hoa phan tich 1 - sv

Preview:

DESCRIPTION

sv

Citation preview

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ CÁC

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG

1

Phân biệt số, chữ số và số đo:

- Số là một tập hợp các ’chữ số’ được viết liền nhau theo một

trật tự xác định và tuân theo một thuật toán xác định.

- Số đo là biểu diễn bằng số của một đại lượng vật lý mà ta

trực tiếp đọc được trên một thang đo lường hoặc gián tiếp tính được

nhờ một biểu thức toán của đại lượng ấy.

-> để phản ánh mức độ tin cậy của một ”số đo” bất kỳ, người ta quy

định các ”chữ số” biểu diễn ”số đo” phải là các ”chữ số có nghĩa”

1. Chữ số có nghĩa và cách biểu diễn

2

1. Chữ số có nghĩa và cách biểu diễn

Qui tắc cơ bản

Mọi chữ số khác 0 đều là CSCN

Số CSCN không tin cậy: 1

Ví dụ: 2.178 có 4 CSCN và chữ số 8 là CSCN không tin cậy

Số 0: mọi chữ số 0 kể từ CSCN đầu tiên sau dấu “,” đều là

CSCN.

Ví dụ: 0.0010710 5 CSCN

Qui tắc bảo toàn số CSCN khi chuyển đơn vị

Ví dụ: 0.12 m (2CSCN) = 12*101 mm (2CSCN) , không phải 120

mm (3CSCN)

3

1. Chữ số có nghĩa và cách biểu diễn

Qui tắc làm tròn theo hạng số chốt

Phân biệt hạng số, hạng số chốt, thành số

εmin,W = εmin,chốt (độ không tin cậy tuyệt đối)

1.34 + 2.576 + 3.125 = 7.041 7.04 (3 CSCN)

Qui tắc làm tròn theo thừa số chốt

Phân biệt thừa số, thừa số chốt, thành số

εmin,R,chốt > εmin,R,W (độ không tin cậy tương đối): thành số và thừa

số chốt có cùng số CSCN

Qui tắc làm tròn theo chữ số 5

10.4665 10.47

10.4445 10.44

10.4555 10.46

4

1. Chữ số có nghĩa và cách biểu diễn

VD: w =0.10195/19.35 = 0.005268733 0.005269 (4CSCN)

do 1/1935 > 1/5268

εmin,R,chốt < εmin,R,W: thành số có nhiều hơn thừa số chốt 1

CSCN

Ví dụ: w = 0.10195/9.35 = 0.01090374 0.01090 (4CSCN) do

1/935 < 1/109.

Qui tắc làm tròn CSCN theo phần định trị

Phân biệt phần đặc tính (phần chữ số đứng trước dấu phẩy) và phần

định trị (phần chữ số đứng sau dấu phẩy)

VD: log 134 = 2.1271048 2.127

log 103 = 2.012837225 2.0128

Cho [H+] = 0.0084 pH = -lg[H+] = 2.0757207 2.076 5

1. Chữ số có nghĩa và cách biểu diễn

Qui tắc làm tròn theo CSCN phần mũ

Số tự nhiên hay số thập phân?

VD: pH=3.6 [H+] = 10-pH = 0.00025118864

0.00025

pK=4.75 K = 10-4.75 = 1.7782794*10-5

1.78*10-5 (thêm 1 CSCN dự phòng)

6

2. Biểu diễn kết quả trong phân tích định lượng

Sai số trong phân tích hóa học:

Sai số hệ thống (SSHT): là sai số xác định, do: phương pháp đo

lường, thiết bị đo lường, quá trình đo lường, Δx

Δx = xtb – xđ

Δx < 0: sai số thiếu, Δx > 0: sai số thừa

Sai số ngẫu nhiên (SSNN): là sai số không xác định

Loại bỏ SSNN: tăng số lần lập lại thí nghiệm

Biểu diễn kết quả phân tích

µx = (xtb - Δx) ± ε0.95 7

3. Sai số trong phân tích định lượng

Sai số ngẫu nhiên

Thường rất nhỏ, không có quy luật,

Không xác định đuợc nguyên nhân,

Gây ra sai lệch kết quả giữa các thí nghiệm lặp

Sai số hệ thống

Dụng cụ, thiết bị đo và nồng độ hóa chất không chính

xác.

Phương pháp phân tích

Thiên lệch của phân tích viên

Sai số đáng tiếc (sai số thô)

Thường khá lớn, không có quy luật.

Phương pháp phân tích không ổn định

Phân tích viên có kỹ năng kém 8

3. Sai số trong phân tích định lượng

Theo lý thuyết xác suất thống kê, một kết quả đo lường bất

kỳ phải đặc trưng bằng 3 thông số thống kê cơ bản:

Trung tâm hội tụ: trị trung bình xtb

Độ phân tán: độ lệch chuẩn mẫu Sn,x (εP)

Số bậc tự do: f

Khoảng tin cậy εP là một thông số có thể ước lượng bằng

một trong các pp sau:

o Dựa theo định luật phân bố Student

o Dựa theo định luật phân bố chuẩn (Gauss)

o Dựa theo định luật phân bố thực nghiệm 9

3. Sai số trong phân tích định lượng

ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY THEO ĐỊNH LUẬT STUDENT

Trung tâm hội tụ: trị trung bình xtb

Độ phân tán: độ lệch chuẩn Sn,x

Số bậc tự do f = n -1

Khoảng tin cậy εP

Khoảng bất ổn mở rộng Ux

1

)( 2

1,

n

XXS

n

ini

Xn

10

3. Sai số trong phân tích định lượng

Tính khoảng tin cậy εP theo định luật Student

+ Điều kiện áp dụng:

Tập hợp mẫu nhiều phần tử

Các giá trị ghi đúng CSCN

Bảng hệ số Student tP,f

+ Tính εP và biểu diễn kết quả đo

μX = Xtb ± εP,f = Xtb ± tP,f*Sn,X / n1/2 Với

+ Đánh giá độ chính xác của kết quả đo theo εP:

±εP / Xtb hoặc 1- │εP/Xtb │

o Các biện pháp nâng cao độ chính xác của kết quả đo:

Chọn thang đo phù hợp để có tối đa chữ số có nghĩa

Tăng số lần đo lặp εP giảm

1

)( 2

1,

n

XXS

n

ini

Xn

11

3. Sai số trong phân tích định lượng

12

3. Sai số trong phân tích định lượng

ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY THEO ĐỊNH LUẬT GAUSS

Điều kiện áp dụng:

Biết trước σx (độ lệch chuẩn tổng thể)

Các giá trị ghi đúng CSCN

Bảng hệ số uP (u0.95 =1.96; u0.99=2.58;u0.997=3.00)

