21
1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN HƢỚNG DẪN HỌC TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020 BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 8 HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau: 10h00 sáng Thứ Ba (24/3): Hình học: Tính chất đƣờng phân giác của tam giác 10h00 sáng Thứ Sáu (27/3): Giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình (Giới thiệu, mở đầu Quan hệ số) I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020) Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn hoặc trên trang thanhedu.com hoặc trên website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội ngày thứ Sáu (20/3/2020): PHƢƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP: HS làm bài tập sau vào vở bài tập: Bài 1. Tìm điều kiện xác định cho mỗi phương trình sau: 5 a) 1 3 x x 1 b) 3 2 x x x x 2 5 2 1 c) 2 1 3 2 x x x x Bài 2. Giải các phương trình sau: 1 3 5 a) 2 3 2 3 x x x x 2 2 5 7 1 1 c) 4 8 8 2 4 8 16 x x x x x x x 3 1 2 b) 1 1 x x x x 3 5x 2 d) 2 5x 2 2x 1 2x 1 Bài 3. Cho biểu thức 5 M = 2 3 2 a a Với giá trị nào của a thì biểu thức sau có giá trị bằng 1. III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN: 1) Học sinh tự chấm bài của mình theo HƯỚNG DẪN GIẢI hoặc xem kết quả trên thanhedu.com 2) Giáo viên sẽ chữa bài, thu bài và đánh giá quá trình tự làm bài và chấm bài ở nhà của học sinh. HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Tìm ĐKXĐ a) Điều kiện xác định của phương trình là: 3 0 3 x x b) Điều kiện xác định của phương trình là: 3 0 3 1 0 1 x x x x c) Hướng dẫn: Trong trường hợp hệ điều kiện phức tạp, chúng ta nên giải từng điều kiện để giảm độ phức tạp. Điều kiện xác định của phương trình là: 2 1 0 1 3 2 0 2 x x x Giải (1), ta được 1 x Giải (2): 2 3 2 0 ... 1 2 0 x x x x 1 0 1 2 0 2 x x x x

UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

1

UBND QUẬN TÂY HỒ

TRƢỜNG THCS CHU VĂN AN

HƢỚNG DẪN HỌC

TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020

BỘ MÔN: TOÁN - KHỐI 8

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 –

Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

10h00 sáng Thứ Ba (24/3): Hình học: Tính chất đƣờng phân giác của tam giác

10h00 sáng Thứ Sáu (27/3): Giải bài toán bằng cách lập phƣơng trình (Giới thiệu, mở đầu

Quan hệ số)

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn hoặc trên trang thanhedu.com hoặc

trên website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà

Nội ngày thứ Sáu (20/3/2020): PHƢƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

HS làm bài tập sau vào vở bài tập:

Bài 1. Tìm điều kiện xác định cho mỗi phương trình sau:

5a) 1

3

x

x

1b)

3 2

x x

x x

2

5 2 1c) 2

1 3 2

x

x x x

Bài 2. Giải các phương trình sau:

1 3 5

a) 2 3 2 3x x x x

2 2

5 7 1 1c)

4 8 8 2 4 8 16

x x

x x x x x

3 1 2b)

1 1

xx

x x

3 5x 2d) 2 5x 2

2x 1 2x 1

Bài 3. Cho biểu thức 5

M = 23 2

aa

Với giá trị nào của a thì biểu thức sau có giá trị bằng 1.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1) Học sinh tự chấm bài của mình theo HƯỚNG DẪN GIẢI hoặc xem kết quả trên thanhedu.com

2) Giáo viên sẽ chữa bài, thu bài và đánh giá quá trình tự làm bài và chấm bài ở nhà của học sinh.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: Tìm ĐKXĐ

a) Điều kiện xác định của phương trình là: 3 0 3x x

b) Điều kiện xác định của phương trình là: 3 0 3

1 0 1

x x

x x

c) Hướng dẫn: Trong trường hợp hệ điều kiện phức tạp, chúng ta nên giải từng điều kiện để giảm

độ phức tạp.

Điều kiện xác định của phương trình là:

2

1 0 1

3 2 0 2

x

x x

Giải (1), ta được 1x

Giải (2): 2 3 2 0 ... 1 2 0x x x x

1 0 1

2 0 2

x x

x x

Page 2: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

2

Kết hợp điều kiện (1) và (2) ta có ĐKXĐ là: 1; 2x x

Bài 2: Giải các phương trình:

1 3 5

a) 2 3 2 3x x x x

(1)

ĐKXĐ: 3

0, 2

x x .

Mẫu số chung ở hai vế của phương trình là: 2 3x x

Với điều kiện đó phương trình (1) trở thành phương trình :

3 5 2 3x x

4

... 9 12 TMÐK 3

x x

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 4

3S

3 1 2b)

1 1

xx

x x

(2)

Hướng dẫn: HS có thể áp dụng quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (thực hiện theo trình tự) song

ta nhận thấy ở hai vế của phương trình có 2 phân thức có cùng mẫu nên ta có thể làm theo cách khác.

Cách 1: Theo quy tắc (HS tự giải)

Cách 2: Sau khi tìm ĐKXĐ thì ta chuyển vế và làm như sau:

ĐKXĐ: 1x

3 1 2

2 01 1

3 1 2 0

1 1

3 1 2 0

1

xx

x x

xx

x x

xx

x

3 3 0

1

3 0

3 TMÐK

xx

x

x

x

Vậy tập nghiệm của phương trình là: 3S

2 2

5 7 1 1c)

4 8 8 2 4 8 16

x x

x x x x x

(3)

ĐKXĐ: 2; 0x x

Quy đồng mẫu thức: Cần tìm mẫu thức chung ở 2 vế của phương trình.

5 7 1 1

3 4 2 8 2 2 8 2

x x

x x x x x

MTC: 4 2x x

2 5 7 2 4 1x x x x x

Page 3: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

3

2

2

7 3 2 0

3 2 0

x x

x x

2 1 0

2 0

1 0

2 KTM ÐK

1 TMÐK

x x

x

x

x

x

Kết luận: Vậy …

3 5x 2

d) 2 5x 22x 1 2x 1

(4)

ĐKXĐ: 1

2

x

Nhận xét: Cả hai vế đều chứa biểu thức (5x – 2) nên ta có thể biến đổi phương trình (4) thành phương

trình tích.

3 5x 2(4) 2 5x 2 0

2x 1 2x 1

3 5x 2 2 1 0

2x 1

....

2x ( ... )

5

x 2 ( ... )

Kết luận: …

Bài 3:

Theo yêu cầu của đề bài, ta có 5

2 13 2

aa

Sau đó ta giải phương trình ẩn a với ĐKXĐ: 2

a3

Đáp số: 1a ;7

6a

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 8

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Học bài mới: NHIỆT NĂNG

2.1) Nhiệt năng

- Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng, do đó chúng có động năng.

