30
8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 1/30  S GIÁO DC VÀ ĐÀO TO ĐỒNG NAI Đơ n v: Trườ ng THPT Xuân Lc Mã s: ................................ (Do H  ĐKH S ở  GD&  ĐT ghi) SÁNG KIN KINH NGHIM: XÂY DỰ NG CÂU HI TRC NGHIM KHÁCH QUAN V THỰ C HÀNH HÓA HC PHN PHI KIM CHO HC SINH THPT Ngườ i thc hin: PHM TH PHÚ HUYN L  ĩ nh vc nghiên cu: Phươ ng pháp dy hc b môn Hóa hc  đ ính kèm: Các sn phẩ m không thể  hin trong bn in SKKN  Mô hình  Đĩ a CD (DVD)  Phim nh  Hin vt khác (các phim, nh, sn phẩ m phn mề m) Năm hc: 2014 - 2015 BM 01-Bia SKKN WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 1/30

 

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAIĐơ n vị: Trườ ng THPT Xuân Lộc 

Mã số: ................................(Do H  ĐKH S ở  GD& ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:

XÂY DỰ NG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMKHÁCH QUAN VỀ THỰ C HÀNH HÓA HỌCPHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

Ngườ i thực hiện: PHẠM THỊ PHÚ HUYỀN 

L ĩ nh vực nghiên cứu:

Phươ ng pháp dạy học bộ môn Hóa học

 Có đ ính kèm: Các sản phẩ m không thể  hiện trong bản in SKKN

 Mô hình  Đĩ a CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác(các phim, ảnh, sản phẩ m phần mề m)

Năm học: 2014 - 2015

BM 01-Bia SKKN

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 2/30

 

SƠ  LƯỢ C LÝ LỊCH KHOA HỌC––––––––––––––––––

I. 

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN1.  Họ và tên: PHẠM THỊ PHÚ HUYỀN

2.  Ngày tháng năm sinh: 07/4/1976

3.  Nam, nữ: nữ 

4.  Địa chỉ: khu 4, thị trấn Gia Ray, Xuân Lộc, Đồng Nai

5.  Điện thoại:(061)3871115 (CQ)/(061)3743994(NR);ĐTDĐ:01649908420

6.  Fax: E-mail:

7. 

Chức vụ: Giáo viên8.  Nhiệm vụ đượ c giao:

- Giảng dạy môn Hóa học, lớ p 10B2, 10B3, 10B10, 10B11, 12A6, 12A7,12A14.

- Chủ nhiệm lớ p 12A6.

- Bồi dưỡ ng học sinh giỏi lớ p 10 môn Hóa học.

9.  Đơ n vị công tác: Trườ ng THPT Xuân Lộc

II. 

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

-  Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:Cử nhân Khoa học

-  Năm nhận bằng: 1999

-  Chuyên ngành đào tạo: Hóa học

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC

-  L ĩ nh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Hóa học.

Số năm có kinh nghiệm: 10.

Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: (không)

BM02-LLKHSKKN

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 3: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 3/30

 

1

Tên SKKN:

XÂY DỰ NG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰ C HÀNHHÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT.

I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Hiện nay, việc thi tốt nghiệp THPT Quốc gia, học sinh chỉ chọn thêm 1 môn

ngoài 3 môn thi bắt buộc (toán, văn, anh văn). Vậy những bộ môn không bắt buộcthi, giáo viên cần phải lựa chọn những phươ ng pháp thích hợ p để làm tăng hứ ngthú học tập cho học sinh, học sinh đạt đượ c kết quả cao trong các kì thi ở  trườ ngcũng như giúp các em tự tin khi chọn thêm 1 môn thi.

Môn Hoá học là một môn khoa học vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tínhthực hành. Thự c hành hoá học có vai trò rất quan trọng, làm tăng hứ ng thú họctập môn hoá học cho học sinh và cho phép nâng cao hiệu quả dạy học.

Vớ i môn hóa học, trong các kì thi học kì ở  trườ ng và nhiều kì thi khác, có hìnhthức kiểm tra – đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan 100%, trong đó

có một số câu hỏi liên quan đến thự c hành Hóa học.Trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu, theo Tôi, số tiết thực hành không nên

tăng thêm nữa, nhưng để  học sinh yêu thích thực hành hóa học thì các tiết thựchành phải đạt hiệu quả cao, nhất là đối vớ i những bài đầu tiên của chươ ng trình.Thực hành về phi kim có thể coi là thực hành khở i đầu của học sinh THPT vì thựchành phi kim ở   lớ p 10 và học kì I của lớ p 11. Để các tiết thực hành đạt hiệu quả cao, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm rèn luyện kiến thức, kỹ năng thực hành cho học sinh là cần thiết. Vì vậy tôi chọn đề tài : XÂY DỰ NGCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰ C HÀNH HÓA HỌCPHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.

BM03-TMSKKN

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 4: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 4/30

 

2

II) CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰ C TIỄN: 

* a) Mục đích, ý ngh ĩ a của công việc kiểm tra-đánh giá:

Trong quá trình dạy học, kiểm tra-đánh giá là giai đoạn kết thúc của một quátrình dạy học, đảm nhận một chức năng lí luận dạy học cơ  bản, chủ yếu không thể thiếu của quá trình này. Kiểm tra có 3 chức năng bộ  phận liên kết, thống nhất,

thâm nhập vào nhau và bổ sung cho nhau đó là: Đánh giá, phát hiện lệch lạc vàđiều chỉnh.

Về mặt lí luận dạy học, kiểm tra có vai trò liên hệ nghịch trong hệ dạy học, nócho biết những thông tin, kết quả về quá trình dạy của thầy và quá trình học của tròđể từ đó có những quyết định cho sự điều khiển tối ưu của cả thầy lẫn trò. Học sinhsẽ học tốt hơ n nếu thườ ng xuyên đượ c kiểm tra và đánh giá một cách nghiêm túc,công bằng vớ i kỹ thuật tốt và hiệu nghiệm.

Việc kiểm tra-đánh giá có hệ  thống và thườ ng xuyên sẽ  cung cấp kịp thờ inhững thông tin “liên hệ ngượ c trong” giúp ngườ i học tự điều chỉnh hoạt động học.Nó giúp cho học sinh kịp thờ i nhận thức thấy mức độ đạt đượ c những kiến thức

của mình, còn lỗ hổng kiến thức nào cần đượ c bổ sung trướ c khi bướ c vào phầnmớ i của chươ ng trình học tập, có cơ  hội để nắm chắc những yêu cầu cụ thể đối vớ itừng phần của chươ ng trình học tập. Ngoài ra thông qua kiểm tra-đánh giá, họcsinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tụê: ghi nhớ , tái hiện, chính xác hoá,khái quát hoá, hệ thống hoá kiến thức. Nếu việc kiểm tra-đánh giá chú trọng pháthuy trí thông minh, linh hoạt vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những tìnhhuống thực tế. Việc kiểm tra đánh-giá đượ c tổ chức nghiêm túc công bằng sẽ giúphọc sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập, có ý chí vươ n lên đạt kếtquả  cao hơ n, củng cố  lòng tin vào khả  năng của mình, nâng cao ý thức tự giác,khắc phục tính chủ quan tự mãn.

Việc kiểm tra-đánh giá học sinh sẽ  cung cấp cho giáo viên những thông tin“liên hệ ngoài” giúp ngườ i dạy điều chỉnh kịp thờ i hoạt động dạy. Kiểm tra-đánhgiá kết hợ p vớ i việc theo dõi thườ ng xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm đượ cmột cách cụ thể và khá chính xác năng lực và trình độ mỗi học sinh trong lớ p mìnhdạy để có thể  có biện pháp phụ đạo bồi dưỡ ng riêng thích hợ p, qua đó nâng caochất lượ ng học tập chung của cả lớ p. Kiểm tra-đánh giá tạo cơ  hội cho giáo viênxem xét hiệu quả của những cải tiến nội dung, phươ ng pháp, hình thức tổ chức dạyhọc mà mình theo đuổi.

b. Các phươ ng pháp kiểm tra – đánh giá: 

-Kiểm tra miệng.-Kiểm tra viết gồm hai hình thức: trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.

c. Ư u và nhượ c điểm của phươ ng pháp trắc nghiệm khách quan:

Trắc nghiệm khách quan: là phươ ng pháp kiểm tra-đánh giá kết quả học tập củahọc sinh bằng hệ  thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, gọi là “khách quan” vìcách cho điểm hoàn toàn khách quan không phụ thuộc vào ngườ i chấm.

