63
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Khoa : Tài chính – Ngân hàng 1 VNU - UEB

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2

Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà

Khoa : Tài chính – Ngân hàng

1

VNU - UEB

Page 2: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn và Chi phí vốn

Lý thuyết cơ cấu vốn

Chi phí phá sản; Cơ cấu vốn tối ưu

Những nội dung chính

Page 3: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn

Vốn chủ sở hữu (E)

Nợ (D)

Vốn chủ sở

hữu

Đổi lấy

nợ?

? D/E

Page 4: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Khái niệm cơ cấu vốn • Định nghĩa cơ cấu vốn: nợ/VCSH (D/E)

• Là sản phẩm của quyết định tài trợ (quyết định cơ

cấu vốn). Doanh nghiệp có thể chọn bất kỳ cơ cấu

vốn nào mà họ muốn.

• Tái cơ cấu vốn: thay đổi D/E mà không làm thay

đổi tài sản của công ty.

– Phát hành trái phiếu để mua lại cổ phiếu: tăng D/E

– Phát hành thêm cổ phiếu, trả bớt nợ: giảm D/E.

• Quyết định cơ cấu vốn = Tối đa hóa giá trị của toàn

công ty.

Page 5: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giá trị công ty và giá trị cổ phiếu

• Cty A. MV = 1000$, không có nợ, 100 cph x 10$.

• Đi vay 500$, trả cổ tức bổ sung 500$/100 =

5$/cph.

Nợ + Cổ tức

Không có nợ I II III

Nợ 0 500$ 500$ 500$

Vốn CSH 1000$ 750$ 500$ 250$

Giá trị công ty 1000$ 1250$ 1000$ 750$

Nợ + Cổ tức

I II III

Giảm giá trị vốn chủ sở hữu - 250$ - 500$ -750$

Cổ tức 500$ 500$ 500$

Hiệu ứng ròng +250$ 0$ -250$

Page 6: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Từ hai bảng trên:

– Tái cơ cấu vốn làm thay đổi cơ cấu vốn nhưng không

tác động trực tiếp tới tài sản của công ty.

– Tác động tức thì: tăng nợ và giảm vốn CSH. Tác

động cuối cùng: Ba kịch bản.

– Nhận xét: Thay đổi trong giá trị ròng của công ty đúng

bằng hiệu ứng ròng lên cổ đông và nó chính là NPV

của một cuộc tái cơ cấu.

Page 7: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn và chi phí của vốn

• Điều gì sẽ xẩy ra với chi phí của vốn khi chúng

ta thay đổi mức độ tài trợ nợ, tức là hệ số

nợ/VCSH?

• Giá trị của công ty được tối đa khi WACC là tối

thiểu. Cần phải chọn một cơ cấu vốn sao cho

WACC là tối thiểu.

• Cơ cấu vốn tối ưu (mục tiêu).

Page 8: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Rủi ro kinh doanh

• Xét theo nghĩa độc lập, RRKD là một hàm số

của tính không chắc chắn gắn với những dự báo

về mức sinh lời trên tài sản của một doanh

nghiệp – ROA

ROA =

Lợi nhuận thuộc về

các nhà đầu tư

Tài sản

Thu nhập ròng của cổ

đông phổ thông

Các khoản thanh

toán lãi

Tài sản

+ =

ROA ( nợ =0) = ROE =

Thu nhập ròng của cổ

đông phổ thông

Vốn CSH phổ thông

Page 9: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

(tiếp)

• Nếu công ty không sử dụng nợ trong cơ cấu

vốn, có vô số các yếu tố tác động tới ROE thực

tế so với mức dự báo → rủi ro kinh doanh cơ

bản

– Nền kinh tế (bùng nổ hay suy thoái)

– Đối thủ cạnh tranh

– Quy định quản lý

– Sự kiện riêng của công ty (lao động, sự cố…)

• Rủi ro kinh doanh là khác nhau giữa các ngành

và giữa các DN trong một ngành, và thay đổi

theo thời gian.

Page 10: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đòn bẩy tài chính

• Sử dụng đòn bẩy tài chính là tài trợ một phần

tài sản của công ty bằng những chứng

khoán có lãi suất cố định, với hy vọng làm

tăng lợi suất cho cổ đông phổ thông.

• Lợi suất của cổ đông phổ thông sẽ được nghiên

cứu từ giác độ thu nhập trên cổ phần, EPS (thay

vì EBIT) - một dạng hiệu ứng xác định của việc

sử dụng đòn bẩy tài chính.

• Rủi ro tài chính: rủi ro bổ sung áp đặt lên cổ

đông phổ thông do quyết định tài trợ bằng nợ.