- Nhiệt năng: Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên mọi vật.

Page 4: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

4

Đơn vị: Jun (J)

- Nhiệt độ của vật càng cao Nhiệt năng của vật càng lớn.

2.2) Các cách làm thay đổi nhiệt năng (thay đổi nhiệt độ của vật)

+) Thực hiện công.

+) Truyền nhiệt: Trong quá trình truyền nhiệt:

Vật nóng lên, nhận thêm nhiệt năng.

Vật lạnh đi, mất bớt nhiệt năng.

2.3) Nhiệt lƣợng

+) Khái niệm: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền

nhiệt gọi là nhiệt lượng.

+) Kí hiệu: Q

+) Đơn vị: Jun(J)

2.4) Vận dụng

*) Viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào ?

Trả lời: Viên đạn có năng lượng ở dạng:

+) Cơ năng gồm thế năng hấp dẫn(do viên đạn ở độ cao so với mặt đất) và động năng (do viên đạn

đang chuyển động).

+) Nhiệt năng

*) Gạo đang nấu trong nồi và gạo đang xát đều đang nóng lên. Sự thay đổi nhiệt năng có gì giống nhau

và khác nhau trong hai hiện tượng trên?

Trả lời:

- Giống nhau: Nhiệt năng đều tăng.

- Khác nhau:

+) Gạo đang nấu: Nhiệt năng tăng do truyền nhiệt.

+) Gạo đang xát: Nhiệt năng tăng do thực hiện công.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1.HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn, làm đề “Ôn tập HKI – Đề số 4”

2. Hoàn thành các bài tập sau vào vở hoặc trên trang thanhedu.com

A - Bài tập trắc nghiệm

Bài 1; 2; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 – Bài 21 - SBT / 57,58,59

B - Bài tập tự luận:

Bài C3, C4 – SGK/75

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Ôn tập HKI – Đề số 4” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn

2. GV kiểm tra, chữa bài và chấm điểm các bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : HÓA HỌC – KHỐI 8

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Học bài mới: BÀI 33: ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO-PHẢN ỨNG THẾ.

1. Điều chế khí H2.

- Nghiên cứu cách điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm (nguyên liệu, phương pháp, cách thu).

Page 5: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

5

- Đọc phương trình hóa học điều chế khí H2 từ một số kim loại (Zn,Fe, Mg, Al) và dung dịch axit

(HCl, H2SO4 loãng).

- Nhận biết khí H2 bằng que đóm đang cháy và xác định màu ngọn lửa, sản phẩm tạo thành là hơi

nước.

- Trình bày được phương pháp điều chế khí H2 trong công nghiệp.

2. Phản ứng thế.

- Khái niệm phản ứng thế: SGK

- Nghiên cứu cách nhận ra phản ứng thế trong một số PTHH cụ thể,

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn, làm đề “Ôn tập HK I - Đề số 3”

2. HS hoàn thành các bài tập sau vào vở: Bài 1,2,3,5 sách giáo khoa trang 117.

3. HS hoàn thành bài tập TNKQ vào Phiếu hướng dẫn học hoặc trên trang thanhedu.com

Khoanh tròn chữ cái trƣớc câu trả lời đúng

Câu 1: Kim loại thường dùng để điều chế khí hidro trong PTN là:

A. Fe, Al, Zn, Mg. B. Fe, Cu, Zn, Al. C. Fe, Ag, Zn, Al. D. Fe, Au, Al, Fe.

Câu 2: Dung dịch axit dùng để điều chế khí hidro trong PTN là:

A. Dung dịch HCl, H2SO4 đặc, nguội. B. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng.

C. Dung dịch HCl, H2SO4 đặc, nóng. D. Dung dịch HCl, H2CO3.

Câu 3: Thu khí hidro bằng các đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

A. Ngửa bình. B. Úp bình. C. Nghiêng bình. D. Cả 3 cách trên.

Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi cho một mảnh Zn vào dung dịch HCl là:

A. Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh Zn, miếng Zn lớn dần.

B. Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh Zn, miếng Zn không thay đổi.

C. Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh Zn, miếng Zn nhỏ dần.

D. Không có khí thoát ra, miếng Zn nhỏ dần.

Câu 5: Sau khi cô cạn dung dịch muối ZnCl2 thu được:

A. Chất rắn màu đỏ. B. Chất rắn màu xanh. C. Chất rắn màu cam. D. Chất rắn màu trắng.

Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. 3Fe + 2O2 Fe3O4 B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

C. 2Al + 3H2SO4 Al2 (SO4)3 + 3H2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Câu 7: Cho 22,4 gam Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 gam H2SO4. Thể tích khí H2 thu

được là:

A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 11,2 lít. D. 5,6 lít.

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 16,8 gam Fe cần dùng m gam HCl. Giá trị của m là:

A. 21,9 gam. B. 10,95 gam. C. 32,85 gam. D. 16,425 gam.

Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng với dung dịch loãng có chứa 44,1 gam H2SO4. Thể tích khí H2 thu

được là:

A. 10,08 lít. B. 6,72 lít. C. 4,48 lít. D. 11,2 lít.

Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 10,8 gam Al cần dùng m gam HCl. Giá trị của m là:

A. 21,9 gam. B. 7,3 gam. C. 14,6 gam. D. 43,8 gam.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Ôn tập HK I - Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại.

3. Giáo viên chấm điểm trên trang thanhedu.com

---------------------------------------------------------------------------------

Page 6: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

6

BỘ MÔN : SINH HỌC – KHỐI 8

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

HS học bài mới: CHƢƠNG XI : SINH SẢN

TIẾT 63: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI (T3)

1. Tìm hiểu ý nghiã của việc tránh thai là gì ?

Ý nghiã của việc tránh thai :

+++ Việc thực hiện kế hoạch hoá gia đình : Đảm bảo sức khoẻ cho người mẹ và chất lượng cuộc sống .

+++ Đối với học sinh (tuổi vị thành niên) có con sớm ảnh hưởng tới sức khoẻ , học tập và tinh thần

2. Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên :

Có thai ở tuổi vị thành niên là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu quả xấu .

3. Tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai .

––– Nguyên tắc tránh thai :

+++ Ngăn trứng chín và rụng

+++ Tránh không để tinh trùng gặp trứng .

+++ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ tinh .

––– Phương tiện tránh thai : Bao cao su , thuốc tránh thai , vòng tránh thai .

TIẾT 64 : CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƢỜNG TÌNH DỤC

(BỆNH TÌNH DỤC)

1 . Tìm hiểu về tác nhân gây bệnh và triệu chứng biểu hiện của bệnh lậu và giang mai.

––– Tác nhân gây bệnh : Do song cầu khuẩn và xoắn khuẩn gây nên .

––– Triệu chứng gồm 2 giai đoạn :

+++ Giai đoạn sớm : chưa có biểu hiện .

+++ Giai đoạn muộn (Trong bảng 64.1 và 64.2)

2 . Tìm hiểu tác hại của bệnh lậu và giang mai .

––– Tác hại của bệnh lậu và giang mai : (Bảng 64.1 và 2

3 . Tìm hiểu các con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh

––– Cách phòng tránh bệnh tình dục .

+++ Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục .

+++ Sống lành mạnh .

+++ Quan hệ tình dục an toàn

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn, làm Đề “Ôn HKI-Môn sinh học

8_Đề 4”

2. HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối mỗi bài trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:

1. Điều gì sẽ xảy ra khi có thai ở tuổi còn đang đi học (tuổi vị thành niên )?

2. Em nghĩ như thế nào khi học sinh THCS được học về vấn đề này ?

3. Em có biết hiện nay có nhiều trẻ em tuổi vị thành niên có thai hay không ? Thái độ của em như thế

nào trước hiện tượng này ?

4. - Bệnh lậu và bệnh giang mai do tác nhân nào gây ra và biểu hiện như thế nào ?

5. - Cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh tình dục ?

Page 7: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

7

.3. HS trả lời Câu hỏi trắc nghiệm chủ đề 4 trong lớp học trên trang thanhedu.com (Lựa chọn đáp án

trả lời đúng; Nhấn hoàn thành; Nhấn nộp bài) hoặc khoanh tròn đáp án đúng trong Phiếu Hướng dẫn

học:

Câu 1. Biện pháp tránh thai nào dưới đây còn giúp phòng tránh các bệnh lây qua đường tình dục?

A. Thắt ống dẫn tinh B. Đặt vòng tránh thai

C. Cấy que tránh thai D. Sử dụng bao cao su

Câu 2. Biện pháp tránh thai nào dưới đây làm cản trở sự chín và rụng của trứng ?

A. Sử dụng bao cao su B. Đặt vòng tránh thai

C. Tính ngày trứng rụng D. Uống thuốc tránh thai

Câu 3. Việc nạo phá thai có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây ?

1. Vỡ tử cung khi chuyển dạ ở lần sinh sau

2. Chửa ngoài dạ con ở lần sinh sau

3. Mang thai ngoài ý muốn

4. Vô sinh

A. 1, 2, 3 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4

Câu 4. Thông thường, khi uống thuốc tránh thai thì

A. trứng sẽ không còn khả năng thụ tinh. B. chúng ta vẫn có kinh nguyệt bình thường.

C. chúng ta sẽ tắt kinh hoàn toàn. D. trứng vẫn rụng bình thường.

Câu 5. Biện pháp tránh thai nào dưới đây thường được áp dụng cho nam giới ?

A. Sử dụng bao cao su B. Đặt vòng tránh thai

C. Uống thuốc tránh thai D. Tính ngày trứng rụng

Câu 6. Phương pháp tránh thai nào dưới đây không áp dụng cho những người có chu kì kinh nguyệt

không đều ?

A. Uống thuốc tránh thai B. Đặt vòng tránh thai

C. Tính ngày trứng rụng D. Sử dụng bao cao su

Câu 7. Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ?

1. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao.

2. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn,

nếu không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.

3. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này.

A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2, 3

Câu 8. Tác nhân gây bệnh lậu là một loại

A. xoắn khuẩn. B. song cầu khuẩn C. tụ cầu khuẩn. D. trực khuẩn.

Câu 9. Biện pháp hiệu quả nhất giúp phòng ngừa nhiễm lậu là gì ?

A. Thắt ống dẫn tinh B. Đặt dụng cụ tử cung

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Quan hệ tình dục an toàn

Câu 10. Bệnh nào dưới đây lây truyền qua đường tình dục ?

A. viêm gan B, thủy đậu, giang mai B. lậu, giang mai, sởi

C. lậu, giang mai, viêm gan B D. sởi, quai bị, giang mai

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Ôn HKI-Môn sinh học 8_Đề 4” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập trong vở sau khi học sinh đi học trở lại

+ Khen những HS truy cập trang thanhedu.com vào đều đặn, làm đúng nhiều có thể khuyến khích cho

điểm miệng, 15 phút thực hành

+ Đối với những HS do điều kiện gia đình không truy cập trang thanhedu.com tự xem bài trong SGK

trả lời câu hỏi cuối bài, chấm chữa bài TNKQ theo đáp án đã cho

Page 8: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

8

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Đáp án

1. D 2. D 3. B 4. B 5. A

6. C 7. D 8. B 9. D 10. C

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : NGỮ VĂN – KHỐI 8

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, soạn trƣớc bài vào vở; chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài

sẽ học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch nhƣ sau:

10h00 sáng Thứ Tƣ (25/3): Văn bản: Tức cảnh Pác Bó

10h00 sáng Thứ Bảy (28/3): Câu cầu khiến

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Học sinh xem lại bài giảng trên: website http: //c2chuvanan.edu.vn hoặc trên trang thanhedu.com hoặc

trên website www.hanoitv.vn để nắm bắt được kiến thức bài học trên Kênh 2 – Đài Truyền hình Hà

Nội ngày thứ Bảy (21/3/2020)

II. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ:

1.HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm về văn bản : con tu trên trang thanhedu.com

2.Một số câu hỏi tự luận (HS đọc kĩ các câu hỏi và phần gợi . Làm hoàn chỉnh câu 4 viết đoạn văn

vào vở)

Văn bản : KHI CON TU H - Tố Hữu

Câu 1: Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Bài thơ “Khi con

tu hú” gợi cho em nhớ đến bài thơ nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8 mà các tác giả cũng sáng

tác khi đang ở trong hoàn cảnh tù đày?

Câu 2: Em có nhận xét như thế nào về nhan đề của bài thơ.

Câu 3: Trong bài thơ, tiếng chim Tu hú xuất hiện mấy lần, hãy chỉ ra điểm khác nhau và nêu nghĩa

gợi lên của nó

Câu 4: Nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè trong sáu câu thơ đầu bài thơ bằng một đoạn văn

diễn dịch khoảng 10 câu. Trong đoan có sử dụng một câu ghép, một câu cảm thán. (gạch chân và chỉ

r )

Câu 5: Tâm trạng nhà thơ trong 4 câu cuối là tâm trạng gì? Tâm trạng ấy của nhà thơ được bộc lộ trực

tiếp hay gián tiếp? Từ “ôi” trong câu thơ “Mà c ân muốn đạp tan p òng, è ô !” thuộc từ loại gì?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài trắc nghiệm của HS trên thanhedu . GV từng lớp báo nhóm trưởng

kết quả làm bài của HS vào đầu tuần 33.

