43
25/11/2014 1 KINH TẾ QUỐC TẾ (INTERNATIONAL ECONOMICS) ThS. Hồ Kim Thi Khoa Địa lý – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Email: [email protected] Blog: www.thidlkt.wordpress.com 2 - Các thuyết về thương mại quốc tế (Theory of International Trade) Mục tiêu Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể Vận dụng các lý thuyết để giải thích: Nguyên nhân hình thành thương mại Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade) Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại 2

2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

  • Upload
    others

  • View
    17

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

1

KINH TẾ QUỐC TẾ(INTERNATIONAL ECONOMICS)

ThS. Hồ Kim Thi

Khoa Địa lý – Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM

Email: [email protected]

Blog: www.thidlkt.wordpress.com

2- Các lý thuyết về thương mại quốc tế

(Theory of International Trade)

Mục tiêu

• Hệ thống hóa các lý thuyết thương mại quốc tế

• Nghiên cứu từng lý thuyết thương mại quốc tế cụ thể

• Vận dụng các lý thuyết để giải thích:

Nguyên nhân hình thành thương mại

Tỷ lệ trao đổi khi tham gia thương mại (term of trade)

Lợi ích của các quốc gia khi tham gia thương mại

2

Page 2: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

2

Các lý thuyết về thương mại quốc tế

• Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế- Lý thuyết trọng thương

- Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

- Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

- Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

• Các lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế- Chi phí cơ hội tăng và mô hình TMQT

- Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)

- Lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia (Porter)

4

Sự ra đời của lý thuyết Trọng thương

(Cuối TK 15, đầu TK 16 đến giữa TK 18)

Sự giàu có (thịnh vượng) của 1 QG Có nhiều vàng bạc

Phát triển ngoại thương

(buôn bán với nước ngoài)• Xuất khẩu: kích thích sản

xuất và gia tăng của cải QG.

• Nhập khẩu: gánh nặng, làmgiảm cầu hàng hoá nội địa

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

1. Lý thuyết trọng thương (Mercantilism)

Page 3: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

3

Bối cảnh ra đời

Châu Âu thế kỷ 14-15

Bối cảnh ra đời

• Sản xuất ra một số sản phẩm cao cấp

Page 4: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

4

Bối cảnh ra đời• Tìm ra các vùng đất mới

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

Chỉ chú ý đến Xuất khẩu

Thực hiện độc quyền mậu dịch

Tiến hành bảo hộ mậu dịch

Vàng bạc được coi trọng

1. Lý thuyết trọng thương (Mercantilism)

=> Thương mại là chiếm đọat kho vàng của nhau.

Page 5: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

5

Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX

Ưu điểm:

• Cung trong nước vượt quá cầu thì khuyến khích XK và hạn chế NK là điều

mà 1 QG cần theo đuổi.

• Thâm hụt trong cán cân thanh toán => tăng ngoại thương để bù đắp

thâm hụt đó.

• Tích luỹ càng nhiều ngoại tệ càng tốt để đề phòng những bất trắc.

• Sự gia tăng lượng vàng bạc (tức là tăng mức cung tiền tệ) trong nền kinh

tế sẽ có tác dụng kích thích SX trong nước.

• Sớm nhận thức được vai trò quan trọng của Nhà nước (bàn tay hữu hình)

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

1. Lý thuyết trọng thương (Mercantilism)

Page 6: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

6

Hạn chế:

• Nhìn nhận TMQT như một “trò chơi” với tổng lợi ích bằng 0

• Cho rằng của cải tăng lên trong lưu thông chứ không phải trong SX.

• Chưa thấy được tính hiệu quả và lợi ích từ quá trình chuyên môn hóa SX

và trao đổi.

• Các kết luận của họ có thể đúng với thực tiễn buôn bán lúc bấy giờ của

một số nước như Anh, Pháp, chứ không phải với tất cả các QG khác.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

1.Lý thuyết trọng thương

Zero-sum game

12

David Hume

(1711-1776)

Chỉ trích của David Hume:

Thặng dư cán cân TM chỉ có lợi trong ngắn hạn vì XK tăng

sẽ dẫn tới lạm phát và tăng giá => thâm hụt CCTM.

