29
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA HỌC 10 Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 Lớp 10MXC2019 ThS. Châu Hồng Bảo 0967.318.518 1 I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm). Câu 1: Phương trình phản ng sai là: A. Cu +2H 2 SO 4 đặc,nóng →CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O B. 2Al +6H 2 SO 4 đặc,nóng →Al 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6 H 2 O C. Fe + H 2 SO 4 đặc,nguội → FeSO 4 + H 2 D. S+ 2H 2 SO 4 đặc,nóng→3SO 2 +2H 2 O Câu 2: Trn 100ml dung dch H 2 SO 4 20% (d=1,14)) và 400g dung dch BaCl 2 5,2%. Tìm sgam kết ta to thành: A. 11,6 B. 46,6 C. 23,3 D. Kết qukhác Câu 3: Sc khí SO 2 dư vào dung dịch brom : A. Dung dch mt màu. B. Dung dch bvẩn đục C. Dung dch vn có màu nâu. D. Dung dch chuyn màu vàng. Câu 4: Thuc thduy nht có thdùng để phân bit 3 dung dch H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , HCl là: A. qutím B. dung dch BaCl 2 C. Cu D. SO 2 Câu 5: Để pha loãng dung dch H2SO4 đặc người ta làm như sau : A. đổ ttnước vào axit B. đổ nhanh axit vào nước. C. đổ nhanh nước vào axit. D. đổ ttaxit vào nước. Câu 6: Cht va có tính kh, va có tính oxi hóa là: A. H 2 S B. H 2 SO 4 đặc C. S D. O 2 Câu 7: ng dụng nào sau đây không phi ca ozon? A. Chữa sâu răng, bảo qun hoa qu. B. Khtrùng nước ung, khmùi. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghim. D. Ty trng các loi tinh bt, dầu ăn. Câu 8: Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá hutng ozon? A. NO 2 B. CFC C. SO 2 D. CO 2 Câu 9: Cho phương trình: Mg + H 2 SO 4đặc MgSO 4 + H 2 S + H 2 O; Hscân bng của phương trình: A. 4, 5, 4, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 4, 4, 5, 1, 4 D. 1, 4, 4, 4, 5 Câu 10: Phn ứng điều chế oxi trong phòng thí nghim là A. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 B. 2H 2 O ®iÖn ph©n ⎯⎯⎯⎯→ 2H 2 + O 2 C. 2KI + O 3 + H 2 O I 2 + 2KOH + O 2 D. 5nH 2 O + 6nCO 2 quang hîp ⎯⎯⎯⎯⎯→ (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 Câu 11: Chất nào sau đây phản ng ngay vi bt S điều kiện thường: A. Fe B. Cacbon C. Oxi D. Hg Câu 12: Tính cht hóa học đặc trưng của H 2 S là: A. Va oxi hóa va khB. Tính axit yếu,tính khmnh C. tính oxi hóa D. tính khCâu 13: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng H 2 SO 4 đặc, ngui. A. Al, Fe,Cr B. Cu, Ag,Hg C. Mg, Zn, Ni D. Pb, Cu,Ag Câu 14: Dung dch H 2 S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. xut hin cht rắn màu đen B. bvẫn đục, màu vàng C. chuyn thành màu nâu đỏ D. vn trong sut không màu Câu 15: Cho các phn ng sau: (1) S + O 2 SO 2 ; (2) S + H 2 H 2 S; (3) S + 3F 2 SF 6 ; (4) S + 2K K 2 S. ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

ĐỀ ÔN TẬP S Ố 1

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 1

I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm).

Câu 1: Phương trình phản ứng sai là:

A. Cu +2H2SO4 đặc,nóng →CuSO4 + SO2 + 2H2O

B. 2Al +6H2SO4 đặc,nóng →Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O

C. Fe + H2SO4 đặc,nguội → FeSO4 + H2

D. S+ 2H2SO4 đặc,nóng→3SO2+2H2O

Câu 2: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,14)) và 400g dung dịch BaCl2 5,2%. Tìm số gam kết tủa tạo

thành:

A. 11,6 B. 46,6 C. 23,3 D. Kết quả khác

Câu 3: Sục khí SO2 dư vào dung dịch brom :

A. Dung dịch mất màu. B. Dung dịch bị vẩn đục

C. Dung dịch vẫn có màu nâu. D. Dung dịch chuyển màu vàng.

Câu 4: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 , Ba(OH)2, HCl là:

A. quỳ tím B. dung dịch BaCl2 C. Cu D. SO2

Câu 5: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như sau :

A. đổ từ từ nước vào axit B. đổ nhanh axit vào nước.

C. đổ nhanh nước vào axit. D. đổ từ từ axit vào nước.

Câu 6: Chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa là:

A. H2S B. H2SO4 đặc C. S D. O2

Câu 7: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả. B. Khử trùng nước uống, khử mùi.

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn.

Câu 8: Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây ra sự phá huỷ tầng ozon?

A. NO2 B. CFC C. SO2 D. CO2

Câu 9: Cho phương trình: Mg + H2SO4đặc ⟶ MgSO4 + H2S + H2O; Hệ số cân bằng của phương trình:

A. 4, 5, 4, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 4, 4, 5, 1, 4 D. 1, 4, 4, 4, 5

Câu 10: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

B. 2H2O ®iÖn ph©n

⎯⎯⎯⎯→ 2H2 + O2

C. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

D. 5nH2O + 6nCO2 quang hîp

⎯⎯⎯⎯⎯→ (C6H10O5)n + 6nO2

Câu 11: Chất nào sau đây phản ứng ngay với bột S ở điều kiện thường:

A. Fe B. Cacbon C. Oxi D. Hg

Câu 12: Tính chất hóa học đặc trưng của H2S là:

A. Vừa oxi hóa vừa khử B. Tính axit yếu,tính khử mạnh

C. tính oxi hóa D. tính khử

Câu 13: Dãy kim loại nào sau đây không tác dụng H2SO4 đặc, nguội.

A. Al, Fe,Cr B. Cu, Ag,Hg C. Mg, Zn, Ni D. Pb, Cu,Ag

Câu 14: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng

A. xuất hiện chất rắn màu đen B. bị vẫn đục, màu vàng

C. chuyển thành màu nâu đỏ D. vẫn trong suốt không màu

Câu 15: Cho các phản ứng sau:

(1) S + O2 → SO2; (2) S + H2 → H2S;

(3) S + 3F2 → SF6; (4) S + 2K →K2S.

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 2

S đóng vai trò chất khử trong những phản ứng nào?

A. chỉ (1) B. chỉ (3) C. (2) và (4) D. (1) và (3)

Câu 16: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước. Tính chất nào

sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi?

A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp : –183oC. B. Oxi ít tan trong nước

C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí. D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường.

Câu 17: Cho các phản ứng sau:

(1) SO2 + 2H2O + Br2 →2HBr +H2SO4;

(2) SO2 + NaOH → NaHSO3;

(3) SO2 + CaO →CaSO3;

(4) SO2 + 2H2S→ 3S +2H2O.

SO2 đóng vai trò chất khử trong các phản ứng là:

A. 1,2,4 B. 1,4 C. 4 D. 1

Câu 18: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì:

A. SO2 là một ôxit axit

B. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá.

C. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.

D. SO2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại

Câu 19: Dung dịch thuốc tím có thể oxi hóa khí sunfuro. Để oxi hóa hoàn toàn 16,8 lít khí sunfuro (đktc) thì

khối lượng thuốc tím cần là: (biết S=32,K=39,O=16,Mn=55)

A. 46,4gam B. 47,4 gam C. 50 gam D. 45gam

Câu 20: Đốt cháy 8g đơn chất M cần 5,6 lít O2(đktc). Chất M là

A. Na(Z=23) B. S(Z=32) C. C(Z=12) D. P(Z=31)

Câu 21: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đkc). Nếu cho m gam Fe này

vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đkc) sinh ra là

A. 10,08 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít

Câu 22: Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị m?

A. 18,9g B. 23g C. 20,8g D. 24,8g

Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO40,1M (vừa đủ). Sau

phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:

A. 3,81g B. 5,81g C. 4,81g D. 6.81g

Câu 24: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì

A. Tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.

B. Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.

C. Tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua.

D. Tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.

Câu 25: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc.

C. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc.