- HS tự chữa bài tập theo HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

- Giáo viên kiểm tra việc ghi chép bài mới làm bài tự luận của HS sau khi đi học trở lại, việc làm bài

và chữa bài, khuyến khích chấm điểm, lấy điểm đối với học sinh có thức và chất lượng tự học tốt sau

khi học sinh đi học trở lại.

Chúc các con cố gắng học tập để đạt hiệu quả tốt nhé!

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Câu 1

- Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (HS Dựa vào phần

chú thích * để trả lời )

Page 9: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

9

- Bài thơ “Khi con tu hú” gợi cho em nhớ đến bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 8 mà các tác

giả cũng sáng tác khi đang ở trong hoàn cảnh tù đày (Các em chú ý đến các bài thơ của tác giả

Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh trong SGK Ngữ văn 8 tập1, tập 2 )

Câu 2

Nhan đề độc đáo gợi nhiều liên tưởng:

- Về cấu trúc : Là vế phụ của một câu trọn (trạng ngữ) mà các dòng và cả bài thơ là thành phàn

chính.

- Về ý ngh a: Đặt tên bài thơ như vậy có tác dụng gợi mở, gây ấn tƣợng cho người đọc cũng như mở

đầu cho mạch cảm xúc toàn bài (Khi con tu hú kêu báo hiệu mùa hè đến, người tù cách mạng càng

cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng khao khát cuộc sống tự do cháy bỏng. Nhan đề

Khi con tu hú đã gợi tứ chung cho toàn bài thơ, phù hợp với nội dung cảm úc chủ đề của bài

thơ.)

Câu 3: Trong bài thơ, tiếng chim Tu hú uất hiện mấy lần, hãy chỉ ra điểm khác nhau và nêu ý

ngh a gợi lên của nó

- Tiếng chim tú hú uất hiện 2 lần:

+ Mở đầu bài thơ là âm thanh tu hú gọi đàn, báo hiệu mùa hè đầy vui tươi, rộn ràng đưa tác giả vào

cảnh mùa hè với bầu trời tự do cao rộng và tràn đầy sức sống.

+ Kết thúc bài thơ là tiếng tu hú “kêu” khắc khoải, da diết. Gợi sự bức bối ngột ngạt đến cao độ và

thôi thúc khát vọng tự do cháy bỏng. Cách kết thúc tạo ra kết cấu đầu cuối tƣơng ứng.

Câu 4:

*Hình thức: Một đoạn văn . Dung lượng: 10câu. Kiểu đoạn văn: diễn dịch . Đúng yêu cầu Tiếng Việt

(một câu ghép, một câu cảm thán. (gạch chân và chỉ r )

*Nội dung: Cảnh thiên nhiên mùa hè trong tâm tƣởng ngƣời tù cách mạng đƣợc cảm nhận bằng

nhiều giác quan với

- Âm thanh: Tiếng tu hú gọi bầy báo hiệu mùa hè sang với sự vui tươi, rộn ràng.Tiếng ve ngân từ

những vườn cây trái. Tiếng sáo diều trên đồng quê

- Màu sắc:

+Màu vàng của lúa chiêm đang chín, của ngô.

+Màu đỏ của trái chín, của nắng đào

+ Màu xanh của bầu trời cao rộng

- Hƣơng vị: Hương thơm của trái chín, của lúa chín lan tỏa khắp không gian.

- Các hình ảnh đồng lúa chín, khu vườn đầy trái chín, điều sáo lộn nhào từng không gợi sự ấm no trù

phú, khoáng đạt của làng quê thanh bình.

Câu 5

-Tâm trạng nhà thơ trong 4 câu cuối là tâm trạng uất ức , bất bình đau khổ muốn phá tan ngục tù,

khát khao tự do cháy bỏng .

- Bộc lộ trực tiếp

- Từ “ôi” trong câu thơ “Mà c ân muốn đạp tan p òng, è ô !” thuộc từ loại: thán từ.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : LỊCH SỬ – KHỐI 8

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Bài mới - Chủ đề:

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1918

Phần 3: Khởi ngh a Yên Thế và phong trào chống Pháp của đòng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Khởi ngh a Yên Thế (1884- 1913)

Page 10: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

10

Vị trí:

- Yên Thế ở Tây Bắc tỉnh Bắc Giang là vùng đất đồi, cây cối, rậm rạp, địa hình hiểm trở, thông

sang Tam Đảo, Thái Nguyên, Phúc Yên, Vĩnh Yên

- Thích hợp với lối đánh du kích, dựa vào địa thế hiểm trở và công sự dã chiến, đánh nhanh và

rút nhanh lại rất thuận tiện khi bị truy đuổi.

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi ngh a Yên Thế:

- Pháp cướp đất làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông...

- Để bảo vệ cuộc sống, nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh.

- Kết hợp với truyền thống yêu nước vốn có.

Diễn biến:

Bảng thống kê các giai đoạn của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

Các giai đoạn Thời gian Ngƣời lãnh đạo Đặc điểm chính

Giai đoạn 1 1884 - 1892 Đề Nắm Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng lẻ.

Giai đoạn 2 1893 - 1908 Đề Thám - Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

- Nghĩa quân 2 lần giảng hòa với Pháp

Giai đoạn 3 1909 - 1913 Đề Thám

-Nghĩa quân liên tục chống càn, lực lượng hao

mòn dần.

- 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại,phong trào tan rã

Nguyên nhân thất bại:

+ Pháp mạnh.

+ Lực lượng nghĩa quân mỏng, yếu, phạm vi hoạt động hẹp.

+ Bị Pháp và phong kiến đàn áp.

+ Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.

Ý ngh a:

Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của nông dân, góp phần làm chậm quá trình bình định của

Pháp.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. HS truy cập trang THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn, làm đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK

I - Đề số 3”

2. Hoàn thành các bài tập sau vào vở hoặc trên trang thanhedu.com

Câu 1: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi ngh a Yên

Thế ?

A. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước.

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.

C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.

D. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.

Câu 2: Đến năm 1891, từ Yên Thế, ngh a quân mở rộng hoạt động sang vùng nào ?

A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. B. Hà Tĩnh, Nghệ An.

C. Phủ Lạng Thương. D. Tiên Lữ (Hưng Yên).

Câu 3: Khởi ngh a Yên Thế đƣợc em là cuộc khởi ngh a nông dân vì đây là đây là cuộc khởi

ngh a có:

A. Lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.

B. Nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu.

C. Mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.

D. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.

Câu 4: Từ năm 1897 đến năm 1908, tranh thủ thời gian hòa hoãn, Đề Thám làm gì ?

