4
Bài 5: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được khái niệm bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit Biết được cách giải một số dạng bất phương trình mũ và phương trình logarit đơn giản. Kĩ năng: Giải được một số bất phương trình mũ và bất phương trình logarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số mũ và hàm số logarit. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5') H.Gọi hai học sinh lên bảng Giải phương trình a. b. Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt Động 1:Hình thành khái niệm bất phương trình mũ (10 phút) I.Bất phương trình mũ Bất phương trình mũ là bất phương trình có chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa.(hoặc ở cơ số) Nếu ta thay dấu “=” trong các phương trình trên bởi dấu bất đẳng thức thì ta nhận được các bất phương trình ta gọi chúng là bất phương trình

Bài 6 bất phuong trinh mu

  • Upload
    le-hong

  • View
    263

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài 6 bất phuong trinh mu

Bài 5: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ – BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Biết được khái niệm bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit Biết được cách giải một số dạng bất phương trình mũ và phương trình logarit

đơn giản.Kĩ năng: Giải được một số bất phương trình mũ và bất phương trình logarit đơn giản

bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách

lôgic và hệ thống.II. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ.Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về hàm số mũ và hàm số

logarit.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.2. Kiểm tra bài cũ: (5')H.Gọi hai học sinh lên bảng Giải phương trình a. b.

Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động tròHoạt Động 1:Hình thành khái niệm bất phương trình mũ (10 phút)I.Bất phương trình mũ

Bất phương trình mũ là bất phương trình có chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa.(hoặc ở cơ số)

Nếu ta thay dấu “=” trong các phương trình trên bởi dấu bất đẳng thức thì ta nhận được các bất phương trình

ta gọi chúng là bất phương trình mũ

Tương tự như giải phương trình mũ các em hãy giải các bất phương trình trên

Từ cách giải của các em học sinh giáo viên hoàn chỉnh rồi nhắc lại các cách giải thường gặp như đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, phương pháp lôgarit hóa. Lưu ý tính đồng biến và

Học sinh giải các bpt

Page 2: Bài 6 bất phuong trinh mu

nghịch biến của hàm số mũ

Hoạt động 2: Luyện tập cách giải một số bất phương trình mũ đơn giản (25 phút)1.Đưa về cùng cơ sôVD1: giải các bất phương trình sau

Giảia.

Tập nghiêm: b.

Tập nghiệm:

2.Đặt ẩn phụ:VD2: giải các bất phương trình sau

c. d. Gỉaia.Đặt: .(ĐK: ),BPT trở thành:

. Giải bpt này với đk: được:

Tập nghiệm:b.

Đặt: .(ĐK: )BPT trở thành:

Hoạt động nhóm giải VD

Page 3: Bài 6 bất phuong trinh mu

Giải bpt này với đk: được:

Tập nghiệm:

Củng cố:5’Giải các bất phương trình mũ sau:a.

b.

c. d.

Gọi hs lên làm bài tập ph ần củng cố

Dặn học sinh về làm thêm bài tập SGK và sách bài tập.

Góp ý: