60
CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY TÂM CHÂU CHO CHÈ OLONG VÀO THỊ TRƯỜNG NGA TM03-04/K35 Trang 1 THÀNH VIÊN NHÓM: 1. NGUYỄN THỊ GIÓ TM03 2. PHẠM THỊ HỒNG HÀ TM03 3. LÊ THỊ THÚY TM03 4. BÙI TẤN LINH TM03 5. LÊ THÀNH CÔNG TM04 6. NGUYỄN NHƯ VŨ TM03 7. NGUYỄN VĂN TÍNH TM04 8. NGUYỄN PHI HÙNG TM04 9. PHAN XUÂN QUỲNH TM04 10. TÔ PHƯỚC HẢO TM03 11. PHẠM VĂN PHÁT TM04 GVHD: TS. BÙI THANH TRÁNG

chè olong

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: chè olong

CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA CÔNG TY TÂM CHÂU CHO CHÈ OLONG VÀO THỊ TRƯỜNG NGA

TM03-04/K35 Trang 1

1. NGUYỄN THỊ GIÓ TM032. PHẠM THỊ HỒNG HÀ TM033. LÊ THỊ THÚY TM034. BÙI TẤN LINH TM035. LÊ THÀNH CÔNG TM046. NGUYỄN NHƯ VŨ TM037. NGUYỄN VĂN TÍNH TM048. NGUYỄN PHI HÙNG TM049. PHAN XUÂN QUỲNH TM0410. TÔ PHƯỚC HẢO TM0311. PHẠM VĂN PHÁT TM04

GVHD: TS. BÙI THANH TRÁNG

Page 2: chè olong

MỤC LỤC

I/ PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHÈ VIỆT NAM: 11. Hoạt động sản xuất chè của Việt Nam...................................................................1

1.1. Tổng diện tích gieo trồng chè búp cả nước:....................................................2

1.2. Năng suất bình quân chè cả nước:...................................................................2

1.3. Sản lượng chè chưa chế biến............................................................................3

2. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam.................................................................4

2.1. Tình hình xuất khẩu.........................................................................................4

2.2. Giá chè xuất khẩu bình quân:..........................................................................5

2.3. Cơ cấu chè xuất khẩu việt nam:.......................................................................6

3. Tình hình cạnh tranh..............................................................................................9

3.1. Tinh hình Cạnh tranh của ngành chè trong nước.........................................9

3.2. Tinh hình Cạnh tranh của nganh chè trên thị trường thế giới...................10

4. Một số chính sách xuất khẩu mặt hàng chè........................................................11

4.1. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng góp phần thay đổi mặt hàng xuất khẩu:. . .11

4.2. Mở rộng chủng loại mặt hàng chè xuất khẩu...............................................11

4.3. Chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu và quảng bá mặt hàng chè:......12

4.4. Các chính sách phát triển đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ chế biến mặt hàng chè.........................................................................................................

...............................................................................................................................12

4.5. Chính sách liên doanh liên kết, hợp tác trong chế biến mặt hàng chè:......12

4.6. Chính sách Marketing mở rộng thị trường cho mặt hàng chè xuất khẩu:12

4.7. Chính sách đầu tư chế biến chè xuất khẩu:..................................................14

4.8. Các chính sách đầu tư chiều sâu cho mặt hàng chè xuất khẩu:.................15

4.9. Chính sách hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lợng chè xuất khẩu........15

4.10. Chính sách về vốn hỗ trợ xuất khẩu đối với mặt hàng chè mới..................16

II/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TÂM CHÂU:................................................16

Page 3: chè olong

1. Giới thiệu tổng quan :...........................................................................................16

2. Các bộ phận của Công ty:.....................................................................................17

3. Giới thiệu CHÈ Oolong 3tea, 5tea, 10tea.............................................................18

4. Kênh phân phối hiện tại:.......................................................................................21

5. Xúc tiến:....................................................................................................................21

III/ SƠ LƯỢC THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG NGA:.............................................23

1. Cultral(Văn hóa):..................................................................................................23

2. Administrative (Hành chính):..............................................................................25

3. Geographic (Địa lý)...............................................................................................28

4. Economic (Kinh tế):...............................................................................................29

IV/ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA SẢN PHẨM CHÈ OLONG VÀO THỊ TRƯỜNG NGA:..............................................................................................................33

1. Chiến Lược sản phẩm CHÈ Ô Long....................................................................33

2. Chiến lược giá........................................................................................................36

3. Chiến lược phân phối............................................................................................38

4. Chiến lược xúc tiến................................................................................................38

TM03-04/K35 Trang 3

Page 4: chè olong

I/ PHÂN TÍCH NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHÈ VIỆT NAM:1. Hoạt động sản xuất chè của Việt Nam

Hoạt động xuất khẩu chè của Việt Nam có từ lâu đời. Đầu TK 19 Việt Nam đã có 2 vùng sản xuất tập trung trồng chè tươi và vùng chè rừng cho tiêu dùng nội địa là chủ yếu. Sau khi thực dân Pháp chiếm Đông Dương, đã có them vùng chè công nghiệp tập trung hiện đại xuất khẩu (1923-1925). Đến năm 2000 đã có 3 loại vườn chè gồm: chè của các hộ gia đình, chè rừng dân tộc và chè công nghiệp tương ứng.

Hiện tại ở Việt Nam có 7 vùng chè chủ yếu đó là vùng chè Tây Bắc, vùng chè Việt Nam – Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên, duyên hải Miền trung và cánh cung Đông Bắc.

Các loại chè được uống trong dân gian Việt Nam:Chè tươi: Vùng chè Xuân Mai – Hà Đông, ùng chè Gay - Nghệ AnChè nụ:  Nghệ An, Hà Sơn Bình Việt NamChè Bạng: làng Vân Tra, giáp Bạng thượng – Thanh Hoá, chè Huế sản xuất tại Truồi - Thừa thiên.Chè mạn Hà GiangChè ô long: Các danh chè Ô long như Thiết quan âm, Thuỷ tiên, Đại hồng bào, Kỳ chủng, Sắc chủng, bao chủng… Chè đen: OP, P, BOP, BP , FBOP, PS , F, D chất lượng từ cao đến thấp theo kích thước của cánh chè.Chè xanh: các loại chè gói ướp hương (Thanh Tâm, Thanh hương, Liên Hoa, Hồng Đào, Ba Đình, Đồng Tâm…), chè ướp hoa, chè tiết kiệm (chè lá già, cẫng hương…), Chè hương, chè hoa tươi, chè đen mảnh, chè hoà tan, chè túi, chè dược thảo.

. Trong đó, chè xanh, chè đen vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực và tăng mạnh. Các thị trường xuất khẩu chè chủ yếu là Pakistan, Đài Loan, Nga, Trung Quốc, Afganistan, Mỹ, Ba Lan.

Tính đến năm 2011, ngành chè Việt Nam đã xuất khẩu đến 110 quốc gia và khu vực

trên thế giới, trong đó có 3 nước đạt kim ngạch trên 10 triệu USD là Pakistan, Nga, Trung

Quốc. Hiện ngành chế biến chè cả nước có tổng công suất theo thiết kế 4.646 tấn/ngày,

năng lực chế biến gần 1,5 triệu tấn búp/năm, đứng hàng thứ 5 thế giới đang có rất nhiều

khả năng để bật lên mạnh mẽ hơn nhiều mặt hàng khác. Trong đó, có hơn 450 cơ sở chế

biến chè quy mô công suất từ 1.000 kg chè búp tươi/ngày trở lên. Nhưng do thiếu nguyên

liệu nên các nhà máy chỉ chế biến được khoảng 600.000 tấn búp tươi, bằng 40% công

suất. Hiện tượng tranh mua nguyên liệu bằng mọi giá bất chấp tiêu chuẩn, đã ảnh hưởng

đến chất lượng sản phẩm. Hơn nữa, chè Việt Nam xuất khẩu ra thế giới chủ yếu là chè

TM03-04/K35 Trang 1

Page 5: chè olong

rời, còn chè có nhãn mác, bao gói rất hạn chế nên giá bán chỉ bằng 60% giá chè bình

quân của thế giới. Điều này đã gây tổn hại cho chính các doanh nghiệp chè nói riêng và

ngành chè nói chung.1.1. Tổng diện tích gieo trồng chè búp cả nước:

Đvt: nghìn ha

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 201109/Năm 2012

126.55 130.6 128.1 130 126.36 136Hiệp hội chè Việt Nam

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 09/Năm 2012

126.55

130.6

128.1130

126.36

136

Tổng diện tích trồng chè cả nước (nghìn ha)

Series1

Năm 2010, diện tích chè cả nước đạt 130 ngàn ha, trong đó trên 117 ngàn ha cho thu hoạch với năng suất bình quân 73 tạ chè búp tươi/ha. So với năm 2000, diện tích chè tăng 45,4%, năng suất tăng 74,6%.

Năm 2011, mặc dù diện tích trồng chè cả nước giảm 2,8% so với năm 2010 (chủ yếu giống chè cũ, chè hạt), song diện tích cho thu hoạch tăng 1,4%.

Năm 2012, kế hoạch cải tạo chè là 500 ha. Hiện tại tính đến 9/2012 diện tích trồng và cải tạo đạt 450 ngàn ha.

Theo mục tiêu đặt ra của Bộ NN&PTNT, trong vòng 5 năm tới, ngành chè phải duy trì được diện tích ổn định ở mức 130.000ha, tăng trưởng sản lượng đạt 6%/năm, kim ngạch xuất khẩu tăng ít nhất 2 lần so với hiện nay. 

1.2. Năng suất bình quân chè cả nước: Đvt: tấn/ ha

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 20115,9 7,15 6,8 6,4 7,5

TM03-04/K35 Trang 2

Page 6: chè olong

Hiệp hội chè ViệtNam

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

5.9

7.156.8

6.4

7.5

Năng suất bình quân chè cả nước (tấn/ ha)

Series1

1.3. Sản lượng chè chưa chế biến Đvt: nghìn tấn

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011706,6 759 798,8 834,37 888,6

Hiệp hội chè ViệtNam

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

706.6759 798.8 834.37

888.6

Sản lượng chè cả nước (nghìn tấn)

Series1

Năm 2011, sản lượng tăng 6,5% so với năm 2010, đạt 888,6 ngàn tấn. Sản lượng chè búp tươi thu hái tính đến ngày 19/9/2012 đạt 75.000 tấn, đạt 82,5%

KH, chế biến được trên 17.400 tấn chè khô các loại.

TM03-04/K35 Trang 3

Page 7: chè olong

Ngành chè phấn đấu đến năm 2015, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2 triệu tấn, sản lượng chè búp khô đạt 260.000 tấn.

2. Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam2.1. Tình hình xuất khẩu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012Lượng (nghìn tấn)

98,67 104 134,115 122 126.36 135

Trị giá (triệu USD)

147,294 147 179,5 180 198 220

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

98.67 104

134.115122 126.36

135

Lượng xuất khẩu chè cả nước (nghìn tấn)

Series1

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

147.294 147

179.5 180198

220

Kim ngạch xuất khẩu chè cả nước (triệu USD)

Series1

TM03-04/K35 Trang 4

Page 8: chè olong

Kế hoạch năm 2015, xuất khẩu 200.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu 440 triệu USD, giá xuất khẩu bằng với giá bình quân của thế giới (2.200 USD/tấn).

2.2. Giá chè xuất khẩu bình quân: Đvt: USD/ tấnNăm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 03/Năm 20121.342 1.520 1.100 1.382 1.505 1.508Hiệp hội chè Việt Nam

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 03/Năm 2012

1.3421.52

1.1

1.3821.505 1.508

Gía chè xuất khẩu bình quân (USD/ tấn)

Series1

Giá xuất khẩu bình quân chỉ bằng 60% giá bình quân thế giới. Nhưng đến năm 2015, sẽ đưa giá chè xuất khẩu  của Việt Nam ngang bằng với giá bình quân của thế giới (2.200 USD/tấn).

Tình hình xuất khẩu chè sang thị trường Nga:

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 06/Năm 2012Lượng (nghìn tấn)

12,377 21,850 19,7 14,843 0,666

Trị giá (triệu USD)

16,342 27,356 27,387 22,158 1,043

Theo Vinanet

TM03-04/K35 Trang 5

Page 9: chè olong

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

12.377

21.8519.7

14.843

Lượng chè xuất khẩu sang thị trường Nga (nghìn tấn)

Series1

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

16.342

27.356 27.387

22.158

Kim ngạch xuất khẩu chè sang thị trường Nga(triệu USD)

Series1

Tuy nhiên, chè của nước ta xuất khẩu vào Nga chủ yếu ở dạng nguyên liệu. Nếu chúng ta cứ tiếp tục theo lối mòn như hiện nay, thì việc nâng trị giá xuất khẩu những mặt hàng này sẽ bị hạn chế, khó tăng một cách đột biến.

