303
BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Slide tctt tham khao

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide tctt tham khao

BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Page 2: Slide tctt tham khao

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ

1.1. Khái niệm về tiền tệ1.2. Chức năng của tiền

1.3. Cung và cầu tiền tệII. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH

1.1. Khái niệm về tài chính

1.2. Chức năng của tài chính

1.3. Hệ thống tài chính

1.4. Chính sách tài chính quốc gia

Page 3: Slide tctt tham khao

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN TỆ

1.1. Khái niệm về tiền tệ1.1.1. Sự ra đời của tiền tệ1.1.2. Định nghĩa về tiền tệ1.1.3. Sự phát triển các hình tháI tiền tệ

1.2. Chức năng của tiền tệ1.3. Cung và cầu tiền tệ

Page 4: Slide tctt tham khao

“Trình bày nguồn gốc phát sinh của tiền tệ, nghĩa là phải khai triển cái biểu hiện của giá trị, biểu hiện bao hàm trong quan hệ giá trị của hàng hóa, từ hình thái ban đầu giản đơn nhất và ít thấy rõ nhất cho đến hình thái tiền tệ là hình thái mà ai nấy đều thấy”.

K.Marx

HT giản đơn HT mở rộng HT chung HT tiền tệ

SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ

Page 5: Slide tctt tham khao

SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆHình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên Điều kiện ra đời: Thời kỳ cộng đồng nguyên thuỷ bắt đầu tan rã, phát sinh quan

hệ trao đổi trực tiếp hàng đổi lấy hàng (rất lẻ tẻ, không thường xuyên, mang tính ngẫu nhiên).

Phương trình trao đổi: x hàng hoá A = y hàng hoá BVD: 5 đấu thóc = 1 tấm vải

vật chủ động vật bị động

vật tương đối vật ngang giá Nhận xét:

A trao đổi được với B do hao phí lao động để tạo ra x hàng hoá A tương đương với hao phí lao động để tạo ra y hàng hoá B.

hàng hoá A và hàng hoá B có vị trí và tác dụng khác nhau.

Page 6: Slide tctt tham khao

SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆHình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng Điều kiện ra đời

Phân công lao động xã hội lần thứ nhất (chăn nuôi tách khỏi trồng trọt) năng suất lao động tăng có sản phẩm dư thừa để trao đổi.

Cộng đồng nguyên thuỷ tan rã, hình thành gia đình, chế độ tư hữu đòi hỏi phải tiêu dùng sản phẩm của nhau.

Từ 2 điều kiện đó, lúc này có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi. Phương trình trao đổi

5 đấu thóc = 1 tấm vải = 2 cái cuốc = 1 con cừu... Nhận xét:

Trong hình thái mở rộng có nhiều hàng hoá tham gia trao đổi, nhưng vẫn là trao đổi trực tiếp.

Mỗi hàng hoá là vật ngang giá riêng biệt của một hàng hoá khác (chưa có VNG chung), nên những người trao đổi khó đạt được mục đích ngay.

Page 7: Slide tctt tham khao

Hình thái giá trị chung Điều kiện ra đời

Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất hiện (thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp) Năng suất lao động tăng, trao đổi trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến.

Từng vùng, khu vực hình thành chợ (thị trường) trao đổi hàng hoá Đòi hỏi tách ra một hàng hoá để trao đổi nhiều lần với các hàng hoá khác (đó là hàng hoá nào?)

Phương trình trao đổi5 đấu thóc = 1 tấm vải2 cái cuốc =1 con cừu =0,2 gr vàng =

Nhận xét: Trong phương trình trao đổi trên chỉ có một hàng hoá đóng vai trò VNG chung, giá trị

mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở VNG chung, và trao đổi chỉ thực hiện qua 2 lần bán và mua.

VNG chung còn mang tính chất địa phương và thời gian.

SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ

Page 8: Slide tctt tham khao

Hình thái tiền tệ Điều kiện ra đời

Do sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoá Sự mở rộng nhanh chóng của thị trường dân tộc và thị trường thế giới Đòi hỏi phải có VNG chung thống nhất.Kim loại vàng đã giữ được vị trí này và hình thái tiền tệ ra đời.Tại sao kim loại vàng đóng vai trò VNG chung?

Phương trình trao đổi: 5 đấu thóc = 0,2 gr vàng2 cái cuốc =1 con cừu =1 tấm vải =

Nhận xét: Kim loại vàng là VNG chung cho cả thế giới hàng hoá. Lúc này thế giới hàng

hoá được chia thành 2 bên: một bên là hàng hoá - tiền tệ, một bên là hàng hoá thông thường.

Việc biểu hiện giá trị của mọi hàng hoá được cố định vào vàng.Như vậy, tiền tệ là sản phẩm của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá.

SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ

Page 9: Slide tctt tham khao

Những hàng hoá đóng vai trò VNG chung để trao đổi trực tiếp nhiều lần với hàng hoá khác.

Hàng hoá đó là quý, hiếm, gọn, nhẹ, dễ bảo quản, dễ chuyên chở và phù hợp với tập quán trao đổi từng địa phương.

Hàng hoá tiền tệ là: da thú, vỏ sò, vòng đá, muối, vải...

Các hình thức tiền tệ

(1) Tiền bằng hàng hoá thông thường

Page 10: Slide tctt tham khao

Tiền vàng xuất hiện đầu tiên vào những năm 685 - 652 (TK thứ 7) trước công nguyên ở vùng Lidia - Tiểu Á, đồng tiền vàng có in hình nổi để đảm bảo giá trị.

Thế kỷ 16 nhiều nước sử dụng vàng làm tiền, có nước vừa sử dụng tiền vàng, vừa sử dụng tiền bạc.

Tiền vàng trở nên thông dụng và lưu thông phổ biến vào thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20.

Ngày nay, vàng được đưa vào dự trữ cho các quốc gia và cá nhân. Đồng thời nó được sử dụng trong thanh toán quốc tế cho một số trường hợp: XNK hàng hoá tiểu ngạch, trả tiền mua hàng hoá khi quốc gia đó không được vay nợ, số chênh lệch trong thanh toán clearing...

(2)Tiền vàng

Các hình thức tiền tệ

Page 11: Slide tctt tham khao

Tiền đúc bằng các thứ kim loại thường: đồng, chì, kẽm, nhôm...

Lưu thông phổ biến trong các triều đại phong kiến, do nhà vua giữ độc quyền phát hành.

Ngày nay nhiều nước vẫn dùng tiền đúc lẻ, do Ngân hàng Trung ương phát hành.

(3) Tiền đúc bằng kim loại kém giá

Các hình thức tiền tệ

Page 12: Slide tctt tham khao

Tiền được làm bằng nguyên liệu giấy. Tiền giấy được phát hành từ các triều đại phong kiến: Trung Hoa

đời nhà Tống thế kỷ 11, ở Việt Nam thời vua Hồ Quý Ly thế kỷ 15. Giấy bạc ngân hàng là loại tiền giấy thực sự cần thiết cho lưu thông

xuất hiện từ đầu thế kỷ 17 ở Hà Lan, do Ngân hàng Amstecdam phát hành.

Ngày nay, Ngân hàng Trung ương các nước đều phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông.

(4) Tiền giấy

Các hình thức tiền tệ

Page 13: Slide tctt tham khao

Hình thức tiền tệ này được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách kế toán (của ngân hàng và khách hàng).

Tiền chuyển khoản xuất hiện lần đầu tiên tại nước Anh vào giữa thế kỷ 19.

Tiền chuyển khoản được sử dụng thông qua các công cụ thanh toán:GiÊy tê thanh

to¸n(sÐc, UNC,

NPt2...)

ThÎ thanh to¸n(ghi nî, ký quü,

TD...)

Thanh to¸n tøc thêi(qua hÖ thèng m¸y

vi tÝnh ®· nèi m¹ng)

Ngày nay tiền chuyển khoản chiếm tỉ trọng lớn ( 80%) tổng phương tiện thanh toán.

(5) Tiền ghi sổ (bút tệ)

Các hình thức tiền tệ

Page 14: Slide tctt tham khao

Định nghĩa tiền tệ của Các Mác:Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt, đóng vai trò VNG chung để thực hiện quan hệ trao đổi.

- Tiền tệ là một hàng hoá

- Tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt

Định nghĩa tiền tệ của các nhà kinh tế hiện đại

Tiền tệ là bất cứ một phương tiện nào được xã hội chấp nhận làm phương tiện trao đổi với mọi hàng hoá, dịch vụ và các khoản thanh toán các khoản nợ.

Các định nghĩa về tiền tệ:

Page 15: Slide tctt tham khao

Theo sự hiểu biết của bạn:1. Tiền tệ có mấy chức năng?2. Thứ tự các chức năng?3. Tên gọi của từng chức năng?4. Nội dung chính của các chức năng?5. Đồng Việt Nam có những chức năng nào?

Các chức năng của tiền tệ

Page 16: Slide tctt tham khao

Chức năng đơn vị đo lường giá trị- Khái niệm: Tiền được dùng để đo giá trị trong nền kinh tế

Giá trị hàng hóaGiá trị dịch vụGiá trị sức lao động.........

Đơn vị định giá(giá trị của tiền) Giá cả

Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá, tiền đã chuyển giá trị thành giá cả. Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị.

- Đặc điểm:+ Tiền phải có giá trị danh nghĩa pháp định+ Tiền phải quy định thành đơn vị (tiền đơn vị)Tiền đơn vị là chuẩn mực của thước đo, được biểu hiện bằng 01 đơn vị. Ví dụ 1 USD (Mỹ), 1 DEM (CHLB Đức), 1 VND (Việt Nam)...+ Khi thực hiện chức năng đơn vị định giá không phải là tiền thực.

Các chức năng của tiền tệ

Page 17: Slide tctt tham khao

- ý nghĩa: Dùng chức năng này xác định được giá cả để thực hiện

trao đổi. Giảm được số giá cần phải xem xét, do đó giảm được

chi phí và thời gian trao đổi.

Page 18: Slide tctt tham khao

- Khái niệm: Tiền tệ làm môi giới trung gian trong quá trình trao đổi hàng hoá (có nghĩa là tiền được dùng để chi trả, thanh toán lấy hàng hoá)Trao đổi có thể xảy ra 2 trường hợp: Lấy tiền ngay:

Bán chịu hàng hoá, thanh toán tiền sau:

- Đặc điểm:+ Có thể sử dụng tiền mặt hoặc thanh toán không dùng tiền mặt (tiền CK)+ Có thể sử dụng tiền vàng hoặc tiền dấu hiệu

H - T - H

H . . .. . . T

Chức năng phương tiện trao đổi

Page 19: Slide tctt tham khao

+ Chuẩn mực của tiền: Nó phải được tạo ra hàng hoạt

Phải được chấp nhận một cách rộng rãi

Có thể chia nhỏ được để đổi chác

Dễ chuyên chở

Không bị hư hỏng

+ Trong lưu thông chỉ chấp nhận một số lượng tiền nhất định

Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng số giá cả hàng hoá và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông bình quân của tiền trong cùng thời kỳ.

Chức năng phương tiện trao đổi

Page 20: Slide tctt tham khao

CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN TRAO ĐỔI

- ý nghĩa: Mở rộng lưu thông hàng hoá

Kiểm soát tình hình lưu thông hàng hoá

Trao đổi thuận tiện, nhanh chóng. Do đó giảm được thời gian, chi phí trao đổi

Page 21: Slide tctt tham khao

- Khái niệm:Tiền là phương tiện chứa giá trị, nghĩa là một phương tiện chứa sức mua hàng theo thời gian. Chức năng này tính thời gian từ lúc người ta nhận được thu nhập tới lúc người ta tiêu nó. Có thu nhập không mua ngay, mà mua sắm sau.Tiền vận động theo công thức :

- Đặc điểm:+ Phải dự trữ giá trị bằng tiền vàng+ Có thể dự trữ bằng tiền dấu hiệu hoặc gửi tiền vào Ngân hàng với điều kiện đồng tiền ổn định.

H - T . . . T - H

Chức năng phương tiện dự trữ giá trị

Page 22: Slide tctt tham khao

CHỨC NĂNG PHƯƠNG TIỆN DỰ TRỮ GIÁ TRỊ

- ý nghĩa:

Điều tiết số lượng phương tiện lưu thông.

Tập trung, tích luỹ được nhiều vốn cho cá nhân, doanh nghiệp và tổ chức tín dụng

Page 23: Slide tctt tham khao

Khái niệm tính thanh khoản/tính lỏng:

Ví dụ: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần theo tính thanh khoản của các hàng hoá sau:

Sổ tiết kiệm Cổ phiếu Một ngôi nhà Chiếc xe đạp cũ

Page 24: Slide tctt tham khao

CÁC PHÉP ĐO LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh

toán, tiền gửi không kỳ hạn M2 = M1 + tiền gửi tiết kiệm M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn Khối tiền tệ mở rộng L = M3 + giấy tờ có giá khác

như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được NH chấp nhận

Page 25: Slide tctt tham khao

CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ Khái niệm: là phương thức mà một quốc gia

thực hiện việc phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ

Chế độ tiền tệ bao gồm 3 yếu tố Bản vị tiền tệ Đơn vị tiền tệ

Tên đồng tiền Tiêu chuẩn giá cả

Hình thái tiền tệ

Page 26: Slide tctt tham khao

Các chế độ tiền tệ Chế độ bản vị vàng Chế độ bản vị tiền giấy/chế độ tiền pháp định Chế độ bản vị ngoại tệ – Hệ thống Bretton Woods

Tại sao chế độ tiền tệ lại quan trọng?