Câu 26: Cho phản ứng: aAl + b H2SO4 c Al2 (SO4)3 + d SO2 + e H2O

Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a + b + c + d + e) là:

A. 16 B. 17 C. 18 D. 19

Câu 27: Để phân biệt được 3 chất khí : CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt , người ta dùng

thuốc thử là:

A. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) B. Dung dịch Br2

C. Dung dịch KMnO4 D. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch Br2

Câu 28: Cho dung dịch chứa 0,05 mol Na2SO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng – dư, đun nóng, khí SO2

thu được làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch KMnO4 x M. Giá trị của x là

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 3

A. 0,10 B. 0,20 C. 0,05 D. 0,25

Câu 29: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan trong axit sunfuric đặc nóng nhưng không tan trong axit sunfuric

loãng là

A. Ag, Cu, Hg. B. Al, Fe, Cr C. Ag, Fe, Pt D. Al, Cu, Au.

Câu 30: Câu nào sai trong số các câu nhận xét sau?

A. H2SO4 đặc có cả tính axít mạnh và tính ôxi hoá mạnh.

B. H2SO4 đặc chỉ có tính ôxi hoá mạnh.

C. H2SO4loãng có tính axít mạnh

D. H2SO4 đặc rất háo nước

II. TỰ LUẬN (2 điểm).

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :

a. Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng.

b. FeO + H2SO4 đặc nóng.

c. Fe + H2SO4 đặc nóng.

d. Fe2O3 + H2SO4 loãng.

e. Al + H2SO4 loãng

Câu 2: Nung hỗn hợp gồm 3,2g S và 4,2g Fe trong ống đậy kín. Sau phản ứng thu được những chất nào?

Khối lượng là bao nhiêu?

---------- HẾT ----------

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 4

I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm).

Câu 1: Một loại oleum có công thức H2SO4.nSO3. Lấy 3,38 gam oleum nói trên pha loãng thành 100 ml dung

dịch A. Để trung hòa hết 50 ml dung dịch A cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 2M. Tìm giá trị n?

A. 3 B. 1 C. 4 D. 2

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra sục qua

dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng?

A. a = 71,7 gam B. a = 23,90 gam C. a = 57,8 gam D. a =11,95 gam

Câu 3: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung

dịch NaOH 1M. Công thức của B là:

A. H2SO4. 2SO3 B. H2SO4.10SO3 C. H2SO4. 5SO3 D. H2SO4. 3SO3

Câu 4: Đốt 8,96l khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) thu

được 46,88g muối. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:

A. 100 ml B. 90 ml C. 80 ml D. 120 ml

Câu 5: Cho các phản ứng sau

(1) SO2 + NaOH → NaHSO3

(2) 5SO2 + 2KMnO4+ 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4

(3) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

(4) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4

Những phản ứng trong đó SO2 thể hiện tính khử là

A. (2) , (4). B. (3). C. (1) , (2) , (4). D. (3) , (4

Câu 6: Axit Sunfuric đặc, nóng phản ứng với chất nào sau đây sinh ra khí SO2?

(1) Cu (2) NaOH (3) Al

(4) C (5) ZnO (6) NaCl (7) HF

A. 2, 3, 7 B. 2, 3, 6, 7 C. 1, 3, 4 D. 3,4,7

Câu 7: A là hỗn hợp gồm Cu, Ag, Mg. Để hòa tan hết A trong axit sunfuric đặc nóng , thu được khí 0,3mol

SO2 duy nhất , thì khối lượng H2SO4 cần thiết là

A. 58,8 gam B. 19,6 gam C. 39,2 gam D. 29,4 gam

Câu 8: Cho hỗn hợp Z gồm 0,08 mol mỗi kim loại Mg, Zn, Al vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,07

mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh. Tên sản phẩm khử là?

A. H2SO4 B. H2S C. SO2 D. SO3

Câu 9: Cho phản ứng : SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 X + Y + Z. X , Y , Z là chất nào trong dãy sau?

A. K2SO4; H2SO4; Cr2O3 B. CrSO4; KHSO4; H2O

C. K2SO4; Cr2(SO4)3; H2SO4 D. K2SO4; Cr2(SO4)3; H2O

Câu 10: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch Br2 (dư) B. Dung dịch Ba(OH)2 (dư)

C. Dung dịch Ca(OH) (dư) D. Dung dịch NaOH (dư)

Câu 11: Cho phản ứng : H2S + KMnO4 + H2SO4 H2O + S + MnSO4 + K2SO4. Hệ số của các chất tham gia

pứ là dãy số nào trong các dãy sau?

A. 3 , 2 , 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4

Câu 12: Hòa tan hoàn 14,4 gam hỗn hợp Fe và FeS bằng 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu được hỗn hợp khí

X có tỉ khối so với H2 là 9. Tính nồng độ mol của HCl đã dùng?

A. 3M B. 2M C. 1.5M D. 2.5M

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 5

Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng:H2SO4đặc,nóng + Fe → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Số phân tử H2SO4 bị khử và số phân tử H2SO4 tham gia tạo muối trong PTHH của phản ứng trên là:

A. 6 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 3 và 3

Câu 14: Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3), dd CuCl2 (4), dd FeCl2 (5). H2S có thể

tham gia phản ứng với:

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 5

Câu 15: Giả sử hiệu suất của quá trình sản xuất là 100% thì khối lượng H2SO4 có thể thu được từ 1,6 tấn

quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 là bao nhiêu?

A. 1,566 tấn B. 1,725 tấn C. 1,200 tấn D. 6,320 tấn

Câu 16: Đi từ 150 gam quặng pirit sắt (chứa 70% FeS2) sẽ điều chế được H2SO4 (với hiệu suất 80%) có khối

lượng là:

A. 147,4 gam B. 156,8 gam C. 137,2 gam D. 253,2 gam

Câu 17: Từ 120 g FeS2 có thể điều chế được bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 98% ( D = 1,84 g/ml ) biết hiệu

suất của cả quá trình là 80% :

A. 86,96 ml. B. 98,66 ml. C. 68,96 ml. D. 96,86 ml.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào lượng dự dd axit H2SO4 đặc nóng ta thu

được 8,96lít khí SO2 duy nhất ( đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì thu được 120 gam muối khan.

Giá trị của a là:

A. 41,6gam B. 46,1 gam C. 64,1gam D. 61,4 gam

Câu 19: Cho 12 gam hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị không đổi tan hết trong dd H2SO4 đặc, nóng thu được

5,6 lít khí SO2 ở đktc và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch

H2SO4 ban đầu?

A. giảm 4 gam B. tăng 4 gam C. giảm 6 gam D. tăng 12 gam

Câu 20: Hoà tan hết 50 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch H2SO4đặc nóng dư thu được 11,2 lít

khí SO2 ở đktc. Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp là :

A. 64 %. B. 36 %. C. 32 % D. 68%.

Câu 21: Cho 72 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng hết với 2 lít dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lít

khí SO2 ở đktc. Nồng độ mol của muối thu được là:

A. 0,25M B. 0,2M C. 0,5M D. 0,45M

Câu 22: Trường hợp nào thu được lượng khí SO2 nhiều nhất :

A. Cho 1 mol S tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng.

B. Cho 1 mol C tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng.

C. Cho 1 mol Cu tác dụng hết với H2SO4đặc nóng.

D. Cho 1 mol K2SO3 tác dụng hết với H2SO4.

Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 33,1 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có 13,44 lít

khí thoát ra (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 78,7 gam B. 75,5 gam C. 74,6 gam D. 90,7 gam

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng thu được

7,84 lít khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu m gam muối khan, m có

giá trị là:

A. 24,4gam B. 4,22 gam C. 8,6 gam D. 42,2 gam

Câu 25: Cho 4 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thấy có

2,24 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:

A. 4,2 gam B. 2,4 gam C. 13,8 gam D. 13,6gam

Câu 26: Hòa tan 10,7 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,4

mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn khan thu được là:

A. 69,1 gam B. 96,1 gam C. 61,9 gam D. 49,1 gam

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 6

Câu 27: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 37,6

gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 3,36

lít khí SO2(đktc). Khối lượng a gam là:

A. 56 gam B. 11,2 gam C. 38 gam D. 8,4 gam

Câu 28: Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO2, O2, O3. Phải dùng lần lượt các hóa chất là :

A.Nước vôi trong , quỳ tím ẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.

B. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột

C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.

D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột

Câu 29: Phát biểu nào dưới đây không đúng?

A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh

B. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit

C. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng

D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit

Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm

thu được dd A và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 1,96 gam muối sunfat khan. Giá trị của V

là:

A. 3,36 lít B. 0,336 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít

II. TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:

a. FeS2 + H2SO4 đặc.

b. Fe3O4 + H2SO4 đặc nóng.

c. Fe3O4 + H2SO4 loãng.

d. Zn + H2SO4 đặc.

e. Ag + H2SO4 đặc nóng.

Câu 2: Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau

phản ứng?

