,56 13,38 13,02 12,82

7 Y-dược 2,59 2,22 2,06 2,85

8 Văn hoá-nghệ thuật 1,89 2,00 2,6 2,22

Thứ ba, mất cân ñối về vùng- miền. Nhiều vùng nông thôn, vùng miền

núi, vùng sâu, vùng xa, miền núi và hải ñảo thiếu nhân lực có trình ñộ ñại học

ngay cả trong các lĩnh vực quản lý nhà nước, phát triển xã hội phục vụ phát triển

nguồn nhân lực như giáo dục, y tế, dịch vụ ñời sống…Năm 2007, tỷ lệ dân số

trong ñộ tuổi từ 20-24 ñi học ñại học của vùng ñồng bằng sông Hồng là 12,75%;

vùng ðông Bắc: 7,38%; vùng Tây Bắc: 4,9%; vùng Bắc trung bộ: 11,44%; vùng

Duyên hải nam Trung bộ: 12,05%; vùng Tây Nguyên: 9,87% và vùng ðông

Nam bộ: 9,58%., trong khi diện tích ñất ñai của vùng ñồng bằng sông Hồng và

vùng ðông Nam Bộ chỉ chiếm khoảng 15% diện tích cả nước và dân số chỉ

khoảng 38,7% dân số toàn quốc [11].

139

Bảng 16: Tỷ lệ % dân số, diện tích, GDP, sinh viên, trường ñại học, cao ñẳng và

cán bộ giảng dạy mỗi vùng so với cả nước năm 2005 [11]

Vùng

% diện

tích so với

toàn quốc

% dân số

so với cả

nước

% số trường

ðH& Cð so

với cả nước

% sinh viên

so với cả

nước (%)

Vùng Tây Bắc 11,3 3,1 1,6 1,5

Vùng ðông Bắc 19,3 11,3 8,0 10,6

Vùng ðB sông Hồng 4,5 21,7 33,4 30,0

Vùng Bắc Trung Bộ 15,6 12,8 7,1 15,8

Vùng Duyên hải Nam

Trung Bộ

10,0 8,5 10,0 10,4

Vùng Tây Nguyên 16,5 5,7 3,2 4,9

Vùng ðông Nam Bộ 10,6 16,1 28,9 18,7

ðBS Cửu Long 12,2 20,8 7,9 8,7

Thứ tư, số trường và tỷ lệ sinh viên các trường ñại học và cao ñẳng

ngoài công lập vẫn còn thấp. Năm 2008, cơ cấu sinh viên học tập trong các

trường ñại học và cao ñẳng ngoài công lập chỉ chiếm hơn 11% trong tổng quy

mô sinh viên ñại học và cao ñẳng, mặc dù trong 8 năm, số lượng trường ñại học

và cao ñẳng ngoài công lập ñã tăng gần 3 lần (năm 2000 có 23 trường; năm 2005

có 34 trường và năm 2008 có 64 trường).

Bảng 17. Tỷ lệ sinh viên trường công lập và trường ngoài công lập[25, 11, 28]

Năm Năm Năm

140

2001 2005 2008

1. Tổng số trường ðH, Cð (trường) 223 286 369

Trong ñó: Số trường ngoài công lập (trường) 23 34 64

2. Tống số sinh viên ðH và Cð (%) 100,0 100,0 100,0

Trong ñó: Sinh viên ðH và Cð ngoài công lập (%) 10,4 11,6 11,7

2.2.1.3. Chính sách chất lượng giáo dục ñại học

Việc mở rộng quy mô và ña dạng hóa các loại hình ñào tạo nhằm tăng quy

mô một cách nhanh chóng ñặt ra yêu cầu kiểm soát chất lượng ñào tạo ñại học.

Ngay từ những năm cuối của thập kỷ 50 của thế kỷ trước, vấn ñề chính sách chất

lượng GDðH Việt Nam ñã ñược ñặt ra, nhưng trên thực tế, nó chỉ ñược ñẩy lên

thành cao trào mạnh mẽ từ sau năm 2000 và tập trung chủ yếu vào kiểm ñịnh

chất lượng GDðH và ñánh giá trường ñại học. ðến nay ñã có 13 văn bản quy

phạm pháp luật về kiểm ñịnh chất lượng GDðH (7 văn bản quy phạm pháp luật

và 6 bộ tiêu chuẩn). Một cách tổng quát, việc xây dựng và theo dõi thực hiện

chính sách chất lượng GDðH chưa thu hút ñược sự tham gia ñông ñảo của các

chuyên gia và các trường ñại học, cao ñẳng vì ñội ngũ kiểm ñịnh viên và các

chuyên gia kiểm ñịnh chất lượng GDðH thiếu về số lượng và hầu hết chưa qua

ñào tạo. Trên thực tế, nhiều trường chưa có ý niệm rõ ràng về công tác bảo ñảm

chất lượng và thậm chí còn hiểu khác nhau giữa các khái niệm như ñánh giá chất

lượng GDðH, kiểm ñịnh chất lượng GDðH và bảo ñảm chất lượng GDðH. ðến

nay, một số quy chuẩn cụ thể, khoa học ñể tiến hành ñánh giá chất lượng GDðH

vẫn chưa ñược công bố rõ ràng. Năm 2009 có 20 trường ñại học lần ñầu tiên

hoàn thành việc tự ñánh giá và ñánh giá ngoài theo các văn bản hướng dẫn của

Bộ Giáo dục và ðào tạo nhưng các trường rất lấn cấn trong việc thực hiện, ñặc

141

biệt là yêu cầu ñáp ứng ñủ các tiêu chí kiểm ñịnh theo quy ñịnh. Cục Khảo thí và

Kiểm ñịnh chất lượng thuộc Bộ Giáo dục và ðào tạo chịu trách nhiệm kiểm ñịnh

chất lượng GDðH không phải là cơ quan kiểm ñịnh ñộc lập. Sự bất cập của

chính sách chất lượng GDðH ñã dẫn ñến chất lượng GDDH Việt Nam chậm

ñược cải thiện và kết quả của nó biểu hiện cụ thể ở các mặt sau ñây:

Thứ nhất, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp khá giỏi thấp. Theo số liệu khảo sát

năm 2001 về tình trạng việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp, sinh viên ñạt

ñiểm tốt nghiệp xuất sắc và khá giỏi ở hầu hết các trường ñại học, cao ñẳng hiện

nay ñang chiếm tỷ lệ còn rất khiêm tốn. Có ñến 64,4% số sinh viên tốt nghiệp

loại trung bình và trung bình khá, trong khi chỉ có 4,4% tốt nghiệp loại giỏi và

0,24% tốt nghiệp loại xuất sắc. Khối trường có tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi

và xuất sắc cao nhất là văn hoá, nghệ thuật (17,5%); khoa học cơ bản (5,92%);

kinh tế-luật (5,5%) và khối trường có tỷ lệ tốt nghiệp giỏi, xuất sắc thấp nhất là

sư phạm (1,3); nông-lâm-ngư (2,9); kỹ thuật công nghệ (2,8). Khối trường có tỷ

lệ sinh viên tốt nghiệp loại trung bình và trung bình khá cao nhất là sư phạm

(72,3%) [42, tr.8]. Theo báo cáo tổng kết khóa học 2003-2007 và 2005-2007 của

Khoa ðông phương học ðại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trong tổng số

590 sinh viên tốt nghiệp thì chỉ khoảng 3,7% ñạt loại giỏi; 55,6% ñạt loại khá và

39,5% ñạt loại trung bình[126]. Năm học 2006-2007, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp

của Trường Cao ñẳng Xây dựng Công trình ðô thị (Hà Nội) loại khá giỏi 28,3%;

loại trung bình khá 30,5% và loại trung bình 41,2%[127].

Thứ hai, sản phẩm GDðH chưa ñáp ứng nhu cầu xã hội. Phần lớn sinh

viên sau khi tốt nghiệp phải tham gia các khoá ñào tạo khác mới có thể tìm ñược

việc làm. Tính chung, vào khoảng 57,34% số sinh viên sau khi tốt nghiệp ñã

142

tham gia các khoá ñào tạo khác trước khi có việc làm. Tỷ lệ này ñối với khối các

trường kỹ thuật, công nghệ là 58,15%; khối trường khoa học cơ bản: 58,01%;

khối khối nông-lâm-ngư: 69,03%; khối trường kinh tế-luật: 73,39%; khối trường

y tế-dược và thể dục-thể thao: 60,08%; khối trường văn hoá nghệ thuật: 65,26%

và khối trường sư phạm: 42,36% [42, tr.8]. Theo một kết quả ñiều tra của

Trường ðại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ðại học Quốc gia Hà Nội tháng

02/2009 ñối với các sinh viên 4 khóa liên tiếp (từ khóa 44 ñến khóa 48) các khoa

Tâm lí học, Thông tin-Thư viện, Ngôn ngữ học thì chỉ khoảng 41,9% sinh viên

ra trường sau 01 năm có việc làm ñúng ngành ñược ñào tạo, 18,8% làm việc trái

ngành, 1,8% không có việc là và 1,8% tiếp tục học sau ñại học. Theo một kết quả

ñiều tra về các cựu sinh viên sau khi ra trường, chỉ có 24% sinh viên cho rằng

kiến thức ñược học phù hợp với công việc, còn 76% còn lại cho rằng không phù

hợp với công việc thực tế [127]. Kết quả khảo sát của dự án Giáo dục ðại học

cho thấy chỉ có khoảng 60% sinh viên tìm ñược việc làm phù hợp với chuyên

ngành ñào tạo và ñáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng, trong ñó khoảng 20% có

việc làm rất phù hợp. Có 30% tìm ñược việc làm ít sử dụng ñến chuyên môn

ñược ñào tạo và số còn lại là làm việc không liên quan ñến chuyên ngành ñược

ñào tạo. Cũng theo khảo sát, có tới 85% sinh viên tìm ñược việc làm là do tự

học, 55-60% là nhờ vào vốn kiến thức về ngoại ngữ và kỹ năng tin học. Có ñến

90% sinh viên không tìm ñược việc làm là do thiếu kinh nghiệm, không thể hiện

ñược năng lực khi phỏng vấn xin việc, trong ñó 80% trong số này là do khả năng

ngoại ngữ yếu.

Thứ ba, sản phẩm GDðT chưa hòa nhập ñược với quốc tế. Theo kết quả

khảo sát từ ñề tài trọng ñiểm cấp Bộ do Trường ðại học Sư phạm thành phố Hồ

143

Chí Minh thực hiện, các nhà tuyển dụng phải ñào tạo lại cho hơn 50% sinh viên

tốt nghiệp vì không ñáp ứng ñược yêu cầu chuyên môn. ðầu năm 2007, Tập

ñoàn Intel sử dụng bài test ñối với 2.000 sinh viên năm cuối tại 5 trường ñại học

lớn ở thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ có 90 sinh viên ñáp ứng ñược trên 60% yêu

cầu theo quy ñịnh tuyển dụng.

2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế và bất cập của chính sách phát

triển giáo dục ñại học Việt Nam hiện nay

Những hạn chế, bất cập trong chính sách phát triển GDðH hiện nay là do

nhiều nguyên nhân liên quan chặt chẽ ñến hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách,

thể chế tổ chức và ñội ngũ cán bộ làm chính sách.

2.2.2.1. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện

Tư duy chính sách chưa có sự ăn khớp với các biện pháp thực hiện nên

môi trường pháp lý thiếu toàn diện, chưa ñồng bộ, chưa theo kịp nhu cầu phát

triển của GDðH nên chưa ñáp ứng ñược yêu cầu quản lý hoạt ñộng GDðH bằng

pháp luật. Nhiều nội dung quan trọng liên quan tới vấn ñề ñổi mới GDðH chậm

ñược thể chế hoá như: vấn ñề quản lý nhà nước ñối với tài sản thuộc sở hữu nhà

nước ñối với các trường công lập; về ñăng ký kinh doanh bất ñộng sản; cạnh

tranh trung thực; kiểm soát ñộc quyền, v.v....Chính sách phát triển GDðH ngày

càng ñược ñề cập nhiều hơn ñến các quan niệm, khái niệm của kinh tế thị trường

như ñầu tư, cạnh tranh, cung-cầu, giá cả, lợi ích và chi phí; hiệu quả sử dụng

nguồn lực, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phân cấp, phân quyền...v.v, nhưng các

biện pháp thực hiện cụ thể ñang diễn ra có xu hướng theo chiều ngược lại. Việc

quy ñịnh Bộ Giáo dục và ðào tạo quản lý tập trung chương trình khung, giao chỉ

144

tiêu tuyển sinh dựa trên kế hoạch ñịnh sẵn, thi và tuyển sinh ñại học hoặc kiểm

ñịnh và ñánh giá chất lượng ñào tạo như hiện nay thể hiện nhà nước vẫn còn can

thiệp mạnh mẽ và kiểm soát trực tiếp ñối với trường ñại học. Sự phân tầng cấu

trúc cơ cấu hệ thống mạng lưới các cơ sở ñào tạo ñại học và sự phân lập quá cụ

thể, thậm chí ñến mức cực ñoan giữa công lập và tư thục; giữa giáo dục ñại học

theo ñịnh hướng hướng nghiên cứu và giáo dục ñại học ñại trà theo hướng ứng

dụng nghề nghiệp; giữa giáo dục chính quy và không chính quy như hiện nay

ñang tạo ra môi trường cạnh tranh thiếu bình ñẳng giữa các trường ñại học và

cao ñẳng. Khi danh tiếng của một trường ñại học không ñược khẳng ñịnh thông

qua cạnh tranh với các trường ñại học khác trên cơ sở công bằng, mà chỉ dựa

trên các tiêu chí ưu tiên từ phía chính phủ với các tiêu chuẩn ñược quy ñịnh sẵn

chưa có những căn cứ khoa học vững chắc kiểm nghiệm sẽ không giúp thiết lập

ñược một hệ thống ñại học hiệu quả trong quá trình thực hiện phân cấp, phân

quyền. Vấn ñề có tính quy luật trong nền kinh tế thị trường: Không có cạnh tranh

sẽ không có các ñộng lực thúc ñẩy sự sáng tạo. Mặt khác, việc ñịnh ra cấu trúc

thứ bậc của các trường ñại học có thể sẽ làm hạn chế tính thích nghi của chính

các trường ñối với yêu cầu thay ñổi chức năng trong nền kinh tế thị trường cùng

song song tồn tại nhiều thành phần kinh tế.

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay chưa theo kịp nhu cầu,

ñòi hỏi của công cuộc ñổi mới ñể GDðH phát triển trong nền KTTT ñịnh hướng

XHCN, ñặc biệt là những văn bản quy phạm pháp luật liên quan ñến ñiều chỉnh

hành vi cạnh tranh, ñến bảo hộ quyền sở hữu, ñến xử lý các vấn ñề tranh chấp

khác nhau (nhất là tranh chấp về các quyết ñịnh hành chính). Một số văn bản

pháp luật quan trọng ñã ban hành song hiệu lực thực thi chưa cao. Ví dụ, Luật

145

Giáo dục ban hành năm 2005 song hiệu lực thực thi còn thấp; còn có những khe

hở có thể làm tổn hại lợi ích của xã hội nói chung và các trường ñại học, cao

ñẳng nói riêng. Nội dung của luật còn thiếu tính cụ thể, nhiều vấn ñề quan trọng

ñể lại cho các văn bản dưới luật xử lý nên ñã làm giảm tính ổn ñịnh và nghiêm

minh của pháp luật. Trong một số các văn bản quy phạm pháp luật ñã ban hành

có những nội dung thiếu tính nhất quán; mang nặng tư duy chủ quan, bao cấp,

cục bộ, không còn phù hợp với cơ chế thị trường và lợi ích toàn xã hội. Quá trình

xây dựng chính sách còn thiếu sự hợp tác nên những chính sách ñưa ra thiếu tính

liên thông.

Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật chưa chủ ñộng; thiếu sự

chuẩn bị các nguồn lực ñể xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện văn bản quy

phạm pháp luật một cách hiệu quả. Tính khả thi của một số văn bản quy phạm

pháp luật chưa cao do quá trình nghiên cứu xây dựng chưa chi tiết; chưa hình

dung ñược ñầy ñủ các khả năng có thể phát sinh trong quá trình thực hiện. Quá

trình xây dựng văn bản chưa có thời gian thỏa ñáng ñể ñược thảo luận công khai,

nhất là ít tiếp thu ñược ý kiến ñầy ñủ của những ñối tượng bị ñiều chỉnh. Văn

bản quy pháp pháp luật ñược xây dựng với tư duy hướng về sự thuận lợi cho

công tác quản lý của các cơ quan nhà nước và thường ñược chính các cơ quan

quản lý chuyên ngành soạn thảo. Bởi vậy, không ít các văn bản pháp luật mới

ñưa ra ñã xuất hiện những bất hợp lý cần chỉnh sửa, thậm chí khó ñi vào cuộc

sống.

Chưa có nhiều các kịch bản chính sách phát triển GDðH dài hạn, ñặc biêt

trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhiều kịch bản chính sách phát

triển GDðH lựa chọn chưa dựa trên các bằng chứng chính sách hoặc nếu có thì

146

là những bằng chứng chưa thuyết phục do không ñủ thông tin và thông tin không

chính xác. Vì vậy, một số chính sách khi tiến hành ñiều chỉnh cho phù hợp với

một nền kinh tế mở, nhiều nhóm xã hội ít ñược hưởng lợi, nên chưa làm giảm

thiểu các tác ñộng tiêu cực của nền KTTT, quá trình toàn cầu hóa ñến những

nhóm người dân dễ bị tổn thương. Các cơ quan có thẩm quyền hoạch ñịnh và ra

quyết ñịnh chính sách chưa quan tâm thích ñáng ñối với hoạt ñộng nghiên cứu,

ñề xuất chính sách.

Các tổ chức chính trị, cơ quan nhà nước và toàn xã hội chưa nhận thức ñầy

ñủ vai trò, tác dụng của GDðH, chưa kịp thời ñề ra các chủ trương và giải pháp

có hiệu quả ñể thúc ñẩy sự nghiệp GDðH phát triển. Bản thân ngành GDðH

chậm ñổi mới về cơ cấu hệ thống, mục tiêu, nội dung và phương pháp. Cơ quan

ñược giao nhiệm vụ quản lý giáo dục và ñào tạo chưa làm tốt chức năng tham

mưu và trách nhiệm quản lý nhà nước ñối với GDðH. Vì vậy, chính sách phát

triển GDðH trong thời kỳ ñổi mới ngày càng ñề cập nhiều hơn ñến các quan

niệm, khái niệm của kinh tế thị trường như ñầu tư, cạnh tranh, cung-cầu, giá cả,

lợi ích và chi phí, hiệu quả sử dụng nguồn lực, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phân

cấp, phân quyền...v.v, nhưng các biện pháp thực hiện cụ thể ñang diễn ra có xu

hướng theo chiều ngược lại. Chức năng, vai trò của nhà nước chưa ñược làm rõ

nên vẫn còn có sự can thiệp mạnh mẽ và kiểm soát trực tiếp từ phía chính phủ

trong quá trình lựa chọn cơ chế và củng cố thể chế ở khu vực này.

Việc ñảm bảo lợi ích của mỗi cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và

của nhà nước trong nền KTTT trong nội dung chính sách phát triển GDðH chưa

ñược quán triệt sâu sắc nên thường mờ nhạt và bị giới hạn trong phạm vi hẹp. Hệ

thống các văn bản quyết ñịnh trực tiếp những vấn ñề kinh tế, cũng như quản lý

147

kinh tế GDðH chưa ñồng bộ; ñôi khi còn chắp vá, mâu thuẫn, chồng chéo và

dẫn ñến tình trạng triệt tiêu ñộng lực lẫn nhau. Cơ chế quản lý giá cả ñào tạo

chưa phản ánh ñược các chiều hướng tư tưởng của KTTT. Những vướng mắc

trong cơ chế ñịnh giá tài sản nhà nước khi chuyển ñổi mô hình các trường công

lập cùng với những vướng mắc tâm lý của ñội ngũ cán bộ, công chức ở các bộ,

ngành và trường ñại học và trong nhân dân...., ñang tạo ra những rào cản trong

việc sắp xếp, ñổi mới cơ sở ñào tạo ñể thoát khỏi tình trạng bao cấp.

2.2.2.2. Các biện pháp ñảm bảo thực hiện chính sách phát triển giáo

dục ñại học chưa ñủ liều lượng và chưa phù hợp với cơ chế kinh tế mới.

Thứ nhất, ñầu tư cơ sở vật chất, trường sở, phòng học, phòng thí nghiệm,

thư viện, giáo trình, học liệu, ñổi mới phương pháp ñào tạo... còn hạn chế, ñặc

biệt là các trường ngoài công lập. Tăng trưởng ñầu tư cho GDðH tăng chậm,

mức ñầu tư thấp trong khi quy mô ñào tạo tăng nhanh là nguyên nhân dẫn ñến

các ñiều kiện bảo ñảm chất lượng yếu kém và lạc hậu. Tính theo giá thực tế, tổng

ñầu tư giáo dục ñào tạo khu vực nhà nước năm từ 2000-2005 tăng khoảng 73,6%

(từ 5.709 tỷ ñồng năm 2000 lên 9.909 tỷ ñồng năm 2006). Tính theo giá cố ñịnh

năm 1994, trong 7 năm (2000-2006), tỷ lệ ñầu tư giáo dục ñào tạo chỉ tăng

54,5% (từ 4.347 tỷ ñồng năm 2000 lên 6.714 tỷ ñồng năm 2006), thấp hơn nhiều

khi tính theo giá thực tế. So sánh với các ngành, lĩnh vực khác trong toàn nền

kinh tế, tỷ lệ ñầu tư giáo dục ñào tạo trong tổng ñầu tư của khu vực nhà nước có

xu hướng giảm. Năm 2000, tỷ lệ ñầu tư giáo dục ñào tạo theo giá thực tế trong

tổng ñầu tư của khu vực nhà nước chiếm khoảng 6,3%, nhưng năm 2006 giảm

xuống còn 5,4%. Sự suy giảm này thể hiện rõ ràng hơn khi tính theo giá cố ñịnh

năm 1994, từ 5,8% năm 2000 giảm còn 3,6% năm 2006 [122].

148

Hình 6. Cơ cấu ñầu tư GD và ðT trong tổng ñầu tư xã hội [122]

Về khía cạnh chính sách, thực tế chỉ ra rằng, hình như những mục tiêu ưu

tiên ñầu tư cho ñại học là ñầu tư phát triển ñược khởi xướng từ những năm 1990

chưa thực sự ñi vào cuộc sống. Có thể có nhiều nguyên nhân, nhưng trước tiên

phải kể ñến sức chịu ñựng của nền kinh tế. Mặc dù ñã có những phát triển bứt

phá trong những năm vừa qua, với tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm cao hơn 8%,

nhưng nói chung nước ta vẫn chưa ra khỏi ngưỡng của những nước chậm phát

triển. Như một kết quả, các nguồn lực ñầu tư bị hạn chế. Trong khi ñó, rất nhiều

các ngành, lĩnh vực kinh tế-xã hội khác ñều có nhu cầu phát triển cao. Nguyên

nhân thứ hai có thể bắt nguồn trực tiếp từ nội dung chính sách, liên quan ñến các

khía cạnh lợi ích và chi phí. Vì chưa giải quyết tốt mối quan hệ này nên chưa

khơi dậy hết các tiềm năng trong xã hội. Mặt khác, một số vấn ñề có tính nguyên

tắc thuộc phạm trù quan hệ sản xuất trong lĩnh vực giáo dục ñại học ñến nay vẫn

còn nhiều câu hỏi chưa ñược giải quyết thỏa ñáng, chẳng hạn như vấn ñề sở hữu

ñại học, quan niệm về hoạt ñộng thương mại, cung cấp dịch vụ và bảo ñảm phúc

lợi...cũng ñược xem là một nguyên nhân quan trọng ñang cản trở việc thu hút các

nhà ñầu tư thuộc thành phần kinh tế tư nhân bỏ vốn vào giáo dục ñại học.

149

Số lượng sinh viên học bên ngoài nhà trong tình trạng môi trường sư phạm

không ñảm bảo, thiếu phương tiện và dụng cụ thí nghiệm, thư viện, nhà ở hoặc

các dịch vụ cần thiết khác ñang ngày càng tăng lên. Theo số liệu khảo sát ñào tạo

và tài chính của 187 trường ñại học và cao ñẳng năm 2005-2006 do Dự án ðại

học tiến hành trên cả nước, diện tích xây dựng phục vụ hoạt ñộng học tập và

nghiên cứu bình quân/1 sinh viên hiện nay ñối với phòng học khoảng 0,59 m2;

phòng ñọc thư viện: 0,05 m2; khu thể thao, văn hoá: 0,6m2 và nhà ăn khoảng

0,06 m2. Số cán bộ và sinh viên/1 máy tính phục vụ tra cứu internet tại thư viện

là 374 người. Tỷ lệ trường có sử dụng hình thức Leased line kết nối internet là

21,93% với tổng dung lượng ñường truyền là 27,848 Kbps; có sử dụng hình thức

Dial up kết nối internet là 27,81%; có sử dụng hình thức ADSL kết nối internet

là 41,71%; có Website là 47,06%; có áp dụng Elearning là 13,37%; có hệ thống

DNS riêng là 22,46%; có hệ thống mạng nội bộ LAN sử dụng chung cho toàn

trường là 55,61% và có sử dụng hệ thống quản trị bằng máy tính là 31,55% [64].

Tình hình ở các trường ngoài công lập còn khó khăn hơn. Hầu hết các

trường vẫn còn phải ñi thuê, mượn cơ sở ñể làm văn phòng làm việc hoặc làm

lớp học. Cho ñến nay, Trường ðại học Văn Hiến, Trường ðại học Hùng Vương

hầu như toàn bộ nhà cửa, phòng ốc, hội trường và cơ sở vật chất khác ñều phải ñi

thuê. Trường ðại học Thăng Long sau gần 20 năm thành lập và ñi vào hoạt ñộng

vẫn trong ñiều kiện hết sức chật chội và năm 2007 mới bắt ñầu xây dựng ñược

trụ sở nhưng còn hết sức khiêm tốn. Trường ðại học Duy Tân, Hồng Bàng, Tôn

ðức Thắng, Công nghệ Sài Gòn mặc dù ñã xây dựng ñược cơ sở ban ñầu nhưng

diện tích thuê mướn vẫn còn cao. Toàn bộ trụ sở, khuôn viên của Trường ðại

học Lạc Hồng là của chủ ñầu tư cho thuê.

150

Bảng 18. Diện tích thuê, mượn của một số trường ñại học dân lập và tư thục

Năm

2001

Năm

2002

Năm

2003

Năm

2004

Năm

2005

Trường ðại học Thăng Long

Diện tích ñang sử dụng (m2) 3.250 3.250 3.250 3.250 3.250

Trong ñó diện tích thuê mướn (m2) 3.250 3.250 3.250 3.250 3.250

Trường ðại học Hồng Bàng

Diện tích ñang sử dụng (m2) 16.900 20.900 28.900 31.500 35.100

Trong ñó diện tích thuê mướn (m2) 11.900 11.900 14.900 17.500 21.100

Trường ðại học Lac Hồng

Diện tích ñang sử dụng (m2) 9.536 6.536 14.036 14.036 25.036

Trong ñó diện tích thuê mướn (m2) 9.536 6.536 14.036 14.036 25.036

Trường ðại học Tôn ðức Thắng

Diện tích ñang sử dụng (m2) 2.515 3.171 3.705 3.705 3.831

Trong ñó diện tích thuê mướn (m2) 2.515 1.630 1.534 1.534 1.660

Do ñầu tư cơ sở vật chất phục vụ ñào tạo còn hạn chế nên việc ñổi mới

phương pháp dạy và học trong các nhà trường hiện còn là một khó khăn. Giảng

dạy ñại học hiện nay nặng về diễn thuyết, thuyết trình, ghi nhớ một cách máy

móc; giao ít bài tập về nhà, ít có sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên.