Page 27: Slide tctt tham khao

TÀI CHÍNH Bản chất của tài chính Các chức năng của tài chính

Chức năng phân phối Chức năng giám sát

Page 28: Slide tctt tham khao

CÁC LĨNH VỰC TÀI CHÍNH CHỦ YẾU Tài chính nhà nước – Tài chính công Tài chính doanh nghiệp Tài chính cá nhân Tài chính quốc tế

Page 29: Slide tctt tham khao

NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH Lĩnh vực đầu tư Tư vấn đầu tư, môi giới, tư vấn và bảo lãnh

phát hành chứng khoán Quản lý danh mục đầu tư Tài chính doanh nghiệp Các trung gian tài chính Tài chính nhà nước

Page 30: Slide tctt tham khao

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN Bài giảng và thảo luận Bài tập cá nhân Bài tập cuối chương “Theo dòng thời sự” và Bình luận Bài tập nhóm

Page 31: Slide tctt tham khao

CÁC NGUỒN THÔNG TIN THAM KHẢO Thời báo kinh tế Việt Nam Đầu tư Đầu tư chứng khoán Các trang Web: www.vneconomy.com.vn www.bsc.com.vn www.vcbs.com.vn www.vietstock.com.vn www.mof.gov.vn www.sbv.gov.vn

Page 32: Slide tctt tham khao

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Là tổng thể các chủ thể tài chính và các quan

hệ tài chínhTÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC TỔ CHỨC TÀI

CHÍNH TRUNG GIAN

TÀI CHÍNH DÂN CƯ, TỔ

CHỨC XÃ HỘI

TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

Page 33: Slide tctt tham khao

CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

Biến tài sản phi tài chính tài sản tài chính, Biến tiết kiệm đầu tư.

Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu chuyển vốn trong nền kinh tế: lưu chuyển vốn từ nơi này sang nơi khác mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cung cấp các dịch vụ trung gian tài chính. Tiền được đầu tư vào trung gian tài chính thực hiện các hoạt động đầu tư khác nhau sẽ làm giảm rủi ro, biến kì hạn ngắn thành dài, kết nối giữa người đầu tư và người tiết kiệm.

Page 34: Slide tctt tham khao

VAI TRÒ Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt

động trên các lĩnh vực: tạo ra các nguồn lực tài chính, thu hút các nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn vốn). Với các lĩnh vực hoạt động này, toàn bộ hệ thống tài chính thực hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân là đảm bảo nhu cầu về vốn cho phát triển KTXH.

Page 35: Slide tctt tham khao

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (TCNN) Là bộ phận tài chính tập trung lớn nhất

của hệ thống tài chính. Nó gắn liền với chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, là phương tiện vật chất để Nhà nước thực hiện nhiệm vụ của mình.

Hoạt động mang tính chất kinh tế của nhà nước bao gồm cung cấp các dịch vụ công cộng và điều tiết kinh tế vĩ mô.  

Page 36: Slide tctt tham khao

Vai trò: định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, ổn định giá cả.

Hoạt động thu - chi ngân sách làm nảy sinh các mối quan hệ kinh tế. Nhà nước - Doanh nghiệp. Nhà nước - dân cư. Nhà nước và các tổ chức kinh tế chính trị

khác.NN - NN

Đặc điểm: Mang tính chính trị, gắn với thể chế chính trị, có tính bao trùm

Page 37: Slide tctt tham khao

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Là những quan hệ tài chính phục vụ cho quá

trình sản xuất, kinh doanh. Được coi là "tế bào tái tạo" ra nguồn tài chính tác động mạnh đến đời sống xã hội, nền sản xuất. TCDN có quan hệ mật thiết với tất cả các bộ phận của hệ thống tài chính trong quá trình hình thành và sử dụng vốn.

Page 38: Slide tctt tham khao

Mục đích kinh tế cuối cùng của các doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận. Chính vì vậy, mọi hoạt động của tài chính doanh nghiệp, từ việc huy động các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, phân phối các nguồn lực tài chính cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp, cho đến việc quản lý quá trình sử dụng vốn, tất cả đều phải hướng vào việc tối đa hoá khả năng sinh lời của đồng vốn đầu tư. Do tính chất hoạt động như vậy nên tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các nguồn lực tài chính mới cho nền kinh tế.

Page 39: Slide tctt tham khao

Quan hệ Doanh nghiệp - Nhà nước: nộp thuế, hưởng lợi ích.

DN & thị trường: Cung ứng, mua sắm hàng hóa.

DN & các Tổ chức tài chính trung gian: đầu tư.

DN - dân cư.

Page 40: Slide tctt tham khao

TÀI CHÍNH DÂN CƯ Là những quan hệ kinh tế gắn liền với việc

hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ trong khu vực dân cư.

Mục đích cuối cùng của các hộ gia đình là thoả mãn tối đa các nhu cầu tiêu dùng trên cơ sở các nguồn thu nhập hiện tại và tương lai.

Page 41: Slide tctt tham khao

Phần lớn nguồn lực tài chính cho hoạt động của các doanh nghiệp là có nguồn gốc từ các hộ gia đình. Hơn nữa, kế hoạch tiêu dùng của các hộ gia đình cũng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp vì xét đến cùng các hộ gia đình là đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp. Do vậy, tài chính hộ gia đình có mối liên hệ hữu cơ với tài chính doanh nghiệp.

Page 42: Slide tctt tham khao

Quan hệ kinh tế Dân cư - Nhà nước. Dân cư - Doanh nghiệp.(mua cổ phiếu, trái

phiếu) Dân cư - Thị trường. Dân cư - Nước ngoài.

Đặc điểm: Phân tán, đa dạng.

Page 43: Slide tctt tham khao

TÀI CHÍNH ĐỐI NGOẠI

Mối quan hệ giữa các quốc gia này với các quốc gia khác.

Các chính phủ và các tổ chức phi chính phủ (NGOs). - QH nhận viện trợ, vay vốn nước ngoài cho quỹ NSNN, DN, dân cư- Quan hệ tiếp nhận vốn đầu tư nước ngoài giữa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. - Quá trình thanh toán Xuất nhập khẩu giữa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. - Quá trình chuyển tiền và tài sản giữa các cá nhân trong và ngoài nước- Quá trình chuyển phí bảo hiểm, thanh toán bảo hiểm đối với các pháp nhân nước ngoài hoặc thu nhận tiền BH từ các tổ chức nước ngoài.

Page 44: Slide tctt tham khao

TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG Là các tổ chức tài chính đóng vai trò cầu nối,

thực hiện việc trung chuyển các nguồn tài chính

Trong nền kinh tế hiện đại, các thị trường tài chính và trung gian tài chính không giới hoạt động chỉ trong chức năng truyền thống là lưu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu mà còn cung cấp nhiều phương tiện khác nhằm giúp phân bổ hiệu quả các nguồn lực tài chính của nền kinh tế.

Page 45: Slide tctt tham khao

TTTC VÀ CÁC TỔ CHỨC TCTG Cung cấp phương tiện để lưu chuyển các nguồn

lực qua thời gian, giữa các quốc gia và giữa các ngành.

Cung cấp phương tiện để quản lý rủi ro. Cung cấp phương tiện để thực hiện việc thanh

toán trong thương mại được thuận lợi hơn. Tạo ra cơ chế để tập trung các nguồn lực hoặc

chia nhỏ quyền sở hữu các doanh nghiệp. Cung cấp thông tin về giá cả nhằm hỗ trợ cho việc phi tập

trung quá trình ra quyết định. Cung cấp cách thức giải quyết với các vấn đề về

“động cơ - incentives” gây ra bởi tình trạng thông tin bất cân xứng.

Page 46: Slide tctt tham khao

CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA (FINANCIAL POLICY)

Khái niệm: Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm mục tiêu ổn định và tăng trưởng

Bộ phận cấu thành Chính sách Tài chính quốc gia.+ Chính sách tài khoá (fiscal policy)+ Chính sách tiền tệ (monetary policy)

Page 47: Slide tctt tham khao

MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH QUỐC GIA Nhóm mục tiêu về ổn định: 5 mục tiêu.

+ ổn định tiền tệ+ ổn định tỷ giá+ ổn định lãi suất+ ổn định giá cả+ ổn định về thị trường tài chính

Nhóm mục tiêu về tăng trưởng: 2 mục tiêu+ Đảm bảo công ăn việc làm+ Tăng trưởng về kinh tế

Page 48: Slide tctt tham khao

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU 5 mục tiêu đầu không trùng lặp nhau mà là

hỗ trợ cho nhau. Nhóm mục tiêu về sự ổn định và nhóm mục tiêu về tăng trưởng có mối quan hệ đánh đổi. Tức là để đạt được mục tiêu này thì phải đánh đổi bằng mục tiêu kia. Bởi vậy, mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ phải lựa chọn mục tiêu phù hợp nhất

Page 49: Slide tctt tham khao

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT

Page 50: Slide tctt tham khao

CHƯƠNGVI : LÃI SUẤT 6.1. Bản chất và vai trò của lãi suất6.2. Một số phân biệt về lãi suất6.3.Các loại lãi suất6.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất trong nền kinh tế thị trường6.5. Chính sách lãi suất và những cải cách về quản lý lãi suất ở Việt Nam

Page 51: Slide tctt tham khao

BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA LÃI SUẤT Lãi suất là giá cả của cho vay, là chi phí

về việc sử dụng vốn và những dịch vụ tài chính khác

Vai trò: Trong quản lí vĩ mô:

Là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà Nước. Việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất sẽ tác động tới quy mô và tỉ trọng các loại vốn đầu tư suy ra thay đổi cơ cấu kinh tế. Ngoài ra NHNN còn dùng chính sách lãi suất để kiềm chế lạm phát.

Là công cụ góp phần điều tiết di chuyển các nguồn vốn giữa các quốc gia.

Lãi suất tác động đến tỷ giá, tác động đến cán cân thanh toán quốc tế.

Trong quản lí vi mô.

Page 52: Slide tctt tham khao

CÁC LOẠI LÃI SUẤT Lãi suất đơn =

Page 53: Slide tctt tham khao

Lãi suất tích hợplần 1: 100 ( 1 + i )lần 2: 100 ( 1 + i ) + 100 ( 1 + i ) i

= 100 ( 1 + i )2

lần n: = 100 ( 1 + i )n = C ( 1 + i )n

Cn = Co x (1+i) n

Page 54: Slide tctt tham khao

So sánh 2 cách tính:(file Excel 14092011)

Page 55: Slide tctt tham khao

Lãi suất hoàn vốn: Điều kiện cân bằng: PV = FV / ( 1 + i )n

Page 56: Slide tctt tham khao

Đối với khoản tín dụng trả từng phần cố định vào thời điểm cuối mỗi năm thì:

PV = + + …. + FP

( 1 + i )1

FP

( 1 + i )2

FP

( 1 + i )n

Page 57: Slide tctt tham khao

Trong trường hợp là trái phiếu Coupon sẽ được thanh toán số lợi nhuận ở dạng Coupon cố định hàng năm và cuối kỳ hạn sẽ nhận nốt số Coupon cộng với giá trị ban đầu .

PV = + + …. + +

C

( 1 + i )1

C

( 1 + i )2

C

( 1 + i)n

F

( 1 + i )n

Page 58: Slide tctt tham khao

• Lãi suất hoàn vốn hiện hànhic = C/Pcb

• Lãi suất hoàn vốn trên cơ sở tính giảmitg = {(F-Ptg)/F} {360/N}

Page 59: Slide tctt tham khao

MỘT SỐ PHÂN BIỆT VỀ LÃI SUẤT Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa.

ir = in - ii

Nếu ii > 10%: ir = (in – ii)/(ii + 1)

Page 60: Slide tctt tham khao

Lãi suất và tỷ suất lợi tức.

Page 61: Slide tctt tham khao

Các loại lãi suất trong NHTMitg = icb + iiicv = itg + X ( Chi phí nghiệp vụ ngân hàng) Lãi suất liên Ngân hàngLIBOR (London Interbank Offered Rate)PIPOR (Paris Interbank Offered Rate)SIPOR (Singapore Interbank Offered Rate)

Page 62: Slide tctt tham khao

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Cung và cầu về vốn tín dụng Mức lạm phát Ảnh hưởng của bội chi NS và những biện

pháp xử lý bội chi Mức độ rủi ro của món vay Thời hạn của tín dụng Đặc điểm tâm lý công chúng Các chính sách và sự can thiệp của NN Ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế

Page 63: Slide tctt tham khao

CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ NHỮNG CẢI CÁCH VỀ QUẢN LÝ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM Lãi suất ở thời kỳ thực thi cơ chế quản lý nền

kinh tế theo phương thức quản lý kế hoạch hóa tập trung (trước năm 1988)

Lãi suất thời kỳ nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước (từ năm 1988 đến 2006).

