64
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH ĐƠN VỊ SƯ PHẠM Y HỌC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP NÂNG CAO LỚP NÂNG CAO 11-2012 11-2012 BS. Nguyễn Dũng Tuấn [email protected]

Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao

Embed Size (px)

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCHĐƠN VỊ SƯ PHẠM Y HỌC

PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ BẰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

LỚP NÂNG CAOLỚP NÂNG CAO11-201211-2012

BS. Nguyễn Dũng Tuấn

[email protected]

Ôn lại các khái niệm quan trọng: tam giác học tập, phân bậc nhận thức của Bloom, phân bậc kỹ năng của Miller, phân bậc thái độ của Krathwohl, mục tiêu học tập của Đại học Mỹ, mối quan hệ giữa GV-HV, 2 kiểu đánh giá (đào tạo và kết thúc), lĩnh vực đánh giá của MCQ

Các câu hỏi liên quan đến đánh giá

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

Các lỗi thường gặp khi viết MCQ

Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm

Chuẩn đầu ra / Mục tiêu học tập

Phương pháp đánh giá /

lượng giá

Phương pháp giáo

dục / dạy

Bloom’s Bloom’s taxonomytaxonomy

Miller’s Miller’s frameworkframework

Hệ thống

Tính cách

• So sánh, liên hệ và tổng hợp các giá trị

• Xây dựng một hệ thống các giá trị tạo ra tính cách

Hai năm đầu: xây dựng nền tảng

Hai năm giữa:nhận thức các vấn đề Y khoa

Hai năm cuối: chuẩn bị cho thực tiễn

Vai trò của Giảng viên

Cung cấp kiến thức

Kích thích, phản biện Hỗ trợ, “quân sư”

Vai trò của học viên

Thụ động: học thông tin mới, kỹ năng mới

Chủ động: xây dựng cách hiểu vấn đề, liên kết với những kiến thức đã biết

Chủ động: rút ra bài học từ thực tế, từ kinh nghiệm

Cấu trúc bài giảng

Chặt chẽ Trung bình đến thoáng

Thay đổi tùy nhu cầu học viên

Mức độ xử lý các khái niệm được học

Thấp Trung bình đến cao Cao

Nhóm 1: Rèn luyện các kỹ năng tư duy bậc cao1. Áp dụng khái niệm, nguyên lý đã học vào những vấn đề và tình huống mới.2. Kỹ năng phân tích.3. Kỹ năng giải quyết vấn đề.4. Kỹ năng quan sát và đề xuất ý tưởng mới.5. Kỹ năng tổng hợp, tích hợp thông tin.6. Kỹ năng tư duy lôgic về một chính thể cũng như từng bộ phận7. Kỹ năng tư duy sáng tạo8. Kỹ năng phân biệt bản chất và hiện tượng.

Nhóm 2: Rèn luyện các kỹ năng nhận thức cơ bản. 9. Kỹ năng chú ý10. Kỹ năng tập trung11. Kỹ năng ghi nhớ12. Kỹ năng lắng nghe.13. Kỹ năng nói14. Kỹ năng đọc15. Kỹ năng viết16. Kỹ năng, thói quen nghiên cứu.17. Kỹ năng toán học.

Nhóm 3: Rèn luyện những kiến thức và kỹ năng ngành học.

18. Nắm vững các khái niệm, thuật ngữ của ngành học, 19. Nắm vững các concepts, lý thuyết của ngành học20. Rèn luyện kỹ năng sử dụng công nghệ, công cụ hoặc

các tài liệu cơ bản của ngành học, môn học.21. Nhận thức được giá trị và triển vọng của ngành học,

môn học.22. Nắm vững các phương pháp, kỹ thuật để nghiên cứu

sâu về môn học, ngành học. 23. Kỹ năng đánh giá các phương pháp nghiên cứu trong

ngành học, môn học. 24. Kỹ năng đánh giá các thành tựu mới của khoa học này.25. Kỹ năng nghiên cứu về các vấn đề trong khoa học này.

Nhóm 4: Rèn luyện các giá trị về KHXH và NV: 26. Kỹ năng nhận thức giá trị của các môn khoa học

xã hội và nhân văn và khoa học tự nhiên. 27. Kỹ năng chấp nhận những ý tưởng mới. 28. Kỹ năng quan tâm tới các vấn đề xã hội hiện thời.29. Kỹ năng thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.30. Kỹ năng học tập suốt đời.31. Kỹ năng thẩm mĩ.32. Hiểu biết về lịch sử.33. Hiểu biết về vai trò của khoa học và công nghệ.34. Kỹ năng tôn trọng các nền văn hóa khác.35. Kỹ năng về đạo đức, lối sống.

Nhóm 5: Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp36. Kỹ năng làm việc theo nhóm.37. Kỹ năng quản lý.38. Kỹ năng lãnh đạo.39. Kỹ năng làm việc cẩn thận, chính xác.40. Kỹ năng tuân thủ kế hoạch, hướng dẫn.41. Kỹ năng sử dụng thời gian hiệu quả.42. Kỹ năng chịu trách nhiệm về công việc của bản

thân. 43. Kỹ năng nghề nghiệp.

Doing the right thingDoing the thing right

The right person doing it

Pyramid of competencies, Leclerq, 1997

Đánh giá lĩnh vực nào◦ Kiến thức – Thái độ - Kỹ năng

Mức độ năng lực◦ Biết – Biết cách – Áp dụng – Thực hiện

Mục đích của đánh giá◦ Quá trình học/đào tạo – Kết thúc môn/khóa

Giá trị về nội dung◦ Thấp – Trung bình – Cao

Độ tin cậy◦ Thấp – Trung bình – Cao

Đánh giá lĩnh vực nào◦ Kiến thức – Thái độ - Kỹ năng

Mức độ năng lực◦ Biết – Biết cách – Áp dụng – Thực hiện

Mục đích của đánh giá◦ Quá trình học/đào tạo – Kết thúc môn/khóa

Giá trị về nội dung◦ Thấp – Trung bình – Cao

Độ tin cậy◦ Thấp – Trung bình – Cao

Ôn lại các khái niệm quan trọng: tam giác học tập, phân bậc nhận thức của Bloom, tam giác Miller, phân bậc thái độ, mục tiêu học tập của Đại học Mỹ, mối quan hệ giữa GV-HV, 2 kiểu đánh giá (đào tạo và kết thúc), lĩnh vực đánh giá của MCQ

Các câu hỏi liên quan đến đánh giá

Các lỗi thường gặp khi viết MCQ

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm

Làm sao bảo đảm SV ra trường có

ĐÚNG và ĐỦ năng lực cần thiết?

Làm sao tính ngưỡng trung bình?

Làm sao tránh sai sót?

Làm sao tạo ra các câu trắc nghiệm

nhanh và chất lượng?

Bài 1 Mục tiêu 1

Mục tiêu 2

Mục tiêu 3

Mục tiêu 4

Mục tiêu 5

Mục tiêu 6

Mục tiêu 7

Nhớ X X

Hiểu X X

Áp dụng X

Phân tích X

Tổng hợp X

Đánh giá x

Loại năng lực

Tim mạch

Hô hấp

TKTW Tiêu hóa

Thận Nội tiết

Huyết học

KT bệnh sử X X

Khám thực thể

X X

Thủ thuật X

Lí giải số liệu

X

Xử trí X

Thông tin BN

x

Loại năng lực Tim mạch

Hô hấp TKTW Tiêu hóa

Thận Nội tiết Huyết học

KT bệnh sử Nhồi máu

Thận hư

Khám thực thể

Hen suyễn

Trào ngược

Thủ thuật Dịch NT

Lí giải số liệu Loạn nhịp

Xử trí Nhiễm trùng tiểu

Thông tin BN Đái tháo

đường

TIN CẬY / KHÔNG GIÁ TRỊ

KHÔNG TIN CẬY / GIÁ TRỊ

KHÔNG TIN CẬY / KHÔNG GIÁ TRỊ

TIN CẬY / GIÁ TRỊ

Để có thể đạt điểm tối thiểu (5 điểm), phải trả lời đúng 75% số câu Đúng/Sai (Đ), 60% số câu một trả lời đúng nhất (M); 50% số câu điền khuyết.

ĐĐTT: điểm đạt tối thiểu

M: số câu chọn 1 trả lời trong 5 gợi ý

Đ: số câu Đúng/Sai

C: số câu điền khuyết

Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi :

◦ Phương pháp Angoff chuyên gia đánh giá

% “số SV có năng lực trung bình” (borderline,

minimal competent) chọn đúng cho từng câu

(ví dụ: có khoảng 73% SV trung bình sẽ chọn

đúng câu 14) tổng hợp điểm trung bình

Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi :

◦ Phương pháp Angoff có khuynh hướng

overestimation định mức chuẩn trung bình

cao hơn năng lực thực sự của “nhóm SV có

năng lực trung bình”

Đánh giá độ khó TRƯỚC khi thi :

◦ Phương pháp Metzel chuyên gia sắp xếp

các câu hỏi theo thứ tự khó tăng dần mỗi

chuyên gia sẽ cho mốc số câu tối thiểu mà các

SV thuộc nhóm có năng lực trung bình phải

làm được đặt làm điểm 5/10 thống nhất

giữa các chuyên gia

Đánh giá độ khó của đề thi SAU khi thi tốt

nghiệp: Sử dụng công thức tính độ khó và

độ phân biệt cho từng câu và phản hồi cho các Bộ môn

a. Câu MCQ đánh giá được kiến thức được cho là quan trọng bởi người viết câu hỏi

b. Câu MCQ liên quan trực tiếp đến một trong những mục tiêu của môn học

c. Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định dựa trên việc phân tích diễn giải các dữ kiện

d. Câu MCQ yêu cầu SV phải biết áp dụng kiến thức đã học vào vấn đề cụ thể hơn là nhớ một cách máy móc

Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của MCQ?

a.Đánh giá được kiến thức quan trọng

b.Liên quan trực tiếp đến mục tiêu môn học

c.SV quyết định dựa trên việc phân tích dữ kiện

d.SV phải biết áp dụng kiến thức đã học để trả lời

Trong những tiêu chuẩn dưới đây, tiêu chuẩn nào bạn tin là quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của 1 câu MCQ?

a.Câu MCQ đánh giá được kiến thức được cho là quan trọng bởi người viết câu hỏi

b.Câu MCQ liên quan trực tiếp đến một trong những mục tiêu của môn học

c.Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định dựa trên việc phân tích diễn giải các dữ kiện

d.Câu MCQ yêu cầu SV phải biết áp dụng kiến thức đã học vào vấn đề cụ thể hơn là nhớ một cách máy móc

Tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của MCQ?

a.Liên quan nội dung chương trình

b.Liên quan nội dung chương trình

c.Liên quan hình thức viết

d.Liên quan đến mục đích viết

Tin là? hỏi ý kiến học viên

Chất lượng nào, tiêu chí gì?

Trong những tiêu chuẩn dưới đây, tiêu chuẩn nào bạn tin là quan trọng nhất để đánh giá chất lượng của 1 câu MCQ?

a.Câu MCQ đánh giá được kiến thức được cho là quan trọng bởi người viết câu hỏi

b.Câu MCQ liên quan trực tiếp đến một trong những mục tiêu của môn học

c.Câu MCQ bắt SV ra 1 quyết định dựa trên việc phân tích diễn giải các dữ kiện

d.Câu MCQ yêu cầu SV phải biết áp dụng kiến thức đã học vào vấn đề cụ thể hơn là nhớ một cách máy móc

Rất khó viết!(Medical Teacher – Tháng 9 – 2006)Chương trình nghiên cứu CME do New England Journal of Medicine cho thấy:•50% có các lựa chọn chiều dài không đồng bộ•23% các mục kỹ thuật có lỗi về hình thức •Không một câu trắc nghiệm nào không có lỗi

38

1. Tần suất bệnh xơ hoá nang là 1:20002. Trẻ mắc bệnh xơ hoá nang thường chết trong

khoảng tuổi dậy thì3. Đàn ông mắc bệnh xơ hoá nang thường vô

sinh4. Bệnh xơ hoá nang là bệnh di truyền lặn NST

thường

39

Tần suất phụ thuộc yếu tố địa lý, chủng tộc, …

Con đường ngắn nhất đến trái tim là thông qua:1.Động mạch chủ2.Động mạch phổi3.Tĩnh mạch phổi4.Dạ dày

40

Giải phẫu học hay Văn học?