(Đáp án 10,4g NaHSO3 và 12,6g Na2SO3)

---------- HẾT ----------

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 7

I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm).

Câu 1: Cho 104 gam BaCl2 vào 200gam dung dịch H2SO4 dư.Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc phải

dùng hết 250 ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Nồng độ của H2SO4 trong dung dịch ban đầu là:

A. 45% B. 49% C. 50% D. 51%

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi?

A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại

B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim

C. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp

D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá - khử

Câu 3: Hoà tan hết m gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng được V lít khí SO2 ở đktc. Mặt khác lượng

khí SO2 ở trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Brom 1M. Giá trị của m và V là :

A. 6,4 và 2,24 lít . B. 6,4 và 4,48 lít. C. 12,8 và 2,24 lít. D. 12,8 và 4,48 lít.

Câu 4: Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 0,1M thì làm mất màu vừa hết 200 ml. Thể tích dung dịch

NaOH 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch sau phản ứng là :

A. 80 ml. B. 60 ml. C. 40 ml. D. 100 ml.

Câu 5: Oxi không phản ứng trực tiếp với :

A. Crom B. Clo C. Photpho D. Lưu huỳnh

Câu 6: Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?

A. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O.

B. H2SO4 + FeO → FeSO4 + H2O.

C. 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

D. 4H2SO4 +2Fe(OH)2 → Fe2(SO4)3 + 6H2O + SO2

Câu 7: Oxit nào sau đây khi tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng có thể giải phóng khí SO2 ?

A. Fe2O3 B. Al2O3 C. Fe3O4 D. ZnO

Câu 8: Cho 40 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dụng với O2 dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp

X.Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H2 bay

ra).Tính khối lượng m ?

A. 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam

Câu 9: Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300ml dung dịch Na2SO4 1M cho đến khi lượng kết tủa bắt đầu

không đổi thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol của dung dịch BaCl2 là:

A. 6,0M. B. 0,6M. C. 0,06M. D. 0,006M

Câu 10: H2SO4 đặc không làm khô được khí nào sau đây?

A. H2S B. CO2 C. Cl2 D. O2

Câu 11: Cùng một lượng R khi lần lượt hoà tan hết bằng dung dịch HCl và H2SO4 đặc nóng thì khối lượng

SO2 sinh ra gấp 48 lần H2. Mặt khác khối lượng muối clorua bằng 63,5% khối lượng muối sunfat. Kim loại

R là

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 12: Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M.

Công thức muối được tạo thành và khối lượng là

A. Na2SO3 ; 24,2g B. NaHSO3 ;15g và Na2SO3 ; 26,2g

C. NaHSO3 ; 23,2g D. Na2SO3 ; 25,2g

Câu 13: Cho 1,26 gam hỗn hợp (Mg, Al) có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2 tác dụng với dung dịch axit sunfuric

đặc, vừa đủ tạo ra 0,015 mol sản phẩm khử có lưu huỳnh duy nhất.Sản phẩm khử đó là

A. H2S B. S C. SO2 D. SO3

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 8

Câu 14: Hòa tan 3,04 gam hỗn hợp gồm FeO và Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A, dd A làm mất

màu vừa hết 15,8 gam KMnO4. Tỷ lệ % về số mol FeO và Fe3O4 trong hỗn hợp

A. 30% 70%. B. 20% 80% C. 50% 50% D. 10% 90%

Câu 15: Để thu được 6,72 lit O2 (đktc), cần phải nhiệt phân hoàn toàn bao nhiêu gam tinh thể KClO3.5H2O?

A. 24,5 gam B. 42,5 gam C. 25,4 gam D. 45,2 gam

Câu 16: Cho 7,8g hỗn hợp Mg và MgCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được

4,48 lit hốn hợp khí ở đktc. Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 15.38 % B. 30.76 % C. 61.54 % D. 46.15 %

Câu 17: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl thu được khí X. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 thu được

khí Y. Cho Na2SO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là

A. H2S, Cl2, SO2. B. O2, H2S, SO2. C. H2S, O2, SO2. D. O2, SO2 , H2S.

Câu 18: Cho phản ứng : SO2 + X2 + 2H2O ⎯→ A + 2HCl. Công thức của A và X2 lần lượt là :

A. H2S và Cl2 B. SO3 và Cl2 C. H2SO3 và Cl2 D. H2SO4 và Cl2

Câu 19: Khi nung nóng hoàn toàn hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí, thu được hỗn hợp

rắn X, cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H2 và H2S. Vậy trong chất rắn X có các chất:

A. FeS và SO2 B. FeS và S dư C. FeS và Fe, S dư D. FeS và Fe dư

Câu 20: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm :

Hiện tượng xảy ra trong bình eclen (bình tam giác) chứa Br2:

A. Có kết tủa xuất hiện. B. Dung dịch Br2 bị mất màu.

C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2. D. Dung dịch Br2 không bị mất màu.

Câu 21: Khi cho a gam dung dịch H2SO4 nồng độ C% tác dụng với lượng dư hỗn hợp Na, Mg thì khối lượng

khí H2 (khí duy nhất) thoát ra bằng 4,5% khối lượng dung dịch axit đã dùng. C% của dung dịch H2SO4 là :

A. 15%. B. 45%. C. 30%. D. 25%.

Câu 22: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được

2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là :

A. 1,16 gam B. 11,6 gam C. 6,11 gam D. 61,1 gam

Câu 23. Kết luận nào sau đây về tính chất hóa học đặc trưng của H2SO4 đặc là đúng?

A. H2SO4 đặc có tính khử rất mạnh và tính háo nước

B. H2SO4 đặc có tính oxh rất mạnh và tính háo nước

C. H2SO4 đặcvừa có tính khử, tính oxh và tính háo nước

D. H2SO4 đặc chỉ có tính háo nước

Câu 24. Nhóm các kim loại nào sau đây đều bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc, nguội?

A. Cu, Fe, Al B. Al, Cr, Fe C. Al, Cu, Pt D. Fe, Ag, Au

Câu 25. Phản ứng giữa axit sunfuric loãng và với chất nào sau đây là phản ứng oxh-khử?

A. FeO B. Cu(OH)2 C. Na2S D. Fe

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 9

Câu 26. Chất X tác dụng với H2SO4 đậm đặc nóng vừa đủ giải phóng SO2. Nếu tỉ lệ số mol của H2SO4 và

SO2 là 2:1 thì X là chất nào trong số các chất sau:

A. Cu B. Ag C. Al D. A, B, C đúng

Câu 27. Rót H2SO4 vào cốc đựng chất A màu trắng thấy A chuyển dần sang màu vàng, sau đó chuyển sang

màu nâu và cuối cùng thành một khối đen xốp, bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. A là chất nào trong các chất sau:

A. NaCl B. CuSO4 khan C. C6H12O6 D. CO2 rắn

Câu 28. Người ta không dùng H2SO4 đậm đặc để làm khô chất khí nào sau đây bị ẩm

A. H2S B. SO2 C. CO2 D. Cl2

Câu 29. Kết luận nào sau đây không đúng đối với quá trình sản xuất H2SO4 trên thực tế:

A. Nguyên liệu chính để sản xuất H2SO4 gồm S (hoặc quặng pirit sắt), không khí, nước

B. Quá trình sản xuất H2SO4 gồm 3 công đoạn: sản xuất SO2, sản xuất SO3, sản xuất H2SO4

C. Ở công đoạn sản xuất H2SO4 người ta cho nước và SO3 tiếp xúc với nhau theo phương pháp ngược

dòng

D. Trong giai đoạn sản xuất SO3, người ta phải áp dụng một số biện pháp kĩ thuật như dùng xúc tác V2O5,

chọn nhiệt độ phù hợp

Câu 30. Một dung dich nước chứa 1 mol H2SO4 được trộn lẫn với một dung dịch nước chứa 1 mol NaOH.

Hỗn hợp được cho bay hơi đến khô. Chất rắn còn lại sau quá trình bay hơi là gì?

A. H2SO4 B. NaHSO4 C. NaOH D. Na2SO4

II. TỰ LUẬN (2 điểm).

Câu 1: Cho 27 g hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng hết với 800ml dung dịch H2SO4 đặc nguội thu được 11760ml

khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.

Câu 2: Nhận biết các chất khí: SO2, H2S, O2, Cl2.