Cơ chế thức thi chính sách lãi suất cố định (1989-5.1992)

Cơ chế điều hành khung lãi suất (6.1992-1995) Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996-7.2000) Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ

(8.2000-5.2002) Cơ chế lãi suất thỏa thuận (6.2002 – 2006)

Page 64: Slide tctt tham khao

Lãi suất danh nghĩa Khái niệm: VD A: món vay đơn

trị giá 100 triệu kỳ hạn 1 năm lãi suất 10%/năm

VD B: Trái phiếu chính phủ mệnh giá 100, kỳ hạn 5 năm, lãi suất coupon trả hàng năm là 10%/năm

0 10%/n¨m

100 triÖu

110 triÖu

10

110

0 1 2 3 4 5

1

Page 65: Slide tctt tham khao

Lãi suất hiệu quả Khái niệm VD: món cho vay đơn A ở trên nhưng trả lãi trước

i = (100-90)/90 x 100% = 11,11% VD: Tín phiếu kho bạc mệnh giá 100 kỳ hạn 1

năm đang được bán với giá 9090 = 100 / (1+ihq)1

VD: Viết công thức xác định lãi suất hiệu quả của trái phiếu B nếu nó đang được bán với giá 95

Page 66: Slide tctt tham khao

ihq=11,36%/năm Ls hiệu quả trong trường hợp này được gọi là lãi suất

hoàn vốn/lãi suất đáo hạn

Tỷ suất lợi nhuận: VD: TráI phiếu 5 năm, l/s 8%/năm, mệnh giá 10tr. Sau 2 năm, trái chủ ông A đưược nhận 1,6tr. Ngay sau

đó, ông A bán TP đi với giá 9,5tr. Tổng số tiền sau 2 năm ông A nhận được 11,1tr. Tỷ suất LN là 1,1tr/10tr=11%/2 năm = 5,5%/năm

LN=1,6tr+(-0,5tr)=1,1tr

%1001 xP

CPPRt

tt

Page 67: Slide tctt tham khao

VD: xác định tỷ suất lợi nhuận nếu nhà đầu tư đầu năm mua cổ phiếu REE với giá 57.000 cuối năm dự kiến bán đi giá 90.000 và trong năm đó công ty dự kiến trả cổ tức 13%

VD: xác định TSLN nếu một nhà đầu tư mua trái phiếu B với giá 95 nắm giữ một năm sau đó bán đi với giá 100

Page 68: Slide tctt tham khao

Lãi suất thực idn ithực + e (Công thức Fisher)

Lãi suất thực có thể âm được không?

Page 69: Slide tctt tham khao

Lãi suất hiện hành

ic=C/PB

Lãi suất hoàn vốn tính giảm

itg=(F-P)/F x 360/N

Page 70: Slide tctt tham khao

BÀI TẬP Một đôla ngày mai sẽ đáng giá hay kém

giá hơn đối với bạn ngày hôm nay khi lãi suất là 20%/năm và 10%/năm?

Nếu lãi suất là 10%, một chứng khoán đem lại 1100 đôla vào cuối năm, 1210 vào cuối năm sau đó và 1331 vào cuối năm thứ 3 thì giá chứng khoán hiện tại là bao nhiêu?

Nếu chứng khoán đó được bán với giá 4000 thì lãi suất hoàn vốn là cao hơn hay thấp hơn 10%?

Page 71: Slide tctt tham khao

Viết công thức xác định lãi suất hoàn vốn của trái phiếu mệnh giá 1000 kỳ hạn 20 năm lãi suất trả hàng năm 10% đang được bán với giá 2000.

Tính lãi suất hoàn vốn của 1 trái phiếu chiết khấu có mệnh giá 1000 kỳ hạn 1 năm đang được bán với giá 800.

Tính lãi suất hoàn vốn của món vay đơn trị giá 1 triệu, yêu cầu trả 2 triệu sau 5 năm.

Page 72: Slide tctt tham khao

Trái phiếu mệnh giá 1000 nào có lãi suất hoàn vốn cao hơn: trái phiếu kỳ hạn 20 năm có lãi suất hiện hành 15% hay trái phiếu kỳ hạn 1 năm bán giá 800 có lãi suất hiện hành 5%?

Bạn sẽ chọn loại trái phiếu nào: trái phiếu kỳ hạn 1 năm có lãi suất hoàn vốn 9% hay tín phiếu kho bạc kỳ hạn 1 năm có lãi suất tính giảm 8,9%?

Page 73: Slide tctt tham khao

Bạn sẽ chọn loại tiết kiệm nào: trả lãi sau với lãi suất 8,4%/năm hay loại trả lãi trước với lãi suất 8%/năm?

Bạn sẽ tiếp tục nắm giữ trái phiếu nào thì hơn khi có một sự sụt giảm về lãi suất: trái phiếu dài hạn hay trái phiếu ngắn hạn? Vì sao? Trong trường hợp lãi suất tăng lên, quyết định

của bạn sẽ như thế nào?

Page 74: Slide tctt tham khao

3. LÝ THUYẾT VỀ LƯỢNG CẦU TÀI SẢN Nếu như có 300 tỷ, anh chị sẽ đầu tư vào

những loại tài sản nào? Giải thích quyết định đó?

Page 75: Slide tctt tham khao

Các giả thiết về nhà đầu tư trên thị trường Tối đa hoá lợi ích Hành động hợp lý Không thích rủi ro

Page 76: Slide tctt tham khao

Các yếu tố tác động tới cầu đối với tài sản tài chính Thu nhập, của cải Lợi tức dự tính tương đối của tài sản xem xét so

với tài sản thay thế

Page 77: Slide tctt tham khao

LỢI TỨC CỦA CỔ PHIẾU TRONG CÁC ĐIỀU KIỆN KHÁC NHAUCổ phiếu

Kinh tế tăng trưởng (P=0,5)

Kinh tế suy thoái (P=0,5)

Lợi tức kỳ vọng

ABB20% 0% 0%x0,5+20%x0,5=10%

VNM12% 4% 4%x0,5+12%x0,5=8%

Page 78: Slide tctt tham khao

Rủi ro: độ lệch chuẩn của lợi tức kỳ vọng Tính thanh khoản/tính lỏng

Page 79: Slide tctt tham khao

BÀI TẬP Giải thích vì sao bạn sẽ thêm hoặc giảm bớt

ý muốn mua cổ phiếu của VNM trong các tình huống sau: Của cải của bạn bị suy giảm Bạn dự tính nó sẽ nâng giá trong thời gian tới Thị trường trái phiếu trở nên lỏng hơn Bạn trù liệu vàng tăng giá Giá cả trên thị trường trái phiếu trở nên bất định

hơn

Page 80: Slide tctt tham khao

Cho biết bạn sẽ tăng hay giảm bớt ý muốn mua ngôi nhà trong các tình huống sau: Bạn vừa thừa kế 100.000 đôla Chi phí môi giới BĐS giảm từ 6% xuống 4% giá

bán Bạn dự tính cổ phiếu REE tăng gấp đôi trong năm

tới Bạn dự tính giá nhà sẽ giảm

Page 81: Slide tctt tham khao

Giải thích bạn sẽ tăng hoặc giảm bớt ý muốn mua vàng trong các tình huống sau: Vàng trở nên được ưa thích dùng làm phương

tiện trao đổi Giá vàng trên thị trường trở nên bất định Bạn dự tính lạm phát gia tăng và giá vàng có xu

thế tăng theo mức giá Bạn dự tính lãi suất tăng.

Page 82: Slide tctt tham khao

Cho biết bạn sẽ thêm hoặc giảm bớt ý muốn mua trái phiếu EVN trong những tình huống sau: Việc mua bán các trái phiếu này tăng lên do vâỵ

chúng dễ bán Bạn dự tính một thị trường đầu cơ giá cổ phiếu

xuống Chi phí môi giới cổ phiếu giảm Bạn dự tính lãi suất tăng Chi phí môi giới trái phiếu giảm?

Page 83: Slide tctt tham khao

Giả sử bạn đang sở hữu một đội bóng đá, bạn sẽ đa dạng hoá bằng cách mua cổ phần ở Một đội bóng rổ Một công ty dược phẩm

Page 84: Slide tctt tham khao

4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LÃI SUẤTa) Mô hình cung & cầu vốn vay Xây dựng mô hình

Cung vốn Cầu vốn

Các lưu ý

i S

D

S”

io

Qo

Page 85: Slide tctt tham khao

Các yếu tố làm dịch chuyển đường cung vốn Của cải, thu nhập Tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng tương đối giữa tài sản

đang xem xét (trái phiếu) và tài sản thay thế Rủi ro Tính thanh khoản

Page 86: Slide tctt tham khao

Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu vốn Khả năng sinh lợi của các cơ hội đầu tư Lạm phát kỳ vọng Các hoạt động của chính phủ

Thay đổi trong lãi suất cân bằng Tỷ lệ lạm phát dự kiến tăng Trong giai đoạn tăng trưởng của chu kỳ kinh

doanh

Page 87: Slide tctt tham khao

TỶ LỆ LẠM PHÁT DỰ KIẾN TĂNG

i S

D

io

Qo

i1

Page 88: Slide tctt tham khao
Page 89: Slide tctt tham khao

TRONG GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG CỦA CHU KỲ KINH DOANH

i S

D

io

Qo

i1

Page 90: Slide tctt tham khao
Page 91: Slide tctt tham khao

JOHN M. KEYNESb) Mô hình cung & cầu phương tiện thanh toán (tiền mặt) Xây dựng mô hình

Cầu tiền Cung tiền

Page 92: Slide tctt tham khao

Các yếu tố làm dịch chuyển cầu tiền Thu nhập Mức giá cả

Thay đổi trong cung tiền

Page 93: Slide tctt tham khao

Thay đổi trong lãi suất cân bằng Thu nhập tăng Mức giá tăng Lượng tiền cung ứng tăng

Page 94: Slide tctt tham khao

THU NHẬP VÀ MỨC GIÁ TĂNG

Page 95: Slide tctt tham khao

LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG TĂNG

Page 96: Slide tctt tham khao

CHÚ Ý Phân biệt các tác động khác nhau tới lãi suất

Hiệu ứng thu nhập Hiệu ứng mức giá Hiệu ứng lạm phát dự tính Hiệu ứng tính thanh khoản

Page 97: Slide tctt tham khao

Lượng tiền cung ứng tăng có thực sự làm giảm lãi suất trong nền kinh tế?(tr.169)

Page 98: Slide tctt tham khao
Page 99: Slide tctt tham khao
Page 100: Slide tctt tham khao
Page 101: Slide tctt tham khao

5. CẤU TRÚC CỦA LÃI SUẤT Các đặc điểm của lãi suất trên thị trường

Có nhiều loại lãi suất khác nhau Các lãi suất thay đổi cùng chiều với nhau Lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn

hạn

Page 102: Slide tctt tham khao

a) Cấu trúc rủi ro của lãi suất 2 loại trái phiếu có cùng kỳ hạn nhưng có lãi

suất khác nhau, là vì sự khác nhau về: Mức độ rủi ro: rủi ro trả nợ/ rủi ro vỡ nợ Tính thanh khoản Khác biệt trong chính sách thuế

Page 103: Slide tctt tham khao

Møc bï rñi ro

Tr¸i phiÕu chÝnh phñ

Tr¸i phiÕu c«ng ty

Page 104: Slide tctt tham khao

b) Cấu trúc kỳ hạn của lãi suất Lý thuyết về dự tính

Giả thiết: trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau là những hàng hoá có thể thay thế cho nhau

Kết luận: lãi suất của trái phiếu dài hạn bằng bình quân lãi suất ngắn hạn trong thời gian tồn tại của trái phiếu

CM: giả sử nhà đầu tư có 1 đ và dự định đầu tư trong 2 năm. Như vậy có thể có 2 chiến lược đầu tư: (*) mua 1 trái phiếu kỳ hạn 2 năm với lãi suất i2t%/năm (**) mua trái phiếu phiếu kỳ hạn 1 năm, sau 1 năm lại

tiếp tục mua trái phiếu kỳ hạn 1 năm tiếp theo

Page 105: Slide tctt tham khao
Page 106: Slide tctt tham khao

Lý thuyết thị trường phân đoạn Giả thiết: trái phiếu ở những kỳ hạn thanh

toán khác nhau là những hàng hoá hoàn toàn không thay thế nhau

Kết luận: lãi suất của trái phiếu ở những kỳ hạn khác nhau là do cung cầu vốn ở những kỳ hạn đó quyết định và bởi vì dân chúng ưu tiên nắm giữ các trái phiếu ngắn hạn (do rủi ro thấp hơn) nên làm cho lãi suất dài hạn cao hơn lãi suất ngắn hạn

Page 107: Slide tctt tham khao

Møc bï kú h¹n

Tr¸i phiÕu ng¾n h¹n

Tr¸i phiÕu dµi h¹n

Page 108: Slide tctt tham khao

Lý thuyết về môi trường ưu tiên Giả thiết: nhà đầu tư ưu tiên nắm giữ các trái

phiếu có kỳ hạn thanh toán trùng với kỳ hạn đầu tư của họ, nhưng vẫn quan tâm đến lợi tức của trái phiếu ở những kỳ hạn khác, và sẵn sàng nắm giữ trái phiếu ở những kỳ hạn khác đó nếu như lãi suất là hấp dẫn.

Kết luận: lãi suất dài hạn bằng bình quân lãi suất ngắn hạn dự tính trong thời gian tồn tại của trái phiếu cộng với mức bù kỳ hạn dương tương ứng với cung cầu ở từng kỳ hạn.

Page 109: Slide tctt tham khao
Page 110: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬN Lãi suất danh nghĩa = f (lãi suất thực, mức bù kỳ

hạn, mức bù rủi ro, lạm phát dự tính)

Liên hệ thực tế diễn biến lãi suất ở Việt Nam? Lãi suất huy động và cho vay của các NHTM? Lãi suất đầu thầu trái phiếu chính phủ? Lãi suất giao dịch của các loại trái phiếu trên thị

trường thứ cấp? Lãi suất giao dịch của trái phiếu CP trên thị trường tự

do???

Page 111: Slide tctt tham khao

NHẮC LẠI NỘI DUNG Các khái niệm về lãi suất Lý thuyết về lượng cầu tài sản Các yếu tố tác động tới lãi suất Cấu trúc của lãi suất

Page 112: Slide tctt tham khao

BÀI 3 NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Page 113: Slide tctt tham khao

NỘI DUNG Khái niệm và vai trò Thu NSNN Chi NSNN Thâm hụt NSNN Phân cấp và chu trình NSNN

Page 114: Slide tctt tham khao

1. KHÁI NIỆM NSNN Là một bản dự toán các khoản thu chi của

nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong vòng 1 năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước

Page 115: Slide tctt tham khao

VAI TRÒ Vai trò về mặt kinh tế Vai trò về mặt xã hội Vai trò về kiểm soát lạm phát, ổn định giá cả

thị trường

Page 116: Slide tctt tham khao

2. THU NSNN Khái niệm Đặc điểm của thu NSNN Phân loại các nguồn thu NSNN

Phân loại theo phạm vi phát sinh Phân loại theo tính chất đối với quá trình cân đối

NSNN: Thu trong cân đối Thu bù đắp

Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN

Page 117: Slide tctt tham khao

Thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước Thu từ sử dụng vốn NSNN Thu từ bán, cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà

nước Thu từ các khoản đóng góp tự nguyện của

các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước Thu từ vay nợ trong và ngoài nước

Page 118: Slide tctt tham khao

DỰ TOÁN THU NSNN 2006(FILE WORD)

Page 119: Slide tctt tham khao

3. CHI NSNN Khái niệm Đặc điểm của chi NSNN Phân loại chi NSNN

Phân loại theo nhiệm vụ của NN Phân loại theo tính chất kinh tế:

Chi thường xuyên Chi đầu tu phát triển

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN

Page 120: Slide tctt tham khao

4. BỘI CHI NSNN (THÂM HỤT) Là tình trạng xảy ra khi tổng chi tiêu của

ngân sách vượt quá các khoản thu trong cân đối của ngân sách (từ thuế, phí, lệ phí, các hoạt động kinh tế của nhà nước)

Mức bội chi NS: tỷ lệ % GDP hoặc trong % tổng thu NS

Page 121: Slide tctt tham khao

Nguyên nhânKhách quan: do thiên tai, do chu kỳ kinh

doanhChủ quan: do yếu kém trong quản lý thu,

chi NS Tác động của thâm hụt NS Các biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN

In tiềnVay nợ trong và ngoài nướcTăng thuếCắt giảm chi tiêu của nhà nước

Kiểm soát thâm hụt NSNN:

Page 122: Slide tctt tham khao

5. PHÂN CẤP NSNNa) Tổ chức hệ thống NSNN

NS TƯ NS địa phương: tỉnh, huyện, xã

b) Khái niệmc) Các khía cạnh của phân cấp NSNN

Quan hệ về mặt lợi ích Quan hệ về mặt thẩm quyền ban hành và ra

quyết định các vấn đề liên quan tới thu chi NSNN Quan hệ trong chu trình NSNN

Page 123: Slide tctt tham khao

TÌNH HÌNH THU CHI NSNN MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG (2006 DỰ TOÁN)Địa phương Thu (tỷ) Chi (tỷ) Cân đối

Hà Nội 34.075 7.927

TP HCM 67.254 14.144

Bắc Giang 500 1.743 -1.223

Thái Bình 1.191 1.660 -937

Cao Bằng 234 676 -442

Đồng Tháp 1.259 1.988 -655

Page 124: Slide tctt tham khao

6. CHU TRÌNH NSNN Gồm 3 bước

Lập dự toán NSNNChấp hành NSNN (năm ngân sách)Quyết toán NSNN

2007 2008 2009 2010

Lập dự toán 2008

Chấp hành NS 2008

Quyết toán NS 2008

Page 125: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬN Bài tập: Bình luận về đặc điểm thu chi NSNN

ở VN trong thời gian qua và các biện pháp hoàn thiện. (www.mof.gov.vn phần Nghiên cứu)

Tham khảo thêm: Luật Ngân sách 2002

Page 126: Slide tctt tham khao

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Page 127: Slide tctt tham khao

ENTERPRISE, COMPANY, GROUP, CORPORATION,… State Owned Enterprise - SOE Private Enterprise – Pty. Co Joint Stock Company - JSC Joint Venture Company - JVC Foreign Company - FC

Page 128: Slide tctt tham khao

NÉI DUNG Nội dung và mục đích của tài chính doanh

nghiệp Nguồn vốn trong doanh nghiệp Các phương thức huy động vốn chủ sở hữu Các phương thức huy động vốn vay Đánh giá dự án đầu tư Quản lý tài chính ngắn hạn

Page 129: Slide tctt tham khao

1. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TCDN Quyết định đầu tư: mua sắm tài sản cố định Quyết định tài trợ: huy động vốn Quản lý tài chính ngắn hạn: Chính sách cổ tức

Page 130: Slide tctt tham khao

MỤC ĐÍCH CỦA TCDN Tối đa hoá lợi nhuận? Tối đa hoá doanh thu? Cắt giảm chi phí? Tối đa hoá giá trị vốn chủ sở hữu

Page 131: Slide tctt tham khao

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN CỦA DNTÀI SẢN NGUỒN VỐN1. Tài sản lưu động 1. Tín dụng thương mại- Tiền mặt- Tiền gửi NH- Vàng bạc đá quý, kim loại

quý- CFDD- Tồn kho- Phải thu- NVL, CCDC giá trị nhỏ- ...

2. Tín dụng Ngân hàng

2. Tài sản cố định- Tài sản cố định vô hình- Tài sản cố định hữu hình

3. Vay khác

4. Vốn chủ sở hữu- Bổ sung từ bên ngoài- Bổ sung từ bên trong (trích

từ LN)

Page 132: Slide tctt tham khao

2. NGUỒN VỐN TRONG DOANH NGHIỆP (CÔNG TY CỔ PHẦN) Vốn chủ sở hữu

Là vốn góp của các chủ sở hữu bỏ ra để thành lập và đưa công ty vào hoạt động (góp cổ phần)

Sự góp vốn mang tính dài hạn Doanh nghiệp không có nghĩa vụ hoàn trả phần

vốn góp cho người đã góp vốn vào công ty Chịu trách nhiệm và được hưởng toàn bộ lợi ích

từ hoạt động của công ty trong giới hạn phạm vi vốn góp

Page 133: Slide tctt tham khao

Vốn vay Nghĩa vụ nợ phát sinh trong quá trình hoạt động

của công ty Phải hoàn trả gốc và lãi trong kỳ hạn xác định Được hưởng quyền ưu tiên thanh toán trước chủ

sở hữu khi công ty giải thể, phá sản Không phải chịu trách nhiệm về kết quả hoạt

động của công ty

Page 134: Slide tctt tham khao

3. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Góp vốn: bằng tiền hoặc hiện vật hoặc bằng

quyền kinh doanh, bằng sáng chế, phát minh, quyền sở hữu trí tuệ, thương hiệu v.v… Khái niệm về vốn điều lệ, vốn pháp định

Huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu Khái niệm cổ phiếu, cổ đông, cổ tức, cổ phiếu thường,

cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu vô danh, ghi danh, mệnh giá, thị giá, số lượng cổ phiếu lưu hành, cổ phiếu quĩ, EPS (earning per share), hệ số P/E…

Quyền và lợi ích của các cổ đông (tr.74)

Page 135: Slide tctt tham khao

Phát hành cổ phiếu: Phân loại phát hành: lần đầu (Initial Public

Offering) và phát hành bổ sung Điều kiện phát hành Thủ tục phát hành: hồ sơ, bản cáo bạch Trình tự phát hành: đăng ký đấu giá, xác định kết

quả đấu giá Nghiên cứu một ví dụ thực tế

Page 136: Slide tctt tham khao

Tài trợ nội bộ: thực hiện bằng cách sử dụng nguồn lợi nhuận giữ lại không chia cho các cổ đông (tr. 80). ưu điểm: phát huy được sự chủ động trong huy

động vốn

Page 137: Slide tctt tham khao

4. CÁC PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN VAY Tín dụng thương mại: là hình thức mua bán

chịu giữa các doanh nghiệp, đối tác trong kinh doanh

Tín dụng ngân hàng là các khoản vay ngân hàng cho doanh nghiệp vay. Khoản vay có thể là ngắn hạn hoặc trung dài hạn tuỳ theo nhu cầu của người vay

Page 138: Slide tctt tham khao

Trình tự và thủ tục vay vốn ngân hàng (tr.70-) Hồ sơ vay vốn: tư cách pháp nhân, báo cáo tài

chính, kế hoạch kinh doanh hoặc dự án xin vay vốn

Tài sản bảo đảm Lãi suất Sự giám sát của ngân hàng cho vay

Page 139: Slide tctt tham khao

Phát hành trái phiếu công ty Khái niệm trái phiếu công ty Mệnh giá Lãi suất trả hàng năm Kỳ hạn của trái phiếu Hạng mức tín nhiệm hay mức độ rủi ro >Lãi suất hoàn vốn/ tỷ lệ lợi nhuận yêu cầu của

nhà đầu tư để nắm giữ trái phiếu công ty > Giá phát hành của trái phiếu

Page 140: Slide tctt tham khao

Tín dụng thuê mua

Page 141: Slide tctt tham khao

SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ VỐN VAY? Kỳ hạn Thu nhập Ưu tiên thanh toán Mức độ rủi ro ???

Page 142: Slide tctt tham khao

5. ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ Khái niệm dự án đầu tư: một kế hoạch bỏ ra

một số tiền đầu tư ban đầu với kỳ vọng thu được các khoản thu nhập trong tương lai

Các ví dụ về dự án đầu tư Phát triển sản phẩm mới hoặc mở rộng sản xuất

sản phẩm đã có Thay thế máy móc thiết bị Nghiên cứu và phát triển Các dự án khác v.v…

Page 143: Slide tctt tham khao

ƯỚC LƯỢNG DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN Xác định các dòng tiền liên quan tới dự

ánKhông phải là lợi nhuận ròng mà là dòng

tiềnDòng tiền sau thuế (sau khi đã nộp thuế)Nguyên tắc gia tăng: so sánh giữa việc

thực hiện với không thực hiện dự ánLoại bỏ chi phí chìmTính chi phí cơ hội của các đầu vào dự án

(đất, giá trị còn lại của máy móc thiết bị)Vốn lưu động ban đầu được coi là dòng

tiền ra, khi dự án kết thúc hoạt động, thu hồi vốn lưu động được coi là dòng tiền vào dự án.

Page 144: Slide tctt tham khao

VÍ DỤ Dự án mua một con tàu đánh cá mới có giá

90.000 $, chi phí lắp đặt 10.000$. Con tàu có thời gian hoạt động 4 năm, thu nhập ròng từ hoạt động (chưa trừ khấu hao) trong 4 năm lần lượt là 35.167$, 36.250, 55.725 và 32.258$. Giá trị thanh lý sau 4 năm là 16.500$. Không cần thêm đầu tư vào tài sản lưu động và khấu hao đều. (thuế thu nhập là 28% và đối với thu nhập bất thường là 28%).

-> (file excel)

Page 145: Slide tctt tham khao

6. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN Quản lý dự trữ

Q số lượng hàng hoá mỗi lần mua hàng C chi phí bảo quản hàng hoá trong kho S số lượng hàng hoá sử dụng trong kỳ O chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng Tổng chi phí duy trì dự trữ bằng chi phí mua

hàng cộng với chi phí bảo quản tức là C x (Q/2) +(S/Q) x O

Page 146: Slide tctt tham khao

Mức đặt hàng tối ưu Q*=SQRT(2 x O x S /C)

Page 147: Slide tctt tham khao

Quản lý thanh khoản: áp dụng mô hình trên để quản lý dự trữ tiền mặt

VD một công ty cần thanh toán bình quân tháng là 100.000$, chi phí mỗi lần bán TPKB là 50$ và lãi suất của TPKB là 8.5%/năm.

