16
Trưng Đi Hc Tai Chnh – K Tobn Khoa Tai Chnh – Ngân Hang Tiểu luận kinh tế vĩ mô Trang 1 MC LC I ) Li m đu . ............................................................................................................................. 2 II) Tnh hnh kinh t v mô . ........................................................................................................2 1. Lm phát...................................................................................................................................2 2. Bong bóng bất động sn..........................................................................................................4 3. Thâm ht ngân sách và thâm hụt thương mại ........................................................................6 4. Dtrngoi hi .......................................................................................................................8 5. Thất nghip .............................................................................................................................. 9 III) Chnh sch ca nh nưc trong điu hnh kinh t v mô. .......................................... 11 1.Chính sách tài khóa ca chính ph đối vi kinh tế Vit Nam. ............................................... 11 2. Chính sách tin t ca chính ph đối vi kinh tế Vit Nam. ................................................. 13 III ) Kết lun .................................................................................................................................... 16 TÀI LI U THAM KHO .................................................................................................................. 16

Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 1

MUC LUC I ) Lơi mơ đâu . .............................................................................................................................2

II) Tinh hinh kinh tê vi mô . ........................................................................................................2

1. Lạm phát...................................................................................................................................2

2. Bong bóng bất động sản ..........................................................................................................4

3. Thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại ........................................................................6

4. Dự trữ ngoại hối .......................................................................................................................8

5. Thất nghiêp ..............................................................................................................................9

III) Chinh sach cua nha nươc trong điêu hanh kinh tê vi mô. .......................................... 11

1.Chính sách tài khóa cua chính phu đối vơi kinh tế Viêt Nam. ............................................... 11

2. Chính sách tiên tê cua chính phu đối vơi kinh tế Viêt Nam. ................................................. 13

III ) Kết luân .................................................................................................................................... 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................. 16

Page 2: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 2

I ) Lơi mơ đâu .

Nên kinh tế vĩ mô cua Viêt Nam trong tư năm 2000 cho đến nay tương đối ổn

định. Giai đoạn 2000 – 2007 đạt mức tăng trương cao, những bất ổn vê kinh tế

vĩ mô giai đoạn 2008 – đến nay cho thấy mô hình tăng trương theo chiêu rộng

cua Viêt Nam đã đi đến giơi hạn.

Liên kết kinh tế cua Viêt Nam vơi phân còn lại cua thế giơi chu yếu giơi hạn

trong phạm vi các quan hê thương mại, hỗ trợ phát triển chính thức và kiêu hối.

Tuy nhiên, viêc chính thức gia nhâp WTO và các hiêp định quốc tế khác vê

thương mại và đâu tư, kết hợp vơi quát trình nơi lỏng kiểm soát đối vơi hoạt

động cua khu vực dân doanh trong nươc đã giúp Viêt Nam mơ rộng và tăng

cương quan hê kinh tế quốc tế. Dòng vốn đâu tư trực tiếp và gián tiếp cua nươc

ngoài gia tăng đột biến và khu vực tài chính đã mơ rộng cửa hơn cho cạnh tranh

quốc tế. Một số “tròng trành” gân đây cấp quản lý vĩ mô trong thơi kỳ hội nhâp

sâu hơn hâu WTO.

Qua nghiên cứu đê tài “ Tình hình kinh tế vĩ mô cua viêt nam và những chính

sách cua chính phu trong điêu hành kinh tế vĩ mô tư năm 2000 đến nay “ chúng

tôi nhân thấy răng nên kinh tế Viêt Nam đang nóng. Băng chứng là lạm phát vẫn

tiếp tục gia tăng, thâm hụt ngân sách và thương mại ngày càng lơn, và bong

bóng giá bất động sản ngày càng phình to. , Nên kinh tế phát triển chưa bên

vững; chất lượng, hiêu quả, sức cạnh tranh thấp, chưa tương xứng vơi tiêm

năng, cơ hội và yêu câu phát triển cua đất nươc.

II) Tinh hinh kinh tê vi mô .

1. Lạm phát

Không thể phu nhân viêc tăng giá dâu và một số nguyên liêu sản xuất trên thị

trương thế giơi cũng như thiên tai, dịch bênh trong nươc là nguyên nhân

khách quan dẫn tơi viêc tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) . Tuy nhiên, lạm phát

ơ Viêt Nam chu yếu xuất phát tư các nhân tố chu quan, có tính cơ cấu cua

nên kinh tế vì nếu lạm phát chu yếu do giá thế giơi tăng thì các nươc khác

như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia… cũng đêu phải chịu sức ép tương tự.

Tuy nhiên, lạm phát ơ các nươc này lại thấp hơn một cách đáng kể so vơi

Viêt Nam

Nguyên nhân chính cua lạm phát là mặc dù nên kinh tế kém hiêu quả nhưng

lại phải hấp thụ một lượng vốn quá lơn . Tổng lượng vốn tư bên ngoài chảy

vào nên kinh tế trong năm 2007 ươc chưng lên tơi 22 - 23 tỷ USD (tương

Page 3: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 3

đương 30% GDP) . Đồng thơi, tăng cung tiên, tín dụng, và đâu tư đêu đạt

mức kỷ lục, trong đó một tỷ lê rất lơn được dành cho các DN nhà nươc kém

hiêu quả. Khi lượng tiên đó vào nên kinh tế quá nhiêu, lại không được sử

dụng một cách hiêu quả để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ thì sẽ dẫn tơi tình

trạng “quá nhiêu tiên nhưng quá ít hàng”. Cụ thể là trong 3 năm (tư 2005 đến

2007), cung tiên tăng tổng cộng 135% nhưng GDP chỉ tăng 27%, và lạm phát

là hê quả tất yếu.

Giai đoạn 2008 – 2012 , tính trung bình, Viêt Nam đã phải chịu mức lạm phát

2 con số; lãi suất huy động và cho vay kỳ hạn 12 tháng luôn ơ mức cao. Tuy

nhiên, tăng trương kinh tế trong giai đoạn này lại ơ mức dươi 7% so vơi mức

trung bình cua những năm đâu thâp kỷ 2000, do nên kinh tế phải chịu nhiêu

cú sốc vê cung. Lạm phát cao cùng vơi quy mô thâm hụt thương mại lơn đã

dẫn đến những lo ngại VND bị mất giá, tư đó thúc đẩy ngươi dân và DN

chuyển đổi tài sản tư VND sang USD, khiến thanh khoản cua hê thống ngân

hàng trơ nên căng thẳng. Lãi suất trên thị trương tư đó gia tăng mạnh. Những

điêu này lại xảy ra cùng vơi viêc NHNN phải thắt chặt tiên tê để kiêm chế lạm

phát đã khiến tình hình càng trơ nên trâm trọng

Như vây, chiến lược tăng trương dựa vào đâu tư cua Viêt Nam (tức là duy trì

tỉ lê đâu tư nội địa cao hơn tỉ lê tiết kiêm nội địa) đã đẩy nên kinh tế vượt quá

giơi hạn hiên tại cua nó. Vì vây, nâng cao hiêu quả cua đâu tư phải được xem

Page 4: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 4

là một mục tiêu quan trọng hàng đâu trong trung hạn. Trong thơi gian trươc

mắt, chính phu cân khôi phục lại sự cân băng vĩ mô ngay lâp tức băng cách

giảm tỉ lê đâu tư công. Đồng thơi, đâu tư công cân được tâp trung vào các dự

án có khả năng tháo gỡ những “nút thắt cổ chai” cua tăng trương mà không

được phép phung phí vào những dự án tuy hoành tráng nhưng không đem lại

hiêu quả kinh tế. Chính phu cân tiếp tục đâu tư phát triển hê thống cảng biển

và đương bộ kết nối các nhà xuất khẩu Viêt Nam vơi thị trương thế giơi.

Chính phu cũng cân đâu tư mạnh mẽ cho giáo dục tiểu học và trung học cơ

sơ, y tế cơ sơ và y tế cộng đồng, cơ sơ hạ tâng đô thị v.v… Không nên sử

dụng những nguồn đâu tư công khan hiếm để thực hiên các dự án mà khu

vực tư sẵn sàng tham gia như xây câu, đương có thu lê phí. Chính phu cân

tìm cách khuyến khích sự tham gia cua khu vực tư vào viêc cung ứng các cơ

sơ hạ tâng thiết yếu để có thể tăng cung, giảm chi phí, nâng cao chất lượng.

Biểu đồ lạm phát 10 năm gân đây cho thấy chỉ số lạm phát Viêt Nam cao hơn

các nươc như Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc…

2. Bong bóng bất động sản

So vơi Nhât Bản, Viêt Nam có diên tích đất sinh hoạt trên đâu ngươi lơn hơn,

thu nhâp trên đâu ngươi thấp hơn tơi 50 lân, thế nhưng giá nhà đất đô thị ơ

hai nươc lại có khi tương đương nhau. Đây là một băng chứng vê mức độ

bong bóng cua giá bất động sản ơ các đô thị cua Viêt Nam. Không những

thế, giá đất vẫn tiếp tục tăng rất nhanh . Giá đất ơ một số khu vực nông thôn

giơ đây cũng đã tăng nhanh một cách không thể chấp nhân được.

Page 5: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 5

Tại sao giá đất lại cao và tăng nhanh như vây? Nhu câu thực sự cua ngươi

dân xuất phát tư quá trình đô thị hóa và mức sống gia tăng là một nguyên

nhân quan trọng. Tuy nhiên, đây không phải là nguyên nhân quan trọng nhất

vì nếu thế giá nhà đất phải tương ứng vơi mức thu nhâp cua ngươi dân. Thế

nhưng, vơi giá nhâ đất ơ Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh như hiên nay thì ngay cả

những ngươi được coi là có thu nhâp cao trong xã hội (những ngươi phải

đóng thuế thu nhâp cao, chiếm 0,4% lực lượng lao động) cũng phải tiết kiêm

30 - 40 năm may ra mơi có thể mua được một căn hộ vơi diên tích và chất

lượng vưa phải..

Những nguyên nhân quan trọng hơn dẫn tơi tình trạng bong bóng giá bất

động sản bao gồm. Thứ nhất, nguồn tiên trong nên kinh tế quá dồi dào (do

tăng cung tiên, tăng cung tín dụng đâu tư bất động sản, kiêu hối, tiên tham

nhũng và thất thoát trong đâu tư xây dựng cơ bản v.v…) trong khi đó lợi

nhuân tư đâu cơ đất đai lại hấp dẫn hơn bất kỳ một hoạt động đâu tư sản

xuất nào khác. Vì vây, một phân rất lơn nguồn lực cua nên kinh tế bị chuyển

sang mục đích phi sản xuất có tính đâu cơ và không tạo ra giá trị gia tăng cho

nên kinh tế. Thứ hai, trong khi cả nhu câu thực, và đặc biêt, nhu câu đâu cơ

tăng mạnh thì nguồn cung nhà và đất lại hạn chế. Tình trạng mất cân băng

cung câu tất yếu đẩy giá nhà đất lên cao.

