96
1 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt kinh tế cũng như mặt xã hội. Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hoá của quá trình phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả lương phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mọi doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trong cơ chế thị trường. Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo cuộc sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng thời là tiêu chuẩn để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay không? Về phía doanh nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất - kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn tìm cách đảm bảo mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động gắn bó với doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Để làm được điều đó thì công tác hoạch toán kế toán tiền lương cần phải được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy đủ, chính xác về số lượng, thời gian, và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ đó các nhà quản trị sẽ có những quyết định đúng đắn trong chiến lược sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Đông, em đã chọn đề tài : "Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣ ơng và các khoản trích theo lƣ ơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội "cho chuyên đề thực tập của mình với mong muốn được góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế toán và các khoản trích theo lương sao cho đúng với chế độ và phù hợp với điều

Báo cáo thực tập kế toán Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương

Embed Size (px)

Citation preview

1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường, tiền lương có một ý nghĩa vô cùng to lớn cả về

mặt kinh tế cũng như mặt xã hội.

Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hoá của quá trình

phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả

lương phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật

chất và tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mọi

doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh trong cơ chế thị trường.

Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo

cuộc sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng

thời là tiêu chuẩn để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay không? Về

phía doanh nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh

nghiệp bỏ ra để tiến hành sản xuất - kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn

tìm cách đảm bảo mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao động để

làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động gắn bó với doanh nghiệp

nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm,

tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh

tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Để làm được điều đó thì công tác hoạch

toán kế toán tiền lương cần phải được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy

đủ, chính xác về số lượng, thời gian, và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ

đó các nhà quản trị sẽ có những quyết định đúng đắn trong chiến lược sản xuất-

kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác hạch toán kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn

của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Đông, em đã chọn đề tài :

"Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích

theo lƣơng tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội "cho chuyên đề thực tập của

mình với mong muốn được góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán kế

toán và các khoản trích theo lương sao cho đúng với chế độ và phù hợp với điều

kiện đặc thù của Công ty.

2

Ngoài lời nói đầu và kết luận, chuyên đề của em có kết cấu như sau :

Chƣơng 1: Khái quát chung về Công ty sơn tổng hợp Hà Nội.

Chƣơng 2: Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội

Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội

Do hạn chế về thời gian cũng như trình độ hiểu biết, kinh nghiệm thực tế

chưa nhiều nên em rất mong được sự giúp đỡ góp ý, chỉ bảo của cô giao hướng

dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Đông cùng các cô chú trong phòng tài vụ Công ty

Em xin chân thành cảm ơn !

NGUON: http://lopketoantruong.com/

CHƢƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI 1.1.Quá

trình hình thành và phát triển của Công ty.

1.1.1.Quá trình hình thành.

3

Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước trực

thuộc Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt

động sản xuất kinh doanh từ 1/9/1970 với tên gọi ban đầu là nhà máy

Sơn - Mực in theo quyết định số 1083/HC- QLKT ngày 11/8/1970 của

Tổng cục trưởng Tổng cục Hoá chất việt nam

Năm 1993, Công ty được thành lập lại theo quyết định số 295 QĐ/TCNS-

ĐT ngày 24/5/1993 của Bộ công nghiệp nặng (nay là Bộ công

nghiệp ). Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh theo luật doanh

nghiệp nhà nước

Tên Công ty : Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội

Tên giao dịch quốc tế :HASYNPAINTCO (hanoi synthetic paint

company) Trụ sở chính :Xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành

phố Hà Nội

Cơ sở sản xuất 2 :số nhà 81 phố Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa quận

Đống Đa thành phố Hà Nội.

1.1.2. Quá trình phát triển.

Năm 1970 tiền thân của Công ty Sơn Tổng Hợp Hà Nội là nhà

máy sơn-mực in tổng hợp được thành lập theo quyết định của Nhà

nước ban đầu cơ sở còn rất nghèo nàn lạc hậu: vốn kinh doanh là 1,6

triệu đồng, tổng số lao động toàn Công ty là132 lao động, tổng diện

tích mặt bằng toàn Công ty là 3.834 m2.

Sản phẩm chủ yếu là sơn gốc dầu và mực in để phục vụ cho các toà

báo của Đảng và Nhà nước, sản lượng còn khiêm tốn chỉ đạt 10 tấn

sơn và 1.200 tấn mực

Năm 1971 nhà máy sơn mực in đã nghiên cứu và lắp đặt một

nồi nấu nhựa Alkyd 300 lít với công nghệ thô sơ, gia nhiệt bằng than

chất lượng sơn Alkyd còn chưa cao. Trong thời gian này nhà máy tiến

hành mở rộng sản xuất và đến năm 1974 nhà máy đã có một hệ thống

tổng hợp nhựa Alkyd đầu tiên ở miền Bắc nước ta, gồm 4 nồi nấu

nhựa alyd do nước ta tự thiết kế, dung tích mỗi nồi là 1000 lít theo

công nghệ đẳng phí và gia nhiệt bằng điện trở. Lúc này, Sơn Alkyd

của nhà máy chiếm ưu thế trên thị trường sơn việt nam.

4

Năm 1975, Nhà máy đã trở thành trung tâm ứng dụng nhiều

công trình nghiên cứu của các viện, các trường đại học, đặc biệt là của

viện Hoá công nghiệp

Xuất phát từ nhu cầu của thị trường và năng lực sẵn có Công ty

đã nhiều lần lắp đặt công nghệ mới như :

Năm 1979: Lắp đặt một hệ thống tổng hợp

nhựa phenol. Năm 1982: Xây dựng xưởng

sản xuất ôxít sắt.

Năm 1984: Xây dụng xưởng cao su.

Từ đó Nhà máy cho ra đời thêm nhiều sản phẩm mới như :sơn Alkyd -

melamin, sơn cách điện, sơn chống hà…

Cùng với xu thế chung của cả nước, Công ty đã tiến hành đổi

mới vào năm 1986 để tạo thế và lực mới. Với sự đầu tư đúng hướng,

từng bước chắc chắn Công ty đã có mức tăng trưởng bình quân 20%/

năm trong thời gian này.

Năm 1992, Công ty đã nghiên cứu kỹ và mạnh dạn lập dự án

vay $55.000 đầu tư công nghệ mới vào dây chuyền sản xuất Sơn

Alkyd - sản phẩm chủ yếu và là thế mạnh của Công ty. Chỉ sau một

năm khi dây chuyền sản suất đi vào hoạt động sản lượng tăng gấp đôi

(năm 1993 sản xuất được 1200 tấn sơn Alkyd

).

Năm 1995, Công ty tiếp tục đầu tư chiều sâu, đưa 5 dây chuyền

thiết bị hiện đại vào sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao.

Đến 31/12/1996 Công ty đã được thành lập lại theo quyết định

số 682/QĐ/HĐQT của Hội đồng Quản trị Tổng Công ty Hoá chất Việt

Nam, Công ty đã đi vào hoạt động độc lập và hạch toán kinh tế riêng,

có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng.

Với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, năm 1997, Công ty đã hợp

tác với Công ty PPG của Mĩ cung cấp sản phẩm, dịch vụ, tư vấn kỹ

thuật sơn ô tô cho hãng Ford Việt Nam đạt tiêu chuẩn quốc tế. Hợp tác

với Kawakami của Nhật Bản cung cấp sơn xe máy cho hãng Honda

Việt Nam góp phần thực hiện chủ trương nội địa hoá xe máy của nước

ta. Công ty không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học

vào sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao

5

đáp ứng nhu cầu của thị trường như : Sơn cao su, Clo hoá, Sơn phản quang, Sơn

tường … Hàng năm tiêu thụ trên 200 tấn sơn các loại chiếm 8- 10% sản lượng

sơn cả nước.

Nhận thức rõ được thế mạnh của mình, năm 1998, Công ty đầu tư dây

chuyền sản xuất nhựa Alkyd hiện đại với công suất 3000 tấn /năm ở bước đầu và

sẽ nâng lên 6000 tấn trong năm 2003.

Nhờ vậy, công suất sản xuất nhựa tăng gấp 5 lần, chất lượng tương đương

hàng ngoại nhập.

Sau những nỗ lực không biết mệt mỏi từ ban giám đốc đến toàn thể công

nhân lao động, tháng 7/1999 Công ty đã đón nhận chứng chỉ ISO 9002, đồng

thời đang tiếp tục triển khai quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO

14000. Đây là chìa khoá giúp Công ty khẳng định mình trên thị trường trong

nước và vươn ra một tầm cao mới là thị trường nước ngoài.

1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:

Trong thời kỳ 1970 – 1985, tất cả các yếu tố đầu vào đến đầu ra sản phẩm

đều được Nhà nước lo, nên nhiệm vụ của công ty là hoàn thành kế hoạch được

giao. Trong thời kỳ 1986 đến nay, sự bao cấp đó không còn nữa mà thay vào đó

là sự tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó, nhiệm

vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là sản xuất kinh doanh các loại sơn

phù hợp với yêu cầu và sở thích của khách hàng, tăng lợi nhuận góp phần cải

thiện nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty.

Trong những năm gần đây Công ty luôn hoàn thành tốt chức năng nhiệm

vụ của mình, do đó quy mô và khả năng cạnh tranh ngày càng lớn mạnh. Điều

này được chứng minh qua bảng sau :

Bảng 1.2: Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài

chính và kết quả kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêuĐơn vị

Năm NămNăm 2002 so với

2001 2002 năm 2001

6

SốSố tuyệt

tƣơng

đối đối

(%)

1 2 3 4 5 6

1.Bố trí cơ cấu TS & cơ cấu NV

1.1. Bố trí cơ cấu TS

_ TSCĐ/ Tổng TS % 15,3 21,9 +6,6

_ TSLĐ/ Tổng TS % 84,7 78,1 -6,6

1.2. Bố trí cơ cấu NV

_ Nợ phải trả/ Tổng NV % 63,8 64,4 +0,6

_ NVCSH/ Tổng NV % 36,2 35,6 -0,6

2. Khả năng thanh toán

_ Khả năng thanh toán hiện hành lần 1,6 1,6 0

_ Khả năng thanh toán nhanh lần 0,2 0,2 0

3. Tỷ suất sinh lời_ Tỷ suất lợi nhuận trước thuế /Doanh thu % 3,4 4,6 +1,2

_ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Doanh thu % 2,3 3,0 +0,7

4. Thu nhập của CBCNV

_ Tổng quỹ lương + Thưởng tr. đ 9.48215.335 +2.852 130,1

_ Lao động bình quân người 440 520 +80 118,2

_ Thu nhập bình quân/tháng1000 đ 1.800 1.980 +180 110

( Nguồn : Báo cáo tổng kết cuối năm 2002 của Công ty)

Nh ậ n xét:

Từ bảng trên cho thấy tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty

tương đối tốt.

Năm 2002 cơ cấu tài sản biến động theo xu hướng tăng tài sản cố định

giảm tài sản lưu động 6,6% so với năm 2001. Có được thành quả đó là do Công

ty tiến hành đầu tư mới và nâng cấp dây chuyền tổng hợp nhựa Alkyd nên không

phải lo lắng mà ngược lại đó là sự đầu tư đúng hướng nâng sức cạnh tranh của

Công ty.

7

Từ cơ cấu nguồn vốn cho thấy Công ty chiếm dụng vốn và phụ thuộc vào bên

ngoài khá cao, khả năng bảo đảm về mặt tài chính thấp. Tuy nhiên nợ phải trả của

Công ty chủ yếu là nợ dài hạn nên khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn là tương đối

cao. Tỉ suất thanh toán hiện hành bằng 1,6 cho thấy Công ty có đủ khả năng thanh toán

các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là khả quan. Tỉ suất thanh toán nhanh

bằng 0,2 kết hợp với chỉ tiêu "tỉ suất thanh toán hiện hành ", cho thấy mặc dù Công ty

có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn trong vòng một năm song lại gặp khó

khăn trong vịêc thanh toán các khoản nợ đến hạn, hoặc quá hạn do lượng tiền dự trữ

quá ít. Vì thế, Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản phải thu sao cho nhanh

nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán nợ cao hơn.

Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu năm 2002 tăng 1,2%so với năm

2001 cho thấy Công ty đã tiết kiệm được chi phí và nâng cao năng suất lao động.

Tổng quỹ lương năm 2002 đạt 12.335.200.000 đồng tăng 2.852.800.000 đồng hay

đạt 130% so với năm 2001. Mặc dù số lượng lao động tăng 80 người nhưng thu nhập

bình quân đầu người / tháng vẫn tăng thêm 180.000đồng (hay 110% ) bởi vì tốc độ

tăng quỹ lương nhanh hơn tốc độ số lượng lao động tăng

(118,2%).

1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ.

Nguyên vật liệu

Dầu thảo mộc

Nhựa thiên nhiênBột màu

Dung môi Bộ đệmRượu đa chức, xúc tác

Dung môi

Muối trộnNhựa

Nghiền cán

Pha

8

Sơ đồ 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm được bắt đầu bằng công đoạn tổng hợp

nhựa Alkyd, sau khi bơm xăng vào điều chỉnh phao loãng nhựa được chuyển sang

công đoạn muối trộn cùng với nhựa Alkyd, nguyên liệu của công đoạn này là bọt,

dung môi là phụ gia được trộn, đạt chỉ tiêu sau khi kiểm tra điều chỉnh, bán sản phẩm

được đưa sang công đoạn nghiền cán. Bán sản phẩm của công đoạn nghiền nếu đã đạt

yêu cầu được chuyển sang giai đoạn pha, sau khi đạt yêu cầu sản phẩm được đóng hộp

và đem nhập kho.

Sơ đồ trên là một quá trình sản xuất mà nó được hình thành như một bộ máy liên

hoàn, liên quan đến nhiều khâu, nhiều bộ phận. Trong đó mỗi khâu, mỗi bộ phận có

chức năng riêng và liên quan chặt chẽ với nhau.

