46
BÀI 6 BÀI 6 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO TRONG NHÂN GiỐNG CÂY TRONG NHÂN GiỐNG CÂY TRỒNG TRỒNG

Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

BÀI 6BÀI 6

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO

TRONG NHÂN GiỐNG CÂY TRONG NHÂN GiỐNG CÂY TRỒNGTRỒNG

Page 2: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Nội dung:I. Khái niệm về phương pháp nuôi

cấy mô tế bào.II. Cơ sở khoa học của phương pháp

nuôi cấy mô tế bàoIII. Quy trình công nghệ nhân giống

bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào

Page 3: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học sinh biết được:

1) Khái niệm và cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

2) Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô.

3) Quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

Page 4: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

I – KHÁI NiỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO

Page 5: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Tế bào thực vật có các đặc điểm:Tế bào, mô thực vật là một phần của

cơ thể thực vật nhưng chúng vẫn có tính độc lập.

Nếu tách 1 tế bào hay 1 số tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và có đủ chất dinh dưỡng thì chúng có thể biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Page 6: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Khái niệm

Nuôi cấy mô tế bào là phương pháp tách rời mô, tế bào đem nuôi cấy trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để chúng tiếp tục phân bào rồi biệt hóa thành mô, cơ quan và phát triển thành cây mới.

Tế bào (rễ, thân, lá)

Nuôi cấy

Cây hoàn chỉnh

Page 7: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY

MÔ TẾ BÀO

Page 8: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Dựa vào những khả năng nào của tế bào thực vật mà có thể nuôi cấy mô tế bào để tạo ra cơ

thể mới?Tế bào thực vật có tính toàn năng:+ Mọi tế bào đều có cùng hệ gen.+ Mọi tế bào đều có khả năng sinh sản vô tính.

Page 9: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Sơ đồ thể hiện tính toàn năng TBTV

Page 10: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Tế bào thực vật có khả năng phân hóa để đảm nhận các chức năng khác nhau và phản phân hóa tế bào để trở về dạng phôi sinh tiếp tục phân chia.

Tế bào phôi sinh

Quá trình phân hóa

Tế bào chuyên hóa

(rễ, thân, lá)Quá trình phản phân hóa

Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế bào

Hợp tử phân chia tế bào phôi sinh tế bào chuyên hóa mô, cơ quan cây trưởng thành.

Em hãy trình bày khái quát quá trình phát triển của thực vật từ hợp tử đến trưởng thành?

Page 11: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Sơ đồ sự phân hóa và phản phân hóa tế bào

Tế bào hợp tử

Tế bào phôi sinh

Tế bào chuyên hóa

Tế bào phôi sinh

Tế bào chuyên hóa

Quá trình phân hóaQuá trình

phản phân hóa

Cây hoàn chỉnh

Cây hoàn chỉnh

Nuôi cấy mô TB

Page 12: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Cây thương phẩm do nuôi cấy mô

Page 13: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

III – QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NHÂN GiỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY

MÔ TẾ BÀO

Page 14: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Phân loại: Có bốn cách nuôi cấy mô:● Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng● Nuôi cấy chồi đỉnh● Nuôi cấy chồi nách● Nuôi cấy từ chồi bất định( callus)

Page 15: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Nuôi cấy mô tế bào có ý nghĩa như thế nào trong công tác giống cây trồng?

1. Ý nghĩa: (sgk)- Có thể nhân giống cây trồng ở quy mô

lớn, kể cả các đối tượng khó nhân giống bằng phương pháp thông thường.

- Hệ số nhân giống cao, tiết kiệm vật liệu giống.

- Cho ra sp đồng nhất về mặt di truyền.- Nguyên liệu nuôi cấy sạch bệnh sẽ cho

sp hoàn toàn sạch bệnh.

Page 16: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

a. Chọn vật liệu nuôi cấy Vật liệu nuôi cấy thường là tế bào

ở các đỉnh sinh trưởng của rễ, thân, lá.

Vật liệu nuôi cấy không bị nhiễm bệnh( đặc biệt là nhiễm virus).

2. Quy trình công nghệ nhân giống bằngnuôi cấy mô tế bào:

Page 17: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

b. Phân cắt và khử trùngPhân cắt đỉnh sinh trưởng của vật liệu thành các phần tử nhỏ. Sau khi cắt được tẩy rửa bằng nước sạch và khử trùng.Chất khử trùng thường là cồn 70 độ, hypoclorit, sodiumcitrat,…

Page 18: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

c. Tạo chồi trong môi trường nhân tạoMẫu được nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi.

Môi trường dinh dưỡng nhân tạo thường dùng trong nuôi cấy mô là môi trường MS (Murashige và Skoog).

Page 19: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

d. Tạo rễKhi chồi đã đạt tiêu chuẩn về kích thước( chiều cao) thì tách chồi và chuyển sang môi trường tạo rễ.

Trong môi trường tạo rễ có bổ sung chất kích thích sinh trưởng như IBA, -NAA,2,4D(Auxin)…

Page 20: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

e. Cấy cây trong môi trường thích hợpSau khi chồi cây đã ra rễ, tiến hành cấy cây vào môi trường thích hợp.

Page 21: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Nuôi dưỡng trong điều kiện môi trường thích hợp

Page 22: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

f. Chuyển ra ngoài vườn ươmCây nuôi cấy mô sau khi lớn đến một mức độ nhất định sẽ được chuyển ra ngoài vườn ươm.

Page 23: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

h. Chuyển ra đồng ruộng Cây nuôi cấy mô sau khi qua

giai đoạn vườn ươm có thể đem ra trồng ở đồng ruộng, nơi có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây sống tự dưỡng.

Page 24: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Nhiều giống cây đã được nuôi cấy mô thành công: khoai tây, súplơ, cà phê, hoa lan, cẩm chướng, dứa, dâu tây...

Page 25: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat
Page 26: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Ví dụ về quy trình nhân

giống cây carot

Page 27: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

CỦNG CỐ BÀI HỌC

Page 28: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Từ tế bào phôi sinh chuyển thành tế bào chuyên hóa gọi là gì?

Gọi là sự phân hóa tế bào.

Page 29: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Tế bào chuyên hóa có đặc điểm gì?

Tế bào chuyên hóa đảm nhiệm các chức năng khác nhau, trong điều kiện thích hợp có thể trở về dạng tế bào phôi sinh.

Page 30: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Vật liệu nuôi cấy lấy từ phần nào của cây? Đảm bảo yêu cầu gì?

Page 31: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Chồi đỉnh

Page 32: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Chồi bất định (callus)

Page 33: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Chồi nách

Page 34: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Mẫu cấy

Rễ

LáThân

Page 35: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Khử trùng bề mặt nuôi cấy

Page 36: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Tạo chồi

môi trường dinh dưỡng gồm:- Ngtố đa lượng: N, P, K, S, Ca…-Ngtố vi lượng: Fe, B, Mo, Cu…-Đường.- Chất điều hòa sinh trưởng.

Page 37: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Tạo rễ

Page 38: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Cấy cây sang môi trường thích ứng

Page 39: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Nuôi cây trong phòng tăng

trưởng

- Điều kiện nhiệt độ tối ưu từ 20 - 25oC.

- Ẩm độ 60 – 65%.- Ánh sáng: 1000 lux.- Thời gian chiếu sáng

từ 14 – 16 giờ/ngày.

Page 40: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Giai đoạn chuyển cây ra vườn ươm

Page 41: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Chuyển cây ra ngoài đồng ruộng

Page 42: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Người ta chủ yếu dựa vào khả năng nào của tế bào thực vật để thực hiện nuôi cấy mô tế bào?

A. Các tế bào TV đều có cùng hệ gen.B. Tế bào TV có khả năng sinh sản vô tính.C. Tế bào thực vật có tính toàn năng.D. Tế bào TV có khả năng phản phân hóa.

Câu 1

Page 43: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Vì sao khi nuôi cấy mô tế bào sẽ cho sản phẩm đồng nhất về mặt di truyền?

A. Các tế bào TV đều có cùng hệ gen.B. Tế bào TV có khả năng sinh sản vô tính.C. Tế bào TV có khả năng phân hóa.D. Tế bào TV có khả năng phản phân hóa.

Câu 2

Page 44: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

Sắp xếp lại quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

Câu 3

a. Tạo chồi trong môi trường nhân tạo. 1.2.3.4.5.6.7.8.

b. Nuôi dưỡng trong đk môi trường thích hợp.c. Khử trùng bề mặt nuôi cấy.d. Chọn vật liệu nuôi cấy.e. Cấy cây trong môi trường thích hợp.f. Chuyển cây ra vườn ươm. g. Tạo rễ. h. Chuyển cây ra đồng ruộng.

d

e

ac

hfb

g

Page 45: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

1 2

Page 46: Bai 6 Nuoi Cay Mo Te Bao Thuc Vat

21