46
Ngày 13 tháng 05 năm 2014 1 / 46 Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba pha Bài thuyết trình môn học Nguyễn Văn Tiềm Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện BM Tự Động Hóa XNCN Học phần Điều Khiển Điện Tử Công Suất Hà Nội, Ngày 13 tháng 05 năm 2014 Thiết kế bộ điều khiển dòng điện cho hệ nghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha Nguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

  • Upload
    ky-thu

  • View
    17

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 1 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba pha

Bài thuyết trình môn học

Nguyễn Văn Tiềm

Đại học Bách Khoa Hà NộiViện Điện

BM Tự Động Hóa XNCNHọc phần Điều Khiển Điện Tử Công Suất

Hà Nội, Ngày 13 tháng 05 năm 2014

Thiết kế bộ điều khiển dòng điện cho hệnghịch lưu độc lập nguồn áp ba pha

Nguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Page 2: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 2 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

❶ Nhắc lại kiến thức• Hệ tọa độ tĩnh αβ• Hệ tọa độ quay dp• Điều chế SVM

❷ Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ• Tổng hợp mạch vòng dòng điện• Tính toán tham số bộ điều khiển• Kết quả mô phỏng

❸ Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ quay dq• Tổng hợp mạch vòng dòng điện• Tính toán tham số bộ điều khiển• Kết quả mô phỏng

Nội dung

Page 3: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 3 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Hệ tọa độ tĩnh αβ

Phép biến đổi Clarke

Hình 1.1: Biên độ và góc pha của Uα và Uβ

𝑢𝑎 = 𝑈𝑚 cos(𝜔𝑡)

𝑢𝑏 = 𝑈𝑚 cos 𝜔𝑡 −2𝜋

3

𝑢𝑐 = 𝑈𝑚 cos 𝜔𝑡 +2𝜋

3

𝑢𝛼 = 𝑈𝑚 cos(𝜔𝑡)

𝑢𝛽 = 𝑈𝑚 cos 𝜔𝑡 −𝜋

2

Page 4: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 4 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Hệ tọa độ tĩnh αβ

Giản đồ không gian cho phép biến đổi Clarke

Hình 1.2: (a) không gian 3 chiều, (b) không gian 2 chiều

Page 5: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 5 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Hệ tọa độ tĩnh αβ

Vector không gian

• Gọi một vector điện áp: 𝒖 = 𝑢𝛼 + 𝑗𝑢𝛽

→ 𝒖 =2

3𝑢𝑎 −

1

2𝑢𝑏 −

1

2𝑢𝑐 +

2

3𝑗

3

2𝑢𝑏 −

3

2𝑢𝑐

=2

3𝑢𝑎 −

1

2𝑢𝑏 +𝑢𝑐 + 𝑗

3

2𝑢𝑏 − 𝑢𝑐

=2

3𝑈𝑚 cos(𝜔𝑡) −

1

2cos 𝜔𝑡 −

2𝜋

3+ cos 𝜔𝑡 +

2𝜋

3

Page 6: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 6 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Hệ tọa độ tĩnh αβ

Vector không gian

𝒖 = 𝑈𝑚 cos 𝜔𝑡 + 𝑗sin 𝜔𝑡•

Có độ lớn bằng 𝑈𝑚

Quay quanh gốc tọa độ với vận tốc góc 𝜔

Đặt: λ = −1

2+ 𝑗

3

2→ λ2 = −

1

2− 𝑗

3

2

𝒖 =2

3𝑢𝑎 + 𝜆𝑢𝑏 + 𝜆2𝑢𝑐→

𝒖 =2

3𝑢𝑎 + −

1

2+ 𝑗

3

2𝑢𝑏 + −

1

2− 𝑗

3

2𝑢𝑐• Cách viết khác:

𝒖 = 𝑢𝛼 + 𝑗𝑢𝛽

⟹ 𝒖 là một véc tơ không gian

Page 7: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 7 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Hệ tọa độ tĩnh αβ