Chương trình ñào tạo có quá nhiều môn học (trên 200 tín chỉ ñể tốt nghiệp) với

nhiều yêu cầu ñặt ra nhưng ít sự lựa chọn. Phần lớn nội dung môn học và chương

trình ñào tạo ñã lỗi thời. ðặc biệt, nội dung chương trình ít dạy về các khái niệm

và nguyên lý; quá nhấn mạnh vào kiến thức dữ kiện và kỹ năng. Có sự mất cân

151

ñối giữa các giờ học lý thuyết và giờ học thực hành phòng thí nghiệm hay các

kinh nghiệm thực tế. Cấu trúc nội dung môn học và chương trình ñào tạo ñược

thiết kế chưa xuất phát từ những mong ñợi rõ ràng về kết quả học tập của sinh

viên ở ñầu ra (những kiến thức, kỹ năng, và thái ñộ sinh viên ñược mong ñợi cần

ñạt ñược khi hoàn tất môn học hoặc khi tốt nghiệp một chương trình ñào tạo).

Chương trình giáo dục và nghiên cứu sau ñại học ít có cơ hội cho các tiến sĩ ñã

ñược học tập ở nước ngoài tiếp tục nghiên cứu hoặc ứng dụng các phương pháp

giảng dạy khi trở về nước.

Phương pháp học tập thiếu các kỹ năng nghề nghiệp thông thường như

làm việc nhóm, giao tiếp và viết bằng tiếng Anh, quản lý dự án, phương pháp

giải quyết vấn ñề, sáng kiến tích cực, học tập suốt ñời. Việc chuyển tiếp giữa các

ngành học thiếu tính linh hoạt. Các viện nghiên cứu và các phòng thí nghiệm vẫn

tách rời với các khoa giảng dạy, do ñó làm giảm thiểu cơ hội cho các giảng viên

tham gia các hoạt ñộng nghiên cứu. Công tác ñánh giá kết quả học tập của sinh

viên và hiệu quả nhà trường còn thiếu sự phối hợp giữa các cấp ñộ trường, khoa,

chương trình ñào tạo và môn học. Việc ñánh giá hiệu quả nhà trường, chất lượng

chương trình môn học chưa dựa trên kết quả học tập của sinh viên. Trang thiết bị

ñào tạo và nguồn lực ñáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình chưa ñầy ñủ. Hoạt

ñộng nghiên cứu khoa hhọc cấp trường cón thiếu cơ sở hạ tầng ñể thực hiện.

Thứ hai, chính sách tài chính chưa phù hợp với ñiều kiện kinh tế thị

trường, chưa ñảm bảo cho các trường tự chủ, trong ñiều kiện ñầu tư tài chính của

nhà nước còn khó khăn

152

Hạn chế lớn nhất của chính sách tài chính ñại học hiện nay là các chuẩn

mực ñể thực hiện việc phân bổ. Một số ñịnh mức tổng hợp dùng làm căn cứ tính

toán, cấp phát ngân sách còn thiếu các yếu tố công bằng, chưa có sự phân biệt

theo loại ngành nghề ñào tạo và ñiều kiện sống khác nhau ở mỗi vùng, miền.

Mặt khác, cơ chế sử dụng nguồn thu chưa thật hiệu quả vì thiếu hệ thống các

công cụ khuyến khích về lợi ích. Hơn nữa, những quy ñịnh về cấp phát và kiểm

tra việc sử dụng ngân sách nhà nước ñối với các trường ðH và Cð quá chi tiết,

chỉ nhấn mạnh ñầu vào mà chưa coi trọng các mục ñích cuối cùng là sản phẩm

ñào tạo và nghiên cứu khoa học ñược tạo ra theo mong muốn. Ngoài ra còn phải

kể ñến sự phân ñịnh và phối hợp trách nhiệm giữa các cơ quan chính phủ, bao

gồm Bộ Giáo dục và ðào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ Khoa

học và Công nghệ, các Bộ/ngành có trường, cơ quan ngân hàng và chính quyền

ñịa phương. Sau nữa phải kể ñến tình trạng thiếu cơ sở dữ liệu thích hợp và hệ

thống thông tin quản lý có hiệu quả ñể hỗ trợ các trường và các cơ quan quản lý

nhà nước trong việc lập kế hoạch, phân bổ và quản lý các nguồn lực. Cuối cùng

phải kế ñến năng lực ñiều hành ở cấp trường còn rất yếu và thiếu chủ ñộng.

Chi phí ñơn vị/1 sinh viên chưa ñược sử dụng như một công cụ hữu ích ñể

so sánh hiệu quả ñầu tư giữa các loại trường; giữa các ngành học, bậc học và

trình ñộ ñào tạo. Hầu hết các ñịnh mức, tiêu chuẩn quản lý ñang áp dụng (ñịnh

mức giờ giảng của giáo viên, chế ñộ làm việc của giảng viên trường ñại học, cao

ñẳng, lương tối thiểu giáo viên, ñịnh mức cấp phát, phân bổ và chi tiêu tài chính,

nội dung báo cáo, thống kê…) hoặc ñã ñược xây dựng cách ñây hàng chục năm

không còn phù hợp với thực tiễn, hoặc áp dụng một cách máy móc theo kinh

nghiệm của nước ngoài mà không tính ñến ñiều kiện cụ thể của Việt Nam, hoặc

153

chỉ dựa trên một vài hệ thống số liệu thống kê ñơn thuần thiếu cơ sở khoa học.

Thực tế này ñang làm cho các nhà trường, cơ sở giáo dục ñào tạo (kể cả các cơ

quan quản lý) lúng túng khi vận dụng và áp dụng..

Học phí ñại học ñang có một số vấn ñề cần phải nghiên cứu ñể hoàn thiện.

Trước hết, về nhận thức, cần làm rõ ý nghĩa, mục ñích và nội dung kinh tế-xã hội

của học phí. Thứ hai, xác ñịnh mối liên hệ giữa chính sách học phí với chính

sách hỗ trợ sinh viên và phương thức phân bổ ngân sách. Học phí phải tính ñến

khả năng chi trả của sinh viên và trách nhiệm ñầu tư của nhà nước trong phát

triển nguồn nhân lực. Mức học phí áp dụng phải ñược tính toán dựa trên sự kết

hợp giữa chi phí ñào tạo thực tế và mức sống của các thành phần dân cư, giá cả

lao ñộng và tình trạng việc làm, thu nhập của người tốt nghiệp. Mô hình cho sinh

viên vay tiền ñi học ñang tiềm ẩn những rủi ro. Trước hết, việc cho vay ñại trà có

thể dễ lặp lại mô hình học bổng bao cấp trước ñây, dẫn ñến tình trạng bình quân

hoá và triệt tiêu ñộng lực khuyến khích sinh viên học tập. Thứ hai, về năng lực

tài chính quốc gia, nếu không có phương án hiệu quả và thiết thực thu hồi nợ sẽ

không bảo ñảm tính bền vững của chương trình này. Cuối cùng, trong khi ñề cao

chính sách thu hồi chi phí thông qua luật pháp hoá trách nhiệm chia sẻ tài chính

của người học, việc phân bổ nguồn lực nếu không có những thay ñổi, sẽ làm cho

hiệu quả chính sách không cao.

Cơ hội tiếp cận GDðH và việc bảo ñảm quyền học tập của các nhóm lợi ích

còn ít và chưa vững chắc. ðang có sự mất cân ñối về quy mô sinh viên giữa các

vùng, miền, và dân tộc. Chỉ tính riêng hệ ñào tạo chính quy, do số lượng các

trường ñại học, cao ñẳng tập trung phần lớn ở các tỉnh thuộc vùng ñồng bằng

sông Hồng và miền ñông Nam bộ nên hai vùng này hàng năm tuyển trên 40%

154

tổng số sinh viên tuyển mới của cả nước. Trong khi ñó, các vùng kinh tế khó

khăn như Tây Bắc, Tây Nguyên hoặc ñồng bằng sông Cửu Long quy mô sinh

viên rất thấp. Thực tế này ñang là một trong những khó khăn lớn nhất ñối với các

ñịa phương trong quá trình phấn ñấu xoá ñói giảm nghèo và tiến tới thực hiện

CNH và HðH.

Mặc dù chính sách tuyển sinh hiện nay có áp dụng chế ñộ ưu tiên theo các

ñối tượng khác nhau nhưng nói chung, tỷ lệ sinh viên thuộc các nhóm thiệt thòi

trong xã hội chưa có tỷ lệ nhập học cao. Thanh niên dân tộc ít người ñược tuyển

vào các trường ñại học, cao ñẳng chỉ ở dưới mức 4%/năm. Số sinh viên là người

thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng ñặc biệt khó khăn ñược cử tuyển vào học ñại

học hàng năm không ổn ñịnh. Năm 2007 số dân của các dân tộc thiểu số nước ta

có khoảng trên 10 triệu người (hơn 13% tổng dân số ), chiếm tới 39% người

nghèo cả nước, nhưng trong tổng số 363.619 thí sinh trúng tuyển vào các trường

ñại học và cao ñẳng thì người dân tộc thiểu số chỉ chiếm 5,0% [64].

Bảng 19. Tỷ lệ sinh viên người dân tộc và quy mô cử tuyển [8, 100, 102, 103]

Chia ra

Năm học

Quy mô sinh viên

cử tuyển hàng

năm (người)

% sinh viên

tuyển mới là

người dân tộc

ðại học

(%)

Cao ñẳng

(%)

1999-2000 809 2,57 2,04 3,1

2001-2002 1.437 2,92 1,93 4,98

2002-2003 784 2,72 1,75 4,58

2003-2004 1.396 3,4 2,9 4,4

155

ðối với các nhóm dân cư có thu nhập thấp, cơ hội học tập ở bậc ñại học

cũng rất hạn chế do thiếu các ñiều kiện theo học trong các trường ñại học ở các

thành phố lớn, xa quê mặc dù họ có thể trúng tuyển các kỳ thi tuyển sinh vào các

trường ñại học, cao ñẳng. Không chỉ thế, ngay cả ở các bậc học thấp hơn họ cũng

không hẳn ñã có ñiều kiện ñể ñược học trong các trường công có chất lượng tốt.

Có bằng chứng chỉ ra rằng, chính sách học phí và miễn giảm học phí hiện nay

ñang có lợi cho người giầu hơn là người nghèo.

Bảng 20. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có bằng ðH, Cð năm 2001[34].

Số

TT

Nhóm thu nhập

% có

bằng

ðH&Cð

% có

bằng

SðH

1 Nhóm có thu nhập thấp nhất (nhóm 1-nghèo nhất) 1,71 0,06

2 Nhóm có thu nhập dưới trung bình (nhóm 2) 2,32 0,06

3 Nhóm có thu nhập trung bình (nhóm 3) 2,79 0,07

4 Nhóm có thu nhập khá (nhóm 4) 3,80 0,07

5 Nhóm có thu nhập cao nhất (nhóm 5-giầu nhất) 5,90 0,16

Chính sách học bổng và trợ cấp cho sinh viên chưa thực hiện trong các

trường ñại học và cao ñẳng ngoài công lập. ðiều này dẫn ñến một thực tế là trên

cùng một ñịa bàn áp dụng, ñối tượng chính sách như sau không ñược tiếp nhận

kết quả chính sách như nhau. Mặt khác, tiêu chí lựa chọn ñối tượng thụ hưởng

chính sách chỉ ñơn thuần dựa trên ñịa ñiểm sinh sống thường trú của sinh viên

trước khi nhập học theo danh mục các xã vùng cao, miền núi, vùng sâu nên vừa

khó xác ñịnh, vừa thiếu chính xác. Hơn nữa, mức học bổng chính sách và trợ cấp

156

xã hội ñược xác ñịnh từ năm 1997, khi mức lương tối thiểu chỉ là 144.000

ñồng/tháng, ñến nay mức lương tối thiểu ñã tăng lên 500.000 ñồng/tháng nhưng

chưa có sự ñiều chỉnh. Ngoài ra, ñối tượng ñược hưởng học bổng chính sách và

trợ cấp cũng còn nhiều ñiều phải bàn. Chẳng hạn, liệu những người dân tộc Kinh

ñịnh cư lâu năm tại các vùng dân tộc, vùng khó khăn có thuộc ñối tượng thụ

hưởng chính sách này, bởi vì thực tế ñang chỉ ra rằng, tình trạng kinh tế của

không ít những người Kinh khó khăn không khác gì các ñối tượng là người dân

tộc thiểu số tại các vùng họ ñang sinh sống. Chính sách miễn, giảm học phí

nhằm hỗ trợ những người nghèo nhất ñang ñưa lại kết quả trái ngược.

Tương tự như học bổng và trợ cấp xã hội, việc miễn, giảm học phí chỉ

ñược thực hiện ñối với các trường công lập vì có ngân sách nhà nước cấp. Do

vậy, rất nhiều người nghèo vẫn phải ñóng ñầy ñủ học phí. Nhằm hỗ trợ các ñối

tượng dễ bị tổn thương, Chính phủ triển khai chương trình cho sinh viên vay tiền

học. Chương trình này cũng gặp một số khó khăn do tình trạng thiếu vốn và khả

năng thu hồi nợ thấp. Mặt khác, mức cho vay chưa ñủ ñể sinh viên trang trải chi

phí học tập và tiền ăn ở. Hơn nữa, số lượng sinh viên nghèo có nhu cầu vay vốn

ngày càng nhiều. Việc cho vay không có bảo ñảm sẽ là một khó khăn lớn cho

việc thu hồi nợ. Do có nhiều chương ñào tạo liên kết, ñào tạo theo ñịa chỉ nên

xác ñịnh ñối tượng vay hết sức phức tạp.

Khung pháp lý về quản lý tài chính, tổ chức và nhân sự vẫn còn nhiều bất

cập. Trách nhiệm của nhà trường chưa rõ ràng và vì vậy có sự nhầm lẫn giữa các

chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý ñiều hành các hoạt ñộng

thường xuyên của nhà trường. Nói chung, GDðH Việt Nam chưa tạo ra ñược sự

cạnh tranh cả về hoạt ñộng ñào tạo cũng như nghiên cứu khoa học giữa các

157

trường ñại học. Nhà nước cũng chưa ñưa ra một cơ chế công khai và rõ ràng ñể

phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục ñại học; ñồng thời hệ thống cho sinh

viên vay tiền nhằm hỗ trợ họ về tài chính vẫn ñang còn ở giai ñoạn mang nặng

tính thử nghiệm. Chính sách học phí, học bồng chưa ñược xác ñịnh trên những

căn cứ có cơ sở khoa học ñáng tin cậy.

Thứ ba, ñầu tư phát triển ñội ngũ cán bộ giáo viên thấp nên ñội ngũ giáo viên

còn thiếu và chưa ñáp ứng ñược nhu cầu nâng cao chất lượng ñào tạo phù hợp với

nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận xét một cách khái quát,

GDðH Việt Nam ñang thiếu hụt ñội ngũ cán bộ giảng dạy cả về số lượng và

trình ñộ chuyên môn. Nguyên nhân của tình trạng này là do trong hơn 20 năm

ñổi mới, quy mô ñào tạo cả về số lượng tuyệt ñối và tỷ lệ tăng tương ñối luôn

luôn cao hơn khả năng bổ sung ñội ngũ cán bộ giảng dạy. Giai ñoạn 1990-1995

số sinh viên ñại học và cao ñẳng tăng trung bình mỗi năm 18% trong khi số

trường và giáo viên gần như không thay ñổi. Thời kỳ 5 năm sau ñó (1995-2000)

quy mô sinh viên tăng mạnh hơn, ở mức bình quân năm 25% trong khi tính

chung trong 10 năm, số lượng giảng viên và số lượng trường ðH, Cð hầu như

tăng rất chậm. Thời kỳ 2000-2005, số sinh viên tăng trung bình có chậm lại ở

mức 9%/ năm, nhưng thành lập thêm nhiều trường ñại học, cao ñẳng mới và từ

năm 2006, số sinh viên lại tăng trở lại ở mức 20% năm, nên tỷ lệ sinh viên/1

giảng viên hiện nay ñang ở mức rất cao.

-20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 80

1990 1993 1996

158

Hình 3. Tốc ñộ tăng sinh viên và giảng viên ðH, Cð (1990-2006) [94]

Số sinh viên/1 giảng viên tăng từ 5.9 năm 1990 lên 13,1 năm 1995 và rồi

31,2 năm 2006. ðiều này ñồng nghĩa với việc lớp học hiện nay ñông gần gấp 3

lần năm 1995 và 5 lần năm 1990. Việc tăng quy mô sinh viên chủ yếu là do tăng

số lượng tuyển sinh các hệ không chính qui, bao gồm những học viên tại chức,

chuyên tu và loại khác. Trong cả thời kỳ dài 16 năm từ 1990 ñến 2006, số sinh

viên không chính quy tăng nhanh hơn chính qui. Số lượng sinh viên tuyển mới

năm 2004, chính qui chiếm 45,5%, lớp riêng 0,4%, tại chức 26,2%, chuyên tu

3,8%, và hệ khác 24,1%. Trong loại sinh viên không chính qui, loại tại chức và

hệ khác là cao nhất. Hệ khác này là số sinh viên từ xa, hoặc sinh viên phi chuẩn

do các trường liên kết mở tại ñịa phương. Quy mô ñào tạo không chính quy

chiếm tỷ trọng rất lớn trong quy mô ñào tạo của bất kỳ loại trường ñại học nào:

ðại học Quốc gia Hà Nội chiếm vào khoảng 57%; ðại học Quốc gia TPHCM

khoảng 55%; ðại học Huế khoảng 72% và ðại học ðà Nẵng khoảng 47%.

159

Hình 4. Số sinh viên/1 giảng viên 1990-2006 [94]

Tỷ lệ giảng viên ñại học, cao ñẳng có trình ñộ tiến sỹ, tiến sỹ khoa học

hoặc có học hàm giáo sư và phó giáo sư còn thấp. Hiện nay số lượng giáo sư ,

phó giáo sư trong các trường ðH, Cð chỉ chiếm khoảng 30% tổng số của cả

nước. Theo kết quả khảo sát 187 trường ðH và Cð, trong tổng số giảng viên

(không bao gồm số kiêm nhiệm giảng dạy), không phân biệt biên chế, cơ hữu

hay hợp ñồng có mặt trong danh sách tại thời ñiểm 31/12/2005 thì khoảng 14,4%

có bằng tiến sỹ và tiến sỹ khoa học ; hơn 32,7% có bằng thạc sỹ ; gần 48,7% có

bằng ñại học; xấp xỉ 1,9% có bằng cao ñẳng và khoảng 2,3% có trình ñộ khác.

Phần ñông giảng viên cốt cán, chuyên gia ñầu ngành ñã cao tuổi. Nguy cơ hẫng

hụt ñội ngũ vẫn chưa có biện pháp khắc phục. Giảng viên các ngành nghề kỹ

thuật như cơ khí, xây dựng, khai thác mỏ, công nghệ thông tin, chế biên nông

lâm hải sản còn ít so với yêu cầu. Cán bộ giảng dạy, ñặc biệt những người có học

hàm, học vị cao tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, các trung tâm văn hoá và

0.0

5.0

10.0

15.0

20.0

25.0

30.0

35.0

1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006

SV/giảng viên

160

khoa học kỹ thuật tập trung và hầu hết trong số họ chủ yếu làm việc trong các

trường công lập.

Hình 5. Cơ cấu ñội ngũ cán bộ giảng dạy theo học hàm, học vị [42]

Nguyên nhân chính của tình hình trên trước hết là do giảng viên không có

nhiều ñộng cơ vì thiếu sự khuyến khích và khen thưởng cho sự thay ñổi. Cơ chế,

chính sách sử dụng, ñãi ngộ ñối với nhà giáo nói chung, cán bộ giảng dạy ñại

học nói riêng có quá nhiều bất cập, thậm chí có những ñiểm không còn phù hợp

cần phải sửa ñổi, bổ sung hoặc ban hành mới. Chẳng hạn như các qui ñịnh về

chế ñộ làm việc, ñịnh mức lao ñộng của giảng viên ñược xây dựng trong ñiều

kiện của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, khi chưa có Bộ luật lao ñộng, nhưng

ñến nay vẫn chưa có những thay ñổi hoặc ñiều chỉnh. Cán bộ giảng dạy ñược xác

ñịnh là viên chức nhà nước. Họ hưởng lương theo thang lương viên chức do nhà

nước quy ñịnh. Vì vậy lương rất thấp theo cả 2 nghĩa tuyệt ñối (so với những yêu

cầu về trình ñộ chuyên môn) và tương ñối (so với những nghề nghiệp khác cần

15.02 30.22 51.46 1.72 1.58

14.45 32.28 49.94 1.80 1.52

14.42 32.73 48.66 1.84 2.34

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Tiến sỹ Thạc sỹ ðại học Cao ñẳng Trình ñộ khác

161

trình ñộ chuyên môn tương tự, ñặc biệt ở các khu vực kinh tế phi nhà nước và

ñầu tư nước ngoài ñang phát triển mạnh). Có sự mâu thuẫn giữa ngạch lương của

giảng viên ñại học và giáo viên của các bậc học khác. Mặc dù sau khi có Nghị

ñịnh số 10/2000/Nð-CP, thu nhập của giảng viên ñã ñược ñiều chỉnh tăng theo

cơ chế tự chủ của ñơn vị sự nghiệp có thu, nhưng vẫn thấp hơn nhiều lần so với

một số lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế-xã hội khác. Tình trạng này dẫn ñến hậu quả là

nhiều cán bộ giảng dạy chỉ tập trung vào công việc giảng dạy nên có số giờ

giảng hàng năm rất cao, làm giảm sút chất lượng giảng dạy. Các cán bộ trẻ, giỏi

không ñược khuyến khích chọn con ñường nghề nghiệp gắn với trường ñại học,

vì lương ở bên ngoài hấp dẫn hơn. Những cán bộ giảng dạy và nghiên cứu, ñặc

biệt nhưng người có trình ñộ cao dễ có xu hướng rời bỏ trường ñại học ñể tìm cơ

hội tốt hơn ở bên ngoài.

Việc áp dụng chế ñộ biên chế suốt ñời là sản phẩm của lịch sử ñể lại ñang

cản trở việc sử dụng ñội ngũ giảng viên ñại học một cách linh hoạt và có hiệu

quả hơn. Nhiều cán bộ giảng dạy kiến thức kỹ năng ñã lạc hậu, hoặc những

người yếu kém vẫn có quyền tiếp tục làm việc mà không bị xử lý. Rất ít có cơ

hội thuyên chuyển cán bộ giảng dạy từ trường này qua trường khác cho phù hợp

với với những thay ñổi của nhu cầu ñào tạo và sản xuất. Chưa có biện pháp ñủ

mạnh ñể khuyến khích cán bộ rời khỏi biên chế khi họ không còn thích hợp.

Trong khi ñó, cơ chế kiểm tra, ñánh giá, khen thưởng và kỷ luật giảng viên còn

mang tính hình thức, thiếu cơ chế và biện pháp xử lý hoặc trong xử lý bị chi phối

bởi các quan ñiểm bị hành chính hóa và chính trị hoá.

Việc tuyển chọn giảng viên trong các trường ñại học công lập thường theo

một chu trình khép kín. Hầu hết các giảng viên ñược tuyển dụng là sinh viên tốt

162

nghiệp của trường. Tỷ lệ giảng viên tuyển dụng là sinh viên tốt nghiệp các

trường ñại học khác là rất nhỏ. Cách tuyển dụng này có ưu ñiểm là ñơn vị tuyển

dụng (khoa hoặc bộ môn) biết ñược quá trình của người giảng viên mới, ñồng

thời người ñược tuyển dụng am hiểu cách học, cách dạy, truyền thống, chương

trình cũng như bộ máy của trường ñại học. Tuy nhiên, nhược ñiểm lớn nhất của

việc tuyển giảng viên từ những sinh viên tốt nghiệp của chính nhà trường là cản

trở môi trường nghiên cứu năng ñộng của họ. Hơn nữa, trên thực tế, một sinh

viên giỏi không nhất thiết sẽ là một giảng viên giỏi hay một cán bộ nghiên cứu

xuất sắc.

2.2.2.3. Công tác tổ chức quản lý

Thứ nhất, công tác quản lý vĩ mô còn chậm ñược ñổi mới.

- Trong xây dựng chính sách quản lý, hoạt ñộng xây dựng chính sách và

văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách còn chậm; ñồng thời thiếu những tiêu

chí, nội dung quy ñịnh về công tác thẩm ñịnh và thẩm quyền ban hành chính

sách. Hầu hết các cơ sở ñào tạo chưa ñược phân quyền, cung cấp thông tin, trang

bị kiến thức, kỹ năng làm chính sách. Vì vậy, phần lớn các cơ sở ñào tạo ñứng

ngoài quy trình chính sách và chỉ thuần túy là những ñối tác thụ ñộng trong việc

thực thi chính sách.

- ðội ngũ xây dựng và chỉ ñạo thực hiện chính sách phát triển GDðH

trong tiến trình ñổi mới GDðH phần lớn từ thời kỳ bao cấp chuyển qua và việc

xây dựng chính sách dựa chủ yếu vào kinh nghiệm (phần lớn những người này

trưởng thành từ thực tế và khoảng 95% chưa qua trường lớp ñào tạo). Số lượng

cán bộ làm chính sách thiếu về số lượng, cơ cấu; nhất là về chất lượng và hiệu

163

quả công tác chưa ñáp ứng kịp những ñòi hỏi ngày càng cao của tiến trình ñổi

mới GDðH trong giai ñoạn mới. Cơ chế tuyển dụng, bố trí, sử dụng, ñãi ngộ,

ñánh giá, sàng lọc và chế ñộ chính sách ñối với ñội ngũ xây dựng và chỉ ñạo thực

hiện chính sách phát triển GDðH vẫn theo nề nếp cũ nên còn nhiều bất hợp lý,

chưa tạo ñược ñộng lực ñủ mạnh ñể phát huy phẩm chất và năng lực của ñội ngũ,

nâng cao hiệu quả sử dụng, khắc phục hạn chế, yếu kém.

- Nhận thức và chỉ ñạo của lãnh ñạo các cấp trong công tác phát triển ñội

ngũ chuyên gia làm chính sách phát triển GDðH chưa có chuyển biến kịp thời.

Những chậm trễ trong việc cải cách hành chính nhà nước, trong việc ñổi mới

quản lý nhân sự, chính sách tiền lương ñã gây cản trở không nhỏ trong việc tạo

ra sức thu hút ñối với ñội ngũ làm chính sách phát triển GDðH có tính chuyên

nghiệp dẫn ñến tình trạng thiếu hụt ñội ngũ những nhà hoạch ñịnh chính sách

phát triển GDðH có kinh nghiệm và ñược ñào tạo chính quy.

- Một bộ phận những người làm chính sách thường nghĩ ñến lợi ích cục bộ

của ñơn vị mà ít chú trọng ñến lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân ñể xây dựng

chính sách. Các cấp phê duyệt chính sách quan tâm chưa thoả ñáng ñối với

những tác ñộng của các chính sách sẽ ñược ban hành ñối với kinh tế, xã hội.

Công tác nghiên cứu, ñánh giá dự báo tác ñộng, áp dụng thử nghiệm, rút kinh

nghiệm chưa ñược các nhà hoạch ñịnh chính sách quan tâm do thiếu nguồn nhân

lực có trình ñộ và kinh phí nghiên cứu. Nhiều người ñược cử tham gia tọa ñàm,

ñối thoại chính sách không thuộc thẩm quyền xây dựng và chỉ ñạo thực hiện

chính sách nên họ chưa phản ánh ñược tiếng nói của cộng ñồng lên các cấp chính

sách. Trong nhiều cuộc hội thảo, tập huấn theo chuyên ñề hay thảo luận chính

sách, một số cán bộ ñược cử tham gia chưa thực sự nhiệt tình ñóng góp ý kiến

164

hoặc ý kiến nêu còn dè dặt; bỏ dở giữa chừng...Quỹ thời gian của các cán bộ

ñược cử tham gia hoạch ñịnh hoặc thảo luận chính sách phát triển GDðH bị hạn

chế. Sự hiểu biết của những người tham gia thảo luận chính sách phát triển

GDðH chưa toàn diện và thường có tính bảo thủ cao. Những vấn ñề ñưa ra tọa

ñàm phát hiện ở các cuộc hội thảo chính sách phát triển GDðH khá giống nhau

hoặc lặp ñi lặp lại.

Thứ hai, các trường ñại học, cao ñẳng vẫn còn bị ñộng trong hoạt ñộng,

ñiều hành.

- Mặc dù ñược cam kết mở rộng quyền tự chủ nhiều hơn, các trường ñại

học và cao ñẳng bị kiểm soát ngày càng chặt chẽ hơn. Trường ñại học và cao

ñẳng, kể cả công lập hay tư thục vẫn phải tuân thủ sự hướng dẫn của Bộ về tuyển

sinh, thiết kế chương trình, tổ chức dạy và học. Các trường ñại học và cao ñẳng

tư thục phải xin phê duyệt công nhận hội ñồng quản trị và hiệu trưởng. Cơ quan

kiểm ñịnh chất lượng ñào tạo ñược giao chức năng quản lý nhà nước và ñặt dưới

sự quản lý trực tiếp của Bộ Giáo dục và ðào tạo. Các trường chịu sự thanh tra

thường xuyên và bất thường của Bộ Giáo dục và ðào tạo hoặc một cơ quan ñại

diện cho Bộ tại ñịa phương. Tất cả những ñiều này ñang làm chậm lại quá trình

hình thành cơ chế quản lý và quản trị ñại học có ñịnh hướng thị trường, hoặc làm

khó khăn cho việc ñiều chỉnh kịp thời các chương trình ñào tạo nhằm ñáp ứng

nhu cầu của thị trường lao ñộng. Sự kiểm soát chặt chẽ của trung ương còn làm

hạn chế cơ hội tiếp cận giáo dục ñại học của người học, ñồng thời tạo ra những

khó khăn, rào cản trong việc xác ñịnh các mục tiêu ưu tiên trong lựa chọn chính

sách phát triển. Ngoài ra, cách thức tuyển sinh và cấp phát kinh phí như hiện nay

165

làm triệt tiêu sự cạnh tranh về chất lượng ñào tạo. Các trường có chương trình

lạc hậu, ít chú ý hoặc không chú ý ñến chất lượng ñào tạo vẫn có thể tồn tại.

Hiệu trưởng trường ñại học, cao ñẳng có ít quyền kiểm soát về chương

trình và phương pháp ñào tạo. Trách nhiệm xã hội của cơ sở ñào tạo chưa trở

thành ñiều kiện bắt buộc thực hiện do hệ thống thể chế lỏng lẻo và thiếu các quy

ñịnh pháp lý. ðiều lệ trường ñại học ban hành năm 2003 quy ñịnh các trường

phải thiết lập hội ñồng trường, nhưng cho ñến nay, số trường ñã có hội ñồng

trường là rất ít hoặc có nhưng hoạt ñông không ñúng với vai trò, chức năng và

nhiệm vụ. Hiện nay chỉ có một số ít các trường ñại học có năng lực thực hiện

ñược các nguyên tắc quản trị riêng vì thiếu các nhà quản lý có khả năng thực

hiện những nhiệm vụ, có năng lực phân tích chuyên môn các vấn ñề quản lý giáo

dục ñại học và quản trị trường ñại học.

2.2.2.4. Quy trình chính sách và giám sát thực hiện chính sách

Chính sách phát triển GDðH hiện nay hầu hết là loại chính sách thụ ñộng

và mang tính thủ tục, áp dụng trong khu vực công nên quy trình chính sách phát

triển GDðH thường bắt ñầu từ ý ñồ mong muốn của nhà quản lý hơn là phân

tích, ñánh giá về nhu cầu và mục ñích, bối cảnh kinh tế-xã hội, các ñiều kiện và

nguồn lực, các tác ñộng và hệ quả có thể xảy ra, những dự báo ñịnh tính và ñịnh

lượng v.v…của một loại vấn ñề nào ñó mong muốn ñưa vào áp dụng ñể phát

triển GDðH. Việc soạn thảo chính sách thường do cơ quan quản lý chuyên trách

thuộc Chính phủ (Bộ Giáo dục và ðào tạo) thực hiện ñể lấy ý kiến chuyên gia.

Về nguyên tắc, việc lấy ý kiến chuyên gia thường thông qua các cuộc hội thảo

hoặc trưng cầu ý kiến thẩm ñịnh bằng văn bản của các cơ quan chức năng liên

166

quan (Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và ðầu tư, Bộ tài chính, Bộ Nội vụ…). Tuy

nhiên, mức ñộ tiếp thu ý kiến của chuyên gia bị chi phối bởi mục tiêu và lợi ích

của cơ quan ñề xuất chính sách. Có thể lấy quy trình xây dựng Luật Giáo dục là

một ví dụ. Rất nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng Luật Giáo dục năm 2005 cần

phải bổ sung nhiều ñiều khoản khung ñịnh hướng cho những vấn ñề rất gay cấn

như chương trình trong giáo dục phổ thông, quản trị và tài chính trong giáo dục

ñại học, toàn cầu hoá trong giáo dục ... và cũng cần lược bớt ñi khá nhiều ñiều

khoản quá chi tiết như chương trình khung, tên gọi các loại bằng cấp theo từng

nhóm ngành nghề (chỉ nên quy ñịnh những ñiều này trong văn bản dưới luật)

nhưng chưa ñược tiếp thu, sửa ñổi. Thêm nữa, các văn bản dự thảo chính sách

chưa có những phương án khác nhau với cách ñánh giá, so sánh của từng phương

án, các ý kiến góp ý của các bên có liên quan, các tầng lớp xã hội và các kế

hoạch thực thi chi tiết trước khi trình lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Vì

vậy, một số chính sách như tuyển sinh "3 chung" hay cơ chế ñiểm sàn còn bất

hợp lý, hiệu quả chưa cao.

Việc thực hiện và theo dõi việc thực hiện chính sách, ñiều chỉnh và bổ

sung chính sách, ñề ra chính sách hay giải pháp mới theo sự xuất hiện các yếu tố

phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách và ñánh giá kết quả chính sách

cũng có nhiều hạn chế. Cũng tại Luật Giáo dục năm 2005, nhà nước giao quyền

tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho trường trung cấp, cao ñẳng và ñại học một loạt

vấn ñề, ñặc biệt là việc xây dựng chỉ tiêu, tổ chức tuyển sinh, tổ chức ñào tạo

công nhận tốt nghiệp và cấp văn bằng…nhưng việc thực hiện hiện nay ra sao thì

chưa có cơ quan giám sát, ñánh giá cụ thể.

167

Theo ñiều lệ trường ñại học ban hành năm 2003 thì Hội ñồng trường/Hội

ñồng quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất, nơi quyết nghị, giám sát các chính

sách và chủ trương lớn của nhà nước và của nhà trường do ban giám hiệu nhà

trường tổ chức thực hiện. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, ở Việt Nam rất ít

trường ñại học thành lập ñược Hội ñồng trường theo ñúng nghĩa vì thành viên

của Hội ñồng trường vừa là hiệu trưởng vừa là Bí thư ðảng ủy, trong khi cơ chế

hoạt ñộng của Hội ñồng trường và ðảng ủy có nhiều ñiểm trùng lắp nhau. Trong

khi ðảng ủy lại không chịu trách nhiệm ñối với những quyết ñịnh/ñịnh hướng

của mình mà người chịu trách nhiệm chính là hiệu trưởng và Hội ñồng trường

(nếu có).

2.2.2.5. Hợp tác quốc tế giáo dục ñại học chưa ñáp ứng yêu cầu của

phát triển giáo dục ñại học trong ñiều kiện chuyển sang kinh tế thị trường và

hội nhập kinh tế thế giới

Mặc dù ñã có nhiều cố gắng trong việc mở rộng hợp tác quốc tế ñể thúc

ñẩy quá trình hội nhập, nhưng hợp tác quốc tế của GDðH Việt Nam ñang ở

trong giai ñoạn mở ñầu và mới chỉ tập trung chủ yếu vào việc cải thiện ñiều kiện

cơ sở vật chất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị, máy móc và cử

người ñi học, mời chuyên gia vào tập huấn nâng cao trình ñộ. Các chương trình

ñào tạo mang tính quốc tế và ñược giảng dạy bằng tiếng Anh ở các trường ñại

học Việt Nam chưa nhiều, làm hạn chế việc thu hút lưu học sinh nước ngoài ñến

học tại Việt Nam. Nhiều ñề án hợp tác quốc tế quá thiên về xây dựng cơ sở vật

chất, phòng thí nghiệm ñến mức không có người có trình ñộ kỹ thuật, ngoại ngữ

và chuyên môn ñể sử và khai thác hết tính năng, tác dụng của các máy móc hiện

ñại này, bảo quản, duy tu và vận hành có hiệu quả các phòng thí nghiệm tiên

168

tiến. Chưa có nhiều trường mạnh dạn cải tiến chương trình ñào tạo theo hướng

quốc tế (dùng tài liệu giáo khoa quốc tế, áp dụng hình thức ñào tạo theo tín chỉ,

linh hoạt trong việc bố trí chương trình với khối lượng môn học tự chọn tăng lên,

lấy sinh viên làm trung tâm của quá trình dạy và học, ñổi mới phương pháp

giảng dạy).

Việc mở rộng hợp tác quốc tế ñang làm xuất hiện những dấu hiệu của tình

trạng chảy máu chất xám không chỉ các trường ñại học mà cả các trường phổ

thông. Số sinh viên Việt Nam chọn sống và học tập ở nước ngoài tăng nhanh.

Xét trên tất cả các phương diện, Việt Nam ñang phải ñối mặt với nhiều thách

thức trong quá trình quốc tế hoá hệ thống GDðH. ðặc biệt, ñó là việc thiết lập

một hệ thống GDðH hiện ñại với các ñặc ñiểm Việt Nam. ðiều này phụ thuộc

chủ yếu vào các thay ñổi về thái ñộ và giá trị. ðiều này ñòi hỏi trong hình thành

chính sách phát triển, việc cải thiện danh tiếng quốc tế của GDðH Việt Nam

phải trở thành mục ñích tối thượng.

Thách thức lớn nhất trong quá trình ñẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế

của GDðH Việt Nam là tư duy về phát triển GDðH chưa ñược ñổi mới một cách

triệt ñể, ñồng bộ và mang tính chiến lược tổng thể. Từng thành viên của hệ thống

ñều cố gắng ñổi mới trong sự phối kết lỏng lẻo và rời rạc của hệ thống. Cản trở

lớn nhất là sự không rõ ràng về quan hệ sở hữu, quyền lợi và trách nhiệm của

các bên tham gia hệ thống GDðH. Thách ñố nổi bật là nhận thức ñể ñiều hoà

các tác ñộng của cơ chế thị trường với các tác ñộng bù ñắp của hệ thống chính

trị, kinh tế và văn hoá. Chưa có sự nhận dạng rõ ràng về qui luật hoạt ñộng và tác

dụng các mối liên kết giữa 4 thành tố của cơ chế vận hành GDðH trong nền kinh

169

tế thị trường, ñó là: sự quản lý nhà nước, sự tham gia của xã hội, nhà trường và

thị trường.

Các nghiên cứu về chiến lược phát triển GDðH dưới góc ñộ kinh tế giáo

dục còn thiếu và yếu, và nhiều khi phải né tránh không dám coi sản phẩm

GDðH là một loại dịch vụ hàng hoá công cộng ñặc biệt, trong khi ñiều này là

một tồn tại khách quan trong lý luận khoa học kinh tế giáo dục và trong thực tiện

vận hành của GDðH ở khu vực và trên thế giới. Nhiều khái niệm, giá trị kinh tế,

văn hoá và xã hội qui chiếu chưa thống nhất trong vận hành GDðH cần phải

ñánh giá lại. Phải rà soát và ñịnh nghĩa lại việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu

khoa học, quản lý ñào tạo, tài chính trong tư duy truyền thống mà chúng ta quá

quen thuộc từ nhiều năm truớc.

TIỂU KẾT CHƯƠNG II

Từ khi ñất nước cải cách và mở cửa ra thế giới bên ngoài (năm 1986),

ðảng và Nhà nước rất coi trọng giáo dục và ñào tạo, ñặc biệt GDðH ñể ñào tạo

nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài ñáp ứng yêu

cầu của công cuộc ñổi mới và hiện ñại hoá quốc gia. Thực hiện nhiệm vụ chiến

lược ñó, trong từng giai ñoạn của quá trình ñổi mới, một số chủ trương, chính

sách và biện pháp phát triển GDðH ñã ñược triển khai áp dụng. Nhờ ñó, GDðH

nước ta ñang thực hiện một cuộc tái cấu trúc sâu rộng nhất và lớn nhất kể từ sau

năm 1954. Nó ñang chuyển từ hệ thống GDðH tập trung mà ở ñó chính phủ

trung ương ñưa ra các quyết ñịnh là chính, sang một hệ thống GDðH phi tập

trung ñể tăng cường tính hiệu quả, bằng cách trao nhiều trách nhiệm và quyền tự

chủ hơn nữa cho các cơ sở cung ứng các dịch vụ GDðH. Cơ cấu tổ chức của các

170

trường ñại học và toàn hệ thống phát triển theo hướng linh hoạt và cởi mở hơn,

tạo tiền ñề cho sự hình thành nền GDðH tiên tiến và sự phát triển của mô hình

trường ñại học hiện ñại; tạo ra các mối liên hệ mật thiết và trực tiếp hơn giữa

hoạt ñộng ñào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của các

trường với sự phát triển kinh tế-xã hội của ñất nước, mở rộng phạm vi hợp tác và

tăng cường hội nhập với các nền ñại học trong khu vực và trên thế giới. GDðH

Việt Nam ñang tiến gần ñến cách tiếp cận thị trường dịch vụ GDðH, thông qua

việc tìm kiếm các nguồn lực tài chính ñể tồn tại trong nền KTTT. Công tác phát

triển ñội ngũ giảng viên, cơ chế tài trợ, hệ thống quản lý, hình thức khoá học và

tuyển sinh, cũng như ñưa sinh viên tốt nghiệp ñến thế giới việc làm ñã có những

thay ñổi lớn lao.

Tuy nhiên, GDðH Việt Nam cũng ñang phải ñương ñầu với những khó

khăn trong quá trình mở rộng hệ thống và cải thiện chất lượng ñào tạo do ñiều

kiện ngân sách hạn hẹp; nhiều vấn ñề của nền kinh tế chuyển ñổi, những thách

thức phát sinh từ tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng trưởng kinh tế, biến ñổi xã hội

do chuyển ñổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang KTTT, quá trình quốc tế

hoá, toàn cầu hoá và những yêu cầu phát sinh từ bên trong của hệ thống GDðH

chưa ñược thể chế hoá. So với yêu cầu, chất lượng giáo dục ñại học vẫn ñang

còn là một thách thức rất lớn. Một bộ phận không nhỏ giảng viên ñại học không

có ñiều kiện hoặc ngại học tập nên không thường xuyên cập nhật tri thức mới,

ngại ñổi mới phương pháp giảng dạy. Cơ sở vật chất cho việc giảng dạy và học

tập tại các cơ sở GDðH chưa ñáp ứng yêu cầu ñào tạo. Các ñiều kiện về tài

chính, trang thiết bị phục vụ dạy và học, nhất là ở các trường ñào tạo các nhóm

ngành kỹ thuật, công nghệ, khoa học cơ bản (tự nhiên, xã hội) và chăm sóc sức

171

khỏe còn thiếu. Lương và các khoản phụ cấp theo lương của giáo viên và cán bộ

quản lý giáo dục còn rất thấp; việc ñầu tư cho giáo dục còn dàn trải, thiếu sự

thống nhất và phối hợp giữa các nguồn ñầu tư và các nhà ñầu tư.

Từ nội dung nghiên cứu của Chương này cho thấy, mặc dù chính sách phát

triển GDðH nước ta ñã có nhiều thay ñổi trong hơn 20 năm qua, nhưng những

thay ñổi diễn ra chậm chạp, cẩn trọng nên một số trường ñại học vẫn ñược bao

cấp về tuyển sinh và ngân sách chi tiêu thông qua hệ thống pháp lý. Có thể nói,

cải cách GDðH Việt Nam chỉ mới bắt ñầu. Mối quan hệ giữa các trường ñại học

và chính phủ vẫn chưa ñược xác lập một cách rõ ràng. Chính sách trong nhiều

lĩnh vực vẫn chưa ñược thực hiện.

172

CHƯƠNG 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT

TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI

3.1. QUAN ðIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO

DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI

3.1.1. Bối cảnh và xu thế phát triển giáo dục ñại học Việt Nam trong

những thập niên ñầu của thế kỷ XXI

GDðH Việt Nam trong những năm ñầu của thế kỷ 21 phát triển trong bối

cảnh và xu thế sau ñây:

- ðất nước “ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, tập trung xây dựng

có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng với công nghệ cao, sản

xuất tư liệu sản xuất cần thiết ñể trang bị và trang bị lại kỹ thuật, công nghệ tiên

tiến cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và ñáp ứng nhu cầu an

ninh quốc phòng, ñưa ñất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển và xây dựng nền

tảng ñể ñến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Chất

lượng ñời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân ñược nâng lên một mức

ñáng kể. Thể chế kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa ñược ñịnh hình

về cơ bản. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ

tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh ñược tăng cường. Vị thế trong quan

hệ quốc tế ñược củng cố và nâng cao”[45]. ðến năm 2020, ñất nước ñạt tiêu chí

của một nước công nghiệp hoá, ñủ sức hội nhập vào quỹ ñạo phát triển chung

của thế giới hiện ñại và khẳng ñịnh ñược vị thế xứng ñáng trong khu vực, không

173

bị lệ thuộc và tăng cường hợp tác với các nước trên cơ sở phân công lao ñộng

quốc tế và nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia; xã hội hiện ñại, phát triển hài

hoà, toàn diện trên tất cả các mặt: Kinh tế, khoa học, văn hóa, chính trị, ñạo ñức

và môi trường với các ñiều kiện về kết cấu hạ tầng; khung thể chế; ñội ngũ cán

bộ có trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý nhà nước; hoạt ñộng KH&CN.

Năm 2020 chỉ số HðH sẽ ở bậc 80-85/174 nước trong bảng xếp hạng của LHQ,

ñạt ñược trình ñộ phát triển trung bình của thế giới. Về cơ cấu kinh tế, tỷ trọng

GDP công nghiệp và xây dựng trong tổng GDP của cả nước ñạt 42% (năm 2010)

và trên 45% (năm 2020). Tỷ lệ nhóm ngành sử dụng công nghệ cao ñạt khoảng

40 - 50%. Tốc ñộ ñổi mới công nghệ ngành công nghiệp ñạt trung bình 12 -

15%/năm [125]..

- Sự phát triển tăng tốc của khoa học và công nghệ, ñặc biệt là công nghệ

thông tin (CNTT) và truyền thông (TT). CNTT và TT ñang mang lại những thay

ñổi lớn lao trong cách thức truyền thông, lưu giữ và tái tạo tri thức. Nếu trước

ñây thư viện là nơi chứa sách và tạp chí thì ngày nay internet là nơi cung cấp các

phương tiện và công cụ cho mọi ñối tượng có nhu cầu tiếp cận với hệ thống các

cơ sở dữ liệu một cách dễ dàng và thuận lợi. Các nhà khoa học dùng internet ñể

thực hiện việc nghiên cứu, phân tích và phổ biến kết quả nghiên cứu. Các cơ sở

ñào tạo sử dụng CNTT và TT ñể thực hiện việc dạy trực tuyến nhiều chương

trình cấp bằng cho sinh viên bên ngoài nhà trường, thậm chí bên ngoài biên giới

quốc gia. Kết quả là giáo dục từ xa tăng trưởng rất nhanh cả ở phạm vi quốc gia

và quốc tế. CNTT và TT cũng ñang ảnh hưởng ñến phương pháp dạy và học,

cũng như việc quản lý GDðH và quản trị trường trường ñại học. Với ưu ñiểm

của tốc ñộ truyền thông nhanh, dễ dàng, bảo ñảm ñộ tin cậy và tính chính xác,

174

CNTT và TT cho phép liên kết các trường ñại học và viện nghiên cứu trên toàn

thế giới. Nó còn cho phép các trường ñại học, cơ sở nghiên cứu và các cơ sở ñào

tạo tạo lập hoặc ñẩy mạnh những hoạt ñộng hợp tác quốc tế; xây dựng các

chương trình ñào tạo ña quốc gia một cách thuận lợi. Vì thế, mở rộng việc ứng

dụng những thành quả ñạt ñược của CNTT và TT ñang từng bước trở thành tâm

ñiểm của môi trường học thuật toàn cầu trong thế kỷ XXI. Ngoài phát triển

CNTT và TT, nhiều lĩnh vực công nghệ khác như hạt nhân và ñiện tử, hay các

khoa học tự nhiên, thiên văn học, các nghiên cứu về môi trường, sinh học, v.v.

ñã ñạt ñược các thành tựu to lớn và ñang phát triển với tốc ñộ ngày càng nhanh.

Làm thế nào GDðH Việt Nam thích ứng với sự phát triển mới của khoa học và

công nghệ và làm thế nào GDðH Việt Nam có thể ñào tạo nhân lực có trình ñộ

và chất lượng ngày càng cao hơn và tốt hơn phải trở thành mối quan tâm chung

của tất cả các nhà hoạch ñịnh chính sách phát triển GDðH ở cả cấp hệ thống và

cấp trường ñại học.

- Toàn cầu hóa và quốc tế hoá ñã trở thành xu hướng không thể ñảo ngược

trong cuộc sống xã hội hiện ñại. Thực hiện tốt quá trình quốc tế hoá và toàn cầu

hóa GDðH có thể sẽ mang lại ý nghĩa quyết ñịnh cho những thành công về giáo

dục của ñất nước. Tuy nhiên, vị thế GDðH nước ta trong thế giới của toàn cầu

hoá và quốc tế hóa không có nhiều lợi thế. ðiều này có nghĩa là GDðH Việt

Nam có thể sẽ bị phụ thuộc nhiều hơn vào các siêu cường học thuật nếu không

có những giải pháp hợp lý. Trong nước, các trường ñại học mạnh luôn giữ vai trò

chủ ñạo trong việc hình thành và phân phối kiến thức, trong khi các cơ sở và các

hệ thống yếu hơn với nguồn lực ít ỏi và các chuẩn mực học thuật thấp hơn ñành

phải chấp nhận sự phụ thuộc. Về nguyên tắc, tham gia vào quá trình toàn cầu hoá

175

và quốc tế hóa sẽ mở ra sự tiếp cận và tạo thuận lợi cho sinh viên và các học giả

trong việc nghiên cứu và làm việc ở các khu vực khác nhau bên ngoài biên giới

quốc gia. Song trên nhiều bình diện, thực hiện quá trình này không có nghĩa là

xóa ñi ngay ñược các bất bình ñẳng hiện ñang tồn tại và các rào cản mới ñang

ñược dựng lên. ðể ñối phó với môi trường toàn cầu hóa và quốc tế hóa, các

trường ñại học và các trường cao ñẳng cần hiện thực hóa các mục tiêu về ñổi mới

cấu trúc chương trình và phương pháp giáo dục.

- GDðH thế giới ñã bước vào một giai ñoạn thay ñổi nhanh và thậm chí

mang tính cách mạng. Hệ thống này ñang trở nên cạnh tranh nhiều hơn. Các nhà

hoạch ñịnh chính sách ñang ñưa ra các lập luận ủng hộ cho sự ít phụ thuộc hơn

vào các quy ñịnh, sử dụng nhiểu hơn các nguồn lực thị trường cũng như khả

năng hạch toán. Bản thể của việc dạy và học ngày càng biến ñổi do công nghệ

số. Các nhà cung cấp dịch vụ GDðH mới - dưới dạng các cơ sở ảo - ñang mở

rộng sự lựa chọn cho sinh viên. Tất cả các cơ sở GDðH trên thế giới – công

cộng hoặc tư nhân - ñều chịu áp lực phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác và

thiết lập các dòng thu nhập mới. Một số các cơ sở tự coi mình là các tổ hợp ñào

tạo có tính toàn cầu thông qua việc thiết lập các chi nhánh trên toàn thế giới và

mở rộng ñối tác toàn cầu. Các thay ñổi này hợp lại tạo nên một hệ thống trong ñó

khả năng cạnh tranh của các cơ sở ñào tạo trong thị trường dịch vụ GDðH vừa

có tính ñáp ứng, vừa có tính kinh doanh và linh hoạt. ðiều này có tầm quan trọng

ñặc biệt, quyết ñịnh ñến sự sống còn của mỗi trường ñại học. Tác ñộng của cuộc

cạnh tranh này, cùng với việc sử dụng ngày càng nhiều công nghệ số và sự thay

ñổi những yếu tố xã hội có thể sẽ ñưa lại nhiều hứa hẹn, nếu các nhà hoạch ñịnh

176

chính sách và các nhà lãnh ñạo, quản lý GDðH Việt Nam không chỉ ñáp ứng,

mà còn kịp thời tận dụng ñược các cơ hội.

- Yêu cầu cải cách và ñổi mới xã hội vẫn tiếp tục tăng lên trong môi

trường xung ñột chính trị thế giới cả ở phạm vi khu vực và toàn cầu. Từ cuối thời

kỳ Chiến tranh lạnh, sự phân chia quyền lực trên thế giới ñã có những thay ñổi

ñáng kể, nhưng thế giới vẫn chưa ra khỏi tình trạng mất ổn ñịnh và ñối ñầu. Hơn

nữa, việc dịch chuyển từ nền kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường ở trong

nước ñã dẫn ñến các thay ñổi trong quản lý, tuyển sinh, học bổng của sinh viên

và chương trình giảng dạy. ðồng thời các xung ñột về văn hoá Việt Nam với các

nền văn hoá phương Tây và các nước khác cũng là những thách thức cần phải

vượt qua trong hình thành chính sách phát triển GDðH. Các trường ñại học và

cao ñẳng là những cơ sở văn hoá, phải có trách nhiệm trong việc quyết ñịnh tiếp

nhận cái gì, vay mượn cái gì và từ bỏ cái gì của văn hoá Phương Tây và nước

khác. Thông qua ñó, các trường ñại học và cao ñẳng lựa chọn các yếu tố ưu việt

từ kho tàng di sản văn hoá quốc tế ñể làm giàu văn hoá Việt Nam. Một thách

thức khác nằm ngay trong sự va chạm giữa văn hoá Việt Nam truyền thống và

hiện ñại. Việt Nam là nước với lịch sử hàng nghìn năm và có nền tảng văn hoá

rực rỡ. Như một di sản của quá khứ, nền văn hoá Việt Nam chắc chắn sẽ vừa

tinh tuý vừa thiếu hụt. Do ñó, hệ thống GDðH Việt Nam sẽ phải góp phần tạo ra

một nền văn hoá mới trên cơ sở kết hợp hài hòa giữa những giá trị ñích thực của

nền văn hoá truyền thống, dân tộc và những giá trị văn hóa thời ñại du nhập từ

các nước khác.

