114
BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ CHI NHÁNH MIỀN NAM_VIỆT NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA KDC GIAI ĐOẠN NĂM 2009 – 2011. NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 5 _ LỚP: K15QNH6 DANH SÁCH NHÓM 5: 1, Trần Đức Sơn(Nhóm trưởng) 2, Lê Phương Ngọc Thủy 3, Võ Sỹ Nguyên 4, Hồ Nguyên Khánh 5, Lê Thị Hồng Nhung 6, Trần Thị Thu Thảo STT Họ và tên Mã Số Sinh Viên Đảm nhiệm công việc Phần trăm đóng góp 1 Trần Thị Thu Thảo Chương I: Phần 1: Giới thiệu tổng quan công ty cổ phần bánh kẹo kinh đô. Chương 1: 13% 2 Hồ Nguyên Khánh 16% Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 1

1 tieuluan qttc2 hoan chinh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ CHI NHÁNH MIỀN NAM_VIỆT

NAM VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA KDC GIAI ĐOẠN

NĂM 2009 – 2011.

NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 5 _ LỚP: K15QNH6

DANH SÁCH NHÓM 5:

1, Trần Đức Sơn(Nhóm trưởng)

2, Lê Phương Ngọc Thủy

3, Võ Sỹ Nguyên

4, Hồ Nguyên Khánh

5, Lê Thị Hồng Nhung

6, Trần Thị Thu Thảo

STT Họ và tên Mã Số Sinh

Viên

Đảm nhiệm công

việc

Phần

trăm

đóng

góp

1 Trần Thị Thu Thảo Chương I: Phần 1:

Giới thiệu tổng quan

công ty cổ phần

bánh kẹo kinh đô.

Chương 1: Phần 2:

Môi trường, đặc thù

kinh doanh và các

nhân tố ảnh hưởng.

13%

2 Hồ Nguyên Khánh 16%

3 Lê Phương Ngọc Thủy 152523589 Chương 2: Phân tích

tình tài chính của

KDC từ năm 2009-

2011( Phần 1: khái

19%

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 1

Page 2: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

quát tình hình tài

sản và nguồn vốn

KDC, Phần 2: phân

tích rủi ro kinh

doanh và tài chính)

4 Trần Đức Sơn 152526232 Chương 3: phân tích

hệ thống kế hoạch

tài chính và dự toán

báo cáo tài chính

của công ty

19%

5 Lê Thị Hồng Nhung Chương 4: phần II

Phân tích giá cổ

phiếu của công ty từ

năm 2009-2012

14%

6 Võ Sỹ Nguyên Chương 4: Phần III:

Đánh giá cổ phiếu

của công ty năm

2012 và dự đoán đến

năm 2013.

19%

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 2

Page 3: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động đầu tư của doanh nghiệp có rất

nhiều vấn đề nảy sinh đòi hỏi các CEO đưa ra các quyết định tài chính đúng đắn kịp

thời và thực hiện nó một cách khoa học. Chỉ có như vậy doanh nghiệp mới có thể đứng

vững và phát triển trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay. Để nhà quản trị có thể dễ dàng

nắm bắt tình hình tài chính của doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì

doanh nghiệp cần có một bảng báo cáo tài chính rõ ràng và cụ thể.

Như chúng ta đã biết báo cáo tài chính thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp đạt hiệu quả hay không. Chính vì như thế bảng báo cáo tài chính này là

cơ sở để các nhà đầu tư bỏ vốn và đầu tư một cách dễ dàng hơn, báo cáo tài chính

không ngừng làm gia tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị

trường. Bên cạnh đó, việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp

cho các doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài

chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp cũng như xác

định được một cách đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân

tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như rủi

ro và triển vọng trong tương lai của doanh nghiệp để họ có thể đưa ra những giải pháp

hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh

tế, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để thấy tầm quan trọng của nó ảnh hưởng như thế nào đến xu hướng phát triển

chung trong giai đoạn hội nhập hiện nay, vì vậy nhóm chúng em quyết định chọn đề tài:

“Phân tích tình hình tài chính và sự biến động giá cổ phiếu của Công ty Cổ phần Bánh

Kẹo Kinh Đô Việt Nam”.

CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH

KẸO KINH ĐÔ (KDC)

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 3

Page 4: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

I. Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần kinh đô.

1.Thông tin về công ty:

KINHDO - KINH DO CORPORATION

CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ 

Địa chỉ: 141 Nguyễn Du, Phường Bến Thành, quận 1, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại: 84-(8) 3 8270 838

Fax: 84-(8) 3 8270 839

Email: [email protected]

Website: http://www.kinhdofood.com

2.Thông tin Cổ Phiếu:

- Vốn điều lệ: 1,203,591,060,000

- Mã chứng khoán: KDC

- Sàn niêm yết: HOSE

- Ngày bắt đầu niêm yết: 12/12/2005

3.Lịch sử hình thành:

- CTCP Kinh Đô tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực

phẩm Kinh Đô, được thành lập năm 1993 theo Quyết định số 216 GP-UB ngày

27/02/1993 của Chủ tịch UBND Tp. Hồ Chí Minh và Giấy phép Kinh doanh số

048307 do Trọng tài Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh cấp ngày 02/03/1993. Những ngày

đầu thành lập, Công ty chỉ là một xưởng sản xuất nhỏ diện tích khoảng 100m2

với 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng, chuyên sản xuất và kinh doanh bánh

snack - một sản phẩm mới đối với người tiêu dùng trong nước. 

- Năm 1994, công ty tăng vốn điều lệ lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền

sản xuất snack trị giá 750.000 USD từ Nhật. Thành công của bánh snack Kinh Đô

với giá rẻ, mùi vị đặc trưng phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng trong nước

đã trở thành bước đệm quan trọng cho sự phát triển không ngừng của Công ty

Kinh Đô sau này. 

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 4

Page 5: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

- Năm 1999, công ty tăng vốn điều lệ lên 40 tỷ đồng, thành lập TTTM

Savico - Kinh Đô tại Quận 1, đánh dấu một bước phát triển mới của Kinh Đô

sang các lĩnh vực kinh doanh khác ngoài bánh kẹo. Công ty khai trương hệ thống

Bakery đầu tiên, mở đầu cho một chuỗi hệ thống của hàng bánh kẹo Kinh Đô từ

Bắc vào Nam sau này. 

- Năm 2000, công ty tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ đồng, mở rộng diện tích nhà

xưởng lên hơn 40.000m2. 

- Tháng 9/2002, CTCP Kinh Đô được thành lập với vốn điều lệ lên 150 tỷ

đồng, trong đó Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô

góp 50 tỷ đồng. 

Sau 12 năm hoạt động và phát triển, quy mô vốn và quy mô hoạt động sản xuất

kinh doanh không ngừng tăng trưởng đến năm 2005 trở thành doanh nghiệp sản

xuất bánh kẹo hàng đầu ở Việt Nam với vốn điều lệ 250 tỷ đồng và niêm yết trên

thị trường chứng khoán Việt Nam. 

- Ngày 12/12/2005, 25 triệu cổ phiếu KDC của công ty chính thức giao

dịch lần đầu tại Trung tâm GDCK TP. Hồ Chí Minh. 

Năm 2006, Hệ thống Kinh Đô khởi công xây dựng hai nhà máy mới: Kinh

Đô Bình Dương và Tribeco Bình Dương với tổng vốn đầu tư 660 tỷ đồng trên

diện tích xây dựng 13ha tại KCN Việt Nam - Singapore. 

Năm 2007, Công ty Tribeco Sài Gòn và công ty cổ phần CBTP Kinh Đô

Miền Bắc đã khởi công xây dựng nhà máy tại tỉnh Hưng Yên. 

Kinh Đô đầu tư vào công ty CBTP Giải Pháp Sài Thành SSC và chính thức tham

gia vào lĩnh vực đào tạo nhân sự cấp cao. 

Năm 2008, Kinh Đô và công ty CBTP Thực Phẩm dinh dưỡng Đồng Tâm,

ký kết hợp tác liên minh chiến lược toàn diện, Kinh Đô đầu tư vào Vinabico tham

gia trực tiếp quản trị và điều hành đánh dấu bước mở rộng sản xuất các sản phẩm

thực phẩm và phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng.

4.Ngành nghề kình doanh chính:

Ngành nghề kinh doanh chính: 

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 5

Page 6: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

- Chế biến nông sản thực phẩm 

- Sản xuất bánh kẹo, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây 

Sản phẩm và thị phần: 

- Bánh khô các loại: bánh cookies (45% thị phần), bánh cracker (52% thị

phần), bánh quế, bánh Snack, bánh mì công nghiệp

- Bánh trung thu: 75-80% thị phần 

-Kẹo các loại 

Thị trường tiêu thụ: chủ yếu là tiêu thụ nội địa (là doanh nghiệp sản xuất bánh

kẹo hàng đầu Việt Nam). Riêng tại Tp.HCM doanh nghiệp có một hệ thống tiêu

thụ thông qua các siêu thị và các Bakery chiếm khoảng 15% doanh thu toàn công

ty. Sản phẩm của Kinh đô đã có mặt trên 30 quốc gia: Mỹ, Canada, Mexico,

Nhật, Đài Loan,... Doanh thu xuất khẩu chiếm khoảng 10% tổng doanh thu của

Công ty

5. Vị thế công ty

Hiện nay, tập đoàn Kinh Đô là nhà sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam.

Kinh Đô cũng đang sở hữu một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất Việt

Nam. Lợi thế nổi bật của công ty so với các doanh nghiệp trong cùng ngành là:

Sản phẩm của Kinh Đô đa dạng, nắm bắt tâm lý người tiêu dùng, giá cả hợp lý

Công nghệ sản xuất vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Sản phẩm của Kinh Đô có sự đột phá về chất lượng, được cải tiến, thay đổi

mẫu mã thường xuyên với ít nhất trên 40 sản phẩm mới mỗi năm.

Một điểm khác biệt của Kinh Đô so với các doanh nghiệp khác là ngoài

công nghệ hiện đại, Công ty rất chú trọng vào kỹ thuật chế biến sản phẩm, nhất là

công thức pha chế phụ gia, nhờ đó mà các loại bánh kẹo của Kinh Đô có mùi vị

hấp dẫn và riêng biệt.

II.Môi trường, đặc thù kinh doanh và các nhân tố ảnh hưởng

2.1 Môi trường kinh doanh

Trong bối cảnh của toàn cầu hóa, sự thay đổi về công nghệ cũng như môi

trường tự nhiên diễn ra nhanh chóng. Do đó, việc nghiên cứu những xu hướng và

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 6

Page 7: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

những tác động của môi trường đến hoạt động của tổ chức là vô cùng cần thiết.

Ngay cả ở những ngành không đòi hỏi kỹ thuật cao như chế biến thực phẩm thì

những thách thức từ môi trường cũng có thể gây hại đến danh tiếng, doanh thu và

lợi nhuận của công ty.

a) Sản phẩm và thị trường tiêu thụ

- Bánh Cookie

- Bánh Snack

- Bánh Cracker AFC - Cosy

- Kẹo Sô cô la

- Kẹo cứng và kẹo mềm

- Bánh mì mặn, ngọt

- Bánh bông lan

- Bánh kem

- Kem đá Kido's

- Bánh Trung Thu Kinh Đô

- Sô cô la

- Banh Xe

Công ty Kinh Đô hiện là công ty sản xuất và chế biến bánh kẹo hàng đầu tại thị

trường Việt Nam với 7 năm liên tục được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt

Nam chất lượng cao. Hệ thống phân phối của Kinh Đô trải khắp 64 tỉnh và thành

phố với 150 nhà phân phối và gần 40.000 điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô đã

được xuất khẩu sang thị trường 20 nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Úc,

Trung Đông, Singapore, Đài Loan, với kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt 10 triệu

USD vào năm 2003.

b) Đối thủ cạnh tranh

Thị trường bánh kẹo là thị trường màu mỡ, thu được nhiều lợi nhuận nên

hầu hết các công ty thực phẩm đều muốn thâm nhập vào thị trường này. Cùng

kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo với Kinh Đô là các công ty trong và ngoài

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 7

Page 8: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

nước như: Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Lotte, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên

Hòa, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Quảng Ngãi, Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo

Phạm Nguyên, Công ty thực phẩm Đại Đế, Công ty bánh kẹo Bibica…

c) Nhà cung ứng

Với vị trí là Tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam, Kinh Đô đặt sứ

mệnh của mình đối với người tiêu dùng, đó chính là cung cấp các thực phẩm an

toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo. Xuất phát từ lý do trên, Kinh

Đô luôn luôn xem nhà cung cấp là đối tác rất quan trọng, những người có thể

giúp Kinh Đô đạt được sứ mệnh của mình. Do đó, Công ty luôn hợp tác với các

nhà cung cấp có uy tín cả trong nước và ngoài nước.

Từ năm 2003, Công ty Cổ Phần Kinh Đô đã được nhiều tập đoàn tài chính

quốc tế đánh giá cao và hợp tác đầu tư như: Vietnam Ventured Limited,

VinaCapital, Prudential, Temasek (Singapore), Asia Value Investment Ltd, Qũy

Đầu tư chứng khoán (VFI)…

Tháng 7/2006, công ty liên kết với tập đoàn thực phẩm hàng đầu thế giới là

Cadbury Schweppes để khai thác các nguồn nguyên vật liệu chất lượng tốt và có

xác nhận nguồn gốc rõ ràng bởi các cơ quan chức năng.

d) Khách hàng

Tính đến nay, khách hàng của Kinh Đô rộng khắp cả nước với 25 cửa

hàng, 215 nhà phân phối, 65 ngàn điểm bán lẻ. Sản phẩm của Kinh Đô còn được

xuất khẩu sang hơn 20 bạn hàng nước ngoài và vùng lãnh thổ, chủ yếu là Mỹ,

Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật, Malaysia…

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng

a. Về kinh tế

Năm 2005, cả 2 công ty đánh giá tín nhiệm hàng đầu thế giới là Mody’s và

S&B đều tăng chỉ số tín nhiệm của Việt Nam lên một bậc. Sự kết hợp của tốc độ

tăng trưởng cao, nổ lực cải cách thị trường tài chính với cam kết gia tăng sự tự do

lưu chuyển của dòng vốn đã giúp tạo nên một cơ hội đầu tư hấp dẫn đối với Việt

Nam.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 8

Page 9: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Năm 2009 là năm thứ hai liên tiếp Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của

khủng hoảng kinh tế toàn cầu, và các Doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Kinh

Đô đã phải đối đầu với những thử thách cam go nhất. Trước những thách thức và

biến động của môi trường kinh doanh, trong năm 2009, Kinh Đô không chỉ đứng

vững mà còn hoàn thành xuất sắc mục tiêu nhiệm vụ đã đề ra.

Mặc dù phải gặp nhiều điều kiện không thuận lợi như hạn hán kéo dài, lũ

lụt lớn, dịch cúm gia cầm, heo tai xanh…khủng hoảng tài chính nhưng nền kinh

tế Việt Nam vẫn tăng trưởng tốt.

Tăng trưởng kinh tế ngày càng được tiếp sức bởi mức đầu tư cao(21 tỉ

USD), chiếm 38,9% GDP. Đầu tư từ khu vực tư nhân có tốc độ phát triển nhanh

và có hiệu quả cao hơn so với khu vực nhà nước. Vốn đầu tư tăng trong khu vực

này là một dấu hiệu cho thấy tiềm lực trong nước tăng lên và môi trường kinh

doanh đang được cải thiện.

Thị trường bán lẻ đang phát triển mạnh, tăng trưởng kinh tế được đẩy

mạnh bởi sự gia tăng tiêu dùng trong nước, chiếm 70% tổng GDP, tạo ra nội lực

mạnh mẽ cho tăng trưởng. Thêm vào đó, mức chi tiêu hộ gia đình ngày càng

tăng.

Việt Nam đã gia nhập WTO, đây vừa là cơ hội lớn để Việt Nam mở rộng

thị trường ra thế giới, cũng vừa là thách thức to lớn.

b. Về chính trị - pháp luật

Môi trường chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn

thiện tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh. Chính phủ đã có

những chính sách điều chỉnh thương mại theo những quy tắc, luật lệ chung quốc

tế.

Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp

niêm yết trên thị trường chứng khoán.

Quỹ hỗ trợ và phát triển là một tổ chức tài chính của nhà nước được thành

lập nhằm cho vay hỗ trợ lãi suất sau đầu tư cho các dự án có sản phẩm xuất khẩu

trong đó có các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, chế biến thực phẩm.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 9

Page 10: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đến sự

phát triển lâu dài của công ty, trong những năm qua Kinh Đô không ngừng nâng

cao hệ thống quản lý chất lượng trong sản xuất kinh doanh.

c. Về khoa học – công nghệ.

Từ lúc thành lập đến nay Kinh Đô luôn đầu tư đổi mới công nghệ, ứng

dụng những dây chuyền sản xuất tiên tiến trên thế giới, điều đó đã tạo nên sự phát

triển không ngừng của Công ty Kinh Đô, biến Kinh Đô từ một công ty chuyên

sản xuất bánh snack trở thành một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo hàng đầu ở

Việt Nam.

Qua đây chúng ta có thể thấy môi trường vĩ mô có thể đem lại những cơ

hội và nguy cơ đến Công ty Kinh Đô như sau:

- Cơ hội:

+ Nhu cầu tiêu dùng trong nước của người dân ngày càng tăng nên

thị trường tiêu thụ nội địa cũng tăng theo.

+ Việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO nên cơ hội xuất

khẩu ra thị trường quốc tế ngày càng nhiều.

+ Dễ dàng trao đổi và tiếp thu công nghệ mới

- Nguy cơ:

+ Cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà cung cấp.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 10

Page 11: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ VIỆT NAM TỪ NĂM 2009-2011.

I. Khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn của KDC từ năm 2009-2011:

1. Sự biến động của Tài sản, Nguồn vốn.BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN, NGUỒN VỐN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ

PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ VIỆT NAM NĂM 2009-2011(Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán năm 2009, 2010, 2011 của KDC)

Đvt:Đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

A. Tài sản ngắn hạn 2,531,944,827,000 2,328,287,599,110 2,558,498,922,412

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

984,610,642,000 672,316,189,794 967,330,130,617

1. Tiền 975,099,642,000 662,316,188,000 956,331,285,299

2. Cac khoản tương đương tiền

9,511,000,000 10,000,000,000 11,130,263,318

II. Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn

518,183,741,000 160,410,864,700 373,770,318,479

1. Đầu tư ngắn hạn 533,213,382,000 208,473,029,447 434,804,094,447

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

-15,029,641,000 -48,062,164,747 -61,033,775,968

III. Các khoản phải thu

847,053,745,000 1,018,355,262,592 724,910,919,717

1. Phải thu khách 127,092,644,000 165,221,725,147 202,402,215,815

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 11

Page 12: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

hang2. Trả trước cho người bán

34,334,430,000 77,996,492,241 88,277,731,306

3. Các khoản phải thu khác

686,549,016,000 777,468,509,891 436,692,571,164

4. Dự phòng phải thu khó đòi

-922,345,000 -2,331,464,687 -2,461,598,568

IV. Hàng tồn kho 162,475,837,000 434,328,356,064 398,032,090,636

1. Hàng tồn kho 163,068,864,000 434,929,611,012 399,655,331,306

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-593,027,000 -601,254,948 -1,623,240,670

V. Tài sản ngắn hạn khác

19,620,862,000 42,876,925,960 94,455,462,963

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

13,430,033,000 18,366,201,256 27,489,140,386

2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

3,728,698,000 2,997,336,086 3,495,249,715

3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước

520,016,000 26,113,381 9,261,522,658

4. Tài sản ngắn hạn khác

1,942,115,000 21,487,275,237 54,209,550,204

B. Tài sản dài hạn 1,715,656,176,000 2,703,632,096,551 3,250,888,458,201

I. Các khoản phải thu dài hạn

681,868,000 611,868,000 345,000,000

II. Tài sản cố định 656,084,839,000 1,279,052,782,572 1,431,032,627,594

1. Tài sản cố định hữu hình

472,224,280,000 774,281,348,537 830,120,570,346

Nguyên giá 717,207,909,000 1,284,750,762,016 1,466,067,600,094

Giá trị khấu hao lũy kế

-244,983,629,000 -510,469,413,479 -635,947,029,748

2. Tài sản cố định thuê tài chính

3,701,944,000 1,395,763,417 -

Nguyên giá 8,997,148,000 23,795,629,857 -

Giá trị khấu hao lũy kế

-5,295,204,000 -22,399,866,440 -

3. Tài sản cố định vô hình

99,157,134,000 461,113,298,581 454,552,831,520

Nguyên giá 123,738,856,000 501,184,139,393 527,050,756,383

Giá trị khấu hao lũy kế

-24,581,722,000 -40,070,840,812 -72,497,924,863

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

81,001,481,000 42,262,372,037 146,359,225,728

III. Bất động sản đầu - 29,165,075,656 26,591,686,628

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 12

Page 13: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

1. Nguyên giá - 34,524,970,816 34,524,970,816

2. Giá trị khấu hao lũy kế

- -5,359,895,160 -7,933,284,188

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

994,535,189,000 1,163,078,794,488 1,255,715,348,986

1. Đầu tư vào công ty liên kết

404,280,471,000 997,278,628,828 1,207,972,190,946

2. Đầu tư dài hạn khác

632,649,613,000 259,972,213,291 91,823,744,124

3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

-42,394,895,000 -94,172,047,631 -44,080,586,084

V. Tài sản dài hạn khác

32,318,075,000 104,719,903,672 143,691,728,058

1. Chi phí trả trước dài hạn

15,882,818,000 72,548,806,717 94,489,225,035

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

16,385,752,000 31,888,182,455 48,652,720,023

3. Tài sản dài hạn khác

49,505,000 282,914,500 549,783,000

VI. Lợi thế thương mại

32,036,205,000 127,003,672,163 393,512,066,935

TỔNG TÀI SẢN 4,247,601,003,000 5,031,919,695,661 5,809,387,380,613

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 1,772,330,977,000 1,176,456,816,317 1,959,475,083,174

I. Nợ ngắn hạn 1,637,574,310,000 1,045,048,288,708 1,783,559,913,116

1. Vay và nợ ngắn hạn

407,352,637,000 380,554,458,699 882,654,433,040

2. Phải trả người bán 127,404,030,000 271,379,023,953 274,134,221,072

3. Người mua trả tiền trước

35,447,325,000 35,154,328,758 36,056,645,617

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

65,170,040,000 39,637,621,073 58,171,397,947

5. Phải trả người lao động

9,889,841,000 22,499,912,401 65,677,580,413

6. Chi phí phải trả 55,718,177,000 142,672,413,121 221,099,438,573

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

931,701,095,000 123,442,819,920 203,176,971,073

8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

4,891,165,000 29,707,710,783 42,589,225,381

II. Nợ dài hạn 134,756,667,000 131,408,527,609 175,915,170,058

1. Phải trả dài hạn - 6,804,898,383 17,039,941,861

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 13

Page 14: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

khác

2. Vay và nợ dài hạn 119,394,033,000 93,788,208,227 114,079,573,944

3. Dự phòng trợ cấp thôi việc

15,362,634,000 30,815,420,999 44,795,654,253

B. Nguồn vốn chủ sở hữu

2,413,130,301,000 3,739,264,944,505 3,814,673,283,799

I. Vốn chủ sở hữu 2,413,130,301,000 3,739,264,944,505 3,814,673,283,799

1. Vốn cổ phần 795,462,590,000 1,195,178,810,000 1,195,178,810,000

2. Thặng dư vốn cổ phần

1,395,547,017,000 1,950,665,093,455 1,950,665,093,455

3. Cổ phiếu ngân quỹ (137,401,029,000) (138,650,412,400) (153,869,778,400)

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

370,096,000 1,122,511,871 (891,411,434)

5. Quỹ đầu tư và phát triển

25,370,281,000 25,370,280,515 25,370,280,515

6. Quỹ dự phòng tài chính

25,792,636,000 25,792,635,752 25,792,635,752

7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

17,002,431,000 16,135,952,510 15,909,752,661

8. Lợi nhuận chưa phân phối ( Lỗ lũy kế)

290,986,279,000 663,650,072,802 756,517,901,250

C. Lợi ích của cổ đông thiểu số

62,139,725,000 116,197,934,839 35,273,013,640

TỔNG NGUỒN VỐN

4,247,601,003,000 5,031,919,695,661 5,809,421,380,613

a. Phân tích chỉ số.

BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN – NGUỒN VỐN

Chỉ tiêu

2010/20092011/2010

Số tiền % Số tiền %

A. Tài sản ngắn hạn-203,657,227,890 91.96 230,211,323,302 109.89

I. Tiền và các khoản tương đương tiền -312,294,452,206 68.28 295,013,940,823 143.88

1. Tiền-312,783,454,000 67.92 294,015,097,299 144.39

2. Cac khoản tương đương tiền 489,000,000 105.14 1,130,263,318 111.30

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 14

Page 15: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

II. Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn -357,772,876,300 30.96 213,359,453,779 233.01

1. Đầu tư ngắn hạn-324,740,352,553 39.10 226,331,065,000 208.57

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -33,032,523,747 319.78 -12,971,611,221 126.99

III. Các khoản phải thu 171,301,517,592 120.22 -293,444,342,875 71.18

1. Phải thu khách hang 38,129,081,147 130.00 37,180,490,668 122.50

2. Trả trước cho người bán 43,662,062,241 227.17 10,281,239,065 113.18

3. Các khoản phải thu khác 90,919,493,891 113.24 -340,775,938,727 56.17

4. Dự phòng phải thu khó đòi -1,409,119,687 252.78 -130,133,881 105.58

IV. Hàng tồn kho271,852,519,064 267.32 -36,296,265,428 91.64

1. Hàng tồn kho271,860,747,012 266.72 -35,274,279,706 91.89

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho -8,227,948 101.39 -1,021,985,722 269.98

V. Tài sản ngắn hạn khác 23,256,063,960 218.53 51,578,537,003 220.29

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 4,936,168,256 136.75 9,122,939,130 149.67

2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ -731,361,914 80.39 497,913,629 116.61

3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước -493,902,619 5.02 9,235,409,277 35466.584. Tài sản ngắn hạn

khác 19,545,160,237 1106.39 32,722,274,967 252.29

B. Tài sản dài hạn987,975,920,551 157.59 547,256,361,650 120.24

I. Các khoản phải thu dài hạn -70,000,000 89.73 -266,868,000 56.38

II. Tài sản cố định622,967,943,572 194.95 151,979,845,022 111.88

1. Tài sản cố định hữu hình 302,057,068,537 163.96 55,839,221,809 107.21

Nguyên giá567,542,853,016 179.13 181,316,838,078 114.11

Giá trị khấu hao lũy kế -265,485,784,479 208.37 -125,477,616,269 124.58

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 15

Page 16: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

2. Tài sản cố định thuê tài chính -2,306,180,583 37.70 -1,395,763,417 0.00

Nguyên giá14,798,481,857 264.48 -23,795,629,857 0.00

Giá trị khấu hao lũy kế -17,104,662,440 423.02 22,399,866,440 0.00

3. Tài sản cố định vô hình 361,956,164,581 465.03 -6,560,467,061 98.58

Nguyên giá377,445,283,393 405.03 25,866,616,990 105.16

Giá trị khấu hao lũy kế -15,489,118,812 163.01 -32,427,084,051 180.92

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang -38,739,108,963 52.17 104,096,853,691 346.31

III. Bất động sản đầu tư 29,165,075,656 0.00 -2,573,389,028 91.18

1. Nguyên giá34,524,970,816 0.00 0 100.00

2. Giá trị khấu hao lũy kế -5,359,895,160 0.00 -2,573,389,028 148.01

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 168,543,605,488 116.95 92,636,554,498 107.96

1. Đầu tư vào công ty liên kết 592,998,157,828 246.68 210,693,562,118 121.13

2. Đầu tư dài hạn khác -372,677,399,709 41.09 -168,148,469,167 35.32

3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn -51,777,152,631 222.13 50,091,461,547 46.81

V. Tài sản dài hạn khác 72,401,828,672 324.03 38,971,824,386 137.22

1. Chi phí trả trước dài hạn 56,665,988,717 456.78 21,940,418,318 130.24

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 15,502,430,455 194.61 16,764,537,568 152.57

3. Tài sản dài hạn khác 233,409,500 571.49 266,868,500 194.33

VI. Lợi thế thương mại 94,967,467,163 396.44 266,508,394,772 309.84

TỔNG TÀI SẢN784,318,692,661 118.46 777,467,684,952 115.45

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả-595,874,160,683 66.38 783,018,266,857 166.56

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 16

Page 17: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

I. Nợ ngắn hạn-592,526,021,292 63.82 738,511,624,408 170.67

1. Vay và nợ ngắn hạn -26,798,178,301 93.42 502,099,974,341 231.94

2. Phải trả người bán143,974,993,953 213.01 2,755,197,119 101.02

3. Người mua trả tiền trước -292,996,242 99.17 902,316,859 102.57

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước -25,532,418,927 60.82 18,533,776,874 146.765. Phải trả người lao

động 12,610,071,401 227.51 43,177,668,012 291.90

6. Chi phí phải trả86,954,236,121 256.06 78,427,025,452 154.97

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác -808,258,275,080 13.25 79,734,151,153 164.598. Quỹ khen thưởng,

phúc lợi 24,816,545,783 607.37 12,881,514,598 143.36

II. Nợ dài hạn-3,348,139,391 97.52 44,506,642,449 133.87

1. Phải trả dài hạn khác 6,804,898,383 0.00 10,235,043,478 250.41

2. Vay và nợ dài hạn-25,605,824,773 78.55 20,291,365,717 121.64

3. Dự phòng trợ cấp thôi việc 15,452,786,999 200.59 13,980,233,254 145.37

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1,326,134,643,505 154.95 75,408,339,294 102.02

I. Vốn chủ sở hữu1,326,134,643,505 154.95 75,408,339,294 102.02

1. Vốn cổ phần399,716,220,000 150.25 0 100.00

2. Thặng dư vốn cổ phần 555,118,076,455 139.78 0 100.00

3. Cổ phiếu ngân quỹ-1,249,383,400 100.91 -15,219,366,000 110.98

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 752,415,871 303.30 -2,013,923,305 -79.41

5. Quỹ đầu tư và phát triển -485 100.00 0 100.00

6. Quỹ dự phòng tài chính -248 100.00 0 100.00

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 17

Page 18: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu -866,478,490 94.90 -226,199,849 98.60

8. Lợi nhuận chưa phân phối ( Lỗ lũy

kế) 372,663,793,802 228.07 92,867,828,448 113.99NHẬN XÉT:

- Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2010 giảm hơn so với năm 2009 là 203,657,227,890 đ tức là đã giảm 91,96%.

- Tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 tăng hơn so với năm 2010 là 230,211,323,302 đ tức là tăng 109,89%.

- Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2010 giảm 312,294,452,206 đ so với năm 2009, tức là đã giảm 68,28%.

- Tiền và các khoản tương đương tiền trong năm 2011 tăng 295,013,940,823 đ so với năm 2010, tức tăng 143,88%.

- Các khoản đầu tư ngắn hạn của công ty giảm từ năm 2009 đến năm 2010 là 357,772,876,300 đ, từ năm 2010 đến 2011 thì tăng 213,359,453,779đ, tức là tăng 233,01 %.

- Các khoản phải thu của công ty năm 2010 so với năm 2009 tăng 171,301,517,592đ tức là tăng 120,22 % và năm 2011 giảm 293,444,342,875đ giảm 71,18 % so với năm 2010.

- Hàng tồn kho của công ty cũng tăng năm 2010 tăng 267,32 % so với năm 2009 nhưng năm 2011 lại có xu hướng giảm ở mức 91,64 % so với năm 2010.

- Tài sản ngắn hạn khác của công ty năm 2010 tăng 23,256,063,960 đ so với năm 2009 tức là đã tăng 218,53 %. Còn năm 2011 lại tăng lên nhưng không đáng kể 220,29 % so với năm 2010.

- Nhìn chung, TSNH của công ty giảm dần qua các năm. Việc tích cực trong công tác thu hồi nợ (khoản phải thu khách hàng giảm trong năm 2011) đã giúp cho công ty thực hiện các dự án đầu tư, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản tương đương tiền tăng mạnh trong năm 2011 (do việc đầu tư các khoản tiền gửi có kỳ hạn,…); mua sắm vật liệu, công cụ dụng cụ,…

- TSNH giảm chủ yếu là do sự giảm mạnh của các khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác, mặc dù có sự tăng lên của các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, đầu tư ngắn hạn khác,… nhưng sự tăng lên này so với việc giảm của các chỉ tiêu trên chưa đủ lớn nên làm cho tổng thể TSNH giảm. Nhưng xét trên từng chỉ tiêu, thì TSNH giảm chứng tỏ công ty đang hoạt động tốt, công tác thu hồi nợ đến việc đầu tư ngắn hạn đều mang lại lợi ích, hiệu quả cho công ty.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 18

Page 19: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

- Tài sản dài hạn của công ty có xu hướng tăng, năm 2010 so với năm 2009 có tăng 987,975,920,551 đ, tức là tăng 157,59%. Năm 2011 tiếp tục tăng 547,256,361,650đ so với năm 2010, tức là tăng 120,24%.

- Phần tài sản cố định của công ty tăng 622,967,943,572 đ tức là tăng 194,95% năm 2010 so với năm 2009. Năm 2011 tăng 151,979,845,022đ so với năm 2010, tức là tăng 111,88%.

- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 116,95%. Năm 2011 tiếp tục tăng 107,96% so với năm 2010.

- Tài sản dài hạn khác tăng không đáng kể trong năm 2010 với tỉ lệ cụ thể như sau : năm 2010 tăng 72,401,828,672 đ tức là tăng 571,49% so với năm 2009. Năm 2011 tiếp tục tăng 266,868,500 đ tức là đã tăng 194.33% so với năm 2010.

- Nợ phải trả của công ty năm 2010 đã giảm đi 595,874,160,683đ so với năm 2009, giảm được 66,38% và đến năm 2011 thì số nợ phải trả của công ty tiếp tục tăng lên tăng lên 783,018,266,857đ so với năm 2010, tức là tăng 166,56%.

- Nợ ngắn hạn của công ty năm 2010 giảm 592,526,021,292đ so với năm 2009, tức là giảm 63,82%. Năm 2011 nợ ngắn hạn tăng 738,511,624,408đ so với năm 2010, tức là tăng 170,67%.

- Nợ dài hạn của công ty năm 2010 giảm 3,348,139,391đ sơ với năm 2009, tức là giảm 97,52%. Nhưng qua năm 2011 thì tăng đáng kể so với năm 2010 khoảng 133,87%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2010 tăng 1,326,134,643,505đ so với năm 2009, tức là tăng 154,95%. Qua năm 2011 tăng 102,02% so với năm 2010.

- Vậy trong 2 năm vừa qua thì cơ cấu tài sản của công ty có sự thay đổi khá rõ nét đó là tổng tài sản ngắn hạn của công ty trong năm 2011 giảm so với năm 2010, tổng TSDH tăng, do công ty tăng các nguồn đầu tư dài hạn và mua sắm tài sản cố định để phục vụ cho hoạt động sản xuất và mở rộng kinh doanh, tích cực trong công tác thu hồi nợ.

- Về phần nguồn vốn thì trong năm 2010, công ty tích cực thu hồi nợ để trả các khoản nợ vay, giảm thiểu chi phí phải trả. Nhưng trong năm 2011, do việc mở rộng kinh doanh, nâng cao năng lực hoạt động sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh để thực hiện các hoạt động kinh doanh, đấu thầu dự án,… nên công ty đã thực đầu tư mua sắm tài sản cố định, đầu tư dài hạn,… Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng lên do doanh nghiệp đang thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản để nâng cao, mở rộng kinh doanh ở đơn vị mình. Điều này chứng tỏ, công ty đang ngày càng củng cố bộ máy hoạt động cũng như năng lực sản xuất để phát huy toàn diện cũng như cạnh tranh với thị trường đang ngày càng khốc liệt.

b, Phân tích khối.

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 19

Page 20: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

A. Tài sản ngắn hạn 59.61 46.27 44.04

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

23.18 13.36 16.65

1. Tiền 22.96 13.16 16.46

2. Cac khoản tương đương tiền

0.22 0.20 0.19

II. Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn

12.20 3.19 6.43

1. Đầu tư ngắn hạn 12.55 4.14 7.48

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

-0.35 -0.96 -1.05

III. Các khoản phải thu 19.94 20.24 12.48

1. Phải thu khách hàng 2.99 3.28 3.48

2. Trả trước cho người bán 0.81 1.55 1.52

3. Các khoản phải thu khác

16.16 15.45 7.52

4. Dự phòng phải thu khó đòi

-0.02 -0.05 -0.04

IV. Hàng tồn kho 3.83 8.63 6.85

1. Hàng tồn kho 3.84 8.64 6.88

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

-0.01 -0.01 -0.03

V. Tài sản ngắn hạn khác

0.46 0.85 1.63

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

0.32 0.36 0.47

2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

0.090.06 0.06

3. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước

0.01 0.00 0.16

4. Tài sản ngắn hạn khác 0.05 0.43 0.93

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 20

Page 21: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

B. Tài sản dài hạn 40.39 53.73 55.96

I. Các khoản phải thu dài hạn

0.02 0.01 0.01

II. Tài sản cố định 15.45 25.42 24.63

1. Tài sản cố định hữu hình

11.12 15.39 14.29

Nguyên giá 16.89 25.53 25.24

Giá trị khấu hao lũy kế -5.77 -10.14 -10.95

2. Tài sản cố định thuê tài chính

0.09 0.03 0.00

Nguyên giá 0.21 0.47 0.00

Giá trị khấu hao lũy kế -0.12 -0.45 0.00

3. Tài sản cố định vô hình 2.33 9.16 7.82

Nguyên giá 2.91 9.96 9.07

Giá trị khấu hao lũy kế -0.58 -0.80 -1.25

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

1.91 0.84 2.52

III. Bất động sản đầu tư 0.00 0.58 0.46

1. Nguyên giá 0.00 0.69 0.59

2. Giá trị khấu hao lũy kế 0.00 -0.11 -0.14

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

23.41 23.11 21.62

1. Đầu tư vào công ty liên kết

9.52 19.82 20.79

2. Đầu tư dài hạn khác 14.89 5.17 1.58

3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn

-1.00 -1.87 -0.76

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 21

Page 22: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

V. Tài sản dài hạn khác 0.76 2.08 2.47

1. Chi phí trả trước dài hạn

0.37 1.44 1.63

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

0.39 0.63 0.84

3. Tài sản dài hạn khác 0.00 0.01 0.01

VI. Lợi thế thương mại 0.75 2.52 6.77

TỔNG TÀI SẢN 100 100.00 100.00

NGUỒN VỐN      

A. Nợ phải trả 41.73 23.38 33.73

I. Nợ ngắn hạn 38.55 20.77 30.70

1. Vay và nợ ngắn hạn 9.59 7.56 15.19

2. Phải trả người bán 3.00 5.39 4.72

3. Người mua trả tiền trước

0.83 0.70 0.62

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

1.53 0.79 1.00

5. Phải trả người lao động 0.23 0.45 1.13

6. Chi phí phải trả 1.31 2.84 3.81

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác

21.93 2.45 3.50

8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

0.12 0.59 0.73

II. Nợ dài hạn 3.17 2.61 3.03

1. Phải trả dài hạn khác 0.00 0.14 0.29

2. Vay và nợ dài hạn 2.81 1.86 1.96

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 22

Page 23: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

3. Dự phòng trợ cấp thôi việc

0.36 0.61 0.77

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 56.81 74.31 65.66

I. Vốn chủ sở hữu 56.81 74.31 65.66

1. Vốn cổ phần 18.73 23.75 20.57

2. Thặng dư vốn cổ phần 32.85 38.77 33.58

3. Cổ phiếu ngân quỹ -3.23 -2.76 -2.65

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

0.01 0.02 -0.02

5. Quỹ đầu tư và phát triển 0.60 0.50 0.44

6. Quỹ dự phòng tài chính 0.61 0.51 0.44

7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

0.40 0.32 0.27

8. Lợi nhuận chưa phân phối ( Lỗ lũy kế)

6.85 13.19 13.02

C. Lợi ích của cổ đông thiểu số

1.46 2.31 0.61

TỔNG NGUỒN VỐN 100.00 100.00 100.00

NHẬN XÉT: Tài sản ngắn hạn năm 2009 chiếm 59,61% trong tổng tài sản của công ty và có xu hướng giảm xuống qua các năm, cụ thể là năm 2010 tài sản ngắn hạn chiếm 46,27% trong tổng tài sản, năm 2011 tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 44,04% trong tổng tài sản.

Tiền và các khoản tương đương tiền trong cơ cấu tổng tài sản giảm nhanh từ năm 2009 là qua các năm, cụ thể trong năm 2009 là 23,18%, năm 2010 là 13,36%, năm 2011 là 16,65%.

Các khoản đầu tư ngắn hạn trong cơ cấu tổng tài sản của công ty có xu hướng giảm xuống qua các năm cụ thể là năm 2009 là 12,20% và năm 2011 là 6,43%.

Các khoản phải thu dài hạn trong cơ cấu tổng tài sản giảm qua các năm, khoản phải thu năm 2009 chiếm 19,94% trong cơ cấu tổng tài sản, khoản phải thu năm 2010 tăng không đáng kể chiếm 20,24% trong cơ cấu tổng tài sản, khoản phải thu năm 2011 chiếm 12,48% trong cơ cấu tổng tài sản của công ty.

Hàng tồn kho của công ty tăng nhanh, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2009 là 3,83%, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2010 là 8,63 %, hàng tồn kho trong kết cấu tổng tài sản năm 2011 là 6,85%.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 23

Page 24: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Tài sản dài hạn trong kết cấu tổng tài sản của công ty tăng qua các năm, năm 2009 TSDH chiếm 40,39 %, sang năm 2010 là 53,73% tổng tài sản, nguyên nhân là công ty tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn qua các năm và tăng tài sản cố định của công ty. Đến năm 2011, thì cơ cấu có sự tăng lên rõ rệt, TSDH chiếm 55,96 % tổng tài sản. Cơ cấu nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của công ty giảm , năm 2009 chiếm

41,73%, năm 2010 chiếm 23,38%, năm 2011 tăng lên chiếm 33,73%. Trong đó nợ dài

hạn chiếm tỷ trọng lớn trong khi nợ dài hạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu tổng

nguồn vốn của công ty. Tổng nợ phải trả thay đổi qua các năm. Tỷ trọng nợ phải trả

trong tổng nguồn vốn có xu hướng giảm (từ 41.73% xuống còn 33,73%) cho thấy độ

phụ thuộc về tài chinh của công ty giảm, trong đó chủ yếu là do các khoản nợ ngắn hạn:

+ Các khoản nợ ngắn hạn có xu hướng giảm về qui mô, giảm mạnh nhất vào

năm 2010 ( giảm 20,77% ). Do đó tỷ trọng nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn trong 3

năm cũng giảm.

+ Nợ dài hạn giảm dần qua các năm nhưng không đáng kể như vậy tỷ trọng nợ

dài hạn trong tổng nguồn vốn trong 3 năm này cũng giảm dần từ 3,17% đến 3,03% (tức

là giảm 14%)

Tình hình như trên cho thấy công ty mua sắm tài sản chủ yếu bằng vay dài hạn.

Để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì công ty đã dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ.

Vì việc kinh doanh là lâu dài nên dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ là hợp lý.

Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty biến động qua các năm, năm 2009 nguồn vốn

chủ sở hữu chiếm 56,83% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2010 nguồn vốn chủ sở

hữu chiếm 74,31% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu chỉ

chiếm 65,66 % trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty biến

động là do lợi nhuận chưa phân phối được giữ lại công ty giảm xuống, vốn đầu tư chủ

sở hữu tăng lên, thặng dư vốn cổ phần tăng. Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm do kết

quả hoạt động kinh doanh tăng dần qua các năm. Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu

tăng cho thấy mức độ phụ thuộc về tài chính cũng như khó khăn của công ty giảm

xuống. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng dẫn tới việc kinh doanh của công ty không phải huy

động nhiều nguồn vốn đi vay nên nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh

nghiệp.Bên cạnh đó tăng khả năng thanh toán nợ cho công ty, không gặp rủi ro về nợ

trong tương lai.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 24

Page 25: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Lợi ích của Cổ đông thiểu số qua 3 năm có xu hướng giảm mạnh ( giảm 85% ),

tỷ trọng giảm tương ứng từ 1,46% xuống còn 0.61%.

Qua việc phân tích trên ta đi thấy rằng:

Công ty đã thực hiện một số chính sách cắt giảm tài sản ngắn hạn ,chú trọng đến đầu

tư tài sản dài hạn để tăng năng lực sản xuất kinh doanh hiện có của doanh nghiệp và mở

rộng quy mô sản xuất kinh doanh bằng các hoạt động tăng đầu tư tài chính, tăng nguồn

vốn chủ sở hữu, tăng các khoản nợ dài hạn.Đây cũng là một dấu hiệu khá tốt cho công

ty trong việc gia tăng lợi nhuận cũng như thị phần của mình trên thị trường.Việc đầu tư

thêm tài sản cố định là để tăng năng lực sản xuất và như vậy hàng tồn kho tăng lên là

điều bình thường. Từ các kết quả trên cho thấy, việc kinh doanh của công ty những năm

vừa qua có nhiều thuận lợi và đạt được hiệu quả cao và với tiến trình như thế thì dự báo

cho năm 201 2 Công ty sẽ hoạt động tốt hơn và cũng không tránh những rủi ro vì đầu tư

về tài sản dài hạn.

2. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CAO KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2009 – 2011:

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh chỉ ra sự cân bằng giữa thu nhập( Doanh thu)

và chi phí trong thời kỳ đó. Nó phản ánh tổng hợp tình hình và kết quả hoạt động sản

xuất kinh doanh theo từng loại trong một kỳ kế toán và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối

với nhà nước ( Thuế TNDN).

Dưới đây là bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô trong 3

năm.

2009 2010 2011

   1. Doanh thu

bán hàng và

cung cấp dịch

vụ

1,539,222,626,000 1,942,808,210,000 4,265,814,474,778

   2. Các khoản

giảm trừ

doanh thu

9,867,147,000 9,173,918,000 33,704,133,628

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 25

Page 26: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

   3. Doanh thu

thuần về bán

hàng và cung

cấp dịch vụ

1,529,355,479,000 1,933,634,292,000 4,232,110,341,150

   4. Giá vốn

hàng bán1,023,962,679,000 1,248,243,869,000 2,562,535,114,789

   5. Lợi nhuận

gộp về bán

hàng và cung

cấp dịch vụ

505,392,800,000 685,390,423,000 1,669,575,226,361

   6. Doanh thu

hoạt động tài

chính

63,853,564,000 663,953,281,000 128,784,245,685

   7. Chi phí tài

chính-8,807,083,000 242,452,530,000 182,484,382,553

     - Trong đó:

Chi phí lãi vay43,758,070,000 42,458,075,000 118,754,238,861

   8. Chi phí

bán hàng164,175,052,000 347,589,484,000 949,231,518,604

   9. Chi phí

quản lý doanh

nghiệp

112,089,615,000 141,634,937,000 322,444,423,925

   10. Lợi

nhuận thuần

từ hoạt động

kinh doanh

301,788,780,000 617,666,753,000 344,199,146,964

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 26

Page 27: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

   11. Thu nhập

khác376,775,688,000 34,164,018,000 30,670,285,900

   12. Chi phí

khác118,935,546,000 12,799,791,000 26,085,481,345

   13. Lợi

nhuận khác257,840,142,000 21,364,227,000 4,584,804,555

   14. Phần lãi

(lỗ thuần)

trong công ty

liên doanh/liên

kết

12,680,395,000 34,961,809,000  

   15. Tổng lợi

nhuận kế toán

trước thuế

572,309,317,000 673,992,789,000 348,783,951,519

   16. Chi phí

thuế TNDN

hiện hành

60,918,969,000 110,883,359,000 68,143,542,815

   17. Chi phí

thuế TNDN

hoãn lại

-11,552,689,000 -15,502,430,000 -19,239,906,344

   18. Lợi

nhuận sau thuế

thu nhập

doanh nghiệp

522,943,037,000 578,611,860,000 299,880,315,048

   18.1 Lợi ích

của cổ đông

thiểu số

42,419,095,000 56,040,276,000 7,683,714,559

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 27

Page 28: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

   18.2 Lợi

nhuận sau thuế

của công ty mẹ

480,523,942,000 522,571,584,000 292,196,600,489

   19. Lãi cơ

bản trên cổ

phiếu

6,120 5,189 2,472

Bảng phân tích chỉ số và khối:

CHỈ TIÊU

Năm 2010/2009 Năm 2011/2010

Tuyệt đốiTương

đối(%)Tuyệt đối

Tương

đối(%)

1. Doanh thu

bán hàng &403,585,584,000 26.22% 2,323,006,264,778 119.57%

cung cấp dịch

vụ

2. Các khoản

giảm trừ doanh

thu

-693,229,000 -7.03% 24,530,215,628 267.39%

3. Doanh thu

thuần về bán

hàng & cung

cấp dịch vụ

404,278,813,000 26.43% 2,298,476,049,150 118.87%

4. Giá vốn bán

hàng224,281,190,000 21.90% 1,314,291,245,789 105.29%

5. Lợi nhuận

gộp về bán

hàng & cung

cấp dịch vụ

179,997,623,000 35.62% 984,184,803,361 143.59%

6. Doanh thu 600,099,717,000 939.81 -535,169,035,315 -80.60%

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 28

Page 29: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

hoạt động tài

chính%

7. Chi phí tài

chính251,259,613,000

2852.93

%-59,968,147,447 -24.73%

 

-1,299,995,000 -2.97% 76,296,163,861 179.70% Trong đó: chi

phí lãi vay

8. Chi phí bán

hàng183,414,432,000

111.72

%601,642,034,604 173.09%

9. Chi phí quản

lí doanh nghiệp29,545,322,000 26.36% 180,809,486,925 127.66%

10. Lợi nhuận

từ hoạt động 315,877,973,000104.67

%-273,467,606,036 -44.27%

kinh doanh

11. Thu nhập

khác

-

342,611,670,000

-

90.93%-3,493,732,100 -10.23%

12. Chi phí

khác

-

106,135,755,000

-

89.24%13,285,690,345 103.80%

13. Lợi nhuận

khác226,405,523,615

-

91.11%-16,779,422,445 -78.54%

14. Phần lãi( lỗ)

thuần trong cty

liên doanh/liên

kết

22,281,414,000 176% -34,961,809,000 -100%

15. Tổng lợi

nhuận kế toán

trước thuế

101,683,472,000 17.77% -325,208,837,481 -48.25%

16. Chi phí thuế

TNDN hiện

hành

49,964,390,000 82.02% -42,739,816,185 -38.54%

17. Chi phí thuế -3,949,741,000 34.19% -3,737,476,344 24.11%

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 29

Page 30: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

TNDN hoãn lại

18. Lợi nhuận

sau thuế TNDN55,668,823,000 10.65% -278,731,544,952 -48.17%

19. Lãi cơ bản

trên cổ phiếu-931

-

15.21%-2,717 -52.36%

Năm 2010, công ty đã đầu tư vào cung ứng, mở rộng kênh phân phối đẩy chi phí

bán hàng tăng 111,72% tương ứng với 183,414,432,000 đồng so với năm 2009, khiến

cho lợi nhuận thuần tăng hơn 300 tỷ đồng. khoản tăng này đủ để bù đắp các khoản giảm

về thu nhập khác làm lợi nhuận sau thuế lại tăng so với năm 2009 tuy nhiên tăng không

nhiều. Cụ thể là tăng 10.65% tương đương tăng 55,668,823,000 đồng. Nguyên nhân

chính là do thu nhập khác năm 2010 giảm tới 90.93% tương đương 342,611,670,000

đồng.

Năm 2011, lợi nhuận sau thuế của công ty tụt xuống chỉ còn 299,880,315,048 đồng,

giảm 48.17%. Nguyên nhân của sự biến động này là do doanh thu hoạt động tài chính

giảm mạnh 80.60% tương đương 535,169,035,315 đồng, thu nhập khác cũng giảm mạnh,

mặc dù doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 2,298,476,049,150

đồng(118.87%). Nhưng do giá vốn hàng bán và chi phí bán hàng, chi phí quản lý tăng

mạnh nên làm cho lợi nhuận sau thuế giảm mạnh so với năm 2010 cụ thể giảm 48.17%

tương ứng 278,731,544,952 đồng.

Chi phí hoạt động năm 2011

Chi phí hoạt động:

 

2011

Phân

tích

khối

2011

Giá vốn hàng bán 2,562,535,114,789 63.39%

Chi phí từ HĐKD 1,454,160,325082 35.97%

Chi phí khác 26,085,481,345 0.64%

Tổng CP 4,042,780,921,216 100%

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 30

Page 31: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Năm 2011, tổng chi phí tăng nhanh so với năm hai năm trước đó. Nguyên nhân

của sự biến động này là tất cả các chi phí đều tăng. Kết hợp với phân tích khối, ta thấy

chi phí giá vốn hàng bán chiếm 63,39% , chi phí hoạt động kinh doanh chiếm 35.97%

trong tổng chi phí hoat động. Điều đó chứng tỏ công ty đầu tư vào hàng bán, ít đầu tư

tài chính nhằm tránh rủi ro tín dụng, nhưng không đem lại lợi nhuận cho công ty. Chi

phí bán hàng của doanh nghiệp chủ yếu là chi cho chi phí quảng cáo, chi phí điện nước

cho các chi nhánh, chi phí cho nhân viên tăng thêm, chi phí giao nhận và vận chuyển. ta

có thể thấy đây đều là những chi phí tăng lên cùng với tốc độ tăng của doanh thu nhưng

tốc độ tăng cao hơn nên có thể nói rằng doanh nghiệp đã quản lí chưa thực sự tốt chi phí

bán hàng. Trong tương lai, doanh nghiệp nên xem xét, đưa ra các biện pháp nhằm tối

thiểu hóa chi phí ở khâu này để góp phần tăng lợi nhuận.

Chi phí quản lí doanh nghiệp chủ yếu là do doanh nghiệp tăng chi phí thiết kế web,

tăng chi phí đào tạo. Vì vậy mặc dù chi phí quản lí doanh nghiệp có tăng song mức tăng

này là phù hợp, chứng tỏ các nỗ lực của doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng

phục vụ, chất lượng sản phẩm cũng như quảng bá rộng hơn hình ảnh của công ty.

Những chi phí này là hợp lí. Bên cạnh đó mức tăng chi phí quản lí doanh nghiệp vẫn

cao hơn mức tăng của doanh thu do đó ta thấy hiệu quả quản lí chi phí quản lí của

doanh nghiệp vẫn còn chưa tốt doanh nghiệp cần có các biện pháp khắc phục, thay đổi

phương pháp để giảm tốc độ tăng của chi phí đồng thời góp phần vào việc tăng lợi

nhuận.

Tỉ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu vẫn còn cao do đó trong những năm tới

doanh nghiệp cần có các nỗ lực để giảm giá vốn hàng bán nâng cao doanh thu nhằm gia

tăng lợi nhuận.

Chúng ta có thể thấy doanh thu từ hoạt động tài chính của công ty năm 2010 tăng

lên rất nhiều so với năm 2009. Cụ thể là từ 63,853,564,000 lên 685,390,423,000. Điều

này chứng tỏ công ty đã quản lí tốt các chi phí tài chính.

Qua việc phân tích báo cáo tài chính, có thể thấy rằng Công ty Cổ Phần Kinh Đô

hoạt động tương đối hiệu quả, góp phần quan trọng trong việc phát triển lĩnh vực sản

xuất thực phẩm ở Việt Nam. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những mặt chưa tốt về khả năng

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 31

Page 32: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

thanh khoản tức thời, vấn đề huy động và sử dụng vốn, do đó, doanh nghiệp cần khắc

phục để hoàn thiện hơn tình hình tài chính của mình.

3. BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGÂN QUỸ

BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DỤNG NGÂN QuỸNguồn   Sử dụng  

Giảm dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 12,971,611,968 Tăng đầu tư ngắn hạn

223,831,065,647

Giảm các khoản phải thu khác 333,974,506,794

Tăng phải thu khách hàng 101,715,722,020

Giảm dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 132,437,195

Tăng trả trước người bán 76,143,684,125

Giảm hàng tồn kho 38,054,034,212Tăng chi phí trả trước ngắn hạn 11,908,978,148

Giảm đầu tư dài hạn khác 215,047,240,048

Tăng thuế GTGT được khấu trừ 263,935,569

Giảm lợi thế thương mại 34,796,449,027

Thuế và các khoản phải thu nhà nước 14,569,341,563

Giảm tài sản dài hạn khác 73,410,000 Tăng TSNH khác 28,484,110,225Tăng vay và nợ ngắn hạn 500,115,160,583

Các khoản phải thu dài hạn 73,410,000

Tăng phải trả người bán 60,225,255,770

Tăng tài sản cố định gộp 1,319,585,161,499

Tăng người mua trả tiền trước 14,908,756,035 Tăng CPXD dở dang 75,615,631,105Tăng thuế & các khoản nộp nhà nước 9,359,144,733 Tăng BĐS đầu tư 26,591,686,628Tăng phải trả người lao động 20,152,096,063

Tăng đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 203,800,000,000

Tăng chi phí phải trả 130,347,891,606

Tăng dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 49,552,809,932

Tăng các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 86,098,433,577

Tăng chi phí trả trước dài hạn 14,314,873,327

Tăng quỹ khen thưởng phúc lợi 13,081,509,459

Tăng tài sản thuế thu nhập hoãn lại 21,018,058,643

Tăng nợ dài hạn 43,392,129,934 Giảm cổ phiếu quỹ 15,219,366,200Tăng thặng dư vốn 401 Giảm quỹ đầu tư phát 668

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 32

Page 33: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

cổ phần triểnTăng chênh lệch tỷ giá hối đoái 3,221,626,887

Giảm quỹ dự phòng tài chính 629

Lợi nhuận sau thuế 299,880,315,048Giảm quỹ khác thuộc VCSH 226,200,339

Khấu hao 725,341,020,313 Trả cổ tức 189,825,516,641TỔNG NGUỒN 2,541,173,029,653 TỔNG SỬ DỤNG 2,372,739,552,908THAY ĐỔI NGÂN QUỸ 168,433,476,745

NHẬN XÉT BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DUNG NGÂN QUỸ NĂM 2010:Từ số liệu BC Nguồn và Sử dụng Ngân Quỹ năm 2010 ta thấy trong năm nay

nguồn ngân quỹ của công ty chủ yếu được tạo ra từ các hoạt động:- Chi 8.323.828.493đ từ hoạt động đầu tư ngắn hạn trong năm 2010- Trong năm này công tác thu hồi vốn được thực hiện không tốt, dẫn đến các

khoản phải thu khách hàng tăng, do đó làm giảm ngân quỹ với giá trị là 102.867.303.604đ.

- Do công ty ngày càng có uy tín và chiếm thị phần lớn trên thị trường, quá trình tiêu thụ sản phẩm trong năm diễn ra thuận lợi nên giá trị hàng tồn kho giảm, đã giúp công ty tiết kiệm được một khoản chi phí là 17.163.604.223đ

- Cũng trong năm này, vay và nợ ngắn hạn của công ty tăng 67.780.558.713 đ. Đây là nguồn tăng ngân quỹ mang tính rủi ro cao, đòi hỏi công ty phải có kế hoạch quản lí và sử dụng hiệu quả

- Chi phí phải trả của công ty trong năm 2010 cũng giảm so với 2009 Công ty tạo ra nguồn ngân quỹ để sử dụng vào những mục đích chính:- Một phần vốn bị khách hàng chiếm dụng (bán chịu hàng hóa)- Dùng để trả nợ cho người bán khi đến hạn phải thanh toán- Thanh toán các khoản phải trả, phải nộp trong năm 2009 đã đến hạn- Thực hiện nghĩa vụ trả nợ, trả lãi vay, trả gốc những khoản vay dài hạn đã đến

hạn- Đầu tư vào công ty con để tăng thêm lợi nhuận cho công ty. - Trả cổ tức

Kết hợp với Báo Cáo Nguồn và Sử Dụng vốn lưu động ròng năm 2010 ta thấy phần lớn nguồn vốn dài hạn được sử dụng để trả những khoản vay và nợ dài hạn trong năm 2009 và đầu tư vào công ty con .NHẬN XÉT BÁO CÁO NGUỒN VÀ SỬ DUNG NGÂN QUỸ NĂM 2011:

Từ số liệu Báo cáo Nguồn và Sử dụng Ngân Quỹ năm 2011 ta thấy trong năm nay nguồn ngân quỹ của công ty chủ yếu được tạo ra từ các hoạt động:

- Năm 2011 công ty đã thu được những khoản nợ khó đòi trong các năm trước,dẫn đến quỹ dự phòng các khoản phải thu khó đòi giảm, tăng nguồn thu cho ngân quỹ.

- Người mua trả tiền trước cho công ty giảm 1.742.211.598 đ, từ đó công ty thiếu vốn để tài trợ cho các hoạt động của mình.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 33

Page 34: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

- Trong ngắn hạn, công ty tạm thời nợ lương của công nhân viên để tăng thu ngân quỹ phục vụ cho các hoạt động mang tính cấp bách.

- Chi phí phải trả trong năm tăng cũng góp phần làm giảm thu ngân quỹ. Điều này cho thấy công tác quản lí các loại chi phí của công ty năm nay chưa được tốt.

- Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác giảm trong năm này cũng tạo nguồn vốn cho công ty.

- Công ty tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu thêm 36.000.000.000 đ. Đây là nguồn vốn mang tính dài hạn và ít rủi ro hơn nguồn vốn vay. Công ty tạo nguồn ngân quỹ để sử dụng cho các hoạt động chính:

- Bị khách hàng chiếm dụng vốn (mua chịu hàng hóa).- Thanh toán một phần nợ ngắn hạn, lãi vay và vốn gốc dài hạn trong năm trước

khi đến hạn.- Thực hiện các dự án đầu tư ngắn hạn và dài hạn trong năm.- Trả cổ tức cho các cổ đông.

Kết hợp với Báo Cáo Nguồn và Sử Dụng vốn lưu động ròng năm 2011 ta thấy phần lớn nguồn vốn dài hạn được sử dụng để đầu tư vào công tư con trong năm 2010, bên cạnh đó, các khoản vay dài hạn và vốn đâu tư chủ sở hữu, đầu tư ngắn hạn tăng mạnh.

4. PHÂN TÍCH THÔNG SỐ TÀI CHÍNH:

  2009 2010 2011

Thay

đổi

Khả năng thanh toán        

Khả năng thanh toán hiện thời

TSNH/NNH 1.54 2.25 1.44 -6%

Khả năng thanh toán nhanh

(TSNH-HTK)/NỢ NH 1.44 1.83 1.23 -15%

Thông số nợ        

Hệ số nợ 41.60% 23.50% 34.80% -16%

Hệ số nợ dài hạn (Tổng nợ

DH/(tổng nợ dài hạn+VCSH)) 0.053 0.039 0.048 -8%

Hệ số khả năng trả lãi vay 14.08 16.87 3.94 -72%

Thông số hoạt động        

Vòng quay hàng tồn kho

(GVHB/HTK) 9.47 4.47 10.76 14%

Thời gian giải tỏa tồn kho 57.122 125.263 55.671 -3%

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 34

Page 35: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

VQ khoản phải thu 1.804 1.898 4.905 172%

Kỳ thu tiền bình quân 198.27 188.81 72.81 -63%

VQ khoản phải trả 0.58 1.05 1.24 114%

Kỳ trả tiền bình quân 621.39 341.89 290.91 -53%

VQ tài sản 0.36 0.39 0.72 100%

Thông số khả năng sinh lời        

LN gộp biên

((DTT-GVHB)/DTT) 0.330 0.354 0.395 20%

LN ròng biên (LNST/DTT) 0.342 0.299 0.071 -79%

ROA (LNST/TỔNG TS) 11.30% 10.40% 4.90% -57%

ROE (LNST/VCSH) 19.90% 14.00% 7.60% -62%

Chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp là một chỉ số mà các nhà đầu tư rất quan tâm

do các chỉ tiêu này phản ánh cụ thể tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt đối

với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà hoạt động đầu tư được mở rộng như Kinh

Đô.

1. Thông số khả năng thanh toán:

Hệ số thanh toán cho biết khả năng ứng phó với các khoản nợ ngắn hạn bằng

cách sử dụng tài sản ngắn hạn của mỗi công ty. Hệ số thanh toán hiện thời và hệ số

thanh toán nhanh sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho của Kinh Đô đều lớn hơn 1 giai đoạn

2009-2011. Điều này cho thấy nếu KDC bán toàn bộ tài sản ngắn hạn hiện có thì KDC

có thể thanh toán được ít nhất 1 lần số nợ ngắn hạn.

a) Khả năng thanh toán hiện thời:

Khả năng thanh toán hiện thời là thước đo thanh toán được sử dụng nhiều nhất.

Năm 2009, khả năng thanh toán hiện thời là 1.54 (cứ 1.54 đồng lưu thông đảm bảo

cho 1 đồng đến hạn trả nợ). Con số này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ

ngắn hạn của công ty rất tốt, công ty vẫn hấp dẫn được các chủ nợ tuy nhiên sự ảnh

hưởng tới khả năng sinh lợi của công ty cũng nhiều hơn.

Đến năm 2010, khả năng thanh toán hiện thời tăng lên khá cao là 2.25 (cứ 2.25 đồng

lưu thông đảm bảo cho 1 đồng đến hạn trả nợ), con số này cao cho thấy công ty đầu tư

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 35

Page 36: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu, hiệu quả sử dụng tài sản của doanh

nghiệp là không cao.

Năm 2011, khả năng thanh toán của công ty giảm xuống còn 1.44 (cứ 1.44 đồng lưu

thông đảm bảo cho 1 đồng đến hạn trả nợ), giảm 6% so với năm 2009. Điều này cho

thấy công ty đang đầu tư tương đối đúng mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của

công ty, khả năng thanh toán hiện thời 1.44 > 1 là tốt với chủ nợ do công ty có khả năng

thanh toán tốt và không ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh lợi của công ty.

Tất cả các chỉ số KNTT hiện thời của công ty đều ở mức lớn hơn 1 nghĩa là công ty

có TSNH đủ nhiều để nhanh chóng chuyển đổi thành Tiền Mặt và chi trả cho các khoản

nợ kịp thời. Như vậy, qua chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời chúng ta thấy khả năng

thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty vẫn rất tốt.

b) Khả năng thanh toán nhanh

Mặc dù khả năng thanh toán hiện thời của Kinh Đô qua 3 năm cho chúng ta thấy

một cảm giác an toàn tuy nhiên đây chỉ là một công cụ đo lường thô vì nó không tính

đến khả năng chuyển nhượng của từng tài sản chủ yếu trong nhóm tài sản ngắn hạn. Và

khả năng thanh toán nhanh là một công cụ bổ sung để giải quyết vấn đề này.

Qua 3 năm, khả năng thanh toán nhanh của Kinh Đô đều lớn hơn 1, điều này cho

thấy công ty đủ khả năng thanh toán ngay toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên từ

năm 2009 đến 2011 sự chênh lệch giữa chỉ tiêu thanh toán nhanh và thanh toán hiện

thời tương đối lớn, hệ số thanh toán nhanh của Kinh Đô luôn nhỏ hơn hệ số thanh toán

hiện thời. Điều này là do KDC tập trung một phần tài sản ngằn hạn của mình vào các

khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm từ 10% đến 12% tổng tài sản của KDC.

2. Thông số hoạt động:

a) Vòng quay khoản phải thu:

Thông số vòng quay khoản phải thu cho biết chất lượng của các khoản phải thu cùng

với hiệu quả trong việc thu hồi nợ của công ty.

Nhìn chung trong 3 năm gần đây, vòng quay khoản phải thu có xu hướng tăng. Năm

2011, vòng quay khoản phải thu tăng 172% so với năm 2009, tăng từ 1.804 lần lên

4.905 lần. Xu hướng tăng của vòng quay khoản phải thu phù hợp với xu hướng giảm

của kỳ thu tiền bình quân. Điều này là do doanh thu của Kinh Đô chuyển hóa thành tiền

mặt nhanh.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 36

Page 37: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

b) Kỳ thu tiền bình quân

Vòng quay các khoản phải thu của KDC ngày càng tăng khiến cho số ngày thu tiền

từ hoạt động bán hàng càng ngày càng giảm chứng tỏ chính sách tín dụng thương mại

ngày càng thu hẹp với khách hàng.

Kỳ thu tiền bình quân cho biết khoảng thời gian bình quân mà các khoản phải thu

của công ty chuyển hóa thành tiền. Tỷ số này càng nhỏ càng tốt, cho thấy vốn của công

ty ít bị chiếm dụng.

Với kết quả trên ta thấy kỳ thu tiền bình quân trong 3 năm có xu hướng giảm, từ

năm 2009 đến 2011, kỳ thu tiền của công ty giảm 63% từ 198.27 ngày xuống 72.81

ngày (tức là năm 2011 cần hơn 72 ngày để khoản phải thu chuyển thành tiền), cho thấy

khả năng chuyển hóa thành tiền của các khoản phải thu của Kinh Đô nhanh hơn, giúp

công ty thanh toán các khoản nợ khi nó đến hạn.

c) Vòng quay khoản phải trả:

Vòng quay khoản phải trả năm 2011 tăng 114% so với năm 2009, tăng từ 0.58 lần

lên 1.24 lần, cho thấy tốc độ thanh toán tiền mua chịu của công ty nhanh, phù hợp với

xu hướng giảm của kỳ trả tiền bình quân.

d) Kỳ trả tiền bình quân:

Với kết quả trên ta thấy kỳ trả tiền bình quân trong năm 2011 giảm 53% so với năm

2009 từ 621.39 xuống 290.91, cho thấy công ty có chiếm dụng vốn của người khác.

Đồng thời qua 3 năm, kì thu tiền bình quân nhỏ hơn so với kì trả tiền bình quân, như

vậy khả năng chiếm dụng vốn của Tập đoàn khá cao và khả năng quản lý các khoản

phải thu tốt, khả năng chiếm dụng vốn của người khác đối với Tập đoàn không cao.

e) Vòng quay tồn kho

Hàng tồn kho của Kinh Đô chủ yếu là nguyên vật liệu, chiếm khoảng 70%. Nguyên

vật liệu - chủ yếu là sữa, bơ, đường – dễ có những biến động mạnh về giá theo thị

trường.

Năm 2011, vòng quay tồn kho tăng 14% so với 2009, từ 9.47 vòng lên 10.76 vòng.

Với việc tăng vòng quay tồn kho thế này, chứng tỏ sản lượng tồn kho công ty duy trì

giảm dần, điều này có thể giúp công ty giảm chi phí tồn kho, bảo quản ... Tuy nhiên

công ty sẽ dễ cạn kiệt hàng vào các mùa cao điểm như cuối năm, gần tết, làm mất doanh

thu.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 37

Page 38: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

f) Thời gian giải tỏa tồn kho:

Thời gian giải tỏa tồn kho là thời hạn bình quân mà một sản phẩm được lưu kho.

Năm 2009 thời gian giải tỏa tồn kho là 57.122 nghĩa là cần 57.122 ngày để lượng sản

phẩm bán ra thu tiền về, năm 2010 thời gian giải tỏa tồn kho tăng lên đến 125.263 ngày

nghĩa là mất 125.263 ngày để lượng sản phẩm bán ra thu tiền về. Năm 2011, chỉ tiêu

này giảm 3% so với 2009 xuống còn 55.671, nghĩa là trong năm 2011 công ty mất

khoảng 55.671 ngày để lượng sản phẩm bán ra thu tiền về.

g) Vòng quay tài sản:

Vòng quay tài sản của công ty có chiều hướng tăng. Năm 2011, vòng quay tài sản

tăng 100% so với 2009, từ 0.36 lên 0.72. Điều này là do sản lượng tồn kho công ty duy

trì giảm dần.

3.Thông số đòn bẩy tài chính:

Một doanh nghiệp có thể vay tiền cho các mục đích ngắn hạn, chủ yếu để bổ sung

cho nguồn vốn lưu động, hoặc cho các mục đích dài hạn, chủ yếu để mua sắm nhà

xưởng và thiết bị. Khi một doanh nghiệp vay tiền cho hoạt động dài hạn, doanh nghiệp

đã tự cam kết thanh toán tiền lãi định kỳ và hoàn trả tiền nợ gốc vào thời điểm đáo hạn.

Để làm được việc này, doanh nghiệp phải tạo ra đủ thu nhập nhằm trang trải các khoản

nợ. Một trong những cách để xác định tình trạng nợ của một doanh nghiệp là phân tích

các thông số đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp đó.

a) Hệ số nợ :

Hệ số này cho biết trong tổng tài sản hiện có của công ty thì có bao nhiêu phần do

vay nợ.

Qua 3 năm, tỉ số nợ của công ty là 0.416 , 0.235 và 0.348. Như vậy tỉ số này nhìn

chung là giảm (năm 2011 giảm 16% so với 2009) cho thấy dần dần về sau tài sản của

công ty chủ yếu được tài trợ từ vốn chủ. Điều này, chứng tỏ rủi ro về tài chính của công

ty giảm đi vì không phụ thuộc nhiều về vay nợ, như vậy khả năng tự chủ cao.

b) Hệ số nợ dài hạn:

Hệ số nợ dài hạn cho thấy tầm quan trọng của nợ dài hạn trong nguồn vốn dài hạn

của công ty.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 38

Page 39: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Hệ số nợ dài hạn qua 3 năm là 0.053, 0.039 và 0,048; ta thấy hệ số nợ dài hạn

chiếm tỉ lệ khá nhỏ (năm 2011 hệ số nợ dài hạn giảm 8% so với 2009) cho thấy tỉ lệ nợ

dài hạn trong nguồn vốn của công ty thấp và ít gây ra tác động đối với công ty.

c) Hệ số trả lãi vay:

Khả năng trả lãi cao hay thấp trong 3 năm nói chung phụ thuộc vào khả năng sinh

lợi và mức độ sử dụng nợ của công ty.

Thông số trả lãi vay của công ty vào 2 năm 2009-2010 tương đối tốt, điều này

thuận lợi cho công ty nếu đi vay thêm vốn.

Thông số khả năng trả lãi năm 2011 giảm mạnh so với 2009 ( giảm 98% ), nguyên

nhân là do công ty vay nhiều làm lãi tăng cao, trong khi đó lợi nhuận trước thuế giảm

hơn năm đó. Công ty có khả năng trả lãi thấp do khả năng sinh lợi của công ty có giới

hạn trong khi mức độ sử dụng nợ cao.

4.Thông số khả năng sinh lời:

Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý tới khả năng

sinh lãi của các doanh nghiệp. Điều đó giải thích tại sao việc đánh giá khả năng sinh lời

lại đặc biệt quan trọng đối với một doanh nghiệp. Các thông số này cho biết ban quản lý

của một doanh nghiệp đã thành công đến mức nào trong việc tạo ra lợi nhuận từ các

hoạt động của doanh nghiệp mình.

a) Thông số lợi nhuận gộp biên:

Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của công ty, vì chưa kể đến ảnh

hưởng của thuế và đòn bẩy tài chính. Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi trước thuế

và lãi của công ty.