Trong nền kinh tế tri thức, công nghệ là chìa khóa để thành công, do vậy Công ty

cần phải chú trọng vào công tác đổi mới trang thiết bị máy móc để tạo ra những sản

phẩm có hàm lượng chất xám cao. Trang bị công nghệ mới có thể tiến hành bằng

nhiều cách: mua trực tiếp từ nước ngoài hoặc thực hiện chuyển giao công nghệ qua

con đường liên doanh, liên kết. Đặc biệt phải luôn luôn kích thích tinh thần sáng tạo,

cải tiến kĩ thuật từ đội ngũ lao động vì đây là con đường

9

nhanh nhất, hiệu quả nhất để có một công nghệ mới( công nhân có thể tự chủ trong

công nghệ).

Với quy trình công nghệ tương đối phức tạp đòi hỏi trình độ bậc thợ trong mỗi

giai đoạn sản xuất là khác nhau cộng với việc tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Vì vậy

khi kết thúc mỗi giai đoạn việc tính lương, trả lương và ghi sổ kế toán rất khó khăn.

Để hoàn thành tốt công việc này thì bộ phận lao động tiền lươn, kế toán tiền lương

phải có một trình độ nghiệp vụ thành thạo và chuyên sâu.

1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của

Công ty.

Đặc điểm phân quyền trong quản lý công ty:

Để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, bộ máy quản lý của công

ty được tổ chức theo mô hình: trực tuyến – chức năng ( thể hiện qua sơ đồ tổ chức của

công ty)

Các phòng chuyên môn nghiệp vụ, phân xưởng sản xuất (gọi chung là đơn vị) có

chức năng, nhiệm vụ tham mưu giúp việc và chịu trách nhiệm trước giám đốc quản lý,

điều hành công việc trên các lĩnh vực Giám đốc phân công, chịu sự quản lý điều hành

trực tiếp của Giám đốc.

Trong trường hợp cần thiết, đơn vị còn phải thực hiện các công việc phát sinh

khác ngoài chức năng nhiệm vụ khi được Giám đốc giao.

Trong một lĩnh vực công tác có một đơn vị chủ trì chính. Trưởng các đơn vị có trách

nhiệm thường xuyên phối hợp chặt chẽ tôn trọng và tạo điều kiện để cùng hoàn thành

nhiệm vụ; đơn vị chủ trì chủ động kết hợp với các đơn vị liên quan thống nhất phương

án trước khi trình Công ty duyệt.

Mọi lĩnh vực hoạt động và các thành viên của đơn vị trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ phải tuân theo quy định của pháp luật và quy chế quản lý của

Công ty.

Trưởng đơn vị chủ động sắp xếp, phân công nhiệm vụ cho các thành viên phù

hợp chức danh, chuẩn mực công việc, sức khoẻ…nhằm tạo điều kiện để các thành

viên phát huy năng lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ công tác.

10

Đơn vị có trách nhiệm quản lý, sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả máy

móc, dụng cụ , thiết bị được công ty giao.

11

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau.

Giám

Các phó giám đốc

Các trợ lý giám đốc

ngượltấchoảb

mđảếtcốqutácpợhPhòng

ệnghcôngtậthuỹkPhòng

nệiđơcPhòng

chạhoếkPhòng

ụviàtPhòng

ngườtrịthPhòng

ụthtiêuPhòng

ưttậvlýnảquPhòng

nhâncứchổtPhòng

iđờịtrnảquPhòng

Alkydaựnh pợhn

gổtngưởxPhâ

n

pệnghi

côngơsngưởxPhân

caonơsngưởxPhân

nơsngưởxPhân

khíơcngưởxPhân

nảbơcngựdxâyiĐộ

Ghi chú: Quan hệ lãnh đạo. Quan hệ tham mưu

12

13

Sơ đồ 1.4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty.

Với cơ cấu tổ chức như trên là hợp lý và phù hợp với

kế hoạch phát triển lâu dài của Công ty. Trong đó các phòng

ban được sự chỉ đạo thống nhất của cấp trên để thực hiện tốt

các nhiệm vụ của mình, tránh được sự chỉ đạo trùng lặp trong

khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ

đạo và nhân viên được giải quyết nhanh hơn. Tất cả những

điều đó nhằm làm cho việc kiểm tra chất lượng quản lý sản

phẩm đạt hiệu quả cao theo đúng quy trình công nghệ của

từng phân xưởng, góp phần nâng cao số lượng và chất lượng

của sản phẩm.

1.5.Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty

1.5.1 Mô hình bộ máy kế toán.

Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ hạch

toán kế toán trong một đơn vị là do bộ máy kế toán đảm nhận.

Để đạt hiệu quả trong tổ chức quản lý điều hành mọi hoạt

động tại đơn vị thì cần thiết phải tổ chức hợp lý bộ máy kế

toán trên cơ sở định hình được khối lượng công tác kế toán

cũng như chất lượng cần phải đạt về hệ thống thông tin kế

toán.

Bộ máy kế toán trên góc độ tổ chức lao động kế toán là

tập hợp đồng bộ các cán bộ nhân viên kế toán để đảm bảo

thực hiện khối lượng công tác kế toán phần hành với đầy đủ

các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động tại đơn vị.

Là một doang nghiệp Nhà nước, với hình thức hoạt

động là sản xuất kinh doanh sơn. Công ty Sơn Tổng Hợp Hà

Nội đã dựa trên đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng như

những yêu cầu trong công tác quản lý để tổ chức bộ máy kế

toán cho đơn vị sao cho đảm bảo được đầy đủ chức năng

thông tin và kiểm tra của công tác kế toán. Do đó, bộ máy kế

toán tại Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Đây là

mô hình chỉ tổ chức duy nhất một bộ máy kế toán để thực

hiện tất cả các giai đoạn hạch toán ở mọi phần hành kế

14

toán. Bộ máy kế toán phải thực hiện toàn bộ các công tác kế toán từ thu ngân, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo

phân tích và tổng hợp của đơn vị. Có thể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty theo sơ đồ sau :

Kế toán trưởng

Kế Kế Kế Kế Kế Kế Kế Thủtoán toán

toán

toán toán toán

toán quỹ

tiền tiêu vật tiền nhậplương

công

mặt thụ liệu gửi xuất bảo nợ

vàngân tồn hiểm

phải

thà nhà n

thà nh

xã hội trả

h g phẩm và

toánthuế

Sơ đồ 1.5.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

1.5.2 Tình hình lao động trong bộ máy kế toán :

Bộ máy kế toán tại Công ty bao gồm 9 người, với mỗi cán bộ đều có sự phân công, quy định rõ chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn riêng về khối lượng công tác kế toán được giao để từ đó tạo được mối liên hệ có tính vị trí, phụ thuộc.

Việc phân công lao động kế toán trong bộ máy được thực hiện dựa trên nguyên tắc kép, khối lượng công việc giữa

các phần hành và được bố trí đan xen nhau. Ví dụ như trong bộ phận kế toán về vật liệu, kế toán theo dõi tình hình tăng,

giảm vật liệu trong kỳ đồng thời cũng theo dõi chi phí nguyên vật liệu tính cho từng đối tượng chịu phí. Hay trong bộ

phận kế toán tiêu thụ, kế toán theo dõi các nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đồng thời cũng theo dõi các

15

nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm đồng thời cũng theo dõi tình hình thu - chi -

tồn quỹ tiền mặt. ..v.v....

Quan hệ giữa các lao dộng kế toán trong bộ máy được tổ chức theo kiểu trực tuyến, tức là bộ máy hoạt động theo phương

thức trực tiếp. Kế toán trưởng sẽ trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành không cần qua khâu trung gian.

Việc bố trí lao động kế toán vừa chuyên môn hoá vừa kiêm nhiệm một số phần hành tại Công ty đã đảm bảo được chức

năng thông tin và kiểm tra của công tác kế toán, phục vụ cho yêu cầu quản lý có hiệu quả.

1.5.3 Tổ chức hình thức kế toán.

Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh cũng như đặc điểm sản xuất của đơn vị để thuận tiện cho quản lý, Công ty đã lựa

chọn hình thức sổ kế toán là Nhật ký Chứng từ với kỳ hạch toán theo quý và niên độ kế toán từ 1/1/N đến

31/12/N.

Công tác hạch toán kế toán tại Công ty đảm bảo theo đúng chế độ kế toán do nhà nước quy định về hệ thống chứng từ tài

khoản, sổ kế toán cũng như Báo cáo kế toán.

Hệ thống chứng từ : áp dụng theo danh mục chứng từ tại quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ

Trưởng Bộ tài Chính.

Hệ thống tài khoản: đảm bảo mở tài khoản theo đúng đối tượng hạch toán và mở chi tiết đến tài khoản cấp 2 cho

những đối tượng cần theo dõi chi tiết. VD như TK112,TK331....

Hệ thống sổ kế toán : áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký Chứng từ (theo mẫu quy định chung ).

Báo cáo kế toán : do yêu cầu của quản lý đơn vị áp dụng chế dộ báo cáo theo quý, với hệ thống báo cáo gồm ;

_ Bảng cân đối kế toán.

16

_ Báo cáo kết quả kinh doanh

_ Thuyết minh báo cáo tài chính.

Tuy báo cáo lưu chuyển tiền tệ chưa phải là báo cáo tài chính bắt buộc nhưng Công ty đã lập báo cáo này theo phương pháp trực

tiếp để nắm bắt được luồng tiền vào và luồng tiền ra, từ đó có kế hoạch hợp lý cho sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra, Công ty còn có các báo cáo kế toán quản trị sau:

Bảng tổng hợp phí (phí trực tiếp, phí gián tiếp ) theo quý, năm. Bảng phân tích lãi, lỗ.

Qua tình hình chung về hoạt động kinh doanh của Công ty có thể thấy Công ty là một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu

quả, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện và nâng cao. Có như vậy là nhờ vào năng lực quản lý tài ba

của đội ngũ cán bộ cộng với lòng nhiệt tình, hăng say lao động của đội ngũ công nhân.

Mặt khác, sự phân công, phân nhiệm trong bộ máy Công ty rất hợp lý. Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng

nhưng lại có mối liên hệ mật thiết với nhau. Ví dụ việc luân chuyển chứng từ hạch toán tiền lương rất nhanh chóng mặc dù qua

nhiều phòng ban từ phân xưởng đến kho, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), phòng kế hoạch, phòng lao động- tiền

lương , giám đốc duyệt rồi chuyển cho phòng kế toán ghi sổ kế toán tiền lương. Chính sự nhanh chóng đó giúp phòng kế toán nói

chung và kế toán tiền lương nói riêng luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch và nhiệm vụ được giao, cung cấp thông tin kế toán một

cách đầy đủ, kịp thời , chính xác, giúp các nhà quản trị có những quyết định đúng đắn góp phần phát triển Công ty ngày càng lớn

mạnh

17

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN

TỔNG HỢP HÀ NỘI

2.1 Đặc điểm lao động

Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất kinh doanh hàng hoá luôn có sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, các doanh nghiệp

muốn tồn tại được tất yếu phải biết sử dụng nguồn lực của mình một cách có hiệu quả. Vấn đề sử dụng lao động và thực hiện chế

độ trả lương cho người lao động là vấn đề hết sức quan trọng cho sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp.

Thực tế ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đã xây dựng quy chế nội bộ về chi trả tiền lưong gắn liền với kết quả lao động

nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động, góp sức của mình cho Công ty ngày càng

phát triển, đồng thời góp phần xây dựng công bằng xã hội. Vấn đề tiền lương, tiền thưởng đã thực sự thu hút sự quan tâm của

người lao động.

Với số lượng lao động 520 người được quản lý theo từng phòng ban, đơn vị. Trong mỗi phòng ban, đơn vị tổ trưởng chịu

trách nhiệm quản lý và điều hành số lao động trong tổ. Đối với các phòng ban có thể chia thành các bộ phận theo nhiệm vụ.

Mỗi năm Công ty đều có sự điều chỉnh lao động về cả số lượng và cơ cấu tuỳ theo kế hoạch sản xuất - kinh doanh. Cụ thể,

số lượng lao động và cơ cấu lao động thực hiện năm 2001, năm 2002 và kế hoạch năm 2003 như sau :

18

Bảng số 2.1.1: Bảng số lƣợng lao động và cơ cấu lao động của công ty

Thực hiện năm Thực hiện Kế hoạch

2001 năm 2002 năm 2003

Chỉ tiêu Số TỷSố

TỷSố

Tỷlƣợng lƣợng

lƣợng trọng trọng trọng(ngƣời (ngƣời

(ngƣời) (%) (%) (%)) )

Tổng số lao động 440 100 520 100 600 100

Trong đó:

_ Số lao động trực tiếp 358 81,4 438 84,2 510 85

_ Số lao động gián tiếp 82 18,6 82 15,8 90 15

(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002)

Qua bảng số liệu trên cho thấy :

Năm 2001, tổng số lao động 440 người, trong đó số lượng lao động trực tiếp là 358 người chiếm 81,4% ; số lượng

lao động gián tiếp là 82 người, chiếm 18,6%. Với cơ cấu lao động như vậy chứng tỏ Công ty đã sử dụng tương đối hiệu

quả lực lượng lao động gián tiếp.

Năm 2002, tổng số lao động 520 người, trong đó số lượng lao động trực tiếp là 438 người, chiếm 84,2%; số lượng

lao động gián tiếp là 82 người, chiếm 15,8%. Điều này chứng tỏ trong năm 2002, cơ cấu lao động chuyển

19

dịch theo hướng tăng tỉ trọng lao động trực tiếp, giảm tỉ trọng lao động gián tiếp. Đây là một sự dịch chuyển tích cực bởi

Công ty đã và đang đổi mới trang thiết bị, công nghệ và mở rộng quy mô sản xuất.

Năm 2003, căn cứ vào kế hoạch sản xuất -kinh doanh, Công ty điều chỉnh lao động theo hướng.

+ Tăng tổng số lao động 80 người (số tương đối tăng 15,4%).

+ Tăng số lao động trực tiếp cả về số tuyệt đối(72 người) và tương đối

(0,8%).

+ Tăng số lao động gián tiếp thêm 8 người nhưng tỷ trọng lại giảm 0,8% do tốc độ tăng lao động trực tiếp lớn hơn tốc

độ tăng lao động gián tiếp.

Sự điều chỉnh này là phù hợp với kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh, hạ thấp giá thành sản phẩm, dịch vụ của

Công ty năm 2003.