3.1.2. Quan ñiểm hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục ñại học ở

Việt Nam những năm tới

177

Sau hơn hai thập niên ñổi mới cùng với ñất nước và sau gần 8 năm thực

hiện Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010, nền giáo dục nói chung và

GDðH nước ta nói riêng ñã ñạt ñược một số thành tựu, nhưng cũng còn rất

nhiều yếu kém, chưa ñáp ứng ñược ñòi hỏi của ñất nước trong thời kỳ mới. Với

việc là thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam

sẽ hội nhập một cách toàn diện và ngày càng sâu, rộng vào các quá trình phát

triển của thế giới. ðiều ñó ñặt ra những yêu cầu mới ñối với chính sách phát triển

GDðH trong những năm ñầu của thế kỷ XXI. Chính sách phát triển GDðH phải

tạo ra một sự thay ñổi căn bản ñể khắc phục những yếu kém bất cập; thể hiện hệ

tư duy ñổi mới, xoá bỏ thói quen bao cấp ñối với GDðH, chuyển hướng GDðH

từ sự nghiệp công ích thuần túy sang cơ chế dịch vụ phù hợp với kinh tế thị

trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng một nền GDðH tiên tiến, ñáp ứng

nhu cầu ñào tạo nhân lực trình ñộ cao cho sự nghiệp CNH, HðH và nâng cao

dân trí; tác ñộng ñến sự phát triển của KH và CN, làm tăng sức cạnh tranh của

nền kinh tế; bảo tồn và phát huy những tinh hoa của dân tộc, góp phần tạo nên sự

phát triển nhanh chóng và bền vững của ñất nước trong một thế giới hội nhập.

Trong những thập niên ñầu của thế kỷ XXI, chính sách phát triển GDðH phải

ñạt ñược những mục tiêu sau ñây:

Thứ nhất, ña dạng hóa mô hình hệ thống GDðH. Theo ñó, chuyển hệ

thống GDðH từ chỗ chỉ ñào tạo hàn lâm hoặc chủ yếu hàn lâm sang hoạt ñộng

theo mô hình vừa ñào tạo hàn lâm, vừa kết hợp với mô hình doanh nghiệp.

Chính sách phát triển GDðH phải hướng ñến việc ñào tạo con người Việt Nam

có sức khỏe tốt, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực và ñạo ñức; có

năng lực tự học, tự ñào tạo, năng ñộng, chủ ñộng và sáng tạo; có tri thức và có

178

kỹ năng làm việc toàn cầu; khả năng thích nghi nhanh chóng với môi trường việc

làm không ngường biến ñổi. Chính sách phát triển GDðH phải ñặt trọng tâm vào

việc tăng cường ñào tạo các kỹ năng về công nghệ, thực hành kỹ thuật; những

kiến thức cơ bản ñể có thể hiểu biết vững chắc về khoa học, công nghệ; nâng cao

kỹ năng về tư duy ñể làm sao có ñược tư duy phê phán và phân tích logic sáng

tạo, mở rộng, linh hoạt và biết sử dụng các kết quả phân tích vào trong thực tiễn ñể

tìm ra các giải pháp và ñưa ra các quyết ñịnh; rèn luyện kỹ năng giao tiếp và năng

lực ngoại ngữ hiệu quả. Người học ñược học và hiểu biết, tôn trọng và tiếp thụ các

nền văn hoá khác nhau ñể có ñủ khả năng hoà nhập với các cộng ñồng, dân tộc khác

trên thế giới.

Chính sách phát triển GDðH khuyến khích và thúc ñẩy ñổi mới phương

pháp giảng dạy tại các trường ñại học; áp dụng phương thức ñào tạo hướng

nghiệp và vừa học vừa làm cho giảng viên ñể họ thực hiện ñược sứ mạng của

người hướng dẫn sinh viên, thay vì vai trò trung tâm trong việc truyền tải thông

tin và kiến thức; tăng cường ñầu tư tài chính vào trang thiết bị, bao gồm phần

cứng và phần mềm và quan trọng nhất là nguồn nhân lực; cải thiện và tăng

cường năng lực tổng thể của cơ sở ñào tạo; xây dựng và phát triển ñội ngũ giảng

viên, cán bộ nghiên cứu khoa học và quản lý ñại học có tri thức và kỹ năng ñạt

ñẳng cấp quốc tế; xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất hiện ñại; phát triển hệ thống

dịch vụ công trong giáo dục ñại học. Cần tạo ra bước chuyển biến cơ bản về chất

lượng, hiệu quả và quy mô ñào tạo; ñáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh

tế-xã hội và nâng cao trí tuệ của dân tộc; xây dựng ñội ngũ nhân lực ñạt trình ñộ

tiên tiến trong khu vực và trên thế giới; nâng cao sức cạnh tranh của nguồn nhân

lực và nền kinh tế ñất nước; tạo môi trường cởi mở cho sinh viên thuận lợi

179

chuyển ñổi học tập và nghiên cứu giữa các trường ñại học trong nước và nước

ngoài. Mở cửa và hội nhập ñể ñưa GDðH Việt nam ñến với các nền GDðH trên

thế giới; trên cơ sở ñó tăng cường tính minh bạch và tính cạnh tranh của GDðH

Việt Nam. GDðH chấp nhận một hệ thống bằng cấp dễ hiểu và dễ so sánh ñể

quảng bá khả năng ñược tuyển dụng làm việc của các sinh viên tốt nghiệp ở cả

trong và ngoài nước; triển khai hệ thống ñào tạo theo chu trình. Chính sách phát

triển GDðH cần có sự chuẩn bị tốt nhất ñể chủ ñộng tiếp nhận xu thế giáo dục

xuyên biến giới. Chính phủ cần có chính sách ưu tiên ñổi mới tài chính GDðH

không chỉ trong việc giao ngân sách ñào tạo, mà còn ban hành khung pháp lý cho

các trường ñại học mở rộng các phương thức huy ñộng nguồn thu. ðây chính là

một trong những thách thức chủ yếu của chính sách tài chính GDðH trong bối

cảnh toàn cầu hoá.

Thứ hai, chuyển hệ thống GDðH từ chỗ ñào tạo theo diện hẹp sang ñào

tạo theo diện rộng. Áp dụng quy trình giáo dục liên thông trong hệ thống giáo

dục chính thống; tạo ñiều kiện ñể mở rộng giáo dục sau trung học ñáp ứng nhân

lực trình ñộ cao phù hợp với cơ cấu kinh tế-xã hội của thời kỳ CNH, HðH; khắc

phục tình trạng mất cân ñối về phát triển GDðH giữa các vùng, miền; sự bất hợp

lý về cơ cấu trình ñộ, ngành nghề ñào tạo; tăng cường năng lực thích ứng với

việc làm trong xã hội, năng lực tự tạo việc làm. Ưu tiên ñào tạo nguồn nhân lực

trình ñộ cao thỏa mãn ñồng thời 3 yêu cầu nâng cao dân trí, ñào tạo nhân lực và

bồi dưỡng nhân tài ñể góp phần phát triển kinh tế xã hội thông qua các hoạt ñộng

giảng dạy, nghiên cứu khoa học, triển khai, tư vấn và phục vụ xã hội. Các cơ sở

giáo dục ñại học là các trung tâm trí tuệ và văn hóa của cộng ñồng, là nơi sản

sinh và phát triển tri thức, bảo tồn và phát huy những tinh hoa của dân tộc và

180

nhân loại, nơi ñề xuất các ý tưởng mới, các dự báo, là tác nhân thúc ñẩy tiến bộ

xã hội. GDðH là hệ thống bao gồm các cơ sở giáo dục thực hiện toàn bộ hoặc

một phần các chương trình giáo dục sau trung học, ñược tổ chức một cách ña

dạng về mục tiêu, cơ cấu và phương thức ñào tạo, về loại hình sở hữu, nguồn lực

huy ñộng. Hệ thống ñó phải gắn kết chặt chẽ, có các cấp học và chương trình ñào

tạo liên thông với nhau trong và ngoài nước, gồm nhiều ñầu vào và ñầu ra, ñảm

bảo cho mỗi người dân có thể tiếp cận GDðH theo một phương thức và loại hình

nào ñó ở bất cứ lúc nào và không chỉ một lần trong cả cuộc ñời. Hệ thống ñó

phải phát triển nhanh nhằm sớm ñạt quy mô GDðH ñại chúng; phải ñược chuẩn

hóa, hiện ñại hóa, xã hội hóa và quốc tế hóa theo từng loại hình và ñảm bảo chất

lượng ñể làm nòng cốt cho một xã hội học tập.

Th� ba, chuy�n ph��ng th�c qu�n lý h� th�ng GD�H t� t�p trung sang c� ch� th� tr��ng có s� qu�n lý c�a nh� n��c. Cải cách hả thảng hảnh chính vả ñiảu hảnh, bao gảm tái

ñảnh hảảng mải quan hả chính phả vả trảảng ñải hảc, xác lảp tả cách pháp lý cảa các cả sả GDảH, tảo thêm sả tả chả cho các trảảng ñải hảc ñả hả có thả vản hảnh theo nhu cảu phát triản kinh tả-xã hải vả nhu cảu thả trảảng lao ñảng, chả không phải chảu theo quyảt ñảnh cảa các kả hoảch cảa chính phả. Nhả nảảc sả thảc hiản chảc nảng cảa mình thông qua viảc thiảt lảp các luảt vả GDảH vả cung cảp các chả dản chính sách thông qua viảc ñiảu phải vả ñánh giá. Nhả nảảc quản lý GDảH theo hảảng chuyản

mảnh sang quản lý vả mô, tảng cảảng hoảt ñảng thanh tra, kiảm tra vả giám sát viảc thảc hiản luảt pháp. Phát huy vai trò cảa các tả chảc quản chúng, ñảc biảt lả các hải nghả nghiảp trong viảc giám sát nải dung vả chảt

lảảng các hoảt ñảng giáo dảc. Các cả sả GDảH có quyản tả

181

chả vả chảu trách nhiảm xã hải. Hả thảng ñảm bảo chảt lảảng vả quy trình kiảm ñảnh công nhản chảt lảảng phải ñảảc xây dảng vả triản khai thảảng xuyên ñả thúc ñảy nâng cao chảt lảảng ñảng thải ñảm bảo sả minh bảch vả tính hiảu quả cảa các hoảt ñảng GDảH. Xây dảng xã hải hảc tảp vả hảc tảp suảt ñải; ñảm bảo cho tảt cả các công dân Viảt Nam bình ñảng vả cả hải vả quyản ñảảc hảc ñải hảc. Thảc hiản phảảng châm cảa UNESCO: “hảc ñả biảt, hảc ñả lảm viảc, hảc ñả cùng chung sảng vả hảc ñả tản tải”; tảng cảảng vả mả rảng phảm vi sả dảng công nghả thông tin trong GDảH; phát triản giáo dảc tả xa mảt cách hiảu quả vả hình thảnh mô hình ñải hảc không hiản diản vảt chảt nhảm bả sung cho viảc truyản ñảt giáo dảc trảc tiảp theo truyản thảng. Nhả nảảc ngản chản ñảc quyản trong viảc cung cảp dảch vả GDảH, tảo môi trảảng cảnh tranh lảnh mảnh, bình ñảng theo luảt pháp ñả thúc ñảy phát triản. GDảH phải phát huy vai trò lảm chả dảa cho các bảc giáo dảc khác, ñảc biảt trong viảc nâng cao chảt lảảng ñải ngả giáo viên vả truyản bá các ý tảảng mải vả nải dung vả phảảng pháp dảy vả hảc; ngản

ngảa tình trảng chảy máu chảt xám; hản chả nhảng ảnh hảảng cảa chả nghảa thảc dân, sả bóc lảt vả bảt công trong viảc khai thác, thả hảảng vả sả hảu nguản tải

nguyên tri thảc mả trí tuả cảa cả dân tảc vả nhân loải sáng tảo ra trên phảm vi toản cảu.

Thứ tư, chuyển hệ thống GDðH từ ñơn thành phần sở hữu sang ña

thành phần sở hữu. Trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập

trung sang thị trường ñịnh hướng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế, khi vấn ñề

nâng cao hiệu quả và chất lượng công tác của tất cả các khâu của nền kinh tế

quốc dân ñược ñặt ra như một nhiệm vụ cấp bách, một nội dung xuyên suốt thì ý

182

nghĩa kinh tế-xã hội của GDðH ñược tăng lên một cách ñáng kể trên mọi bình

diện. Khi tính ñến vai trò quan trọng của trường ñại học trong việc phát triển

kinh tế và văn hoá xã hội của ñất nước, ñẩy nhanh tiến bộ khoa học và công

nghệ, Nhà nước XHCN cần dành không ít những nguồn vốn ñầu tư cho GDðH.

Vì vậy, khối lượng chi phí các nguồn dự trữ vật tư, lao ñộng và tài chính ñể ñào

tạo ñội ngũ lao ñộng kỹ thuật trình ñộ cao cần ñược tăng lên không ngừng và

mối quan hệ qua lại của trường ñại học với quá trình tái sản xuất xã hội cũng

thường xuyên ñược tăng cường. ðể có thước ño sử dụng các nguồn khan hiếm

xã hội một cách hiệu quả nhất cho GDðH, cần sử dụng những hình thức biểu

hiện của các quy luật kinh tế trong lĩnh vực GDðH. Việc vận dụng các quy luật

kinh tế không làm biến dạng bản chất của loại dịch vụ hàng hóa công ích của

GDðH, mà nó làm cho các lĩnh vực hoạt ñộng kinh tế và xã hội (giữa lĩnh vực

sản xuất vật chất và lĩnh vực không sản xuất vật chất vốn có những quan hệ mật

thiết với nhau) phát triển nhịp nhàng, cân ñối hơn và cùng ñưa lại lợi ích cao hơn

cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, GDðH Việt Nam cần chủ ñộng

hướng tới các cải cách tương tự như ở các nước trên thế giới. Hướng ñi chung

hiện nay của các nước trên thế giới (không phân biệt trình ñộ phát triển) là thiết

lập hệ thống GDðH pha trộn giữa các cơ sở ñào tạo công lập và tư thục. Hệ

thống GDðH pha trộn các thành phần sở hữu cho phép linh hoạt và ña dạng hơn

trong việc cung cấp các dịch vụ GDðH nhờ việc nhấn mạnh tầm quan trọng của

trách nhiệm cá nhân và việc khuyến khích cộng ñồng ñịa phương, các tổ chức

kinh tế-xã hội tạo ra các cơ hội giáo dục bổ sung góp phần làm giảm nhẹ gánh

nặng ngân sách cho nhà nước. Sự thiết lập cơ chế phân chia các nguồn lực tài

183

chính theo ñịnh hướng thị trường, cũng như việc mở rộng số lượng và ñối tượng

các sinh viên trả tiền học phí trên cơ sở mở rộng khu vực GDðH ngoài công lập

là ñiều kiện tạo ra một mối tương tác chặt chẽ hơn giữa lĩnh vực công nghiệp và

lĩnh vực GDðH. Việc chấp nhận hệ thống GDðH ña thành phần sở hữu cũng

chính là giải pháp tối ưu hỗ trợ quá trình ñưa các lực lượng thị trường tham gia

vận hành nền GDðH. Nó cũng giúp cho sự hiểu biết về thị trường hoá GDðH

một cách ñầy ñủ hơn thông qua việc xử lý mối liên hệ giữa việc giảm ñộc quyền

nhà nước trong lĩnh vực công và việc tạo ra nhiều cơ hội GDðH ñể thúc ñẩy

phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, sẽ là sai lầm khi lập luận rằng nhà nước

hoàn toàn rút khỏi lĩnh vực GDðH, hoặc chí ít có xu hướng coi nhẹ vai trò và

trách nhiệm ñối với GDðH.

3.2. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI

Trong số các nước có nền kinh tế chuyển ñổi trên thế giới hiện nay, Việt

Nam ñược thừa nhận như một trong số các nước tương ñối thành công vì các

chính sách ñổi mới ñã hình thành một cách hệ thống và ñã ñược áp dụng trong

thực tiễn phù hợp với nền tảng văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội ñặc thù từ cuối

những năm 1980 ñến nay. Cùng với việc tăng trưởng của GDP hàng năm, mức

sống của nhân dân ñã ñược cải thiện một bước. Trong lĩnh vực GDðH, quá ñộ

sang mô hình kinh tế mới ñã hình thành hệ thống chính sách cải cách bước ñầu

phản ánh ñược những biến ñổi sâu sắc hoặc ñánh giá lại một số khái niệm có tính

truyền thống. Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống chính sách phát triển mới cho

184

GDðH là một công việc cực kỳ khó khăn, vì hệ thống này ñang tồn tại một quán

tính về cấu trúc nặng nề hình thành trong bối cảnh nền kinh tế kế hoạch hóa tập

trung. Vì vậy, yêu cầu ñặt ra ñối với chính sách phát triển GDðH trong giai ñoạn

hiện nay và một số năm sắp tới là tạo lập những tiền ñề và ñiều kiện cho GDðH

tiếp tục tự ñổi mới ñể có thể thích ứng với những thay ñổi nhanh chóng của kinh

tế-xã hội. Nhằm ñạt ñược ñiều ñó, việc hoàn thiện chính sách phát triển GDðH

trong những thập niên ñầu của thế kỷ XXI cần tập trung vào giải những vấn ñề

sau ñây:

3.2.1. Thúc ñẩy tăng trưởng về quy mô, số lượng sản phẩm giáo dục

ñại học ñáp ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội

Th� nh�t, v� quy mô, GDảH lả hả thảng bao gảm các cả sả giáo dảc thảc hiản toản bả hoảc mảt phản các chảảng trình giáo dảc sau trung hảc, ñảảc tả chảc mảt cách ña dảng vả mảc tiêu, cả cảu vả phảảng thảc ñảo tảo, vả loải hình sả hảu, nguản lảc huy ñảng. Hả thảng ñó phải có các cảp hảc vả chảảng trình ñảo tảo liên thông vải nhau ả cả trong vả ngoải nảảc, gảm nhiảu ñảu vảo vả ñảu ra, ñảm bảo cho mải ngảải dân có thả tiảp cản GDảH theo mảt phảảng thảc vả loải hình nảo ñó ả bảt cả lúc nảo vả không chả mảt lản trong cả cuảc ñải. Các cả sả GDảH phải lả các trung tâm trí tuả vả vản hóa cảa cảng ñảng, lả nải sản sinh vả phát triản tri thảc, bảo tản vả phát huy

nhảng tinh hoa cảa dân tảc vả nhân loải, nải ñả xuảt các ý tảảng mải, các dả báo, lả tác nhân thúc ñảy tiản bả xã

hải. Th� hai, v� s� l��ng, phát triản sả lảảng sinh viên dảa

trên kảt quả phân tích nhu cảu vả thông tin thả trảảng lao ñảng; quy ñảnh vả tích lảy kiản thảc ñả chuyản

185

ñải vản bảng ñánh dảu tảng giai ñoản hảc tảp nhảm tảng thêm cả hải hảc tảp vả chuản hóa theo tảng loải hình vả ñảm bảo chảt lảảng ñả lảm nòng cảt cho mảt xã hải hảc tảp; sảm ñảa GDảH Viảt Nam thảnh nản GDảH ñải chúng có sả mảnh ñảo tảo nguản nhân lảc trình ñả cao, thảa mãn nhu cảu nâng cao dân trí vả góp phản phát triản kinh tả xã hải thông qua các hoảt ñảng giảng dảy, nghiên cảu,

triản khai, tả vản vả phảc vả xã hải.

3.2.2. Tiếp tục ñổi mới cơ cấu hệ thống giáo dục ñại học

Thứ nhất, cơ cấu lại hệ thống GDðH quốc dân và hệ thống nhà trường

ñại học trong cả nước.

- Xác ñịnh quan niệm GDðH bao gồm mọi chương trình giáo dục sau

trung học ngắn hạn hoặc dài hạn cung cấp cho những người ñã có trình ñộ trung

học kiến thức, kỹ năng, thái ñộ thích hợp theo các hướng ngành nghề khác nhau,

có tính chất hàn lâm hoặc ứng dụng; khẳng ñịnh cơ cấu trình ñộ cơ bản của

GDðH bao gồm trình ñộ ñại học và trình ñộ sau ñại học với các bằng cấp tương

ứng là: cao ñẳng, cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ.

- Phân chia chương trình GDðH theo hai hướng chính: hướng nghiên cứu-

triển khai và hướng nghề nghiệp-thực hành. Hướng nghiên cứu-triển khai về cơ

bản vẫn giữ cơ cấu trình ñộ theo mô hình 4+2+3 (cử nhân 4, thạc sĩ 2, tiến sĩ 3

năm). Hướng nghề nghiệp-thực hành thiết kế cơ cấu trình ñộ theo mô hình

2+2+1+1+3, tức là thực hiện phân ñoạn thời gian ñào tạo thành nhiều giai ñoạn

(chương trình ñại học: 2+2; cao học: 1+1) ñể tăng thêm cơ hội học tập và phân

tầng trình ñộ nhân lực ñược ñào tạo. Ưu tiên phát triển quy mô ñào tạo theo

hướng nghề nghiệp-thực hành.

186

- Mở rộng quy mô giai ñoạn ñầu, các chương trình cao ñẳng và thu hẹp

quy mô các giai ñoạn tiếp sau nhằm nâng cao chất lượng, ñảm bảo cơ cấu hình

tháp về trình ñộ nhân lực ñáp ứng nhu cầu sử dụng. Quy ñịnh sự tương ñương

trình ñộ và chuyển ñổi giữa hướng nghiên cứu- triển khai và hướng nghề nghiệp-

thực hành ở mọi trình ñộ sau trung học.

- Phân chia hệ thống cơ sở GDðH theo chức năng và củng cố từng bộ

phận: chuyển một bộ phận lớn hệ thống trung học chuyên nghiệp sang cao ñẳng

kỹ thuật với bằng cử nhân cao ñẳng kỹ thuật 2 năm; củng cố và phát triển các

trường cao ñẳng cộng ñồng trên cơ sở xác ñịnh rõ mục tiêu phương thức thành

lập, ñầu tư, phương thức hoạt ñộng ñáp ứng nhu cầu học tập của từng cộng ñồng,

phục vụ nhu cầu phát triển KT-XH tại ñịa phương; xây dựng trường ñại học kiểu

mới, hiện ñại ñạt trình ñộ tiên tiến trong khu vực làm hình mẫu cho hệ thống

GDðH.

- Thành lập các trường ñào tạo sau ñại học trong các cơ sở nghiên cứu

khoa học cấp quốc gia và chuyển các viện này thành các trường ñại học nghiên

cứu; sáp nhập một số viện, cơ sở nghiên cứu chuyên ngành vào các trường ñại

học; xây dựng các viện, trung tâm nghiên cứu trọng ñiểm quốc gia trong các

trường ñại học hàng ñầu; xây dựng các trường ñại học trong các doanh nghiệp

lớn ñể tăng cường việc gắn ñào tạo với sử dụng.

- Phát triển các trường ñại học mở và hệ thống ñào tạo từ xa ở quy mô

toàn quốc bảo ñảm nguyên tắc: mở ñầu vào theo phương thức ghi danh, chuẩn về

chương trình và kiểm tra ñánh giá, bằng cấp ñược công nhận tương ñương với hệ

chính quy.

187

- Mở rộng khu vực GDðH tư thục nhằm khai thác triệt ñể các nguồn lực

ngoài ngân sách nhà nước ñể phát triển GDðH; bảo ñảm quyền sở hữu tư nhân

trong các cơ sở ñào tạo tư thục. Cơ sở GDðH tư thục ñăng ký hoạt ñộng theo

một phương thức sử dụng lợi nhuận nhất ñịnh và thực hiện kiểm toán công khai;

chuyển loại trường bán công sang loại hình tư thục bằng cách giao cho tập thể, tư

nhân quản lý và hoàn trả vốn cho nhà nước; khuyến khích các trường ñại học có

uy tín của nước ngoài ñộc lập hoặc liên kết với các trường ñại học nước ta thành

lập các cơ sở ñào tạo.

- ðảm bảo sự ña dạng về mục tiêu và hình thức ñào tạo, chuẩn hóa ñối với

từng loại hình, khuyến khích phát triển các trường ña ngành và ña cấp. Tăng cơ

hội tiếp cận ñối với mọi trình ñộ và lứa tuổi, tạo quy trình nhập học mềm dẻo

nhờ các chương trình ñào tạo liên thông, chuyển tiếp (lên và xuống) giữa các

trường và trong toàn hệ thống. ðảm bảo chất lượng thông qua hệ thống kiểm

ñịnh công nhận rộng khắp và toàn diện.

Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện cơ cấu trình ñộ theo hướng tăng tỷ trọng sinh

viên cao ñẳng, học viên cao học và nghiên cứu sinh tiến sỹ trong tổng số sinh

viên ñại học và cao ñẳng. Mở rộng các hoạt ñộng ñào tạo và nghiên cứu sau

ñại học. Tuyển dụng các tiến sĩ sau khi tốt nghiệp từ nước ngoài về tham gia

hướng dẫn nghiên cứu sinh, phổ biến việc áp dụng các kiến thức chuyên

ngành, phương pháp giảng dạy, và kỹ năng nghiên cứu; xây dựng nguồn tư

liệu của các thư viện sau ñại học và tạo ñiều kiện cho học viên sau ñại học,

nghiên cứu sinh tiếp cận các nguồn tài liệu học thuật mới trên mạng; nâng

cấp các phòng thí nghiệm chuyên sâu; hỗ trợ nghiên cứu sinh tham dự các

hội thảo quốc tế; sắp xếp lại cơ cấu và mối liên hệ giữa các trường ñại học,

188

viện nghiên cứu, thư viện quốc gia và các phòng thí nghiệm trọng ñiểm ñể

giảng viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh có ñiều kiện thực hiện

nghiên cứu.

Thứ ba, về cơ cấu ngành nghề, xuất phát từ thực tế và yêu cầu nâng cao

trình ñộ và tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia, ưu tiên phát triển một số

ngành trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn; công nghệ

thông tin; công nghệ cơ ñiển tử và tự ñộng hoá; công nghệ sinh học; công nghệ

vật liệu mới; một số ngành/nghề kỹ thuật và công nghệ ñáp ứng yêu cầu CNH và

HðH; giáo viên và chuyên gia trình ñộ cao trong lĩnh vực dịch vụ. ðiều chỉnh cơ

cấu sinh viên giữa các ngành nghề theo hướng tăng tỷ trọng sinh viên các ngành

khoa học cơ bản (tự nhiên và xã hội); công nghệ-kỹ thuật và nông-lâm-ngư.

Thứ tư, tiếp tục phát triển cơ cấu nhiều thành phần trong hệ thống

GDðH. Hệ thống trường ñại học sẽ bao gồm trường công lập; trường tư thục và

trường có vốn ñầu tư nước ngoài (100% vốn hoặc liên kết, liên doanh).

Thứ năm, hoàn thiện cơ cấu vùng miền theo hướng ở thành thị, ưu tiên

thành lập các cơ sở mới có ñủ tiềm lực và ñiều kiện, không dựa trên nâng cấp

các cơ sở ñã có sẵn; khuyến khích thành lập các trường ñào tạo những

ngành/nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp; bảo ñảm hợp lý cơ cấu trình ñộ giữa

tiến sỹ, thạc sỹ, ñại học, cao ñẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; cơ cấu

ngành nghề giữa khoa học cơ bản, khoa học kỹ thuật-công nghệ và các ngành

nghề khác; khắc phục tình trạng có nhiều cơ sở ñào tạo ñơn ngành hẹp, ñồng thời

bảo ñảm khả năng liên thông giữa các loại hình, các trình ñộ ñào tạo. khuyến

khích và hỗ trợ các nhà ñầu tư trong và ngoài nước thành lập trường tư thục

189

nhằm huy ñộng tổng nguồn lực xã hội ngày càng nhiều hơn cho giáo dục ñại học

trên cơ sở bảo ñảm chất lượng giáo dục, công bằng xã hội, gắn với phát triển

nhân tài, ñặc biệt ñối với các vùng kinh tế phát triển, thành phố trung ương và

các khu công nghiệp. Ở nông thôn và miền núi, tập trung ñầu tư của nhà nước

cho xây dựng các trường ñào tạo các lĩnh vực then chốt ñáp ứng yêu cầu ñội ngũ

nhân lực cho CNH và HðH, ñặc biệt ñối với CNH và HðH nông nghiệp, chuyển

dịch cơ cấu lao ñộng nông nghiệp và phát triển nông thôn; chú trọng ñào tạo các

ngành, nghề ñáp yêu cầu mở rộng các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh

ñể tăng giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, giảm sự thua thiệt

trong hội nhập kinh tế quốc gia và quốc tế.