---------- HẾT ----------

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 10

I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm)

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dd H2SO40,1M (vừa đủ). Sau

phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là:

A. 3,81g B. 5,81g C. 4,81g D. 6.81g

Câu 2: Trong nhóm oxi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :

A. Tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán kính tăng

B. Tính phi kim giảm, độ âm điện tăng, bán kính tăng

C. Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng

D. Tính phi kim tăng, độ âm điện giảm, bán kính tăng

Câu 3: Khi cho O3 tác dụng lên giấy tẩm dung dịch hồ tinh bột và KI, thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng

này xảy ra là do

A. Sự oxi hóa tinh bột B. Sự oxi hóa Kali C. Sự oxi hóa Iotua D. Sự oxi hóa ozon

Câu 4: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng thì sinh ra 3,36 lít khí (đkc). Nếu cho m gam Fe này

vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đkc) sinh ra là

A. 10,08 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 22,4 lít

Câu 5: Cho 0,2 mol SO2 tác dụng với 0,3 mol NaOH. Sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị m?

A. 18,9g B. 23g C. 20,8g D. 24,8g

Câu 6: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là:

A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ

C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ

Câu 7: Kim loại nào dưới đây có phản ứng với axit H2SO4 đặc, nguội?

A. Cr B. Al C. Fe D. Zn

Câu 8: Hòa tan hết 12,8g kim loại M trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 4,48 lít khí duy nhất (đktc).

Kim loại M là

A. Fe B. Mg C. Cu D. Al

Câu 9: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì

A. Tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.

B. Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.

C. Tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua.

D. Tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.

Câu 10: Cấu hình lớp electron ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là:

A. ns2np3 B. ns2np6 C. ns2np5 D. ns2np4

Câu 11: Để thu hồi thủy ngân rơi vãi trong phòng thí nghiệm người ta dùng chất nào sau đây?

A. Bột gạo B. Bột Fe C. Tất cả đều được D. Bột S

Câu 12: Khi sục SO2 vào dd H2S thì

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượng gì.

C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.

Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl khí có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành

phần % theo khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là

A. 40%. B. 50%. C. 38,89%. D. 61,11%.

Câu 14: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.

Câu 15: Trong các phản ứng sau đây, hãy chỉ ra phản ứng không đúng:

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 4

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 11

A. H2S + 2NaCl → Na2S + 2HCl B. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O

C. H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 D. H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

Câu 16: Hiđro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:

H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2).

Nhận xét nào đúng ?

A.Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hóa. B. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

C. Hiđro peoxit chỉ có tính khử. D. Hiđro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử.

Câu 17: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là

A. CaO. B. dung dịch H2SO4 đậm đặc.

C. Na2SO3 khan. D. dung dịch NaOH đặc.

Câu 18: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là

A. +1; +3; +5; +7 B. -2, 0, +4, +6

C. -1; 0; +1; +3; +5; +7 D. -2; 0; +6; +7

Câu 19: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử?

A. H2SO4 B. SO3 C. SO2 D. O3

Câu 20: Axit sunfuric được sản xuất trong công nghiệp bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm

bao nhiêu công đoạn chính

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 21: Cho phản ứng: aAl + b H2SO4 c Al2 (SO4)3 + d SO2 + e H2O

Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a + b + c + d + e) là:

A.16 B.17 C.18 D.19

Câu 22: Để phân biệt được 3 chất khí : CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt , người ta dùng

thuốc thử là:

A. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) B. Dung dịch Br2

C. Dung dịch KMnO4 D. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch Br2

Câu 23: Công thức của oleum là:

A. SO3 B. H2SO4 C. H2SO4.nSO3 D. H2SO4.nSO2

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đ ⟶ X + H2O. X là:

A. SO2 B. H2S C. H2SO3 D. SO3

Câu 25: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung

Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

Câu 26: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3.

Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là

A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.

Câu 27: Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(II) (II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(IV) (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là :

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lít khí

SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là:

A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.

⎯→⎯0t

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 12

Câu 29: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng.

C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh

Câu 30: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

II. TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 1 (1đ): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rỏ điều kiện)

FeS2 SO2 SO3 H2SO4 SO2 S

Câu 2: Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,6 lít

khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được m gam muối khan.

a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

b. Tính khối lượng muối khan thu được

---------- HẾT ----------

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 13

I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm)

Câu 1: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

A. N, P, F, O. B. N, P, O, F. C. P, N, O, F. D. P, N, F, O.

Câu 2: Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch

AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là

A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl. C. NaCl và NaBr. D. Không xác định được.

Câu 3: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu

được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.

Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là

A. V = 22,4(a + b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a - b).

Câu 4: Cho các phản ứng sau

(1) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(2) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.

(3) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(4) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 5: Cho các phản ứng sau

(1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.

(2) 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.

(3) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.

(4) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.

(5) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Câu 6: Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy

đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung

dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

A. KMnO4. B. CaOCl2. C. K2Cr2O7. D. MnO2.

Câu 8: Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X2 cho tác

dụng với Al dư thu được 17,8g muối. X là

A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom.

Câu 9: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự

nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được

8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.

Câu 10: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và

tính khử là

A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 11: Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 5

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 14

A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom

Câu 12: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách

A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

B. điện phân nóng chảy NaCl.

C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.

D. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.

Câu 13: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là:

A. 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M.

Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào

một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,7. B. 68,2. C. 57,4. D. 10,8.

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I

A. Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị co cực với hidro

C. Nguyên tử chỉ co khả năng thu thêm 1 e

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron

Câu 16: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được dd muối

trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M:

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.

Câu 17: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.

C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hh X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng, thu

được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.

Câu 19: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3O2 + 2H2S ot⎯⎯→ 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.

C. O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

Câu 20: X là kim loại thuộc PNC nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác

dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với

lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.

Câu 21: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí),

thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại

một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.

Câu 22: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M

thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.

Câu 23: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là

A. nước brom. B. CaO.

C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH.

Câu 24: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm

chất tẩy màu. Khí X là

A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 15

Câu 25: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng

thuốc thử là

A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.

Câu 26: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. dd X phản ứng vừa đủ với V ml dd

KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)

A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.

Câu 27: Cho các cân bằng hoá học:

N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k) (1)

H2(k) + I2(k) ↔2HI (k) (2)

2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k) (3)

2NO2 (k) ↔ N2O4 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau

phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là

A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.

C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 30: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac

,

2 2 3( ) 3 ( ) 2 ( )t xt

N k H k NH k⎯⎯→+ ⎯⎯

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận

A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần.

II. TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 1: Cho 24,64 lit SO3 (đktc) hấp thụ hết vào 90g dd H2SO4 98%, thu được oleum có công thức

H2SO4.nSO3. Xác định công thức oleum.

Câu 2: Dẫn H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển

sang không màu và có vẫn đục màu vàng. Hãy giải thích hiện tượng quan sát được và viết

phương trình hoá học biểu diễn phản ứng.

---------- HẾT ----------

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 16

I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm)

Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh

nhất là:

A. HF B. HCl C. HBr D. HI

Câu 2: Nung 8,1gam bột nhôm với 38,1gam iot , biết hiệu suất phản ứng là 80%. Lượng Iotua nhôm thu được

là :

A. 81,6g B. 97,92g C. 65,28g D. 102g

Câu 3: Khi sục chất khí nào sau đây vào dung dịch KI có hồ tinh bột thì sau phản ứng dung dịch có màu xanh:

A. Cl2 B. O3 C. O2 D. Cl2, O3

Câu 4: Cho NaI rắn vào bình dung dịch H2SO4đđ nóng dư. Sau khi phản ứng kết thúc thêm vài giọt hồ tinh

bột vào bình phản ứng thì dung dịch sẽ có màu:

A. Nâu B. Đỏ C. Tím D. Xanh

Câu 5: Tính oxi hóa của Br2:

A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo. B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.

C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo. D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.

Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

A. Chất khử. B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.

C.Chất oxi hóa. D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.

Câu 7: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch nước Brom là:

A. SO2. B. CO2. C. O2. D. HCl.

Câu 8: Đổ dd chứa 1 g HBr vào dd chứa 1 g NaOH. Nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được thì giấy quì

tím chuyển sang màu:

A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Không màu. D. Màu tím.

Câu 9: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0,200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc

nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là:

A. CaF2. B. CaCl2. C. CaBr2. D. CaI2.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không chính xác:

A. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hóa.

B. Trong hợp chất các halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7.

C. Khả năng oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iot

D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.

Câu 11: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 g dd HCl 10%. Cô cạn dd thu được 13,15 g muối.

Giá trị m là:

A. 7,05 g B. 5,3 g C. 4,3 g D. 6,05 g

Câu 12: Cho hệ cân bằng tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 + Q (hay H < 0).

