6
NI DUNG KIM TRA GIA HC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN VT LÝ KHI 12 HÌNH THC: TRC NGHIM + TLUN THI GIAN: 45 PHÚT Học sinh làm bài kiểm tra thành phần : - Phần 1 : Tự luận học sinh làm trên đề. - Phn 2 : Trc nghim học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trli trc nghim. SCÂU: 20 CÂU TRC NGHIM, MI CÂU 0,3 ĐIỂM 4 CÂU TLUN, MỖI CÂU 1 ĐIỂM PHN TRC NGHIM VÀ TLUẬN ĐỘC LP VI NHAU. NI DUNG: CHƢƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TVÀ SÓNG ĐIỆN T(5 CÂU TRC NGHIM + 1 CÂU TLUN) CHƢƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG (11 CÂU TRC NGHIM + 2 CÂU TLUN) CHƢƠNG 6: LƢỢNG TÁNH SÁNG GM 2 BÀI: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI + HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG (4 CÂU TRC NGHIM + 1 CÂU TLUN) TRONG ĐÓ: 60%: KIẾN THỨC CƠ BẢN 40%: KIN THC PHÂN HÓA KHI 11 HÌNH THC: TLUN THI GIAN: 45 PHÚT HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA TRÊN TỜ ĐỀ NI DUNG: CHƢƠNG 4: TTRƢỜNG CHƢƠNG 5: CM ỨNG ĐIỆN T CHƢƠNG 6: BÀI KHÚC XÁNH SÁNG TRONG ĐÓ: 60%: KIẾN THỨC CƠ BẢN 40%: KIN THC PHÂN HÓA KHI 10 HÌNH THC: TLUN THI GIAN: 45 PHÚT HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA TRÊN TỜ ĐỀ NI DUNG: CHƢƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUT BO TOÀN CHƢƠNG 5: CÁC ĐỊNH LUT CHT KHÍ TRONG ĐÓ: 60%: KIẾN THỨC CƠ BẢN 40%: KIN THC PHÂN HÓA

NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN … · 20 cÂu trẮc nghiỆm, mỖi cÂu 0,3 ĐiỂm 4 cÂu tỰ luẬn, mỖi cÂu 1 ĐiỂm phẦn trẮc nghiỆm

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN … · 20 cÂu trẮc nghiỆm, mỖi cÂu 0,3 ĐiỂm 4 cÂu tỰ luẬn, mỖi cÂu 1 ĐiỂm phẦn trẮc nghiỆm

NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 – 2018

MÔN VẬT LÝ

KHỐI 12

HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM + TỰ LUẬN

THỜI GIAN: 45 PHÚT

Học sinh làm bài kiểm tra thành phần :

- Phần 1 : Tự luận học sinh làm trên đề.

- Phần 2 : Trắc nghiệm học sinh tô đáp án đúng vào phiếu trả lời trắc nghiệm.

SỐ CÂU:

20 CÂU TRẮC NGHIỆM, MỖI CÂU 0,3 ĐIỂM

4 CÂU TỰ LUẬN, MỖI CÂU 1 ĐIỂM

PHẦN TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN ĐỘC LẬP VỚI NHAU.

NỘI DUNG:

CHƢƠNG 4: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ (5 CÂU TRẮC NGHIỆM +

1 CÂU TỰ LUẬN)

CHƢƠNG 5: SÓNG ÁNH SÁNG (11 CÂU TRẮC NGHIỆM + 2 CÂU TỰ LUẬN)

CHƢƠNG 6: LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG GỒM 2 BÀI: HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN

NGOÀI + HIỆN TƢỢNG QUANG ĐIỆN TRONG (4 CÂU TRẮC NGHIỆM + 1 CÂU

TỰ LUẬN)

TRONG ĐÓ: 60%: KIẾN THỨC CƠ BẢN

40%: KIẾN THỨC PHÂN HÓA

KHỐI 11

HÌNH THỨC: TỰ LUẬN

THỜI GIAN: 45 PHÚT

HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA TRÊN TỜ ĐỀ

NỘI DUNG:

CHƢƠNG 4: TỪ TRƢỜNG

CHƢƠNG 5: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

CHƢƠNG 6: BÀI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

TRONG ĐÓ: 60%: KIẾN THỨC CƠ BẢN

40%: KIẾN THỨC PHÂN HÓA

KHỐI 10

HÌNH THỨC: TỰ LUẬN

THỜI GIAN: 45 PHÚT

HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA TRÊN TỜ ĐỀ

NỘI DUNG:

CHƢƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

CHƢƠNG 5: CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ

TRONG ĐÓ: 60%: KIẾN THỨC CƠ BẢN

40%: KIẾN THỨC PHÂN HÓA

Page 2: NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN … · 20 cÂu trẮc nghiỆm, mỖi cÂu 0,3 ĐiỂm 4 cÂu tỰ luẬn, mỖi cÂu 1 ĐiỂm phẦn trẮc nghiỆm

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II KHỐI 11

NĂM HỌC 2017 – 2018

A. LÝ THUYẾT

Câu 1: Nêu khái niệm từ trường?

Từ trƣờng là một dạng vật chất tồn tại xung quanh nam châm hay một dòng điện (hạt mang điện chuyển

động ), nó gây ra một lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó.

Câu 2: Trình bày định nghĩacảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trƣờng là đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng mạnh hay yếu của từ trƣờng

và đƣợc đo bằng thƣơng số giữa lực từ F tác dụng lên một dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đƣờng

sức từ tại điểm đó và tích cƣờng độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đó.

Câu 3: Trình bày định nghĩa đường sức từ?

Đƣờng sức từ là những đƣờng vẽ trong không gian có từ trƣờng sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hƣớng

trùng với hƣớng của từ trƣờng tại điểm đó.

Câu 4: Từ trường đều là gì ?Đường sức của từ trường đều có dạng ra sao?

Từ trường đều là từ trường mà vectơ cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau ( hoặc có cùng

phương,chiều và độ lớn) .

Các đường sức từ của từ trường đều là những đường thẳng, song song và cách đều nhau.

Câu 5: Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn

đặt trong từ trường đều?

Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trƣờng hƣớng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay là

chiều dòng điện, khi đó ngón cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.

Câu 6: Trình bày đặc điểm của lực Lo-ren-xơ (Lorentz) do từ trường tác dụng lên điện tích chuyển

động trong từ trường đều?

Lực Lo-ren-xơ do từ trƣờng có cảm ứng từ 𝐵 tác dụng lên hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc 𝑣 có:

- Điểm đặt: trên điện tích q0.

- Phƣơng: vuông góc với mặt phẳng (𝐵 , 𝑣 ).

- Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái.

- Độ lớn: 𝑓𝐿 = 𝑞0 . 𝑣. 𝐵. sin 𝛼 với α là góc tạo bởi 𝐵 𝑣à 𝑣

Quy tắc bàn tay trái :Đặt bàn tay trái duỗi thẳng để cho các đƣờng cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay,

chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều chuyển động của các điện tích, khi đó ngón tay cái choãi ra 900 chỉ

chiều của lực Lo-ren-xơ nếu hạt mang điện dƣơng và chiều ngƣợc lại nếu hạt mang điện âm.

Câu 7:Trình bày cách làm thay đổi từ thông?

- Thay đổi cảm ứng từ B

: bằng cách thay đổi cƣờng độ dòng điện I hoặc cho nam châm chuyển động.

- Thay đổi S: Bằng cách làm biến dạng khung dây.

- Thay đổi góc α = (B, n)

: bằng cách xoay khung dây.

Câu 8: Cho biết công thức tính từ thông và ý nghĩa của các đại lượng trong công thức?

Từ thông qua khung dây kín có diện tích S đặt trong từ trƣờng đều B

có độ lớn:

Φ = NBScosα

Trong đó:

B: cảm ứng từ (T)

S: diện tích khung dây (m2)

: từ thông (Wb); 1Wb = 1T.m2

α = (B, n)

; n

: vecto pháp tuyến của khung dây

N: số vòng dây của khung dây.

Câu 9:Trình bày khái niệm hiện tượng cảm ứng điện từxuất hiện trong một mach kín?

Hiện tƣợng cảm ứng điện từ là hiện tƣợng xuất hiện suất điện động cảm ứng (hay dòng điện cảm ứng) khi

từ thông qua mạch kín biến thiên.

Câu 10: Phát biểu nội dung định luật Lenz về chiều của dòng điện cảm ứng?

Page 3: NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN … · 20 cÂu trẮc nghiỆm, mỖi cÂu 0,3 ĐiỂm 4 cÂu tỰ luẬn, mỖi cÂu 1 ĐiỂm phẦn trẮc nghiỆm

Dòng điện cảm ứng trong một đoạn mạch điện kín có chiều sao cho từ trƣờng mà nó sinh ra có tác dụng

chống lại nguyên nhân sinh ra nó (đó là sự biến thiên của từ thông qua mạch).