Số lượng lao động và cơ cấu lao động ảnh hưởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên,

còn một yếu tố nữa của lao động không kém phần quan trọng đó là trình độ lao động (chất lượng lao động) của người lao

động trong Công ty.

Bảng 2.1.2: Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của công ty năm 2002

Trình độ Đơn vịSố lượng

Tỷ lệ

(%)

1. Đại học , cao đẳng Người 121 23,4

2. Trung học Người 95 17,8

3. Công nhân kỹ thuật Người 145 27,8

4. Công nhân bậc 4 trở lên Người 159 31

Tổng cộng Người 520 100

(Nguồn: Báo cáo tình hình lao động – tiền lương năm 2002)

Từ bảng trên cho thấy nguồn nhân lực của Công ty có trình độ khá cao: 60% số lao động gián tiếp có trình độ đại học,

lao động trực tiếp 12% có trình

20

độ đại học còn lại được đào tạo tại các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và tại Công ty. Đây là một điều kiện tốt

về nhân lực để Công ty có thể khai thác và phát triển.

2.2. Chế độ tiền lƣơng của Công ty.

Căn cứ vào nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Chính Phủ, công văn 4320/LĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ

Lao động - Thương binh Xã hội, các văn bản hướng dẫn thi hành Công ty đã xây dựng quy chế trả lương như sau:

2.2.1 Đối tƣợng, nguyên tắc trả lƣơng của Công ty.

Đối tượng trả lương :

Quy chế trả lương này áp dụng đối với tất cả viên chức và người lao động đang làm việc trong Công ty Sơn Tổng

Hợp Hà Nội (trừ hợp đồng công nhật ).Viên chức và người lao động được gọi chung là người lao động.

Nguyên tắc trả lương :

+ Trả lương ngang nhau cho lao động như nhau: nguyên tắc này xuất phát từ nguyên tắc phân phối theo lao động.

Nguyên tắc này dùng thước đo lao động để đánh giá và thực hiện trả lương. Những người có hao phí lao động như nhau

mặc dù khác về tuổi tác, dân tộc, giới tính. ....thì được trả lương như nhau. Đây là nguyên tắc rất quan trọng vì nó đảm

bảo đựơc sự công bằng, bình đẳng trong trả lương. Điều này có ý nghĩa khuyến khích người lao động rất lớn.

Trả lương ngang nhau cho những lao động như nhau bao hàm ý nghĩa : đối với những công việc khác nhau thì cần

có sự đánh giá đúng mức và công bằng, chính xác trong tính toán trả lương.

+ Tiền lương được trả cho người lao động theo khối lượng và chất lượng công việc được giao trên cơ sở mức độ

phức tạp và trách nhiệm đảm nhận của công việc.

21

+ Đảm bảo tiền lương thấp nhất trong Công ty không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà Nước quy định.

+ Bội số lương năng suất của người cao nhất không vượt quá 2 lần hệ số lương chức danh mà người đó đang

hưởng.

+ Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động, không sử dụng vào mục đích khác.

Để thực hiện các nguyên tắc trên, Công ty đã thực hiện các biện pháp sau :

Sắp xếp lại lao động hợp lý với khả năng và nhu cầu công tác của từng người và của Công ty

Tiến hành phân loại một cách tương đối chính xác về khả năng lao động của cán bộ công nhân viên dựa vào khả năng hoàn thành công việc

được giao và kết quả công việc thực hiện

Hàng tháng Giám đốc họp với các trưởng phòng, quản đốc, chủ tịch công đoàn để đánh giá kết quả và năng suất lao động để quy định mức

lương tối thiểu, đồng thời xem xét các trường hợp khen thưởng, kỷ luật (nếu

có ).

2.2.2 Nội dung quỹ tiền lƣơng.

Quỹ tiền lương của Công ty là toàn bộ tiền lương trả cho tất cả các loại lao động thuộc Công ty quản lý và sử dụng.

Quỹ tiền lương :

Quỹ tiền lương thực hiện toàn Công ty được xác định như sau :

Quỹ tiềnDoanh thu tiêu

Đơn giá tiền

=x lương theo %

lươngthụ sản phẩm

doanh thu

Trong đó :

+ Doanh thu tiêu thụ sản phẩm : là doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế trong kỳ tính lương (tháng, quý, năm ).

22

+ Đơn giá tiền lương theo % doanh thu do Tổng Công ty Hoá chất Việt

Nam giao.

Thành phần quỹ tiền lương của Công ty:

Quỹ tiền lương của Công ty bao gồm các khoản chủ yếu là: tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực

tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm. ..) ; tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng viềc, nghỉ phép

hoặc đi học ; các loại tiền thưởng trong sản xuất, các khoản phụ cấp thường xuyên (phụ cấp khu vực, phụ cấp trách

nhiệm, phụ cấp độc hại. ..).

Nguồn hình thành quỹ tiền lương:

+ Quỹ tiền lương theo đơn giá được giao.

+ Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang (nếu có).

+ Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh, dịch vụ khác ngoài đơn giá tiền lương.

+ Quỹ tiền lương bổ sung từ tiền lương còn lại của năm, quý, tháng trước chuyển sang.

Phân phối quỹ tiền lương :

Để đảm bảo quỹ tiền lương không vượt quá so với quỹ tiền lương được hưởng, dồn chi quỹ lương vào các tháng

cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiền lương quá lớn, tổng quỹ tiền lương hàng tháng phân chia như sau :

+Tiền lương trả trực tiếp cho can bộ công nhân viên theo lương sản phẩm, lương khoán, lương thời gian bằng 76%

tổng quỹ lương.

+Tiền thưởng trong lương bằng 12% tổng quỹ lương.

+ Quỹ dự phòng cho năm sau tối đa không quá 12%tổng quỹ lương. Kết thúc năm thực hiện (2002) Công ty sẽ cân

đối và phân phối (gốc +

lãi) quỹ lương dự phòng để lại của năm trước (2001) cho người lao động (kể cả người lao động chấm dứt hợp đồng lao

động ) theo lương cấp bậc.

23

Công ty sẽ thanh toán cho người lao động bằng cách ghi số tiền gửi cào Công ty và được tính lãi theo lãi suất Công

ty vay của Ngân hàng.

Quy định trả lương và căn cứ trả lương:

+ Quy định trả lương:

Quỹ tiền lương dùng chi trả trực tiếp cho người lao động được thực hiện theo 2 phần :

Ø Phần lương chính : tiền lương trả theo hệ số lương được quy định tại Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của

Chính PHủ (NĐ 26/CP) với mức lương tối thiểu quy định của Nhà nước (290.000 đồng /tháng)

Phần lương năng suất: tiền lương trả theo công việc được giao với hệ số lương gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc đòi

hỏi, mức độ hoàn thành công việc và số ngày công thực tế (không phụ thuộc vào mức lương được quy định trong NĐ 26/CP ).

Căn cứ trả lương:

Tiền lương được trả trên cơ sở ngày công làm việc thực tế với 8 giờ làm việc, những ngày được Công ty cử đi công tác, nghỉ phép và nghỉ

việc riêng theo thời hạn quy định trong nội quy lao động được hưởng 100% lương.

Người lao động nghỉ việc 3 tháng chờ giải quyết chế độ hưu được trả lương theo NĐ 26/CP. Người lao động nghỉ ốm, trông con ốm, thai sản được hưởng trợ cấp BHXH.

Người lao động nghỉ việc do tai nạn lao động theo thời hạn quy định của pháp luật được hưởng 100% tiền lương theo NĐ 26/CP.

Người lao động phải ngừng việc do lỗi của Công ty thì được trả nguyên lương theo NĐ 26/CP, do lỗi của người lao động thì không đựơc trả

lương.

24

Người lao động phải ngừng việc do thiên tai, hoả hoạn, do sự cố bất khả kháng được hưởng ít nhất bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy

định.

Người lao động bị tố cáo có hành vi vi phạm kỷ luật lao động, nội quy cơ quan, pháp luật Nhà Nước phải tạm đình chỉ công việc. Thời gian

tạm đình chỉ công việc dể làm kiểm điểm được tạm ứng 50% lương theo NĐ 26/CP (bậc lương trước khi bị đình chỉ công việc ). Hết thời hạn tạm đình chỉ công việc nếu người lao động không có lỗi thì Công ty sẽ trả đủ lương theo NĐ 26/CP.

Người lao động làm đêm (ca 3 từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau ) được trả lương bằng 140% lương làm việc vào ban ngày.

Người lao động làm thêm giờ vào ngày thường được hưởng 150% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn ; vào ngày nghỉ hàng tuần được

hưởng bằng 200% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn; vào ngày lễ, ngày nghỉ có lương bằng 300% lương giờ làm việc theo tiêu chuẩn.

Người lao động trong thời gian thử việc được hưởng ít nhất bằng 80% tiền lương theo NĐ 26/CP và 50% tiền lương theo hệ số chức danh công việc đang đảm nhiệm.

Tiền lương

là m thêmTiền công 150% Số giờ

giờ = một giờ x hay 200% x là m

(Bộ phậnlà m việc hoặc 300% thêm

lương thờigian)

Tiền lươnglà m thêm 150% Sản phẩm thêm

giờ = Đơn giá x hay 200% xngoà i định

mức(Bộ phận hoặc 300% giờ tiêu chuẩn

lương sảnphẩm)

25

Tổ chức thực hiện:

+ Từ ngày 01 đến 05 hàng tháng các đơn vị gửi về Công ty (phòng tổ chức nhân sự tiếp nhận) bảng chấm công, giấy thanh

toán lương sản phẩm, phiếu nhập kho sản phẩm. .. để làm cơ sở thanh toán tiền lương.

+ Thanh toán tiền lương :

Hàng tháng Công ty sẽ trả lương cho người lao động làm 2 kỳ : Kỳ I :tạm ứng (từ ngày 01 đến 04 hàng tháng ).

Kỳ II : thanh toán (từ ngày 15 đến 18 hàng tháng ). Nếu trả lương chậm trên 15 ngày sẽ thực hiện theo luật lao động.

Các hình thức trả lƣơng và phƣơng pháp xác định của Công ty.

Dựa trên đặc điểm của từng loại lao động, tính chất công việc của các phòng ban, phân xưởng khác nhau, Công ty Sơn Tổng

hợp Hà Nội đã áp dụng 2 hình thức trả lương trả lương sau :

Hình thức trả lương theo thời gian. Hình thức trả lương theo sản phẩm.

2.3.1 Hình thức trả lƣơng theo thời gian

Đối tượng được trả lương theo thời gian.

+ Đối với mọi cán bộ công nhân viên toàn Công ty trong thời gian nghỉ lễ tết, hội họp, thai sản. ....

+ Cán bộ nhân viên khối phòng ban và các cán bộ quản lý cấp phân

xưởng.

+ Các tổ thí nghiệm, tổ điện, bảo vệ.

Phương pháp phân phối tiền lương theo thời gian :

26

Hiện nay Công ty đang thực hiện phân phối tiền lương dựa vào cấp bậc công việc và số ngày làm việc thực tế

trong tháng.

Tiền lương tháng của mỗi người được nhận là:

Tiền Lươn Hệ sốLươn

lương = g cấp + lương xg cấp

tháng bậc năng suất bậc

Trong đó:

Lươn

Số ngà y

H ệ s ố lương c ấ p b ậ c x 290.00 0là m việc

g cấp = x26 thực tế

bậc trong tháng

Hệ số Tổng số tiền lương bộ phận hưởnglương

=lương sản phẩm -

1

Hệ năngLương cấp bậc

Số công nhâncấp bậc là 26/CP

suấtcông nhân bậc x

hưởng lương x 1,2

Cuối tháng trên cơ 5/7 nghề hoá sản phẩmcông và

hệ số lương cấp bậc, tổng số tiền lương bộ phận hưởng lương sản phẩm, lương cấp bậc công nhân bậc 5/7 nghề hoá, số

công nhân hưởng lương sản phẩm, kế toán tiền lương tiến hành tính lương cho từng người cũng như từng phòng ban.

_Thời gian nghỉ việc để đi học chỉ tính 70% lương cấp bậc

_Thời gian công tác, nghỉ phép tính 100% lương cấp bậc.

_Thời gian nghỉ hưởng BHXH Công ty thực hiện đúng theo NĐ12/CP của Chính phủ về việc ban hành điều lệ về

BHXH.

Có thể thấy rõ hơn cách tính lương trên qua ví dụ sau:

Tính lương cho anh Lê Văn Nam ở phòng kế hoạch trong tháng 1/2003 + Chức vụ: Phó phòng kế hoạch

27

+ Hệ số lương: 2,98

+ Số công làm việc thực tế trong tháng: 26 Trong đó:

_ Số công hưởng phụ cấp độc hại:16 _ Ăn ca: 24

+ Tiền lương sản phẩm dầu nhựa, sơn gò, CKSC, bao bì cấp II:147.787.614 đ

Hệ số lương = năngsuất

Lương cấp = bậc

Tiên lương tháng của anh Nam

147.787.614 đ - 1 = 0,7556.500 đ/ người x 128 người x

1,2

2,98 x 290.000 đ x 26 = 864.200 đ

26

= 864.200 đ + 0,7 x 864.200 đ = 1.469. 200 đ

Qua phân tích trên có thể thấy:

Đối tượng hưởng lương theo thời gian là hợp lý.

Phương pháp tính lươngcho các đối tượng hưởng lương theo thời gian tương đối hợp lý, tiền lương đã phần nào

gắn tinh thần trách nhiệm, quyền lợi của người lao động với công việc mà họ phải thực hiện. Tuy nhiên nó còn có một số

hạn chế vì tiền lương không gắn với kết quả lao động, nó mang tính chất bình quân không khuyến khích sử dụng hợp lý

thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng công suất máy móc thiết bị tăng năng suất lao động.

Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, Công

ty có thể trả lương theo thời gian kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc.

28

2.3.2 Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm và phƣơng pháp xác định.

Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay, trả lương cho người lao động theo kết quả lao

động, sản phẩm lao vụ hoàn thành đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động nâng cao năng suất

lao động

Đối tượng trả lương sản phẩm:

+ Công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xưởng sản xuất.