Khi thêm NH3 vào thì cân bằng sẽ chuyển dịch:

A. trái sang phải B. phải sang trái C. không đổi D. không xác định.

Câu 13: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl được 7,84 lít khí H2 (đktc) và 2,54 g rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được khối lượng muối khan là:

A. 31,45 g B. 33,25 g C. 39,9 g D. 35,58 g

Câu 14:Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là

A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 10,05 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl

thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc). Khối lượng muối trong A là

A. 10,38gam. B. 20,66gam. C. 30,99gam. D. 9,32gam.

Câu 16. Để nhận biết được cả 3 lọ khí riêng biệt CO2, SO2, O2 người ta có thể dùng:

A. Dung dịch nước brôm B. Dung dịch Ca(OH)2

C. O2 D. Dung dịch brôm và tàn đóm

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 6

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 17

Câu 17. Không được rót nước vào H2SO4 đậm đặc vì:

A. H2SO4 có tính oxy hoá mạnh

B. H2SO4 tan trong nước và phản ứng với nước

C. H2SO4 đặc khi tan trong nước toả ra một lượng nhiệt lớn gây ra hiện tượng nước sôi bắn ra ngoài rất

nguy hiểm

D. H2SO4 có nhiệt độ sôi thấp nên bay hơi

Câu 18. O2 và O3 là 2 dạng thù hình vì:

A. Tạo ra từ cùng một nguyên tố và cùng là đơn chất

B. Vì O2 và O3 có công thức phân tử không giống nhau

C. O2 và O3 có cấu tạo khác nhau

D. O3 có khối lượng phân tử lớn hơn O2

Câu 19. Chọn Câu sai trong các Câu sau:

A. Trong nhóm VIA, từ oxi đến telu tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần

B. Oxi có tính oxi hoá mạnh hơn ozon

C. Oxi oxi hoá được hầu hết các kim loại trừ (Au, Pt… ) và phi kim ( trừ halogen )

D. Oxy duy trì sự cháy và sự sống

Câu 20. Cho hệ cân bằng tỏa nhiệt H2 + I2 ⇄ 2HI. Khi tăng áp suất hệ cân bằng sẽ chuyển dịch

A. trái sang phải B. phải sang trái C. không đổi D. không xác định

Câu 21. Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là:

A. H2S B. Cl2 C. SO3 D. H2

Câu 22. Phương trình phản ứng nào sau đây sai

A. Fe + H2SO4 đ. nguội ⎯⎯→ FeSO4 + H2

B. Cu + 2H2SO4 đ. nóng ⎯⎯→CuSO4 + SO2 + 2H2O

C. 2SO2 + O2 0,t xt⎯⎯⎯→ 2SO2

D. 2Al + 6H2SO4 đ.nóng ⎯→ Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Câu 23: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon ?

A. Không khí chứa lượng nhỏ ozon ( dưới 10-6 % theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành.

B. Không khí chứa ozon với lượng lớn có lợi cho sức khoẻ của con người

C. Dùng ozon có thể tẩy trắng các loại tinh bột , dầu ăn và nhiều chất khác

D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn; khử mùi , chữa sâu răng , bảo quản hoa quả

Câu 24: Cấu hình electron của ion S2- là :

A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p2

C. 1s22s22p63s23p6 D.1s22s22p63s23d64s2

Câu 25: Trong phản ứng :

SO2 + H2S ⟶ 3S + 2H2O

Câu nào diễn tả đúng ?

A. Lưu huỳnh bị oxi hóa và hiđro bị khử

B. Lưu huỳnh bị khử và không có sự oxi hóa

C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hóa

D. Lưu huỳnh trong SO2 bị khử, trong H2S bị oxi hóa

Câu 26: Cho 31,4g hỗn hợp hai muối NaHSO3và Na2CO3vào 400g dung dịchdd H2SO49,8%, đồng thời đun

nóng ddthu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 28,66và một ddX. C%các chất tan trong dd

lần lượt là:

A. 6,86% và 4,73% B.11,28% và 3,36% C. 9,28% và 1,36% D. 15,28%và 4,36%

Câu 27: Hoà tan 9,875g một muối hiđrrôcacbonat (muối X)vào nước và cho tác dụng với một lượng H2SO4

vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25g một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử của muối X

là:

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 18

A. Ba(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Mg(HCO3)2 D. NH4HCO3

Câu 28: Cho 33,2g hỗn hưp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí ở

đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít

khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:

A. 13,8g; 7,6; 11,8 B. 11,8; 9,6; 11,8 C.12,8; 9,6; 10,8 D. kết quả khác

Câu 29: Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư, khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M.

Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu

A. Na2SO3 và 24,2g B.Na2SO3 và 25,2g

C. NaHSO315g và Na2SO3 26,2g D.Na2SO3 và 23,2g

Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp Xgồm Fe và kim loại M hoá trị II trong dd H2SO4 loãng thì thu

được 4,48 lít khí H2(đktc) .Cũng cho lượng hỗn hợp trên hoà tan hoàn toàn vào H2SO4 đặc nóng , dư thì thu

được 5,6 lít khí SO2 (đktc). M là kim loại nào sau đây:

A. Ca B. Mg C.Cu D. Zn

II. TỰ LUẬN (2 điểm)

Câu 1: Hòa tan 4,64 gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,224 lít SO2. Xác định

oxit sắt?

Câu 2: Hấp thụ 38.528 lít khí SO2 đo ở dktc vào 2832 gam dung dịch NaOH 10 %. Hãy xác định muối sinh

ra và khối lượng muối sinh ra ?

---------- HẾT ----------

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 19

I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm)

Câu 1. Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách

A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng.

Câu 2. Khí HCl khô khi gặp quỳ tím khô thì làm quỳ tím

A. chuyển sang màu đỏ. B. chuyển sang màu xanh.

C. không chuyển màu. D. chuyển sang không màu.

Câu 3. Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế khí HCl bằng cách

A. clo hoá các hợp chất hữu cơ. B. cho clo tác dụng với hiđro.

C. đun nóng dung dịch HCl đặc. D. cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc.

Câu 4. Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là

A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF.

C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF.

Câu 5. Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch AgNO3 thì

có thể nhận được

A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.

Câu 6. Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là

A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.

Câu 7. Axit pecloric có công thức

A. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.

Câu 8. Trong bình kín chứa SO2 và SO3, ít V2O5 (xúc tác). Nung nóng bình một thời gian áp suất trong bình

sẽ

A. tăng B. giảm C. không đổi D. không xác định

Câu 9. Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là

A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.

Câu 10. Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp NaCl và KCl có màng ngăn một thời gian thu được 1,12 lít khí

Cl2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi. Tổng nồng độ mol của NaOH và KOH trong dung dịch thu được

A. 0,01M. B. 0,025M. C. 0,03M. D. 0,05M.

Câu 11. Độ tan (S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung

dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Độ tan của NaCl ở 100OC là 50 gam. ở nhiệt độ này dung dịch bão hoà

NaCl có nồng độ phần trăm là

A. 33,33. B. 50. C. 66,67. D. 80.

Câu 12. So sánh tốc độ 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ):

(1) Zn (bột) + dd CuSO4 1M

(2) Zn ( hạt) + dd CuSO4 1M

Kết quả thu được:

A. (1) nhanh hơn (2) B. (2) nhanh hơn (1) C. như nhau D. không xác định được.

Câu 13. Hoà tan V lít khí HCl (đktc) vào 185,4 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch HCl 16,57%.

Giá trị của V là

A. 4,48. B. 8,96. C. 2,24. D. 6,72.

Câu 14: Cho 7,1 gam hh gồm 1 kim loại kiềm X và 1 kim loại kiềm thổ Y td hết với dd HCl dư thu được 5,6

lit khí (đktc). Kim loại X, Y là:

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 7

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 20

A. K và Ba B. K và Ca C. Na và Mg D. Li và Be

Bài 15: Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hh gồm Na, K, Ba vào nước, thu được dd X và 2,688 lit H2 (đktc). Dung

dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:1. Trung hòa dd X bởi dd Y, tổng khối lượng muối được

tạo ra là.

A. 18,46 gam B. 12,78 gam C. 14,62 gam D. 13,7 gam

Câu 16: Khi nung nóng hoàn toàn hỗn hợp bột Fe và S trong bình kín không có không khí, thu được hỗn hợp

rắn X, cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí H2 và H

2S. Vậy trong chất rắn X có các chất:

A. FeS và SO2 B. FeS và S dư C. FeS và Fe, S dư D. FeS và Fe dư

Câu 17: Cho phản ứng: SO2 + X

2 + 2H

2O ⎯→ A + 2HCl. Công thức của A và X

2 lần lượt là :

A. H2S và Cl2 B. SO3 và Cl2

C. H2SO3 và Cl2 D. H2SO4 và Cl2

Câu 18: Khi nguyên tử lưu huỳnh nhận thêm hai electron có cấu hình electron là :

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s13p6 D. 1s22s22p63s23d6

Câu 19: Cho HCl vào các dung dịch Na2SO3, NaHSO3, NaOH, NaNO3. Số phản ứng xảy ra là :

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 20: H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với :

A. NaOH B. Al C. MgO D. Đường saccarozơ

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2.

Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là

A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.

Câu 22: Chọn phát biểu đúng :

A. S không có tính oxi hoá và không có tính khử B. S chỉ có tính oxi hoá.

C. S chỉ có tính khử. D. S vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử

Câu 23: Để nhận biết trực tiếp các dung dịch Na2SO4, H2SO4, CaCl2. Có thể chỉ dùng 1 dung dịch trong các

dung dịch sau BaCl2, Ba(NO3)2, NaCl, K2CO3. Dung dịch cần dùng là :

A. K2CO3 B. NaCl C. Ba(NO3)2 D. BaCl2

Câu 24: Cho phản ứng : Br2 + Cl2 + H2O HBrO3 + HCl. Chọn nhận xét đúng :

A. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá, H2O là môi trường.

B. Br2 là chất khử, Cl2 là môi trường, H2O là chất oxi hoá.

C. Br2 là là môi trường, Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử.

D. Br2 là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử, H2O là môi trường.

Câu 25: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl.

Khí Cl2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần

lượt đựng

A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.

B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.

C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.

D. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 26: Sản phẩm của phản ứng Fe + H2SO4 (đặc, nóng) là :

A. FeSO4 + SO2 + H2O B. FeSO4 + H2O

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 21

C. Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O D. FeSO4 + H2

Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch

HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy kết tủa tạo thành

đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành

phần của Z gồm:

A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag. C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.

Câu 28: Cho 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,

thu được :

A. Chỉ có 0,1 mol NaHSO3 B. 0,1 mol NaHSO3 và 0,1 mol Na2SO3

C. Chỉ có 0,1 mol Na2SO3 D. 0,05 mol NaHSO3 và 0,1 mol Na2SO3

Câu 29: Cho 19,2 gam kim loại Magie tác dụng vừa đủ với 1000 ml dung dịch HCl. Nồng độ mol/l của HCl

và thể tích khí H2 (đktc) bay ra là:

A. 8M và 8,96 lít B. 4M và 4,48 lít C. 1,6M và 17,92 lít D. 2M và 2,24 lít

Câu 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?

A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.

B. Khử trùng nước ăn, khử mùi.

C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả tươi.

D. Dùng để thở cho các bệnh nhân về đường hô hấp

II. TỰ LUẬN.

Câu 1: Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 13,44 lít khí

(đktc)và 9,6g chất rắn. Mặt khác cũng lấy mg hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc

nguội thu được 7,84 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.

Câu 2:

a. Viết ptpư (nếu có) khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS.

b. Viết ptpư (nếu có) khi H2SO4 đặc nguội tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3.

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 22

I. TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Trong số các axit sau, axit nào mạnh nhất ?

A. H2TeO4 B. H2SeO4 C. H2SO4 D. HCl

Câu 2: Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S, khối lượng muối thu được sau phản ứng

là:

A. 4,4 gam B. 2,2 gam C. 3 gam D. 3,6 gam

Câu 3: Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây ?

A. SO2 và SO3 B. HCl hoặc Cl2 C. H2 hoặc hơi nước D. O3 hoặc H2S

Câu 4: Cho V lit SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br2 dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng BaCl2

dư thu được 2,33 gam kết tủa. Thể tích V là :

A. 0,11 lít B. 1,12 lít C. 0,224 lít D. 2,24 lít

Câu 5: Cho m gam một hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M dư thì thu được

2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỷ khối đối với hiđro là 27. Giá trị của m là :

A. 1,16 gam B. 11,6 gam C. 6,11 gam D. 61,1 gam

Câu 6: Hỗn hợp chất có thành phần theo khối lượng 5,88% H2 và 94,12% S. Công thức của hợp chất là:

A. HS B. HS2 C. H2S D. Công thức khác

Câu 7: Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để

trung hoà dung dịch X là :

A. 100 ml B. 120 ml. C. 160 ml D. 200 ml

Câu 8: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí H2S ?

A. P2O5 B. H2SO4 đặc C. CaO D. Cả 3 chất

Câu 9: Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa V lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml). Giá trị của V

là :

A. 120 lít B. 114,5 lít C. 108,7 lít D. 184 lít

Câu 10: Phản ứng nào sau đây là sai ?

A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) ⎯→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) ⎯→ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

C. FeO + H2SO4 (loãng) ⎯→ FeSO4 + H2O

D. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) ⎯→ Fe2(SO4)3 + 3H2O

Câu 11: Cho 12 gam một kim loại có hoá trị II tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 5,6 lít khí

(ở 00C, 2 atm). Kim loại hoá trị II là :

A. Ca B. Fe C. Mg D. Cu

Câu 12: Nhóm kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 loãng ?

A. Al, Zn, Cu B. Na, Mg, Au C. Cu, Ag, Hg D. Hg, Au, Al

Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai ?

A. Zn + 2HCl ⟶ ZnCl2 + H2 B. Cu + 2HCl ⟶ CuCl2 + H2

C. CuO + 2HCl ⟶ CuCl2 + H2O D. AgNO3 + HCl ⟶ AgCl + HNO3

Câu 14: Axit sunfuaric loãng tác dụng với Fe tạo thành sản phẩm nào ?

A. Fe2(SO4)3 và H2 B. FeSO4 và H2 C. FeSO4 và SO2 D. Fe2(SO4)3 và SO2

Câu 15: Hydro sunfua là một axit

A. Có tính khử mạnh B. Có tính oxi hoá mạnh

C. Có tính axit mạnh D. Tất cả dều sai

Câu 16: Người ta đung nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra có tên là :

A. Khí oxi B. Khí Hydro C. Khí lưu huỳnh dioxit D. Khí cacbonic

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 8

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 23

Câu 17: Phản ứng nào SO2 thể hiện tính khử :

A. SO2 + CaO ⟶ CaSO3 B. 2SO2 + O2 ⟶ 2SO3

C. SO2 + H2O ⟶ H2SO3 D. SO2 + 2H2S ⟶ 3S + 2H2O

Câu 18: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl , khí bay ra là :

A. H2 B. Cl2 C. H2S D. SO2

Câu 19: Cho hệ cân bằng tỏa nhiệt: N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 + Q (hay H < 0).

Khi hạ nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch

A. trái sang phải B. phải sang trái C. không đổi D. không xác định

Câu 20: Trong các oxit sau, oxít nào phản ứng với dung dịch NaOH

A. CO2, CuO, Na2O, SO2 B. ZnO, P2O5, MgO, CO2

C. BaO, CaO, SO3, NO2 D. P2O5, SO2, CO2, SiO2

Câu 21: Để loại Mg ra khỏi hỗn hợp Mg và Fe người ta dùng :

A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc, nóng

C. H2SO4 đặc, nguội D. HCl

Câu 22: Chất nào dưới đây tác dụng với oxi cho 1 oxit axit ?

A. Natri B. Kẽm C. Lưu huỳnh D. Nhôm

Câu 23: Thuốc thử dùng để nhận biết H2SO4 và muối của chúng là :

A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. Quì tím D. Cu

Câu 24 : Cho hệ cân bằng tỏa nhiệt ( xúc tác V2O5): 2SO2 + O2 ⇄ 2SO3 + Q (hay H < 0).

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch sang chiều nghịch trong trường hợp nào sau đây?

A. hạ nhiệt độ của bình B. tăng áp suất chung của hỗn hợp

C. tăng nồng độ khí oxi D. thêm SO3

Câu 25. Để tránh phản ứng nổ giữa Cl2 và H2 người ta tiến hành biện pháp nào sau đây?

A. Lấy dư H2. B. Lấy dư Cl2.

C. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng. D. Tách sản phẩm HCl ra khỏi hổn hợp phản ứng.

Câu 26. Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng:

A. đơn chất Cl2. B. muối NaCl có trong nước biển.

C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).

Câu 27. Để lôi khí HCl có lẫn trong khí Cl2, ta dẫn hỗn hợp khí qua:

A. nước. B. dung dịch NaOH đặc.

C. dung dịch NaCl. D. dung dich H2SO4 đặc.

Câu 28. Để điều chế clo trong công nghiệm ta phải dùng bình điện phân có màng ngăn cách hai điện cực để:

A. khí Cl2 không tiếp xúc với dung dịch NaOH. B. thu được dung dịch nước Giaven.

C. bảo vệ các điện cực không bị ăn mòn. D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1 lít dung dịch HCl a M, thu được dung dịch A và a (mol) khí thoát

ra. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch A là:

A. Fe , AgNO3 , Na2CO3 , CaCO3. B. AgNO3, Al, Al2O3, NaHSO4

C. Mg , ZnO , Na2CO3 , NaOH. D. Al , BaCl2 , NH4NO3 , Na2HPO3

Câu 30: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M

thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.