- Nếu tăng CB B

- Nếu giảm CB B

( B

là từ trƣờng ban đầu; C

B

là từ trƣờng cảm ứng)

Câu 11: Cho biết dòng điện Fu-cô là gì?

Dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng sinh ra ở trong khối vật dẫn (nhƣ khối kim loại chẳng hạn) khi

những khối này chuyển động trong một từ trƣờng hoặc đặt trong một từ trƣờng biến thiên theo thời gian.

Câu 12: Trình bày khái niệm hiện tượng tự cảm?

Hiện tƣợng tự cảm là hiện tƣợng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch điện do chính sự biến đổi của

dòng điện trong mạch điện đó gây ra.

Câu 13: Phát biểu nội dung định luật Fa-ra-đây (Faraday) về cảm ứng điện từ? Viết biểu thức của

định luật?

Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.

Biểu thức : t

eC

Dấu (-) biểu thị định luật Lenz

Câu 14: Trình bày khái niệm hiện tượng khúc xạ ánh sáng?

Khúc xạ ánh sáng là hiện tƣợng lệch phƣơng (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân

cách giữa hai môi trƣờng trong suốt khác nhau.

Câu 15: Phát biểu nội dung định luật khúc xạ ánh sáng?

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới) và ở bên kia pháp tuyến

so với tia tới.

- Với hai môi trƣờng trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không

đổi:

sin 𝑖

sin 𝑟 = hằng số

B. BÀI TẬP

Gồm các bài tập liên quan đến các dạng sau:

- Bài tập lực từ.

- Bài tập về từ trƣờng của các dòng điện có hình dạng đặc biệt.

- Bài tập từ thông, hiện tƣợng cảm ứng điện từ.

- Bài tập khúc xạ ánh sáng.

Lưu ý: Đối với bài tập: Ghi công thức, thế số, tính toán kết quả và ghi đơn vị; kết quả thể hiện dưới

dạng số thập phân (làm tròn đến hai chữ số).

Page 4: NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN … · 20 cÂu trẮc nghiỆm, mỖi cÂu 0,3 ĐiỂm 4 cÂu tỰ luẬn, mỖi cÂu 1 ĐiỂm phẦn trẮc nghiỆm

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2

MÔN VẬT LÝ 10- NH 2017-2018 Hình thức: tự luận

Nội dung: từ bài“ Động lƣợng -Định luật bảo toàn động lƣợng” đến bài “ Quá trình đẳng tích-

Định luật Sác-lơ”

A. LÝ THUYẾT

Câu 1: Nêu định nghĩa xung lượng của lực.

Khi một lực không đổi tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích tF .

đƣợc định

nghĩa là xung lƣợng của lực trong khoảng thời gian t ấy.

Câu 2: Phát biểu định nghĩa động lượng của vật.

Động lƣợng p

của một vật khối lƣợng m đang chuyển động với vận tốc v

là một đại lƣợng đƣợc

xác định bởi công thức :

Câu 3: Phát biểu định luật bảo toàn động lượng.

Động lƣợng của một hệ cô lập là một đại lƣợng bảo toàn.

+ + … + = khôngđổi

Câu 4: Nêu khái niệm công trong trường hợp tổng quát – Viết công thức (chú thích và đơn vị

từng đại lượng).

Khi lực F

không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo

hƣớng hợp với hƣớng của lực góc thì công thực hiện bởi lực đó đƣợc tính theo công thức:

. .cosA F s

Trongđó :

F là lực tác dụng (N); s là quãng đường vât đi được (m);

là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng với hướng chuyển dời.

Câu 5: Nêu định nghĩa công suất – Viết công thức (chú thích và đơn vị từng đại lượng)

* Định nghĩa công suất: công suất là đại lƣợng đƣợc đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời

gian.