+ Tổ trưởng và tổ phó sản xuất.

+ Công nhân phục vụ sản xuất.

Phương pháp tính lương sản phẩm :

+ Lương của công nhân sản xuất được tính theo đơn giá và khối lượng

công việc hoàn thành. Cách tính lương :

Lương sản

=Đơn giá

xSản

Trong đó phẩmsản phẩm

lượng

Đơn giá sản phẩm được tính trên 1 tấn sơn sản phẩm quy đổi trong từng công đoạn sản xuất.

Mỗi mặt hàng chỉ được tính một đơn giá thống nhất, các mặt hàng khác nhau sẽ được tính đơn giá khác nhau. Sản lượng sản phẩm : khối lượng sản phẩm, công việc

hoàn thành

Căn cứ để trả lương theo hình thức này là các bảng thanh toán lương theo sản phẩm của từng phân xưởng, trên

đó tính ra tổng lương sản phẩm của cả phân xưởng. Từ tổng lương sản phẩm toàn phân xưởng sẽ được phân chia cho

từng công nhân sản xuất căn cứ vào phương án chia lương sản phẩm mà cán bộ công nhân viên trong phân xưởng đã

thống nhất qua các kỳ đại hội công nhân viên chức hàng năm được gửi lên giám đốc và phòng Tổ chức nhân sự của

Công ty xem xét và phê duyệt. Cụ thể như sau :

29

Mấu số 1: Phƣơng án chia lƣơng sản phẩm xƣởng Tổng hợp nhựa Alkyd.

_ Gọi tổng quỹ lương sản phẩm trong tháng là: QT

_ Hệ số quy định bậc thợ do Bộ Lao động quy định là: h

Quỹ lương QT chi trả:

1. Lương cơ bản theo từng bầc thợ với số công trừc tiếp tham gia:

Lương cơ bản của một công nhân trong phân xưởng được tính:Q

ti

1 =

290.000đ x h

xSố công tham gia

26

Lương cơ bản phải thanh toán: QT1 =

ΣQti1

2. Quỹ lương năng suất sẽ là:

QT2 = QT - QT1

QT2 còn lại chia theo hệ số khu vực:

Xưởng Tổng hợp nhựa Alkyd chia 2 khu vực chính:

_ Trong phòng điều hành hệ số: 1,2

_ Bên ngoài: Kiểm tra a xít, độ nhớt, nạp liệu, bơm lọc sản phẩm, cấp

nhiệt hệ số: 1,0

Ta có thể lập bảng dựa vào số mẻ tương ứng với số công tương ứng:

Bảng 2.3.2.1: Bảng tính lƣơng năng suất

STT Họ và tên công nhân

Số công thamgiaHệ số khu Số công được tính

(Công) vực năngsuất (Công)

1 Nguyễn Thị Lý 20 1,2 24

2 Phạm Thế Tâm 21 1,2 25,2

3Nguyễn Thị Nhuần 20 1,0 20

….. …… …. …. ….

18 Nguyễn Văn Hùng 21 1,0 21

Tổng cộng 280 296

30

Vậy tiền lương năng suất 1 công nhân là:

Qti2 =

QT2

X 24(i=1,18)

296Tổng thu nhập công nhân i = Qti1 + Qti2

Ví d ụ : Tính lương sản phẩm cho từng công nhân trong phân xưởng Tổng hợp nhựa Alkyd.

Bảng 2.3.2.2: Bảng thanh toán lƣơng sản phẩm đính liền với Bảng chấm công của phân xƣởng.

STT Tên sản phẩmĐơn vị

Số lượng Đơn giá Thành

Ghi chú

(đồng)

tiền(đồng)

1 AK02.ĐC3(60%) Kg141.000 62.000

8.742.000

2 AK02.CSC1(60%) Kg56.400 62.000

3.496.800

3 Xử lý nước thảiCông

09 10.800 97.200

4 Bảo dưỡng thiết bịTấn 197,4 10.000

1.974.000

Tổng14.310.000

Bảng 2.3.2.3: Bảng tính lƣơng cho từng công nhân

Tháng 01 năm 2003

Số Số Hệ Lương cơ LươngTổng số

công công số bản

năng suất

tham

đượ quy

ST Họ và tên gia cđịnh

Ttính bậc

năng thợ

suất

1 Nguyễn Thị Lý 2024

3,94

878.923 138.634

1.017.557

2 Phạm Thế Tâm 2125,2

3,94

922.869 145.566

1.068.435

3 NguyễnThịNhuầ 2020

3,94

878.923 115.528 994.451

31

….. n … … …. … … …

18 …… 21 212,17 508.280 121.305 629.585

Nguyễ Văn Hùng

Tổng cộng 280 29612.600.178

1.709.822

14.310.000

_ Lương cơ bản của chị Lý: Q

ti1 =

290.000đ x3,94

x20 = 878.923đ

26

Tương tự tính lương cho những người khác trong phân xưởng.

_ Quỹ lương năng suất trong tháng: 14.310.000đ - 12.600.178đ = 1.709.822đ.

Lương năng suất của chị Lý:1.709.822đ x 24 =138.634đ 296

Tổng thu nhập của chị Lý: 878.923đ + 138.634đ = 1.017.557đ

2.3.3 Các khoản thu nhập khác và phƣơng pháp xác định.

a. Tiền thưởng.

Tiền thưởng thợc chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán

triệt hơn phương pháp phân phối theo lao động và gắn với hiệu quả sản xuất – kinh doanh của đơn vị.

Tiền thưởng là một loại kích thích vật chẩt rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công

việc tốt hơn. Sớm nhận ra được tầm quan trọng của tiền thưởng nên Công ty sơn Tổng Hợp Hà Nội đã có nhiều hình thức

thưởng khác nhau và lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Cụ thể :

_Nguồn tiền thưởng : tiền thưởng đựoc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là từ 12% quỹ tiền lương hàng tháng để lại và

trích từ lợi nhuận hàng năm.

_ Các hình thức thưởng :

+ Thưởng hoàn thành kế hoạch năm:

Ø Đối tượng xét thưởng : bao gồm cán bộ công nhân viên, công nhân hợp đồng chính thức kể cả trường hợp thử

việc của Công ty có làm việc

32

đến hết ngày 31/12 hàng năm. Những trường hợp sau không được xét thưởng

:

1.Trong năm có ngày nghỉ tự do, bị thi hành kỉ luật từ cảnh cáo trở lên hoặc vi phạm những quy định không được

thưởng ghi trong "Nội quy lao động ".

2. Đang trong thời gian chờ xét kỷ luật, tạm để lại chưa xét

thưởng.

3. Chuyển công tác do yêu cầu cá nhân mà thời gian công tác chưa đủ 12 tháng trong năm.

4. Thôi việc trợ cấp một lần. Tiêu chuẩn xét thưởng: Theo quy định của Công ty, có 4 hạng thành tích như sau :

33

Hạng thành tích Hệ số Tiêu chuẩn

A 1 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hiệu suấtcông tác cao, chấp hành tốt kỷ luật lao động, các

chế độ của Nhà nước và nội quy của Công ty.

B 0,8Hoàn thành nhiệm vụ được giao, có vi phạm nội

quy, quy chế của Công ty nhưng không đến

mức kỷ luật.

C 0,6 Hoàn thành nhiệm vụ được giao ở mức thấp, có

vi phạm nội quy, quy chế của Công ty.

Không xếp hạng 0 Không hoàn thành nhiệm vụ được giao, vi

phạm nội quy, quy chế của Công ty

Ø Mức thưởng hàng năm của Công ty : Mức này cao hay thấp căn cứ vào nguồn lương của Công ty, hiệu quả sản

xuất kinh doanh trong năm Sau khi đã trừ đi phần tiền đã chi cho thu nhập hàng tháng Công ty sẽ cân đối và xác định mức thưởng năm theo mức thưởng năm theo mức lương cấp bậc bản thân và phân hạng thành tích cá nhân trong năm.

Công thức tính tiền thưởng năm như sau :

Tiền Tiền lương cơ

Số tháng quy định

= x Hệ số x được thưởngthưởng bản 1 tháng

trong năm

Mỗi năm được thưởng ở các mức khác nhau. Năm 2002 được thưởng 3 tháng lương cấp bậc.

Ví d ụ Tính tiền thưởng cho anh Lê Văn Nam năm 2002. Biết : _ Hệ số lương cấp bậc :2,98

_ Tiêu chuẩn thưởng loại A.

34

Tiền=

2,98 x 210.000đ x 26 x 1 x3 = 1.877.400 đ

thưởng 26

+ Ngoài ra, Công ty còn thưởng đột xuất 6 tháng, hàng năm cho tập thể và cá nhân người lao động có thành tích xuất sắc

trong công tác theo quyết định của Giám đốc Công ty sau khi thống nhất ý kiến vói hội đồng thi đua khen thưởng.

b. Tiền ăn ca.

Tiền ăn ca của cán bộ, công nhân viên trong Công ty được tính theo ngày công thực tế của mỗi người theo mức

4000đồng /ngày công.

c. Phụ cấp.

Song song với chế độ tiền lương, chế độ phụ cấp có vị trí quan trọng. Chế độ này bao gồm những quy định của Nhà

nước có tác dụng bổ sung cho chế độ tiền lương nhằm tính đến đầy đủ những yếu tố không ổn định thường xuyên trong điều

kiện lao động và điều kiện sinh hoạt mà khi xác định tiền lương chưa tính hết.

Theo quy định của Công ty, chế độ phụ cấp bao gồm những loại sau :

+ Phụ cấp trách nhiệm : áp dụng đối với công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý

không thuộc chức vụ lãnh đạo. công thức tính :

phụ cấp trách nhiệm = hệ số phụ cấp trách nhiệm * mức lương tối thiểu

Trong đó : Hệ số phụ cấp trách nhiệm gồm 2 mức : 0,2 và 0,3. Mức lương tối thiểu là :290.000đồng.

+Phụ cấp độc hại : áp dụng đối với công việc có điều kiện lao động độc hại chưa được xác định trong mức lương.

Công thức tính :

35

Phụ cấp độc hại = số công độc hại * đơn giá lương ngày * hệ số phụ cấp

độc hại

Trong đó :

Số công độc hại là số công thực tế làm việc trong môi trường độc hại

Ø Đơn giá

=Hệ số cấp bậc X Mức lương tối

lương thiểu Hệ số phụ cấp độc hại, Công ty quy định ở mức : 0,1

Phụ cấp ca 3 : áp dụng đối với công nhân viên chức làm việc từ 22 giờ đến 6 giờ sáng. Công thức tính:

Phụ cấp =

Số công ca 3

X HS lương cấp bậc x x

HS phụcấp ca 3ca 3 290.000đ

Hệ số phụ cấp ca 3, Công ty quy định ở mức :0,4. +Phụ cấp khác

Phụ cấp nguy hiểm : hệ số phụ cấp ở mức 0,4 so với mức lương tối thiểu. Phụ cấp an toàn vệ sinh viên :40000đồng /người/tháng

Ví d ụ : Tính phụ cấp tháng 01/2001 cho anh Lê Văn Nam biết : _Hệ số lương cấp bậc :2,98

_số ngày công thực tế ;26 công. Trong đó, số công hưởng độc

hại :16 công

_ Hệ số phụ cấp trách nhiệm ;0,2

Theo chế độ phụ cấp của Công ty, anh Lê Văn Nam được hưởng ngững loại cấp sau ;

+ Phụ cấp trách nhiệm : 0,2

36

Theo chế độ phụ cấp của Công ty, anh Nam được hưởng các loại phụ cấp sau:

- Phụ cấp trách nhiệm: 0,2 x 290.000đ = 58.000đ.

- Phụ cấp độc hại: 16 x 2,98 x 290. 000đ

X 0,1 = 53.182đ 26

Vậy, tổng số tiền phụ cấp anh Nam được hưởng la; 58.000đồng + 53.182đồng = 111.182đồng

d. Điều chỉnh thu nhập tiền lương

Quỹ tiền lương hàng tháng còn lại được điều chỉnh thu nhập tiền lương cho cán bộ công nhân viên sau khi đã chi

cáckhoản:

_ Lương theo thời gian. _ Lương theo sản phẩm _ Các khoản phụ

cấp.

Điều chỉnh Quỹ TL còn lại

thu nhập = Tổng số CNV trong

TLBQ 1CNVDS hưởng lương

mức hệ số 1

Đối với những lao động mới được tuyển dụng thì chỉnh như sau ; Hệ số 0,85 : Đại học, Cao đẳng thời hạn 6

tháng.

Hệ số 0,7 : trung học, Công nhân kỹ thuật đào tạo hệ bậc 3/7 thời hạn

24 tháng.

*Giám đốc Công ty uỷ quyền cho đồng chí phụ trách đơn vị phối hợp với Công đoàn bộ phận tiến hành phân phối điều

chỉnh thu nhập tiền lương.

*Trên cơ sở thu nhập tiền lương của Giám đốc không vượt quá 2,8 lần thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên

trong Công ty và để

37

khuyến khích lao động giỏi nâng cao hiệu quả công tác, thu nhập tiền

lương của một số đối tượng được điều chỉnh như sau:

Phó giám đốc, chủ tịch công đoàn Công ty không vượt quá 2,4 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Trợ lý giám đốc không vượt quá 2,2 lần thu nhập tiền lương bình quân của cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Trưởng phòng, quản đốc hoặc chức vụ tương đương không vượt quá 1,9 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công nhân viên trong

Công ty.

Ø Phó phòng, phó quản đốc hoặc chức vụ tương đương, bí thư đoàn thanh niên, kỹ sư, cán bộ đại học có trình độ

giỏi đang thực hiện nhiệm vụ có yêu cầu kỹ thuật cao,đang gữi vai trò trọng trách trong dây chuyền sản xuất không vượt quá 1,4 lần thu nhập tiền lương bình quân cuả cán bộ công nhân viên trong Công ty.

2.3.4. Các khoản trích theo lƣơng và chế độ tài chính.

Ngoài tiền lương, cán bộ công nhân viên chức trong Công ty còn được

hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) được hình thành bằng cách trích 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc hàng tháng ghi

trong hợp đồng lao động. Trong đó:

+15% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh. + 5% trừ vào thu nhập của người lao động.