II. TỰ LUẬN.

Câu 1: Hòa tan 11,5g hỗn hợp Cu, Mg, Al vào dd HCl thu được 5,6 lít khí(đkc). Phần không tan cho vào

H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí(đkc).

a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b. Khí SO2 thoát ra dẫn qua bình chứa 250 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cận dung

dịch X được m gam muối khan. Tính m?

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 24

I. TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy dư. Dung

dịch đó là

A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3

C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaHS

Câu 2: Để phân biệt các dung dịch Na2S, dung dịch Na2SO3, dung dịch Na2SO4 bằng 1 thuốc thử duy nhất,

thuốc thử nên chọn là

A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Dung dịch BaCl2 D. Ddịch Pb(NO3)2

Câu 3: Cho phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl .

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng :

A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất oxi hoá, H2O là chất khử.

C. H2S là chất khử , Cl2 là chất oxi hoá. D. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

Câu 4: Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen :

4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O

Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng

A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá. B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

C. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử. D. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử.

Câu 5: Dẫn khí H2S đi vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4, nhận thấy màu tím của dung dịch bị nhạt

dần và có kết tủa vàng xuất hiện. Phản ứng nào sau đây thể hiện kết quả của phản ứng trên.

A. 2KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5S + K2SO4 + 8H2O

B. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 6MnSO4 + 5SO2 + 3K2SO4 + 8H2O

C. 2KMnO4 + 3H2S + H2SO4 → 2MnO2 + 2KOH + 3S + K2SO4 + 3H2O

D. 6KMnO4 + 5H2S + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5SO2 + 3H2O + 6KOH

Câu 6: Có 4 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi sục khí H2S qua các

dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 7: Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dung dịch Na2S

vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết tủa ?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8: Tính chất vật lí nào sau đây không phù hợp với SO2 ?

A. SO2 là chất khí không màu, có mùi hắc. B. SO2 nặng hơn không khí.

C. SO2 tan nhiều trong nước hơn HCl. D. SO2 hoá lỏng ở –10 oC.

Câu 9: Cho các phản ứng sau :

(1) SO2 + H2O → H2SO3 (2) SO2 + CaO → CaSO3

(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (4) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2 ?

A. Trong các phản ứng (1,2) SO2 là chất oxi hoá.

B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.

C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.

D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.

Câu 10: Khi tác dụng với H2S thì Mg và SO2 đóng vai trò

A. chất khử. B. chất oxi hoá.

C. oxit axit. D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 9

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 25

Câu 11: Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là dung

dịch nào trong các dung dịch sau ?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch Ca(HCO3)2. D. Dung dịch H2S.

Câu 12: Trong các chất : Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung

dịch HCl tạo khí SO2 ?

A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất

Câu 13: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm, để SO2 sinh ra không có lẫn khí khác, người ta chọn axit

nào sau đây để cho tác dụng với Na2SO3

A. axit sunfuric. B. axit clohiđic. C. axit nitric. D. axit sunfuhiđric.

Câu 14: Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp ?

A. Đốt cháy lưu huỳnh. B. Cho Na2SO3 + dung dịch H2SO4.

C. Đốt cháy H2S. D. Nhiệt phân CaSO3.

Câu 15: Có hai bình mất nhãn đựng hai khí: oxi và ozon. Phương pháp hoá học nào sau đây để nhận biết hai

khí trên ?

A. Dẫn lần lượt hai khí vào dung dịch NaOH

B. Dùng que đóm sẽ nhận biết oxi, còn lại là ozon

C. Bằng mắt thường ta phân biệt được ozon hoặc mở lắp lọ và dùng tay vẩy nhẹ, khí nào có mùi đặc trưng

là ozon còn lại là oxi

D. Dẫn lần lượt hai khí trên vào hai dung dịch KI (có chứa sẵn hồ tinh bột), nếu dung dịch có màu xanh

xuất hiện thì đó là khí ozon, còn lại là khí oxi không có hiện tượng.

Câu 16: Anion X2- có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cation Y3+ có cấu hình electron của

phân lớp ngoài cùng là 2p6. Tên của X, Y lần lượt là:

A. Oxi và sắt B. Lưu huỳnh và Oxi

C. Oxi và nhôm D. Oxi và cacbon

Câu 17: Hỗn hợp khí gồm O2, Cl2, CO2, SO2. Để thu được O2 tinh khiết người ta xử lí bằng cách cho hỗn

hợp khí trên tác dụng với một hoá chất thích hợp, hoá chất đó là

A. nước brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch HCl. D. nước clo.

Câu 18: Để điều chế F2, người ta dùng cách :

A. Cho dung dịch HF tác dụng với MnO2 đun nóng.

B. Điện phân dung dịch hỗn hợp HF, KF với anot bằng thép hoặc Cu.

C. Oxi hóa khí HF bằng O2 không khí.

D. Đun CaF2 với H2SO4 đậm đặc nóng.

Câu 19: Đầu que diêm được làm bằng hỗn hợp bột S, P, C, KClO3 vai trò của KClO3 là:

A. Làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm.

B. Làm chất độn.

C. Là chất cung cấp ôxi để đốt cháy C, S, P.

D. Là chất kết dính.

Câu 20: Khi điều chế HBr và HI người ta không dùng phương pháp Sunfat (như điều chế HCl) vì:

A. Hiệu suất phản ứng thấp.

B. NaBr và NaI không phản ứng với H2SO4đ.

C. HBr và HI có tính khử mạnh nên phản ứng được với H2SO4đ.

D. Phản ứng NaBr và NaI với H2SO4đ gây nổ nguy hiểm.

Câu 21: Cho 31,84g hỗn hơp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3

dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của mỗi muối là:

A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI C. NaF và NaCl D. NaCl và NaI

Câu 22: Cho axit H2SO4 đặc tác dụng vừa đủ 29,25 gam NaCl đun nóng. Khí thu được hòa tan vào 73 gam

H2O nồng độ % dung dịch thu được là:

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 26

A. 25% B. 23,5% C. 20% D. 22%

Câu 23: Cho 26,6g hỗn hợp KCl và NaCl hòa tan vào nước để được 50g dung dịch. Cho dung dịch trên tác dụng vừa

đủ với dung dịch AgNO3 thu được 57,4g kết tủa. % Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp KCl, NaCl lần lượt là:

A. 45%; 55% B. 58%; 42% C. 565; 44% D. 60%; 40%

Câu 24 : Cho V lít SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được một muối

duy nhất. Muối đó là:

A. NaHSO3 B. Na2SO4 C. Na2SO3 D. NaHSO3 hoặc Na2SO3

Câu 25: Sau khi hoà tan 8,45g ôlêum A vào nước được dung dịch B, để trung hoà dung dịch B cần 200ml dung

dịch NaOH 1M. Công thức của B là:

A. H2SO4.10SO3 B. H2SO4. 3SO3 C. H2SO4. 5SO3 D. H2SO4. 2SO3

Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 4,8g kim loại R trong H2SO4 đặc nóng thu được 1,68 lít SO2 (đktc). Lượng SO2

thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được muối A.Kim loại R và khối lượng muối A

thu được là:

A. Zn và 13g B. Cu và 9,45g C. Fe và 11,2g D. Ag và 10,8g

Câu 27: Hoà tan m gam FeXOY bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít khí (đktc) và 120 gam

muối khan. Công thức phân tử của oxit là:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2

Câu 28: Xét phản ứng : C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) (H =131kJ)

Yếu tố nào dưới đây làm phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận ?

A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Thêm cacbon. D. Lấy bớt H2 ra.

Câu 29: Hoà tan oxit một kim loại R hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì thu được

dung dịch muối nồng độ 22,6%. Công thức ôxit kim loại R là:

A. ZnO B. MgO C. CuO D. BaO

Câu 30: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Có thể tăng hiệu suất phản ứng nung đá vôi bằng cách tăng nồng độ đá vôi.

B. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 (H = -92kJ/mol) từ N2 và H2 bằng cách giảm nhiệt độ

của phản ứng.

C. Có thể tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp HI (k) từ H2 (k) và I2 (k) bằng cách tăng áp suất.

D. Mọi phản ứng đều tăng hiệu suất khi sử dụng xúc tác.

II. TỰ LUẬN.

Câu 1: Từ FeS2, NaCl, O2 và H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế: Fe2(SO4)3, Na2SO4, nước Javen,

Na2SO3, Fe(OH)3.