1. Thái độ cá nhân của bác sĩ đối với đau có thể ảnh hưởng đến đánh giá lâm sàng

2. Những cảm xúc tiêu cực có thể được bộc lộ thành cảm giác đau trên cơ thể

3. Cảm giác đau có thể có ý nghĩa tượng trưng4. Biểu hiện nét mặt và tư thế của bệnh nhân

thường là những đầu mối giúp đánh giá cường độ đau

41

“Có thể” là từ mơ hồ, gây tranh cãi

1. Âm thổi tâm thu2. Cao áp động mạch phổi3. Tứ chứng Fallot4. Tím tái

42

Nội dung không đồng nhất

A. Thường xuất hiện ở phụ nữ.B. Hiếm khi kết hợp đau khớp cấp.C. Có thể kết hợp với vôi hoá sụn.D. Có tính di truyền trong hầu hết trường hợp.E. Đáp ứng tốt với điều trị bằng allopurinol.

Di truyền (D)

Giới (

A)

Điề

u t

rị (

E)

Kết hợp (B, C)

Nam, 60 tuổi được cảnh sát đưa đến cấp cứu vì bất tỉnh giữa đường. Sau khi bảo đảm đường thở, bước điều trị đầu tiên là truyền tĩnh mạch:

A. Xét nghiệm dịch não tuỷB. Đường glucose với vitamin B1 (thiamine)C. Chụp CT scan đầuD. PhenytoinE. Diazepam

A.Thường xuyên bị đau

B.Luôn luôn bị đau

C.Thường hay bị đau

D.Thường thường bị đau

45

◦ Lỗi chính tả, chấm câu, ngữ pháp

◦Đoạn văn lặp lại

◦Câu TRỪ MỘT (viết ở dạng khẳng định)

◦Nhiều đáp án ở câu C và D

◦Độ dài câu tuỳ chọn không bằng nhau

Văn phạm: Câu nhiễu và câu dẫn khác nhau Gợi ý logic: Một câu nhiễu chứa toàn bộ câu

khác Từ tuyệt đối: “luôn luôn”, “không bao giờ” Câu đúng dài hơn câu khác Từ lặp lại Hội tụ: câu đúng chứa các thành tố lặp lại nhiều

nhất trong các câu nhiễu khác

NBME, 2003

• Câu nhiễu quá dài, phức tạp hoặc có 2 ý• Dữ liệu số không sắp xếp theo thứ tự• Từ sử dụng mơ hồ: “hiếm khi”, “thông thường”, • “Không câu nào kể trên” làm câu nhiễu• Câu dẫn rắc rối, phức tạp không cần thiết• Câu trước gợi ý giúp trả lời câu sau

And most important of all: Focus on important concepts; don’t waste time testing trivial facts.

(NBME, 2003)

◦ Tuổi, giới tính, dân tộc

◦ Nơi đến khám: phòng cấp cứu, ngoại trú, …

◦ Triệu chứng than phiền

◦ Thời gian

◦ Bệnh sử, tiền sử, triệu chứng thực thể

◦ Xét nghiệm, hình ảnh, bệnh học

◦ Điều trị

(Mô tả bệnh nhân) có (một dạng rối loạn) tại (vị trí). Có khả năng cao nhất là tổn thương cấu trúc nào sau đây:

(Mô tả bệnh nhân) có (bệnh sử), và hiện đang sử dụng (một/vài nhóm thuốc). Thuốc nào trong danh sách sau có khả năng cao nhất gây ra (triệu chứng, kết quả cận lâm sàng) trên bệnh nhân:

51

Nam, 32 tuổi, 4 ngày nay yếu dần các đầu chi. Tiền căn chỉ có một lần nhiễm trùng đường hô hấp trên cách đây 10 ngày. Hiện T°= 37.8 C, HA = 130/80 mm Hg, M = 94/p, thở nông, 42/p. Có triệu chứng yếu đối xứng cả hai bên mặt và các cơ gần và xa của các chi. Cảm giác không bị ảnh hưởng. Không phát hiện thấy các phản ứng gân cơ