A. Xây dựng phòng tuyến quân sự

B. Xây dựng phòng tuyến quân sự, lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội tinh nhuệ.

Page 11: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

11

C. Lo tích lũy lương thực, xây dựng quân đội tinh nhuệ

D. Khai khẩn đồn Phồn Xương

Câu 5: Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tƣơng quan lực lƣợng của ta và địch quá chênh lệch,

Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là:

A. Xây dựng quân đội tinh nhuệ, sãn sàng chiến đấu.

B. Tìm cách giảng hòa với địch.

C. Liên lạc với một số nhà yêu nước : Phan Bộ Châu, Phan Châu Trinh.

D. Lo tích lũy lương thực.

Câu 6: Giai đoạn 1893-1903 là thời kì ngh a quân Yên Thế có hoạt động gì ?

A. Tìm cách giải hòa với quân Pháp. B. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

C. Xây dựng phòng tuyến. D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ.

Câu 7: Lãnh đạo của khởi ngh a Yên Thế thuộc tầng lớp nào ?

A. Võ quan B. Địa chủ C. Nông dân D. Văn thân, sĩ phu.

Câu 8: Vị chỉ huy tối cao của ngh a quân Yên Thế là ai ?

A. Đề Nắm B. Đề Thuật C. Đề Chung D. Đề Thám.

Câu 9: Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào ?

A. Bắc Ninh B. Bắc Giang C. Hưng Yên D. Thanh Hóa.

Câu 10: Phong trào Yên Thế diễn ra trong thời gian nào?

A. 1885-1913 B. 1885-1895 C. 1884-1895 D. 1884-1913.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK I - Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chữa bài và chấm điểm Bài tập 2 trên thanhedu.com hoặc chấm các câu trả lời

trắc nghiệm (Ví dụ: 1 – A) trong vở.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN ĐỊA LÍ - KHỐI 8

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tham khảo nội dung bài mới trong SGK và ghi nhớ các nội dung kiến thức theo hướng dẫn sau:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Bài mới: CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU

1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

a. Tính chất nhiệt đới. b. Tính chất gió mùa . c. Ẩm

- Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào.

- Số giờ nắng trong năm cao.

- Số kcalo / m2: 1 triệu

- Nhiệt độ TB/ năm: > 210 C.

-Mùa hè : gió TN mang

mưa lớn

-Mùa đông : gió ĐB lạnh

khô

- Lượng mưa lớn: Trung bình

1500 mm/ năm có nơi > 2000

mm.

- Độ ẩm không khí cao 80% .

2. Tính chất đa dạng và thất thƣờng.

a. Đa dạng: Thể hiện ở không gian và t ờ g an

-Thời gian: MB: 4 mùa (xuân,hạ ,thu, đông).Miền Nam: 2 mùa (mùa mưa và mùa khô)

- Không gian : theo chiều B-N có 4 miền khí hậu,theo độ cao và theo chiều Đông –Tây.

Miền KH Phạm vi Đặc điểm

Phía Bắc Hoành Sơn (18

0B) trở ra - Mùa đông lạnh ít mưa, cuối mùa có mưa phùn

- Mùa hè nóng nhiều mưa.

Đông TS Từ Hoành Sơn-> mũi Dinh - Mùa mưa dịch sang mùa thu đông.

Phía Nam

Nam Bộ – Tây nguyên - Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một năm có 2

mùa: Mùa khô và mùa mưa.

Page 12: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

12

Biển Đông Vùng biển VN - Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hảI dương

b. Tính chất thất thƣờng

- Năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn…

* Ảnh hưởng của t/c đa dạng và thất thường của KH:

- Tích cực: sản xuất đa dạng (NN: trồng được cả cây nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới...)

- Tiêu cực: tính thất thường gây khó khăn cho sx, thiệt hại về vật chất,...

* Ba nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu: vị trí địa lí, hoàn lưu gió mùa, địa hình)

3. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nƣớc ta

a. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (Mùa Đông)

Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP HCM

Hướng gió chính Gió mùa ĐB Gió mùa ĐB Tín phong ĐB

Dạng thời tiết thường gặp Hanh khô, lạnh giá,

mưa phùn

Mưa lớn,

mưa phùn

Nắng, nóng, khô hạn

b. Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)

Các miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ

Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh

Hướng gió chính Đông Nam Tây và Tây Nam Tây Nam

Dạng thời tiết thường gặp Mưa rào, bão Gió Tây khô nóng, bão Mưa rào, dông,bão.

c. Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết khí hậu mang lai

Thuận lợi Khó khăn

- KH đáp ứng nhu cầu sinh thái của

nhiều giống loài thực vật, động vật .

- Rất thích hợp trồng 2,3 vụ lúa với

các giống thích hợp

- Rét lạnh, rét hại, sương muối, sương giá về mùa đông.

- Nắng nóng hạn cuối đông ở nam Bộ và Tây Nguyên.

- Bão, lũ, xói mòn, xâm thực đất.

- Sâu bệnh phát triển.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1: HS truy cập THI TRỰC TUYẾN http: //study.hanoi.edu.vn làm đề “Chƣơng 2-đề số 4”

2: Học sinh Hoàn thành bài tập trắc nghiệm trên thanhedu.com

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- Học sinh ghi bài và làm bài tập đầy đủ.

- Giáo viên kiểm tra và chữa bài, chấm điểm sau khi học sinh đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG ANH – KHỐI 8

HS đọc nội dung bài mới trong SGK, chuẩn bị sách vở để ghi chép các bài sẽ học trên Kênh 2 –

Đài Truyền hình Hà Nội theo lịch như sau:

10h00 sáng Thứ Hai (23/3/2020): Unit 8: English speaking countries – A closer look 1

10h00 sáng Thứ Năm (26/3/2020): Unit 8: English speaking countries – A closer look 2

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Học sinh xem lại bài giảng này trên thanhedu.com hoặc YouTube, đồng thời ghi nhớ những nội dung

kiến thức đã học trong bài giảng đã được phát trên Đài TH Hà Nội ngày thứ Năm, 19/3/2020:

UNIT 8: ENGLISH SPEAKING COUNTRIES - Getting started (p. 16, 17)

* Vocabulary (Từ vựng)

1. accent (n) /ˈæksənt/: giọng điệu

2. official language (n) = second language (n): ngôn ngữ chính thức được sử dụng tại 1 quốc gia, ngoài

tiếng mẹ đẻ

Page 13: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

13

3. native speaker (n): người bản xứ

4. summer camp (n): trại hè

5. like (prep) = such as: ví dụ như là

* Model sentences (Một số mẫu câu)