Bong bóng bất động sản tiêm ẩn nhiêu nguy cơ nghiêm trọng đối vơi nên kinh

tế. Như chúng tôi đã phân tích trong Lựa chọn thành công, doanh nghiêp Viêt

Nam (đáng kể nhất là các tâp đoàn và doanh nghiêp nhà nươc) đang di

chuyển nguồn lực tư các lĩnh vực kinh doanh nòng cốt sang hoạt động đâu

cơ bất động sản, một động thái chắc chắn sẽ làm suy giảm năng lực cạnh

tranh cua các doanh nghiêp này. Trong bối cảnh sản xuất trong nươc gặp

nhiêu khó khăn và nhà đâu tư có rất ít lựa chọn, thị trương bất động sản vẫn

là mảnh đất màu mỡ cua doanh nghiêp, ngươi dân và ngân hàng, đặc biêt khi

thị trương này còn bỏ ngỏ và chưa có biên pháp kiểm soát, dòng vốn này sẽ

tiếp tục tăng trong năm nay và những năm tiếp theo, tưng bươc tạo thành

bong bóng .Bong bóng bất động sản cũng gây ra những rui ro đáng kể cho hê

thống tài chính cua Viêt Nam. Nếu, và trên thực tế điêu này đã xảy ra, các

ngân hàng thương mại cua Viêt Nam cho các nhà đâu cơ và phát triển bất

động sản vay dựa trên tài sản thế chấp là đất vơi giá đã được thổi phồng thì

tồn tại một nguy cơ là khi giá đất “hạ cánh”, những ngươi đi vay này sẽ mất

khả năng trả nợ. Mặc dù khi ấy ngân hàng vẫn nắm giữ các khoản thế chấp

băng đất, nhưng vơi giá trị chỉ băng một phân giá trị cua khoản đã cho vay.

Page 6: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 6

Hiên tượng này đã xảy ra ơ Nhât vào đâu những năm 1990 gây nên những

đảo lộn trong hê thống tài chính cua nươc này, và đến tân bây giơ, ngươi ta

vẫn còn cảm nhân được dư chấn cua nó.

Vơi những yếu kém hiên nay cua hê thống tài chính Viêt Nam, rất có thể Viêt

Nam sẽ chịu những tác động tương tự nhưng vơi hâu quả còn nặng nê hơn

so vơi Nhât Bản. Một thực tế hết sức đáng lo là hiên nay, hâu như không ai

biết một cách tương đối chính xác vê quy mô cua những khoản vay có sử

dụng đất làm vât thế chấp. Trong khi đó, thông tin chính xác và câp nhât là

một yêu câu thiết yếu để có được những chính sách đúng đắn và hiêu quả.

3. Thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại

Như chúng ta điêu biết, thâm hụt ngân sách là một vấn đê mà mọi quốc gia

trên thế giơi đêu gặp phải. Ngay cả một cương quốc kinh tế như Mỹ cũng

phải đau đâu và vât lộn vơi vấn đê này, và tất nhiên Viêt Nam cũng không

ngoại lê. Ở nươc ta, mức độ thâm hụt ngân sách ngày càng gia tăng và ngày

càng tác động tiêu cực tơi đơi sống nhân dân cũng như tơi toàn bộ nên kinh

tế. Đây chính là một trong những nguy cơ làm khung hoảng nên kinh tế, gia

tăng lạm phát gây khó khăn cho chính phu trong viêc thực hiên các chính

sách tài khóa và tiên tê.

Qua thống kê cho thấy trong những năm trơ lại đây , tỉ lê thâm hụt ( bội chi )

ngân sách viêt nam luôn ơ ngưỡng 5% GDP và có xu hương tăng lên đây là

một tỉ lê rất cao .Theo kinh nghiêm quốc tế, ơ điêu kiên bình thương, thâm hụt

ngân sách 3% được coi là đáng lo ngại, còn 5% thì bị coi là đáng báo động.

Riêng năm 2009 tỉ lê thâm hụt ngân sách lên tơi 6,9% GDP . Tốc độ thâm hụt

ngân sách cũng khá cao tư 17-18% năm .Cụ thể năm 2006 mức thâm hụt vào

khoảng 48,5 nghìn tỷ đồng thì năm 2007 đã tăng lên 56,5 nghìn tỷ đồng .Và

theo kết quả cua công bố dự toán NSNN năm 2010 , 2011 và 2012 thì tỉ lê

thâm hụt ngân sách lân lượt là 5,8%GDP , 5,5%GDP và 6% , có giảm so vơi

năm 2009 nhưng vẫn ơ mức cao . Không những thế, những khoản chi ngoài

ngân sách trong mấy năm gân đây lên tơi 20 - 25% tổng ngân sách, một tỷ lê

quá cao.