Toàn bộ quỹ BHXH nộp lên cơ quan BHXH cấp trên. Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động

ốm đau, con ốm, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất.

38

Công ty chỉ thanh toán chi phí BHXH cho người lao động khi có chứng từ hợp lệ. Cuối quý, bộ phận lao động- tiền

lương lập bảng thanh toán BHXH để quyết toán với cơ quan BHXH.

Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) được hành thành bằng cách tính 3% tiền tổng quỹ lương cấp bậc hàng tháng ghi trong

hợp đồng lao động. Trong đó:

+ 2% trích vào chi phí sản xuất kinh doanh.

+ 1% khấu trừ vào thu nhập của người lao động.

Cứ 3 tháng một lần, Công ty trích tiền để mua thẻ BHYT cho người lao động theo bảng lương được quy định trong

NĐ 26/CP. Sau đó, cuối quý phân bổ vào chi phí bảo hiểm của người lao động.

Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang… cho người lao

động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.

Y tế Công ty chỉ được giải quyết cho người lao động nghỉ ốm mỗi đợt không quá 03 ngày theo quy định bảo hiểm y

tế phân cấp.

Trường hợp người lao động nghỉ ốm, con ốm, … thai sản… từ ngày thứ 04 trở đi Y tế Công ty căn cứ các quy định

về BHXH để giải quyết.

Ngoài ra để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng Công ty còn phải trích thêm 2% trên tổng quỹ

lương thực hiện. Trong đó:

+ 1% nộp lên Công đoàn cấp trên

+ 1% giữ lại để chi tiêu cho hoạt động Công đoàn tại Công ty. Qua sự trình bày và phân tích các hình thức trả

lương ở Công ty Sơn

tổng hợp Hà Nội có thể thấy Công ty đã áp dụng khá phong phú các hình thức trả lương, và các hình thức này rất phù hợp

với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của Công ty. Nó đã bù đắp được sức lao động bỏ ra của CBCNV và có khả năng khuyến

khích người lao động hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí vật liệu.

39

Trong những năm gần đây, Công ty không những luôn cải tiến và mở rộng các hình thức trả lương mà còn chú trọng

đến việc tăng thu nhập cho người lao động. Để tăng thu nhập cho người lao động Công ty đưa ra một số biện pháp sau:

- Tăng doanh thu ( tăng sản lượng tiêu thụ và nâng giá trị của sản

phẩm).

- Thu nộp ngân sách đủ và vượt mức kế hoạch.

- Tiết kiệm chi phí để có lợi nhuận phát sinh đạt và vượt kế hoạch. Có như vậy Tổng Công ty Hoá Chất Việt

Nam mới giao cho đơn giá

tiền lương ở mức cao hơn ( theo % hoàn thành kế hoạch), làm cho tổng quỹ lương thực hiện nâng cao dẫn đến thu nhập của

người lao động nâng lên.

Cụ thể tháng 12 năm 2002 doanh thu đạt 18,405 tỷ đồng, thu nhập bình quân của người lao động là 1.688.000

đồng/người/tháng. Tháng 1/2003 do tình hình thị trường trong nước cũng như ngoài nước không ổn định nên doanh thu của

Công ty giảm xuống còn 13,46 tỷ đồng, dẫn tới thu nhập bình quân của người lao động cũng giảm theo và chỉ đạt

1.446.000 đồng/người/tháng.

2.4. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác của ngƣời lao động ở Công ty Sơn tổng

hợp Hà Nội.

2.4.1. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lƣơng.

2.4.1.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu.

Hàng ngày, tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm theo dõi và ghi chép số lao động có mặt,

vắng mặt, nghỉ phép… vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo đúng mẫu quy định của Nhà nước được treo

công khai tại nơi làm việc để mọi người có thể theo dõi ngày công của mình

40

Bảng số 2.4.1.1: Bảng chấm công

Ngày trong tháng

Quy ra công

Số công Số công Số công ngừng Số côngSố côngST

T Họ và tên hưởng hưởng việc nghỉ việc1 2 ...

31 hưởng

lương lương hưởng 100%Ăn ca

Độc hại

BHXHsản phẩm thời gian lương(F)

A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Lê Văn Nam XĐ XĐ X 26 24 10

2 Nguyễn Hồng XĐ X X 26 6 24 4

Hạnh

3Đào Phương Loan XĐ F X 20 17 3

4Vương Tuấn Anh XĐ X X 26 24 5

5Trần Ngọc Cương XĐ XĐ X 26 24 10

41

Bảng 2.4.1.2:Bảng thanh toán tiền lƣơng

Lương thời gianKỳ II được lĩnh

Lương sản nghỉ việc phảiĐộc hại Ăn ca

Tạm ứng kỳ I` Các khoản phải khấu trừphẩ

mngừng việc

hưởng Lương Điều

BậcPhụ cấp

TT Họ và tên 100% lương năng chỉnh

Tổng số

lươngsuất

thu nhập

khácSố SP

Số Số Số

BHXH

Vé ôtôCộng

Số tiền

Ký nhận

(phụSố công

Số tiền

Số công

Số tiền

Số tiền

Ký nhận

cấp)

tiền

công tiền 6%

A B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19

1 Lê Văn Nam62580

0 42000 2662580

0 1638500

438100

200000 24 96000

1440400

800000 Đã ký 40100 40100

600300 Đã ký

2Nguyễn Hồng Hạnh

373800 20 6

373800 3

4300

201300

200000 17 68000

847400

500000 Đã ký 22400 20000 42400

305000 Đã ký

3 Đào Phương Loan37380

0 2637380

0 5720

026170

020000

0 24 9600093870

050000

0 Đã ký 22400 2240041630

0 Đã ký

4 Vương Tuấn Anh37380

0 2637380

0 1014400

261700

200000 24 96000

945900

500000 Đã ký 22400 22400

423500 Đã ký

5 Trần Ngọc Cương37380

0 2637380

0 5720

026170

020000

0 24 9600093870

050000

0 Đã ký 22400 2240041630

0 Đã ký

Tổng cộng 4200021210

0071600

1424500

1000000

452000

5111100

2800000

129700 20000

149700

2161400

42

Cuối tháng tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có trách nhiệm tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm,

nghỉ phép, nghỉ không lương của từng người lao động trong phòng ban, đơn vị mình. Bảng chấm công của các đơn vị hưởng

lương theo thời gian được gửi trực tiếp lên Phòng Tổ chức nhân sự xem xét và duyệt, sau đó chuyển sang phòng kế toán để

tính lương. Khi nhận được Bảng chấm công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại, tính lương cho

từng người tại các đơn vị đồng thời lập Bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2.4.1.2). Bảng thanh toán tiền lương sau khi được

Kế toán trưởng và Giám đốc duyệt sẽ trở thành căn cứ để thủ quỹ thanh toán lương cho người lao động. Sau đó, lại chuyển

cho kế toán tiền lương để lập Bảng phân bổ chi phí nhân công và BHXH ( Bảng 2.4.1.3) đồng thời tiến hành ghi sổ kế toán.

Kết thúc của quá trình luân chuyển chứng từ là lưu chứng từ tại Phòng kế toán.

43

Bảng 2.4.1.3: Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH

Ghi Có TK

TK 334 - Phải trả nhân viên TK 338- Phải trả phải nộp khác

CộngCác Các

khoản Cộng có Kinh phíBHXH BHYT

cóTK338 TK 335

STTLương khoản

(3382,3383,

CF phải trả

khác Tk 334CĐ(338

2)(3383) (3384)phụ

cấp 3384)Ghi Nợ TK

1 Chi phí nhân công trực tiếp194377518

0 89251122

sản xuất sơn

2 Chi phí nhân công trực tiếp 6202000 0

sơn công trình

3 Chi phí nhân viên PX 939909896 44378927

4 Chi phí nhân viên BH 288386200 13242941

5 Chi phí nhân viên QL DN139509650

0

Tổng cộng 457336977

6

44

Đối với Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo sản phẩm được tính kèm với Bảng thanh toán lương sản phẩm.

Người lập Bảng thanh toán lương ký tên rồi sau đó chuyển cho Quản đốc phân xưởng duyệt, tiếp đến chuyển cho Thủ kho, Thủ kho

xác nhận số lượng sản phẩm nhập kho rồi chuyển đến phòng KCS ( kiểm tra chất lượng sản phẩm) xác nhận chất lượng sản phẩm,

chuyển đến phòng kế hoạch đối chiếu với kế hoạch đặt ra, chuyển đến bộ phận lao động tiền lương ký duyệt và Giám đốc duyệt. Sau

đó chuyển cho kế toán tiền lương và luân chuyển tương tự như Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo thời gian.

Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương ở trên được khái quát qua sơ đồ sau:

45

Bộ phận, đơn vị

Tổ chức

nhân sự

Phòng kế toán

Kế toán trưởng

Giám đốc

Thủ quỹ

Phòng kế toán

Bảng chấm công

Xét duyệt

Kế toán tiền lương tính lương, lập bảng thanh toán tiền lương

Kiểm tra, xác nhận và ký duyệt

Duyệt y

Thanh toán thưởng cho người lao động

Lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH, ghi sổ

k ế toán

Lưu chứng từ

Sơ đồ 2.4.1: Quy trình luân chuyển

chứng từ hạch toán kế

toán tiền lƣơng tại

Công ty sơ tổng hợp Hà

nội

2.4.1.2.Trình tự hạch toán kế toán tiền lương.

Để hạch toán kế toán tiền lương Công ty sử dụng các Tài khoản sau.

46* TK 334 “Phải trả công nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của Công ty về

tiền lương, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thưởng và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.

TK 334 được chi tiết thành: TK 3341 – Lương thời gian. TK

3342 – Lương sản phẩm.

TK 3343 – BHXH phải trả công nhân viên TK 3344 – Tiền ăn ca

TK 3345 – Tiền phụ cấp TK 3346 – Tiền thưởng.

* TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”: Dùng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho

người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

TK 622 được chi tiết thành 3 TK sau:

TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn.

TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sơn công trình.

TK 6223: BHXH, BHYT, KPCB ( phân tích vào chi phí).

* TK 627- 6271 “ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng”: Dùng để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo

lương của nhân viên bán hàng.

TK 6271 được chi tiết thành hai tài khoản sau: TK 62711 – Lương, thu nhập

khác.

TK 62712 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).

* TK 641- 6411 “ Chi phí nhân viên bán hàng”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản trích theo

lương của nhân viên bán hàng.

TK 6411 được chi tiết thành 2 TK như sau: TK 64111 – Lương, thu nhập khác.

TK 64112 – BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).

* TK 642- 6421 “ Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp”: Dùng để phản ánh chi phí về tiền lương và các khoản

trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp.

47TK 6421 được chi tiết thành 2 TK sau:

TK 64211 – Lương, thu nhập khác.

TK 64212– BHXH, BHYT, KPCĐ ( phân tích vào chi phí).

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan trong quá trình hạch toán như TK 111,

338….

Căn cứ vào dòng tổng cộng trong các bảng thanh toán lương của từng bộ phận, kế toán tiền lương lập Bảng

tổng hợp thanh toán tiền lương của toàn Công ty.

Căn cứ vào số liệu của Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng tổng hợp thanh toán lương, kế toán tiến

hành định khoản và tập hợp chi phí tiền lương lên Nhật ký chứng từ số 7, đồng thời phản ánh vào Sổ chi tiết tài

khoản

334.

- Chi nhân công trực tiếp:

Nợ TK 622:1.949.977.18

0

TK 6221:1.943.775.18

0

TK 6222: 6.202.000

Có TK 334 (3341, 3342): 1.949.977.180. - Chi phí nhân viên quản lý phân

xưởng:

Nợ TK 62711 (chi tiết phân xưởng): 939.909.896

Có TK 334 (3341, 3342): 939.909.896. - Chi phí nhân viên bán hàng:

NợTK6411(64111):288.386.200

Có TK 334 (3341, 3342): 288.386.200

- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 6421 (64211): 1.395.096.500

Có TK 334 (3341, 3342): 1.395.096.500

- Khi thanh toán tiền lương cho người lao động, kế toán ghi: Nợ TK 334 (3341, 3342):

2.135.123.160

Có TK 111: 2.135.123.16048

Cuối

quý, số liệu từ Nhật ký chứng từ số 7 được sử dụng để ghi vào

sổ cái TK 334. (Bảng số 2.4.1.2).

Bảng số 2.4.1.2.Công ty Sơn tổng hợp HN.

Sổ Cái

TK 334: Phải trả CNV

Năm2002

ĐK:Nợ: 0Có: 2.356.593.157

Ghi Có các TK

SHTK

đối ứngNợ TK Q1 Q2 Q3 Q4 Cộng

này

TM111

3.282.823.543

2.585.085.325 2.600.955.600

2.135.123.160 10.603.987.628

TGNH Đống

1121 1.600.000 8.550.000 10.150.000

Đa TV

Cộng FS Nợ:3.284.423.543

2.593.635.325 2.600.955.600

2.135.123.160 10.614.137.628

Có:

2.119.930.710

2.880.070.325 2.994.090.600

4.576.086.068 12.570.177.703

Dư CK:

Nợ: 0

Có: 4.312.633.232

Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại Công ty được khái quát qua sơ đồ

sau:

Chứng từ gốcvà bảng phân bổ số 1

Nhật ký chứng từ Sổ chi tiết TK 334số1, số 10

49

Sơ đồ 2.4.2: quy trình ghi sổ kế toán tiền lƣơng 2.4.2. Hạch toán kế toán các khoản thu

nhập khác của ngƣời lao động.

2.4.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu.

Hàng tháng, kế toán tiền lương tính và hạch toán các khoản thu nhập khác ngoài tiền lương của người lao động

như: tiền thưởng, tiền ăn ca, phụ cấp… dựa trên các chứng từ: Bảng thanh toán tiền thưởng (Bảng 2.4.2.1), Bảng

chấm công, Bảng thanh toán tiền lương.