* Công thức : A

P

t

Trong đó :

P là công suất(W); A là công thực hiện (J); t là thời gian thực hiện công (s)

Câu 6: Nêu định nghĩa động năng – Viết công thức (chú thích và đơn vị từng đại lượng)

* Định nghĩa động năng: Động năng của một vật khối lƣợng m đang chuyển động với vận tốc v

là năng lƣợng mà vật đó có đƣợc do nó đang chuyển động và đƣợc xác định theo công thức:

21

2 .

dW m v

Trong đó :

m là khối lượng (kg); v là vận tốc (m/s);Wđ là động năng ( J)

F

F

p = mv

1p

2p

np

Page 5: NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN … · 20 cÂu trẮc nghiỆm, mỖi cÂu 0,3 ĐiỂm 4 cÂu tỰ luẬn, mỖi cÂu 1 ĐiỂm phẦn trẮc nghiỆm

Câu 7: Phát biểu định lý động năng.

Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật (hay hệ vật).

Câu 8: Nêu định nghĩa thế năng trọng trường – Công thức (chú thích và đơn vị từng đại

lượng)

* Định nghĩa thế năng trọng trường: thế năng trọng trƣờng của một vật là dạng năng lƣợng

tƣơng tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trƣờng .

* Công thức: Wt = mgz

Trong đó :

m là khối lượng (kg); g là gia tốc trọng trường (m/s2 );

z là độ cao của vật so với mốc thế năng (m)

Wt : thế năng trọng trường (J).

Câu 9: Nêu định nghĩa thế năng đàn hồi – Công thức (chú thích và đơn vị từng đại lượng)

* Định nghĩa thế năng đàn hồi: thế năng đàn hồi là dạng năng lƣợng của một vật chịu tác dụng

của lực đàn hồi.

* Công thức:

Trongđó :

Wt là thế năng đàn hồi (J);k là độ cứng của lò xo (N/m); l là độ biến dạng của lò xo (m)

Câu 10: Nêu định nghĩa cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.

Cơ năng của vật chuyển động dƣới tác dụng của trọng lực bằng tổng động năng và thế năng trọng

trƣờng của vật.

W = Wđ + Wt = mv2 +mgz

Câu 11: Nêu đinh nghĩa cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Cơ năng của vật chuyển động dƣới tác dụng của lực đàn hồi bằng tổng động năng và thế năng đàn

hồi của vật.

W = mv2 + k(l)

2

Câu 12: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:

Khi một vật chuyển động trong trọng trƣờng chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là

một đại lƣợng bảo toàn

W = mv2 + mgz = hằngsố

Lưuý :Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực và

lực đàn hồi. Nếu vật chịu thêm tác dụng của lực ma sát, lực cản … thì cơ năng của vật sẽ biến đổi,

khi đó công của lực cản, lực ma sát… sẽ bằng độ biến thiên cơ năng.

2

1

2

1

2

1

2

1

2)(2

1 kWt

F

Fđđ

Amvmv

AWW

2

1

2

22

1

2

1

12

Page 6: NỘI DUNG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2017 2018 MÔN … · 20 cÂu trẮc nghiỆm, mỖi cÂu 0,3 ĐiỂm 4 cÂu tỰ luẬn, mỖi cÂu 1 ĐiỂm phẦn trẮc nghiỆm

Câu 13: Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.

- Chất khí đƣợc cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thƣớc rất nhỏ so với khoảng cách giữa

chúng.

- Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ

chất khí càng cao.

- Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp

suất lên thành bình.

Câu 14: Nêu định nghĩa khí lý tưởng.

Chất khí trong đó các phân tử đƣợc coi là các chất điểm và chỉ tƣơng tác khi va chạm đƣợc gọi là

khí lý tƣởng.

Câu 15: Phát biểu, viết biểu thức của định luật Bôi-Lơ -Ma-Ri-ốt ( Boyle – Mariotte) .

* Phát biểu định luật Bôi-Lơ _ Ma-Ri-ốt:

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lƣợng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.

* Côngthức:

Câu 16: Phát biểu, viết biểu thức của định luật SÁC-LƠ (Charles).

* Phát biểu định luật SÁC-LƠ:

Trong quá trình đẳng tích của một lƣợng khínhất định,áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

* Côngthức:

B. BÀI TẬP :

1/ Động lượng, định luật bảo toàn động lượng.

BT 23.1 đến 23.9

23.11 đến 23.14

2/ Công, công suất

BT 24.1 đến 24.10

3/ Động năng, định lý động năng.

BT 25.1 đến 25.10

4/ Thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi.

BT 26.1 đến 26.4

5/ Cơ năng- bảo toàn cơ năng

BT 27.1 đến 27.16

-HẾT-

p

T

hằng số hay 1 2

1 2

p p

T T

p.V = hằng số hay p1.V1 = p2.V2