22
1.Giới thiệu chung Có mối quan hệ gần gũi với Trùng ba thùy Phát triển mạnh ở kỉ Camri và Silua (đại Cổ sinh) Phân loại: PHÂN NGÀNH CÓ KÌM(CHELICERATA)

Động vật học không xương sống

  • Upload
    dua-hau

  • View
    78

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Động vật học không xương sống

1.Giới thiệu chungCó mối quan hệ gần gũi với Trùng ba thùyPhát triển mạnh ở kỉ Camri và Silua (đại Cổ

sinh)Phân loại:

PHÂN NGÀNH CÓ KÌM(CHELICERATA)

Page 2: Động vật học không xương sống

Phân ngành Có kìm

Lớp giáp cổ (Palaeostraca)

Lớp hình nhện

(Arachnida)

Lớp nhện biển (Pantopoda)

Lớp năm giác (Pentastomida)

Page 3: Động vật học không xương sống

2.Đặc điểm chung của cơ thể Có kìm

Cơ thể chia 3 phần: Phần đầu ngực(prosoma)có 7 đốt với 6 đôi

phần phụ: kìm,chân ,xúc giác và 4 đôi chân bò.Đốt thứ 7 có thể tiêu giảm ở trưởng thành và thường không giữ lại phần phụ.

Phần bụng (opisthosoma)có 12 đốt chia thành 2 phần :bụng trước có 6 đốt còn các phần phụ và bụng sau 6 đốt mất phần phụ.

Page 4: Động vật học không xương sống

1-19:số đốt 20.Thùy đầu 21.Epistoma22,23:Mắt giữa,mắt bên 24.Telson25.Kìm 26.Chân xúc giác 27.Chân bò28.Tấm nghiền 29.Phần phụ sd 30.Chân mang

I-phần đầu ngựcII-phần bụng trướcIII-phần bụng sau

Page 5: Động vật học không xương sống

• Tận cùng là đốt cuối(telson)Số đốt có thể tiêu giảm dần từ sau ra

trước.Phần bụng và mức độ tập trung đốt biến đổi nhiều ,đặc trưng cho từng nhóm.

Page 6: Động vật học không xương sống

Lớp giáp cổ (Palaeostraca) hay miệng đốt(Merostomata)-Sống ở biển,thở bằng mang,gồm 2 bộ

LỚP GIÁP CỔ (PALAEOSTRACA)

Page 7: Động vật học không xương sống

• Sống ở đại Cổ sinh• Đã tuyệt chủng

Giáp lớn(Gigantos

traca)

• X.hiện từ cuối kỉ Cambri

• Hiện còn sống 5 loài

Đuôi kiếm(Xiphos

ura)

Page 8: Động vật học không xương sống

1.1.Giáp lớn(Gigantostraca)

Hiện biết khoảng 200 loài hóa thạchLà chân khớp cỡ lớn,có thể dài tới 2m,thoáng

nhìn giống bọ cạp khổng lồSống ở biển nông,bò hay bơi chậm dưới đáy,

một số ít sống ở nước ngọt hoặc lên cạn.Thức ăn là các loài động vật không xương sống như thân mềm,trùng ba thùy,...

Page 9: Động vật học không xương sống

Đặc điểm,cấu tạo: Cơ thể giữ sơ đồ chung của Có kìm: Phần đầu ngực là một khối có mắt đơn và mắt kép

phía lưng,6 đôi phần phụ(1 đôi kìm và 5 đôi chân nghiền có tấm nghiền ở gốc dùng để nghiền mồi)

Phần bụng:• Bụng trước: gồm 6 đốt,có phần phụ là nắp sinh

dục nằm ở trên đốt thứ 8 và các đôi chân mang nằm ở các đốt tiếp theo( thường thiếu đôi chân trên đốt thứ 9).

• Bụng sau:gồm 6 đốt và mất phần phụ Đốt cuối :dạng gai hay tấm

Page 10: Động vật học không xương sống

Một số hóa thạch của Giáp lớn

Eurypterus fischeri Slimonia acuminata

Mixopterus kiacri

Page 11: Động vật học không xương sống

1.2.Đuôi kiếm(Xiphosura)

• Xuất hiện từ cuối Cambri,được coi như “hóa thạch sống”,hiện còn sống 5 loài.Ở bờ biển nước ta thường gặp 2 loài là sam và so.