2.3. Cơ cấu chè xuất khẩu việt nam: Hiện nay, chè đen vẫn là mặt hàng chè xuất khẩu chủ yếu của nước ta (chiếm hơn

60% tổng giá trị xuất khẩu). Xuất khẩu chè đen trong tháng 1/2011 đạt 10,26 triệu USD, giảm 25% so với tháng trước và giảm 47,02% so với cùng kỳ tháng 1/2010.

So với tháng trước, một số chủng loại như chè xanh, chè lên men, chè Ô Long cũng giảm khá, giảm lần lượt 5,23%, 28,19% và 77,51% đạt 5,4 triệu USD, 373 ngàn

TM03-04/K35 Trang 6

Page 10: chè olong

USD và 53 ngàn USD…Còn so với cùng kỳ năm 2010 chè xanh và chè lên men lại tăng mạnh 75,89% và 200.43%, chè Ô Long giảm 6,12%.Chủng loại chè xuất khẩu tháng 1/2011

Chủng loạiTháng 1/2011

(USD)So với tháng 12/2010 (%)

So với tháng 1/2010 (%)

Chè đen 10.265.574 -25,50 -47,02

Chè xanh 5.429.404 -5,23 75,89

Chè lên men 373.402 -28,19 200,43

CHÈ Ô Long 53.357 -10,71 -6,12

Chè nhài 47.082 -76,32 75,31

CHÈ lài 22.825 216,14 1.308,95

Chè sen 11.285 -74,05

Chè vàng 8.748 1.520,00 -69,33

Chưa phân loại 96.854 -64,54 -30,52

Tham khảo giá xuất khẩu chè của Việt Nam trong tháng 6/2012

 XUẤT KHẨU CHÈ ĐVT Giá Cửa khẩu

Chè xanh BT kg $2.70 Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)

Chè xanh OP kg $2.30 ICD III -Transimex (Cang SG khu vuc IV)

Chè đen BOP (hàng đóng đồng nhất 45 kg/kiện)

kg $1.90 Cảng Hải Phòng

Chè đen FBOB (hàng đóng đồng nhất 50 kg/kiện)

kg $1.80 Cảng Hải Phòng

Chè đen P. Đóng gói đồng nhất 40Kg/Bao, trọng lượng cả bì 40.3Kg/Bao.

kg $2.23 Cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh)

chè xanh khô OP. hàng việt nam sản xuất ,hàng được đóng trọng lượng tịnh 50kg/bao, trọng lượng cả bì 50.2kg/bao. Tổng số 600bao

kg $1.65 Cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh)

Chè xanh Viet Nam loại OP tấn

chè đen PF : 400 bao ( 65kg/bao ) kg $1.83 Cảng Hải Phòng

Chè Xanh PS 1254 kg $1.22 Cảng Hải Phòng

Chè xanh B1 ( Green tea B1) kg $2.59 Cảng Hải Phòng

TM03-04/K35 Trang 7

Page 11: chè olong

Chè đen PS kg $2.09 Cảng Hải Phòng

Chè đen PS/FB530 kg $1.38 Cảng Hải Phòng

Chè đen OPA kg $1.38 Cảng Hải Phòng

Chè đen PD1 kg $1.32 Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)

Chè đen OPA (KERVAN 500g/túi ) kg $1.66 Cảng Hải Phòng

Chè xanh BT VIET NAM tấn

Chè xanh OP1 ( GREEN TEA OP1), hàng mới 100%, đóng đồng nhất 35kg/bao

tấn

Chè đen CTC BP1, hàng đóng trong bao Kraft/ PE/ 2 lớp PP , đóng bao 62 kgs/bao.

kg $1.73 Cảng Hải Phòng

Chè đen do Việt Nam sản xuất F2 (Hàng đóng đồng nhất 55kg/bao)

kg $1.08 Cảng Hải Phòng

Chè đen BPS B kg $1.43 Cảng Hải Phòng

Chè đen F kg $1.20 Cảng Hải Phòng

Chè đen Pekoe kg $2.00 Cảng Hải Phòng

CHÈ lên men một phần kg $4.00 Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)

Chè xanh Pekoe kg $2.52 Cảng Cát Lái (Hồ Chí Minh)

chè đen BP ( 60kg/bao ) kg $2.07 Cảng Hải Phòng

Chè đen loại FNGS (Mới 100%, đóng đồng nhất 54kg/kiện)

tấn

Chè đen F kg $1.19 Cảng Hải Phòng

Chè đen OPA, hàng mới 100% được đóng trong bao PP/PP1 trọng lượng tịnh 35kg/bao, trọng lượng cả bi là 35,2 kg/bao

kg $2.62 Ga Hà nội

Chè đen PS, hàng mới 100%. hàng đóng trong bao PP/PP1 mỗi bao trọng lượng tịnh 30kg, trọng lượng cả bì 30.2kg

kg $1.60 Ga Hà nội

3. Tình hình cạnh tranh

TM03-04/K35 Trang 8

Page 12: chè olong

3.1. Tinh hình Cạnh tranh của ngành chè trong nước Theo hiệp hội chè việt nam hiện nay thị trường chè Việt Nam có khoảng 635 cơ sở,

nhà máy sản xuất chè của 36 tỉnh thành tham gia vào trồng chè nhưng đa phần các công ty đều là những công ty nhỏ lẻ, manh múng vẫn chưa tạo ra được những nhãn hiệu chè nổi tiếng. các thương hiệu chè nổi tiếng trong cả nước như chè Thái Nguyên, Yên Bái với thương hiệu chè shan tuyết Suối Giàng, thương hiệu chè Tuyên Quang, Lào Cai, Lâm Đồng… thương hiệu chè Thái Nguyên đang dẫn đầu ngành với hơn 20.000 ha chè với năng suất cao nhất nước (bình quân 90 tạ/ha) và chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu chè cả nước, ngay trong đầu năm 2012 tỉnh này đã triển khai trồng mới, trồng lại 1.000 ha chè chất lượng cao. Thái Nguyên cũng đang triển khai mở rộng diện tích chè theo tiêu chuẩn VietGap và UTZ Certified tại các vùng chè trọng điểm ở các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương…

Hiện nay dẫn đầu ngành chè Việt Nam là tổng công ty chè Việt Nam là nhà cung cấp sản phẩm chè cho gần 200 công ty kinh doanh chè trên cả nước, với thị phần khoảng 60%. Tiếp theo sau Tổng Công Ty Chè Việt Nam là công ty cổ phần chè Thái Nguyên với thị phần khoảng 15%; sau đó là công ty cổ phần chè Lâm Đồng với thị phần khoảng 10%.

62%17%

10% 11%

Thị phần chè Việt Nam

tổng công ty chè việt nam công ty cổ phần chè thái nguyên công ty cổ phần chè Lâm Đồng khác

Do số lượng doanh nghiệp đông đảo, dòng sản phẩm và đối tượng khách hàng trong ngành là tương đồng nhau. do đó, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành rất mãnh liệt. Các doanh nghiệp trong ngành đều đầu tư mạnh cho việc phủ rộng kênh phân phối, gia tăng mật độ các đại lý cấp 1, cấp 2, các hoạt động marketing và các chương trình khuyến mãi cho người tiêu dùng.

TM03-04/K35 Trang 9

Page 13: chè olong

Hiện thời sự cạnh tranh trong nội bộ ngành chè xuất khẩu diễn ra theo chiều hướng bất lợi, làm suy yếu lẫn nhau, dẫn đến hệ quả "quân ta làm hại quân mình”. Tình trạng đó nếu không sớm chấm dứt, ngành chè xuất khẩu còn phải tiếp tục gánh chịu hậu quả không nhỏ. Nội bộ hệ thống doanh nghiệp chế biến chè xuất khẩu đang diễn ra cuộc cạnh tranh thu gom nguyên liệu và thị trường xuất khẩu.

3.2. Tinh hình Cạnh tranh của nganh chè trên thị trường thế giới Ngành công nghiệp chè đang phải đối mặt với những khó khăn. Đặc biệt, do

khủng hoảng kéo dài tại khu vực đồng tiền chung Châu Âu và khủng hoảng kinh tế thế giới nên việc tiêu thụ chè đã sụt giảm đáng kể.

Toàn thế giới hiện có trên 40 nước trồng CHÈ, chủ yếu tập trung ở các nước Châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Srilanka, Bangladesh, Pakistan, Iran, Việt Nam, Korea, Nhật Bản, Đài Loan, Indonesia, Nepal... Ngoài Châu Á ra thì Kenya ở châu Phi, Argentia ở châu Mỹ và Úc cũng là những nước sản xuất nhiều CHÈ. Hiện tại Trung Quốc là quốc gia sản xuất chè lớn nhất thế giới với 190.3 triệu kg và sau đó là Ấn Độ với sản lượng 133.27 triệu kg và ở Ấn Độ có công ty McLeod Russel India Ltd là công ty sản xuất chè lớn nhất thế giới chiếm khoảng 40% thị phần, đây là một đối thử cạnh tranh manh mẽ cho những doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thế giới. 

25%

10%

5%6%10%

26%

18%

Sản lượng chè các nước trên thế giới 2011

chinasrilankaindonesiaturkeykenyaindiaothers

Sản lượng chè của các nước trên thế giới năm 2011

Tình hình cạnh tranh trên thị trường chè thế giới ngày càng khốc liệt. Nguồn cung

TM03-04/K35 Trang 10

Page 14: chè olong

chè lớn thường tập trung tại những nước đang và kém phát triển, chủ yếu xuất khẩu là chè thô. Các nước này thường có máy móc thiết bị kém hiện đại, nên khó có thể sản xuất ra sản phẩm chè chất lượng cao. Chính vì thế mà chè các nước này xuất khẩu thường bị ép giá, các nước trung gian, mua chè thô về sản xuất ra chè chất lượng tốt hơn bán giá cao hơn gấp nhiều lần.

Apr-08 Apr-09 Apr-10 Apr-11 Apr-12

Series1 1364.5 1275.5 1230 1207 1143

10251075112511751225127513251375

sản lượng sản xuất chè thế giới 4/2012

sản

lượ

ng

4. Một số chính sách xuất khẩu mặt hàng chè4.1. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng góp phần thay đổi mặt hàng xuất khẩu:

Cơ cấu giống chè chưa được hợp lý, sản lượng chè xanh cũng chiếm tỉ trọng nhiều hơn sản lượng chè đen. Điều này là bất hợp lý vì trên thị trờng thế giới sản lượng tiêu thụ chè đen là cao hơn sản lượng tiêu thụ chè xanh.Cần có những chính sách giảm bớt diện tích trồng chè xanh chuyển các diện tích chè xanh kém không có hiệu quả sang cácloại cây trồng lâu năm khác, mở rộng diện tích trồng chè đen ở những nơi có điều kiện thuận lợi nhất.

4.2. Mở rộng chủng loại mặt hàng chè xuất khẩu.Ngoài việc xuất khẩu chè truyền thống ,chúng ta nên xuất khẩu mặt hàng chè có

chất lượng cao hơn. Tìm các thị trường tiêu thụ để tạo điều kiện mở rộng sản xuất các loại chè có chất lượng cao.

Đầu tư tăng cường công nghệ chế biến, xây dựng kế hoạch dài hạn trong công nghiệp chế biến chè, triển khai đầu tư công nghệ chế biến đến tất cả các vùng trồng chè có điều kiện thích hợp. Quy hoạch nhà máy chế biến gắn bó chặt chẽ với quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu.

Đẩy mạnh tốc độ đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trước mắt là hệ thống thủy lợi, đảm bảo nguồn nước tới cho các vùng trồng chè và tiếp theo đó là nguồn nước sạch cho chế biến chè. Tăng cường khả năng dự trữ nhằm giảm thiểu các bất lợi của thị trường thế giới.

TM03-04/K35 Trang 11

Page 15: chè olong

4.3. Chính sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu và quảng bá mặt hàng chè:Thương hiệu không phải là một hoạt động mà quốc gia hay doanh nghiệp có thể dễ

dàng có được một sớm, một chiều, mà đòi hỏi phải có thời gian và sự đầu tư về vốn, về trí tuệ một cách thỏa đáng. Thương hiệu thành công khi cùng với thời gian nó chuyển thành lợi nhuận do người tiêu dùng chung thành với thương hiệu đó và hào hứng mua các sản phẩm có thương hiệu của doanh nghiệp. Do vậy, muốn xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành chè là hình thành trung tâm giao dịch cỡ hạn quốc tế.