Vector không gian điện áp stator trong hệ trục αβ

Hình 1.3: Điện áp stator trong hệ trục αβ

Page 8: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 8 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Hệ tọa độ quay dq

Phép biến đổi Park

Trong đó 𝜃 = 𝜔𝑡, thay vì sử dụng ma trận hàm sin, ta cũng có thể biểu diễn phép biến đổi Park đơn giản như sau:

𝑥𝑑 = cos 𝜃 ∙ 𝑈𝑚c𝑜𝑠 𝜃 + sin 𝜃 ∙ 𝑈𝑚sin 𝜃 = 𝑈𝑚𝑥𝑞 = −sin 𝜃∙ 𝑈𝑚c𝑜𝑠 𝜃 − cos 𝜃 ∙ 𝑈𝑚si𝑛 𝜃 = 0

Hình 1.4: Dạng điện áp Ud và Uq

Page 9: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 9 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Hệ tọa độ quay dq

Giản đồ không gian cho phép biến đổi Park

Hình 1.5: Giản đồ không gian cho phép biến đổi Park

Page 10: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 10 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Điện áp ra của bộ nghịch lưu ba pha

• Vector điện áp dây

• Vector điện áp pha

→ Có 8 khả năng kết hợp on-off cho ba transistor ở nhóm trên (S1, S3, S5)

Hình 1.6: Bộ nghịch lưu ba phaCác van nhóm trên: S1, S3, S5

Các van nhóm dưới: S4, S6, S2

Các vector chuyển mạch: a,b,c

Page 11: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 11 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

8 khả năng kết hợp – 8 vector điện áp

Vectorđiện áp

Vector chuyển mạch Điện áp pha Điện áp dây

a b c Van Vbn Vcn Vab Vbc Vca

V0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

V1 1 0 0 2/3 -1/3 -1/3 1 0 -1

V2 1 1 0 1/3 1/3 -2/3 0 1 -1

V3 0 1 0 -1/3 2/3 -1/3 -1 1 0

V4 0 1 1 -2/3 1/3 1/3 -1 0 1

V5 0 0 1 -1/3 -1/3 2/3 0 -1 1

V6 1 0 1 1/3 -2/3 1/3 1 -1 0

V7 1 1 1 0 0 0 0 0 0

Bảng 1.1: Tám khả năng kết hợp, các điện áp pha và điện áp dây(điện áp ra nhân với Vdc)

Page 12: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 12 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Nguyên lý của phương pháp điều chế SVM

• Chuyển đổi từ hệ trục abc sang hệ trục tọa độ αβ, xemđiện áp hình sin như một vectơ có biên độ không đổivà quay với tốc độ (tần số) không đổi

• Kỹ thuật PWM thực hiện xấp xỉ điện áp đặt Vref bằngsự kết hợp của 8 vector chuyển mạch (từ V0 đến V7),trong đó gồm 2 vector tích cực và 2 vector zero

• Các vector V1 đến V6 chia mặt phẳng thành 6 phần –sector (mỗi sector – 60ᵒ)

Page 13: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 13 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Các vector chuyển mạch cơ sở và các sector

Hình 1.7: Các vector chuyển mạch và các sector

• 6 vectơ tích cực (V1,V2, V3, V4, V5, V6)

Các trục của hình lục giác Đưa Vdc đến tải Mỗi sector (1→ 6): 60ᵒ

• 2 vectơ không (V0,V7)

Ở gốc hệ trục tọa độ Không có điện áp được đưa

tới tải

Page 14: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 14 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Các bước thực hiện phương pháp SVM