Câu 2: Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 13440

ml khí (đktc).

a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.

b. Tính nồng độ % H2SO4.

c. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 300g dung dịch NaOH 11,4%. Tínhkhối lượng muối tạo thành sau

phản ứng.

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 27

I. TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Trong các nhóm chất nào sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi ?

A. CH4, CO, NaCl B. H2S, FeS, CaO C. FeS, H2S, NH3 D. CH4, H2S, Fe2O3

Câu 2: Ozon tan nhiều trong nước hơn oxi. Lí do giải thích nào sau đây là đúng ?

A. Do phân tử khối của O3 > O2.

B. Do O3 phân cực còn O2 không phân cực.

C. Do O3 tác dụng với nước còn O2 không tác dụng với nước.

D. Do O3 dễ hóa lỏng hơn O2.

Câu 3: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :

A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch CuSO4 D. nước

Câu 4: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hiđro là 20. Thành phần % về thể

tích của O3 trong hỗn hợp sẽ là :

A. 40% B. 50% C. 60% D. 75%

Câu 5: Chọn câu đúng.

A. H2O2 chỉ có tính oxi hóa. B. H2O2 chỉ có tính khử.

C. H2O2 không có tính oxi hóa lẫn tính khử. D. H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

Câu 6: Cho các phản ứng sau :

(1) H2O2 + KNO2 → H2O + KNO3

(2) H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH

(3) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2

(4) 5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5O2 + 8H2O + 2MnSO4 +K2SO4

Có bao nhiêu phản ứng trong đó H2O2 đóng vai trò chất oxi hóa trong 4 phản ứng trên ?

A. 1 phản ứng B. 2 phản ứng C. 3 phản ứng D. cả 4 phản ứng.

Câu 7: Cho H2O2 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4, sản phẩm phản ứng là :

A. MnSO4 + K2SO4 + H2O B. MnSO4 + O2+ K2SO4 + H2O

C. MnSO4 + KOH D. K2SO4 + Mn(OH)3 + H2O

Câu 8: Phân tử ozon có :

A. 3 liên kết . B. 2 liên kết , 1 liên kết .

C. 2 liên kết , 1 liên kết . D. 1 liên kết , 1 liên kết .

Câu 9: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

A. 2H2O ®iÖn ph©n

⎯⎯⎯⎯→ 2H2 + O2

B. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

C. 5nH2O + 6nCO2 quang hîp

⎯⎯⎯⎯⎯→ (C6H10O5)n + 6nO2

D. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

Câu 10: Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ?

A. Na, Mg, Cl2, S B. Na, Al, I2, N2 C. Mg, Ca, N2, S D. Mg, Ca, Au, S

Câu 11: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được :

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 10

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 28

A. dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục.

B. dung dịch trong suốt.

C. kết tủa trắng.

D. khí màu vàng thoát ra.

Câu 12: Khí H2S là khí rất độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng

A. dung dịch axit HCl. B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch NaOH. D. nước cất.

Câu 13: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc, nguội ?

A. Háo nước B. Hoà tan được kim loại Al và Fe

C. Tan trong nước, toả nhiệt D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ

Câu 14: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là

A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O

C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O

Câu 15: Cần dùng bao nhiêu lít H2S (đktc) để khử hoàn toàn 16,8 lít khí sunfurơ (đktc) ? Biết lượng H2S lấy

dư 25%

A. 39 lít B. 42 lít C. 44 lít D. 49 lít

Câu 16: Hoà tan 1,2 gam một kim loại hoá trị II bằng 200ml dung dịch H2SO4 0,2M. Sau phản ứng người ta

phải dùng hết 50ml dung dịch NaOH 0,4M để trung hoà hết axit còn dư. Tên kim loại đem dùng là :

A. Ca B. Cu C. Ba D. Mg

Câu 17: Trộn dung dịch A chứa BaCl2 và NaCl vào 100ml dung dịch H2SO4 2M thu được 34,95 gam kết

tủa và dung dịch B. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch B thu được 71,75 gam kết tủa AgCl . Khối

lượng các muối trong dung dịch A là:

A. 31,2g BaCl2 và 11,7g NaCl B. 30,2g BaCl2 và 12,7g NaCl

C. 32g BaCl2 và 14g NaCl D. 25g BaCl2 và 13g NaCl

Câu 18: Hoà tan oxit một kim loại R hoá trị II trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thì thu được

dung dịch muối nồng độ 22,6%. Công thức ôxit kim loại R là:

A. ZnO B. MgO C. CuO D. BaO

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng

dung dịch tăng thêm 7,0g. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là:

A. 0,8mol. B. 0,08mol. C. 0,04mol. D. 0,4mol.

Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp gồm một muối cacbonat của một kim loại hóa trị I và một muối

cacbonat của một kim loại hóa trị II trong axit HCl dư thi tạo thành 4,48 lit khí ở đktc và dung dịch X. Cô cạn

dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 38,0g. B. 26,0g. C. 2,60g. D. 3,8g.

Câu 21: Khi điều chế Clo trong PTN (từ HClđ và KMnO4 hoặc MnO2) sản phẩm sinh ra lẫn HCl dư và hơi

H2O để loại bỏ HCl dư và hơi H2O người ta dẫn hỗn hợp sản phẩm qua các bình đựng.

A. Dung dịch K2CO3 B. Bột đá CaCO3

C. Dung dịch NaCl sau đó qua H2SO4 đặc D. Dung dịch KOH đặc

Câu 22: Chọn thuốc thử thích hợp để nhận biết các dung dịch sau đã bị mất nhãn: NaCl, NaBr, KI, HCl, H2SO4,

KOH . Trình bày nhận biết theo thứ tự.

A. Quỳ tím, dung dịch AgNO3, dung dịch BaCl2

B. Phênolphtalêin, dung dịch AgNO3, quỳ tím.

C. Quỳ tím, khí Cl2, dung dịch Ba (OH)2.

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II – HÓA HỌC 10

Khóa học bồi dưỡng Hóa Học 10 – Lớp 10MXC2019 – ThS. Châu Hồng Bảo – 0967.318.518 29

D. dung dịch AgNO3, quỳ tím

Câu 23: Phương pháp điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:

A. Tổng hợp trực tiếp từ Cl2 và H2.

B. Đốt H2 cháy trong bình Clo.

C. Dùng H2SO4 đậm đặc tác dụng với NaCl tinh thể.

D. Clo tác dụng với H2O.

Câu 24: Brom lỏng hay hơi đều rất độc.. Để huỷ hết lượng brom lỏng chẳng may bị đổ với mục đích bảo vệ

môi trường, có thể dùng một hoá chất thông thường dễ kiếm sau:

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Ca(OH)2 .

C. dung dịch NaI. D. dung dịch KOH

Câu 25: Hòa tan clo vào nước thu được nước clo có màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước.

Vậy nước clo bao gồm những chất nào?

A. Cl2, HCl, HClO, H2O. B. HCl, HClO, H2O.

C. Cl2, HCl, HClO. D. Cl2, H2O, HCl.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H2S thu được khí A. Dẫn khí A vào dung dịch nước brom dư thì

thu được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl2 vào dung dịch B được kết tủa C. Vậy A, B, C lần lượt là:

A. SO2, H2SO4, BaSO4 B. S, H2SO4, BaSO4

C. SO2, HCl, AgCl D. SO3, H2SO4, BaSO4

Câu 27: Cho 427,5g dung dịch Ba(OH)2 20% vào 200g dung dịch H2SO4 lọc bỏ kết tủa. Để trung hoà nước

lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28) nồng độ % của H2SO4 trong dung dịch đầu là:

A. 51% B. 49% C. 40% D. 53%

Câu 28: Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra sục

qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau đây đúng ?

A. a =11,95 gam B. a = 23,90 gam C. a = 57,8 gam D. a = 71,7 gam

Câu 29: Phản ứng sản xuất vôi :

CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) H > 0

Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu suất phản ứng là

A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất

Câu 30 : Cho cân bằng hoá học : N2 + O2 2NO H > 0. Để thu được nhiều khí NO, người ta :

A. tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất. C. giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất.

II. TỰ LUẬN.

Câu 1: Từ KCl, Cu, S và H2O. Viết các phương trình điều chế FeCl2, CuCl2, H2S, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3.

Câu 2: Dẫn khí sunfurơ có khối lượng 6,4g vào 250g dung dịch KOH 12%. Tính khối lượng muối tạo thành

sau phản ứng?