Bảng 2.4.2.1:

Công ty sơn tổng hợp Hà Nội Bộ phận: Phòng Kế hoạch

Bảng thanh toán tiền thƣởngnăm 2002

ĐVT: VNĐ

Đạt loại Mức lương Tiền lương Tiền lương

50

STT Họ và tên thưởng cơ bản 1 quyđổi được lĩnh

tháng theo hệ số

1 Lê Văn Nam A – 1,0 625.800625.800 1.877.400

2Đào Phượng Loan B – 0,8 373.800

299.040 897.120

3 Vương Tuấn Anh A – 1,0 373.800373.800 1.121.400

4Trần Ngọc Cương C – 0,6 373.800

224.280 672.840

5Nguyễn Thị Hạnh B – 0,8 373.800

299.040 897.120

Tổng2.121.000 1.821.960 5.465.880

Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác của người lao động tương tự như sơ đồ

2.4.1.

Để hạch toán tiền thưởng, tiền ăn ca, phụ cấp, kế toán sử dụng các tài khoản: TK 334, TK 431 (4311), TK 622, TK

6271, TK 6411, TK 6421, ….

Căn cứ vào số liệu trên các chứng từ kế toán tiền lương tiến hành định khoản và ghi vào Nhật ký chứng từ số 7, Sổ chi

tiết TK 334.

Cuối kỳ lấy số liệu ở Nhật ký chứng từ số 7 ghi vào sổ cái TK 334.

- Kế toán hạch toán tiền thưởng phải trả CBCNV: Nợ TK 431 (4311):

Có TK 3346:

- Tiền ăn ca, phụ cấp:

Nợ TK 622 (6221, 6222):

Nợ TK 6271 (62711- px):

Nợ TK 6411 (64111):

Nợ TK 6421 (64211):

Có TK 334 (3344, 3345): - Khi thanh toán:

Nợ TK 334 (3344, 3345, 3346):

Có TK 111:

2.5. Thực trạng hạch toán kế toán các quỹ trích theo lƣơng.

2.5.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu.

51Trong tháng nếu phát sinh các trường hợp nghỉ BHXH thì phải có chứng từ hợp lý kèm theo.

Nếu nghỉ từ 1- 3 ngày, chứng từ để thanh toán do y tế Công ty cấp- đó là giấy chứng nhận để thanh toán.

Nếu nghỉ từ ngày thứ 4 trở đi thì phải có giấy chứng nhận của bệnh viện. Chứng từ phải có xác nhận của phụ trách đơn

vị, chữ ký của y bác sĩ khám chữa bệnh.

Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH

Họ và tên: Nguyễn Ngọc ảnh

Đơn vị công tác: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội

Lý do nghỉ việc: Cảm sốt

Số ngày nghỉ: 01

( Từ ngày 10/01/2003 đến hết ngày 10/01/2003)

Xác nhận của phụ tráchNgày 10 tháng 01 năm 2003

Đơn vị Y, Bác sĩ

Số ngày thực nghỉ: 01 ngày

Phần BHXH

Số sổ: 200

1. Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH: 01 ngày

2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: 01 ngày

3. Lương tháng đóng BHXH:1.350.700 đồng

4. Lương bình quân ngày: 51.950 đồng

5. Tỉ lệ% hưởng BHXH: 75%

6. Số tiền hưởng: 38.963 đồng

Cán bộ cơ quan BHXHPhụ trách BHXH

Cuối tháng, kế toán viết phiếu thanh toán BHXH theo mẫu sau:

Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH(Nghỉ ốm, trông con ốm, ….thai

sản.)

Họ và tên: Nguyễn Ngọc ảnh

Nghề nghiệp: Công nhân nghề hoá52

Đơn vị công tác: Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội

Thời gian đóng BHXH: Năm 1995

Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ: 1.350.700 đồng

Số ngày được nghỉ: 01

Trợ cấp:

Mức 75%: 37.962,5 đồng * 1 ngày = 38.963 đồng

Cộng: 38.963 đồng

Bằng chữ: Ba mươi tám nghìn chín trăm sáu mươi ba đồng

Ghi chú:

Người lĩnh tiền Kế toán Thủ trưởng đơn vị BCH Công đoàn cơ sở Từ “ Giấy chứng nhận nghỉ BHXH”, kế toán tiền

lương lập “Danh sách

người lao động hưởng trợ cấp BHXH” cho từng loại chế độ. Sau đó, lập “ Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH”

cho từng đơn vị, bộ phận. Các chứng từ này được kế toán trưởng tổng hợp và lập “ Bảng thanh toán BHXH” làm căn cứ

quyết toán với cơ quan BHXH cấp trên.

2.5.2. Trình tự hạch toán kế toán các Quỹ trích theo l ơƣ ng.

Để hạch toán kế toán các Quỹ trích theo lương, kế toán sử dụng TK 338 “ Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản

ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về KPCĐ,

BHXH, BHYT.

Tài khoản 338 được chi tiết thành 6 TK cấp 2:

+ ….

+ TK 3382: Kinh phí Công đoàn

+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội

+ TK 3384: Bảo hiểm Y tế +….

Căn cứ vào Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương toàn Công ty xác định được: Tổng tiền lương thực hiện quý 4 năm 2002

là: 4.586.650.776 đồng

53Trong đó, Tiền lương cấp bậc là: 722.925.000 đồng. Lương cấp bậc gồm:

+ Lương cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất: 296.327.166 đồng

+ Lương cấp bậc của nhân viên quản lý phân xưởng: 150.474.876 đồng

+ Lương cấp bậc của nhân viên bán hàng: 43.971.864 đồng

+ Lương cấp bậc của nhân viên quản lý doanh nghiệp: 232.151.094 đồng Kế toán tiền lương hạch toán các quỹ trích

theo lương như sau:

Hàng quý trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quy định tính vào chi phí sản

xuất kinh doanh ( thể hiện trên Bảng phân bổ số 1)

- Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: Nợ TK 6223: 89.251.122

Có TK 338: 89.251.122

- TK 3382: 1.943.775.180 * 2% = 38.875.504

- TK 3383: 296.327.166 * 15% = 44.449.075

- TK 3384: 296.327.166 * 2% = 5.926.543

- Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng

Nợ TK 6271 (62712): 44.378.927

Có TK 338:44.378.9

27

- TK 3382: 939.909.896 * 2%=

18.798.198

- TK 3383: 150.474.876 * 15% = 22.571.231

- TK 3384: 150.747.876 * 2%=

3.009.498

- Chi phí nhân viên bán hàng:

Nợ TK 6411 (64112): 13.242.941

Có TK 338:13.242.94

1

- TK 3382: 288.386.200 * 2% = 18.798.198

- TK 3383: 43.971.864 * 15% =6.595.7

80

- TK 3384: 43.971.864 * 2% = 879.437

- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp:

Nợ TK 6421 (64212): 67.632.436

54Có TK 338: 67.632.436

- TK 3382: 1.408.337.500 * 2% = 28.166.750

- TK 3383: 232.151.094 * 15% = 34.822.664

- TK 3384: 232.151.094 * 2% = 4.643.022

Hàng quý trích BHXH, BHYT, trừ vào lương của người lao động: Nợ TK 334: 722.925.000 *

6% = 43.375.500

Có TK 338: 722.925.000 * 6% = 43.375.500

- TK 3383: 722.925.000 * 5% = 36.146.250

- TK 3384: 722.925.000 * 1% = 7.229.250

Những số liệu này được ghi trên Bảng thanh toán tiền lương (Bảng 2.4.1.2) * Khi nộp BHXH,

BHYT,KPCĐ cho cơ quan quản lý Quỹ cấp trên:

Nợ TK 338: 212.138.858

- TK 3382: 4.586.610.776 * 1% = 45.866.108

- TK 3383: 722.925.000 * 20% = 144.585.000

- TK 3384: 722.925.000 * 3% = 21.687.750

Có TK 334: 212.138.858

* Cuối quý các khoản chi trợ cấp BHXH cho người lao động được hạch toán vào TK 3343. Trình tự hạch toán

như sau:

+ Chi BHXH cho người lao động nghỉ ốm, kế toán ghi: Nợ TK 3343:

Có TK 1111:

+ Khi quyết toán với cơ quan BHXH và được cơ quan BHXH chấp nhận chi trả cho Công ty, kế toán

ghi:

Nợ TK 1121 (NH Công thương Đống Đa):

Có TK 3343:

* Chi tiêu kinh phí công đoàn tại Công ty: Nợ TK 3382: 45.866.108

Có TK 1111: 45.866.108

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan, kế toán vào sổ chi tiết TK 338, Nhật ký chứng từ số

1, số 10.

55Cuối quý, căn cứ vào Bảng phân bổ số 1, Kế toán vào Nhật ký chứng từ số 7. Sau đó vào Sổ cái TK

338 và cuối cùng là lập về Báo cáo lao động tiền lương.

56

Chứng từ gốcvà bảng phân bổ số 1

Nhật ký chứng từ số 1, số 10

Nhật ký chứng từ số 7

Sổ cái TK 338

BCTC và BC về LĐ - TL

Sổ chi tiết TK 338

Bảng tổng hợp chi tiết TK 338

Sơ đồ 2.5.2.2: Quy trình ghi sổ kế toán

các quỹ trích theo lƣơng 2.6. Thực trạng công tác

quản lý lao động, phân tích chỉ tiêu lao động và

tiền lƣơng.

2.6.1. Thực trạng công tác quản lý lao động.

Lao động là một trong những yếu tố tiên quyết quyết định sự thành bại

của quá trình sản xuất kinh doanh. Hay nói cách khác, lao

động có vai trò hết sức quan trọng trong chiến lược sản

xuất kinh doanh của Công ty nói riêng và của tất cả doanh

nghiệp nói chung. Do sớm nhận thức được tầm quan

trọng của lao động nên Công ty đã có những chính sách

quản lý lao động rất chặt chẽ và có hiệu quả cao. Cụ thể:

- Tuyển dụng lao động: Hiện nay do nhu cầu mở

rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên hàng năm Công ty

tuyển mới khoảng 80 lao động. Hình thức

57tuyển dụng chủ yếu là thông qua thi tuyển, Công ty sẽ chọn những người có đủ năng lực, trình độ chuyên môn

nghiệp vụ làm việc tại Công ty. Bên cạnh đó, ưu tiên những người có người thân trong gia đình đã làm việc trong

Công ty, nhưng người này phải đạt được những yêu cầu tối thiểu của công việc trong tương lai lao động đó phải

thực hiện. Với việc tuyển dụng như vậy nên trình độ lao động của cán bộ công nhân viên trong Công ty khá cao:

Trình độ đại học, cao đẳng chiếm 23,4%, công nhân bậc 4 trở lên chiếm 31% tổng số lao động.

- Đào tạo: Để nâng cao kiến thức Công ty có quy chế khuyến khích người lao động đi học tại các trường lớp

( chủ yếu ngoài giờ). Sau khi tốt nghiệp, nếu có điều kiện Công ty sẽ bố trí công việc phù hợp với ngành nghề học

đã được thoả thuận trước khi đi học và được xếp lương theo quy định của Nhà nước, của

Công ty.

Vào quý II, quý III hàng năm, Công ty xét và tổ chức thi nâng bậc cho người lao động theo quy định của

Nhà Nước, quy chế của Công ty. Trước khi nâng bậc Công ty sẽ tổ chức cho người lao động được học tập.

- Thời gian lao động: Người lao động làm việc 8 giờ một ngày, không được đi muộn về sớm ( nếu muộn

quá 5 phút sẽ không được phép làm việc và coi như vắng mặt). Hàng năm, người lao động sẽ được nghỉ vào

những ngày lễ, tết theo quy định của Nhà Nước và nghỉ phép 12 ngày đối với lao động làm việc trong điều kiện

độc hại, nặng nhọc, cứ có thêm 5 năm thâm niên sẽ được nghỉ phép thêm một ngày.

- Định mức lao động: Công tác tính định mức lao động là rất cần thiết và quan trọng. Nếu công tác này

được thực hiện tốt sẽ góp phần phân công lao động hợp lý, tăng năng suất lao động.

Để xác định định mức lao động Công ty đã dựa trên những căn cứ có tính khoa học và tiến hành theo các

bước sau đây:

+ Phân công việc thành các bộ phận hợp thành ( bộ phận quản lý phụ trợ và bộ phận sản xuất sản phẩm).

+ Dùng phương pháp chụp ảnh, bấm giờ để thu thập số liệu thực tế tại nơi làm việc của công nhân.

58+ Nghiên cứu số liệu khảo sát được, xác định thời gian lãng phí trong quá trình sản xuất, nguyên nhân gây

ra các lãng phí đó và đề ra các biện pháp khắc phục.

+ Xác định kết cấu các loại thời gian làm việc. Dự kiến nội dung và trình tự hợp lý để thực hiện các bước

công việc.

+ Xác định thời gian tác nghiệp của một sản phẩm và thời gian tác nghiệp của một ca sản xuất.

+ Tính mức sản lượng:

MSL =

TTNCA

TTNSP

Trong đó: MSL: Mức sản lượng của một ca TTNCA: Thời gian tác nghiệp 1 ca

TTNSP: Thời gian tác nghiệp của một sản phẩm.

Mặc dù công tác định mức này tốn nhiều thời gian và công sức, nhưng chỉ có như vậy mới đảm bảo cho

việc tính toán đơn giá một cách chính xác, xây dựng các bậc công việc hợp lý tạo ra sự công bằng chính xác trong

trả lương. Điều này sẽ thúc đẩy không nhỏ người lao động tăng năng suất chất lượng sản phẩm.

592.6.2. Phân tích các ch ỉ tiêu lao đ ộ ng và ti ề n l ƣ ơng.

Bảng 2.6.2: Bảng tổng hợp tình hình sử dụng lao động và quỹ lƣơng

năm 2001

STT Chi tiêu Đơn vịThực hiện

Tỷ lệ

(%)Năm 2000

Năm 2001

1 Tổng quỹ tiền lương Triệu đồng 7.754,35 9.248,45 119,3

2 Tiền thưởng và ăn ca Triệu đồng 1.121,9 1.610,7 143,6

3 Tổng thu nhập Triệu đồng 8.876,2510.859,15 122,4

4 Số lượng lao động Người 420 440 104,8

5 Thu nhập bình quân Nghìn đồng1.761.000

1.800.000 102,2

1 người/ tháng

6 Doanh thu Triệu đồng124.496,5

145.978,7 117,26

7 Chi phí kinh doanh Triệu đồng 116.098138.478,7 119,3

8Tỷ lệ tiền lương/ tổng

chi phí % 6,68 6,66

9Tỷ lệ

tiền

lương/doanh thu % 6,2 6,3

10 Năng suất lao động Triệu

đồng/người 296,42 331,79 111,9

( Nguồn: Báo cáo lao động- thu nhập năm 2001).

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Tổng quỹ tiền lương của năm 2001 tăng 1494,1 triệu đồng ( 9.248,45- 7.754,35) hay

đạt 119,3% so với năm 2000, kéo theo thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng 2,2%.

Tỷ lệ tiền lương/Doanh thu năm 2001 tăng 0,1% so với năm 2000 chứng tỏ đơn giá tiền lương theo % doanh thu tăng

do Công ty đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam giao. Hơn nữa tỷ lệ tiền lương trên tổng

chi phí năm 2001 giảm 0,02% so với năm 2000 chứng tỏ Công ty sử dụng chi phí tiền lương ngày càng hiệu quả.

60Qua bảng trên có thê khẳng định lại tiền lương và năng suất lao động có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau. Tiền lương tăng

năng suất lao động sẽ tăng và ngược lại.

Tốc độ tăng tiền lương năm 2001 so với năm 2000 là 119,3% trong khi tốc độ tăng lao động mới là 104,8%. Chứng tỏ

Công ty có một chính sách lao động tiền lương hết sức hợp lý làm cho đời sống của người lao động không ngừng cải thiện và

nâng cao.

Qua sự phân tích trên có thể kết luận tình hình sử dụng lao động và quỹ lương của Công ty là tương đối tốt.

61CHƢƠNG III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC

KHOẢN TRÍCH THEO

LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI.

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng.

Mỗi doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và tính chất công việc mà có

thể xây dựng các chế độ quản lý và hạch toán kế toán tiền lương khác nhau. Tuy nhiên, do có sự thay đổi về hình thái kinh tế

xã hội, đặc thù sản xuất- kinh doanh và nhu cầu của người lao động nên chế độ tiền lương của mỗi doanh nghiệp có những

tồn tại nhất định, đòi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải luôn luôn nỗ lực khắc phục những tồn tại đó để ngày càng hoàn

thiện hơn công tác hạch toán kế toán tiền lương trong doanh nghiệp mình.

Việc hoàn thiện công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm đạt các mục tiêu sau:

+ Tiền lương phải trở thành công cụ, động lực thúc đẩy sản xuất- kinh doanh phát triển, kích thích người lao động làm

việc có hiệu quả cao nhất.

+ Tiền lương phải đảm bảo cho người lao động thoả mãn các nhu cầu tối thiểu trong đời sống hàng ngày và từng bước

nâng cao đời sống của họ.

+ Cung cấp thông tin rõ ràng, dễ hiểu cho người lao động và các đối tượng quan tâm khác.

+ Phát huy vai trò chủ động sáng tạo, trách nhiệm của người lao động cũng như người sử dụng lao động.

3.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của Công ty Sơn tổng

hợp Hà Nội.

Trong cơ chế thị trường gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước cũng như các doanh nghiệp tư nhân đều

phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển, nhất là đối với lĩnh vực sản xuất Sơn. Trong sự cạnh tranh

khốc liệt của các Công ty nước ngoài có tiềm lực tài chính và trình độ

62khoa học công nghệ hiện đại, thì Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội không những duy trì được sản xuất- kinh doanh mà còn làm

ăn có hiệu quả. Có được điều đó là nhờ vào bộ máy lãnh đạo của Công ty cũng như công nhân sản xuất luôn năng động sáng

tạo, có những biện pháp quản lý có hiệu quả cao. Công ty đã đưa ra những giải pháp phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh

doanh với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 20%.

Nhìn chung công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty rất hợp lý và mang tính

khoa học. Chế độ lao động- tiền lương của Công ty được hình thành dựa trên những quy định, chính sách lao động- tiền

lương của Nhà nước, của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam bên cạnh những bổ sung cho phù hợp với yêu cầu, đặc điểm kinh

doanh và quản lý của

Công ty.

Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế công tác và kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công

ty Sơn tổng hợp Hà Nội, dựa trên những kiến thức, những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán kế toán đã được trang bị tại nhà

trường, em xin có một số nhận xét sau:

3.2.1. Ƣu điểm. Về công tác tính và trả lương:

Tiền lương và các khoản thu nhập khác của người lao động luôn được tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ, và chi

trả đúng thời hạn.

Các quỹ trích theo lương (BHXH. BHYT, KPCĐ) luôn được tính đúng, tính đủ và phân bổ đúng đối tượng vào chi phí

sản xuất kinh doanh, đồng thời được ghi sổ cộng dồn, chuyển sổ chính xác.

Với các hình thức trả lương theo thời gian, trả lương theo sản phẩm và lương năng suất đã kích thích được người lao

động có năng lực hăng say làm việc, thu hút được những lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.

Với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình Công ty đã áp dụng linh hoạt hình thức trả lương. Cụ thể:

Đối với lao động gián tiếp việc trả lương theo thời gian là phù hợp. Hình thức trả lương này có ưu điểm là dễ tính toán,

dễ trả lương cho người lao động,

63phản ánh được hiệu quả của công việc do đó sẽ khuyến khích người lao động chăm chỉ đi làm, hăng say làm việc.

Đối với lao động trực tiếp việc trả lương theo sản phẩm là hợp lý, đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc

phân phối theo lao động, gắn chặt số lượng lao động và chất lượng lao động. Đặc biệt phương án chia lương sản phẩm trong

các phân xưởng hết sức hợp lý và công bằng thúc đẩy tăng năng suất lao động (đã được trình bày ở mục 2.3.2)

Ø Về công tác kế toán.Việc tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tương đối tốt. Bộ máy kế toán được tổ chức

chuyên sâu, mỗi kế toán viên có trách nhiệm làm một phần hành cụ thể nên phát huy được tính chủ đạo, tạo điều kiện chuyên

môn hoá nghiệp vụ và nâng cao chất lượng công tác kế toán. Các phần hành kế toán có sự phối hợp chặt chẽ giúp cho việc

kiểm tra, đối chiếu được thực hiện dễ dàng, thuận lợi.

Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao và không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ cho phù hợp với

sự phát triển của Công ty.

Bộ máy kế toán đã thực hiện đầy đủ chức năng của mình: phản ánh, giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài

sản từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập các báo cáo tài chính.

Là một doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ tương đối nhiều, loại hình doanh nghiệp đa dạng, trình độ nhân viên kế

toán khá đồng đều. Vì vậy, Công ty chọn hình thức Nhật ký chứng từ là rất phù hợp. Việc áp dụng hình thức sổ kế toán này

có tính cân đối, chính xác, thuận tiện, cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý và kiểm tra của cấp trên.

Về cơ bản hệ thống chứng từ, sổ sách và các báo cáo kế toán được Công ty áp dụng theo đúng quy định của Nhà Nước.

Hệ thống chứng từ kế toán được tập hợp đầy đủ và lưu trữ tốt, chứng từ đảm bảo hợp lý, hợp lệ góp phần tạo điều kiện thuận

lợi cho việc tổ chức hạch toán, thanh toán lương và các khoản trích theo lương được đảm bảo đầy đủ, chính xác và nhanh

chóng.

64Ø

Về công tác hạch toán kế toán lao động- tiền lương và cáckhoản trích theo lương.

Nhìn chung công tác hạch toán kế toán lao động – tiền lương và các

khoản trích theo lương tại Công ty được thực hiện một cách khá chặt chẽ, các chế độ kế toán mới được Công ty áp dụng một

cách khá linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty. Các quy định trong Luật lao động về

tiền và các khoản trích theo lương được Công ty chấp hành nghiêm chỉnh.

Công tác hạch toán lao động tiền lương không chỉ được thực hiện duy nhất ở phòng kế toán mà tại các phòng ban

người lao động có thể kiểm tra, đánh giá được kết quả công việc của mình, mức lương mình được hưởng. Công tác hạch toán

kế toán nói chung, hạch toán lao động tiền lương nói riêng đã thực hiện tốt các chức năng của nó là cung cấp thông tin cho

nhà quản lý một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ, xác định được các khoản chi phí nhân công và phân bổ theo đúng đối

tượng.

Ø Về việc chấp hành chế độ của Nhà nước.Công ty đã xây dựng quy chế trả lương theo đúng chế độ của Nhà nước. Quy chế này thường xuyên được sửa đổi cho

phù hợp với chế độ mới ban hành và tiến trình sản xuất – kinh doanh của Công ty.

Tháng 01/2001, Công ty đã điều chỉnh mức lương tối thiểu để tính đơn giá tiền lương căn cứ vào các văn bản sau:

+ Nghị định số 77/2000/NĐ - CP ngày 15/12/2000 của Chính Phủ về việc điều chỉnh mức lương tối thiểu từ 180.000

đồng lên 210.000 đồng.

+ Thông tư số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây

dựng đơn giá tiền lương và quản lý quỹ lương, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà Nước.

+ Thông tư số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tốc

độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp Nhà Nước.

65Kể từ tháng 01/2003 trở đi, Công ty áp dụng mức lương tối thiểu là 290.000 đồng.

Sự điều chỉnh này đã góp phần làm tăng quỹ lương của Công ty, do đó làm tăng thu nhập cho người lao động.

Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm của công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công

ty còn tồn tại một số hạn chế nhất định.

3.2.2. T ồ n t ạ i ch ủ y ế u.

Một là: Cách tính lương cho người lao động gián tiếp.

Như trong phần thực trạng đã trình bày, cách tính lương mà Công ty áp dụng cho đội ngũ lao động gián tiếp của Công

ty chưa đáp ứng được nguyên tắc phân phối theo lao động, chưa tính đến một cách đầy đủ đòn bẩy kinh tế của tiền lương

trong việc kích thích sự phát triển sản xuất – kinh doanh, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động để tạo ra sản

phẩm cho Công ty. Cách tính lương này chủ yếu dựa trên kinh nghiệm làm việc và trình độ phân theo hệ số cấp bậc. Nó

không phản ánh trung thực khả năng lao động cụ thể của từng người. ở đây, những người hoàn thành công việc như nhau

nhưng lại có thể có mức lương khác nhau, như vậy không tạo ra sự công bằng trong lao động.

Hai là: Chế độ tiền thưởng.

Tiền thưởng có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động. Nếu sử dụng tiền thưởng hợp lý sẽ là công cụ hữu hiệu giúp

Công ty khuyến khích người lao động phát huy hết khả năng của mình và sáng tạo trong công việc, tăng hiệu quả sản xuất –

kinh doanh. Tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội tiền thưởng vẫn chưa được khai thác triệt để. Có hai hình thức thưởng là

thưởng thường xuyên và thưởng định kỳ nhưng Công ty chỉ áp dụng hình thức thưởng định kỳ chứ chưa thực hiện thưởng

thường xuyên.

Ba là: Phân bổ chi phí tiền lương trong năm.

Đối với quý I, II, III chi phí tiền lương được hạch toán căn cứ vào các khoản tiền lương, tiền phụ cấp, điều chỉnh tiền

lương… thực tế phải trả cán bộ công nhân viên của Công ty trong quý. Còn đối với quý IV thì chi phí tiền lương

66được xác định căn cứ vào dự toán quyết toán lương năm trừ đi tổng chi phí tiền lương 3 quý đầu năm. Sang quý I năm sau,

khi đã quyết toán tiền lương thì tiến hành điều chỉnh.

Với cách xác định chi phí tiền lương cho quý IV như vậy sẽ dẫn đến việc hạch toán chi phí tiền lương vào quý IV quá

cao so với các quý khác và giá thành sản phẩm quý IV tăng cao dẫn đến sự sai lệch giá thành sản phẩm giữa các quý.

Ví d ụ :

+ Quyết toán tiền lương năm 2002 = 12.571.222.411 đồng.

+ Đã tính vào giá thành tiền lương của 3 quý đầu năm = 7.984.611.635

đồng.

+ Tiền lương quý IV tính vào giá thành =

12.571.222.411 – 7.984.611.635 = 4.586.610.776 (đồng). Từ số liệu trên cho thấy riêng chi phí tiền lương

quý IV bằng

36,5% ( 4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiền lương cả năm và bằng

12.571.222.411

57,44% (4.586.610.776 * 100) tổng chi phí tiền lương 3 quý đầu 2002

.7.984.611.635

Sở dĩ có sự sai lệch này là do Phòng tổ chức nhân sự căn cứ vào dự kiến lương hàng tháng đã xác định tổng quỹ

lương, quỹ lương để lại (tối đa 12% tổng quỹ lương) và quỹ lương được chia cho các đơn vị. Nhưng kế toán tiền lương lại

không hạch toán lương để lại như một phần chi phí trong kỳ. Đến khi quyết toán tiền lương cả năm và căn cứ vào sổ thực chi

tiền lương 3 quý đầu năm, kế toán tiền lương mới xác định chi phí tiền lương quý IV ( Trong đó bao gồm cả quỹ lương để lại

của cả năm).

Bốn là: Tài khoản sử dụng.

Hiện nay để hạch toán các Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán đang sử dụng lần lượt các tài khoản: TK 6223, TK

62712, TK 4112, TK 64212. Việc chi tiết các tài khoản này giúp cho dễ dàng phân loại các khoản chi phí trong chi phí

67tiền lương. Tuy nhiên cuối quý mới hạch toán các quỹ một lần và việc tổng hợp chi phí tiền lương sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ

nhầm lẫn nên có sử dụng hay không các tài khoản trên đang được Công ty xem xét và quyết định. Trong khi đó Công ty lại

không sử dụng tài khoản trích trước, dự phòng.

Năm là: Chứng từ, sổ sách để hạch toán kế toán.

Cuối mỗi quý, kế toán đều lập Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội nhưng trên bảng đó kế toán chỉ ghi mỗi 3 cột

là cột cộng có TK 334, cộng có TK 338 và cột tổng cộng. Như vậy nhìn vào bảng sẽ không biết được tiền lương, các khoản phụ

cấp, các khoản khác, kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong quý là bao nhiêu. Điều này làm cho khó kiểm tra,

đối chiếu số liệu và việc tính, phân bổ các khoản cho các đối tượng sử dụng có liên quan sẽ rất phức tạp, không thuận tiện.

