16
Nguyễn Thu Hà Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách và Pháp chế/ Văn phòng nhãn xanh Việt Nam - Tổng cục Môi trường Nhãn sinh thái Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18-20/10/2017 Nhãn sinh thái Khi nim

Nhãn sinh thái - · PDF filetranh hàng hóa xuất khẩu Nhãn sinh thái và hàng hóa xuất khẩu • Chương trình cấp nhãn sinh thái của Việt Nam (Nhãn xanh Việt

  • Upload
    lekhanh

  • View
    229

  • Download
    11

Embed Size (px)

Citation preview

Nguyễn Thu Hà

Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách và Pháp chế/

Văn phòng nhãn xanh Việt Nam -

Tổng cục Môi trường

Nhãn sinh thái

Thành phố Hồ Chí Minh ngày 18-20/10/2017

Nhãn sinh thái – Khai niêm

Mạng lưới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN): Nhãn sinh thái là

nhãn chỉ ra tính ưu việt về mặt môi trường của một sản phẩm,

dịch vụ so với các sản phẩm, dịch vụ cùng loại dựa trên đánh

giá vòng đời sản phẩm.

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Ngân hàng Thế giới

(WB): là 1 công cụ chính sách do các tổ chức phát hành ra để

truyền thông và quảng bá tính ưu việt tương đối về tác động

tới môi trường của một sản phẩm so với các sản phẩm cùng

loại.

Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO): Nhãn sinh thái là sự khẳng

định, biểu thị thuộc tính môi trường của sản phẩm hoặc dịch

vụ có thể dưới dạng một bản công bố, biểu tượng hoặc biểu

đồ trên sản phẩm hoặc nhãn bao gói, trong tài liệu về sản

phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hoặc các hình thức khác”.

Nhãn sinh thái – Khai niêm

• Khuyến khích các sáng kiến về môi trường

• Nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về các vấn đề môi trường

• Bảo vệ môi trường

Mục đích

• Giúp người tiêu dùng đưa ra các quyết định mua sắm

• So sánh lợi ích sản phẩm được gắn NST so với sản phẩm (cạnh tranh) cùng loại

• Như một công cụ tiếp thị

Sử dụng

Nhãn sinh thái

Nhãn sinh thai và thương hiêu

Tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh và nhãn sinh thái

“chất lượng xanh” – vũ khí mềm để thương hiệu chiến

thắng

Nguyên tắc 1. Tham gia trên cơ sở tự nguyện

Nguyên tắc 2. Tuân thủ đầy đủ hệ thống luật pháp hiện hành về BVMT

Nguyên tắc 3. Cân nhắc ‘tính phù hợp về mục tiêu’ và mức độ thực hiện

hoạt động bảo vệ môi trường trên bình diện chung

Nguyên tắc 4. Đánh giá phải dựa trên các nguyên tắc khoa học và đúng

đắn về mặt kỹ thuật

Nguyên tắc 5. Các tiêu chí phải làm sao thể hiện được sự khác biệt và

điểm nổi bật của các sản phẩm được cấp nhãn so với các mặt hàng

cùng loại

Nguyên tắc 6. Các tiêu chí phải có độ tin cậy cao, phù hợp với thực tế,

có thể đạt được và có thể đo đếm hay thẩm định được

Nguyên tắc 7. Tính độc lập

Nguyên tắc 8. Quy trình xây dựng các tiêu chí đánh giá phải công khai

và có thể giải trình được

Nguyên tắc 9. Tính linh hoạt

Nguyên tắc 10. Phù hợp với ISO 14020 và 14024 và các TC liên quan

khác

Nhãn sinh thái: 10 nguyên tắc định hướng cho việc

triển khai một chương trình gán nhãn môi trường (ISO)

Loại I (ISO 14024): Là chương trình tự nguyện, dựa trên

đa tiêu chí của bên thứ ba nhằm cấp chứng nhận uỷ quyền

sử dụng nhãn môi trường cho các sản phẩm thể hiện được

sự thân thiện với môi trường nói chung theo loại hình cụ thể

dựa trên việc xem xét chu trình sống của sản phẩm.

Loại II (ISO 14021): Là sự tự công bố về môi trường

mang tính chất thông tin.

Loại III (ISO 14025): Là chương trình tự nguyện được

lượng hoá bằng các dữ liệu về sản phẩm dưới các loại chỉ

tiêu do Bên thứ ba có trình độ chuyên môn về sản phẩm

định trước và dựa trên sự đánh giá chu trình sống của sản

phẩm và được một bên thứ ba có trình độ chuyên môn

khác xác nhận.

Nhãn sinh thái – Phân loại theo ISO

Nhãn sinh thái có phải là công

cụ tăng sức mạnh cạnh

tranh hàng hóa xuất khẩu

Nhãn sinh thai và hàng hóa xuất khẩu

• Chương trình cấp nhãn sinh thái của Việt Nam (Nhãn xanh Việt

Nam) được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt

năm 2009 theo Quyết định số 253/QĐ-BTNMT ngày

05/03/2009

• Mục tiêu: Tăng cường sử dụng bền vững tài nguyên thiên

nhiên và bảo vệ môi trường thông qua việc khuyến khích các

mẫu hình sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với

môi trường được Nhà nước đánh giá, chứng nhận.

• Các tiêu chí NXVN được xây dựng dựa trên việc đánh giá khả

năng kiểm soát, hạn chế tác động đối với môi trường của các

loại sản phẩm, dịch vụ tiêu dùng theo quan điểm “xem xét toàn

bộ vòng đời sản phẩm

Nhãn xanh Viêt Nam

• Tăng uy tín và cam kết trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp -> tăng doanh thu.

• Lợi thế cạnh tranh khi tham gia mua sắm công

• Tăng uy tín cho nhãn hiệu sản phẩm (thị trường

trong/ngoài nước)

• Quy trình đăng ký chứng nhận Nhãn xanh Việt

Nam đơn giản và hiện nay không thu phí

• Thúc đẩy tiêu dùng xanh do nhận thức của xã hội

về sản xuất và tiêu dùng bền vững ngày càng cao

Lợi ích của Nhãn xanh Viêt Nam

Các bên liên quan

Hoạt động của Chương trình NXVN

Người tiêu dùng

Hiệp hội công nghiệp, thương

mại, môi trường; Doanh nghiệp

Chuyên gia; Báo chí

Chính phủ; Cơ quan quản lý

Chương trình

12 1

2

Nhãn xanh Viêt Nam

Tiêu chí được công bố (17)

Bột giặt

San phẩm chăm sóc tóc

Nước rửa bát bằng tay

Xà phòng bánh

Giấy văn phòng Máy in

Ăc quy Máy tính xách tay

Sơn phủ dùng trong xây

dựng

Hộp mực in

Vật liêu lợp, ốp, lát thuộc

vật liêu gốm xây dựng

Bóng đèn huỳnh quang;

Bao bì nhựa tự phân hủy

sinh học

Bóng đèn LED

Bao bì giấy tổng hợp

dùng đóng gói thực phẩm

May photocopy

Pin

Nhãn xanh Viêt Nam

Cac san phẩm được

chứng nhận NXVN

Bóng đèn

huỳnh quang

của Công ty

Cổ phần bóng

đèn Điên

Quang (46)

Sơn phủ dùng

trong sơn xây

dựng của

Công ty TNHH

Sơn Jotun Viêt

Nam (04)

May in của

công ty Fuji

Xerox Asia

Pacific Pte Ltd

(02)

Ăc quy của

Công ty TNHH

Ăc quy GS

Viêt Nam (02)

* Định hướng:

- Xây dựng tiêu chí cho các sản phẩm ưu tiên trên thị trường

- Nâng cao nhận thức về chương trình Nhãn xanh Việt Nam

- Thúc đẩy việc gia nhập Hệ thống hợp tác quốc tế về nhãn sinh

thái GENICES của Mạng lưới Nhãn sinh thái toàn cầu (Global

Ecolabelling Network – GEN)

- Thúc đẩy việc công nhận lẫn nhau giữa Nhãn xanh Việt Nam

và chương trình nhãn sinh thái của các nước khác.