1. (to) have difficult + (in) V_ing: gặp khó khăn trong việc làm gì

2. (to) sound + adj: nghe có vẻ

3. (to) find + it + adj + to V: nhận ra cái gì như thế nào

* E pressions from the conversation (Một số cụm từ trong bài hội thoại)

1. awesome (adj) = extremely good: tuyêt vời

2. absolutely/ right used to agree with sb: đúng, chính xác

3. It’s hard to say = cannot decide: khó nói

4. Perhaps used when you are not sure about something: có lẽ …

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

ĐỀ 1: Bài tập tổng hợp kiến thức

Học sinh làm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

ĐỀ 2: Bài tập bổ trợ cho bài giảng trên Hanoi TV tuần từ 16.3 đến 21.3.2020

Học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm bài: Hoàn thành BT vào giấy/vở oặc Hoàn thành

BT trên thanhedu.com

Exercise 1: Choose the best answer A, B, C or D to complete the following sentences:

1. I can’t understand what he is saying because his strange ______________.

A. accent B. ancient C. antiquity D. antique

2.If you were born and grew up in Vietnam, then your ______________ is Vietnamese.

A. native speakers B. official administration C. mother tongue D. foreign language

3. You have made remarkable ______________in your English pronunciation.

A. improving B. improve C. improvement D. improved

4. My teacher speaks English very well. His accent sounds like a real ______________.

A. mother tongue B. native speaker C. first language D. accent

5. The language is used in education, official instruction, and as main language to communicate among

people in a specific country is called ______________.

A. an official currency B. an official statement C. an official language D. native accent

6. You can see _____________ on the Canadian national flag.

A. the maple leaf B. the red leaf C. the rose D. the oak tree

7. The Lord of the Rings movies were filmed in ____________.

A. England B. Australia C. Canada D. New Zealand

8. ____________ has a unique culture with traditions such as bagpipes, kilts and highland dancing.

A. England B. Wales C. Scotland D. Northern Ireland

9. Scotland only shares a border with ______________.

A. Wales B. Northern Ireland C. England D. Britain

10.The world’s largest reef system, the Great Barrier Reef, is found off the north-eastern coast of ____.

A. Canada B. America C. New Zealand D. Australia

Exercise 2: Choose the best option A, B, C or D that best fits each of the blanks to complete the

passage.

1. - Comment allez-vous? - I’m sorry, ______________.

A. It’s hard to say! B. I don’t understand. C. Really D. Awesome!

2.- Do you think that you can book our tour to Myanmar? - ______________ !

Page 14: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

14

A. Right. B. Ok, I will. C. Sure! D. Perhaps!

3.- You mean you will do a research project on visitors to Sentosa and I will do one on those to the

Night Safari? - ______________ .

A. Absolutely right! B. It’s hard to say! C. Really? D. You’re welcome

4. - How’s your holiday? - ______________. There’s nothing interesting to do, and no interesting

places to go.

A. Awesome! B. Great! C. Sound interesting! D. Boring, just

boring!

5. - Joan, we are going to China this summer and we’ll probably be walking along the Great Wall.

- ______________ . I’ve always wanted to do that.

A. Right! B. Awesome! C. Perhaps D. OK

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

ĐỀ 1: GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

ĐỀ 2: Học sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức làm bài

- Hoàn thành BT vào giấy/ vở.

- Hoàn thành BT trên Thanhedu.com và biết ngay kết quả làm bài của mình, đồng thời, nếu có

bất cứ câu hỏi nào liên quan tới bài tập cần được giải đáp, học sinh có thể đặt câu hỏi trong phần Thảo

luận để các cô giáo hướng dẫn và trả lời.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG PHÁP – KHỐI 8

1. Voir le video sur thanhedu.com.

2. Observer le tableau à la page 122

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 22/3 ĐẾN 28/3/2020)

Parcours 5: Le subjonctif

- Reconnaitre la formation du subjonctif.

- Faire attention aux verbes particuliers

+ Etre : Sois + Aller : Aille (allions,alliez)

+ Avoir : aie + Faire : Fasse

+ Savoir : sache + Savoir : sache

+ Pouvoir : Puisse

- Utilisation du subj : On l’utilise pour exprimer :

+ La volonté : Je veux que vous appreniez bien

+ La nécessité : Il faut que tu fasses ce travail .

+ L’incertitude : Il n’est pas sur qu’il vienne.

+ Le but : Il travaille bien pourque ses parents soient contents

+ La condition : A condition que

+ Le temps : Avant que , en attendant que , jusqu’à ceque. ….

+ Le sentiment : Je suis heureux que….

C. Pratique. Faire des phrases avec ces structures .

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

A - Học thuộc cách chia ĐT ở subj đối với các trường hợp đặc biệt.

B - Exercice

Mettez les verbes entre parenthèses au subjonctif :

1. Je ne pense pas qu’ils ....................................(venir) avant plusieurs jours.

2. Nous sommes très heureux que vous .....................................(faire) partie de notre nouvelle équipe.

Page 15: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

15

3. Il faut absolument que tu ............................(aller) chez le dentiste : tu ne peux pas rester comme ça.

4. Il faut que nous ..............................(être) plus nombreux pour faire ce travail.

5. J’aimerais bien que tu me ..........................(répondre) assez vite. D’accord ?

6. Il faudrait que je ......................(pouvoir) partir assez tôt : j’ai une longue route à faire.

7. Je veux que tu ......................(savoir) que je ne suis absolument pas d’accord avec toi !

8. Il ne faut pas que René ...................(avoir) peur : c’est une opération sans gravité.

La mère parle à sa jeune fille avant leur soirée de réception

Bien que tu ne (croire)………………….………… pas cela utile, il faut que nous (prévoir)

………………….………… les moindres détails de la réception. Il faut que tu (promettre)

………………….………… d’être raisonnable pour que je ne (s’inquiéter) ………………….…………

pas sans cesse de tes inventions. Il faudra que tu (tenir) ………….………….bien et que tu ne (boire)

………………….…pas trop.