Tính εP theo định luật Gauss và biểu diễn kết quả đo

μX = Xtb ± εP,f = Xtb ± uP*σX / n1/2

13

3. Sai số trong phân tích định lượng

Giá trị σx của một số dụng cụ đo chính xác

+ σx trong phép đo chính xác khối lượng

+ σx trong phép đo chính xác thể tích

Lựa chọn định luật phân bố để ước lượng εP

+ biết σx: Gauss đo 1 lần

+ thí nghiệm lặp: Student

Ước lượng σx:quy trình phân tích mẫu thực tế

+ nhiều mẫu thử cùng loại có tổng số lần lặp >31 Sn,k ≈ σx

14

3. Sai số trong phân tích định lượng

Loại bỏ số đo lệch thô bạo theo tiêu chuẩn Dixon (Q)

o Sắp xếp các số liệu từ bé đến lớn và phát hiện số đo nghi

vấn (thường là số lớn nhất hoặc nhỏ nhất)

o Tính

Với Xn+1 là giá trị nghi ngờ, Xn là giá trị liền kề, Xa là giá

trị đầu hoặc cuối dãy

o So sánh QTN với giá trị lấy trong bảng với độ tin cậy tương

ứng P = 0.90 hay 0.95..

o Nếu QTN<QP thì không có cơ sở để loại Xn+1, ngược lại nếu

QTN>QP thì có thể loại bỏ số đo Xn+1 vì đó là số đo lệch thô

bạo.

an

nn

TNXX

XXQ

1

1

15

3. Sai số trong phân tích định lượng

Loại bỏ số đo lệch thô bạo theo tiêu chuẩn Dixon (Q)

Ví dụ:

a) Dùng chuẩn Q để kiểm tra xem có cần loại bỏ số liệu nào trong

tập hợp các số liệu sau hay không:

3,274; 3,258; 3,265; 3,258; 3,350; 3,483

b) Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn

c) Tính khoảng tin cậy của giá trị thực với độ tin cậy 95%

16

3. Sai số trong phân tích định lượng

Lan truyền sai số ngẫu nhiên cách tính εp của kết quả phân tích

..),,( ZYXfW

...

2

,

2

,

2

,,

ZPYPXPWP

Z

W

Y

W

X

W

Phép cộng và trừ: có cùng thứ nguyên

Phép nhân và chia: có thể khác thứ nguyên

W, εW,P: cùng thứ nguyên

εW,P: làm tròn đến 2 CSCN

W làm tròn theo εW,P 17

3. Sai số trong phân tích định lượng

Lan truyền sai số ngẫu nhiên cách tính εp của kết quả phân tích

2

,

2

,

2

,,

2

,

2

,,

,,

,,

)()()(

)()(...

ZPYPXPWP

b

XPXPWP

XPWP

b

XPWP

Z

W

Y

W

X

bW

Z

YXW

babYaXW

X

bWXW

aaXW

Ý nghĩa của việc tính lan truyền sai số

+ cho phép đánh giá sai số của toàn bộ quá trình phân tích

+ giúp quyết định cách nâng cao độ chính xác của phép phân tích

18

Ví dụ1: Cho Xi (thể tích dung dịch chuẩn) = 18.73; 18.79; 18.71;

18.64 mL. Hãy tính ε0.95 và biễu diễn kết quả đo? Biết hệ số student

t0.95,3 = 3.18

μX = 18.718 ± 0.098 mL

Ví dụ2: Xác định % Al2O3 trong Bauxit cho dãy số liệu (%): 62.18;

61.83; 61.94; 62.11. Cho biết quy trình phân tích có σX = 0.35%,

u0.95 = 1.96. Hãy tính ε0.95 và biễu diễn kết quả đo?

μX = 62.02 ± 0.34 %

19

Ví dụ: Dùng pipet hút 10 mL dd H2C2O4 0.100138 ± 0.000082N vào

erlen, thêm chỉ thị pH rồi chuẩn bằng dd NaOH trong buret 25 mL

thu được kết quả 11.90; 11.90 và 11.95 mL. Tính µN-NaOH? Cho

σpipet =0.0070 mL.

)(

*

buretNaOH

pipetOxalic

NaOHV

VNN

2

)(

,95.0

2

)(

,95.0

2

,95.0

,95.0

NaOH

buretNaOH

NaOHV

NaOH

pipetoxalic

oxalicV

NaOH

oxalic

oxalicN

NaOHN NV

NV

NN

3*30.4,95.0

buretburet

S

3*96.1,95.0

pipet

pipet

µN-NaOH = 0.08403 ± 0.00045;

Độ chính xác:1- ε0.95/N = 0.995 ≡ 99.5% 20

Ví dụ : Hiệu chỉnh 1 pipet 10 mL cho kết quả V = (9.992 ±

0.006) mL, dùng pipet này lấy 2 lần 1 dung dịch thuốc thử, tính

sai số tuyệt đối và tương đối của thể tích dung dịch cần lấy.

21

QUAN HỆ ĐỘ ĐÚNG VÀ ĐỘ CHÍNH XÁC

xPxx x ,

Độ đúng

(accuracy)

Độ chính xác

(precision)

Độ nhạy tăng làm giảm Sx, làm giảm εP,x tăng độ

chính xác bộc lộ các thành phần nhỏ hơn của SSHT

hiệu chuẩn SSHT tăng độ đúng

3. Sai số trong phân tích định lượng

22

Chương 4: Phương pháp phân tích thể tích

Nguyên tắc 1

Các yêu cầu của phản ứng chuẩn độ 2

Các yêu cầu của dung dịch chuẩn 3

Phân loại phương pháp phân tích thể tích 4

Đường cong chuẩn độ 5

Chỉ thị 6

23

1. Nguyên tắc

Cân mẫu (chính xác) X Hòa tan và định mức

Lấy chính xác Vmẫu

Thêm chất phản ứng, chất che (nếu cần)

Thêm chỉ thị

Chuẩn độ với R

Tính toán, biễu diễn kết quả

24

1. Nguyên tắc

Đo lượng tt R phản ứng vừa đúng với X: phương pháp phân

tích thể tích

Định lượng thông qua phản ứng hóa học

aX + bR cP1 + dP2

Đo lượng sản phẩm P: phương pháp phân tích khối lượng

Phân biệt điểm tương đương và điểm cuối

Điểm tương đương: VR = Vtđ

Điểm cuối: thời điểm dừng chuẩn độ

25

1. Nguyên tắc

TIẾN TRÌNH CHUẨN ĐỘ

Lấy chính xác Vo (ml) dung dich A (có

nồng độ Co (CN)) cho vào bình tam giác

(erlen)

Biết: Thể tích dung dịch mẫu

Không biết: nồng độ dung dịch mẫu

26

1. Nguyên tắc

Nhỏ từ từ dung dịch B (dd chuẩn) từ buret xuống erlen chứa dd A:

(quá trình chuẩn độ hay quá trình định phân)

Biết: Nồng độ dung dịch B

Thể tích dung dịch B tiêu tốn

Điểm tương đương của quá trình: Là

thời điểm B tác dụng vừa đủ với A

Nhận biết điểm tương đương thông qua

chất chỉ thị

27

1. Nguyên tắc

Chất chỉ thị: Là chất có khả năng thay đổi

màu sắc hay tạo một kết tủa có màu gần

điểm tương đương

Điểm cuối của quá trình chuẩn độ: là

thời điểm kết thúc chuẩn độ.