- Phát triển chính sách về mua sắm công xanh; lồng ghép quy

định về nhãn sinh thái trong mua sắm công

Nhãn xanh Viêt Nam

Quy trinh chứng nhận nhãn xanh viêt nam

Hô sơ cấp nhãn:

•1 đơn đề nghị chứng nhận NXVN theo mẫu

• 1 bản chính Báo cáo hoạt động BVMT của doanh nghiệp theo mẫu; hoặc 1

bản sao giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 14001 còn

hiệu lực; hoặc 1 bản sao chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:

2004 do tổ chức công nhận là thành viên của Diễn đàn Công nhận quốc tế

(IFA), Hiệp hội Công nhận Thái Bình Dương (PAC) cấp; hoặc tiêu chuẩn

tương đương;

•1 bản chính Báo cáo đánh giá sản phẩm đáp ứng tiêu chí NXVN theo quy

định của Bộ TNMT cho từng nhóm sản phẩm tương ứng, kèm theo kết quả

thử nghiệm thời hạn không quá 6 tháng;

•1 bản sao y bản chính giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa;

•1 bản chụp hoặc vẽ kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm có kích cỡ bằng

21cm x 29cm.

Quy trinh chứng nhận nhãn xanh viêt nam

Doanh nghiệp nộp hô sơ

TCMT xem xét tính hợp lệ của hồ sơ

TCMT đánh giá hồ sơ

Trao Quyết định chứng nhận

Thông báo kết quả

5 ngày

20 ngày

Đạt - 5 ngày Không đạt - 3 ngày

Cac tiêu chí đanh gia chung đối với DN san xuất

trong nước (Quyết định số 154/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng 01 năm 2014 và Quyết

định số 2186/QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 9 năm 2017)

1. Tuân thủ quy định của pháp luật về thực hiện đánh giá tác động môi

trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc các quy định tương

đương.

2. Tuân thủ quy định của pháp luật về quan trắc môi trường, thông tin môi

trường và báo cáo môi trường.

3. Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý chất thải

4. Tuân thủ các quy định về quản lý và sử dụng hóa chất.

5. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính liên quan đến hoạt động bảo

vệ môi trường, nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.

6. Tuân thủ các quy định pháp luật về lao động, đảm bảo an toàn - vệ

sinh lao động và các quyền lợi chính đáng của người lao động

Cac tiêu chí đanh gia chung đối với DN nhập khẩu

(Quyết định số 154/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng 01 năm 2014 và Quyết

định số 2186/QĐ-BTNMT ngày 11 tháng 9 năm 2017)

Doanh nghiệp nhập khẩu phải đưa ra các bằng chứng sau:

1. Cơ sở sản xuất sản phẩm được nhập khẩu phải tuân thủ

các yêu cầu, quy định của pháp luật về bảo vệ môi

trường, trách nhiệm xã hội tại nơi có trụ sở sản xuất.

2. Cơ sở sản xuất sản phẩm được nhập khẩu có giấy chứng

nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 còn hiệu lực

do tổ chức chứng nhận đã được công nhận phù hợp tiêu

chuẩn ISO/IEC 17021 bởi tổ chức công nhận là thành viên

của Diễn đàn Công nhận quốc tế (IAF), Hiệp hội Công

nhận Thái Bình Dương (PAC) cấp; hoặc tiêu chuẩn tương

đương.