Vấn đề quảng cáo cũng ngày càng trở nên bức xúc trong cơ chế thị trường kinh nghiệm và điều kiện để thực hiện quảng cáo ở Việt Nam nói chung và của Công ty Thư-ơng mại núi riêng cũng nhiều hạn chế, song không phải không có những doanh nghiệp đó tổ chức làm được tốt và mang lại hiệu quả thực sự. Có thể nói quảng cáo vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Một hướng mới về quảng cáo của ngành chè là buôn bán trên mạng đang rất được Công ty quan tâm.

4.4. Các chính sách phát triển đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ chế biến mặt hàng chè:

Chính sách phát triển khoa học công nghệ và tận dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào công nghiệp là một trong những chính sách quan trọng của nước Việt Nam,trong đó phát triển khoa học công nghệ trong chế biến nông sản phẩm có vị trí quan trọng trong chính sách khoa học công nghệ.

Chất lượng chè của chúng ta cũng chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu về chè xuất khẩu cũng như yêu cầu của người tiêu dùng. Một trong những nguyên nhân của tình trạng trên là trong một thời gian dài vấn đề phát triển khoa học công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các hoạt động sản xuất.

4.5. Chính sách liên doanh liên kết, hợp tác trong chế biến mặt hàng chè:Những năm gần đây, Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp hợp tác liên kết

với nhau trong khâu chế biến chè để hình thành các cơ sở chế biến chè với công nghệ hiện đại hơn nhằm nâng cao chất lượng chè, nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng chè Việt trên thị trờng thế giới. Chính sách liên doanh liên kết đó thúc đẩy công nghiệp chế biến chè ở Việt Nam phát triển với tốc độ cao trong những năm gần đây. Nhà nước tạo điều kiện khá thuận lợi cho các nhà sản xuất, nhà kinh doanh cũng như các doanh nghiệp liên kết với nhau nhằm tạo ra sự liện kết chặt chẽ giữa các khâu với nhau làm cho ngành chè ngày một lớn mạnh, đuổi kịp các nước công nghiệp lớn.

4.6. Chính sách Marketing mở rộng thị trường cho mặt hàng chè xuất khẩu:Tuy nhiên, sự phát triển của ngành chè trong giai đoạn hiện nay đang chịu tác

động bởi rất nhiều yếu tố, đặc biệt là nhân tố thị trường. Nhân ra thị trường chố thế giới, một điều kiện bất lợi với chúng ta là nhu cầu của thị trường tăng không nhiều, trong khi khả năng sản xuất và xuất khẩu chè phát triển nhanh, chè ngày càng phải cạnh tranh với

TM03-04/K35 Trang 12

Page 16: chè olong

nhiều loại đồ uống khác, hơn nữa thị trường thế giới là vấn đề mới mẻ, nhiều phức tạp đối với chúng ta. Tăng sức cạnh tranh từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ của chè Việt Nam đó trở nên một yêu cầu bức thiết. Vì vậy tăng cường Marketing mở rộng thị trường là giải pháp hàng đầu để đẩy mạnh xuất khẩu chè, cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:

- Nghiên cứu và dự báo thị trường: Thị trờng là đối tượng hoạt động thị trường sản phẩm. Nắm bắt thị trường, nghiên cứu thị trường đầy đủ và dự báo chính xác thị trư-ờng tiêu thụ có ý nghĩa lớn trong việc xác định chiến lược sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần hình thành tổ chức dự báo thị trường và mở rộng các doanh nghiệp. Cần hình thành tổ chức dự báo thị trường và mở rộng các hình thức thông tin kinh tế thích hợp để tăng khả năng tiếp thị của các hộ sản xuất và tổ chức kinh tế. Từ đó mỗi doanh nghiệp, mỗi hộ sản xuất chè tự điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường.

- Tổ chức tốt hệ thống thu mua, tiêu thụ, chế biến sau thu hoạch nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chè xuất khẩu: Nông dân là người trực tiếp sản xuất và bán lẻ sản phẩm ra thị trờng. Do đó, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu cần tổ chức, củng cố và quản lý tốt hơn hệ thống chi nhánh, điểm, đại lý thu mua sản phẩm của mình, mua trực tiếp sản phẩm từ người sản xuất. Thực tế cho thấy doanh nghiệp nào tổ chức tốt hệ thống mạng lưới thu mua được khối lợng sản phẩm lớn. Đây là phương thức chủ yếu hạn chế rủi ro, đảm bảo chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh. Đồng thời mua qua các đại lý, các điểm thu mua, các hộ kinh doanh, các công ty tư nhân là những đầu mối có khối l-ợng sản phẩm hàng hoá lớn hơn. Hệ thống thu mua ở Việt Nam rất đa dạng và phức tạp, các cơ quan chức năng cần làm tốt hơn nữa công tác quản lý Nhà nước về hoạt động của hệ thống thu mua chè hiện nay, đảm bảo tính hợp lý, thuận tiện, thông suốt và bình đẳng.

- Tổ chức tốt công tác thông tin giới thiệu sản phẩm, tiếp cận với thị trường sản xuất chè chủ yếu để xuất khẩu, do vậy cần phải nắm chắc thông tin thị trường, xử lý thông tin tốt về giá cả thị trường thế giới, tránh tình trạng nhiễu loạn thị trường, lũng loạn thị trường. Cần đầu tư cho công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng. Tăng cường công tác tiếp thị và khai thác thị trường, xây dựng chiến lược thị trường lâu dài và ổn định.

- Phát huy lợi thế tài nguyờn thiên nhiên, lao động… để mở rộng thị trờng tiêu thụ chè.

Thương mại quốc tế đó trở thành xu hướng tất yếu. Trên thế giới nhóm các nước đang phát triển đang tìm cách khai thác lợi thế và tài nguyên thiên nhiên, lao động,… để phát triển kinh tế. Trong khi đó các nước phát triển cũng tìm cách xuất khẩu các yếu tố đầu vào cho sản xuất, cũng như tìm kiếm các môi trường đầu tư có lợi nhất, sự gặp gỡ,

TM03-04/K35 Trang 13

Page 17: chè olong

tìm đến nhau giữa các bên, quá trình CNH - HĐH theo lợi thế và thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ.

Chè thế giới đang là mặt hàng đựợc tiêu dùng mạnh và cũng có những biến động rất phức tạp, với khả năng mở rộng thị trờng Việt Nam sẽ được nâng cao lên ngang bằng với giá chè của các nước trong khu vực.

Căn cứ vào cán cân cung cấp chè trên thị trờng thế giới, trong thời gian tới giá chè sẽ dần đi vào ổn định, điều này rất có lợi cho chè Việt Nam cũng như chè của Công ty Đại lợi nói riêng là dấu hiệu đáng mừng cho sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam và cho các Công ty KD XNK Chè ở Việt Nam. Vấn đề là chúng ta phải có những giải pháp đồng bộ cả về sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm và các chính sách vĩ mô hỗ trợ một cách tốt nhất. Hoàn thiện về chính sách chế biến, nâng cao chất lợng chè xuất khẩu.

Để tăng sức cạnh tranh và đảm bảo uy tín chè Việt Nam cũng như chè của các Công ty KDQT Việt Nam trên thị trờng thế giới cần tập chung đổi mới công nghệ trong sản xuất, giải quyết tốt công tác thu hoạch, chế biến và bảo quản sản phẩm là nội dung cơ bản và là thách thức của ngành chè hiện nay.

Thu hái chè là một trong những khâu quan trọng để đảm bảo chất lượng sản phẩm, có nguồn nguyên liệu tốt thì mới chế biến được những sản phẩm có chất lượng cao. Do đó, cần tăng cường công tác bảo vệ đảm bảo công tác thu hoạch tốt, loại bỏ tập quán “hái quả xanh”, thu hái chè đúng thời gian, phải trên 95% đặc biệt là không được quálạm dụng vào chuyện dùng thuốc kích thích một cách quá đáng dẫn đến có những hậu quả nguy hiểm cho người tiêu dùng vi phạm đến tiêu chuẩn thực phẩm. Với tỷ lệ đó mới thực hiện được công nghệ chế biến trên các loại chè mà vẫn đạt yêu cầu chất lợng, xuất bán theo đúng tiêu chuẩn mới đảm bảo hương vị tốt.

4.7. Chính sách đầu tư chế biến chè xuất khẩu: Ngoài những mặt hàng khoáng sản khác, hiện nay chúng ta xuất khẩu chè là chủ

yếu, được thực hiện qua hai công đoạn: Sơ chế chè và chế biến chè xuất khẩu. - Sơ chế chè: Sau khi thu hoạch, chè tươi được phơi khô theo phương pháp chế biến

khô hoặc bằng phương pháp chế biến ướt được xát ra theo quy trình. Đây là công đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong công việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Để thực hiện tốt và có hiệu quả công đoạn sơ chế chè cần phải:

+ Đầu tư xây dựng đầy đủ hệ thống sân phơi đúng kỹ thuật, không nên để lá chèquá lâu khi thu hái về nhằm hạn chế tỷ lệ lá chè hỏng do quá trình hụ hấp, vi sinh vật và nhiều những yếu tố ngoại cảnh khác dẫn đến chất lợng của sản phẩm không tốt. Hạn chế phơi chè sân đất, trên đường giao thông để không bị lẫn cát, đá và mùi đất.

+ Đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến theo phương pháp đảm bảo màu sắc, hương vị chất lượng sản phẩm để bán theo tiêu chuẩn chế biến, nâng cao giá trị sản xuất.

TM03-04/K35 Trang 14

Page 18: chè olong

+ Nghiên cứu, trang bị hoàn thiện các thiết bị xao, ủ, vũ chè và sấy khô… hệ thống xấy nhập ngoại hoặc chế tạo trong nước với quy mô nhỏ và vừa cho hộ gia đình hoặc nhóm hộ gia đình. Đồng thời khuyến khích các đơn vị, cá nhân, hộ gia đình có điều kiện sử dụng những cụng nghệ chế biến trên để thực hiện dịch vụ sơ chế cho các hộ sản xuất.

- Chế biến chè xuất khẩu: Đây là công đoạn chế biến quan trọng sau thu hoạch, đợc thực hiện trong các doanh nghiệp Nhà nớc và các đại lý thu mua chế biến xuất khẩu. Với công đoạn này được đầu tư dây chuyền công nghệ tái chế, sàng phân loại, sàng tạp chất, hệ thống sấy khô đảm bảo độ ẩm, “đánh búng” và loại bỏ lá chè không đạt tiêu chuẩn... Khuyến khích các doanh nghiệp và các cơ sở chế biến đầu tư xây dựng cơ sở nhà kho bảo quản, đối với cụng nghệ các thiết bị tiên tiến hiện đại, sản xuất chè chất lượng cao, mẫu mã đẹp… đánh vào thị hiếu của khách hàng để nâng cao sức cạnh tranh của Công ty, đảm bảo trên 80% lượng chè xuất khẩu đạt loại tốt, giá cao.

4.8. Các chính sách đầu tư chiều sâu cho mặt hàng chè xuất khẩu: Ngoài sản phẩm chè xuất khẩu, cần đầu tư chế biến sâu, nhằm tạo ra các sản phẩm

chè tiêu dùng như chè có chất lượng cao và nhiều loại nhằm đa dạng nhu cầu ( vớ dụ: lipton, dimat cũng có xuất sứ từ chè đen tinh chế, chè xanh đó xuất hiện và được ưa chuộng ở Hàn quốc) và các mặt hàng khác là sản phẩm của chè làm tăng tính đa dạng của hàng hoá, tăng tính cạnh tranh trên thị trờng, tăng giá trị xuất khẩu. Đó là các sản phẩm sử dụng nguyên liệu là chè và các dạng chè đóng hộp…

- Chè PS: là sản phẩm tiêu thụ chính trên thị trờng nội địa, chủ yếu do hộ gia đình và các doanh nghiệp chế biến. Trong tương lai chúng ta sẽ phát triển loại chè này trên thị trờng thế giới trước hết là thị trường Trung Quốc và Hoa Kì.

- Chè FOP: Ngày càng được tiêu dùng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt Nam, các sản phẩm mới chất lượng cao được chế biến trên dây chuyền công nghệ tiên tiến và hiện đại, được người tiêu dùng ưa chuộng do vậy ngoài việc lo đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chế biến chè hoà tan. Cần có chính sách khuyến khích nước ngoài đầu t-ư100% vốn vào lĩnh vực này, hoặc Nhà nước ưu tiên vốn xây dựng cơ sở chế biến chè đen.