28

1. Nguyên tắc

Cách tính kết quả phân tích: dùng định luật đương lượng

NXVX = NRVR

pipet

cuoiRX

V

VNN

*

2

,95.0

2

,95.0

2

,95.0

,95.0

X

pipet

pipetVX

cuoi

VcuoiX

R

RN

XN NV

NV

NN

Các công thức nồng độ:

• Nồng độ đương lượng: • Nồng độ mol/L • Độ chuẩn TR: số gam chất R có trong 1mL dung dịch chuẩn R (g/mL)

m: Khối lượng (g)

Đ: đương lượng gam (gam/mol)

V: thể tích (L)

N = z*CM

z: chỉ số đương lượng (số đương lượng gam tham gia phản ứng)

VM

zm

Vz

M

m

mN ctctct

.

.

.

29

Ví dụ 1: Tính nồng độ của dung dịch acid oxalic biết 10 ml acid

này tác dụng hết 8.5 ml NaOH 0.1 N.

30

Ví dụ 2: Có bao nhiêu gam Ba(OH)2 hòa tan trong 250 ml dung

dịch, nếu 20 ml dung dịch này phản ứng vừa hết với 22.4 ml HCl

0.09884 N.

31

2. Các yêu cầu của một phản ứng chuẩn độ

2. Phải lựa chọn chất chỉ thị thích hợp

|∆ind,r| < 0.01

Chỉ thị chuyển màu rõ rệt

1. Phải có vận tốc độ đủ lớn

3. Phải xảy ra theo đúng tỉ lệ hợp thức

4. Phải có Kcb đủ lớn (phản ứng phải hoàn toàn)

Phản ứng chuẩn độ đơn giản: X + R ↔ P

Kcb = [P]/([X]*[R])

Kcb đủ lớn khi [X]tđ/[P]tđ đủ nhỏ,

mong muốn [X]tđ/[P]tđ < 0.001 32

Đặt εNQ = [X]tđ/[P]tđ: mức độ không định lượng của phản

ứng tại điểm tương đương.

εNQ càng nhỏ khi:

Kcb càng lớn,

Co và C càng lớn.

Điều kiện để phản ứng chuẩn độ định lượng:

• εNQ < 0.001: chuẩn độ chính xác hơn 99.9%

• εNQ < 0.01: chuẩn độ chính xác hơn 99%

2. Các yêu cầu của một phản ứng chuẩn độ

33

3. Các yêu cầu của dung dịch chuẩn

Độ tinh khiết: tinh khiết hóa học (≥99.9%) > tinh khiết phân tích

(>99%) > tinh khiết (>95%) > kỹ thuật (< 95%)

Chất chuẩn gốc

+ Tinh khiết hóa học >99.9%, không chứa tạp chất phương hại đến độ

chính xác phép chuẩn độ

+ Thành phần đúng với công thức danh định

+ Bền khi bảo quản ở thể rắn, thể dung dịch

+ Có đương lượng càng lớn càng tốt

Dung dịch chuẩn

Pha từ chất chuẩn gốc.

Pha từ hóa chất thông thường (không phải là chất chuẩn gốc).

Pha từ ống chuẩn. 34

4. Phân loại các phương pháp thể tích

Theo loại phản ứng

Chuẩn độ acid-baz

Chuẩn độ phức chất

Chuẩn độ kết tủa

Chuẩn độ oxyhóa khử

Theo cách tiến hành chuẩn độ • Chuẩn độ trực tiếp: thỏa tất cả điều kiện của phản ứng chuẩn độ

• Chuẩn độ gián tiếp: không thỏa mãn một hay vài điều kiện của phản

ứng chuẩn độ

Chuẩn độ ngược: phản ứng chính chậm, không có chất chỉ thị phù

hợp, chất định phân không bền, dễ bay hơi

Chuẩn độ thay thế: chất định phân và thuốc thử không phản ứng

trực tiếp với nhau hoặc phản ứng không định lượng

35

5. Đường cong chuẩn độ

Là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa đại lượng vật lý hay hóa học có

liên quan đến nồng độ chất tham gia phản ứng theo tỷ phần chuẩn độ.

Đường bậc nhất

Ghi biến thiên của [X] hoặc [R] hoặc [P] theo VR

Xác định trực tiếp Vtđ giao điểm của hai đường thẳng

Đường đạo hàm bậc nhất

Ghi biến thiên của d[X] / dVR theo VR

Xác định trực tiếp Vtđ vị trí của đỉnh

36

5. Đường cong chuẩn độ

Đường loga

Mục đích lựa chọn đúng chất chỉ thị

Đường loga đơn: lg[X], lg[R] hoặc lg[P] theo F

Đường loga kép: lg[X]/[P] hoặc lg[R]/P theo F

37

6. Chỉ thị

Hóa chất hay dụng cụ đưa vào môi trường phản ứng

giúp nhận ra điểm cuối chuẩn độ.

Phân loại chỉ thị:

Dựa vào sự tồn tại các dạng có màu

Chỉ thị một màu

Chỉ thị hai màu

Dựa vào phản ứng chỉ thị

Chỉ thị pH

Chỉ thị tạo phức

Chỉ thị kết tủa

Chỉ thị oxy hóa khử 38

6. Chỉ thị

Khoảng đổi màu chỉ thị:

Chỉ thị một màu: dựa vào nồng độ dạng có màu (thường

mắt nhận rõ khi nồng độ dạng có màu > 10-5-10-6M)

Chỉ thị hai màu: dựa vào tỷ lệ nồng độ hai dạng có màu

[Ind]1/[Ind]2 (thường mắt nhận rõ khi 1/10 <[Ind]1/[Ind]2 <10)

Thực tế: màu phụ thuộc vào độ nhạy màu của phân tích

viên

Chọn chỉ thị:

Phản ứng tự chỉ thị.

Khoảng đổi màu hẹp, nằm gọn trong khoảng bước nhảy.

Màu tương phản.