Page 11: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Ví dụ: Công ty T.A

• Hiện tại công ty không có nợ, MV của tài sản là 8 triệu $;

400 cổ phần; P = 20$/cph.

• Đề xuất tái cơ cấu: huy động nợ 4 triệu $ với lãi suất

10%; mua lại 4 triệu $/20$ = 200000 cph. Cơ cấu vốn

thay đổi, giả định giá cổ phiếu vẫn là 20$.

• Phân tích EPS-EBIT để quyết định lựa chọn cơ cấu vốn

nào.

Page 12: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn hiện thời: Không có nợ

Suy thoái Kỳ vọng Mở rộng

EBIT 500000$ 1 000 000$ 1 500 000$

Lãi 0 0 0

Thu nhập ròng 500000$ 1 000 000$ 1500000$

ROE 6,25% 12,5% 18,75%

EPS 1,25$ 2,5$ 3,75$

Cơ cấu vốn đề xuất: Nợ = 4 triệu $

EBIT 500000$ 1 000 000$ 1 500 000$

Lãi 400000$ 400000$ 400000$

Thu nhập ròng 100000$ 600000$ 1 100 000

ROE 2,50% 15,0% 27,5%

EPS 0,5$ 3,00$ 5,5$

Page 13: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hiện tại Đề xuất

Tài sản 8 000 000$ 8 000 000$

Nợ 0 0

Vốn chủ sở hữu 8 000 000$ 4 000 000$

Nợ/VCSH 0 1

Giá cổ phần 20$ 20$

Số lượng cổ phần đang lưu

hành

400000 200000

Lãi suất 10% 10%

Page 14: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

EPS VÀ EBIT

• Theo tiêu chuẩn EPS cao nhất, phương án trái

phiếu sẽ được chấp nhận.

• Nhận xét về tính biến động của ROE và EPS

trong cơ cấu vốn đề xuất, so với cơ cấu hiện tại.

– Đòn bẩy tài chính khuếch đại cả lợi ích và tổn thất

của cổ đông

– Nếu rủi ro kinh doanh khiến cho EBIT dao động

mạnh? Có thể chắc chắn rằng cơ cấu vốn đề xuất

luôn luôn đem lại EPS cao hơn?

– Nếu mức EBIT là không chắc chắn, thực hiện

phương pháp phân tích bằng đồ thị sẽ cho những

thông tin hữu ích.

1

Page 15: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

400 000 800 000 1 200 000

4

3

2

1

0

-2

-1

Có nợ Không nợ

Lợi thế của nợ Bất lợi thế

của nợ

EBIT ($, không có thuế)

EP

S (

$)

Điểm gãy

Page 16: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

– Không nợ: EPS sẽ bằng 0 nếu EBIT = 0. Từ đó, cứ

tăng thêm 400000$ của EBIT, EPS sẽ tăng 1$.

– Có nợ: EPS âm nếu EBIT = 0 (do phải trả lãi, bất kể

lợi nhuận là bao nhiêu). EBIT = 400000 → EPS = 0

– Lưu ý: Đường “có nợ” dốc hơn, cứ mỗi mức tăng

thêm 400000$ của EBIT, EPS sẽ tăng 2$.

→ sử dụng đòn bẩy tài chính, EPS nhạy cảm gấp

hai lần với những thay đổi của EBIT.

– Tại điểm gãy (điểm bàng quan):

EBIT/400000 = (EBIT – 400000)/200000

EBIT = 800000$

16

Page 17: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn có quan trọng?

• Kết luận rút ra từ phần trên

1. Hiệu ứng của đòn bẩy tài chính phụ thuộc vào EBIT.

EBIT tương đối cao thì đòn bẩy là có lợi.

2. Trong kịch bản kỳ vọng, đòn bẩy làm tăng lợi nhuận

của cổ đông, theo cả ROE và EPS.

3. Cổ động chịu nhiều rủi ro hơn theo cơ cấu vốn đề

xuất, vì khi đó EPS và ROE nhạy cảm hơn nhiều với

những thay đổi của EBIT.

4. Do tác động của đòn bẩy tài chính lên cả lợi suất kỳ

vọng của cổ đông và rủi ro của cổ phiếu, nên cơ cấu

vốn là một yếu tố quan trọng cần xem xét.

• Kết luận thứ tư cần được xem xét kỹ hơn.

1

Page 18: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đòn bẩy tự tạo

• Một nhà đầu tư mua 100 cổ phần của T.A, trị giá

2000$. EPS sẽ là 0,5$; 3$ hoặc 5,5$, tổng thu

nhập từ 100 cổ phần sẽ là 50$; 300$ hoặc 550$

theo cơ cấu vốn đề xuất.