4.9. Chính sách hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lợng chè xuất khẩuChất lượng chè xuất khẩu là vấn đề sống còn của ngành chè trong xu thế thương mại

hoá quốc tế. Do đó, ngoài việc nâng cao chất lượng bằng biện pháp kĩ thuật canh tác và công nghệ chế biến thì cần rà soát, sửa đổi, bổ sung và sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chè Việt Nam phù hợp với các tiêu chuẩn chè thế giới. Đồng thời tăng cường công tác quản lý và tuyên truyền phổ cập rộng rãi tiêu chuẩn chất lượng chè đến tận người sản xuất, người thu mua, tạo cho mọi người có ý thức và trách nhiệm trong việc thực hiện nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo uy tín của chè nước ta trên thị trường thế giới.

TM03-04/K35 Trang 15

Page 19: chè olong

4.10. Chính sách về vốn hỗ trợ xuất khẩu đối với mặt hàng chè mới.Các doanh nghiệp tham gia thu mua và xuất khẩu chè hiện nay đều thiếu vốn đặc

biệt là khi giá chè xuống thấp không bán được, họ cần một số lượng vốn lớn để thu mua, dự trữ chờ khi giá cao thì xuất khẩu. Từ việc thiếu vốn cũng dẫn đến nhiều thiệt hại khác cho các doanh nghiệp kinh doanh chè, do vậy cần có các chính sách cơ bản để giải quyết tình trạng này.

- Nhà nớc thông qua ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại, tạo điều kiện cấp tận dụng cho các doanh nghiệp vay những khoản tiền lớn đảm bảo thu mua chè xuất khẩu kịp thời. Đặc biệt là thời gian hoàn thiện vốn cần nghiên cứu kéo dài hơn để các doanh nghiệp có đủ thời gian tiêu thụ được chè với giá cao.

- Cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc giữ lại số tiền hao mòn tài sản cố định, tạo cho họ lượng vốn lớn để đầu tư phát triển..

5. Lượng cầu và đối thủ cạnh tranh thi truong Nga: Hơn 75% thị trường chè Nga do 05 công ty sau đây kiểm soát: Orimi Trade,

Company May, Unilever, Ahmad và Sapsan. Trong đó công ty  Orimi Trade (có thương hiệu chè Greenfield, Tess, Prinsessa Candi, Prinsessa Nury, Prinsessa Gita, Prinsessa Yava) chiếm 28,9% thị trường. Một trong những thương hiệu chè người tiêu dùng Nga ưa chuộng như Lipton, Ahmad và Greenfield.

Hiện nay, Nga đóng gói tới 80% lượng chè tiêu thụ trên thị trường. Hơn 90% công suất sản xuất, đóng gói tập trung ở hai tỉnh  Matxcơva và Leningrad.

Hàng năm, Nga phải nhập tới 99% nguyên liệu chè, chủ yếu từ các nước Srilanka, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Indonesya, Kenia.

Giá chè của các đối thủ trên ở Nga là tương đối cao. Trong giai đoạn 2009-2010, mức tiêu thụ chè đen (loại chè chiếm gần 80% mức

tiêu thụ hàng năm) sẽ trong xu hướng suy giảm. Sức mua các loại chè rẻ tiền giảm dần, ngược lại, chè giá trung bình trở lên, có chất lượng cao tăng.

II/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH TÂM CHÂU:

1. Giới thiệu tổng quan : Tên công ty : Công ty TNHH Tâm Châu Trụ sở chính: 294A Trần Phú - TX.Bảo Lộc - Tỉnh Lâm Đồng  Điện thoại: +84.(63).864566 - Fax: +84.(63).862234 Ngày thành lập : 04/05/1999 Sáng lập viên : Ông Nguyễn Ngọc Thanh, Ông Nguyễn Ngọc Chánh. Thương hiệu (brand name) : Tâm Châu Biểu tượng (logo):  

TM03-04/K35 Trang 16

Page 20: chè olong

Ý nghĩa: T và C là tượng trưng cho Tea & Coffee là ngành nghề kinh doanh; và biểu trưng cho tên của 02 sáng lập viên; Vòng tròn thể hiện khối thống nhất và sự đồng thuận

Triết lý kinh doanh : Lấy chữ TÍN và sự hài lòng của khách hàng làm hàng đầu. Tên Tâm Châu mang ý nghĩa “Tấm lòng trong sáng” (tâm sáng như ngọc) ……

Ngành kinh doanh chính : Sản xuất, chế biến và kinh doanh CHÈ & cà phê. Kinh doanh bổ trợ : Nhà hàng, kinh doanh các sản phẩm phục vụ du lịch (hàng mỹ

nghệ, đặc sản…). Thị trường:

o Nội tiêu : hệ thống đại lý ở các tỉnh, thành trong cả nước.o Xuất khẩu: chủ yếu là CHÈ Oolong sang các thị trường Nhật Bản, Đài

Loan, Nga; Hàng thương hiệu sang thị trường Mỹ Định hướng phát triển: Sản phẩm mũi nhọn và chiến lược là CHÈ Oolong; tiếp tục

xây dựng và phát triển thương hiệu CHÈ Oolong Tâm Châu; mở rộng thị trường cho CHÈ Oolong trong nước cũng như xuất khẩu. Định hướng phát triển thêm về CHÈ đen, CHÈ xanh các loại.

2. Các bộ phận của Công ty:a. Nhà máy:o Ngày thành lập : 30/04/2000o Chức năng : Nghiên cứu & sản xuất CHÈ & cà phêo Diện tích : 50.000 m2

o Số công nhân : 100 người (biên chế)     Các dây chuyền công nghệ:

Dây chuyền sản xuất CHÈ xanh các loại: bao gồm các công đoạn sơ chế, tinh chế, đóng gói.o Công nghệ : Việt Nam, Đài Loan, Nhật.o Công suất : 1.200 tấn/nămo Sản phẩm chính: Oolong, xanh Nhật, xanh Việt Nam, xanh ướp hoa lài

(CHÈ lài). Dây chuyền sản xuất CHÈ túi lọc:

o Công nghệ : Đài Loan.o Công suất : 50 tấn/nămo Sản phẩm : Oolong túi lọc, lài túi lọc, xanh túi lọc, Atisô túi lọc.

Dây chuyền sản xuất cà phê:

TM03-04/K35 Trang 17

Page 21: chè olong

o Công nghệ : Mỹ.o Công suất : 300 tấn/nămo Sản phẩm: các loại cà phê hạt rang và cà phê bột.

Nguồn nguyên liệu:o CHÈ Oolong:CHÈ tươi thu hái từ nông trường Tâm Châu với các giống

CHÈ Kim Xuân, Tứ Quý, Thúy Ngọc, Oolongcó nguồn góc từ Đài Loan, Trung Quốc. Trong đó CHÈ oolong được sử dụng để chế biến CHÈ Oolong Thuần; Các giống còn lại dùng cho CHÈ Oolong 1 và CHÈ xanh Nhật Kimshun.

o Các loại CHÈ xanh khác:CHÈ tươi tuyển chọn trên các vườn CHÈ của nông dân, do nhà máy Tâm Châu đầu tư kỹ thuật, chăm sóc, thu hái. Các giống CHÈ chủ yếu là CHÈ trung du lá nhỏ, CHÈ trung du lá lớn, CHÈ shan.

o Cà phê:Tuyển chọn từ các giống cà phê đặc trưng của vùng cao nguyên: Đà Lạt, Lâm Đồng và Đắc Lắc.

b. Nông trường:o Ngày thành lập :10/10/2001o Chức năng : Chuyên trồng trọt các giống CHÈ dùng chế biến Oolong.o Diện tích : tổng 80h, diện tích trồng khoảng 70ha.o Số công nhân : hơn 200 người.o Sản lượng : 100 tấn (khô)/năm.c. Trung tâm: (Nhà hàng & Cửa hàng):o Ngày thành lập : 12/05/2000o Chức năng : Kinh doanh Nhà hàng và cửa hàng giới thiệu sản phẩm CHÈ &

Cà phê của công ty và đặc sản của các vùng, chuyên phục vụ khách du lịch qua lại trên tuyến Quốc lộ 20. Khách du lịch có thể dừng chân nghỉ ngơi, ăn cơm, thưởng thức CHÈ & cà phê (hòan tòan miễn phí).

o Diện tích : 3.200 m2. (Nhà hàng có sức chứa trên 1.000 khách/lượt)o Số nhân viên : hơn 100 người.

3. Giới thiệu CHÈ Oolong 3tea, 5tea, 10teaCHÈ Oolong thuộc họ chè hương (Theaceae) có nguồn gốc Trung Quốc, gồm

nhiều loại nhưng chỉ có 10 loại là được xếp vào hàng thượng phẩm “Thập đại danh CHÈ”. Trong thời kì phong kiến có tên là “ Diệp long ngự CHÈ” có nghĩa là “lá rồng để vua dùng”. Người Trung Quốc đã biết uống CHÈ Oolong từ 2500 năm trước công nguyên, sau đó du nhập và phát triển cực thịnh ở Đài Loan rồi trở nên nổi tiếng khắp thế giới. Giống CHÈ cao cấp này chỉ phù hợp với vùng cao nguyên có khí hậu ôn đới, đồng thời đòi hỏi một quy trình công nghệ sạch từ khâu chăm sóc đến chế biến.

Các giống CHÈ thuộc dòng thập đại như: Kim Xuyên, Thanh Tâm, Thuý Ngọc, Tứ Quý, Bạch Oolong…. Đã được công ty Tâm Châu trồng làm nguyên liệu chế biến thành các sản phẩm Oolong Tâm Châu mang tính ưu việt phục vụ người tiêu dùng, đặc biệt là 03 dòng sản phẩm cao cấp 3tea, 5tea, 10tea rất được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng.

TM03-04/K35 Trang 18

Page 22: chè olong

3TEA: được chế biến từ giống CHÈ Oolong: KIM XUYÊN, THANH TÂM + TỨ QUÝ.

5TEA: được chế biến từ giống CHÈ Oolong: THANH TÂM, TỨ QUÝ + BẠCH

OOLONG.

CHÈ OOLONG 5TEA 320GR Giá: 742.000 Đ

TM03-04/K35 Trang 19

CHÈ OOLONG 3TEA 320GRGiá: 550.000 Đ

Page 23: chè olong

10TEA: được chế biến từ giống CHÈ Oolong: BẠCH OOLONG (giống này rất khó trồng

nhưng chất lượng ngon nhất so với tất cả các giống khác được trồng ở Bảo Lộc – Lâm

Đồng)

CHÈ OOLONG 10TEA 320GR Giá: 1.200.000 Đ

Các giống CHÈ Oolong Tâm Châu đang trồng đều được nhân giống tại vườn ươm

của công ty bằng phương pháp cấy mô từ giống nguyên gốc nhằm duy trì sự tinh khiết

chất lượng của CHÈ, đồng thời được chăm sóc theo hướng quản lý cây trồng tổng hợp

(Integrated Crop Management – ICM) đang được áp dụng rộng rãi trên khắp thế giới.

Việc sử dụng phân bón hữu cơ sinh học, thuốc bảo vệ thực vật bằng các chế phẩm sinh

học như Neem Oil, Citrus Oil hoặc vi sinh Bacillus Thuringiensis – BT, hạn chế tối đa

việc sử dụng hoá chất nông dược và phân bón vô cơ, cùng với quy trình sản xuất sạch

theo công nghệ của Nhật Bản đã cho ra đời những sản phẩm đạt chất lượng cao, đảm bảo

an toàn sức khoẻ người tiêu dùng.

TM03-04/K35 Trang 20

Page 24: chè olong

CHÈ Oolong được trồng theo phương pháp nhân giống vô tính, do đó đời sống chỉ

kéo dài 14 – 15 năm, thời gian phát triển sung mãn nhất từ năm thứ 3 trở đi đến năm thứ

10. Tuổi CHÈ càng cao chất lượng càng tốt, đặc biệt nhờ chăm sóc theo hướng Hữu Cơ –

An Toàn, không những chất lượng càng ngon mà còn cung cấp đầy đủ các dưỡng chất

cần thiết để phục vụ cho sức khoẻ con người đặc biệt là lượng Polyphenol phong phú

trong CHÈ là nguồn lợi vô hạn cho sức khoẻ và sắc đẹp con người.

4. Kênh phân phối hiện tại:

Để có thể thâm nhập thị tr ư ờng sâu và rộng thì Tâm Châu áp dụng cả hai hệ

thống phân phối trực tiếp và gián tiếp.

a. Đối với kênh phân phối trực tiếp:

Tâm Châu tiến hành xây dựng các showrooms, đại lý và Phòng CHÈ. Công việc

được tiến hành dựa trên 2 bước thực hiện Marketing đưa thương hiệu CHÈ Oolong Tâm

Châu phát triển rộng rãi tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.

