19
THẢO LUẬN TUẦN 11 HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN: TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC THÌN

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

THẢO LUẬN TUẦN 11

HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

GIẢNG VIÊN: TIẾN SĨ NGUYỄN ĐỨC THÌN

Page 2: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh:

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.

Thành công, thành công, đại thành công”

Trích trong bài phát biểu với Mặt trận Liên Việt năm 1951.

Page 3: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Nguyên Trong Trung

Bui Ngô Hà

Lương Thị Hiền

Tăng Thị Hường

Page 4: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

NỘI DUNG

Mở đầu

I. Truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam.

II. Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết, đại đoàn kết dân tộc.

III. Hồ Chí Minh với vấn đề đại đoàn kết quốc tế.

Kết luận

Page 5: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

MỞ ĐẦU

Bác từng nói: “Sử ta dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn.”

Bác luôn quan tâm tới đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đó là sức mạnh đưa cách mạng tới thắng lợi cuối cùng:

“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

Thành công, thành công, đại thành công”

Page 6: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

I. TRUYỀN THỐNG ĐOÀN KẾT, TƯƠNG THÂN TƯƠNG ÁI, CHỐNG GIẶC NGOẠI XÂM CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM

1. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời kỳ phong kiến

• Cuộc kháng chiến chống Tống lần 1 (năm 981), lần 2 (từ 1075 – 1077)

• Cuộc kháng chiến ba lần chống quân Nguyên – Mông (năm 1258, 1285, 1288)

• Cuộc kháng chiến chống quân Minh

• Cuộc kháng chiến chống quân Thanh

Page 7: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

2. NHỮNG NHÂN TỐ CHÍNH GÓP PHẦN LÀM NÊN CHIẾN THẮNG OANH LIỆT TRƯỚC GIẶC NGOẠI XÂM

• Đứng trước mối nguy luôn rình rập, người dân Việt Nam ta đã được rèn đúc tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường chống ngoại xâm.

• Tập hợp được khối đại đoàn kết toàn dân xuất phát từ lòng nồng nàn yêu nước của mỗi người dân Việt Nam.

• Đúc rút kinh nghiệm, xây dựng nghệ thuật chiến tranh đặc sắc, phù hợp với điều kiện thực tế nước ta.

Page 8: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

II. HỒ CHÍ MINH VỚI VẤN ĐỀ ĐOÀN KẾT, ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng

• Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.

• Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng, trong thời đại mới, để đánh bại các thế lực đế quốc thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người, nếu chỉ có tinh thần yêu nước thì chưa đủ; cách mạng muốn thành công và thành công đến nơi cần phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng được khối đại đoàn kết toàn dân tộc bền vững.

• Đoàn kết làm ra sức mạnh. Bác viết: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta. Đoàn kết chặt chẽ, thì chúng ta nhất định có thể khắc phục mọi khó khăn, phát triển mọi thuận lợi và làm tròn nghĩa vụ nhân dân giao phó”.

Page 9: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

B. ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC LÀ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ HÀNG ĐẦU CỦA ĐẢNG, CỦA DÂN TỘC

• Trong tư tưởng của Người, yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết là sức mạnh, là mạch nguồn của moi thắng lợi. Do đó, đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải được khoán triệt trong moi lĩnh vực, đường lối, chính sách, chủ trương tới thực tiên của Đảng. Mục đích của Đảng có thể tóm trong 8 chữ: “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”.

• Đại đoàn kết đồng thời cũng làm mục tiêu hàng đầu của moi giai đoạn cách mạng. Đầu tiên là giai đoạn kháng chiến dành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Sau là đoàn kết xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn, xã hội xã hội chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa.

• Bác còn chỉ ra rằng, đại đoàn kết là vấn đề của toàn dân tộc. Bởi vì cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng.

Page 10: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

2. LỰC LƯỢNG ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

- Khái niệm "dân" của Hồ Chí Minh: "Dân" theo Hồ Chí Minh là đồng bào, là anh em một nhà. Dân là không phân biệt già trẻ, trai gái, giàu, nghèo. Dân là toàn dân, toàn thể dân tộc Việt Nam, bao gồm dân tộc đa số, thiểu số, có đạo, không có đạo, tất cả những người sống trên dải đất này.

- Hồ Chí Minh chỉ rõ dân là gốc của cách mạng, là nền tảng của đất nước, là chủ thể của đại đoàn kết, là lực lượng quyết định moi thắng lợi của cách mạng.

- Phương châm: đại đoàn kết theo Hồ Chí Minh là ai có tài, có đức, có lòng phụng sự tổ quốc và nhân dân, thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì ta thật thà đoàn kết với ho.

Page 11: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

B. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC

kế thừa truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc.

Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người. Để thực hành đoàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân

dân.

Page 12: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ NGUYÊN TẮC CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘCa. Hình thức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất

- Không chỉ dừng lại ở khẩu hiệu chiến lược mà phải trở thành một sức mạnh vật chất, mặt trận dân tộc thống nhất bao gồm các tầng lớp, giai cấp tôn giáo, đảng phái.

- Trong từng thời kỳ lịch sử mà tên goi khác nhau:

+ Hội phản đế đồng minh (1930)

+ Mặt trận dân chủ (1936)

+ Mặt trận nhân dân phản đế (1939)

+ Mặt trận Việt Minh (1941)

+ Mặt trận Liên Việt (1946)

+ Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960)

+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955, 1976)

Page 13: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

B. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN DÂN TỘC THỐNG NHẤT

• Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng dựa trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

• Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.

• Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững.

• Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cung tiến bộ.

Page 14: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

1. Vai trò của đoàn kết quốc tế

• Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam

• Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng thời đại.

Page 15: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

2. LỰC LƯỢNG ĐOÀN KẾT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

a. Các lực lượng cần đoàn kết

- Với phong trào cộng sản và công nhân thế giới – lực lượng nòng cốt của đoàn kết quốc tế, Hồ Chí Minh cho rằng sự đoàn kết giữa giai cấp vô sản quốc tế là một đảm bảo vững chắc cho thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

- Với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, Người đề xuất: làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại trên cơ sở cho một Liên minh phương Đông tương lai.

- Với các lực lượng tiến bộ, những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý, Hồ Chí Minh cũng tìm moi cách để thực hiện đoàn kết.

Page 16: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

B. HÌNH THỨC TỔ CHỨC

Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa:

• Mặt trận độc lập đồng minh cho từng nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia tiến tới thành lập Đông Dương độc lập đồng minh.

• Mặt trận đoàn kết Việt – Miên – Lào phối hợp giúp đỡ nhau cung chiến đấu, cung thắng lợi.

• Mặt trận nhân dân Á – Phi đoàn kết với Việt Nam

• Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược.

Page 17: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

3. NGUYÊN TẮC ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý có tình

• Để đoàn kết với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương cao ngon cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, thực hiện đoàn kết thống nhất trên nền tảng của chủ nghĩa Mác – Lê nin và chủ nghĩa quốc tế vô sản có lý có tình.

• Để đoàn kết với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngon cờ độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

• Để đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngon cờ hòa bình trong công lý.

Page 18: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

B. ĐOÀN KẾT TRÊN CƠ SỞ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, TỰ LỰC, TỰ CƯỜNG

Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng quốc tế nhằm tăng thêm nội lực, tạo sức mạnh thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đặt ra. Để làm được điều đó cần có nội lực tốt. Vì thế, trong đấu tranh cách mạng, Người luôn giương cao ngon cờ “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, “muốn người ta giúp cho , thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”. Người chủ trương “đem sức ta giải phóng dân ta”. Người chỉ rõ: “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc lập”.

Page 19: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công

KẾT LUẬN

Xin cám ơn thầy và các bạnđã lắng nghe!