3.2.3. Thúc ñẩy nâng cao chất lượng giáo dục ñại học

- Sửa ñổi Luật Giáo dục theo hướng phân cấp quản lý chương trình

khung cho cơ sở ñào tạo ñể các trường có quyền chủ ñộng nhiều hơn trong

việc thiết kế nội dung và sắp xếp chương trình ñào tạo; trên cơ sở ñó các khoa

có thể hợp nhất các môn học nhằm giảm thiểu tổng số tín chỉ của sinh viên ñể tốt

nghiệp; tăng tính linh hoạt bằng cách ñưa vào nhiều môn học tự chọn hơn; nhấn

mạnh vào các kỹ năng tư duy ở cấp ñộ cao (ứng dụng, phân tích, tổng hợp và

ñánh giá) trong giảng dạy và kiểm tra chặt chẽ các kỹ năng tư duy này; thiết kế

nhiều hơn nữa những bài học thực hành, ứng dụng thực tiễn, bài tập giả ñịnh và

thiết kế dự án; khuyến khích giảng dạy bằng tiếng Anh và tạo nhiều cơ hội ñể

sinh viên phát triển các kỹ năng chuyên môn thông qua các hoạt ñộng trong lớp

và trong ñời sống thực (học và làm việc, thực tập, kinh nghiệm thực tiễn); thiết

lập các chương trình liên thông giữa các ngành học trong cùng một trường và

giữa các trường; yêu cầu và hỗ trợ thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu về kết quả học

190

tập của sinh viên làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình ñào tạo và ñề cương

chi tiết của các môn học.

- Sử dụng các phương pháp học tập tích cực; thay ñổi cách học thuộc

lòng lý thuyết bằng khả năng tư duy chiều sâu dựa trên kết quả nhận thức, ứng

dụng, phân tích, tổng hợp và ñánh giá; phối hợp hợp lý thời gian thuyết trình lý

thuyết, bài giảng với thời gian thảo luận, hỏi ñáp trên lớp, sinh hoạt nhóm và xây

dựng dự án. Chấm ñiểm bài tập về nhà phải căn cứ một phần vào các ý kiến phát

biểu trên lớp và coi việc sử dụng yếu tố này là cách thức phản hồi tích cực ñối

với việc học tập của sinh viên. Hiện ñại hoá phòng học, thư viện, và trang thiết bị

thí nghiệm ñể hỗ trợ giảng dạy và học tập. Biên soạn các tài liệu giảng dạy phù

hợp với thực tiễn trong nước nhưng phải bảo ñảm tính hiện ñại. Kết hợp toàn bộ

tài liệu và nội dung môn học (bài thuyết giảng, PowerPoint, các hoạt ñộng trong

lớp, kiểm tra, thực hành phòng thí nghiệm); ñồng thời ñiều chỉnh cho phù hợp

với ñiều kiện của mỗi trường và chuyển thành dạng dữ liệu ñiện tử cho sinh viên.

Tăng cường sự ứng dụng thực tế thông qua các bài tập, dự án, thực hành phòng

thí nghiệm, thực tập và các cơ hội khác cho sinh viên ñược ñào tạo nhằm hoàn

thành một nhiệm vụ cụ thể. ðánh giá quá trình học của sinh viên trong suốt học

kỳ chứ không chỉ dựa vào kết quả kỳ thi cuối kỳ. Cung cấp dữ liệu ñiện tử cho

tất cả giảng viên ñể cập nhật chương trình ñào tạo, chương trình học và các tài

liệu học tập liên quan trên trang Web hoặc hệ thống học liệu mở.

- Ưu tiên phát triển ñội ngũ giảng viên. Phát triển các trường ñại học

nghiên cứu, các trường ñại học hàng ñầu ñào tạo giảng viên cho các trường ñại

học khác; tạo cơ hội học tập sau ñại học ở cả trong và nước ngoài cho ñội ngũ

giảng viên; tiến hành các chương trình phát triển nghiệp vụ chuyên môn, cụ thể

191

là về phương pháp sư phạm và nghiên cứu; tạo ñiều kiện cho giảng viên tiếp cận

với nguồn tri thức mới, chương trình dạy và học hiện ñại, các tài liệu học tập trên

mạng internet; giảm khối lượng giảng dạy; cân ñối thời gian giữa giảng dạy,

nghiên cứu và các hoạt ñộng khác; tăng thời gian nghiên cứu cho các giáo sư

bằng cách hỗ trợ ñội ngũ trợ giảng ñể chấm ñiểm, trợ lý nghiên cứu và thư ký

văn phòng; thiết lập chế ñộ thưởng cho các giảng viên có những cải tiến trong

công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu.

- Thay ñổi phương pháp ñánh giá kết quả học tập của sinh viên và hiệu

quả nhà trường. ðưa ra yêu cầu thiết lập và sử dụng kết quả học tập của sinh

viên ở cấp trường. Chương trình ñào tạo ñưa ra phải dựa trên kết quả học tập

chung của sinh viên, bao gồm việc xác ñịnh tiêu chí kết quả học tập của sinh

viên thật cụ thể theo từng ñề cương chi tiết môn học; hỗ trợ cho việc thiết lập và

thực hiện việc ñánh giá kết quả học tập của sinh viên thông qua các trung tâm

xuất sắc về giảng dạy và học tập và các trung tâm ñánh giá chất lượng trường;

các trường chịu trách nhiệm nâng cao thành tích học tập của sinh viên và xem ñó

là một yêu cầu trong công tác kiểm ñịnh chất lượng nhà trường. Việc phân bố

nguồn lực cho trường, khoa, và các chương trình ñào tạo dựa trên một phần kết

quả học tập của sinh viên. Thiết lập và thực hiện hệ thống ñánh giá chương trình

ñào tạo dựa một phần vào kết quả học tập của sinh viên trong từng môn học và

trong toàn bộ chương trình ñào tạo, ñồng thời thiết lập và thực hiện hệ thống

ñánh giá môn học và thường niên ñánh giá lại giảng viên ñể có ñược các phản

hồi về công tác giảng dạy và học tập nhằm mục ñích ñể cải tiến chương trình và

nội dung ñào tạo. Thiết lập các văn phòng nghiên cứu cấp trường và tiến hành

ñào tạo cho cán bộ quản lý chương trình ñảm nhận các chức năng nghiên cứu,

192

cung cấp các nguồn dữ liệu ñiện tử ñể theo dõi, phân tích và báo cáo các số liệu

sinh viên như số lượng ñăng ký nhập học, tiến triển trong quá trình học tập, tốt

nghiệp và kết quả học tập…

- Gắn hoạt ñộng giảng dạy với hoạt ñộng nghiên cứu khoa học phục vụ

xã hội. Xây dựng các trường ñại học thành những trung tâm nghiên cứu KH, CN

mạnh. Có các hình thức, cơ chế kết hợp hữu cơ giữa ñào tạo, nghiên cứu và ứng

dụng thực tiễn, làm cho công tác ñào tạo và nghiên cứu khoa học trong các

trường ñại học thích ứng với cơ thế thị trường, trực tiếp góp phần làm tăng sức

cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam. Hình thành các cơ sở GDðH vừa tiến hành

các nghiên cứu cơ bản, vừa thực hiện các nghiên cứu ứng dụng. Trường ñại học

thực hiện vai trò của một trung tâm nghiên cứu chuyên ngành, trung tâm nghiên

cứu chuyên biệt hoặc các trung tâm nghiên cứu chính sách trong những lĩnh vực

chuyên ngành mà trường ñào tạo. Các trung tâm này khởi xướng cho các hoạt

ñộng nghiên cứu và phát triển ñội ngũ cán bộ khoa học-công nghệ và các nhà

nghiên cứu. ðây cũng là các trung tâm ñiều phối các mạng lưới nghiên cứu

chung trên phạm vi quốc gia, trong phạm vi nội bộ từng trường và liên trường,

trong ñó bao gồm cả những hoạt ñộng hợp tác với các cơ quan nhà nước và tư

nhân. Khuyến khích các trường ñại học thực hiện mối liên kết ñào tạo-nghiên

cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và lao ñộng sản xuất. Hoạt ñộng NCKH

của các trường ñại học và cao ñẳng một mặt phải phục vụ trực tiếp cho sự phát

triển và nâng cao chất lượng giáo dục và ñào tạo, ñặc biệt là ñào tạo sau ñại học,

mặt khác phải xuất phát từ nhu cầu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của ñất

nước. Nhiệm vụ NCKH ñáp ứng yêu cầu hiện ñại hóa GDðH cần ưu tiên các

chương trình nghiên cứu phục vụ ñổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giảng

193

dạy theo hướng chuẩn hóa, hiện ñại hóa, phát huy tư duy sáng tạo, năng lực tự

học, tự tạo việc làm cho sinh viên; gắn NCKH với hoạt ñộng ñào tạo sau ñại học,

nhất là ñào tạo tiến sĩ. Thúc ñẩy các hoạt ñộng NCKH phục vụ nhu cầu sản xuất,

phát triển kinh tế, xã hội của cả nước và từng ñịa phương. Kết hợp với các doanh

nghiệp trong và ngoài nước ñể thực hiện các hợp ñồng nghiên cứu theo ñơn ñặt

hàng. Nghiên cứu giải mã các công nghệ tiên tiến của nước ngoài ñể chuyển giao

cho các doanh nghiệp trong nước, ñồng thời mở ra các khả năng nghiên cứu thuê

cho các doanh nghiệp, các trường ñại học và viện nghiên cứu của nước ngoài.

Xây dựng tiềm lực KHCN, ñổi mới công tác quản lý hoạt ñộng KHCN và các

ñịnh hướng nghiên cứu KHCN trong các trường ñại học, cao ñẳng. Thành lập tổ

nghiên cứu chuyên sâu chung giữa trường và doanh nghiệp. Hình thành liên hợp

kinh tế-kỹ thuật tổng hợp trong các trường ñại học hoạt ñộng như một tổ chức

khoa học công nghệ phù hợp với Luật Khoa học và Công nghệ. Triển khai các hợp

ñồng chìa khóa trao tay. Thành lập chợ khoa học công nghệ và chỉ dẫn các nhà

khoa học nước ngoài cùng xuống làm việc với các cơ sở công nghiệp.

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ðẠI HỌC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

SẮP TỚI

3.3.1. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật

khuyến khích vận dụng quy luật thị trường trong quản lý và quản trị ñại học

Thứ nhất, xây dựng tăng cường hệ thống luật pháp của GDðH Việt

Nam. Việc xây dựng tăng cường hệ thống luật pháp phải ñược tiến hành ñồng bộ

và toàn diện từ nội dung, tính chất, phạm vi và ñối tượng của các quy tắc, chuẩn

194

mực quy ñịnh hành vi hệ thống, ñến các pháp nhân bên trong hệ thống; cũng như

cách thức tổ chức thực hiện các quy tắc, chuẩn mực của hệ thống nhằm ñạt ñược

mục tiêu và kết quả mà các chủ thể cùng tham gia mong muốn. Hệ thống thể chế

sau khi ñược hoàn thiện phải ñáp ứng ñược yêu cầu gắn các hoạt ñộng ñào tạo

của trường ñại học với thị trường lao ñộng và vận dụng thế mạnh của quy luật

cung-cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị của KTTT, cũng như các cơ chế

của nền KTTT vào quản lý và quản trị ñại học.

Trường ñại học phải ñược xem là những thực thể pháp nhân có quyền tự

chủ cao; vừa là ñơn vị công ích, vừa là ñơn vị hoạch toán chi phí hiệu quả.

Trường ñại học cần có sự chuyển dịch từ chỗ là những ñơn vị sự nghiệp thuần

túy, thụ ñộng tiếp nhận ngân sách và các nguồn lực khác ñược nhà nước cung

cấp cho toàn bộ các hoạt ñộng ñào tạo và nghiên cứu khoa học theo kế hoạch

hàng năm, sang là những ñơn vị sự nghiệp có thu và thực hiện hạch toán kinh tế

theo cơ chế công ty, tuân thủ nguyên tắc bù ñắp ñủ chi phí ñể tái tạo và mở rộng

quy mô cung ứng dịch vụ công với chất lượng ngày càng cao. Trường ñại học

cần có sự thay ñổi căn bản về nội dung quản trị và cần ñược ñịnh hướng ñến

khách hàng thông qua cơ chế chủ ñộng xác ñịnh các ưu tiên trong việc tổ chức

các chương trình ñào tạo, các hoạt ñộng nghiên cứu và bố trí kế hoạch chi tiêu,

sử dụng ngân sách và nguồn lực phù hợp với các ưu tiên. Trường ñại học cần

ñược tự chủ lựa chọn cách thức xử lý mối quan hệ với các cá nhân, ñơn vị trong

nội bộ của nhà trường và với các ñối tác bên ngoài nhà trường; cần ñược cạnh

tranh về nội dung, phương pháp ñào tạo và mở rộng cả về không gian và thời

gian tổ chức các hoạt ñộng ñào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công

nghệ; ñồng thời ñược ñảm bảo cung cấp các thủ tục hành chính trực tiếp liên

195

quan ñến các hoạt ñộng này một cách công khai, minh bạch và theo hướng tập

trung, ñơn giản hoá. Trường ñại học phải có trách nhiệm giải trình trước xã hội

về việc bảo ñảm quyền lợi của người học và lợi ích của cộng ñồng, dân tộc; việc

chấp hành, thực thi luật pháp và việc sử dụng ngân sách, nguồn lực của nhà

nước cung cấp, cũng như của người học, cộng ñồng và xã hội ñóng góp, ủng hộ.

Phát triển các dịch vụ ño lường, ñánh giá, thẩm ñịnh, giám ñịnh chất lượng ñào

tạo và thông tin, môi giới, chuyển giao công nghệ, tư vấn pháp lý về sở hữu trí

tuệ của trường ñại học theo hướng xã hội hóa. Ðổi mới ñồng bộ cơ chế quản lý

hoạt ñộng khoa học và công nghệ trong trường ñại học phù hợp với cơ chế thị

trường.

Xây dựng nền tảng pháp lý về học phí, lệ phí, chế ñộ học bổng, chính sách

trợ cấp và hỗ trợ sinh viên dưới hình thức cho vay ñể duy trì sự bình ñẳng cả về

cơ hội và quyền ñược học ñại học; chú trọng ñến các khía cạnh phân phối lại qua

phúc lợi xã hội cho các sinh viên thuộc các ñối tượng chính sách. bảo ñảm cho

mọi thành viên xã hội ñược thực hiện trách nhiệm ngang nhau khi cùng tiếp nhận

các dịch vụ GDðH như nhau. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về chế

ñộ làm việc, tiền lương, tiền công của ñội ngũ giảng viên, cán bộ phục vụ, quản

lý và cán bộ nghiên cứu trong các trường ñại học, cao ñẳng phù hợp với ñổi mới

nội dung quản trị nhà trường. Tiền lương phải ñược coi là giá cả sức lao ñộng,

ñược hình thành theo quy luật thị trường, dựa trên cung - cầu về sức lao ñộng,

chất lượng, cường ñộ lao ñộng và mức ñộ cạnh tranh việc làm. Thay ñổi cơ chế

tuyển dụng và áp dụng phổ biến chế ñộ hợp ñồng lao ñộng ñối với giảng viên ñại

học.

196

Pháp lý hóa mối quan hệ giữa nhà nước và trường ñại học. Nhà nước thay

ñổi chức năng từ quản lý và kiểm soát trực tiếp sang giám sát, chỉ ñạo, kiểm tra,

ñiều phối và ñiều chỉnh; thiết lập và quy chế hoá một khuôn khổ mới về xác lập

tư cách pháp lý của các cơ sở GDðH, trên nguyên tắc tạo thêm sự tự chủ cho các

trường ñại học ñể các trường vận hành bảo ñảm không chỉ ñáp ứng nhu cầu phát

triển kinh tế-xã hội, nhu cầu thị trường lao ñộng, mà còn hoàn thành các kế

hoạch theo quy ñịnh của chính phủ. Nhà nước bảo ñảm các quyền và lợi ích hợp

pháp của các chủ sở hữu trong lĩnh vực GDðH; xây dựng, hoàn thiện luật pháp

về sở hữu trí tuệ, bản quyền và các loại tài sản; quy ñịnh rõ trách nhiệm, nghĩa

vụ của chủ sở hữu và những người liên quan ñối với xã hội. Thực hiện nhất quán

một mặt bằng pháp lý và ñiều kiện hoạt ñộng cho các cơ sở ñào tạo không phân

biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế. Nhà nước xác ñịnh rõ các tiêu chuẩn,

tiêu chí và các mức dịch vụ cơ bản ñể các ñơn vị cung ứng dịch vụ ñào tạo thực

hiện; kết hợp giữa cơ chế thị trường và chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát

triển và công bằng xã hội trong việc phân bổ, phân phối và phân phối lại các

nguồn lực xã hội cho cơ sở ñào tạo; xây dựng cơ chế ñể các cơ sở ñào tạo tư

nhân tiếp cận các nguồn lực của nhà nước trên nguyên tắc cạnh tranh bình ñẳng.

Nhà nước xử lý nghiêm các vi phạm và tăng cường quản lý cơ sở ñào tạo ñể hạn

chế các mặt trái của cơ chế thị trường.

Thứ hai, bổ sung, ñiều chỉnh, sửa ñổi những cơ chế, chính sách không

còn phù hợp

ðiều chỉnh sự phân bố các trường ñại học theo lãnh thổ và xác ñịnh quy

mô hợp lý về mặt kinh tế của mỗi trường. ðầu tư xây dựng các trung tâm ñại học

trên các ñịa bàn kinh tế-xã hội quan trọng. Ban hành hệ thống tiêu chí ñánh giá

197

và quản lý chất lượng GDðH; ñưa việc kiểm ñịnh công nhận chất lượng trở

thành hoạt ñộng thường xuyên và ñịnh kỳ công bố kết quả kiểm ñịnh chất lượng

ñào tạo của cả hệ thống GDðH; tham gia hệ thống kiểm ñịnh GDðH quốc tế.

Tăng năng lực cạnh tranh của các trường. Thành lập hội ñồng quản trị (hoặc hội

ñồng trường) ở mỗi cơ sở ñào tạo ñại học và tăng cường trách nhiệm xã hội của

các cơ sở ñào tạo ñại học thông qua cơ cấu tổ chức của các hội ñồng này. Tăng

cường tiếng nói của sinh viên trong việc quản lý nhà trường thông qua ñại diện

của sinh viên trong hội ñồng quản trị (hoặc hội ñồng trường) và các tổ chức dịch

vụ sinh hoạt khác.

Xây dựng các trung tâm ñảm bảo chất lượng của các cơ sở GDðH; ñẩy

mạnh hoạt ñộng ñảm bảo chất lượng và công tác tự ñánh giá nhằm thúc ñẩy tăng

cường chất lượng và nâng cao trách nhiệm xã hội của nhà trường và hình thành

văn hóa chất lượng. Cải tiến tuyển sinh ñại học theo hướng thiết thực và hiệu

quả, gọn nhẹ, giảm bớt căng thẳng và tiến tới giao cho các trường ñại học, cao

ñẳng chủ ñộng tổ chức tuyển sinh phù hợp với năng lực và ñiều kiện bảo ñảm

chất lượng ñào tạo, nhu cầu học tập của người học và uy tín, danh tiếng của nhà

trường trong xã hội. Khuyến khích các trường lựa chọn áp dụng các chương

trình, giáo trình tiên tiến của các nước phát triển. Tổ chức liên kết các trường

khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở và các nguồn tư liệu giảng dạy khác trên

mạng Internet. Khẩn trương chuẩn hoá chương trình dạy tiếng Anh và tin học

cho tất cả các ngành không chuyên về ngoại ngữ và tin học. Khuyến khích một

số cơ sở GDðH giảng dạy song ngữ (bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài, chủ

yếu là tiếng Anh) ở một số môn học, ngành học.

198

Tăng cường ñiều kiện vật chất; khuyến khích các trường ñại học giảm bớt

giờ lên lớp, tăng thời gian tự học và thảo luận. Xây dựng các trung tâm học liệu

ñể tạo các công cụ hỗ trợ cho việc dạy, học và ñánh giá kết quả học tập. Xây

dựng các chương trình ñào tạo ñại học theo phương thức mở và từ xa sử dụng

công nghệ thông tin và truyền thông hiện ñại. Hỗ trợ các ñại học mở liên kết xây

dựng công cụ hiện ñại ñánh giá kết quả học tập của sinh viên ñể thúc ñẩy việc

tăng nhanh số lượng sinh viên ñại học trên cơ sở ñảm bảo chuẩn chất lượng ñầu

ra. ðổi mới phương thức, quy trình tuyển dụng giảng viên theo hướng tăng tính

cạnh tranh, khách quan, công bằng. Xây dựng tiêu chuẩn và tiêu chí ñánh giá

giảng viên ñại học trong ñiều kiện mới . Xây dựng chính sách thích hợp ñể thu

hút ñược nhiều chuyên gia giỏi từ nước ngoài, kể cả Việt kiều hỗ trợ cho GDðH

trong nước.

Cải tiến chế ñộ phong chức danh giáo sư (GS) và phó giáo sư (PGS) theo

hướng hội ñồng quốc gia công nhận ñủ tiêu chuẩn, các trường bổ nhiệm. Thực

hiện chế ñộ ñánh giá ñịnh kỳ ñể xem xét bổ nhiệm lại, miễn nhiệm các chức

danh khoa học. Phân ñịnh và phân tầng hoạt ñộng KH và CN của các cơ sở

GDðH theo ñặc thù và năng lực của từng trường ñể có chính sách ñầu tư phù

hợp. Thúc ñẩy mối liên kết giữa trường ñại học, viện nghiên cứu và doanh

nghiệp nhằm gắn kết ñào tạo, khoa học và sản xuất kinh doanh. Xây dựng cơ chế

ñồng tài trợ cho việc triển khai các ñề tài phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp, của

các Bộ ngành và ñịa phương. Xây dựng cơ chế hỗ trợ cho ươm tạo công nghệ

trong các trường ñại học. Xây dựng các viện nghiên cứu mạnh và các doanh

nghiệp khoa học công nghệ trong trường ñại học. Xây dựng một số chương trình

hợp tác nghiên cứu, một số phòng thí nghiệm hợp tác giữa các trường ñại học

199

Việt Nam và trường ñại học nước ngoài. Triển khai các chương trình trao ñổi cán

bộ khoa học giữa các trường ñại học Việt Nam với các trường ñại học quốc tế.

ðổi mới phương pháp phân bổ NSNN cho GDðH. Nhà nước không phải

là người cung cấp hoặc tài trợ duy nhất cho giáo dục ñại học. Tạo cơ hội ngang

nhau cho tất cả các tầng lớp dân cư trong xã hội cùng tham gia ñầu tư và cùng

thụ hưởng những thành quả của nền giáo dục ñại học. Phân bổ NSNN cho giáo

dục ñại học phải ñóng góp vào việc tài trợ chi tiêu cho người nghèo khi họ ñược

học tập ở bậc ñại học. Việc phân bổ NSNN cho GDðH phải ñược dựa trên các

tiêu chí rõ ràng và công khai, trên cơ sở thừa nhận sự ảnh hưởng khác nhau của

những yếu tố bên trong và các ñiều kiện bên ngoài ñối với mỗi trường ñại học,

cao ñẳng; thừa nhận sự khác nhau về chi phí ñào tạo theo cấp học, ngành nghề và

loại hình ñào tạo; phải kể ñến chính sách ưu tiên của nhà nước nhằm ñạt những

mục tiêu trong việc phát triển những ngành nghề ñặc biệt quan trọng hoặc những

lĩnh vực và trình ñộ ñào tạo ưu tiên. Mở rộng XHH giáo dục ñại học. ðổi mới cơ

bản chế ñộ học phí. Ngoài phần hỗ trợ của Nhà nước theo khả năng ngân sách,

học phí cần bảo ñảm trang trải chi phí cần thiết cho giảng dạy, học tập. Chính

sách học phí và lệ phí phải hướng tới mục tiêu hỗ trợ những ñối tượng bất lợi

trong xã hội ñể bảo ñảm cho mọi thành viên xã hội ñược thực hiện trách nhiệm

ngang nhau khi cùng tiếp nhận các dịch vụ giáo dục ñại học như nhau. Nhà nước

áp dụng chính sách học bổng cho người nghèo, người bị thiệt thòi do thiếu các

ñiều kiện thuận lợi. Thay vì việc phân bổ, cấp phát NSNN trực tiếp ñến trường

ñại học một cách trực tiếp như lâu nay, sẽ áp dụng hình thức cho sinh viên vay

tiền ñi học thông qua việc tiếp cận các quan niệm về thu hồi chi phí bằng hình

thức tín dụng sinh viên. Thu hồi chi phí và tín dụng sinh viên ñược hiểu như một

200

sự kết hợp ñồng thời giữa chính sách thu học phí, chính sách huy ñộng sự ñóng

góp của cộng ñồng và chính sách học bổng sinh viên. Thu hồi chi phí và tín dụng

sinh viên có thể ñược xem như một biện pháp hữu hiệu nhất ñể bảo toàn một

phần NSNN tái ñầu tư phát triển giáo dục ñại học. Hoàn thiện các quy ñịnh về

mô hình, quy chế hoạt ñộng của các ñơn vị ngoài công lập theo hướng: quy ñịnh

rõ trách nhiệm, mục tiêu hoạt ñộng, nội dung, chất lượng dịch vụ, sản phẩm, chế

ñộ sở hữu và cơ chế hoạt ñộng; quy ñịnh chế ñộ tài chính và trách nhiệm thực

hiện chính sách và nghĩa vụ xã hội của các tổ chức hoạt ñộng theo cơ chế phi lợi

nhuận và áp dụng cơ chế doanh nghiệp ñối với các cơ sở hoạt ñộng theo cơ chế

lợi nhuận.

Hoàn thiện hoặc ban hành mới quy chế hoạt ñộng của các loại quỹ; thể chế

hoá vai trò và chức năng của các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp tham gia vào

quá trình xã hội hoá. Ban hành quy ñịnh về việc các cơ sở công lập hợp tác, liên

kết với ñịa phương, doanh nghiệp, cá nhân trong việc xây dựng cơ sở vật chất,

các cơ sở ngoài công lập huy ñộng vốn ñể ñầu tư phát triển cơ sở vật chất và

hoàn trả theo thoả thuận. Ban hành chính sách bảo ñảm lợi ích chính ñáng, hợp

pháp về vật chất và tinh thần, về quyền sở hữu và thừa kế ñối với phần vốn góp

và lợi tức của các cá nhân, tập thể thuộc các thành phần kinh tế, các tầng lớp xã

hội tham gia xã hội hoá và chính sách ưu ñãi tín dụng từ Quỹ hỗ trợ phát triển

của Nhà nước.

Triển khai chiến lược dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc

dân, tập trung chủ yếu vào tiếng Anh. Xây dựng chiến lược chủ ñộng ứng phó

với các hiệp ñịnh quốc tế song phương và ña phương có liên quan ñến dịch vụ

GDðH xuyên biên giới. ðào tạo và bồi dưỡng các loại nhân lực trực tiếp phục

201

vụ hội nhập. Nâng cao chất lượng các chương trình nghiên cứu và ñào tạo ñặc

thù cho quốc gia và dân tộc ñể thu hút các nhà nghiên cứu và học viên quốc tế;

khai thác các chương trình e-Leaning quốc tế. Xây dựng các quan hệ trao ñổi

giáo chức và sinh viên, các liên kết ñào tạo và nghiên cứu với ñại học nước

ngoài. Xây dựng một số ngành, lĩnh vực ñào tạo chất lượng cao sử dụng ñội ngũ

giảng viên nước ngoài và người Việt Nam sống ở nước ngoài. Thiết lập các

nguyên tắc và thủ tục cho phép nước ngoài mở trường trên cơ sở xem xét thận

trọng chất lượng ñào tạo; thu hút ñầu tư nước ngoài thành lập các cơ sở GDðH

chất lượng cao. Tiếp tục dành ngân sách gửi sinh viên và giảng viên ñi học nước

ngoài ñối với những lĩnh vực ñặc biệt. Xây dựng cơ chế về ñảm bảo chất lượng

cho GDðH ngoại nhập (cả chương trình thông thường và on-line). Xây dựng

mối liên kết với các tổ chức kiểm ñịnh chất lượng khu vực và quốc tế . Xây dựng

các trung tâm du học tại chỗ (trong nước, trong khu vực) mời chuyên gia quốc tế

ñào tạo chất lượng cao, hoặc ñào tạo ñan xen ñể giảm thất thoát chất xám. Tận

dụng mọi khả năng thu hút chuyên gia giỏi từ nước ngoài hỗ trợ ñào tạo và

nghiên cứu . Xây dựng chính sách ñồng bộ thu hút chất xám từ Việt kiều và sử

dụng công dân Việt Nam học từ nước ngoài trở về ñóng góp xây dựng ñất nước.