Avant que tu ne (disparaître) ………………….…………te coucher, je voudrais que tu (offrir)

………………….…………les allumettes au fromage. Je souhaite que la soirée (plaire)

………………….………… bien à nos invités.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

- GV kiểm tra và chấm chữa ngay khi HS đi học trở lại.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIẾNG NHẬT – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 22/3 ĐẾN 28/3/2020)

* Vる (động từ dạng từ điển, động từ dạng nguyên thể)

* Học sinh tham khảo bảng động từ dạng nguyên trong SGK

Nhóm 1 いきます → いく

たちます → たつ

かいます → かう

かえります → かえる

あそびます → あそぶ

のみます → のむ

しにます → しぬ

Nhóm 2: bỏ ます thêm る

みます→ みる

Nhóm 3 きます → くる

します → くる

べんきょうします → べんきょうする

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

Viết các động từ sau ở dang Vます sau đó chuyển sang dạng nguyên thể Vる:

VD : sang (đường) わたります わたる

1. Đi dạo

2. Đi bộ

3. Rẽ

4. Chạy

5. Leo, trèo

6. Múa

7. Hát

8. Xóa, tắt

Page 16: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

16

9. Mở

10. Ngồi

11. Nhớ, ghi nhớ

12. Quên

13. Sử dụng

14. Vay

15. Mượn

16. Cố gắng

17. Nấu

18. Vẽ

19. Sưu tầm

20. Tắm vòi sen

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

G áo v ên k ểm tra và c ữa bà , c ấm đ ểm, lấy đ ểm sau k ọc s n đ ọc trở lạ

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 8

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/03 ĐẾN 28/03/2020)

NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG, BẢO VỆ

TÀI SẢN NHÀ NƢỚC VÀ LỢI ÍCH CÔNG CỘNG.

1. HS đọc phần đặt vấn đề SGK và trả lời miệng câu hỏi a,c phần gợi ý/ trang 47.

2. Từ tình huống phần đặt vấn đề kết hợp nội dung bài học, HS biết thế nào là tài sản nhà nước và

lợi ích công cộng. Tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

3. Công dân có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng. Học sinh chỉ

ra được một số hành vi thể hiện việc tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.

(Tham khảo: Điều 56, Hiến pháp năm 2013 và Điều 144, Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi,

bổ sung năm 2009)

4. Tìm hiểu nhà nước thực hiện quản lí tài sản bằng cách nào?

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1: HS làm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

2: Học sinh làm bài tập sau vào vở

1. Tóm tắt nội dung bài học sgk (khuyến khích HS vẽ sơ đồ tư duy bài học).

2. Học sinh làm các bài tập SGK sau: 2,3 trang 49.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

1. GV chấm điểm Đề “Chƣơng 2: Ôn tập HK 1, Đề số 3” trên trang THI TRỰC TUYẾN http:

//study.hanoi.edu.vn,

2. Giáo viên kiểm tra, chấm điểm bài tập trắc nghiệm trên trang thanhedu.com.

--------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : TIN HỌC – KHỐI 8

1.HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài Tạo thước tabs trên trang thanhedu.com.

2.HS nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

THỰC HÀNH TIN NGHỀ PHỔ THÔNG

Page 17: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

17

1. Chuẩn bị:

- Mẫu bài tập trên website thanhedu.com

- Máy tính có kết nối Internet.

2. Mục tiêu:

- Học sinh biết các thao tác tạo trình bày dữ liệu bằng bảng trên word theo mẫu bài tập.

3. Nội dung bài học:

3.1. Thao tác soạn thảo văn bản.

- Học sinh ôn lại các thao tác g mười ngón và g tiếng Việt có dấu.

- Học sinh ôn lại các định dạng của văn bản.

3.2. Thao tác tạo bảng.

Cách 1:

- Bước 1: Chọn tab Insert sau đó chọn Table, giờ bạn di chuột chọn số cột và số hàng mình muốn, bạn

chọn thế nào thì Word sẽ hiện bảng y như vậy theo thời gian thực, rất trực quan.

- Bước 2: Tạo xong, bạn có thể dùng chuột điều chỉnh lại kích thước cột và hàng cho nó đẹp bằng cách

(đặt chuột tại đường biên của dòng hoặc cột muốn thay đổi/ giữ chuột trái và di chuyển tới vị trí mong

muốn).

Cách 2:

Khi muốn tạo những bảng biểu lớn với nhiều cột và hàng, bắt buộc phải dùng cách 2:

Bước 1: Như cách một, bạn chọn tab Insert, chọn Table sau đó click vào tùy chọn Insert Table

Bước 2: Trong hộp thoại Insert Table vừa xuất hiện, bạn điền số cột tại Number of columns, điền số

hàng Number of rows. Bấm Ok.

Page 18: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

18

Fixed column width: là tùy chọn mặc định, Word sẽ tự động điều chỉnh chiều rộng của bảng.

AutoFit to contents: Chọn tùy chọn này, Word sẽ căn làm sao chiều rộng của cột vừa với nội

dung bên trong. Vì vậy khi mới tạo bảng với tùy chọn này, bảng trông rất nhỏ vì chưa có nội

dung bên trong. G nội dung vào đó, nó sẽ tự động giãn ra.

3.3. Căn chỉnh độ rộng của dòng và độ cao của cột.

- Đưa chuột đến đường biên của dòng / cột.

- Giữ chuột trái và kéo đường biên đến vị trí mong muốn.

3.4. Trộn dòng, trộn cột.

- Đánh dấu (bôi đen) những dòng, những cột cần trộn.

- Chuột phải/ meger cell.

3.5. Căn chỉnh vị trí cho nội dung của ô.

- Đánh dấu ô cần căn chỉnh

- Chuột phải/ Cell Alignment/ chọn vị trí mong muốn.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

- Học sinh thực hiện trên word theo hai mẫu văn bản sau.

NỘI DUNG THI

VÒNG THI MÃ SỐ MÔN THI THỜI GIAN LÀM BÀI THI

Bắt đầu Kết thúc

CẤP TRƢỜNG

Kiểu bài Sắp ếp 8h00 ngày

10/9/2012

17h ngày

27/02/2013 Hoàn thành phép tính

CẤP TỈNH

Vƣợt chƣớng ngại vật

8h30 ngày

6/3/2013

17h ngày

4/4/2013 Đi tìm kho báu

Cóc vàng tài ba

TOÀN QUỐC Đỉnh núi trí tuệ 8h ngày 25/4/2013

Page 19: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

19

BẢNG ĐIỂM LỚP 7A

STT HỌ TÊN HỌC SINH ĐIỂM VĂN ĐIỂM TOÁN ĐIỂM TIN

1. Nguyễn Văn Bình 6 8 8

2. Nguyễn Mai Trang 8 9 9

3. Hoàng Anh Quân 9 10 8

4. Lê Thu Trang 7 6 9

5. Nguyễn Hải Băng 8 8 10

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

HS nộp bài thực hành về mail [email protected].

Chú ý khi gửi bài ghi rõ tên lớp - tên học sinh.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ – KHỐI 8

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Bài 46 : MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA

1 . Máy biến áp một pha

a . Cấu tạo : Máy biến áp một pha gồm có 2 bộ phận chính : L i thép và dây quấn.

- Lõi thép : Được làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, có lớp cách điện, ghép thành một khối, Chức năng

dùng để dẫn từ cho máy

- Dây quấn : Được làm bằng dây điện từ dùng để dẫn điện . Gồm 2 cuộn sơ cấp và thứ cấp

+ Dây quấn sơ cấp: được nối với nguồn điện có số vòng dây N1.