• Giả sử cty T.A không chấp nhận cơ cấu vốn đề

xuất → EPS sẽ là 1,25$; 2,5$ hoặc 3,75$ theo

cơ cấu vốn ban đầu. Nhà đầu tư có thể làm gì

để đạt được các kết quả như với cơ cấu vốn đề

xuất?

– Tự vay 2000$ với lãi suất 10%, cộng với 2000$ ban

đầu, mua 200 cổ phần T.A.

– Lợi nhuận sẽ giống như với cơ cấu vốn đề xuất. 1

Page 19: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn đề xuất

Suy thoái Kỳ vọng Mở rộng

EPS 0,50$ 3,00$ 5,50$

Thu nhập trên 100 cổ phần 50,00$ 300,00$ 550,00$

Chi phí ròng = 100 cổ phần x 20$

Cơ cấu vốn ban đầu và đòn bẩy tự tạo

EPS 1,25$ 2,50$ 3,75$

Thu nhập trên 200 cổ phần 250,00$ 500,00$ 750,00

Trừ: Lãi trên 2000$ , ls 10% 200,00$ 200,00$ 200,00$

Thu nhập ròng 50,00$ 300,00$ 550,00$

Chi phí ròng = 200 cổ phần x 20$ - Lượng tiền vay = 4000$ - 2000$ -

2000$

1

Page 20: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Đảo ngược đòn bẩy:

– Nếu công ty chấp nhận cơ cấu vốn đề xuất, nhưng

nhà đầu tư lại thích cơ cấu vốn ban đầu: bán 50 cổ

phần lấy 1000$, cho vay với lãi suất 10%.

– Lợi nhuận sẽ giống như với cơ cấu vốn ban đầu.

1

Suy thoái Kỳ vọng Mở rộng

EPS (cơ cấu đề xuất) 0,50$ 3,00$ 5,50$

Thu nhập trên 50 cổ phần 25,00$ 150,00$ 275,00$

Cộng lãi trên 1000$ 100,00$ 100,00$ 100,00$

Tổng lợi nhuận 125,00$ 250,00$ 375,00$

Page 21: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Trong cả hai trường hợp nhà đầu tư đã thay đổi

cơ cấu vốn → tạo ra cơ cấu vốn mong muốn ở

cấp độ cá nhân.

• Nếu cá nhân nhà đầu tư luôn luôn có thể tự tạo

ra (hoặc đảo ngược) đòn bẩy tài chính để có

được lợi ích mong muốn, thì việc công ty có lựa

chọn cơ cấu vốn đề xuất hay không, hay có sử

dụng đòn bẩy tài chính hay không, sẽ không

quan trọng nữa.

1

Page 22: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lý thuyết cơ cấu vốn

Lý thuyết MM (gốc)

Tác động của thuế

Tác động của chi phí phá sản

Lý thuyết đánh đổi

Lý thuyết về phát tín hiệu

Dùng nợ để kiểm soát ban điều hành

Page 23: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lý thuyết M&M (Modigliani và Miller - 1958)

• Các giả định

– Rủi ro kinh doanh có thể đo được bằng σEBIT,

– Các nhà đầu tư có ước tính giống nhau về EBIT trong

tương lai của mỗi công ty.

– Thị trường hoàn hảo (không có thuế, phí môi giới…),

nhà đầu tư và công ty được vay với cùng lãi suất.

– Nợ của công ty và cá nhân là phi rủi ro, lãi suất phi rủi

ro bất kể tỷ lệ nợ là bao nhiêu, không có phá sản.

– Chia sẻ thông tin giữa nhà đầu tư và BĐH.

– EBIT không thay đổi.

Page 24: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mệnh đề I

• Giá trị của một công ty không phụ thuộc vào cơ

cấu vốn của nó. → Đối với cổ đông của công ty,

không có cơ cấu vốn nào là tốt hơn hay xấu hơn.

– Giá trị của công ty bằng giá trị hiện tại của thu nhập hoạt

động ròng dự tính (EBIT), với tỷ lệ chiết khấu cố định

dựa trên loại rủi ro của công ty.

WACC = lợi suất đòi hỏi trên tổng tài sản của cty = chi

phí vốn tổng thể của công ty; độc lập với cơ cấu vốn

A

ULR

EBIT

WACC

EBITVV

Page 25: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giải thích mệnh đề I

• Khi đòn bẩy tăng, tỷ trọng của nợ (có chi phí RD

thấp) tăng; nhưng vốn chủ sở hữu rủi ro hơn, nên

RE tăng.

• Kết quả: WACC không thay đổi, bất kể công ty tài

trợ cho tài sản theo kiểu nào. → Giá trị công ty

không thay đổi.