Bộ tiêu chí đối với san phẩm

bóng đèn huỳnh quang (NXVN 02:2014)

1. Đạt TCCL quốc gia hoặc quốc tế tương đương

2. Được dán nhãn tiết kiệm năng lượng của Bộ CT

3. Không chứa quá 10mg Hg trong 1 Sp

4. Không sử dụng Cd và Arsenic trong sản phẩm

5. Không chứa các chất đồng vị phóng xạ.

6. Lượng chì (Pb) trong các cấu thành, thành phần sử dụng để hàn

bóng đèn phải được giảm đến mức thấp nhất.

7. Tuân thủ Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ

ngày 09 tháng 8 năm 2013 quy định về thu hồi và xử lý sản phẩm

thải bỏ

8. Bao bì và đóng gói sản phẩm: Làm bằng vật liệu có khả năng tái

chế; Giới hạn về nồng độ kim loại nặng trong bao bì; Quy định riêng

nếu bao bì làm bằng nhựa hay bằng giấy; Quy định về cung cấp

thông tin và hướng dẫn sử dụng

Bộ tiêu chí đối với san phẩm

Giấy văn phong (NXVN 07:2014)

1. Đối với nguyên liệu đầu vào sản xuất giấy: Ít nhất 50%

lượng nguyên liệu thô phải có xuất xứ từ các khu rừng

trồng đã đến kỳ được phép khai thác và không phải là

rừng tự nhiên trước đó; hoặc nguyên liệu sản xuất giấy

phải có xuất xứ từ các khu rừng đã được cấp chứng

chỉ FSC.

2. Đối với quy trình sản xuất giấy:

2.1. Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phát thải

và bảo vệ môi trường.

2.2. Không sử dụng hoặc sử dụng với lượng hạn chế các

hóa chất liệt kê trong tiêu chí

Bộ tiêu chí đối với san phẩm

Đèn LED (NXVN 07:2014)

1. Yêu cầu về hoa chất trong qua trinh san xuất san phẩm:

a) Không sử dụng Pb, Cd, Hg, các hợp chất có Cr6+

b) Không sử dụng PBBs, PBDEs và các paraffin mạch ngắn

(C=10÷13) clo hoá với hàm lượng clo > 50%

c) Không sử dụng chì trong hàn, kết nối các chi tiết của sản phẩm.

2. Yêu cầu về chất lượng và tiêu thụ nănglượng của san phẩm:

a) Người sản xuất, nhập khẩu đèn LED công bố tiêu chuẩn chất

lượng theo quy định của pháp luật.

b) Tuân thủ các quy định của pháp luật về sử dụng năng lượng tiết

kiệm và hiệu quả.

c) Quy định vê hàm lượng Pb, Cd, Hg và các hợp chất của chúng,

các hợp chất có (Cr6+ có trong các bộ phận của sản phẩm

Bộ tiêu chí đối với san phẩm

Đèn LED (NXVN 07:2014)

3. Yêu cầu về bao bì và đóng gói san phẩm:

a) Các loại vật liệu làm bao bì phải có khả năng tái chế.

b) Quy định về kim loại nặng

d) Bao bì nhựa: Có ký hiệu tái chế trên bao bì đóng gói sản phẩm và được

làm từ các sản phẩm nhựa tái chế được sản xuất trong nước (tiêu chí

khuyến khích); Không chứa PVC hoặc hợp chất chứa clo.

đ) Bao bì bằng giấy phải được làm từ bột giấy tái chế với tỷ lệ ít nhất là 70

% trong lượng.

e) Các yêu cầu đối với các vật liệu chống xóc hoặc chống vỡ riêng biệt

được sử dụng trong đóng gói sản phẩm

g) Có hướng dẫn sử dụng chi tiết và dễ hiểu được in ở vị trí dễ nhìn thấy

trên bao bì sản phẩm về phương pháp sử dụng sản phẩm an toàn nhất

cho môi trường (điều kiện sử dụng, cách thải bỏ an toàn sản phẩm và

bao bì sau khi sử dụng).