+ Dây quấn thứ cấp: được nối với phụ tải có số vòng dây N2

b . Nguyên lý làm việc: Hs tự nghiên cứu SGK/159; 160.

c. Các số liệu k thuật.

- Công suất định mức, đơn vị là VA (đọc là vôn ampe), kVA (kilô vôn ampe)

-Điện áp định mức, đơn vị là V.

-Dòng điện định mức, đơn vị là A

d. Chú ý khi sử dụng

- Điện áp đưa vào không lớn hơn điện áp định mức.

- Không để máy làm việc quá công suất định mức.

- Máy biến áp phải để nơi sạch sẽ, khô ráo, thoáng mát, ít bụi.

- Máy mới mua hoặc để lâu trước khi sử dụng phải dùng bút thử điện

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

1. Các con học thuộc phần ghi nhớ.

2. Học bài theo các câu hỏi trang 161 và đọc phần có thể em chƣa biết

3. Làm bài tập sau :

Một máy biến áp giảm áp có U1= 220V, U2= 110V số vòng dây N1 = 460 vòng, N2=230 vòng. Khi

điện áp sơ cấp giảm U1=160 V để giữ U2=110V không đổi , nếu số vòng dây N2 không đổi thì phải

điều chỉnh N1 bằng bao nhiêu?

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV thu vở HS để kiểm tra, chấm bài lấy điểm.

---------------------------------------------------------------------------------

Page 20: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

20

BỘ MÔN : THỂ DỤC – KHỐI 8

1. HS xem video bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

NỘI DUNG THỂ THAO TỰ CHỌN

CẦU LÔNG - CHẠY BỀN

I. YÊU CẦU MÔN HỌC

1.Kiến thức :

- Biết được các động tác cơ bản, bước đầu một số luật cơ bản trong thi đấu Cầu lông.

- Chạy bền: Biết cách phân phối sức và cách thở chạy.

2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được các động tác cơ bản và bước đầu biết được các luật cơ bản khi tham gia thi

đấu môn Cầu lông.

- Trong quá trình chạy bền biết phân phối sức và phối hợp hít thở.

3.Thái độ học tập:

- Học sinh tự giác, tích cực, nhiệt tình chủ động nghiên cứu qua đó nắm được nội dung bài học, hiểu

được yêu cầu của giáo viên đề ra.

II. ĐỊA ĐIỂM –PHƢƠNG TIỆN

1. Địa đ ểm:

Học sinh nghiên cứu và thực hiện theo hướng dẫn tại nhà.

2. P ương t ện:

- Vợt, cầu.

- Trang phục thể thao gọn gàng, đảm bảo an toàn.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : MỸ THUẬT – KHỐI 8

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS nghiên cứu nội dung sau đây:

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

Chủ đề 9. TỈ LỆ MẶT NGƢỜI (4 tiết)

Tiết 3: MÔ PHỎNG MẶT NẠ TUỒNG

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS hiểu được đặc điểm tạo hình, nghĩa và vẻ đẹp của mặt nạ sân khấu tuồng.

- Áp dụng bài tỉ lệ mặt người và cách vẽ chân dung cơ bản để vẽ mặt nạ tuồng.

- Mô phỏng được một mặt nạ tuồng thể hiện được đặc điểm, tính cách của nhân vật

B. NỘI DUNG:

1.Tìm hiểu

- Học sinh quan sát một số hình ảnh mặt nạ tuồng trang 69 sách Học mĩ thuật tìm hiểu một số đặc điểm

sau:

Màu sắc trên mặt nạ n ư t ế nào?Màu sắc tượng trưng c o đặc đ ểm gì của n ân vật?

Mắt t ường được t ể ện ra sao?

Trạng t á cảm x c trên mặt nạ b ểu ện qua n ững yếu tố nào?

Màu sắc sử dụng trong mặt nạ tuồng rất phong phú: trắng, đỏ, đen, xanh,…Màu sắc còn tượng

trưng cho tính cách nhân vật

Mặt trắng: tính trầm tĩnh.

Mặt đỏ: trí dũng, chững chạc.

Mặt rằn: nóng nảy.

Page 21: UBND QUẬN TÂY HỒ HỚNG DN HỌC TRỜNG THCS CHU VĂN AN …c2chuvanan.edu.vn/upload/29475/fck/files/HƯỚNG... · 2020. 3. 22. · 1 UBND QUẬN TÂY HỒ TRỜNG THCS

21

Mặt mốc: nịnh bợ,…

Mắt của các nhân vật trong mặt nạ tuồng được nhấn mạnh, luôn vẽ xếch lên (nhân vật v )

Các chi tiết như: mày, môi, khóe miệng đều lột tả tính cách trạng thái cảm xúc của nhân vật.

- HS tham khảo thêm một số mặt nạ tuồng, những nhân vật tuồng.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

- HS quan sát hình 9.6 trang 70 sách Học mĩ thuật tìm hiểu các bước mô phỏng mặt nạ tuồng.

Bước 1: Vẽ hình dáng chung của mặt nạ.

Bước 2: Chia tỉ lệ mặt người như kiến thức đã học.

Bước 3: Vẽ chi tiết các bộ phận của mặt nạ.

Bước 4: Vẽ màu theo mặt nạ mẫu

* Lưu ý: Cách điệu các bộ phận trên mặt nạ tuồng như: mắt, mũi, miệng…phải phù hợp với nhân

vật muốn thể hiện (hiền lành, phúc hậu, hung dữ…)

- Vẽ màu phù hợp với tính cách nhân vật muốn thể hiện

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Học sinh lựa chọn và mô phỏng lại một mặt nạ tuồng mình thích

Sau kỳ nghỉ GV thu vở HS để kiểm tra, chấm bài lấy điểm.

---------------------------------------------------------------------------------

BỘ MÔN : ÂM NHẠC – KHỐI 8

I. HƢỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ (TUẦN TỪ 23/3 ĐẾN 28/3/2020)

1. HS xem Video Bài giảng hướng dẫn nội dung bài mới trên trang thanhedu.com.

2. HS tìm bài hát và bài TĐN trên YouTube:

- Ôn tập thành thạo bài hát: Ngôi nhà chung của chúng ta

- Ôn bài TĐN số 7 kết hợp gõ phách

- Tìm hiểu về nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc buồn.

II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP:

+ Hát kết hợp vận động đơn giản bài hát Ngôi nhà của chúng ta.

+ Đọc và g phách bài TĐN số 7

+ Nêu tóm tắt đôi nét về nhạc sĩ Sô Panh và bản nhạc buồn.

III. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:

Sau kỳ nghỉ GV có thể kiểm tra, chấm bài lấy điểm miệng.