ED RED

ER

ED

DWACC

Page 26: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mệnh đề II

• Chi phí của vốn CSH có tương quan cùng chiều với

mức độ sử dụng nợ của công ty (vì rủi ro của cổ

đông tăng lên theo đòn bẩy).

• WACC = RA = (E/V) x RE + (D/V) x RD

→ RE = RA + (RA – RD) x (D/E)

chi phí vốn CSH của

công ty không nợ và có

cùng loại rủi ro

chênh lệch giữa chi phí vốn

CSH của một công ty không nợ

và chi phí của nợ

khối lượng nợ

được sử dụng

Page 27: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hàm ý của Mệnh đề II

Hai bộ phận của chi phí vốn chủ sở hữu :

• RA là lợi suất đòi hỏi trên toàn bộ tài sản của công ty,

phụ thuộc vào bản chất hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty (rủi ro kinh doanh)

• (RA– RD) x (D/E): bị quy định bởi cơ cấu vốn.

- Nếu nợ = 0, thành phần này cũng bằng 0

- Nợ tăng thì lợi suất đòi hỏi trên vốn chủ sở hữu cũng

tăng, do rủi ro tài chính tăng.

Page 28: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

M&M: mệnh đề 1 và 2 (không thuế)

1

WACC = RA

RE

RD

Nợ/VCSH (D/E)

Ch

i p

hí củ

a v

ốn

(%

)

RE = RA + (RA – RD) x (D/E), theo M&M 2

RA = WACC = (E/V) X RE + (D/V) x RD

Trong đó V = D + E

Page 29: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

M&M: Có thuế TNDN

• Hai công ty U và L giống hệt nhau về bên trái của bảng

cân đối kế toán.

• Công ty L có 1000$ trái phiếu, lãi suất 8%/năm

Công ty U

(không nợ)

Công ty L

(có nợ)

EBIT 1000$ 1000$

Lãi (RDD) 0 (80$)

Thu nhập chịu thuế 1000$ 920$

Thuế (TC= 0,30) (300$) (276$)

Thu nhập ròng 700$ 644$

EBIT – Thuế 1000$ - 300$ = 700$ 1000$ - 276$ = 724$

Dòng tiền thuộc cổ đông 700$ 644$

Dòng tiền thuộc người giữ trái phiếu 0 80

Tổng số 700$ 724$

Page 30: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

– TCRDD = cổ đông được lợi = cơ quan thuế bị mất

– MM1: giá trị của chiếc bánh (tài sản của công ty) không

phụ thuộc vào việc nó được cắt lát như thế nào.

– Nếu giảm được lát bánh của chính phủ tăng được

phần của cổ đông.

– Vay nợ giảm thuế tăng thêm dòng tiền thuộc về nhà

đầu tư nợ và vốn chủ sở hữu.

Với công ty L, 24$ được thêm là khoản tiết kiệm thuế

do tiền lãi được trừ ra khỏi cơ sở tính thuế.

24$ = TCRDD = Lá chắn thuế của lãi

Page 31: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lá chắn thuế của nợ

• TCRDD = lá chắn thuế của nợ; là dòng tiền vĩnh

viễn hàng năm, nếu nợ là cố định vĩnh viễn.

– Phụ thuộc vào hai yếu tố tương đối ổn định là Tc và năng

lực trả lãi của công ty.

• Rủi ro của lá chắn thuế: là rủi ro của khoản thanh

toán lãi tạo ra chúng.

– tỷ lệ chiết khấu: lãi suất đòi hỏi của người đầu tư trái

phiếu, RD.

– PV của lá chắn thuế = (TCRDD)/RD = TCD

Page 32: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

M&M: Mệnh đề I (có thuế TNDN)

• Giá trị của một công ty có nợ bằng giá trị của một công ty

không nợ cùng mức rủi ro cộng với một khoản trội thêm do

sử dụng đòn bẩy – đó là khoản tiết kiệm thuế.

VL = VU + TCD

• Với D = 0, giá trị của một công ty không có nợ bằng giá trị

của vốn chủ sở hữu của nó:

U

CU

R

TEBITVE

)1(

Page 33: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1

VU

Tổng nợ (D) 1000$

VL = VU + TC x D

TC x D

VU

VL = 7300$

VL = 7000$

Giá

trị

củ

a c

ôn

g t

y ,

VL

Page 34: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mệnh đề II

• Chi phí vốn CSH của một công ty có nợ bằng chi

phí vốn CSH nếu không có nợ cộng với một phần

bù rủi ro.

• Phần bù rủi ro này tùy thuộc vào 3 thành phần:

RE = RU + (RU – RD) x (1 – TC)(D/E)

→ Nợ tăng, chi phí VCSH tăng, nhưng thuế làm giảm chi

phí thực sự của nợ. WACC giảm nhiều so với chi phí của

công ty không có nợ.