+ Nhượ c điểm: Không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khả năngtổng hợ p kiến thức cũng như phươ ng pháp tư duy suy luận, giải thích, chứng minh

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 5: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 5/30

 

3

của học sinh. Chỉ cho biết kết quả  suy ngh ĩ  của học sinh mà không cho biết quátrình tư duy, thái độ của học sinh đối vớ i nội dung đượ c kiểm tra do đó không đảmbảo chức năng phát hiện lệch lạc và điều chỉnh việc dạy và việc học, việc soạn câuhỏi đúng chuẩn thực sự khó khăn, tốn kém trong việc soạn thảo, in ấn đề kiểm tra.

+ Tuy nhiên có nhiều Ư u điểm: Số lượ ng câu hỏi nhiều nên phươ ng pháp trắcnghiệm khách quan có thể  kiểm tra đượ c nhiều nội dung kiến thức bao trùm cả chươ ng, nhờ   vậy buộc học sinh phải học k ĩ   tất cả  các nội dung kiến thức trongchươ ng, tránh đượ c tình trạng học tủ học lệch, hạn chế đượ c tình trạng quay cóp vàsử dụng tài liệu, rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn phát triển tư duy cho học sinh, việcchấm bài hoàn toàn khách quan. Ngoài ra, phươ ng pháp này rất phù hợ p vớ i kì thiTHPT Quốc gia hiện nay.

* Môn Hoá học là một môn khoa học vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tínhthực hành. Thự c hành hoá học có vai trò rất quan trọng, làm tăng hứ ng thú họctập môn Hoá học cho học sinh và cho phép nâng cao hiệu quả dạy học.

Hiện nay, số tiết thực hành mặc dù đã tăng so vớ i chươ ng trình cũ nhưng chưa

thể đáp ứng nhu cầu, mục tiêu của chươ ng trình môn Hoá học. Tuy vậy, theo tôi,số lượ ng tiết thực hành không nên tăng thêm nữa vì khi tiếp xúc nhiều vớ i hóa chấtảnh hưở ng đến sức khỏe của học sinh và một số ngườ i xung quanh mà chỉ cần tăngchất lượ ng ở  mỗi tiết thực hành.

Để tăng chất lượ ng ở  mỗi tiết thực hành thì có nhiều phươ ng pháp khác nhau.Tôi chọn phươ ng pháp sử  dụng các  câu hỏi trắc nghiệm khách quan về  thự chành hóa học phần phi kim cho học sinh THPT, theo Tôi, vì đây là các câu hỏicủa những bài thực hành khở i đầu chươ ng trình THPT và nó cũng có ý ngh ĩ a rấtlớ n trong việc gắn liền giữa lí thuyết và thực hành, nhằm giúp học sinh THPT:

_ Củng cố kiến thức về lí thuyết: tính chất vật lí, tính chất hóa học; nguyên nhânđể có đượ c tính chất hóa học; cách điều chế phù hợ p nhất; nguyên nhân để có đượ cứng dụng, ... của mỗi chất trong từng bài thực hành về phi kim.

_ Rèn luyện k ĩ  năng thực hành: cách tiến hành thí nghiệm, sử dụng dụng cụ  thínghiệm, hóa chất một cách hợ p lí, an toàn, tăng khả năng quan sát hiện tượ ng, dự đoán tốt hơ n về hiện tượ ng thí nghiệm, viết tườ ng trình thí nghiệm, biết cách sơ  cứu đầu tiên nếu bị ngộ độc nhẹ một số hóa chất,... Ngoài ra, hạn chế đượ c việc thínghiệm không thành công, học sinh phải thí nghiệm đi thí nghiệm lại nhiều lần,gây lãng phí hóa chất, có hại đến sức khỏe cho bản thân và những ngườ i xungquanh, gây ô nhiễm môi trườ ng,...

_ Có đượ c vốn kiến thức cơ  bản nhất về thực hành hóa học, đồng thờ i cũng giúpcác em làm bài tốt hơ n trong các kì thi vớ i các câu hỏi liên quan đến thực hànhhóa học của “phi kim”.

Để tăng hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh, tôi chọn đề tài SKKN xâydự ng câu hỏi trắc nghiệm khách quan về thự c hành hóa học phần phi kim chohọc sinh THPT và xin đượ c trình bày những giải pháp thực hiện của cá nhân tôi,giải pháp này chưa áp dụng trong chươ ng trình giảng dạy nên rất mong sự đónggóp nhiệt tình của đồng nghiệp.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 6: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 6/30

 

4

III) TỔ CHỨ C THỰ C HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: 

A. NHIỆM VỤ, PHƯƠ NG PHÁP VÀ GIÁO TRÌNH NGHIÊN CỨ U:

* Nhiệm vụ nghiên cứ u: 

Nghiên cứu lý luận dạy học Hoá học trong trườ ng THPT.

Dựa trên mục tiêu của các bài thự c hành phần “Phi kim” trong sách giáokhoa Hóa học cơ  bản lớ p 10 và 11. Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhằm rèn luyệnkiến thứ c và kỹ năng thự c hành của từng bài thực hành hoá học.

* Phươ ng pháp nghiên cứ u: 

Nghiên cứu lý thuyết.

* Nghiên cứ u giáo trình: 

Bài thự c hành phi kim 1:  TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢ PCHẤT CỦA CLO /(Bài thực hành số 2)-SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 10

1. Nhiệm vụ của bài:- Củng cố các thao tác làm thí nghiệm an toàn, hiệu quả, quan sát hiện

tượ ng thí nghiệm,viết tườ ng trình.

- Củng cố kiến thức về clo và hợ p chất của clo.

2. Nội dung thí nghiệm

- Điều chế khí clo.Tính tẩy màu của khí clo.

- Điều chế axit clohiđric.

- Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.

Bài thự c hành phi kim 2:  TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BROM VÀ IOT (Bài thực hành số 3)- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 10

1. Nhiệm vụ của bài

- Củng cố kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát và viết tườ ng trình.

- Củng cố về tính chất hoá học của các nguyên tố halogen.

2. Nội dung thí nghiệm

- So sánh tính oxi hoá của brom và clo.

- So sánh tính oxi hoá của brom và iot.- Tác dụng của iot vớ i hồ tinh bột.

Bài thự c hành phi kim 3:  TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯ U HUỲNH(Bài thực hành số 4)- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 10

1. Nhiệm vụ của bài:

- Rèn luyện các thao tác thí nghiệm, thí nghiệm an toàn, chính xác.

- Tiến hành các thí nghiệm để chứng minh đượ c:

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 7: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 7/30

 

5

+ Oxi và lưu huỳnh là những đơ n chất phi kim có tính oxi hoá mạnh.

+ Ngoài tính oxi hoá, lưu huỳnh còn có tính khử.

2. Nội dung thí nghiệm:

- Tính oxi hoá của oxi.

- Tính oxi hoá của lưu huỳnh.

- Tính khử của lưu huỳnh.

Bài thự c hành phi kim 4:  TÍNH CHẤT CÁC HỢ P CHẤT CỦA LƯ UHUỲNH / (Bài thực hành số 5)- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 10

1. Nhiệm vụ của bài:

- Rèn luyện kỹ  năng làm thí nghiệm an toàn, chính xác, đặc biệt đốivớ i axit sunfuric đặc.