Lượng chỉ thị vừa phải 39

Chương 5: Phương pháp chuẩn độ acid – base

Nguyên tắc 1

Chuẩn độ đơn acid 2

Chuẩn độ đơn base 4

Chuẩn độ đa base 5

Một số ứng dụng 6

Chuẩn độ đa acid 3

40

Bản chất, nguyên tắc chuẩn độ

Lựa chọn chỉ thị màu

Điều kiện chuẩn độ định lượng (εNQ < 0.001, xét tại thời

điểm F = 1)

3 điều quan trọng:

Chuẩn độ acid (Acidimetry ): dùng kiềm mạnh (NaOH,

KOH)

Chuẩn độ base (Alkalimetry ): dùng acid mạnh (HCl,

H2SO4)

1. Nguyên tắc

41

Lựa chọn chỉ thị màu để màu sắc thay đổi rõ ràng ở pHcuối

pHF = 0.99 < pHcuối < pHF=1.01

Chỉ thị màu pH

Khoảng đổi màu: pHI pHII (pKa,In-1 pKa,In+1)

• ΔpHIn = pHII – pHI: chiều rộng của Kđm

• Kđm phụ thuộc vào quan sát thực nghiệm

• ΔpHIn càng hẹp sự chuyển màu càng rõ ràng

pT của chỉ thị : chỉ số chuẩn độ của chỉ thị pH, pHcuối = pT

pHF=0.99 < pT < pHF=1.01

42

Một số chất chỉ thị acid – baz thường gặp:

Chất chỉ thị pH pKa,In pT Kđm ΔpHIn

Methyl cam 3.46 4.0 3.1 - 4.4

Đỏ vàng

1.3

Methyl đỏ 5.00 5.5 4.4 - 6.2

Đỏ vàng

1.8

Phenolphtalein 8.70 9.0 8.0 - 9.8

không màu hồng

1.8

43

2. Chuẩn độ đơn acid

Chuẩn độ acid mạnh

H+ + OH- H2O Co,Vo C,V

Điều kiện εNQ < 0.001 (độ chính xác > 99.9%):

pCo + pD1.00 < 4

F= 𝐶𝑉

𝐶𝑜𝑉𝑜: tỷ phần chuẩn độ, D: hệ số pha loãng

DF=Vo/(Vo+VF) = C/(FCo+C)

Dùng dung dịch chuẩn base mạnh: NaOH, KOH

Phản ứng chuẩn độ:

[H+]F + [Na+]F = [OH-]F + [Cl-]F

[H+]F + FCoDF = [OH-]F + CoDF

[H+]F + FCoDF = KH2O/[H+]F + CoDF

44

2. Chuẩn độ đơn acid

Chuẩn độ acid mạnh

Đường cong chuẩn độ:

F = 0 pH = pCo

F = 0.99 pH = pCo +pD0.99 + 2

F = 1.00 pH = 7

F = 1.01 pH = 12- pCo -pD1.01

F = 2.00 pH = 14- pCo -pD2.00

Dùng chỉ thị acid – baz: HIn ↔ H+ + In-

dạng acid dạng baz

Lựa chọn chỉ thị pHF=0.99 < pT < pHF=1.01 45

Sai số chỉ thị:

cuôio

cuôi

cuôio

cuôirInd

DC

H

DC

OH

,

DCpHpTF

o

pT

HIndFcuôi

100*101 %

,00.1

DCpHpTF

o

pT

OHIndFcuôi

100*101

14%

,00.1

sai số thiếu

sai số thừa

Các chất chuẩn gốc để xác định lại [NaOH]: H2C2O4 (acid

oxalic), KHP (Kali hydrophtalat) 46

1. Chuẩn độ đơn acid

Chuẩn độ acid yếu

Dùng dung dịch Baz mạnh: NaOH, KOH

HA + OH- A- + H2O Co,Vo C,V

Điều kiện εNQ < 0.001 (độ chính xác > 99.9%):

pKa + pCo + pDF < 8

F: tỷ phần chuẩn độ, D: hệ số pha loãng DF=Vo/(Vo+VF) = C/(FCo+C)

Phản ứng chuẩn độ:

[H+]F + [Na+]F = [OH-]F + [A-]F

[H+]F + FCoDF = [OH-]F + αA,FCoDF

αA,F = Ka/(H+ + Ka)

[H+]F + FCoDF = KH2O/[H+]F + αA,FCoDF 47

2. Chuẩn độ đơn acid

Chuẩn độ acid yếu

Đường cong chuẩn độ:

F = 0 pH = ½ (pKa + pCo)

F = 0.99 pH = pKa + 2

F = 1.00 pH = 14 - ½ (pKb+ pCo + pDF)

F = 1.01 pH = 12- pCo -pD1.01

F = 2.00 pH = 14- pCo -pD2.00

48

2. Chuẩn độ đơn acid

Chuẩn độ acid yếu

Sai số chỉ thị:

a

pT

HAIndcuôiK

F100*10

1 %

,

DCF

o

pT

OHIndcuôi

100*101

14%

,

sai số thiếu

sai số thừa 49

Ví dụ 1: Chuẩn độ CH3COOH 0.1N bằng NaOH 0.1N, pKa = 4.75.

Vẽ đường cong chuẩn độ, tính sai số khi dùng chỉ thị

phenolphtalein (pT = 9)

50

Ví dụ 2: Chuẩn độ acid HCl nồng độ khoảng 0.1N dùng dung dịch

NaOH 0.1N. Tính khoảng bước nhảy, chọn chỉ thị thích hợp trong 2

chỉ thị (metyl cam pT =4 và phenolphtalein pT = 9)?

51

3. Chuẩn độ đa acid

Nấc 1: H3A + OH- H2A- + H2O

Nấc 2: H2A- + OH- HA2- + H2O

Điều kiện εNQ

εNQ < 0.001 pKa2 – pKa1 > 6

εNQ < 0.01 pKa2 – pKa1 > 4

Có 2 nấc chuẩn độ tùy điều kiện có thể chuẩn độ riêng rẽ từng nấc

hoặc chuẩn độ luôn cả 2 nấc

[H+] + [Na+] = [OH-] + [H2A-] + 2[HA2-] + 3[A3-]

[H3A] + [H2A-] + [HA2-] + [A3-] = CoDF

[H+]F + FCoDF = [OH-]F + (αH2A + 2αHA + 3αA) CoDF

52

3. Chuẩn độ đa acid

Dùng chỉ thị acid – baz: HIn ↔ H+ + In-

dạng acid dạng baz

Chuẩn độ ở nấc 1

pHF=0.99 < pT < pHF=1.01

Chuẩn độ ở nấc 2 (hoặc cả 2 nấc)

pHF=1.99 < pT < pHF=2.01

53

3. Chuẩn độ đa acid

- Đường cong chuẩn độ:

o F = 0: pH = ½ (pKa1 + pCo)

o 0 < F < 1 (0<CV<CoVo): trước điểm tương đương

Dd gồm𝐻3𝐴 𝐶𝑎 =

𝐶𝑜𝑉𝑜−𝐶𝑉

𝑉+𝑉𝑜

𝐻2𝐴− 𝐶𝑚 =𝐶𝑉

𝑉+𝑉𝑜

=> dung dịch đệm 1

pH = 𝑝𝐾𝑎1 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑚

𝐶𝑎= 𝑝𝐾𝑎1 + 𝑙𝑜𝑔

𝐶𝑉

𝐶𝑜𝑉𝑜−𝐶𝑉= 𝑝𝐾𝑎1 + 𝑙𝑜𝑔

𝐹

1−𝐹

o F = 1 (điểm tương đương 1)