Bước 1: Chương trình hành động trong cuối năm 2011, thực hiện Marketing phổ

biến tại các trọng điểm trong khu vực trung tâm thành phố. Thiết kế và xây dựng các khu

vực tr ư ng bày và phân phối sản phẩm CHÈ Oloong Tâm Châu tại các địa điểm nh ư: th

ư ơng xá Tax, Diamond, khu du lịch Bình Quới...nhằm tạo hình t ư ợng của Tâm Châu

trong tâm trí ng ư ời tiêu dùng.

Các đại lý phân phối của Tâm Châu được chia làm các khu vực:

- Vùng trung tâm thành phố có: Th ư ơng xá Tax, Diamond.

- Vùng ngoài trung tâm có: Bến xe miền Đông, miền Tây, khu du lịch Bình Quới.

- Vùng ngoài khu vực thành phố: Trạm dừng Rạng Đông, trạm dừng Mai Linh.

Bước 2: Sau khi hành động trong tết 2012 kết thúc. Một số nơi sẽ tiến

hành giải phóng mặt bằng hoặc thay đổi mục đích. Phần lớn phục vụ cho kế hoạch phân

phối sản phẩm của Oloong Tâm Châu.

b. Đối với kênh gián tiếp:

Tâm Châu tiến hành phân phối chủ yếu dòng sản phẩm CHÈ Oolong cao cấp

3Tea, 5Tea, 10Tea đến các siêu thị lớn trên thành phố: Maximax Cộng hòa, Maximax

3/2, Coopmart Cống Quỳnh_Q1, Coopmart Hùng V ư ơng_Q5, BigC Hoàng Văn Thụ.

Mục đích chọn các siêu thị này là vì đây là nơi có lượng khách mua hàng tương đối lớn

và thu nhập của người dân những khu vực này đều từ khá trở lên. Vì vậy việc tập trung

TM03-04/K35 Trang 21

Page 25: chè olong

những sản phẩm cao cấp của mình sẽ giúp Tâm Châu đánh vào đúng đối tượng cũng như

thị trường mục tiêu của mình.

5. Xúc tiến:

Các chương trình marketing tại siêu thị:

Sau khi đã kí hợp đồng trư ng bày sản phẩm tại siêu thị, chúng ta cần có những

chương trình quảng bá sản phẩm, gây sự chú ý cho người tiêu dùng. Cụ thể, vào dịp trung

thu, lễ tết, Tâm Châu sẽ tổ chức các buổi Demo sản phẩm bằng cách liên kết với các hãng

bánh uy tín để cùng phát mẫu dùng thử cho người tiêu dùng. Mỗi siêu thị sẽ cử 2-3 PG

phát mẫu giới thiệu đặc điểm sản phẩm, cách pha chế và thưởng thức CHÈ. Việc kết hợp

với hãng bánh nổi tiếng như: Kinh Đô, Như Lan…càng làm tăng thêm uy tín và sự quan

tâm của khách hàng đối với sản phẩm CHÈ Tâm Châu. Khách hàng sẽ được thưởng thức

bánh và CHÈ miễn phí, học nghệ thuật pha CHÈ, qua đó cảm nhận được văn hóa uống

CHÈ của người Việt xưa. Mục đích của chương trình là tạo sự chú ý, nhận biết sản phẩm

và gây ấn tượng tốt cho khách hàng. Sau đây là chương trình cụ thể:

Chương trình đêm sản phẩm CHÈ tâm châu “thưởng thức và cảm nhận văn hóa

CHÈ”- Địa điểm: Hệ thống siêu thị BigC Gò Vấp, BigC Hoàng Văn Thụ (Phú Nhuận),

Coopmart Cống Quỳnh (quận 1), Coopmart Hùng Vương (quận 5), Maximax Cộng Hòa

(quận 10), siêu thị Coopmart (quận 7).

Thời gian: 2 tuần trước trung thu, chạy chương trình vào 3 ngày cuối tuần

Mục đích: Tạo ấn tượng, sự chú ý cho khách hàng thông qua việc dùng thử, giới

thiệu sản phẩm, cách pha chế và thưởng thức CHÈ. Thúc đẩy việc mua CHÈ .

Tâm Châu làm quà biếu cao cấp đi kèm bánh trung thu.

Công ty liên kết: Công ty cổ phần bánh kẹo Kinh Đô (sản phẩm bánh trung thu

Kinh Đô), liên kết gói sản phẩm làm quà biếu cao cấp gồm bánh trung thu và CHÈ Tâm

Châu.

Nội dung: Giới thiệu sản phẩm CHÈ, sự kết hợp độc đáo mang lại món quà biếu

cao cấp và ý nghĩa nhân dịp trung thu.

Mời khách hàng dùng thử bánh Trung Thu và CHÈ Tâm Châu.

Hướng dẫn cách pha CHÈ ngon, nghệ thuật thưởng thức CHÈ.

Giới thiệu và bán bộ quà biếu cao cấp CHÈ Tâm Châu và bánh trung thu Kinh Đô.

TM03-04/K35 Trang 22

Page 26: chè olong

Bốc thăm trúng thửởng cho khách hàng có hóa đơn mua CHÈ, hoặc bộ quà biếu

cao cấp. Quà tặng: CHÈ Tâm Châu từ dạng gói (giải khuyến khích) đến dạng hộp (giải

nhất).

Ghi nhận đánh giá của khách hàng dùng thử.

III/ SƠ LƯỢC THÔNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG NGA:1. Cultral(Văn hóa):

Ngôn ngữ chính thức : Tiếng Nga và nhiều tiếng khác trong các nước cộng hòa hợp thành

Tổng dân số:145.470.197 người( 2011)Trong đó :

Độ tuổiTỷ trọng(%)

Tương ứng( người)

0-14 tuổi 17,41% 25.326.361,30

15 -64 tuổi 69,78%

101.509.103,47

trên 64 tuổi 12,81%

18.634.732,24

17,41%

69,78%

12,81%

tỷ trọng dân số LB Nga

0-14 tuổi15 -64 tuổitrên 64 tuổi

Tôn giáo:Số người theo đạo chiếm 40% tổng số dân Liên bang Nga. Gần 9000 cộng đồng ở

Nga thuộc về trên 40 tôn giáo khác nhau đã chính thức đăng ký.

TM03-04/K35 Trang 23

Page 27: chè olong

Với gần 5000 giáo hội, Nhà thờ Orthodox của Nga đã chiếm tới quá nửa tổng số giáo hội được đăng ký ở Nga.

Nga có 19 triệu người theo đạo Hồi, cộng đồng tôn giáo lớn thứ 2 ở Nga, có trên 800 giáo khu và đền đài, phần lớn là ở Bashkortostan, Daghestan, Kabarda-Balkaria, Bắc Ossetia, Tatarstan, Ingushetia và Chechnya.

Đạo Phật được phát triển lan rộng ở các vùng Buryatia, Kalmykia, Tuva và các khu vực Irkutsk và Chits. Liên bang Nga hiện nay đã có 10 phật đường với 200 ngôi chùa, 10 phật đường khác đang được xây dựng.

Liên bang Nga có 42 cộng đồng Do Thái. Thành phố Mát-xcơ-va có hơn 10% dân số là người Do Thái, và có 3 giáo đường Do Thái, trong đó có Giáo đường Hasidic.

Văn hóa CHÈ đạo của người Nga:Lịch sử uống CHÈ của người Nga đã có hơn 300 năm. Năm 1638 CHÈ được đưa

từ Mông Cổ vào nước Nga. Kha Hãn nhận lễ vật và tặng lại Sa Hoàng 200 gói CHÈ Trung Quốc. Ông mang CHÈ về Matxcơva, Sa Hoàng sai người hầu pha CHÈ mời các cận thần uống thử, thật bất ngờ, mọi người đều nhất trí cho rằng uống CHÈ xong trong miệng có mùi thơm lạ.

Từ đó, người Nga bắt đầu uống CHÈ. “CHÈ Trung Quốc” mới xuất hiện trong thơ Puxkin, xuất hiện trong vũ kịch “Cái kẹp hạt dẻ” (Cassenoisette) của Traikopski. Người Nga cho rằng CHÈ có công hiệu thức tỉnh thần kinh, làm vui lòng, giải sầu, sau giờ làm việc, uống một ly CHÈ có thể loại trừ mệt mỏi, khôi phục thần kinh và thể lực. Loại CHÈ họ thường uống nhất là “CHÈ đen”. Loại CHÈ này trải qua mấy công đoạn gia công, nước chè pha ra có mùi thơm đặc biệt. Có người lúc uống CHÈ trong miệng họ ngậm một cục đường, cũng có người thích cho đường vào nước CHÈ, lại có người còn cho thêm một chút sữa bò, mật ong hoặc nước quả, hương thơm của hoa cỏ… Phương pháp uống CHÈ Đông Tây kết hợp này, có mùi vị rất đặc biệt.

Và từ đó cho đến nay, uống CHÈ đã trở thành một yếu tố không thể thiếu trong văn hóa của người Nga và khi nhắc đến CHÈ đạo Nga, người ta không quên Samovar. 

Samovar là một loại bình đựng truyền thống được sử dụng để đun sôi và giữ ấm cho CHÈ. Từ Samovar trong tiếng Nga cũng có gốc là “đun sôi”. Samovar làm từ kim loại và có một chiếc ống kim loại thẳng đứng ở giữa. Để đun nước trong samovar, người ta đổ đầy nhiên liệu: than, quả thông, gỗ vụn vào ống và chiếc ống này sẽ được đặt lên trên lửa.

 Ấm CHÈ được đặt vào lòng của samovar để làm nóng. Người nông dân Nga xưa kia thường ngồi quanh chiếc bàn ăn tối, trò truyện trong lúc đợi ấm CHÈ sôi. Người Nga tin rằng Samovar cũng có một tâm hồn. Niềm tin này dựa trên việc chiếc ấm Samovar thường phát ra âm thanh khác nhau mỗi lần được đun nóng, tựa như đang hát. 

CHÈ như món tráng miệng rất phổ biến. CHÈ không đường kết hợp với mứt trái cây hoặc choocolate. Trong văn hóa Nga, CHÈ xuất hiện trong mỗi bữa ăn và bất cứ lúc

TM03-04/K35 Trang 24

Page 28: chè olong

nào trong ngày đặc biệt là khi gia đình, bạn bè sum họp, tượng trưng cho sự thoải mái, ấm áp và hiếu khách.

Đặc điểm và tập quán tiêu dùng chè của LB Nga:Chè là một loại đồ uống thông dụng nhất của người Nga với khoảng 98% dân số

Nga uống chè, trong vài thập kỉ qua. Chè đang ngày càng khẳng định vị trí là loại đồ uống được ưa chuộng nhất ở Nga với những tác dụng ưu việt như chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe,... Chè là loại đồ uống duy nhất được chính phủ Nga đưa vào danh mục các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu là mặt hàng chiến lược ngang với muối, dầu ăn và dự trữ quốc gia đề phòng chiến tranh, thiên tai.

Nga là một trong 10 nước tiêu dùng chè nhiều nhất thế giới và Nga xếp vào vị trí thứ 3 về tiêu dùng chè lớn nhất thế giới.

Với văn hóa ẩm thực chè lâu đời của người dân Nga, và sản phẩm chè thì phù hợp với lứa tuổi từ 15 tuổi trở lên vì vậy với số dân lớn trong độ tuổi khách hàng mục tiêu( trên 15 tuổi là hơn 120 triệu dân) thì thị trường chè CHÈ của Nga là một thị trường rộng lớn.

2. Administrative (Hành chính): Tên nước: Tên quy ước dài: Liên Bang NgaThủ đô: MossowTên dài theo tiếng Nga: Rossiyskaya RederatsiyaTên ngắn theo tiếng Nga: RossiyaKiểu chính quyền: Liên BangThủ đô: Moscow

Phân chia đơn vị hành chính:Liên bang Nga là sự hợp thành của 83 chủ thể hành chính cấp liên bang. Tại Nga

có 21 nước cộng hòa trong phạm vi liên bang có mức độ tự trị cao trong phần lớn các vấn đề và chúng gần như tương ứng với khu vực sinh sống của các bộ tộc người thiểu số ở Nga. Phần còn lại của lãnh thổ bao gồm 48 tỉnh (oblast) và 7 vùng (krai), 1 tỉnh tự trị (avtonomnaya oblast) và 9 khu tự trị (avtonomnyi okrug). Ngoài các đơn vị hành chính này còn 2 thành phố trực thuộc trung ương (Moskva và Saint Peterburg). Gần đây nhất, 7 vùng liên bang lớn về diện tích (4 vùng ở châu Âu và 3 vùng ở châu Á) đã được bổ sung như một thể chế hành chính giữa các thể chế hành chính nói trên và cấp độ quốc gia.