- Làm thí nghiệm chứng minh đượ c: hiđrosunfua có tính khử; lưuhuỳnh đioxit có tính khử và có tính oxi hoá; axit sunfuric đặc có tính oxi

hoá mạnh.2. Nội dung thí nghiệm:

- Điều chế và chứng minh tính khử của hiđro sunfua.

- Tính khử của lưu huỳnh đioxit.

- Tính oxi hoá của lưu huỳnh đioxit.

- Tính oxi hoá của axit của axit sunfuric.

Bài thự c hành phi kim 5: TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỢ P CHẤT NITƠ ,PHOTPHO / (Bài thực hành số 2)- SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC LỚP 11

1. Nhiệm vụ của bài:

- Củng cố các thao tác làm thí nghiệm an toàn, hiệu quả, quan sát hiệntượ ng thí nghiệm, viết tườ ng trình.

- Củng cố kiến thức về nitơ , photpho và hợ p chất của chúng

2. Nội dung thí nghiệm:

- Điều chế khí NH3.

- Tính oxi hóa của HNO3 đặc và HNO3 loãng.

- Tính oxi hóa của muối kali nitrat nóng chảy.- Phân biệt một số loại phân bón hóa học.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 8: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 8/30

 

6

B. CÁCH TỔ CHỨ C, THỰ C HIỆN: 

* Nguyên tắc chung: Đưa các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về thự c hànhhóa học phần phi kim cho học sinh THPT vào khoảng 10-15 phút cuối giờ  củanhững tiết luyện tập hoặc tiết bài tập (tiết học liền trướ c của bài thực hành “phikim”), học sinh đượ c kiểm tra nhanh kiến thức thực hành “phi kim” và đượ c giáoviên nhận xét, sửa nhanh về bài làm này ở  đầu tiết thực hành. Như vậy, tiết thựchành sẽ đạt hiệu quả cao hơ n và sẽ làm tăng hứng thú học tập môn hóa học cho họcsinh.

* Cụ thể:

- Đối vớ i “ M ột số   câu hỏi về   k ĩ   năng thự c hành chung, nội quy, an toàn trong

 phòng thí nghiệm” và “ M ột số  câu hỏi về  cách sơ  cứ u đầu tiên khi hít phải hóa

chấ t hoặc bị hóa chấ t r ơ i vào da” ( gồm 8 câu hỏi), giáo viên cho học sinh lớ p 10thực hiện kiểm tra nhanh ở  tiết luyện tập “bài PHẢN Ứ NG OXI HÓA-KHỬ ” trongthờ i gian khoảng 10 phút và đượ c giáo viên nhận xét, sửa nhanh ở  đầu tiết thựchành “bài PHẢN Ứ NG OXI HÓA-KHỬ ” nhằm giúp học sinh hiểu rõ hơ n về k ĩ  

năng thực hành chung, nội quy, quy định,...của phòng thí nghiệm.- Đối vớ i các “Bài thự c hành phi kim 1, 2, 3, 4, 5 và “ M ộ t số  câu hỏi tổ  ng hợ  pvề phi kim”, giáo viên linh động chọn trong các câu hỏi trắc nghiệm khách quanvề thự c hành hóa học phần phi kim cho học sinh THPT, phân bố thờ i gian hợ plí rồi áp dụng theo “nguyên tắc chung” nhằm giúp học sinh củng cố lí thuyết, rèn k ĩ  năng thực hành ở  từng bài thực hành về “phi kim”.

C. CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (gồm 80 câu hỏi): 

* Một số câu hỏi về k ĩ  năng thự c hành chung, nội quy, an toàn trong phòngthí nghiệm: 

Câu 1: 

Chọn cách kẹp ống nghiệm đúng:A. Kẹp ở  vị trí 1/3 ống nghiệm kể từ miệng ống nghiệm.B. Kẹp ở  vị trí 1/3 ống nghiệm kể từ đáy ống nghiệm.C. Kep ở  vị trí ½ ống nghiệm.D. Kẹp ở  vị trí sát miệng ống nghiệm. Đáp án: A.

Câu 2: Khi thực hiện những thí nghiệm cho đinh sắt vào ống nghiệm, nên:

A. Nghiêng ống nghiệm, cho mũi đinh sắt vào.B. Nghiêng ống nghiệm, cho tai đinh sắt vào.

C. Thẳng đứng ống nghiệm, cho mũi đinh sắt vào.D. Thẳng đứng ống nghiệm, thả tai đinh sắt vào. Đáp án: B.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 9: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 9/30

 

7

Câu 3:  Cho dãy các biểu tượ ng dán nhãn của các hoá chất sau:

1. Hoá chất độc hại chết ngườ i.2. Hoá chất dễ cháy.3. Hoá chất dễ ăn mòn kim loại, ăn da và gây tổn thươ ng mắt.4. Hoá chất dễ nổ.5. Hoá chất dễ tự bốc cháy.

6. Hoá chất đựng trong lọ tối màu. Hãy ghép đ ôi các biể u t ượ ng a,b,c…vớ i các ý nghĩ a của chúng 1,2,3…cho phù

hợ  p.

Thứ  t ự  ghép đ ôi đ úng là A. a2 ; b1; c4 ; d3 ; e5.B. a5 ; b1; c4 ; d3 ; e2.C. a5 ; b1; c6 ; d3 ; e2.D. a2 ; b6; c4 ; d3 ; e1. Đáp án: B.

Câu 4: Nội quy trong phòng thí nghiệm hoá học quy định sử dụng tiết kiệm hoá

chất nhằm:A. Đảm bảo an toàn.B. Tránh ô nhiễm môi trườ ng.C. Tiết kiệm kinh phí.D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: D.

Câu 5:  Điều kiện cần và đủ để xảy ra cháy là:A. Có chất cháy.B. Có khí oxi.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 10: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 10/30

 

8

C. Có nguồn nhiệt.D. Có cả A, B, C. Đáp án: D.

Câu 6: Vớ i những công việc khi thực hành thí nghiệm:(1). Nên đeo khẩu trang vớ i những thí nghiệm có khí độc hại.(2). Sử dụng tiết kiệm hóa chất.(3).Theo sự hướ ng dẫn của giáo viên phụ trách.(4). Đổ trực tiếp hóa chất rắn sau thí nghiệm vào bồn thoát nướ c.(5). Dùng đèn cồn đang cháy để mồi lửa cho đèn cồn khác.(6).Tự  ý di chuyển các dụng cụ các thiết bị trong phòng thí nghiệm.(7) Thực hiện thí nghiệm an toàn.(8). Đã đọc kỹ hướ ng dẫn thực hành thí nghiệm.(9). Ăn uống tùy thích trong phòng thí nghiệm.(10). Dọn vệ sinh sau khi thực hành xong.Trong những công việc trên, những công việc nào không đ úng?A. (1), (2), (3), (7), (8).

B. (4), (5), (6), (7), (8).C. (4), (5), (6), (9).D. (4), (5), (6), (9), (10). Đáp án: C.

*M ộ t số  câu hỏi về cách sơ  cứ u đầu tiên khi hít phải hóa chấ  t hoặ c b ị  hóa chấ  t rơ i vào da: 

Câu 7:  Nếu bị nhiễm độc nhẹ do hít phải khí Cl2, H2S hoặc hơ i Br2 thì cách sơ  cứu đầu tiên là?A. Đưa ra chỗ thoáng, uống dung dịch NaOH.

B. Đưa ra chỗ thoáng, cho thở  không khí có một lượ ng nhỏ amoniac.C. Uống dung dịch NaOH.D. Uống dung dịch NH3.   Đáp án: B.

Câu 8:  Xác định thao tác cần thiết để xử lí khi bị axit đặc: H2SO4, HNO3, HCl rơ i

vào da ?A. Phải dội nướ c, rửa ngay nhiều lần hoặc cho vòi nướ c chảy vào vết bỏng từ 3-5phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3 10%.B. Phải ngay bằng nướ c nhiều lần rồi rửa bằng dung dịch NH3 đặc.C. Phải rửa ngay bằng xà phòng nhiều lần rồi bôi thuốc mỡ  vào.

D. Phải rửa ngay bằng nướ c nhiều lần rồi lấy bông tẩm dung dịch KMnO4 10% vàđưa đến trạm y tế chữa tiếp.   Đáp án: A.

*Bài thự c hành phi kim 1 (gồm 22 câu) 

Câu 9: Phản ứng nào sau đây đượ c dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm?

A. 2NaCl dpnc →   2Na + Cl2. 

B. 2NaCl + 2H2O dien phan dd co mang ngan →   H2  + 2NaOH +Cl2. 

C. MnO2  + 4HCl đặcot →   MnCl2  + Cl2  + 2H2O.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 11: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 11/30

 

9

D. F2  + 2NaCl   2NaF + Cl2.  Đáp án: C.

Câu 10:  Trong phòng thí nghiệm khí clo thườ ng đượ c điều chế bằng cách cho

axit clohiđric tác dụng vớ i hợ p chất nào sau đây?A. MnO2. B. KClO3. C. KMnO4. D. A, B, C đều đúng. Đáp án: D.

Câu 11:  Khi điều chế clo trong phòng thí nghiệm (từ HCl đặc và KMnO4 hoặcMnO2) sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơ i H2O. Để loại bỏ HCl dư và hơ i H2O,ngườ i ta dẫn hỗn hợ p sản phẩm qua:A. Dung dịch K2CO3 .B. Bột đá CaCO3.

C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc.

D. Dung dịch KOH đặc. Đáp án: C.

Câu 12:  Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ KMnO4 và dungdịch HCl đặc:

Khí Cl2 sinh ra thườ ng lẫn hơ i nướ c và hiđro clorua. Để thu đượ c khí Cl2 khô thìbình (X) và bình (Y) lần lượ t đựng:A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaOH.C. dung dịch NaCl và dung dịch NaOH.D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. Đáp án: D.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 12: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 12/30

 

10

Câu 13:  Có ba cách thu khí dướ i đây, cách nào có thể dùng để thu khí clo ?

Cách 1 Cách 2 Cách 3

A. Cách 1 hoặc cách 3.B. Cách 1.C. Cách 2.D. Cách 3. Đáp án: B.

Câu 14:  Sắp xếp thứ tự thao tác hợ p lý khi tiến hành thí nghiệm điều chế Clovà thử tính tẩy màu của Clo ẩm.1. Lấy kẹp gỗ (hoặc giá gỗ) kẹp ống nghiệm.

2. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có kèm ống hút nhỏ giọt dung dịch HClđặc vào ống nghiệm đựng KMnO4.3. Lấy một lượ ng nhỏ KMnO4 cho vào ống nghiệm.4. Kẹp một mảnh giấy màu ẩm, rồi cho mảnh giấy màu ẩm ở  miệng ống nghiệm.5. Bóp nhẹ đầu cao su của ống hút cho 3 - 4 giọt dung dịch HCl đặc vào KMnO4.A. 1, 3, 2, 5, 4. B. 1, 3, 4, 2, 5.C. 1, 2, 3, 5, 4.D. 1, 2, 3, 4, 5. Hãy chọn đ áp án đ úng. 

 Đáp án: B.Câu 15:

  Cho một băng giấy màu ẩm vào bình đựng khí clo, hãy cho biết màucủa băng giấy sau vài phút?A. Đậm dần.B. Nhạt dần.C. Không thay đổi.D. Nhạt dần sau đó đó đậm dần. Đáp án: B.

Câu 16:  Nướ c clo có tính tẩy màu vì:

A. Clo có tính oxi hoá mạnh.B. Có tính khử mạnh.C. Clo tác dụng vớ i nướ c tạo HClO là chất oxi hóa mạnh.D. Clo tác dụng vớ i nướ c tạo HCl là chất tẩy màu. Đáp án: C.

Câu 17:  Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro clorua đượ c đượ c điều chế bằngcách nào?A. Cho dung dịch NaCl tác dụng vớ i axit H2SO4 đặc.B. Đốt khí H2 trong khí quyển Cl2. 

- - - - - - - -- - - - - - -

H2O

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 13: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 13/30

 

11

C. Cho tinh thể NaCl tác dụng vớ i axit H2SO4 đậm đặc và đun nóng.D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Đáp án: C. 

Câu 18:  Sơ  đồ điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm:

Vai trò của: bình đựng dung dịch NaCl, bình đựng dung dịch H2SO4 đặc, bông tẩmdung dịch NaOH lần lượ t là?A. Giữ hơ i nướ c, giữ khí HCl, hấp thụ giữ khí HCl.B. Giữ khí HCl, hấp thụ khí clo, giữ khí HCl dư.C. Giữ khí HCl, giữ hơ i nướ c, hấp thụ khí clo dư.D. Giữ khí clo, giữ hơ i nướ c, hấp thụ khí clo dư.  Đáp án: C.

Câu 19: 

Câu 20: 

Đốt nóng một sợ i dây đồng rồi đưa vào bình khí clo thì xảy ra hiệntượ ng nào sau đây:A. Dây đồng không cháy.B. Dây đồng cháy yếu rồi tắt ngay.C. Dây đồng cháy mạnh tớ i khi hết clo.D. Dây đồng cháy âm ỉ rất lâu. Đáp án: C.

Sản phẩm sinh ra làA. FeCl3.B. FeCl2.C. Fe3O4.D. A, B, C đều sai. Đáp án: A.

Dây sắt nung đỏ cháy trong bình khí clo (dư).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 14: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 14/30

 

12

Câu 21:  Nếu cho quỳ tím vào

dung dịch của ống nghiệm (2) củasơ  đồ điều chế dung dịch (X) sau,quỳ tím sẽ:A. Hóa xanh.B. Hóa hồng.

C. Không màu.D. Không đổi màu. Đáp án: B.

Câu 22:  Vớ i thí nghiệm về tính dễ tan của hiđroclorua trong nướ c:

Câu nào giải thích đúng về sự tan nhiều của khí HCl trong nướ c?A. Do phân tử HCl phân cực mạnh.B. Do HCl có liên kết hiđro vớ i nướ c.

C. Do phân tử HCl có liên kết cộng hoá trị kémbền.D. Do HCl là chất háo nướ c. Đáp án: A

Câu 23:  Vớ i thí nghiệm về tính dễ tan của

hiđroclorua trong nướ c. Hãy điền vào dấu (...) của nội dung sau:Nướ c từ chậu phun lên bình qua ống vuốt nhọn. Đó là do khí HCl tan nhiều trong

nướ c tạo ra sự ............ , áp suất của khí quyển đẩy nướ c vào thế chỗ khí HCl đãhòa tan.A. tăng áp suất.B. giảm áp suất.C. tăng nhiệt độ.D. giảm nhiệt độ. Đáp án: B

Câu 24:  Trong phòng thí nghiệm có nướ c cất và có các hóa chất: NaCl,

MnO2, CaO và H2SO4 đặc. Dựa trên nguyên tắc điều chế hóa chất trong phòng thínghiệm, có thể điều chế  đượ c những chất nào trong số các chất:(1) Cl2 ; (2) H2; (3) HCl; (4) Clorua vôi ; (5) Nướ c Gia-ven?A. (1), (2), (3), (4), (5).B. (1), (3). (4).C. (3), (4).D. (1), (2), (5). Đáp án: B.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 15: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 15/30

 

13

Câu 25:  Trong phòng thí nghiệm nếu không có HCl đặc, để điều chế clo, ta có

thể thay thế bằng hỗn hợ p nào sau đây?A. Hỗn hợ p H2S + NaCl rắn + KMnO4.B. Hỗn hợ p H2SO4 đặc + NaCl rắn + MnO2.C. Hỗn hợ p HBr + NaCl rắn + KMnO4.D. Hỗn hợ p HI + NaCl rắn + K2Cr2O7. 

 Đáp án: B.Câu 26:

  Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòngthí nghiệm?

A. H2  + Cl2 anh sang

 →  2HCl.B. Cl2  + H2O   HCl + HClO.C. Cl2 + SO2  + 2H2O   2HCl + H2SO4. D. NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc)

ot →   NaHSO4 + HCl. Đáp án: D.

Câu 27:  Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđroclorua?

A. P2O5. B. NaOH rắn.C. Dung dịch H2SO4 đặc.D. CaCl2 khan. Đáp án: B.

Câu 28:  Trong các hình vẽ sau, xác định hình vẽ đúng nhất mô tả cách thu khí

HCl trong phòng thí nghiệm.

A. Hình 1.B. Hình 2.C. Hình 3.D. Hình 4.

 Đáp án: B.Câu 29:

  Tính chất nào của NaClO làm cho nướ c Gia-ven có tính tẩy màu vàsát trùng?A. Tính oxihóa rất mạnh.B. Muối của axit mạnh.C. Muối của axit yếu.D. Tính oxihóa rất yếu. Đáp án: A.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 16: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 16/30

 

14

Câu 30:  Hóa chất nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch :

HCl, NaCl , HNO3 ?A. Dung dịch AgNO3.

B. Quỳ tím, dung dịch NaOH.C. Quỳ tím, dung dịch NaNO3. D. Quỳ tím, dung dịch AgNO3. 

 Đáp án: D.* Bài thự c hành phi kim 2 (gồm 6 câu): 

Câu 31:  Clo có tính oxi hóa mạnh hơ n brom, phản ứng nào sau đây là đúng?

(1). Cl2 + 2NaBr  Br2 +2NaCl.(2). Br2 + 2NaCl  Cl2 + 2NaBr.(3). Br2 + 2HCl  Cl2 + 2HBr.(4). Cl2 + 2HBr  Br2 + 2HCl.A. (1) và (2).B. (1) và (3).

C. (1) và (4).D. Chỉ có (1). Đáp án: C.

Câu 32:  Nhỏ vài giọt nướ c clo vừa điều chế đượ c vào dung dịch có chứa sẵn 1

ml dung dịch NaBr. Hiện tượ ng quan sát đượ c ?A. Màu dung dịch trong ống nghiệm đậm hơ n.B. Có kết tủa xuất hiện.C. Có khí thoát ra.D. Không hiện tượ ng. Đáp án: A.

Câu 33: 

Nhỏ vài giọt nướ c brom vào dung dịch có chứa sẵn 1 ml dung dịchNaI. Dung dịch trong ống nghiệm có màu đậm hơ n. Thí nghiệm này chứng tỏ:A. Brom có tính oxihóa yếu hơ n iot.B. Brom có tính oxihóa mạnh hơ n iot.C. Brom có tính axit yếu hơ n iot.D. Brom có tính axit mạnh hơ n iot. Đáp án: B.

Câu 34:  Khi nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ 

thu đượ c kết tủa có màu đậm nhất?A. HF.B. HCl.C. HBr.C. HI. Đáp án: D.

Câu 35:  Dẫn từ từ đến dư khí clo vào dung dịch kali iotua có chứa sẵn một ít

hồ tinh bột, hiện tượ ng:A. Dung dịch chuyển sang màu xanh, sau đó màu xanh nhạt dần và biến mất khiclo dư.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 17: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 17/30

 

15

B. Dung dịch chuyển sang màu xanh.C. Dung dịch không màu.D. A và B đều đúng. Đáp án: A.

Câu 36:  Iot bị lẫn tạp chất là NaI . Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất

một cách thuận tiện nhất?A. Hoà tan vào nướ c rồi lọc.B. Hoà tan vào nướ c rồi sục khí clo đến dư.C. Hoà tan vào nướ c rồi tác dung vớ i dung dịch Br2.D. Đun nóng để iot thăng hoa sẽ thu đượ c iot tinh khiết. Đáp án: D. 

* Bài thự c hành phi kim 3 (gồm 11 câu) 

Câu 37:  Hãy chọn cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.B. Điện phân nướ c (có thêm kiềm).

C. Nhiệt phân các chất rắn giàu oxi và kém bền nhiệt như: KClO3, KMnO4.........D. Dùng phản ứng quang hợ p của cây xanh.  Đáp án: C.

Câu 38:  Thu khí oxi bằng cách nào là tối ưu ?A. Đẩy không khí ngửa bình.B. Đẩy không khí úp bình.C. Đẩy nướ c.D. B hoặc C.   Đáp án: C.

Câu 39: 

Sau khi hoàn thành thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi bằng cáchđẩy nướ c. Hãy sắp xếp thứ tự hợ p lí các thao tác sau:(1). Tắt đèn cồn.(2). Tháo ống dẫn khí.(3). Lấy bình đựng khí oxi sao cho còn 1 lớ p nướ c mỏng ở  đáy.(4). Đậy nút bình đựng khí oxi.A. (1), (2), (3), (4).B. (3), (4), (1), (2).C. (3), (4), (2), (1).D. (2), (1), (3), (4).  Đáp án: C.

Câu 40:  Đoạn dây thép bị đốt nóng, đưa nhanh vào bình đựng khí Oxi, thépcháy sáng chói, không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra những hạt nhỏ nóng chảymàu nâu bắn tung tóe ra xung quanh như pháo hoa. Đó là các hạt:A. Sắt.B. Thép.C. Oxit sắt từ.D. Sắt (III) oxit.  Đáp án: C.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 18: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 18/30

 

16

Câu 41:  Hãy xếp theo thứ tự  các thao tác của thí nghiệm đốt cháy sắt trongoxi:(1) Xuyên 1 đầu sợ i dây phanh xe đạp qua miếng bìa hoặc nút bấc.(2) Lấy sợ i dây thép nhỏ (dây phanh xe đạp) cuộn thành hình lò xo.(3) Đưa từ từ dây thép nhỏ có mẩu diêm đang cháy vào lọ chứa đầy oxi.(4) Kẹp chặt vào đoạn dây thép đã cuộn thành lò xo 1/3 que diêm.

(5) Đốt cháy que diêm khi mẫu diêm đã cháy đượ c ½.A. (2), (1), (5), (3), (4).B. (1), (4), (2), (3), (5).C. (2), (1) , (4), (5) , (3).D. (4), (2), (1), (5), (3).   Đáp án: C.

Câu 42:  Khi đun nóng bột sắt và bột lưu huỳnh trong bình kí n. Hãy cho biết tỉ 

lệ về  khối lượ ng Fe và S trong phân tử chất sinh ra là bao nhiêu?A. 7/4.B. 8/3.

C. 7/6.D. 21/8.  Đáp án: A.

Câu 43:  Đun hỗn hợ p bột sắt và bột lưu huỳnh thu đượ c chất rắn X.Cho X tác dụng vớ i dung dịch H2SO4 loãng, thu đượ c khí Y. Khí Y có thể làA. H2.B. H2S, SO2.C. H2S, H2.D. SO2, H2S, H2.   Đáp án: C.

Câu 44: 

Thí nghiệm nào sau đây chứng minh đượ c tính khử  của lưu huỳnh?A. Đốt lưu huỳnh trong không khí.B. Đốt nóng hỗn hợ p bột gồm sắt và lưu huỳnh trong bình kín.C. Đốt bột lưu huỳnh trong bình kín rồi cho luồng khí hiđro đi qua bình.D. Cả A, B, C.   Đáp án: A.

Câu 45:  Hãy sắp xếp theo thứ tự hợ p lý các thao tác khi làm thí nghiệm natri

cháy trong khí Oxi.1. Đốt cháy natri trên ngọn lửa đèn cồn.2. Cho 1 lượ ng natri bằng hạt ngô vào muỗng lấy hoá chất.3. Mở  nắp lọ đựng oxi.4. Đưa nhanh muỗng có natri đang cháy vào lọ đựng khí oxi có sẵn một lớ p cát.5. Khi cháy xong đậy nắp lọ lại.6. Quan sát hiện tượ ng, viết phươ ng trình phản ứng và xác định vai trò của chấttham gia phản ứng.A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.B. 2, 1, 3, 4, 6, 5.C. 2, 1, 3, 4, 5, 6.D. 3, 1, 2, 4, 5, 6.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 19: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 19/30

 

17

 Hãy chọn đ áp án đ úng.

  Đáp án: C.

Câu 46: 

Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí Oxi,có hiện tượ ng gì?A. Cháy mãnh liệt hơ n tạo thành khói màu trắng.B. Cháy mãnh liệt hơ n tạo thành khói màu vàng do tạo ra lưu huỳnh.C. Cháy chậm hơ n.D. Không cháy.  Đáp án: A.

Câu 47:  Đám cháy nào sau đây không thể dùng bình cứu hoá để dập tắt?A. Ghỗ.B. Magie.C. Xăng.D. Rượ u vang.  Đáp án: B.

Bài thự c hành phi kim 4 (gồm 13 câu). Câu 48:  Để  điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau:A. Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.B. Đốt cháy hoàn toàn khí H2S trong không khí.C. Cho Na2SO3  tác dụng vớ i dung dịch H2SO4.D. Nhiệt phân muối sunfit. Hãy chọn đ áp án đ úng.    Đáp án: C.

Câu 49:  Dẫn khí H2S vào nướ c thu đượ c dung dịch H2S. Dẫn khí SO2 vào

dung dịch H2S. Hãy nêu hiện tượ ng quan sát đượ c.A. Vẩn đục màu vàng.B. Không hiện tượ ng.C. Kết tủa trắng.D. Sủi bọt khí.   Đáp án: A.

Câu 50:  Thu khí SO2 bằng cách nào là tối ưu:A. Đẩy không khí ngửa bình, ở  nút có bông tẩm xút.B. Đẩy không khí úp bình, ở  nút có bông tẩm xút.C. Đẩy nướ c.

D. Đẩy không khí, ngửa bình.   Đáp án: A.

Câu 51:  Dung dịch H2S để lâu trong không khí trở  nên vẩn đục vì:A. H2S phân huỷ tạo ra lưu huỳnh.B. H2S bị oxi hoá thành lưu huỳnh.C. H2S bị khử thành lưu huỳnh.D. H2S bị khử thành SO2.   Đáp án: B.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 20: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 20/30

 

18

Câu 52:  Dẫn khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch brom. Quan sát sự thay đổi

màu sắc của bình đựng dung dịch brom:A. đậm dần.B. không thay đổi.C. nhạt dần sau đó mất màu.D. nhạt dần sau đó đậm dần.

   Đáp án: C.Câu 53:

  Dẫn từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 , hiện tượ ng:A. Không hiện tượ ng.B. Ban đầu không có kết tủa, sau đó kết tủa xuất hiện và tăng dần.C. Xuất hiện kết tủa.D. Xuất hiện kết tủa, lượ ng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trongsuốt.   Đáp án: D.

Câu 54:  Để làm khô khí sunfurơ  có lẫn hơ i nướ c, cần dùng hoá chất nào

sau đây?A. Dung dịch KOH đặc, dư.B. Dung dịch H2SO4 đặc, dư.C. Dung dịch Ca(OH)2, dư.D. A và C đều đúng.   Đáp án: B.

Câu 55: 

Để pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc, làm theo cách nào sau đây?A. Đổ từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào nướ c và khuấy đều.B. Đổ nhanh dung dịch H2SO4 đặc vào nướ c và khuấy đều.C. Đổ từ từ H2O vào dung dịch H2SO4 đặc và khuấy đều.

D. Đổ nhanh H2O vào dung dịch H2SO4 đặc và khuấy đều.  Đáp án: A.

Câu 56:  Thí nghiệm: nhỏ H2SO4 đặc, dư vào đườ ng saccarozơ . Các phản ứng

hóa học đã xảy ra ở  thí nghiệm này là:

A. (1) C12H22O11   →     12C + 11H2O.

(2) C+2 H2SO4  CO2↑+2SO2

↑+2H2O.

B. C12H22O11   →     12C + 11H2O.

C. (1) C12H22O11  →    12C +11H2O.

(2) C + 2H2O  CH4 ↑+ O2

↑  

D. (1) C12H22O11  →     12C + 11H2O.

(2) C + 2H2O  CO2 ↑  + 2H2

↑  

   Đáp án: A.

H2SO4 đặc

H2SO4 đặc

H2SO4 đặc

H2SO4 đặc

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 21: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 21/30

 

19

Câu 57: 

Để phân biệt H2SO4 đặc và H2SO4 loãng. Ta có thể dùng:A. CuO.B. Dung dịch BaCl2.C. Cu.D. Fe2O3. 

   Đáp án: C.

Câu 58: 

Cho vài lá đồng nhỏ vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 đặc, hiệntượ ng:A. Không có khí thoát ra.B. Khí không màu, không mùi thoát ra, dung dịch có màu xanh.C. Khí mùi hắc thoát ra, dung dịch không màu.D. Khí mùi hắc thoát ra, dung dịch có màu xanh.   Đáp án: D.

Câu 59:  Phản ứng nào sau đây chỉ đúng khi dung dịch H2SO4 là đặc nóng?

A. CaSO3 + H2SO4   CaSO4  + SO2  + H2O.

B. Fe2O3 +3H2SO4 

 Fe2(SO4)3 +3H2O.C. 2FeO + 4H2SO4   Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O.D. A và C đều đúng.

   Đáp án: C.

Câu 60:  Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình (X) bên, đốt khí thoát ra từ ống vuốtnhọn. Em hãy cho biết những phươ ng trình hoá học của phản ứng xảy ra ở  thínghiệm này.A. (1) 2FeS + 6HCl 2FeCl3 + H2S;

(2) 2H2S + 3O2   →  ot   2SO2 + 2H2O.

B. (1) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S;(2) 2H2S + 3O2   →  ot   2SO2 + 2H2O.

C. (1) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S;(2) 2H2 + O2  →  

ot   2H2O.

D. (1) 2FeS + 6HCl 2FeCl3 + H2S;(2) 2H2S + 4O2   →  

ot   2SO3 + 2H2O.

   Đáp án: B.

Bài thự c hành phi kim 5 (gồm 15 câu):

Câu 61:  Nêu hiện tượ ng quan sát đượ c khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 

vào dung dịch Fe2(SO4)3?A. Xuất hiện kết tủa trắng xanh, kết tủa không tan.B. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa tan dần.C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ, kết tủa không tan.D. Không hiện tượ ng.   Đáp án: C.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 22: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 22/30

 

20

Câu 62:  Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, có các

phươ ng trình ion rút gọn nào?

A. Al3+  +3NH3 +3H2O Al(OH)3↓   + 3NH +

4 . 

B. (1) Al3+  +3NH3 +3H2O Al(OH)3↓   + 3NH +4  

(2) Al(OH)3↓   + OH-   AlO2- + 2H2O.

C. (1) Al3+ + 3OH-  Al(OH)3↓  

(2) Al(OH)3↓   + OH-   AlO2- + 2H2O.

D. (1) Al3+  +3NH3 +3H2O Al(OH)3↓   + 3NH +4  

(2) Al(OH)3↓  + 3NH3  [Al(NH3)3]3+ + 3OH-.

   Đáp án: A.

Câu 63:  Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chứng minh tính chất nào của NH3?

A. Bazơ .B. Khử.C. Oxihóa.D. Bazơ  yếu.   Đáp án: B.

Câu 64:  Thí nghiệm bên mô tả về phản ứng

gì của NH4Cl?A. Phản ứng chứng minh tính axit của NH4Cl.B. Phản ứng chứng minh tính bazơ  của NH4Cl.C. Phản ứng nhiệt phân của NH4Cl.D. Phản ứng chứng minh tính khử NH4Cl.   Đáp án: C.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 23: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 23/30

 

21

Câu 65:  Nhiệt phân dãy gồm các muối nào sau đây đều có khí màu nâu đỏ 

thoát ra?A. KNO3, AgNO3, NH4NO3.B. Zn(NO3)2, Au(NO3)3, (NH4)NO3.C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2.D. Zn(NO3)2, Hg(NO3)2, (NH4)3PO4. 