Page 7: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 7

Dươi đây la biêu đô thâm hut ngân sach cua viêt nam qua cac năm 2005-2011

Đối vơi các nươc đang phát triển trong thơi kỳcông nghiêp hóa và mơ cửa hội

nhâp kinh tế, thâm hụt cán cân thương mại là một hiên tượng khá phổ biến vì

yêu câu nhâp khẩu rất lơn trong khi khả năng cạnh tranh cua nên kinh tế còn

hạn chế, do đó mức tăng trương xuất khẩu trong ngắn hạn không thể bù đắp

thâm hụt thương mại. Tuy nhiên, nếu tình trạng này diễn ra thương xuyên và

dai dẳng cho thấy, sự yếu kém trong điêu tiết kinh tế vĩ mô và hâu quả đối vơi

nên kinh tế rất trâm trọng.

Qua số liêu thống kê cho thấy tư năm 2000 đến năm 2002, cán cân thương

mại Viêt Nam ơ trạng thái cân băng hoặc thặng dư, nhưng tư năm 2003 đến

nay cán cân thương mại liên tục ơ trạng thái thâm hụt và giá trị thâm hụt ngày

càng lơn .

Nếu trong năm 2003 thâm hụt thương mại vào khoảng 2,581 tỷ USD thì đến

năm 2008 mức thâm hụt lên đến 12,782 tỷ USD, gấp 5 lân so vơi năm 2003.

Năm 2009 mức thâm hụt là 15,412 tỷ USD, gấp 5,9 lân so vơi năm 2003.

Trong năm 2010, cán cân thương mại tiếp tục nghiêng vê nhâp siêu vơi mức

thâm hụt vào khoảng trên 12 tỷ USD.

Tương tự như vây, thâm hụt thương mại cua Viêt Nam năm 2012 ươc chưng

9,6 tỷ USD, Cũng theo kinh nghiêm quốc tế, ơ điêu kiên bình thương, thâm

hụt thương mại 5 - 10% được coi là đáng lo ngại. Mức thâm hụt hiên nay cua

Viêt Nam có thể bị coi là đáng báo động, cân phải được xem xét thấu đáo

Dươi đây la biêu đô can cân thương mai Viêt Nam giai đoan 1999 -2010 :

Page 8: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 8

Nếu không có dòng vốn đâu tư và viên trợ nươc ngoài đổ vào ồ ạt trong mấy

năm trơ lại đây thì tình trạng thâm hụt ngân sách và thương mại ơ mức độ

nghiêm trọng như thế này tất yếu sẽ dẫn tơi những sự đổ vỡ trong nên kinh

tế vĩ mô. Nói cách khác, nếu vì lý do nào đó các dòng vốn này đảo chiêu thì

nên kinh tế cua Viêt Nam sẽ đứng trươc những rui ro khôn lương.

4. Dự trữ ngoại hối

Dự trữ ngoại hối cua Viêt Nam thuộc loại thấp nhất trong khu vực. Câu hỏi

đặt ra cho các nhà làm chính sách là liêu mức dự trữ như vây đã thích hợp

chưa? Một mặt, chi phí cơ hội cua viêc giữ dự trữ không nhỏ. Một lựa chọn

khác là giữ nợ nươc ngoài, tuy nhiên lãi suất thu được hiên đang thấp hơn

mức lạm phát. Mặt khác, dự trữ ngoại hối đóng vai trò “giảm sốc”, giúp nên

kinh tế chống đỡ được các cú sốc trong thương mại quốc tế như giá hàng

xuất khẩu giảm (hay giá hàng nhâp khẩu tăng), mất thị trương xuất khẩu, hay

những biến động vê câu trên thị trương quốc tế. Dự trữ ngoại hối còn giúp

“điêu hòa” những biến động cua các dòng lưu chuyển vốn. Điêu này đặc biêt

quan trọng trong điêu kiên hiên nay khi Viêt Nam đang bị thâm hụt thương

mại nặng nê .

Nếu nhâp khẩu được thực hiên theo đúng kế hoạch nhưng các dòng vốn

nươc ngoài lại suy giảm (hay tồi tê hơn đảo chiêu) thì viêc quản lý nên vĩ mô

sẽ trơ nên hết sức khó khăn.

Page 9: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 9

Ghi nhân thành công lơn nhất cua Ngân hàng Nhà nươc Viêt Nam (NHNN)

trong năm 2012 vưa qua là duy trì tỷ giá USD/VND ổn định ơ mức 20,828

VND/USD, giữ nguyên so vơi mục tiêu điêu hành trong năm 2012 (tỷ giá năm

2012 biến động không quá 2-3%).

Bên cạnh đó, tình hình cung – câu ngoại tê trong nên kinh tế tỏ ra khả quan

hơn khi Viêt Nam có xuất siêu trơ lại sau 19 năm (kể tư năm 1993) vơi 284

triêu USD; cán cân vẫn lại thặng dư sau khi đã thâm hụt trong năm 2010 –

2011, góp phân quan trọng tạo nên thặng dư cua cán cân tổng thể nửa đâu

năm 2012. Dự trữ ngoại tê tư mức 9 tỉ USD hồi cuối năm 2011 đến nay đã

tăng trên 25 tỉ USD, đu để trang trải hơn 2.4 tháng nhâp khẩu. Dự trữ ngoại tê

đã quay trơ lại sau đợt sụt giảm mạnh kể tư 2008. Tất cả những điêu này đã

giúp diễn biến tỷ giá USD/VND duy trì xu thế ổn định trong suốt năm 2012.

Lượng kiêu hối gửi vê nươc ngày càng tăng cao đã rơ thành một trong những

nguồn cung ngoại tê lơn trong cán cân thanh toán cua Viêt Nam góp phân cải

thiên cán cân vãng lai nói riêng và phát triển nên kinh tế nươc ta nói chung.

Đồng thơi lượng kiêu hối này cũng có tác động đáng kể đến viêc điêu hành

chính sách tiên tê và kinh tế vĩ mô ơ nươc ta.

5. Thất nghiêp

Có thể thấy trong nhưng năm gân đây , số ngươi thất nghiêp ơ viêt nam tăng

lên vơi số lượng nhanh chóng , số ngươi có được viêc làm đa phân là không

Page 10: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 10

đúng chuyên môn , nếu tình trạng này cứ tiếp tục xảy ra thì rất nguy hiểm cho

nên kinh tế . Bên cạnh đó còn có thể gia tăng tê nam xã hội , gia tăng chi phí

đi kem vơi thất nghiêp , ngoài ra thất nghiêp còn ảnh hương đến đơi sống cua

ngươi dân lao động , nhất là mức sống cua ngươi dân ….

Nguyên nhân khiến ngươi lao động bị mất viêc làm là do sự suy thoái vê kinh

tế toàn câu .Nhiêu doanh nghiêp phải thu hep sản xuất , có doanh nghiêp

phải đóng cửa do sản phẩm làm ra không bán được , nhất là các doanh

nghiêp xuất khẩu. Chính vì vây họ phải “dãn thơ” khiến ngươi lao động bị mất

viêc làm.

Viêt nam bị ảnh hương bơi tình trạng suy giảm tăng trương toàn câu , nhất là

kinh tế viêt nam vẫn phụ thuộc nhiêu vào đâu tư nươc ngoài và xuất khẩu (

đặc biêt sang hoa kì và châu âu ). Danh sách doanh nghiêp bị giải thể , phá

sản , thu hep sản xuất ngày càng nhiêu .

Tư năm 2000-2008, viêc tiếp tục kiên trì đương lối đổi mơi vơi nhiêu cải cách

mạnh mẽ, đặc biêt là sự ra đơi Luât Doanh nghiêp đã giải phóng nguồn lực

dồi dào trong khu vực dân doanh. GDP liên tục tăng qua các năm và đạt

8,5% năm 2007, thất nghiêp giảm xuống chỉ còn 4,2%. Tuy nhiên, để đạt

được kết quả đó, trong giai đoạn 2003-2007 cung tiên cũng tăng cao trung

bình 25%/năm, tín dụng nội địa tăng trên 35%/năm và đạt mức cao nhất thế

giơi là 53% trong năm 2007.

Báo cáo kết quả điêu tra Lao động viêc làm năm 2012 cho thấy tỷ lê thất

nghiêp 9 tháng năm 2012 là 2,17%, tỷ lê thiếu viêc làm là 2,98%. Trong khi

cùng kỳ 2011, 2 con số này lân lượt là 2,18% và 3,15%.

Vê con số cụ thể, thống kê cho thấy cả nươc hiên có 984.000 ngươi thất

nghiêp và 1,36 triêu ngươi thiếu viêc làm. Trong đó, ngươi thiếu viêc làm ơ

nông thôn là 1,1 triêu ngươi, cao hơn rất nhiêu so vơi thành thị (246.000

ngươi). Số ngươi thất nghiêp ơ khu vực thành thị là 494.000, khu vực nông

thôn là 459.000 ngươi. Tuy nhiên, tỷ lê thất nghiêp ơ thành thị là 3,53% cao

hơn ơ khu vực nông thôn vơi 1,55%.

Biêu đô thât nghiêp ơ viêt nam tư 1989 đên 2008

Page 11: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 11

III) Chinh sach cua nha nươc trong điêu hanh kinh tê vi mô.

Cuộc khung hoảng tài chính toàn câu vưa qua cho thấy, đó không đơn thuân

là sản phẩm cua một vài sai lâm chính sách nhất thơi nào đó, không thể phu

nhân vai trò cua nhà nươc trong viêc ổn định kinh tế vĩ mô thông qua chính

sách tài chính và tiên tê; vấn đê an sinh xã hội; an ninh quốc phòng; chất

lượng cuộc sống… Những diễn biến vưa qua cho thấy sự cân thiết phải có

sự can thiêp cua nhà nươc và cơ cấu quản trị phát triển trong nên kinh tế thị

trương hiên đại, điêu này không có nghĩa là thiếu tôn trọng thị trương.

1.Chính sách tài khóa cua chinh phu đối vơi kinh tê Viêt Nam.

Chính sách tài khóa là các chính sách cua chính phu nhăm tác động lên định

hương phải triển cua nên kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu

chính phu và thuế khóa.s

Giai đoạn 2000 – 2007

Tư năm 2000 – 2007 nên kinh tế đã trải qua giai đoạn suy thoái và Chính phu

đã sử dụng biên pháp kích thích băng chính sách tài khóa. Chính phu đã thực

hiên nhiêu chính sách năng động khác nhau để kích thích kinh tế, như cải

cách thể chế kinh tế vân hành theo cơ chế thị trương; mơ cửa thu hút vốn

đâu tư và thúc đẩy thương mại quốc tế; đẩy mạnh tự do hóa hê thống tài

chính và phát triển thị trương tài chính năng động...

Giai đoạn 2007 – 2008

Page 12: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 12

Trong giai đoạn này, Chính phu Viêt Nam đã thực hiên quyết liêt 8 nhóm giải

pháp nhăm ổn định kinh tế vĩ mô, kiêm chế lạm phát, tăng trương bên vững

và thực thi chính sách an sinh xã hội mà Nghị quyết số 10/2008/NĐ-CP ngày

17- 4-2008 đã đê ra: Trong tháng 8-2008 đã có hai lân điêu chỉnh giảm giá

bán xăng và dâu hỏa, bảo đảm hài hòa lợi ích cua Nhà nươc, doanh nghiêp

và ngươi sử dụng; tăng cương công tác thu ngân sách để bảo đảm nhiêm vụ

được giao, kết hợp vơi viêc rà soát nợ đọng thuế, chống thất thu; tiếp tục rà

soát lại chi ngân sách, yêu câu các bộ, ngành, địa phương cắt giảm, đình

hoãn các dự án đâu tư chưa thực sự cấp bách và dự án đâu tư không có

hiêu quả; không tăng chi ngoài dự toán, dành nguồn kinh phí cho bảo đảm an

sinh xã hội; xem xét điêu chỉnh giảm mức thuế xuất khẩu, nhâp khẩu nhăm

bình ổn thị trương, hạn chế nhâp siêu...

Nhơ những chính sách tài khóa quyết liêt trên cua Chính phu mà kinh tế Viêt

Nam đã có kết quả tích cực. Những biên pháp điêu hành cua Chính phu đã

phát huy hiêu quả bươc đâu. Tuy nhiên, nên kinh tế còn đối mặt vơi nhiêu

thách thức đòi hỏi Chính phu phải có những điêu hành quyết liêt hơn nữa bảo

đảm ngăn chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mô, hương tơi mức tăng

trương cao hơn.

Giai đoạn tư năm 2009 đến nay

Cùng vơi xu hương chung cua thế giơi, Chính phu đã thực hiên các biên

pháp điêu hành quyết liêt nhăm chặn đà suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô và

hương tơi tăng trương bên vững. Một trong những giải pháp chu yếu là Chính

sách tài khóa mơ rộng, gồm các gói kích câu. Gói kích câu thứ nhất đã được

triển khai nhăm hỗ trợ lãi suất khoảng 17.000 tỉ đồng, gói kích câu thứ hai, vơi

tổng nguồn vốn khoảng 8 tỉ USD, hỗ trợ lãi suất trong trung và dài hạn nhăm

kích câu đâu tư, phát triển sản xuất. Ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô và tạo viêc

làm, đây là hai điêu quan trọng nhất thể hiên khá rõ vai trò cua Nhà nươc

thông qua các gói kích câu. Viêc thực hiên một cách linh hoạt và đồng bộ các

chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác đã giúp nên kinh tế Viêt

Nam vượt qua khung hoảng và tốc độ tăng trương kinh tế năm 2009 đạt

5,3%, tỷ lê lạm phát đã giảm còn 6,88% (tư 23% năm 2008), thị trương chứng

khoán và các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng được phục hồi tưng

bươc.

Năm 2010, kinh tế nươc ta đã khắc phục được đà suy thoái nhưng vẫn tiêm

ẩn nhiêu yếu tố gây bất ổn vĩ mô. Yếu tố bất ổn dễ nhân thấy nhất là nguy cơ

Page 13: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 13

lạm phát cao quay trơ lại do độ trễ cua lượng cung tiên khá lơn được Nhà

nươc bơm vào thị trương trong các năm 2008 - 2009 để thực hiên các giải

pháp phục hồi tăng trương kinh tế. Tiếp đến là nguy cơ thâm hụt cán cân

thanh toán, mà một trong những nguyên nhân chu yếu là do tình trạng nhâp

siêu. Trong năm 2008, quy mô nhâp siêu cua nươc ta lên tơi 17,5 tỉ USD, và

năm 2009 nhâp siêu khoảng 12 tỉ USD. Cùng vơi nguy cơ tái lạm phát cao,

nếu tỷ lê nhâp siêu tiếp tục tăng cao trong năm nay sẽ dẫn đến tình trạng lạm

phát kép, tức là vưa lạm phát trong nươc, vưa nhâp khẩu lạm phát. Một rui ro

tiêm ẩn khác trong chính sách tiên tê là tính thanh khoản cua các ngân hàng

thương mại tại thơi điểm này đang được cho là có vấn đê, do các ngân hàng

thương mại có thể chạy đua nâng cao lãi suất để huy động vốn.

Vì vây, trong thơi gian tơi, Chính phu thực hiên 6 nhóm giải pháp đồng bộ

cùng vơi gói kích câu thứ hai để nâng cao hiêu quả đâu tư, trong đó, tâp

trung vốn đâu tư cho phát triển các dự án, công trình có hiêu quả, có khả

năng hoàn thành đưa vào sử dụng sơm trong năm tơi, thay vì mơ rộng đâu tư

trong bối cảnh khan hiếm vốn, tỷ lê vốn đâu tư trên GDP cao và hê số ICOR

cao. Để thực hiên tốt các mục tiêu này, cân chọn lọc hơn khi triển khai gói

kích thích kinh tế bổ sung, chỉ ưu tiên hỗ trợ những ngành, lĩnh vực trực tiếp

sản xuất tiêu thụ trong nươc và đẩy mạnh xuất khẩu. Ngoài ra, gói kích thích

kinh tế bổ sung đặt trọng tâm vào chính sách tài khóa (chính sách thuế, tài

chính, ngân sách...) và cải cách hành chính nhăm làm cho chính sách dễ đi

vào hoạt động kinh doanh cua doanh nghiêp.

2. Chinh sach tiên tê cua chinh phu đối vơi kinh tê Viêt Nam.

Khi đất nươc chuyển sang cơ chế thị trương thì quá trình xây dựng chính

sách tiên tê ơ nươc ta cũng xây dựng và đổi mơi . Các công cụ cua chính

sách tiên tê được sử dụng một cách linh hoạt ,phù hợp vơi điêu kiên Viêt

Nam ơ những giai đoạn cụ thể .

Giai đoạn 2000-2007

Chính sách vê lãi suất :

Tháng 8 /2000 , cơ chế điêu hành lãi suất cho vay băng VND được chuyển

tư cơ chế lãi suất trân sang lãi suất cơ bản

Năm 2001 lãi suất tưng bươc được điêu hành theo hương tự do hóa và phù

hợp vơi mục tiêu CSTT

Page 14: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 14

Tư năm 2003 , viêc điêu hành CSTT chuyển biến theo hương nơi lỏng một

cách thân trọng . Lãi suất tái cấp vốn được điêu chỉnh dân vê lãi suất trân ,lãi

suất chiết khấu được điêu chỉnh vê lãi suất thị trương .

Cuối năm 2007 NHNN đã tăng lãi suất cơ bản , lãi suất tái cấp vốn và lãi suất

tái chiết khấu nhăm thắt chặt thêm tiên tê , qua đó kiểm soát tình hình lạm

phát đang có xu hương gia tăng

Chính sách dự trữ bắt buộc :

Tháng 5/2001 tỷ lê dự trữ bắt buộc băng ngoại tê lên 15% giảm tỉ lê dự trữ

bắt buộc băng VND xuống 3% , tháng 11/2001 giảm tỉ lê dự trữ bắt buộc

băng ngoại tê xuống còn 10%.

Tư năm 2003 , các TCTD được tính cả tiên gửi DTBB tại các chi nhánh

NHNN , đây là bươc đâu trong viêc tăng cương khả nặng điêu tiết tiên tê cua

công cụ này .

Chính sách vê tỷ giá :

Năm 2006 tỷ giá VND/USD lân đâu tiên được được điêu hành thử nghiêm

theo tỷ giá thả nổi thân trọng , có quản lý thực hiên can thiêp mua bán trao

đổi ngoại tê trên thị trương theo mục tiêu điêu hành .

Chính sách nghiêp vụ vê thị trương :

Chính sách nghiêp vụ vê thị trương ra đơi 7/2000 đã góp phân điêu hành vốn

khả dụng cua các tổ chức tính dụng .

Tư năm 2004 , nghiêp vụ thị trương mơ được tăng cương sử dụng như một

công cụ chu yếu điêu tiết tiên tê , không chỉ khắc phục hiên tượng mất cân

băng ngoại tê mà còn tạo điêu kiên cho NHNN tặng dự trữ ngoại tê.

Giai đoạn 2008- đến nay .

Sau thơi gian thắt chặt chính sách tiên tê để kiểm soát lạm phát tư đâu năm

2008 đến 2009 Viêt Nam áp dụng chính sách tiên tê nơi lỏng có kiểm soát

giảm lãi suất để kích thích đâu tư và đưa lãi suất vê gân vơi mức lãi suất

trươc khi xảy ra khung hoảng tài chính thế giơi .Đi liên vơi nói là tạo điêu kiên

cho hê thống ngân hàng hoạt động hiêu quả , tính thanh khoản được đảm

bảo . Không để hê thống ngân hàng ( quốc doanh và cổ phân ) , mất ổn định .

Ngân hàng nhà nươc thực hiên một loạt giải pháp nhăm hương các khoản

Page 15: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 15

vốn vay đúng đối tượng , triển khai các giải pháp hạn chế tình trạng thông tin

không cân băng , giảm rui ro lựa chọn đối nghịch , tăng tính sẵn sàng cho vay

cua ngân hàng . Giảm tỷ lê dự trữ bắt buộc , giảm lãi suất dự trữ bắt buộc ,

giảm lãi suất hê thống chỉ đạo

Kết quả đạt được tư chính sách tiên tê 2009 đó là kiểm soát lạm phát tư mức

19,98% năm 2008 xuống mức 6,52% hỗ trợ tăng trưỡng kinh tế ơ mức 5,2 %

và chính sách tiên tê đã góp phân quan trọng trong viêc ổn định kinh tế vĩ mô

Năm 2010, kinh tế thế giơi phục hồi sau khung hoảng tài chính, tăng trương

kinh tế 4,8%, thương mại tăng 11,4%. Kinh tế trong nươc tăng trương cao

(6,78%) nhơ động lực đâu tư (vốn đâu tư toàn xã hội tăng 12,9%), xuất khẩu

(25,5%) và tiêu dùng (tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 24,5%); các

cân đối lơn cua nên kinh tế và an sinh xã hội cơ bản được đảm bảo. Trong

năm 2010, NHNN đã điêu hành chính sách tiên tê chu động, linh hoạt và thân

trọng, phù hợp vơi Nghị quyết Quốc hội, chỉ đạo cua Chính phu và bám sát

tình hình thực tế, góp phân quan trọng để thực hiên các mục tiêu kinh tế vĩ

Năm 2011, NHNN sẽ điêu hành chính sách tiên tê chu động, linh hoạt vàthân

trọng nhăm mục tiêu hàng đâu là kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ

mô, góp phân tăng trương kinh tế." - Đây là một định hương chiếnlược mơi,

thay cho hỗ trợ tăng trương cua chinh sách tiên tê năm 2010. Các mức lãi

suất điêu hành đã được điêu chỉnh tăng ơ mức hợp lý (lãi suất cho vay qua

đêm trong thanh toán điên tử liên ngân hàng tăng lên 16%/năm, lãi suất tái

cấp vốn lên 15%/năm, lãi suất tái chiết khấu lên 13%/năm), phản ánh đúng

vai trò cua NHNN là ngươi cho vay cuối cùng. Lãi suất trên nghiêp vụ thị

trương mơ được điêu chỉnh linh hoạt, phù hợp vơi các mức lãi suất điêu

hành, lãi suất thị trương liên ngân hàng và tình hình vốn khả dụng cua hê

thống. Trân lãi suất huy động băng đồng Viêt Nam tiếp tục được duy trì ơ

mức 14%/năm nhưng đi đôi vơi viêc tăng cương thanh tra, giám sát và xử lý

nghiêm các trương hợp vi phạm.

Bươc sang năm 2012, ngay tư đâu năm NHNN đã định hương giảm lãi suất

trung bình 1%/năm mỗi quý. Tuy nhiên, vơi diễn biến giảm nhanh cua lạm

phát và thanh khoản cua hê thống ngân hàng được cải thiên, NHNN đã điêu

chỉnh nhanh hơn dự kiến. Điêu chỉnh giảm 5%/năm các mức lãi suất điêu

hành và giảm 4%-5%/năm trân lãi suất huy động băng đồng Viêt Nam. Tư

tháng 5-2012, NHNN quy định trân lãi suất cho vay đối vơi bốn lĩnh vực ưu

Page 16: Tiểu luận Tài chính tienf tệ

Trương Đai Hoc Tai Chinh – Kê Toan Khoa Tai Chinh – Ngân Hang

Tiêu luâ n kinh tê vi mô Trang 16

tiên là nông nghiêp nông thôn, xuất khẩu, công nghiêp hỗ trợ, DN nhỏ và vưa.

Mức trân lãi suất cho vay cũng được điêu chỉnh giảm phù hợp vơi trân lãi

suất huy động, hiên ơ mức 13%/năm. Ngoài ra, để chia sẻ và tháo gỡ khó

khăn cho DN và hộ dân, NHNN đã đê nghị các tổ chức tín dụng (TCTD) điêu

chỉnh giảm lãi suất đối vơi các khoản cho vay cũ vê mức tối đa là 15%/năm.

Trên thực tế, lơi hiêu triêu này đã được các TCTD đồng tình và ung hộ mạnh

mẽ, chỉ trong vòng ba tuân tỷ trọng dư nợ cho vay có lãi suất hơn 15%/năm

còn 29,1%, giảm khoảng 60% so vơi tỷ trọng trươc ngày 15-7-2012. Đến nay,

mặt băng lãi suất huy động và cho vay đã giảm vê xấp xỉ mức lãi suất năm

2007, trươc khi diễn ra cuộc khung hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn

câu. Lãi suất huy động giảm tư 3% đến 6%/năm, lãi suất cho vay giảm tư 5%

đến 8%/năm so vơi đâu năm 2012, trong đó lãi suất cho vay đối vơi các lĩnh

vực ưu tiên phổ biến 10%-13%/năm, lĩnh vực kinh doanh khác và tiêu dùng

phổ biến 12%-15%/năm, các lĩnh vực không khuyến khích có lãi suất cao hơn

nhưng cũng đã giảm so vơi trươc đây. Lãi suất cho vay giảm đã có tác động

tích cực trong viêc tháo gỡ khó khăn, giảm áp lực chi phí vay vốn cua các DN

và hộ dân, qua đó hỗ trợ tăng tổng câu cua nên kinh tế.

III ) Kêt luân

Mặc dù môi trương quốc tế đặt ra nhiêu thách thức cho kinh tế VN, song do

có chính sách điêu hành vĩ mô phù hợp, khá hiêu quả, cùng vơi sự cố gắng

vượt qua các thách thức và khắc phục những điểm yếu cua các doanh

nghiêp trong toàn bộ nên kinh tế nên kết quả cuối cùng đạt được khá ấn

tượng đây là cơ sơ để chúng ta phấn đấu đạt tốt hơn cho năm tơi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các website :

1.Báo điên tử Vietnamnet : www.vn.media.vn

2.www.infotv.vn

3.www.mof.gov.vn cua bộ ngoại giao

4.cùng một số trang website khác

Do thơi gian và trình độ hiểu biết có hạn nếu có gì thiếu xót chúng tôi mong thây

góp ý và giúp đỡ để hoàn thiên thêm đê tài . Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.