• Bước 1: Xác định Vα, Vβ, Vref, và góc θ

• Bước 2: Xác định các khoảng thời gian T1, T2, T0

• Bước 3: Xác định thời gian chuyển mạch d1, d3, d5 của nhóm van tích cực

• Bước 4: Thực hiện PWM tạo tín hiệu điều khiển

Hình 1.8: Các bước thực hiện SVM

Page 15: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 15 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Bước 1: Xác định Vα, Vβ, Vref, và góc θ

• Biến đổi Clarke: abc → αβ

• Tính: θ = tan−1Vβ

• Tính: Vref = Vα2+Vβ

2

Hình 1.9: Vα, Vβ, Vref, và góc θ

Vα Vβ

Vref

θα

β

θ

Page 16: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 16 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Bước 2: Xác định các khoảng thời gian T1, T2, T3

Hình 1.10: Vector đặt bằng tổng 2 vector liền kề trong sector

20

6)1 :(sector 61nđó, Trong

,

3

1sin

3

3sin

3

3

1

3sin

3

210

2

1

TTTT

n

V

VTT

n

V

VT

n

V

VTT

s

dc

refs

dc

refs

dc

refs

Page 17: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 17 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Bước 2: Xác định các khoảng thời gian T1, T2, T3

Hình 1.11: Mô tả các khoảng thời gian T1, T2, T3

Page 18: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 18 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Bước 3: Xác định thời gian chuyển mạch d1, d3, d5

Sector 1 Sector 2 Sector 3

Sector 4 Sector 5 Sector 6Hình 1.12: Mẫu xung chuyển mạch ở mỗi sector

Page 19: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 19 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Bước 3: Xác định thời gian chuyển mạch d1, d3, d5

Bảng 1.2: Thời gian chuyển mạch ở mỗi sector

Page 20: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 20 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Bước 3: Xác định thời gian chuyển mạch d1, d3, d5

Hình 1.12: Mẫu xung chuyển mạch ở nhóm van tính cựctheo phương pháp SVM

d1 d3 d5

Page 21: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 21 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Bước 4: Thực hiện PWM tạo tín hiệu điều khiển

Hình 1.13: (a) PWM trong MATLAB, (b) tạo tín hiệu điều khiển g1

(a) (b)

Page 22: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 22 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Nhắc lại kiến thức Điều chế SVM

Mô hình điều khiển truyền thẳng trong Matlab

Hình 1.14: Điều khiển truyền thẳng trong Matlab

Hình 1.15: Khối VSI trong MatlabHình 1.16: Dòng điện và điện áp ra

Page 23: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 23 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Sơ đồ cấu trúc điều khiển tổng quan

Hình 2.1: Cấu trúc điều khiển dòng điện trên hệ tọa độ αβ

Page 24: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 24 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Mô hình bộ nghịch lưu ba pha

𝑉𝐷𝐶 = 500 (𝑉)𝑅 = 5 Ω𝐿 = 2 𝑚𝐻

Hình 2.1: Sơ đồ VSI ba pha với tải RLTừ hình 2.1 ta có:

(2.1)

Page 25: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 25 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Mô hình bộ nghịch lưu ba pha

Theo phép biến đổi trục:

Thay (2.1) vào (2.2) ta được:

(2.2)

𝑑

𝑑𝑡

𝐼𝛼𝐼𝛽

= −𝑅

𝐿1 00 1

𝐼𝛼𝐼𝛽

+1

𝐿1 00 1

𝑉𝛼𝑉𝛽

Chuyển qua miền Laplace: 𝑠 𝐼 = −𝑅

𝐿 𝐼 +

1

𝐿 𝑉

𝐺 𝑠 =𝑖𝑠(𝑠)

𝑢𝑠∗(𝑠)

Mô hình: 𝐺 𝑠 =1

𝑅 + 𝐿𝑠

Page 26: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 26 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Mô hình bộ điều khiển

• Bộ điều khiển cộng hưởng PR

– Thành phần I quay:

𝐺𝑐 𝑠 = 𝐾𝑃 +𝐾𝐼𝑠

𝑠2 + 𝜔02

Page 27: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 27 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Cấu trúc điều khiển dạng mô hình toán học