   Đáp án: C.Câu 66:

  Trong phòng thí nghiệm, ngườ i ta có thể điều chế khí nitơ  bằng cáchđun nóng dung dịch nào dướ i đây:A. NH4NO2. B. NH3.C. NH4Cl.D. NaNO2.    Đáp án: A.

Câu 67:  Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế NH3 trong phòng thí nghiệm?

A. 2NH4Cl+ Ca(OH)2   →  ot   CaCl2 + 2NH3↑  + 2H2O.

B. N2 + 3H2  2NH3.

C. NH4HCO3   →  ot   NH3

↑  + CO2↑  + H2O.

D. A, B, C đều đúng.

   Đáp án: A.

Câu 68:  Tiến hành thí nghiệm như sau:

- Kẹp ống nghiệm chứa một ít KNO3 trên giá thí nghiệm.- Dùng đèn cồn đun cho KNO3 nóng chảy.- Hơ  một mẩu than gỗ trên đèn cồn nóng đỏ rồi cho vào ống nghiệm chứa KNO3 nóng chảy. Hãy nêu hiện t ượ ng quan sát đượ cA. Mẩu than tắt dần trong KNO3 nóng chảy.B. Mẩu than bùng cháy trong KNO3 nóng chảy.C. Mẩu than tắt dần rồi bùng cháy trong KNO3 nóng chảy.D. KNO3 bùng cháy.   Đáp án: B.

Câu 69: 

Cho 3 miếng Al vào 3 cốc đựng dung dịch HNO3 có nồng độ khácnhau: - Cốc 1 thấy có khí không màu thoát ra, sau đó hóa nâu trong không khí.- Cốc 2 thấy thoát ra khí không màu, không mùi, không cháy dướ i 10000C.- Cốc 3 không thấy khí thoát ra nhưng nếu lấy dung dịch sau phản ứng (Al tan hết)cho tác dụng vớ i dung dịch NaOH dư thấy thoát ra khí có mùi khai.Sản phẩm khử (duy nhất) sinh ra của cốc 1, cốc 2, cốc 3 lần lượ t là?A. NO ; NO2 ; HNO3.B. NO2 ; N2  ; NH4NO3.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 24: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 24/30

 

22

C. NO ; N2  ; NH4NO3.D. NO2 ; N2  ; HNO3.    Đáp án: C. 

Câu 70:  Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt các dung dịch (NH4)2SO4, NH4Cl,Na2SO4, NaCl. Hóa chất đó là:A. Dung dịch BaCl2.B. Dung dịch Ba(OH)2.C. Dung dịch NaOH.D. Dung dịch AgNO3.   Đáp án: B.

Câu 71:  Tiến hành thí nghiệm theo các bướ c sau:

- Cho vào 2 ống nghiệm: ống 1: 1 ml dung dịch HNO3 đặc.ống 2: 1ml dung dịch HNO3 loãng.

- Cho tiếp 2 mảnh nhỏ đồng vào 2 ống nghiệm trên. Đun nhẹ ống nghiệm số 2.C ả 2 ố ng nghiệm đề u có hiện t ượ ng: Mảnh đồng tan dần, dung dịch trong ống

nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần. Ngoài ra:A. Ống 1: có khí màu nâu thoát ra; ống (2) có khí không màu thoát ra nhanh hơ nvà lên khỏi bề mặt dung dịch thì hóa nâu.B. Ống 1: có khí không màu thoát ra; ống (2) có khí màu nâu thoát ra.C. Cả 2 ống nghiệm đều có khí màu nâu thoát ra.D. Cả 2 ống nghiệm đều có khí không màu thoát ra.   Đáp án: A.

Câu 72:  Cho cùng một khối lượ ng đồng tác dụng vừa đủ vớ i 2 dung dịch:HNO3 đặc và HNO3 loãng, thể tích khí thu đượ c cùng điều kiện lần lượ t làVA và VB (biết mỗi thí nghiệm đều sinh ra một sản phẩm khử duy nhất).

Hãy so sánh VA và VB.A. VA > VB.B. VA < VB.C. VA = VB.D. Không so sánh đượ c.   Đáp án: A.

Câu 73:  Chọn câu đúng:

A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.B. Phân hỗn hợ p chứa nitơ , photpho, kali đượ c gọi chung là phân NPK.C. Phân lân cung cấp nitơ  hóa hợ p cho cây dướ i dạng ion nitrat (NO3

-) và

ion amoni (NH4+).D. Amophot là hỗn hợ p các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.   Đáp án: B.

Câu 74:  Công thức hóa học của phân bón SA?

A. NH4Cl.B. (NH4)2SO4. C. K2SO4.D. (NH2)2CO.    Đáp án: B.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 25: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 25/30

 

23

Câu 75: 

Để phân biệt 3 mẩu phân bón: amoni sunfat, kali clorua vàsupephotphat kép. Ta hòa tan vào nướ c ở  từng ống nghiệm riêng biệt, sau đó dùngthuốc thử nào để phân biệt?A. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3.B. dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.C. dung dịch HCl, dung dịch H2SO4.

C. dung dịch HCl, dung dịch AgNO3.   Đáp án: A. 

* M ộ t số  câu hỏi tổ  ng hợ  p về phi kim (gồ m 5 câu)

Câu 76:  Thí nghiệm về tính tan nhiều trong nướ c của khí (Y) ở  hình sau. Hãycho biết (X) và (Y) lần lượ t có thể là những chất nào?A. (X) là Phenolphtalein và (Y) là NH3.B. (X) là Dung dịch quỳ tím và (Y) là NH3.C. (X) là Phenolphtalein và (Y) là HCl.D. (X) là Dung dịch quỳ tím và (Y) là HCl.  

  Đ

áp án: A.

Câu 77:  Dãy nào sau đây gồm các khí đều có thể đượ c điều chế trong phòngthí nghiệm và thu trong phòng thí nghiệm theo sơ  đồ sau?

A. Cl2 ; SO2 ; NH3.B. O2 ; SO2  ; NO.C. NH3 ; HCl ; Cl2.D. Cl2  ; SO2  ; HCl.   Đáp án: D.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 26: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 26/30

 

24

Câu 78:  Phươ ng trình hóa học điều chế khí (X) trong phòng thí nghiệm theo sơ  

đồ sau là?

A. 2KMnO4  ot →  K2MnO4 + MnO2 + O2↑ .B. NH4Cl 

ot →  NH3↑+ HCl↑ . 

C. NH4NO3 ot →  N2↑  + 2H2O.

D. 2KMnO4 + 16HCl ot →5Cl2↑  + 2MnCl2 + 2KCl + 8H2O.

   Đáp án: A.

Câu 79:  Có 3 lọ axit riêng biệt chứa các dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 không

có nhãn. Dùng các chất nào để nhận biết?A. dùng muối tan của bari, kim loại Cu.B. dùng dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ.C. dùng muối tan của bari, dung dịch AgNO3.D. Có 2 phươ ng án đúng.   Đáp án: D.

Câu 80:  Có các thí nghiệm sau:(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.(II) Sục khí SO2 vào nướ c brom.(III) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nướ c vôi trong.(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.(V) Sục khí clo vào dung dịch KOH đun nóng (khoảng 100OC).