→ Giá trị của công ty tăng khi đòn bẩy của nó tăng,

)1()/()/( CDE TRVDRVEWACC

Page 35: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Ví dụ

Tăng giá trị công ty bằng cách vay nợ có làm tăng lợi

ích của cổ đông ?

• Tính giá cổ phiếu của D.A trước và sau khi thay

vốn CSH bằng nợ, biết:

– Ban đầu D.A là công ty toàn vốn CSH;

– Dòng tiền vĩnh viễn 153,85$;

– Chi phí vốn CSH = 20%;

– Thuế suất TNDN 35%;

– Có 100 cổ phần đang lưu hành.

Page 36: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Bảng cân đối kế toán D.A (100% vốn CSH)

Giá cổ phần: 500/100 = 5$

• Bảng cân đối kế toán D.A (sau khi thông báo phát

hành 200$ nợ, nhưng nợ chưa xuất hiện).

Giá cổ phần tăng: 5,7$/cph (+0,70$) (cổ đông có lợi)

Tài sản Vốn chủ sở hữu:

153,85$/0,20 x (1 – 0,35) = 500$ 500$ (100 cổ phần)

Tài sản vật chất: 500$

PV của lá chắn thuế:

TcB = 35% x 200$ = 70$

Vốn chủ sở hữu: 570$

(100 cổ phần)

Tổng tài sản: 570$ Tổng vốn CSH: 570$

Page 37: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

(tiếp) – Sau khi phát hành 200$ nợ mua lại 200$/5,7$ = 35,09

cổ phần. Số cổ phần lưu hành 64,91. Giá trị cổ phần:

370$/64,91 = 5,7$ (không tăng).

– Sự gia tăng giá trị của công ty do việc tài trợ bằng nợ

đã dẫn tới tăng giá cổ phiếu. Cổ đông nhận được toàn

bộ lá chắn thuế.

– Bảng cân đối kế toán D.A (sau khi đổi vốn CSH lấy nợ).

Số cổ phần mua lại = 35,09 = 200$/5,7$

Tài sản vật chất: 500$

PV của lá chắn thuế:

TCB = 35% x 200$ =70$

Vốn CSH = 370$

(100 – 35,09) = 64,91 cổ phần

Nợ = 200$

Tổng tài sản = 570$ Nợ + vốn CSH = 570$

Page 38: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Mô hình Miller: thuế TNCN

– Với TE là thuế suất đánh vào cổ tức và TD là thuế suất

đánh vào tiền lãi (thuế thu nhập cá nhân).

• Nếu TE = TD, ta có VL = VU + TCD, như trong trường hợp

không có thuế TNCN → thuế TNCN không tác động tới

công thức định giá.

• Lợi ích của đòn bẩy bị giảm đi nếu TE < TD. Khi đó, thuế

công ty thấp hơn bị triệt tiêu bằng thuế TNCN cao hơn.

DT

TTVV

D

ECUL

)1(

)1()1(1

Page 39: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hiệu ứng của thuế

Thuế thu nhập doanh nghiệp;

Thuế thu nhập cá nhân (lãi, cổ tức; lợi vốn)

Tiền lãi được khấu trừ ra khỏi lợi

nhuận tính thuế, nhưng cổ tức thì

không

Phân biệt thuế suất giữa cổ tức và lợi vốn. Thuế suất hiệu dụng

trên cổ phiếu thấp hơn trên nợ

Cơ cấu tài trợ thay đổi theo những

thay đổi lớn trong thuế suất

Khuyến khích tài trợ

bằng nợ Khuyến khích tài trợ

bằng vốn chủ sở hữu

Hiệu ứng ròng : tùy

thuộc vào bối cảnh

của chính sách thuế

Page 40: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lý thuyết đánh đổi

Tổng chi phí liên quan tới phá sản

Nguy cơ phá sản cũng có chi phí

Tổn thất khi thanh lý tài sản

Chi phí pháp lý, kế toán

Page 41: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Chi phí của phá sản – Khi giá trị tài sản = giá trị của nợ: công ty trong tình trạng

sản. Chi phí phá sản = Chi phí kiệt quệ tài chính.

– Chi phí phá sản trực tiếp: giá trị của VCSH = 0.

• Chi phí pháp lý và hành chính của việc thanh lý hoặc

tái cơ cấu

• Tổn thất khi thanh lý tài sản kém thanh khoản

– Chi phí gián tiếp: là chi phí tránh nộp đơn phá sản. Suy

giảm khả năng tiến hành kinh doanh.

• Các nhà quản trị và nhân viên hành động vì lợi ích

ngắn hạn, không tối ưu.