Trong dài hạn, không có thặng dư TM.

Xem xét tĩnh nền KTTG, “nền KTTG là một chiếc bánh”

nước này có lợi thì nước khác bị thiệt => “zero-sum game”

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

1.Lý thuyết trọng thương

Page 7: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

7

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

(Absolute Advantage)

Tác phẩm nổi tiếng “Của cải của các dân tộc” xuất

bản lần đầu tiên vào năm 1776 của A.Smith đã đưa ra

ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích nguồn gốc

và lợi ích của thương mại quốc tế.

Adam Smith

(1723-1790)

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

• Nguồn gốc giàu có của nước Anh không phải là do ngoại thương

mà do công nghiệp Nguồn gốc phát sinh ra của cải là từ sản

xuất.

• Mỗi QG nên chuyên môn hoá vào SX ngành mà họ có lợi thế tuyệt

đối.

• Mỗi QG có một lợi thế tuyệt đối nhất định => Phân công lao động

quốc tế.

• Thương mại tự do => nguồn lực của thế giới sẽ được sử dụng hiệu

quả nhất và có thể tối đa hóa phúc lợi của toàn TG.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

Page 8: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

8

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Chi phí LĐ cho 1 Sản phẩm(giờ LĐ/SP)

Anh Đức

Vải (C) 2 4

Lúa mì (W) 5 2

Mỗi quốc gia đầu tư 500 giờ cho mỗi SP.

Sản phẩm

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế đóng

Tỷ lệ trao đổi nội thương của mỗi nước?

Page 9: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

9

Chi phí LĐ cho 1 Sản phẩm(giờ LĐ/SP)

Anh Đức

Vải (C) 2 4

Rượu (W) 5 2

Sản phẩm

5C = 2W

1C = 2

5W

4W = 2C

1W = 1

2C

(250)

(100)

(125)

(250)

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith

Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế mở

Bước 1: Xác định lợi thế

Vải: Anh có lợi thế, chi phí thấp

Rượu: Đức có lợi thế, chi phí thấp

Bước 2: Xác định CMH

Anh CMH sản phẩm C, cơ cấu sản xuất: 500C; 0W

Đức CMH sản phẩm W, cơ cấu sản xuất: 0C, 500W

Thế giới: 500C, 500W

Page 10: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

10

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế mở

Bước 3: TMQT theo quy tắc WIN-WIN

Mô hình: Anh XK vải, NK rượu và Đức XK rượu và NK vải.

ĐK thương mại có lợi: Anh: 5C > 2W, Đức: 2W> 1C

TG: 2W < 5C < 10W hay 1C < 2W < 5C

Chọn tỷ lệ 5C=6W, lượng TM: 250C= 300W.

Anh: XK 250C, NK 300W; Đức: XK 300W, NK 250C

Tiêu dùng của Anh: 250C, 300W; Đức: 250C, 200W; TG: 500C, 500W

Quốc gia

Sản xuất

Trước CMH Sau CMH Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

Anh 250 100 500 0 +250 -100

Đức 125 250 0 500 -125 +250

Tổng 375 350 500 500 +125 +150

Quốc giaTiêu dùng

Trước TMQT Sau khi TMQT Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

Anh 250 100 250 300 0 +200

Đức 125 250 250 200 +125 -50

Tổng 375 350 500 500 +125 +150

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Page 11: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

11

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế mở

Bước 4: Xác định lợi ích từ TMQT

1) Cả 2 quốc gia

Lợi ích SX

Nguồn lực ko đổi: 2000 giờ

Qui mô SX tăng: C: 500 – 375 = 125C và W: 500 – 350 = 150W.

KL: Hiệu quả sử dụng NL tăng

Lợi ích tiêu dùng

Ngân sách tiêu dùng ko đổi

Qui mô tiêu dùng tăng : C: 500 – 375 = 125C và W: 500 – 350 = 150W.

KL: Hiệu ích tiêu dùng tăng

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế mở

Bước 4: Xác định lợi ích từ TMQT

(2) Của từng quốc gia

ANH

Sản xuất:

Nguồn lực ko đổi: 1000 giờ

Đầu tư vào SP có chi phí thấp nhất là C.

Tiêu dùng:

Ngân sách tiêu dùng ko đổi

Qui mô tiêu dùng: Rượu +200

Hiệu quả sản xuất tăng

Hiệu ích tiêu dùng tăng

Page 12: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

12

Đức

Sản xuất:

Nguồn lực ko đổi: 1000 giờ

Đầu tư vào SP có chi phí thấp nhất là Rượu.

Tiêu dùng:

Ngân sách tiêu dùng ko đổi

Qui mô tiêu dùng: Vải + 125, Rượu: - 50

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Khi Anh và Đức đều thực hiện kinh tế mở

Bước 4: Xác định lợi ích từ TMQT

(2) Của từng quốc gia

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

Hiệu quả sản xuất tăng

Hiệu ích tiêu dùng tăng

Quốc gia

Sản xuất

Trước CMH Sau CMH Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

Anh 250 100 500 0 +250 -100

Đức 125 250 0 500 -125 +250

Tổng 375 350 500 500 +125 +150

Quốc giaTiêu dùng

Trước TMQT Sau khi TMQT Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

Anh 250 100 250 300 0 +200

Đức 125 250 250 200 +125 -50

Tổng 375 350 500 500 +125 +150

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Page 13: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

13

Ưu điểm:

Cơ sở khoa học để tạo ra giá trị là sản xuất chứ không phải là lưu

thông.

Thương mại mang lại lợi ích cho cả 2 quốc gia đúng với thực tế hơn.

Lần đầu tiên đề cập đến CMH và chỉ ra được lợi ích của CMH.

Giải thích được một phần nhỏ hiện tượng thương mại quốc tế hiện nay:

Thương mại giữa các nước phát triển đối với các nước đang phát triển.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Hạn chế

TMQT sẽ xảy ra như thế nào đối với những nước không có lợi thế

tuyệt đối nào.

Lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra giá trị, lao động là đồng

nhất và được sử dụng với tỷ lệ như nhau trong tất cả các loại

hàng hóa.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

2. Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)

Page 14: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

14

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

(Comparative advantage)

Các nguyên lý của kinh tế chính

trị và thuế khóa (1817)

David Ricardo

(1772-1823)

Các giả định của lý thuyết:

Chỉ có 2 QG và 2 loại SP.

TMQT hoàn toàn tự do và không có chi phí vận chuyển

LĐ có thể tự do di chuyển hoàn toàn trong phạm vi mỗi QG

nhưng không được di chuyển trên phạm vi QT.

Dựa trên lý thuyết tính giá trị bằng LĐ.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Page 15: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

15

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Giả sử 2 QG có 1100 giờ, sử dụng 500 giờ SX vải và 600 giờ để sx rượu.

Chi phí LĐ cho 1 Sản phẩm(giờ LĐ/SP)

TBN BĐN

Vải (C) 1 2,5

Rượu (W) 1,5 2

Sản phẩm

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

(1) Khi hai quốc gia thực hiện KT đóng

TBN và BĐN đều phải SX cả hai SP

TBN: sản xuất = tiêu dùng: 500C, 400W

BĐN: sản xuất = tiêu dùng: 200C, 300W.

TG: 700C, 700W.

Trao đổi nội địa

TBN: 3C= 2W

BĐN: 4C=5W

Page 16: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

16

Chi phí LĐ cho 1 Sản phẩm(giờ LĐ/SP)

TBN BĐN

Vải (C) 1 2,5

Rượu (W) 1,5 2

Sản phẩm

3

2C = 1W

3C = 2W

5

2W = 2C

5W = 4 C

(500)

(400)

(200)

(300)

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

(1)Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

Bước 1: Xác định SP lợi thế

• Vải: TBN có lợi thế (1h/1C<2,5h/1C)

• Rượu: TBN có lợi thế (1,5h/1W<2h/1W)

=> TBN đi tìm sản phẩm có lợi thế cao hơn

Page 17: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

17

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

(1)Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

Bước 2: Chuyên môn hoá

TBN: chuyên môn hoá Vải, BĐN: chuyên môn hoá Rượu

BĐN chuyên môn hoá hoàn toàn: 0C, 550W

TBN chuyên môn hoá không hoàn toàn.

• Điều kiện CMH của TBN:

Tự cung tự cấp TBN BĐN Tổng

Vải 500 200 700

Rượu 400 300 700

PA1: Rượu ko đổi TBN BĐN Tổng

Vải 875 0 875

Rượu 150 550 700

PA1: Vải ko đổi TBN BĐN Tổng

Vải 700 0 700

Rượu 267 550 817

ĐK chuyên môn hoácủa TBN: C < 875; W < 267

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Page 18: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

18

(2) Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

Bước 3: Thương mại quốc tế

Mô hình: TBN XK Vải, NK Rượu; BĐN XK Rượu, NK Vải

Điều kiện có lợi: TBN 3C > 2W ; BĐN 4C < 5W

TG: 8W < 12C < 15W hay 8C < 10W < 15C

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Quốc gia

Sản xuất

Trước CMH Sau CMH Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

TBN 500 400 800 200 +300 -200

BĐN 200 300 0 550 -200 +250

Tổng 700 700 800 750 +100 +50

Quốc giaTiêu dùng

Trước TMQT Sau khi TMQT Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

TBN 500 400 500 500 0 +100

BĐN 200 300 300 250 +100 -50

Tổng 700 700 800 750 +100 +50

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh Tỷ lệ trao đổi 12C=12W, lượng TM 300C=300W

Page 19: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

19

(2) Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

Bước 4: Xác định lợi ích

Cả hai quốc gia

Sản xuất

- Nguồn lực ko đổi: 2200giờ

- Sản xuất tăng: C = 800 – 700 = +100; W = 750 – 700 = + 50

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Hiệu quả sản xuất tăng

(2) Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

Bước 4: Xác định lợi ích

Cả hai quốc gia

Tiêu dùng

- Ngân sách tiêu dùng ko đổi: 2200giờ

- Quy mô TD: C = 800 – 700 = + 100; W = 750 – 700 = + 50

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Hiệu ích tiêu dùng tăng

Page 20: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

20

(2) Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

Bước 4: Xác định lợi ích

Từng quốc gia

Bồ Đào Nha

- Nguồn lực ko đổi: 1.100giờ

- Chỉ SX Rượu vì chi phí thấp nhất

- Ngân sách ko đổi

- Qui mô tiêu dùng: Vải +100, Rượu -50

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

=> hiệu quả sx tăng

=> hiệu ích TD tăng

(2) Khi hai quốc gia thực hiện KT mở

Bước 4: Xác định lợi ích

Từng quốc gia

Tây Ban Nha

- Nguồn lực ko đổi: 1.100giờ

- SX cả hai SP

- Ngân sách ko đổi

- Qui mô tiêu dùng: Rượu +100

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

=> hiệu quả sx tăng

=> hiệu ích TD tăng

Page 21: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

21

Quốc gia

Sản xuất

Trước CMH Sau CMH Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

TBN 500 400 800 200 +300 -200

BĐN 200 300 0 550 -200 +250

Tổng 700 700 800 750 +100 +50

Quốc giaTiêu dùng

Trước TMQT Sau khi TMQT Chênh lệch

Vải Rượu Vải Rượu Vải Rượu

TBN 500 400 500 500 0 +100

BĐN 200 300 300 250 +100 -50

Tổng 700 700 800 750 +100 +50

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh Tỷ lệ trao đổi 12C=12W, lượng TM 300C=300W

Ưu điểm:

• Khắc phục được hạn chế của LTTĐ của Adam Smith:

lý thuyết LTSS mang tính khái quát hơn.

• Chỉ ra được lợi ích của quá trình phân công LĐ quốc tế.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

=>Là lý thuyết cơ bản và quan trọng nhất của KTQT.

Page 22: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

22

Hạn chế:

• Lý thuyết của Ricardo chỉ đúng trong hai trường hợp sau:

Lao động là yếu tố duy nhất để sản xuất ra sản phẩm đó

hay lao động được sử dụng với một tỷ lệ nhất định

không thay đổi trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.

Lao động là đồng nhất tức là chỉ có một loại lao động.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Hạn chế:

• Chưa tính đến các yếu tố như hàng rào thương mại, chi phí

vận chuyển giữa các thị trường và các đầu vào để sản xuất

hàng hóa.

• Mô hình chưa đề cập đến tiền tệ =>biểu thị giá cả của 2 loại

sản phẩm bằng một đại lượng: tỷ giá đồng ngoại tệ.

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo)

Page 23: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

23

Lý thuyết Lợi thế so sánh trong KTTG hiện đại

Chi phí LĐ cho 1 Sản phẩm(giờ LĐ/SP)

Mỹ Trung Quốc

Tivi (T) 40 50

Tủ lạnh (R) 50 70

Sản phẩm

Giá đơn vị Sản phẩm

Mỹ

(USD)

Trung Quốc

(CNY)

Tivi (T) 400 2000

Tủ lạnh (R) 500 2800

Sản phẩm

• 1 giờ LĐ ở Mỹ: 10 USD• 1 giờ LĐ ở TQ: 40 CNY

Lý thuyết Lợi thế so sánh trong KTTG hiện đại

Giá đơn vị Sản phẩm

Mỹ

(USD)

Trung Quốc

(CNY)

Tivi (T) 400 2000

Tủ lạnh (R) 500 2800

Sản phẩm

• 1USD=8CNYMỹ Trung Quốc

Giá SX tạinội địa(USD)

Giá xuất khẩutại Trung Quốc

(CNY)

Giá SX tạinội địa(CNY)

Giá xuất khẩutại Mỹ (USD)

Tivi (T) 400 3200 2000 250

Tủ lạnh (R) 500 4000 2800 350

Page 24: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

24

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Gottfried Haberler (1900-1995)

Với Lý thuyết Chi phí cơ hội (1936)

Chi phí cơ hôi (Opportunity Cost):

Số lượng của 1 sản phẩm khác phải hi sinh để có đủ

tài nguyên sản xuất thêm 01 đơn vị sản phẩm khác.

• Trong ĐK sản xuất toàn dụng

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Phân bố nguồn lực của 2 QG cho 2 SP:

+ Anh: (0C, 50W), (0W, 150C): Nguồn lực toàn dụng

+ Mỹ: (0C, 120W), (0W, 80C): Nguồn lực toàn dụng

Qui mô sản xuất (triệu SP/năm)

Anh Mỹ

Lúa mì (W) 50 120

Vải (C) 150 80

Sản phẩm

Đường giới hạn khả năng SX của một QG với CP cơ hội không đổi

1C=50

150W =

𝟏

𝟑W

1C=𝟏𝟐𝟎

𝟖𝟎W =

𝟑

𝟐W

Page 25: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

25

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Anh Mỹ

Lúa mì (W) Vải (C) Lúa mì (W) Vải (C)

50 0 120 0

40 30 90 20

30 60 60 40

20 90 30 60

10 120 0 80

0 150

ĐVT: Tr.SP/năm

Bảng. Khả năng sản xuất với chi phí cơ hội không đổi.

1C=50

150W =

𝟏

𝟑W 1C=

𝟏𝟐𝟎

𝟖𝟎W =

𝟑

𝟐W

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Biểu đồ. Sản xuất và tiêu dùng của Anh và Mỹ khi tự cung tự cấp.

Page 26: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

26

• Tỷ lệ so sánh chi phí cơ hội giữa 2 sp vải và lúa mì của Anh:

• Tỷ lệ so sánh chi phí cơ hội giữa 2 sp vải và lúa mì của Mỹ:

3Cc

Cw

Pc

Pwhay

3

1

Cw

Cc

Pw

Pc

3

2

Cc

Cw

Pc

Pwhay

2

3

Cw

Cc

Pw

Pc

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Bước 1: Xác định lợi thế

Vải: Anh có lợi thế vì CP cơ hội thấp

Lúa mì: Mỹ có lợi thế vì CP cơ hội thấp

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Cơ sở và lợi ích từ thương mại với CP cơ hội không đổi

W2

3W

3

1

C3 C3

2

Page 27: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

27

Bước 2: CMH sản xuất

Anh: CMH SP C, kết cấu SX (150C; 0W)

Mỹ: CMH SP W, kết cấu SX (120W; 0C)

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Cơ sở và lợi ích từ thương mại với CP cơ hội không đổi

Bước 3: Thương mại quốc tế

Mô hình: Anh XK C và NK W, Mỹ XK W và NK C

ĐK 2 quốc gia có lợi:

• Anh:

• Mỹ:

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Cơ sở và lợi ích từ thương mại với CP cơ hội không đổi

W3

1 1C

C3

21W

Thế giới:

Page 28: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

28

W (tr.)

C (tr.)0

50

150

30

60

A

150

100

E

Anh

B

W (tr.)

C (tr.)0

Mỹ

120

1208040

60A’

E’70

50

B’

Giả sử tỷ lệ trao đổi 6C=6W, tức 1C=1W. Anh và Mỹ đồng ý trao đổi 50tr.C và 50 tr.W

Quốc gia

Sản xuất

Trước CMH Sau CMH Chênh lệch

Lúa mì Vải Lúa mì Vải Lúa mì Vải

Anh 30 60 0 150 -30 +90

Mỹ 60 40 120 0 +60 -40

Tổng 90 100 120 150 +30 +50

Quốc giaTiêu dùng

Trước TMQT Sau khi TMQT Chênh lệch

Lúa mì Vải Lúa mì Vải Lúa mì Vải

Anh 30 60 50 100 +20 +40

Mỹ 60 40 70 50 +10 +10

Tổng 90 100 120 150 +30 +50

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Page 29: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

29

Bước 4: Xác định lợi ích từ TMQT

Anh và Mỹ đều đạt hiệu quả TD cao hơn khả năng SX

Hiệu quả SX của mỗi quốc gia tăng

Hiệu ích tiêu dùng tăng

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Cơ sở và lợi ích từ thương mại với CP cơ hội không đổi

W (tr.)

C (tr.)0

50

150

30

60

A

150

100

E

Anh

B

W (tr.)

C (tr.)0

Mỹ

120

1208040

60A’

E’70

50

B’

Page 30: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

30

Quốc gia

Sản xuất

Trước CMH Sau CMH Chênh lệch

Lúa mì Vải Lúa mì Vải Lúa mì Vải

Anh 30 60 0 150 -30 +90

Mỹ 60 40 120 0 +60 -40

Tổng 90 100 120 150 +30 +50

Quốc giaTiêu dùng

Trước TMQT Sau khi TMQT Chênh lệch

Lúa mì Vải Lúa mì Vải Lúa mì Vải

Anh 30 60 50 100 +20 +40

Mỹ 60 40 70 50 +10 +10

Tổng 90 100 800 750 +30 +50

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

So sánh với LT lợi thế SS của D.Ricardo?

Giống: kết quả nghiên cứu

Khác: giải thích theo lý thuyết chi phí cơ hội tránh được giả thiết

cho rằng lao động là yếu tố duy nhất để tạo ra mọi sản phẩm

cách giải thích này chặt chẽ hơn.

Các lý thuyết truyền thống về TMQT

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Page 31: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

31

Ưu điểm:

• Giải thích TMQT dựa trên lợi thế so sánh bằng CPCH tránh được giả

thiết LĐ là yếu tố duy nhất tạo ra giá trị.

• Khi quy mô các nước khác nhau CMH khác nhau.

Hạn chế:

• Chưa giải thích được TMQT với chi phí cơ hội tăng

Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế

4. Lý thuyết Chi phí cơ hội (Haberler)

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

1. Chi phí cơ hội tăng và mô hình TMQT

• Nghiên cứu 2 QG 1 và 2

• Với 2 SP: X và Y; X với Px, Y với Py

• CP cơ hội của SP X;

• CP cơ hội SX SP X tăng. SX dựa trên cơ sở

thay đổi tỷ lệ:

Tỷ lệ MRT (Marginal rate transformation)

Đường khả năng SX với CP cơ hội tăng

ΔX

ΔYXP

Page 32: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

32

15090 120

Page 33: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

33

• Điểm nào trên đường giới hạn khả

năng sản xuất được xã hội lựa chọn?

=> Điều này còn tùy thuộc vào sở thích của

xã hội và trong các nền kinh tế hiện đại, sự

lựa chọn này được thực hiện thông

qua hoạt động của hệ thống thị trường.

F

G

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

2. Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)

(1916-2003)

Walt Whitman Rostow

The Stages of Economic Growth: A Non-Communist

Manifesto (1960)

Page 34: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

34

1) XH truyền thống:

SX nông nghiệp

Nặng khai thác tự nhiên và tự cung tự cấp.

KTQT còn hạn chế

Ưng với giai đoạn này là các nước Châu Âu thời Trung Cổ.

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

2. Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)

2) Tiền cất cánh:

Phi NN phát triển nhanh

Đột phá về:

Hạ tầng cơ sở

NN đảm bảo

Ngoại thương PT đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu và Công nghệ

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

2. Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)

Page 35: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

35

3) Cất cánh:

Tỷ lệ đầu tư cao và ổn định

CN tăng nhanh (chế tạo cơ bản và CN phụ trợ)

Hệ thống hỗ trợ: ngân hàng, các thị trường vốn và hệ thống dịch vụ…

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

2. Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)

4) GĐ hưng thịnh

Tăng trưởng cao và ổn định

Chỉ tiêu phát triển con người tăng nhanh

Công nghệ SX đạt đỉnh cao.

Các lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế

2. Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)

Page 36: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

36

5) Thời kì tiêu dùng hàng hoá hàng loạt

KT phát triển,

Hàng hoá sản xuất hàng loạt dựa trên cơ sở lợi thế về qui mô.

Dân cư có mức sống cao.

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

2. Lý thuyết các giai đọan tăng trưởng kinh tế (Rostow)

XH truyền thống

Tiền cất cánh

Cất cánh

Hưng thịnh

Tiêu dùng hàng loạt

Thảo luận:

Những hạn chế của LT các giai đoạn

tăng trưởng của Rostow?

Page 37: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

37

Các điểm nổi bật:

– Cơ cấu kinh tế: Từ NN chuyển sang CN sau đó là DV

– Lao động: Từ tỷ lệ thất nghiệp cao tới thấp rồi cuối cùng là cao.

– Vốn: Từ rất ít vốn tới thừa vốn

– Hoạt động ngoại thương: từ nền kinh tế đóng tới phát triển nhờ

nhập khẩu rồi cuối cùng là xuất khẩu hàng công nghệ và nhập

khẩu về hàng tiêu dùng.

– Chỉ số phát triển con người HDI: từ mức rất thấp tới cao dần

– Từ thu nhập bình quân đầu người rất thấp tới trung bình,

trung bình khá, khá và cao. Xã hội chuyển từ tiết kiệm sang xã

hội tiêu dùng. Đây là động lực lớn cho thay đổi cơ cấu kinh tế.

Page 38: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

38

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

3. Lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia (Porter)

Michael Porter(1947- )

Các sách đã xuất bản tại Việt Nam:

1.Chiến lược cạnh tranh (competitive strategy),

2. Lợi thế cạnh tranh (competitive advantage)

3. Lợi thế cạnh tranh quốc gia (competitive advantage of nations)

Các lý thuyết hiện đại về TMQT

3. Lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia (Porter)

Cơ sở cạnh tranh QG:

Sơ đồ: Mô hình kim cương của Porter (Diamond Model)

Page 39: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

39

Page 40: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

40

Các lý thuyết hiện đại về thương mại quốc tế

3. Lý thuyết năng lực cạnh tranh quốc gia (Porter)

Cơ sở cạnh tranh của DN:

Sơ đồ: Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp

Bài đọc

• Lý thuyết LTSS và gợi ý đối với Việt Nam trong bối cảnh phát

triển hiện nay

• Video clip:

http://www.youtube.com/watch?v=L2lp522ZmYA#t=48

(chọn phần tiếp theo để xem)

Page 41: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

41

Bài tập

Hao phí lao động/ 1đvsp (giờ) Trung Quốc Mỹ

Quần áo

Lúa mì

2

5

3

2

Giả sử TMQT có hai quốc gia với 2 sản phẩm:

Câu hỏi:

1. Nếu hai QG đóng cửa, nội thương của mỗi quốc gia diễn ra ntn?

2. Xác định lợi thế của hai quốc gia và mô hình CMH

3. Xác định lợi ích TM từ mô hình mậu dịch, nếu lấy tỷ lệ 3 quần áo = 3 lúa mì.

4. Lợi ích mậu dịch bẳng nhau khi nào?

• Câu hỏi:

5. Giả sử 1 giờ lao động ở TQ được trả 30 đồng nhân dân tệ (CNY), 1

giờ lao động ở Mỹ được trả 20 USD. Để mậu dịch xảy ra, khung tỷ lệ

trao đổi giữa 2 đồng tiền là bao nhiêu?

Bài tập

Page 42: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

42

Chi phí lao động (giờ LĐ/ sản phẩm) Nhật Bản Việt Nam

GạoRadio

51

23

Bài tập

Cho bảng số liệu sau đây:

Câu hỏi:

1.Tỷ lệ trao đổi giữa hai quốc gia?

2.Gỉa sử 1 giờ lao động ở Nhật được trả là 1.500 JPY, 1 giờ lao động ở

Việt Nam được trả 20.000 VND. Để mậu dịch xảy ra theo mô hình

phù hợp, khu tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền là bao nhiêu?

3. Giả sử Nhật Bản dành 1.500 giờ lao động và VN dành 1.200 lao động

để sản xuất gạo và radio. Nếu chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản

phẩm mà mình có lợi thế so sánh thì sản lượng ở các SP sẽ như thế

nào?

4. Khi chưa có mậu dịch xảy ra, các điểm tự cung tự cấp của Nhật Bản và

Việt Nam lần lượt là: A (250 gạo, 250 radio) và A’ (240 gạo, 240 radio).

Nếu trao đổi theo tỷ lệ 200 radio = 100 gạo thì điều gì diễn ra?

Bài tập

Page 43: 2- Các lý thuyếtvềthương mạiquốctế · Các lý thuyết truyền thống về TMQT 3. Lý thuyết Lợi thế so sánh (David Ricardo) (1)Khi hai quốcgia thựchiệnKT

25/11/2014

43

85

Bài tập

Ngô

Sắn

80

23 50 70

150

THÁI LAN

Sắn

Ngô

80

70

47

15 50 120

VIỆT NAM

Câu hỏi

1. Xác định qui mô tự cung tự cấp của mỗi quốc gia.

2. Xác định LTSS của Thái Lan và Việt Nam. Giải thích lí do.

3. Tỷ lệ trao đổi thương mại giữa Thái Lan và Việt Nam?

4. Qui mô sản xuất của Thái Lan và Việt Nam khi có mậu dịch?

5. Qui mô tiêu dùng của Thái Lan và Việt Nam khi có mậu dịch?

6. Xác định lợi ích của khi có mậu dịch

7. Quá trình CMH của hai quốc gia diễn ra theo chiều hướng nào?