Khối lượng TPBB bán tối ưu mỗi lần là SQRT(2 x 12 x 100.000 x 50 /8.5%)=37.573$

Page 148: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬNwww.bantinchungkhoan.com.vnwww.tinnhanhchungkhoan.com.v

nwww.infotv.vn

Page 149: Slide tctt tham khao

BÀI 5THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Page 150: Slide tctt tham khao

NỘI DUNG Chức năng và vai trò Cấu trúc thị trường tài chính Công cụ thị trường tài chính Thị trường tài chính Việt Nam

Page 151: Slide tctt tham khao

1. CHỨC NĂNG Chu chuyển vốn trực tiếp từ người tiết kiệm tới

người sử dụng vốn/người đi vay

Page 152: Slide tctt tham khao
Page 153: Slide tctt tham khao

VAI TRÒ (TR.100-) Thúc đẩy tích luỹ và tập trung vốn Giám sát, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

(phân bổ nguồn lực tốt hơn) Thực hiện chính sách kinh tế của chính phủ Xác định giá cả và cung cấp tính thanh khoản

cho các loại tài sản tài chính

Page 154: Slide tctt tham khao

2. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNHa) Thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần Thị trường nợ: giao dịch các công cụ nợ như

trái phiếu và các món vay thế chấp; là nơi hình thành các loại lãi suất ngắn hạn và dài hạn trong nền kinh tế

Thị trường vốn cổ phần: giao dịch cổ phiếu của các công ty, các quyền đối với công ty; phản ánh dự tính về hoạt động trong tương lai của các công ty cổ phần

Page 155: Slide tctt tham khao

b) Thị trường cấp 1 (sơ cấp) và thị trường cấp 2 (thứ cấp) Thị trường cấp 1: giao dịch các loại chứng

khoán mới được phát hành lần đầu, tạo hàng hoá cho thị trường IPO (initial public offering) Phát hành bổ sung Các phương thức phát hành: bảo lãnh phát hành,

đại lý phát hành, phát hành trực tiếp Kết quả hoạt động trên thị trường cấp 1

Page 156: Slide tctt tham khao

Thị trường cấp 2: giao dịch các loại chứng khoán đã phát hành lần đầu trên thị trường cấp 1 Vai trò:

xác định giá cả tài sản tài chính cung cấp tính thanh khoản

Page 157: Slide tctt tham khao

c) Sở giao dịch và thị trường phi tập trung (thị trường trao tay)

Sở giao dịch: phương pháp khớp lệnh Thị trường OTC (over the counter)

www.thanglongsc.com.vn/online www.hse.org.vn/infoshow www.sanotc.com www.vse.org.vn

Page 158: Slide tctt tham khao

d) Thị trường tiền tệ và thị trường vốn

Ứng dụng: - Sở GDCK TP HCM là ví dụ của những cấu trúc thị trường nào????- Siêu thị???

Page 159: Slide tctt tham khao

3. CÔNG CỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Công cụ trên thị trường tiền tệ (tr.118-)

Tín phiếu kho bạc (treasury note/bill)Tín phiếu 1tr, thời hạn 9 tháng, LS 9% Bán CK với giá 910.000đ

Chứng chỉ tiền gửi (CDs – Certificates of Deposite) Thương phiếu (Commercial Paper)

Hối phiếu (bill of exchange) Lệnh phiếu (promissory note)

Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận (Acceptance Note)

Page 160: Slide tctt tham khao

b) Công cụ trên thị trường vốn Cổ phiếu Trái phiếu công ty Trái phiếu chính phủ (Coupon) Các món vay có thế chấp

Page 161: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬN Những vấn đề của thị trường tài chính ở Việt

Nam hiện nay??? www.bsc.com.vn www.vietstock.com.vn

Page 162: Slide tctt tham khao

CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

Page 163: Slide tctt tham khao

CHỨC NĂNG Huy động các nguồn vốn nhỏ lẻ, tạm thời

nhàn rỗi trong nền kinh tế thành các quỹ tiền tệ tập trung. Sau đó cung ứng các nguồn vốn này tới những người đang có nhu cầu sử dụng vốn (Biến các khoản vốn nhỏ thành các khoản vốn lớn, tối ưu hoá việc sử dụng vốn, biến các khoản tiền ngắn hạn thành dài hạn suy ra chuyển đổi kỳ hạn)

Kiểm soát nhằm giảm thiểu các lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do thông tin không cân xứng tạo ra.

Page 164: Slide tctt tham khao

VAI TRÒ Giảm các chi phí giao dịch do:

Tính chuyên môn hoá ( thuê một công ty luật và sử dụng lại nhiều lần)

Phát triển mạng lưới ở khắp mọi nơi: tiết kiệm chi phí thời gian đi lại.

Làm thị trường hoạt động có hiệu quả hơn (người mua, người bán dễ dàng gặp nhau)

Giảm thiểu rủi ro: do có các thông tin không cân xứng

Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ tư vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp,…

Page 165: Slide tctt tham khao

CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Các cơ quan điều tiết của Chính Phủ.Là các tổ chức có sự uỷ quyền của Nhà nước như Ngân hàng Trung ương, Bộ tài chính, Sở giao dịch Chứng khoán… thực hiện chức năng quản lí, giám sát và điều tiết thị trường thông qua các chính sách như chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ …

Page 166: Slide tctt tham khao

CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân

hàngBao gồm: công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính, quỹ đầu tư…Các tổ chức này tham gia thị trường với tư cách là nhà kinh doanh vừa là cung cấp các dịch vụ tài chính.

Page 167: Slide tctt tham khao

CÁC LOẠI HÌNH TRUNG GIAN TÀI CHÍNH NHTM và các loại hình kinh doanh tiền gửi: Là những trung gian tài chính hoạt động bằng cách thu hút vốn thông qua những khoản tiền gửi phát séc, tiền tiết kiệm và các khoản tiền gửi có kỳ hạn sau đó tiến hành các hoat động kinh doanh. Các tổ chức này tham gia thị trường với tư cách là người kinh doanh tiền tệ, tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính như môi giới, tư vấn, uỷ thác…

Page 168: Slide tctt tham khao

CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH PHI NGÂN HÀNG Công ty bảo hiểm Công ty tài chính Công ty chứng khoán Quĩ đầu tư

Page 169: Slide tctt tham khao

1. CÔNG TY BẢO HIỂM Là một tổ chức tài chính hoạt động dựa trên

nguyên tắc “ chia sẻ rủi ro” lấy của số đông bù cho rủi ro của số ít. Người tham gia bảo hiểm sẽ phải nộp một khoản phí

Nguồn vốn: Vốn tự có: Là phần vốn cơ sở ban đầu được đăng ký khi

mới hoạt động. Phí bảo hiểm: thu được từ các hợp đồng bảo hiểm. Thu nhập từ hoạt động đầu tư (trái phiếu, cổ phiếu)

được bổ sung vào vốn.

Page 170: Slide tctt tham khao

2. CÔNG TY TÀI CHÍNH Nguồn vốn

Vốn tự có Huy động tiền gửi có kỳ hạn. ( trên một năm ) Vay ngân hàng Phát hành các chứng khoán nợ . Thu nhập từ hoạt động đầu tư

Các hoạt động chủ yếu. Cho vay các món nhỏ Thưc hiện nghiệp vụ cho thuê và thuê mua Cầm cố các loại giấy tờ có giá Tư vấn, Marketing Kinh doanh vàng bạc đá quý

Page 171: Slide tctt tham khao

CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH Công ty tài chính tiêu dùngCung ứng phần lớn nguồn vốn của mình cho các gia đình và cá nhân vay vào mục đích mua sắm hàng hoá tiêu dùng. Các khoản cho vay được trả góp định kỳ. Công ty tài chính bán hàng.Cung cấp tín dụng gián tiếp cho người tiêu dùng mua sắm hàng hoá cho nhà sản xuất hàng hoá Công ty tài chính thương mạiLà công ty tài chính chuyên cung cấp tín dụng bằng cách mua lại hoặc chiết khấu các khoản phải thu (factoring của doanh nghiệp). Ngoài ra còn có các hợp đồng cho thuê tài chính và cung ứng một số loại tín dụng khác

Page 172: Slide tctt tham khao

3. CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Tham gia vào thị trường tài chính (thị trường chứng

khoán) với tư cách là người vận hành thị trường, tổ chức thực hiện các lệnh của khách hàng và cung cấp dịch vụ liên quan đến các giao dịch chứng khoán.

Các doanh nghiệp huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán nhất thiết phải thông qua những công ty chứng khoán chuyên nghiệp. Nhờ có các công ty này mà các cổ phiếu, trái phiếu được lưu thông, buôn bán nhộn nhịp Các nghiệp vụ chủ yếu:

Môi giới chứng khoán cho khách hàng Kinh doanh chứng khoán bằng nguồn vốn của mình để hưởng

chênh lệnh giá. Tư vấn đầu tư và quản lý danh mục đầu tư (portfolio). Thực hiện các dịch vụ uỷ thác (khi khách hàng không có nhiều

kiến thức và kinh nghiệm về thị trường chứng khóan).

Page 173: Slide tctt tham khao

4. QUỸ ĐẦU TƯ Thực hiện việc huy động vốn của người tiết

kiệm thông qua việc bán các chứng chỉ góp vốn.

Quỹ đầu tư được đặt dưới sự quản trị chuyên nghiệp của công ty quản lí quỹ và thực hiện đầu tư vào các chứng khoán vì lợi ích của các cổ đông.

Page 174: Slide tctt tham khao

SO SÁNH GIỮA CÔNG TY TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Bản chất và phạm vi hoạt động Mức vốn pháp định Loại hình tổ chức hoạt động Thời hạn hoạt động Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lại

Page 175: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬN Hệ thống các tổ chức tài chính phi ngân hàng

tại Việt Nam hiện nay.

Page 176: Slide tctt tham khao

BÀI 8 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Page 177: Slide tctt tham khao

NỘI DUNG Bảng cân đối kế toán dạng rút gọn Các nguyên tắc quản lý NHTM

Quản lý tính thanh khoản Quản lý tài sản Quản lý sự đầy đủ về vốn NH Quản lý rủi ro lãi suất

Page 178: Slide tctt tham khao

KHÁI NIỆM NHTM Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên

cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính.

Việt Nam (theo Pháp lệnh Ngân hàng 1990): NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng vốn đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Page 179: Slide tctt tham khao

BẢN CHẤT NHTM giống như một doanh nghiệp:

Là một tổ chức được pháp luật thừa nhận Kinh doanh với mục đích lợi nhuận

Điểm khác biệt giữa NHTM và doanh nghiệp là đối tượng hàng hoá kinh doanh

Page 180: Slide tctt tham khao

1. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN RÚT GỌNTÀI SẢN NGUỒN VỐN

1. Dự trữ - Dự trữ bắt buộc - Dự trữ vượt quá

1. Tiền gửi giao dịch

2. TM trong quá trình thu 2. Tiền gửi phi giao dịch

3. Tiền gửi ở NHTM khác TG tiết kiệm

4. Chứng khoán TG kỳ hạn

5. Cho vay 3. Các khoản tiền vay

6. Tài sản khác 4. Vốn chủ sở hữu và các quỹ

Page 181: Slide tctt tham khao

Hoạt động chủ yếu: huy động vốn, cho vay, đầu tư và cung cấp các phương tiện thanh toán và dịch vụ ngân hàng

Các chức năng của NHTM Trung gian tài chính: Chuyển đổi kỳ hạn Trung gian thanh toán Tạo tiền

Page 182: Slide tctt tham khao

CHỨC NĂNG CỦA NHTM1. Trung gian tài chínhThể hiện qua chức năng chuyển giao vốn

NHTM đóng vai trò là người đi vay đồng thời cũng lại là người cho vay

Cung cấp các dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu về tài chính: môi giới, uỷ thác, tư vấn…

Cung cấp các dịch vụ tiện ích: thanh toán tại nhà, dịch vụ cho thuê két sắt, thẻ …

Chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất.

Page 183: Slide tctt tham khao

CHỨC NĂNG CỦA NHTM2. Trung gian thanh toán Đại bộ phận các khoản thanh toán của doanh nghiệp và một bộ phận thanh toán của cá nhân được thực hiện tại NHTM.

Thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hoá, giúp các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thường xuyên liên tục

Tiếp kiệm chi phí lưu thông Giảm thiểu rủi ro Tạo cơ sở cho các NHTM thực hiện các nghiệp vụ cho

vay

Page 184: Slide tctt tham khao

CHỨC NĂNG CỦA NHTM3. Tạo TiềnNHTM thực hiện chức năng tạo tiền khi các khoản tiền gửi tăng lên gấp bội trên cơ sở các dòng tín dụng từ NHTM này đến NHTM khác.Mô hình tạo tiền đơn: Các giả thiết

Trong nền kinh tế có nhiều NHTM như NHTM A, B, C, D….

Không có hoạt động thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh tế.

Mỗi NHTM có rr: 10%, er: 0%

Page 185: Slide tctt tham khao

Có một khách hàng X mang 10.000 USD đến gửi tại NHTM A: rr = 10% x 10.000 = 1000 USD Cho vay: 9000

Sau đó NHTM A lại cho một khách hàng Y vay 9000 USD. Vì giả thiết không dùng tiền mặt trong thanh toán nên toàn bộ số tiền này sẽ vào NHTM B. rr = 10% x 9.000 = 900 USD Cho vay: 8.100 Cứ tiếp diễn như vậy đối với NHTM C rr = 10% x 8.100 = 810 USD Cho vay: 7.200 Vậy tổng số tiền các NHTM tạo ra trong toàn hệ thống là: 10.000 + 9000 + 8100 + … = 100.000 USD

A

rr 1.000 cho vay 9.000

10.000

TS NV

B

rr 900 cho vay 8.100

9.000

TS NV

C

rr 810 cho vay 7.290

8.100

TS NV

Page 186: Slide tctt tham khao

SỐ NHÂN TIỀN TỆ: SỐ NGHỊCH ĐẢO CỦA RR

Trong đó : D : Tổng số tiền NHTM tạo ra rr : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc R : Tổng số tiền dự trữ ở các NHTM

D = 1

rr x R ∆D =

1

rr x ∆R

1 đồng thay đổi trong dự trữ sẽ dẫn đến 1/ rr đồng thay đổi trong số tiền mà NHTM tạo ra

Page 187: Slide tctt tham khao

HIỆU QUẢ CỦA VIỆC TẠO TIỀNDo quy mô lớn nên đáp ứng được lượng vốn rất lớn cho các doanh nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Page 188: Slide tctt tham khao

2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NHTM Quản lý tài sảnMục đích: Tìm kiếm lợi nhuận và giảm thiểu những rủi ro

Page 189: Slide tctt tham khao

Quản lý ngân quỹ: dự trữ bắt buộc, dự trữ vượt quá, tiền mặt trong quá trình thu..Thứ nhất: Cần duy trì tỉ lệ dự trữ bắt buộc

theo quy định của NHNN<tỉ lệ này được thay đổi ở từng thời kì nhất định, thay đổi đối với các nguồn tiền khác nhau và các tổ chức tín dụng khác nhau..>

Thứ hai: Đảm bảo khả năng chi trả bằng cách duy trì ngân quỹ với một tỷ lệ thích hợp với nhu cầu thanh toán của khách hàng.