• Khó khăn từ khách hàng và nhà cung cấp

Page 42: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Chi phí đại diện

• Xung đột lợi ích giữa cổ đông và chủ nợ: Ban

điều hành có thể hành động vì lợi ích của cổ

đông mà làm tổn thất lợi ích của chủ nợ.

• Các cam kết bảo vệ lợi ích của chủ nợ được tạo

ra → phần nào gây trở ngại cho hoạt động của

công ty, làm phát sinh chi phí giám sát để các

cam kết được thực hiện.

• → Tăng chi phí của nợ và do đó giảm lợi thế

của nó.

Page 43: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hai mặt của nợ

VL = VU + TCD

PV của

chi phí

kiệt quệ

tài chính

dự tính

PV của

chi phí

đại diện

─ ─

Tiết kiệm

thuế, tăng giá

trị của công ty Tăng xác suất phát sinh chi phí kiệt quệ

TC và chi phí đại diện, giảm giá trị

của công ty

NỢ

Page 44: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảm chi phí của nợ

• Các điều kiện bảo vệ (negative covenants)

– Hạn chế khối lượng cổ tức được trả

– Không được thế chấp TS cho một món vay khác

– Không được sáp nhập với một công ty khác

– Không được bán hay cho thuê những tài sản lớn mà

không được sự chấp thuận của chủ nợ

– Không được phát hành thêm nợ dài hạn

• Các điều kiện bảo vệ (positive covenants)

– Cty đồng ý duy trì vốn lưu động ở mức tối thiểu

– Công ty phải làm đẹp BCTC định kỳ cho người cho vay

Page 45: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Nội dung của lý thuyết đánh đổi

– Nợ tạo ra lợi ích về tránh thuế, → EBIT chảy về nhà

đầu tư nhiều hơn → nợ càng nhiều, giá trị và giá cổ

phiếu của công ty càng cao.

– Mặt khác, nợ phải được hạn chế để giảm xác suất

phá sản. Các mức nợ cao đi kèm với lãi suất trên nợ

rất cao.

– Ngưỡng D1: trên đó, chi phí phá sản làm giảm nhưng

chưa loại bỏ lợi ích thuế của nợ, giá cổ phiếu vẫn

tăng. Vượt qua D2, tiếp tục tăng nợ sẽ làm giảm giá

trị cổ phiếu.

• D2 là cơ cấu vốn tối ưu.

Page 46: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giá trị của công ty (V)

Vmax của

công ty

Giá trị gia tăng nhờ lợi ích

lá chắn thuế của nợ

Chi phí kiệt quệ tài chính,

chi phí đại diện làm giảm

giá trị

V = giá trị thực

tế của cổ phiếu

VU = Giá trị của cổ

phiếu nếu công ty

không có nợ

Đòn bẩy (D/A)

VL = VU + TCD = Giá trị của công ty

theo MM, có thuế nhưng không tính

chi phí liên quan phá sản

D2

Cơ cấu vốn tối ưu

D1

Page 47: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Cơ cấu vốn tối ưu

• Có một mối quan hệ giữa giá cổ phiếu và

WACC.

– Khi nợ tăng lên, WACC giảm. Khi wacc đạt min, sau

đó lại tăng.

– Khi wacc nhỏ nhất thì giá cổ phiếu là lớn nhất, tại D2.

– → Cơ cấu vốn tối đa hóa giá cổ phiếu cũng là cơ cấu

vốn tối thiểu hóa chi phí vốn tổng thể.

• Những vấn đề về thống kê không cho phép xác

định được D1 và D2, mặc dù lý thuyết và thực

nghiệm đều khẳng định sự tồn tại của chúng. Do

đó các đường cong chỉ là gần đúng.

Page 48: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Chi phí của vốn (%)

D/V*

RD(1 – Tc)

WACC

RE

0 Nợ/Giá trị (%)

Nợ ($)

Giá trị của công ty, V

($)

VU

0 D*

VL

Page 49: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hàm ý của LT đánh đổi

1. Những công ty có rủi ro kinh doanh cao hơn nên sử

dụng ít nợ hơn, vì rủi ro xác suất kiệt quệ tài chính tại

một mức nợ bất kỳ cao, chi phí kiệt quệ tài chính càng

lớn. Công ty có rủi ro kinh doanh thấp nên vay nhiều

hơn trước khi chi phí kiệt quệ tài chính triệt tiêu lợi thế

về thuế của nợ (điểm D2).

2. Công ty có tài sản hữu hình, dễ bán, có thể sử dụng

nhiều nợ hơn những cty mà giá trị dựa chủ yếu vào tài

sản vô hình và tài sản chuyên dụng.