Hình 2.2: Tổng hợp mạch vòng dòng điện cho một nhánh

• Hàm truyền vòng hở:

𝐺ℎ 𝑠 = 𝐾𝑝 +𝐾𝑖𝑠

𝑠2 + 𝜔02

1

𝑅 + 𝑠𝐿=

𝐾𝑝𝑠2 + 𝐾𝑖𝑠 + 𝐾𝑝𝜔0

2

𝐿𝑠3 + 𝑅𝑠2 + 𝐿𝜔02𝑠 + 𝑅𝜔0

2

• Hàm truyền vòng kín:

𝐺𝑃𝑅 𝑠 =𝐾𝑝𝑠

2 + 𝐾𝑖𝑠 + 𝐾𝑝𝜔02

𝐿𝑠3 + (𝑅 +𝐾𝑝)𝑠2 +(𝐿𝜔0

2 + 𝐾𝑖)𝑠 + (𝐾𝑝 + 𝑅)𝜔02

Page 28: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 28 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tính toán tham số bộ điều khiển

Thiết kế bộ điều khiển RP trên miền tần số

• Chuyển hàm truyền kín mạch vòng dòng điện qua miền tần số ta được:

+

+

Chọn băng thông từ 10ω0 ÷ 0.1𝜔𝑠 ta chọn 𝜔𝑏𝑤 = 3141 (𝐻𝑧)

• Cho 𝐾𝑖 = 0, viết lại phương trình (2.3)

(2.3)

(2.4)

𝐾𝑝 được chọn để có hệ số suy giảm biên độ là −3𝑑𝐵 ↔ 𝐺𝑃𝑅 𝑗𝜔 =1

2

Page 29: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 29 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tính toán tham số bộ điều khiển

Thiết kế bộ điều khiển trên miền tần số

= 5 + 2 ∙ 10−3 ∙ 3141 2 + 2 ∙ 52

𝐾𝑝 = 14.46

• Thành phần Ki được đưa thêm vào sẽ làm thay đổi băng thôngnhư mong muốn, hiểu chỉnh Ki để băng thông 𝜔𝑏𝑤 ≥ 3141 (𝐻𝑧).Qua các lần thử nghiệm cho thấy cần chọn Ki ≥ 15000

• Vậy bộ điều khiển cộng hưởng PR

𝐺𝑐 𝑠 = 14.46 +15000𝑠

𝑠2 + 3142

𝐾𝑖 = 15000

Page 30: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 30 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tính toán tham số bộ điều khiển

Kiểm tra băng thông của hệ kín với Ki = 1000

Page 31: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 31 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Tính toán tham số bộ điều khiển

Kiểm tra băng thông của hệ kín với Ki = 15000

Page 32: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 32 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Kết quả mô phỏng

Mô hình mô phỏng trên Matlab

Hình 2.3: Điều khiển dòng điện cho bộ nghịch lưu nguồn áp ba phatrên hệ tọa độ tĩnh αβ

sử dụng bộ điều khiển cộng hưởng PR

Page 33: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 33 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Kết quả mô phỏng

Kết quả mô phỏng

Hình 2.4: Đáp ứng dòng Iα và Iβ

Page 34: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 34 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ tĩnh αβ Kết quả mô phỏng

Kết quả mô phỏng

Hình 2.5: Đáp ứng dòng - áp tải và tín hiệu điều chế

Page 35: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 35 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Sơ đồ cấu trúc điều khiển tổng quan

Hình 3.1: Cấu trúc điều khiển dòng điện trên hệ tọa độ dq

Page 36: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 36 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Mô hình toán học bộ nghịch lưu trong tọa độ dq

Hình 3.2: Sơ đồ tương đương của bộ nghịch lưu

(3.1)

(3.2)

(3.3)