Công ty áp dụng hình thức Sổ Nhật ký chứng từ nhưng lại không sử dụng Bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất theo từng

phân xưởng sản xuất) và Bảng số 5 (tập hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sữa chữa lớn tài sản cố

định).

3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty

Sơn tổng hợp Hà Nội.

Việc kích thích sự cần cù, sáng tạo của người lao động là một yếu tố không nhỏ góp phần tăng hiệu quả sản xuất – kinh

doanh của Công ty, tiền lương là một đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, khuyến khích và tạo mối quan

tâm của người lao động tới công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Với những

mặt hạn chế trong công tác hạch toán kế toán về lao động – tiền lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, em xin mạnh dạn đưa ra

một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa về phương pháp tính lương, trả lương và hạch toán kế toán tiền lương cùng các Quỹ

trích theo lương.

- Thứ nhất: Về việc sử dụng kế toán máy.

Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay việc thu thập và sử lý thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời là hết

sức cần thiết, đặc biệt là

68thông tin tài chính. Để làm được điều này, Công ty cần phải tin học hoá bộ máy hành chính nói chung và bộ phận kế toán nói

riêng.

Đến thời điểm này, phòng kế toán sử dụng máy vi tính như là một phương

tiện lưu trữ thông tin. Đó là một khiếm khuyết mà phòng kế toán cần phải khắc phục. Bởi như vậy, phòng kế toán chưa khai

thác được những tiện ích thần kỳ của máy vi tính như: truy cập dữ liệu nhanh, chính xác, giảm nhẹ khối lượng công tác kế

toán, tiết kiệm chi phí. Chính vì vậy Công ty nên sớm ứng dụng công nghệ thông tin vào trong công tác kế toán để giảm bớt

khối lượng công việc do thực hiện thủ công như hiện nay. Việc ứng dụng phần mềm kế toán máy vào Công ty là cần thiết,

góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả lao động,

đảm bảo thông tin nhanh, chính xác.

Tuy nhiên, để ứng dụng được phần mềm kế toán thì đòi hỏi Công ty phải

mua phần mềm và đào tạo các nhân viên kế toán có kiến thức về tin học và sử dụng thành thạo phần mềm kế toán đã mua.

Đồng thời phải lựa chọn hình thức sổ kế toán khác phù hợp với đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Công ty vì hình thức Sổ

Nhật ký chứng từ không phù hợp với kế toán máy.

- Thứ hai: Về cách tính lương cho lao động gián tiếp.

Để hạn chế được những nhược điểm đã trình bày trong phần 3.2.12, Công

ty có thể xem xét và áp dụng cách tính sau:

Để mang lại sự công bằng cho người lao động, tiền lương trả cho đội ngũ lao động gián tiếp ngoài việc được tính theo

hệ số cấp bậc, số ngày làm việc còn được tính theo hệ số đánh giá công việc hoàn thành của từng người. Tức là: hàng tháng

cán bộ công nhân viên tại đơn vị sẽ tự đánh giá khả năng hoàn thành

công việc của mình, sau đó các đơn vị sẽ họp và bình bầu phân loại theo hệ số.

Hoàn thành tốt công việc: hệ số 1,2

Hoàn thành công việc: hệ số 1,0

Chưa hoàn thành công việc: hệ số 0,8

Công thức tính lương cho đội ngũ lao động gián tiếp như sau:290.000 đ * hệ số cấp bậc * hệ số hoàn thành công việc * số Lương

= ngày làm việc thực tế

69 thời gian 26

- Thứ ba: Về tiền thưởng.

Ngoài thưởng định kỳ thì Công ty nên nghiên cứu và thực hiện hình thức thưởng thường xuyên phù hợp với đặc điểm

sản xuất kinh doanh của Công ty như:

+ Thưởng về sáng tạo, đưa ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã

đẹp…

+ Thưởng tiết kiệm vật tư: chỉ tiêu thưởng là hoàn thành vượt mức kế hoạch chỉ tiêu tiết kiệm vật tư nhưng vẫn đảm

bảo những quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, an toàn lao động.

+ Thưởng khuyến khích ngày công cao: Đối tượng được thưởng bao gồm tất cả những công nhân trực tiếp sản xuất

trong các phân xưởng của Công ty. Tiêu chuẩn để xét thưởng là các tháng trong quý phải được phân hạng thành tích

hoàn thành nhiệm vụ và không được nghỉ một ngày công nào trừ những công nghỉ phép, đi họp, đi học. Hàng tháng các đơn

vị bình bầu gửi danh sách về Phòng Tổ chức nhân sự, hệ số thưởng hàng tháng thay đổi phụ thuộc vào kết quả sản xuất – kinh

doanh của Công ty.

- Thứ tƣ: Hạch toán chi phí tiền lương trong các quý.

Để giảm bớt chi phí tiền lương phân bổ cho quý IV thì trong các quý I, II, III kế toán nên hạch toán vào chi phí tương

ứng với quỹ lương để lại một khoản trích trước, đến khi quyết toán tiền lương sẽ tiến hành điều chỉnh. Căn cứ vào quỹ lương

còn lại đã được xác định hạch toán kế toán.

Nợ TK 662: “ Chi phí nhân công trực tiếp”. Có TK 335: “ Chi phí phải trả”.

Khi nào quyết toán lương, kế toán căn cứ vào tổng số tiền lương được quyết toán và so sánh với số đã trích trước. Nếu

thiếu sẽ trích bổ sung và nếu thừa sẽ ghi ngược.

+ Nếu thiếu: Kế toán hạch toán:

Nợ TK 335: “ Chi phí phải trả”: tổng số đã trích

Nợ TK 662: “ Chi phí nhân công trực tiếp”: số bổ sung

70Có TK 334: “ Phải trả công nhân viên”: tổng số phải trích + Nếu thừa: Kế toán hạch toán:

Nợ TK 335: tổng số đã trích

Có TK 622: số thừa

Có TK 334: số phải trích

Ngoài ra, kế toán tiền lương còn hạch toán các khoản phụ cấp, ốm đau, thai sản…của người lao động vào chi phí tiền

lương. Với cách hạch toán như vậy là không đúng với quy định của Nhà Nước. Đối với các khoản chi trả phụ cấp, ốm đau,

thai sản… là khoản chi cho nguồn kinh phí khác chịu, cụ thể là cơ quan bảo hiểm chi trả, kế toán không được hạch toán

khoản chi này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Khi phát sinh khoản này kế toán hạch toán:

Nợ TK 3383: “ Phải trả, phải nộp khác – BHXH” Có TK 334: “ Phải trả công nhân viên”

+ Khi cấp trên duyệt chi:

Nợ TK 111: Tổng số tiền được duyệt chi

Có TK 3383: Tổng số tiền được duyệt chi. + Khi thanh toán cho cán bộ công nhân

viên:

Nợ TK 334:

Có TK 111:

Thứ năm: Hệ thống sổ sách, chứng từ.

Cuối quý căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lương và Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, kế toán tiền lương lập bảng

phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội trên đó phải ghi đầy đủ số liệu của các cột: Lương, phụ cấp, các khoản khác, KPCĐ,

BHXH, BHYT, có như vậy khi nhìn vào Bảng phân bổ số 1 mới thấy rõ

được các yếu tố hành thành chi phí tiền lương. Để từ đó có những biện pháp thích hợp tiết kiệm chi phí tiền lương nhưng lại

tăng năng suất lao động.

Công ty nên lập các Bảng kê số 4 ( Bảng số 3.3.1) và Bảng kê số 5 (Bảng số 3.3.2) để tập hợp chi phí phát sinh, sau đó

từ các Bảng kê 4,5 mới vào Nhật Ký chứng từ số 7 và Sổ cái TK 334, 338.

71Các Bảng kê số 4, số 5 được xem như một loại sổ chi tiết hạch toán chi phí. Khi kế toán hạch toán chi phí tiền lương

trên Bảng kê số 4 theo từng phân xưởng sản xuất và tập hợp chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nhân viên quản lý doanh

nghiệp trên Bảng kê số 5 sẽ giúp cho việc quản lý chặt chẽ các khoản chi phí phát sinh thuận tiện cho việc kiểm tra, đối

chiếu đồng thời đảm bảo hạch toán đúng, đủ chi phí phát sinh trong kỳ, tránh nhầm lẫn, sai sót.

B ả ng s ố 3.3.1. Bộ, Tổng cục …. Đơn vị …..

Bảng kê số 4

Tháng… năm….

Đơn vị tính:

Các TK ghi có Các TK phản ánh ở các Cộng chi phí

TK TKNKCT khác

… thực tế trongST

334 338

NKCT NKCT

....... thángCácTK ghi nợ … số 1 số 2

…………….

3 TK 662….

.. …..Chi phí nhân công trực

tiếp.

-Phân xưởng..

-Phân xưởng..

4 TK 627

Chi phí sản xuất chung

-Phân xưởng.

- Phân xưởng.

Cộng….

.. …... …… …….. …….. ……

Kế toán ghi sổ Ngày … tháng … năm …

(ký, họ tên) Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

72

73B ả ng s ố 3.3.2

Bộ, Tổng cục ….

Đơn vị: ………..

Bảng kê số 5

Tháng … năm …

Đơn vị tính:

Các TK ghi Có

Các TK phản ánh ở các

Cộng chi

STT

TK TKNKCT khác

phí thực

….….

tế trong33

4338

NKCT

NKCT NKCT

Các TK ghi Nợsố 1

số 2 số 3 tháng

……………..

… TK 641 – chi phí bán hàng ….. …..

- chi phí nhân viên

…………….TK 642 – chi phí quản lý DN

…- chi phí nhân viên quản lý

……………..

Cộng

Kế toán ghi sổ Ngày … tháng … năm …

(ký, họ tên)Kế toán trưởng

(ký, họ tên)

74

KẾT LUẬN

Vai trò của công tác tiền lương trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Nó là nhân tố

quyết định đến sự thành bại của một doanh nghiệp. Tiền lương có chức năng là đòn bẩy kinh tế thúc

đẩy sự phát triển. Tuy nhiên, nó chỉ phát huy được mặt tích cực khi doanh nghiệp có được chính sách tiền lương hợp lý.

Sau thời gian thực tập tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội, em nhận thấy chế độ tiền lương và việc hạch toán kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương trong Công ty vừa là công cụ quảzxn lý hữu hiệu, vừa là chỗ dựa cho người lao

động.

Vì vậy, Công ty cần phải hoàn thiện chế độ tiền lương và công tác hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương thông

qua việc kết hợp giữa chế độ tiền lương hiện hành của Nhà Nước và đặc thù hoạt động kinh doanh của Công ty.

Chuyên đề này đã phản ánh khái quát tình hình sản xuất kinh doanh cũng như thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội: Những chế độ về tiền lương và hạch toán kế toán tiền

lương là cơ sở để đưa ra nhận xét, kiến nghị về thực trạng công tác hạch toán kế toán tiền lương tại đơn vị.

Do trình độ và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông

cảm và đóng góp ý kiến của Cô giáo để chuyên đề của em thực sự có ý nghĩa.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS, TS Nguyễn Thị Đông cùng các cô chú Phòng Tài chính – kế toán

của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

NGUỒN: http://lopketoantruong.com/

75Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................1

CHƢƠNG 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ

NỘI........................................................................................................................................3

1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...................................................3

1.1.1.Quá trình hình thành...............................................................................................3

..........................................................................................................................

1.1.2. Quá trình phát triển................................................................................................3

1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:...............................................................................5

1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ................................................................................8

1.4.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh của Công ty.........9

1.5.Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty................................................................12

1.5.1 Mô hình bộ máy kế toán......................................................................................12

1.5.2 Tình hình lao động trong bộ máy kế toán :.....................................................13

1.5.3 Tổ chức hình thức kế toán...................................................................................14

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN

LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN

TỔNG HỢP HÀ NỘI...................................................................................................16

..........................................................................................................................

2.1 Đặc điểm lao động....................................................................................................16

2.2. Chế độ tiền lương của Công ty.............................................................................18

2.2.1. Đối tượng, nguyên tắc trả lương của Công ty. .................................... 19

2.2.2. Nội dung quỹ tiền lương. .................................................................... 20

2.3. Các hình thức trả lương và phương pháp xác định của Công ty. ......... 24

2.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian...................................................................24

2.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm và phương pháp xác định.................26

2.3.3. Các khoản thu nhập khác và phương pháp xác định...................................29

................................................................................................................

2.3.4. Các khoản trích theo lương và chế độ tài chính...........................................35

762.4. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương và các khoản thu nhập khác của

người lao động ở Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. ...........................................

37

2.4.1. Thực trạng hạch toán kế toán tiền lương. .............................................

37

2.4.1.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu. ........................................................

37

2.4.1.2.Trình tự hạch toán kế toán tiền lương. ...............................................

44

2.4.2. Hạch toán kế toán các khoản thu nhập khác của người lao động. .........

47

2.4.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu. ........................................................

47

2.5. Thực trạng hạch toán kế toán các quỹ trích theo lương. ..........................

49

2.5.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu. ...........................................................

49

2.5.2. Trình tự hạch toán kế toán các Quỹ trích theo lương. ..........................

51

2.6. Thực trạng công tác quản lý lao động, phân tích chỉ tiêu lao động và tiền

lương. ............................................................................................................

54

2.6.1. Thực trạng công tác quản lý lao động. .................................................

54

2.6.2. Phân tích các chỉ tiêu lao động và tiền lương. ......................................

57

CHƢƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG

TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY SƠN TỔNG HỢP HÀ NỘI. .................

59

3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương. ..................................................................................

59

3.2. Đánh giá chung về công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương của Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. ..............................................

59

3.2.1. Ưu điểm...............................................................................................

60

3.2.2. Tồn tại chủ yếu. ...................................................................................

63

3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và

các khoản trích theo lương tại Công ty Sơn tổng hợp Hà Nội. .......................

66

KẾT LUẬN ...................................................................................................

72