Các cơ quan hành pháp: Nga là một nhà nước cộng hoà bán tổng thống.Đứng đầu nhà nước: Tổng thống Vladimir Vladimirovich PUTIN (chính thức

tuyên thệ, nhậm chức tổng thống Nga nhiệm kỳ thứ ba 7/5/2012). Ông sẽ dẫn dắt nước Nga trong 6 năm theo hiến pháp sửa đổi của Nga.

Nội các: Các bộ phận của chính phủ do thủ tướng và các phó thủ tướng và những người đứng đầu diều hành tất cả do tổng thống bổ nhiệm.

TM03-04/K35 Trang 25

Page 29: chè olong

Bầu cử: Theo Hiến pháp Nga được thông qua năm 1993, tổng thống được bầu cử cứ 4 năm một lần thông qua bầu cử trực tiếp của công dân Nga.

Cơ quan lập pháp: Quốc hội Liên bang lưỡng viện hoặc Federalnoye Sobraniye bao gồm Hội đồng Liên bang hoặc Soviet Federatsii, các thành viên do các viên chức hành pháp đứng đầu bổ nhiệm vào mỗi đơn vị trong 89 đơn vị hành chính của Liên bang – vùng, kray, nền cộng hòa, vùng và khu vực tự trị, các thành phố Liên bang Moscoww và St.Petersburg; các thành viên làm việc theo nhiệm kỳ 4 năm và Ciện Dumma hoặc Gosudarstvennaya Duma (450 ghế, một nửa do đảng thắng cử bầu với ít nhất 55% số phiếu ủng hộ, nửa còn lại do các cử tri bầu ra; các thành viên được bầu theo hình thức bỏ phiếu công khai trực tiếp làm việc theo nhiệm kỳ 4 năm).

Hệ thống tòa án: Tòa án lập hiến, toàn án tối cao, tòa án địa phương, thẩm phán của tất cả các toàn án đều do Toàn án Liên bang bổ nhiệm trong lần tiến cử tổng thống.

Quan hệ quốc tế: APEC, ARF, ASEAN (thành viên đối thoại), BIS, BSEC, CBSS, CE, CERN (quan

sát viên), CIS, EAPC, EBRD, G- 8, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICCt (thư kí), ICFTU, ICRM, IDA, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, Interpol, IOC, IOM (quan sát viên), ISO, ITU, LAIA (quan sát viên), MIGA, MINURSO, MONUC, NAM (guest), NSG, OAS (quan sát viên), OIC (quan sát viên), ONUB, OPCW, OSCE, Paris Club, PCA, PFP, SCO, UN, UN Security Council, UNAMSIL, UNCTAD, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNITAR, UNMEE, UNMIL, UNMIS, UNMOVIC, UNOCI, UNOMIG, UNTSO, UPU, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WToO, WTO (Ngày 22/8/2012, Nga chính thức trở thành thành viên thứ 156), ZC.

Đơn vị tiền tệ: Ruble (RUB)Các thủ tục và chấp nhận nhập khẩu chè tại thị trường LB NgaVề quản trị nhập khẩu chè:LB Nga áp dụng hệ thống pháp lý để quản lý nhập khẩu chè gồm:Luật Liên bang (được Lưỡng viện thông qua 14/4/1998)Luật về các biện pháp bảo vệ lợi ích của liên bang Nga trong hoạt động ngoại

thương (được Lưỡng viện thông qua 14/4/1998)Luật về “Điều hành Nhà nước về hoạt động ngoại thương”Luật Liên bang về ngân hàng và hoạt dộng của ngân hàng (được thông qua năm

1996)Luật thống nhất thuế quan mới (có hiệu lực từ 1/1/12001)Luật sửa đổi bổ sung về chứng nhân sản phẩm hàng hóa và dịch vụ của Nga (có

hiệu lực tư 31/7/1998)Luật Hải quan LB NgaLuật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (có hiệu lực từ năm 1992)

TM03-04/K35 Trang 26

Page 30: chè olong

Luật thuế doanh nghiệpHệ thống pháp luật nêu trên của LB Nga đã tạo lập khuôn khổ pháp lý cho các

hoạt động giao dịch thương mại, thủ tục nhập khẩu, thanh toán, thuế và các biện pháp phi thuế để quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hóa nói chung và mặt hàng chè nói riêng.

Các cơ quan hành chính diều hành và quản lý nhập khẩu chè gồm: Bộ phát triển Kinh tế và Thương mại Nga, Bộ Nông nghiệp, Tổng cục Hải quan Nga, Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia Nga.

Hệ thống chập nhận nhập khẩu:LB Nga áp dụng hệ thống “Giấy bảo đảm” và “Giấy chứng nhận tiêu chuẩn” do

Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia Nga và Bộ Nông nghiệp Nga cấp để làm thủ tục thông qua nhằm kiềm soát nhập khẩu chè vào thị trường Nga.

LB Nga cũng chấp thuận nhập khẩu chè theo khu vực gửi hàng, nhập khẩu chè qua nước thứ bao và chập nhận thanh toán liên quan đến các phương thức thanh toán đặc biệt như: hàng đổi hàng, thanh toán ứng trước, thuê mua (Leasing), ký phiế.

Các quy định của LB Nga về thủ tục nhập khẩu chè:Quy định về nhãn mác bao bì: Các lô hàng chè vận chuyển tới Nga phải được ghi

nhãn mác bằng tiếng Nga, được đóng gói theo khối lượng thể tích hoặc trọng lượng bằng bìa carton và hộp gỗ thưa, hoặc hàng rời chở container tùy theo hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu (chè đóng bao trọng lượng 60 kg, chè đóng gới dưới 3 kg, chè phải đóng bằng màng mỏng trong chân không hoặc bằng túi giấy nến với trọng lượng từ 50-250 kg)

Bao bì bên ngoài phải có mác của người gởi hàng, mác của cảng và cần được đánh số đúng theo phiếu đóng gói, tên hợp đồng ngoại thương cungx như phải được ghi trên bao bì ngoài lô hàng.

Bao bì sản phẩm chè (bao bì bên trong) phải có nhãn sinh thái, xuất xứ chè, chủng loại chè, dạng sản phẩm chè theo hệ thống tiêu chuẩn qui định của Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia Nga.

Qui định về trị giá và thanh toán: Nhà xuất khẩu chè cần ghi giá bằng đồng USD với giá CIF một cảng lớn hoặc giá CIF Moscow. Tất cả các giao dịch thương mại bằng ngoại tệ tiến hành với các công ty hoặc tổ chức của Nga phải được tiến hành qua các ngân hàng thương mại được phép của chính phủ.

Qui định về hóa đơn thương mại: Hóa đơn thương mại: hoá đơn thương mại phải bao gồm các nội dung sau: 1. nước

xuất xứ; 2. dạng sản phẩm đóng gói; 3. mác và số lượng bao bì; 4. trọng lượng bao bì (tịnh ,bao bì, tổng trọng lượng); 5. số lượng và mô tả hàng hoá ; 6. giá đơn vị và tổng giá trị chuyến hàng; 7. giá bán cho người mua; 8. địa diểm xuất phát cuối cùng của nước xuất

TM03-04/K35 Trang 27

Page 31: chè olong

khẩu ra ngoài và cảng của Nga; 9. vận đơn; 10. phiếu đóng gói; 11. phiếu hàng; 12. giấy chứng nhận bảo hiểm.

Nhà xuất khẩu phải cung cấp ít nhất bảy copy hoá đơn thương mại khi làm thủ tục hải quan(tương ứng với số bản qui định trong hợp đồng, qui định cũng cần phải phù hợp); trong đó vận đơn cần ít nhất ba bản copy. phiếu đóng gói cần sáu bản copy .phiếu hàng : mỗi kiện, bao hang phải có 4 bản copy.

Giấy chứng nhận tiêu chuẩn: bắt buộc các nhà xuất khẩu chè khi đưa hàng vào thị trường Nga phải có có giấy chứng nhận tiêu chuẩn do Ủy ban tiêu chuẩn quốc gia qui định. Trong đó, giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng và an toàn, vệ sinh thức phẩm của chè do cơ quan có thẩm quyền của nước xuất xứ cấp, giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm của chè do cơ quan thẩm quyền của nước xuất xứ cấp, giấy chứng nhận cè an toàn, công nhận lô hàng chè đã tuân thủ những tiêu chuẩn an toàn của Nga có thể cập trước khi xuất khẩu tại công ty giám định SGS hoặc khi hàng tới Nga qua ủy ban tiêu chuẩn quốc gia cấp. Các chứng nhận này bắt buộc phải có khi làm thủ tục thông quan chè xuất khẩu vào Nga.

Thuế suất nhập khẩu chè thành phẩmThuế suất nhập khẩu chè thành phẩm vào thị trường Nga sẽ giảm theo lộ trình cắt

giảm sau khi Nga giap nhập WTO 22/8/2012. Cụ thể,  thuế nhập khẩu với mặt hàng chè gói sẵn sẽ giảm từ 20% xuống 12,5%.

 Đây là cơ hội tốt cho Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng vào thị trường này, trong đó có chè. Để tăng trị giá xuất khẩu các mặt hàng, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng cho mình chiến lược sản xuất, kinh doanh chế biến xuất khẩu. Hợp tác liên doanh, liên kết với doanh nghiệp Nga để xây dựng, nhượng quyền thương hiệu, chế biến chè trên lãnh thổ hai nước cũng là điều cần tính đến.

3. Geographic (Địa lý)

Vị trí địa lí: Phía bắc châu Á, giáp Bắc Băng Dương, nằm giữa châu Âu và bắc Thái Bình Dương,

Tọa độ: 60 00 Bắc, 100 00 ĐôngVị trí trên bản đồ: Châu Á

Múi giờMùa hè (DST)

UTC +2đến +12UTC +3 đến -1

Diện tích: Tổng: 17.075.200 km2 (lớn nhất thế giới)Đất liền: 16.995.800 km2Mặt nước: 79.400 km2

Đường biên giới trên bộ:

Tổng: 20.017 km giáp các nước: Azerbaijan 284 km, Belarus 959 km, Trung Quốc (phía đông nam) 3605 km, Trung Quốc (phía nam) 40 km, Estonia 294 km, Phần Lan 1340 km, Georgia 723 km, Kazakhstan 6846 km,Bắc triệu Tiên 19 km, Latvia 217 km, Litva

TM03-04/K35 Trang 28

Page 32: chè olong

(Kaliningrad Oblast) 227 km, Mông cổ 3485 km, Na Uy 196 km, Ba Lan (Kaliningrad Oblast) 206 km, Ukraine 1576 km

Đường bờ biển: 37.653 km  dọc theo Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương, cũng như dọc theo các biển mang tính trong nội địa ít hay nhiều như biển Baltic, biển Đen và biển Caspi. Một số các biển nhỏ hơn là các phần của các đại dương như biển Barents, Bạch Hải, biển Kara, biển Laptev và biển Đông Siberi là các phần của Bắc Băng Dương, trong khi các biển như biển Bering, biển Okhotsk và biển Nhật Bảnthuộc về Thái Bình Dương. Các đảo chính bao gồm Novaya Zemlya, mũi Franz-Josef, quần đảo Tân Siberi,đảo Wrangel, quần đảo Kuril và Sakhalin

Khí hậu: Có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng miền:  khí hậu lục địa ẩm và cận Bắc CựcCó hai mùa riêng biệt — mùa đông và mùa hè, mùa xuân và mùa thu thường chỉ là những giai đoạn thay đổi ngắn giữa thời tiết cực thấp và cực cao.

Địa hình: Có nhiều đồng bằng rộng lớn với những ngọn đồi thấp ở khu vực phía tây dãy Ural. Có nhiều rừng cây lá kim rộng lớn và những hoang mạc ở vùng Siberia. Có nhiều vùng núi cao dọc theo biên giới phía Nam.

Tài nguyên thiên nhiên:

Dầu mỏ, than, khí gas tự nhiên, gỗ và nhiều khoáng sản quan trọng khác.

Tài nguyên đất: Đất có thể canh tác: 7,33%Đất canh tác thường xuyên: 0,11%Khác: 92,56% (2001)

Diện tích được tưới tiêu:

46630 km2 (1998)

Môi trường - các vấn đề đang được quan tâm:

Ô nhiễm không khí do khí thải từ các khu công nghiệp, các nhà máy nhiệt điện và phương tiện giao thông tại các thành phố lơn. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt còn làm ô nhiễm nguồn nước tại các ao, hồ, sông.. Nạn phá rừng, sói mòn , bạc màu đất. Thiếu các biện pháp xử lí rác thải rắn ở các đô thị

Vị trí địa lý và múi giờ khác biệt sẽ ảnh hưởng đến thời gian, tuyến đường qua đó quyết định chi phí và rủi ro khi vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam sang Nga cùng với sự khác biệt về thời gian làm việc của các doanh nghiệp Nga –Việt.

4. Economic (Kinh tế):Nga Là 1 trong 8 nền kinh tế lớn nhất thế giới, một số số liệu về kinh tế như sau:

Năm 2009 2010 2011

GDP(tỷ USD) 2219 2314 2414

Tăng trưởng GDP

-7,80% 4,30% 4,30%

TM03-04/K35 Trang 29

Page 33: chè olong

Bình quân đầu người (USD)

15 600 16 200 17000

Lạm phát 18,8% 6,90% 8,40%Tỷ giá hối đoái(USD/RUB)

31,74 30,37 29,38

2009 2010 20112100

2150

2200

2250

2300

2350

2400

2450

2219

2314

2414

GDP của LB Nga các năm từ 2009-2011

GDP(tỷ USD)

Từ bảng số liệu ta thấy các năm gần đây nền kinh tế Nga đang phát triển thịnh vượng trong khi các quốc gia khác ở Châu Âu đang gặp khó khăn, tuy nhiên đối với sản phẩm chè ở quốc gia này thì sẽ không bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố kinh tế bởi vì chè là sản phẩm giá không quá cao, cũng như chè đã được chính phủ Nga xếp vào một trong những sản phẩm thiết yếu của quốc gia.

Mô hình SWOT:1. Điểm mạnh:(S)

S1 - Oolong là một giống CHÈ nổi tiếng, lâu đời, được nhiều khách hàng biết đến, cùng với những tính năng như có rất nhiều tác dụng tốt. Lượng Polyphenol có trong CHÈ Oolong là nguồn lợi vô hạn cho sức khoẻ và vẻ đẹp của chúng ta. Đặc biệt, CHÈ Oolong của công ty không sử dụng bất kì hương hay phụ gia nào trong quá trình chế biến, mà đó là mùi hương đặc trưng sẵn có của CHÈ Oolong.S2 - Với khu vực đất trồng chè olong ở Lâm Đồng nhiều thổ nhưỡng và có khí hậu phù hợp cho giống chè này nên ổn định nguồn cung cho công ty đồng thời công ty đã xây dựng được khu vực trồng chè riêng cho mình. S3 – Dây chuyền sản xuất hiện đại từ Đài Loan và Nhật Bản đảm bảo được chất lượng chè đạt chất lượng thế giới.

TM03-04/K35 Trang 30

Page 34: chè olong

S4 - Là một thương hiệu đẳng cấp có vị trí cao trên thị trường và chất lượng sản phẩm cao, đạt nhiều giải thưởng cao quý của hiệp hội chè Việt Nam như hàng Việt nam chất lượng cao, sao vàng đất Việt…S5 - Sản phẩm khá đa dạng lợi thế về giá thấp hơn giá CHÈ các quốc gia khác.S6 - Công ty đã có kinh nghiệm xuất khẩu chè sang 1 số thị trường như: Asean, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Úc. và đã tạo dựng được uy tín thông qua việc đảm bảo giao hàng, thanh toán đúng hợp đồng, đảm bảo chất lượng, số lượng, mẫu mã sản phẩm.

2. Điểm yếu(W)W1 - Chưa xây dựng được hệ thống phân phối rộng khắp tại các thị trường ngoài nước.W2 - Còn bị ảnh hưởng bởi thương hiệu quốc gia chất lượng sản phẩm chỉ được đánh giá ở mức trung bình.W3 - Chưa có kinh nghiệp làm việc với các doanh nghiệp Nga.W4 – Thương hiệu chưa mạnh trên thị trường quốc tế.W5 – Mức độ am hiểu về thị trường thế giới còn thấp. Nghiệp vụ ngoại thương, kinh doanh quốc tế và khả năng đàm phán còn hạn chế.W6 – Nguồn lực tài chính giới hạn.

3. Cơ hội(O)O1 - Nhu cầu tiêu dùng chè của người Nga có xu hướng tăng . Người dân đã có xu hướng chuyển từ các đồ uống khác sang tiêu dùng các sản phẩm từ chè như các loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chế biến đặc biệt. Nga là một trong những nước tiêu thụ chè lớn trên thế giới (mức tiêu thụ trung bình khoảng hơn 1 ki lô gam chè/người/năm).O2 - Hàng hóa của Việt Nam khá quen thuộc với người Nga và được người Nga rất ưa chuộng. Tại Nga, nhiều doanh nghiệp do người Việt quản lý và kinh doanh trong các lĩnh vực từ xây dựng, bất động sản, sản xuất hàng tiêu dùng cho đến bán buôn bán lẻ tại các trung tâm thương mại. Chính vì vây, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có được sự hậu thuẫn rất lớn từ các doanh nghiệp Việt Nam đã có lịch sử làm việc rất lâu dài tại Nga, có các mối quan hệ, sự hiểu biết văn hóa kinh doanh, văn hóa nước bản địa, kinh nghiệm giao thương...O3 - Nga vừa qua đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO , sẽ giảm thuế suất và các rào cản phi thuế quan theo cam kết. Đồng thời, có nhiều cơ hội để liên doanh , liên kết với các công ty tại nước sở tại để dễ dàng phân phối sản phẩm của công ty mình và có những kênh phân phối hiệu quả , rộng khắp…

TM03-04/K35 Trang 31

Page 35: chè olong

O4 - Nga là một trong những đất nước nổi tiếng với văn hóa CHÈ. CHÈ được sử dụng như một lọai thức uống phổ biến hàng ngày, trong các bữa ăn của người Nga.O5 - Có nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích xuất khẩu chè, nhất là chè thành phẩm của chính phủ cũng như hiệp hội chè Việt Nam.O6 - Việt nam là quốc gia có truyền thống sản xuất và trồng chè lâu đời, nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ, có kinh nghiệm và năng lực.

4. Nguy cơ: T1 - Công ty sẽ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh trên thế giới có thương hiệu mạnh, nhất là cạnh tranh gay gắt về sản phẩm chè thành phẩm, khi công ty mình chưa có chỗ đứng trên thị trường.T2 - Yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm, an toàn sản phẩm cũng như các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng đòi hỏi công ty ngày càng phải hoàn thiện để đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. T3 - Thành phần dân tộc ,văn hóa, tôn giáo, khu vực lãnh thổ khác biệt dẫn đên khó khăn trong việc nghiên cứu thói quen, thị hiếu người tiêu dùng, khó đáp ứng cũng như thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng. T4 - Sự trung thành của người Nga đối với sản phẩm gây khó khăn trong việc thuyết phục họ chấp nhận một sản phẩm mới.T5 – Tình hình kinh tế tiếp tục gặp khó khăn trong thời kì suy thoái, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.

Hình thành chiến lược: S/O: S1+S2+S6/O1+O4: tăng sản lượng, đáp ứng nhu cầu thị trườngS1+S4+S3/ O2+O4: tăng chất lượng sản phẩm, thuyết phục người tiêu dùng chấp nhậnS5/O3+O6: tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm W/O:W1/O2+O5: tăng cường hệ thống phân phối thông qua các công ty Việt Nam trong cùng ngành tại Nga, hoặc tranh thủ lợi thế thương mại của công ty đối Nga. Tăng cường liên kết, hợp tác với các công ty cùng ngành, Hiệp hội chè.W5/O5: Tham vấn, đào tạo, nâng cao năng lực đàm phán kinh doanh quốc tế của công ty.W2/O2: Nâng cao thương hình ảnh thương hiệu CHÈ Việt Nam.S/T:

TM03-04/K35 Trang 32

Page 36: chè olong

S1+S4+S5/T1: cạnh tranh về sản phẩm khác biệt đến từ thiên nhiên và chi phí thấp.S1+S3/T2: tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường.W/T: W1/T1+T3+T5: Công ty sẽ sản xuất ở mức giá đáp ứng phân khúc người tiêu dùng có thu nhập trung bình.W1+W3+W4+W5/T1: Liên kết với công ty đối thủ cạnh tranh đưa sản phẩm đến thị trường thông qua lợi thế thương mại sẵn có đối tác.

IV/ CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA SẢN PHẨM CHÈ OLONG VÀO THỊ TRƯỜNG NGA:

1. Chiến Lược sản phẩm CHÈ Ô Long

Hiện nay chè Việt Nam chủ yếu xuất chè nguyên liệu cho các công ty chế biến chè nước ngoài nên Tâm Châu đã đưa sự khác biệt của chè Việt vào thị trường thế giới cụ thể vào Nga với chè thành phẩm mang thương hiệu Ô long.

Với chiến lược này Tâm Châu tạo nên sản phẩm CHÈ Ô LONG cao cấp với chủng loại, kiểu dáng và mẫu mã bao bì phong phú như: CHÈ oolong túi lọc, chè hòa tan,

TM03-04/K35 Trang 33

Page 37: chè olong

oolong 3tea, oolong 5tea, oolong 10tea,…và công ty đã chọn CHÈ oolong đóng hộp và đóng gói để xuất khẩu vào thị trường Nga.

Thuộc tính của sản phẩm Thành phần: CHÈ oolong sẽ không sử dụng hương hay

bất kỳ một phụ gia nào khác trong quá trình sản xuất. Để có được thành phẩm CHÈ oolong từ nguyên liệu tươi, hái về thì phải trãi qua hàng chục giờ chế biến. Được tạo thành từ đọt CHÈ xanh Oolong 100% (CHÈ nguyên liệu sạch) là CHÈ ô long Kim Xuyên ,Thanh Tâm,Tứ Quý, Bạch Long và chúng được đấu trộn với

nhau tạo thành CHÈ ô long thành phẩm. Hình thức: CHÈ sẽ đồng nhất về màu sắc là màu

xanh đen, bóng,.. viên CHÈ tròn hoặc hình bán cầu, túi lọc.

Màu nước: khi pha xong sẽ có màu vàng xanh hoặcVàng xẫm, vàng đậm, vàng đỏ.

Vị: vị chát nhẹ thanh, dịu, hậu ngọt và vị rất tự nhiên Hương: có nét đặc trưng riêng thơm đượm ,độc đáo, mùi hoa ngọc lan hoặc mùi

quả chín ta có thể pha tới nhạt nước mà chén CHÈ vẫn thơm. Hộp CHÈ và gói CHÈ tạo nên sự sang trọng, cao cấp, màu hợp vàng dòng chữ đỏ

tạo nên nét quý tộc, thanh tao của giới thượng lưu, màu xanh thể hiện sự tự nhiên và mát mẽ, thanh tao. Hộp nhỏ gọn giữ được mùi hương lâu khi được đựng trong hộp CHÈ với thiết kế kín đáo, công nghệ hút chân không xứng đáng với tên gọi là “Diệp long ngự CHÈ” có nghĩa là “Lá rồng để vua dùng”. Quy cách đóng gói

Các loại CHÈ Oolong 3 tea, 5 tea, 10 tea đều đóng gói hộp Ovan ( gỗ thưa, lon sắt ) 100gr, hộp 200 gr, hộp 300gr, CHÈ túi lọc 100gr, 200gr.

Bên ngoài hộp CHÈ cần ghi những thông tin như Hình tem thể hiện sản phẩm mới, được chứng nhận VSATTP. Có khẩu hiệu thể hiện nét đặc trưng của sản phẩm: Sản phẩm sử dụng 100% thành

phần nguyên liệu từ thiên nhiên, không hóa chất tạo mùi, không màu nhân tạo, không chất bảo quản. Đạt tiêu chuẩn Vệ sinh an tòan thực phẩm(ghi bằng tiếng Anh)

Nhãn ghi thông tin chi tiết Có danh mục chỉ tiêu chất lượng Ngày sản xuất: in trên bao bì Hạn sử dụng: in trên bao bì Cty sản xuất: CÔNG TY TNHH TRA CA PHÊ TÂM CHÂU (địa chỉ, fax,

website, email ) Có phần để in mã vạch.