Gia nhập các mạng lưới quốc tế về GDðH. Phê chuẩn các công ước khu vực và

quốc tế về công nhận học tập, văn bằng; ký các hiệp ước song phương tương tự,

thành lập các tổ chức xúc tiến các hoạt ñộng liên quan. Tham gia thị trường ñào

tạo nhân lực quốc tế, chuẩn bị ñể tiến ñến xuất khẩu lao ñộng trình ñộ cao.

3.3.2. Thúc ñẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện mô

hình “giả thị trường” giáo dục ñại học

202

Những khó khăn về tài chính và ñầu tư của GDðH sẽ còn tiếp tục tăng do

nhu cầu học tập trong xã hội ngày càng tăng. Nếu không có những biện pháp hữu

hiệu khắc phục khó khăn này, hệ thống GDðH Việt Nam sẽ không duy trì ñược

sự phát triển lành mạnh và chất lượng ñào tạo khó có thể nâng lên ñạt chuẩn

quốc tế. Như một kết quả, chính sách phát triển GDðH trong những năm sắp tới

phải tác ñộng ñến quá trình ña dạng hóa và nhân lên các nguồn lực ñầu tư cho

GDðH; thực hiện tái phân bổ các nguồn lực tài chính theo ñịnh hướng thị trường

thông qua chính sách học phí và mở rộng khu vực tư nhân bằng việc thúc ñẩy

hình thành, phát triển và hoàn thiện mô hình “giả thị trường”; làm cho GDðH

trở thành một thứ hàng hoá ñược ñáp ứng bởi các nhà cung cấp cạnh tranh và

việc mua các dịch vụ GDðH ñược xác ñịnh dựa trên giá cả dịch vụ và khả năng

chi trả của người sử dụng.

Vận hành mô hình “giả thị trường” khẳng ñịnh tính nhất quán về nhận

thức thị trường dịch vụ GDðH trong nền KTTT ñịnh hướng XHCN ở nước ta;

khẳng ñịnh sự tồn tại khách quan, lâu dài của loại hình trường ñại học, cao ñẳng

ngoài công lập và khuyến khích các loại trường này phát triển ổn ñịnh. Quy ñịnh

cụ thể và bảo hộ các quyền lợi hợp pháp về quyền của chủ sở hữu và những

người liên quan ñối với các loại tài sản (trí tuệ và vật chất) của cơ sở ñào tạo ñại

học; ñồng thời, quy ñịnh rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu và những

người liên quan ñối với xã hội. Hoàn thiện cơ chế, chính sách phân bổ nguồn

lực, phân phối và phân phối lại theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực

ñầu tư cho GDðH và công bằng xã hội . Các nguồn lực xã hội ñược phân bổ

theo cơ chế thị trường và theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của

Nhà nước ñể bảo ñảm ñạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Tập trung vốn ñầu tư nhà

203

nước phát triển kết cấu hạ tầng, một số ngành, lĩnh vực ñào tạo thiết yếu, then

chốt và tư nhân không thể hoặc chưa thể ñảm ñương ñược; ñặc biệt nhiệm vụ

ñào tạo cho các vùng, ñối tượng chính sách xã hội, người nghèo và người còn

nhiều khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách về trình ñộ phát triển giữa các vùng,

các ñịa phương.

Vận hành mô hình “giả thị trường” GDðH ñặt ra yêu cầu ñẩy mạnh ñổi

mới, sắp xếp lại, phát triển và nâng cao hiệu quả mạng lưới các cơ sở ñào tạo ñào

ñại học. Thu hẹp những ngành, lĩnh vực ñào tạo ñộc quyền nhà nước, không biến

ñộc quyền nhà nước thành ñộc quyền cơ sở ñào tạo và xóa bỏ bao cấp tràn lan

của nhà nước cho cơ sở ñào tạo. Thu hút các nhà ñầu tư thuộc mọi thành phần

kinh tế ñầu tư phát triển GDðH. Có chính sách hỗ trợ cho các cơ sở ñào tạo ñại

học ngoài công lập tiếp cận các nguồn vốn; ñào tạo cán bộ quản lý, ñội ngũ

giảng viên; trợ giúp kỹ thuật và chuyển giao công nghệ; hỗ trợ phát triển nghiên

cứu khoa học, tham gia các chương trình, dự án ñào tạo của Nhà nước. Thực

hiện nhất quán một mặt bằng pháp lý và ñiều kiện hoạt ñộng ñào tạo ñối với các

cơ sở ñào tạo ñại học, không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế;

khuyến khích phát triển các cơ sở ñào tạo tư nhân trong và ngoài nước ñào tạo

các ngành, nghề pháp luật không cấm; tạo ñiều kiện ñể các cơ sở ñào tạo tư nhân

tiếp cận các nguồn lực của Nhà nước trên nguyên tắc cạnh tranh bình ñẳng.

Khuyến khích các cơ sở ñào tạo tư nhân trong và ngoài nước liên doanh, liên kết

với các cơ sở ñào tạo công lập của nhà nước. Ðồng thời, tăng cường và nâng cao

hiệu lực quản lý nhà nước ñối với các cơ sở ñào tạo tư nhân ñể các cơ sở ñào tạo

tư nhân tuân thủ ñầy ñủ các quy ñịnh của pháp luật, cơ chế, chính sách của Nhà

nước. Khuyến khích các cơ sở ñào tạo mở rộng hội nhập và hợp tác quốc tế.

204

Hệ thống GDðH sẽ bao gồm các cơ sở GDðH công lập ñược bảo ñảm

ngân sách và các nguồn lực của chính phủ và cơ sở GDðH tư thục ñược hỗ trợ

một phần hoặc không ñược hỗ trợ ngân sách và các nguồn lực của chính phủ.

Khuyến khích các cộng ñồng ñịa phương, các tổ chức xã hội và các cá nhân

trong việc ñầu tư phát triển cung cấp các dịch vụ GDðH; tăng cường mối quan

hệ giữa trường ñại học với giới công nghiệp và kinh doanh; khuyến khích các

trường ñại học thành lập các ñơn vị, tổ chức hoạt ñộng khoa học công nghệ theo

hướng kinh doanh. Tuy nhiên, lực lượng thị trường và tăng cường quyền tự chủ

không phải là liều thuốc trị bách bệnh cho tất cả các vấn ñề của nền GDðH Việt

Nam. Chúng cần ñược tiếp cận một cách thận trọng và sử dụng ñồng thời với các

chính sách khác ñể chống lại các mặt tiêu cực của thị trường, bảo ñảm hài hòa lợi

ích của Nhà nước, các cá nhân và cơ sở ñào tạo ñại học; ñổi mới cơ chế phân bổ

chi ngân sách cho GDðH. Tiếp tục hoàn thiện luật pháp về thuế theo hướng vừa

bảo ñảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, vừa khuyến khích ñầu tư, ñổi mới

nội dung, chương trình và phương pháp ñào tạo ñại học, mở rộng quy mô và

nâng cao chất lượng ñào tạo, nuôi dưỡng nguồn thu và thực hiện công bằng xã

hội.

Vận hành mô hình “giả thị trường” GDðH còn ñược xem xét dưới khía

cạnh nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản thu nhập mà trường ñại học nhận

ñược từ phía nhà nước hỗ trợ (như NSNN, ñội ngũ giảng viên, các phòng thí

nghiệm và thực hành...); ñồng thời giảm thiểu sự phụ thuộc của các trường ñại

học vào sự hỗ trợ này. Muốn vậy, ñiều cần thiết là phải khơi dậy và khai thác

triệt ñể các tiềm năng sẵn có của nhà trường ñại học (như hoạt ñộng nghiên cứu

khoa học, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, bán các bản quyền sở hữu trí

205

tuệ và thu học phí và lệ phí…). Thêm vào ñó, một trong những biện pháp không

kém phần quan trọng khác ñể nhân lên các nguồn lực ñầu tư là thực hiện ñổi mới

hoặc thay ñổi trong cơ chế cung cấp NSNN cho giáo dục ñại học. Thực hiện cơ

chế thu hồi chi phí bằng việc mở rộng phạm vi tín dụng sinh viên. Chính sách

thu hồi chi phí có thể ñược xem như một biện pháp hữu hiệu nhất ñể bảo toàn

một phần NSNN tái ñầu tư phát triển GDðH.

3.3.3. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước và chuyển từ nhà nước

quản lý sang nhà nước giám sát giáo dục ñại học

Quản lý GDðH trong nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN cần phù

hợp với những nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trường nhằm thúc ñẩy GDðH

phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững cả về quy mô và chất lượng; hội nhập thành

công với nền GDðH quốc tế và giữ vững ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, tạo ñiều

kiện cho mọi người có cơ hội bình ñẳng tiếp cận GDðH và thực hiện công bằng

xã hội.

ðổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước ñể các cơ sở ñào tạo ñại học công

lập phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả. Nhà nước bằng hình thức tổ chức ñấu thầu,

ñơn ñặt hàng và có chính sách ưu ñãi nhằm khuyến khích các cơ sở ñào tạo

thuộc các thành phần kinh tế, kể cả kinh tế có vốn ñầu tư nước ngoài tham gia

thực hiện nhiệm vụ ñào tạo dịch vụ công ích. Căn cứ vào ñiều kiện cụ thể, Nhà

nước quy ñịnh các loại hình dịch vụ, các ñối tượng xã hội ñược Nhà nước ñài thọ

toàn phần hoặc một phần, còn lại phải thanh toán chi phí theo nguyên tắc thị

trường. Trên cơ sở ñó, các ñơn vị cung ứng dịch vụ công lập hoặc ngoài công lập

thực hiện cung ứng dịch vụ diện nhà nước ñài thọ theo hình thức hợp ñồng. Thực

206

hiện chế ñộ tự chủ, tự chịu trách nhiệm ñối với các cơ sở ñào tạo công lập về tổ

chức bộ máy, biên chế, nhân sự và về tài chính trong việc thực hiện chức năng,

nhiệm vụ ñược giao. Hoàn thiện thể chế về giá, về cạnh tranh và kiểm soát ñộc

quyền trong lĩnh vực GDðH. Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường có sự

ñiều tiết vĩ mô của Nhà nước. Tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc ổn

giá bằng các biện pháp kinh tế vĩ mô và sử dụng nguồn lực kinh tế của Nhà

nước, giảm tối ña các can thiệp hành chính trong quản lý giá. Hoàn thiện khung

pháp lý cho ký kết, thực hiện hợp ñồng; không hình sự hóa các tranh chấp dân sự

trong hoạt ñộng ñào tạo theo hợp ñồng kinh tế. Hoàn thiện thể chế giám sát, ñiều

tiết thị trường và xúc tiến quảng cáo, ñầu tư, giải quyết tranh chấp phù hợp với

cơ chế kinh tế thị trường và các cam kết quốc tế.

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về giá ñối với một số hình thức

ñào tạo, dịch vụ ñộc quyền, bảo ñảm tuân thủ yêu cầu của cơ chế thị trường và

các cam kết quốc tế. Xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng ñào tạo. Tăng cường

giám sát, thanh tra, kiểm tra chất lượng ñào tạo. Hoàn thiện luật pháp, chính sách

về tiền lương, tiền công trong các cơ sở ñào tạo ñại học. Tiền lương phải ñược

coi là giá cả sức lao ñộng, ñược hình thành theo quy luật thị trường, dựa trên

cung - cầu về sức lao ñộng, chất lượng, cường ñộ lao ñộng và mức ñộ cạnh tranh

việc làm. Tăng cường ñào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình ñộ, tay nghề của ñội

ngũ giảng viên và cán bộ quản lý. Hoàn thiện luật pháp, chính sách cho hoạt

ñộng và phát triển thị trường lao ñộng trong lĩnh vực GDðH. Tạo ñiều kiện

thuận lợi cho các cơ sở ñào tạo ñại học trong nước thu hút và sử dụng chuyên

gia, các nhà khao học là người nước ngoài hoặc người Việt Nam ở nước ngoài có

trình ñộ chuyên môn cao. Áp dụng phổ biến chế ñộ hợp ñồng lao ñộng trong các

207

cơ sở ñào tạo công lập. Ðưa thương lượng và ký kết thỏa ước lao ñộng tập thể

thành quy ñịnh bắt buộc; tăng cường sự tham gia của ñại diện người lao ñộng và

người sử dụng lao ñộng vào hoạch ñịnh chính sách, kế hoạch phát triển thị

trường lao ñộng GDðH. Tăng cường sự quản lý và giám sát của Nhà nước ñối

với thị trường lao ñộng GDðH.

Hỗ trợ phát triển các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa

học-công nghệ và nâng cao năng lực khoa học công nghệ của các cơ sở ñào tạo

ñại học; khuyến khích cơ sở ñào tạo ñổi mới, nhập khẩu và ứng dụng công nghệ

mới, phương pháp giảng dạy tiên tiến vào giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Phát triển các dịch vụ thiết kế, ño lường, ñánh giá,

thẩm ñịnh, giám ñịnh chất lượng, thông tin, môi giới, chuyển giao công nghệ, tư

vấn pháp lý về sở hữu trí tuệ và ñào tạo theo hướng xã hội hóa.

3.3.4. ðổi mới công tác tổ chức thiết kế và thực thi chính sách phát

triển giáo dục ñại học

3.3.4.1. Củng cố thể chế tổ chức trong thiết kế và thực thi chính sách

Chủ ñộng, tích cực với quyết tâm chính trị cao, tập trung giải quyết các

vấn ñề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức xúc, ñồng thời phải có bước ñi vững

chắc, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm về chính sách phát triẻn GDðH

trong nền KTTT ñịnh hướng XHCN. Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển

GDðH trong nền KTTT của các nước và kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn ñổi

mới ở nước ta; chủ ñộng và tích cực hội nhập với nền GDðH thế giới, ñồng thời

bảo ñảm giữ vững ñộc lập, chủ quyền quốc gia trong nội dung chương trình ñào

tạo ñại học. Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong việc chỉ ñạo và

208

quản lý phát triển GDðH. Bảo ñảm ñịnh hướng XHCN trong lĩnh vực GDðH

bằng việc nhận thức một cách ñầy ñủ, tôn trọng và vận dụng ñúng ñắn các quy

luật khách quan của KTTT và thông lệ quốc tế trong GDðH phù hợp với ñiều

kiện phát triển của Việt Nam. Bảo ñảm tính ñồng bộ giữa các bộ phận cấu thành

của thể chế GDðH với thể chế chính trị, xã hội; giữa các yếu tố thị trường sản

xuất hàng hóa và thị trường dịch vụ GDðH; giữa Nhà nước, thị trường và xã hội.

Gắn kết hài hòa giữa yêu cầu phát triển GDðH với tăng trưởng kinh tế, tiến bộ

và công bằng xã hội, bảo tồn phát huy và ñổi mới phát triển truyền thống văn

hóa của dân tộc.

Tiến hành nghiên cứu trên cả lĩnh vực lý thuyết và thực tế những chính

sách dự kiến ñưa vào nội dung xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp

luật GDðH; tiến hành dự báo ñánh giá tác ñộng kinh tế, xã hội của chính sách,

so sách các chính sách, lựa chọn chính sách nào tối ưu và phù hợp với thực tiễn

và nhu cầu phát triển của Việt Nam trước khi luật hóa hoặc pháp lý hóa các

chính sách GDðH. Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính trong thực hiện các

công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nước GDðH

nhằm tạo thuận lợi cho mọi ñối tượng dễ dàng tiếp cận với hệ thống văn bản quy

phạm pháp luật, ở tất cả các khâu từ xây dựng, thẩm ñịnh, lựa chọn, quyết ñịnh

ñến ban hành và tổ chức thực hiện. Xây dựng, hoàn thiện thể chế về tổ chức và

hoạt ñộng của Bộ Giáo dục và ðào tạo. Cung cấp ñầy ñủ thông tin của cơ quan

Chính phủ, Bộ, ngành quản lý trường, trường ñại học và cao ñẳng tới các tổ chức

và cá nhân thông qua việc công bố công khai, ñầy ñủ ñầy ñủ các văn bản, tài liệu

và quy trình giải quyết chính sách.

209

Nội dung quản lý nhà nước GDðH hướng gần hơn tới thị trường và bảo

ñảm ngày càng tốt hơn công bằng xã hội; phân biệt chức năng sở hữu nhà nước

và chức năng quản lý nhà nước ñể minh bạch hóa quyền sở hữu trong lĩnh vực

GDðH; ñảm bảo sự cạnh tranh bình ñẳng cho các cơ sở dào tạo thuộc mọi thành

phần sở hữu. Khơi dậy các nguồn lực ñầu tư, thúc ñẩy ñầu tư trong nước và thu

hút ñầu tư nước ngoài vào lĩnh vực GDðH; phân ñịnh quyền và nghĩa vụ giữa

nhà nước, cơ sở ñào tạo, người học và xã hội; tạo cho người dân niềm tin và sự

phấn khởi khi ñầu tư phát triển GDðH. Tạo lập sự tương thích giữa hệ thống

quản lý GDðH trong nước với thông lệ và pháp luật quốc tế. Minh bạch và công

khai hoá chi tiêu công, ñặc biệt là NSNN; cải cách khu vực trường công và sắp

xếp lại các lĩnh vực ñào tạo thuộc ñộc quyền nhà nước. Thúc ñẩy thị trường lao

ñộng hoạt ñộng theo hướng tích cực. Tiến hành thường xuyên các cuộc ñiều tra,

khảo sát nhằm thu thập các thông tin về chính sách phát triển GDðH. Số mẫu

khảo sát trong mỗi cuộc ñiều tra cũng cần ñược tăng lên. Xây dựng ñội ngũ

chuyên gia thiết kế câu hỏi, bảng hỏi, phân tích, ñánh giá các số liệu thu ñược từ

các cuộc khảo sát. Nâng aco ñộ tin cậy và tính chính xác của các thông tin trong

mỗi cuộc khảo sát. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác phân tích, ñánh

giá các kết quả khảo sát. Việc chuyển những kết luận, ñánh giá qua các cuộc

ñiều tra vào thực tiễn phải coi là việc làm thường xuyên; là cầu nối giữa nghiên

cứu và xây dựng chính sách.

ða dạng hóa các hình thức hỗ trợ ñối với hoạt ñộng vận ñộng chính sách

như: hỗ trợ tài chính và kỹ thuật trong quá trình thảo luận và xây dựng các kế

hoạch và chiến lược vận ñộng; hỗ trợ tài chính và kỹ thuật trong việc nghiên cứu

và thu thập thêm các thông tin/ bằng chứng phục vụ vận ñộng chính sách; tổ

210

chức nâng cao năng lực (kiến thức và kỹ năng) về vận ñộng chính sách; hỗ trợ

một phần công tác hậu cần ñể thực hiện các hoạt ñộng vận ñộng chính sách như:

tổ chức các hội thảo, chương trình truyền hình, báo chí… ðẩy mạnh các hoạt

ñộng nghiên cứu chính sách nhằm làm sáng tỏ những vấn ñề lý luận và thực tiễn

của chính sách phát triển GDðH trong nền KTTT ñịnh hướng XHCN. ðây phải

ñược xem là nhiệm vụ cấp thiết, cần ñược ưu tiên. Việc nghiên cứu chính sách

phát triển GDðH phải ñược thực hiện ở tất cả các khâu và trên mọi phương diện:

chất lượng , mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, tổ chức, phát triển

nguồn nhân lực, tài chính, hiệu quả....của GDðH. Các kết quả nghiên cứu thu

ñược phải sử dụng như những bằng chứng ñể hoạch ñịnh chính sách. Chỉ có như

thế, các chính sách ñưa ra mới bảo ñảm ñược tính khoa học và thực tiễn; bao

hàm hết hệ thống các mục tiêu phát triển và phù hợp với quan ñiểm của ðảng và

nhà nước coi giáo dục ñào tạo là quốc sách hàng ñầu. Thông qua việc nghiên cứu

chính sách, tiến hành tổng kết, ñánh giá một cách sâu sắc, khách quan những tác

ñộng ña chiều về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa...của các chương trình,

chiến lược, văn bản qui phạm pháp luật, cơ chế vận hành và mô hình quản lý ñã

ñược triển khai, áp dụng trong hệ thống GDðH Việt Nam từ năm 1986 ñến nay.

Trên cơ sở ñó nhận biết tính tất yếu của yêu cầu ñổi mới tư duy trong hoạch ñịnh

chính sách phát triển GDðH giai ñoạn từ nay ñến năm 2010, năm 2020 và những

năm tiếp theo; ñồng thời nâng cao nhận thức về các thách thức của GDðH trước

yêu cầu của CNH, HðH, ảnh hưởng ngày càng tăng của xu thế toàn cầu hóa và

giáo dục qua biên giới.

Tạo lập sự ñồng thuận xã hội; làm cho toàn xã hội có cùng nhận thức,

cùng ý chí và hành ñộng vì một mục tiêu chung của những nhiệm vụ chính trị cụ

211

thể với tinh thần tự giác và trách nhiệm công dân cao ñối với sự nghiệp GDðH

của ñất nước. ðó cũng là quá trình ñối thoại giữa những tổ chức và cá nhân chịu

trách nhiệm chính trong việc vạch chính sách và những tổ chức và cá nhân chịu

trách nhiệm chính triển khai, thi hiện chính sách. ðôi khi nó còn ñược mở rộng

thông qua các cuộc ñiều tra lấy dư luận xã hội. Vì vậy, ñể chính sách sát với tình

hình thực tế và dễ ñi vào cuộc sống, cần thiết phải tổ chức ñối thoại sớm trong

quá trình ñưa ra quyết ñịnh. Các cuộc ñối thoại nên giống nhau và công bằng cho

tất cả các bên. Thời gian ñối thoại phải ñủ ñể ñáp ứng yêu cầu hội ñàm. Các

thông tin liên quan ñến nội dung thảo luận phải ñược chuẩn bị sẵn. Kết quả ñối

thoại phải ñưa ra ñược những thông tin phản hối và những thông tin này phải

ñược chuyển tải ñến cơ quan xây dựng chính ssách và người ra quyết ñịnh chính

sách. Trên thực tế, vì những lý do kinh tế và chính trị, một chính sách cụ thể nào

ñó không thể ñáp ứng hoàn toàn quyền lợi của tất cả các nhóm lợi ích trong xã

hội. Do ñó, mong muốn ñưa ra một chính sách phát triển GDðH thỏa mãn ñược

toàn bộ các yêu cầu và mục tiêu của một loại chính sách công là rất khó thực

hiện. Tuy nhiên, về mặt chính trị, yêu cầu có tính bắt buộc của bất kỳ một chính

sách phát triển GDðH nào khi ban hành là cần ñạt ñược trạng thái cân bằng cho

các mục tiêu công cộng, có nghĩa là tạo ra một kết quả mà bằng bất kỳ một cách

nào khác không thể ñạt ñược. ðó là sự cân bằng những lợi ích quốc gia, lợi ích

từng cơ sở ñào tạo dưới tác ñộng của thị trường. Ảnh hưởng tương ñối của từng

nhóm lợi ích cũng như sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nhóm chính là ñiều kiện

mà nhờ ñó các quyết ñịnh chính sách tương ñối có hiệu quả về kinh tế và khả thi

về chính trị.

212

Việc hoạch ñịnh chính phát triển GDðH cũng là quá trình ñịnh hướng

chính trị cụ thể với một khung thể chế rõ ràng và các kết quả nghiên cứu phân

loại ñối tượng tác ñộng, thụ hưởng trong mối tương quan giữa các nhóm lợi ích

cụ thể ñối với những chính sách hiện hữu cả về lý luận và thực tiễn một cách

khoa học và toàn diện trong lĩnh vực GDðH. Trên cơ sở xác ñịnh ñúng ñắn

chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tổng thể trong từng giai ñoạn, việc xây dựng

chính sách phải ñề ra ñược các quyết sách chính xác, trên cơ sở ñó tạo ra những

mở ñột phá khẩu, ñồng thời dự báo ñược thay ñổi chính sách kịp thời, sát với

tình hình và giải quyết ñúng ñắn các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát

triển. Chính sách và biện pháp hoàn toàn không theo nguyên tắc cứng nhắc, mà

luôn ñổi mới theo sát với thực tế. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế

giới ngày càng sâu rộng, mức ñộ cạnh tranh ngày càng gay gắt, các chính sách

ñược ñề ra phải chú trọng ñến tính tổng thể, có tầm nhìn dài hạn, toàn cục và

ñược xây dựng trên cơ sở cân nhắc rất kỹ mục tiêu cho từng thời kỳ.

Trước khi ñưa vào cuộc sống, chính sách cần có bước thẩm ñịnh. Thẩm

ñịnh chính sách là việc ước tính hay xác ñịnh hiệu quả kinh tế-xã hội của một

chính sách cụ thể dự kiến ñưa ra áp dụng tại một không gian và thời gian nhất

ñịnh. ðể làm ñược việc này, ngoài việc xem xét các ñặc trưng riêng biệt của từng

loại chính sách (tính thực tiễn, sự phù hợp, mức ñộ ảnh hưởng ñến các nhóm lợi

ích…), cần phải ñánh giá các yếu tố rủi ro hữu hình và vô hình khi áp dụng chính

sách vào thực tế (phản ứng xã hội, tác ñộng thúc ñẩy hay làm chậm lại những

quá trình phát triển…) và những yếu tố luật pháp ảnh hưởng ñến các nhóm

quyền lực và lợi ích khác nhau. ðể bảo ñảm tính minh bạch, việc thẩm ñịnh

chính sách phát triển GDðH phải có sự tham gia của các cơ quan lập chính sách

213

của các các bộ, ngành; các chuyên gia, các nhà quản lý giáo dục và ñào tạo; các

nhà quản lý trường ñại học, cao ñẳng và ñội ngũ luật sư. Những người tham gia

thẩm ñịnh chính sách ñòi hỏi phải có tính kiên trì, tự tin, năng ñộng... cũng như

trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất ñạo ñức.

3.3.4.2. ðổi mới quy trình xây dựng chính sách phát triển giáo dục ñại

học

- Chuyển việc xây dựng chính sách từ chỗ chủ yếu dựa vào kinh nghiêm,

nhu cầu thực tế sang dựa trên các bằng chứng, trên cơ sở phát hiện những vấn ñề

có tính chiến lược ñể tiến hành nghiên cứu hoạch ñịnh các chính sách chủ ñộng,

dài hạn ñể việc tổ chức thực hiện chính sách ñạt ñược tính nhất quán và ổn ñịnh;

chuyển dần từ việc ra các chính sách giải pháp, mang tính tình thế dễ gây bất ổn

và mâu thuẫn trong thực hiện sang các chính sách hiệu quả của cả hệ thống

GDðH và giảm dần các yếu tố làm sai lệch hệ thống; chuyển dần việc ñiều chỉnh

chính sách từ chủ yếu theo ñịnh tính sang kết hợp cả ñịnh tính với ñịnh lượng với

phương pháp luận khoa học và ña dạng hơn; chuyển từ chính sách theo kiểu

mệnh lệnh hành chính, duy ý chí sang chính sách dựa trên cơ sở các nghiên cứu,

ñược tham vấn và ñồng thuận của xã hội; chuyển từ việc giữ bí mật về các chính

sách sang công khai hóa chính sách.