Giúp các thành viên của mình, các chương trình

khác thúc đẩy và phát triển dán nhãn sinh thái cho các

sản phẩm và dịch vụ

Thúc đẩy sự hợp tác, trao đổi thông tin và hài hòa giữa các chương trình

thành viên

Tạo điều kiện thuận lợi tiếp

cận thông tin về các tiêu chí

nhãn sinh thái toàn cầu

Tham gia các tổ chức quốc

tế để thúc đẩy dán nhãn

sinh thái

Khuyến khích các nhu cầu, cung

cấp các sản phẩm, dịch vụ thân thiện hơn với môi trường

Mạng lới nhãn sinh thái toàn cầu (GEN)

Cac thành viên của GEN (2016)

Quốc gia Tên chương trình Biểu tượng Số tiêu chí có hiệu lực

Số SP được CN

Australia Sự lựa chọn môi trường Úc

22 2.000

Brazil NBNT_ Chất lượng môi trường

35 751

Brazil TV liên kết

Falcao Bauer Ecolabel Brasil

5 14

Trung Quốc (CEC)

Nhãn môi trường Trung Quốc

98 178.895

Trung Quốc (CQC)

Chứng nhận thân thiện môi trường TQ

34 2.000

Cac thành viên của GEN (2016)

Quốc gia Tên chương trình Biểu tượng Số tiêu chí có hiệu lực

Số SP được CN

Đài Loan Chương trình dấu hiệu xanh

150 5.048

EU Nhãn Sinh thái Châu Âu

35 43.160

Đức Thiên thần xanh 120 12.000

Đức TÜV Rheinland 10 400

Hồng Kông (GC)

Chương trình Nhãn xanh Hồng Kông

60 83

Cac thành viên của GEN (2016)

Quốc gia Tên chương trình Biểu tượng Số tiêu chí có hiệu lực

Số SP được CN

Ấn Độ _TV liên kết

Liên hiệp Công nghiệp Ấn Độ

Indonesia Nhãn sinh thái Indonesia

Israel Nhãn xanh Israel 85 450

Nhật Bản Chương trình Dấu hiệu sinh thái

62 55.970

Kazakhstan_TV liên kết

International Academy of Ecology

Cac thành viên của GEN (2016)

Quốc gia Tên chương trình Biểu tượng Số tiêu chí có hiệu lực

Số SP được CN

Hàn Quốc Chương trình Nhãn sinh thái Hàn Quốc

162 17.324

Malaysia Chương trình Nhãn sinh thái SIRIM

51 353

New Zealand Sự lựa chọn môi trường New Zealand

37 1.600

Các nước Bắc Âu

Nhãn thiên nga Bắc Âu

58 12.000

Bắc Mỹ Biểu tượng sinh thái UL

60 70.000

Cac thành viên của GEN (2016)

Quốc gia Tên chương trình Biểu tượng Số tiêu chí có hiệu lực

Số SP được CN

Philippines Chương trình nhãn sinh thái quốc gia – Lựa chọn xanh Philippins

39 48

Nga Vitality Leaf 23 129

Singapore Chương trình Nhãn xanh Singapore

73 3.300

Thụy Điển Chứng nhận TCO 8 900

Thụy Điển Sự lựa chọn tốt cho môi trường

10 669

Cac thành viên của GEN (2016)

Quốc gia Tên chương trình Biểu tượng Số tiêu chí có hiệu lực

Số SP được CN

Thái Lan Chương trình Nhãn xanh Thái Lan

117 481

Ukraine Living Planet 54 312

Hoa Kz Con dấu xanh 31 4.400

Việt Nam – TV lien kết

Nhãn xanh Việt Nam 14 53

www.gov.vea.vn/khoahoccongnghe/nhanxanh

Tel: 024.38332 221