Lợi nhuân gộp biên năm 2011 tăng 20% trong 3 năm ( từ 0,33 lên 0,395) cho thấy

khả năng tạo ra lợi nhuận của công ty có chiều hướng tăng lên. Nhưng xu hướng đi lên

của đường lợi nhuận gộp biên chỉ mới kéo dài khoảng 3 năm và độ dốc còn khá thấp,

thể hiện tính không bền vững của xu hướng, trong tương lai, nó có thể thay đổi, nhất là

trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp khó khăn, khủng hoảng nợ đang lây lan.

b) Thông số lợi nhuận ròng biên:

Lợi nhuận ròng biên giảm dần qua 3 năm, đặc biệt năm 2011 giảm mạnh so với

2009 ( giảm 79% từ 0.342 xuống còn 0.071), cho thấy cứ 100 đồng doanh thu chỉ tạo ra

được 0.71% đồng lợi nhuận cho cổ đông vào năm 2011.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 39

Page 40: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Hệ số biên lợi nhuận ròng bị giảm mạnh như vậy là do mức tăng lợi nhuận sau thuế

thấp hơn mức tăng trưởng doanh thu. Điều này cho thấy trong năm 2011 công ty mở

rộng thi trường để thu hút nhiều khách hàng nên đã thực hiện nhiều chương trình quảng

cáo, khuyến mãi ... do đó chi phí bán hàng tăng cao như vậy.

c) Thông số tỷ suất sinh lời trên tài sản ( ROA ):

ROA là tỷ số đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của công ty. Nó ảnh

hưởng bởi lợi nhuận ròng biên và vòng quay tài sản. ROA là công cụ cho thấy tỷ suất

sinh lợi trên đầu tư, ROA giải quyết được sự thiếu sót của hai thông số là lợi nhuận

ròng biên bỏ qua mức sinh lợi trên tài sản và vòng quay tài sản bỏ qua khả năng sinh lợi

trên doanh số.

Nhìn chung 3 năm qua, ROA có xu hướng giảm. Thể hiện rõ nhất vào năm 2011,

giảm mạnh 57% so với 2009. Điều này thể hiện công ty có khuynh hướng sử dụng

nhiều tài sản hơn để đầu tư mở rộng qui mô sản xuất nên lợi nhuận thấp hơn.

d) Thông số tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( ROE ):

ROE là tỷ số cho biết mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, đây là tỷ số quan trọng

đối với cổ đông vì nó đo lường hiệu quả đầu tư.

Năm 2011, VCSH của Công ty tăng 58.64% . Tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH chỉ đạt

7.6% thấp hơn mức 19.9% năm 2009. Điều này cho thấy, Công ty sử dụng kém hiệu

quả đồng vốn của cổ đông nên lợi nhuận giảm.

Nhận xét chung :

Với số liệu trên ta thấy rằng ROA và ROE có xu hướng thay đổi giống nhau ( đều có xu

hướng giảm ).

Công ty Kinh Đô

ROE (7.60% )

ROA ( 4.90%)Số nhân vốn chủ

(1.55)

Vòng quay tài

sản

(0.72)

LN ròng

biên

(0.071)

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 40

Page 41: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Từ phân tích Dupont ta thấy rằng: ROE bị giảm sút với nguyên nhân chủ yếu là

ROA bị giảm trong khi tỷ lệ nợ gia tăng nên số nhân vốn chủ tăng. ROA bị giảm do 2

nguyên nhân:

+ Do Lợi nhuận ròng biên giảm làm cho ROA của công ty không cao, cho thấy

rằng khả năng sinh lời trên tài sản thấp và do công ty phải sử dụng nhiều tài sản để tạo

ra doanh thu. Vì vậy công ty cần xem xét lại các chính sách kiểm soát chi phí để nâng

cao hơn nũa lợi nhuận.

+ Do Vòng quay tài sản tăng với nguyên nhân chính là do hàng tồn kho có xu

hướng giảm dần và nợ phải trả cũng giảm. Như vậy, công ty cần có sự kiểm soát chặt

chẽ hơn nữa tồn kho cũng như chính sách thu nợ khách hàng. Doanh số của công ty

tăng chậm trong khi các tài sản lưu động lại tăng, như vậy vấn đề kiểm soát các tài sản

ngắn hạn cần phải được rà soát kỹ.

ROE cao hơn ROA và nó tác động đến đòn bẩy nợ và do ROE= ROA* số nhân vốn

chủ.

Như phân tích ở trên ROA giai đoạn này giảm làm cho ROE giảm. Để cải thiện khả

năng sinh lợi trên vốn chủ công ty cải thiện vòng quay tổng tài sản và vòng quay vốn

chủ.

SO SÁNH VỚI THÔNG SỐ NGÀNH:

Loại tỷ số Công ty Ngành

Đán

h giá

Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn 0.348 0.52 Thấp

Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu 0.54 1.41 Thấp

Khả năng thanh toán hiện thời 1.44 2.08 Thấp

Khả năng thanh toán nhanh 1.23 1.53 Thấp

Vòng quay tổng tài sản 0.72 0.22 Cao

Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu thuần 0.082 0.07 Cao

Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần 0.071 0.06 Cao

ROA 0.049 0.03 Cao

ROE 0.076 0.08 Thấp

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 41

Page 42: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Nhìn chung, các chỉ số tài chính của Kinh đô đều cao so với ngành.

1. Tỷ lệ Tổng nợ/Tổng nguồn vốn:

Nợ phải trả/ tổng nguồn vốn:

Tỷ lệ tổng nợ trên tổng nguồn vốn là chỉ số phản ánh quy mô tài chính của công ty.

Nó cho ta biết về tỉ lệ giữa 2 nguồn vốn cơ bản (nợ và vốn chủ sở hữu) mà doanh

nghiệp sử dụng để chi trả cho hoạt động của mình. Hai nguồn vốn này có những đặc

tính riêng biệt và mối quan hệ giữa chúng được sử dụng rộng rãi để đánh giá tình hình

tài chính của doanh nghiệp.

Tỷ số này của Kinh đô là 34.8% thấp hơn trung bình ngành 17.2%, cho thấy khả

năng tự chủ của Kinh đô cao hơn so với trung bình ngành.

Nợ phải trả/ Vốn chủ sở hữu:

Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giúp nhà đầu tư có một cái nhìn khái quát về sức

mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp có thể

chi trả cho các hoạt động.

Tỷ số này của Kinh đô là 54% thấp hơn so với ngành là 87% cho biết tài sản của

Kinh đô được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ này càng thấp cho biết

nợ phải trả chiếm tỷ lệ ít hơn so với vốn chủ sở hữu, có nghĩa là doanh nghiệp đi vay

mượn ít hơn số vốn hiện có nên doanh nghiệp ít gặp rủi ro trong việc trả nợ.

2. Khả năng thanh toán hiện thời:

Khả năng thanh toán hiện thời năm 2011 của Kinh Đô là 1.44 so với tỉ số thanh

khoản bình quân của ngành thì thấp hơn 0.64 lần ( tỷ số của ngành là 2.08 ). Tỷ lệ này

thể hiện khả năng trả nợ của công ty thấp nhưng qua các năm đều lớn hơn 1 cho thấy

Kinh đô luôn duy trì mức khả năng thanh toán ở mức an toàn. do đó tuy công ty có đủ

tài sản để đảm bảo trả nợ vay nhưng sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp tăng tỉ lệ này lên gần

với mức bình quân ngành tức là giảm giá trị ngắn hạn hoặc tăng giá trị tài sản ngắn hạn

( tiền và các khoản tương đương tiền).

3. Khả năng thanh toán nhanh:

Khả năng thanh toán nhanh của Kinh đô là 123% thấp hơn so với trung bình

ngành (trung bình ngành là 153%) nhưng hệ số qua các năm đều lớn hơn 1 nghĩa là nếu

chủ nợ đòi tiền thì công ty vẫn có đủ khả năng sử dụng tài sản thanh khoản nhanh để chi

trả mà không cần thanh lý tồn kho.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 42

Page 43: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

4. Vòng quay tổng tài sản:

Vòng quay tổng tài sản của Kinh đô là 72% cao hơn so với trung bình ngành

50% (trung bình ngành là 22%), cho thấy rằng bình quân một đồng tài sản của công ty

tạo ra được nhiều doanh thu hơn so với bình quân ngành nói chung. Trong tương lai

công ty nên chú ý phát huy sao cho hiệu quả sử dụng tài sản được phát triển tốt bằng

việc tăng doanh thu hoặc bán bớt những tài sản ứ đọng không cần thiết.

5. Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu thuần

Tỷ số này của Kinh đô là 0.4% cao hơn trung bình ngành là 1.2% cho thấy cứ 1

đồng doanh thu thu về thì lợi nhuận của công ty thu được nhiều hơn so với các doanh

nghiệp trong cùng ngành. Điều này cho thấy công ty sử dụng vốn hiệu quả. Trong

tương lai, công ty cần có biện pháp nhằm tối thiểu hóa chi phí để có thể nhất để đạt hiệu

quả cao hơn.

6. Tỷ số lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần:

Tỷ số này của Kinh đô là 7.1% cao hơn so với trung bình ngành (trung bình

ngành là 6%) do lợi nhuận trước thuế của công ty cao.

7. Thông số sinh lợi trên tài sản (ROA):

ROA của Kinh đô là 4.9% cao hơn so với trung bình ngành (trung bình ngành là

3%), nguyên nhân là vòng quay tài sản của công ty tăng còn lợi nhuận ròng biên thấp

hơn so với ngành do công ty đầu tư vào tài sản cố định, mở rộng quy mô sản xuất.

8. Thông số sinh lợi trên VCSH (ROE):

ROE của Kinh đô là 7,6% thấp so với trung bình ngành (trung bình ngành là

8%), nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế của công ty thấp, trong khi vốn chủ sở hữu

lại cao dẫn đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu thấp. Điều này cho thấy hiệu quả sử

dụng vốn chủ sở hữu của công ty chưa đạt hiệu quả.

Phân tích Dupont:

Công ty Kinh Đô Ngành

ROE (7.60% ) ROE (8%)

ROA ( 4.90%)

Số nhân

vốn chủ

(1.55)

ROA (3% )

Số nhân vốn

chủ

(2.67)

Vòng quay tài LN ròng Vòng quay LN ròng

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 43

Page 44: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

sản

(0.72)

biên

(0.071)

tài sản

(0.22)

biên

( 0.06)

- ROE của công ty thấp hơn so với ngành (7.6% < 8%) chủ yếu do số nhân vốn

chủ khá thấp (1.55 < 2.67) mặc dù ROA cao hơn ( 4.9% > 3%).

- ROA của công ty cao là do vòng quay tài sản khá cao so với ngành (0.72 >

0.22) và do lợi nhuận ròng biên so với trung bình ngành cũng cao hơn

( 0.071+ > 0.06).

II.Phân tích rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính.

1. Phân tích cấu trúc tài chính.Qua tính toán ta có bảng số liệu sau:

NĂM/CHỈ TIÊU 2009 2010 2011

TÀI SẢN NGẮN 59.61 46.27 44.04

TÀI SẢN DÀI HẠN 40.39 53.73 55.96

NỢ NGẮN HẠN 38.55 20.77 30.7

VỐN DÀI HẠN 61.45 79.23 69.3

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 44

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Page 45: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Nợ ngắn hạn Tài sản dài hạn

Vốn dài hạn Tài sản ngắn hạn

NHẬN XÉT:Tình hình tài chính Năm 2010

Tổng tài sản ngắn hạn của công ty giảm, nguyên nhân là do chỉ tiêu Tiền và các khoản tương tiền giảm từ 2,328,287,599,110đ xuống 2,328,287,599,110đ. Thứ hai, do khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 324,740,352,553 . Mặt dầu có sự tăng trưởng của Khoản phải thu và Tài sản Ngắn hạn khác nhưng lượng tăng này không đánh kể, mặt khác Hàng tồn kho của công ty cũng tăng, làm nguồn tiền giảm xuống một lượng là 271,860,747,012. Tài sản dài hạn của công ty biến động mạnh, là do công ty tăng một sô lượng tài sản cố định để sản xuất sản phẩm, công ty năm nay tăng đầu tư vào các công ty liên kết và do thương hiệu , nguồn nhân lực.... gia tăng đã làm tăng mạnh giá trị vô hình của Kinh. Ngoài ra công ty có dây chuyền tiên tiến, hiện đại ... đã làm cho công ty gia tăng khoản lợi thế thương mại không nhỏ. Mặc dù, do năm 2009 do tình hình lạm phát của nước ta cao nên công ty chịu ảnh hưởng theo, do đó tình hình thu dài hạn cũng gặp khó khăn làm cho khoản phải thu ngắn hạn của công ty giảm xuống, nhưng nó không tác đông nhiều tới việc tăng Tài sản dài hạn

Nợ ngắn hạn giảm do các khoản thuế và phải trả người lao động giảm vì trong năm 2010 công ty đã giảm doanh thu nên các khoản thuế cũng giảm theo.

Vốn dài hạn tăng măc dù có một khối lượng lớn nợ dài hạn giảm đáng kể, nhưng vốn chủ sở hữu của công ty tăng do lợi nhuận công ty tăng mạnh. Nợ dài hạn tăng từ 2.547.886.968.000đ lên 3.870.673.472.000đ.

Tình hình tài chính năm 2011So với những năm trước, năm 2011 nền kinh tế khá ổn định, với các khoản đầu

tư ngăn hạn, các khoản phải thu và hàng tồn kho giảm cùng với các chiến lược kinh doanh phát triển sản phẩm mới của công ty đã mang lại nhiều thành công và ổn định hơn.Tài sản ngắn hạn của công ty tăng từ 2,328,287,599,110đ lên 2,558,498,922,412đ

Tài sản dài hạn tăng do các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các khoản phải thu dài hạn tăng.

Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu do vay và nợ ngắn hạn tăng và thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng.

Vốn dài hạn cũng tăng, nhìn chung tình hình tài chính năm 2011 có khởi sắc tình hinh kinh doanh của công ty đang đi lên, khiến lợi nhuận tăng.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 45

Page 46: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VÀ DỰ TOÁN

BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO KINH ĐÔ (KDC).

I. Chiến lược tài chính quản lý sự tăng trưởng.

1. Tình hình hoạt động kinh doanh trong năm 2011

- Với tình hình kinh tế, thị trường diễn biến bất thường gây nhiều khó khăn

cho hoạt động kinh doanh của KINH ĐÔ, để duy trì ổn định hoạt động sản

xuất kinh doanh, KINH ĐÔ tiếp tục thực hiện chính sách phát triển ổn định

và bền vững trên các lĩnh vực kinh doanh chính mà KINH ĐÔ đã thực

hiện, đồng thời tìm kiếm các cơ hội đẩy mạnh một số ngành nghề mà

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 46

Page 47: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

KINH ĐÔ đã xác định sẽ phát triển đảm bảo cho mục tiêu xây dựng Tổng

công ty trở thành một tổ chức sản xuất kinh doanh đa ngành, với các lĩnh

vực chủ yếu:

* Về kết quả kinh doanh của Tổng công ty theo các lĩnh vực (2009-2011)

Năm 2009 2010 2011

Lợi nhuận sau

thuế TNDN

480,524,000,000 522,572,000,000 273,552,000,000

2,075,923,000,000 2,413,130,000,000 3,738,215,000,000

Tỷ lệ trả cổ tức 0.24 0.24 0.24

DTT 1,529,355,000,000 1,933,634,000,000 4,246,886,000,000

P : Lợi nhuận ròng biên

: vốn chủ sở hữu đầu kì.

R : Tỷ lệ thu nhập giữ lại. Với R=100% - Tỷ lệ trả cổ tức

Ta có phương trình tăng trưởng bền vững năm 2011

G*= = = 5.56%

Tỷ lệ tăng trưởng thực tế năm 2011

Gtt = = = 119,63%

Gtt>G* => Doanh nghiệp đang tăng trưởng nhanh, cần phải có biện pháp

quản lí sự tăng trưởng quá nhanh này.

2. Một số giải pháp

Khi sự tăng trưởng thuwcj tế năm 2011 của công ty Kinh Đô quá nhanh so với

tăng trưởng bền vững thì công ty cần thiết phải có các biện pháp quản lý sự tăng trưởng

quá nhanh của công ty. Trươc tiên, cần xem xát tình hình này sẽ kéo dài bao lâu. Nếu

chỉ là tạm thời thì có thể tìm cách vay mượn và trong tương lai khi tốc độ vay mượn

giảm xuống nhỏ hơn tăng trưởng bền vững, công ty sẽ tạo ra được nhiều tiền hơn và

công ty sẽ dùng tiên đó để trả nợ. Khi nhận thấy chiến lược này là bền vững vầ dài hạn

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 47

Page 48: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

thì Hội đồng quản trị nên chỉ đạo người đại diện phần vốn của Tổng công ty tại các đơn

vị có vốn góp của KINH ĐÔ (các đơn vị thành viên trong tổ hợp KINH ĐÔ) thúc đẩy

việc niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán để quảng bá thương hiệu

KINH ĐÔ, tăng cường sự giám sát các hoạt động tại các đơn vị, bảo đảm cho các đơn vị

chủ động trong việc huy động vốn, huy động các nguồn lực bên ngoài tổ hợp nhằm phục vụ

tốt hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư.

Tự tăng trưởng bằng thực lực như tăng vốn chủ sở hữu hay dùng lợi nhuận giữ lại

để tái đầu tư, liên doanh, mua bán và sáp nhập, liên minh chiến lược... Tuy nhiên cách

giải quyết này sẽ vấp phải những khó khăn đó là thay đổi cơ cấu sở hữu vốn. Mấy ai

chịu bỏ bớt quyền sở hữu trong doanh nghiệp do chính mình gầy dựng và phát triển.

Kiểm soát tài chính, quản lý tốt vốn lưu động, thu hồi nhanh các khoản phải thu

để cân bằng các khoản nợ ngắn hạn.

Sử dụng ngaoij lực, khi mà gần đến mùa vụ sản xuất chính của công ty như dịp

Hè, Trung Thu, Tết... thay vì đẫu tư vào dây chuyền sản xuất với chi phí tốn kém công

ty có thể thuê dây chuyền của công ty khác, thay vì tuyển mới một loạt đội ngũ công

nhân thì có thể thuê nhân công thời vụ .

II. Kế hoạch đầu tư và tài trợ dài hạn.

1. Kế hoạch kinh doanh đầu tư và tài trợ dài hạn

Bước sang năm 2012,2013 tình hình kinh tế thế giới vẫn còn những chuyển biến

phức tạp, khó khăn khó lường như thiên tai, sự biến đổi khí hậu toàn cầu, tình hình chiến sự

ở một số nước làm cho giá dầu và giá nhiều kim loại tăng cao, nước ta đang đối mặt với

nhiều khó khăn như lạm phát, lãi suất ngân hàng tuy đã giảm nhiều công ty, doang nghiệp

lại không tiếp cận được nguồn vốn này , giá cả một số mặt hàng thiết yếu: xăng, dầu, điện,

nước… tăng cao.

a. Lĩnh vực thực phẩm: .

Hiện KDC là doanh nghiệp tư nhân thuộc loại lớn nhất trong lĩnh vực chế biến

thực phẩm tại Việt Nam.Chiến lược hiện nay của công ty Kinh Đô là tập trung vào nguồn

lực vào hoạt động chính . Do đó, Konh Đô đã quyết định thoái vố khỏi Tribeco và

Nutifood khi hai đơn vị này hoạt động kém hiệu quả và không còn phù hợp với chiến lược

phát triển của công ty Kinh Đô Ngoài các sản phẩm quen thuộc như  bánh mì, bánh bông

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 48

Page 49: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

lan công nghiệp, Chocolate, kẹo cứng, kẹo mềm...hiện nay công ty đang dẫn lấn sân sang

lĩnh vực sản xuất các mặt hàng thực phẩm có tỷ suất lợi nhuận cao (mỳ gói, dầu ăn, sữa,

nước mắm) Trước đó, KDC đã tung ra sản phẩm nhóm bánh gạo, một sản phẩm rất thành

công vào tháng 2/2011. Đối với 2 dòng sản phẩm mới, mỳ gói và dầu ăn, KDC dự kiến

không đầu tư sản xuất, mà sẽ có những đối tác chiến lược, sản phẩm này dự kiến năm

2013 sẽ đưa vào sản xuất

b. Lĩnh vực đầu tư Bất động sản:

Trong quý III, năm 2012, Kinh Đô đã đầu tư thêm 250 tỷ đồng vào đự án Lavenue

Crown. Đây là đợt góp vốn cuối cùng để nộp hết tiền sử dụng đất và sẽ không còn những

khoản đầu tư phát sinh nào từ dự án này đối với Kinh Đô Dự kiến, Lavenue Crown sẽ

được xây dựng trên khu đất có diện tích 4.953m2 tại đường Lê Duẩn, quận 1, Tp.HCM.

Dự án có chiều cao 36 tầng với tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 66.000m2.Dự án do

Công ty Cổ phần Đầu tư Lavenue làm chủ đầu tư với tổng vốn đầu tư khoảng 1.200 tỷ

đồng. Dự kiến dự án sẽ được hoàn thành vào năm 2014. Dự án Lavenue Crown do Công

ty Cổ phần Đầu tư Lavenue làm chủ đầu tư là công ty liên doanh của Công ty Cổ phần

Kinh Ðô (50% vốn điều lệ), Công ty Đầu tư Mayflower (Mỹ) và Công ty Quản lý Kinh

doanh nhà Tp.HCM. Ngoài ra Kinh Đô còn đầu tư dự án Tân An Phước. Tuy nhiên trong

thời gian tới công ty không có kế hoạch triển khai hai dự án trên và có khả năng thoái vốn

trong thời gian tới.

c. Đầu tư Bán lẻ:

Nhằm gia tăng giá trị cho công ty, KDC đã có những bước đi mang tính chiến

lược. Đầu tiên là hợp tác chiến lược với đối tác ngoại qua việc bán 14 triệu cổ phiếu cho

cổ đông chiến lược Ezaki Glico - công ty sản xuất thực phẩm, bánh kẹo Nhật Bản có

doanh thu thuần 3,4 tỷ USD tính đến 31/3/2011. KDC cho biết, họ đã phát hành lượng cổ

phiếu này với giá 680 tỷ đồng qua hình thức chào bán riêng lẻ cho Glico (1/2012) – một

mức giá cao hơn tới 40% so với thị giá. Tỷ lệ sở hữu của Ezaki Glico tại KDC được cho là

10,5%.

Chiến lược bán hàng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với ngành thực phẩm.

KDC cho biết sẽ phân phối các sản phẩm Ezaki Glico thông qua mạng lưới phân phối

rộng lớn trên 120.000 cửa hàng bán lẻ khắp cả nước của mình. Chính lợi thế này cho phép

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 49

Page 50: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

KDC được hưởng hoa hồng ở giai đoạn đầu của quá trình hợp tác, theo thỏa thuận giữa

hai bên trong thương vụ. KDC đề ra mục tiêu đạt doanh thu từ việc phân phối các sản

phẩm của Ezaki Glico khoảng 1.000 tỷ đồng (50 triệu USD), tức là chiếm 1/6 tổng doanh

thu năm 2012 của công ty. Có thể tin cái bắt tay với Ezaki Glico sẽ tạo ra giá trị tích hợp

(synergy value) lớn cho công ty Việt Nam trong việc phát triển ngành kinh doanh cốt lõi

là bánh kẹo và kem. Bên cạnh đó, quan hệ đối tác này cũng giúp ích cho chiến lược lâu

dài mà KDC hướng tới, đó là mở rộng sang các sản phẩm thực phẩm thiết yếu. Ngoài

Ezaki Glico, có tin cho hay KDC đang "ngắm nghía" một đối tác từ Malaysia và có thể ký

hợp đồng hợp tác đầu tư ngay trong năm nay nếu không có gì thay đổi.

d. Đầu tư tài chính.

Với định hướng sẽ tập trung vào ngành nghề kinh doanh cốt lõi và giảm bớt các

khoản đầu tư không hiệu quả, trong Q2/2012 KDC đã thanh lý một số khoản đầu tư dài

hạn vào CTCP Thực phẩm Dinh dưỡng Đồng Tâm (Nutifood), CTCP Nước giải khát

Tribeco và một số cổ phiếu khác.

- Nutifood: KDC đã thoái toàn bộ 2,7 triệu cổ phiếu (tương đương với 18% vốn điều lệ

của Nutifood) và ghi nhận khoản lỗ 71,3 tỷ. Được biết giá vốn đầu tư ban đầu là 161 tỷ.

Nguyên nhân thoái vốn được giải thích là do định hướng phát triển của hai Công ty không

còn phù hợp. Hơn nữa, bản thân KDC cũng bắt đầu phát triển dòng sản phẩm sữa với sản

phẩm đầu tiên là sữa thanh trùng (UHT) Wel Grow được tung ra vào cuối năm 2011. Do

vậy, việc thoái vốn khỏi Nutifood được đánh giá là hợp lý.

- Tribeco: sau hơn 6 năm nắm giữ thì Kinh Đô đã quyết định thoái toàn bộ 35% số cổ

phiếu tại Tribeco, ghi nhận khoản lợi nhuận 1,7 tỷ đồng.

Thực hiện cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư tại các công ty con, công ty liên kết theo

nguyên tắc: những công ty kinh doanh có nhiều triển vọng tốt, chủ lực trong hoạt động

kinh doanh của Tổng công ty, những ngành chiến lược... thì tăng tỷ lệ vốn của Tổng

công ty trong vốn điều lệ; Những công ty kinh doanh kém hiệu quả, không có nhiều

triển vọng thì thoái vốn đầu tư. Việc tăng, giảm tỷ lệ vốn đầu tư của Tổng công ty tại các

công ty thành viên trong tổ hợp thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành. Đồng

thời cũng thực hiện đầu tư tài chính linh hoạt vào các Công ty niêm yết trên sàn ngoài tổ

hợp có giá trị lợi nhuận cao.

Việc chuyển nhượng vốn đầu tư trên nhằm sử dụng linh hoạt và có hiệu quả

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 50

Page 51: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

nguồn vốn, tăng nguồn trả nợ vay, giảm áp lực tài chính cho Tổng công ty, mặt khác

nhằm tập trung nguồn lực đảm bảo đủ mạnh để thực hiện các công trình điện lớn của

ngành điện, là ngành nghề truyền thống và chủ đạo của tổ hợp KINH ĐÔ.

2. Triển vọng và kế hoạch trong tương lai.

Năm 2008-2009, lạm phát tăng cao làm cho giá cả đầu vào nguyên nhiên vật

liệu tăng đột biến và bên cạnh đó thị trường tài chính có những biến động bất ngờ đã

làm cho việc huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và mở rộng đầu tư gặp rất

nhiều khó khăn. Với bối cảnh đó, Tổng công ty đặt ra mục tiêu hành động cẩn trọng

nhằm duy trì hoạt động hiệu quả các lĩnh vực kinh doanh hạn chế rủi ro. Năm 2010,

Tổng công ty cũng đã từng bước ổn định được tình hình sản xuất kinh doanh và cũng

đã đạt được hiệu quả tương đối trên một số mặt.

Khả năng hoàn thành kế hoạch thấp. Hai quý cuối năm là thời vụ kinh doanh

chính của KDC. Nhưng một điều dễ nhận thấy là cầu sản phẩm Kinh Đô vào nừa cuối

năm phần lớn là phục vụ cho mục đích biếu tặng trong mùa Trung thu và tết dương

lịch. Như vậy, với bối cảnh kinh tế đang còn khó khăn KDC khó có thể đạt được mức

tăng trưởng mạnh như các năm trước và thực tế mức hoàn thành kế hoạch của 2 quý

đầu năm quá thấp nên đối với kế hoạch doanh thu 5.500 tỷ đồng và lợi nhuận trước

thuế 550 tỷ đồng KDC hầu như không có khả năng. Để đảm bảo vượt qua khó khăn

và từng bước xây dựng Tổng công ty phát triển năm 2012 Tổng công ty sẽ tập trung

một số công việc chính như sau:

a. Hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm:

Tiếp tục đẩy mạnh việc đấu thầu tìm kiếm việc làm trong lĩnh vực thực phẩm

phát huy tối đa ưu thế về ngành nghề truyền thống của Kinh Đô; Doanh thu từ bánh

Trung thu ước tính tăng 16% so cùng kỳ. Công ty đã hoàn thành xong kế hoạch sản

lượng kế hoạch là 2.100 tấn bánh, so với cùng kỳ năm trước tăng 10% trong đó sản

lượng bán cho các công ty, xí nghiệp tăng 15%. Công ty công bố giá bán lẻ tăng từ

5% - 15% so với năm ngoái nhưng giá bán bình quân thực tế chỉ tăng nhẹ 2% . Ước

tính doanh thu từ bánh Trung thu sẽ đạt khoảng 754 tỷ đồng tăng 16.8% so với năm

2011.

Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm. Công ty dự định sẽ kinh doanh sản phẩm

mỳ gói và dầu ăn theo hình thức OEM, trong đó mặt hàng mì gói được lên kế hoạch

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 51

Page 52: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

tung ra thị trường vào quý 1 năm sau. OEM là hình thức sản phẩm mang thương hiệu

Kinh Đô nhưng được đặt hàng sản xuất tại một đơn vị khác, với hình thức này KDC

sẽ tiết kiệm được chi phí đầu tư máy móc ban đầu và rút ngắn thời gian đưa sản phẩm

ra thị trường. Ngoài ra, việc tận dụng ngay hệ thống phân phối của mình sẽ giúp KDC

giảm được rất nhiều chi phí khi tung ra hai nhóm sản phẩm mới. Phần lớn sản phẩm

của Kinh Đô đều là những sản phẩm theo mùa vụ, chính vì thế việc cho ra đời sản

phẩm mỳ gói hay dầu ăn sẽ giúp doanh thu công ty ổn định hơn. Nhận biết được vị

thế của mình nên Kinh Đô không đặt mục tiêu phải dẫn đầu thị phần các sản phẩm

trên. Công ty chỉ lựa chọn thâm nhập các phân khúc ít cạnh tranh để tìm kiếm thêm

cơ hội nhằm tiết kiệm tối đa chi phí marketing, nghiên cứu nhưng vẫn có thể tạo lợi

nhuận lớn. Cần biết thêm rằng Việt Nam là quốc gia tiêu thụ mỳ ăn liền thứ 4 thế giới

với hơn 5 tỷ gói/năm, tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15% đến 20%, còn thị trường

dầu ăn cũng không hề thua kém với quy mô ước tính năm 2012 là 1 triệu tấn, trị giá từ

35,000 tỷ đến 40,000 tỷ cùng tốc độ tăng trưởng đều 17% - 20% từ năm 2009 đến nay

b. Hoạt động lĩnh vực đầu tư Bất động sản:

Dự án đầu tư Khu thương mại, khách sạn 5 sao và căn hộ dịch vụ Lavenue

Crown. Dự án sẽ được xây dựng trên khu đất có diện tích 4,953m2 tại đường Lê

Duẩn, quận 1, Tp.HCM, có chiều cao 36 tầng với tổng diện tích sàn xây dựng khoảng

66,000m2 với tổng vốn đầu tư khoảng 1,200 tỷ đồng. Dự án thuộc CTCP Đầu tư

Lavenue là Công ty liên doanh giữa KDC (giữ 50% vốn điều lệ), Công ty Đầu tư

Mayflower (Mỹ) và Công ty Quản lý Kinh doanh nhà Tp.HCM. KDC cho biết, dự án

đã hoàn thành xong cơ bản về mặt giấy tờ. KDC đã hoàn tất việc góp vốn vào quý

1/2012 với tổng số tiền đầu tư vào dự án này là 1,050 tỷ đồng (chiếm 25,6% vốn chủ

sở hữu của Kinh Đô). Theo kế hoạch, việc khởi công xây dựng sẽ bắt đầu trong quý

3/2012 nhưng hiện tại dự án vẫn chưa được triển khai .

c. Đầu tư Bán lẻ:

Chiến lược bán hàng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với ngành thực phẩm.

Kinh Đô có tham vọng rất lớn trong nghành bán lẻ, bước đi đầu tiên của Kinh Đô sẽ

phân phối các sản phẩm Ezaki Glico thông qua mạng lưới phân phối rộng lớn trên

120.000 cửa hàng bán lẻ khắp cả nước của mình. Công ty sẽ bắt đầu giới thiệu sản

phẩm bánh snack của Ezaki Glico, theo dự báo tăng trưởng của loại sản phẩm này sẽ

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 52

Page 53: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

ở mức 10% /năm. Trong năm tới, Kinh Đô dự kiến sẽ phân phối các sản phẩm bánh

chấm Pocky của Ezaki Glico. Ước tính đến năm 2016 KDC sẽ phân phối 35-40 triệu

USD giá trị sản phẩm cho Glico. Bên cạnh đó việc hợp tác với Glico cũng sẽ mang lại

cơ hội xuất khẩu các sản phẩm công ty ra thị trường nước ngoài

d. Hợp tác - Đầu tư - Tài chính

Hoạt động tài chính. Với định hướng sẽ tập trung vào ngành nghề kinh doanh

cốt lõi và giảm bớt các khoản đầu tư không hiệu quả, trong Q2/2012 KDC đã thanh lý

một số khoản đầu tư dài hạn vào CTCP Thực phẩm Dinh dưỡng Đồng Tâm

(Nutifood), CTCP Nước giải khát Tribeco và một số cổ phiếu khác.

- Nutifood: KDC đã thoái toàn bộ 2,7 triệu cổ phiếu (tương đương với 18% vốn

điều lệ của Nutifood) và ghi nhận khoản lỗ 71,3 tỷ. Được biết giá vốn đầu tư ban đầu

là 161 tỷ. Nguyên nhân thoái vốn được giải thích là do định hướng phát triển của hai

Công ty không còn phù hợp. Hơn nữa, bản thân KDC cũng bắt đầu phát triển dòng sản

phẩm sữa với sản phẩm đầu tiên là sữa thanh trùng (UHT) Wel Grow được tung ra

vào cuối năm 2011. Do vậy, việc thoái vốn khỏi Nutifood được đánh giá là hợp lý.

- Tribeco: sau hơn 6 năm nắm giữ thì Kinh Đô đã quyết định thoái toàn bộ 35%

số cổ phiếu tại Tribeco, ghi nhận khoản lợi nhuận 1,7 tỷ đồng.

Sáp nhập Vinabico. KDC đã phát hành 1.105.704 cổ phiếu để hoán đổi

2.432.550 cổ phiếu của Vinabico. Doanh thu của Vinabico đóng góp vào Kinh Đô là

khá nhỏ (4,6%), ngoài ra KDC đã thực hiện hợp nhất KQKD của Vinabico từ các năm

trước nên việc sáp nhập này sẽ không có ảnh hưởng gì lớn đến kết qua kinh doanh của

KDC. Việc sáp nhập được thực hiện do Vinabico đã đáp ứng được mức tăng trưởng

30%, LNST tăng 71% trong năm 2011. Các sản phẩm của Vinabico chủ yếu là cấp

thấp, do đó Kinh Đô sẽ phải hỗ trợ nghiên cứu và phát triển để tinh gọn sản phẩm, tập

trung vào một số thị trường riêng biệt.

III. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012.

1. Kế hoạch phát triển trong tương lai.

Mục tiêu chung:

Phát huy những thành qủa đạt được trong những năm qua, tiếp tục hoàn thiện một

số cơ chế quản lý của tập đoàn phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới nhằm phát huy

loại hình Tập đoàn. Chương trình nâng cao chất lượng công trình và sản phẩm hàng hoá,

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 53

Page 54: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

dịch vụ; Chương trình thực hiện tiết kiệm và chống lãng phí. Cụ thể trong năm 2012

cần thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Thực hiện cơ cấu nguồn vốn linh hoạt, tìm kiếm các nguồn tài chính đáp ứng hoạt

động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đáp ứng nhu cầu nguồn vốn để đầu tư các dự án

thuỷ điện, dự án cở sở hạ tầng, v.v... Xúc tiến để đưa cổ phiếu của một số Công ty thành

viên lên sàn giao dịch chứng khoán, nhằm tạo kênh huy động vốn chủ yếu cho cả Tổ hợp

trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tiếp tục công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân

viên; tiếp tục hoàn chỉnh một số quy chế hoạt động trên một số lĩnh vực phù hợp với loại

hình Tập đoòa. Tiếp tục đầu tư các dự án dở dang như: Dự án Lavenue Crown ..., đầu tư

dự án Tân An Phước nếu xét thấy hiệu quả

- Tiếp tục đầu tư tại Tổng công ty và một số đơn vị về trang thiết bị xe máy, dụng

cụ thi công chuyên ngành chế biến thực phẩm và giải khát. Phấn đấu xây dựng công ty

trở thành đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực chế biến thực phẩm trong nước và khu vực

- Thực hành tiết kiệm trong sản xuất, tiêu dùng nhằm nâng cao hiệu quả SXKD của

công ty đến các đơn vị thành viên, nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch 2012.

- Nâng cao khả năng cạnh tranh, phát huy tối đa hiệu quả nguồn lực hiện có, đồng

thời tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài (như liên doanh góp vốn, v.v...), sử dụng mọi

nguồn vốn cho đầu tư phát triển đủ sức để cạnh tranh trong bối cảnh nước ta đã trở thành

thành viên chính thức của Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO). Nghiên cứu để sớm hình

thành Công ty đầu tư và dịch vụ tài chính trong Tổ hợp KINH ĐÔ.

2. Báo cáo dự toán

Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012

Giả thiết về tỷ lệ tăng trưởng doanh thu: Doanh thu năm 2012 phụ thuộc rất lớn vào

triển vọng ngành thực phẩm trong nước. Năm 2012, nhu cầu về các mặt hàng thực

phẩm sẽ tăng, giá bình quân được kỳ vọng ở tăng hơn song không đáng kể.

Giả thiết rằng, nền kinh tế toàn cầu 2012 sẽ có sự chuyển biến hơn so với những

năm vừa qua, nền kinh tế phát triển và đời sống của người dân ngày một tăng lên.

Từ việc xem xét, đánh giá tình hình thực hiện doanh thu trong 3 năm trở lại đây.

Phân tích đánh giá mức độ tăng giảm doanh thu và nguyên nhân đẫn đến sự tăng giảm

đó. Qua nghiên cứu tình hình thực tế của công ty ta thấy doanh thu của công ty tăng lien

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 54

Page 55: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

tục qua 3 năm và đặc biệt tăng mạnh trong năm 2011. Điều đó có nghĩa quy mô hoạt

động kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng. Đứng trước thực tế biến động và

các thách thức tiềm ẩn của nền kinh tế nói chung, thì kết quả kinh doanh cảu công ty sẽ

gặp phải không ít khó khăn và ảnh hương trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ của công ty.

Mặc dù ta thấy tốc độ tăng của doanh thu qua các năm là khá cao nhưng để loại trừ

những yếu tố rủi ro của ngành thì dự đoán năm 2012:

- Tốc độ tăng doanh thu của công ty là 30%.

- Các khoản giảm trừ bằng 5%doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm.

- Chi phí quản lý, chi phí bán hàng, giá vốn hàng bán thay đổi theo doanh thu.

+ Tỷ lệ % so với doanh thu của chỉ tiêu i = Chỉ tiêu năm n/ Doanh thu năm n

+ Tỷ lệ phần trăm tăng( giảm) doanh thu= [Doanh thu năm n- Doanh thu năm (n-

1)]/ Doanh thu năm (n-1)

Ngoài ra, chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động tài chính là chỉ tiêu độc lập không biến

đổi theo doanh thu, do đó tỷ lệ tăng( giảm) doanh thu từ hoạt động tài chính được

tính như sau:

Tỷ lệ thay đổi DTHĐTC =(128784245685 -663953281000)/663953281000

= -80.6%

DTHĐTC năm 2012 = [1+(-80.6%)]*DTTC 2011=24984143663

Ngoài các chỉ tiêu trên, các chỉ tiêu khác như chi phí khác, chi phí lãi vay rất ít biến

động theo doanh thu. Do vậy ta giả sử các chỉ tiêu khác không thay đổi so với năm

2011.

- Thuế TNDN theo thuế suất quy định.

BẢNG BCKQHĐ KINH DOANH NĂM 2011 VÀ DỰ BÁO NĂM 2012

Chỉ tiêu 2011 2012-01

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4,265,814,474,778 5,545,558,817,211

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 33,704,133,628 277,277,940,861

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 4,232,110,341,150 5,268,280,876,351

4. Giá vốn hàng bán 2,562,535,114,789 3,331,295,649,226

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 55

Page 56: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 1,669,575,226,361 1,936,985,227,125

6. Doanh thu hoạt đông tài chính 128,784,245,685 24,984,143,663

7. Chi phí tài chính 182,484,382,553 182,484,382,553

- Trong đó: Chi phí lãi vay 118,754,238,861 118,754,238,861

8. Chi phí bán hang 949,231,518,604 1,234,000,974,185

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 322,444,423,925 419,177,751,103

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 344,199,146,964 126,306,262,947

11. Thu nhập khác 30,670,285,900 39,871,371,670

12. Chi phí khác 26,085,481,345 26,085,481,345

13. Lợi nhuận khác 4,584,804,555 13,785,890,325

14. Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên

doanh/liên kết

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 348,783,951,519 140,092,153,272

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành 68,152,384,127 27,374,006,749

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại (19,239,906,344) (7,733,086,861)

18. Lợi nhuận sau thuế TNDN 299,880,315,048 120,451,233,384

18.1 Lợi ích của các cổ đông thiểu số 7,683,714,559 3,086,274,254

18.2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ 292,196,600,489 117,364,959,130

19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 2,472 3,214

Chỉnh sửa:

Xét thấy các khoản giảm trừ tăng quá nhiều so với những năm trước, khoản làm giảm doanh thu

không hợp lý. . Nguyên nhân là do khi nền kinh tế có chiều hướng ổn định thì công ty sẽ tiếp nhận

thêm nhiều đơn đặt hàng nên công ty không phải giảm giá, chiết khấu để thu hút khách hàng. Vì vậy,

điều chỉnh giảm các khoản giảm trừ. Các khoản giảm trừ tăng 30% so với năm 2011.

BẢNG DỰ TOÁN KQHĐKD CÓ ĐIỀU CHỈNH

Chỉ tiêu chỉnh sửa 2012-02

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ   5,545,558,817,211

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 43,815,373,716 43,815,373,716

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 56

Page 57: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

vụ   5,501,743,443,495

4. Giá vốn hàng bán   3,331,295,649,226

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ   2,170,447,794,269

6. Doanh thu hoạt đông tài chính   24,984,143,663

7. Chi phí tài chính   182,484,382,553

- Trong đó: Chi phí lãi vay   118,754,238,861

8. Chi phí bán hang   1,234,000,974,185

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp   419,177,751,103

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh   359,768,830,091

11. Thu nhập khác   39,871,371,670

12. Chi phí khác   26,085,481,345

13. Lợi nhuận khác   13,785,890,325

14. Phần lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên

kết   -

15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế   373,554,720,416

16. Chi phí thuế TNDN hiện hành   72,992,592,369

17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại   (20,620,220,567)

18. Lợi nhuận sau thuế TNDN   321,182,348,614

18.1 Lợi ích của các cổ đông thiểu số   8,229,528,129

18.2 Lợi nhuận sau thuế của công ty mẹ   312,952,820,485

19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu   3,214

3. Dự toán bảng cân đối kế toán năm 2012:

Phương pháp dự báo bảng cân đối kê stoans theo tỉ lệ phần trăm trên doanh thu

dựa trên cơ sở nguyên lý mối liên hệ giữa doanh thu và tài sản. Để tăng doanh thu

đòi hỏi phải gia tăng tài sản tương ứng tạo ra nền tảng cho việc tăng doanh thu.

Tài sản lưu động nhìn chung thay đổi tương ứng với doanh thu. Khi có sự biến

động về doanh thu thì thông thường lập tức kéo theo sự biến động vốn bằng tiền,

khoản phải thu và hàng tồn kho.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 57

Page 58: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

- Dự kiến tốc độ tăng tài sản cùng với tốc độ tăng doanh thu của công ty là 30%.

- Trừ:

+ Tài sản cố định: Trong năm 2012 công ty không đầu tư thêm vào TSCĐ do

năm 2011 công ty đã đầu tư khá nhiều, một số công trình dở dang sẽ được hình

thành trong năm 2012.

+ Bất động sản đầu tư không thay đổi do dự báo thị trường bất động sản năm

2012 có xu hướng bão hòa.

- Khoản phải trả người bán và khoản nợ phải trả có tính chất chu kỳ được dự báo

tăng lên cùng với tốc độ tăng trưởng của doanh thu là 30%.

- Các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn được dự báo là duy trì ở mức như năm

2011.

- Vốn chủ sở hữu không thay đổi nhiều, vốn đầu tư của chủ sở hữu bằng năm 2011

cộng với 80% lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2011.

- Quỹ khen thưởng phúc lợi năm 2012 trích từ lợi nhuận chưa phân phối năm

2011 là 5%,.

- Quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính năm 2012 trích từ lợi nhuận năm 2011

là 7.5%.

  Năm 2011 Năm 2012

A. Tài sản ngắn hạn 2,558,498,922,412 3,326,048,599,136

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 967,330,130,617 1,257,529,169,802

II. Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn 373,770,318,479 485,901,414,023

III. Các khoản phải thu 724,910,919,717 942,384,195,632

IV. Hàng tồn kho 398,032,090,636 517,441,717,827

V. Tài sản ngắn hạn khác 94,455,462,963 122,792,101,852

B. Tài sản dài hạn 3,250,888,458,201 4,226,154,995,661

I. Các khoản phải thu dài hạn 345,000,000 448,500,000

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 58

Page 59: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

II. Tài sản cố định 1,431,032,627,594 1,860,342,415,872

III. Bất động sản đầu tư 26,591,686,628 34,569,192,616

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,255,715,348,986 1,632,429,953,682

V. Tài sản dài hạn khác 143,691,728,058 186,799,246,475

VI. Lợi thế thương mại 393,512,066,935 511,565,687,016

TỔNG TÀI SẢN 5,809,387,380,613 7,552,203,594,797

NGUỒN VỐN

A. Nợ phải trả 1,959,475,083,174 2,547,317,608,126

I. Nợ ngắn hạn 1,783,559,913,116 2,318,627,887,051

1. Vay và nợ ngắn hạn 882,654,433,040 1,147,450,762,952

2. Phải trả người bán 274,134,221,072 356,374,487,394

3. Người mua trả tiền trước 36,056,645,617 46,873,639,302

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước58,171,397,947

75,622,817,331

5. Phải trả người lao động 65,677,580,413 85,380,854,537

6. Chi phí phải trả 221,099,438,573 287,429,270,145

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

hạn khác203,176,971,073

264,130,062,395

8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 42,589,225,381 55,365,992,995

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 59

Page 60: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

II. Nợ dài hạn 175,915,170,058 228,689,721,075

1. Phải trả dài hạn khác 17,039,941,861 22,151,924,419

2. Vay và nợ dài hạn 114,079,573,944 148,303,446,127

3. Dự phòng trợ cấp thôi việc 44,795,654,253 58,234,350,529

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 3,814,673,283,799 4,959,075,268,939

I. Vốn chủ sở hữu 3,814,673,283,799 4,959,075,268,939

1. Vốn cổ phần 1,195,178,810,000 1,553,732,453,000

2. Thặng dư vốn cổ phần 1,950,665,093,455 1,950,665,093,455

3. Cổ phiếu ngân quỹ -153,869,778,400 -200,030,711,920

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái -891,411,434 -1,158,834,864

5. Quỹ đầu tư và phát triển 25,370,280,515 32,981,364,670

6. Quỹ dự phòng tài chính 25,792,635,752 33,530,426,478

7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 15,909,752,661 20,682,678,459

8. Lợi nhuận chưa phân phối ( Lỗ lũy

kế)756,517,901,250

983,473,271,625

C. Lợi ích của cổ đông thiểu số 35,273,013,640 45,854,917,732

TỔNG NGUỒN VỐN 5,809,421,380,613 7,552,247,794,797

Chỉnh sửa:

Tài sản của công ty tăng lên nhiều cùng với doanh thu nhưng nguồn vốn chủ lại

không đáng kể. Trong khi các khoản vay duy trì như những năm trước. Vậy nên, dự báo

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 60

Page 61: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

công ty phát hành thêm cổ phiếu và sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào đầu tư các tài

sản cố định, đầu tư tài chính và tham gia hợp tác kinh doanh.

Số tiền huy động từ chủ sở hữu là 135,116,434,319 triệu đồng.

Vậy nguồn vốn chủ sở hữu mới là:

1,812,302,869,526+ 135,116,434,319 = 1,947,419,303,845 ( triệu đồng )

  Điều chỉnh Năm 2012

A. Tài sản ngắn hạn 3,326,048,599,136

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,257,529,169,802

II. Các khoản ĐT tài chính ngắn hạn 485,901,414,023

III. Các khoản phải thu 942,384,195,632

IV. Hàng tồn kho 517,441,717,827

V. Tài sản ngắn hạn khác 122,792,101,852

B. Tài sản dài hạn 4,226,154,995,661

I. Các khoản phải thu dài hạn 448,500,000

II. Tài sản cố định 1,860,342,415,872

III. Bất động sản đầu tư 34,569,192,616

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,632,429,953,682

V. Tài sản dài hạn khác 186,799,246,475

VI. Lợi thế thương mại 511,565,687,016

TỔNG TÀI SẢN 7,552,203,594,797

NGUỒN VỐN  

A. Nợ phải trả 2,547,317,608,126

I. Nợ ngắn hạn 2,318,627,887,051

1. Vay và nợ ngắn hạn 1,147,450,762,952

2. Phải trả người bán 356,374,487,394

3. Người mua trả tiền trước 46,873,639,302

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 75,622,817,331

5. Phải trả người lao động 85,380,854,537

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 61

Page 62: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

6. Chi phí phải trả 287,429,270,145

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

hạn khác 264,130,062,395

8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 55,365,992,995

II. Nợ dài hạn 228,689,721,075

1. Phải trả dài hạn khác 22,151,924,419

2. Vay và nợ dài hạn 148,303,446,127

3. Dự phòng trợ cấp thôi việc 58,234,350,529

B. Nguồn vốn chủ sở hữu 4,959,075,268,939

I. Vốn chủ sở hữu 4,959,075,268,939

1. Vốn cổ phần358,553,643,000

1,553,732,453,000

2. Thặng dư vốn cổ phần 2,535,864,621,492

3. Cổ phiếu ngân quỹ -200,030,711,920

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái -1,158,834,864

5. Quỹ đầu tư và phát triển 32,981,364,670

6. Quỹ dự phòng tài chính 33,530,426,478

7. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 20,682,678,459

8. Lợi nhuận chưa phân phối ( Lỗ lũy

kế) 983,473,271,625

C. Lợi ích của cổ đông thiểu số 45,854,917,732

TỔNG NGUỒN VỐN 7,552,247,794,797

Nhu cầu vốn lưu động = Tổng tài sản – Tổng nguồn vốn

= 2.650.446.293.726,71 – 2.592.820.657.565,15

= 57.625.636.161,56

Trong năm 2012 KINH ĐÔ thực hiện nhiều dự án xây dựng lớn trong khi đó lượng

hàng tồn kho của KINH ĐÔ chiếm một lượng lớn công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu. Do

đó dự kiến trong năm 2012, lượng hàng tồn kho của KINH ĐÔ sẽ giảm một lượng đáng

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 62

Page 63: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

kể với tỉ lệ dự kiến bằng 60 % lượng hàng tồn kho năm 2011. Lượng hàng tồn kho dự

kiến giảm là 76.997.867.996 * 60% = 46.198.720.798

Đồng thời phát hành thêm cổ phiếu có giá trị tương ứng là

57.625.636.161,56 – 46.198.720.798 = 11.426.915.363,96

Vốn chủ sở hữu tăng thêm là 11.426.915.363,96

CHƯƠNG 4: BIẾN ĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

BÁNH KẸO KINH ĐÔ TỪ NĂM 2009-2012 VÀ DỰ BÁO NĂM 2013.

I. Thông tin chung

1.1 Giới thiệu về cổ phiếu của công ty cổ phầnCông ty Kinh Đô được biết đến như một thương hiệu hàng đầu Việt Nam

trong ngành sản xuất bánh kẹo, chiếm gần 40% thị phần. Hiện nay là công ty đang dẫn đầu ngành về công nghệ, quy mô tài sản, và thương hiệu, nắm vào nhiều phân khúc thị trường với hơn 500 sản phẩm.

Công Ty Cổ Phần Kinh Đô (KDC) được thành lập từ công ty TNHH xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô năm 2002 với vốn điều lệ ban đầu 250 tỷ đồng. KDC chính thức được giao dịch trên sàn HOSE vào tháng 12/2005 với giá đóng cửa phiên giao dịch đầu tiên là 59.000đ, khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu là 25,000,000 cổ phiếu.

THÔNG TIN GIAO DỊCHMã chứng khoán: KDCSàn giao dịch: HOSE

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 63

Page 64: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Ngày GD đầu tiên 12/12/2005 KLNY đầu tiên 25,000,000 Giá niêm yết 59 Khối lượng niêm yết 133,517,881 Cổ Phiếu Quỹ 1,492,256 Khối lượng đang lưu hành 132,025,625 Nước ngoài được phép mua 65,423,762 (49.55%) Nước ngoài sở hữu 62,320,107 (47.2%)Trụ sở đăng ký của Công ty là: ˗ Địa chỉ : 141 Nguyễn Du - P. Bến Thành - Quận 1 - TP.HCM ˗ Điện thoại : (84-8) 38270838 ˗ Fax : (84-8) 38270839 ˗ E-mail : [email protected] ˗ Website : www.kinhdo.vn

Vốn điều lệ của Công ty là 1.599.216.250.000 đồng (Một ngàn, năm trăm chín mươi chín tỷ, hai trăm mười sáu triệu, hai trăm năm mươi ngàn đồng).

Tổng số vốn điều lệ của Công ty được chia thành 159.921.625 (Một trăm năm mươi chín triệu, chín trăm hai mƣơi mốt ngàn, sáu trăm hai mươi lăm) cổ phần phổ thông với mệnh giá là 10.000 VND.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 64

Page 65: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Cơ cấu cổ đông & tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu của HĐQT. BGĐ, BKS

II. phân tích giá cổ phiếu cảu công ty từ năm 2009-2012

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 65

Page 66: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Trên biểu đồ trên ta có thể thấy, giá cổ phiếu từ năm 2008 đến nay đã có sự ổn định nhất định so vời nhwnhx năm trước đó. Trong hơn 8 năm hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần, Công ty đều duy trì mức lợi nhuận cao và mức cổ tức ổn định cho cổ đông. Tỷ lệ cổ tức trong các năm 2005 và 2006 lần lượt là 1.600 đồng/cp và 1.800 đồng/cp. Năm 2007, tỷ lệ chi trả cổ tức là 40%, trong đó 18% bằng tiền (tương ứng 1.800 đồng/cp) và 22% bằng cổ phiếu. Năm 2008, KDC trả cổ tức 1.800 đồng/cp. Năm 2009, KDC đã trả cổ tức 1.400 đồng/cp.

Sau khi sáp nhập với NKD và KIDO, công ty đã tăng vốn điều lệ lên VND 1,195 tỷ, tương đương với 119.5 triệu cổ phiếu hiện đang được niêm yết trên HOSE. Tuy nhiên, khoảng 1.03 triệu cổ phiếu quỹ đã làm giảm số lượng cổ phiếu lưu hành thực tế xuống còn 118.4 triệu ( tính đến ngày 15/11/2011).

Cổ phiếu năm 2008

Năm 2008, Kinh đô có 245 phiên giao dịch, với Tổng KL khớp 16.125.511 Tổng GT khớp 1.196.222.655.000 Tổng KL đặt mua 27.543.580 Tổng KL đặt bán 33.570.990. Giá cổ phiếu cao nhất là 190.000 đ/cp, với khối lượng giao dịch: 20.060 vào ngày 02/01/2008. Và giá thấp nhất là 25.400 đ/cp, khối lượng giao dịch: 52.800 vào ngày 11/12/2008.Trong năm này, các hoạt động đầu tư chứng khoán của Kinh đô bị thua lỗ, khi Công ty phải trích các khoản dự phòng khá lớn (đặc biệt trong năm 2008 khi mà chi khoản dự phòng lên đến gần 250 tỷ đồng) làm cho lợi nhuận bị âm dẫn tới tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu và tỷ suất lợi nhuận/tổng tài sản âm, do đó, tính hấp dẫn của cổ phiếu KDC giảm trong năm này.

Trong khi đó, năm 2008 là năm mà diễn biến thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam xấu nhất trong suốt hơn 8 năm hoạt động nguyên nhân là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới. Chỉ số giá chứng khoán của cả hai sàn giảm mạnh, đặc biệt HaSTC-Index ở dưới mức 100 điểm vào ngày 27/11: phiên giao dịch ngày 24-2, VN-Index đã rơi xuống mức đáy 235,5 điểm, HNX-Index lùi về dưới mốc 100 điểm khi xuống mức thấp nhất trong lịch sử là 78,06 điểm.So với thời điểm đầu năm, HaSTC-Index và VN-Index giảm tương ứng 67,2% và 66,9%. Ðể phục hồi thị trường, ngay từ đầu năm, cơ quan quản lý đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó, có những giải pháp khiến dư luận kỳ vọng nhiều rồi lại thất vọng không ít như: cho phép Tổng Công

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 66

Page 67: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

ty Ðầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) mua vào cổ phiếu, thu hẹp biên độ rồi lại nới rộng biên độ...

Cổ phiếu năm 2009

Năm 2009, Kinh đô có 250 phiên giao dịch, với Tổng KL khớp 50.829.370, Tổng GT khớp 3.178.402.747.000, Tổng KL đặt mua 79.366.280, Tổng KL đặt bán 86.524.170. Giá cổ phiếu cao nhất là 101.000 đ/cp, với khối lượng giao dịch: 1.186.210 vào ngày 21/10/2009. Và giá thấp nhất là 18.600 đ/cp, khối lượng giao dịch: 279.370 vào ngày 19/02/2009.

Với doanh thu thuần năm 2009 đạt 1.527 tỷ đồng tăng 4,9% so với năm 2008, lợi nhuận sau thuế tăng đột biến lên đến 522,94 tỷ đồng, trong đó ngoài hoạt động chính, lợi nhuận tài chính đóng góp hơn 85 tỷ đồng (chủ yếu do hoàn nhập dự phòng) và lợi nhuận bất thường đạt gần 258 tỷ đồng (chủ yếu do thu nhập từ việc đánh giá lại quyền sử dụng đất để đầu tư vào công ty liên kết phát sinh doanh thu gần VND 320 tỷ ). Ngoài ra, biên lợi nhuận gộp của Kinh đô cao nhất từ trước đến nay (33%) do giá nguyên vật liệu đã giảm, giá bán vẫn không giảm. KDC là công ty bánh kẹo lớn nhất nước hiện nay.

So với các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nội địa, Kinh Đô (KDC và NKD) hiện chiếm gần 28% thị trường, trong khi các đối thủ cạnh tranh chính chỉ chiếm chưa đến 50% thị phần của KDC (Orion Việt Nam: 11,6%, BBC: 7,4%, HHC: 5,4%, Hữu Nghị 9,1%). Có thể nói, với thị phần hiện có, những chính sách của KDC mang tính dẫn dắt thị trường khá lớn. Do vậy, công ty gặp thuận lợi hơn trong việc chủ động đưa ra những thay đổi về giá và phương thức bán hàng.

Trong khi đó, vào tháng 3/2009, thị trường chứng khoán có một tháng tăng điểm ấn tượng nhất kể từ tháng 11-2008, đó là việc VN-Index không chỉ khởi sắc về điểm số mà khối lượng giao dịch cũng tăng mạnh. Tính đến hết ngày 30/6, VN-Index đã tăng 132,67 điểm (42,03%), HNX-Index tăng 44,57 điểm (42,66%) so với thời điểm kết thúc năm 2008. Đây là một bước tiến dài của TTCK trong nước khi VN-Index đã đạt tốc độ tăng lớn thứ 8 trong tổng số 89 chỉ số chứng khoán quan trọng trên thế giới khi tăng được 46% so với thời điểm đầu năm 2009. Kỷ lục về khối lượng giao dịch tại sàn HOSE được thiết lập vào

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 67

Page 68: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

ngày 10/6 với 101.774.520 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ được chuyển nhượng, con số tương tự tại HNX là 56.522.170 cổ phiếu.

Cổ phiếu năm 2010

Năm 2010, Kinh đô có 250 Tổng KL khớp 60.287.787, Tổng GT khớp 3.518.370.135.374, Tổng KL đặt mua 108.219.380, Tổng KL đặt bán 112.934.980. Giá cổ phiếu cao nhất là 72.500 đ/cp, với khối lượng giao dịch: 930.520 vào ngày 07/01/2010. Và giá thấp nhất là 47.600 đ/cp, khối lượng giao dịch: 280.760 vào ngày 17/11/2010.

Năm 2010 với nhiều biến động về kinh tế - chính trị toàn thế giới đã ảnh hưởng lớn đến các quốc gia trong đó có Việt Nam. Lạm phát trong năm 2010 là 11,75%, vượt quá chỉ tiêu của Chính phủ đề ra, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của từng doanh nghiệp, trong đó có Công ty Kinh Đô. Trước tình hình đó, với sự nỗ lực và cẩn trọng của HĐQT, Ban điều hành và tập thể nhân viên, Công ty đã hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tổng doanh thu đề ra trong năm 2010: Tổng doanh thu thuần là 1.934 tỷ đồng, tăng trên 26% so năm 2009. Lợi nhuận trước thuế của Công ty đạt 674 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2009.

Doanh nghiệp này đang phải đối mặt với việc chi phí sản xuất tăng cao trong khi giá bán tăng chậm để cạnh tranh, điều này có thể gây ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận doanh nghiệp. Trong bối cảnh giá các nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu là đường và bột mì có xu hướng tăng cao vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011 ngành bánh kẹo đó là nguyên vật liệu đầu vào nhập khẩu của ngành bánh kẹo chiếm tỷ trọng khá lớn, trong đó bột mì (nhập khẩu gần như toàn bộ), đường (nhập khẩu một phần). Chính vì vậy, sự tăng giá của các nguyên vật liệu này trên thị trường thế giới trong thời gian gần đây, và khả năng tăng tiếp trong thời gian tới sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến giá thành sản phẩm bánh kẹo

Cổ phiếu năm 2011

Năm 2011, Kinh đô có 248 phiên giao dịch với tổng KL khớp 36.479.271, tổng GT khớp 1.329.367.883.465, tổng KL đặt mua

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 68

Page 69: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

49.487.370, Tổng KL đặt bán 57.938.140. Giá cổ phiếu cao nhất là 55.000 đ/cp, với khối lượng giao dịch: 173.390 vào ngày 28/01/2011. Và giá thấp nhất là 23.700 đ/cp, khối lượng giao dịch: 161.620 vào ngày 27/12/2011.

Trong quý 2/2011 vừa qua, KDC đã thanh tóan hơn 3,5 triệu cổ phiếu EIB khiến giá trị đầu tư của danh mục cổ phiếu đầu tư dài hạn giảm xuống khoảng gần 93 tỷ đồng so với đầu năm.

Đầu tháng 10/2011 vừa qua công ty đã công bố thoái vốn tại Quỹ đầu tư cân bằng Prudential (PRUBF1) với số lượng là 1,04 triệu chứng chỉ quỹ, tương ứng giá trị đầu tư ban đầu là 10,86 tỷ đồng, giá trị tài sản ròng gần 8,7 tỷ đồng (theo NAV tại ngày 13/10/2011), theo giá thị trường hiện tại (VND4.700/CCQ) khoảng 4.9 tỷ đồng. Khoản đầu tư này đã được KDC trích lập dự phòng tại thời điểm 30/6/2011 với giá 4.600 đ/CP, nên dự kiến nếu thanh lý theo giá thị trường hiện tại, KDC sẽ không bị lỗ.

Cổ piếu năm 2012

Cách đây 2 tháng, vào phiên giao dịch ngày 21/10, giá cổ phiếu KDC chỉ ở mức hơn 35.000 đồng/cổ phiếu, thì hiện tại, cổ phiếu này đã vọt lên mức trên 40.900 đồng/cổ phiếu.

Như vậy, tính về tốc độ tăng giá, cổ phiếu KDC đã tăng tới 30% trong vòng 2 tháng. Đây là diễn biến ngược so với xu hướng chung của thị trường, vì trong giai đoạn này, chỉ số Vn-Index vẫn trong xu thế đi xuống.

Mới đây, Kinh Đô đã công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV. Theo đó, quý IV, KDC đạt doanh thu 1.768 tỷ đồng, tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, chi phí giá vốn của KDC lại giảm nhẹ, đẩy lợi nhuận gộp của công ty tăng 21,7%.

Trong quý IV, KDC đạt lợi nhuận sau thuế 318 tỷ đồng, tăng 42,8% so với cùng kỳ năm 2011. Kết quả kinh doanh bán niên của KDC ghi nhận lỗ hợp nhất 5,4 tỷ đồng, do việc chuyển nhượng cổ phần tại Nutifood gây lỗ 71,3 tỷ đồng. Lũy kế 12 tháng đầu năm, KDC đạt tổng doanh thu thuần 3.217 tỷ đồng, tăng 5,9% so với cùng kỳ năm 2011. Lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt 307 tỷ đồng, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

phương pháp định giá của công ty năm2012A>> đánh giá theo phương pháp P/E bình quânHệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích

quan trọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 69

Page 70: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Price - P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) và được tính như sau: P/E = P/EPS

EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu.

Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, được tính bởi công thức:

EPS = (Thu nhập ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu bình quân đang lưu thông.

Định giá cổ phiếu dựa trên hệ số P/E (Price per Earnings) là phương pháp phân tích cơ bản thuộc nhóm phương pháp dựa vào các hệ số. Đây là phương pháp đơn giản để định giá cổ phiếu vì không cần nhiều thời gian phân tích số liệu.

Công thức định giá: P = EPS x P/E  Trong đó, P (Price) là giá cổ phiếu, EPS (Earnings per Share) là lãi

cơ bản trên cổ phiếu và P/E là hệ số giá/thu nhập của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động.          

P/E bình quân ngành có thể được tính theo công thức sau:

 

 Định giá theo phương pháp P/E có ưu điểm là có thể dùng để định giá cổ phiếu trong nhiều trường hợp như sáp nhập, mua lại, phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng, hoặc thậm chí định giá các cổ phiếu chưa được giao dịch. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có nhược điểm. Do thu nhập (Earnings) là những số liệu kế toán cơ bản nên nếu trong ngành, các doanh nghiệp không áp dụng các nguyên tắc kế toán giống nhau thì cũng không nên sử dụng phương pháp này để định giá cổ phiếu.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 70

Page 71: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Ta định giá cổ phiếu theo công thức: P = P/E BQ * EPS (bảng dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VNECO 2012)

P = 2.513* 17.14 = 43.07282 đ/CP.

B>> theo phương pháp chiết khấu dòng tiềnTính đến năm 2012, công ty Kinh Đô có 133,517,881 CP

đang lưu hành với giá chào bán là 39.500 đ/CP.Kinh Đô chi trả cổ tức năm 2012 là 1.200 đồng/CP vào ngày

28/12/2012. Dự kiến cổ phiếu KDC sẽ được chi trả cổ tức với mức tăng

trưởng 25% trong 2 năm đến , sau đó tăng 22% trong 2 năm tiếp theo, sau đó tăng 18% trong 4 năm tiếp theo và cuối cùng tăng trưởng cổ tức đều 15%, tỷ suất sinh lợi dự kiến là 20% .

Áp dụng phương pháp chiết khấu dòng tiền để tính giá cổ phiếu về hiện tại ta có giá lí thuyết của 1 cổ phiếu KDC là:

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 71

Page 72: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

Chúng ta có thể thấy, giá được tính toán cao hơn giá thực tế của công ty, nên do đó: giá cổ phiếu của công ty đang được định giá thấp. 40071,25365

Kết luận: Với tỷ suất sinh lợi là 20% & tốc độ tăng trưởng cổ tức dự kiến như trên thì nhà đầu tư nên đầu tư vào cổ phiếu của Kinh Đô.

1.1 dự báo triển vọng cổ phiếu của công ty trong năm 2013

Trong mục tiêu đã vạch ra, năm 2012 là năm KDC tập trung vào hiệu quả hoạt động, giám sát chặt chẽ các khoản chi phí.  Việc đầu tiên của kế hoạch này là KDC cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng tăng vốn chủ sở hữu, giảm vốn vay. Về việc tăng vốn, KDC đã phát hành thành công 14 triệu cổ phiếu KDC, tương đương 10% vốn cho Công ty TNHH Ezaki Glico - một doanh nghiệp lâu đời, chuyên về bánh kẹo và thực phẩm tại Nhật Bản ngay trong tháng 1/2012.

KDC cũng tìm cách giảm nợ phải trả. Tính đến cuối tháng 9/2012, nợ phải trả của KDC đã giảm hơn 29% so với đầu năm và chỉ còn chiếm 24,4% trong tổng vốn của KDC. Trong đó, KDC giảm mạnh nhất ở khoản nợ vay ngắn hạn, dài hạn. Điều này cho thấy, KDC đang hướng đến mục đích an toàn tài chính, hạn chế vay để giảm chi phí lãi vay.

Nhìn trên cơ cấu tài sản của KDC thì tài sản dài hạn, nhất là tài sản hữu hình có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản. Nghĩa là KDC vẫn theo đuổi các kế hoạch mở rộng, phát triển thị trường, kênh phân phối. Đặc biệt, tất cả các hoạt động đầu tư phát triển của Kinh Đô trong năm 2012 đều tập trung cho ngành thực phẩm - một ngành trước nay luôn góp hơn 90% tổng doanh thu Công ty.

Trên thực tế, các hoạt động M&A của Kinh Đô trong năm 2012 đều hướng vào lĩnh vực này. Điển hình là việc Kinh Đô tham gia mua và nắm 51,2% vốn ở Vinabico - một trong những DN bánh kẹo lớn ở Việt Nam. Để “toàn tâm” với ngành cốt lõi, KDC còn chấp nhận thua lỗ khi cắt đứt các khoản đầu tư tài chính vào Nutifood, Tribeco Sài Gòn… Theo ông Kelly Wong, Phó tổng giám đốc của KDC thì đến nay, KDC đã hoàn tất việc thoái vốn tại các công ty trái ngành hoạt động không hiệu quả. Do đó, KDC sẽ không có khoản thoái vốn nào trong năm tới.

Thành quả trong năm 2012 là lợi nhuận sau thuế trong quý III/2012 đạt 318 tỷ đồng, tăng 43% so với cùng kỳ năm trước. Theo KDC, nguyên nhân do lãi gộp tăng. Cụ thể, biên lợi nhuận trong quý III/2012 đã tăng lên, từ mức 14.6% quý III/2011 lên 19,1% quý III năm nay. Theo thông tin ĐTCK có được thì KDC đã đạt được kế hoạch năm mà Công ty đề ra - kế hoạch lợi nhuận trước thuế tăng 43% so với năm trước đó.

Năm 2013, KDC theo đuổi mục tiêu tăng trưởngTheo ông Kelley Wong, dù năm 2013 được dự báo vẫn khó khăn,

KDC sẽ theo đuổi mục tiêu tăng trưởng, không chỉ về doanh số bán hàng

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 72

Page 73: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

mà cả về khả năng sinh lời. Một kế hoạch chi tiết chưa thể công bố, nhưng đó sẽ là kết quả kinh doanh năm sau khả quan hơn năm trước. Công ty sẽ tận dụng đà tăng trưởng tốt của những sản phẩm bán chạy và một số sản phẩm mới để tiếp tục gia tăng doanh thu và lợi nhuận. Cũng theo lãnh đạo KDC, trước mắt, trong 6 tháng đầu năm 2013, khi kinh tế vẫn dự báo chưa thực sự phục hồi, KDC sẽ ưu tiên những giải pháp để thực hiện chiến lược vượt qua thử thách của môi trường kinh doanh.

Trong năm 2013, Kinh Đô tiếp tục cải thiện hiệu quả kinh doanh bằng cách giảm tỷ lệ chi phí trên doanh thu mà không làm ảnh hưởng nhiều đến khả năng mở rộng và phát triển Công ty. Bên cạnh đó, theo ông Kelley Wong, Kinh Đô đang tìm cách cải thiện hiệu quả tài sản hiện có, như nhà máy, dây chuyền sản xuất, tài sản tài chính…

Để gia tăng tốc độ tăng trưởng, Kinh Đô sẽ  thâm nhập và tích cực tìm kiếm cơ hội đầu tư vào một số ngành hàng khác theo chiến lược Food & Flavor của Tập đoàn. Chiến lược này nhằm mục đích mở rộng chuỗi sản phẩm, phục vụ nhu cầu thiết yếu của mọi người và tăng thêm sự hiện diện sản phẩm trong đời sống người dân. Ngoài ra, Kinh Đô sẽ liên kết cùng các đối tác để tìm cơ hội đưa thương hiệu Kinh Đô phát triển tại nước ngoài.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 73

Page 74: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường, vai trò của hoạt động tài

chính cũng không ngừng phát triển và khẳng định mình. Nổi bật trong môi

trường cạnh tranh của thời đại, hoạt động tài chính đã giúp nền kinh tế chủ

động hơn. Nhìn về góc độ vi mô của từng doanh nghiệp, phân tích hoạt động

tài chính có ý nghĩa rất quan trọng.

. Đặc biệt đối với công ty cổ phần bánh kẹo kinh đô ta thấy để đảm bảo chiến

lược thành công, các nhà quản trị Kinh Đô cần phải sử dụng nhiều biện pháp

phối hợp, kết hợp với việc kiểm tra và điều chỉnh cần thiết cho phù hợp với

những biến đổi của môi trường cạnh tranh khốc liệt trong thời buổi hiện nay.

Để từ đó đưa Kinh Đô ngày càng phát triển mạnh và bền vững hơn.

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 74

Page 75: 1 tieuluan qttc2 hoan chinh

BÀI TIỀU LUẬN NHÓM MÔN QTTC 2 GVHD: TH.S Nguyễn Thị Minh Hà

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Th.S Hồ Tấn Tuyến, Bài tập Quản trị tài chính, NXB Thông tin và

truyền thông, 2011

2. Nguyễn Tấn Bình, Phân tích Quản trị tài chính, NXB Thống Kê, 2004

3. http://kinhdo.vn/Investors/1-cong-ty-co-phan-kinh-do.html

4. http://cafef.vn/hose/KDC/bao-cao-tai-chinh.chn

5. http://www.vinacorp.vn/stock/hose-kdc/banh-keo-kinh-do

6. http://www.cophieu68.com/incomestatementq.php?id=kdc

7. 7. http://kinhdo.vn/Investors/1-cong-ty-co-phan-kinh-do.html

8. 8.http://s.cafef.vn/hose/KDC/bao-cao-tai-chinh.chn

9. 9.http://www.cophieu68.com/incomestatementq.php?

view=ist&id=kdc&year=-l

Nhóm 5 – Lớp K15QNH6 Trang 75