- Thiết lập sự hợp tác chặt chẽ giữa cơ quan ñược giao trách nhiệm chuyên

trách quản lý nhà nước về GDðH với các bộ ngành và các cơ quan nhà nước

khác trong suốt quá trình tổ chức thự hiện chính sách.

- Thay vì chỉ tập trung vào khâu tổ chức thực hiện chính sách như hiện nay,

mở rộng các cuộc vận ñộng chính sách ngay từ khi bắt ñầu của một chu trình

214

chính sách. Trên thực thế, nhiều vấn ñề khó khăn nảy sinh liên quan ñến chính

sách chỉ có thể giải quyết triệt ñể bằng quá trình vận ñộng chính sách. Vận ñộng

chính sách có thể thông qua các cuộc họp, tập huấn, hội thảo, hoặc bắt ñầu từ các

nghiên cứu, khảo sát, ñánh giá dự án, các bài học kinh nghiệm, thông tin từ môi

trường thông tin ñại chúng …. Việc vận ñộng chính sách phát triển GDðH nên

tổ chức dưới một số hình thức như mời các nhà hoạch ñịnh chính sách tham gia

các cuộc hội thảo chuyên ñề; lấy ý kiến ñóng góp trực tiếp của các giáo sư, cán bộ

giảng dạy, cán bộ quản lý trường ñại học và các nhà chuyên môn trong các hội thảo

tham vấn, ñóng góp ý kiến về chính sách hoặc thông qua chia sẻ tài liệu, báo cáo,

thư trưng cầu…Tổ chức các hoạt ñộng vận ñộng chính sách phải theo một kế hoạch

cụ thể có tính hệ thống.

- Tăng cường công tác lập kế hoạch, xây dựng lộ trình triển khai chính sách.

Kế hoạch và lộ trình triển khai chính sách phải ñược dựa trên những số liệu rõ

ràng và ñáng tin cậy về thực trạng ñể có căn cứ ñánh giá tác ñộng của chính

sách sau khi ñưa chính sách vào thực hiện. Việc lập kế hoạch và xây dựng lộ

trình triển khai chính sách còn góp phần nâng cao nhận thức, phân công trách

nhiệm của các cơ quan chịu quản lý nhà nước và quản lý ñào tạo các cấp trong

quá trình theo dõi, giám sát chính sách.

- Tổ chức tuyên truyền chính sách ñể nâng cao sự hiểu biết chính sách phát

triển GDðH ñối với các nhóm lợi ích trong xã hội và từng ñối tượng chính sách

là rất quan trọng trong tổ chức thực hiện chính sách phát triển GDðH. Tất cả các

sinh viên, giảng viên, phụ huynh, người sử dụng lao ñộng và những người có

liên quan khác ñến GDðH phải hiểu ñược trách nhiệm và quyền lợi của họ khi

tham gia vào môi trường GDðH. Hiện tại, các ñối tượng này nhận thức về chính

215

sách phát triển GDðH còn rất hạn chế. Cần cụ thể hóa mối quan hệ giữa cơ quan

soạn thảo chính sách và các trường ñại học, cao ñẳng. Hiệu trưởng các trường ñại

học và cao ñẳng phải là người chịu trách nhiệm về tiến trình ñổi mới và ñưa GDðH

nước ta hội nhập với GDðH thế giới.

- Xóa bỏ các thủ tục hành chính phiền hà, thực hiện phân cấp trách nhiệm

trong việc tổ chức thực hiện chính sách nhằm tránh chồng chéo, sách nhiễu, tham

nhũng trong giám sát, ñánh giá và ñiều chỉnh chính sách. Việc ñiều chỉnh chính

sách phải bảo ñảm tính minh bạch, phát huy mạnh mẽ vai trò và trách nhiệm của

ñoàn thể. Trong các văn bản hướng dẫn tổ chức thực hiện chính sách cần tăng

các nội dung về quy ñịnh biện pháp chế tài ñể thúc ñẩy quá trình nâng cao nhận

thức, ñặc biệt là quan niệm, tính cách của người ñứng ñầu cơ quan, ñơn vị trong

việc thực thi chính sách.

- ðiều chỉnh chính sách kịp thời khi phát hiện có những ñiểm chính sách

không còn phù hợp với những bối cảnh mới thay ñổi. Nội dung ñiều chỉnh phải

bao gồm các khuyến nghị rõ ràng với hệ thống khung chính sách có những cam

kết, quy ñịnh trách nhiệm và nguồn lực cụ thể ñể thực thi chính sách; phải có sự

cam kết và chỉ ñạo sát sao của lãnh ñạo, ñặt biệt ở các cơ quan chủ chốt. Thông

báo thường xuyên trên những phương tiện thông tin ñại chúng tình hình, kết quả

phản biện, giám sát, ñánh giá và ñiều chỉnh chính sách cả ở phạm vi hệ thống và

phạm vi cấp trường nhằm giúp cho các cơ sở ñào tạo tự ñiều chỉnh, tránh ñược

những vi phạm chính sách tương tự nếu có.

3.3.4.3. Xây dựng và phát triển ñội ngũ các nhà làm chính sách chuyên

nghiệp

216

Xây dựng, nâng cao năng lực bộ máy tổ chức và cán bộ hoạch ñịnh và thực

hiện chính sách là một trong những nội dung chủ yếu của công tác xây dựng và

tổ chức thực hiện chính sách phát triển GDðH. Về mặt tổ chức, nó bao gồm hai

nội dung chủ yếu: tổ chức bộ máy bộ máy cán bộ hoạch ñịnh và triển khai chính

sách và giải quyết mối quan hệ làm việc giữa các bộ phận và cá nhân làm công

tác hoạch ñịnh và triển khai chính sách. Phát triển GDðH trong nền KTTT ñịnh

hướng XHCN ở nước ta hiện nay, rất cần thiết phải có bộ máy hoạch ñịnh và

thực thi chính sách phát triển GDðH ñủ sức làm tròn chức năng về hoạch ñịnh

và triển khai chính sách.

Hoàn thiện, nâng cao năng lực bộ máy tổ chức, cán bộ hoạch ñịnh và thực

thi chính sách phát triển GDðH cần phải quan tâm ñến những vấn ñề sau:

- Xây dựng bộ máy phải gắn liền với việc nâng cao năng lực chuyên môn

cuả cán bộ ñáp ứng nhu cầu ñòi hỏi của cơ chế thị trường, phù hợp với khả năng

và yêu cầu của nền kinh tế ñất nước, quán triệt ñầy ñủ chủ trương, ñường lối của

ðảng và nhà nước. Không thể thực hiện tốt một chính sách ñúng nếu không có

bộ máy tổ chức hoàn thiện ñủ năng lực ñáp ứng yêu cầu của ñổi mới cơ chế.

- Xây dựng bộ máy phải xuất phát từ thực tế ñội ngũ cán bộ làm công tác

hoạch ñịnh và thực thi chính sách phát triển GDðH; ñồng thời việc xây dựng bộ

máy ñòi hỏi phải có một quá trình và bước ñi thích hợp. Không thể thay ñổi hoàn

toàn ñội ngũ cũ cán bộ hiện có mà không tính ñến sự kế thừa kinh nghiệm. Hiện

nay, khi GDðH trên thế gới có những bước phát triển mới, thường xuyên hơn thì

bước ñi hiệu quả nhất ñối với công tác cán bộ là thường xuyên bồi dưỡng, nâng

cấp và cập nhật kiến thức cho họ.

217

- ðổi mới tổ chức bộ máy lập chính sách gắn với ñổi mới cơ cấu tổ chức

bên trong của từng cơ quan nhà nước, tới phân công chức năng nhiệm vụ, quyền

hạn của từng bộ phận cơ quan nhà nước. ðề cao tính chủ ñộng, tính chịu trách

nhiệm của của các cơ quan chính sách trên cơ sở thực hiện phân cấp, giao quyền

trong việc nghiên cứu, xây dựng, quản lý, ñiều hành chính sách; về tổ chức bộ

máy, biên chế; tăng cường sự tham gia của các trường ñại học và cao ñẳng trong

việc nghiên cứu, quyết ñịnh các chương trình, chính sách quốc gia về phát triển

GDðH. Ban hành hệ thống văn bản quy ñịnh về chức năng nhiệm vụ của các cơ

quan liên quan trong việc hoạch ñịnh và thực thi chính sách phát triển GDðH

nhằm thiết lập mố quan hệ cả về trách nhiệm lẫn quyền hạn của các bên liên

quan, tạo lên sự phối hợp ñồng bộ giữa các ngành các cấp trong hoạch ñịnh và

thực thi chính sách.

- Xây dống, hoàn thiốn thố chố vố tố chốc và hoốt ốống cốa Bố Giáo dốc

và ốào tốo; tống cốống nống lốc thi hành pháp luốt cho ốối ngố cán bố quốn lý

ốối hốc; ốối mối cố chố tuyốn dống, bố trí, số dống, quy hoốch, chố ốố ốãi ngố

ốối ngố xây dống và triốn khai thốc thi chính sách nhốm thu hút nhống ngốối có

trình ốố, nống lốc, phốm chốt ốốo ốốc vào làm viốc trong lốnh vốc GDốH.

- Lựa chọn ñội ngũ cán bộ làm công tác hoạch ñịnh và thực thi chính sách

phát triên GDðH vừa có kỹ năng chuyên môn, vừa có tinh thần trách nhiệm và

lòng nhiệt tình, say mê công việc. Việc xây dựng chính sách phát triển GDðH là

công việc rất cụ thể, nên ñòi hỏi ngưới làm công tác lập chính sách phát triển

GDðH phải có tính kiên trì và sự cẩn trọng trong việc nghiên cứu những hiện

tượng, sự kiện và thu thập thông tin, xử lý số liệu.

218

- Người làm công tác hoạch ñịnh và thực thi chính sách phát triển GDðH

ñòi hỏi không chỉ có sự hiểu biết, kiến thức sâu sắc cả về lý luận và kinh nghiệm

thực tiễn trong quản lý GDðH Việt Nam và thế giới, mà còn phải có sự nhạy

cảm chính trị, óc phán ñoán; am hiểu về các lĩnh vự kinh tế, xã hội, văn hóa, lịch

sử và tâm lý…Ngoài những tố chất kể trên, người cán bộ hoạch ñịnh chính sách

phát triển GDðH còn cần phải ñáp ứng một số yêu cầu ñặc thù của nghề nghiệp:

có uy tín cá nhân; có kỹ năng trình bày và khả năng thuyết trình; biết giải thích,

thuyết phục, vận ñộng quần chúng; có mối quan hệ rộng; gây ñược ấn tượng và

ảnh hướng tốt trong quá trình tiếp xúc với các ñồng nghiệp trong và ngoài nước.

- Cán bộ hoạch ñịnh và thực thi chính sách phải tuân thủ ñầy ñủ quy trình,

tiêu chuẩn trong mỗi bước của quá trình hoạch ñịnh chính sách. Họ phải có ñủ

bản lĩnh ñưa ra các ñề xuất chính sách và chịu trách nhiệm về các chính sách do

họ ñề xuất hoặc lựa chọn, quyết ñịnh. Họ thực hiện công việc phải xuất phát từ

lợi ích của nhân dân, của quốc gia, của dân tộc, của chế ñộ, của thời ñại, của toàn

xã hội và của cả hệ thống GDðH mà không vì lợi ích cá nhân hoặc lợi ích cục bộ

của nhóm quyền lợi mà mình là ñại diện.

- Hoàn thiện chế ñộ công vụ ñối với ñội ngũ cán bộ hoạch ñịnh và thực thi

chính sách gắn với ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy nhà nước, các cơ

quan nhà nước; nâng cao nhận thức của người ñứng ñầu cơ quan, ñơn vị, bộ

phận chuyên môn có trách nhiệm về hoạch ñịnh và thực thi chính sách. ðây là

yếu tố ảnh hưởng có tính quyết ñịnh ñến hoạt ñộng công vụ của công chức trong

các cơ quan chính sách nhà nước, ñến trách nhiệm công vụ của công chức. Chính

vì vậy, khi hoàn thiện chế ñộ công vụ cần phải chú ý tới việc ñịnh rõ chức trách

của từng chức vụ quản lý, từng vị trí, chức danh công chức. Tăng cường trang

219

thiết bị và nguồn lực cho bộ máy tổ chức, cán bộ làm công tác hoạch ñịnh và

thực thi chính sách phát triển GDðH.

- Thốống xuyên ốối mối và kốt hốp mốt cách linh hoốt các hình thốc mối

các nhà hoốch ốốnh chính sách tham gia các hối thốo chuyên ốố, lốy ý kiốn

trốc tiốp trong các hối thốo tham vốn, ốóng góp ý kiốn vố chính sách; số dống

hình thốc ốóng góp ý kiốn thông qua chia số tài liốu/ báo cáo/ thố; tố chốc các

hoốt ốống vốn ốống chính sách có kố hoốch và có tính chốt hố thống

3.3.4.4. Thiết lập hệ thống thông tin và tổ chức hệ thống quản trị chính

sách phát triển GDðH năng ñộng và hiệu quả

Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phục vụ quá trình chính sách ñể thiết lập

kênh ñối thoại một cách hiệu quả giữa các nhà hoạch ñịnh chính sách, với các cơ

quan quản lý, cơ quan quyền lực, các nhóm lợi ích và toàn xã hội, trên cơ sở ñó

góp phần thực hiện tốt nhất các kế hoạch, chính sách, chiến lược phát triển của

ðảng và nhà nước; ñồng thời làm căn cứ cho việc ñiều chỉnh những chính sách

không còn phù hợp hoặc ban hành các chính sách mới. Hệ thống CSDL phục vụ

quá trình chính sách GDðH ñòi hỏi phải bao gồm những thông tin chi tiết về

hình thức, cấp ñộ ban hành toàn bộ các loại văn bản quy phạm pháp quy luật

theo thời gian ñang còn hiệu lực, hoặc ñã hết hiệu lực liên quan ñến GDðH; các

dự án phát triển GDðH (chính phủ hoặc phi chính phủ); dự án ñầu tư trực tiếp

(cả trong nước và nước ngoài); các số liệu thống kê, tài liệu liên quan ñến văn

bằng, chứng chỉ ñào tạo; chính sách tuyển sinh; quy mô, trình ñộ, cơ cấu ngành

nghề, chương trình ñào tạo; kiểm ñịnh chất lượng, ñánh giá, thi cử và phương

thức ñào tạo; ñội ngũ giảng viên, năng lực tài chính và hoạt ñộng ñầu tư cơ sở hạ

220

tầng, bao gồm: ñất ñai, trang thiết bị, các phòng thí nghiệm và tài liệu hoạc

tập…; nguồn thu và sử dụng nguồn thu, ñặc biệt những vấn ñề về học phí, học

bổng, tín dụng sinh viên, thu hồi chi phí ñào tạo, thu nhập, lợi nhuận và sử dụng

lợi nhuận…của các trường ñại học, cao ñẳng trong nước và nước ngoài. Hệ

thống CSDL phải là một hệ thống thông tin mạch lạc, trình bày lôgíc, tiện dụng,

và ñược thể hiện bằng hai ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng Anh và có thể mở rộng

ñể dễ cập nhập dữ liệu. Nó có thể dễ dàng cài ñặt từ CD-ROM vào các máy tính

cá nhân. Nó phải bao gồm các nội dung cơ bản, ñược cập nhật ñầy ñủ các thông

tin dưới dạng MS Word, PDF, hoặc dạng file ảnh và ngoài ra phải có các tính

năng khác như tìm kiếm, mẫu báo cáo tự ñộng, cung cấp thông tin (mạng của

chính phủ, Bộ Giáo dục và ðào tạo, trang Web cảu các trường ñại học, cao

ñẳng...). Cấu trúc thông tin phải ñược thể hiện một cách hệ thống và giao diện

dễ sử dụng ñối với người sử dụng mạng nội bộ (LAN), Internet, và CD-ROM.

Nó có cộng cụ theo dõi lượt truy cập trên cả hai trang web này. CSDL này phải

có cơ chế cấp quyền cấp quyền truy cập.

Thu thập thông tin về kết quả ñạt ñược của chính sách ñể phục vụ công tác

phản biện, giám sát, ñánh giá và ñiều chỉnh chính sách trong quá trình thực thi

chính sách. Việc thực hiện các hoạt ñộng giám sát, ñánh giá và ñiều chỉnh chính

sách sẽ làm cho chính sách sát hợp với tình hình thực tiễn của ñời sống xã hội,

ñáp ứng tốt nhất yêu cầu của công cuộc ñổi mới toàn diện GDðH trong giai ñoạn

hiện nay và các năm tiếp theo. Nó tạo ra các ñộng lực tích cực tác ñộng ñến tất

cả các ñối tượng chịu sự chi phối của chính sách; phát hiện kịp thời những nhân

tố tích cực và những kết cấu tổ chức hợp lý trong tổ chức triển khai chính sách;

221

ñồng thời chỉ rõ những công cụ chính sách phù hợp ñể ñạt ñược những nhân tố

tích cực ñó.

3.3.4.5. Nâng cao vai trò của trường ñại học trong xây dựng chính sách

giáo dục ñại học

Các trường ñại học và cao ñẳng, các Bộ, ngành, các ñịa phương có trường

ñại học và cao ñẳng và các ñịa phương nói chung có vai trò quan trọng trong

việc thực hiện triển khai và hỗ trợ tổ chức thực hiện chính sách phát triển

GDðH. Nâng cao vai trò của trường ñại học vào quá trình hình thành chính sách

chính sách phát triển GDðH là tạo lập mối liên hệ chặt chẽ giữa các ñối tượng

chính sách, cơ quan thực thi chính sách với cơ quan hoạch ñịnh, cơ quan quản lý

nhà nước về chính sách và chính quyền các cấp. ðiều này sẽ giúp thúc ñẩy sự

ảnh hưởng lẫn nhau và làm tăng tính thực tiễn cho các sáng kiến phát triển.

Sự tham gia của trường ñại học vào việc ra quyết ñịnh chính sách ñã ñược

thực hiện ở nhiều nơi trên thế giới. Tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể về kinh tế,

văn hóa và chính trị của từng nước mà hiệu quả của sự tham gia này thể hiện ở

những cung bậc khác nhau. Nhưng nhìn chung, sự tham gia của cơ sở ñào tạo làm

cho việc ra quyết ñịnh chính sách ñược hoàn thiện hơn, giúp tránh ñược những thiệt

hại cho xã hội và tiết kiệm ñược tiền bạc cho nhà nước. ðể làm ñược ñiều này cần

thiết:

i). Xây dựng những cơ chế cụ thể khuyến khích sự tham gia của các cơ sở

ñào tạo trong việc ra các quyết ñịnh chính sách của các cơ quan nhà nước, ñặc

biệt là các quyết ñịnh có ảnh hưởng trực tiếp ñến người dậy, người học, phụ

huynh, các giai tầng xã hội và người sử dụng lao ñộng.

222

ii). Nâng cao năng lực của các cơ sở ñào tạo trong tổ chức thực hiện chính

sách. Tăng cường việc ñối thoại hai chiều và nhiều chiều giữa cơ quan hoạch

ñịnh chính sách với các trường ñại học và cao ñẳng, với chính quyền trong việc

giải quyết những vấn ñề nảy sinh.

iii). Minh bạch và công khai hóa cho cơ sở ñào tạo biết những thông tin

liên quan ñến chính sách, nhất là những thông tin về ảnh hưởng tiêu cực của dự

án hoặc chính sách có thể có ñến ñội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, sinh viên và

các cơ quan công quyền cả ở trung ương và ñịa phương.

3.3.5. Mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế của giáo dục ñại học

Thể hiện nhận thức về sự tất yếu, tính nhất quán, tầm quan trọng, các cơ

hội và thách thức của quá trình hội nhập và hợp tác của nền GDðH Việt nam với

các nền GDðH trên thế giới. Xác ñịnh và thừa nhận sự tồn tại của thị trường

dịch vụ GDðH và xu hướng phát triển của loại thị trường này; phân loại rõ các

tổ chức dịch vụ giáo dục ñại học có lợi nhuận và phi lợi nhuận ñể có ñối sách xử

lý phù hợp, ñảm bảo chủ quyền cho các trường ñại học Việt Nam và lợi ích của

người học. Xây dựng và triển khai lộ trình hội nhập khu vực và quốc tế thông

qua việc chuẩn hóa, hiện ñại hóa chương trình và hệ thống ñào tạo. Khuyến

khích ñầu tư nước ngoài, ñặc biệt là ñối với các trường ñại học, các cơ sở ñào tạo

ñại học danh tiếng, có chất lượng cao, các chương trình hợp tác và liên kết ñào

tạo có uy tín, tăng cường học hỏi kinh nghiệm của các nước một cách chọn lọc;

mạnh dạn sử dụng các chương trình tiên tiến về khoa học, công nghệ của các

nước phù hợp với yêu cầu trong nước.

223

Cung cấp thông tin kịp thời cho người học về các cơ sở GDðH nước

ngoài ñến liên kết hoặc quảng cáo thu hút các công dân Việt Nam ñến học tập tại

các cơ sở này dưới mọi hình thức và phương thức ñào tạo. Mở rộng các chương

trình trao ñổi sinh viên giữa các trường ñại học trong nước với ácc trường ñại

học nước ngoài. Hỗ trợ các dịch vụ cho sinh viên du học, và thúc ñẩy các chính

sách hỗ trợ cho sinh viên nước ngoài ñến học tập tại Việt Nam. Chính phủ cần

bảo ñảm cho sinh viên nước ngoài các hỗ trợ tài chính và các trường ñại học cần

ñề xuất việc ñào tạo tiếng Việt cho sinh viên nước ngoài ñể hỗ trợ việc học tập

của họ ở Việt Nam. Xây dựng chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế

với một lộ trình cụ thể, ở cả cấp hệ thống và cấp trường, trên cơ sở ñó sắp xếp lại

cơ cấu, chiến lược phát triển hệ thống và nhà trường ñể nâng cao năng lực cạnh

tranh, bảo ñảm hội nhập một cách hiệu quả

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu trình ñộ, ngành nghề ñào tạo theo hướng

phát huy tối ña lợi thế cạnh tranh của ngành hoặc của quốc gia, nâng cao chất

lượng, tiết kiệm chi phí ñơn vị/sinh viên. Ưu tiên ñào tạo nguồn nhân lực có tay

nghề, tinh thông nghiệp vụ, có tác phong công nghiệp và kỷ luật lao ñộng cao;

ñào tạo ñội ngũ chuyên gia, những nhà kỹ thuật trong các lĩnh vực công nghệ

mũi nhọn có ñủ trình ñộ và khả năng chiếm lĩnh thị lao ñộng trường quốc tế.

Quan tâm nhiều hơn ñến việc ñào tạo ñội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh; xây

dựng và thực hiện chính sách thu hút và sử dụng nhân tài.

Ký kết các hiệp ñịnh song phương, ña phương về việc công nhận các loại

văn bằng, chứng chỉ của trường ñại học Việt Nam ở nước ngoài và của các

trường nước ngoài tại Việt Nam. Tăng cường sự tham gia của các trường ñại học

Việt nam vào các hoạt ñộng của GDðH quốc tế, nhằm nâng cao thế và lực của

224

Việt Nam. Tăng cường sự quản lý của nhà nước ñối với GDðH qua biên giới và

việc thực hiện lộ trình mở cửa GDðH Việt Nam theo cam ñàm phán gia nhập

WTO phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam và các yêu cầu của các ñối tác quốc

tế. Ngăn chặn sự ñồng nhất hoá bản sắc và văn hoá quốc gia, giáo dục ñại học

cần nhấn mạnh vào bản sắc văn hoá Việt Nam và chú ý tới việc giảng dạy về di

sản văn hoá.

TIỂU KẾT CHƯƠNG III

Chưa bao giờ trong lịch sử nhân loại, sự thịnh vượng của quốc gia lại phụ

thuộc mạnh mẽ và trực tiếp vào quy mô và chất lượng GDðH như hiện nay. Vì

vậy, trong mấy thập niên vừa qua, hầu hết các quốc gia ñang tập trung những nỗ

lực của mình vào cải cách GDðH, mà trước hết là tập trung cải cách chính sách

phát triển GDðH. Cải cách chính sách phát triển GDðH của các nước ñều

hướng tới 3 mục tiêu: i). Gia tăng cơ hội cho mọi người tham gia vào GDðH

ngày càng nhiều hơn; ii). tạo ra những tiền ñề ñể GDðH làm tốt hơn chức năng

phục vụ xã hội; và iii). làm cho GDðH ngày càng có hiệu năng và ñạt ñược hiệu

quả cao hơn. Nhiệm vụ truyền thống của trường ñại học Việt Nam là phục vụ

nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của nhà nước và ñất nước. Sự chuyến biến

nhanh chóng về kinh tế, chính trị và xã hội của nước ta ñang ñặt ra những ñòi hỏi

về sự thay ñổi trong chính sách phát triển GDðH. Hiện nay và cả trong tương

lai, các trường ñại học Việt Nam cần ñược ñịnh hướng nhiều hơn tới mục tiêu

phục vụ người học và người tuyển dụng. ðiều này ñòi hỏi cần có các cơ chế rõ

ràng ñể hội nhập toàn bộ hoạt ñộng của các trường ñại học vào hoạt ñộng chung

của xã hội nhằm nâng cao tính linh hoạt và khả năng thích nghi của GDðH.

225

Chính sách phát triển GDðH Việt Nam là một ñề tài phức tạp và không

ñộc lập với các chính sách kinh tế. Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, quyền hạn và

trách nhiệm thiết kế và thực thi chính sách phát triển GDðH Việt Nam cũng

thuộc về Chính phủ và các cơ quan Chính phủ. Chính sách phát triển GDðH

Việt Nam chỉ có thể thành công khi nó ñược thông qua và thực thi với sự quyết

tâm của chính quyền các cấp từ trung ương ñến cơ sở và sự ñồng thuận cao của

các nhóm lợi ích trong xã hội. Nó cũng còn phụ thuộc một phần ñáng kể vào

năng lực của các nhà hoạch ñịnh chính sách và các nhà tư vấn, phân tích chính

sách. Cần có một quy trình xây dựng chính sách phát triển GDðH Việt Nam

không chủ quan, duy ý chí, thoát ly thực tiễn kinh tế-xã hội, coi thường quy luật

khách quan, áp ñặt lên xã hội những quy ñịnh mà nó không cần, không muốn,

hoặc không thể thực hiện ñược. ðiều này ñòi hỏi các cơ quan xây dựng chính

sách phát triển GDðH Việt Nam phải bám sát thực tiễn xã hội, thực tiễn và yêu

cầu quản lý nhà nước; tổng kết tình hình thi hành chính sách, ñánh giá thực trạng

các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan ñến chính sách phát triển

GDðH; thường xuyên khảo sát thực trạng quan hệ xã hội, tổ chức lấy ý kiến,

ñánh giá thực trạng phản ứng của dư luận xã hội, của nhân dân, các ngành, các

cấp ñối với những nội dung cơ bản của chính sách phát triển GDðH. ðặc biệt,

trong xây dựng chính sách phải khắc phục tình trạng cục bộ, ñịa phương, cục bộ

ngành, coi thường lợi ích chung chính ñáng của xã hội, ngành, ñịa phương khác.

Cần có sự chuẩn bị và vận ñộng chính sách, cũng như việc ñáp ứng kịp thời nhu

cầu nguồn lực trong quá trình xây dựng chính sách.