(VI) Nhỏ dung dịch HCl vào Fe3O4.(VII) Nhỏ dung dịch HNO3 loãng vào ống nghiệm có chứa kim loại Bạc.(VIII) Nhỏ dung dịch HCl vào vào ống nghiệm có chứa kim loại đồng.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học làA. 4.B. 5.C. 6.D. 7.   Đáp án: C.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 27: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 27/30

 

25

IV) HIỆU QỦA CỦA ĐỀ TÀI:

SKKN trên đã áp dụng vớ i 2 lớ p thự c nghiệm 10C5 và 11C14:

Lớ p thự c nghiệm (TN) Lớ p đối chứ ng (ĐC)Lớ p

(năm học)Số HS kiểm tra Lớ p Số HS kiểm tra

10C5(2013-2014) 

32 10C4(2013-2014) 

32

11 C14(2014-2015).

3211 C11(2014-2015).

32

Kết quả thự c nghiệm như  sau:

* Bảng 1: Kết quả tổng hợ p chung của các bài thực hành chươ ng halogen của lớ p10

ĐiểmLớ p Sốhọcsinhkt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớ p TN 10C5 32 0 0 0 1 2 3 11 10 3 2

Lớ p ĐC 10C4 32 0 0 0 2 3 5 13 8 1 0

* Bảng 2: Kết quả tổng hợ p chung của các bài thực hành Oxi-lư u huỳnh lớ p 10

ĐiểmLớ p Sốhọcsinhkt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớ p TN 10C5 32 0 0 0 1 1 2 11 11 3 3

Lớ p ĐC 10C4 32 0 0 0 2 2 7 10 9 1 1

* Bảng 3: Kết quả bài thực hành Nitơ -photpho của lớ p 11

ĐiểmLớ p

Sốhọc

sinhkt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Lớ p TN 11C14 32 0 0 0 1 2 3 12 10 2 2

Lớ p ĐC11 C11 32 0 0 1 2 3 5 11 9 1 0

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 28: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 28/30

 

26

* Học sinh các lớ p thực nghiệm nắm vững kiến thức hơ n, có k ĩ  năng thực hànhtốt hơ n, có hứng thú học tập hơ n; góp phần nâng cao chất lượ ng giảng dạy mônhóa học ở  trườ ng phổ thông.

V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ:

Hoá học là môn khoa học thực nghiệm, do đó dạy và học hoá học không chỉ dừng lại ở  khả năng truyền đạt và l ĩ nh hội kiến thức, mà phải biết tổ chức và rènluyện các kỹ năng thực hành cho học sinh để  tăng cườ ng tính thực tiễn của mônhọc và làm tăng hứng thú học tập cho học sinh. Để các tiết thực hành đạt hiệu quả cao, việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm rèn luyện kiến thức, kỹ năng thực hành cho học sinh là cần thiết. Vì vậy thông qua mục tiêu của các bàithực hành trong sách giáo khoa hoá học phần phi kim của lớ p 10 và lớ p 11, tôi đãxây dựng một hệ  thống câu hỏi trắc nghiệm để  rèn luyện kiến thứ c kỹ năngthự c hành hoá học phần phi kim cho học sinh lớ p 10 và lớ p 11 THPT (cơ  bản).Những câu hỏi này sẽ giúp cho học sinh rèn luyện đượ c kiến thức và kỹ năng thực

hành môn hoá học đồng thờ i sẽ giúp các em làm bài tốt hơ n trong một số kì thi. Tôi đề  nghị Ban giám hiệu trườ ng tạo điều kiện cho đề  tài của tôi đượ c triểnkhai trong trườ ng.

Xin chân thành cảm ơ n.

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1.  Sách giáo khoa hoá học lớ  p 10 cơ  bản, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

2. 

Sách giáo khoa hoá học lớ  p 11 cơ  bản, nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.3.  Báo Hoá học và ứ ng d ụng,(số 2,4),7-8, 9-12.

4.  Nguyễn Xuân Trườ ng, Phạm Kiều Duyên, Nguyễn văn Lễ (2014). Phần thứ hai, Thự c hành thí nghiệm Hóa 11, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5.  Nguyễn Xuân Trườ ng, Nguyễn văn Lễ, Hoàng Kiều Trang (2014). Phần thứ hai, Thự c hành thí nghiệm Hóa 10, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

VII. PHỤ LỤC (không)

NGƯỜ I THỰ C HIỆN

PHẠM THỊ PHÚ HUYỀN 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 29: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 29/30

 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

Đơ n vị: Trườ ng THPT Xuân Lộc –––––––––––

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự  do - Hạnh phúc––––––––––––––––––––––––

................................, ngày tháng năm

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNăm học: 2014-2015 –––––––––––––––––

Tên sáng kiến kinh nghiệm: XÂY DỰ NG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCHQUAN VỀ THỰ C HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINHTHPT. 

Họ và tên tác giả: PHẠM THỊ PHÚ HUYỀN Chức vụ: giáo viên

Đơ n vị: Trườ ng THPT Xuân LộcL ĩ nh vực: ( Đánh d ấ u X vào các ô t ươ ng ứ ng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩ nh vự c khác)

- Quản lý giáo dục   - Phươ ng pháp dạy học bộ môn: Hóa học  - Phươ ng pháp giáo dục   - L ĩ nh vực khác: ........................................................ Sáng kiến kinh nghiệm đã đượ c triển khai áp dụng: Tại đơ n vị   Trong Ngành 

1. 

Tính mớ i ( Đánh d ấ u X vào 1 trong 3 ô d ướ i đ ây) 

Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mớ i, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 

- Giải pháp mớ i gần đây đã áp dụng ở  đơ n vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở  đơ n vị mình,nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơ n vị   

2. Hiệu quả ( Đánh d ấ u X vào 1 trong 5 ô d ướ i đ ây) - 

Giải pháp thay thế hoàn toàn mớ i, đã đượ c thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã đượ c thực hiện trong toàn ngành có hiệu

quả cao - Giải pháp thay thế hoàn toàn mớ i, đã đượ c thực hiện tại đơ n vị có hiệu quả cao - 

Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã đượ c thực hiện tại đơ n vị có hiệu quả  - Giải pháp mớ i gần đây đã áp dụng ở  đơ n vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở  đơ n vị mình,

nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơ n vị   

3. 

Khả năng áp dụng ( Đánh d ấ u X vào 1 trong 3 ô mỗ i dòng d ướ i đ ây) - Cung cấp đượ c các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đườ ng lối, chính sách:

Trong Tổ /Phòng/Ban  Trong cơ  quan, đơ n vị, cơ  sở  GD&ĐT  Trong ngành - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc

sống: Trong Tổ /Phòng/Ban  Trong cơ  quan, đơ n vị, cơ  sở  GD&ĐT  Trong ngành -Đã đượ c áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụngđạt hiệu quả trong phạm vi rộng:

Trong Tổ /Phòng/Ban  Trong cơ  quan,đơ n vị, cơ  sở  GD&ĐT  Trong ngành Xếp loại chung: Xuất sắc   Khá   Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của

ngườ i khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.Tổ trưở ng và Thủ trưở ng đơ n vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này

đã đượ c tổ chức thực hiện tại đơ n vị, đượ c Hội đồng chuyên môn trườ ng xem xét, đánh giá; tácgiả không sao chép tài liệu của ngườ i khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.

Phiế u này đượ c đ ánh d ấ u X đầ y đủ các ô t ươ ng ứ ng, có ký tên xác nhận của tác giả và ngườ icó thẩ m quyề n, đ óng d ấ u của đơ n vị và đ óng kèm vào cuố i mỗ i bản sáng kiế n kinh nghiệm.

NGƯỜ I THỰ C HIỆN SKKN(Ký tên và ghi rõ họ tên)

PHẠM THỊ PHÚ HUYỀN 

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

THỦ TRƯỞ NG ĐƠ N VỊ (Ký tên, ghi rõ

họ tên và đ óng d ấ u)

BM04-NXĐGSKKN

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUY

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUY

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 30: XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

8/20/2019 XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ THỰC HÀNH HÓA HỌC PHẦN PHI KIM CHO HỌC SINH THPT

http://slidepdf.com/reader/full/xay-dung-cau-hoi-trac-nghiem-khach-quan-ve-thuc-hanh-hoa-hoc 30/30

 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM