13
Các phương pháp phân tích trong kinh tế dược TS. Nguyễn Thị Thu Thủy

Cac Phuong Phap Phan Tich KTD

Embed Size (px)

DESCRIPTION

giới thiệu các phương pháp phân tích kinh tế dược

Citation preview

Các phương pháp phân tíchtrong kinh tế dược

TS. Nguyễn Thị Thu Thủy

1. Các phương pháp nghiên cứu kinh tế dược

1. Phân tích “giá thành bệnh” (COI – Cost of illness)

2. Phân tích tối thiểu hóa chi phí (CMA – cost-minimization

analysis)

3. Phân tích chi phí-hiệu quả (CEA - Cost-effectiveness

analysis)

4. Phân tích chi phí – hiệu lực (CUA - Cost-utility analysis)

5. Phương pháp chi phí – lợi ích (CBA - Cost-benefit

analysis)

2. Phân tích “giá thành bệnh”

• Phân tích toàn bộ chi phí để tiến hành chẩn đoán- điều trị một bệnh cụ thể

• Là nghiên cứu kinh tế dược duy nhất không tính đến hiệu quả điều trị

• Được coi là đánh giá bệnh về mặt kinh tế và là cơ sở phân bổ nguồn vốn của bộ y tế giữa các bệnh khác nhau

• Cần thiết để tìm ra những bệnh là gánh nặng về mặt kinh tế cho người bệnh và xã hội

• Đưa ra những thông tin bổ ích về cấu trúc của chi phí và giúp định hướng nghiên cứu những chi phí cao nhất

2. Phân tích “giá thành bệnh”

Giá thành bệnh được tính theo công thức tính:

COI : cost of illness (giá thành bệnh)

DC: direct cost (chi phí trực tiếp)

IC: indirect cost (chi phí gián tiếp)

Trong trường hợp bệnh diễn ra theo nhiều giai đoạn điều trị khác

nhau (nội trú, ngoại trú, cấp cứu...), giá thành bệnh sẽ được tính

theo công thức sau:

Trong đó: 1, 2, 3... – giai đoạn bệnh 1, 2, 3, ...

COI = DC + IC

COI = (DC1 + IC1) + (DC2+IC2) + (DC3+ IC3)+...

3. Phân tích tối thiểu hóa chi phí

• Phương pháp kinh tế dược được sử dụng để tìm ra chênh

lệch chi phí giữa 2 can thiệp y tế (thường là thuốc) có chỉ số

hiệu quả ngang nhau.

• Ví dụ: phân tích tối thiểu hóa chi phí giữa các thuốc generic.

Thuốc A Thuốc B

3. Phân tích tối thiểu hóa chi phí

CMA: tối thiểu hóa chi phí

DC1, DC2: Chi phí điều trị trực tiếp bằng liệu pháp 1, 2

DC1, DC2: Chi phí điều trị gián tiếp bằng liệu pháp 1, 2

CMA = (DC2 + IC2) – (DC1 + IC1)

Chi phí ngoài y tế trực tiếp

Chi phí y tế trực tiếp

Chi phí gián tiếp

4. Phân tích chi phí-hiệu quả

• Phương pháp kinh tế dược so sánh giữa 2 liệu pháp điều trị

khác nhau về chi phí và hiệu quả

• Phương pháp này cho phép xác định liệu pháp điều trị nào

hiệu quả hơn về mặt kinh tế dựa trên chênh lệch giữa hiệu

quả và chi phí

XThuốc A Thuốc B

4. Phân tích chi phí-hiệu quả

Nổi trội hơn

Nổi trội hơn Tương đương nhau

Nổi trội hơn

Chi phí

Hiệu quả

Trường hợp 1, cần phải tiến hành phân tích chỉ số gia tăng

(tính chỉ số ICER)

4. Phân tích chi phí-hiệu quả

Chỉ số hiệu quả

(DC + IC)

CER =

Ef

CER: chỉ số chi phí-hiệu quả (cost-effectiveness ratio)

DC: Chi phí trực tiếp của liệu pháp điều trị

IC: Chi phí gián tiếp của liệu pháp điều trị

Ef: Chỉ số hiệu quả của liệu pháp điều trị

Chi phí ngoài y tế trực tiếp

Chi phí y tế trực tiếp

So sánh chỉ số CER giữa 2 liệu pháp điều trị, CER của liệu pháp nào thấp

hơn thì liệu pháp đó có hiệu quả kinh tế hơn

4. Phân tích chi phí-hiệu quả

ICER: Incremental Cost-Effectiveness ratio (Chỉ số gia tăng chi phí-hiệu quả)

DC1, DC2: Chi phí trực tiếp liệu pháp điều trị 1, 2

IC1, IC2: Chi phí gián tiếp liệu pháp điều trị 1, 2

Ef1, Ef2: Chỉ số hiệu quả của liệu pháp điều trị 1, 2

Công thức tính

ICER (Incremental CER)

5. Phân tích chi phí – hiệu lực

• Là 1 dạng của phương pháp phân tích “chi phí-hiệu quả”

trong đó chỉ số hiệu quả là chỉ số sức khỏe.

• Chỉ số sức khỏe thường được dùng là QALY (quality-

adjusted life-year gained: năm sống có chất lượng điều

chỉnh)

6. Phân tích chi phí – lợi ích

• Là phương pháp phân tích kinh tế dược trong đó cả chi phí

và lợi ích đều được tính bằng đơn vị tiền

• Đây là phương pháp cho phép tính lợi ích kinh tế của liệu

pháp này so với liệu pháp kia trong điều trị những bệnh cụ

thể

• Là phương pháp ít dùng vì những khó khăn nhất định trong

việc tính chỉ số hiệu quả bằng đơn vị tiền tệ.

7. Nguyên tắc 3Đ

Khi tiến hành nghiên cứu kinh tế dược khoa cần tuân

thủ quy tắc 3Đ

• Đúng chỉ số hiệu quả

• Đúng chỉ số chi phí

• Đúng thiết kế nghiên cứu