52

(Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng LS/ CLS bất thường). Việc phát hiện thêm triệu chứng nào sau đây sẽ gợi ý chọn chẩn đoán (chẩn đoán 1) hơn là chẩn đoán (chẩn đoán 2)

(Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu/ symptoms and signs). Những quan sát này gợi ý rằng bệnh của bệnh nhân này là kết quả của sự (thiếu hoặc dư, mất hoặc tăng hoạt động) của (men hoặc cơ chế) nào sau đây:

53

(Mô tả bệnh nhân) theo (một chế độ ăn uống). Tình huống nào sau đây có thể xảy ra nhất cho bệnh nhân với chế độ ăn uống này:

(Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu, hay bệnh) và hiện đang được điều trị với (thuốc, hay nhóm thuốc). (Thuốc hay nhóm thuốc) này có tác dụng chủ yếu trên (chức năng, quá trình) nào sau đây:

54

(Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng LS bất thường). Đối với BN này có thể trông đợi kết quả cận lâm sàng nào sau đây:

(Một khoảng thời gian) sau khi (một sự kiện: VD du lịch hoặc bữa ăn với một số loại thức ăn được nêu rõ), một (bệnh nhân hay nhóm người) bị (bệnh / mô tả các rối loạn). (Tác nhân / loại vi khuẩn /virus) nào sau đây có thể là nguyên nhân:

55

Sau (một thủ thuật), bệnh nhân (mô tả) có các (triệu chứng, dấu hiệu). Xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy (kết quả CLS). Nguyên nhân nào sau đây là có khả năng cao nhất:

(Mô tả bệnh nhân) tử vong vì (bệnh, các triệu chứng). Phân tích pháp y có khả năng cao nhất sẽ tìm thấy:

56

Một bệnh nhân có (các triệu chứng, dấu hiệu). Nguyên nhân nào sau đây là phù hợp nhất với (kết quả khám LS / CLS):

(Mô tả bệnh nhân) có (triệu chứng và dấu hiệu, hay bệnh). Nguyên nhân của điều kiện kể trên có khả năng cao nhất là phơi nhiễm với (yếu tố độc hại, điều kiện) nào sau đây:

57

Cơ chế nào sau đây giải thích tốt nhất tác dụng của (thuốc / nhóm thuốc) trên bệnh nhân (mô tả bệnh nhân):

Một bệnh nhân có (triệu chứng bất thường) nhưng lại có (triệu chứng bình thường). Chẩn đoán nào sau đây là hợp lý nhất:

58

Nam, 32 tuổi, 4 ngày nay yếu dần các đầu chi. Tiền căn chỉ có một lần nhiễm trùng đường hô hấp trên cách đây 10 ngày. Hiện T°= 37.8 C, HA = 130/80 mm Hg, M = 94/p, thở nông, 42/p. Có triệu chứng yếu đối xứng cả hai bên mặt và các cơ gần và xa của các chi. Cảm giác không bị ảnh hưởng. Không phát hiện thấy các phản ứng gân cơ

59

Câu dẫn:

Dấu hiệu sinh tồn nào quan trọng nhất cần

theo dõi?

Dấu hiệu thực thể khác cần đánh giá?

Xét nghiệm quan trọng nhất để xác định?

Nguyên nhân thường gặp nhất? ….

60

Câu dẫn:

Chẩn đoán nào sau đây hợp lý nhất?

61

Các lựa chọn:A.Viêm não tủy rải rác cấp tính (Acute disseminated encephalomyelitis)B.Hội chứng Guillain-BarréC.Nhược cơ (Myasthenia gravis)D.Bại liệtE.Viêm đa cơ (Polymyositis)

62

Đúng ít nhất Đúng nhiều nhất

Làm sao bảo đảm SV ra trường có

ĐÚNG và ĐỦ năng lực cần thiết?

Làm sao tính ngưỡng trung bình?

Làm sao tránh sai sót?

Làm sao tạo ra các câu trắc nghiệm

nhanh và chất lượng?

Các câu hỏi liên quan đến đánh giá

Các lỗi thường gặp khi viết MCQ

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

Phần mềm câu hỏi trắc nghiệm