Chứng nhận sản phẩmTâm Châu đã khẳng định CHÈ oolong đạt được các chứng nhận có giá trị quốc tế:

HACCP: quá trình sản xuất đảm bảo an toàn thực phẩm

TM03-04/K35 Trang 34

Page 38: chè olong

GLOBAL GAP: chứng nhận nguồn nguyên liệu sạch

Chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm

Lợi ích sản phẩm mang lại: Về tác dụng thì CHÈ oolong giúp ngăn ngừa qua trình

lão hóa. Ngừa các bệnh ung thư và tránh tác động xấu từ môi

trường ô nhiễm. Hạn chế cholesterol xấu tăng lên trong máu,giảm nguy

cơ về bệnh tim mạch và đột ngụy.

TM03-04/K35 Trang 35

Page 39: chè olong

Uống CHÈ Ô Long thường xuyên rất có tác dụng đối với tăng cường hiệu quả của enzym SOD trong cơ thể.

Cũng theo kết quả nghiên cứu của Đại Học Shiga — Nhật Bản, CHÈ Ô Long còn rất hữu hiệu trong việc trị viêm da (khả năng là 70%).

Ngoài ra bảo vệ xương, răng không bị sâu và sáng khỏe, tăng hệ thống miễn dịch, giữ nước cho cơ thể giảm béo phì,giúp quá trình trao đổi chất dễ dàng,…Lợi thế so sánh với các đối thủ cạnh tranh:Để tạo sự khác biệt hóa về hương và vị cho khách hàng khi thưởng thúc CHÈ thì

công ty đã tạo nên sản phẩm oolong với sự kết hợp của nhiều nguyên liệu là các loại chè nổi tiếng như: kim xuyên ,thanh tâm, tứ quý,…nổi tiếng trên thế giới nên có chất lượng rất tốt. Đặc biệt nhờ chăm sóc theo hướng Hữu Cơ – An Toàn: sử dụng phân bón hữu cơ sinh học, thuốc bảo vệ thực vật bằng các chế phẩm sinh học như Neem Oil, Citrus Oil hoặc vi sinh Bacillus Thuringiensis – BT, hạn chế tối đa việc sử dụng hoá chất nông dược và phân bón vô cơ, cùng với quy trình sản xuất sạch, không những giữ được nguyên vẹn hương liệu của chè, chất lượng ngon mà còn cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết để phục vụ cho sức khoẻ con người đặc biệt là lượng Polyphenol phong phú trong CHÈ là nguồn lợi vô hạn cho sức khoẻ và sắc đẹp con người. CHÈ Ô long của công ty Tâm Châu là không sử dụng bất kì hương hay phụ gia nào trong quá trình chế biến, mà đó là mùi hương đặc trưng sẵn có của CHÈ Ô long.

Quy định pháp lý và văn hóa nước Nga ảnh hưởng đến việc ghi nhãn và đóng gói sản phẩm:

a) Quy định pháp lý về ghi nhãn và đóng gói sản phẩm: Quy định về nhãn mác bao bì : Các lô hàng chè vận chuyển tới Nga phải được

ghi nhãn mác bằng tiếng Nga. Bao bì bên ngoài phải có mác của người gửi hàng, mác của cảng và cần được

đánh số theo đúng phiếu đóng gói, tên hợp đồng ngoại thương cũng phải được ghi trên bao bì bên ngoài lô hàng.

Bao bì sản phẩm chè (bao bì bên trong) phải có nhãn sinh thái, xuất xứ chè, chủng loại chè, dạng sản phẩm chè theo hệ thống tiêu chuẩn qui định của Uỷ ban tiêu chuẩn quốc gia Nga.

b) Văn hoá của người tiêu dùng Nga ảnh hưởng đến việc ghi nhãn và đóng gói sản phẩm:

Người tiêu dùng Nga luôn đòi hỏi khắt khe về chất lượng cũng như hình thức sản phẩm.

Thị trường Nga đang có sự biến động mạnh về nhu cầu thị hiếu các loại nhãn mác chè với xu hướng chung là thị phần của nhóm chè chế biến có chất lượng cao và đắt tiền như chè chữa bệnh…sẽ tăng nhanh, thị phần của chè đen thông dụng sẽ giảm xuống tương ứng. Thị trường Nga đang rất ưa chuộng các loại chè đóng gói giá tuy cao nhưng có hương vị phù hợp và tiện dung nên người Nga ưa dùng.

c) Chuẩn hóa sản phẩm: Với nhu cầu thưởng thức chè chất lượng cao ngày càng tăng, sản phẩm chè

Oolong của công ty sẽ chuẩn hóa về chất lượng.

TM03-04/K35 Trang 36

Page 40: chè olong

2. Chiến lược giáCác yếu tố môi trường kinh tế ở Nga có ảnh hưởng đến giá cả.

Có 5 yếu tố cơ bản tác động vào biểu giá chè của Nga đó là: Biến động giá chè trên thị trường thế giới do tính thời vụ Ở Nga do điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho việc trồng và sản xuất chè (chỉ

sản xuất đủ đáp ứng 1% nhu cầu và dự trữ quốc gia đề phòng chiến tranh và thiên tai), do vậy lượng cầu chè nhập khẩu của Nga cao, đây cũng là một yếu tố tác động đến giá chè xuất khẩu sang thị trường này.

Sự tăng trưởng nhu cầu nhanh (10-12%) và xu hướng tiêu dùng chè gói, chè chất lượng cao tăng nhanh là yếu tố hàng đầu tác động đến sự tăng giá chè tại Nga, nhất là chè gói, chè chất lượng cao; dẫn đến phân hoá nhu cầu và sự biến thiên giá cả chè: tại Nga giá chè gói, chè chất lượng cao đắt hơn chè rời và chè bình dân.

Thuế nhập khẩu chè và thuế VAT đối với chè nhập khẩu vào Nga cao cũng tác động đến biểu giá.

Dự trữ quốc gia của Nga về mặt hàng chè cũng tác động nhưng không lớn lắm tới giá chè tại Nga. Hiện tượng đầu cơ tích trữ chè của các một số thành phần cũng gây nên sự méo mó về cung cầu và giá cả chè.

Chi phí: Bao gồm: Chi phí sản xuất:

o Chi phí cho nguyên liệu (trung bình khoảng): Chính vụ, vụ xuân: 30000 Vnd/kg. Vụ đông 60000vnd/kg.

o Chi phí nhân công.o Chi phí khấu hao nhà xưởng, dây chuyền máy móc, kho bãi.o Chi phí kiểm định chất lượng.

Chi phí vận chuyển: o Bảo Lộc – cảng SGo Cảng Sài Gòn – cảng Vladivostock.o Từ cảng Vladivostock – Moscow.

Chi phí khác:o Chi phí bảo hiểm.o Chi phí cho các thủ tục pháp lí khi rời cảng Sài Gòn và khi tới cảng

Vladivostock.o Chi phí cho việc tìm kiếm, đàm phán, thương lượng để tìm đối tác nhập

khẩu.Ước lượng giá:

CHÈ Oolong 3 tea hộp Ovan ( gỗ thưa, lon sắt ) 100gr giá 15$, hộp 200 gr giá 27$, hộp 300gr giá 41$, CHÈ túi lọc 100gr 13$, 200gr 25$.

CHÈ Oolong 5 tea hộp Ovan ( gỗ thưa, lon sắt ) 100gr giá 20$, hộp 200 gr giá 38$, hộp 300gr giá 57$, CHÈ túi lọc 100gr 18$, 200gr 36$.

TM03-04/K35 Trang 37

Page 41: chè olong

CHÈ Oolong 10 tea hộp Ovan ( gỗ thưa, lon sắt ) 100gr giá 30$, hộp 200 gr giá 59$, hộp 300gr giá 89$, CHÈ túi lọc 100gr 28$, 200gr 57$.

Đề xuất chiến lược giá: Chiến lược định giá cao nhất quán với nỗ lực xây dựng hình ảnh một sản phẩm cao cấp. So sánh tương quan cho thấy giá chè của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Nga là khá cao. Chiến lược định giá cao tương đương trên cơ sở chi phí sản xuất, xu hướng, sức mua của người tiêu dùng Nga cũng như khẳng định chè Oolong của công ty là một sản phẩm cao cấp.

3. Chiến lược phân phốiMoscow là trung tâm kinh tế năng động, vừa cảng biển lớn của nga, với cơ sở hạ

tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển: hệ thống đường tàu điện ngầm (metro) ở Moscow có chiều dài 278 km, bao gồm 12 tuyến với 172 nhà ga với hệ thống đường bộ, đặc biệt là đường cao tốc rất phát triển…..tạo rất nhiều thuận lợi trong quá trình xuất khẩu hàng cũng như trong việc phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng. Tuy nhiên, hiện nay tại thủ đô Moscow một số chợ bán lẻ và nhiều trung tâm ký túc xá có nhiều người Việt kinh doanh đã bị đóng cửa: chợ Vòm, chợ Tréc_ki_dốp……..và trung tâm thương mại TOGI của người Việt cũng bị đóng cửa (theo luật mới của Nga năm 2007) đã gây một số khó khăn trong quá trình phân phối. Hơn nữa, với những hạn chế về khả năng tài chính của mình và mức độ am hiểu thị trường không thể sánh được với các doanh nghiệp sở tại (do Nga là thị trường mới đối với Tâm Châu). Do đó để tránh rủi ro cao Công ty Tâm Châu chúng tôi sẽ tìm đối tác nhập khẩu lớn tại Nga.

Để thành công, công ty tập trung khai thác phân khúc thị trường chè trung và cao cấp tại Nga (đây là 2 phân khúc khá là ổn định và có xu hướng phát triển thời gian vài năm gần đây tại Nga) với các sản phẩm CHÈ olong, chứ không tham gia cả vào phân khúc thị trường thấp.

Tăng cường đẩy mạnh vào thương mại hiện đại, tức là đẩy mạnh phân phối vào các siêu thị, đại siêu thị, cửa hạng tiện lợi cũng như thương mại điện tử; thay vì chỉ tập trung vào các cửa hang truyền thống. Cần cân đối để thương mại hiện đại đạt tới 60% trong kênh phân phối CHÈ olong. Bởi vì thương mại hiện đại chính là tương lai của thị trường này.

Từng bước tìm hiểu, xây dựng mối quan hệ và kênh phân phối riêng của mình tại nga, để nâng cao lợi nhuận, ngoài việc giống như các hàng CHÈ khác của Việt Nam tức là phân phối qua kênh trung gian. Sau khi sản phẩm của Tâm Châu có chổ đứng trên thị trường Moscow - Nga, Công Ty sẽ chính thức tham gia trực tiếp vào phân phối sản phẩm thông qua các cửa hàng và đại lý của công ty.

4. Chiến lược xúc tiến Ban đầu, mục tiêu của chúng tôi tìm đối tác nhập khẩu sản phẩm của Tâm Châu phân phối, do đó công ty sẽ gửi lời đề nghị chào hàng đến các nhà nhập khẩu lớn của Nga (qrimi trade, princess nuri,princess gita, princess kandy, princess java) để tìm được đối tác tốt nhất.

TM03-04/K35 Trang 38

Page 42: chè olong

Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đến các hội chợ, triển lãm thương mại ở Nga…để mọi người biết đến sản phẩm nhiều hơn. Tuy nhiên ở Nga một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình xúc tiến sản phẩm là hình thức quảng cáo tiếp thị không thông thoáng còn có nhiều hạn chế: chi phí quảng cáo vẫn chưa được trừ vào chi phí tính thuế, chiếm 5% tổng chi phí trước thuế. Hơn nữa, cách tiếp cận của người dân đối với hình thức quảng cáo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng còn hạn chế, chưa phổ biến, chủ yếu qua hội chợ, kênh phân phối nhỏ lẻ: ki_ôt, cửa hàng tạp hóa……… Để chiến lược xúc tiến sản phẩm tiến triển tốt theo kế hoạch, Tâm Châu không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, thiết kế bao bì bắt mắt, có chiến lược quảng cáo hợp tận dụng ưu thế của tất cả các kênh thông tin đại chúng như radio, truyền hình, sách báo phim, áp phích, internet….hoặc thông qua các hội chợ, triển lãm thương mại ,tận dụng nguồn lực đang sinh sống và làm việc tại Mosow. Công ty sẽ phối hợp với các tổ chức nghiên cứu tại nước sở tại, đầu tư thích đáng cho hoạt động nghiên cứu để hình thành ý đồ thiết kế sản phẩm mang thương hiệu có chất lượng và phù hợp với thị hiếu tiêu dùng và xây dựng các kênh phân phối gần người tiêu dùng tạo đà để Công ty bước chân trực tiếp vào thị trường này với hệ thống phân phối của riêng mình. Đăng ký bản quyền tại thị trường Nga để tránh bị động làm các thủ tục đòi quyền sở hữu khi nhãn hiệu hợp pháp của mình bị doanh nghiệp khác đăng ký.

TM03-04/K35 Trang 39