Page 190: Slide tctt tham khao

a) Quản lý khả năng thanh khoản vai trò của tiền dự trữ

Đáp ứng yêu cầu dòng tiền rút ra Giảm chi phí đi kèm

Page 191: Slide tctt tham khao

Tài sản 

Nguồn vốn 

- Tiền dự trữ: 20- Cho vay: 70- Chứng khoán:

10 

- Tiền gửi khách hàng: 90

- Vốn Ngân hàng: 10

 Tổng cộng: 100

 Tổng cộng: 100

Tài sản 

Nguồn vốn 

- Tiền dự trữ: 10- Cho vay: 80- Chứng khoán:

10 

- Tiền gửi khách hàng: 90

- Vốn Ngân hàng: 10

 Tổng cộng: 100

 Tổng cộng: 100

NG¢N HµNG A

NG¢N HµNG B

Page 192: Slide tctt tham khao

Tài sản 

Nguồn vốn 

- Tiền dự trữ: 10- Cho vay: 70- Chứng khoán: 10 

- Tiền gửi khách hàng: 80- Vốn Ngân hàng: 10

 Tổng cộng: 90

 Tổng cộng: 90

Tài sản 

Nguồn vốn 

- Tiền dự trữ: 0- Cho vay: 80- Chứng khoán: 10 

- Tiền gửi khách hàng: 80- Vốn Ngân hàng: 10

 Tổng cộng: 90

 Tổng cộng: 90

NHTM A vẫn duy trì được tỉ lệ dự trữ bắt buộc của NHTM là 10%*80 = 8. Còn dư 2tr

NG¢N HµNG A

NG¢N HµNG b

Lúc này NHTM B còn thiếu lượng tiền dự trữ bắt buộc là 8tr. Giải pháp???

Page 193: Slide tctt tham khao

Các biện pháp NH có thể thực hiện Bán chứng khoán Thu hồi các món cho vay/không gia hạn các món

cho vay tới hạn thanh toán Vay từ ngân hàng khác Vay từ NHTW: lãi vay và tuân thủ các qui định

của NHTW > gánh chịu các chi phí của việc điều chỉnh bản

cân đối kế toán VD NH ACB 2003

Page 194: Slide tctt tham khao

Ngăn ngừa chi phí phá sản ngân hàng: trong trường hợp NHTW từ chối cho vay

Quản lý dự trữ: áp dụng mô hình quản lý dự trữQ*=SQRT(2 x K x S/k)Q*/2 mức dự trữ bình quân tối ưuK chi phí giao dịchk Lãi suất tín phiếu kho bạc ngắn hạnS tổng số tiền chi ra trong kỳ

Quản lý dự trữ: dựa vào kinh nghiệm hoạt động và điều hành ngân hàng

Page 195: Slide tctt tham khao

b) Nguyên tắc quản lý tài sản:Nguyên tắc quản lý tiền cho vay Sàng lọc và giám sát Quan hệ khách hàng lâu dài Thế chấp tài sản và số dư bù Hạn chế tín dụng Vốn NH và tính tương hợp

Page 196: Slide tctt tham khao

c) Quản lý nguồn vốn: quản lý sự đầy đủ về vốn chủ sở hữu của ngân hàng Vốn NH là tài sản bảo đảm của NH đối với

người gửi tiền Là chiếc đệm giúp NH vượt qua những thời kỳ

suy thoái khó khăn Hệ số Cooke = (vốn NH + các quĩ dự

phòng )/Tổng tài sản rủi ro qui đổi ≥ 8%

Page 197: Slide tctt tham khao

Quản lý nguồn vốnThứ nhất, đa dạng hoá các nguồn nhằm

tìm kiếm các nguồn có chi phí thấp nhất, phù hợp với nhu cầu sử dụng, duy trì tính ổn định của nguồn tiền; Tìm kiếm các công cụ nợ mới

Thứ hai, cần quản lí nguồn vốn trên ba giác độ: quản lí quy mô, cơ cấu và lãi suất của các khoản nợ; các chi phí lãi suất gắn với các khoản nợ; quản lí tính ổn định của các khoản nợ, quản lí tính thanh khoản của các khoản nợ

Page 198: Slide tctt tham khao

3. QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Khái niệm: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất

hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng.

Ví dụ:

Page 199: Slide tctt tham khao

TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG LÃI SUẤT TỚI LỢI NHUẬN RÒNG CỦA NH

Ngân hàng ABCTài sản nhạy cảm

20 tỷNguồn vốn nhạy cảm

50 tỷ

Tài sản không nhạy cảm

80 tỷ

Nguồn vốn không nhạy cảm

50 tỷ

Page 200: Slide tctt tham khao

Khi lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 15%/năm, thay đổi trong lợi nhuận ròng của NH là:TS = 20 tỷ x 5% = 1 tỷNV = 50 tỷ x 5% = 2,5 tỷ LN = -1,5 tỷ (chi phí tăng nhiều hơn)

Khi lãi suất thị trường giảm từ 10% xuống 5%/năm, thay đổi trong lợi nhuận ròng của NH là?TS = 20 tỷ x (-5%) = -1NV = 50 tỷ x (-5%) = -2,5 LN = 1,5 tỷ (chi phí giảm nhiều hơn)

Page 201: Slide tctt tham khao

VÍ DỤ 2 Ngân hàng A huy động: 100, Lãi suất : 8%

thời gian : 2 năm. Bỏ qua DTBB, NH A cho vay hết 100 , Lãi suất 10% thời gian: 3 năm

Trong trường hợp không xảy ra biến động của lãi suất thị trường: Thu nhập lãi = 100 x 10% x 3 = 30 Chi Phí Lãi = 100 x 8% x 3 = 24=> Lãi ròng = 30 - 24 = 6 (1)

Page 202: Slide tctt tham khao

VÍ DỤ 2 (TIẾP) Sau khi cho vay được 2 năm, lúc này Lãi suất

thị trường tăng :2% (+2%). Vậy trong trường hợp này lãi ròng của ngân hàng thay đổi như thế nào tại thời điểm kết thúc hợp đồng?

Lãi suất thị trường tăng lên 2% thì ngân hàng A vẫn phải huy động thêm 100 từ đầu năm thứ 3 Thu nhập từ CV = 100 x 10% x 3 năm =30 Chi phí trả lãi = (100 x 8% x 2 năm) + (100 x

10% x1 năm) = 26=> Lãi ròng = 30 - 26 = 4 (2)Từ (1) và (2) cho thấy NH A bị giảm lợi nhuận 4 - 6 = - 2Và như vậy rủi ro lãi suất xảy ra

Page 203: Slide tctt tham khao

RỦI RO LÃI SUẤT Rủi ro lãi suất xuất hiện khi có sự không cân xứng

về kỳ hạn giữa TSC và TSN: áp dụng các loại lãi suất khác nhau trong huy động vốn và cho vay

Huy động vốn với lãi suất cố định nhưng cho vay, đầu tư với lãi suất biến đổi. Khi lãi suất giảm, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi phải trả lớn hơn lãi thu được, làm giảm lợi nhuận;

Ngược lại, khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất biến đổi nhưng cho vay, đầu tư với lãi suất cố định. Khi lãi suất tăng, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện vì chi phí lãi phải trả lớn hơn lãi thu được;

Sự không phù hợp về khối lượng, thời hạn giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó để cho vay;

Tỷ lệ lạm phát dự kiến không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế làm cho vốn của ngân hàng không được bảo toàn sau khi cho vay;

=> LS thay đổi có thể làm ngân hàng gặp rủi ro giảm giá trị tài sản

Page 204: Slide tctt tham khao

PHÂN TÍCH KHOẢNG CÁCH Tài sản nhạy cảm với lãi suất là những TS thể được

định giá lại khi lãi suất thay đổi: các khoản cho vay sắp đến hạn, các khoản cho vay và chứng khoán có lãi suất thả nổi, …

Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnh theo điều kiện thị trường: tiết kiệm ngắn hạn, tiền gửi có lãi suất thả nổi,…

Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất không cân bằng thì xuất hiện khoảng cách:

Khoảng cách (R) = Giá trị TS nhạy cảm - Giá trị NV nhạy cảm

Page 205: Slide tctt tham khao

PHÂN TÍCH KHOẢNG CÁCH (NEXT) R = 0: khi lãi suất tăng hay giảm cũng không

làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. R > 0: giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất > giá

trị nợ nhạy cảm lãi suất: Khi lãi suất thị trường tăng, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường giảm, thu nhập từ lãi giảm nhanh hơn chi phí lãi phải trả, rủi ro lãi suất sẽ xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

R < 0: Giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất < giá trị nợ nhạy cảm lãi suất. Khi lãi suất thị trường giảm, lợi nhuận của ngân hàng sẽ tăng. Và ngược lại, khi lãi suất thị trường tăng, thu lãi tăng chậm hơn chi phí lãi, rủi ro lãi suất xuất hiện làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Page 206: Slide tctt tham khao

PHÂN TÍCH KHOẢNG THỜI GIAN TỒN TẠIKhoảng thời gian tồn tại = Thời gian tồn tại trung bình của TS – Thời gian tồn tại trung bình của NV

VD: Ngân hàng ABC có: Thời gian tồn tại trung bình của những tài sản có (TS) là 5 năm. Thời gian tồn tại trung bình của những tài sản nợ (NV) là 3 nămNếu LS thị trường tăng 5%:Giá trị thị trường của TS sẽ giảm 5% x 5 = 25%Giá trị thị trường của NV sẽ giảm 5% x 3 = 15%NH ABC bị giảm giá trị ròng 10% = 25% - 15%Nếu tính trực tiếp: 5% x (5 năm – 3 năm) = 10%

Page 207: Slide tctt tham khao

Trường hợp LS giảm thị trường 5%? NH ABC tăng giá trị ròng 10%

PHÂN TÍCH KHOẢNG THỜI GIAN TỒN TẠI

Page 208: Slide tctt tham khao

TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG LÃI SUẤT TỚI GIÁ TRỊ RÒNG CỦA NH

LS tăng NH ABC lợi hay thiệt LS giảm ???

Page 209: Slide tctt tham khao

CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT Điều chỉnh bảng cân đối kế toán:NH có nhiều NV nhạy cảm hơn TS nhạy cảm:

LS tăng => điều chỉnh LS giảm => không điều chỉnh

Page 210: Slide tctt tham khao

Sử dụng các hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn:NH dự kiến LS sẽ tăng => ký hợp đồng vay nợ kỳ hạn (future) với LS cố địnhNH dự kiến LS thay đổi => ký hợp đồng vay nợ kỳ hạn/quyền chọn (option) với điều kiện ràng buộc

Page 211: Slide tctt tham khao

Sử dụng các hợp đồng đổi chéo lãi suất: NH có TS nhạy cảm nhiều hơn NV nhạy cảm tiến hành trao đổi các dòng tiền thanh toán với NH có TS nhạy cảm ít hơn NV nhạy cảm.