• Sống vùng nước biển nông, độ sâu phổ biến là 4 – 10m, đôi khi chúng phân bố sâu vào vùng cửa sông. Thức ăn của chúng là trai, ốc, giun đốt, động vật không xương sống khác sống ở đáy và tảo.

Page 12: Động vật học không xương sống

Đặc điểm,cấu tạo:

Cơ thể chia làm 3 phần: Phần đầu ngực: Trên giáp đầu ngực có mắt đơn và

mắt kép, trên giáp bụng còn dấu vết của cơ ở bên trong. Đầu ngực mang 6 đôi chân, phần phụ là đôi kìm ngắn,5 đôi chân dài là cơ quan chuyển vận & cơ quan bắt mồi,đào đất, hang hốc để đẻ trứng.

Bụng: Có 6 đôi chân, phần phụ là nắp sinh dục hình tấm trên đốt thứ 8, che lỗ sinh dục ở gốc và 5 đôi chân mang có chức năng bơi & hô hấp.Đuôi kiếm bơi ngửa.

Page 13: Động vật học không xương sống

Gai đuôi: Khoẻ, đầu ngọn gai tựa vào cát khi con

vật di chuyển.

Page 14: Động vật học không xương sống
Page 15: Động vật học không xương sống

Cấu tạo sinh lýCòn giữ nhiều đặc điểm của tổ tiên:• Hệ bài tiết:4 đôi tuyến háng(dạng biến đổi của hậu

đơn thận)• Hô hấp nhờ mang sách- gồm các tấm mang xếp

chồng lên nhau như trang sách ở dưới phần phụ bụng• Hệ tuần hoàn hở,”tim” là 1 mạch chạy dọc dưới sống

lưng với các đôi lỗ tim ở 2 bên,các lỗ tim đều có van không cho máu di chuyển ngược chiều,máu có màu xanh do chứa huyết sắc tố hamocyanin

• Hệ thần kinh là các hạch não biến đổi hình thành não bộ gồm não trước,não giữa,não sau là các trung khu điều khiển hoạt động sống.

Page 16: Động vật học không xương sống
Page 17: Động vật học không xương sống

• Hệ sinh dục:tuyến sinh dục là phần thu hẹp của thể xoang.Sản phẩm sinh dục đổ trực tiếp vào các ống dẫn .Noãn trung hoàng,trứng phân cắt bề

mặt.Lá phôi giữa hình thành từ nguyênbào thân (phôi bào 4d).Phôi phát triển qua các giai đoạn ấu trùng.

Page 18: Động vật học không xương sống

Sinh sản và phát triển

• Đơn tính,thụ tinh ngoài.• Vào tháng 7 -8 là mùa sinh sản nên ta thường

thấy sam đi theo đôi lên bãi triều.Con đực có kích thước nhỏ hơn con cái .

• Sam đực dùng kẹp của đôi chân thứ nhất bám vào bụng sam cái.Sam cái dùng đôi chân cuối để đào hốc và đẻ trứng vào đó,thường là 200-1000 trứng tùy loài.Trứng được sam đực tưới tinh dịch sau đó được ấp trong cát ẩm.

Page 19: Động vật học không xương sống

• Sau khoảng 6 tuần trứng hình thành giai đoạn 4 đốt như ấu trùng protaspis của trùng ba thùy.

• Trứng nở thànhấu trùng sam nhưng thiếu gaiđuôi và trưởng thành sau nhiều lần lột xác.

Page 20: Động vật học không xương sống

Ứng dụng

• Một số loài có giá trị dinh dưỡng cao dùng làm thức ăn

• Dùng làm phân bón• Máu sam có tác dụng vô hiệu hóa các loài vi khuẩn độc hại,điều chếlàm thuốc thử nhận biết vi khuẩn gram âm.

Page 21: Động vật học không xương sống

Phân biệt con sam và con so?

Page 22: Động vật học không xương sống