Dd gồm: H2A-

pHtđ1= ½ (pKa1 + pKa2) 54

3. Chuẩn độ đa acid

- Đường cong chuẩn độ:

o 1 < F < 2 (CoVo<CV<2CoVo): trước điểm tương đương thứ 2

Dd gồm𝐻2𝐴− 𝐶𝑎 =

2𝐶𝑜𝑉𝑜−𝐶𝑉

𝑉+𝑉𝑜

𝐻𝐴2− 𝐶𝑚 =𝐶𝑉−𝐶𝑜𝑉𝑜

𝑉+𝑉𝑜

=> dung dịch đệm 2

pH = 𝑝𝐾𝑎2 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑚

𝐶𝑎= 𝑝𝐾𝑎2 + 𝑙𝑜𝑔

𝐶𝑉−𝐶𝑜𝑉𝑜

2𝐶𝑜𝑉𝑜−𝐶𝑉= 𝑝𝐾𝑎2 + 𝑙𝑜𝑔

𝐹−1

2−𝐹

o F = 2 (điểm tương đương 2)

Dd gồm: HA2-

pHtđ2= ½ (pKa2 + pKa3)

55

3. Chuẩn độ đa acid

- Đường cong chuẩn độ:

o 2 < F < 3 (2CoVo<CV<3CoVo)

Dd gồm𝐻𝐴2−𝐶𝑎 =

3𝐶𝑜𝑉𝑜−𝐶𝑉

𝑉+𝑉𝑜

𝐴3− 𝐶𝑚 =𝐶𝑉−2𝐶𝑜𝑉𝑜

𝑉+𝑉𝑜

=> dung dịch đệm 3

pH = 𝑝𝐾𝑎3 + 𝑙𝑜𝑔𝐶𝑚

𝐶𝑎= 𝑝𝐾𝑎3 + 𝑙𝑜𝑔

𝐶𝑉−2𝐶𝑜𝑉𝑜

3𝐶𝑜𝑉𝑜−𝐶𝑉= 𝑝𝐾𝑎3 + 𝑙𝑜𝑔

𝐹−2

3−𝐹

56

3. Chuẩn độ đa acid

- Sai số chỉ thị:

1

%

3,

100*101

a

pT

AHIndcuôiK

F

pT

a

HAIndcuôi

KF

10

100*1 2%

, 2

Nấc 1

Nấc 1+2

2

%

,

100*105.02

2

a

pT

AHIndcuôiK

F

pT

a

AIndcuôi

KF

10

100*5.02 3%

, 3

57

Ví dụ: Chuẩn độ H2C2O4 0.1N bằng NaOH 0.1N, pKa1 = 1.25, pKa2 =

4.27

58

4. Chuẩn độ đơn base

Chuẩn độ base mạnh

OH- + H+ B- + H2O Co,Vo C,V

Điều kiện εNQ < 0.001 (độ chính xác > 99.9%):

pCo + pDF < 4

F: tỷ phần chuẩn độ, D: hệ số pha loãng DF = C/(FCo + C)

Dùng dung dịch acid mạnh: HCl

Phản ứng chuẩn độ:

59

Dùng chỉ thị acid – baz: HIn ↔ H+ + In-

dạng acid dạng baz

Lựa chọn chỉ thị pHF=0.99 > pT > pHF=1.01

- Đường cong chuẩn độ:

F = 0 pH = 14 - pCo

F = 0.99 pH = 12 - pCo - pDF

F = 1.00 pH = 7

F = 1.01 pH = pCo + pDF + 2

F = 2.00 pH = pCo + pDF

4. Chuẩn độ đơn base

Chuẩn độ base mạnh

60

pHtđ = 7 pT > pHtđ sai số thiếu

pT < pHtđ sai số thừa

Chất chuẩn gốc thường dùng để xác định lại nồng độ HCl là

Na2B4O7.10H2O (borax )

4. Chuẩn độ đơn base

Chuẩn độ base mạnh

DCpHpTF

o

pT

OHIndFcuôi

100*101

14%

,00.1

DCpHpTF

o

pT

HIndFcuôi

100*101 %

,00.1

61

4. Chuẩn độ đơn base

Chuẩn độ base mạnh

Ví dụ: Chuẩn độ 50 ml dung dịch NaOH 0.1N bằng dung dịch HCl

0.1 N.

62

10.4

3.3

63

4. Chuẩn độ đơn base

Chuẩn độ base yếu B + H+ (HCl) BH+

Co,Vo C,V

• Điều kiện εNQ < 0.001: pKb + pCo + pDF < 8

Dùng chỉ thị acid – baz: HIn ↔ H+ + In-

dạng acid dạng baz

Lựa chọn chỉ thị pHF=0.99 > pT > pHF=1.01

[OH-]F + [Cl-]F = [H+]F + [BH+]F

[OH-]F+ FCoDF = [H+]F + αBH,FCoDF

αBH,F = Kb/(OH- + Kb)

[OH-]F + FCoDF = KH2O/[OH-]F + αBH,FCoDF

64

F = 0.99 pHF=0.99 = 12 - pKb

F = 1.01 pHF=1.01 = pCo + pDF=1.01 + 2

4. Chuẩn độ đơn base

Chuẩn độ base yếu

- Đường cong chuẩn độ:

F = 0 pHF=0 = 14 - ½ (pKb + pCo)

F = 1.00 pHF=1.01 = 7 - ½ (pKb - pCo - pDF=1.00 )

F = 2.00 pHF=2.00 = pCo + pDF=2.00

b

pT

BIndcuôiK

F100*10

114

%

,

Fo

pT

HIndcuôiDC

F100*10

1 %

,

- Sai số chỉ thị

65

4. Chuẩn độ đơn base

Chuẩn độ base yếu

Ví dụ: Chuẩn độ 50 ml dung dịch NH3 0.1N (pKb = 4.75) bằng dung

dịch HCl 0.1 N.

66

Nhận xét:

- Điểm tương đương

có pH < 7.

- Chỉ thị phù hợp

trong trường hợp

này là metyl đỏ

67

5. Chuẩn độ đa base

Nấc 1: B + H+ HB+

Nấc 2: BH+ + H+ H2B2+

Nấc 3: H2B2+ + H+ H3B

3

Điều kiện εNQ

+ pKb2 – pKb1 > 6 εNQ < 0.001

+ pKb2 – pKb1 > 4 εNQ < 0.01

[OH-]F + [Cl-]F = [H+]F + [HB+]F + 2[H2B2+]F + 3[H3B3+]F

[B] + [HB+] + [H2B2+] + [H3B3+] = CoDF

[OH-]F + FCoDF = [H+]F+ (3αH3B + 2αH2B + αHB) CoDF

68

Đường cong chuẩn độ

+ F = 0: pOH ≈ 0.5 (pKb1 + pCo)

+ 0 < F ≤ 0.99: pOH ≈ pKb1 + p((1-F)/F)

F = 0.5: pOH ≈ pKb1

F = 0.99: pOH ≈ pKb1 + 2

+ F = 1: pOH ≈ 0.5 (pKb1 + pKb2)

+ 1.01 ≤ F ≤ 1.99: pOH ≈ pKb2 + p((2-F)/(F-1))

F = 1.01: pOH ≈ pKb2 – 2

F = 1.5: pH ≈ pKb2

F = 1.99: pH ≈ pKb2 + 2

5. Chuẩn độ đa base

69

5. Chuẩn độ đa base

+ F = 2: pH ≈ 0.5 (pKb2 + pKb3)

+ 2.01 ≤ F ≤ 2.5: pH ≈ pKb3 + p((3-F)/(F-2))

F = 2.01: pH ≈ pKb3 – 2

F = 2.5: pH ≈ pKb3

• Sai số chỉ thị

+ Nấc 1:

+ Nấc 1+2

1

14%

,

100*101

b

pT

BIndcuôiK

F

14

2%

, 10

100*1 2

2

pT

b

BHIndcuôi

KF

2

14%

,

100*105.02

b

pT

HAIndcuôiK

F

pT

b

AHIndcuôi

KF

10

100*5.02 3%

, 33 70

5. Chuẩn độ đa base

Ví dụ: Chuẩn độ dung dịch NH4OH 0,1 M bằng dung dịch HCl 0,1 M.

Tính pH của dung dịch ở điểm tương đương.

Tính bước nhảy pH của đường định phân.

Có nên dùng Phenolphtaleine (pT = 9) làm chỉ thị trong phép

chuẩn độ này không? Giải thích.

Cho: pKNH4OH = 4,75

71

6. Một số ứng dụng

Chuẩn hóa nồng độ HCl bằng borax (Na2B4O7)

332

2

74

3332

33322

2

74

425

222

225

BOHHOHOB

BOHHBOH

BOHBOHOHOB

Coi H2BO3- như một base yếu có pKb = 4.76

Chỉ thị sử dụng trong phản ứng này: metyl cam, metyl đỏ, chỉ thị

hỗn hợp cóa pT = 5.1

72

6. Một số ứng dụng

Chuẩn hóa nồng độ NaOH bằng acid oxalic (H2C2O4)

OHOCNaNaOHOCH 2422422 22

H2C2O4 có pKa1 = 1.25, pKa2 = 4.27

Vì pKa2 – pKa1 = 3.02 < 4, và pKa2 < 7 nên ta chuẩn độ luôn 2 nấc,

chọn chỉ thị theo pKa2 = 4.27. Phản ứng này rất chính xác dùng để

xác định chính xác nồng độ NaOH.

Chỉ thị dùng trong phản ứng này: phenolphtalein (pT = 8)

73

6. Một số ứng dụng

Chuẩn độ hỗn hợp acid mạnh và đa acid: H2SO4 + H3PO4

H2SO4 có pKa2 = 1.94

H3PO4 có pKa1 = 2.12

pKa2 =7.21

pKa3 = 12.36

Với chỉ thị pT = 5.1 ta đo được V1 = VH2SO4 + VH3PO4

pT = 10.2 ta đo được V2 = VH2SO4 + 2VH3PO4

hh

NaOHPOH

hh

NaOHSOH

V

NVVC

V

NVVC

*)(

2

*)2(

12

21

43

42

74

Câu 2: Hàm lượng protein trong một mẫu phomai được xác định

bằng phương pháp Kjeldahl như sau:

Cân 0,9814 g phomai đem vô cơ hóa bằng H2SO4 đặc có xúc tác

để oxy hóa các hợp chất chứa nitơ về dạng NH4+. Thêm NaOH

đặc, dư vào dịch vô cơ hóa rồi chưng cất lôi cuốn hơi nước. Khí

NH3 sinh ra được hứng vào một bình chứa 50,00 mL H2SO4

0,2112 N. Chuẩn độ lượng H2SO4 còn dư thì tiêu tốn hết 22,84 ml

NaOH 0,1183 N. Tính % protein trong mẫu biết rằng: %protein =

% Ntổng số x 6,38

Pứ chuẩn độ: H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O

75

Chương 6: CÂN BẰNG TẠO PHỨC

Định nghĩa 1

Hằng số bền và không bền của phức 2

Nồng độ cân bằng của các cấu tử

trong dung dịch tạo phức 3

Phương pháp chuẩn độ complexon 4

76

Phức chất: hợp chất từ sự kết hợp 1 ion (+) với các phân tử phân cực

hoặc ion (-)

Ví dụ: Ag(NH3)21+,

Fe(CN)64-

Ag+, Fe2+: ion trung tâm

NH3, CN-: phối tử (ligand)

Phân biệt phức chất với muối kép:

(NH4)2SO4.FeSO4.24H2O 2NH4+ + Fe2+ + 2SO4

2- + 24H2O

Ag(NH3)2+ Ag+ + 2NH3

1. Định nghĩa

77

Cấu tạo

Ion trung tâm – ligand

Ion trung

tâm

Có 2e hoặc 8e ngoài cùng: ion của KL

kiềm, kiềm thổ, Al thường kém bền

Ion của KL chuyển tiếp thường

cho phức rất bền

Ligand

Đơn nha: F-, Cl-, OH-, NH3

Đa nha: EDTA, 1,10-phenantrolin ứng

dụng nhiều trong hóa phân tích

Phức đa nhân: có hai ion trung tâm trở lên

78

• Danh pháp

• Tên ligand + tên ion trung tâm.

• Số phối trí: 1 (mono); 2 (đi); 3 (tri); 4 (tetra); 5 (penta); 6

(hexa)…

• Tên ligand theo thứ tự gốc acid.

• Tên ion trung tâm kèm với chữ số La Mã chỉ số oxidhóa

• Phức là anion: thêm tiếp vĩ ngữ ”at”

• Ligand là gốc oxyacid: thêm ”o” vào cuối tên gốc acid.

• Ligand là ion halide: thêm ”o” vào cuối tên halogen

• NO2-: nitro, OH-: hydroxo, O2-: oxo

• H2O: aquo, NH3: ammine

• [Co(NH3)6]2+: hexaamminecobalt (II)

• [Co(NH3)4Cl2]+: dichlorotetraamminecobalt (III).

• [Co(C2O4)3]2-: trioxalatocobaltat (II) 79

2. Hằng số không bền / hằng số bền của phức

M + L → ML

ML

LMK

..11 2

211

)(

OHOHOHM

1234

4

234

3

34

2

4)(

11

KKKK

H

KKK

H

KK

H

K

H

HY

Hằng số không bền:

Hằng số không bền:

LM

ML

K

1

M + L → ML

X

M’ + L’ → ML

Y

X: OH-, NH3, CN-, …

Y: M*, H+ 80

i

j

MLMLML

OHMOHMOHMMM

*...**

...'

2

2

iML

j

MLMLMLMLML

jMOH

j

MOHMOHMOHMOHMOH

LLL

OHOHOHMM

*.....**

.....1'

21

2

211

21

2

211

*),(

*),(

'1

' LOHM

LOHM

MMMM

1111

*)()(*),(

LMOHMLOHM

• Trường hợp M tham gia nhiều phản ứng phụ

81

)(),()(),(

1111'''

** HLLOHM

ML

HLLOHM

ML KML

LM

ML

LMK

)(

1'

HL

LL

),(

),(

*

*

'1

'LOHM

LOHM

MMMM

)(),( *' HLLOHMMLML pppKpK

MLLM ''

Hằng số không bền điều kiện

Với

'

1'

K

82

• Độ bền của phức chất - ảnh hưởng pH

ML ↔ M + L

– Định tính:

• M phản ứng với OH- M(OH)i ↔

– pH càng cao,

– hằng số bền các phức M(OH)i càng lớn

M(OH)i càng nhiều phức MLn càng kém bền

• L phản ứng với H+ LHi ↔

– pH càng thấp (càng acid),

– hằng số bền các hợp chất LHi càng lớn

LHi càng nhiều phức MLn càng kém bền

Hai xu hướng tạo phức này ngược nhau

1 K

ML

LMKcb

83

Ví dụ: Tính hằng số không bền điều kiện của MgY2- trong dung dịch có

pH = 8,0. Biết Biết pK của phức MgY2- là 8,7 và của MgOH+ là 2,58.

Acid H4Y có các giá trị pK1 đến pK4 lần lượt như sau: 2,0; 2,7; 6,3; 10,3

84

• Với phức có nhiều phối tử, sự phân ly xảy ra theo từng nấc:

Cd2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)

2+ β1, K1

Cd(NH3)2+ + NH3 ⇌ Cd(NH3)2

2+ β2, K2

Cd2+ + 4NH3 ⇌ Cd(NH3)42+ β, K

+

β = β1.β2.β3.β4 = β1,4

K = K1.K2.K3.K4 = K1,4

β, K: hằng số bền và không bền tổng cộng

85

3. Nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch tạo phức

• Nồng độ các ion MLi:

• Tính từ [L] (tức là [L] tự do) và CM ([M]tổngcộng).

• CM = [M] + [ML] + [ML2] + [ML3] + ... + [MLn-1] + [MLn]

)(

12121

1

1

2

12121

1

1

2

12

1

............

.1

............

.

...

LM

nn

n

nn

n

nnn

nn

n

nn

n

nnn

nnM

M

KKKK

L

KKK

L

KK

L

K

LM

KKKK

LM

KKK

LM

KK

LM

K

LMM

MLMLMLMLMC

86

11

)(

11

121

)(

121

1

2

)(

1

2

2

)(

)(

.......

.....

.......

.....

...

.

..

.

innn

i

LMM

innn

i

i

nn

n

LMM

nn

n

n

nn

LMM

nn

n

LMM

n

LMM

KKK

LC

KKK

LMML

KKKK

LC

KKKK

LMML

KK

LC

KK

LMML

K

LC

K

LMML

CM

Chỉ tính đuợc αM(L) và các [MLi] nếu biết [L], CM và các

hằng số K

87

nLMLnML

LMLLMLML

KK

K

n

K

n

K

nnnn

12

21

)1(..

..221

MLM

M

ML

K

L

ML

LMK

n

n ][1][][]][[

• Luôn nhớ rằng: Kn<Kn-1<Kn-1<...<K2<K1

Trường hợp *L+<<Kn pL>pKn.

2

1

2

2

1 ][1][][][]][[

MLMLK

L

K

L

AB

ML

ML

LMLK

nn

n

Lý luận tương tự với các nấc phân ly sâu hơn:

[M]>[ML]>[ML2]>...>[MLn-1]>[MLn] 88

nLMLnML

LMLLMLML

KK

K

n

K

n

K

nnnn

12

21

)1(..

..221

MLM

M

ML

K

L

ML

LMK

n

n ][1][][]][[

2

1

2

2

1 ][1][][]][[

MLMLK

L

ML

ML

ML

LMLK

n

n

Trường hợp Kn<[L]<Kn-1 pKn>pL>pKn-1.

Lý luận tương tự với các nấc phân ly sâu hơn:

[M]<[ML]>[ML2]>...>[MLn-1]>[MLn]

32

122

3

3

22 ][1

][][][]][[MLML

K

L

K

L

ML

ML

ML

LMLK

nn

n

89

Kiểm tra lại ví dụ

• Tổng quát

pK1 pK2 pKn-2 pK3 pKn-1 pKn

MLn-1 MLn MLn-2 ML3 ML2 ML M

pB

2.11 2.87 4.13 3.48

Cu(NH3)4 Cu

pB

Cu(NH3) Cu(NH3)2 Cu(NH3)3

pNH3 = 4

0.0357M 0.0145M 0.0482M 0.0000139M 0.0011M

90

• Ví dụ: ion Cu2+ tạo phức với NH3 các phức Cu(NH3)i (i=1-4)

có các pKi lần lượt 2.11, 2.87, 3.48, 4.13. Tính [Cu(NH3)i]

biết CCu=0.1M, [NH3]=10-4M.

91

VD: Trộn 50 mL dung dịch Cd2+ 0.02 M vào 50 mL dung dịch EDTA 0.04 M.

Dung dịch sau khi trộn có pH = 8.

Hãy tính hằng số không bền điều kiện của phức CdY biết KCdY = 10-16.6.

Hãy tính nồng độ các cấu tử Cd2+, CdY2-, Y4-, HY3-, H2Y2-, H3Y

- và H4Y

trong dung dịch biết H4Y có các pK1pK4 lần lượt như sau: 2.0; 2.7;

6.7; 10.3

92

Giới thiệu chung về các complexon

Complexon là một tên gọi chung chỉ một nhóm thuốc thử hữu cơ là

dẫn xuất của acid amino polycacboxylic

- Complexon 1: (acid nitryltriacetic, chelaton 1)

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

93

Giới thiệu chung về các complexon

- Complexon 2 (chalaton 2, EDTA, ethylenediaminetetraacetic acid)

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

94

Giới thiệu chung về các complexon

- Complexon 3 (trilon B, Na2H2Y.2H2O)

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

95

Giới thiệu chung về các complexon

- Complexon 4 (DCTA, trans-1,2-diaminocyclohexanetetraacetic acid )

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

96

Nguyên tắc:

Phản ứng chuẩn độ: M’ + Y’ MY

EDTA sử dụng dạng Na2H2Y. Phản ứng chuẩn độ thực chất:

M’ + H2Y2- MY + 2H+

Dùng dung dịch đệm để ổn định pH

Điều kiện εNQ < 0.001

6' FoMY pDpCpK

6)(),( HYLOHMFoMY pppDpCpK

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

97

EDTA

Phức M-EDTA 98

)(),()(),(

1111'''

HIndLOHM

MInd

HIndLOHM

MInd KMInd

IndM

MInd

IndMK

....1

1

21

3

1

2

)(

nnnnnnHInd KKK

H

KK

H

K

H

Phản ứng chuẩn độ chỉ thị:

MIn + Y’ MY + In’

có màu không màu không màu có màu

pK’MY > pK’MIn

Nguyên tắc:

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

99

Nguyên tắc:

Đường cong chuẩn độ:

Phản ứng chuẩn độ: M’ + Y’ MY

Co,Vo C,V

KMY là hằng số không bền của phức MY

F= 𝐶𝑉𝐹

𝐶𝑜𝑉𝑜: tỷ phần chuẩn độ,

D: hệ số pha loãng DF=Vo/(Vo+VF) = C/(FCo+C)

Đường cong chuẩn độ là đường biểu diễn pM = f(F)

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

100

Nguyên tắc:

Đường cong chuẩn độ:

F = 0 (V = 0): [M]’ = Co => [M] = [M]’ *αM(OH, L..)

pM = pCo + pαM(OH, L..)

F < 1 (CV < CoVo):

[M]’ =𝐶𝑜𝑉𝑜−𝐶𝑉

𝑉+𝑉𝑜= 1 − F ∗ 𝐶𝑜 ∗ 𝐷𝐹

pM = pCo +pDF + p(1-F) + pαM(OH, L..)

F = 1: [M]’ = [Y]’

Fo

MYDC

M

MY

YMK

2'''

'

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

101

)(),(

11..''

HYLOHM

FoMYFoMY DCKDCKM

)(),(),(

11.

1'

HYLOHM

FoMY

LOHM

DCKMM

)(

),(2

),(

)(),(

.11

.HY

LOHM

FoMYLOHM

HYLOHM

FoMY DCKDCKM

)(2

1)(),( HYLOHMFoMY pppDpCpKpM

Nguyên tắc:

Đường cong chuẩn độ:

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

102

Nguyên tắc:

Đường cong chuẩn độ:

1 < F < 2: giả thiết [M’]F << [Y’]F

→ [Y’]F = [Y]F/αY(H) ≈ CoDF(F-1)

1

'

1''

'''

F

K

FDC

MYKM

MY

YMK MY

Fo

MYMY

)(),(

),(

),(11

'

1

''

HYLOHM

LOHMMYLOHM

MYMY

F

K

F

KM

F

KM

)(

1

1 HY

MY

F

KM

1)( FpppKpM HYMY

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

103

Nguyên tắc:

Xác định pM cuối của quá trình chuẩn độ: (là thời điểm

chuyển màu của chỉ thị)

Xét cân bằng: MInd ↔ M’ + Ind’

...),(

'*''

'''

LOHM

MIndMInd

pMppM

Ind

MIndKM

MInd

IndMK

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

104

Nguyên tắc:

Sai số chỉ thị:

Fcuoio

cuoicuoicuoirInd

DC

MYF

''1,

Fcuối < 1: [M’]F >> [Y’]F (pM cuoi < pMF=1)

),(

%

,*

100*10

LOHMFcuoio

pM

rIndDC

cuoi

Fcuối > 1: [M’]F << [Y’]F (pM cuoi > pMF=1)

)(

%

,*10

100*

HY

pM

MYrInd

cuoi

K

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

105

Yêu cầu đối với chỉ thị:

Có độ nhạy cao để có thể quan sát sự đổi màu khi nồng độ

chất chỉ thị bé

Phức kim loại – chỉ thị (MInd) phải có độ bền trong phạm vi

xác định

104 < β’MInd < 10-4 β’MY

Phản ứng tạo phức giữa ion kim loại và chất chỉ thị phải

nhanh và thuận nghịch

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

106

Một số chỉ thị kim loại phổ biến:

- Eriochrom – T – black (ET – 00 hay NET): H3Ind

CTPT: C20H13N3O7S (pKa2 =6.3; pka3 = 11.6)

Chỉ thị NET được dùng ở pH = 7÷11

Trong dung dịch nước:

H3Ind = H2Ind- + H+

3123

3

23

2

3)(

11

K

H

KKK

H

KK

H

K

H

HNET

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

107

Một số chỉ thị kim loại phổ biến:

- Murexide: (H4Ind-)

pka2 = 9.2; pKa3 = 10.9

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

108

- Xylenol cam: (H6Ind)

Một số chỉ thị kim loại phổ biến:

pka1 = 1.09; pKa2 = 2.6; pKa3 = 3.2;

pKa4 =6.4; pKa5 = 10.5; pKa6 = 12.3

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

109

R ≡ EDTA

A Chuẩn độ trực

tiếp C Chuẩn độ thay

thế

B Chuẩn độ ngược

R ≡ Zn2+ R ≡ EDTA

X ≡ Me

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

110

A. Chuẩn độ trực tiếp

thỏa các điều kiện chuẩn độ

- pK’MY – pCo – pDF=1 > 6: 99.9% .

- Tìm được chất chỉ thị phù hợp: pK’MInd < pK’MY.

- Nếu có mặt ion kim loại khác (Me):

(pK’MY + pCoM) – (pK’MeY + pCoMe) > 6: 99.9%

(hay > 4: 99%) hoặc dùng chất che phù hợp.

- Phản ứng nhanh

Ví dụ:

- Chuẩn độ Mg2+ bằng EDTA ở pH = 10 với chỉ thị NET

- Chuẩn độ Fe3+ bằng EDTA ở pH = 2 – 3 với chỉ thị SSA

(acid sunfosalisilic)

- Chuẩn độ Pb2+ bằng EDTA ở pH =5 với chỉ thị XC (xylenol

cam)

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

111

B. Chuẩn độ ngược

o pK’MY > pK’ZnY

o Phản ứng trực tiếp chậm, không có chỉ thị phù hợp

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

112

C. Chuẩn độ thay thế

o Thêm phức MeY: M + MeY MY + Me.

o Chuẩn độ Me: các điều kiện:

pK’MY > pK’MeY

pK’MInd < pK’MeInd.

Chỉ thị: phù hợp cho Me.

Ví dụ: Chuẩn độ Pb2+ làm như sau: Cho MgY2- tác dụng với Pb2+,

xảy ra phản ứng thay thế, tạo ra Mg2+. Chuẩn độ Mg2+ bằng EDTA

với NET tại pH = 10.

4. Phương pháp chuẩn độ complexon

113

Ví dụ: Vẽ đường cong chuẩn độ Bi3+ 0,01 M bằng EDTA 0,01 M tại

pH = 2 với chỉ thị xylenol cam? Cho pKBiHInd = 27,1; pKBiY = 27,94.

Tính pBicuối và ∆ind% khi kết thúc chuẩn độ ở màu trung gian. Biết

Xylenol cam (H6Ind có các giá trị pKa lần lượt là pka1 = 1.09; pKa2

= 2.6; pKa3 = 3.2; pKa4 =6.4; pKa5 = 10.5; pKa6 = 12.3)

114

VD2: Lấy 10ml dung dịch Pb2+. Thêm vào 20ml dung dịch MgY2-

dư (đã có dung dịch đệm amoni pH= 10) rồi chuẩn độ Mg2+ vừa

giải phóng ra bằng dung dịch chuẩn H2Y2- 0,02N thì tốn hết 8,5ml.

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết rằng chỉ thị

trong phản ứng này là NET.

b. Tính nồng độ Pb2+ (g/l) (MPb = 207)

ĐS: 1,7595g/l

115