Page 212: Slide tctt tham khao

QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ

Page 213: Slide tctt tham khao

NỘI DUNG Các phép đo lượng tiền cung ứng Các tác nhân tham gia vào quá trình

cung ứng tiền tệ Bảng CĐKT của NHTW và quá trình

thay đổi dự trữ của hệ thống ngân hàng

Quá trình tạo tiền trong hệ thống ngân hàng thương mại – Mô hình đơn

Mô hình lượng tiền cung ứng đầy đủ Giải thích hành vi các tác nhân tham

gia vào quá trình cung ứng tiền tệ

Page 214: Slide tctt tham khao

1. CÁC PHÉP ĐO LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG

M1= C + D : tiền mặt đang lưu hành + tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn

M2 = M1 + tiền gửi kỳ hạn mệnh giá (số dư) nhỏ

M3 = M2 + tiền gửi kỳ hạn mệnh giá lớn Khối tiền tệ mở rộng L = M3 + giấy tờ có giá

khác như tín phiếu kho bạc, thương phiếu, hối phiếu được NH chấp nhận

Page 215: Slide tctt tham khao

2. CÁC TÁC NHÂN THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ Ngân hàng trung ương Hệ thống NHTM Người gửi tiền Người vay tiền

Page 216: Slide tctt tham khao

3. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA NHTWNgân hàng trung ương

Tài sản Nguồn vốn1. Chứng khoán 1. Tiền lưu hành ngoài hệ

thống ngân hàng (C)

2. Cho vay chiết khấu 2. Dự trữ (bao gồm tiền trong két của NHTM và tiền gửi của các NHTM tại NHTW) (R)

o DTBB (RR)o DTVQ (ER)

Cơ số tiền tệ (MB)

Page 217: Slide tctt tham khao

QUÁ TRÌNH NHTW LÀM THAY ĐỔI DỰ TRỮ CỦA HỆ THỐNG NHTM Tổng các khoản mục bên nợ trong Bảng

CĐKT của NHTW được gọi là cơ số tiền tệ (tiền cơ sở hay tiền mạnh), đóng vai trò qua trọng trong việc xác định lượng tiền cung ứng:

MB = C + R

NHTW có thể thay đổi Cung ứng tiền tệ (MS):MS = m x MB

(trong đó m là số nhân tiền tệ)

Page 218: Slide tctt tham khao

THAY ĐỔI TRONG BẢNG CĐKT:NHTW MUA CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC NHTM

NHTW Chứng khoán + 100 tỷ

Dự trữ + 100 tỷ

(ghi tăng số dư tiền gửi của NHTM tại NHTW)

NHTMDự trữ +100 tỷChứng khoán -100 tỷ

Page 219: Slide tctt tham khao

Nghiệp vụ cho vay chiết khấu: VD: NHTW cho NHTM vay chiết khấu 100 tỷ

Page 220: Slide tctt tham khao

THAY ĐỔI TRONG BẢNG CĐKTNHTW

Cho vay CK + 100 tỷ

Dự trữ + 100 tỷ(ghi tăng số dư tiền gửi của NHTM tại NHTW)

NHTMDự trữ +100 tỷ

Vay từ NHTW +100 tỷ

Page 221: Slide tctt tham khao

4. QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN TRONG HỆ THỐNG NHTMQuá trình tạo tiền: Mô hình đơn giản Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rD = 10% Các ngân hàng cho vay hết số tiền có thể cho

vay Không dùng TM trong nền KT Nhiều NHTM

Page 222: Slide tctt tham khao

Bước 1: NHTW mua vào 100 tỷ TPKB từ NH đệ nhất Bước 2: NH Đệ nhất cho ông A vay 100 tỷ, ông này rút

tiền ra và đem tiền gửi vào NH A1 Bước 3: NH A1 cho ông B vay 90 tỷ, ông này rút tiền

ra và đem tiền gửi vào NH B2….. Bước 4: NHB2 cho ông C vay 81 tỷ, ông này rút tiền ra

và gửi vào NH C3; quá trình trên được lặp lại cho tới ngân hàng thứ n

Thay đổi trong lượng tiền cung ứng:M= D = 100+90+81+… = 100 x 1/0,1 = 1000 tỷ

Page 223: Slide tctt tham khao

MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN MS = m x MB = 1/rr x MB Số nhân tiền đơn giản: m = 1/rr

Page 224: Slide tctt tham khao

Quá trình thu hẹp bội số tiền gửi

Hạn chế của mô hình đơn giản

224

Page 225: Slide tctt tham khao

5. MÔ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ

Nhắc lại khả năng của NHTW trong việc kiểm soát cơ số tiền tệ Nghiệp vụ thị trường mở- Mua từ các ngân hàng

thương mại Nghiệp vụ thị trường mở- Mua từ giới phi ngân hàng Sự chuyển đổi hỗn loạn từ tiền gửi ngân hàng thành

tiền mặt và ngược lại Nghiệp vụ cho vay chiết khấu Kết luận

Page 226: Slide tctt tham khao

DẪN XUẤT XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TIỀN ĐẦY ĐỦ M = m x MB M = (1+C/D)/(rD+ER/D+C/D) x MB

Số nhân tiền đầy đủm = (1+C/D)/(rD+ER/D+C/D)

Page 227: Slide tctt tham khao

Tiền cơ sở: MB = C + RTrong đó:

C: lượng tiền mặt lưu hànhR: Tổng dự trữ R = ER + RR

MB = C + ER + RR = C + ER + rr .D = D ( C/ D + ER/D + rr )=> D = 1 x MB

C/D + er + rr 

Page 228: Slide tctt tham khao

Coi như MS chính là M1.Thay D vào công thức: MS = C + D = D ( C/D + 1 )

= C/D + 1 x MB C/D + er + rr Và : C/D + 1 là số nhân tiền (MM) C/D + er + rr

Page 229: Slide tctt tham khao

VD: rr = 0.1 C = 500 tỷ USD D = 1000 tỷ USD er = 0.001

=> MM = 0.5 +1 = 2.5 ( 0.5 + 0.001 + 0.1)

Page 230: Slide tctt tham khao

rr = 0.15 C = 500 tỷ USD D = 1000 tỷ USD er = 0.001

=> MM = 0.5 + 1 = 2.3 ( 0.5 + 0.001 + 0.15)

Page 231: Slide tctt tham khao

MS1=2.5x(500+100+1)=1502.5 MS2=2.3x(500+150+1)=1497.3

Page 232: Slide tctt tham khao

Như vậy lượng tiền cung ứng cho tương quan nghịch với tỷ lệ DTBB

Page 233: Slide tctt tham khao

rr = 0.15 C = 700 tỷ USD D = 1000 tỷ USD er = 0.001

=> MM = 0.7 + 1 = 1.99 ( 0.7+ 0.001 + 0.15)

 

Page 234: Slide tctt tham khao

MS2=2.3x(500+150+1)=1497.3 MS3=1.99x(700+150+1)=1693.49

Page 235: Slide tctt tham khao

Lượng tiền cung ứng tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiền mặt, tiền gửi có thể phát séc; và lượng tiền cung ứng tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ vượt quá.

Page 236: Slide tctt tham khao

6. GIẢI THÍCH HÀNH VI CÁC TÁC NHÂN THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆa) Hành vi của người gửi tiền – Các yếu tố tác động tới tỷ lệ C/D Của cải, thu nhập Lợi tức dự tính của tiền gửi thanh toán Các vụ hoảng loạn ngân hàng Tác động của thuế Các hoạt động kinh tế ngầm

Page 237: Slide tctt tham khao

b) Hành vi của ngân hàng thương mại Quyết định tỷ lệ dự trữ vượt mức (ER/D) Quyết định vay chiết khấu từ NHTW

Page 238: Slide tctt tham khao

c) Hành vi của Ngân hàng trung ương Tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nghiệp vụ thị trường mở Lãi suất chiết khấu

Page 239: Slide tctt tham khao

D) TỔNG KẾT MÔ HÌNH LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG ĐẦY ĐỦ (TR. 475) 9 yếu tố của mô hình

Page 240: Slide tctt tham khao

PHÂN TÍCH MỘT VỤ HOẢNG LOẠN NGÂN HÀNG Tại một ngân hàng riêng lẻ Trong hệ thống NHTM Hoảng loạn ngân hàng và lượng tiền cung

ứng

Page 241: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬN Cơ chế tạo tiền và các yếu tố quyết định

lượng tiền cung ứng trong hệ thống tài chính. Bài tập

Page 242: Slide tctt tham khao

NHTW BÁN TRÁI PHIẾU

NHTW Chøng kho¸n - 1000

Dù tr÷ - 1000

(ghi gi¶m sè d tiÒn göi cña NHTM t¹i NHTW)

NHTM ®Ö nhÊtDù tr÷ - 1000

Chøng kho¸n +1000

Page 243: Slide tctt tham khao

NHTW CHO VAY, NHĐN MUA TRÁI PHIẾU TỪ NHTW

NHTW Cho vay + 1 triÖuChøng kho¸n - 1 triÖu

Dù tr÷ + 1 triÖu Dù tr÷ - 1 triÖu

NHTM ®Ö nhÊtDù tr÷ + 1 triÖu Vay NHTW + 1 triÖu

Dù tr÷ - 1 triÖuChøng kho¸n +1 triÖu

Page 244: Slide tctt tham khao

BÀI 9 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Page 245: Slide tctt tham khao

NỘI DUNG Sự ra đời của NHTW Các hoạt động chủ yếu của NHTW Chính sách tiền tệ Mục tiêu Công cụ Điều hành chính sách tiền tệ

Page 246: Slide tctt tham khao

1. SỰ RA ĐỜI CỦA NHTW Sự khủng hoảng mang tính chu kỳ của nền

kinh tế dẫn tới sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng thương mại gây nên các thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế.

Do khả năng lưu thông hạn chế của giấy bạc do các NHTM phát hành

Nhà nước muốn nắm trong tay công cụ chính sách tiền tệ để điều chỉnh các hoạt động kinh tế

Page 247: Slide tctt tham khao

Hệ thống ngân hàng thành 2 cấp: Ngân hàng trung ương: quản lý tiền tệ và duy

trì sự ổn định của hệ thống tài chính Hệ thống ngân hàng thương mại: trung gian

tài chính, chu chuyển vốn trong nền kinh tế

Page 248: Slide tctt tham khao

MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHTW NHTW độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc

hội (Mỹ, Nhật, Đức) NHTW là một cơ quan của Chính phủ (Việt

Nam, Pháp, Anh)

Page 249: Slide tctt tham khao

2. CHỨC NĂNG CHỦ YẾU CỦA NHTW

Phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ Là ngân hàng của các ngân hàng

Tổ chức hệ thống thanh toán giữa các NHTM Cho vay cuối cùng đối với các tổ chức tài chính

Là ngân hàng của nhà nước

Page 250: Slide tctt tham khao

PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA NHTW VÀ NHTM Mục đích hoạt động Nội dung các hoạt động chủ yếu Chức năng

Page 251: Slide tctt tham khao

3. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA Khái niệm: bao gồm tập hợp các công cụ và

thủ tục NHTW sử dụng để tác động làm thay đổi lượng tiền cung ứng nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra

Chính sách tiền tệ mở rộng/bành trướng Chính sách tiền tệ thắt chặt/thu hẹp

Page 252: Slide tctt tham khao

b) Các mục tiêu của chính sách tiền tệ: Nhóm mục tiêu tăng trưởng:

Tạo việc làm: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Tăng trưởng kinh tế

Nhóm mục tiêu ổn định: Kiểm soát mức giá cả, lạm phát Ổn định thị trường tài chính, lãi suất và tỷ giá

Mối liên hệ giữa các mục tiêu???Hàm ý trong việc thực thi chính sách tiền tệ

Page 253: Slide tctt tham khao

c) Công cụ của chính sách tiền tệ: Nghiệp vụ thị trường mở

Khái niệm Cơ chế tác động Ưu điểm

Page 254: Slide tctt tham khao

WWW.SBV.GOV.VN Chính sách (Nghiệp vụ cho vay) chiết khấu:

Lãi suất chiết khấu Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn

Hạn mức chiết khấu Hạn chế

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: m=1/rD Hạn chế

Các công cụ trực tiếp: hạn mức tín dụng và qui định lãi suất hoạt động của NHTM

Page 255: Slide tctt tham khao

4. ĐIỀU HÀNH/THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Các mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt động

Thủ tục thực hiện chính sách tiền tệ: Mục tiêu trung gian là lãi suất Mục tiêu trung gian là tổng lượng tiền cung ứng

Page 256: Slide tctt tham khao
Page 257: Slide tctt tham khao

Nghiên cứu lịch sử: Việc thực hiện chính sách tiền tệ trong quá khứ và hiện nay của NHTW Mỹ?

Page 258: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬN Vai trò của NHTW và chính sách tiền tệ trong

hệ thống tài chính? Chính sách tiền tệ ở VN hiện nay??

Page 259: Slide tctt tham khao

BÀI 10 TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Page 260: Slide tctt tham khao

NỘI DUNG Các khái niệm Tỷ giá dài hạn Tỷ giá ngắn hạn Can thiệp tỷ giá và chính sách tiền tệ Sự phát triển của hệ thống tài chính quốc tế

Page 261: Slide tctt tham khao

1. CÁC KHÁI NIỆM Tỷ giá: giá của một đồng tiền được tính bằng

một đồng tiền khác Yết giá trực tiếp và yết giá gián tiếp Sự tăng giá/ giảm giá của một đồng tiền Thị trường ngoại hối Tầm quan trọng của tỷ giá tới giá cả tương

đối của hàng nhập khẩu so với hàng sản xuất trong nước

Page 262: Slide tctt tham khao

Năm FRF USD FRF USD

1980 1 0,2500 4,0000 1

1991 1 0,1770 5,6497 1

Đồng FRF giảm giá -29% Đồng USD tăng giá 41%

Page 263: Slide tctt tham khao

TỶ GIÁ DÀI HẠN Nguyên tắc xác

định tỷ giá dài hạnCung cầu của một

đồng tiền trên thị trường (phụ thuộc vào nhu cầu nhập khẩu, xuất khẩu của nước sở tại)

Qui luật một giáThuyết ngang giá

sức mua

¥

Q$

S$

D$

100

Page 264: Slide tctt tham khao

QUY LUẬT MỘT GIÁ (LAW OF ONE PRICE)• Thép Mỹ 100 đôla/tấn, thép Nhật

10.000 yên/tấn Tỷ giá 100 yên/đôla

• Nếu tỷ giá là 200 yên/đôla Thép Nhật bán tại Mỹ với giá 50 đôla (rẻ hơn) cầu thép Mỹ giảm chừng nào tỷ giá trở về 100 yên/đôla

Page 265: Slide tctt tham khao

THUYẾT NGANG GIÁ SỨC MUA – PPP (PURCHASING POWER PARITY) Giá thép Nhật tăng lên 11.000 yên/tấn Tỷ

giá phải tăng lên 110 yên/đôla (đôla tăng giá 10%)

Áp dụng quy luật một giá vào các mức giá cả tại 2 nước tạo nên thuyết ngang giá sức mua: Nếu mức giá ở Nhật tăng lên 10% so với mức giá của Mỹ thì đôla sẽ tăng giá 10%.