Page 37: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 37 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Các phương trình dòng điện và điện áp

• Phép chuyển tọa độ Park:

(3.4)

• Dòng điện trong trục dq:

(3.5)

• Tương tự với điện áp:

(3.6)

Page 38: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 38 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Coupling

• Đạo hàm phương trình dòng điện id (3.6)

(3.7)

• Từ (3.2) ta có:

(3.8)

• Từ (3.5), (3.6), (3.8), ta viết lại (3.7):

• Tương tự ta cũng có với dòng q:

(3.9)

(3.10)

Page 39: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 39 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Coupling

• Chuyển (3.9) và (3.10) qua miền Laplace:

Trong đó:

• Hàm truyền bộ nghịch lưu trong tọa độ dq

𝑠𝐿 + 𝑅

𝑠𝐿 + 𝑅

𝜔𝐿

𝜔𝐿

𝐼𝑑

𝐼𝑞

∆𝑈𝑑

∆𝑈𝑞

-

+

++

Hình 3.3: Coupling giữa dq

Page 40: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 40 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

De-coupling loại 1

Hình 3.4: Nguyên lý decoupling loại 1

Page 41: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 41 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

De-coupling loại 2

Hình 3.5: Nguyên lý decoupling loại 2

Page 42: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 42 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tổng hợp mạch vòng dòng điện

Sơ đồ cấu trúc điều khiển với de-coupling loại 2

Hình 3.6: Cấu trúc điều khiển dòng điện với de-coupling loại 2

Lượng đặt id, iq một chiều:

Đối tượng điều khiển đơn giản

Page 43: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 43 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Tính toán tham số bộ điều khiển

Thiết kế bộ điều khiển PI theo chuẩn tối ưu Modul

𝐺𝑖 𝑠 =𝑖𝑠(𝑠)

𝑢𝑠∗ 𝑠

= 𝐺𝑆𝑉𝑀 𝑠 ∙ 𝐺 𝑠 =1

1 + 𝑠𝑇𝑠2

1𝑅

1 + 𝑠𝐿𝑅

• Đối tượng điều khiển:

Định lý 2.39:

Nếu đối tượng là khâu quán tính bậc hai 𝑆(𝑠) =𝑘

(1+𝑇1𝑠)(1+𝑇2𝑠), thì bộ điều khiển

𝑅 𝑠 = 𝑘𝑝 1 +1

𝑇𝐼𝑠với các tham số 𝑇𝐼 = 𝑇1, 𝑘𝑝 =

𝑇1

2𝑘𝑇2sẽ là bộ điều khiển tối ưu độ lớn

• Bộ điều khiển:

+ 𝐾𝑝 =𝐿

𝑇𝑠= 𝑓𝑠𝐿 = 5.103 2.10−3= 10

+ 𝐾𝑖 =𝑅

𝑇𝑠= 𝑓𝑠𝑅 = 5.103 5 = 25000

𝐺𝑐 𝑠 = 10 +25000

𝑠

Page 44: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 44 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Kết quả mô phỏng

Mô hình mô phỏng trên Matlab

Hình 3.7: Điều khiển dòng điện cho bộ nghịch lưu nguồn áp ba phatrên hệ tọa độ tĩnh dq sử dụng bộ điều khiển PI

Page 45: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 45 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Kết quả mô phỏng

Kết quả mô phỏng

Hình 3.7: Đáp ứng dòng Id (25A-15A) và Iq (10A-30A)

Page 46: NVTiem_Silide Thuyết Trình VSI

Ngày 13 tháng 05 năm 2014 46 / 46Điều khiển dòng điện hệ nghịch lưu ba phaNguyễn Văn Tiềm (20102302 - ĐKTĐH6)

Thiết kế bộ điều khiển trên hệ tọa độ dq Kết quả mô phỏng

Kết quả mô phỏng

Hình 3.8: Đáp ứng dòng - áp tải và tín hiệu điều chế