3. Những công ty đang trả thuế suất cao nhất, và sẽ duy

trì, nên sử dụng nhiều nợ hơn những công ty thuộc

nhóm thuế thấp. Thuế cao dẫn tới lợi ích lớn hơn từ

nợ, nếu các yếu tố khác giữ nguyên.

Page 50: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lý thuyết ưu tiên tài trợ nội bộ

• Trên thực tế, các công ty lớn, có hệ thống tài chính

tinh vi, lợi nhuận cao, thường sử dụng rất ít nợ.

• Sử dụng tài trợ nội bộ bất cứ khi nào có thể.

– Huy động vốn bên ngoài có chi phí cao.

– Thông tin nội bộ cho thấy triển vọng tốt của dự án → cổ

phiếu đang bị đánh giá thấp. Nhà quản trị sẽ không

muốn bán rẻ cổ phiếu, và sẽ huy động nợ.

– Nếu cho rằng cổ phiếu đang bị đánh giá cao, bán cổ

phiếu để huy động sẽ là hợp lý → phát tín hiệu xấu.

– Trật tự ưu tiên: tài trợ nội bộ; phát hành nợ nếu cần thiết;

cuối cùng mới là phát hành cổ phiếu mới.

Page 51: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Những hàm ý của lý thuyết

• Không có một tỷ lệ nợ/VCSH nào là tối ưu.

• Các công ty có lợi nhuận thường sử dụng ít nợ

hơn. Dòng tiền nội bộ lớn hơn, cần ít tài trợ từ

bên ngoài hơn.

• Các công ty sẽ cần nguồn tích lũy từ nội bộ.

Nguồn này cho phép ban điều hành có khả năng

tài trợ dự án ngay khi chúng xuất hiện và từ bỏ

chúng nhanh chóng khi cần thiết.

Page 52: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lý thuyết nào là chính xác?

• Chưa có kết luận cuối cùng.

• Lý thuyết đánh đổi đúng hơn cho các mục tiêu

hay chiến lược tài chính dài hạn.

• Lý thuyết về ưu tiên tài trợ nội bộ thích hợp việc

huy động ngắn hạn nguồn quỹ nội bộ để tài trợ

cho đầu tư.

• Cả hai lý thuyết này đều hữu ích để hiểu việc sử

dụng nợ của công ty.

Page 53: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Lý thuyết phát tín hiệu

Cty G có những dự án rất tốt, tiềm năng lợi nhuận cao, cần

huy động vốn.

Dự đoán : công ty sẽ cố gắng tránh bán cổ phiếu, có

thể vay nợ lớn hơn mức cơ cấu tối ưu

cho phép

Công ty có triển vọng cực kỳ tốt sẽ thích tài trợ bằng nợ hơn là phát hành cổ phiếu

Cty B cần nâng cấp thiết bị với chi phí cao; chấp nhận lỗ

thay vì phá sản

Dự đoán : công ty sẽ cố gắng bán cổ phần, để có thêm nhà đầu tư chia sẻ

các khoản lỗ

Công ty có triển vọng cực kỳ xấu sẽ thích phát hành cổ

phiếu hơn là vay nợ

THÔNG TIN BẤT ĐỐI XỨNG

Page 54: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Hàm ý của lý thuyết phát tín hiệu

Khi một công ty, đặc biệt là công ty lớn, có nhiều lựa chọn tài trợ, công bố phát hành cổ phiếu

• “Hẳn là Ban điều hành đang nhìn nhận triển vọng của công ty không mấy sáng sủa”

Điều chỉnh những dự tính về dòng tiền và rủi ro của công ty

• Giá cổ phiếu giảm

Công ty cần

phải dự trữ

năng lực vay

nợ trong những

điều kiện bình

thường, để có

thể sử dụng khi

những cơ hội

đầu tư đặc biệt

tốt xuất hiện.

Page 55: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Một vài kết quả nghiên cứu

• Các công ty thích tài trợ bằng nguồn vốn nội bộ

hơn (lợi nhuận giữ lại và quỹ khấu hao).

• Các công ty xác định hệ số trả cổ tức mục tiêu

dựa trên dự tính về cơ hội đầu tư trong tương lai

và dòng tiền dự tính của chúng. Hệ số đó cho

phép thu nhập giữ lại cộng với khấu hao đủ

trang trải chi tiêu vốn trong những điều kiện bình

thường.

• Cổ tức là cố định trong ngắn hạn. Các công ty

không muốn tăng cổ tức và cũng không muốn

cắt giảm cổ tức.