226

KẾT LUẬN

Trong hơn 20 năm qua, ñể ñáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển ñổi kinh

tế-xã hội, chính sách phát triển giáo dục ñại học (GDðH) cũng ñã và ñang ñược

ñổi mới, ñóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội của ñất nước. Tuy

nhiên, bên cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược, sự chuyển biến của chính sách

227

phát triển GDðH còn chậm so với các yêu cầu mới nẩy sinh từ sự nghiệp công

nghiệp hóa (CNH) và hiện ñại hóa (HðH) ñất nước. ðiều này do nhiều nguyên

nhân khách quan và chủ quan gây ra. Vì thế việc nghiên cứu vấn ñề “Hoàn thiện

chính sách phát triển giáo dục ñại học ở Việt Nam hiện nay” là có ý nghĩa thiết

thực cả về lý luận và thực tiễn.

Luận án ñã góp phần làm rõ những vấn ñề cơ bản về chính sách phát triển

giáo dục trong ñiều kiện kinh tế thị trường, trên cơ sở nghiên cứu quan ñiểm lý

luận của các nhà khoa học và thực tiễn các nước.

Luận án ñã ñánh giá ñược thực trạng chính sách tăng trưởng GDðH, chính

sách cơ cấu GDðH, chính sách chất lượng GDðH với tư cách là những chính sách

then chốt ñể phát triển GDðH ở Việt Nam từ khi ñổi mới ñến nay, chỉ ra những

thành tựu, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chính sách phát triển GDðH hiện

nay. Từ ñó, luận án ñã khuyến nghị những phương hướng và giải pháp hoàn thiện

chính sách phát triển giáo dục ở nước ta những năm tới.

Liên quan ñến phương hướng hoàn thiện, luận án ñề xuất phương hướng

thúc ñẩy tăng trưởng về quy mô, số lượng sản phẩm GDðH ñáp ứng yêu cầu của

sự phát triển kinh tế xã hội; hoàn thiện cơ cấu GDðH kể cả ở cấp hệ thống cũng

như về trình ñộ, ngành nghề, vùng miền, thành phần kinh tế trong phát triển

GDðH; tiếp tục nâng cao chất lượng các cấp ñào tạo.

ðể thực hiện ñược phương hướng ñó, luận án ñã ñề xuất hệ thống các

nhóm giải pháp khá toàn diện, ñồng bộ và có khả năng thực thi cao trong việc

tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp và bổ sung, hoàn chỉnh cơ chế và chính

sách ñể thực thi chính sách phát triển GDðH; ñặc biệt chú ý ñến chính sách ñầu tư

228

ñồng bộ cả về tài chính và nguồn nhân lực nhằm tạo cơ hội cho mọi thành phần

kinh tế tham gia vào phát triển GDðH; ñề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức

quản lý trong xây dựng và thực thi chính sách; cũng như tăng cường quan hệ hợp

tác quốc tế trong phát triển GDðH ở nước ta những năm tới.

229

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ðà CÔNG BỐ

CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN

1. Nguyễn Bá Cần (1994), Tăng quy mô học sinh nông thôn các cấp học

sau tiểu học-Một yêu cầu cần thiết và cấp bách, Tạp chí ðại học và Giáo dục

Chuyên nghiệp (36), tr. 19; HN.

2. Nguyễn Bá Cần (1994), Hoạt ñộng của Thị trường lao ñộng và vai trò

của giáo dục ñào tạo, Tạp chí ðại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (44) tr. 5;

HN.

3. Nguyễn Bá Cần (1997), Phát triển dạy nghề ñáp ứng yêu cầu CNH và

HðH ñất nước, Tạp chí ðại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (9), tr. 16; HN.

4. Nguyễn Bá Cần (2001), Tự chủ tài chính và việc nâng cao chất lượng

trong các trường ñại học, Tạp chí Giáo dục (12), tr.11; HN.

5. Nguyễn Bá Cần (197), Giáo dục, ñào tạo nguồn nhân lực, giải quyết

việc làm trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế, Thông tin Thị trường lao ñộng

(5), tr. 1; HN.

6. Nguyễn Bá Cần (2002), ðể giáo dục và ñào tạo ñáp ứng tốt hơn yêu cầu

của sự nghiệp CNH và HðH ñất nước, Vai trò của nhà nước trong cung ứng

dịch vụ công-nhận thức và giải pháp; NXB Văn hoá-Thông tin, tr. 135, HN.

7. Nguyen Ba Can (ed) (2001), Educational financing and budgeting in

Viet Nam, IIEP/UNESCO, Paris.

230

8. Nguyễn Bá Cần (2008), Thiết lập mô hình phân bổ chi thường xuyên

cho các trường ñại học và cao dẳng công lập dựa trên các tiêu chí linh hoạt và

minh bạch, Tạp chí Giáo dục (1-12), tr.2; HN

9. Nguyễn Bá Cần (2009), Tăng cường công tác kế hoạch và tài chính giáo

dục ñại học, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (140), tr. 45; HN.

231

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Adam Smith (1997), Của cải của các dân tộc, NXB Giáo dục, HN.

2. Ban chỉ ñạo các lớp nghiên cứu quán triệt Nghị quyết ðại hội ðảng lần

thứ IX (2001), Các chuyên ñề bổ trợ phục vụ nghiên cứu quán triệt Nghị quyết

ðại hội IX, HN.

3. Bộ ðại học và Trung học Chuyên nghiệp (1969), Một số văn kiện của

Trung ương ðảng và Chính phủ về công tác khoa học và giáo dục 1960-1965,

NXB Sự thật, HN.

4. Bộ ðại học và Trung học Chuyên nghiệp (1976), Niên giám thống kê 20

năm phát triển giáo dục ñại học và trung học chuyên nghiệp:1955-1975, HN,

tr.7.

5. Bộ ðại học, Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề (1998), Ba chương

trình hành ñộng ngành ñại học, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề 1988-

1990, HN.

6. Bộ ðại học, Trung học Chuyên nghiệp và Dạy nghề (1987); Phương

hướng, mục tiêu chương trình hành ñộng 1987-1990, HN, tr.4a ñến tr.4q.

7. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2004), Giáo dục ñại học Việt Nam, NXB Giáo

dục, HN, tr.23 và 24.

8. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Báo cáo Hội nghị thi và tuyển sinh năm

2008, HN, từ tr.101 ñến 126.

9. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1992), Số liệu thống kê giáo dục và ñào tạo

1981-1990, HN, tr. 81, 82 và 83.

232

10. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2001), ðề án Quy hoạch mạng lưới các

trường ñại học và cao ñẳng giai ñoạn 2001-2010, HN.

11. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), ðề án Quy hoạch mạng lưới các

trường ñại học và cao ñẳng giai ñoạn 2006-2020, HN.

12. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1993), Tài liệu hướng dẫn học tập, nghiên

cứu thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCHTW ðảng khóa VII, HN.

13. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1996), Báo cáo chuẩn bị xây dựng văn kiện

ñại hội ðảng toàn quốc lần thứ VIII, HN.

14. Bố Giáo dốc và ốào tốo (2003), ăăi măi phăăng pháp dăy hăc ă ăăi

hăc và cao ăăng, NXB Giáo dốc, HN.

15. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2000), Giáo dục ñại học và những thách thức

ñầu thế kỷ XXI, kỷ yếu hội thảo, HN.

16. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007), ðào tạo theo nhu cầu xã hội, kỷ yếu

hội thảo, HN.

17. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2004), ðổi mới giáo dục ñại học: Hội nhập

và Thách thức, kỷ yếu hội thảo, HN.

18. Bộ Giáo dục và ðào tạo và Ban Việt kiều Trung ương (1994), Kỷ yếu

hội nghị chuyên ñề giáo dục ñại học Việt Nam xuân Giáp tuất, HN.

19. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1996), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 1995-1996, HN.

20. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1997), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học các năm học 1996-1997, HN.

21. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1998), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 1997-1998, HN.

233

22. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1999), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 1998-1999, HN.

23. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2000), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 1999-2000, HN.

24. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2001), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 2000-2001, HN.

25. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2002), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 2001-2002, HN.

26. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2003), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 2002-2003, HN.

27. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2004), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 2003-2004, HN.

28. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Thống kê giáo dục cao ñẳng và ñại

học năm học 2007-2008, HN

29. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), ðề án ñổi mới cơ chế tài chính của

giáo dục và ñào tạo giai ñoạn 2008-2012, HN

30. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2004), Quy chế tuyển sinh ñại học, cao ñẳng

hệ chính quy, NXB Giáo dục, HN.

31. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2001), Tiếp tục ñổi mới, tạo chuyển biến rõ

nét về chất lượng và hiệu quả giáo dục ñại học ñáp ứng yêu cầu công nghiệp

hoá, hiện ñại hoá ñất nước ñầu thế kỷ XXI, Báo cáo thực hiện Nghị quyết ðại

hội IX, HN.

32. Bộ Giáo dục và ðào tạo (2002), Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác-

Lênin; NXB Chính trị Quốc gia, HN.

234

33. Bộ Giáo dục và ðào tạo (1992), Số liệu thống kê giáo dục và ñào tạo

1981-1990, HN.

34. Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội (2002), Thực trạng lao ñộng-việc

làm ở Việt Nam năm 2001, NXB Thống kê, HN.

35. Bộ Tài chính-Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Cơ chế tài chính ñể huy

ñộng vốn cho việc ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng của các trường, các cụm

trường ñại học, cao ñẳng, tài liệu hội thảo, HN.

36. C. Mác và F.Anghen (2001), Ăngghen toàn tập, tập 48, NXB Chính trị

Quốc gia-Sự thật, HN, tr. 98, 99 và 97.

37. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1973), Việt Nam niên giám thống

kê, quyển 12, tr. 126.

38. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa (1973), Việt Nam niên giám thống

kê, quyển 8, tr. 134.

39. Chính phủ Công hòa XHCN Việt Nam (2005), Nghị quyết về ñổi mới

cơ bản và toàn diện giáo dục ñại học Việt nam giai ñoạn 2006-2020, HN.

40. D. Bruce Johnstone (2001), Những yêu cầu bức xúc và mặt hạn chế của

phương thức “cùng chia sẻ kinh phí” trong giáo dục ñại học, Tài liệu hội thảo,

TP Hồ Chí Minh.

41. Dự án Giáo dục ñại học (2006), Chương trình khảo sát ñào tạo và tài

chính các trường ñại học và cao ñẳng 2005-2006, HN, tr.156.

42. Dự án giáo dục ñại học và Công ty tư vấn Vision & Associates (2002),

Khảo sát việc làm sinh viên tốt nghiệp (kết quả, ñánh giá và khuyến nghị), HN,

tr.8.

235

43. Dự án giáo dục ñại học và Công ty tư vấn Thiên Hương (2002), Khảo

sát toàn diện về ñào tạo và tài chính các trường ñại học và cao ñẳng Việt Nam

(kết quả, ñánh giá và khuyến nghị), HN.

44. Dự án Giáo dục ðại học (2006), Chương trình khảo sát ñào tạo và tài

chính các trường ñại học và cao ñẳng 2005-2006, HN.

45. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu toàn quốc

lần thứ IX; NXB Chính trị Quốc gia, HN.

46. ðảng Cộng sản Việt nam (2006), Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc

lần thứ X; NXB Chính trị Quốc gia, HN.

47. ðại học Kinh tế Quốc dân (1999), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB

Thống kê, HN.

48. Học viện Quản lý Giáo dục (2006), Quản lý trường ñại học: Những

nhận thức mới, kinh nghiệm của Việt Nam và thế giới, kỷ yếu hội thảo, HN.

49. Hồ Ngọc ðại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, NXB Giáo dục,

HN.

50. Hội ñồng Trung ương chỉ ñạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ

môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Triết học

Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, HN.

51. Hội ñồng Quốc gia Giáo dục, Bộ Giáo dục và ðào tạo và các tổ chức:

UNESCO, HSF, WB, ADB, MUTRAP và AUP (2006), Gia nhập WTO và ñổi

mới giáo dục ñại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo diễn ñàn Quốc tế giáo dục ñại

học, HN.

52. Indu Bhushan, Erik Bloom, Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu

(2001), Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam-Tình hình và các lựa chọn về

chính sách, NXB Lao ñộng-Xã hội, HN.

236

53. Lê Vinh Danh (2001), Chính sách công của Hoa Kỳ giai ñoạn 1932-

2001, NXB Thống Kê, TPHCM, từ tr. 144 ñến tr. 170.

54. Lê Văn Giạng (1985), Lịch sử ðại học và Trung học Chuyên nghiệp

Việt Nam, NXB ðại học và Trung học Chuyên nghiệp, HN, tr. 134 và 135.

55. Ngân hàng Phát triển Châu Á-Bộ Lao ñộng-Thương binh và Xã hội

(2001), vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam, NXB Lao ñộng-Xã hội, HN.

56. Ngân hàng Thế giới (1997), Những ưu tiên và chiến lược cho giáo dục,

bản dịch tiếng Việt, HN.

57. Nhiều tác giả (2007), Những vấn ñề giáo dục hiện nay Quan ñiểm và

Giải pháp, NXB Tri thức, HN.

58. Nguyễn Như Ý chủ biên (1998), ðại từ ñiển Tiếng Việt, NXB Văn hoá

Thông tin, TPHCM.

59. Nguyễn ðình Hương chủ biên (2004), Chuyển ñổi kinh tế ở Liên Bang

Nga lý luận, thực tiễn và bải học kinh nghiệm, NXB Lý luận Chính trị, HN.

60. Nguyễn Thành Nghị và các tác giả (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học

và thực tiễn về mạng lưới ñại học và ñề xuất giải pháp tổ chức mạng lưới ñại

học Việt nam, Báo cáo khoa học tổng kết ñề tài mã số B98-52-Tð-20, Viện

Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, HN.

61. Nguyễn Văn Xô (1998), Từ ñiển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo

dục, HN, tr.155.

62. Nhóm công tác số 1 Dự án Giáo dục ñại học (1995), Chính sách quốc

gia và pháp quy ñối với Giáo dục ñại học, HN.

63. Nhóm công tác số 2 Dự án Giáo dục ñại học (1996), Quản lý các

nguồn lực và tài chính của GDðH, HN, tr. 23

237

64. Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo ñánh giá GDðH Việt Nam năm

2007, HN, tr. 42

65. Phạm Minh Hạc chủ biên (2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa

mù chữ và Phổ cập Giáo dục Tiểu học, NXB Chính trị Quốc gia, HN, tr.227-

237.

66. Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt mới của giáo dục ñại học Việt Nam,

NXB ðại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TPHCM.

67. Phùng Thế Trường (1995), Giáo trình dân số học, NXB Thống kê,

HN.

68. Quốc hối nốốc Cống hòa Xã hối Chố nghốa Viốt Nam (1998), Luăt

Giáo dăc năm 1998, HN.

69. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980); Hiến

pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, HN, tr. 17, 19, 45 và 90.

70. Quốc hối nốốc Cống hòa Xã hối Chố nghốa Viốt Nam (2005), Luăt

Giáo dăc năm 2005, HN.

71. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết ñịnh số 153/2003/Qð-TTg ngày

15-7-2003 ban hành ðiều lệ trường ñại học, HN.

72. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết ñịnh 47/2001/Qð-TTg ngày 4-4-

2001 về Quy hoạch mạng lưới trường ñại học, cao ñẳng giai ñoạn ñến năm

2010, HN.

73. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết ñịnh 121/2007/Qð-TTg ngày 27-4-

2007 về Quy hoạch mạng lưới trường ñại học, cao ñẳng giai ñoạn 2006-2020,

HN

238

74. Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết ñịnh số 70/1997/Qð-TTg Quy

ñịnh về mức học phí, HN.

75. Tổng cục thống kê (1997), Niên giám thống kê 1996, NXB Thống kê,

HN, tr. 7.

76. Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, NXB Thống kê,

HN, tr. 27.

77. Tổng cục Thống kê (2000), Số liệu về phát triển xã hội ở Việt nam

thập kỷ 90, NXB Thống kê, HN.

78. Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám Thống kê năm 2002, NXB

Thống kê, HN.

79. Trần Phương (2007), “Có hay không thị trường giáo dục”, Trí tuệ (1),

từ tr. 6 ñến 8.

80. Trung tâm ñảm bảo chất lượng ñào tạo và Nghiên cứu phát triển giáo

dục ðại học Quốc gia Hà Nội (2001), 10 tiêu chí ñánh giá chất lượng và ñiều

kiện bảo ñảm chất lượng, HN.

81. Trường ðại học ðà Lạt và Dự án Giáo dục ðại học (2001), Kỷ yếu hội

thảo toàn quốc lần thứ II về nâng cao chất lượng ñào tạo, ðà Lạt.

82. Trường ðại học Kinh tế Quốc dân (2001), Nâng cao chất lượng ñào

tạo ñại học hệ chính quy ñể hội nhập khu vực và thế giới thập niên ñầu của thế

kỷ XXI, kỷ yếu hội thảo, HN.

83. UNDP (2003), Báo cáo về Phát triển con người(2003), New York, tr.

82-84, 241-244 và 274-277.

84. UNESCO (2005), Giáo dục cho mọi người- yêu cầu khẩn thiết về chất

lượng, HN.

239

85. Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Quỹ Hoà Bình SASAKAWA (1993),

Kinh tế thị trường-Lý thuyết và thực tiễn, HN.

86. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục (2003), Một số vấn ñề về

số lượng và chất lượng trong ñào tạo ñại học nước ta những năm sắp tới, ñề tài

nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B2001-49-10, HN.

87. Viện Nghiên cứu giáo dục và Dự án Giáo dục ðại học (2001), Quản lý

nhà nước và tự chủ tài chính trong các trường ñại học, kỷ yếu hội thảo, HN.

88. Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (1998), Báo cáo tổng kết và ñánh

giá ñổi mới giáo dục và ñào tạo 1986-1998, HN.

89. Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (1998), Giáo dục Việt Nam bước

vào thế kỷ XXI-bối cảnh, xu hướng và ñộng lực phát triển, NXB Giáo dục, HN.

90. Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục-Vụ ðại học Bộ Giáo dục và ðào

tạo (1998), Những vấn ñề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công

nghiệp hoá, hiện ñại hoá-Giáo dục ñại học, NXB Giáo dục, HN.

91. Viện Chiến lược Phát triển Bộ Kế hoạch và ðầu tư (1999), Cơ sở khoa

học của một số vấn ñề trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của nước ta ñến

năm 2010 và 2020; kỷ yếu toạ ñàm khoa học ñề tài ñộc lập cấp nhà nước, HN.

92. Vũ Văn Tảo (2000), Phác thảo hình ảnh phát triển của giáo dục ñại

học nước ta ñầu thế kỷ XXI, kỷ yếu hội thảo giáo dục ñại học và những thách

thức ñầu thế kỷ XXI, HN, tr.4.

93. Vụ Kế hoạch-Tài chính Bộ Giáo dục và ðào tạo (2007); Giáo dục Việt

Nam ðầu tư và Cơ cấu Tài chính; HN.

240

94. Vũ Quang Việt, Giáo dục Việt Nam nguyên nhân của sự xuống cấp và

các cải cách cần thiết(http://www.vietsciences.org/design/cht_tg-

vuquangviet.htm).

95. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (1996), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

96. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (1997), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

97. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (1998), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

98. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (1999), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

99. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2000), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

100. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2001), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

101. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2002), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

102. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2003), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

103. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2004), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

104. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2005), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

241

105. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2006), Báo cáo

tổng kết công tác tuyển sinh ñại học và cao ñẳng, HN.

106. Vụ ðại học và Sau ðại học Bộ Giáo dục và ðào tạo (2006), Báo cáo

tổng kết công tác ñào tạo sau ñại học năm 2005, HN.

107. Vụ Kế hoạch-Tài chính Bộ Giáo dục và ðào tạo (2008), Giáo dục

Việt nam ñầu tư và cơ cấu tài chính, HN.

108. Vụ Kế hoạch Tài chính Bộ Giáo dục và ðào tạo (1999), Kế hoạch

tuyển mới ñào tạo ñại học và cao ñẳng, HN.

109. Vụ Kế hoạch Tài chính Bộ Giáo dục và ðào tạo (2000), Kế hoạch

tuyển mới ñào tạo ñại học và cao ñẳng, HN.

110. Vụ Kế hoạch Tài chính-Bộ Giáo dục và ðào tạo, Kế hoạch phát triển

giáo dục và ñào tạo 5 năm 2000-2005, HN.

111. Vụ Kế hoạch-Tài chính-Bộ Giáo dục và ðào tạo (2004), Thống kê

giáo dục ñại học và cao ñẳng năm học 2003-2004, HN.

112. www.3c.com.vn/Story/vn/hotrokhachhang/ebooks/

113. www.chungta.com/Desktop.aspx/Giaodục

114. www.chungta.com/PortletBlank.aspx/E87168A...

115. www.Dang cong san

116. wright.edu/∼tdung/b_NMTho.htm

117. www.en.wikipedia.org/wiki/Education

118. www.fetp.edu.vn/exed/laweconomics/2005/index.cfm

119. www.google.com.vn.Lethanhkhoi

120. www.google.com.vn.hoi thao he

121. www.google.com.vn/search?hl=vi&q=ho%0&sa=N...

242

122. www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=...

123. www.ier.edu.vn/content/view/81/54/

124. www.isgmard.org.vn/Proposal/Integrated%20...

125. www.mpi.gov.vn.

126. www.pdt.hcmussh.edu.vn/

127. www.xaydungdang.org.vn/listcontent.asp?Object=7;

128. www.vientriethoc.com.vn/forum/forumdisplay.php?f=25

129. www.viet-study.org/NgoTuLap_GiaoDucDaiHoc.htm

130. www.xaydungdang.org.vn/details.asp?Object=6&n...

131. www.vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1...._

132. www.wikipedia Kinh tế thị trường

II. Tiếng Anh

133. A Draft of a World Bank Report (2002), Constructing Knowledge

Societies: New Challenges for Tetiary Education, Education Group Human

Development Network, New York.

134. Arnstein R. Sherry (1969), “A Ladder of Citizen Participation”; AIP

Journal, p. 216 - 224

135. B.F. Kiker (1972), The Historical Roots of the Concept of Human

Capital; New York.

136. Bikas C.Sanyal (1995), Innovations in University Management,

UNESCO, Paris.

137. Bikas c. Sanyal (1993), Higher Education and Employment,

UNESCO-IIEP, Paris.

243

138. Bikas C Sanyal. ed (1982), Higher Education and The New

International Order, UNESCO, Paris.

139. Bruce E. Kaufman and Julie L Hotchkis (2000), The Economics of

Labour Market, The Dryden Press, USA.

140. Burton R. Clacrk ed. (1984), Perspectives on Higher Education,

Univercity of California Press, London.

141. David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch (1987),

Economics, NXB McGRAW-HILL Book Company Limited, UK, tr.11.

142. David D.Dill (1997), “Higher education markets and public policy”,

Higher education policy, Vol. 10 (3/4), pp.167-185.

143. Gary S. Becker (1993), Human capital, The University of Chicago

Press, USA.

144. Gareth William edited by Burton R. Clacrk (1984), The Economic

Approach (Perspectives on Higher education), University of california Press,

London.

145. G. Dhannarajan, P. K. Ip, K.S. Yuen and C. Swales edited (1994),

Economics of Distance Education, Open Learning Institute Press, Hongkong.

146. George Psacharopoulos and Moureen Woodhall (1995), Education

for Development, Oxford University Press, Washington D.C.

147. Gene A Budig edited (1992), A Higher Education Map for the 1990s,

American Council on Education and Macmillan Publishing Company, NY.

148.Intrnational Institute for Education Planning (1982), Higher

Education and The New International Order, Frances Printer London UNESCO ,

Paris.

244

149. Jacques Hallak (1990), Investing in the Future, IIEP&Pergamon

Press, Pari.

150. James Savile and Howard Reid (2002), Managing Effectively,

Prentice Hall and copyright Pearson Education, Australia.

151. James E. Anderson and Others (1978), Public Policy in America,

Duxbury, NY, pp.8,9

152. Jerome M. Rosow and Robert Zager (1989), Allies in Educational

Reform, Jossey-Bass Publishers; San Francisco and London.

153. John D. Millett (1984), Conflict in Higher Education, Jossey-Bass

Publishers; San Francisco, Washington and London.

154. Leo Goedegebuure, Frans Kaiser, Peter Maassen and Egbert de

Weert edited by Leo Goedegebuure. Frans Kaiser, Peter Maassen, Lyeen meek,

Frans Van Vught and Egbert de Weert (1993), Higher Education policy in

International Perspective: An Overview, Pergamon Press, New York.

155. Martin Trow (2001), From Mass Higher Education to Universal

Access; The american advantage-in : “Defense of American Higher education”,

The Johns Hopkins University Press, NY.

156. Michael D. Stephens and Gordon W. Roderick (1975), University for

a changing world (the role of the university in the late twentheth century),

Oxford Press, London.

157. Michaela Martin (1992), “Strategic Management in Western

European Universities”, Monographs on “Issues and methodologies in

educational development”, Vol.9, IIEP-UNESCO, Paris.

158. M.Trow (1974), Problem in the Transition from Elite to Mass Higher

Education (Policies for Higher Education) in OECD (ed.), OECD, Paris.

245

159. Nguyen Ba Can ed. (2000), Educational financing and budgeting in

Viet Nam, IIEP-UNESCO, Paris.

160. Rowe Gene and Lynn J. Frewer (2000), “Public Participation

Methods: A Framework for Evaluation”, Science, Technology & Human Values,

vol. 25 (1), p. 3-29

161. Slomon W.Polacchek and W.Stanley Siebert (1993), The Ecomics of

Earnings, Cambridge University Press, UK.

162. S.I. Prais (1995), Productivity, Education and Training, Cambridge

University Press, UK.

163. Timothy J. Dallen (1999), “Participatory Planning: A View of

Tourism in Indonesia”, Annals of Tourism Research, vol. 36(2), p. 371-391.

164. U.S. Department of Education (1994), Digest of Education Statistics

1994, National Center for Education Statistics, Washington D.C.

165. Ulrich Teichler edited by Annold Burger (1996), Higher Education

and new socio-Economic Challenges in Europe (at Goals and Pupposes of

Higher education in the 21st century), Jessica Kingsley Publishers, London.

166. UNESCO (1995), Policy Paper for Change and Development in

Higher Education, UNESCO, Paris.

167. UNDP (2005), Human Development Report 2005, New York, USA.

168. Yu Nanping (2004), Fresh Graduates face Unemployment, China

Perspectives journal No. 51, January-February 2004,

http://chinaperspectives.revues.org/document786.html

169. Walter W. mcMahon (1993), An efficiency-based management

information system, UNESCO-IIEP, Paris.

246

170. World Bank and UNESCO (2000), Higher Education in Developing

Contries PERIL AND PROMISE, Washington D.C, USA.

171. World Development Report (1996), From Plan to Market, Oxford

University Press, UK.

172. World Bank (1994), Higher Education, the Lessons of Experience,

Washington D.C. USA.

173. www.bologna-berlin2003.de.

174.www.detya.gov.au/archive/highered/eippubs/eip9701...

175.www.ed.gov/offices/OPE/PPI/FinPostSecEd/baum.html

176. www.ed.gov/offices/OVAE/HS/index.html.

177.www.google.com.vn/search?hl=vi&q=thai+lan&meta;

178. www.granum.uta.fi

179. www.hw.ac.uk/ecoWWW/cert/certhp.htm;

180.www.iana.edu/∼isre/NEWSLETTER/vol6no2....

181.www.indiana.edu/~isre/NEWSLETTER/vol6no2/OECD.htm14....

182.www.oecd.org/document/34/0,3343,en_2649_39263238_35289570_1,

00.html;

183./www.oecd.org/document/52/0,3343,en_2649_39263238_37328564_1

_1_1_1,00.html;

184. www.portal.unesco.org/education/en/ev.php-...

185.www.regjeringen.no/se/dep/kd/dok/rapporter_planer/rapporter/2007/

OECD-rapport-Education-at-a-Glance-2007.html?id=481123;

186. www.vietsciences.free.fr

247

187. www.vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0n _Ou%E1%BB%91c…

188. www.vi.wikipedia.org/wiki/Malaysia

189. www.uta.fi/taju

190. www.wikipedia.org/wiki/University

191. Yidan Wang ed. (2000), Public-private partnerships in the social

sector, ADB, Tokyo.