Page 266: Slide tctt tham khao

Vì sao thuyết ngang giá sức mua không giải thích được đầy đủ những biến động trong tỷ giá ??? Mọi HH không giống y nhau ở mỗi nước: xe hơi

Mỹ và Nhật,... Nhiều HH, DV không mua bán qua biên giới: BĐS,

dịch vụ ăn uống, dạy khiêu vũ,...

Page 267: Slide tctt tham khao

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TỶ GIÁ DÀI HẠN Mức giá cả tương đối ở 2 nước Thuế quan và quota Sự ưa thích hàng ngoại so với hàng nội Năng suất lao động giữa 2 nước

Nguyên tắc xác định: «Nếu một nhân tố làm tăng cầu về hàng nội tương đối so với hàng ngoại, thì đồng nội tệ sẽ tăng giá; và ngược lại...»

Page 268: Slide tctt tham khao
Page 269: Slide tctt tham khao

Áp dụng: dự đoán tỷ giá dài hạn giữa VND và USD

Page 270: Slide tctt tham khao

3. TỶ GIÁ NGẮN HẠN Nguyên tắc xác định tỷ giá ngắn hạn: thuyết

ngang giá tiền lãi hay lãi suất Có 1 đ ngoại tệ, có 2 khả năng xảy ra

(*) Gửi bằng ngoại tệ (**) Đổi ra nội tệ để gửi, cuối kỳ chuyển sang

ngoại tệ Ta có các ký hiệu sau: iD lãi suất nội tệ, iF lãi

suất ngoại tệ, Et tỷ giá ngắn hạn, Eet+1 tỷ giá

dài hạn

Page 271: Slide tctt tham khao

Cân bằng trên thị trường ngoại hối

Et tỷ giá ngắn hạn giữa USD và Fr Pháp

EtRD RF

Et

10

9,5

10,5

5% 10% 14,8% iD

Page 272: Slide tctt tham khao

Các yếu tố tác động tới tỷ giá ngắn hạn Dịch chuyển của đường RF

Thay đổi lãi suất ngoại tệ Thay đổi tỷ giá dài hạn

Dịch chuyển của đường RD

Thay đổi lãi suất nội tệ: do lãi suất thực tăng; do lạm phát dự kiến tăng

Thay đổi của lượng tiền cung ứng và tỷ giá

Page 273: Slide tctt tham khao

4. CAN THIỆP TỶ GIÁ VÀ LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG Can thiệp hữu hiệu: can thiệp vào thị trường

ngoại hối làm thay đổi cung tiền Can thiệp vô hiệu: can thiệp trên thị trường

ngoại hối được trung hoà bởi nghiệp vụ thị trường mở đối lập không làm thay đổi lượng tiền cung ứng

Page 274: Slide tctt tham khao

5. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chế độ bản vị vàng

Hệ thống tỷ giá cố định Hệ thống Bretton Woods

Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Đồng USD được sử dụng làm đồng tiền dự trữ Thành lập IMF và WB

Page 275: Slide tctt tham khao

Hoạt động của hệ thống Bretton Woods Trong trường hợp

đồng tiền trên thị trường được định giá cao hơn tỷ giá cố định

E1 là tỷ giá cân bằng thị trường

Epar là tỷ giá cố định mà NHTW cần phải can thiệp để duy trì

Page 276: Slide tctt tham khao

Trường hợp đồng tiền được định giá thấp hơn tỷ giá cố định

E1 là tỷ giá cân bằng thị trường

Epar là tỷ giá cố định mà NHTW cần phải can thiệp để duy trì

Page 277: Slide tctt tham khao

Hệ thống Bretton Woods: Một đồng tiền chỉ có thể phá giá hoặc tăng giá

khi gặp phải thâm hụt/thặng dư dai dẳng trong cán cân thanh toán để đạt được sự cân bằng mới

Page 278: Slide tctt tham khao

Sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods: Khủng hoảng của đồng Bảng Anh năm 1967 Khủng hoảng đồng Mác Đức năm 1971

Hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý hiện nay

Page 279: Slide tctt tham khao

KẾT LUẬN Bài tập cuối chương 21, 22

Page 280: Slide tctt tham khao

BÀI 11 LẠM PHÁT

Page 281: Slide tctt tham khao

NỘI DUNG Khái niệm và phép đo Các nguyên nhân của lạm phát Tác động của lạm phát Các biện pháp kiểm soát lạm phát

Page 282: Slide tctt tham khao

1. KHÁI NIỆM K.Marx: “ Lạm phát là việc tràn đầy

các kênh và các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa”

M. Friedman: “ Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tượng kinh tế xã hội chung hay là căn bệnh kinh niên của những quốc gia có sử dụng tiền tệ hiện đại”

P. Samuelson: “ Lạm phát xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng, khi mà giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô, tiền lương, giá đất, tiền thuê tư liệu sản xuất tăng”

Page 283: Slide tctt tham khao

Tình trạng mức giá cả trong nền kinh tế tăng liên tục trong một thời gian dài

Page 284: Slide tctt tham khao

PHÉP ĐO Chỉ số giá tiêu dùng (CPI – Consumer Price

Index)VD: Muốn tính CPI năm 2010. Lấy năm gốc là

năm 2005. Giỏ HH gồm: thực phẩm, nhà cửa, quần áo, phương tiện. CPI2010 = 200% x 0.20 + 350% x 0.45 + 150% x 0.10 +

120% x 0.25 Trong đó giá thực phẩm năm 2010 là 200% giá trị năm

2005, thực phẩm chiếm 20% ngân sách người tiêu dùng

Công thức: Lạm phát trong năm 2=[(CPI trong năm 2 – CPI trong năm 1)/ CPI trong năm 1] x 100

Page 285: Slide tctt tham khao

CPI Ở VIỆT NAM Danh mục hàng hoá, dịch vụ điều tra giá để

tính chỉ số gồm 494 loại hàng hoá, dịch vụ phổ biến tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình trong giai đoạn hiện tại.

So với “rổ hàng hoá” thời kỳ 2000-2005, số lượng các loại hàng hoá dịch vụ tăng gần 100 mặt hàng, trong đó bổ sung thêm nhiều loại hàng hoá dịch vụ cao cấp, đã được tiêu dùng nhiều như điện thoại di động, máy xay sinh tố, lò vi sóng, phí truyền hình cáp, dịch vụ du lịch nước ngoài….

Quyền số để tính chỉ số dựa trên cơ sở kết quả điều tra Khảo sát mức sống dân cư 2004 và điều tra bổ sung tại 10 tỉnh, thành phố năm 2005 của Tổng cục Thống kê.

Page 286: Slide tctt tham khao

CPI – NHƯỢC ĐIỂM Mức độ bao phủ chỉ dựa trên một số

hàng hoá tiêu dùng được chọn Trọng số cố định dựa vào tỷ phần chi

tiêu đối với một số hàng hoá cơ bản của người dân thành thị mua vào năm gốc không phản ánh được sự thay đổi trong cơ cấu hàng hoá tiêu dùng cũng nhưng sự thay đổi trong tỷ lệ chi tiêu đối với mỗi loại hàng hoá

Chỉ số này cũng không phản ánh được tình hình lạm phát khi mà nó thường xuyên dao động.

Page 287: Slide tctt tham khao

Chỉ số giá cả sản xuất PPI ( Producer Price Index). Đây là chỉ số giá bán buôn.

PPI được xây dựng để tính giá cả trong lần bán đầu tiên do người sản xuất ấn định.

Page 288: Slide tctt tham khao

PHÂN LOẠI LẠM PHÁTVề mặt định lượng

Lạm phát 1 con số (lạm phát vừa phải) Lạm phát 2 con số (lạm phát phi mã –

superflation) Lạm phát 3 con số (Siêu lạm phát – hyperflation)

Về mặt định tính Lạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng Lạm phát dự đóan trước và lạm phát bất thường

Page 289: Slide tctt tham khao

CUNG ỨNG TIỀN TỆ QUÁ MỨC

Page 290: Slide tctt tham khao

AD=C+I+G+NXMS tăng -> AD tăng, dịch phải, trong ngắn hạn đưa nền kinh tế cân bằng tại điểm 1’

Tiền lương công nhân tăng-> lợi nhuận giảm-> cắt giảm sản lượng làm tổng cung AS giảm, dịch trái đưa nền kinh tế cân bằng tại điểm 2

Page 291: Slide tctt tham khao

LẠM PHÁT CẦU KÉO

Page 292: Slide tctt tham khao

Xảy ra do những biện pháp gia tăng tổng cầu như tăng chi tiêu Ngân sách Nhà nước, cắt giảm thuế, kích thích tiêu dùng...dẫn đến sự bùng nổ về cầu. Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối giữa tổng cung và tổng cầu hàng hoá và dịch vụ.

Trong trường hợp nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá bị hạn chế, các năng lực sản xuất đã huy động hết làm cho tổng cung không thể nào tăng lên để cân bằng mới cao hơn, lạm phát xuất hiện.

Page 293: Slide tctt tham khao

LẠM PHÁT CHI PHÍ ĐẨY

Page 294: Slide tctt tham khao

Chi phí sản xuất bị đẩy lên cao: giá nguyên, nhiên vật liệu tăng; tốc độ tăng tiền lương lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động bình quân (khi mức lương tối thiểu tăng lên); chi phí khấu hao lớn trong khi thiết bị sản xuất lại ngày càng lạc hậu… Ngoài ra các chi phí gián tiếp khác cũng đóng góp không nhỏ trong sự tăng lên của giá cả hàng hoá.

Đặc điểm: diễn ra trong điều kiện nền sản xuất chưa đạt tới mức giá trị sản lượng tiềm năng so với năng lực hiện tại. Kéo tốc độ suy thoái kinh tế rất nhanh và khó khắc phục hơn nhiều so với chống lạm phát cầu kéo

Page 295: Slide tctt tham khao

MẤT CÂN ĐỐI THU CHI NGÂN SÁCHMất cân đối trong Thu- Chi Ngân

sách Phát hành trái phiếu Chính phủ để vay vốn. tăng

cầu về vốn vay từ đó làm tăng lãi suất. NHTW sẽ điều chỉnh LS bằng cách mua các tín phiếu và làm cung tiền tệ tăng lạm phát.

Page 296: Slide tctt tham khao

Chính phủ tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách in tiền Phát hành tiền kích thích tiêu dùng và tăng

cầu tiêu dùng đưa đến tăng trưởng cao. Phát hành tiền một lượng quá mức lạm

phát cao ở chu kỳ sau giảm đầu tư phát triển, giảm tăng trưởng.

“Liều lượng của việc phát hành tiền của chính phủ ở mức cho phép tăng cầu, đẩy đầu tư phát triển tăng lên và tiếp theo là đưa tăng trưởng kinh tế lên cao mà không kéo theo lạm phát cao.”

Page 297: Slide tctt tham khao

“Lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ”

Milton Friedman

Page 298: Slide tctt tham khao

3. TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT Lạm phát ở những mức thấp nhất định nào

đó, đã được chứng minh là cần thiết đối với các nước đang phát triển để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.

Khi lạm phát là ổn định và có thể kiểm soát được thì mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ thuận, nhưng nếu tỷ lệ lạm phát được kiềm chế xuống quá thấp (ở mức bằng không hoặc âm và kéo dài) thì tốc độ tăng trưởng kinh tế có nguy cơ chậm lại và thất nghiệp tăng lên

Page 299: Slide tctt tham khao

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT (NEXT) Lạm phát và thu nhập thực tế Lạm phát và phân phối lại thu nhập Lạm phát và nợ quốc gia Lạm phát và các hiện tượng tiêu cực về mặt

xã hội

Page 300: Slide tctt tham khao

4. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁTCác biện pháp trong ngắn hạn Chính sách thắt chặt tiền tệ Chính sách tài chính thắt chặt Chính sách đông kết giá cả Ngoài ra còn có các biện pháp khác như tăng quỹ

hàng hóa tiêu dùng để cân đối với số lượng tiền có trong lưu thông, đi vay và xin viện trợ từ nước ngoài...

Page 301: Slide tctt tham khao

CÁC BIỆN PHÁP TRONG DÀI HẠN

Tiến hành các chương trình điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế:

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, Giải phóng các nguồn lực, Thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa, tạo ra quỹ hàng

hóa ngày càng tăng về số lượng và đa dạng về chủng loạiPhát triển các ngành hoạt động nhằm tăng

thu ngoại tệ: hoạt động XNK, du lịch..Cải cách về mặt hành chínhThực hiện các biện pháp tạo lập và sử

dụng Ngân sách hiệu quả và hợp lý như chống thất thu, sử dụng hiệu quả các khỏan chi Ngân sách Nhà nước

Page 302: Slide tctt tham khao

Lạm phát ở Việt Nam hiện nay???

Page 303: Slide tctt tham khao

100 triệu 10%/năm 110triệu1tấn thóc = 2 triệu 1 tấn =4 tr100/2=50 tấn 110/4=27,5 tấn