Page 56: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

• Khi nguồn vốn nội bộ lớn hơn mức cần thiết để

tài trợ chi tiêu vốn, công ty sẽ

– Đầu tư vào những chứng khoán thanh khoản cao

– Trả bớt nợ

– Tăng cổ tức hoặc mua lại cổ phiếu.

• Nếu không đủ nguồn vốn nội bộ, trình tự ưu tiên

như sau:

– Bán bớt các chứng khoán trong danh mục

– Phát hành nợ

– Phát hành trái phiếu chuyển đổi

– Phát hành cổ phiếu phổ thông.

Page 57: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Tài trợ bằng nợ để kiểm soát BĐH

• Vấn đề đại diện: xung đột lợi ích giữa chủ sở

hữu và người điều hành (giám đốc) – đặc biệt

khi các giám đốc có trong tay quá nhiều tiền.

• Các cách giảm bớt dòng tiền quá lớn:

– Trả cho cổ đông: cổ tức cao hơn hoặc mua lại cổ

phiếu

– Thay đổi cơ cấu vốn theo hướng tăng nợ lên

– LBO

• Tăng nợ, giảm dòng tiền tự do làm tăng rủi ro

phá sản

Page 58: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Các yếu tố tham gia

vào quyết định cơ cấu vốn

• Khả năng tồn tại lâu dài của DN

• Tính thận trọng của nhà quản lý

• Thái độ của người cho vay và XHTN

• Để dành năng lực vay và tính linh hoạt trong tài trợ

• Quyền kiểm soát

• Cơ cấu tài sản

• Tỷ lệ tăng trưởng

• Khả năng thu lợi nhuận

• Thuế

Page 59: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Tính cơ cấu vốn tối ưu

• Chọn cơ cấu vốn tối đa hóa giá trị của cổ đông.

• Phương pháp cơ bản:

– Xem xét một cơ cấu vốn, dựa trên MV của nợ và VCSH,

ước tính của cải của cổ đông theo cơ cấu vốn này.

– Lặp lại phép tính để xác định được cơ cấu vốn tối ưu.

• Các bước

– Ước tính lãi suất mà công ty phải trả

– Ước tính chi phí của vốn chủ sở hữu

– Ước tính WACC

– Ước tính giá trị của hoạt động kinh doanh: chiết khấu

FCF theo WACC.

Page 60: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Ước tính chi phí của nợ, RD

• Giả định công ty X chọn dự án L, với đòn bẩy

hoạt động cao và cơ cấu vốn bao gồm 20% nợ.

• Tính chi phí vốn tại những cơ cấu vốn khác nhau:

– Phân tích các điều kiện và triển vọng của ngành, đánh

giá rủi ro kinh doanh dựa trên BCTC, công nghệ hiện

tại, cơ sở khách hàng.

– Dự kiến các BCTC với những cơ cấu vốn khác nhau,

phân tích các hệ số chính (CR; TIE…)

– Đánh giá các điều kiện của thị trường tài chính, bao

gồm lãi suất mà các công ty cùng ngành đang phải trả.

– Tính lãi suất ở các cơ cấu vốn khác nhau

1

Page 61: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Ước tính chi phí VCSH, RS

• Beta đo rủi ro của nhà đầu tư đa dạng hóa. Beta

của cổ phiếu tăng theo đòn bẩy tài chính.

• Phương trình Hamada:

β = βU[1 + (1 – T) (D/S)]

βU = β/[1 + (1 – T) (wD/wS)]

– βU là beta của công ty nếu nó không có nợ, là thước

đo “rủi ro kinh doanh cơ bản” của công ty.

1

Page 62: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Ước tính WACC

• Tính WACC với các cơ cấu vốn khác nhau.

• Khi tỷ lệ nợ tăng lên, chi phí của cả nợ và VCSH

đều tăng, nhanh dần.

• Chi phí của hai thành phần này tăng lên triệt tiêu

lợi ích của việc dùng nợ nhiều hơn trong khi nợ

rẻ hơn VCSH.

• Mặc dù chi phí VCSH luôn luôn cao hơn chi phí

của nợ, nhưng chỉ dùng nợ thôi sẽ không tối đa

hóa được giá trị.

• Ước tính giá trị của công t

1

Page 63: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Ước tính giá trị của công ty

• Tính giá trị của các hoạt động kinh doanh, tại

những cơ cấu vốn khác nhau

• Nhận xét: giá trị của công ty ban đầu tăng lên, sau

đó bắt đầu giảm (do ban đầu WACC giảm).

• Cơ cấu vốn tối ưu có thể tăng thêm từ 7% tới 15%

giá trị so với một công ty không có nợ, và có một

dải rộng tỷ lệ của nợ (từ 20% tới 50%) trên đó giá

trị thay đổi rất ít.

• D = wD x Vop

• S = wS x Vop

1